Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.75 KB, 163 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
70 Địa Lí 7
Ngày soạn: 9/8/08
<i>Phần 1 : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG</i>
<i> Tiết 1:</i> <i> Bài 1: DÂN SỐ</i>
I/.Mục tiêu : Qua bài học, HS nắm được:
*.KT: - Dân số và tháp tuổi. Dân số là nguồn lao động của một địa phương.
-Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
- Hậu quả của bùng nổ dân số
*KN:- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số.
- Rèn các kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
*Thái độ: Giáo dục HS về chính sách dân số và KHHGĐ.
II/.Chuẩn bị của thầy và trò:
1/GV: biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ CN đến 2050 + tranh vẽ ba dạng tháp tuổi.
2/ HS: Sgk
III/.Tiến trình lên lớp:
1/.Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2/.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách + vở HS.
- Kiểm tra: Bài soạn HS.
3/.Khởi Động: Số lượng người trên trái đất không ngừng tăng lên và tăng trong thế kỷ XX, trong đó
các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên rất cao. Đây là một trong những vấn đề
toàn cầu của xã hội loài người...
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Cá nhân và thảo luận nhóm. + Mục tiêu: Làm cho học sinh nắm
được dân số và tháp tuổi, hiểu được dân số là nguồn lao động của địa
phương.
+ Cách tiến hành:
- GV: Yêu cầu HS đọc thầm từ “Kết quả ... Kinh tế - Xã hội”.
? Các em có nghe nói tới “ Điều tra dân số bao giờ chưa? Điều tra dân số
để làm gì?”.
- HS: Để biết tổng số người của một địa phương, một nước, số người ở
từng độ tuổi, tổng số nam, nữ, ....
- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1.1.
? Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra đến 4 tuổi ở mỗi tháp ước tính
có ? bé trai? Bé gái?
- HS: Số bé trai (trái), bé gái (phải) của tháp tuổi thứ 1 đều (khoảng 5,5
triệu), tháp tuổi thứ 2 (4,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái).
?Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Tháp tuổi có hình
dạng như thế nào thì số người trong độ tuổi lao động cao?
- HS: thảo luận 2’ -> số người trong độ tuổi lao động ở tháp tuổi thứ 2
nhiều hơn tháp 1.
*. Nhận xét:
+ Tháp 1: Đáy rộng, thân tháp thon dần.
+ Tháp 2: Đáy hẹp, thân tháp phình rộng.
=> KL: Tháp 2 có số người trong độ tuổi lao động nhiều hơn tháp 1.
?Vậy tháp tuổi cho ta hiểu biết những gì?
- HS: Thảo luận 2’ -> trình bày kết quả thảo luận.
- GV: Nhận xét, bổ sung -> rút ra kết luận:
1/. Dân số, nguồn
lao động:
<i>Dân số thế giới </i>
<i>năm 2001 là 6,16 </i>
<i>tỉ người.</i>
<i>- Dân số được thể </i>
<i>hiện cụ thể bằng </i>
<i>một tháp tuổi.</i>
<i>- Hình dạng của </i>
<i>tháp tuổi cho ta </i>
<i>biết dân số trẻ hay</i>
<i>dân số già.</i>
70 Địa Lí 7
Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể dân số địa phương.
Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của dân số nam, nữ, số người trong, trên,
dưới độ tuổi lao động.
Tháp tuổi cho biết nguồn lao động trong hiện tại và tương lai.
Hình dạng tháp tuổi cho biết dân số trẻ hay già.
-HĐ2: Cá nhân.+ Mục tiêu: HS nắm được tình hình và nguyên nhân của sự
gia tăng dân số.
+ Cách tiến hành:
GV:cho HS đọc các thuật ngữ, tỉ lệ sinh tử (trang 188 - SGK).
Sau đó GV dùng bảng đồ 1.3, 1.4 giúp HS hiểu và đọc được biểu đồ.
GV: Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ 1.2. Cho biết dân số thế giới bắt đầu
tăng nhanh từ năm nào?. Tăng vọt từ năm nào?.Giải thích?.
HS: tăng nhanh (1804), tăng vọt (1960).
GVKL: Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỷ 19 và 20.
* .HĐ3: Thảo luận theo nhóm. + Mục tiêu: HS nắm được hậu quả của sự
bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và việc phát triển KT-XH.
+ Cách tiến hành:
GV: hướng dẫn HS quan sát biểu đồ 1.3, 1.4.
N1 : ? Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển và các nuớc đang phát triển có sự
khác nhau như thế nào?.
HS: 1. Nước phát triển tăng trong thế kỷ 19 sau đó giảm.
2. Nước đang phát triển giữ ở mức cao trong một thời gian dài trong 2
thế kỷ -> giảm nhanh từ sau năm 1950 nhưng vẫn cao. Trong khi đó tỷ lệ
tử giảm rất nhanh chóng
-> bùng nổ dân số.
N2: ? Dựa vào biểu đồ cho biết tỷ lệ sinh năm 2000 của các nước phát
triển và các nước đang phát triển?
HS: . Nước đang phát triển: 25%
. Nước phát triển : trên 17%
=> GVKL: Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới:
+ Các nước phát triển: dân số đang sụt giảm
+ Các nước đang phát triển: có sự bùng nổ dân số.
N3: ? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số? Hậu quả của sự bùng nổ dân
số đối với cá nước đang phát triển?
HS: Ngun nhân: Khơng cịn chiến tranh, đời sống được cải thiện, y tế
phát triển mạnh ....
- Hậu quả: gây khó khăn trong việc phân bố dân cư, giải quyết việc làm,
năng cao chất lượng cuộc sống.
N4: ? Để giải quyết vấn đề dân số, cần có những biện pháp khắc phục nào?
+ Biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
2./Dân số thế giới
tăng nhanh trong
thế kỷ 19, 20.
<i>- Dân số thế giới </i>
<i>tăng nhanh trong </i>
<i>hai thế kỷ gần đây </i>
<i>(19, 20).</i>
<i>- Các nước đang </i>
<i>phát triển có tỉ lệ </i>
<i>gia tăng dân số tự </i>
<i>nhiên cao.</i>
3/. Sự bùng nổ dân
số:
- Dân số tăng
<i>nhanh và đột biến</i>
<i>dẫn đến sự bùng </i>
<i>nổ dân số ở nhiều </i>
<i>nước châu Á, </i>
<i>Châu Phi và Châu</i>
<i>Mỹ La Tinh.</i>
<i>- Các chính sách </i>
IV./ Đánh giá:? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?
? Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân? Hậu quả? Cách giải quyết?
V./ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: + Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK (trang 6).
+ Tập đọc và phân tích các biểu đồ dân số.
* Bài sắp học: Cá nhân: Đọc bài 2.
Nhóm 1,2: quan sát hình 2.1 cho biết dân cư trên thế giới thường sinh sống ở khu vực nào? Tại sao?
Nhóm 3,4: Căn cứ vào đâu người ta phân ra các chủng tộc? Nơi cư trú của các chủng tộc?
70 Địa Lí 7
VI./ Phụ lục:- Dân số tăng nhanh và tăng đột ngột khi tỉ lệ sinh hàng năm còn cao (trên 2,1%) và tỉ lệ
tử giảm nhanh.- Sự tăng dân số vượt quá khả năng đáp ứng của nền KT – XH.
VII./ Phần kết thúc:
Ngày soạn:10/8/08
<i>Tiết 2: Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.</i>
I./Mục tiêu: Qua bài học, HS nắm được:
* KT:
- Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân cư trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của ba chủng tộc chính trên thế giới.
* KN:- Đọc bản đồ phân bố dân cư.
- Nhận biết được ba chủng tộc chính qua ảnh + thực tế.
*Thái độ:Giáo dục học sinh nhận thức đúng đắn về quan hệ bình đẳng và đoàn kết giữa các chủng
tộc.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới + tranh ảnh các chủng tộc.
- HS: Bài soạn theo câu hỏi GV đã hướng dẫn + sưu tầm tranh ảnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sỉ số )
2. Kiểm tra 15 phút
- ? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ?(3đ)
- ? Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả của nó và hướng giải quyết ?(7đ)
* Kiểm tra bài soạn : Nhóm 1,2.
3. Khởi động: Lồi người xuất hiện trên trái đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã
sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. Có nơi dân cư tập trung đơng nhưng cũng nhiều nơi rất
thưa vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo thiên nhiên của con
người....
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
+ Mục tiêu: Học sinh biết được sự phân bố dân cư không đồng
đều và những vùng đông dân cư trên thế giới.
+ Cách tiến hành:
-GV: Gọi một học sinh đọc thuật ngữ ”MĐDS” sau đó hướng
dẫn cả lớp làm bài tập2 SGK trang 9
*GVKL: cơng thức tính MĐDS ở một nơi:
Dân số (ng)/Diện tích (km2<sub>) = MĐDS (người / km</sub>2<sub>). </sub>
? Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì?.
- HS: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương , một nước.
- GV: Hướng dẩn HS quan sát l đồ 2.1. GV giới thiệu cách thể
hiện trên lược đồ: mỗi chấm đỏ: 500.000 người, nơi có chấm đỏ
dày: đơng dân, nơi ít: thưa.
Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân cư.
? Đọc trên lược đồ kể tên những khu vực đông dân cư nhất trên
thế giới ? Hai khu vực có MĐDS cao nhất ?
- HS:
+ KV đông dân: Thung lũng và đồng bằng các sơng lớn:
sơng Hồng Hà, sơng Ấn , sơng nin....
1./ Sự phân bố dân cư.
- MĐDS: Số dân cư trung
<i>bình sống trên một đơn vị </i>
<i>diện tích lãnh thổ (ĐV: </i>
<i>người/km2<sub>)</sub></i>
<i>-MĐDS thế giới hiện nay là: </i>
<i>trên 46 người/km2<sub>.</sub></i>
<i>- Công thức :</i>
<i> DS(ng)/DT(km2<sub>) </sub></i>
<i>=MĐDS (ng/ km2<sub>)</sub></i>
- Dân cư phân bố không đồng
<i>đều trên thế giới.</i>
<i> </i>
70 Địa Lí 7
+ KV có kinh tế phát triển : Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc
Hoa Kỳ...
+ KV thưa dân: Các hoang mạc, vùng núi cao, nằm sâu
trong nội địa....
- GV: ? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư trên thế giới?
Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đồng đều ?.
- HS: Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều, sự phân bố
này phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và sự đi lại có thuận lợi
cho con người hay không.
GV: Ngày nay với phương tiên giao thông và kỹ thuật hiện đại
con người có thể sinh sống bất cứ nơi nào trên trái đất.
*HĐ2: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: HS nhận biết được sự khác nhau và sự phân bố của
ba chủng tộc chính trên thế giới.
+ Cách tiến hành:
- GV: gọi một HS đọc thuật ngữ “chủng tộc” ? Căn cứ vào đầu
người ta chia dân cư thế giới ra các chủng tộc?
-HS: Hình thái bên ngồi của cơ thể (màu da, tóc, mắt...)
-GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ba chủng tộc người trong
hình 2.2 sau đó cho thảo luận theo nhóm.
N1: Phân biệt sự khác nhau về hình thái bên ngồi của ba chủng
tộc ?.
-HS: * Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít: Da vàng tóc đen dài, mắt đen
to, mũi thấp rộng...
* Chủng tộc Nê-gơ ít: Da đen, tóc xoăn ngắn, mắt đen to,
mũi thấp rộng...
* Chủng tộc ơrơ-pê-ơ-ít: Da trắng, tóc nâu, mắt xanh, tóc
nâu, mũi cao hẹp...
GVKL: Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thức bên
ngồi, mọi người đều có cấu tạo cơ thể giống nhau.
N2: Em có nhận xét gì về sự phân bố của các chủng tộc?. Xác
định nơi cư trú của ba chủng tộc trên bản đồ ?.
- HS:
* Dân cư châu Á, chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít.
* Dân cư châu Phi: Thuộc chủng tộc Nê-grơ-ít.
* Dân cư châu Âu: Thuộc chủng tộc Ơrơ-pê-ơ-ít.
GV nhấn mạnh: Ngày nay ba chủng tộc đã chung sống và làm
việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên thế giới.
?Em thuộc chủng tộc nào?
<i>+ Những khu vực đông dân: </i>
<i>Thung lũng và đồng bằng của </i>
<i>các con sông lớn, khu vực có </i>
<i>KT phát triển mạnh, nơi có </i>
<i>đầu mối giao thông.</i>
+ Những khu vực thưa dân:
Hoang mạc,vùng núi cao, gần
cực...
2./ Các chủng tộc:
- Dân cư trên thế giới thuộc ba
<i>chủng tộc chính: Mơngơlơit, </i>
<i>Nêgrơit, Ơrơpêơit.</i>
<i>- Dân cư ở:</i>
<i> + Châu Á: Chủ yếu thuộc </i>
<i>chủng tộc Môngôlôit.</i>
<i> + Châu Phi : Thuộc chủng </i>
<i>Nêgrôi</i>
<i> + Châu Âu: Thuộc chủng </i>
<i>Ơrôpêôit. </i>
IV. Đánh giá:
? Dân cư trên thế giới thường sinh sống ở những khu vực nào ?. Tại sao ?.
? Xác định trên bản đồ nơi cư trú của ba chủng tộc chính ? VN thuộc chủng tộc nào ?.
? Dân số thế giới phân bố không đều giữa các khu vực là:
a/Sự chênh lẹch về trìhh độ phát triển kinh tế giữa các khu vực.
b/Khả năng khắc phục trở ngại của con người khác nhau .
c/Điều kiện thuận lợi do sự sinh sống và đi lai của con người chi phối .
d/Các điề kiện tự nhiên ảnh hưởng.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
70 Địa Lí 7
- Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK trang 9.- Làm bài tập 2 và 8.
* Bài sắp học: Cá nhân : đọc bài 3.
- Nhóm 1,2: Có mấy kiểu quần cư chính ? Sự khác nhau giữa các kiểu quần cư?.
- Nhóm 3,4: Đơ thị xuất hiện trên trái đất từ khi nào và phát triển nhất từ khi nào?.
-Nhóm 5,6:Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị từ 8 triệu dân phát triển nhất? Đọc tên các siêu đô thị ?.
VI. Phụ Lục:
* Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngồi là lý do di truyền.
VII. Phần kiểm tra.
Ngày soạn: 16/8/08
<i>Tiết 3: Bài 3: QUẦN CƯ, ĐƠ THỊ HĨA.</i>
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được:
* KT: + Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
+ Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đơ thị.
*KN: + Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế.
+ Nhân biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân.
* Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức được đoàn kết tạo ra sức mạnh -> tạo ra của cải tự nhiên.
II./ Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Lược đồ dân cư thế giới
- HS: Bài soạn theo câu hỏi + sưu tầm ảnh các đô thị.
III/ Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra 15’<sub>:</sub>
? Dân cư trên thế giới thường sinh sống ở khu vực nào ? Tại sao ? (5đ)
? Căn cứ vào đâu để phân ra các chủng tộc ? Nơi cư trú của các chủng tộc? (5đ)
- Kiểm tra bài soạn: Nhóm 3, 4
3. Khởi động:
Trước đây con người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên, thế nhưng sau đó con người đã biết
sống tự tập, quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và cải tạo thiên nhiên. Từ đó
các đơ thị và làng mạc dần dần hình thành trên trái đất ....
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
+ Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của quần cư nông
thôn và quần cư đô th
-GV: Gọi một học sinh đọc thuật ngữ ”Quần cư” ? Có mấy kiểu quần
cư chính?
+ Có 2 kiểu quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- GV: Các tổ chức quần cư có tác động đến sự phân bố, mật độ, lối
sống ... của dân cư ở một nơi.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 3.1 và 3.2 => Tìm ra những điểm
khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị
+ Ảnh 3.1: Nhà cửa nằm giữa đồng ruộng phân tán.
+ Ảnh 3.2: Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
N1,2 : Hãy phân biệt sư khác nhau về HĐKT giữa quần cư nông thôn
và quần cư đơ thị?
+ trình bày kết quả thảo luận
- GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
Quần cư nông thôn: Chủ yếu là sản xuất nông lâm ngư nghiệp
Quần cư đô thi: Chủ yếu sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
1/ Quần cư nông thơn và
quần cư đơ thị .
<i>- Có 2 kiểu quần cư:</i>
<i> + Quần cư nông thôn </i>
<i> + Quần cư đô thị </i>
<i>+ Quần cư nông thôn: </i>
<i>MĐDS thường thấp, nhà </i>
<i>của qy quần thành thơn, </i>
<i>xóm, làng, bản .... hoạt động</i>
<i>KT chủ yếu là sản xuất nông</i>
<i>– lâm – ngư - nghiệp.</i>
<i>+ Quần cư đô thị: MĐDS </i>
<i>cao, nhà của quây quần </i>
<i>GV-Trần Thị Ngọc Dung-THCS Trần Hưng Đạo</i>
70 Địa Lí 7
N3,4: So sánh sự khác nhau và rút ra những đặc điểm cơ bản của 2
kiểu quần cư?
+Trình bày kết quả thảo luận.
Quần cư nơng thơn: Nhà của qy quần thành làng xóm bản -> dân
cư sống dụa vào nông – lâm – ngư - nghiệp
. Quần cư đô thị: Nhà cửa quay quần thành phố xá -> dân cư sống
bằng các hoạt động CN hoặc dịch vụ.
* GV nhấn mạnh: Xu thế ngày nay thì ngày càng có nhiều người sống
trong các đô thị.
+ Mục tiêu: HS biết được vài nét về lịch sự phát triển của đơ thị và sự
hình thành các siêu đơ thị
- GV: Gọi 1 HS đọc SGK “ Các đô thị... trên thế giới”
? Đô thị xuất hiện trên TĐ từ khi nào?
+ Thời kỳ cổ đại: TQ, Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã. Lúc đã có
trao đổi hàng hố
? Đơ thị phát triển mạnh nhất khi nào?
+Thế kỷ XIX, là lúc CN phát triển
-GV: Q trình phát triển đơ thị gắn liền với q trình phát triển cơng
nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp.
- GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ 3.3 -> trả lời câu hỏi.
? Có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế giới có từ 8 triệu dân trở lên?
+Có 23 siêu đơ thị.
? Châu lục nào có nhiều SĐT từ 8 triệu dân
trở lên ?
+Châu Á (có 12 SĐT) ( Bắc Kinh, Xêun, Tơkiơ, Ơxaca, Cơbê, Thiên
Tân, Thượng Hải, Manila....)
? Tìm số SĐT có từ 8 triệu dân trở lên ở các nước phát triển?
(Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản: 7) Các nước đang phát triển là 16 =>
Các SĐT từ 8 triệu dân trở lên phần lớn thuộc các nước đang phát
triển.
- GV: Gọi 1 HS đọc “ Vào thế kỷ XVIII ... phát triển”
? Em có nhận xét gì về tỷ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỷ XVIII
đến nay?
+ Từ 5% lên 52,5% tăng gấp 10.5 lần
- GVKL: Sự tăng trưởng, tự phát của số dân số, đô thị và cá SĐT đã để
nhiều hậu quả cho môi trường và sức khoẻ con người.
?Địa phương em đang sống thuộc quần cư nào?
<i>thành phố xá... Hoạt động </i>
<i>kinh tế chủ yếu là công </i>
<i>nghiệp và dịch vụ.</i>
2/ Đô thị hố, các siêu đơ
thị:
- Đơ thị xuất hiện trên TĐ
<i>từ thời cổ đại TQ, Ấn Độ, </i>
<i>Ai Cập, Hi Lạp, La Mã. </i>
<i>Lúc đã có trao đổi hàng </i>
<i>hố</i>
<i>- Các đơ thị phát triển mạnh</i>
<i>vào thế kỷ XIX: lúc công </i>
<i>nghiệp phát triển.</i>
- Ngày nay, số người sống
<i>trong các đô thị đã chiếm </i>
IV /Đánh giá:
70 Địa Lí 7
? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn
và quần cư đô thị ?
? Sự phát triển nhanh chóng của các SĐT đã dẫn
đến những hậu quả gì?
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa
quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?
- Làm bài tập 2 (SGK) trang 12 + bài tập trong
tập biểu đồ.
* Bài sắp học: Cá nhân : đọc kỹ bài thực hành.
- Nhóm 1,2: Chuẩn bị câu 1/13
- Nhóm 3,4: Chuẩn bị câu 2/13
- Nhóm 5,6: Chuẩn bị câu 3/14
Về nhà sưu tầm các tranh ảnh về các quần cư nông
thôn và quần cư đô thị + các đô thị VN + thế giới
VI/ Phụ Lục
70 Địa Lí 7
Ngày soạn: 17/8/08
<i>Tiết 4: Bài 4: Thực hành: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI</i>
I/. Mục tiêu: Qua bài học , HS nắm được:
* KT: + Củng cố khái niệm MĐDS -> giúp học sinh nắm được sự phân bố dân số không đồng đều
trên thế giới.
+ Các khái niệm đô thị, SĐT và sự phân bố các SĐT ở châu Á.
*KN: Củng cố và nâng cao thêm một bước khái niệm sau:
+ Nhận biết một số cách thể hiện dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số.
+ Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số.
+ Đọc sự biến đổi kết cấu dân số thêo độ tuổi 1 địa phương qua tháp tuổi.
*Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức về vấn đề dân số và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân
số Châu Á, dân số một địa phương.
II/. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Biểu đồ hành chính Việt Nam ,Tháp tuổi một địa phương(Nếu có)
- HS: Bài soạn theo câu hỏi đã hướng dẫn.
III/. Tiến trình lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Những điểm khác cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 1, 2 trong tập biểu đồ.
3/. Khởi động: Để các em có thể nắm vững được các kiến thức cơ bản các khái niệm đã học của
toàn phần và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số Châu Á, Việt Nam, một địa phương.
Hơm nay ta cùng tìm hiểu bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung
-Mục tiêu: Giúp học sinh đọc và khai thác thông tin trên
lược đồ dân số.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 4.1 -> đọc lượt đồ
lần lượt theo trình tự sau:
? Đọc tên của lược đồ?
- HS: Lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình năm 2000.
? Đọc bảng chú giải trong lược đồ?
+Có 3 thang MĐDS : < 1000 người/Km2<sub>.</sub>
* Bài Tập 1: Quan sát hình 4.1 cho biết:
? Nơi có mật độ dân số cao nhất? Mật độ cao nhất là bao
nhiêu?
+Thị xã Thái Bình ( >3000 người/Km2<sub>)</sub>
*HĐ nhóm( theo bàn)
+ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại cách đọc và nhận
dạng lại tháp tuổi.
+ Cách tiến hành:
- GV: Hướng dẫn học sinh so sánh tháp tuổi theo trình tự:
-Các nhóm bên phải: So sánh nhóm tuổi dưới lao động ở
tháp tuổi 1989 với tháp tuổi 1999 -> rút ra nhận xét.?
* Bài tập 1:
- Quan sát hình 4.1.
+ Tên lược đồ: Lược đồ MĐDS
<i>tỉnh Thái Bình năm 2000.</i>
- Nơi có MĐDS cao nhất : Thị Xã
<i>Thái Bình ( > 1000 người/Km2<sub> )</sub></i>
* Bài tập 2:
- Quan sát tháp tưổi TP. Hồ Chí
Minh ( năm 1989 và 1999 )
<i>+ Đáy của tháp tuổi 1989 rộng </i>
<i>GV-Trần Thị Ngọc Dung-THCS Trần Hưng Đạo</i>
70 Địa Lí 7
+Thảo luận theo bàn -> Trình bày kết quả thảo luận.
- GVKL: Số trẻ trong lớp tuổi từ 0->4 tuổi đã giảm từ 5
+Thảo luận theo bàn → trình bày kết quả
+ Năm 1989: Lớp tuổi đông nhất là 15 – 19 tuổi
+ Năm 1999: Có 2 lớp tuổi đơng nhất: 20 → 24 tuổi và 25
→ 29 tuổi.
- GVKL: Sau 10 năm dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã
“già đi”.
* HĐ3: HĐ cá nhân
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một cách thể hiện MĐDS,
phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số.
+ Cách tiến hành:
- GV:Hướng dẫn HS đọc lược đồ lần lượt theo trình tự sau:
. Đọc tên lược đồ ?
. Đọc các ký hiệu trong bảng chú giải ?
. Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ dày
đặc (500.000 người) ? → đó là những nơi có MĐDS cao
nhất.
? Dựa vào lược đồ em hãy xác định vị trí các khu vực đơng
dân của Châu Á ?
. Tìm trên lược đồ những nơi có chấm trịn ?
( các siêu đồ thị )
? Xác định các siêu đồ thị trên lược đồ → rút ra nhận xét ?
- HS: Các siêu đồ thị đều ở dọc ven biển, hay dọc các con
sông lớn.
<i>hơn tháp 1999 nhưng thân hẹp </i>
<i>hơn.</i>
<i>+ Sau 10 năm:</i>
<i>. Nhóm tuổi:</i>
<i>20 -> 24 và 25 -> 29 tăng tỷ lệ.</i>
<i>. Nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi giảm </i>
<i>tỷ lệ.</i>
<i>. KL: Sau 10 năm dân số TP. Hồ </i>
<i>Chí Minh đã “già đi ”</i>
* Bài tập 3:
<i>- Các khu vực đông dân ở châu Á:</i>
<i>Nam Á, Đông Á, Đ.N.Á . . .</i>
<i>- Các đô thị lớn ở châu Á thường</i>
IV. Đánh giá
- Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hành bài tập 2 và 3.
- Gọi 1 HS lên làm bài 1 trong tập bảng đồ.
- Biểu dương những HS làm tốt, công bố điểm các HS đạt ( đ )
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: - Làm bài trong tập bảng đồ.
- Xem lại bài thực hành
* Bài sắp học: Cá nhân: đọc bài 5 (SGK)
- Nhóm 1,2: Xác định vị trí của MT xích đạo ẩm trên H 5.1? Nêu tên các kiểu mơi trường?
- Nhóm 3,4: MT xích đạo ẩm có những điểm gì ? Đặc điểm của rừng xanh quanh năm.
VI. Phần mục lục:
VII. Phần kiểm tra:
70 Địa Lí 7
Ngày soạn:23/08/08
Phần II: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG – HĐKT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
<i>Tiết 5: Bài 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM </i>
I. Mục tiêu: Qua bài học, HS nắm được:
* KT: + Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mơi trường trong đới nóng.
+ Trình bày được đặc điểm của môi trường. Xác định ẩm ( t0<sub>, mưa cao quanh năm, có rừng </sub>
rậm thường xanh).
*KN: + Đọc được biểu đồ t0 <sub>và lượng mưa của MT. Xác định ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích </sub>
đạo. Xanh quanh năm.
+ Nhận biết MT xích đạo ẩm qua mơ tả và qua ảnh chụp.
* Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải tôn trọng và bảo vệ tự nhiên.
II./ Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: + tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (ngập mặn) (SGK).
- HS: Bài soạn theo câu hỏi + sưu tầm tranh.
II/ Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập 5 HS.
- Kiểm tra bài soạn: Nhóm 1,2.
3. Khởi động: Trên TĐ người ta chia thành 3 đới: đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh. MT xích đạo ẩm là MT
thuộc đới nóng có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận
lợi cho sự sống phát triển rất phong phú, đa dạng. Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng
nhất
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ GV: Quan sát lược đồ H5.1 -> xác định vị trí đới nóng ?
- Dựa vào 2 vị trí 300<sub> B và 30</sub>0<sub> N hay 2 CT -> nằm giữa 2 CT </sub>
nên còn gọi là đới “nội CT”.
? Em hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi
trên trái đất ?
- Đới nóng chiếm 1 phần lớn đất nổi trên trái đất.
? Dựa vào lược đồ H5.1 nêu tên các kiểu MT của đới nóng ?
- MT xích đạo ẩm, MT nhiệt đới, MT nhiệt đới gió mùa,
MT hoang mạc.
+ GV: Gọi 1 HS đọc từ “Đới nóng ... trên thế giới”.
? Nêu đặc điểm nổi bật của đới nóng ?
+ Chiếm phần khá lớn diện tích đất nổi trên trái đất, thật
phong phú, đa dạng. Đây là KV đông đân, tập trung nhiều
nước đang phát triển trên thế giới.
* HĐ nhóm + cá nhân
+ GV: . Hướng dẫn HS xác định MT xích đạo ẩm trên H5.1
(chủ yếu nằm trong khoảng 50<sub>B – 5</sub>0<sub>N)</sub>
. Hướng dẫn HS xác định vị trí của Xingapo trên lược
I. Đới nóng:
- Đới nóng trải dài giữa 2 chí
<i>tuyến thành 1 vành dài liên tục </i>
<i>bao quanh trái đất.</i>
- Đới nóng gồm 4 kiểu mơi
<i>trường:</i>
<i>. MT xích đạo ẩm</i>
<i>. MT nhiệt đới</i>
<i>. MT nhiệt đới gió mùa</i>
<i>. MT hoang mạc</i>
70 Địa Lí 7
đồ sau đó phân tích H5.2 -> HS làm quen với cách đọc biểu
đồ t0<sub> và lượng mưa.</sub>
=>Qua biểu đồ, GV dẫn dắt HS rút ra nhận xét
+GV: Phân HS làm 2 nhóm.
- N1: Nhận xét đường biểu đồ t0 ? -> rút ra kết luận: Đường t0
ít dao động và ở mức cao trên 25 0<sub>C -> nóng quanh năm.</sub>
- N2: Cột mưa tháng nào cũng có và ở trên 170mm -> mưa
nhiều và tháng nào cũng có mưa.
+GVKL:
. Về t0<sub>: t</sub>0<sub> trung bình năm từ 25</sub>0<sub>C -> 28</sub>0<sub>C chênh lệch t</sub>0<sub> giữa </sub>
mùa hạ và mùa đơng thấp
-> nóng nhiều quanh năm.
. Về lượng mưa: Mưa nhiều quanh năm trung bình từ 1500 –
2000mm, lượng mưa hàng tháng từ 170mm -> 250mm.
+ GV: Gọi 1 HS đọc “MT xích đạo ẩm ... ngột ngạt”.
? Nêu đặc điểm của khí hậu MT. xđ. ẩm ?
=> Sau khi HS trả lời GV bổ sung thêm: Biên độ nhiệt ngày
cao: hơn 100<sub>C, thường mưa vào chiều tối, kèm theo sấm </sub>
chớp, độ ẩm khơng khí rất cao: trên 80% -> MT. xđ. ẩm có
đặc điểm là: nóng và ẩm quanh năm.
+ GV: Hướng dẫn HS quan sát H5.3 và H5.4 -> rút ra đặc
điểm của rừng ở MT xích đạo ẩm
? Rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều
tầng ?
- HS: . Rừng rậm rạp có nhiều tầng (6 tầng)
. Rừng xanh quanh năm.
II. MT xích đạo ẩm:
<i>- Vị trí: nằm trong khoảng 50<sub>B </sub></i>
<i>– 50<sub>N</sub></i>
<i>. Khí hậu:</i>
<i>+ Nhiệt độ cao quanh năm và </i>
<i>+ Lượng mưa nhiều quanh </i>
<i>năm (tháng nào cũng có mưa)</i>
<i>=> Khí hậu nóng và ẩm quanh </i>
<i>năm</i>
2. Rừng rậm xanh quanh năm:
- Rừng rậm rạp có nhiều tầng
<i>với nhiều loại chim thú sinh </i>
<i>sống</i>
IV. Đánh giá:
?Đặc điểm nổi bật của MT xích đạo ẩm là:
a/Có khí hậu thay đổi theo 4 mùa:Xn ,hạ,thu,đơng .
b/Khí hậu nóng ẩmmưa nhiều quanh năm ,nhiệt độ giao độnh ít.
c/Nhiệt độ các tháng trong năm chênh lệch lớn.*
d/ Thời tiết nóng quanh năm xen kẽ mùa đơng lạnh .
?Cảnh quan thực vật điển hình ở mơi trường xích đạo ẩm là:
a/Rừng cây lá kim phát trển thành tầng.
b/Thảo nguyên, đồng cỏ.
c/Rừng rậm quanh năm.
d/Xa van và cây bụi.
1. Bài vừa học: Làm bài 1,2,3 trong 18 (SGK) + Bài tập trong TBĐ.
2. Bài sắp học:
- Cá nhân: Tìm hiểu các đặc điểm của MT nhiệt đới ?
70 Địa Lí 7
- Nhóm 1,2: Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng
- Nhóm 3,4: Tại sao diện tích Xavan và hoang mạc ở vùng nhiệt đới ngày càng mở rộng ?
VI.Phụ lục:
Ngày soạn: 24/08/08
<i>Tiết 6: Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI</i>
I. Mục tiêu: Qua bài học HS nắm được:
* KT: + Nắm được đặc điểm của MT nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kỳ khơ hạn) và của KH
nhiệt đới (nóng quanh năm và mưa thay đổi) càng về gần CT càng giảm và thời kỳ khô hạn càng
kéo dài.
+ Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MT nhiệt đới là Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
* KN: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa + KN nhận biết MT địa lý qua ảnh chụp.
* Thái độ: Giảng dạy HS sự cần thiết phải tôn trọng và bảo vệ tự nhiên.
II./Chuẩn bị của thầy và trò:
-GV: + biểu đồ t0<sub> và lượng mưa của MT nhiệt đới+ Ảnh Xavan Châu Phi.(SGK)</sub>
- HS: Bài soạn theo câu hỏi.
III/ Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
? MT đới nóng phân bố ở các vị trí nào ? Nêu tên các kiểu MT của đới nóng ?
? MT xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
- Kiểm tra bài soạn: nhóm 3,4.
3. Khởi động: MT nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng giảm dần.
Khu vực nhiệt đới là những nơi đông dân trên thế giới. Vì sao như vậy ? Để hiểu rõ điều này. Hơm
nay ta cũng tìm hiểu bài 6.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ GV: Cho HS xác định vị trí của mơi trường nhiệt đới
trên biểu đồ.
? Xác định các địa điểm MaLaCan, GiaMêna trên biểu
đồ.
- Quan sát biểu đồ t0<sub> và LM GiaMêna để tìm ra sự khác </sub>
biệt với biểu đồ t0<sub> và LM ở MaLaCan => Rút ra nhận </sub>
xét ?
. Đường t0<sub>: Dao động mạnh từ 22</sub>0<sub>C -> 34</sub>0<sub>C, có 2 lần tăng</sub>
cao trong năm (tháng 3 – 4 và tháng 9 – 10) là tháng có
. Các cột mưa chênh nhau từ 0mm –> 250mm giữa tháng
các tháng có mưa và các tháng khơ hạn, lượng mưa giảm
dần về phái 2 CT, số tháng khô hạn càng tăng lên (từ
tháng 3 – tháng 9).
? Em hãy rút ra sự khác biệt giữa đặc điểm khí hậu nhiệt
đới với khí hậu xích đạo ẩm ?
- Thảo luận 5 phút theo từng bàn -> cử đại diện trình bày
kết quả thảo luận.
1. Khí hậu:
<i>* Vị trí: Nằm ở khoảng từ </i>
<i>VT: 50<sub>B -> CTB và 5</sub>0<sub>N -> CTN</sub></i>
<i>+ Về nhiệt độ:</i>
<i>. Nhiệt độ trung bình các tháng </i>
<i>đều trên 220<sub>C.</sub></i>
<i>. Biên độ nhiệt năm: </i>
<i>càng gần CT càng cao: >100<sub>C</sub></i>
<i>GV-Trần Thị Ngọc Dung-THCS Trần Hưng Đạo</i>
70 Địa Lí 7
+ GV: Hoàn chỉnh từng phần -> bổ sung -> kết luận.
GVKL: + Về t0<sub>:</sub>
. Nhiệt độ trung bình các tháng đều 220<sub>C.</sub>
. Biên độ nhiệt năm: càng gần CT càng cao (>100<sub>C)</sub>
. Có 2 lần t0<sub> tăng cao lúc MT đi qua thiên đỉnh.</sub>
+ Về LM:Có LM trung bình năm giảm dần về phía
2CT từ 841mm (ở MaLaCan -> 647mm ở GiaMêNa)
. Có 2 mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và 1 mùa khơ hạn, càng
về phía 2 CT thời kỳ khô hạn càng kéo dài (từ 3 tháng –
tháng 8, 9).
* HĐ2: HĐ nhóm.
+ Mục tiêu: HS nhận biết được cảnh quang đặc trưng của
MT nhiệt đới là Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Cách tiến hành:
+GV: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét sự khác giữa
Xavan ở KêNia và Xavan Trung Phi ?
- Xavan KêNia ít cây hơn Xavan Trung Phi.
=> GV: Trong ảnh Xavan trung Phi, ở phía xa có dải
“rừng hành lang” dọc sơng suối
? Hãy giải thích vì sao như vậy ?
- Xavan KêNia: Ít mưa hơn và khô hạn hơn Xavan Trung
Phi nên cây cối ít hơn, cỏ cũng khơng xanh tốt bằng.
=> GV: Ở MT nhiệt đới LM và thời gian khơ hạn có ảnh
hưởng đến TV, con người và thiên nhiên => Xavan hay
đồng cỏ cao nhiệt đới là thảm TV tiêu biểu của MT nhiệt
đới.
- GV: Phát phiếu thực tập để HS thảo luận 2 vấn đề sau:
. N1,2: Tại sao khí hậu nhiệt đới có một mùa mưa và một
mùa khơ hạn rõ rệt lại là một trong những khu vực đông
dân trên thế giới ?
. N3,4: Tại sao diện tích Xavan đang ngày càng mở rộng ở
vùng khí hậu nhiệt đới ?
- HS: Thảo luận 3 phút -> cử đại diện trình bày kết quả.
* GVKL: + KH ở vùng nhiệt đới thích hợp với nhiều loại
cây lương thực nếu đồng ruộng được tưới tiêu nước tốt ...
+ Do lượng mưa ít và do Xavan cây bụi bị phá để làm
nương rẫy, lấy củi ...
<i>. có 2 lần t0<sub> tăng cao lúc MT đi qua</sub></i>
<i>thiên đỉnh.</i>
<i>+ Về lượng mưa:</i>
<i>. Có lượng mưa trung bình năm </i>
<i>giảm dần về phái 2 CT.</i>
<i>. Có 2 mùa rõ rệt:</i>
<i>Một mùa mưa và một mùa khô hạn,</i>
<i>càng về phái 2 CT thời kỳ khơ hạn </i>
<i>càng kéo dài.</i>
<i>* Kết luận: Khí hậu nhiệt đới có </i>
<i>đặc điểm là nóng và LM tập trung </i>
<i>vào một mùa.</i>
<i>2. Các đặc điểm khác của môi </i>
trường:
<i>- Quang cảnh thay đổi: Từ rừng </i>
<i>thưa đến đồng cỏ cao (Xavan) -> </i>
<i>nửa hoang mạc.</i>
<i>- Đất Feralit đỏ vàng: dể bị rửa </i>
<i>trơi, xói mịn do canh tác khơng </i>
<i>hợp lý.</i>
<i>- Sơng ngịi: có 2 mùa nước: - mùa </i>
<i>lũ</i>
<i> - mùa</i>
<i>cạn</i>
<i>- Ở vùng nhiệt đới trồng được </i>
<i>nhiều cây lương thực và cây công </i>
<i>nghiệp -> dân cư tập trung đông.</i>
<i>* Kết luận: Ở MT nhiệt đới lượng </i>
<i>mưa và thời gian khơ hạn có ảnh </i>
<i>hưởng đến thực vật, con người và </i>
<i>thiên nhiên.</i>
<i>- Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới </i>
<i>là thảm thực vật tiêu biểu của MT </i>
<i>nhiệt đới.</i>
IV. Đánh giá:
?Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới :
a/Nhiệt độ cao vào mùa khơ hạn . b/Lượng mưa thay đổi theo mùa.
c/Lượng mưa nhiều phân bố đều. c/Nhiệt độ cao có thời kì khơ hạn.*
?Sắp xếp cảnh quan tăng dần về chí tuyến:
a/Xa van rừng thưa ,rừng rậm . b/Nửa hoang mạc xa van.
c/Rừng thưa xa van nửa hoang mạc.* d/Cả a,b,c đúng.
