Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giao an lop 1 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.11 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN</b>

:1

<b> </b>



<b> Ngày Dạy :16-8-2010</b>

HỌC VẦN



<b>Bài :Ổn định tổ chức</b>



I<b>.Mục đích,yêu cầu:</b>


1.Kiến thức :Giúp HS làm quen với nề nếp học tập của lớp


2.Kĩ năng :Biết cần làm gì khi muốn phát biểu và tự giác ngồi đúng vị trí
3.Thái độ :Làm quen với GV và các bạn


II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Bản tên có kim đính áo và nội qui lớp học
 HS: Một số ĐDHT


<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-2


8-10


8-10


8-10


Giới thiệu bài :Đây là buổi gặp mặt đầu tiên với


nhau nên cô và các em cần phải biết một số vấn
đề sau đây


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu nề nếp học tập và làm
quen với nhau


-GV phổ biến nội qui lớp học
-Sắp xếp chỗ ngồi cho HS


-Gọi tên HS và yêu cầu HS trả lời


-Hướng dẫn HS làm quen với cơ và các bạn(Giới
thiệu bản thân,sở thích ,năng khiếu…),hát “Ngày
đầu tiên đi học”


-Đính bản tên cho caùc em


<b>Hoạt động 2</b>:Hưỡng dẫn sắp xếp ĐD


-Hưỡng dẫn Hs sắp đồ dùng học tập khoa học và
hợp lý(Cách để bút trên bàn,lấy vở ra và đặt vào
cặp như thế nào…)-làm mẫu


<b>Hoạt động 3</b>:Hướng dẫn các thao tác khi muốn
phát biểu và nề nếp ra vào lớp


-Giáo ducï cho hs cần phải làm gì khi ra vào
lớp,khi muốn phát biểu ,nói gì trước khi phát biểu
để tỏ thái độ lịch sự



-Lắng nghe


-Hs ngồi ngẫu nhiên(2
HS/1bàn)


-Nghe cô gọi tên và nói “Dạ
có”


-HS nghe cơ giới thiệu về cô và
bắt chướt giới thiệu về bản thân
như cơ


-Quan sát và thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2-3 <b>Củng cố dặn dò:</b>


-Tổ chức cho hs gọi tên nhau hoặc gọi tên một vài
em


-nhắc nhở tiết sau nên ngồi đúng vị trí
-Cần thực hiện đúng nội qui của lớp


phát biểu


-Cá nhân gọi tên bạn hoặc đáp
lời cơ giáo


-Lắng nghe


<b>TỐN</b>



<b>TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b> Giúp học sinh :


- Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1.Khởi động:(1 ph)


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+ ( không có )


3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài (1phút)


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3-5 ph


5-7 ph


Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
<i>Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 </i>
-Giáo viên giới thiệu sách toán 1



-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau
“<i>tiết học đầu tiên “</i>, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của
bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài
học và phần thực hành . Trong tiết học toán học
sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải
làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên …Khi sử
dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu
bền.


Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán
1


<i>Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập</i>
<i>toán ở lớp 1 :</i>


-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận
xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào,
bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào
trong các tiết toán .


-Học sinh lấy sách toán 1 mở trang
có “<i>tiết học đầu tiên “</i>


-Học sinh lắng nghe, quan sát sách
toán


–Học sinh thực hành mở, gấp sách
nhiều lần.


-Học sinh nêu được :



 Hoạt động tập thể, hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8-10


3-7 ph


-Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học tốn cần phải
có trong học tập mơn toán.


-Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể,
thảo luận nhóm… Tuy nhiên trong học tốn, học cá
nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự
làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của
giáo viên.


Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán


<i>Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau</i>
<i>khi học toán.</i>


-Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :


 Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng,


tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài tốn rồi nêu
phép tính, cách giải bài tốn đó . Biết đo độ dài
biết xem lịch hàng ngày …


 Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm



việc, biết cách suy nghĩ thơng minh và nêu cách
suy nghĩ của mình bằng lời


Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1
<i> Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1</i>
<i>của học sinh </i>


-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra -Giáo
viên hỏi :


 Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ


dùng gì ?


 Que tính dùng để làm gì ?


 Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo


yêu cầu của giáo viên


o Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa


lên cho cô xem nào ?


 Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp


hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ
dùng cẩn thận.



-Các đồ dùng cần có : que tính, bảng
con, bơ thực hành toán, vở bài tập
toán, sách Gk, vở, bút, phấn…


- Học sinh kiểm tra đồ dùng của
mình có đúng u cầu của giáo viên
chưa ?


-Học sinh lắng nghe và có thể phát
biểu 1 số ý nếu em bieát


- Học sinh mở hộp đồ dùng học
toán, học sinh trả lời :


 Que tính, đồng hồ, các chữ số từ


0  10, các dấu >< = + - , các


hình , bìa cài số …


 Que tính dùng khi học đếm, làm


tính


-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo
u cầu của giáo viên


4.Củng cố dặn doø : (4-5 ph)


- Em vừa học bài gì ? Học tốn cần có những dụng cụ gì ?


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b>Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết1)</b>

<i><b>.</b></i>



<b>I-Mục tiêu</b>:


<i><b> 1.Kiến thức</b>:</i>


-Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
Vào lớp một, các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cơ giáo mới, trường
lớp mới, Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ


<i><b> 2.Kĩ năng</b></i> : Biết yêu quý bạn be,ø thầy cô giáo, trường lớp.


<i> <b>3.Thái độ</b></i> :Vui vẻ phấn khởi khi đi học.


<b>II-Đồ dùng dạy học</b>:


 .GV: -Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 .HS : -Vở BT Đạo đức 1.


<b>III-Hoạt động daỵ-học</b>:


<i>1 .Khởi động</i>:<i> </i> Hát tập thể.


<i><b>2</b></i>


<i> .Kiểm tra bài cũ: </i>



<i><b>3</b></i>.Bài mới:


TG Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS
1-2/


8-10/


5-8/


<b>3.1-Hoạt động 1</b>:


Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.


<b>3.2-Hoạt động 2</b>: Bài tập 1:“Vòng tròn giới thiệu
tên”


-Hs đứng thành vòng trịn tự g/thiệu tên mình các
bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn.


Gv hỏi:


.Trò chơi giúp em điều gì?


. Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự giới thiệu hay
khi nghe bạn giới thiệu tên mình khơng?


+Kết luận: <i><b>Mỗi người đều có một cái tên.</b></i>
<i><b> Trẻ em cũng có quyền có họ tên.</b></i>



<b>3.3-Hoạt động 3</b>: Bài tập 2
Gv hỏi:


-Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều mà
em thích.


-Những điều mà bạn thích có hồn tồn giống với
em khơng?


+Kết luận: <i><b>Mỗi người đều có những điều mà mình</b></i>
<i><b> thích và khơng thích. Những điều đó có thể giống</b></i>


-Hs làm theo yêu cầu của
Gv.


-Hs trả lời câu hỏi của Gv


-Hs tự giới thiệu về sở
thích của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10-15


2-3/


<i><b> nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn </b></i>
<i><b> trọng sở thích riêng của người khác.</b></i>


- Giaûi lao.


<b>3.4-Hoạt động 4</b>:(Bài tập3): Hs kể về ngày đầu tiên đi


học của mình.


-Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:


 Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của


mình không? Em mong ntn


 .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho


ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự
chuẩn bị ntn?


 Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở


trường ra sao? Em đã làm gì hơm đó ?


 Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một khơng?


.Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô,
giáo mới ?


 Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một?


<b> +</b> Kết luận:


<i><b>-Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.</b></i>
<i><b>-Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn</b></i>
<i><b> bè và với thầy cô giáo.</b></i>



<i><b>-Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt</b></i>
<i><b>để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà</b></i>
<i><b>trường giành cho các em.</b></i>


<b>3.5- Hoạt động 5</b>:


+Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.


-Mỗi Hs kể về ngày đầu
tiên đi học của mình theo
hướng dẫn của Gv .


-Hs kể thứ tự sự việc của
ngày đầu tiên đi học, nhớ
phải nêu cảm xúc của
mình về ngày ấy và nhiệm
vụ của mình khi là Hs lớp
một.