70 Địa Lí 7
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: - Trả lời 4 câu hỏi và bài tập trong SGK
- Làm bài tập trong tập bảng đồ.
* Bài sắp học: “Môi trường nhiệt đới gió mùa”
- Nhóm 1,2: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Nhóm 3,4: Trình bày sự đa dạng của MT nhiệt đới gió mùa ?
NS:30/80/80
<i>Tiết 7: Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA</i>
I/.Mục tiêu: Qua bài học , HS nắm được:
* KT: + Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa
mùa Hạ, gió mùa mùa Đơng.
+ Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của MT nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa thay
đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động
của con người theo nhịp điệu của gió mùa.
*KN: Đọc bản đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, khái niệm nhận biết khí hậu nhiệt đới
qua biểu đồ.
* Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải tôn trọng và bảo vệ tự nhiên.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: tranh các cảnh quan nhiệt đới(SGK)
- HS: Bài soạn theo câu hỏi .
III/Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ? Vì sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?
? Trình bày sự đa dạng của MT nhiệt đới gió mùa ?
3/. Khởi động: Trong đới nóng, có một khu vực tuy cùng vĩ độ với các MT nhiệt đới và hoang mạc
nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, đó là vùng nhiệt đới gió mùa. . .
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung
-+GV: Hướng dẫn HS đọc và hiểu các ký hiệu trong lược đồ H
7.1 và H 7.2 => Xác định trên lược đồ đâu là khu vực Nam Á,
đâu là khu vực Đông Nam Á ?
- Tự đọc lược đồ trong 2 phút -> Trả lời câu hỏi.
? Quan sát H 7.1 và H 7.2 nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ
và mùa đơng ở khu Đơng Nam Á ?
-Gió mùa mùa Hạ: Thổi theo hướng Đông Nam – Tây Bắc từ Ấn
Độ Duơng và Thái Bình Dương vào đất liền.
- Gió mùa mùa Đơng: thổi theo hướng Đơng Bắc – Tây Bắc từ
đất liền ra biển
? Giải thích tại sao lượng mưa ở đây lại chênh lệch lớn giữa mùa
hạ và mùa đông ?
- Mùa hạ có gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào
-> mưa.
+ GV: HS đọc 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, của
Mum Bai => Tìm ra điểm khác nhau giữa 2 biểu đồ ?
- Về t0<sub>: . Hà Nội có mùa đông < 18</sub>0<sub>C, mùa hạ > 30</sub>0<sub>C -> biên độ </sub>
. Mum Bai: t0<sub> tháng nóng nhất, 30</sub>0<sub>C tháng mát >23</sub>0<sub>C.</sub>
<i>1 . Khí hậu:</i>
<i>- Khí hậu nhiệt đới gió mùa </i>
<i>là loại khí hậu đặc sắc của </i>
<i>đới nóng, điển hình là ở </i>
<i>Nam Á.</i>
<i>- Khí hậu nhiệt đới gió mùa </i>
<i>có 2 đặc điểm nổi bật là </i>
<i>nhiệt độ và lượng mưa thay </i>
<i>đổi theo mùa gió và thời tiết</i>
<i>diễn biến thất thường nên </i>
<i>dễ gây hạn hán, lũ lụt.</i>
<i>GV-Trần Thị Ngọc Dung-THCS Trần Hưng Đạo</i>
70 Địa Lí 7
=> Hà Nội có mùa đơng “lạnh” cịn Mum Bai nóng quanh năm.
-Về lượng mưa: cả 2 đều có lượng mưa lớn trên 1700mm và mưa
theo mùa (lượng mưa phân bố theo mùa đông của Hà Nội lớn
hơn).
? Em có nhận xét gì về sự khác biệt cơ bản giữa khí hậu nhiệt đới
và khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
- Khí hậu nhiệt đới: Có thời kỳ khơ hạn kéo dài khơng mưa,
. Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Có lượng mưa trung bình năm >
1500mm có mùa khơ nhưng khơng có thời kỳ khơ hạn kéo dài.
+ GVKL: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có tính chất thất thường thể
hiện ở:
+ Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn.
+ Lượng mưa tuy nhiều nhưng khơng đều giữa các năm.
+ Gió mùa mùa đơng có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm
rét nhiều, có năm rét ít.
* GV: Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới tự nhiên của
MT nhiệt đới gió mùa -> Tìm hiểu 2 phần .
* HĐ2: HĐ thảo luận nhóm.
+GV: Hướng dẫn học sinh mô tả sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên
theo mùa qua H 7.5 và H7.6.
+ Mùa mưa: Rừng cao su xanh tươi, mượt mà.
+ Mùa khô: Rừng cao su lá rụng đầy, cây khô, lá vàng.
=> thay đổi theo thời gian.
- HS: Thảo luận theo câu hỏi:
. N1,2: Thiên nhiên giữa nơi mưa nhiều, nơi mưa ít, giữa miền
. N3,4: Trình bày sự đa dạng của MT nhiệt đới gió mùa.
- HS: Thảo luận 3 phút -> Trình bày kết quả thảo luận
- GVKL: + Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo khơng
gian tuỳ thuộc vào lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trong
năm với các cảnh quan: rừng mưa xích đạo, rừng nhiệt đới mưa
mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới.
- MT nhiệt đới gió mùa là MT đa dạng và phong phú nhất đới
nóng; là nơi tập trung đơng dân cư nhất, là nơi thích hợp với
nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới
<i>+ Nhiệt độ trung bình năm </i>
<i>> 200<sub>C</sub></i>
<i>+ Lượng mưa trung bình </i>
<i>năm > 1000mm</i>
2/Các đặc điểm khác của
MT:
<i>- MT nhiệt đới gió mùa là </i>
<i>MT đa dạng và phong phú </i>
<i>của đới nóng.</i>
<i>- Gió mùa ảnh hưởng lớn </i>
<i>tới cảnh sắc thiên nhiên và </i>
<i>- Là nơi thích hợp với </i>
<i>nhiều loại cây lương thực </i>
<i>và cây công nghiệp nhiệt </i>
<i>đới.</i>
IV. Đánh giá:* Bài tập: Dựa vào biểu đồ trang 24 và nội dung SGK Hãy điền tiếp nội dung thích
hợp vào bảng sau để thấy rõ đặc trưng của KH nhiệt đới gió mùa.
Khí hậu Nhiệt độ trung <sub>bình năm</sub> LM trung bình <sub>năm</sub> Thời kỳ khơ hạn<sub>trong năm</sub> Thời tiết khí <sub>hậu</sub>
Nhiệt đới
Gió mùa từ . . . . .. .
0<sub>C</sub>
đến . . . .0<sub>C</sub> từ. . . .. . mm<sub>đến. . . .. mm</sub>
2. Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới tự nhiên của MT nhiệt đới ?
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: - Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 25.
- Làm bài tập trong tập biểu đồ
* Bài sắp học:
- Nhóm 1,2: Những điều kiện để -> Trồng lúa nước ? Tác dụng của ruộng bậc thang đối với việc
bảo vệ môi trường ?
70 Địa Lí 7
- Nhóm 3,4: Nhận xét qui mô sản xuất, tổ chức sản xuất và sản phẩm ở đồn điền ?
VI. Phụ lục:
Ngày soạn:31/08/08
<i>Tiết 8: Bài 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG</i>
I/Mục tiêu: :
*KT: + Nắm được các hình thức canh tác trong nơng nghiệp: làm rẫy thâm canh lúa nước, sản xuất
theo qui mô lớn.
+ Nắm được mối liên hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
*KN: Nâng cao KN phân tích ảnh địa lý và lược đồ địa lý, KN lập lược đồ các mối quan hệ.
*Thái độ: Giáo dục HS ý thức tư duy kinh tế dựa vào điều kiện tự nhiên + ý thức học tập cách thức
sử dụng tự nhiên, bảo vệ MT.
II. Chuẩn bị các thầy và trị:
- GV: + Ảnh 3 hình thức canh tác nơng nghiệp ở đới nóng + các tranh ảnh trong SGK.
- HS: Bài soạn theo câu hỏi hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm nổi bật của KH. MT nhiệt đới gió mùa ?
? So sánh sự khác nhau giữa KH. MT nhiệt đới và MT nhiệt đới gió mùa ?
3. Khởi động: Đới nóng là khu vực phát triển nơng nghiệp sớm nhất của nhân loại. Ở đây có nhiều hình
thức canh tác khác nhau phù hợp với đặc điểm của địa hình, khí hậu và tập qn sản xuất của từng địa
phương . . .
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung
GV: Hướng dẫn HS quan sát H 8.1 và H 8.2 -> Trả lời câu hỏi.
? Qua các ảnh dưới đây, nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu
của hình thức sản xuất nương rẫy?
- HS: Rừng hay Xavan bị đốt để làm nương rẫy, đất bị khai thác
triệt để -> bị bạc màu -> đốt rừng để làm rẫy mới . . .
+ GV: . Phá 1 vạt rừng hay 1 vạt Xavan có giá trị cao hơn để làm
nương rẫy trồng cây lương thực (khoai) ít giá trị hơn.
. Dụng cụ sản xuất cầm tay thô sơ (xới gốc)
=> Kết luận: Đây là sản xuất nông nghiệp lạc hậu, cho năng suất
thấp -> Diện tích rừng thu hẹp nhanh chóng.
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
+GV: Gọi 1 HS đọc đoạn đầu (2 dịng) -> sau đó cho HS quan
sát H 8.4.
=> GV: Phát biểu học tập để HS thảo luận nhóm.
- N3,4: Tại sao nói ruộng bậc thang và đồng ruộng có bờ vùng,
bờ thưa là cách thức khai thác nơng nghiệp có hiệu quả và góp
1/ Làm nương rẫy:
- Làm nương rẫy là hình
<i>thức sản xuất nơng nghiệp </i>
<i>lạc hậu cho năng xuất thấp.</i>
<i>- Làm cho diện tích rừng, </i>
<i>diện tích XaVan thu hẹp </i>
<i>nhanh chóng.</i>
2/Làm ruộng thâm canh lúa
nước:
- Điều kiện để trồng lúc
<i>nước:</i>
<i>- Khí hậu nhiệt đới gió mùa </i>
<i>chủ động nước tưới tiêu, </i>
<i>GV-Trần Thị Ngọc Dung-THCS Trần Hưng Đạo</i>
70 Địa Lí 7
phần bảo về MT?
-HS: Thảo luận 3 phút -> Trình bày kết quả thảo luận -> Nhận
xét
- GVKL: Điều kiện để trồng lúa nước: KH. nhiệt đới gió mùa:
nắng nhiều mưa nhiều, có điều kiện giữ nước, chủ động tưới tiêu,
có nguồn lao động dồi dào, t0<sub> > 0</sub>0<sub>C lượng mưa hơn 1000mm.</sub>
. Ruộng bậc thang và đồng ruộng . . . giữ nước để đáp ứng nhu
cầu tăng trưởng của cây lúa, chống xói mịn cuốn trơi đất màu. . .
=> GV chốt lại: Các điều kiện cho canh tác lúa nước: KV nhiệt
đới gió mùa Nam Á, Đơng Nam Á . . . thuận lợi để trồng lúa
nước.
+ GV: Hướng dẫn HS quan sát lược đồ 8.4 với lược đồ 4.4 -> rút
ra nhận xét.
. Những vùng trồng lúa nước ở Châu Á -> là vùng đông dân.
. Thâm canh lúa nước cần nhiều lao động, nhưng cây lúa nước lại
trồng được nhiều vụ -> có thể nuôi sống nhiều người.
+GV: Mô tả vài nét về hình ảnh 8.5: một góc đồn điền trồng tiêu
ở Nam Mỹ được chụp từ trên cao: Các nọt tiêu được trồng san sát
nhau thành từng hàng dài trong các ô đất. Có đường ôtô bao
quanh.
- HS: Quan sát ảnh 8.5 -> phân tích và rút ra nhận xét về:
+ Qui mơ sản xuất: Diện tích canh tác của đồn điền vùng lớn.
+ Tổ chức sản xuất: Đồn điền có tổ chức KH hơn và phải có máy
móc qua các hàng tiêu thẳng tấp trong từng lơ đất, qua hệ thống
đường xá.
+ Sản phẩm: Đồn điền làm ra nhiều hơn.
? Hãy nêu những ưu, nhược điểm của phương thức sản xuất lớn
- HS: . Ưu: Tạo ra khối luợng nông sản hàng hóa lớn, có giá trị
cao
. Nhược: Cần phải bám sát nhu cầu thị trường.
? Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông sản tại sao người ta không
lập nhiều đồn điền?
- HS: Phải có đất rộng, vốn nhiều, cần nhiều máy móc và kỹ thuật
canh tác, phải có nguồn tiêu thụ tương đối ổn định...
* Liên hệ địa phương: Địa phương nơi đang ở thuộc hình thức
canh tác nào? Phù hợp với điều kiện tự nhiên như thế nào? Làm
gì sau này để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp ở địa phương
mình?
=> GV: Các chính sách nhà nước, cuộc cách mạng xanh...
<i>nguồn lao động dồi dào.</i>
<i>- Thâm canh lúa nước cho </i>
<i>phép tăng vụ, tăng năng </i>
<i>xuất -> Có thể ni sống </i>
<i>được nhiều người.</i>
3/Sản xuất nơng sản hàng
hố theo qui mơ lớn:
- Về qui mơ sản xuất: diện
<i>- Về tổ chức sản xuất: đồn </i>
<i>điền có tổ chức khoa học </i>
<i>hơn và phải có máy móc.</i>
<i>- Về sản xuất: Đồn điền làm</i>
<i>ra nhiều hơn.</i>
<i>* Hình thức canh tác này </i>
<i>tạo ra khối lượng nông sản </i>
<i>hàng hố lớn và có giá trị </i>
<i>cao xong phải có đất rộng </i>
<i>vốn nhiều, cần những máy </i>
<i>móc và kỹ thuật canh tác, </i>
<i>phải có nguồn tiêu thụ ổn </i>
<i>định.</i>
IV. Đánh giá:
? Sự khác nhau của các hình thức canh tác nơng nghiệp ở đới nóng ?
?Thâm canh là phương pháp canh tác nhằm:
a/Tăng sản lượng bằng cách mở rộng diện tích .
b/Tăng năng suất bằng tận dụng nguồn lao động .
c/Tăng diện tích bằng biện pháp khai hoang.
70 Địa Lí 7
d/Tăng năng suất bằng đầu tư các tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp*
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 28, 28, 29. - Làm bài tập trong tập bản đồ
* Bài sắp học:
- Nhóm 1,2: MT xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nơng nghiệp ?
- Nhóm 3,4: Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất
nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp.
VI. Phụlục:
Tiết 9: Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG
NS:3.9.09
ND:7.9.09
I/.Mục tiêu: Qua bài học , Hs cần trình bày được:
*KT: + Nắm được các mối quan hệ giữa KH với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất với
bảo vệ đất.
+ Biết được một số cây trồng vật nuôi ở các kiểu MT khác nhau của đới nóng.
*KN: + Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lý qua tranh liên hoàn, củng cố KN đọc ảnh địa lý.
+ KN phán đoán địa lý cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với đất
trồng, giữa khai thác và bảo vệ.
*Thái độ:GDHS ý thức sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT.
II/. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Ảnh về xói mịn đất đai trên các sườn núi...
- HS: Bài soạn theo câu hỏi hướng dẫn.
III/. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nơng nghiệp ở đới nóng.
+ Kiểm tra vở bài tập (3 HS)
3/. Khởi động: Ổ đới nóng có đặc điểm khí hậu là: nóng quanh năm và mưa nhiều, mưa tập trung
vào chiều tối hay theo mùa. Những đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng tăng trưởng
quanh năm nhưng đất dễ bị xói mịn, cuốn trơi các lớp đất trên mặt và sinh ra nhiều dịch bệnh hại
cây trồng vật nuôi . . .
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung
70 Địa Lí 7
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm SXNN đới nóng
+ Mục tiêu: HS nắm vững mối quan hệ giữa khí hậu với NN
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân.
+GV: Gọi một HS nhắc lại đặc điểm của khí hậu xích đạo, nhiệt đới và
nhiệt đới gió mùa?
? Đặc điểm chung của MT đới nóng là gì?
- HS: Nắng nóng quanh năm và mưa nhiều.? Các đặc điểm này có ảnh
hưởng đối với cây trồng và mùa vụ ra sao ?
? Quan sát H 9.1 và H 9.2 nêu ngun nhân dẫn đến xói mịn đất ở mơi
trường xích đạo ẩm?
* GV: Dùng câu hỏi gợi giúp HS tìm mối quan hệ.
- Lớp mùn ở đới nóng thường khơng dày, nếu đất có độ dốc cao và mưa
nhiều quanh năm thì điều gì sẽ sảy ra đối với lớp mùn này?
(lớp mùn sẽ bị bóc mịn)
- Nếu rừng cây trên vùng đồi núi ở đới nóng bị chặt phá hết và mưa nhiều
-> điều gì sẽ xảy ở vùng đồi núi?
(xói mịn, tạo các khe rãnh sâu)
- GVKL: Đất đai ở đới nóng rất dễ bị nước mưa cuốn trơi lớp đất màu
hoặc xói mịn nếu khơng có cây cối che phủ.
? Cần có những biện pháp gì để khắc phục hiện tượng xói mịn?
Chuyển ý: Với các kiểu khí hậu khác nhau sản phẩm NN sẽ đa dạng
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm NN ở đới nóng
+ Mục tiêu: Biết một số cây trồng vật ni ở đới nóng
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: nhóm
+ GV: Gọi một vài HS nêu tên các cây lương, thực, cây hoa màu chủ yếu ở
đồng bằng và vùng núi nước ta?
. N1: Giải thích tại sao khoai lang được trồng ở đồng bằng, sắn trồng ở
vùng núi, lúa trồng được khắp nơi ?
- HS: Trình bày kết quả thảo luận -> GV nhận xét bổ sung.
- GV và HS vận dụng mối quan hệ giữa nông nghiệp – đất trồng và khí hậu
để giải thích.
=> GV: Trình bày thêm về cây cao lương (lúa miến bo bo) là cây lương
thực thích nghi với khí hậu khơ nóng => hiện nay cao lương là cây lương
thực nuôi sống hàng triệu người ở Châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc.
- GVKL: Các cây lương thực chủ yếu ở đới nóng là: Lúa nước, lúa miến,
ngô, khoai, sắn.
. N2: Nêu tên các cây công nghiệp được trồng nhiều ở nước ta ? cây cơng
nghiệp ở đới nóng?
- HS: Trình bày thảo luận -> GV nhận xét bổ sung
- GVKL: Cà phê, cao su, dừa, hồ tiêu, lạc... cây công nghiệp ở đới nóng rất
phong phú: Cà phê (Nam Mỹ, Tây Phi, Đông Nam Á) Cao su (Đông Nam
Á), dừa (các nước ven biển ở Đông Nam Á), bông (Nam Á), Mía (Nam
Mỹ)...
. N3: Ngành chăn ni ở đới nóng được phân bố như thế nào? Giải thích sự
1/. Đặc điểm của sản
xuất nơng nghiệp:
- Việc trồng trọt
<i>được tiến hành </i>
<i>quanh năm, có thể </i>
<i>trồng gối vụ, xen </i>
<i>canh nhiều loại cây.</i>
<i>- Nắng ít mưa nhiều </i>
<i>và mưa tập trung </i>
<i>theo mùa, đất dễ bị </i>
<i>rữa trơi, xói mịn vì </i>
<i>vậy cần bảo vệ rừng,</i>
<i>trồng cây che phủ </i>
<i>đất và làm thủy lợi. </i>
2/.Các sản phẩm nông
nghiệp chủ yếu.
- Các cây trồng chủ
<i>yếu là: lúa nước, các </i>
<i>loại ngũ cốc khác và </i>
<i>nhiều cây công nghiệp</i>
<i>nhiệt đới: chè, cao su, </i>
<i>cà phê, hồ tiêu, dừa, </i>
<i>mía... có giá trịcao.</i>
<i>- Chăn ni chưa phát</i>
<i>triển, chủ yếu dưới </i>
<i>hình thức chăn thả </i>
<i>- Chăn ni lợn và gia</i>
<i>cầm tập trung chủ yếu </i>
<i>ở các vùng trồng nhiều</i>
<i>ngũ cốc và đông dân </i>
<i>cư. </i>
70 Địa Lí 7
- HS: Trình bày kết quả thảo luận.
- GVKL:+ Trâu bò, dê, cừu: Chăn thả trên các cánh đồng cỏ (Ấn Độ, Châu
Phi...)
+ Gia cầm: Chủ yếu ở các vùng trồng nhiều lúa, ngô, và đông dân cư...
70 Địa Lí 7
IV. Đánh giá:
* Bài tập: Chọn ý đúng đánh dấu X .
1/ Mơi trường đới nóng có những điều kiện để
phát triển sản xuất nông nghiệp là:
a: Nắng nóng quanh năm, mưa nhiều.
b: Mưa nhiều tập trung theo mùa.
c: Cây trồng phong phú đa dạng.
d: Có nhiều loại cây trồng thích hợp với khí
hậu khơ nóng.
2/Để khắc phục những khó khăn do khí hậu
nhiệt đới gió mùa gây ra, cần có những biện
pháp:
a: Phát triển thủy lợi.
b: Trồng cây che phủ đất .
c: Phịng chống thiên tai.
d: Cải tạo khí hậu, cây trồng.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 32.- Làm bài tập
trong tập bản đồ
* Bài sắp học:
- Nhóm 1,2: Quan sát lược đồ 2.1-> dân cư ở
đới nóng phân bố tập trung ở những khu vực
nào ? Hậu quả của việc gia tăng dân số ?.
- Nhóm 3,4: Nhận xét mối tương quan giữa dân
số với diện tích rừng -> nguyên nhân làm giảm
diện tích rừng ?
VI. Phần mục lục:
? Tại sao những vùng trồng lúa nước lại thường
trùng với đông dân bật nhất thế giới ?.
Tiết 10: Bài 10:DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUN,MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG
NS: 7.9.09
ND: 10.9.09
I/. Mục tiêu: Qua bài học , HS cần trình bày được:
* KT: + Biết được đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế cịn đang
trong q trình phát triển, chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản như ăn mặc ở của người dân.
+ Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp
dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
* KN: + Luyện tập cách đọc, phân tích bản dồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
+ Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.
* Thái độ: Giáo dục HS ý thức về vấn đề KHHGD, bảo vệ mơi trường.
II/Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Ảnh về tài nguyên, môi trường (Sgk).
- HS: Bài soạn theo câu hỏi hướng dẫn.
III/Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Môi trường đới nóng có những thuận lợi và những khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Biện
pháp khắc phục những khó khăn?
+ Nêu các loại nơng sản chính của đới nóng? Xác định vùng phân bố của các nơng sản đó.
3/. Khởi động:
Đới nóng tập trung gần một nữa dân số thế giới nhưng kinh tế cịn chậm phát triển. Dân cưtậptrungq
đơng vào một số khu vực dẫn tới những vấn đề lớn về môi trường. Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân
cư và mơi trường ở đây phải gắn bó chặc chẽ với sự phát triển KT-XH...
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình dân số đới nóng
+ Mục tiêu: HS biết dân số đới nóng vừa đơng dân vừa bùng nổ dân số
+ Thời gian: 10 phút
+ cách tiến hành: cá nhân
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát lại lược dồ hình 2.1 ở (bài 2)
? Cho biết dân cư ở đới nóng phân bố tập trung vào những khu vực nào?
? Dân cư ở đới nóng chiếm gần 50 % nhân loại chỉ tập trung sinh sống
trong 4 khu vực ấy thì sẽ có tác động gì đến nguồn tài ngun và mơi
trường ở những nơi đó ?
- HS: Trả lời -> GV nhận xét -> chuẩn xác KT.
- GV: TNTN nhanh chóng cạn kiệt, MT rừng biển bị xuống cấp, tác động
xấu đến nhiều mặt.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ 1.4 (bài 1) -> cho biết tình trạng
gia tăng dân số của đới nóng hiện nay như thế nào ?
? Trong khi tài nguyên MT đang bị xuống cấp, thì sự bùng nổ dân số sẽ có
tác động như thế nào?
Từ những nhận xét trên -> rút ra đặc điểm dân số của đới nóng?
Chuyển ý: Đới nóng dân số q đơng gây sức ép tới tài TN và MT ra sao
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu sức ép dân số tới TN, MT đới nóng
+ Mục tiêu:Biết sức ép dân số và biện pháp giảm sức ép dân số
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân, nhóm
- GV: Giới thiệu biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số với lương thực của
Châu Phi từ 1975 – 1990.
(lấy móc 1975 qui thành 100% -> 3 Đại dương có giá trị khơng đồng
nhất)
=> u cầu HS đọc và phân tích theo thứ tự:
+ Đọc biểu đồ SLLT: Tăng từ 100% lên 110%.
-Đọc biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên: Tăng từ 100% lên gần 160%.
? So sánh sự gia tăng của LT với gia tăng của dân số?
HS: Cả 2 đều tăng nhưng LT tăng không kịp với đà tăng dân số.
+Đọc biểu đồ bình quân LT đầu người: Giảm từ 100% đến 80%.
- GV: Phân nhóm -> Hướng dẫn HS thảo luận.
. N1: Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực sụt giảm ? Biện pháp
khắc phục?
- GVKL: + Do dân số tăng nhanh hơn lương thực.
Biện phápGiảm tốc độ tăng dân sốnâng mức tăng lương thực lên.
* GV: Hướng dẫn HS phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đông Nam
Á từ 1980 -> 1990 -> rút ra nhận xét?
+ Dân số: tăng từ 360 -> 442 triệu người.
+ Diện tích rừng: giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu người.
+ Nhận xét mối tương quan: Dân số càng tăng -> diện tích rừng càng
giảm.
. N2: Những nguyên nhân làm giảm diện tích rừng?
. N3: Nêu những tác động của sức ép dân số đến việc giải quyết các yêu
cầu ăn, mặc, ở.
- GVKL: Dân số đông và gia tăng TN cao đã làm cho TNTN (rừng,
khoáng sản, đất trồng) bị cạn kiệt suy giảm nhanh.
GV: Gọi một HS đọc “bùng nổ dân số... bị tàn phá”
. N4: Nêu những tác động tiêu cực của dân số tới MT?Biện pháp giải
quyết?
1. Dân số:
- Dân số đới nóng
<i>đông (gần 50%) </i>
- Bùng nổ dân số làm
<i>ảnh hưởng xấu tới </i>
<i>MT của đới nóng </i>
<i>(dân số càng tăng thì </i>
<i>diện tích rừng càng </i>
<i>giảm)</i>
<i>- Để giảm bớt sức ép </i>
<i>của dân số tới tài </i>
<i>nguyên MT ở đới </i>
<i>nóng cần:</i>
<i>+ Giảm tỷ lệ gia tăng</i>
<i>dân số</i>
- HS: Thảo luận -> Trình bày kết quả thảo luận -> Nhận xét.
? Liên hệ việc bảo vệ MT ở địa phương em? Bản thân em đã, đang làm gì
để góp phần bảo vệ MT?
IV. Đánh giá:
* Bài tập: chọn ý đúng đánh dấu X
a- Dân số ở đới nóng chiếm gần 50% dân số
của thế giới
b- Tỷ lệ gia tăng dân số TN ở đới nóng cao
c- Bị thực dân xâm chiếm lâu dài vì thế nền
kinh tế chưa phát triển
d- Tất cả các ý trên
- Cho một HS làm bài tập 1 SGK (trang 35)
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 35.- Làm bài tập
trong tập bản đồ
* Bài sắp học:
- Nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng?
- Những tác động xấu do q trình đơ thị hoá tự
phát gây ra?
Tiết 11: Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG
NS:11.9.09
ND:14.9.09
I/. Mục tiêu: Qua bài học , HS trình bày được:
*KT: + Nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hố ở đới nóng + Biết được ngun nhân
hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đơ thị, siêu thị ở đới nóng.
* KN:+ Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tuợng địa lý (các nguyên nhân di dân)
+ Củng cố kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý và biểu đồ hình cột
*Thái độ: Giáo dục HS ý thức về vấn đề dân số và KHHGĐ, vấn đề bảo vệ MT.
II/. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: + tranh ảnh về hậu quả của đơ thị hố ở đới nóng.(SGK)
- HS: Sưu tầm tranh ảnh trong sách báo, tạp chí, ảnh đơ thị
III/. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phân tích hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở đới nóng
+ Để giảm bớt sức ép của dân số tài nguyên MT, cần phải làm gì?
3/Khởi động:Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân. Sự di dân đã thúc đẩy qutrình đơ
thị hố diễn ra rất nhanh. Đơ thị hố tự phát đang đặt ra nhiều vấn đề về KT – XH và MT ở đới nóng ...
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự di dân ở đới nóng
+ Mục tiêu: Biết những nguyên nhân di dân ở đới nóng
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành:cá nhân
GV: Gọi một HS trình bày lại tình hình gia tăng dân số của các nước
ở đới nóng?Gọi một HS đọc thuật ngữ “di dân”.
? Tại sao lại nói “Bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức
tạp”? Tìm và nêu các nguyên nhân di dân ở đới nóng ?
HS:Nêu ý kiến -> GV phân tích => Đặc điểm di dân của đới nóng là:
+ Đa dạng: Có nhiều nguyên nhân khác
+ Phức tạp: Các nguyên nhân này khơng chỉ vì dân số đơng mà cịn vì
thiên tai, chiến tranh (nguyên nhân tiêu cực) hay do yêu cầu phát
triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
- GV: Hướng dẫn HS tìm ra những biện pháp tích cực tác động tới sự
phát triển KT – XH?
=> GV: Chỉ bằng những biện pháp tích cực, di dân có KH thì các
nước đới nóng mới giải quyết được sức ép dân số đang làm cho đời
sống gặp nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu đơ thị hóa, vấn đề đặt ra cho các siêu đơ thị
+ Mục tiêu: Biết q trình đơ thị hóa ở đới nóng có tốc độ cao
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
- GV: Gọi một HS đọc thuật ngữ “đơ thị hố” => GV hướng dẫn HS
tìm hiểu tình hình đơ thị hố ở đới nóng.
+ N1: Hãy tìm hiểu và cho biết tình hình đơ thị hố ở đới nóng?
=> GV: Sử dụng số liệu ở bài tập 3(SGK) để minh họa (trang 38)
- GV: Giới thiệu bảng thống kê về tình hình đơ thị hố trên thế giới
để HS nắm.
1950 1992 Tốc độ đơ <sub>thị hố</sub>
Trên tháng 29,4% 44,0% 49,6%
Các nước phát triển 53,6% 74,0% 38,1%
Các nướcđang phát triển 17,4% 35,0% 101,1%
- GV: Giới thiệu nội dung hình 11.1 và hình 11.2.
. Ảnh 11.1: Là thành phố Xingapo phát triển có KH nay trở thành
một trong những thành phố hiện đại và sạch nhất thế giới.
. Ảnh 11.2: Là một khu ổ chuột ở một thành phố Ấn Độ được hình
thành tự phát trong quá trình đơ thị hố do di dân tự do
. N2: Quan sát ảnh -> so sánh sự khác giữa đô thị hố tự phát và đơ
thị hố có kế hoạch ?
- GVKL:
. Đơ thị hố tự phát: Để lại nhiều hậu quả nặng nề cho đời sống, MT
bị ơ nhiễm...
. Đơ thị hố có KH: Cuộc sống người dân ổn định, có đủ tiện nghi
sinh hoạt, MT đô thị sạch đẹp.
. N3: Nêu những tác động xấu tới MT do đơ thị hố tự phát ở đới
1. Sự di dân:
- Tình trạng di dân ở đới
<i>nóng rất đa dạng và </i>
<i>phức tạp do nhiều nhân </i>
<i>tố tác động. Thiên tai, </i>
<i>chiến tranh, kinh tế </i>
<i>chậm phát triển, nghèo </i>
<i>đói và thiếu việc làm.</i>
<i>- Cần tiến hành di dân </i>
<i>có tổ chức tác động tích </i>
<i>cực đến sự phát triển KT</i>
<i>– XH.</i>
2. Đơ thị hố:
<i>- Đới nóng là nơi có tốc </i>
<i>độ đơ thị hóa cao.</i>
<i>+ Năm 1950: chưa có đơ</i>
nóng gây ra?
- GVKL: Ơ nhiễm MT (rác thải, nước thải -> ô nhiễm nước, khơng
khí làm mát đi vẻ đẹp của MT đơ thị)
+ Trâu bò, dê, cừu: Chăn thả trên các cánh đồng cỏ (Ấn Độ, Châu
Phi...)
+ N4: Nêu các giải pháp được áp dụng phổ biến ở các nước đới nóng?
- GVKL: Gắn liền đơ thị hố với phát triển KT và Phân bố lại dân cư
cho hợp lý
<i>nhanh -> làm ơ nhiễm </i>
<i>MT</i>
<i>- Gắn liền đơ thị hố với </i>
<i>phát triển KT và phân bố</i>
<i>lại dân cư cho hợp lý.</i>
IV. Đánh giá:
Nối ý ở cột A với ý ở cột B để trở thành câu
đúng.
A. Tên đô thị B. Thuộc châu
1. Mê xi cô a. Châu Á
2. Xaopaolô b. Châu Phi
? Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn
sóng di dân ở đới nóng
V. Hoạt động nối tiếp:
Bài vừa học:Trả lời 2 câu
hỏiSGKtrang/32.
- Làm bài tập trong tập bản đồ
* Bài sắp học: Đọc kỹ bài thực hành
- Nhóm 1: bài 1(trang 39)
Tiết 12: Bài 12: Thực hành: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG
NS :13.9.09
ND :17.9.09
I/. Mục tiêu: Qua bài thực hành, HS cần có các kiến thức:
* KT: + Các kiểu KH, xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
+ Đặc điểm của các kiểu MT ở đới nóng
* KN: Rèn luyện các KH đã học, củng cố và nâng cao thêm 1 bước các KN sau:
- Nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lý qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
-Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa KH với mơi trường
*Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
II/. Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Các hình trong SKG, các ảnh về mơi trường.
- HS: Bài soạn theo câu hỏi + sưu tầm ảnh về MT
III/. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến làn sơng di dân ở đới nóng ?
+ Kể tên và xác định trên biểu đồ một số SĐT ở đới nóng?
3/. Khởi động: GV cho HS hiểu những yêu cầu của tiết thực hành, những KN sẽ rèn luyện trong
tiết học.
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung
- Đối với bài thực hành này -> GV sẽ hướng dẫn HS thảo luận
nhóm từng bài tập. (như đã phân công ở tiết trước)
* GV: Giao việc cho từng nhóm sau đó cho HS thảo luận theo
nhóm trong 5 phút.
* HS: Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Các nhóm bổ
sung -> Nhận xét -> GV chuẩn xác KT.
. N1: - Bài tập 1: Yêu cầu HS nhận dạng 3 MT đới nóng qua ảnh
-> HS xác định tên của MT bằng các KT đã học:
- HS: Quan sát từng ảnh theo các bước sau:
+ Mô tả quan cảnh trong bức ảnh ?
+ Chủ đề ảnh phù hợp với đặc điểm của MT nào ở đới nóng?
+ Xác định tên của MT trong ảnh?
-GVKL:
. Ảnh B: là MT nhiệt đới (xavan đồng cỏ cao)
. Ảnh C: Là MT xích đạo ẩm (rừng rậm nhiều tầng)
. Ảnh A: là MT hoang mạc (Xahara, Bắc Phi)
. N2: - Bài tập2: GV cho HS xem ảnh (xavan đồng cỏ cao, có đàn
trâu rừng) -> Xác định tên MT (MT nhiệt đới).
- HS: Nhắc lại đặc điểm MT nhiệt đới => Đối chiếu với 3 biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa A, B, C -> Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh
* Bài 1/39:
- Ảnh A: MT hoang mạc
<i>(Xahara: Bắc Phi)</i>
<i>- Ảnh B: MT nhiệt đới (xavan</i>
<i>đồng cỏ cao)</i>
xavan theo phương pháp loại trừ.
A: Nóng đều quanh năm, mưa quanh năm khơng có nhiệt đới.
. B: Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa
. C: Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa,
có 1 thời kỳ khơ hạn 6 tháng: MT nhiệt đới.
- HS: Chọn B hay C -> Nêu lý do.
=> GVKL: B: mưa nhiều, phù hợp với xavan có nhiều loại cây.
. N3: Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS quan sát 3 biểu đồ A, B, C nhận xét về chế độ
mưa trong năm ?
- HS: A: mưa quanh năm
B: có thời kỳ khơ hạn 4 tháng, khơng mưa.
C: mưa theo mùa.
? Quan sát 2 biểu đồ chế độ nước sông X và Y
-> Nhận xét về chế độ nước sông ở 2 biểu đồ ?
- HS: X: Có nước quanh năm
Y: Có mùa lũ, mùa cạn nhưng khơng có tháng nào khơng có
mưa.
? So sánh 3 biểu đồ mưa với 2 biểu đồ chế độ nước sơng -> Tìm
mối quan hệ giữa chúng? -> Sắp xếp thành từng đôi, loại bỏ bản
đồ mưa không phù hợp
- HS: Sắp xếp dưới sự hướng dẫn của GV. A –X và C – Y (loại
. N4: Bài tập 4:
- GV: Hướng dẫn HS xác định các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
nào thuộc đới nóng, biểu đồ nào khơng phải -> loại bỏ
- HS: Loại các biểu đồ A, B, C, D, E.
- GV: Hướng dẫn tìm hiểu và phân tích biểu đồ khí hậu B.
- HS: Nhiệt độ quanh năm > 250<sub>C, mưa > 1500mm với một mùa </sub>
mưa vào mùa hạ và một mùa khô vào mùa đông => Đó là đặc
điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa..