-Lắng nghe


<i><b>Thứ ba ngày 17-8-2010</b></i>


<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI:CÁC NÉT CƠ BẢN</b>



I<b>.Mục đích,yêu cầu:</b>



-Kiến thức:Nắm được những qui tắc để viết các nét cơ bản
-Kỹ năng:Viết được một số nét cơ bản và gọi tên các nét đúng
-Thái độ:có ý thức đọc,viết cẩn thận,chăm chỉ các nét cơ bản


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
1.Khởi động ( 1-2)


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập


2.Bài mới:Giới thiệu các nét cơ bản:/ \ …(1-2)


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8-10


3-5


8-10


3-5


<b>TIEÁT1</b>


 Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết các nét cơ bản


-GV viết mẫu + phân tích:- / \ …
-Hưỡng dẫn HS thực hành


 Hoạt động 2: Trị chơi



-Chia lớp 3 nhóm và nêu luật chơi:viết nhanh và
đúng các nét cơ bản


-Nhận xét,tuyên dương
<b>TIẾT 2</b>


 Hoạt động 3: Luyện tập viết các nét cơ bản


-Giúp hs nhận dạng các nét cơ bản và gọi tên:o,c,…
(các nét cong)


-Hướng dẫn hs viết


 Hoạt động 4: Viết vào vở


-Gợi mở để hs nhắc lại quy trình viết các nét
-Hướng dẫn viếtvào vở


-Quan saùt


-Thực hành trên bảng con


-Nghe phổ biến luật chơi và tham
gia chơi(tiếp sức)


-Gọi đúng tên các nét cơ bản(các
nhân)


-Từng cá nhân viết trên bảng con


-Cá nhân nêu lại quy trình viết
-thực hành viết vào vở


3.Củng cố dặn dò : ( 3-5)


-Gọi tên các nét cơ bản và yêu cầu hs nhận dạng
-Gọi tên và yêu cầu một số hs viết trên bảng lớp


-Luyện viết thêm ở nhàvà nhận dạng các nét cơ bản đã học.




<b>---MƠN TỐN</b>


<b>Nhiều hơn- Ít hơn</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


+ Giúp học sinh :


- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật


- Biết sử dụng các từ <i>nhiều hơn- ít hơn </i>khi so sánh về số lượng
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


-Sử dụng trang của SGK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :2-3/



+ Tiết trước em học bài gì ?


+ Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán ?
+ Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới


3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8-10


10-15


Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn


<i>Mt :Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ</i>
<i>vật.</i>


-Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói :


 Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc


nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách
nào ?


-Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học
sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp :


 Còn cốc nào chưa có thìa ?



-Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái
thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói :


 Số cốc nhiều hơn số thìa


-Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại
“ <i>số thìa ít hơn số cốc “</i>


-Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số
thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để so
sánh 2 nhóm đồ vật .


Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa
<i>Mt : Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh</i>
<i>các số lượng</i>


-Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình.
Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng 2
nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn :


 Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có


đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm
kia có số lượng ít hơn.


-Cho học sinh thực hành
-Giáo viên nhận xét đúng sai


-Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so
sánh số cốc với số thìa



-Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có
thìa


–Học sinh lặp lại <i>số cốc nhiều hơn số</i>
<i>thìa </i>


-Học sinh lặp lại <i>số thìa ít hơn số cốc</i>
-Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây
thước ghép với 1 bút chì nếu bút chì
thừa ra thì nêu : <i> số thước ít hơn số</i>
<i>bút chì. Số bút chì nhiều hơn số thước</i>


-Học sinh mở sách thực hành
-Học sinh nêu được :


 Số nút chai nhiều hơn số chai


-Số chai ít hơn số nút chai


 Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt


-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ


 Số nắp nhiều hơn số nồi


-Số nồi ít hơn số nắp ….v.v


 Số phích điện ít hơn ổ cắm ñieän



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3-5


- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác


 Hoạt động 3 : Trị chơi <i>nhiều hơn- ít hơn </i>


<i>Mt : Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – Ít hơn “ .</i>
-Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng
khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem
nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số
lượng ít hơn


-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh


điện


-Học sinh nêu được :


 Ví dụ : -số bạn gái nhiều hơn số


bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn
gái


- Số bàn ghế học sinh
nhiều hơn số bàn ghế giáo viên. Số
bàn ghế giáo viên ít hơn số bàn ghế
học sinh


-Cá nhân thi đua nêu
-Vỗ tay



4.Củng cố dặn dò : 2-3/


- Em vừa học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại.


- Chuẩn bị bài hôm sau


<b></b>


---TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA</b>



A. <b>Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Kiến thức : Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.


-Kĩ năng :Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.


-Thái độ :Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt.
B. <b>Đồ dùng dạy-học</b>:


 GV: Các hình trong bài 1 SGK.
 HS : SGK


C.<b> Hoạt động dạy học:</b>



1<b>.Khởi động: </b>Ổn định tổ chức(1ph)


<b>2.Kieåm tra:(</b>3-4ph)


-Gvkiểm tra sách ,vở bài tập


<b>3.</b>Bài mới:


TG <b>Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS
1ph


8-10 <i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>Hoạt động 1:(Quan sát tranh):Gọi đúng tên </b> : Ghi đề
<b>các bộ phận bên ngoài của cơ thể</b>


<b>Bước 1</b>:HS hoạt động theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8-10


5-7ph


4-5ph


bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời


<b>Bước 2</b>:Hoạt động cả lớp


-GV treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng
-Động viên các em thi đua nói



<b>Hoạt động 2:(</b>Quan sát tranh):Nhận biết được các
hoạt động và các bộ phận bên ngồi của cơ thể
gồm ba phần chính:đầu, mình,tay và chân.


<b>Bước 1</b>:Làm việc theo nhóm nhỏ
-GV nêu:


.Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các
bạn trong từng hình đang làm gì?


.Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có
mấy phần?


<b>Bước 2:</b>Hoạt động cả lớp


-GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động
của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình.
-GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần?


*


<b> Kết luận:</b>


-Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân.
-Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ
giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.


<b>Hoạt động 3:Tập thể dục(Gây hứng thú rèn </b>
<b>luyện thân thể)</b>



<b> Bước1:</b>


-GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng
,Viết mãi mỏi tay,Thể dục thế này ,Là hết mệt
mỏi.


<b> Bước 2</b>: GV vừa làm mẫu vừa hát.


<b> Bước 3</b>:GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp làm
theo


-Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát
*


<b> Kết luận:</b>Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần
tập thể dục hàng ngày.


<i><b>Hoạt động cuối:</b>.Củng cố,dặn dị</i>:


-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Về nhà hàng ngày các con phải thường xun


của GV


-Đại diện nhóm lên bảng vừa
chỉ vừa nêu tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.


-Từng cặp quan sát và thảo
luận



-Đại diện nhóm lên biểu diễn
lại các hoạt động của các bạn
trong tranh


-HS nhắc lại


-HS học lời bài hát
-HS theo dõi


-1 HS lên làm mẫu
-Cả lớp tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tập thể dục.


Nhận xét tiết học.


<i><b>Thứ tư ngày</b><b>18-8-2010 </b></i>


HOÏC VẦN


<b> Bài 1: e</b>



I<b>.Mục tieâu:</b>


1.Kiến thức :


-Học sinh nhận biết được chữ e và âm e
2.Kĩ năng :



-Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ:


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học
của mình


II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV:


-Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ơ li, sợi dây


 HS:


-SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>


<b> </b>1.Khởi động :(1ph)


2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs(1 ph)
3.Bài mới :


<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


1-3
10-15


8-10


Giới thiệu bài :Qua tìm hiểu tranh


Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và âm e
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e


+Cách tiến hành :


-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?


-Phát âm:


Hoạt động 2:Luyện viết


MT:HS viết được chữ e theo đúng quy
trình trên bảng con


-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


Thảo luận và trả lời: be,
me,xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3-4 ph
10-15


4-5ph
10-12


2-3 ph



+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ


-Củng cố, dặn dò


<b>Tiết 2:</b>



Hoạt động 1: Luyện đọc:HS phát âm được
âm e


-luyện đọc lại bài tiết 1


a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
Hoạt động 2:


b.Luyện viết:HS tô đúng chữ e vào vở
- Hướng dẫn HS tập tô chữ e


Hoạt động 3:Luyện nói:


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ
em và lồi vật ai cũng có lớp học của mình
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về lồi vật nào?


- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học
gì?


- Các bức tranh có gì chung?



+ <b>Kết luận </b>: Học là cần thiết nhưng rất
vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm
chỉ.


4.:Củng cố dặn dò:


-Đọc lại bài SGK
-Xem trước bài âm b


-Đồng thanh


-Phát âm e(Cá nhân-
đồng thanh)


-Tô vở tập viết


-Các bạn đều đi học




MÔN TỐN


<b> Hình vuông- Hình tròn</b>



I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :


- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn
- Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



 Một số hình vng, hình trịn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một


số vật thật có mặt là hình vng, hình trịn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành
2.Kiểm tra bài cũ :2-3/


+ Tiết trước em học bài gì ?


+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ?


+ Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn?


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7-10


10-15


Hoạt động 1 : Giới thiệu hình


<i>Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình</i>
<i>vng, hình trịn </i>


-Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vng
cho học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1
hình đều nói <i>Đây là hình vng </i>


-Giáo viên đính các hình vng đủ màu sắc kích


thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh <i>Đây là hình</i>
<i>gì ?</i>


-Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ
khá nhau và hỏi <i>Cịn đây là hình gì ?</i>


 Giới thiệu hình trịn và cho học sinh lặp lại


-Đính 1 số hình trịn có đủ màu sắc và vị trí, kích
thước khác nhau


Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa
<i>Mt : Nhận dạng hình qua tranh vẽ, qua bộ đồ dùng</i>
<i>học tốn 1, qua các vật thật </i>


-Yêu cầu học sinh lấy các hình vng, hình trịn
trong bộ thực hành tốn để lên bàn


-Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên
hình


-Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những
vật có hình vng, hình trịn


 Thực hành :


-Học sinh tơ màu hình vng, hình trịn vào vở bài
tập toán


-Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu



 Nhận dạng hình qua các vật thật


-Học sinh quan sát lắng nghe
-Học sinh lặp lại <i>hình vng</i>
–Học sinh quan sát trả lời
-<i> Đây là hình vng</i>


-Học sinh cần nhận biết đây cũng
là <i> hình vng </i>nhưng được đặt ở
nhiều vị trí khác nhau.


-Học sinh nêu : <i> đây là hình trịn </i>
-Học sinh nhận biết và nêu được
tên hình


-Học sinh để các hình vng, trịn
lên bàn. Cầm hình nào nêu được
tên hình đó ví dụ :


 Học sinh cầm và đưa hình vuông


lên nói <i>đây là hình vuông </i>


 Học sinh nói với nhau theo cặp


<i>- Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông </i>
<i>-Chiếc khăn tay có dạng hình</i>
<i>vuông</i>



<i>-Viên gạch lót nền có dạng hình</i>
<i>vuông</i>


<i>-Bánh xe có dạng hình tròn</i>
<i>-Cái mâm có dạng hình tròn </i>
<i>-Bạn gái đang vẽ hình tròn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có
những đồ vật nào có dạng hình vng, hình trịn


-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh


-Mặt đồng hồ có dạng hình trịn,
quạt treo tường có dạng hình trịn,
cái mũ có dạng hình trịn.


-Khung cửa sổ có dạng hình vng,
gạch hoa lót nền có dạng hình
vng, bảng cài chữ có dạng hình
vng…v.v.


+ Nhận xét bài cũ


3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
4.Củng cố dặn dò : 4-5/<sub> </sub>


- Em vừa học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.-- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập (nếu có )
- Xem trước bài hơm sau – Khen ngợi học sinh hoạt động tốt




<i><b>---Thứ năm ngày 19-8-2010</b></i>


TỐN


<b> Bài 2 : b</b>



I<b>.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b


2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của
trẻ em và của các con vật


II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ơli,sợi dây
 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau


III.<b> Hoạt động dạy học : </b>


<b>Tieát1</b>


1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :3-5/


- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ



3.Bài mới :


<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10-15


10-15


10-15


8-10
3-5


3-5


tìm hiểu.


 Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm: Nhận


biết được chữ b và âm b


-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét
khuyết trên và nét thắt


Hỏi: So sánh b với e?
-Ghép âm và phát âm: be,b


 Hoạt động 2: Luyện viết:HS viết


đúng quy trình chữ b


-GV viết mẫu trên bảng lớp.
-Hướng dẫn viết bảng con :


<b>Tieát 2:</b>



 Hoạt động 1 : Luyện đọc:HS phát âm


đúng âm b ,be
- Đọc bài tiết 1


GV sữa lỗi phát âm cho học sinh


 Hoạt động 2 :Luyện viết:HS tô đúng


âm b và tiếng be vào vở
-GV hướng dẩn HS tô theo dịng


 Hoạt động 3 :Luyện nói: “Việc học


tập của từng cá nhân”


-HS nói được các hoạt động khác của trẻ em
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có
biết đọc chữ không?


- Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang
làm gì?


- Các bức tranh có gì giống và khác


nhau?


4: Củng cố và dặn dị
--Đọc SGK


-Củng cố và dặn dò


–Nhận xét và tuyên dương


-Thảo luận và trả lời: bé,
bẻ, bà, bóng


-Giống: nét thắt của e và
nét khuyết trên của b
-Khác: chữ b có thêm nét
thắt


Ghép bìa cài.


-Đọc (C nhân- đ thanh)
-Viết : b, be


-Đọc :b, be (C nhân- đ
thanh)


-Viết vở Tập viết
-Thảo luận và trả lời
*Giống :Ai cũng tập trung
vào việc học tập



*Khác:Các lồi khác nhau
có những


công việc khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TỐN


HÌNH TAM GIÁC


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


+ Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên <i>hình tam giác </i>


- Bước đầu nhận ra hình <i>tam giác</i> từ các vật thật
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Một số hình <i>tam giác </i>mẫu


+ Một số đồ vật thật : <i>khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thơng …</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1.Ổn Định :1


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :2-3


+ Tiết trước em học bài gì ?


+ Giáo viên đưa hình vng hỏi : - <i>đây là hình gì ?</i>
+ Trong lớp ta có vật gì có dạng hình trịn ?



+ Nhận xét bài cũ – Ktcb
3. bài mới


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5-8


8-10


Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác


<i>Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác</i>
-Giáo viên gắn lần lượt các hình <i>tam giác </i>lên bảng và
hỏi học sinh : Em nào biết được đây là hình gì ?


-Hãy nhận xét các hình <i>tam giác </i>này có giống nhau
không


-Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu : Dù các hình ở
bất kỳ vị trí nào, có màu sắc khác nhau nhưng tất cả
các hình này đều gọi chung là hình <i>tam giác.</i>


-Giáo viên chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh nêu tên
hình


Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam giác


<i>Mt : Học sinh nhận ra hình qua các vật thật, bộ đồ</i>
<i>dùng,hình trong sách GK .</i>


-Giáo viên đưa 1 số vật thật để học sinh nêu được vật


nào có dạng hình <i>tam giác </i>


 Cho học sinh lấy hình <i>tam giác </i>bộ đồ dùng ra


-Giáo viên đi kiểm tra hỏi vài em : <i>Đây là hình gì ?</i>


 Cho học sinh mở sách giáo khoa


-Nhìn hình nêu tên


-Học sinh trả lời : <i> hình tam giác </i>
-Không giống nhau<i> : Cái cao lên,</i>
<i>cái thấp xuống, cái nghiêng qua…</i>
–Học sinh được chỉ định đọc to
tên hình :<i>hình tam giác </i>


-Học sinh nêu : <i>khăn quàng, cờ</i>
<i>thi đua, biển báo giao thơng có</i>
<i>dạng hình tam giác .</i>


-Học sinh lấy các hình <i>tam giác</i>
đặt lên bàn.


 Đây là : <i>hình tam giác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3-5


-Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới trang 9 được
lắp ghép bằng những hình gì ?



 Học sinh thực hành :


-Hướng dẫn học sinh dùng các hình <i>tam giác, hình</i>
<i>vng </i> có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình
-Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu


Hoạt động 3: Trò chơi <i>Tìm hình nhanh</i>


<i>Mt : Củng cố việc nhận dạng hình nhanh, chính xác </i>


 Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia chơi .


-Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo viên hơ <i>tìm</i>
<i>cho cơ hình … </i>


-Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng hình gắn lên
bảng .Ai gắn nhanh, đúng đội ấy thắng


-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh


<i>giác, </i> Thước ê ke có hình <i>tam</i>
<i>giác, </i> cờ thi đua hình <i>tam giác </i>
-Các hình được lắp ghép bằng
hình <i>tam giác,</i>riêng hình ngơi nhà
lớn có lắp ghép 1 số hình vng
và hình <i>tam giác </i>


-Học sinh xếp hình xong nêu tên
các hình : <i>cái nhà, cái thuyền,</i>
<i>chong chóng,nhà có cây, con cá </i>…



-Học sinh tham gia chơi trật tự
4.Củng cố dặn dò : 4-5 /


- Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình <i>tam giác </i>?
-Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình <i>tam giác </i>


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài


- Chuẩn bị bài hôm sau




---Thể dục (tiết 4)



<b>ổn định tổ chức lớp - trị chơi</b>



<b>A- Mơc tiªu:</b>


<i><b>1- KiÕn thøc:</b></i> Phỉ biÕn néi dung tập luyện, biên chế tổ học tập.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"


<i><b>2- Khỏi nim: </b></i>- Bit đợc những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ học TD
- Bớc đầu biết tham gia đợc trũ chi.


<i><b>3- Thỏi :</b></i> Yờu thớch mụn hc


<i><b>II- Địa điểm, ph</b><b> ơng tiện:</b></i>



- Sân trờng


- 1 còi, tranh ảnh và mét sè con vËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOT NG CA TRề
<i><b>A- Phần mở đầu:</b></i>


<i><b>1- NL:</b></i> Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh


- Phổ biến mục tiêu bài học


<i><b>2- Khi ng:</b></i>


- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát.


<i><b>B- Phần cơ bản.</b></i>


1- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.


- Dự kiến và nêu tên những học sinh có thể làm cán sự bé
m«n, tỉ tËp lun.


2- Phỉ biÕn néi quy tËp luyÖn


+ Nêu một số quy định trong giờ TD.
- Tập ngoài sân, lớp trởng điều khiển


- Trang phục gọn gàng, đi dày dép quy định.


- Ra vào lớp phải xin phép


+ Cho HS thùc hµnh tËp lun


3- Häc sinh sưa l¹i trang phơc:


- ChØ dÉn cho HS biÕt thế nào là trang phục gọn gàng


<i><b>4- Trò chơi "Diệt các con vật có hại"</b></i>


- GV nên tên trò chơi và luật chơi


- Cỏch chi: Khi gi n tờn cỏc con vật có hại hơ diệt" cịn
gọi đến các con vật có ích thì đứng im, ai hơ "diệt" là sai.
+ C2<sub>: Hơm nay chúng ta học bài gì ?</sub>


<i><b>C- Phần kết thúc:</b></i>


- Hồi tính: vỗ tayvà hát


x x x x
x x x x
3-5m


(x) §HNL
GV


- Thành một hàng dọc


- HS nêu ý kiến vµ biĨu qut



- Tập đồng loạt sau khi GV
làm mẫu


x x x x


x x x x §HTL
(x) líp trëng


- HS sửa lại áo quần để dày
dép vào nơi quy định


- GV theo dâi, söa sai
x x


x x
x x


x x ĐHTC
- GV làm quản trß


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ sáu ngày 20-8-2010</b></i>

HỌC VẦN



<b> Bài 3: Dấu sắc / </b>



I<b>.Mục tieâu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé
2.Kĩ năng :Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật



3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế


 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau.


III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết 1 </b>


1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ (2-3 ph)


-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
-Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC


3. Bài mới :


<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


3-5
8-10


10-15


Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.


 Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:



+Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc ,
biết ghép tiếng bé


+Cách tiến hành :


a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải
(/)


Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm:
-Hướng dẫn ghép:


-Hướng dẫn đọc:


 Hoạt động 2: Tập viết


MT:HS viết đúng dấu sắc tiếng bé
-Cách tiến hành:


-Đọc dấu sắc trong các
tiếng bé, lá, chó, khế,
cá(Cá nhân- đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1-2 ph
10-15


8-10


3-5



3-5


c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình
đặt bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
-Củng cố dặn dị:Đọc tồn bài


<b>Tiết 2:</b>



 Hoạt động 1: Luyện đọc


-MT:HS phát âm đúng tiếng bé
-Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm


Hoạt động 2: Luyện viết


+Mục tiêu: HS tô đúng:be ,bé vào vở


+Cách tiến hành :Hướng dẫn HS tơ theo từng
dịng.


 Hoạt động 3 :Luyện nói:


+Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của
các em bé ở tuổi đến trường”.



+Cách tiến hành :Treo tranh


Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé thấy những gì?
-Các bức tranh có gì chung?


-Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:


-Ngồi hoạt động kể trên, em và các bạn có những
hoạt động nào khác?


-Ngồi giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?


4. Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp
-Củng cố dặn dị


-Nhận xét – tuyên dương


Theo dõi qui trình
-Cả lớp viết trên bàn
-Viết bảng con: (Cnhân-
đthanh)


-Đồng thanh


-Phát âm bé(Cá nhân- đồng
thanh)



-Tơ vở tập viết


Thảo luận nhóm ( Các bạn
đang ngồi học trong lớp.Hai
bạn gái nhảy dây. Bạn gái
đi học)


Đều có các bạn đi học


Bé(Cá nhân- đồng thanh)


<b>Thủ công</b>


<b>Bài: </b>

<i>Giới thiệu một số loại giấy bìa</i>


<i>và dụng cụ học thủ cơng</i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giúp các em yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
 HS : Giấy màu,sách thủ cơng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1. Ổn định lớp : Hát(1 ph)
2. Bài cũ : Không



3.Bài mới :


TG <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


3-5/


5-10/


10-15/


 <b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài,ghi bảng .


 <b>Hoạt động 2:</b> Giáo viên để tất cả các loại giấy


màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để
học sinh quan sát.


 <b>Hoạt động 3:</b>


- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại
cây(tre,nứa,bồ đề).


- Giới thiệu giấy màu để học thủ cơng(có 2 mặt:
1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).


- Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo.
- Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi:
“Thước được làm bằng gì?”



“Thước dùng để làm gì?”


- Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia
vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và
hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường


thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.
- Cho học sinh cầm kéo hỏi:


“Kéo dùng để làm gì?”


<i><b> Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt </b></i>
<i><b>tay.</b></i>


- Giới thiệu hồ dán :


Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp


Quan sát và lắng nghe rồi
nhắc lại đặc điểm của từng
mặt giấy màu.


Quan sát và trả lời.
-Thước được làm bằng
nhựa.gỗ…


-Thước dùng để kẻ đường
thẳng


-Cầm bút chì quan sát để trả


lời.


Kéo dùng để cắt giấy,vải,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhựa.


Hỏi công dụng của hồ dán.
4. Củng cố-Dặn dị :


- Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.


- Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên
- Nhận xét lớp



---Duyeät


CỦA BAN GIÁM HIỆU CỦA TRƯỞNG KHỐI


<b>TUẦN 2</b>



<i><b>Thứ hai ngày 23-8-2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 4: Dấu hỏi,dấu nặng </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng.Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
2.Kĩ năng :Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật



3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái
vàcác


nông dân trong tranh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ


 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau


<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>


1.Khởi động : Ổn định tổ chức(1-2ph)
2.Kiểm tra bài cũ :4-5ph


- Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)


- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
- Nhận xét KTBC


3.Bài mới :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-2ph


15-20


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :



+Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
+Cách tiến hành :


Hỏi:


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh hỏi)


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống
nhau đều có thanh nặng)


2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:


+Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
-Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ


+Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :


- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì?


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi


Đọc các tiếng trên(Cá nhân-


đồng thanh)


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng


Đọc các tiếng trên (Cá nhân-
đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4-5


4-5ph
20-25


3-4ph


- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?


b.Ghép chữ và phát âm:


-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
-Phát âm:


-Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
-Phát âm:


c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ơ li(Hướng dẫn qui trình
đặt bút)



+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò


Gọi tên các con chữ b,e,dấu hỏi,dấu nặng để
hs nhận dạng


<b>Tieát 2:</b>



1.Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc lại bài ở tiết 1
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông
dân trong tranh.