- GVKL: Biểu đồ t0<sub> và lượng mưa B là biểu đồ của khí hậu nhiệt </sub>
đới gió mùa
* Bài 2/40
<i>- Biểu đồ B phù hợp với ảnh </i>
<i>xavan (mưa nhiều phù hợp </i>
<i>với xavan có nhiều cây)</i>
* Bài 3/40
. A - X
<i>. C - Y</i>
- Loại bỏ B vì có thời kỳ khơ
<i>hạn kéo dài.</i>
* Bài tập 4/41
- Biểu đồ B: nóng quanh năm
<i>> 250<sub>C, mưa nhiều vào mùa </sub></i>
<i>hạ.</i>
<i>=> Là biểu đồ của kiểu MT </i>
<i>nhiệt đới gió mùa.</i>
IV. Đánh giá: Bài tập.
- Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để trở thành câu đúng.
A. kiểu MT B. đặc điểm khí hậu
1. MT. xích đạo ẩm
2. MT. nhiệt đới
3. MT. nhiệt đới
a. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết
ln diễn biến thất thường.
b. Nóng và lượng mưa tập trung vào 1 mùa, càng gần chí
tuyến thời kỳ khơ hạn càng kéo dài.
c. Nóng và ẩm quanh năm
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: - Nắm vững đặc điểm KH của môi trường đới nóng + KN PT biểu đồ
- Làm bài tập trong tập bản đồ
* Bài sắp học: Xem lại các nội dung chính trong các bài đã học tiết sau ôn tập.
- : Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
- HĐKT của con người ở đới nóng ?
- Đặc điểm dân số ở đới nóng.
VI. Phần mục lục:
<i>Tiết 13: ÔN TẬP </i>
NS:18.9.09
ND:21.9.09
I. Mục tiêu: Qua bài học HS nắm được:
- KT: Giúp HS hệ thống hố tồn bộ KT trong phần I và chương I phần II, KT trọng tâm trong
từng chương.
+ Phần I: HS nắm được tình hình gia tăng và sự phân bố dân cư trên thế giới.
+ Phần II: (chương I): HS nắm được vị trí đặc điểm những hoạt động KT và dân cư ở MT đới
nóng.
- KN: Củng cố lại các KN: Phân tích biểu đồ, quan sát ảnh địa lý, phân tích mối quan hệ địa lý.
- Thái độ: Giáo dục cho HS thấy được sự cần thiết phải tôn trọng và bảo về tự nhiên, sống hoà
hợp với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Biểu đồ gia tăng dân số thế giới (SGK)
+ Bản đồ phân bố dân cư thế giới, bản đồ các MTTN
+ Tranh ảnh các kiểu MT đới nóng(SGK)
- HS: Bài soạn theo phân công của GV.
III. Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của các kiểu MT ở đới nóng?
3. Khởi động: Các em đã học qua 2 phần. Hôm nay cơ cùng các em sẽ hệ thống hố tồn bộ các
KT trọng tâm của phần học.
* GV: Hướng dẫn HS ôn tập theo từng phần chương.
- GV: Giúp HS ôn tập lại những kiến thức trong tâm.
? Dân số của thế giới hiện nay? Nhận xét tình hình gia tăng dân
số trên thế giới?
- HS: Dân số thế giới: 6.16 tỉ người (2001) . Dân số thế giới tăng
nhanh trong thế kỷ XIX và XX.
? Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số giữa các nước phát
triển và các nước đang phát triển?
- HS: . Hậu quả bùng nổ dân số...
. Hướng giải quyết, thực hiện chính sách kế hoạch hố gia
đình biến gánh nặng dân số thành nguồn lực để phát triển kinh tế
? Nêu mật độ dân số trên thế giới? Em có nhận xét gì vế sự phận
bố dân cư trên thế giới? xác định vùng dân cư tập trung đông trên
biểu đồ?
- HS: . Mật độ dân số : 46 người/ km2
. Dân cư phân bố không đồng đều.
. Những khu vực đông dân: đồng bằng và thung lũng các
sông lớn, đầu mối giao thông, và kinh tế phát triển.
? Các quần cư chính? So sánh sự khác nhau và rút ra những đặt
điểm cơ bản giữa các kiểu quần cư?
? Đơ thị hố là gì? kể tên các đô thị lớn trên thế giới?
Thảo luận :
-GV: Treo bản đồ các “ môi trường địa lý”.
- HS: Quan sát biểu đồ để thảo luận theo câu hỏi?
. N1: Xác định vị trí của đới nóng trên biểu đồ? Xác định và kể
tên các kiểu mơi trường của đới nóng
. N2: Đặc điểm của MT xích đạo ẩm ? Xác định vị trí của MT
trên biểu đồ? Cảnh quan điển hình của MT xích đạo ẩm?
. N3: Đặc điểm của MT nhiệt đới? Xác định vị trí của MT nhiệt
đới ? Cảnh quan điển hình của MT nhiệt đới?
. N4: Đặc điểm của MT nhiệt đới gió mùa? Cảnh quan điển
hình ? Xác định vị trí của MT trên bản đồ ?
. N5,6: Tại sao nói mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi trường
đặc sắc nhất của đới nóng ?
- HS: Thảo luận 3 phút -> Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận
-> Nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung -> chuẩn xác kiến thức, cho
HS ghi vào vở.
- GV: Cùng HS rút ra kết luận đối với câu hỏi N5,6
+ KL: Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều cảnh quan: rừng
nhiều tầng, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng rậm rạp.
*HĐ 3: Cá nhân
- GV: Đặt câu hỏi để HS trả lời -> GV bổ sung.
? Ở đới nóng trong nơng nghiệp có những hình thức canh tác
nào ? Đặc điểm của từng hình thức ?
- HS: Làm nương rẫy, làm ruộng thâm canh cây lúa nước, sản
xuất nông sản hàng hóa theo qui mơ lớn (Điển hình là làm ruộng
thâm canh lúa nước)
? Đặc điểm dân số ở đới nóng? Dân số ở đới nóng tăng nhanh
dẫn đến hậu quả gì ? Hướng giải quyết?
* Phần I:
<i>- Thành phần nhân văn </i>
<i>của MT:</i>
<i>- Dân số thế giới tăng </i>
<i>nhanh trong thế kỷ XIX và </i>
<i>XX ở các nước đang phát </i>
<i>triển -> bùng nổ dân số.</i>
<i>- MĐDS: 46 người/Km2</i>
<i>- Dân cư phân bố không </i>
<i>đồng đều.</i>
<i>- Có 2 kiểu quần cư chính:</i>
<i>. Quần cư nơng thôn</i>
<i>. Quần cư đô thị</i>
* Phần II:
<i>- Chương I: MT đới nóng </i>
<i>HĐKT của con người ở </i>
<i>đới nóng.</i>
<i>- Đới nóng nằm trải dài ở </i>
<i>2 chí tuyến.</i>
<i>- Gồm 4 kiểu MT:</i>
<i>. MT xích đạo ẩm: khí hậu </i>
<i>nóng và ẩm quanh năm -></i>
<i>. MT nhiệt đới gió mùa: </i>
<i>Nhiệt độ và lượng mưa </i>
<i>thay đổi theo mùa gió thời </i>
<i>tiết diễn biến phức tạp. Có</i>
<i>nhiều cảnh quan đặc sắc.</i>
<i>- HĐKT: Sản xuất nơng </i>
<i>ngiệp được tiến hành </i>
<i>quanh năm.</i>
IV. Đánh giá: Bài tập: Đánh dấu X vào ý em
cho là đúng.
- Dân số đơ thị ở đới nóng tăng nhanh gây ra
những tác động tiêu cực đến MT:
. Ơ nhiễm khơng khí
. Gia tăng lượng rác thải, ơ nhiễm nước
. Giảm diện tích cây xanh đô thị
. Gia tăng nguy cơ lây lan các loại dịch bệnh-
Nối ý ở cột A với ý ở cột B để trở thành ý
đúng:
A. Các môi trường
B. Cảnh quan điển hình.
1. MT xích đạo ẩm
a. Xavan đồng cỏ cao.
2. MT nhiệt đới
b. Rừng rậm xanh quanh năm
3. MT nhiệt đới gió mùa
c. Hoang mạc nhiệt đới
4. MT hoang mạc
d. Rừng nhiều từng, rừng ngập mặn
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: - Học kỹ thuật phần ôn tập
- Rèn kỹ năng phân tích ảnh địa lý, biểu đồ.*
Bài sắp học: - Tiết 14 kiểm tra 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (KÌ I)
Nội dungCấp độ nhận thức
Tổng điểmBiếtHiểuVận dụngTLTNTLTNTLTNKhí hậu nhiệt đới gió mùa1(0,5đ)1(3đ)3,5 điểmDân số
thế giới1(0,5đ)1(3 đ)3,5 điểm
Vị trí đới nóng 1(0,5đ) 0,5 điểm
Mơi trường
nhiệt đới
1(0,5đ) 0,5 điểm
Mơi trường xích
đạo ẩm 1(0,5đ) 0,5 điểm
Đơ thị hóa 1(0,5đ) 0,5 điểm
Sản phẩm nơng
nghiệp đới nóng 1(0,5đ) 0,5 điểm
Các chủng tộc 1(0,5đ) 0,5 điểm
Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian: 45 phút
I/ Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?Tại sao nói mơi trường nhiệt đới gió mùa là
mơi trường đặc sắc nhất?(3 điểm)
Câu 2: Cho bảng số liệu sau:
Năm 1500 1804 1927 1960 1974 1987 1999
Dấn số(tỉ người) 0,5 1 2 3 4 5 6
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự biến động dân số thế giới giai đoạn 1500-1999? 1,5 điểm)
b. Nhận xét thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người? Nguyên nhân dan số
II/ Trắc nghiệm:(4 điểm)- Mỗi câu 0,5 điểm.
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng các câu sau:
Câu 1: Đới nóng có vị trí ở:
a. Hai bên đường xích đạo c . Bên ngồi hai chí tuyến
b. Nằm khoảng giữa hai chí tuyến d. Từ vịng cự đến hai cực
Câu 2: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu có:
a. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm c. Một mùa nhiệt độ cao, một mùa nhiệt độ thấp
b. Mưa không đều giữa hai mùa trong năm d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
Câu 3: Sắp xếp các cảnh quan tăng dần về chí tuyến ở mơi trường nhiệt đới:
a. Xa van, rừng thưa, rừng rậm c. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc
b. Nửa hoang, xa van, rừng rậm d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của mơi trường xích đạo ẩm:
a. Khí hậu thay đổi theo 4 mùa c. Nhiệt độ các tháng trong năm chênh lệch lớn
b. Có một mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm
Câu 5: Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây ở nhóm nước nào:
a. Các nước đang phát triển b. Các nước phát triển
c. Cả a và b đúng d. Cả a và b sai
Câu 6: Châu lục có nhiều siêu đơ thị nhất thế giới năm 2000:
a. Cây lương thực:………..
b. Cây công nghiệp: ………
Câu 8: Ghép các vế sau cho phù hợp:
Chủng tộc Màu da Sự phân bố Đáp án
I – Môngôlôit
II – Ơrôpêôit
III – Nêgrôit
A – Da đen
B – Da vàng
C – Da trắng
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (KÌ I)
I/ Tự luận:
Câu 1: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm nổi bật:
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa(0,5đ)
+ Thời tiết diễn biến thất thường(0,5đ)
- Môi trường nhiệt đới là mơi trường đặc sắc nhất vì:
+ Ở những nơi mưa nhiều rừng có nhiều tầng(0,5đ)
+ Những nơi mưa ít xa van đồng cỏ cao(0,5đ)
+ Đây là kiểu môi trường đa dạng và phong phú nhất(0,5đ)
Câu 2:
<i> a. Vẽ biểu đồ(1,5 điểm) </i>
b. Nhận xét: Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người ở giai đoạn sau ngày càng rút ngắn(0,5 điểm)
<i> - Nguyên nhân: Nhiều nước giành được độc lập đời sống được cải thiện, những tiến bộ của y tế dẫn đến </i>
giảm tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao(1 điểm)
II/ Trắc nghiệm:
Câu 1 – b 2 – d 3 – c 4 – d 5 – a 6 – c
Câu 7:
a. Cây lương thực gồm: lúa nước, ngô, khoai, sắn, cao lương…
b. Cây cơng nghiệp gồm: cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc…
Câu 8:
Chủng tộc Màu da Sự phân bố Đáp án
I- Môngôlôit
II- Ơrôpêôit
III- Nêgrôit
A- Da đen
B- Da vàng
C- Da trắng
a- Châu Á
b- Châu Âu
c- Châu Mĩ
d- Châu Phi
<i>Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT</i>
NS:20.9.09
ND:24.9.09
I. Mục tiêu: Qua bài kiểm tra HS nắm được:
* KT: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản trong phần I và II. Qua bài kiểm tra HS mở rộng KT về thành
phần nhân văn của MT cũng như những đặc điểm về tự nhiên và HĐKT của con người ở đới nóng.
*KN: Vận dụng các KT đã học để làm, qua bài làm HS thêm KN phân tích mối quan hệ địa lý.
* Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác, phấn đấu khơng ngừng trong học tập, tính trung thực trong kiểm
tra, thi cử.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
- HS: Nội dung kiểm tra, giấy bút để làm bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định : (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: GV phát đề kiểm tra – HS ghi vào giấy làm bài
Đề kiểm tra Đáp án, biểu điểm
I. Tự luận: (6đ)
* Câu 1: (3đ)
- Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
tại sao nói MT nhiệt đới gió mùa là MT đặc sắc nhất?
* Câu 2: (3đ)
Cho bảng số liệu sau:Dân số thế giới qua các giai đoạn.
Năm 1500 1804 1927 1960 1974 1987 1999
D.số 0,5 1 2 3 4 5 6
(Tỉ người)
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự biến động dân số thế
giới giai đoạn 1500-1999?(1điểm)
b. Nhận xét thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người?
Nguyên nhân dân số thế giới tăng nhanh ở giai đoạn
sau?
II. Trắc nghiệm: (4đ)
- Mỗi câu làm đúng 0,5 đ
* Câu 1; (3đ)
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm
<i>nổi bật</i>
<i>+ Nhiệt độ và lượng mua thay đổi theo </i>
<i>gió mùa. (0,5đ)</i>
<i>+ Thời tiết diễn biến thất thường. (0,5đ)</i>
<i>- MT nhiệt đới gió mùa là Mt đặc sắc </i>
<i>nhất vì: </i>
<i>+ Ở những nơi mưa nhiều: Rừng có </i>
<i>nhiều tầng. (0,5đ)</i>
<i>+ Ở những nơi mua ít: Xavan đồng cỏ </i>
<i>cao. (0,5đ)</i>
<i>+ Ở vùng cửa sông ven biển: Rừng ngập </i>
<i>mặn . (0,5đ)</i>
<i>+ Đây là kiểu MT đa dạng và phong phú</i>
<i>nhất. (0,5đ)</i>
* Câu 2: (3đ)
a. Vẽ biểu đồ(1,5 điểm)
b. Nhận xét: Thời gian dân số tăng thêm
1 tỉ người ở giai đoạn sau ngày càng rút
<i> -Nguyên nhân: Nhiều nước giành được </i>
độc lập đời sống được cải thiện, những
tiến bộ của y tế dẫn đến giảm tỉ lệ tử
trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao(1điểm)
* Đánh dấu X vào ý em cho là đúng.
Câu 1- Đới nóng có vị trí ở:
. Trong vùng giữa 2 chí tuyến
Từ vịng cực đến hai cực
. Bên ngồi 2 chí tuyến Bắc và Nam
Câu 2- Khí hậu nhiệt đới gió mùa là
loại khí hậu có:
. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm
. Một mùa nhiệt độ cao, một mùa
nhiệt độ thấp.
. Mưa không đều giữa 2 mùa trong
năm.
. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa gió.
Câu 3-Sắp xếp cảnh quan tăng dần về
chí tuyến ở mơi trường nhiệt đới:
. Xavan, rừng thưa ,rừng rậm.
. Nửa hoang mạc ,xa van.
. Rừng thưa ,xa van ,nửa hoang mạc
. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 4-Đặc điểm nổi bật của mơi trường
xích đạo ẩm:
□.Khí hậu thay đổi theo 4 mùa
□.Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều quanh
năm .
□.Nhiệt độ các tháng trong năm chênh
lệch lớn.
□.Có một mùa đơng rất lạnh ,mùa hạ
nóng
Câu 5: Điền vào chỗ trống cho phù hợp về sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng:
a. Cây lương thực gồm: lúa nước, ngơ, khoai, sắn, cao lương…
b. Cây công nghiệp gồm: cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc…
Câu 6: Ghép các vế sau sao cho phù hợp:
Chủng tộc Màu da Sự phân bố Đáp án
I- Môngôlôit
II- Ơrôpêôit
III- Nêgrôit
A- Da đen
B- Da vàng
C- Da trắng
a- Châu Á
b- Châu Âu
c- Châu Mĩ
d- Châu Phi
I – B – a
II – C – b
III – A - d
IV. Đánh giá:
- GV thu bài (đếm tổng số bài)
- Nhận xét tiết kiểm tra.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài sắp học: “Môi trường đới ơn hồ”
? - Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ơn hồ thể hiện như thế nào?
- Trình bày sự phân hố của MT đới ơn hồ?
<i>Chương II : MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ HĐKT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỒ</i>
Tiết 15: Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HỒ
NS:25.9.09
ND:28.9.09
I/ Mục tiêu: Qua bài học, HS cần trình bày được:
* KT: + Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của MT đới ơn hồ.
. Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường.
. Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.
*KN: Cung cấp thêm về KN đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lý, bồi dưỡng KN nhận biết các kiểu khí
hậu các kiểu khí hậu ơn đới qua các biểu đồ và qua ảnh.
* Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ địa lý TN thế giới ảnh 4 mùa ở đới ơn hồ.(SGK)
LĐ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ơn hồ (sgk)
- HS: Bài soạn theo câu hỏi hướng dẫn.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm danh sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra bài soạn nhóm 1,2)
3. Khởi động: Đới ơn hồ chiếm ½ diện tích đất nổi trên trái đất. Với vị trí trung gian, MT đới ơn hồ có
những nét khác biệt với các MT khác và hết sức đa dạng...
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của MT đới ơn hịa
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cơ bản của MT đới ôn hòa
+ Thời gian:10 phút
+ Cách tiến hành:cá nhân
GV: Treo bản đồ “các MT địa lý” -> HS quan sát lược đồ 13.1 -> xác
định vị trí ơn hồ trên bản đồ.
? So sánh phần đất đai ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
-GV: Hướng dẫn HS phân tích bảng số liệu ở 3 địa điểm để thấy tính
chất trung gian của khí hậu ơn hồ.
? Quan sát bản đồ 13.1 -> Phân tích những yếu tố gây nên sự biến
động thời tiết ở đới ơn hịa?
? Ngun nhân gây ra thời tiết thất thường? Phân tích ảnh hưởng của
chúng?
+ Vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa
+ Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
Chuyển ý: Với vị trí trung gian làm cho thiên nhiên phân hóa ra sao?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa của thiên nhiên đới ơn hịa
+ Mục tiêu: Biết được thiên nhiên phân hóa ảnh hưởng đến sự phân
bố các kiểu rừng
+ Thời gian:20 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân, nhóm
- GV: HS quan sát ảnh 4 mùa ở đới ôn đới -> Nhận xét sự biến đổi
của cảnh sắc thiên nhiên theo 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông?
? Quan sát lược đồ 13.1 -> nêu tên và xác định vị trí của các kiểu
MT?
? Quan sát các dịng biển nóng -> chúng có mối quan hệ như thế nào
với kiểu MT ơn đới hải dương?
- Nhóm1:Ở đại lục Châu Á từ phía tây sang phái đơng có các kiểu
MT nào? từ phía Bắc xuống phía Nam có các kiểu MT nào?
- Nhóm2: Đặc điểm của mơi trườngơn đới hải dương?
+ MT ôn đới HĐ, LM :1126mm, t0<sub> trung bình: 10,8</sub>0<sub>C(tháng1 – 6</sub>0<sub>C, </sub>
tháng 7: 16 0<sub>C)</sub>
mưa quanh năm, nhất là vào thu đơng có nhiều nhiễu loạn về thời tiết
- Nhóm 3: Đăc điểm của môi trường ôn đới lục địa?
+ MT ôn đới lục địa: lượng mưa: 560mm, t0<sub> trung bình: 4</sub>0<sub>C (tháng </sub>
1: 100<sub>C, tháng 7: 19</sub>0<sub>C) mưa nhiều mùa hạ.</sub>
- Nhóm 4: Đặc điểm của môi trường Địa Trung Hải?
+ MT. ĐTH. lượng mưa: 402mm, t0<sub>trung bình: 17,3</sub>0<sub>C (tháng 1: </sub>
100<sub>C, tháng7: 28</sub>0<sub>C) có 5 tháng khơ hạn vào mùa hạ (tháng 4 -9) mưa</sub>
nhiều vào mùa thu đông.
- GV: Hướng dẫn quan sát ảnh 13.2, 13.3, 13.4 đối chiếu với các bản
đồ hãy giải thích?
? Vì sao ở MT ơn đới HD lại có rừng lá rộng, MT ơn đới lục địa có
rừng lá kim, MT địa trung hải lại có rừng cây bụi?
- HS: Thảo luận 3 phút -> trình bày kết quả thảo luận.
* GV lưu ý HS: Phân tích tác động của lượng mưa và t0<sub> về mùa đông </sub>
đến giới thực vật để hình thành nên rừng lá rộng, rừng lá kim và rừng
cây bụi gai.
1. Khí hậu:
- Vị trí : Nằm giữa đới
<i>lạnh và đới nóng khoảng</i>
<i>từ chí tuyết đến VC ở cả </i>
<i>2 bán cầu.</i>
<i>- Khí hậu ơn hồ mang </i>
<i>tính chất trung gian giữa</i>
<i>khí hậu đới nóng và khí </i>
<i>hậu đới lạnh.</i>
- Thời tiết đới ơn hồ
<i>thay đổi thất thường.</i>
2./Sự phân hoá của MT:
<i>- Thiên nhiên đới ơn hồ </i>
<i>có sự thay đổi rõ rệt theo</i>
<i>thời gian và không gian.</i>
<i>- Một năm chia thành 4 </i>
<i>mùa rõ rệt: Xuân, hạ, </i>
=> GV: Giải thích cho HS nắm ngun nhân hình thành rừng hỗn
giao, thảo nguyên.
IV/Đánh giá:
Bài tập: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B
thành ý đúng
A. Kiểu môi trường B. cảnh quan điển
hình. a. Rừng cây bụi
1. Ôn đới hải dương b. Rừng lá rậm
2. Ôn đới lục địa c. Rừng lá kim
3. Địa trung hải d. Thảo nguyên
4. Cận nhiệt đới gió mùa đ. Rừng hỗn hợp
5. Cận nhiệt đới ẩm
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: - Trả lời 2 câu hỏi SGK trang
45
- Làm bài tập trong tập biểu đồ.
* Bài sắp học: - Đọc bài 14Trả lời câu 1,2sgk
- Nhóm 1,2: Đặc điểm của nền
nơng nghiệp phát triển
- Nhóm 3,4: Các sản phẩm nơng nghiệp
chủ yếu ở đới ơn hồ
VI. Phụ lục:
Tiết 16: Bài 14: HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ
NS:28.9.09
ND:1.10.09
I. /Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần trình bày được:
* KT: + Hiểu được cách sử dụng đất đai ở đới ôn hịa.
+ Biết được nền nơng nghiệp đới ơn hịa đã tạo ra được một khối lượng lớn nơng sản có
chất lượng cao đáp ứng cho người tiêu dùng, cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu, khắc phục
những bất lợi về thời tiết gây ra cho nơng nghiệp
+ Biết 2 hình thức tổ chức nơng nghiệp chính: theo hộ gia đình và theo trang trại ở đới ơn hịa.
*KN: + Củng cố kiến thức, phân tích thơng tin từ ảnh địa lý, rèn luyện tư duy tổng hợp địa lý.
* Thái độ: Giáo dục học sinh sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường.
II./Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Bản đồ nông nghiệp Hoa Kỳ + tranh ảnh về sản xuất nơng nghiệp đới ơn hịa
- HS: Bài soạn theo câu hỏi .
III/ Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ :? Tính chất trung gian của khoa học và sự thất thường của thời tiết ở đới ơn hịa
? Trình bày sự phân hóa của mơi trường đới ơn hồ ?
3. Khởi động:
- Do hồn cảnh lịch sử, phần lớn các nước ở đới ơn hịa, có nền nơng nghiệp tiên tiến, mơi trường
đới ơn hòa, sớm được cải tạo để phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp. Bởi vậy nông nghiệp đới ôn
hòa dùng khoa học để khắc phục những bất lợi về thiên nhiên, nâng cao chất cao chất lượng sản phẩm và
năng suất...
* Hoạt động 1:Tìm hiểu nền NN đới ơn hịa
+ Mục tiêu: biết nền NN có biện pháp tốt để tạo nơng sản chất lượng
cao, khắc phục có hiệu quả bất lợi của thời tiết
+ Thời gian:18 phút
+ cách tiến hành: cá nhân
? Có những hình thức sản xuất nào ở đới ơn hịa?
- Có 2 hình thức: hộ gia đình và trang trại.
? Giữa các hình thức này có điểm nào khác và giống nhau ?
+ Khác: Về qui mô.
+ Trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ nông
nghiệp.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 14.1 và 14.2
. Ảnh 14.1: Cảnh đồng ruộng Italia canh tác theo hộ gia đình với
. Ảnh 14.2: Cảnh trang trại của Hoa Kỳ mỗi hộ canh tác trên một
mảnh đất rộng 200 ha (các mảnh đất có diện tích gần bằng nhau)
? Để phát triển nơng nghiệp đới ơn hồ tại sao con người phải khắc
phục những khó khăn do thời tiết khí hậu gây ra ?
=> GV: Yêu cầu HS quan sát các ảnh 14.3, 14.4 và 14.5 => ? Nêu
một số biện pháp KHKT đã được áp dụng để khắc phục những bất
lợi ?
- Sử dụng hệ thống tưới tự động, sử dụng các tấm nhựa phủ lên các
luống rau, bằng các hàng rào cây xanh trên đồng ruộng, hệ thống
tưới phun sương tự động để phun hơi nước nóng khi cần thiết để bảo
vệ đồng rộng, trồng cây trong nhà kính ....
? Để có số lượng nơng sản lớn, chất lượng cao phù hợp với yêu cầu
thị trường cầm phải làm gì?
- . Tổ chức sản xuất nông nghiệp qui mô lớn theo kiểu công nghiệp.
. Tuyển chọn các giống cây trồng và vật ni, phải chun
mơn hóa sản xuất từng nơng sản. (Ví dụ)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm NN chủ yếu đới ơn hịa
+ Mục tiêu:Biết sản phẩm NN đa dạng
+ Thời gian:17 phút
+ cách tiến hành: Nhóm
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm -> Thảo luận câu hỏi sau:
. N1,2: + Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của môi trường đới
ông hồ ?
. N3,4: Em có nhận xét gì về những sản phẩm nơng nghiệp đới ơn
hịa ?
- HS: Thảo luận -> Trình bày kết quả thảo luận -> GV nhận xét
- GVKL: . N1,2: + Vùng cận nhiệt đới gió mùa: Lúa nước, đậu
tương, bơng, cam, quýt, đào, mận ....
+ Vùng khí hậu Địa Trung Hải: nho, ơliu...
+ Vùng ôn đới Hải Dương: Lúa mì, củ cải đường, hoa quả, ni bị
thịt,...
+ Vùng ơn đới lục địa: Lúa mì, khoai tây, ngô ...
+ Vùng hoang mạc: Chăn nuôi cừa ...
N3,4: + Sản phẩm nơng nghiệp đới ơn hồ rất đa dạng+ Sản phẩm
nông nghiệp chủ yếu của từng kiểu môi trường đều khác nhau
1. Nền nông nghiệp tiên
tiến:
- Nền nông nghiệp đới ơn
<i>hịa là nền nơng nghiệp hiện</i>
<i>đại sản xuất nơng sản </i>
<i>chun mơn hố với qui Tổ </i>
<i>chc sản xuất nơng nghiệp </i>
<i>. Hộ gia đình</i>
<i>. Trang trại</i>
<i>mơ lớn được tổ chức chặt </i>
<i>chẽ theo lối công nghiệp và </i>
<i>ứng dụng rộng rãi các thành</i>
<i>tự khoa học - kỹ thuật.</i>
2/Các sản phẩm nơng nghiệp
chủ yếu:
<i>- Sản phẩm nơng nghiệp đới</i>
<i>ơn hịa rất đa dạng: Lúa mì, </i>
<i>lúa mạch đen, đậu tương, </i>
<i>ngô, khoai tây, các loại hoa </i>
<i>quả: mận, cam, quýt, đào, </i>
<i>nho, ôliu, chanh...</i>
IV. Đánh giá:
* Bài tập: Chọn câu đúng đánh X vào
1/ Để sản xuất ra khối lượng nơng sản lớn, có giá
trị cao, nền nơng nghiệp tiên tiến phải làm gì ?
a. Tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
b. Tổ chức sản xuất nông nghiệp qui mô lớn
theo kiểu cơng nghiệp.
c. Chun mơn hố sản xấu một và cây trồng
d. Tất cả các ý trên.
2/ Các nước đới ơn hồ nổi tiếng về xuất khẩu ?
a. Lúa gạo, khoai tây, ngô, thịt..
b. Cao su, cà phê, dừa, ca cao.
c. Lúa mì, thịt bị, sữa, lơng cừu.
d. Tất cả các sản phẩm trên.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học : Trả lời 2 câu hỏi SGK
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
* Bài sắp học: HĐ công nghiệp ở đới ôn hồ
đọc bài 15, sưu tầm ảnh cơng nghiệp, ảnh cảng
biển.
- Nhóm 1,2: Đặc điểm các ngành cơng nghiệp
chủ yếu ở đới ơn hịa
- Nhóm 3,4: Cảnh quan đới ơn hoà biểu
hiện như thế nào?
Tiết 17: Bài 15: HOẠT Đ ỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA
<b>NS:2.10.09</b>
<b>ND:5.10.09</b>
I. Mục tiêu: qua bài học, học sinh trình bày được:
+ KT: -Nắm được nền công nghiệp của các nước đới ôn hoà là nền công nghiệp hiện đại, thể hiện
trong công nghiệp chế biến.
- Biết và phân tích được các cảnh quang cơng nhiệp phổ biến ở đới ơn hồ: Khu công nghiệp,
trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.
+KN: HS luyện tập KN phân tích bố cục một ảnh địa lý.
+ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II/Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Ảnh về cảnh quan cơng nghiệp các nước, ảnh cảng biển, biểu đồ công nghiệp(SGK)
- HS: Bài soạn theo câu hỏi hướng dẫn + sưu tầm ảnh .
III/ Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ :
? Để sản xuất ra khối lượng nơng sản lớn, có giá trị cao, nền nơng nghiệp tiên tiến ở đới ơn hồ đã
áp dụng những biện pháp nào ?
? Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ơn hồ ?
3. Khởi động:
- Cơng nghiệp là nền kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ôn hoà, ở đây một dấu hiệu của một xã hội
công nghiệp như: các nhà máy, khu công nghiệp và đô thị luôn hiện ra trước mắt chúng ta, các đô thị
được nối với nhau bằng một hệ thống giao thông hiện đại ….
* Họat động 1:Tìm hiểu nền NN đới ơn hịa
+ Mục tiêu: HS nắm được các nước ơn hịa có nền NN hiện đại
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: nhóm
? Nền cơng nghiệp hiện đại ở đới ơn hồ gồm những ngành
công nghiệp nào ? CN khai thác và công nghiệp chế biến)
-GV: Chia lớp ra 5 nhóm -> Thảo luận những câu hỏi sau:
. N1: Em hiểu thế nào là ngành công nghiệp khai thác và ngành
công nghiệp chế biến ?( là CN lấy trực tiếp các nguyên liệu,
nhiên liêu từ thiên nhiên để cho các ngành CN chế biến; CN
chế biến: là ngành CN có vai trò biến đổi các nguyên liệu,
nhiên liệu thành các sản phẩm cung cấp cho thị trường)
. N2: Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào ? Xác
định trên bản đồ ?(CN khai thác phát triển: ở những vùng có
nhiều tài ngun, thiên nhiên: khống sản, rừng….)
. N3: Vì sao nói ngành cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hồ hết
sức đa dạng?( Đây là ngành cơng nghiệp có rất nhiều ngành sản
xuất từ các ngành truyền thống đến các ngành có hàm lượng trí
tuệ cao (cơng nghệ cao, điện tử, viễn thơng, hàng khơng, vũ
trụ….)
N4: Em có nhận xét gì về cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hịa ?
(+ CN đới ơn hồ rất đa dạng: có rất nhiều ngành sản xuất khác
nhau, từ sản xuất ra nguyên liệu (LK, lọc dầu) đến các sản
phẩm tiêu dùng hàng ngày và các loại máy móc (từ đơn giản ->
+ Phần lớn nguyên liệu đều nhập từ các nước đới nóng
+ Phân bố sản xuất chủ yếu ở các cảng sông, cảng biển (để tiện
nhập nguyên liệu và xuất sản phẩm) )
. N5: Vai trị ngành CN đới ơn hồ đối với thế giới ? Kể tên
những nước có nền CN hàng đầu thế giới ?
- KL: + Cung cấp 3/4 tổng sản phảm CN cho thế giới.
+ các nước có CN phát triển: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức,
Nga, Anh, Pháp, Canada
* HĐ2: Tìm hiểu các cảnh quan cơng nghiệp ơn hịa
+ Mục tiêu: HS biết phân biệt các cảnh quan CN đơi ôn hòa
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
- GV: Gọi 1 HS đọc thuật ngữ “cảnh quan công nghiệp hố” ->
GV giải thích để HS hiểu: đây là MT nhân tạo được hình thành
nên trong quá trình cơng nghiệp hố được đặt trong bờ các cơng
trình (nhà cửa, nhà máy, cửa hàng,…..) đan xen với các tuyến
đường đang hiện ra trước mắt chúng ta….
? Quan sát hình 15.1. Nêu đặc điểm của một khu cơng nghiệp?
- Nhiều nhà máy có liên quan với nhau tập trung gần nhau
? Khi nào có thể gọi là 1 trung tâm CN ?
- HS: Nhiều khu CN có liên quan, tập trung gần nhau thành 1
trung tâm CN (các trung tâm thường là các thành phố lớn)
? Những điều kiện để hình thành vùng CN ?
- HS: Nhiều trung tâm CN tập trung trên 1 lãnh thỗ -> hình
1/Nền cơng nghiệp hiên đại
có cơ cấu đa dạng.
- Đới ơn hồ là nơi có ngành
<i>cơng nghiệp phát triển sớm </i>
<i>nhất.</i>
<i>- ¾ Sản phẩm cơng nghiệp của</i>
<i>thế giới là do đới ơn hồ cung </i>
<i>cấp.</i>
<i>- Có 2 ngành cơng nghiệp:</i>
<i>+ CN khai thác.</i>
<i>+ CN chế biến</i>
<i>(Là thế mạnh nổi bật của </i>
<i>nhiều nước ở ôn đới)</i>
<i>- Các nước có nền CN hàng </i>
2/ Cảnh quan cơng nghiệp:
- Khu CN: nhiều nhà máy có
<i>liên quan với nhau tập trung </i>
<i>gần nhau</i>
<i>- Trung tâm CN: Nhiều khu </i>
<i>CN có liên quan, tập trung gần</i>
<i>nhau </i>
IV. Đánh giá:
* Bài tập: ? Nêu 3 loại cảnh quan CN thường
gặp ở đới ơn hồ?
? Tại sao phần lớn nguồn nguyên liệu ,nhiên
liệu đều nhập từ đới nóng?
?GVhướng dẫn HS làm bài tập 3(SGK) / 52
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Trả lờicâu hỏi SGK - Làm bài tập trong tập
bản đồ.
* Bài sắp học: Đơ thị hố ở đới ơn hồ
Tiết 18 Bài 16: ĐƠ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HỒ
NS:5.10.09
ND:8.10.09
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần trình bày nắm được:
* KT: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đơ thị hố ở đới ôn hòa (Phát triển về số
lượng, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu
đơ thị, phát triển đơ thị có qui hoạch).
- Nắm được những vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hố các nước phát triển
và cách giải quyết.
*KN: Học sinh nhận biết đô thị cổ và đô thị mới
* Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
-GV: Ảnh về một đô thị lớn của các nước phát triển, bản đồ dân số thế giới, lược đồ
hình 33 (phóng to)
- HS: Bài soạn theo câu hỏi + sưu tầm ảnh.
III: Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày các ngành cơng nghiệp chủ yếu của đới ơn hồ? Cảnh quan cơng nghiệp ở
đới ơn hồ biểu hiện như thế nào ?
3. Khởi động:
- Đại bộ phận dân số đới ôn hoà sống trong các đô thị lớn, nhỏ. Đô thị hố ở đới ơn hồ
có những nét khác biệt so với đơ thị hố ở đới nóng ...
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung
* Hoạt động1: Tìm hiểu đơ thị hóa ở đới ơn hịa
+ Mục tiêu: Nắm đắm điểm cơ bản đơ thị hóa đới ơn hòa
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
- Nét đặc trưng của đơ thị hố ở mơi trường đới ơn hồ là gì ?-
HS: Trình bày -> GV nhận xét -> bổ sung.
- Đặc điểm cơ bản của một vùng đơ thị hố cao là gì?
(Tỷ lệ dân đô thị cao (hơn 75%), các đô thị mở vòng kết nối với
nhau liên tục tạo thành chùm đô thị, chuỗi đô thị. Đô thị phát
triển theo qui hoạch không chỉ mở rộng ra xung quanh mà cịn
vươn lên cả chiều cao lẫn chiều sâu)
1. Đơ thị hố ở mức độ cao:
- Đới ơn hồ có tỷ lệ dân đô
<i>thị cao: hơn 75%</i>
<i>- Các thành phố lớn tăng dân </i>
<i>số nhanh -> các đô thi mở </i>
<i>rộng kết nối với nhau liên tục </i>
<i>thành từng chùm đô thi, chuỗi </i>
<i>đô thị, hay siêu đô thị</i>
=> GV: Dùng ảnh 16.2 để mô tả các giao lộ nhiều tầng ?
? Nêu sự khác nhau giữa đơ thị hố đới ơn hồ và đơ thị hóa ở
đới nóng ?
- HS: trả lời -> GV nhận xét -> chuẩn xác kiến thức.
Chuyển ý:Đô thị phát triển mức độ cao sẽ nảy sinh vấn đề gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những vấn đề đơ thị đới ơn hịa
+ Mục tiêu: Nắm được những nảy sinh trong q trình đơ thị hóa
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
GV: Chia lớp làm 4 nhóm -> Thảo luận câu hỏi sau:
. N1: + Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, siêu đô thị
-> làm nảy sinh vấn đề gì đối với mơi trường ?
. N2: Có q nhiều phương tiện giao thông trong các đô thị ảnh
. N3: Dân đô thị tăng nhanh thì việc giải quyết nhà ở, việc làm
sẽ như thế nào?
. N4: Em hãy nêu các giải pháp để khắc phục của q trình đơ
thị hố phi tập trung ?
- HS: Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận -> Nhận xét -> Bổ
sung -> Gv chuẩn xác kiến thức
=> GV cho HS quan sát ảnh 16.5, 16.6 -> Để thấy tình trạng
khói bụi -> sương mù, nạn kẹt xe..