+Cách tiến hành:
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bẻ”


Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Các bức tranh có gì chung?


-Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị



-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


-Thảo luận và trả lời : giống
nốt ruồi, ông sao ban đêm
-Ghép bìa cài


-Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng
thanh)


-Ghép bìa cài


-Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng
thanh)


Viết bảng con : bẻ, beï


-Cá nhân chỉ trên bảng lớp
-Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)


-Cá nhân,đồng thanh
-Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
Chú nông dân đang bẻ bắp.
Một bạn gái đang bẻ bánh đa
chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo
cho bạn gái trước khi đến
trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> TOÁN</b>


<b> TIẾT 5 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>:


-Kiến thức: Nhận biết và nêu đúng tên các hình tam giác, hình vng, hình
trịn.


-Kĩ năng : Bước đầu nhận biết nhanh hình tam giác, hình vng, hình trịn từ
các vật thật .


-Thái độ: Thích tìm các đồ vật có dạng hình tam giác,hình vng, hình trịn.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 GV: Một số hình tam giác,hình vng ,hình trịn bằng bìa(hoặc


gỗ,nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau.Pho to phiếu học tập. Phóng
to tranh SGK.


 HS: Bộ đồ dùnghọc Toánlớp1. Sách Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).


2. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vng, hình trịn,
hình tam giác màu sắc khác nhau .(3HS nêu tên các hình đó ). (4phút).
3.Bài mới:



TG Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS
1ph


10ph


10ph


<b>HOẠT ĐỘNG I</b>: Giới thiệu bài trực tiếp
(1phút).


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: .Hướng dẫn HS làm các bài
tập ở SGK.


Baøi 1: Làm phiếu học tập.


 Hướng dẫn HS:


-Các hình vuông tô cùng một màu.
-Các hình tròn tô cùng một màu.
-Các hình tam giác tô cùng một màu.
Nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III</b>:<b>Thực hành ghép,xếp hình</b>


 Hướng dẫn HS thi đua:


-GV khuyến khích HS dùng các hình vng và
hình tam giác đã cho để ghép thành một số hình
khác. (VD hình cái nhà…)



-Nhận xét bài làm của HS.


+Cho HS dùng các que diêm( que tính)Để xếp


-HS đọc yêu cầu.


-HS dùng bút chì màu khác nhau
để tơ màu vào các hình.


-HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình
vng để ghép thành một hình
mới (như hình mẫuVD trong
sách).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5ph


4ph


hành hình vuông hình tam giác.


<b>HOẠT ĐỘNG IV</b>: <b>Trò chơi</b>.


-GV phổ biến nhiệm vụ : thi đua, tìm nhanh hình
vng, hình trịn, hình tam giác trong các đồ vật
ở trong phịng học, ở nhà…


-GV nhận xét thi đua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dị
-Vừa học bài gì?



-Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vng, hình
trịn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà…)


-Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán
để học bài: “Các số 1,2,3”.


Nhận xét tuyên dương.


(c).


-HS thực hành ghép một số hình
khác (như SGV ).


-Thực hành xếp hình vng,hình
tam giác bằng các que diêm hoặc
que tính.


-HS thi đua, tìm nhanh hình
vng, hình trịn, hình tam giác
trong các đồ vật ở trong phòng
học, ở nhà…


-Trả lời(Luyện tập).
Lắng nghe.


ĐẠO ĐỨC


<b>Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết 2)</b>

<i><b>.</b></i>




<b>I-Mục tiêu</b>:


<b> 1.Kiến thức</b>:Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi
học. Vào lớp


một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cơ giáo mới, trường
lớp mới.


Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .


<b> 2.Kĩ năng</b> : Biết yêu quý bạn be,ø thầy cô giáo, trường lớp.
<b>3.Thái độ</b> :Vui vẻ phấn khởi khi đi học.


<b>II-Đồ dùng dạy học</b>:


 .GV: -Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 .HS : -Vở BT Đạo đức 1.


<b>III-Hoạt động daỵ-học</b>:


<b>1</b>.Khởi động: Hát tập thể.(1ph)


<b>2</b>.Kiểm tra bài cũ:(2-3ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một?
.Nhận xét bài cũ.


<b>3</b>.Bài mới:


TG Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS


1ph


10-15


8-10


<b>3.1-Hoạt động 1</b>:


Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.


<b>3.2-Hoạt động 2</b>: Bài tập 4


+Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs quan sát tranh và kể
chuyeän theo tranh.


.Gv vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp Hs kể
chuyện


.Gv gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5,dẫn dắt Hs kể
đến hết câu chuyện.


<b>Tranh 1</b>:Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai
vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.


<b> Tranh 2</b>: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật


Đẹp. Cơ giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.



<b> Tranh 3</b>: Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao điều mới
lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán.
Em sẽ đọc truỵên ,báo cho ông bà nghe và viết
được thư cho bố khi đi công tác xa.


<b>Tranh 4</b>: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả trai lẫn
gái.


Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường
thật là vui.


<b>Tranh 5</b>: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp
mới


Về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui: Mai
đã là Hs lớp 1.


- Giaûi lao.


<b>3.3-Hoạt động 3</b>: Bài tập 2


+Mục tiêu: Hướng dẫn Hs múa, hát, đọc thơ, vẽ
tranh chủ đề “Trường em”


+Cách tiến hành:


- Cho Hs hoạt động theo nhóm.


-Hs làm theo yêu cầu của
Gv.



-Hs kể chuyện theo tranh
theo nội dung bên cạnh.


-Hs tự g/t về sở thích của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3-4ph


- Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động.
.Cho Hs đọc bài thơ “Trường em”
- Đọc diễn cảm.


.Cho Hs hát bài : “Đi đến trường”
- Thi giữa các tổ.


.Có thể cho chúng em vẽ tranh trường của các
em.


-Cho các em quan sát trường trước khi vẽ.


+Gv tổng kết thi đua giữa các tổ và khen thưởng.


<b>3.4-Hoạt động 4</b>:


+Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.


+Dặn dị: về nhà xem trước bài: Gọn gàng , sạch
sẽ.



-Các nhóm thi đua tham gia
hoạt động này: múa hát
theo chủ đề này.


-Hs theo dõi hoạt động và
cho lời nhận xét.


<i><b>Thứ ba ngày 24-8-2010</b></i>


HỌC VẦN


<b>Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã


2.Kĩ năng :Biết ghép các tiếng : bè, bẽ. Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các
tiếng chỉ đồ vật và sự vật


3.Thái độ:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
-LGMT :(bộ phận) GD thông qua tiếng bè


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cị , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.


-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè


 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau



<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>


1.Khởi động : Ổn định tổ chức(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (4-5ph)


-Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)


-Chỉ dấu hỏitrong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ)
-Nhận xét KTBC


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


1-2ph


15-20


4-5ph


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
+Cách tiến hành :


Hoûi:


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Dừa, mèo, cị là những tiếng giống nhau ở chỗ
đều có thanh huyền)



-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau đều có
thanh ngã)


2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:


+Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
-Biết ghép các tiếng : bè, bẽ


+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:


Hỏi:Dấu hỏi giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:


Dấu ngã là một nét móc đi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b..Ghép chữ và phát âm:


-Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Phát âm:


-Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:


-Hướng dẫn viết bảng con :



+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt
bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò


Gọi tên các con chữ b,e,dấu huyền,dấu ngã để hs
nhận dạng


-Thảo luận và trả lời
-Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên(C nhân- đ
thanh)


-Thảo luận và trả lời
-Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên (Cnhân-
đthanh)


-Quan saùt


-Thảo luận và trả lời : giống
thước kẻ đặt xuôi, dáng cây
nghiêng


-Thảo luận và trả lời : giống
địn gánh, làn sóng khi gió to
-Ghép bìa cài : bè


-Đọc : bè(Cá nhân- đồng


thanh)


-Ghép bìa cài : bẽ


-Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1ph
25-30


4-5ph


<b>Tieát 2:</b>



1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu:


-Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Bè và tác dụng của nó trong đời sống.


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:


c.Luyện nói: “ Bè “



Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
-Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
-Bè thường dùng để làm gì ?


GDMT:Được đi lại trên sơng nước bằng bè rất
thú vị,nhưng khi thời tiết tốt thì mới an tồn vì
vậy cần góp phần BVMT bằng cách trồng nhiều
cây xanh và không nên hái hoa bẻ cành bừa bãi.
-Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :


-Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
-Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ?


-Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.


3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


-Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)


-Tô vở tập viết : bè, bẽ
-Thảo luận và trả lời
-Trả lời



-Đọc : bè (C nhân- đ thanh)


-Người ta dùng bè mà khơng
dùng thuyền vì đi trên những
con suối có đá ngầm có thể
thuyền bị vỡ


<b> TỐN</b>



<b>TIẾT 6 : CÁC SỐ 1,2,3</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>:


-Kiến thức: Có khái nệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nhận biết số lượng các nhóm có 1 ; 2; 3 đồ vật và thứ tự các số 1;
2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.


-Thái đ: Thích đeẫm sô từ 1dên 3.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 -GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết


sẵn một trong các số 1; 2; 3;3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm
trịn, 2 chấm trịn,3 chấm trịn.


 HS: Bộ đồ dùnghọc Tốnlớp1. Sách Tốn 1.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


.GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác màu
sắc khác nhau .(2HS nêu tên các hình đó ).Xếp các hình trên thành một hình
khác.(2 HS xếp hình).


-Nhận xét KTBC:
3.Bài mới:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1ph


10ph <b>HOẠT ĐỘNG IHOẠT ĐỘNG II</b>: Giới thiệu bài trực tiếp : <b>Giới thiệu từng số 1; 2; 3</b>


1.<b>Giới thiệu số 1:</b>


- Bước1: GV hướng dẫn HS quan sát các
nhóm chỉ có một phần tử (từ cụ thể đến trừu
tượng, khái quát).


Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. GV
chỉ tranh và nêu:(VD: Có một bạn gái).


-Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm
chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều
bằng một.GV chỉ tranh và nêu: Một con chim ,
một bạn gái, một chấm trịn, một con tính… đều


có số lượng là một. Ta viết như sau…( viết số 1
lên bảng).


2. <b>Giới thiệu số 2, số 3:</b>


(Quy trình dạy tương tự như giới thiệu số 1).
+GV hướng dẫn HS.


Nhận xét cách trả lời của HS.


-Quan sát bức ảnh có một con
chim có một bạn gái, một
chấm trịn, một con tính.
HS nhắc lại: “Có một bạn
gái”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10ph


5ph


4ph


<b>HOẠT ĐỘNG III</b>:<b>Thực hành </b>


 Hướng dẫn HS làm các bài tập .


-Bài 1:(HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
GV hướng dẫn HS cách viết số:
GV nhận xét chữ số của HS.
-Bài 2: (Viết phiếu học tập).


Nhận xét bài làm của HS.
- Bài 3: Hướng dẫn HS:


-Chấm điểm.Nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG IV</b>: <b>Trò chơi nhận biết số </b>
<b>lượng. </b>


-GV giơ tờ bìa có vẽ một(hoặc hai,ba) chấm
trịn


GV nhận xét thi đua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dị: (4
phút)


-Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến
1.


-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học
Toán để học bài: “Luyện tập”.


Nhận xét tuyên dương.


ba,hai, một).


-Đọc u cầu:Viết số 1,2 3:
HS thực hành viết số.


-Đọc yêu cầu:Viết số vào ô


trống (theo mẫu)


-HS làm bài.Chữa bài.
-HS nêu yêu cầu.theo từng
cụm của hình vẽ.


(VD:Cụm thứ nhất xem có
mấy chấm trịn rồi điền số
mấy vào ơ vng)


-HS làm bài rồi chữa bài.
-HS giơ tờ bìa có số tương ứng.
(1 hoặc 2, 3).


3Trả lời.




TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b> BAØI 2: </b>

<b>CHÚNG TA ĐANG LỚN</b>



<b>A</b>


<b> </b>.<b> Mục tiêu:</b>


-Kiến thức :Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
-Kĩ năng :So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GDMT: thơng qua tranh “đá bóng”



<b> B.Đồ dùng dạy-học</b>:<b> </b>


 GV : Các hình trong bài 2 SGK phóng to
 HS :Vở bài tậpTN -XH bài 2


<b>C</b>


<b> Hoạt động dạy học:</b>.


1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:4ph


-Tiết trước học bài gì? ( Cơ thể chúng ta)
-Hãy nêu các bộ phận của cơ thể? ( 2 HS nêu)


-Nhận xét bằng đánh giá ( A, A+)
-Nhận xét kiểm ta bài cũ


<b>3. Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS


4-5ph


5-7ph


<i><b>Giới thiệu bài</b>:</i>


<i>-</i>Phổ biến trò chơi : “ Vật tay”


-Chia nhóm và tổ chức chơi


-GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ
tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em
cao hơn, có em thấp hơn…hiện tượng đó nói lên
điều gì? Bài học hơm nay các em sẽ rõ.


<b>Hoạt động 1:Làm việc với sgk</b>


*


<b> Mục tiêu</b>:<b> </b>HS biết sức lớn của các em thể hiện ở
chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.


*


<b> Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1</b>:HS hoạt động theo cặp


-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở
trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan
sát được.


-GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời


<b>Bước 2</b>:Hoạt động cả lớp


-Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các


em đã quan sát được


<b>*Kết luaän</b>:


<b>-Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng</b>
<b>ngày,hàng tháng về cân nặng, chiều cao,về các</b>


-Chơi trò chơi vật tay theo
nhóm.


-HS làm việc theo từng
cặp:q/s và trao đổi với nhau
nội dung từng hình.


-HS đứng lên nói về những
gì các em đã quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

8-10ph


8-10ph


<b>hoạt động vận động (biết lẫy,biết bò,biết</b>
<b>ngồi,biết đi …) và sự hiểu biết (biết lạ,biết</b>
<b>quen,biết nói …)</b>


<b>-Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học</b>
<b>được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn …</b>


Hoạt động 2 <b>Hoạt động 2:</b>Thực hành theo nhóm nhỏ
*



<b> Mục tiêu</b>:


-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng
lớp.


-Thấy được sức lớn của mỗi người là khơng hồn
tồn như nhau,có người lớn nhanh hơn,có người lớn
chậm hơn


*<b>Cách tiến hành</b>:<b> </b>
<b>Bước 1</b>:


-Gv chia nhoùm


-Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp kia quan sát
xem bạn nào cao hơn


-Tương tự đo tay ai dài hơn,vịng đầu,vịng ngực ai
to hơn


-Quan sát xem ai béo,ai gầy.


<b>Bước 2:</b>


-GV nêu: -Dựa vào kết quả thực hành,các em có
thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên
có giống nhau khơng?


GDMT:khi các em lớn lên các em vui chơi như


đá bóng... nhưng cần phải có một nơi sạch
đẹp,thoáng mát như sân bóng trong hình vẽ.Muốn
vậy các em phải giữ vệ sinh chung,khơng nên vứt
rác,chặt phá cây xanh.


*


<b> Kết luận:</b>


-Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc
không giống nhau.


-Các em cần chú ý ăn uống điều độ; giữ gìn sức
khoẻ,khơng ốm đau sẽ chóng lớn hơn.


<b>Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm</b>


*


<b> Mục tiêu</b>:<b> </b>HS vẽ được các bạn trong nhóm
*


<b> Cách tiến hành</b>:<b> </b>


-Mỗi nhóm 4HS chia làm 2
cặp tự quan sát


-HS phát biểu theo suy nghó
của cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2-3ph


-Cho Hs vẽ 4 bạn trong nhóm


<i><b>Hoạt động cuối</b></i>:Củng cố,dặn dị:


-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?


-Về nhà hàng ngày các con phải thường xun tập
thể dục.


-Nhận xét tiết học.


-4HS nêu


<i><b>Thứ tư ngày25-8-2010</b></i>
HỌC VẦN


<b>Bài 6: be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã,
nặng


2.Kĩ năng :Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa


3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Phân biệt các sự vật, việc, người
qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Baûng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


-Các vật tương tự hình dấu thanh.