*GV: Những vấn đề đặt ra cho đơ thị mới đới ơn hồ, cũng như
là những vấn đề mà nước ta cần quan tâm khi lập một qui hoạch
xây dựng hay phát triển một đô thị.
<i>Là một vùng mà lối sống đô thị</i>
<i>phổ biến trong phần lớn dân </i>
<i>cư</i>
2/ Các vấn đề của đơ thi:
- Vấn đề mơi trường: Ơ
<i>nhiễm khơng khí, nước, nạn </i>
<i>kẹt xe,....</i>
<i>- Vấn đề xã hội: Dân nghèo </i>
<i>thành thị, thất nghiệp, người </i>
<i>vô gia cư.</i>
Vấn đề đơ thị:
<i> Thiếu nhà ở, thiếu các cơng </i>
<i>trình công cộng</i>
<i>* Hướng giải quyết:</i>
<i>- Qui hoạch lại đô thị theo lý </i>
<i>“Phi tập trung”</i>
<i>+ Xây dựng nhiều thành phố </i>
<i>vệ tinh</i>
IV. Đánh giá:* Bài tập: Chọn câu đúng đánh X vào
1/ Đơ thị hố ở đới ơn hịa có đặc điểm gì
a. Thu hút hơn 75% cư dân sinh sống, tập trung thành các chùm đô thị, dải đô thị
b. Kiến trúc đô thị thì khơng cân đối với những khu nhà kiến trúc hiện đại cạnh nhiều
khu nhà lụp xụp, ổ chuột.
c. Kiến trúc đô thị phát triển theo qui hoạch: trọng tâm đô thị là khu thương mại, dịch
vụ, đô thị được mở rộng theo chiều rộng, chiều cao và chiều sâu.
d. Hệ thống giao thông đô thị chưa phát triển do tốc độ phát triển đô thị hố q
nhanh.
2/ Sự phát triển nhanh đơ thị ở đới ơn hồ làm phát sinh các vấn đề cần giải quyết?
a. Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, rác thải
b. Nhu cầu cấp bách về lương thực nhà ở, việc làm.
c. Ùn tắt giao thông nhất là giờ cao diểm.
d. Sự phát triển nhanh dân số làm giảm chất lượng cuộc sống.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học - Trả lời 2 câu hỏi SGK
* Bài sắp học: Ô nhiễm mơi trường ở đới ơn hồ
- Nhóm 5,6: Các giải pháp khắc phục?
VI. Phụ Lục:
Tiết 19 Bài 17: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỒ
NS:9.10.09
ND:12.10.09
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh trình bày được:
* KT: + Nắm được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ơ nhiễm nước ở các
nước phát triển .
+ Biết được các hậu quả do ô nhiễm khơng khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con
người trên toàn thế giới.
*KN: +HS luyện tập KN vẽ biểu đồ hình cột và KN phân tích ảnh địa lý.
* Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Tranh ảnh về ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước.
- HS: Bài soạn theo câu hỏi hướng dẫn + sưu tầm tranh ảnh .
III. Tiến hành lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nét đặc trưng của đơ thị hố MT đới ơn hịa ?
? Những vấn đề XH nảy sinh khi các đơ thị hóa phát triển nhanh và hướng giải quyết ?
3. Khởi động:
Ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí ở mơi trường đới ơn hồ đã đến mức báo động.
Nguyên nhân là do sự lạm dụng kỹ thuật...và chủ yếu là sự thiếu ý thức bảo vệ môi
trường của con người. Đây là lời cảnh báo đối với mọi người...
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ơ nhiễm khơng khí
+ Mục tiêú: HS biết ngun nhân và hậu của ơ nhiễm
khơng khí
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
GV: Giải thích cho học sinh hiểu “ mưa axít”
Hướng dẫn HS quan sát ảnh 17.1 và 17.2.
? Nhận xét về tác hại của mưa axít đối với cây trồng, rừng
cây, các cơng trình xây dựng ?
? Nêu những biện pháp giảm khí thải gây ơ nhiễm khơng
khí tồn cầu ?.
? Những tác hại mang tính tồn cầu do ơ nhiễm khơng khí
gây ra ?
? Trước những tình hình đó các nước trên thế giới đã làm
1/Ơ nhiễm khơng khí.
<i>- Ngun nhân: </i>
<i> + Do sự phát triển của công nghiệp, </i>
<i>các phương tiện giao thông </i>
<i> + Do sự bất cẩn khi sử dụng năng </i>
<i>lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất </i>
<i>phóng xạ vào khơng khí. </i>
gì ?.
Chuyển ý: Bên cạnh khơng khí ơ nhiễm vấn đề ơ nhiễm
nước cũng rất trầm trọng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ô nhiễm nước
+Mục tiêu: HS biết nguyên nhân và hậu quả cảu ơ nhiễm
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh 17.3 và 17.4 cho
HS tiến hành thảo luận theo câu hỏi.
N1,2 : Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm nước các sông
rạch và nước biển ?
- N3,4: Hậu quả ơ nhiễm nước => Tác hại gì đối với thiên
nhiên và con người.
- N5,6: Nêu giải pháp khắc phục ?
Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận -> nhận xét bổ
sung.GV kết luận.
*GV: Giải thích HS hiểu “thửy triều đen” tác hại của thủy
triều đen ?
2./ Ô nhiễm nước:
<i>- Nguyên nhân:</i>
<i>+ Do dầu rơi vải trên biển.</i>
<i>+ Nước thải của các nhà máy công </i>
<i>nghiệp.</i>
<i>+ Chất thải sinh hoạt của các đô thị.</i>
<i>- Hậu quả:</i>
<i>+ Gây hiện tượng thủy triều đỏ thủy </i>
<i>triều đen</i>
<i>+ Ơ nhiễm nguồn nước ven sơng, ven</i>
<i>biển.</i>
<i>=> Ảnh hưởng đến đời sống con </i>
<i>người ở đới ôn hoà và toàn cầu.</i>
IV. Đánh giá:
* Bài tập: Dựa vào nội dung sách giáo khoa và những hiểu biết của bản thân em hãy
điền tiếp vào sơ đồ dưới đây để thấy rõ nguồn gây ơ nhiễm chính của đới ơn hịa:
Ơ nhiễm mơi trường
*Chọn câu đúng đánh dấu X vào ô .
- Hậu quả của ô nhiễm không khí dẫn dến:
a: Thiếu ôxi để thở.
b: Tạo ra hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất
nóng dần lên.
c: Khơng khí nhiều bụi dễ gây bệnh đường
hô hấp.
d: Mở rộng lỗ thủng tầng ôdôn.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 58.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
* Bài sắp học:
Thực hành:Nhận biết đặc điểm môi trường
đới ơn hồ
- Nhóm 1,2: bài 1/59
- Nhóm 3,4: bài 2/60
- Nhóm 5,6: bài 3/60
VI. Phụ Lục:
<i> </i>
Tiết 20 Bài 18:Thực hành: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ
NS:12.10.09
ND:15.10.09
I/Mục tiêu: Qua bài học , HS cần trình bày được:
* KT: Qua bài thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản và một số khái niệm về:
+ Các khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được qua các biểu đồ nhiệt dộ và lượng mưa.
* KN: Biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại, cách tìm các vùng khơ hạn
trên bản đồ khí hậu .
* Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Bản đồ các kiểu khí hậu của đới nóng và đới ơn hồ
- HS: Bài soạn theo nhóm + sưu tầm ảnh.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Việc tập trung các xí nghiệp có liên quan với nhau vào một khu CN khơng nhằm mục đích:
a. Dễ dàng hợp tác quản lí b. Giảm chi phí vận chuyển
c. Sử dụng chung nguồn điện d. Hạn chế ô nhiễm môi trường (1đ)
Câu 2: Sự khác nhau giữa các siêu đô thị ở đới ơn hịa và đới nóng thể hiện ở(1đ)
a. Số lượng dân số b. Sự sắp xếp các tầng không gian đô thị
c. Quy mơ diện tích d. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường
Câu 3: Điền vào chỗ trống cho phù hợp về nền công nghiệp ở đới ơn hịa(2đ)
- Đới ơn hịa là nơi có nền …(a)…sớm nhất, cách đây…(b)..3/4 sản phẩm công nghiệp…(c)….là
do…(d).. cung cấp.
Câu 4: Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và nước ở đới ơn hồ?(3đ)
Câu 5: Những vấn đề nan giải của đơ thị hóa đới ơn hịa? Hướng giải quyết?(3đ)
ĐÁP ÁN: Câu 1- d (1đ) Câu 2- b (1đ)
Câu 3: a- CN phát triển b- khoảng 250 năm c- của thế giới d- đới ơn hịa (2đ)
Câu 5: Vấn đề nan giải đơ thị hóa ơn hịa:ơ nhiễm mơi trường, ùn tắc giao thơng……(1,5đ)
- Hướng giải quyết: Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng”phi tập trung”(1,5đ)
3/. Khởi động:
GV nêu những yêu cầu cần đạt trong tiết thực hành, các khái niệm và kiến thức được ôn tập, nội
dung của các bài thực hành, các tranh ảnh của HS sưu tầm (nếu có).
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 1/59.
=>GV: Cho HS biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài
tập 1 có hai điểm mới:
* Cả nhiệt độ và lượng mưa đều thể hiện bằng đường.
* Vị trí ghi trên các tháng nằm ở trục hồnh cũng khác.
- GV: Gọi một học sinh đọc bài tập một =>Xác định yêu
cầu bài tập => Gọi ba học sinh lên phân tích 3 bđồ A,B,C.
- (Biểu đồ A ): Nhiệt độ < 100<sub>C (mùa hạ) có 9 tháng t</sub>o <sub>< </sub>
0o<sub>C mùa động lạnh -30</sub>o<sub>C, LM ít, tháng nhiều nhất khơng </sub>
q 50mm<sub>, có 9 tháng tuyết rơi.</sub>
=> KH ôn đới lục địa ( vùng gần cực).
- (Biểu đồ B): to<sub>: 25</sub>o<sub>C (mùa hạ), mùa đông ấm (10</sub>o<sub>C), LM:</sub>
* Thảo luận nhóm (4 nhóm)
N1,2: ?Kể tên các kiểu rừng ở ơn đới, nêu đặc điểm khí hậu
tương ứng với từng kiểu rừng?
N3,4: Quan sát 3 ảnh trong sách giáo khoa (trang 59, 60).
Cho biết các cây trong ảnh thuộc kiểu rừng nào?
- HS=> Trình bày kết quả => Nhận xét => Bổ sung => GV
chuẩn xác KT
+ GV và HS: lần lược xác định ba kiểu rừng:
- Rừng lá kim:ở Thụy Điển.
- Rừng lá rộng: ở Pháp.
- Rừng hỗn giao phong và thông:ở Cana đa.
*HĐ3: Cá nhân .
- GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải
trong khí quyển trái đất từ 1840->1997.
- HS: Vẽ biểu đồ hình cột dưới sự hướng dẫn của giáo viên
để thể hiện các số liệu đã cho ? Hãy giải thích nguyên nhân
của sự gia tăng luợng khí thải từ 1840 ->1997?
- HS: Do sản xuất cơng nghiệp, do tiêu dùng chất đốt ngày
càng gia tăng...
* Bài tập 1/59:
- Biểu đồ A (55<i>o<sub> 45’ B) thuộc kiểu </sub></i>
<i>môi trường ôn đới lục địa (vùng gần</i>
<i>cực).</i>
<i>- Biểu đồ B (36o<sub>43’ B) thuộc kiểu </sub></i>
<i>môi trường địa trung hải.</i>
<i>- Biểu đồ C (51o<sub>41’B) thuộc kiểu </sub></i>
<i>môi trường ôn đới hải dương</i>
*Bài tập 2/59:
+ Ảnh 1: rừng lá kim ở Thụy Điển
<i>+ Ảnh 2: rừng lá rộng ở Pháp.</i>
<i>+ Ảnh 3: rừng hỗn giao phong và </i>
<i>thông ở Canađa.</i>
*Bài tập 3/60:
Phần
triệu
355
400 335
312
300 275
200
100
0
1840 1957 1980 1997 năm
<i>Biểu đồ gia tăng lượng khí thải trong </i>
<i>kết quả trái đất năm 1840-1997</i>
IV.Đánh giá:* GV: Đánh giá tiết thực hành
+ Công bố, cho điểm HS, nhóm xuất sắc.
V.Hoạt động nối tiếp:
+ Rèn các kỹ năng phân tích, nhận biết môi trường qua ảnh địa lý, KN vẽ biểu đồ.
*Bài sắp học: Mơi trường hoang mạc
- Nhóm 1,2: HM trên thế giới thường phân bố ở đâu ? Nêu đặc điểm của hoang mạc?
- Nhóm 3,4:Thực, động vật HM thích nghi với MT khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
VI. Phụ lục:
<i> NS:16.10.09 CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</i>
ND:19.10.09 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
<i>Tiết 21</i> Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I./Mục tiêu:
* KT:- HS trình bày được đặc điểm cơ bản của mơi trường hoang mạc (khí hậu cực kỳ khô hạn và
khắc nghiệt) và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.
- Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc.
* KN: - Đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Đọc và phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý
* Thái độ: GD HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tự nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
II. /Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ cảnh quan thế giới.
- HS: Soạn bài theo nhóm + sưu tầm ảnh hoang mạc.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập (5HS)
3. Khởi động:
Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khơ hạn, hoang mạc có hầu hết ở các châu lục
và chiếm 1/3 diện tích đất nổi của trái đất. Hiện diện tích các hoang mạc đang ngày càng mở rộng …
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm MT hoang mạc
+Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Em
có nhận xét gì về sự phân bố đó ?
? Nêu ngun nhân hình thành các hoang mạc trên thế
giới.
Quan sát H19.2 và H19.3-SGK, thảo luận
? Nhóm 1: Phân tích chế độ nhiệt ở H19.2 và H19.3?
? Nhóm 2: Phân tích chế độ mưa ở H19.2 và H19.3?
? Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ?
? Sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng
và hoang mạc ở đới ơn hồ ?
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
- Đặc điểm nổi bật của các hoang mạc là tính chất vơ
cùng khơ hạn vì lượng mưa rất ít -> độ bốc hơi lớn.
1/ Đặc điểm môi trường:
- Các hoang mạc phần lớn đều
<i>nằm dọc 2 đường chí tuyến, giữa </i>
<i>các lục địa Á-Âu.</i>
. Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao, mùa
đơng ấm > 10o<sub>C, mùa hạ nóng > 36</sub>o<sub>C</sub>
. Hoang mạc đới ơn hồ: Biên độ nhiệt năm cao,
mùa hạ không quá 20o<sub>C, mùa rất lạnh - 24</sub>o<sub>C</sub>
? Quan sát ảnh 19.4, 19.5 -> mô tả quang cảnh hoang mạc
Châu Phi và hoang mạc Bắc Mĩ
- Mô tả dưới sự gợi ý của giáo viên.
. Hoang mạc Xahara nhìn như một biển cát mênh mông,
với những đụn cát di động, một số nơi là ốc đảo với các
cây chà là có dạng như cây dừa.
. Hoang mạc ở Bắc Mỹ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi
gai và các cây xương rồng khổng lồ , mọc rải rác.
? Thế nào là hoang mạc ? Hoang mạc có đặc điểm gì ?
Chuyển ý:Trong điều kiện khí hậu khơ hạn và khắc nghiệt
như vậy thực động vật thích nghi với khí hậu như thế nào.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của thực, động vật
MT hoang mạc
+ Mục tiêu: Biết sự thích nghi của thực động vật ở môi
trường hoang mạc
+ Thời gian: 10 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc như
thế nào?
? Sự thích nghi của động vât ở mơi trường hoang mạc như
thế nào?
GV giới thiệu một số động thực vật qua ảnh. HS lấy ví dụ
một số động thực vật mà em biết ở hoang mạc
<i>(Lượng mưa trong năm thấp, sự </i>
<i>chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và </i>
<i>đêm lớn)</i>
<i>- Do thiếu nước thực vật cằn cõi, </i>
<i>động vật hiếm hoi, dân cư thưa thớt</i>
2/ Sự thích nghi thực, động vật với
mơi trường:
<i>- Các lồi thực vật và động vật </i>
<i>trong hoang mạc thích nghi với môi </i>
<i>trường bằng cách: </i>
<i>+ Tự hạn chế sự mất nước (lá biến </i>
<i>thành gai)</i>
<i>+ Tăng cường dự trữ nước và chất </i>
<i>dinh dưỡng (rễ dài, toả rộng)</i>
IV. Đánh giá:
* Bài tập: Chọn câu đúng đánh dấu X vào :
1/ Các hoang mạc hình thành lớn là do:
b. Chịu ảnh hưởng của khối chí tuyến khơ, rất ít mưa.
c. Ảnh hưởng của các dịng lạnh, làm ngăn cản hơi nước vào lục địa
d. Do cả 3 nguyên nhân trên.
2/ Tại các vùng hoang mạc, diện tích hoang mạc đang mở rộng là do:
a. Sự lấn dần các đụn cát ra khu vực rìa hoang mạc.
b. Do hoạt đơng canh tác ở rìa hoang mạc của con người làm đất cằn cõi -> Hoang mạc hố.
c. Ảnh hưởng của các dịng lạnh, làm ngăn cản hơi nước vào lục địa
d. Do phá huỷ rừng thưa và Xavan ven hoang mạc.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Làm bài tập.
- Trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa .
* Bài sắp học: “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”
- Nhóm 1,2: Nêu một số ví dụ cho thấy tác động của con người -> hoang mạc hoá ?.
- Nhóm 3,4: Những biện pháp đang sử dụng để khai thác hoang mạc, hạn chế q trình
hoang mạc hố trên thế giới?
<i>Tiết 22</i> <i>Bài 20:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CON NGƯỜI CỦA HOANG MẠC</i>
NS:19.10.09
ND:22.10.09
I./Mục tiêu
* KT: HS hiểu biết các HĐKT cổ truyền và hiện đại của con người trong các HM, qua đó làm nổi
bật khả năng thích ứng của con người đối với mơi trường.
- Biết được ngun nhân hoang mạc hố đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo HM
hiện nay để ứng dụng vào cải tạo MT sống.
* KN: - Phân tích ảnh địa lý và tư duy tổng hợp địa lý.
* Thái độ: GD HS ý thức bảo vệ MT
II. Chuẩn bị :
- GV: Tranh cảnh quan HM + Tranh ảnh SGK.
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc?.
- Thực động vật ở HM thích nghi với MT khô hạn như thế nào?
3. Khởi động: Hoang mạc tuy khô hạn, cát đá mênh mong nhưng con người vẫn sinh sống ở đó từ
lâu đời. Ngày nay nhờ những tiến bộ KHKT con người đang ngày càng tiến sâu và chinh phục và
khai thác hoang mạc…
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế ở hoang mạc
+ Mục tiêu: Hiểu các HĐKT cổ truyền , hiện đại ở HM
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
- GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.1, 20.2
? Kể tên các HĐKT cổ truyền của hoang mạc?
- Ở ốc đảo có nước. Giải thích “ốc đảo”
=> GV: Ở HM khí hậu rất khơ và nóng nên chỉ có thể
trồng trọt được ở các ốc đảo.
? Tại sao phải chăn nuôi du mục? Một số dân tộc chở
hàng hóa qua hoang mạc bằng phương tiện gì?
- Do trồng trọt khó khăn -> chăn ni du mục, dùng lạc
đà để chuyên chở hàng hoá
GV: Nêu nội dung các ảnh 20.3, 20.4 sau đó đặt câu hỏi
? Quan sát ảnh phân tích vai trị của KT khoan sâu trong
việc làm biết đổi bộ mặt của HM?
- HS: Với KT khoan sâu, người ta có thể khoan tới các
túi nước ngầm hay các túi dầu nằm sâu bên dưới các
HM
=> GV: Trình bày việc cải tạo HM ở bán đảo ARập,
1/ Hoạt động kinh tế.
- Hoạt động KT cổ truyền ở HM
<i>+ Chăn nuôi du mục.</i>
<i>+ Trồng trọt các ốc đảo</i>
<i>+ Chuyên chở hàng hoá qua hoang </i>
<i>- Hoạt động KT mới ở hoang mạc.</i>
<i>+ Đưa nước đến để trồng trọt, chăn </i>
<i>nuôi, xây dựng các đô thị.</i>
Tây Nam Hoa Kỳ, Bắc Phi -> HS đã thấy và hình dung
được các đô thị hiên đại đã mọc lên giữa các đơ thị.
- GV: Hiện nay có một ngành KT mới, tổ chức các
chuyến du lịch qua hoang mạc được nhiều người ưa
thích.
Chuyển ý: Những nguyên nhân nào làm cho hoang mạc
thế giới ngày càng mở rộng?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự mở rộng các hoang mạc trên
thế giới
+ Mục tiêu: HS biết nguyên nhân hoang mạc hóa và
biện pháp cải tạo hoang mạc
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: nhóm
- GV: Hướng dẫn HS khai thác ảnh 20.5 (ảnh chụp các
khu dân cư ven Xahara) -> Khu dân cư đơng -> cây
xanh ít -> giải quyết vấn đề thức ăn cho chăn nuôi và
củi đem nấu -> con người chặt hạ cây xanh -> cát lấn
dần vào khu dân cư
. N1: Nêu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng HM hoá
trên thế giới?
. N2: Với các nguyên nhân trên thì nơi nào bị hoang
mạc hoá trước nhất?
. N3: Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển
của HM?áH trả lời, nhận xét. GV kết luận.
+ N1: Do cát lấn, do biến đổi của khí hậu tồn cầu, đặt
biệt là do con người khai thác cây xanh q mức.
+N2: Những nơi dể bị HM hố: rìa HM nơi có mùa khơ
kéo dài, mà đất bị khai thác cạn kiệt, khơng được chăm
sóc… ->Diện tích đất bị hoang mạc hố hàng năm
trên trái đất ngày càng mở rộng.
+N3: . Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan,
bằng kênh đào.
Trồng cây gây rừng, chống cát bay, cải tạo khí hậu.
<i>+ Phát triển du lịch.</i>
2/ Hoang mạc đang ngày càng mở
rộng:
<i>- Nguyên nhân:</i>
<i>+ Do cát lấn, do biến đổi của khí hậu </i>
<i>tồn cầu</i>
<i>+ Do con người khai thác cây xanh </i>
<i>quá mức.</i>
<i>- Biện pháp cải tạo:</i>
<i>. Đưa nước vào hoang mạc bằng </i>
<i>giếng khoan, bằng kênh đào.</i>
<i> . Trồng cây gây rừng, chống cát bay, </i>
<i>cải tạo khí hậu. </i>
IV. Đánh giá:
* Bài tập: Tại sao các vùng HM, diện tích HM đang mở rộng là do:
a. Sự lấn dần của các đụn cát ra khu vực rìa hoang mạc.
b. Do hoạt động canh tác ở rìa hoang mạc của con người làm đất cằn cỗi dẫn đến hoang mạc hố
c. Do thời tiết đang nóng dần lên làm tăng khô hạn.
d. Do phá huỷ rừng thưa và Xavan ven hoang mạc.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Làm bài tập.
- Trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa .
* Bài sắp học: “Mơi trưịng đới lạnh”
-Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 Sgk/70
VI. Phụ Lục:
NS:23.10.09 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ND:26.10.09 CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Tiết 23 Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
I./Mục tiêu: Qua bài học ,HS cần trình bày được:
* KT:- Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh
- Biết được cách động vật và thực vật thích nghi để tồn tại và phát triển trong môi trường đới lạnh.
* KN: - Rèn luyện thêm các kỹ năng đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí, đọc biểu đồ to<sub> và lượng mưa </sub>
đới lạnh.
* Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực + ảnh thực vật động vật ở đới lạnh
- HS: Soạn bài + sưu tầm ảnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày HĐKT cổ trưyền và HĐKT hiện đại trong hoang mạc ngày nay?.
3. Khởi động: Đới lạnh là sứ sở của băng tuyết, khí hậu rất khắc nghiệt, cho đến ngày nay còn nhiều
điều chúng ta chưa biết về môi trường đới lạnh, bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn….
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của đới lạnh
+ Mục tiêu: HS Nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh
+ Thời gian: 22 phút
+ Cách tiến hành: nhóm, cá nhân
? Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở 2 bán cầu ?
=> GV: Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực -> 2 cực.
. Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương, ở Nam cực là lục địa.
Quan sát H21.3-SGK thảo luận 4 nhóm:
- Nhóm 1:Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất bao nhiêu độ? Biên
độ nhiệt? Số tháng có nhiệt độ >Oo<sub>C và <O</sub>o<sub>C?</sub>
(to<sub> cao nhất là tháng 7 (< 10</sub>o<sub>C) thấp nhất tháng 2 (- 30</sub>o<sub>C) biên độ </sub>
nhịêt độ năm 40o<sub>C) </sub>
- Nhóm 2: Nhiệt độ MT đới lạnh có đặc điểm gì?
(quanh năm lãnh lẽo chỉ có từ 3 -> 5 tháng mùa hạ nhưng khơng
nóng đến 10o<sub>C)</sub>
- Nhóm 3: Lượng mưa TB năm bao nhiêu? Tháng mưa nhiều nhất,
tháng mưa ít nhất bao nhiêu mm?
(lượng mưa trung bình năm 133mm chủ yếu là mưa tuyết -> mưa
rất ít)
1/ Đặc điểm của mơi trường:
- Vị trí: Mơi trường đới lạnh
<i>nằm từ đường vòng cực đến </i>
<i>2 cực.</i>
- Nhóm 4: Đặc điểm của khí hậu đới lạnh là gì ?
( lạnh lẽo, mưa ít chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn)
- GV: Hướng dẫn HS quan sát ảnh 21.4 và 21.5 -> tìm ra sự khác
nhau giữa núi băng và băng trơi?
Chuyển ý: Với đặc điểm khí hậu khắc nghiệt sự thích nghi của
thực và động vật như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của sinh vật ở đới lạnh
+ Mục tiêu: Biết được sinh vật ở đới lạnh tồn tại, phát triển ra sao
+ Thời gian: 13 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Quan sát ảnh 21.6 và 21.7 nhận xét quang cảnh ở Bắc Mĩ và Bắc
Âu vào mùa hạ?
? Em có nhận xét gì về cây cỏ ở đài nguyên đới lạnh? (số lượng,
lồi, độ cao của cây) Vì sao cây cỏ chỉ phát triển vào mùa hạ?
- GV: Bổ sung: Cách thích nghi của thực vật đới lạnh:
+ Thơng lùn, liễu lùn, giảm chiều cao để chống bão tuyết mạnh,
tán lá kín để giữa ấm.
+ Các bụi cỏ, rêu và địa y: Ra hoa trước khi tuyết tan, ra lá cho kịp
với thời gian nắng ấm …
? Quan sát ảnh 21.8 và 21.9, 21.10 => cho biết các con vật sống ở
đới lạnh? Cách thích nghi cách sinh hoạt của các lồi động vật đó?
-Động vật sống ở đới lạnh: Tuần lộc. Hải cẩu, chim cánh cụt.
=> GV: + Tuần lộc: sống dựa vào cây cỏ, rêu, địa y của đài
nguyên.
+ Chim cánh cụt, hải cẩu: sống dựa vào cá tôm ở dưới biển.
+ Để thích nghi với khí hậu lạnh chúng phải ngủ đông hoặc di cư
đến nơi ấm áp hơn.
? Em có nhận xét gì về các lồi thực vật, động vật sống ở đới
lạnh?
- Động vật phong phú hơn thực vật nhờ có nguồn thức ăn dưới
biển dồi dào
2/ Sự thích nghi của của đơng
- Vùng đài nguyên nằm ven
<i>biển gần Bắc cực có các lồi </i>
<i>thực vật đặc trưng là: rêu, địa </i>
<i>y và một số cây thấp lùn.</i>
<i>- Động vật đới lạnh thích nghi </i>
<i>với khí hậu khắc nghiệt nhờ </i>
<i>lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi), </i>
<i>lớp lông dày (gấu, tuần lộc), </i>
<i>bộ lông không thấm nước </i>
<i>(chim cánh cụt)</i>
<i> - Một số di cư để tránh mùa </i>
<i>đông lạnh, một số khác ngủ </i>
<i>suốt mùa đông.</i>
IV. Đánh giá:
* Dựa vào lượt đồ 21.1 và 21.2 em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (….) nội dung thích hợp để thấy rõ
vị trí giới hạn của mơi trường đới lạnh.
- Đới lạnh nằm ở khoảng từ ………..đến…………. Ranh giới môi trường đới lạnh chạy trùng với
đường ………….
* Để thích nghi với môi trường đới lạnh động vật cần chống lạnh bằng cách:
a. Có lớp lơng hoặc mỡ dày.
b. Sống thành đám đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
d. Di cư đến nơi ấm áp để tránh mùa đông
e. <i><b>Cả a, b, c, d đều đúng</b></i>
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Trả lời 3 câu hỏi trong SGK + làm bài tập 4.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
* Bài sắp học: “Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.”
- Nhóm 1,2: Những HĐKT cổ truyền của các dân tộc ở phía Bắc
-Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 73
VI. Phụ Lục
Tiết 24 Bài 22:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
NS :26.10.09
ND :29.10.09
I./Mục tiêu: Qua bài học ,HS cần trình bày được:
* KT: Thấy được các HĐKT cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi hay săn bắt động vật.
- Thấy được các HĐKT hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh và những khó khăn trong
hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
* KN: Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lý, KN vẽ sơ đồ về các mối quan hệ
* Thái độ: GD HS ý thức bảo vệ TNTN và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bđồ khoáng sản thế giới + lược đồ 22.1 (phóng to) + tranh ảnh
- HS: Soạn bài + sưu tầm ảnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
- Tại sao nói đới lạnh là vùng HM lạnh của TĐ? Giới thực động vật có đặc điểm gì?
3. Khởi động:
Bất chấp cái giá lạnh và băng tuyết, nhiều dân tộc đã sinh sống ở phương bắc hàng nghìn năm nay.
Họ đã chăn nuôi đánh cá hoặc săn bắn. Ngày nay với phương tiện, KT hiện đại, con người đã bắt
đầu khai thác các tài nguyên ở vùng cực. Vậy để thấy được những HĐKT cổ truyền và HĐKT hiện
đại ở đới lạnh như thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài 22.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các HĐKT ở đới lạnh
+ Mục tiêu: Biết được các HĐKT cổ truyền và hiện đại đới lạnh
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
- GV: Theo lược đồ 22.1 ( phóng to) => hướng dẫn HS quan sát.
- Năm dân tộc: Người Chúc, Iakút, Xamôýet, Lapong, Inúc.
HĐKT chủ yếu là chăn nuôi hay săn bắt động vật.
? Xác định địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn
nuôi ?
?Xác định địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn
bắn?
? Tại sao con người chỉ sinh sống ở vùng ven bờ biển của Bắc
Âu, Bắc Á, Bắc Mỹ và bờ biển phía Nam, phía Đơng đảo
Ghơncen mà khơng sống ở gần cực?
- GVKL: Ở gần 2 cực rất lạnh và không có nguồn thực phẩm cần
1/ Hoạt động kinh tế của các
dân tộc ở phương Bắc
- Hoạt động KT cổ truyền
<i>+ Chăn nuôi tuần lộc.</i>
thiết cho con người các dân tộc chỉ sinh sống ở những nơi ít lạnh,
có đài ngun để chăn ni , săn bắt thú và cá ở ven biển.
? Vậy dân tộc phía Bắc chủ yếu sống bằng nghề gì?
- Chủ yếu là chăn nuôi và săn bắt.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát ảnh 22.2, 22.3 -> cho biết nội
dung 2 bức ảnh?
? Vậy HĐKT hiện đại của các dân tộc phía Bắc gồm những
HĐKT nào?
(Chăn ni tuần lộc, săn bắt thú có lơng q, đánh bắt hải sản).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc nghiên cứu MT đới lạnh
+ Mục tiêu: Biết được sự khai thác và nghiên cứu MT đới lạnh
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
- GV: Hướng dẫn HS quan sát ảnh 22.4 và 22.5
N1:? Vì sao ở đới lạnh có khí hậu khắc nghiệt nhưng vẫn có
những HĐKT hiên đại ?
- Có nhiều tài ngun và khống sản phong phú.
N2:? Em có nhận xét gì về các HĐKT hiện đại ở vùng đới lạnh ?
- Khai thác dầu mỏ, khống sản q, đánh bắt và chế biến sản
phẩm cá voi, chăn ni thú có lơng q…
N3:? Tại sao cho đến nay nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh
vẫn chưa được khai thác?
- Do khí hậu q lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đơng kéo
dài, thiếu nguồn nhân lực ….
N4:? Vậy hiện nay vấn đề cần quan tâm lớn nhất ở môi trường
đới lạnh là gì ?
- Bảo vệ động vật q hiếm, cần có những phương tiện vận
chuyển, kỹ thuật hiện đại, bổ sung nguồn nhân lực, chống các tàu
săn cá voi ở Nhật Bản, của các tổ chức Hồ bình xanh …
* GV: Phát phiếu học tập cho HS làm bài:
* Câu hỏi: Hiện nay vấn đề cần quan tâm ở các mơi trường đới
nóng, đới ơn hồ, đới hoang mạc là gì?
=> GV: Thu phiếu chấm -> nhận xét -> bổ sung.
+ Đới nóng: Xói mịn đát, diện tích rừng ngày càng thu hẹp.
+ Đới ơn hồ: Ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước.
+ Đới hoang mạc: Đưa nước vào hoang mạc, trồng cây gây rừng,
chống cát bay, cải tạo khí hậu.
<i>sản ven biển để lấy thịt, da và </i>
<i>lông.</i>
2/ Việc nghiên cứu và khai thác
môi trường:
<i>- HĐKT hiện đại là:</i>
<i>+ Khai thác dầu mỏ và khốn </i>
<i>+ Đánh bắt và chế biến sản </i>
<i>phẩm cá voi.</i>
<i>+ Chăn ni thú có lơng q.</i>
<i>- Cần bảo vệ các loài động vật bị</i>
<i>đe doạ diệt chủng và giải quyết </i>
<i>sự thiếu nhân lực. </i>
IV. Đánh giá: * Bài tập: Chọn câu đúng đánh dấu X vào :
1/ HĐKT cổ truyền của các dân tộc phía Bắc là:
Chăn nuôi và sản xuất.
Săn bắt cá voi, nuôi tuần lộc
Chăn nuôi tuần lộc, săn bắn cá voi và thú có lơng quí
2/ Vấn đề cần quan tâm hiện nay ở đới lạnh là gì?
Bảo vệ động vật q hiếm có nguy cơ tiệt chủng.
Bổ sung nguồn nhân lực, các phương tiện và KT hiện đại.
Trồng cây gây rừng, chống cát bay, cải tạo khí hậu
V. Hoạt động nối tiếp:
- Nhóm 1,2: Trình bày sự thay đổi của thực vật theo độ cao và hướng sườn núi?.
- Nhóm 3,4: Quan sát hình 23.2 -> cho biết tại sao cùng 1 độ cao nhưng thực vật vùng núi
ở đới nóng có nhiều tầng hơn ở đới ơn hồ ?.Trả lời câu hỏi1,2/76.
VI. Phụ Lục:
NS:30.10.09 CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ND:7.11.09 CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
<i>Tiết 25 Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</i>
I./Mục tiêu: Qua bài học , HS cần trình bày được:
* KT: Nắm những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí càng lạnh và
càng lỗng, TV phân bố theo độ cao)
- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới
* KN: HS rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lí, cách đọc cắt lát một ngọn núi.
* Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ tự nhiên Châu Âu + ảnh vùng núi
- HS: Soạn bài theo câu hỏi + sưu tầm ảnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các HĐKT cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ?
?Tại sao cho đến nay nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác ?
3. Khởi động:
Mơi trưịng vùng núi có khí hậu thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi. Càng lên cao khơng
khí càng lỗng và càng lạnh làm cho quan cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người ở các vùng núi
có nhiều điểm khác biệt vo với vùng đồng bằng …….
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
.* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của MT vùng núi
+ Mục tiêu: HS biết MT vùng núi khí hậu vfa thực vật thay đổi theo độ
cao
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
GV gọi 1 học sinh nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ? (Vĩ
độ, độ cao, vị trí gần biển hay xa biển)
? Quan sát hình 23.2 -> Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở 2 sườn
của dãy núi Anpơ ? Nguyên nhân của sự phân tầng ?
- Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào ? (Phân bố
thành các vành đai: Từ 0m<sub>- 1000</sub>m<sub>, từ 1000</sub>m<sub>- 2000</sub>m<sub>, từ 2000</sub>m<sub>- 3000</sub>m<sub>, </sub>
trên 3000m<sub>)</sub>
- Vì sao cây cối lại phân bố theo độ cao ? (Càng lên cao thì càng lạnh)
- Vậy trong núi Anpơ thì từ chân lên đỉnh có mấy vành đai thực vậy ?
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc ảnh 23.1.
? Quan sát hình 23.3: So sánh độ cao từng vành đai thực vật giữa đới
nóng và đới ơn hồ, rút ra sự khác nhau giữa thực vật 2 đới?
- GVKL: Các tầng thực vật đới nóng nằm ở độ cao lớn hơn đới ơn hồ.
+ Đới nóng có vành đai rừng rậm rạp mà đới ơn hồ khơng có.
* Thảo luận nhóm.
-HSquan sát hình 23.2Nhận xét về sự khác nhau về sự phân bố cây cối
1/ Đặc điểm của môi
trường:
- Khí hậu và thực vật
<i>vùng núi thay đổi theo </i>
<i>độ cao (Càng lên cao </i>
<i>khơng khí càng lạnh, </i>
<i>càng loãng -> thiếu </i>
<i>Oxy, thực vật thay đổi </i>
<i>theo độ cao)</i>
giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắngởđới ơn hồ, giải thích vì sao ?
+ Ở những sườn núi đón nắng các vành đai thực vật nằm cao hơn phía
sườn núi khuất nắng vì khí hậu ấm áp hơn.
+ Ở những sườn núi đón gió (ẩm, mát hơn) thực vật đa dạng, phong
phú hơn ở bên sườn khuất gió (Khơ hơn, nóng, hoặc lạnh hơn)
Chuyển ý: Người dân miền núi có cách cư trú như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cư trú của con người vùng núi
+ Mục tiêu: Biết được cách cư trú khác nhau của người dân miền núi
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
? Những ảnh hưởng của độ dốc đến tự nhiên, kinh tế vùng núi ?
+ Nơi dốc lớn: lũ sông suối trong vùng -> lũ quét lỡ đất…
+ Ảnh hưởng đến giao thông khi mưa to, kéo dài, ảnh hưởng đến
HĐKT ở vùng núi
? Vậy hãy nêu những đặc điểm cơ bản của vùng núi ? (Càng lên cao
không khí càng lạnh, càng lỗng -> thiếu Oxy, thực vật thay đổi theo
độ cao)
+ Ảnh hưởng của độ dốc đối với môi trường vùng núi: Lũ quét, lở đất
-> Gây trở ngại cho giao thông và phát triển nông nghiệp.
.?Nêu các đặc điểm chung nhất của các dân tộc sống ở vùng núi nước
ta ?
+ Vùng núi là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
+ Vùng núi có dân cư thưa thớt.
+ Địa bàn cư trú của con người ở vùng núi phụ thuộc vào địa hình
(Nơi có mặt bằng để canh tác, chăn ni), và khí hậu (mát mẻ, trong
lành), vào nguồn tài nguyên rừng, vào nguồn nước …..*GV:Có thể
minh hoạ thêm về nơi cư trú ở một số vùng núi trên thế giới.
+ Ở Châu Á: Phi (trồng lúa nước) sống ở chân núi …
+ Vùng rừng Châu Phi: vùng núi cao chắn gió, có nhiều mưa, khí hậu
trong lành.
2/ Cư trú của con
người:
- Các vùng núi thường
<i>là nơi thưa dân. Người </i>
<i>dân ở những vùng núi </i>
<i>khác nhau trên trái đất </i>
<i>có những đặc điểm cư </i>
<i>trú khác nhau.</i>
<i>- Địa bàn cư trú của </i>
<i>các dân tộc miền núi </i>
<i>phụ thuộc vào địa hình,</i>
<i>khí hậu,… nguồn tài </i>
<i>nguyên rừng, nguồn </i>
<i>nước…..</i>
IV. Đánh giá:* Bài tập: Chọn câu đúng đánh dấu X vào :
Đặc điểm của mơi trường vùng núi:
Khí hậu thay đổi theo độ cao.
Khí hậu và nhất là thực vật thay đổi theo hướng sườn (Sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón
nắng)
Càng lên cao khơng khí càng lạnh và càng lỗng.
Từ trên 3000m<sub> (Đới ơn hồ) và 5000</sub>m<sub> (đới nóng) là nơi có băng tuyết vĩnh viễn.</sub>
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 (SGK).
- Trả lời câu hỏi trong tập bản đồ
* Bài sắp học: “Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi”
- Nhóm 1,2: Các HĐKT cổ truyền ở vùng núi ? Tại sao các HĐKT này đa dạng nhưng khơng giống
nhau giữa các vùng
- Nhóm 3,4: Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra vấn đề gì cho mơi trường?
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Tiết 26: Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
NS:5.11.09
ND:9.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học ,HS cần trình bày được:
* KT:- Biết được HĐKT cổ truyền ở các vùng núi trên thông qua (Chăn nuôi, trồng trọt, khai thác
lâm sản, thủ công).
- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế của vùng núi những HĐKT hiện đại ở những
vùng núi cũng như hậu quả đến mơi trưịng vùng núi do HĐKT của con người gây ra
* KN: HS rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lí.
* Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thiên nhiên rừng, bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
- GV: Ảnh về HĐKT ở vùng núi (SGK)
- HS: Soạn bài + sưu tầm ảnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao ? Lý do sự thay đổi đó ?
3. Khởi động: Ngày nay nhờ sự phát triển của lưới điện và đường giao thông ….vùng núi đã giảm
dần sự cách biệt với đồng bằng và vùng ven biển. Bộ mặt nhiều vùng núi đang đổi thay nhanh chóng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các HĐKT cổ truyền ở vùng núi
+ Mục tiêu: HS biết các HĐKT cổ truyền ở vùng núi
+ Thời gian: 12 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân,cặp
Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh 24.1, 24.2 trả lời câuhỏi:
? Các HĐKT cổ truyền của người dân miền núi là gì?
? Nêu một số hoạt động kinh tế khác ở vùng núi ? Ở vùng
núi tỉnh ta có những HĐKT nào?
Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận câu hỏi:
? Tại sao các HĐKT cổ truyền của các dân tộc vùng núi
lại đa dạng và không giống nhau ?
+ Do tài nguyên và môi trường các vùng núi khác nhau.
+ Do tập quán canh tác và truyền thống của các dân tộc
khác nhau.
+ Do giao lưu khó khăn.
GV: Ngồi chăn ni và trồng trọt người dân vùng núi
cịn là nghề thủ cơng như: Chế biến thực phẩm, dệt vải,
đan len, làm đồ mỹ nghệ …..
Chuyển ý: Ngày nay kinh tế vùng núi có nhiều thay đổi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi kinh tế vùng núi
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- HĐKT cổ truyền của các dân tộc ít
<i>người ở vùng núi:</i>
<i>+ Trồng trọt.</i>
<i>+ Chăn nuôi.</i>
<i>+ Sản xuất hàng thủ công.</i>
<i>+ Khai thác và chế biến lâm sản.</i>
+ Mục tiêu: Biết được kinh tế vùng núi thay đổi nhanh
+ Thời gian: 23 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
GV hướng dẫn quan sát ảnh 24.3 cho biết:
- Nêu một số trở ngại cho sự phát triển ở các vùng núi ?
(Giao thông đi lại khó khăn, nơng nghiệp và tiểu thủ cơng
nghiệp kém phát triển)
GV: Những khó khăn do mơi trường vùng núi gây ra cho
con người? (Độ dốc cao, đi lại khó khăn, dịch bệnh do sâu
bọ, cơn trùng gây ra, lên cao thiếu Oxy…) => kinh tế
chậm phát triển.
*Thảo luận:
- Học sinh quan sát ảnh 24.3, 24.4 => Nêu rõ các điều kiện
cần thiết để phát triển kinh tế vùng núi ?
? Ở vùng núi cịn có HĐKT nào tạo nên sự biến đổi bộ
mặt vùng núi ?
- Hai điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế vùng núi:
Phát triển giao thông và điện.
- Các HĐKT tạo nên sự biến đổi bộ mặt kinh tế vùng núi,
khu công nghiệp, du lịch, nghỉ giữa mùa hạ và mùa đông,
các môn thể thao leo núi.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại vấn đề cần quan tâm ở mơi
trường đới nóng, ôn hoà, lạnh ?
? Vấn đề cần quan tâm ở vùng núi hiện nay là gì ?
- HS: Trình bày kết quả thảo luận -> Nhận xét, bổ sung.
- GVKL: Chống phá rừng, chống xói mịn, chống ơ nhiễm
nguồn nước, chống săn bắt động vật quí hiếm, bảo tồn
thiên nhiên đa dạng….
2/ Sự thay đổi về kinh tế - xã hội:
<i>- Nhờ phát triển giao thông và điện </i>
<i>lực…..nhiều ngành kinh tế mới đã </i>
<i>xuất hiện -> làm bộ mặt nhiều vùng </i>
<i>núi biến đổi nhanh chóng.</i>
<i>- Các vấn đề cần quan tâm ở môi </i>
<i>trường vùng núi:</i>
<i>+ Chống phá rừng.</i>
<i>+ Chống xói mịn.</i>
<i>+ Chống săn bắt động vật q hiếm.</i>
<i>+ Chống gây ơ nhiễm nguồn nước.</i>
<i>+ Bảo tồn thiên nhiên đa dạng.</i>
IV. Đánh giá:
* Bài tập:1/Sự phát triển kinh tế của vùng núi đã đặt ra những vấn đè gì về mơi trường?
* HĐKT cổ truyền ở vùng núi gồm:
Trồng trọt, chăn nuôi.
Sản xuất hàng thủ công.
Khai thác và chế biến lâm sản
Phát triển du lịch.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Làm bài tập trong tập bản đồ
* Bài sắp học: Xem lại các bài đã học trong chương 2, 3,4, 5.
Tiết 27 ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II, III, IV, V
NS:9.11.09
ND:12.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học, HS cần trình bày được:
* KT: Giúp học sinh thống kê toàn bộ những kiến thức trong chương 2, 3, 4, 5. Nắm được các đặc
điểm của các môi trường đới ơn hồ, mơi trường hoang mạc, mơi trường đới lạnh, và môi trường
vùng núi cũng như các hoạt động kinh tế của con người ở từng đới.
* KN: Củng cố lại các kiến thức: Phân tích biểu đồ, quan sát và phân tích ảnh địa lý, phân tích mối
quan hệ địa lý.
* Thái độ: Giáo dục cho HS thấy được sự cần thiết phải tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, sống hoà
hợp với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ tự nhiên thế giới + bản đồ các môi trường địa lý + lược đồ sách giáo khoa, tranh ảnh
- HS: Soạn bài + sưu tầm ảnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (kiểm diện sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các HĐKT cổ truyền của các dân tộc vùng núi ? Tại sao các HĐKT này đa dạng và không
giống nhau giữa các dân tộc, các địa phương, các châu lục ?
3. Khởi động: Để nắm được những đặc điểm tự nhiên, những HĐKT cũng như những vấn đề cần
quan tâm của các môi trường đới ơn hịa, đới lạnh, mơi trường hoang mạc, vùng núi. Hôm nay cô
cùng các em ôn tập các chương 2, 3, 4, 5
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* HĐ1: Nhóm
. Bước 1: GV hướng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức đã học trong
các chương 2, 3, 4, 5 để trả lời câu hỏi
. Bước 2: GV chia lớp thành 8nhóm -> giao nội thảo luận cho từng nhóm.
+ N1,2: Đặc điểm tự nhiên, HĐKT cổ truyền, HĐKT hiện đại và các vấn đề
+ N3,4: Đặc điểm tự nhiên, HĐKT cổ truyền, HĐKT hiện đại và các vấn đề
cần quan tâm của môi trường hoang mạc
+ N5,6: Đặc điểm tự nhiên, HĐKT cổ truyền, HĐKT hiện đại và các vấn đề
cần quan tâm của môi trường đới lạnh
+ N7,8: Đặc điểm tự nhiên, HĐKT cổ truyền, HĐKT hiện đại và các vấn đề
cần quan tâm của môi trường vùng núi.
. Bước 3: Các nhóm tiến hành thảo luận trong 5’<sub> -> cử đại diện trình bày kết</sub>
quả thảo luận, các nhóm bổ sung -> nhận xét -> GV chuẩn kiến thức.
=> GV: * Hướng dẫn học sinh lập bảng, ghi tóm tắt nội dung:
CácMT
Đặc điểm MT. Ôn đới MT.Hoang mạc MT. Đới lạnh MT.Vùng núi
Đặc điểm tự
nhiên
- KH: + Mang tính
chất tính chất trung
gian giữa KH đới
nóng và KH đới lạnh
+ Thời tiết luôn thay
đổi thất thường.
- Thiên nhiên: Có sự
- KH: Khắc nghiệt,
khô hạn, lượng mưa
trong năm thấp, sự
chênh lệch to<sub> giữa </sub>
ngày và đêm lớn.
- Thực vật cằn cõi,
động vật hiếm hoi.
- KH: Lạnh
lẽo, mua ít,
chủ yếu dưới
dạng mưa
tuyết, mùa
hạ ngắn
ngủi, mùa
đông kéo
dài.
- Thực vật
đặc trưng:
rêu, địa y,
một số cây
thấp lùn.
- KH và thực vật
thay đổi theo độ
cao.
- Thực vật còn
thay đổi theo
hướng sườn.
Hoạt động
kinh tế
- Sản xuất nông
nghiệp: Hộ gia đình,
trang trại.
(Nền nơng nghiệp
hiện đại, tổ chức theo
kiểu cơng nghiệp)
* Sản phẩm chủ yếu:
lúa mì, thịt bị, sữa,
lơng cừu.
- Sản xuất cơng
nghiệp: có 2 ngành:
+ CN khai thác
+ CN: Chế biến (là
thế mạnh nổi bật)
- HĐKT cổ truyền:
+ Chăn nuôi du
+ Trồng trọt.
+ Chuyên chở hàng
hóa qua hoang mạc.
- HĐKT hiện đại:
+ KT khoan sâu lấy
nước để trồng trọt,
chăn nuôi, xây dựng
đô thị.
+ Khai thác thiên
nhiên (dầu mỏ, khí
đốt)
+ Phát triển du lịch
- HĐKT cổ
truyền:
+ Chăn nuôi
+ Săn bắn.
HĐKT hiện
đại:
+ Khai thác
dầu mỏ.
+ Đánh bắt
chế biến sản
phẩm cá voi.
- HĐKT cổ
truyền:
+ Trồng trọt
+ Chăn nuôi
+ SX thủ công
+ Khai thác và
chế biến lâm sản
HĐKT hiện đại:
+ Khai thác
khoán sản, tài
nguyên.
+ Hình thành các
khu cơng nghiệp.
+ Du lịch và nghỉ
dưỡng.
Các vấn đề
cần quan
tâm
- Ơ nhiễm khơng khí.
- Ô nhiễm nước - Đưa nước vào hoang mạc bằng
giếng khoan, kênh
đào để trồng trọt.
- Giải quyết
nguồn nhân
lực.
- Bảo vệ các
lồi động q
hiếm có
nguy cơ tiệt
chủng.
-Chống phá rừng.
- Chống săn bắn
động vật q
hiếm.
- Chống gây ơ
nhiễm.
- Bảo tồn thiên
nhiên đa dạng
- GV: Cho HS làm bài tập nhanh: Hãy nêu các vấn đề cần quan tâm ở đới nóng, đới ơn hịa, đớilạnh?
=> GV: Thu và chấm (5HS nhanh nhất) => Sau đó GV chuẩn kiến thức.
IV. Đánh giá:
* Bài tập: Chọn câu đúng đánh dấu X vào :
* Hậu quả của ô nhiễm khơng khí dẫn đến:
Thiếu oxy để thở.
Tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng dần lên.
Khơng khí nhiều bụi dể gây bệnh đường hô hấp.
Mở rộng lỗ thủng lớp ôzôn.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Làm cácbài tập
* Bài sắp học: “Thế giới rộng lớn và đa dạng”
- Xác định vị trí 6 châu lục trên bản đồ thế giới ? Nêu tên các đại dương bao quanh từng châu lục ?
VI. Phụ Lục:
Tiết 28 Bài 25:THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
NS:13.11.09
ND:16.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học, HS cần trình bày được:
* KT:- HS nắm được sự phân chia thế giới thành lục địa và châu lục.
- Nắm vững một số khái niệm kinh tế cần thiết, thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em
và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để phân loại nước trên thế giới.
* KN: - Xác định vị trí các châu lục, các đại lục và đại dương trên thế giới.
* Thái độ: Biết thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Bản đồ thế giới, bảng số liệu thống kê về GDP
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ơn hồ ?
- Vấn đề quan tâm hiện nay ở nơng thơn vùng núi là gì ?
3. Khởi động: Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng. Trên bề mặt trái đất có các lục
địa và các đại dương. Trên các châu lục có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thỗ khác nhau về điều
kiện tự nhiên, về kinh tế xã hội và văn hóa.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các lục địa và các châu lục
+ mục tiêu: Biết được thế giới phân chia các lục địa và các
châu lục
+ Thời gian: 18phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Đọc tên và xác định các lục địa và các châu lục trên trái
đất ?
+ Các lục địa: Á, Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Ôxtrâylia,
Nam Cực.
+ Các châu lục: Á, Âu, Phi, Mỹ, Châu Đại dương, Châu
nam Nam Cực.
? Nhận xét sự khác nhau giữa các châu lục và lục địa ?
-Các lục địa: có biển và đại dương bao bọc.Các châu lục:
bao gồm các lục địa các đảo thuộc lục địa đó.
? Nêu tên và xác định các đại dương bao quanh từng lục
địa? Từng châu lục?
+ Lục địa Á-Âu: Nằm giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình
Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương,
+ Lục địa Phi: Nằm giữa Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương,
và biển ĐTH.
+ Lục địa Nam Mỹ: Nằm giữa Thái Bình Dương, ĐTD.
1/ Các lục địa và các châu lục.
<i>Trên thế giới có 6 châu lục với hơn </i>
<i>200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác </i>
? Kể tên một số đảo nhỏ nằm xung quanh các Châu lục?
?HS phát biểu, chỉ bản đồ -> GV chuẩn kiến thức.
=> GV cần lưu ý cho HS:
- Mỗi lục địa bao gồm 2 chân lục: Lục địa Á – Âu: Châu
Á, Châu Âu.
- Mỗi châu lục gồm 2 lục địa: Châu Mỹ: Nam Mỹ và Bắc
Mỹ.
- Mỗi châu lục nằm dưới 1 lớp nước đóng thành băng:
Châu Nam Cực, lục đia Nam Cực Nằm dưới 1 lớp băng
dày trên 3000m.
Chuyển ý: Dựa vào đâu để phân loại các quốc gia?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhóm nước trên thế giới
+ Mục tiêu:Biết các chỉ tiêu phân loại các quốc gia
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
-Phân nhóm thảo luận (4 nhóm) => Giáo viên phân công
nội dung thảo luận cho học sinh.
N1,2 : Dựa vào các chỉ tiêu nào để phân loại các quốc gia
trên thế giới?
N3,4: Dựa vào các chỉ tiêu -> cho biết cách phân loại các
quốc gia trên thế giới như thế nào?
. Bước 3: HS thảo luận 3’<sub> -> trình bày kết quả thảo luận -></sub>
HS nhận xét -> Bổ sung -> giáo viên chuẩn kiến thức.
*GVKL:
+ N1,2 : Dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu
người, tỉ lệ tử vong của trẻ em hoặc một số chỉ tiêu phát
triển của con người (HDI) để phân loại.
+ N3,4: . Nhóm nước phát triển: thu nhập bình quân đầu
người trên 20.000 USD/năm, tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp,
chỉ số phát triển con người ~ 1
. Nhóm nước đang phát triển: thu nhập bình quân
đầu người dưới 20.000 USD/năm, tỉ lệ tử vong ở trẻ em
cao, chỉ số phát triển con người < 0.7
* Liên hệ: Đối chiếu các chỉ tiêu trên, Việt Nam thuộc
nhóm nước nào?
(Việt Nam thuộc nhóm nước đang phát triển)
- GV: Ngồi ra cịn cách phân loại khác: căn cứ vào cơ cấu
kinh tế chia ra nhóm nước cơng nghiệp, nhóm nước nơng
nghiệp, nhóm nước cơng – nơng nghiệp.
<i>- Châu lục: bao gồm các lục địa và </i>
<i>các đảo thuộc lục địa đó.</i>
<i>2/Các nhóm nước trên thế giới:</i>
<i>- Dựa vào các chỉ tiêu:</i>
<i>+ Thu nhập bình quân đầu người.</i>
<i>+ Tỉ lệ tử vong ở trẻ em.</i>
<i>+ Chỉ số phát triển con người để </i>
<i>phân loại các quốc gia và các nhóm </i>
<i>nước.</i>
<i>. Nhóm nước phát triển: thu nhập </i>
<i>bình quân đầu người trên 20.000 </i>
<i>USD/năm, tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp,</i>
<i>chỉ số phát triển con người ~ 1</i>
<i> </i>
<i>. Nhóm nước đang phát triển: thu </i>
<i>nhập bình quân đầu người dưới </i>
<i>20.000 USD/năm, tỉ lệ tử vong ở trẻ </i>
<i>em cao, chỉ số phát triển con người <</i>
<i>0.7</i>
IV. Đánh giá: ? Tại sao nói “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ?.
? Xác định trên bản đồ nơi cư trú của ba chủng tộc chính ? VN thuộc chủng tộc nào ?.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 81.
- Trả lời câu hỏi 1 sách giáo khoa .
* Bài sắp học: “Thiên nhiên châu Phi”
- Nhóm 1,2: Xác định vị trí địa lý, các điểm cực bắc, nam, đông, tây ở Châu Phi?.
- Nhóm 3,4: sự phân bố các dạng địa hình có đặc điểm gì?.
VI. Phụ Lục:
<i>Tiết 29 CHƯƠNG V: CHÂU PHI</i>
NS:18.11.09 Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
ND:21.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học cần trình bày được:
* KT:- Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và k/sảnChâu Phi.
* KN:- Đọc và P/T Lđ tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình, sự phân bố khống sản.
* Thái độ: GD ý thức bảo vệ bề mặt địa hình.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng ?.
- Kiểm tra vở bài tập (2HS)
3. Khởi động: Đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi nằm trong đới nóng, có khí hậu nóng và khơ. Châu Phi
ngăn cách với Châu Âu bởi ĐTH với Châu Á bởi Biển Đỏ và kênh đào Xuyê….
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí cảu châu Phi
+ Mục tiêu: HS biết châu Phi có vị trí nằm trong đới nóng
+ Thời gian:15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
GV treo bản đồ tự nhiên Châu Phi, hướng dẫn HS quan sát.
? Quan sát hình 26.1 kết hợp với bản đồ cho biết Châu Phi tiếp
giáp với các biển và đại dương nào ?
? Đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
? Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc mơi trường nào?
? Em có nhận xét gì về đường bờ biển của Châu Phi?
+ Phía Bắc Châu Phi giáp biển ĐTH phía tây giáp ĐTD, phía
đơng bắc giáp biển đỏ ngăn cách với Châu Á bằng kênh đào
Xu, phía đơng nam giáp với AĐD.
+ Đường xích đạo đi qua giữa Châu Phi
+ Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm trong đới nóng.
HS quan sát hình 26.1 -> Nêu tên các dịng biển nóng, dịng
biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi ?
? Nêu ý nghĩa kênh đào xuyê đối với giao thơng đường biển
1/ Vị trí địa lí:
<b>- Phần lớn lãnh thổ thuộc mơi</b>
trường đới nóng
<i>- Diện tích hơn 30 triệu Km2</i>
trên thế giới?Xác định các đảo, bán đảo cảu châu Phi?
(Là đường giao thông quan trọng trên thế giới, có thể đi từ Đại
Tây Dương qua ấn Độ Dương bằng con đường ngắn nhất …)
Chuyển ý: Sự độc đáo của thiên nhiên châu Phi thể hiện ở địa
hình và khống sản như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình và khống sản châu Phi
+ Mục tiêu: HS biết dịa hình đơn giản, khoán sản phong phú
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân, nhóm
Quan sát hình 26.1Thảo luận 4 nhóm
- Nhóm 1: Đặc điểm bề mặt địa hình châu Phi? Châu Phi dạng
địa hình nào chủ yếu? Độ cao TB của địa hình?
- Nhóm 2: Xác định và đọc tên các sơn nguyên và bồn địa chính
của châu Phi?
- Nhóm 3: Địa hình phía đơng khác với địa hình phía tây như
thế nào? Tại sao có sự khác nhau đó?
- Nhóm 4: Nhận xét sự phân bố địa hình đồng bằng và núi cao ở
Châu Phi ? Xác định các dãy núi chính của châu Phi?
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
? Đặc điểm sơng ngịi và hồ của châu Phi? Xác định và đọc tên
các sông và hồ lớn ở châu Phi?
GV mở rộng: Giá tri kinh tế sông Nin, nền văn minh sơng Nin
? Tài ngun khống sản châu Phi gồm những loại nào? Phân
bố ở đâu?
? Em có nhận xét về nguồn khống sản ở Châu Phi?
(Châu Phi có khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, sắt,dầu
mỏ, khí đốt)
2/ Địa hình và khống sản:
<i>a/ Địa hình:</i>
<i>- Là một khối cao nguyên </i>
<i>khổng lồ, cao trungbình </i>
<i>750m chủ yếu là các sơn </i>
<i>- Châu Phi có rất ít núi cao và </i>
<i>đồng bằng thấp</i>
<i>b/ Khoáng sản:</i>
<i>Tài nguyên khoáng sản Châu </i>
<i>Phi rất đa dang phong phú, </i>
<i>đặc biệt là kim loại quí hiếm</i>
IV. Đánh giá, bài tập:
* Dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Phi và kiến thức đã học em hãy điền vào chỗ (…..) nội dung phù
hợp:
- Địa hình Châu Phi …độ cao trung bình khoảng …..m, tồn bộ châu lục là một khối …. khổng lồ,
trong đó là các …. Xen các …Phía Đơng của Châu Phi có nhiều …. nhiều hồ hẹp…. và dài như hồ
…. Và hồ …. Châu Phi có rất ít … và …. Sông …. Là sông dài nhất ở Châu Phi.
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa trang 84 .
* Bài sắp học: Thiên nhiên châu Phi (tt)
- Nhóm 1,2: Vì sao Châu Phi là châu lục nóng? Vì sao khí hậu Châu Phi khơ?.
- Nhóm 3,4: Sự phân bố mơi trường tự nhiên ở Châu Phi có đặc điểm gì?.
Tiết 30 Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
NS:20.11.09
ND:23.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học ,HS cần trình bày được:
* KT:- Nắm vững được đặc điểm môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
- Nắm vững sự phân bố môi trường tự nhiên ở Châu Phi
* KN: - Phân tích mối quan hệ địa lý giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố mơi
trường tự nhiên ở Châu Phi.
* Thái độ: Hiểu được sự tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên
II. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ tự nhiên Châu Phi
- HS: Soạn bài + sưu tầm tranh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đường bờ biển Châu Phi có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến khí hậu Châu Phi ?.
- Xác định trên bản đồ các dãy núi, các cao nguyên, các sông hồ lớn ở Châu Phi?
3. Khởi động:
Châu Phi là lục địa có khí hậu nóng và khơ vào bậc nhất thế giới, trong đó mơi trường hoang mạc và
mơi trường xavan chiếm diện tích lớn nhất. Vì sao như vậy? Để hiểu rõ bài này hơm nay ta tìm hiểu
tiếp bài 27.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về khí hậu châu Phi
+ Mục tiêu: Biết được châu Phi có khí hậu khơ và nóng
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm
-N1,2: Quan sát hình 26.1 và hình 27.1 giải thích vì sao
Châu Phi là khu vực nóng, khơ ?
N3,4: Vì sao khí hậu ở Châu Phi khơ, hình thành những
hoang mạc lớn ?
-Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung -> GV
chuẩn kiến thức.
N1,2: + Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm nằm giữa 2 CT ->
Châu lục nóng.
+ Bờ biển Châu Phi không cắt xẻ nhiều, Châu Phi là
một lục địa hình khối, kích thước lớn -> ảnh hưởng của bờ
N3,4: + CTB đi qua Bắc Phi -> quanh năm Bắc Phi nằm
dưới áp cao cận CT -> thời tiết ổn định khơng có mưa.
+ Phía Bắc của Bắc Phi là lục địa Á- Âu -> gió mùa
1/ Khí hậu:
- Châu Phi có khí hậu nóng, khơ
<i>vào bậc nhất thế giới. </i>
<i>+ Nhiệt độ trung bình năm trên </i>
<i>20o<sub>C, thời tiết ổn định.</sub></i>
đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khơ ráo -> khó
gây mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn lại có độ cao trên 200m
nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
=> Khí hậu Châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn nhất
thế giới (hoang mạc Xahara)
? Quan sát hình 27.1cho biết các dịng biển nóng, lạnh ảnh
hưởng đến lượng mưa các vùng ven biển Châu Phi như thế
nào?
+ Ven bờ tây Bắc và Nam Bắc Châu Phi -> ảnh hưởng của
dòng biển lạnh -> LM thấp dưới 200mm<sub>.</sub>
+ Ven vịnh Ghinê và ven bờ biển Đơng Châu Phi ảnh
hưởng của dịng biển nóng -> LM từ 1000-2000mm<sub> và > </sub>
2000m<sub>.</sub>
? Em có nhận xét gì về sự phân bố LM ở Châu Phi?
- HS:LM ở Châu Phi phân bố rất không đồng đều, LM giảm
dần về phía 2 chí tuyến
Chuyển ý: Sự phân bố mưa khơng đều có ảnh hưởng đến sự
phân bố các MTTN ra sao?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các MTTN châu Phi
+ Mục tiêu: HS biết mối quan hệ giữa khí hậu và các MTTN
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
- GV: Treo bản đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi.
HS quan sát hình 27.2 kết hợp với bản đồ -> nhận xét sự
phân bố của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi ? Giải
thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
+ Các môi trường tự nhiên ở Châu Phi nằm đối xứng qua
đường xích đạo.
? Dựa vào H27.1 và H 27.2 tìm ra mối quan hệ giữa ranh
giới phân bố mưa và ranh giới phân bố các MTTN châu Phi.
+ Mưa 200- 1000mm là MT nào?(địa trung hải)
+ Mưa > 1000mm là MT nào?( xa van, rừng rậm)
<i> </i>
2/ Các đặc điểm khác của môi
trường tự nhi
<i>- Các môi trường tự nhiên của </i>
<i>Châu Phi nằm đối xứng qua đường </i>
<i>xích đạo.</i>
<i>- Gồm các kiểu mơi trường:</i>
<i>+ Xích đạo ẩm.</i>
<i>+ Nhiệt đới (Xavan)</i>
<i>+ Địa Trung Hải ( cận nhiệt đới </i>
<i>khơ)</i>
<i>- Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở </i>
<i>Châu Phi</i>
IV. Đánh giá, bài tập:
* Dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Phi ở tập bản đồ (trang 20) em hãy điền vào chỗ (…..) nội dung
phù hợp:
- Châu Phi có …. nhiệt độ trung bình năm là trên ….. o<sub>C và giảm dần về phía 2 …..</sub>
- Châu Phi có diện tích …lớn, lấn ra xác biển, đó là hoang mạc…..và hoang mạc……..
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Làm bài tập trong bản đồ.
- Trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa trang 87 .
* Bài sắp học: “Thực hành”
- Cá nhân: Sưu tầm các tranh ảnh về tự nhiên Châu Phi
- Nhóm 1,2: bài 1: quan sát hình 27.2 -> trả lời câu hỏi SGK trang 88.
- Nhóm 3,4: Bài 2: Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (hình 28.1)?.
- Trả lờ câu hỏi SGK.
Tiết 31 Bài 28: Thực hành: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐCÁC MƠI TRƯỜNG
NS:20.11.09 TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
ND:23.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học ,HS cần trình bày được:
* KT:Nắm vững sự phân bố MTtự nhiên ở C/Phi và giải thích được nguyên nhân của sự phân bố đó.
* KN: - Nắm vững cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở Châu Phi, xác đinh trên lược đồ các môi
trường tự nhiên Châu Phi, vị trí địa điểm có biểu đồ đó.
* Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ tự nhiên Châu Phi + bản đồ khí hậu 4 địa điểm ở Châu Phi
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở Châu Phi (dựa vào hình 27.1).
- Xác định, vị trí ranh giới, đặc điểm môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới?
3. Khởi động:
Để giúp các em nắm vững và rèn luyện thêm KN phân tích biểu đồ lượng mưa của 1 thời điểm ->
rút ra đặc điểm khí hâu, xác định vị trí địa điểm đó trên lược đồ các môi trường tự nhiên. Hôm nay
cô cùng các em đi vào tiết thực hành.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Nắm lại các MTTN ở châu Phi
+ Mục tiêu: HS nắm vững các MTTN và sự phân bố
+ Thời gian: 10 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
GV :Cho hs thảo luận 4 nhóm .
N1,3: Quan sát hình 27.2 so sánh DT của các MT ở Châu Phi?
Xác định vị trí từng mơi trường? Hai mơi trường chiếm diện
N2,4: Giải thích vì sao hoang mạc ở Châu Phi lại lấn ra sát
biển ?Các dịng biển nóng và lạnh ảnh hưởng như thế nào tới
các MTTN châu Phi?
-Các nhóm làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập, cử người
báo cáo.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm bổ sung - GV
chuẩn kiến thức.
+ Châu Phi có các MT: rừng xích đạo, Xavan, hoang mạc, chí
1/ Trình bày và giải thích sự phân
bố các mơi trường tự nhiên:
<i>Châu Phi có các MT: rừng xích đạo, </i>
<i>Xavan, hoang mạc, cận nhiệt đới khô,</i>
<i>cận nhiệt đới ẩm</i>
tuyến và cận nhiệt đới khô (MT xavan và MT hoang mạc
chiếm diện tích lớn nhất)
+ CTB đi qua giữa Bắc Phi -> quanh năm Bắc Phi nằm dưới
áp cao cận CT, thời tiết khơ, ổn định, khơng có mưa.
+ Phía Bắc của Bắc Phi là lục địa Á- Âu -> gió mùa đơng bắc
từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khơ ráo -> khó gây mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh
+ Ảnh hưởng dòng biển lạnh Benghela
Chuyển ý: Để nắm lại đặc các kiểu khí hậu ở châu Phi
* Hoạt động 2: Nắm vững đặc điểm các kiểu khí hậu châu Phi
+ Mục tiêu: HS nắm lại các kiểu khí hậu ở châu Phi?
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
- Dựa vào biểu đồ A, B, C, D – SGK trang 88, thảo luận.
. - Nhóm 1: Biểu đồ A: - Nhóm 2: Biểu đồ B
- Nhóm 3: Biểu đồ C - Nhóm 4: Biểu đồ D
Phân tích biểu đồ theo nội dung sau:
- Lượng mưa trung bình năm, mưa nhiều vào tháng nào?
- Nhiệt độ tháng nóng nhất, lạnh nhất bao nhiêu độ? Biên độ
nhiệt?
- Kết luận kiểu khí hậu? Vị trí kiểu khí hậu?
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
2/ Phân tích biểu đồ to<sub> và LM:</sub>
<i>* Biểu đồ A: </i>
<i>- LM: 1244 mm</i>
<i>- Biên độ nhiệt: 10o<sub>C</sub></i>
<i>=> Khí hậu nhiệt đới, nóng mưa theo</i>
<i>mùa -> phù hợp với số 3.</i>
<i>* Biểu đồ B: </i>
<i>- LM: 897 mm</i>
<i>- Biên độ nhiệt: 15o<sub>C</sub></i>
<i>=> Khí hậu nhiệt đới của NCB, nóng </i>
<i>-> phù hợp với số 3.</i>
<i>* Biểu đồ C: </i>
<i>- LM: 2592 mm</i>
<i>- Biên độ nhiệt: 8o<sub>C</sub></i>
<i>=> Khí hậu xích đạo ẩm của NCB </i>
<i>nắng nóng mưa nhiều -> phù hợp với </i>
<i>số 1.</i>
<i>* Biểu đồ D: </i>
<i>- LM: 506 m</i>
<i>- Biên độ nhiệt: 12o<sub>C</sub></i>
<i>=> Khí hậu cận nhiệt đới khơ, mùa </i>
<i>hạ nóng khơ, mùa đơng ấm -> phù </i>
<i>hợp với số 4.</i>
IV. Đánh giá, bài tập:
- Xác định, vị trí, giới hạn của các kiểu môi trường tự nhiên của Châu Phi trên biểu đồ
V. Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ ở nhà.
- Làm bài tập trong tập biểu đồ .
* Bài sắp học: “Dân cư XH châu phi”.
- Cá nhân: Nắm sơ lược lịch sử Châu Phi
- Nhóm 1,2: Trình bày sự phân bố dân cư ở Châu phi? Tại sao dân cư phân bố không đều.
- Nhóm 3,4: những nguyên nhân xã hội nào đã kiềm hãm sự phát triển KT-XH Châu Phi.
-Trả lời câu 1,2/92
Tiết 32 Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
NS:25.11.09
ND:28.11.09
I./Mục tiêu: Qua bài học, HS cần trình bày được:
* KT:- Nắm vững sự phân bố dân cư rất không đồng đều ở Châu Phi.
- Hiệu rõ những hậu quả của lịch sử qua việc bn bán nơ lệ và thuộc địa hố bởi các cường quốc
phương Tây.
- Hiểu được sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt được, và sự xung đột sắc tộc triền miên đang
cản trở sự phát triển của Châu Phi
* KN: - Quan sát nhận biết trên lược đồ phân bố dân cư, KN xử lí bảng số liệu thống kê.
* Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
- GV: Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi(SGK)
- HS: Soạn bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập (2HS)
3. Khởi động:
Dân cư Châu Phi phân bố không đều, gia tăng nhanh, bùng nổ dân số, đại dich AIDS, xung đột giữa
các tộc người và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kiềm hãm sự phát triển
KT Châu phi…
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển và dân cư châu Phi
+ Mục tiêu: HS biết dân cư phân bố không đều, lịch sử buôn bán nô lệ C.Phi
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
? Em hãy tóm lược 4 thời kỳ phát triển trong lịch sử Châu Phi?
? Hãy nêu những hậu quả do sự bn bán nơ lệ và thuộc địa hóa ở ChâuPhi?
+ Từ thế kỷ XVI -> XIX thực dân Châu Âu chiếm làm thuộc địa
+ Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX gần như toàn bộ Châu Phi bị xâm chiếm
+ Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Châu Phi giành độc lập thuộc
nước đang phát triển.
? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở Châu Phi? Tại sao có sự phân
bố như vậy?(Dân cư Châu Phi phân bố không đều )
HS thảo luận 4 nhóm: Kĩ thuật khăn trải bàn
- Nhóm 1: Các thành phố từ 1 triệu dân ở Bắc Phi?
- Nhóm 2: Các thành phố từ 1 triệu dân ở Nam Phi?
- Nhóm 3: Các thành phố từ 1 triệu dân ở Tây Phi?
- Nhóm 4: Các thành phố từ 1 triệu dân ở Đông Phi?
1/ Lich sử dân cư:
<i>a) Sơ lược về lịch sử :</i>
<i>-Trước công nguyên </i>
<i>Châu Phi có nền văn </i>
<i>minh sơng Nin rực rỡ</i>
<i>- Từ thế kỷ XVI -> </i>
<i>XIX thực dân Châu </i>
<i>Âu chiếm làm thuộc</i>
<i>địa</i>
<i>- Sau chiến tranh thế </i>
<i>giới thứ 2 (thập niên </i>
HS trả lời, nhận xét . GV kết luận.
? Các thành phố ở châu Phi thường có đặc điểm gì?(Tập trung ven biểnsơng)
Chuyển ý: Tình hình xã hội châu Phi phức tạp, bùng nổ dân số xảy ra.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi
+ Mục tiêu: Biết dân số châu Phi bùng nổ và sự xung đột tộc người xảy ra
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
? Em có nhận xét gì về tình hình gia tăng dân số ở Châu Phi?
? Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nằm ở vùng nào của
Châu Phi?
? Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nằm ở vùng nào của Châu Phi?
- Gợi ý: + Dân số Châu Phi tăng nhanh, năm 2001 có 818 triệu người chiếm
13.4% dân số thế giới, tỉ lệ tăng 2.4%
+ Ở Đông Phi: Etiôpi (2.9%), Tandania (2.8%)
+ Ở Tây Phi: Nigêria (2.7%)
+ Cộng hoà Nam Phi (1.1%) => gia tăng dân số thấp.
=> GV: Năm 2000 nhiều quốc gia ở Châu Phi đang trong tình trạng báo
động khẩn cấp về lương thực, bệnh tật, nghèo đói, điều đáng quan tâm nhất
là nạn dịch AIDS. Năm 2001: số người bị nhiễm HIV là 25.3 triệu người.
(Chiếm gần 3/4 số người nhiễm trên thế giới).
? Nhận xét hậu quả của cuộc xung đột tộc người ở Châu Phi.
- GVKL: và phân tích thêm một số hậu quả:
+ Hình thành những làn sóng người tị nạn từ vùng có xung đột
+ Làng mạc thành phố bị tàn phá, các nhà máy xí nghiệp bị phá huỷ, sản
xuất đình trệ, mức sống thấp.