 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau


<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>


1.Khởi động :1ph


2.Kiểm tra bài cuõ:(4-5ph):


- Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)


- Chỉ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xeùt KTBC


3.Bài mới :


<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


1ph


20-25


1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:



+Cách tiến hành :
Hỏi:


-Các em đã học bài gì ?
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
2.Hoạt động 2: Ơân tập :


+Mục tiêu :-Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh :
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2-3 ph
1ph
20-25


-Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghĩa


+Cách tiến hành :


a. Ôn chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be
- Gắn bảng :


b e


be


b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng :
- Gắn bảng :


` / ? ~ .



be bè bé bẻ bẽ bẹ
+Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh
- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm


-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình
đặt bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị


<b>Tiết 2:</b>



1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu:


-Đọc và viết các tiếng có âm và dấu thanh vừa
được ôn.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể
hiện khác nhau về dấu thanh.


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:



b.Nhìn tranh và phát biểu :


-Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh khơng ?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại
của thế giới có thực mà chúng ta đang


sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân
cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh )
b.Luyện viết:


c.Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các
từ theo dấu thanh”


Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?


Thảo luận nhóm và đọc


Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be , bè , bé,bẻ,bẽ
(C nhân- đ thanh)


-Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ,
bẽ, beï


-Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3-5


Phát triển chủ đề luyện nói :



-Em đã trơng thấy các con vật, các loại quả,
đồ vật này chưa ? Ở đâu?


-Em thích tranh nào? Vì sao ?


-Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
Người này đang làm gì ?


-Hướng dẫn trị chơi


3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


-Quan sát vàtrả lời : Các tranh
được xếp theo trật tự chiều dọc.
Các từ được đối lập bởi dấu
thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ /
cọ, vó / võ.


-Trả lời


-Chia 4 nhóm lên viết dấu
thanh phù hợp dưới các bức
tranh.


TỐN



<b>TIẾT 7 : LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>: Giúp HS củng cố về:
-Kiến thức: Nhận biết số lượng 1, 2, 3


-Kĩ năng : Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
-Thái độ: Thích học Tốn.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 GV: Phoùng to tranh SGK.


 HS: Bộ đồ dùnghọc Toánlớp1. Sách Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).
2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)


HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.(2HS đếm).


HS viết các số từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.(2 HS viết bảng lớp-cả lớp viết bảng
con).


Nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét KTBC:
3. Bài mới:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1ph


15ph <b>HOẠT ĐỘNG IHOẠT ĐỘNG II</b>: Giới thiệu bài trực tiếp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

9ph


4ph


-Bài 1: Làm phiếu học tập.


-Hướng dẫn HS viết số thích hợp
Nhận xét bài làm của HS.


-Bài 2: HS làm ở vở Toán.
Hướng dẫn HS:


GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Chấm điểm một vở, nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi:Củng cố về nhận </b>
<b>biết số lượng</b>.


GV tổ chức cho cả lớp chơi nhận biết số lượng của
đồ vật. GV giơ tờ bìa có vẽ một (hoặc hai, ba)
chấm trịn.


GV nhận xét thi đua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dị
-Vừa học bài gì?



Đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.


-Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 1 (hoặc 2,
3)


-Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để
học bài: “Các số 1,2,3, 4, 5”.


Nhận xét tuyên dương.


-HS đọc u cầu bài 1: “viết
số”.


-HS làm bài và chữa bài.
-HS đọc yêu cầu bài 2: “Điền
số”.


HS làm bài và chữa bài.
-HS thi đua giơ các tờ bìa có
số lượng tương ứng (1hoặc 2,
3).


Trả lời(Luyện tập).
3HS đếm.


Laéng nghe.


<i><b> Thứ năm ngày 26-8-2010</b></i>



HỌC VẦN


<b> Bài 7 : ê - v</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ ê, v, tiếng bê, ve
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê.


3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bế bé.
GDMT:


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve


 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt


<b>III</b>.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động :ổn định tổ chức(1ph)
2.Kiểm tra bài cũ :(4-5ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1ph



20-25


4-5ph
1ph
20-25


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:


+Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm
nay học âm ê, v.


2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm ê :


+Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê
+Cách tiến hành :


-Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có
thêm dấu mũ.


Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
-Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê
b.Dạy chữ ghi âm v :


+Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v.
+Cách tiến hành :


-Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc
hai đầu và một nét thắt nhỏ.



Hỏi: Chữ v giống chữ b ?


GDMT:thông qua tranh con ve(ve kêu báo
hiệu mùa hè vì thế cần bảo vệ cây xanh
tránh chặt phá bừa bãi để các lồi vật có mơi
trường sống tốt)


-Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve
c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Đọc lại tồn bài trên bảng.


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị


<b>Tiết 2:</b>



1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:


Thảo luận và trả lời câu hỏi:
giống hình cái nón.


(Cá nhân- đồng thanh)


So sánh v và b :


Giống : nét thắt


Khác : v không có nét khuyết
trên.


(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con : b, v, bê, ve


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5-8


+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
- Phát triển lời nói tự nhiên


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:


-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : vẽ,
be


-Hướng dẫn đọc
b.Đọc SGK
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung Bế bé.



+Cách tiến hành :


Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
-Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
-Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
-Em bé thường làm nũng như thế nào ?
-Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta,
chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lịng ?
+ Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha
mẹ vui lòng.


3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Đọc lại toàn bài


-Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


-Thảo luận và trả lời : Bé vẽ


-Đọc được câu ứng dụng : bé
vẽ bê(C nhân- đ thanh)


-Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
-Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve


Quan sát và trả lời


-Đồng thanh



<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 8 : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>:


-Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3, số 4, số 5.
-Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.


Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự mỗi số trong dãy số
1, 2, 3, 4, 5.


-Thái đ: Thích đeẫm sô từ 1 đên 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-GV: Các nhóm 1; 2; 3 ; 4; 5 đồ vật cùng loại. 5 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết
sẵn một trong các số 1; 2; 3; 4; 5. 5 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn ( 1 hoặc 2,
3, 4, 5chấm tròn),


<b> -</b>HS: Bộ đồ dùng học Toánlớp1. Sách Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


GV nêu các nhóm có 1 đến 3 đồ vật.CL viết số tương ứng lên bảng con. 2HS
viết bảng lớp.


GV giơ 1, 2, 3 ; 3, 2, 1 ngón tay.3 HS nhìn số ngón tay để đọc số( một, hai, ba;
ba, hai, một).



Nhận xét ghi điểm.Nhận xét KTBC:
3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS


<b>HOẠT ĐỘNG I</b>: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: (10 phút)<b>Giới thiệu từng số 4, 5</b>


 GV hướng dẫn HS


-Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. GV chỉ tranh
và nêu:(VD: Có một ngơi nhà...)


- GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các
nhóm đồ vật có số lượng đều bằng bốn.GV chỉ tranh và
nêu : có bốn bạn trai,có bốn cái kèn, bốn chấm trịn, bốn
con tính… đều có số lượng ìà bốn. Ta viết như sau…( viết số
4 lên bảng).


- GV hướng dẫn HS nhận ra đặt điểm chung của các nhóm
đồ vật có số lượng đều bằng năm.GV chỉ tranh và nêu: có
năm máy bay, năm cái kéo, năm chấm trịn, năm con tính…
Ta viết như sau…( viết số 5 lên bảng).


-GV hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương
để đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại.



-Quan sát bức ảnh có
một ngơi nhà, có hai ơ
tơ,ba con ngựa,


HS nhắc lại: “Có một
ngôi nhà”…


-Tất cả đều có số
lượng là 1...


-HS quan sát chữ số 4
in,chữ số4 viết, đều
đọc là:” bốn”.(cn-đt)
-HS quan sát chữ số 5
in và chữ số 5 viết, đều
đọc là:”ø năm”


-Chỉ vào hình vẽ các
cột hình lập phương để
đếm từ 1 đến 5, rồi đọc
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nhận xét cách trả lời của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III</b>:<b>Thực hành </b>(10phút).


 Hướng dẫn HS làm các bài tập .


-Bài 1:(HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
GV hướng dẫn HS cách viết số:


GV nhận xét chữ số của HS.
-Bài 2: (Viết phiếu học tập).
Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: ( HS làm bảng con).
Hướng dẫn HS:


Nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG IV</b>: <b>Trị chơi </b>(5 phút)<i>:</i>


-Nêu u cầu:Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm
có số chấm trịn tương ứng rồi nối với số tương ứng.


GV nhận xét thi ñua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
-Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.


-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Tốn để học
bài: “Luyện tập”.


Nhận xét tuyên dương.


đếm từ 1 đến 5, rồi đọc
ngược lại.


-Điền số còn thiếu vào
ô trống.( 2 em lên bảng
điền).



-Đọc u cầu:Viết số
4, HS thực hành viết
số.


-Đọc yêu cầu:Viết số
vào ô trống .


HS làm bài.Chữa bài.
-HS điền số còn thiếu
theo thứ tự vào ơ tróng.
HS làm bài rồi chữa
bài.


-HS 2 đội mỗi đội cử 4
em thi nối tiếp nối
nhóm đồ vật với chấm
trịn rồi nối chấm tròn
với số.


-3Trả lời.


Thứ năm ngày tháng năm 200


Thể dục (tiết 2)



<b>Trị chơi - Đội hình đội ngũ</b>



<b>I. Mơc tiêu:</b>


- Làm quen với tập hợp hàng däc , dãng hµng



- Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng có thể cịn chậm .
- Ơn trị chơi : diệt con vật có hại .


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học


<b>II. Thiết bị dạy và học:</b>


- Địa điểm: sân bÃi vệ sinh sạch sẽ


- Phơng tiện: còi


III.Cỏc hot ng dy v hc:


<b>Nội dung</b> <b>HĐ.Thầy</b> <b>HĐ. Trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Nờu yờu cu gi học
- Chỉnh đốn trang phục
- Nhắc lại nội quy
- Khi ng


<b>2. </b>


<b> Phần cơ bản </b>


- Tập hợp hàng dọc , dóng
hàng


- Ôn trò chơi : diệt con vật
có hại



<b>3.</b>


<b> Phần kết thúc</b>


- Đứng theo vòng tròn vỗ
tay, hát


- Giao bài về nhà


- Nêu yêu cầu nội dung giờ
học .


- Nhắc lại nội quy giờ học
- GV hớng dẫn và giải thích
- Hô : giải tán


tập hợp
- Nhận xét


- Nhắc lại tên trò chơi
- Quan sát


- Uốn nắn


- Tuyên dơng tổ nhóm tập tốt,
nhận xét


- Hệ thống bài


- Nhắc ôn lại trò ch¬i.



- Tập hợp từ 2 - 4 hàng dọc
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài
- Giậm chân tại chỗ , đếm to
nhịp 1 –2 , 1 -2


- L¾ng nghe


- Giải tán : chạy ra chỗ khác .
- Tập hợp theo đơn vị tổ , nhớ
xem mình đứng sau bạn nào .
- Nêu tên trị chơi – cách chơi
– luật chơi.


- Ch¬i theo tỉ dới sự điều
khiển của lớp trởng .
- Đứng vỗ tay và hát .


<i><b>Th sỏu ngy 27-8-2010</b></i>
HC VN


<b> ON CAC NÉT CƠ BẢN</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2.Kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3.Thái độ :Gd lòng ham học môn Tiếng Việt.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



 GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
 HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.


<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b> </b>1.Khởi động :Hát vui(1ph)


2.Kiểm tra bài cũ :(3-4ph)Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1ph


25-30


<b>Tieát 1:</b>



1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài
lên bảng.


2.Hoạt động 2 : HD hS đọc các nét cơ bản.
-Gv treo bảng phụ.


- Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo
cặp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1ph
15-20


8-10



4-5ph


<b>Tieát 2:</b>



1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản.
+Cách tiến hành :


- HS thực hành theo hd của GV.
- HS viết bảng con các nét cơ bản.
- GV nhân xét sửa sai.


3.Hoạt động 3: HD Hs viết vào vở.


- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV thu chấm- NX


4.Hoạt động 4:Củng cố dặn dò


-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.


-HS luyện viết bảng con
- HS thực hành cách ngồi học
và sử dụng đồ dùng học tập
-HS viết vở TV



<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Bài 1:tơ các nét cơ bản;tơ chữ cái e,b,be</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các nét cơ bản ; chữ cái : e, b,; tiếng: be
2.Kĩ năng : Tập viết HS viết thành thạo các nét cơ bản. nối chữ cái b với e.
Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.


3.Thái độ :Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở
đúng tư thế.


II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: -Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ.


-Viết bảng lớp nội dung bài 1


 HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút )


2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3.Bài mới :


<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



1ph 1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết : Các nét cơ bản
+Cách tiến hành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

5 ph


8 ph


5-10


nét cơ bản để các em biết vận dụng viết chữ tốt
hơn qua bài học hôm nay : <i>Các nét cơ bản,chũ cái </i>


<i>e,b,be</i>
Ghi baûng.


2.Hoạt động 2 : <b>Củng cố cách viết các nét cơ bản</b>


+Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi của
chúng.


+Cách tiến hành :


-GV đưa ra các nét cơ bản mẫu
-Hỏi: Đây là nét gì?


( Nét ngang :
Nét sổ :


Nét xiên trái :
Nét xiên phải :
Nét móc xuôi :
Nét móc ngược :
Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên :
Nét khuyết dưới :


Chữ cái : e b be


+Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản,ten gọi các chữ
cái vừa học?


3.Hoạt động 2: <b>Hướng dẫn qui trình viết</b>


+Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ
bản,e,be..


+Cách tiến hành :


-GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu
-Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả
-Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp
-Hướng dẫn viết: + Viết trên không
+ Viết trên bảng con
+Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản?
<b>Giải lao giữa tiết </b>


4.Hoạt động 4: <b>Thực hành </b>



+Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết
+Cách tiến hành :


HS quan sát
HS trả lời


2 HS neâu


HS quan sát
HS theo dõi


HS viết theo sự hướng
dẫn của GV


2 HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5-7


-GV nêu yêu cầu bài viết


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-GV viết mẫu


-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém


-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.


5.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau


HS làm theo
HS viết vở


Vieát xong giơ tay


-Lắng nghe


THỦ CÔNG



<b>Bài 2: </b>

<b>XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức : HS biết cách xé được đường thẳng, đường gấp khúc.
2.Kĩ năng : Xé , được hình chữ nhật, hình tam giác.


3.Thái độ : Biết xé thẳng, giữ vệ sinh lớp học.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác



- Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khaên lau


 HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay


<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể(1ph)


2.Kiểm tra bài cũ :(3-4ph)Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

5-7 ph


10-15


4-5ph


<i>Mục tiêu:</i> Biết quan sát, phát hiện xung quanh có
đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giác


<i>Cách tiến hành:</i>


Cho HS xem bài mẫu, hoûi:


Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ
vật nào có danïg hình chữ nhật, hình tam giác?


<i>Kết luận:</i> Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng
hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc
điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng



<i><b>Hoạt động 2</b></i>:<i><b> </b></i> Hướng dẫn mẫu


<i>Mục tiêu</i>:<i> </i> Hướng dẫn mẫu cách vẽ và dán hình
chữ nhật và hình tamgiác


<i>Cách tiến hành</i>:<i> </i>


1.Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ơ và dùng bút chì
nối các dấu dể thành hình chữ nhật.


- Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng bước
để vẽ


- Xé mẫu hình chữ nhật


2.Vẽ và xé dán hình tam giác
-Dùng bút chì vẽ hình tam giác.
-Làm mẫu và xé hình tam giác
3. GV hướng dẫn thao tác dán hình


<b>Nghỉ giữa tiết (5’)</b>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành


<i>Mục tiêu</i>: hướng dẫn HS thực hành trên giấy
nháp.


<i>Cách tiến hành</i> : Hướng dẫn HS vẽ , xé
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau



<i><b>Hoạt động cuối</b></i>: Củng cố dặn dò(5’)


- Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán
hình chữ nhật, hình tam giác


- Đánh giá sản phẩm


- Dặn dị: về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp
tiết 2.


- Nhận xét tiết học


- HS quan sát


- Cửa ra vào, bảng, mặt bàn,
quyển sách có dạng hình chữ
nhật……


- Khăn qng đỏ có dạng hình
tam giác


- HS quan saùt


Thực hành: HS luyện tập trên
giấy nháp


-Luyện tập trên giấy nháp
-Quan sát cách dán hình trên
nền 1 tờ giấy trắng.



-Lần lượt thực hành theo các
bước vẽ, xé .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



<i> </i>

Duyeät


DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG








---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×