+ Nạn thất nghiệp, bệnh tật, suy dinh dưỡng…
+ Sự đoàn kết trong một nước giữa các dân tộc không bền vững -> cản trở
sự phát triển kinh tế.
<i>tập trung ở vùng ven </i>
<i>biển.</i>
2/ Sự bùng nổ dân số
và xung đột tộc người
ở Châu Phi:
<i>a) Sự bùng nổ dân số </i>
<i>- Năm 2001 Châu Phi</i>
<i>b) Xung đột tộc người</i>
<i>ở Châu Phi:</i>
<i>- Châu Phi có nhiều </i>
<i>tộc người và hàng </i>
<i>ngàn thổ ngữ khác </i>
<i>nhau.</i>
<i>- Xung đột giữa các </i>
<i>tộc người triền miên.</i>
IV. Đánh giá, bài tập: - Chọn câu đúng, đánh
dấu X
1/ Dân cư Châu Phi phân bố không đều là do:
Hậu quả của việc buôn bán nô lệ Châu Phi sang
Châu Mỹ trong gần 3 thế kỷ trước đây.
b. Hoang mạc Xahara rộng lớn.
c. Châu Phi có nhiều cao ngun.
d. Dân cư tập trung đơng ở những vùng thuận
lợi như vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, thung
lũng sông Nin, ven vịnh Ghinê.
2/ Sự xung đột của các tộc người ở Châu Phi là
do:
a. Mỗi quốc gia Châu Phi có nhiều bộ tộc khác
nhau, về ngơn ngữ, tập qn, tơn giáo.
b. Chính quyền nằm trong tay của một tộc
người, tạo ưu đãi tộc người đó so với tộc người
khác.
c. Những mâu thuẫn của các bộ tộc do chính
sách chia rẽ để trị của chế độ thực dân trước đây
để lại.
d. Sự can thiệp các nước Đế quốc vào nội bộ
của các nước Châu Phi.
V. Hoạt động nối tiếp:
*Bài vừa học :- Trả lời câu hỏi trong SGK trang
92.
Tiết 33 ÔN TẬP RÈN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ
NS:2.12.09
ND:5.12.09
I/ Muc tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS những kiến thức về xác định vị trí địa lí, sự phân bố dân cư, đơ
thị , phân tích biểu đồ khí hậu một địa phương
- Kĩ năng:Ôn kĩ năng đọc bản đồ dân cư đơ thị, phân tích biểu đồ khí hậu
- Thái độ: Tích cực trong học tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Bản đồ các mơi trường tự nhiên, dân cư và đơ thị, biểu đồ khí hậu một số địa phương
- HS: Lược đồ SGK
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư châu Phi trên bản đồ?
- Nguyên nhân xã hội nào kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của châu Phi?
3/ Khởi động:Để nắm vững những kĩ năng về bản đồ biểu đồ được học ta tìm hiểu bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
* Hoạt động 1: Ơn kĩ năng phân tích bản đồ
+ Mục tiêu:Giúp HS ơn kĩ năng xác định sự phân bố dân cư, đô
thị mối quan hệ của sự phân bố đó
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
GV cho HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới.
Thảo luận 4 nhóm:
- Nhóm 1: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư trên thế
giới? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư khơng đều?
- Nhóm 2: Xác định các khu vực đơng dân của thế giới, của
châu Á? Nhận xét sự phân bố dân cư của châu Á?
- Nhóm 3: Xác định các siêu đô thị của thế giới? Thế giới có
bao nhiêu siêu đơ thị? Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị nhất?
- Nhóm 4: Xác định các siêu đô thị của châu Á? Các siêu đô thị
phần lớn thuộc nhóm nước nào?
HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức
* Hoạt động 2: Ôn kĩ năng xác định vị trí các MTTN
+ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng xác định vị trí địa lí trên Bđồ
1/ Sự phân bố dân cư và đô
thị thế giới:
- Dân cư phân bố không đều
trên thế giới
+ Thời gian: 10 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
GV cho HS quan sát bản đồ các MTTN
- Xác định vị trí các MTTN trên Trái Đất? Vị trí các kiểu mơi
trường đới nóng?VN thuộc kiểu mơi trường nào của đới nóng?
- Xác định vị trí các kiểu mơi trường ở đới ơn hịa? Mơi trường
nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?
* Hoạt động 3: Ơn phân tích biểu đồ khí hậu
+ Mục tiêu: Rèn cho HS nắm vững kĩ năng phân tích biểu đồ
khí hậu
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
Cho HS quan sát H6.1 và H6.2- SGK, thảo luận 2 nhóm:
- Nhóm 1: Phân tích nhiệt độ ở hai biểu đồ về: biên độ nhiệt,
nhiệt độ trung bình năm, thời kì nhiệt độ tăng. Kết luận về nhiệt
độ?
- Nhóm 2: Phân tích lượng mưa ở hai biểu đồ về: Số tháng có
mưa, số tháng khơng mưa, lượng mưa trung bình năm. Kết luận
về lượng mưa?
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?
- Trên Trái Đất người ta chia
làm ba đới:
+ Đới nóng
+ Đới ơn hịa
+ Đới lạnh
3/ Phân tích biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa:
IV/ Đánh giá:
- Những khu vực có mật độ cao nhất thế giới:
a. Đông Á b. Nam Á
c. Đông Nam Á <i><b>d. a và c đúng</b></i>
- Đới nóng có vị trí ở đâu trên Trái Đất:
<i><b>a. Nằm khoảng giữa hai chí tuyến</b></i> b. Từ hai vòng cực đến hai cực
b. Từ chí tuyến đến hai cực d. Từ xích đạo về chí tuyến
- Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới:
a. Nhiệt độ cao vào mùa khô <i><b>c. Nhiệt độ cao trong năm có thời kì khơ hạn</b></i>
b. Lượng mưa thay đổi theo mùa d. Lượng mưa nhiều phân bố không đều
V/ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
- Ơn về kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ
* Bài sắp học: Ơn tâp học kì I
Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I
NS:4.12.09
ND:7.12.09
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường, các đặc điểm tự
nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường trên Trái Đất. Những đặc điểm tự
nhiên và dân cư xã hội châu Phi.
- Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng đã học
- Thái độ: Có ý thức về vấn đề dân số và bảo vệ mơi trường
II/ Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Bản đồ các môi trường tự nhiên, bản đồ tự nhiên châu Phi
- HS: Lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh sưu tầm
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Khơng
3/ Khởi động: Để hệ thống hóa những kiến thức và các kĩ năng được học ở học kì I bài học
hôm nay sẽ ôn tập
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
I/ Thành phần nhân văn của môi trường:
1/ Căn cứ vào đâu để chia dân cư thế giới
thành các chủng tộc?Sự phân bố các chủng
tộc?
2/ Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông
thôn và quần cư đô thị?
II/ Các môi trường địa lí:
3/ Đặc điểm của khí hậu nhiệt dới và khí
hậu nhiệt đới gió mùa?
4/ Dựa vào các biểu đồ H6.1, H6.2 và H
7.3, H7.4- SGK. Nhận xét và giải thích sự
phân bố nhiệt độ và lượng mưa của các
kiểu khí hậu đó?
5/ So sánh sự giống và khác nhau của hai
hình thức SX chính trong NN ở đới ôn
I/ Thành phần nhân văn của mơi trường:
1/ Căn cứ vào hình thái bên ngồi của cơ thể để
phân chia các chủng tộc.
- Môngôlôit ở châu Á, Ơrôpêôit châu Âu,
Nêgrôit châu Phi
2/ Nông thôn:HĐKT- nông lâm ngư nghiệp,
sống phân tán
- Đô thị: HĐKT:CN và dịch vụ, sống tập trung
thành phố xá
II/ Các mơi trường địa lí:
3/ Khí hậu nhiệt đới: Nóng mưa tập trung một
mùa
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ và lượng
mưa thay đổi theo mùa gió
5/ Giống: đều có trình độ SX tiên tiến, sử dụng
nhiều dịch vụ NN
hòa? Để đạt được nền NN hiện đại ở đới
ơn hịa người ta đã sử dụng những biện
pháp gì?
6/ Sự thích nghi của thực và động vật ở
môi trường hoang mạc?
7/ Trình bày sự phát triển cơng nghiệp ở
đới ơn hịa?
8/ Mức độ đơ thị hóa cao ở đới ôn hòa thể
hiện như thế nào?
III/ Thiên nhiên và con người ở các châu
lục:
9/ Xác định các lục địa, các châu lục và
các đại dương trên thế giới?
10/ Xác định vị trí địa lí, địa hình, các sông
và hồ lớn của châu Phi?
11/ Dựa vào H 27.1- SGK, nhận xét sự
thay đổi lượng mưa của châu Phi? Tại sao
lại có sự thay đổi đó?
12/ Dựa vào H27.2- SGK, nhận xét và giải
thích sự phân bố các MTTN châu Phi? Tại
sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở
Bắc Phi?
- Tuyển chọn giống cây trồng vật ni, SX
chun mơn hóa, q trình SX được tổ chức chặt
chẽ theo kiểu CN
6/ Thực vật thấp lùn, động vật có lớp mỡ dày
lơng dày, lơng khơng thấm nước…
7/ Có nền cơng nghiệp hiện đại cơ cấu da dạng,
HĐCN chiếm ¾ CN thế giới
8/ Tỉ lệ dân thành thị cao đô thị phát triển theo
quy hoạch…
III/ Thiên nhiên và con người ở các châu lục:
9/ Có 6 lục địa và 6 châu lục, 4 đại dương
10/ Châu Phi nằm trong đới nóng, địa hình đơn
giản cao TB 750m là khối cao nguyên khổng lồ
11/ Lượng mưa giảm dần về hai chí tuyến, do vị
trí càng về phía bắc và phía nam châu Phi càng
xa xích đạo và gần chí tuyến
12/ Các MTTN nằm đối xứng qua đường xích
đạo, do vị trí có đường xích đạo chia châu Phi
làm hai nửa gần bằng nhau
- Diện tích giáp chí tuyến lớn, ảnh hưởng d0òng
biển lạnh
IV/ Đánh giá:
- GV củng cố lại các câu hỏi vừa ôn tập
V/ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: Học bài theo câu hỏi đã ôn tập
* Bài sắp học: Kiểm tra học kì I
Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I
NS: 9.12.09
ND: 12.12.09
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS tái hiện kiến thức vào bài kiểm tra
- Kĩ năng: Độc lập suy nghĩ khi làm bài
- Thái độ: Trung thực trong khi làm bài
II/ Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định:
2/ Phát đề kiểm tra:
3/ Đáp án và biểu điểm:
4/ Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra
III/ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học: Ôn lại bài từ tiết 1 đến tiết 33
* Bài sắp học: Bài 30: Kinh tế châu Phi
- Sự khác nhau trong SX cây lương thực và cây công nghiệp của châu Phi?
- Tại sao cơng nghiệp châu Phi cịn chậm phát triển?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: ĐỊA LÍ-LỚP 7 – Năm học:2009 - 2010
1) So sánh sự giống và khác nhau của hai hình thức sản xuất chính trong nơng nghiệp ở đới ơn
hịa? Để đạt được nền nơng nghiệp hiện đại ở đới ơn hịa người ta đã sử dụng những biện pháp
gì?(3 điểm)
2) Giải thích tại sao khí hậu châu Phi nóng và khơ bậc nhất trên thế giới?(2 điểm)
- Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?(1,5điểm)
- Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?(1,5điểm)
H- 7.3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà nội H- 7.4 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Mumbai( Ấn độ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2009-2010
Các chủ đề/ nội
dung Biết TL HiểuTL Vận dụng/kĩ năngTL Tổng số điểm
Sản xuất nông
nghiệp ở đới ơn hịa
1(3 điểm) 1(3 điểm)
Khí hậu châu Phi 1(2 điểm) 1(2 điểm)
Tài nguyên đới lạnh 1(2 điểm) 1(2 điểm)
Khí hậu nhiệt đới 1(3 điểm) 1(3 điểm)
Tổng số điểm 1(3 điểm) 2(4điểm) 1(3 điểm) 4(10 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2009-2010
1) Sự giống và khác nhau giữa hai hình thức sản xuất chính trong nơng nghiệp ở đới ơn hịa:
- Giống: Đều có trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp (1 điểm)
- Khác: Về quy mơ, diện tích (0.5 điểm)
* Để đạt được nền nông nghiệp hiện đại ở đới ôn hòa người ta đã sử dụng những biện pháp:
- Tuyển chọn giống cây trồng vật nuôi, sản xuất chuyên môn hóa (0.75 điểm)
- Q trình sản xuất được tổ chức chặt chẽ theo kiểu cơng nghiệp (0.75 điểm)
2) Khí hậu châu Phi nóng và khơ bậc nhất thế giới vì:
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm trong đới nóng(giữa hai chí tuyến),có nhiệt độ cao quanh
năm(1điểm)
- Lãnh thổ là một hình khối khổng lồ, bờ biển ít bị cắt xẻ ít chịu của biển, lượng mưa tương
đối ít(1điểm)
3) Cho đến nay tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì:
- Do thiếu nhân lực, khí hậu quá lạnh, lớp băng quá dày(1điểm)
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, tập trung vào các tháng có gió mùa mùa
hạ(0,5điểm)
- Vậy nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió(0,5điểm)
* Diễn biến nhiệt độ ở Hà Nội khác Mum Bai là:
- Hà Nội có mùa đơng lạnh, nhiệt độ nhỏ hơn 200<sub>C, biên độ nhiệt lớn (0,75điểm)</sub>
- Mum Bai nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ (0,75điểm)
<b>Tiết 36 Bài 30 : KINH TẾ CHÂU PHI</b>
ND:17.12.09
<b>I . Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Qua bài học này HS cần trình bày được:
- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp châu Phi .
- Nắm vững tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi .
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp & công
nghiệp ở châu Phi đối với môi trường.
3. Thái độ: Hiểu về sự phát triển kinh tế không đồng đều của châu Phi.
<b>II . Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV:Bản đồ kinh tế châu Phi .
- HS: Sưu tầm ảnh về HĐKT ở châu Phi.
<b>III . Tiến trình bài dạy : </b>
<b> 1.Ổn định lớp : </b>
<b>2 .Kiểm tra bài cũ :</b>
? Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi ?
? Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Phi ?
<b>3 . Khởi động :</b> Kinh tế châu Phi còn lạc hậu . Nền kinh tế phát triển theo hướng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm NN châu Phi
+ Mục tiêu: HS nắm được NN châu Phi chú trọng SX lương
thực
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cả lớp
- Cho HS quan sát hình 30.1
? Nêu sự phân bố của các loại cây công nghiệp : ca cao, cà
phê, cọ dầu, lạc ?
? Sự phân bố cây ăn quả nhiệt đới : cam, chanh, nho, ôliu
phân bố ở đâu ?
? Cây lương thực : lúa mì, ngơ phân bố ở đâu ?
<i> (GV nói thêm : lúa gạo ở Ai Cập )</i>
1. Nông nghiệp : (trồng
trọt & chăn nuôi)
- Nền kinh tế châu phi
phát triển theo hướng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây
lương thực ở châu Phi ?
<i> (Cây công nghiệp : được trồng trong các đồn điền ,</i>
<i>theo hướng chun mơn hố, nhằm mục đích xuất khẩu ).</i>
<i> (Cây lương thực : chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu</i>
<i>trồng trọt ).</i>
- GV nói thêm về chăn ni :
+<i> Cừu, dê, được nuôi ở các đồng cỏ trên các cao nguyên</i>
<i>và các vùng nửa hoang mạc .</i>
+ <i>Lợn được nuôi ở các nước Trung Phi và các nước Nam</i>
<i>Phi .</i>
+ <i>Bị ni ở :Êtiơpia, Nigiêria có những đàn bị lớn .</i>
<i>Chuyển ý: châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú là điều</i>
<i>kiện cho phát triển công nghiệp</i>
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm CN châu Phi.
+ Mục tiêu: HS biết về CN châu Phi chú trọng khai thác
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm, cá nhân
- GV phân ra thành 4 nhóm :
+ Nhóm 1 :Trình bày sự phân bố ngành cơng nghiệp khai
thác khống sản ở châu Phi
<i> (CH Nam Phi, Angiêri, CHDC Cơng gơ)</i>
+ Nhóm 2 : ngành luyện kim màu ở những nước nào ?
<i> (CH Nam Phi, Ca mơ run, Dămbia)</i>
+ Nhóm 3 : ngành cơ khí ở những nước nào ?
<i> (CH Nam Phi, Ai Cập, Dămbia, Angiêri, )</i>
+ Nhóm 4 : ngành lọc dầu ở những nước nào ?
<i> (Li Bi, Angiêri, Marốc)</i>
- Qua đó GV yêu cầu HS có nhận xét và nêu 3 khu vực có
trình độ phát triển công nghiệp khác nhau ?
? Cho biết những nguyên nhân nào làm cho công nghiệp
châu Phi chậm phát triển ?
<i> (trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chun mơn kĩ</i>
<i>thuật, cơ sở vật chất lạc hậu , thiếu vốn nghiêm trọng)</i>
? Hãy kể tên những nước tương đối phát triển ở châu Phi ?
<i> (CH Nam Phi, Li Bi, Angiêri, Ai Cập)</i>
kém phát triển, hình thức
canh tác nương rẫy còn
khá phổ biến, kĩ thuật lạc
hậu, thiếu phân bón, chủ
yếu dựa vào sức người là
chính .
2. Cơng nghiệp:
các nước châu Phi có nền
cơng nghiệp nhỏ bé chỉ
chiếm 2% tổng sản lượng
công nghiệp thế giới .
- Một số nước có nền
công nghiệp tương đối
phát triển là Cộng hoà
Nam Phi, Li Bi. Angiêri,
Ai Cập .
<b>IV/ Đánh giá</b>:
- NN châu Phi còn lạc hậu và phiến diện được thể hiện qua đặc điểm nào:
<i><b>a. Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ hơn cây công nghiệp</b></i>
b. Cây công nghiệp và cây lương thực được chú trọng phát triển
c. Chăn nuôi phát triển mạnh hơn
<b>V/ Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 96.
* Bài sắp học: bài 31: Kinh tế châu Phi
- Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây CN nhiệt đới , khống sản và nhập khẩu
máy móc thiết bị hàng tiêu dùng, lương thực?
- Sự bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi có đặc điểm gì nổi bật?
<b>VI/ Phụ lục</b>:
<i> </i>
<b>Tiết 37 Bài 31 : KINH TẾ CHÂU PHI (Tiếp Theo)</b>
NS: 15.12.09
ND: 18.12.09
<b>I . Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Qua bài học này HS cần nắm được:
- Cần nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi .
- Hiểu rõ sự đô thị hố nhanh nhưng khơng tương xứng với trình độ phát triển công
nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phải giải quyết .
2. Kĩ năng: Phân tích lược đồ phân bố dân cư, nắm được cấu trúc nền kinh tế.
3. Thái độ: Thấy được sự phát triển kinh tế không đồng đều của kinh tế châu Phi.
<b>II . Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ kinh tế và dân cư đơ thị châu Phi
- HS: Một số hình ảnh về khu ổ chuột của các nước Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi .
<b>III . Tiến trình bài dạy: </b>
<b> 1.Ổn định lớp : </b>
<b>2 .Kiểm tra bài cũ :</b>
- Nêu tình hình sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp của châu Phi như thế nào ?
<b>3 . Khởi động: Kinh tế châu Phi còn chậm phát triển nhưng tốc độ đơ thị hóa diễn</b>
<b>ra nhanh chóng. Vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế như thế nào?</b>
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động dịch vụ của châu Phi
+ Mục tiêu: HS nắm vững châu Phi chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu
thô, nhập hàng tiêu dùng và lương thực
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
?Cho HS xem lược đồ 31.1 cho biết hoạt động kinh tế đối ngoại
của châu Phi có đặc điểm gì?
? Nêu nhận xét để thấy các tuyến đường sắt quan trọng ở châu Phi
chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu ?
<i> ( các tuyến đường sắt đều bắt đầu từ các vùng trồng cây công</i>
3. Dịch vụ :
- Hoạt động kinh tế đối
ngoại của các nước châu Phi
tương đối đơn giản :
+ Xuất khẩu sản phẩm cây
công nghiệp nhiệt đới và
khoáng sản .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Hãy nêu tên một số cảng lớn ở châu Phi ?
<i> (những cảng lớn là : Angiê, Caxa blan ca, A bit gian , Đaca,</i>
<i>Kep tao, Đuôc ban , Mơn basa ) </i>
? Vì sao châu Phi xuất khẩu cây cơng nghiệp nhiệt đới , khống
sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?
<i> (do công nghiệp châu Phi chậm phát triển thiên về khai</i>
<i>khoáng xuất khẩu, nơng nghiệp phát triển theo hướng chun mơn</i>
<i>hố cây cơng nghiệp nhiệt đới xuất khẩu ). </i>
- GV nhấn mạnh : hàng xuất khẩu với giá rất thấp, còn nhập khẩu
với giá rất cao => gây thiệt hại nền kinh tế châu Phi.
- Cho HS hiểu từ <i>"Khủng hoảng kinh tế ".</i>
Chuyển ý: Kinh tế châu Phi chậm phát triển tuy nhiên tỉ lệ dân
thành thị không ngừng tăng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đơ thị hóa ở châu Phi
+ Mục tiêu: HS hiểu rõ đơ thị hóa khơng tương xứng với trình độ
phát triển kinh tế.
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm(4 nhóm)
? Nhóm 1:Quan sát hình 29.1 cho biết sự khác nhau về mức độ thị
hoá của châu Phi ?
<i> (đơ thị hố cao nhất ở dun hải Bắc Phi : Angiêri , Aicập)</i>
<i> (đơ thị hố khá cao ở ven vịnh Ghine : Nigiêria)</i>
<i> (đô thị hố thấp ở dun hải đơng Phi : Kênia, Xơmali</i> )
? Nhóm 2:Quan sát 29.1 Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu
dân ? Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân ?
<i> (có 21 đơ thị trên 1 triệu dân ; 3 đô thị trên 5 triệu dân ở châu</i>
<i>Phi là : Cairô (Ai Cập),Angiê (Angiêri) và La Gơt (Ni-giê-ri-a).</i>
? Nhóm 3:Ngun nhân nào làm cho dân số đô thị châu Phi tăng
nhanh ?
<i> (thu hút vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp</i>
<i>xuất khẩu, thiên tai, xung đột, chiến tranh …) </i>
? Nhóm 4:Nêu những vấn đề về kinh tế xã hội nảy sinh do bùng nổ
dân số đô thị ở châu Phi ?
<i> (khó khăn về nhà ở, thất nghiệp, dịch bệnh , mù chữ, y tế,</i>
<i>những tệ nạn xã hội khác, hút chích …) </i>
thiết bị, hàng tiêu dùng,
lương thực .
4. Đơ thị hố :
- Bùng nổ dân số ở đô thị là
kết quả của sự gia tăng dân
số tự nhiên cao, cùng với sự
di dân ồ ạt từ nông thôn ra
các thành phố lớn, làm nảy
sinh nhiều vấn đề kinh tế-xã
hội cần phải giải quyết .
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Các tuyến đường sắt châu Phi chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu vì chúng nối các
vùng khai thác khống sản hoặc nơng sản xuất khẩu đến:
a. Thủ đô các nước c. Các sân bay quốc tế
<i><b> b. Các cảng biển</b></i> d. Cả a, b, c đều đúng
- Mối tương quan giữa bùng nổ dân số đô thị và và sự phát triển CN ở các nước châu Phi là:
a. Dân thành thị tăng nhanh c. Đơ thị hóa tương xứng với phát triển kinh tế
b. Công nghiệp còn chậm phát triển <i><b>d. a và b đúng</b></i>
- Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây cơng nghiệp nhiệt đới , khống sản và
nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?
- Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân ?
- Hãy dụa vào lược đồ 31.1 nêu tên một số cảng lớn ở châu Phi ?
* Bài sắp học: Trả bài kiểm tra, đánh giá bài tập bản đồ.
- Xem lại việc làm bài kiểm tra học I và việc làm bài tập ở tập bản đồ.
VI/ <b>Phụ lục</b>:
Tiết 38 TRẢ BÀI KIỂM TRA . ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP BẢN ĐỒ
NS: 18.12.09
ND: 21.12.09
<b>I. </b><i><b>Mục tiêu</b></i>:
1. Kiến thức: Qua bài học này HS nắm lại việc làm bài kiểm tra học kì I và việc làm bài tập ở
nhà ở mức độ như thế nào? Từ đó có hướng khắc phục và rút kinh nghiệm cho việc học bài và
làm bài kiểm tra cũng như làm bài tập ở tập bản đồ.
2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng được học qua bài kiểm tra và làm bài tập làm ở nhà
3. Thái độ: Tự giác trong việc học bài và làm bài tập ở nhà, trung thực khi làm bài kiểm tra
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Đề kiểm tra học kì I và đáp án, tập bản đồ địa lí 7
- HS: Bài làm của HS và tập bản đồ địa lí 7
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi?
- Sự bùng nổ dân số đô thị của châu Phi có đặc điểm gì nổi bật?
3. Khởi động: Để giúp các em biết được bài làm kiểm tra của mình cũng như việc làm bài tập
ở nhà có gì cịn thiếu sót hoặc chưa phù hợp có những ưu điểm nào cần phát huy và những
khuyết điểm nào cần khắc phục. Chúng ta sẽ học bài mới.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
GV đọc đề , thang điểm từng câu
GV nhận xét ưu, khuyết điểm :
- Ưu điểm: nhìn chung các em nắm vững kiến thức, biết trình bày
vào bài làm theo yêu cầu của đề kiểm tra, biết phân tích một biểu
đồ khí hậu để rút ra kết luận kiểu khí hậu đó
- Khuyết điểm: Một số em học bài chưa kĩ nên giải thích khí hậu
GV trả bài HS và nêu nhận xét:
- Bài đạt điểm cao
- Bài đạt điểm thấp
I. Đề bài và đáp án:
- Tự luận (10 điểm)
II. Nhận xét chung về bài làm của
HS:
1. Ưu điểm:
2. Khuyết điểm:
III. Trả bài nhận xét đánh giá một
số bài cụ thể:
1. Trả bài:
GV nêu nguyên nhân làm bài tốt và chưa tốt
GV hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết để giải thích và phân tích
mơí quan hệ địa lí có liên quan
GV cho HS nêu những thuận lợi và khó khăn khi làm bài tập ở
nhà. Từ đó có ý kiến để sửa những bài tập khó mà trong q trình
làm bài tập chưa làm được.
GV chia lớp 5 nhóm thảo luận:
- Nhóm 1: Nêu những bài tập khó mà nhóm chưa làm được hoặc
chưa nắm vững ở phần một: thành phần nhân văn của mơi trường?
- Nhóm 2: Nêu bài tập chưa làm được ở chương mơi trường đới
nóng?
- Nhóm 3: Nêu bài tập khó ở chương mơi trường đới ơn hịa?
- Nhóm 4: Nêu bài tập khó ở chương mơi trường hoang mạc, môi
trường đới lạnh, môi trường vùng núi?
- Nhmó 5: Nêu bài tập khó ở chương châu Phi ?
GV cho HS trình bày, bổ sung giữa các nhóm.
Sau đó GV chuẩn xác kiến thức.
GV thu và kiểm tra một số tập bản đồ của HS.
GV nhận xét việc làm tập của và hướng khắc phục ở học kì II
3. Nguyên nhân làm bài tốt
4. Nguyên nhân làm bài chưa tốt
5. Hướng khắc phục
IV/ Đánh giá bài tập bản đồ:
<b>IV/ Đánh giá:</b>
- Cho HS rèn một một số kĩ năng đã học ở học kì I
- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra học kì I
<b>V/ Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Nhận xét chung về bài làm của HS và hướng khắc phục cho các bài kiểm tra sau.
- Về nhà hoàn thành các bài tập ở tập bản đồ
* Bài sắp học: Bài 32: Các khu vực châu Phi
<b>Tiết 39 Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<b>NS:25.12.09</b>
<b>ND:28.12.09</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm được sự phân chia Châu Phi thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam
Phi. Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
- Kĩ năng: Xác định vị trí địa lí, phân tích lược đồ, ảnh về hoạt động kinh tế của châu Phi
- Thái độ: Biết được đặc điểm văn hóa và tôn giáo ở châu Phi.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
<b> - GV: </b>Bản đồ kinh tế châu Phi, bản đồ tự nhiên châu Phi.
- HS: Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước Bắc Phi, Trung Phi.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không.</b>
<b>3 . Khởi động:</b> châu Phi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất không đều: Các nước Nam
Phi và Bắc Phi phát triển hơn, các nước Trung Phi một thời gian dài trải qua khủng hoảng
kinh tế lớn.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về khu vực Bắc Phi</b>
<b>+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm tự nhiên và kinh tế</b>
<b>khu vực Bắc Phi</b>
<b>+ Thời gian: 15 phút</b>
<b>+ Cách tiến hành: cá nhân</b>
<b>1. Khu vực Bắc Phi:</b>
a/ Khái quát tự nhiên:
? Xem lược đồ 32.1 châu Phi chia làm mấy khu vực?
<i><b>(</b></i> chia 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi )
? Kể tên và xác định các miền địa hình khu vực Bắc Phi?
- Dãy núi trẻ Át lát nằm ở phía tây
bắc
- Hoang mạc Xahara lớn nhất thế
giới
? Dựa vào lược đồ 27.2 cho biết Bắc Phi có những mơi
trường nào?
<i><b>(ở ven biển phía tây bắc có rừng rậm, sâu trong nội địa có </b></i>
<i><b>xavan và cây bụi lá cứng, lùi xuống là hoang mạc Xahara </b></i>
<i><b>là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới</b>)</i>
b/ Khái quát kinh tế- xã hội:
- Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả
Rập và người Béc-be thuộc chủng
tộc Ơ-rô-pê-ô-it theo đạo Hồi.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Hãy kể những hiểu biết của em về nền văn minh sơng Nin
thời kì cổ đại? Giá trị kinh tế của sơng Nin?
? Em có nhận xét gì về tình hình phát triển kinh tế của Bắc
Phi?
cơ sở các ngành dầu khí và du lịch.
? Xem lược đồ 32.3, kể một số sản phẩm nơng nghiệp và các
khống sản của Bắc Phi?
Chuyển ý: Khu vực Trung Phi có đặc điểm gì khác với khu
vực Bắc Phi?
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về khu vực Trung Phi</b>
<b>+ Mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và kinh tế khu</b>
<b>vực trung Phi</b>
<b>+ Thời gian: 20 phút</b>
<b>+ Cách tiến hành: Nhóm</b>
<b>2. Khu vực Trung Phi:</b>
? Quan sát lược đồ 32.1 nêu tên các nước Trung Phi? a/ Khái quát tự nhiên:
- Nhóm 1,2: So sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía
tây và phần phía đơng khu vực trung Phi?
( Phần tây chủ yếu là bồn địa, khí hậu nhiệt đới; phía đơng
sơn ngun và hồ khí hậu xích đạo gió mùa)
- Phiá tây chủ yếu là bồn địa
- Phía đông sơn nguyên và hồ kiến
tạo
b/ Khái quát kinh tế xã hội:
- Nhóm 3,4: So sánh sự khác nhau về kinh tế xã hội khu vực
Bắc Phi và Trung Phi?
( Bắc Phi dân cư ARập và Bécbe thuộc chủng tộc Ơrôpêôit,
theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển; Trung Phi dân cư
? Xác định các loại cây trồng ở Trung Phi? tại sao phát triển
những khu vực đó?
- Dân cư Trung Phi chủ yếu là người
Ban tu thuộc chủng tộc Nêgrơit, có
tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế các nước Trung Phi chậm
phát triển.
<i><b>(ở phía đơng của Trung Phi có nhiều cà phê do có nhiều</b></i>
<i><b>đất đỏ badan thuộc sơn ngun Êtiơpia và phía tây của</b></i>
<i><b>Trung Phi có nhiều lạc và ca cao ở ven biển)</b></i>
<i><b>GV bổ sung về hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi</b></i>
<i><b>trường</b></i>
<b>IV/ Đánh giá</b>:
- Ven hoang mạc Xahara bắt đầu xuất hiện các thị trấn do:
a. Trình độ kĩ thuật cao, khắc phục thời tiết khắc nghiệt
b. Tình trạng tăng dân số quá nhanh
c. Do phát hiện dầu mỏ và khí đốt
d. Do phát hiện các mạch nước ngầm
- Một số cây công nghiệp chủ yếu của Trung Phi là:
a. Ca cao, cọ dầu, cà phê b. Cả a và b đều đúng
c. Cam, chanh, nho, ô liêu d. Cả a và b sai
<b>V/ Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều dầu mỏ ở Bắc Phi? (Angiêri, Li Bi)
- Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều kim cương nhất? (CHDC Công gô)
- Nêu sự khác nhau về kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi?
<b>Tiết 40 Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt)</b>
<b>NS:27.12.09</b>
<b>ND:31.12.09</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững nhưng đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực Nam Phi.
Nắm vững những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung phi và Nam Phi.
- Kĩ năng: Xác định vị trí địa lí, phân tích lược đồ.
- Thái độ: HS thấy được vấn đề đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa Apathai
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>- GV: </b>Bản đồ tự nhiên châu Phi.Bản đồ kinh tế châu Phi.
- HS: Một số hình ảnh về văn hố và tôn giáo của các nước châu Phi Ả rập - Hồi giáo, châu
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Nêu sự khác nhau về kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi?
- Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều dầu mỏ ở Bắc Phi?
<b>3 . Khởi động:</b> Một khu vực chiếm diện tích nhỏ nhất châu Phi nhưng là một khu vực đang
đổi mới và phát triển mạnh mẽ đó là jhu vực Nam Phi.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1 </b>: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Phi
+ Mục tiêu: HS biết được tự nhiên Nam Phi có những nét khác biệt
với các khu vực khác
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
? Xem lược đồ 32.1 hãy xác định giới hạn của khu vực Nam Phi?
<b>3. Khu vực Nam Phi:</b>
a/ Khái quát tự nhiên:
? Xem lược đồ 26.1,từ màu sắc như vậy Nam Phi có độ cao trung bình
khoảng bao nhiêu<b>? </b><i><b>(trung bình hơn 1000 m).</b></i> - Là cao nguyên khổng lồcao TB hơn 1000m
? Dựa vào vị trí của Nam Phi, vậy Nam Phi ở môi trường nào<b>?</b>
<i><b>(Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới).</b></i> - Phần lớn khu vực Nam Phicó khí hậu nhiệt đới.
- Cho HS tách nhóm: 4 nhóm
<b>* Nhóm 1:</b> Quan sát hình 27.1 cho biết tên của các dịng biển nóng ở
phía đơng của KV Nam Phi ? Và có ảnh hưởng đến lượng mưa như
thế nào?
<i><b>(dịng biển nóng ảnh hưởng: lượng mưa ở phía đơng nhiều càng về</b></i>
<i><b>phía tây mưa càng giảm).</b></i>
<b>* Nhóm 2 và 3:</b>Quan sát hình 27.2 cho biết vai trò của dãy Đrêkenbec
đối với lượng mưa ở 2 sườn của dãy núi này?
<i><b>(dãy Đrêkenbec chắn gió nên đồng bằng duyên hải và các sườn núi </b></i>
<i><b>hướng ra biển có mưa nhiều cịn ở sườn phía tây ít mưa).</b></i>
<b>* Nhóm 4: </b>Cho biết thực vật từ đơng sang tây thay đổi như thế nào?
<i><b> (phía đơng có nhiều mưa có rừng rậm nhiệt đới dần về phía tây là</b></i>
<i><b>rừng thưa và xavan).</b></i>
Chuyển ý: Tình hình phát triển kinh tế xã hội Nam Phi có gì khác biệt
với các khu vực khác? b/ Khái quát kinh tế xã hội:
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
- Thành phần chủng tộc Nam Phi có gì khác Bắc và Trung Phi?
<i><b>+ Bắc Phi chủ yếu là người Ả rập, Béc be thuộc Ơrôpêôit </b></i>
<i><b>+ Trung Phi chủ yếu là người Nêgrôit.</b></i>
<i><b>+ Nam Phi chủ yếu là người Nêgrôit, Ơrôpêôit và người lai. Riêng </b></i>
<i><b>ở đảo Mađagaxca là người Man gát thuộc chủng tộc Môngôlôit</b> .</i>
- Dân cư khu vực Nam Phi
thuộc các chủng tộc Nêgrôit,
Môngôlôit, Ơrôpêôit và
người lai, phần lớn theo đạo
Thiên Chúa.
GV bổ sung về chủ nghĩa Apathai
Ở Nam Phi tháng 4.1994 chấm dứt 30 năm cai trị của thiểu số người
da trắng
- Trình độ phát triển kinh tế
rất chênh lệch, phát triển
nhất là Cộng hoà Nam Phi.
- Tệ nạn phân biệt chủng tộc ở Nam Phi ở Nam Phi đã được xố bỏ.
<i><b>.</b></i>Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế các nước khu vực
nam Phi?
- Quan sát hình 32.2 nêu sự phân bố của các loại khống sản và các
ngành cơng nghiệp của Nam Phi?
<i><b>(khống sản: Uranium, Crơm; cơng nghiệp như: luyện kim màu,</b></i>
<i><b>hố chất, dệt, cơ khí, sản xuất ơtơ</b>).</i>
- Dựa vào bản đồ nêu phân bố cây ăn quả và chăn nuôi ở
Nam Phi?
GV bổ sung về tình hình xuất khẩu vàng và kim cương
<b>IV. Đánh giá:</b>
- Khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Bắc Phi là do:
a. Diện tích nhỏ hơn Bắc Phi b. Gió ĐN Từ ÂDD thổi vào
c. Các dịng biển nóng ở phía Đ và ĐN <i><b>d. Cả a, b, c đều đúng</b></i>
<i><b>V. </b></i><b>Hoạt động nối tiếp:</b>
<i><b>*</b></i> Bài vừa học:
- Tại sao phần lớn Bắc Phi & Nam Phi đều nằm giữa môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu
Nam Phi ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi
- Nêu một số đặc điểm của cơng nghiệp và nơng nghiệp của cộng hồ Nam Phi?
* Bài sắp học: Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK trang 108.
<b>Tiết 41 Bài 34: THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ</b>
<b>NS:1.1.10</b> <b> CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<b>ND:4.1.10</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài thực hành giúp cho HS:
- Kiến thức:Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở
châu Phi . Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi.
- Kĩ năng: Xác định sự khác biệt trong thu nhập đầu người giữa các quốc gia của ba khu vực
châu Phi. So sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi.
- Thái độ: HS thấy được thu nhập không đồng đều giữa ba khu vực châu Phi.
<b>I. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ kinh tế châu Phi.Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi.
- HS: Lược đồ SGK
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực Nam Phi?
<b>3. Khởi động: Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều có sự khác biệt</b>
<b>trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia và ba khu vực</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung chính</b>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về mức thu nhập bình quân đầu người
các quốc gia châu Phi
+ Mục tiêu: HS biết sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu
người giữa các quốc gia châu Phi
+ Thời gian:10 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
- Nhóm 1: Quan sát hình 34.1 cho biết<b>:</b>Tên các quốc gia ở châu
Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/năm. Các
quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi ?
- Nhóm 2: Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình qn
đầu người dưới 200 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm
ở khu vực nào của châu Phi?
- Nêu nhận xét về sự phân hố thu nhập bình qn đầu người
giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi?
<i><b>(Trong từng khu vực có thu nhập bình quân đầu người khác</b></i>
<i><b>nhau)</b></i>
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi
+ Mục tiêu: HS nắm được sự khác biệt trong nền kinh tế ba khu
vực châu Phi
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
Lập bảng so sánh nền kinh tế ba khu vực châu Phi. Thảo luận 4
nhóm:
Xem lại nội dung bài 32&33.
<b>* Nhóm 1</b>: Thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Bắc
Phi?
<i><b>(Kinh tế tương đối phát triển các ngành cơng nghiệp chính là</b></i>
<i><b>khai khống và khai thác dầu mỏ và du lịch</b>)</i>
1/ Thu nhập bình quân đầu người của
các quốc gia châu Phi:
- Trên 1000 USD/năm:
<i><b> (</b></i><b>Bắc Phi: </b><i><b>Marốc, Angiêri, Tuynidi,</b></i>
<i><b>Li Bi, Ai Cập)</b></i>
<i><b> (</b></i><b>Trung Phi:</b><i><b> GaBông)</b></i>
<i><b> (</b></i><b>Nam Phi:</b><i><b> Namibia, Bốt Xoa Na,</b></i>
<i><b>CH Nam Phi, Xoa-Di-Len)</b></i>
- Dưới 200USD/năm:
<b>Bắc Phi:</b><i><b> Buốc ki na Pha xô, Nigiê,</b></i>
<i><b>Sát)</b></i>
<i><b> (</b></i><b>Trung Phi:</b><i><b> Ê-Ri-Tơ-Ri-a, Êtiôpia, </b></i>
<i><b>Xômali ); </b></i><b>Nam Phi:</b><i><b> Ma-La-uy.</b> </i>
2/ So sánh đặc điểm kinh tế ba khu
vực châu Phi:
<b>* Nhóm 2</b>: thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Trung
Phi?
<i><b>(Kinh tế các nước Trung Phi chậm phát triển trồng trọt và</b></i>
<i><b>chăn nuôi theo lối cổ truyền chủ yếu dựa vào khai thác lâm</b></i>
<i><b>sản, khoáng sản và trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu</b>).</i>
<b>* Nhóm 3&4</b>: thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế
Nam Phi?
<i><b>(Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế</b></i>
<i><b>rất chênh lệch, phát triển nhất là nước Cộng hồ Nam Phi .</b></i>
<i><b>Có các ngành cơng nghiệp chính như : khai khống, luyện</b></i>
<i><b>kim màu, cơ khí , hố chất … )</b></i>
? Hầu hết các quốc gia ở cộng hịa Trung Phi có thu nhập bình
qn đầu người là: Dưới 200USD/năm:
<b> a. Đúng</b> b. sai
? Khu vực có kinh tế phát triển chênh lệch ở châu Phi là:
a. Bắc Phi b. Trung Phi <i><b>c. Nam Phi</b></i>
- Trung Phi kinh tế chậm phát triển
chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản,
khống sản và trồng cây cơng nghiệp
xuất khẩu.
- Nam Phi kinh tế phát triển chênh
<b> IV. Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Xác định lại vị trí các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD
và dưới 200USD/ năm?
- So sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi?
* Bài sắp học: Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Xác định vị trí giới hạn châu Mĩ?
- Xác định các luồng dân di cư vào châu Mĩ? Các luồng nhập cư vào châu Mĩ có vai trị quan
trọng như thế nào đến hình thành cộng đồng châu Mĩ?
<b>Tiết 42 </b> <b>Chương VII: CHÂU MĨ</b>
<b>NS: 3.1.10</b> <b> Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ</b>
<b>ND: 7.1.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ , kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là một
lãnh thổ rộng lớn.Châu Mĩ nằm ở nửa cầu Tây, là lãnh thổ của những người nhập cư nên
thành phần chủng tộc đa dạng là và văn hoá độc đáo.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, xác định giới hạn, vị trí
địa lí, qui mơ lãnh thổ châu Mĩ & các luồng nhập cư vào châu Mĩ để rút ra những kiến thức
về sự hình thành dân cư châu Mĩ .
- Thái độ: Hiểu được bản chất của chủ nghĩa thực dân
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV:Bản đồ tự nhiên châu Mĩ .Lược đồ các luồng nhập cư châu Mĩ .
- HS: Lườc đồ SGK
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>:<b> </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: So sánh đặc điểm chính nền kinh tế ba khu vực châu Phi?</b>
<b>3. Khởi động: </b>Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV nên được gọi là tân thế
giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng
động và đa dạng ở châu lục.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về vị trí châu Mĩ
+ Mục tiêu: HS nắm được châu Mĩ nằm tách biệt ở bán cầu
Đơng, diện tích rộng lớn
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
<b>1. Một lãnh thổ rộng lớn.</b>
- GV chỉ ranh giới châu Mĩ?
? Xác định châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ?
<i><b>(Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây)</b></i> -Châu Mĩ rộng 42 triệu km
2
nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
GV hướng dẫn học sinh xác định 2 bán cầu Đông và Tây
trên quả địa cầu.
<b>? Cho biết diện tích châu Mĩ?</b>
? Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào?
<i><b>(Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương).</b></i>
- GV chỉ vị trí của Bắc Mĩ , Trung và Nam Mĩ. So sánh vị
trí châu Mĩ với các châu lục khác? - Châu Mĩ nằm trải dài trênnhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc
đến tận vùng cận cực Nam .
- GV chỉ phần hẹp nhất của châu Mĩ trên bản đồ.
<i><b>(eo đất Pa-na-ma rộng không quá 50 km)</b> .</i>
? Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của kênh đào Panama?
<i><b> (là đường giao thông ngắn nhất từ Thái Bình Dương</b></i>
<i><b>sang Đại Tây dương</b>)</i>
? Lãnh thổ châu Mĩ từ Bắc xuống Nam kéo dài khoảng bao
<b>Chuyển ý: châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng,</b>
<b>ngơn ngữ khác nhau</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
+ Mục tiêu: HS biết được châu Mĩ có dân nhập cư, thành
phần chủng tộc đa dạng <b>Thành phần chủng tộc đadạng:</b>
<i><b>+ Thời gian: 18 phút</b></i>
<i><b>+ Cách tiến hành: nhóm </b></i>
? Nhóm 1: Châu Mĩ được người Âu phát kiến vào thời gian
nào?<i><b>(vào thế kỉ XV)</b></i>
- Chủ nhân của châu Mĩ là
người Anh Điêng và người
Exkimô thuộc chủng tộc
Môngôlôit.
? Chủ nhân của châu Mĩ là ai ? Họ thuộc chủng tộc nào?
<i><b>(Chủ nhân là người Anh điêng và người Exkimơ thuộc</b></i>
<i><b>chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it)</b></i>
? Nhóm 2: Dựa vào lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ
cho biết châu Mĩ có những chủng tộc nào di cư sang?
<i><b>(trả lời hình 35.2 SGK)</b></i>
? Nhóm 3: Xem hình 35.2 giải thích tại sao có sự khác nhau
về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? - Do lịch sử nhập cư lâu dài,châu Mĩ có thành phần chủng
tộc đa dạng như : Môn-gô-lô-it,
Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it.
<i><b>(do các nước nhập cư châu Mĩ ở những khu vực khác</b></i>
<i><b>nhau như: ở Bắc Mĩ là Anh, Pháp, Đức, Italia; Trung Mĩ</b></i>
<i><b>là người Nêgrơit; cịn Nam Mĩ là Tây Ban Nha, Bồ Đào</b></i>
<i><b>Nha</b>). </i>
? Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như thế nào đến
sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
Các chủng tộc châu Mĩ đã hòa
huyết, tạo nên các thành phần
người lai.
<i><b>(trước thế kỉ XV có người Anh Điêng và Exkimơ, sau này</b></i>
<i><b>châu Mĩ có đủ các chủng tộc trên thế giới và sự hoà huyết</b></i>
<i><b>giữa các chủng tộc đã tạo nên các dạng người lai)</b></i>
IV/ Đánh giá:
- Châu Mĩ có vị trí nằm ở bán cầu Tây vì:
a. Nằm ở phía tây kinh tuyến 1800<sub> b. Nằm ở phía tây châu Phi</sub>
<i><b>c. Nằm trong khu vực kinh tuyến tây</b></i> d. Nằm ở phía tây Đại Tây Dương
- Cho biết tên các dịng biển nóng hoạt động trong Đại Tây Dương ven bờ châu Mĩ:
a. Dòng biển Gơm- xtrim b. Dòng biển Guy-a-na
c. Dòng biển Bra-xin d. Tất cả đều đúng
V/ Hoạt động nối tiếp:
*Bài vừa học:
- Xác định vị trí địa lí châu Mĩ trên bản đồ ? Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trị như thế nào đến sự hình
thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?
* Bài sắp học: Bài 36: "Thiên nhiên Bắc Mĩ".
- Đặc điểm các miền địa hình khu vực Bắc Mĩ?
<b>Tiết 43 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ</b>
<b>NS:8.1.10</b>
<b>ND:11.1.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.Nắm vững sự phân hố địa hình theo hướng
kinh tuyến kéo theo sự phân hố khí hậu ở Bắc Mĩ.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.Đọc phân tích lược dồ tự nhiên.
- Thái độ: Hiểu được vai trị của sơng hồ cũng như đa dạng của khí hậu Bắc Mĩ.
<b>I. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV:Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.
- HS: Lược đồ SGK
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Phần lục địa châu Mĩ kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Nêu ý nghĩa của kênh đào Panama?
- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trị như thế nào đến sự hình
thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
<b>3. Khởi động: Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicơ. Bắc Mĩ có cấu trúc</b>
<b>địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động</b> 1: Tìm hiểu các khu vực địa hình Bắc Mĩ
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm ba bộ phận địa hình Bắc
Mĩ
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
<b>1. Các khu vực địa hình:</b>
- Hướng dẫn học sinh đọc lát cắt địa hình.
? Quan sát 36.1 và 36.2. Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc
Mĩ?
* Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình
đơn giản, gồm ba bộ phận:
<i><b>(núi già ở phía đơng, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía</b></i>
<i><b>tây)</b></i>
? Xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các
cao nguyên của hệ thống Coocđie?
<i><b>(cao trung bình 3.000 - 4.000m, gồm nhiều dãy chạy song </b></i>
<i><b>song xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên) </b></i>
- Ở phía tây là hệ thống núi trẻ
Cooc-đi-e cao, đồ sộ dài 9.000
km, cao trung bình 3.000
-4.000 m.
? Xác định miền địa hình đồng bằng ở giữa? Miền địa hình
đó có đặc điểm như thế nào?
- GV giải thích thêm: <i><b>miền đồng bằng trung tâm tựa như </b></i>
<i><b>một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khơng khí </b></i>
<i><b>lạnh ở phía bắc và khơng khí nóng ở phía nam dễ dàng </b></i>
<i><b>xâm nhập sâu vào nội địa</b>.</i>
- Ở giữa là đồng bằng rộng
lớn, trong miền có hệ thống Hồ
? Đặc điểm miền địa hình núi già và sơn ngun phía đơng? - Ở phía đơng sơn ngun, núi
già A-pa-lat.
? Xác định hệ thống sông hồ của bắc Mĩ? Cho biết giá trị
kinh tế của sơng hồ ở đây?
Chuyển ý: Với vị trí và địa như vậy sẽ có ảnh hưởng đến sự
phân hóa khí hậu Bắc Mĩ như thế nào?
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí hậu Bắc Mĩ</b>
<b>+ Mục tiêu: HS biết được Khí hậu phân hóa đa dạng</b>
<b>+ Thời gian: 18 phút</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>+ Cách tiến hành: Nhóm</b>
? Nhóm 1: Xem lược đồ 36.3 cho biết Bắc Mĩ có các kiểu
khí hậu nào?
- Khí hậu hàn đới, ơn đới, nhiệt
đới
<i><b>(Khí hậu hàn đới , ôn đới, nhiệt đới)</b></i>
? Ở Bắc Mĩ kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất<b>?</b><i><b> ( đó</b></i>
<i>?</i>Nhóm 2: Từ Bắc xuống Nam của Bắc Mĩ có những kiểu
khí hậu nào? Tại sao có sự phân hóa đó?
? Nhóm 3: Từ tây sang Đơng của Bắc Mĩ có những kiểu khí
hậu nào? Tại sao có sự phân hóa đó?
? Nhóm 4: Xem lược đồ 36.2 & 36.3 giải thích tại sao có sự
khác biệt về khí hậu ở phía tây & phía đơng kinh tuyến
100o<sub>T của Hoa Kì?</sub>
<i><b>(các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài theo hướng</b></i>
<i><b>Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái</b></i>
<i><b>Bình Dương vào. Vì vậy , các cao ngun, bồn địa và ở</b></i>
<i><b>sườn đơng Coocđie ít mưa; cịn ở phía tây coocđie thì mưa</b></i>
<i><b>nhiều</b>)</i>
- Khí hậu Bắc Mĩ đa
dạng, vừa phân hoá
theo chiều Bắc - Nam
lại vừa phân hố theo
chiều Tây-Đơng.
IV/ Đánh giá:
- Vùng Hồ lớn của Bắc Mĩ thuộc:
a. Vùng núi phía tây
b. Vùng đồng bằng trung tâm
- Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Bắc Mĩ:
a. Nhiệt đới b. Cận nhiệt đới
c. Ôn đới d. Hoang mạc
V/ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
- Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hố đó.
* Bài sắp học: Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
- Đặc điểm đơ thị hóa ở Bắc Mĩ?
<b>Tiết 44 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ</b>
NS:11.1.10
ND:14.1.10
<b>I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đơng và phía tây kinh tuyến 100o
T. Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai mặt trời, từ Mêhicơ sang Hoa Kì.
Hiểu rõ tầm quan trọng của q trình đơ thị hố.
- Kĩ năng: Xác định sự phân bố dân cư khác nhau ở phía tây và phía đơng, sự di dân từ vùng
Hồ Lớn đến vành đai Mặt Trời. Phân tích lược đồ dân cư.
- Thái độ: HS biết được sự phân bố dân cư khơng đều.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị: </b>
- GV:Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. Một số hình ảnh về đơ thị Bắc Mĩ.
- HS: Lược đồ SGK
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
- Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích sự phân hố đó.
<b>3. Khởi động</b>: Sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ đang biến động cùng với các chuyển biến trong nền
kinh tế của các quốc gia trên lục địa này. Q trình đơ thị hố nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát
triển cơng nghiệp, hình thành nên các dải siêu đơ thị.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu sự phân bố dân cư Bắc Mĩ
+ Mục tiêu: HS biết được dân cư phân bố không đều
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
<b>1. Sự phân bố dân cư:</b>
- Cho HS xem lược đồ 37.1 và phần chú giải.
? Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư quá thưa thớt <i><b>(do</b></i>
<i><b>ở phía bắc là vùng giá lạnh, cịn phía tây là vùng núi</b></i>
<i><b>Coocđie)</b></i>
<i><b>(dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều tập trung đơng đúc ở </b></i>
<i><b>vùng Hồ Lớn, Đơng Bắc Hoa Kì, và phía đơng của sơng </b></i>
<i><b>Mit-xi-xi-pi)</b></i>
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không
đều. Mật độ dân số có sự khác biệt
giữa miền Bắc và miền Nam, giữa
phía Tây và phía Đơng.
<i>?Xác định các khu vực tập trung và thưa thớt dân cư ở bắc</i>
<i>Mĩ?</i>
<i>Chuyển ý: Sự phát triển hệ thống đô thị Bắc Mĩ gắn liền với</i>
<i>q trình cơng nghiệp hóa như thế nào?</i>
<b>*Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu về q trình đơ thị hóa Bắc Mĩ
+ Mục tiêu: Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đơ thị hóa
ở Bắc Mĩ
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: nhóm
<b>2. Đặc điểm đơ thị:</b>
- Nhóm 1: Xem lược đồ 37.1:
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<i>? </i>Càng đi sâu vào nội địa thì mạng lưới đơ thị như thế nào<i><b>?</b></i>
<i><b>(thưa thớt hơn và nhỏ bé hơn)</b></i>
- Nhóm 2: Xem hình 37.2 em có nhận xét gì?
<i> (<b>thành phố Sicagơ có nhiều tồ nhà cao ốc chen chúc </b></i>
<i><b>nhau , vì thế dân ở Sicagô rất đông hoạt động kinh tế chủ</b></i>
<i><b>yếu là cơng nghiệp và dịch vụ</b>)</i>
- Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống trong
các đô thị. Phần lớn các thành phố
tập trung ở phía nam Hồ Lớn và
duyên hải Đại Tây Dương.
- Nhóm 3: Xem lược đồ 37.1 nêu tên các thành phố lớn nằm
trên hai dải siêu đô thị từ Bơ-xtơn đến Oa sinh tơn; Sicagơ
đến Mơntrêan?
<i><b>(Bơ-xtơn</b></i><i><b>NiuI-ooc</b></i><i><b>Phi-la-đen-phi-a</b></i><i><b>Oasinh tơn)</b></i>
<i><b>(Sicagơ</b></i><i><b>Đi-tơ-roi</b></i><i><b>Tơ-rơn-tơ</b></i><i><b>Ơt-ta-oa</b></i><i><b> Môn-trê-an)</b></i>
- Gần đây, sự xuất hiện nhiều
thành phố mới ở miền nam và
duyên hải Thái Bình Dương đã
dẫn tới sự phân bố lại dân cư của
? Ở vùng hồ lớn và ven Đại Tây Dương tập trung nhiều
thành phố lớn đơng dân, vậy có ảnh hưởng đến đời sống xã
hội như thế nào?
<i><b>(ô nhiễm không khí, nguồn nước, an ninh trật tự, thất</b></i>
<i><b>nghiệp, tệ nạn xã hội …</b> )</i>
* Đánh giá:
? Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ trên bản đồ?
? Xác định trên bản đồ các siêu đô thị ở bắc Mĩ?
IV/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại quá ít?
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ?
- Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 118.
* Bài sắp học: Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
Tiết 45 Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ
<b>NS:15.1.10</b>
<b>ND:18.1.10</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Qua bài học này HS cần trình bày được:
- Kiến thức: Hiểu rõ nền nơng nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai
và phụ thuộc vào thương mại và tài chính. Sự phân bố một số nơng sản quan trọng của Bắc
Mĩ, ô nhiễm đến môi trường.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nơng nghiệp để xác định được vùng nơng nghiệp
chính ở Bắc Mĩ. Kĩ năng phân tích các hình ảnh về nơng nghiệp để thấy các hình thức tổ chức
SX và áp dụng KHKT vào NN ảnh hưởng đến môi trường.
- Thái độ: HS biết được lao động trong NN rất ít nhưng năng suất rất cao
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
- HS: Sưu tầm một số hình ảnh về nơng nghiệp Hoa Kì.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Bắc Mĩ ?
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ ?
<b>3. Khởi động: </b>Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nơng nghiệp hàng hố, phát triển đạt đến trình độ cao tuy
nhiên vẫn có sự khác biệt giữa nền nơng nghiệp của Hoa Kì và Canada với nền nơng nghiệp Mêhicơ.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Hoạt động lớp</b>: <b>1. Nền nông nghiệp tiên tiến:</b>
- Cho HS phân tích bảng số liệu "Nơng nghiệp Bắc Mĩ 2001".
? Nhận xét tỉ lệ lao động trong nông nghiệp như thế nào?
<i><b>(thấy được trình độ phát triển của Hoa Kì và Canada cao</b></i>
<i><b>hơn Mêhicơ)</b></i> - Có trình độ khoa học-kĩ thuậttiên tiến
<i><b>(Canada và Hoa Kì có khả năng xuất khẩu lương thực)</b></i> - Sản xuất theo qui mô lớn,
phát triển đến mức độ cao
- HS quan sát hình 38.1 em có nhận xét gì?
<i><b> (thu hoạch bơng ở Hoa Kì bằng cơ giới hố</b>)</i> - Sản xuất nơng nghiệp Hoa Kìvà Canada chiếm vị trí hàng
đầu thế giới.
<b>Hoạt động nhóm</b>:
? Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì, Canada phát triển
đến trình độ cao?
<i><b>(điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ khoa học kĩ thuật</b></i>
<i><b>cao </b></i><b>=></b><i><b> Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao </b></i><b>=></b><i><b> Nền</b></i>
<i><b>nơng nghiệp hàng hố)</b></i>
- Ở thị trường thế giới Hoa Kì và Canada phải chịu sự cạnh
tranh với liên minh châu Âu và Ôxtrâylia.
- Liên hệ Hoa Kì đánh thuế chống bán phá giá ca Ba Sa xuất
khẩu sang Hoa Kì năm 2003
- GV cho HS biết thêm sự phân bố nông nghiệp Bắc Mĩ theo
các đới khí hậu: <i><b>Canada và Hoa Kì có các sản phẩm nơng</b></i>
<i><b>nghiệp ơn đới và cận nhiệt; cịn Mêhicơ có các sản phẩm</b></i>
<i><b>nhiệt đới</b>.</i>
- Phân bố sản xuất nơng nghiệp
cũng có sự phân hố rõ rệt từ
Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đơng.
? Quan sát hình 38.2 trình bày sự phân bố 1 số sản phẩm
trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ?
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<i><b>Kì; xuống phía nam là vùng trồng ngơ xen với lúa mì, ni</b></i>
<i><b>lợn, bị sữa; cịn ở ven vịnh Mêhicơ là nơi trồng cây cơng</b></i>
<i><b>nghiệp nhiệt đới: bơng, mía, dừa, càphê, và cây ăn quả</b></i>
<i><b>như: chuối, cam)</b></i>
<i><b>GV cho HS liên hệ ô nhiễm về đất và nước do hoạt động</b></i>
<i><b>sản xuất nông nghiệp gây ra.</b></i>
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Sản xuất nông nghiệp Bắc Mĩ hiện đang cạnh tranh bởi:
a. Liên mimh châu Âu, Ôxtrâylia
b. Nhật Bản, các nước AseAn
c. Tất cả đều đúng
- Hoa Kì là quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển hàng đầu thế giới với vị trí ngành trồng
trọt và chăn ni :
a. Trồng trọt chiếm vị trí quan trọng hơn chăn ni
b. Chăn ni chiếm vị trí quan trọng hơn trồng trọt
c. Cả hai ngành có vị trí quan trọng như nhau
V/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì, Canada phát triển đến trình độ cao?
- Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ?
* Bài sắp học: Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ ( tt)
- Sự thay đổi trong phân bố công nghiệp của Bắc Mĩ?
- Các ngành công nghiệp mũi nhọn của Bắc Mĩ phtá triển như thế nào? Sự phân bố?
VI/ <b>Phụ lục</b>:
<b> NS: 18.1.10</b>
<b> ND: 21.1.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Biết được công nghiệp Băc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao. Sự gắn bó mật
thiết giưũa công nghiệp và dịch vụ. Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân
bố sản xuất hình thành các trung tâm kinh tế dịch vụ lớn. Hiểu rõ mối quan hệ giữa các
nước thành viên NAFTA và vai trị của Hoa Kì trong NAFTA.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích một số hình ảnh về các ngành cơng
nghiệp hiện đại.
- Thái độ: HS biết được vai trò của Hoa Kì trịng khối kinh tế chung.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị: </b>
- GV:Bản đồ cơng nghiệp châu Mĩ .
- HS: Sưu tầm một số hình ảnh về các ngành công nghiệp hàng không, vũ trụ, công nghệ
thông tin … của Bắc Mĩ.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì , Canada phát triển đến trình độ cao?
- Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ ?
<b>3. Khởi động: </b>Hoa Kì và Ca-na-đa là 2 cường quốc công nghiệp hàng đầu trên thế giới.
Công nghiệp chiếm ưu thế, được xây dựng trên cơ sở ứng dụng những thành tựu khoa
học-kĩ thuật mới nhất. Các nước Bắc Mĩ đã thành lập khối kinh tế chung. Đó là nội dung của
bài học hôm nay.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Hoạt động lớp</b>: <b>2. Công nghiệp chiếm vị trí</b>
<b>hàng đầu trên thế giới.</b>
? Công nghiệp Bắc Mĩ gồm những ngành nào & phân bố ở
đâu? (3 nước Canada , HoaKì , Mêhicơ <i>trả lời SGK)</i> - Các nước Bắc Mĩ có nền côngnghiệp phát triển. Công nghiệp
chế biến chiếm ưu thế.
<i>? </i>HS quan sát hình 39.2 rút ra nhận xét ngành cơng nghiệp
vũ trụ của Hoa Kì?
<i><b>(Tàu con thoi Chalen giơ giống như 1 máy bay phản lực</b></i>
<i><b>, trước đây tên lửa chỉ sử dụng một lần còn bây giờ tàu</b></i>
<i><b>vũ trụ được sử dụng nhiều lần</b>)</i>
? HS quan sát hình 39.3 nhận xét về cơng nghiệp sản xuất
máy bay Hoa Kì?
<i><b>(sản xuất máy bay Bơ ing địi hỏi nguồn nhân lực đơng,</b></i>
<i><b>có tay nghề cao, phân cơng lao động hợp lí và chính</b></i>
<i><b>xác, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới</b></i>
<i><b>nhất</b>).</i>
- Gần đây, nhiều ngành công
nghiệp mũi nhọn như: sản xuất
máy tự động, điện tử, hàng
không vũ trụ … được chú trọng
phát triển.
? Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ?
<i><b> (sản xuất máy tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất máy</b></i>
<i><b>bay phản lực, tên lửa vũ trụ …)</b></i>
? Gần đây sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế
nào?
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
(xuất hiện vành đai Mạt Trời)
Dựa vào bảng số liệu 3 cho biết vai trò của các ngành dịch
vụ của Bắc Mĩ? <i>(SGK)</i>
<b>3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao</b>
<b>trong nền kinh tế:</b>
<b>Hoạt động nhóm</b>:
- Nhóm 1:Xem hình 39.1 xác định 3 thành viên của
NAFTA?
<b>4. Hiệp định mậu dịch tự do</b>
<b>Bắc Mĩ (NAFTA):</b>
- Nhóm 2: Hãy nhận xét về cơng nghiệp của 3 nước này?
(<i>Mêhicơ cơ khí, luyện kim, lọc dầu, hoá chất )</i>
<i><b>(Canada chủ yếu hoá chất, luyện kim màu, khai thác </b></i>
<i><b>lâm sản</b>).</i>
- Có tài nguyên phong phú, nhân
lực dồi dào, công nghệ hiện đại
<i>(<b>Hoa kì phát triển các ngành cơng nghiệp đặc biệt là các</b></i>
<i><b>ngành kĩ thuật cao).</b></i> - Nhằm cạnh tranh có hiệu quảhơn trên thị trường thế giới.
<i><b>- </b></i>Nhóm 3<i><b>: </b></i>Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập
NAFTA?
<i><b>(NAFTA được thành lập để có sức cạnh tranh với Liên</b></i>
<i><b>minh châu Âu và trên thế giới)</b></i>
NAFTA cho phép Hoa Kì và Canađa chuyển giao công
nghệ cho Mêhicô nhằm tận dụng được nguồn nhân lực
dồi dào giá rẻ và nguồn nguyên liệu giàu có của nước này
- GV nói thêm Hoa Kì muốn kết nạp thêm 1 số nước ở Mĩ
Latinh.
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Bắc Mĩ có nền cơng nghiệp:
a. Phát triển ở trình độ cao b. Phát triển mạnh ở Hoa Kì và Canađa
c. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới <i><b>d. Cả a, b, c đều đúng.</b></i>
<i><b> - </b></i>Các nước Bắc Mĩ công nghiệp bị các nước đang phát triển cạnh tranh về:
a. Khoa học kĩ thuật b. Nguồn nhân lực và nguyên liệu
c. Phương thức sản xuất <i><b>d. Tất cả đều đúng</b></i>
<i><b>V/ </b></i><b>Hoạt động nối tiếp:</b>
- Nêu tên các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ?
- Gần đây sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?
- Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA
<b> * </b>Bài sắp học: Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng CN truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì và
vùng CN vành đai Mặt Trời.
<b>Tiết 47 Bài 40. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN </b>
<b> NS:22.1.10 THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG </b>
<b> ND:25.1.10 CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”</b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Qua bài học này HS cần trình bày được:
- Kiến thức: Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất
công nghiệp Hoa Kì. Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công
nghiệp Đông Bắc và ở "Vành đai Mặt Trời ".
- Kĩ năng: Phân tích lược đồ công nghiệp, số liệu thống kê.
- Thái độ: HS thấy được sự năng động của vùng công nghiệp mới.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì . Một số hình ảnh về thung lũng Silicôn, công nghệ thông
tin.
<b>- </b>HS: Sưu tầm ảnh về cơng nghiệp Hoa Kì.
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút</b>
<b>1/ </b>Vù ng ven bờ phía nam Hồ Lớn và dun hải phía đơng bắc Hoa Kì đơng dân nhất vì:(1,5đ)
a. Q trình phát triển cơng nghiệp sớm
b. Mức độ đơ thị hóa cao
<i><b>c. Khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn</b></i>
d. a và b đúng
2/ Bắc Mĩ có nền cơng nghiệp: (1,5đ)
a. Phát triển ở trình độ cao b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới
b. Phát triển mạnh ở Hoa Kì và Canađa <i><b>d. Cả a, b, c đều đúng</b></i>
3/Trình bày sự phân bố sản xuất NN ở Bắc Mĩ? (3đ)
4/ Gần đây sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?Các em hãy cho biết ý nghiã
việc thành lập NAFTA?(4đ)
<b>3. Khởi động : Sự thay đổi về kĩ thuật và cơ cấu, sự phân bố giữa các vùng công nghiệp</b>
<b>truyền thống và cơng nghiệp mới ở Hoa Kì như thế nào?</b>
<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vùng cơng nghiệp truyền</b>
<b>thống ở Đơng Bắc Hoa Kì</b>
<b>+ Mục tiêu: HS nắm được CMKHKT làm thay đổi</b>
<b>cơng nghiệp ở Hoa Kì.</b>
<b>+Thời gian: 10 phút</b>
<b>+ Cách tiến hành: Nhóm/ cặp.</b>
<b> Quan sát H37.1 và H39.1-SGK, cho biết: </b>
<b> Quan sát H40.1-SGK, cho biết :</b>
Tên các đô thị lớn ở Đơng Bắc Hoa Kì?
<i><b>Đơ thị trên 10 triệu dân : Niu I-ooc</b></i>
<i><b>Đô thị 5 - 10 triệu dân : Oa-Sinh -Tơn, Ơt-ta-oa, </b></i>
<i><b>Si-ca-gơ.</b></i>
<i><b>Đơ thị 3 - 5 triệu dân : Phi-la-đen-Phi-a, Môn-trê-an,</b></i>
<i><b>Tô-rôn-tô, Đi-tơ-roi.</b> </i>
Hỏi: Tên các ngành cơng nghiệp chính ở đây?
<i><b>( Luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, đóng tàu,</b></i>
<i><b>1</b></i><b>. Vùng cơng nghiệp truyền</b>
<b>thống Đơng Bắc Hoa Kì</b><i><b> .</b></i>
<b>- Các đô thị lớn: </b><i><b>Niu I-ooc,</b></i>
<i><b>Oa-Sinh -Tơn, Ôt-ta-oa, </b></i>
<i><b>Si-ca-gô,Phi-la-đen-Phi-a, </b></i>
<i><b>Môn-trê-an, Tô-rôn-tô, Đi-tơ-roi.</b> </i>
- Các ngành công nghiệp chính:
<i><b>dệt, cơ khí, khai thác và chế biến gỗ)</b></i>
Hỏi: Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng
Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút?
<i><b> (do ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế)</b></i>
<b>Chuyển ý: Những nét nổi bật của vành đai cơng nghiệp</b>
<b>mới là gì?</b>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển của vành đai</b>
<b>công nghiệp mới.</b>
<b>+ Mục tiêu: HS nắm được sự phát triển năng động của</b>
<b>vành đai công nghiệp mới.</b>
<b>+ Thời gian: 15 phút</b>
<b>+ Cách tiến hành: Nhóm</b>
<b>- Nhóm 1: </b>Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học cho
biết: Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì? Tại
sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa
Kì?
<i><b>( Từ Đơng Bắc Hoa Kì xuống vành đai cơng nghiệp</b></i>
<i><b>mới ở phía nam, tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh</b></i>
<i><b>mẽ của vành đai cơng nghiệp mới ở phía nam trong giai</b></i>
<i><b>đoạn hiện nay)</b></i>
<b>- Nhóm 2: Vị trí của vùng cơng nghiệp “vành đai Mặt</b>
<b>Trời” có những thuận lợi gì?</b>
<b>( Gần biên giới Mêhicơ, dễ nhập khẩu nguyên liệu và</b>
<b>xuất khấu hàng hóa sang các nước Trung Mĩ. Phía </b>
<b>tây thuận lợi cho việc giao tiếp(xuất nhập khẩu) với</b>
<b>châu Á- Thái Bình Dương.</b>
<i><b>2. </b></i><b>Sự phát triển của vành đai</b>
<b>công nghiệp mới.</b>
- <i><b>Tạo điều kiện cho sự phát</b></i>
<i><b>triển mạnh mẽ của vành đai</b></i>
<i><b>công nghiệp mới ở phía nam</b></i>
<i><b>trong giai đoạn hiện nay</b></i>
- <b>Gần biên giới Mêhicô, dễ</b>
<b>nhập khẩu nguyên liệu và xuất</b>
<b>khấu hàng hóa sang các</b>
<b>nướcTrung Mĩ.Phía tây thuận</b>
<b>lợi cho việc giao tiếp(xuất nhập</b>
<b>khẩu) với châu Á- Thái Bình</b>
<b>Dương.</b>
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Xác định lại vị trí hai vùng cơng nghiệp quan trọng của Hoa Kì?
- Vùng công nghiệp “ Vành đai Mặt Trời “ là vùng công nghiệp cao như:
a. Sản xuất máy tự động c. Sản xuất vật liệu tổng hợp
b. Hàng không vũ trụ d. Tất cả đều đúng
- Vị trí vùng cơng nghiệp mới có thuận lợi:
a. Gần luồng nhập khẩu từ nước ngoài vào
b. Chuyển dịch vốn từ vùng Đông Bắc đến
c. Cả a và b đúng.
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Kể tên các ngành công nghiệp truyền thống và các ngành công nghiệp mới ở Hoa Kì?
- Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa KÌ?
<b>* </b>BÀISẮPHỌC: BÀI 41: THIÊNNHIÊN TRUNGVÀ NAM MĨ
- Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng ti?
- So sánh địa hình Nam Mĩ và địa hình Bắc Mĩ?
VI/ <b>Phụ lục:</b>
<b>Tiết 48 Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
<b>NS: 25.1.10</b>
<b>ND: 28.1.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần trình bày được:</b>
<b>- </b>Kiến thức<b>: </b>Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ.Các đặc điểm tự
nhiên của Trung và Nam Mĩ.
- Kĩ năng: Xác định vị trí địa lí, địa hình, so sánh sự khác biệt cảu các dạng địa hình.
- Thái độ: Hiểu được sự đa dạng của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ. Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và
Nam Mĩ .
- HS: Lược đồ SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>- Xác định một số trung tâm cơng nghiệp lớn ở Hoa Kì? Nêu hướng chuyển dịch vốn và</b>
<b>lao động trên lãnh thổ Hoa Kì?</b>
3. Khởi động: Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo
đến vịng cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của eo đất
Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti.
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm tự nhiên eo đất Trung
Mĩ và quần đảo ăng ti.
+ Thời gian: 15 phút. <b>1. Khái quát tự nhiên:</b>
+ Cách tiến hành: Cá nhân.
? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với
biển và đại dương nào?
<i>a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo</i>
<i>Angti: </i>
<i><b>(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribê</b></i>
? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi
trường nào?
<i> (<b>Môi trường nhiệt đới)</b></i>
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng
của hệ thống Coocđie, có các núi
cao và có nhiều núi lửa hoạt động.
? Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng
nào?(Gió tín phong thổi theo hướng đơng nam)
? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti?
?Giải thích taị sao các sườn núi phía đơng rừng rậm
- Quần đảo Ăngti gồm vô số các
đảo lớn nhỏ bao quanh biển
Caribê.
phát triển, phía tây rừng thưa xa van phát triển?
? Vậy khí hậu có sự phân hóa theo hướng nào?
Chuyển ý: Một bộ phận cịn lại của châu Mĩ đó là khu vực
Nam Mĩ. b. <i>Khu vực Nam Mĩ:</i>
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên khu vực
Nam Mĩ
+ Mục tiêu: So sánh sự khác biệt của các dạng địa hình
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
? Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình?
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
- Nhóm 1: Đặc điểm địa hình miền núi trẻ Anđét ở phía
tây?
- Nhóm 2: Đặc điểm địa hình các đồng bằng ở giữa?
- Nhóm 3: Đặc điểm địa hình các sơn ngun ở phía đơng?
+ Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía
tây
+ Đồng bằng ở giữa lớn nhất là
đồng bằng Amadơn.
* Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ ,
chỉ khác nhau ở chổ: + Các sơn ngun phía đơng:Guyana và Braxin
+ Phía đơng: <i><b>Bắc Mĩ là núi già Apalat cịn Trung và Nam</b></i>
<i><b>Mĩ là các cao nguyên</b>.</i>
+ Phía tây : <i><b>Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn</b></i>
<i><b>Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ</b></i>
<i><b>nhưng cao đồ sộ</b>.</i>
+ Ở trung tâm: <i><b>Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp</b></i>
<i><b>dần về phía Nam; cịn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng</b></i>
<i><b>bằng liên tục từ đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ đến Amdơn đến</b></i>
<i><b>Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1</b></i>
<i><b>cao nguyên</b>. </i>
? Xem lược đồ 41.1 nhận xét về sự phân bố khoáng sản của
Trung và Nam Mĩ?
<i>(<b>các loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao</b></i>
<i><b>nguyên)</b></i>
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Lục địa Nam Mĩ có các dạng địa hình chính: A- đồng bằng Amadơn, B- dãy núi Anđét,
C-Sơn nguyên Braxin. Xếp theo thứ tự nào sau đây từ tây sang đông là đúng:
a. A, B, C <i><b>b. B, A, C</b></i> c. A, C, B d. C, A ,B
- Trung và Nam Mĩ giáp biển và đại dương nào sau đây là đúng:
<i><b>a.</b><b>Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Caribê.</b></i>
b. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Ban Tích.
c. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Hải.
d. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Caribê.
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
* Bài sắp học: Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ(tt)
- Sự phân hóa các kiểu khí hậu của Nam Mĩ có mối quan hệ như thế nào tới phân bố dịa
hình?
- Kể tên và vùng phân bố các kiểu môi trường ở Nam Mĩ?
<b>Tiết 49 Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)</b>
NS: 29.1.10
ND: 1.2.10
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS càn trình bày được: </b>
- Kiến thức: Nắm vững được sự phân hóa khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Vai trị của sự phân
hóa địa hình ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu. Nắm vững các kiểu môi trường của Trung và
Nam Mĩ.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các mối quan hệ giưũa địa hình và khí hậu với các yếu tố tự
nhiên khác.
- Thái độ: Cần bảo vệ rừng
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Một số ảnh về các môi trường ở Trung và Nam Mĩ.
- HS: Lược đồ SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu đặc điểm địa hình của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
<b>3. Khởi động:</b> Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng; chủ yếu thuộc môi trường
đới nóng.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu khí hậu Trung và Nam Mĩ
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Quan sát hình 42.1 cho biết Trung & Nam Mĩ có các
kiểu khí hậu nào? <b>2. Sự phân hố tự nhiên:</b>
<i><b>(Kiểu khí hậu xích đạo, Cận xích đạo, khí hậu nhiệt</b></i>
<i><b>đới, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ơn đới)</b></i>
a/ Khí hậu:
? Sự khác nhau của khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu
Trung và Nam Mĩ, quần đảo Ăngti?
? Khí hậu Nam Mĩ có sự phân hóa như thế nào? Tại sao
có sự phân hóa đó?
Chuyển ý: Sự phân hóa khí hậu phức tạp ảnh hưởng tới
sự phân hóa các MTTN như thế nào?
- Trung và Nam Mĩ có gần đủ các
loại khí hậu trên Trái Đất.
<b>*Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu các đặc điểm khác của Trung
và Nam Mĩ
+ Mục tiêu: HS nắm được các MTTN ở Trung và Nam
Mĩ phong phú, đa dạng b/ Các đặc điểm khác của môitrường:
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
? Dựa vào H42.1, cho biết Trung và Nam Mĩ có những
mơi trường chính nào?
? Em có nhận xét gì về các mơi trường tự nhi của Trung
và Nam Mĩ?
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
phong phú đa dạng. Phần lớn diện
tích khu vực nằm trong mơi trường
xích đạo ẩm và mơi trường nhiệt
đới.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
+ Từ tây sang đơng: <i><b>phân biệt thành khu đông và khu</b></i>
<i><b>tây của Nam Mĩ.</b></i>
+ Từ Bắc xuống Nam: <i><b>rõ nhất là khu đông của Nam</b></i>
<i><b>M</b>ĩ.</i>
+ Từ thấp lên cao<b>: </b><i><b>rõ nhất là khu tây của Nam Mĩ gọi</b></i>
<i><b>là vùng Anđét .</b></i>
- Nhóm 2: Giải thích ảnh hưởng của dịng biển nóng &
lạnh đến khí hậu?
- Giải thích ảnh hưởng của hướng sườn về khí hậu và
thực vật<i>?</i>
- Lên cao khí hậu thay đổi<b>: </b><i><b>lên 100 mét nhiệt độ giảm</b></i>
<i><b>0,6</b><b>o</b><b><sub>C</sub></b></i>
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng nhưng chủ yếu thuộc MT nào?
a. Đới ơn hịa <i><b>b. Đới nóng</b></i>
c. Đới lạnh d. Đới cận nhiệt
- Khí hậu chiếm phạm vi rộng lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ là:
a. Khí hậu xích đạo b. Khí hậu nhiệt đới
<i><b> c. khí hậu cận xính đạo</b></i> d. Khí hậu cận nhiệt đới
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Quan sát hình 41.1 & 42.1 Nêu tên các kiểu khí hậu Trung & Nam Mĩ?
- Trình bày các kiểu mơi trường chính ở Trung & Nam Mĩ?
* Bài sắp học: Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.
- Quan sát H43.1, Giải thích sự thưa dân cư ở một số vùnủnTung và Nam Mĩ?
<b>Tiết 50 Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
<b>NS: 1.2.10</b>
<b>ND: 4.2.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm được quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ. Nắm vững
đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ. Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm sốt của
Hoa Kì và sự độc lập của Cu ba.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh đối chiếu trên lược đồ thấy rõ sự phân bố dân cư và
đô thị châu Mĩ. Nhận thức được sự khác biệt trong phân bố dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam
Mĩ.
- Thái độ: HS biết được gia tăng dân số tự nhiên cao.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. Bản đồ các nước châu Mĩ.
- HS: Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước Trung và Nam Mĩ.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu sự phân hoá tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ? Nêu tên các kiểu khí hậu ở đây?
- Giải thích tại sao dun hải tây Anđét có hoang mạc?
<b>3. Khởi động:</b> Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài giành độc lập
chủ quyền. Sự hợp huyết giữa người Âu, người Phi và người Anh Điêng đã làm cho Trung và Nam
Mĩ có thành phần người lai khá đơng và xuất hiện nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu lịch sử phát triển cũng như dân
cư Trung và Nam Mĩ
+ Mục tiêu: HS hiểu được quá trình thuộc địa trong quá
khứ và đặc điểm dân cư ở Trung và Mam Mĩ
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm <b>1. Sơ lược lịch sử:</b>
? Trước năm 1492 Trung & Nam Mĩ có loại người nào
sinh sống<b>?</b><i><b> (người Anh điêng)</b></i> - Trải qua quá trình đấu tranh lâudài để giành độc lập
? Từ 1492 - thế kỉ XVI tình hình Trung & Nam Mĩ như
thế nào?
<i><b>(thực dân Tây ban nha, Bồ đào nha xâm lược Trung &</b></i>
<i><b>Nam Mĩ).</b></i>
- Hiện đang cố gắng thoát khỏi
sự lệ thuộc vào Hoa Kì.
- Đến thế kỉ XIX nhiều nước Trung & Nam Mĩ giành
? Dân cư Trung & Nam Mĩ chủ yếu là loại người nào?
<i><b>(người lai : Âu; Phi; Anh điêng</b>)</i>
<b>2. Dân cư:</b>
? Sự phân bố dân cư Trung & Nam Mĩ như thế nào?
<i><b>(không đồng đều ) & gia tăng dân số tự nhiên còn cao</b></i>
<i><b>1,7%</b></i>
- Dân cư Trung và Nam Mĩ
phân bố không đều
? Dân cư tập trung đông ở nơi nào? - Gia tăng dân số tự nhiên cao
(<i><b> tập trung đông ở các cửa sơng, ven biển hoặc trên các </b></i>
<i><b>cao ngun có khí hậu mát mẻ)</b></i>
Thảo luận 2 nhóm:
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
Trung & Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ ? hố Mĩ Latinh độc đáo.
- Nhóm 2: Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân
cư ở một số vùng của châu Mĩ ?
HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.
Chuyển ý: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao có ảnh hưởng
đến tốc độ đơ thị hóa như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đơ thị hóa Trung và Nam Mĩ
+ Mục tiêu: Biết được đơ thị hóa nhanh.
+ Thời gian: 15 phút <b>3. Đơ thị hố:</b>
+ Cách tiến hành: cá nhân
?Nêu tên các đơ thị trên 5 Tr dân ở Trung & Nam Mĩ?
<i><b>(Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Xao-pao-lơ, Bu-ê-nơt Ai-ret , </b></i>
<i><b>Xan-ti-a-gơ, Li-ma, Bơ-gơ-ta)</b></i>
? Q trình đơ thị hố ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc
Mĩ như thế nào?
- Tốc độ đơ thị hóa nhanh trong
khi kinh tế còn chậm
<i><b>(ở Bắc Mĩ đô thị hoá gắn liền với phát triển công</b></i>
<i><b>nghiệp hoa nên đô thị trở nên hiện đại)</b></i>
phát triển
? Vậy em hãy nêu những vấn đề nảy sinh trong xã hội do
đơ thị hố tự phát ở Trung & Nam Mĩ?
<i> (<b>ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, xuất hiện</b></i>
<i><b>những khu nhà ổ chuột, số người vô gia cư, nạn thất</b></i>
<i><b>nghiệp, trộm cướp, rượu chè, hút chích …)</b></i>
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung ở:
a. Vùng ven biển b. Trên các cao nguyên
c. Các cửa sông <i><b>d. Cả a, b, c đều đúng</b></i>
- Từ thế kỉ XVI thực dân nào ở Trung và Nam Mĩ:
a. Pháp, Đức <i><b>b. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha</b></i>
c. Hà Lan, Italia d. Tất cả các nước trên
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ?
- Q trình đơ thị hố ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
* Bài sắp học: Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ.
<b>Tiết 51 Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
<b>NS: 5.2.10</b>
<b>ND: 8.2.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này Hs cần trình bày được:</b>
- Kiến thức:Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều với hai hình
thức sản xuất nơng nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; cải cách ruộng đất ở Trung và Nam
Mĩ ít thành cơng.Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ NN để thấy được phân bố SXNNở Trung và
Nam Mĩ.
- Thái độ: HS thấy được sự bất hợp lí trong SXNN ở Trung và Nam Mĩ.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
- HS:Một số hình ảnh về mi-ni-fun-đi-a (tiểu điền trang) và la-ti-fun-đi-a (đại điền trang).
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ?
- Q trình đơ thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
<b>3. Khởi động: Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ còn tồn tại sự phân chia ruộng</b>
<b>đất không công bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nơng nghiệp và đại điền trang,</b>
<b>tiểu điền tang. Một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất,</b>
<b>nhưng kết quả thu được rất hạn chế.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức trong NN ở
+ Mục tiêu: HS nắm được có hai hình thức là đại điền
trang và tiểu điền trang.
+ Thời gian: 10 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Quan sát H44.1 và H44.2- SGK, nêu nhận xét về
các hình thức tổ chức SXNN chính ở Trung và
Nam Mĩ?
? So sánh sự khác nhau của hai hình thức SXNN
Chính ở Trung và Nam Mĩ?
? Nêu sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung
và Nam Mĩ?
Chuyển ý: Với các hình thức sản xuất như vậy sự
phát triển nơng nghiệp có thuận lợi hay khó khăn gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp Trung và
Nam Mĩ
+ Mục tiêu: HS thấy được sự bất hợp lí trong SXNN ở
Trung và Nam Mĩ
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
- Nhóm 1: Dựa vào H44.4- SGK, cho biết Trung và
1/ Nông nghiệp:
a/ Các hình thức sở hữu trong nơng
nghiệp:
- Có hai hình thức sản xuất chính:
+ Tiểu điền trang
+ Đại điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất
hợp lí.
b/ Ngành nơng nghiệp:
- Nhóm 2: Nơng sản chủ yếu là gì? Phân bố ở đâu?
Vì sao trồng nhiều ở đó?
- Nhóm 3: Tại sao nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ
chỉ trồng trọt một vài cây cơng nghiệp và cây ăn quả
cịn lương thực thì phải nhập khẩu?
- Nhóm 4: Kể tên các loại gia súc được nuôi ở Trung
và Nam Mĩ? Phân bố ở đâu? Vì sao?
HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.
GV bổ sung về ngành đánh cá Pêru.
- Một số nước có sản lượng lương
thực lớn và chăn nuôi gia súc lớn.
IV<b>/ Đánh giá:</b>
- Hạn chế lớn nhất của cây NN ở Trung và Nam Mĩ là:
a. Đất nơng nghiệp cịn ít
b. Năng suất cây trồng thấp
<i><b> c. Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước</b></i>
d. Hạn hán và sâu bệnh thường xun xảy ra
- Các nước có chăn ni phát triển ở Trung và Nam Mĩ là:
a. Braxin, Pêru, Chi lê <i><b>b. Achentina, Braxin, Urugoay, Pragoay</b></i>
c. Achetina, Côlômbia, Êcuađo d. Urugoay, Paragoay, Chilê.
V<b>/ Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung & Nam Mĩ ?
- Quan sát hình 44.4, Trung & Nam Mĩ có các loại cây trồng nào chủ yếu? Phân bố ở đâu?
* Bài sắp học: Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ(tt)
- Sự phân bố SX của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ?
- Vấn đề khai thác và bảo vệ rừng Amadôn?
<b>Tiết 52 Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)</b>
<b>NS: 19.2.10</b>
<b>ND: 22.2.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức:Nắm vững sự khai thác vùng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ. Hiểu rõ
vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ. Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
- Kĩ năng: Đọc, phân tích lược đồ. Mối quan hệ giữa HĐKT với mơi trường và khí hậu.
- Thái độ: Biết được sự cố gắng thoát khỏi sự lệ thuộc vào nước ngoài.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
- HS: Một số hình ảnh về khu nhà ổ chuột, siêu đơ thị ở Trung và Nam Mĩ và hình ảnh về khai
thác vùng Amadơn của Braxin.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho biết tình hình nơng nghiệp ở Trung & Nam Mĩ?
- Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung & Nam Mĩ?
3. Khởi động: Hoạt động kinh tế của Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ? Khối thị trường chung
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về cơng nghiệp của Trung
và Nam Mĩ
+ Mục tiêu: HS ắnm được tình hình phát btriển và
phân bố SXCN của Trung và Nam Mĩ
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
? Nhóm 1: Dựa vào hình 45.1, trình bày sự phân bố
sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở
Trung & Nam Mĩ?
<b>2. Công nghiệp.</b>
<i><b>(Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxuêla, là những</b></i>
<i><b>nước có nền cơng nghiệp mới phát triển nhất,</b></i>
<i><b>các ngành chủ yếu là: cơ khí chế tạo, lọc dầu,</b></i>
<i><b>hố chất, dệt, thực phẩm</b>)</i>
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của các
nước Trung & Nam Mĩ là sản xuất
nông sản và khai thác khống sản để
xuất khẩu.
? Nhóm 2: Ngành cơng nghiệp khai khoáng phát
<i><b>(các nước vùng Anđét, các nước vùng eo đất</b></i>
<i><b>Trung Mĩ).</b></i>
? Nhóm 3:Tại sao ở đó phát triển mạnh cơng
nghiệp khai khống?
<i><b>(do tài ngun khống sản có nhiều ở đó là vùng</b></i>
<i><b>núi)</b></i>
? Nhóm 4: Các nước trong vùng biển Caribê
- Bốn nước có nền kinh tế phát triển
nhất khu vực là: Braxin, Achentina,
Chilê, Vê-nê-x-la.
phát triển cơng nghiệp gì<b>?</b><i><b> (phát triển cơng nghiệp</b></i>
<i><b>thực phẩm và sơ chế nông sản)</b></i>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vấn đề khai thác</b>
<b>rừng Amadôn và vai trò của khối thị trường</b>
<b>chung Nam Mĩ</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>làm ảnh hưởng đến mơi trường và mục đích của</b>
<b>trhành lập thị trường chung NMĩ</b>
<b>+ Thời gian: 20 phút</b>
<b>+ Cách tiến hành: Cá nhân, thảo luận </b>
- Chia ra làm 2 giai đoạn:
+ <i><b>Trước đây các bộ lạc người Anh điêng sống</b></i>
<i><b>trong rừng Amadôn khai thác tự nhiên bằng</b></i>
<i><b>hình thức hái lượm và săn bắn => Không ảnh</b></i>
<i><b>hưởng nhiều đến tài nguyên.</b></i>
<b>3. Vấn đề khai thác rừng</b>
<b>Amadôn:</b>
<i><b>+ Hiện nay nhà nước cho phép nhân dân khai</b></i>
<i><b>thác rừng Amadôn và trao đất lại cho các công ty</b></i>
<i><b>TB Braxin & Công ty TB nước ngoài nhằm để</b></i>
<i><b>phát triển kinh tế & đời sống vùng Amadôn =></b></i>
<i><b>Rừng bị huỷ hoại dần , ảnh hưởng khí hậu đến</b></i>
<i><b>khu vực và tồn cầu</b> .</i>
- Việc khai thác rừng Amadơn nhằm
mục đích phát triển kinh tế , nhưng
đồng thời cũng có tác động xấu tới
mơi trường của khu vực và thế giới.
- Ta có câu nói Amadơn là<i> " <b>lá Phổi xanh của thế</b></i>
<i><b>giới "</b></i>
<b>? Nhũng thành viên sáng lập? Đến nay kết nạp</b>
<b>thêm thành viên mới là nước nào?</b> <b>4. Khối thị trường chung Mec-cơ-xua:</b>
? Mục đích của việc thành lập Mec cô xua?
<i>(<b>Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc</b></i>
<i><b>gia trong khối, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế</b></i>
<i><b>của Hoa Kì, tháo dỡ hàng rào hải quan giữa các</b></i>
<i><b>nước</b>). </i>
- Nhằm để thoát khỏi lũng đoạn kinh
tế của Hoa Kì, một số nước Trung
và Nam Mĩ hình thành Khối thị
trường chung Meccôxua.
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Biểu hiện sự phụ thuộc vào nước ngoài nhiều của nền kinh tế Trung và Nam Mĩ:
a. Nơng nghiệp mamg tính độc canh
b. Nợ nước ngồi nhiều
c. Cơng nghiệp chủ yếu là khai khống, chế biến nơng sản xuất khẩu.
<i><b>d. Cả a, b, c đều đúng</b></i>.
- Việc khai thác rừng Amadơn có tác dụng:
a. Góp phần phát triển kinh tế và đời sống <i><b>c. Cả a và b đúng</b></i>
b. Làm cho môi trường bị hủy hoại d. a đúng, b sai
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Xem 45.1 nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?
- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn?
* Bài sắp học: Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thực vật sườn đơng và sườn tây Anđet.
- Soạn bài theo câu hỏi SGK trang 139.
<b>Tiết 53 Bài 46: Thực Hành</b>
<b>NS: 22.2.10 SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN</b>
<b>ND: 25.2.10</b> <b> ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY ANĐÉT</b>
<b>I: Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững sự phân hố của mơi trường theo độ cao của Anđét.Hiểu rõ sự khác
nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy Anđét. Sự khác nhau trong vấn đề sử hợp dụng lí tài
ngun thiên nhiên ở sườn đơng và sườn tây dãy Anđét.
- Kĩ năng: Quan sát, phân tích lát cắt sơ đồ lát cắt.
- Thái độ: Nghiêm túc khi thực hành.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy Anđét .
- HS: Sơ đồ SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở
Trung & Nam Mĩ ?
- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn ?
<b>3. Khởi động: </b>Theo độ cao khí hậu có sự thay đổinên thực vật cũng có sự thay đổi theo độ cao,
Ngồi ra hai bên sườn núi cũng có sự khác nhau về khí hậu và thực vật.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu các đai thực vật theo độ</b>
<b>cao của núi An-đét</b>
<b>+ Mục tiêu: Nắm vững sự phân hóa thực vật</b>
<b>theo độ cao núi An- đét</b>
<b>+ Thời gian: 17 phút.</b>
<b>+ Cách tiến hành: Cá nhân</b>
? Quan sát H 46.1 và H46.2 – SGK, Cho biết thứ
tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông
Anđét.
1. Các đai thực vật theo độ cao ở
sườn đông và sườn tây Anđét:
- Từng đai thực vật được phân bố độ cao nào đến
<i>+ Rừng nhiệt đới : 0 - 1000m.</i> - Rừng nhiệt đới: 0 – 1000m
<i>+ Rừng lá rộng : 1000m – 1300m.</i> - Rừng lá rộng: 100 – 1300m
<i>+ Rừng lá kim : 1300m - 3000m.</i> - Rừng lá kim: 1300 – 3000m
<i>+ Đồng cỏ : 3000m - 4000m.</i> - Đồng cỏ: 3000 – 4000m
<i>+ Đồng cỏ núi cao : 4000m - 5000m</i> - Đồng cỏ núi cao:4000 – 5000m
<i>+ Băng tuyết : 5000m - 6500m</i>. - Băng tuyết: 5000 – 6500m
Chuyển ý: Vùng núi An đet ngoài sự thay đổi thực
vật theo độ cao cịn có sự thay đổi thực vật theo
hướng sườn núi.
2. Sự phân hóa thực vật sườn đơng
và sườn tây An đét:
<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa thực vật</i>
<i>sườn đơng và tây An đét.</i>
- phía tây An đét thực vật nửa hoang
mạc
<i>+ Mục tiêu: HS nắm được sự khác nhau của thực</i>
<i>vật sườn tây và đông An đét</i>
<i>+ Thời gian: 18 phút</i>
<i>+ Cách tiến hành: nhóm</i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<i>- Nhóm 1: Quan sát H46.1 và H46.2, giải thích sự</i>
<i>phân bố thực vật sườn tây Anđét ở độ cao </i>
<i>0-1000m, tại sao thực vật nửa hoang mạc lại phát</i>
<i>triển?</i>
<i>- Nhóm 2: Quan sát H46.1 và H46.2, giải thích tại</i>
<i>sao ở độ cao 0- 1000m sườn đông dãy An đét lại</i>
<i>có rừng rậm nhiệt đới phát triển?</i>
<i>=> Do khí hậu tây Anđét khô hơn đông Anđét:</i>
<i>sườn đông mưa nhiều hơn do ảnh hưởng của gió</i>
<i>mậu dịch từ biển thổi vào; cịn sườn tây ít mưa hơn</i>
<i>do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru.</i>
IV. <b>Đánh giá</b>:
- Nối ý cột A và cột B thành kiến thức đúng:
Thực vật sườn tây Anđét- A Độ cao - B Đáp án
1. Nửa hoang mạc a. 2000 - 3000 1 - c
2. Cây bụi xương rồng b. 3000 - 5000 2 - d
3. Đồng cỏ cây bụi c. 0 - 1000 3 - a
4. Đồng cỏ núi cao d. 1000 - 2000 4 - b
V. <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học: Xác định laị các đai thực vật núi An đét?
* Bài sắp học: Ôn tập từ tiết 39 đến tiết 53.
Tiết 54 <b>ÔN TẬP</b>
NS: 26.2.10
ND: 1.3.10
I. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài học này học sinh cần trình bày được:
- Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn kiến thức về châu Phi, châu Mĩ
- Kĩ năng: Nâng cao hơn nữa về các kĩ năng đã học.
- Thái độ: Biết hệ thống khái quát kiến thức.
II. <b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>:
- GV: Bản đồ tự nhiên, kinh tế châu Phi , châu Mĩ.
- HS: Biểu đồ, lược đồ SGK.
III. <b>Tiến trình bài dạy:</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định ranh giới các đai thực vật núi Anđet? Tại sao phía tây Anđet hình thành thực vật
nửa hoang mạc?
3. Khởi động: Nhằm nắm vững hơn kiến thức về châu Phi và Châu Mĩ hôm nay chúng ta ôn
tập.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
I. Châu Phi:
1/ Nêu sự khác biệt kinh tế giữa ba khu vực
châu Phi?
2/ Vì sao Bắc Phi và Nam Phi cùng nằm trong
môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi
ẩm và dịu hơn Bắc Phi?
II. Châu Mĩ:
3/ Xác định vị trí châu Mĩ? Tại sao nói châu
Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu tây?
4/ Trình bày sự thay đổi các thành phần
chủng tộc ở châu Mĩ? Nguyên nhân của sự
thay đổi đó?
5/ So sánh địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam
Mĩ?
6/ Tại sao phía Bắc và phía Tây Bắc Mĩ dân
cư thưa thớt?
7/ Những nguyên nhân chủ yếu nào làm cho
nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển
ở trình độ cao?
8/ Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng
Amadôn?
9/ Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu
ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
10/ Sự thay đổi trong phân bố cơng nghiệp ở
Bắc Mĩ?
11/ Q trình đơ thị hóa ở Trung và Nam Mĩ
khác với Bắc Mĩ như thế nào?
I. Châu Phi:
1/ Nam Phi phát triển cao, Bắc Phi tương đối
phát triển, Trung Phi chậm phát triển.
2/ Nam Phi chịu ảnh hưởng của dịng biển
nóng và gió Đơng Nam từ AĐD vào, lãnh thổ
hẹp; Bắc Phi chị ảnh hưởng dịng biển lạnh,
gió lục địa, lãnh thổ rộng.
II. Châu Mĩ:
3/ Tiếp giáp ba đại dương, vì nằm trong
khoảng 1700<sub>T – 20</sub>0<sub> T</sub>
4/ Thành phần phức tạp. Trước thế kỉ XVI có
người Anh điêng và Exkimô sinh sống
thuộc chủng tộc Môngôlôit, từ thế kỉ XVI có
chủng tộc Ơrơpơit từ châu Âu sang và Nêgrơit
từ châu Phi tới. Các chủng tộc hịa huyết tạo
thành phần người lai.
- Nguyên nhân: Do điều kiện lịch sử đặc biệt
bọn thực dân tiêu diệt người Anh điêng bắt
người da đen làm nô lệ
7/ ĐKTN thuận lợi: đồng bằng, khí hậu, sơng
hồ.Ưu thế về KHKT: thiết bị tự động hỗ tợ
đắc lực cho nghiên cứu giống, phân bón thuốc
trừ sâu, chun mơn hóa cao.
9/ Đại điền chủ chiếm số ít trong xã hội
nhưng chiếm hữu diện tích đất nhiều…
10/ Thu hẹp cơng nghiệp truyền thống phát
triển công nghiệp mới
12/ Hoạt động kinh tế chủ yếu ở Trùng và
Nam Mĩ là gì?
nhiều vấn đề kinh tế xã hội
12/ Sản xuất nơng sản khống sản xuất khẩu,
lương thực phải nhập từ nước ngồi
IV<b>. Đánh giá:</b>
- Vì sao Bắc Phi và Nam Phi cùng nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng Nam Phi ẩm và dịu
hơn Bắc Phi?
- Trình bày sự thay đổi các thành phần chủng tộc ở châu Mĩ? Nguyên nhân của sự thay đổi
đó?
- Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
- Những nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển ở trình
độ cao?
V. <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học: Ôn bài theo câu hỏi đã ôn tập
* Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết
Tiết 55 KIỂM TRA 1 TIẾT
NS: 1.3.10
ND: 4.3.10
I<b>. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức: Biết hệ thống kiến thức về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế của châu Phi
và châu Mĩ.
- Kĩ năng: Độc lập suy nghĩ, tái hiện kiến thức.
- Thái độ: Trung thực trong làm bài kiểm tra.
1. Ổn định:
2. Phát đề kiểm tra:
3. Đáp án và biểu điểm:
A/Phần trắc nghiệm(4điểm)
1-c(0.5điểm)
2-b(0.5điểm)
3-d(0.5điểm)
4-b(0.5điểm)
5-a(0.5điểm)
6-d(0.5điểm)
7) (1):nửa cầu Tây (2):Bắc Băng Dương (3):Thái Bình Dương (4):Đại Tây Dương (0.5đ)
8) 1-c 2-a 3-d 4-b (0.5điểm)
B/Phần tự luận(6điểm)
1)Sự thay đổi các thành phần chủng tộc ở châu Mĩ:
- Thành phần phức tạp. Trước thế kỉ XVI có người Anh điêng và Exkimô sinh sống thuộc chủng tộc
Môngôlôit.(1điểm)
- Từ thế kỉ XVI có chủng tộc Ơrơpơơit từ châu Âu sang và Nêgrôit từ châu Phi tới.(0,5 điểm)
- Các chủng tộc đã hòa huyết tạo thành phần người lai.(0,5 điểm)
+ Nguyên nhân: Do điều kiện lịch sử đặc biệt bọn thực dân tiêu diệt người Anh điêng và bắt người da
đen làm nô lệ.(1 điểm)
2)Vẽ biểu đồ(1.5điểm)
Canađa Hoa Kì Mêhicơ
Chú giải: Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp
Biểu đồ tỉ lệ lao động trong nông nghiệp
- Nhận xét: Hoa Kì và Canađa có tỉ lệ lao động trong nơng nghiệp rất ít. Đây là hai nước cơng nghiệp
phát triển (0.75điểm)
Mêhicơ có tỉ lệ lao động trong nơng nghiệp vẫn cịn khá cao. Mêhicơ mới được xếp vào nhóm nước
cơng nghiệp mới(NIC) (0.75điểm)
4. Thu bài: Nhắc học sinh xem lại bài rồi nộp.
III. <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
*Bài vừa học: Ôn bài từ tiết 35 đến 54.
* Bài sắp học: Bài 47: Châu Nam Cực châu lục lạnh nhất thế giới.
- Tìm hiểu về vị trí, giới hạn và các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
IV. <b>Phụ lục</b>:
<b>NS: 5.3.10</b> <b> Chương VIII: CHÂU NAM CỰC</b>
<b>ND: 8.3.10</b>
<b>Tiết 56 Bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> Qua bài học này giúp cho HS trình bày được:
- Kiến thức: Hiểu rõ các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở vùng cực nam
của Trái Đất.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở các vùng cực.
- Thái độ: Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, gian khó trong
nghiên cứu, thám hiểm địa lí.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>- GV: </b>Bản đồ châu Nam cực.
- HS: Sưu tầm một số tranh ảnh (các tàu thuyền, chân dung của các nhà thám hiểm; ảnh 1
trạm nghiên cứu và công việc của các nhà khoa học ở Nam Cực).
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Không.
3. Khởi động: Là châu lục được băng tuyết bao phủ quanh năm nên châu Nam Cực được phát hiện và
nghiên cứu muộn nhất và cũng là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có dân cư sinh sống thường
xuyên.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Nam
Cực.
+ Mục tiêu: HS hiểu được các đặc điểm tự nhiên của
châu Nam Cực
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân, nhóm
- Quan sát 47.1 xác định vị trí địa lí của châu Nam
Cực? Vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?
<b>1. Khí hậu:</b>
<i><b>(Vị trí nằm từ đường vịng cực Nam đến Cực Nam, vị</b></i>
<i><b>trí đó làm cho khí hậu rất lạnh)</b></i>
- Nằm hoàn tồn trong vịng cực
Nam và các đảo ven lục địa.
- Cho biết diện tích của châu Nam Cực? - Diện tích 14,1 triệu Km2
<b>Hoạt động nhóm</b>:
- <i>Nhóm 1</i>: xác định độ cao của trạm Lit tơn
A-me-ri-can:<i> 500m.</i>
- <i>Nhóm 2</i>: Xác định độ cao của trạm Vôxtốc:<i> 3000m </i>
* Quan sát 47.2 xác định về nhiệt độ châu Nam Cực:
-<b> Nhóm 1</b>: xác định nhiệt độ của trạm Lit tơn
A-me-ri-can<b>:</b><i><b> (Cao nhất tháng 1= -10</b><b>o</b><b><sub>C; Thấp nhất tháng 9 =</sub></b></i>
<i><b>- 42</b><b>o</b><b><sub>C.</sub></b></i>
- Khí hậu rất lạnh, nhiệt độ quanh
<i>- Nhóm 2</i>: xác định nhiệt độ của trạm Vôxtốc:
<i><b>(Cao nhất tháng 1= -38</b><b>o</b><b><sub>C; Thấp nhất tháng </sub></b></i>
<i><b>10 = -73</b><b>o</b><b><sub>C</sub></b><sub>)</sub></i>
<b>- Gió ở đây có đặc điểm gì nổi bật?</b>
? Xem 47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục
địa Nam Cực? - Là cao nguyên băng khổng lồ.
<i><b>(địa hình châu Nam Cực phần lớn diện tích là băng</b></i>
<i><b>hà bao phủ)</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
người trên Trái Đất như thế nào?
<i><b>(Nước biển & đại dương dâng cao, gây lũ lụt …)</b></i>
? Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà
vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động vật
sinh sống?
- Thực vật khơng có
- Động vật như: chim cánh cụt, cá
<i><b>(do có nhiều cá, tơm và phù du sinh vật dồi dào)</b></i>
<i><b>- Vì sao động vật chỉ sinh sống dược ở vùng ven lục</b></i>
<i><b>dịa?</b></i>
? Nói đến Nam cực có động vật nào tiêu biểu ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về lịch sử khám phá NCực
+ Mục tiêu: HS biết được về quá trình nghiên cứu
+ Thời gian: 10 phút. Tiến hành: Cá nhân
<b>2. Vài nét về lịch sử khám phá và</b>
<b>nghiên cứu:</b>
? Châu Nam Cực phát hiện khi nào? Đến khi nào thì
được xúc tiến mạnh mẽ? - Là châu lục phát hiện và nghiêncứu muộn nhất
<i><b>?Các quốc gia kí hiệp ước, nội dung hiệp ước châu</b></i>
<i><b>Nam Cực?</b></i>
? HĐKT của dân cư Nam Cực là gì?
? Vì sao nam Cực rất lạnh nhưng các nhà khoa học ở
nhiều quốc gia vẫn đến để thấm hiểm..? - Chưa có cư dân sinh sống thườngxuyên.
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Châu nam Cực có khí hậu lạnh là do:
a. Vị trí ở vùng cực nên mùa đơng đêm địa cực kéo dài
b. Khả năng tích trữ năng lượng nhiệt yếu
c. Là lục địa rộng lớn băng nghiều nên nhiệt độ quanh năm thấp
d. <b>Cả a, b , c đếu đúng</b>
<b>V/ Hoạt động nối tiếp:</b>
<b> * </b>Bài vừa học:
- Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều
chim và động vật sinh sống?
- Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
* Bài sắp học: Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
- Xác định vị trí giới hạn châu Đại Dương?
<b>Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>NS: 8.3.10</b> <b>Tiết 57- Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>ND:11.3.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Biết và mơ tả được 4 nhóm đảo thuộc vùng đảo châu Đại Dương.Hiểu được đặc
điểm về tự nhiên của các đảo châu Đại Dương .
- Kĩ năng: Biết quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và ảnh để nắm được kiến thức.
- Thái độ: Yêu thích thiên nhiên và bảo vệ động vật
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV:Bản đồ châu Đại dương.
- HS: Một số tranh, ảnh về cảnh quan tự nhiên, hoạt động sản xuất của con người.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>:
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
3. Khởi động: Nằm tách biệt với các châu lục khác có một miền đại dương lấm chấm những đảo lớn
nhỏ rải rác giữa Thái Bình Dương mênh mơng đó là châu Đại Dương.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu vị trí, địa hình châu Đ D <b>1. Vị trí địa lí, địa hình:</b>
+ Mục tiêu: Nắm được vị trí, địa hình châu Đ Dương
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
? Châu Đại Dương bao gồm những bộ phận nào hợp
thành?
? Lục địa Ôxtrâylia giáp biển và đại dương nào? Thuộc
bán cầu nào?
- Châu Đại Dương gồm lục địa
? Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các chuỗi
đảo?
<i><b>+ Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.</b></i>
<i><b>+ Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.</b></i>
<i><b>+ Chuỗi đảo núi lửa & san hô: Pô-li-nê-di.</b></i>
<i><b>+ Đảo lục địa: Niu-di-lân.</b></i>
<b>*Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu khí hậu, thực vật, động vật
+ Mục tiêu: nắm được đặc điểm tự nhiên châu Đ D
+ Thời gian: 20 phút
<b>2. Khí hậu, thực vật và động</b>
<b>vật:</b>
+ Cách tiến hành: nhóm
<i><b>+ Nhóm1</b></i>: xác định lượng mưa của 2 trạm Gu-am & trạm
Nu-mê-a ? Giải thích mưa ở đây như thế nào?
<i><b>(mưa nhiều quanh năm & lượng mưa thay đổi phụ</b></i>
<i><b>thuộc vào hướng gió và hướng núi)</b></i> - Phần lớn các đảo có khí hậunhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều
<i><b>+ Nhóm 2</b></i>: Xác định nhiệt độ ở tháng 1 & 7 của 2 trạm và
nhận xét.
<i><b>(Trạm Gu-am: nhiệt độ thấp tháng1: 26</b><b>o</b><b><sub>C; nhiệt độ cao</sub></b></i>
<i><b>nhất tháng 7: 28</b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i> - Lục địa Ơxtrâylia có khí hậu<sub>khô hạn</sub>
<i><b> (Trạm Nu-mê-a: nhiệt độ cao nhất tháng 1: 28</b><b>o</b><b><sub>C; nhiệt</sub></b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>=></b><i><b> Nhiệt độ cao mưa nhiều cây cối quanh năm xanh tốt</b></i>
<i><b>còn gọi là "</b><b> thiên đàng xanh "</b><b>.</b></i>
? Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại dương được gọi
là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương? - Động vật có các lồi thú có túi,cáo mỏ vịt …
<i><b> (Mưa nhiều cây cối quanh năm xanh tốt , đặc biệt là</b></i>
<i><b>các rừng dừa ven biển khiến cho các đảo châu Đại</b></i>
<i><b>Dương được gọi là "</b><b> thiên đàng xanh "</b><b> Thái Bình Dương)</b></i>
- Biển và rừng là những nguồn
tài nguyên quan trọng của châu
Đại Dương.
? Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có khí hậu khơ
hạn?
<i><b>(Do đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ</b></i>
<i><b>Ơxtrâylia, diện tích Ơxtrâylia lớn, dịng biển lạnh Tây</b></i>
<i><b>Ôxtrâylia, là khu vực cao áp chí tuyến nên khó gây</b></i>
<i><b>mưa)</b></i>
<i><b>(Ở phía đơng Ơxtrâylia là dãy trường sơn nằm sát biển</b></i>
<i><b>chạy dài từ Bắc xuống Nam ngăn chặn gió từ biển thổi</b></i>
<i><b>vào và gây mưa ở đơng trường sơn , cịn sườn khuất gió</b></i>
<i><b>ít mưa làm cho khí hậu lục địa Ơxtrâylia khơ hạn)</b></i>
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Danh từ TBD để chỉ đại dương ln thái bình nhưng khơng phải vì:
a. Đây là đại dương lớn nhất thế giới
b. <b>Đây là đại dương đầy bão tố cuồng phong</b>
c. Quá rộng gây trở ngại giao thông đường biển
d. Đây là đại dương nhiều đảo
- Lục địa Ôxtrâylia bảo tồn được các động vật độc đáo duy nhất:
<b>a. Thú mỏ vịt. thú có túi</b> b. Thú có túi, lạc đà La ma
c. Đà điểu, sư tử d. Sóc bay, báo gấm
<b>V/ Hoạt động nối tiếp:</b>
<b> * Bài vừa học:</b>
- Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo?
- Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình
<b>* Bài sắp học: Bài 49: </b>Dân cư và kinh tế châu Đại Dương.
- Đặc điểm dân cư châu Đại Dương?
<b>Tiết 58 Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>NS: 15.3.10</b>
<b>ND: 18.3.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm dân cư và sự phát triển kinh tế-xã hội của châu Đại Dương
đặc biệt là của Ôxtrâylia và Niu-Di-lân. Hiểu rõ mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với
sự phân bố dân cư, sự phát triển và phân bố sản xuất công, nông nghiệp .
- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét nội dung các lược đồ bảng số liệu .
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường biển.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị ở Ơxtrâylia.
Bản đồ kinh tế ở Ôxtrâylia.
Ảnh về thổ dân ở Ôxtrâylia, cảnh chăn ni hoặc khai khống.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Khí hậu, thực vật và động vật châu Đại Dương?
- Tại sao gọi châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương ?
3. Khởi động: Một châu lục có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, có nguồn tài ngun khống
sản giàu có nhưng cũng có nhiều yếu tố thiên nhiên đầy thử thách: sa mạc, động đất, núi lửa… Những
đặc điểm đó có ảnh hưởng đến dân cư và kinh tế châu Đại Dương như thế nào?
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu dân cư châu Đại Dương
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm dân cư châu Đại
Dương
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
* <i><b>Nhóm 1</b></i>: Nhận xét về diện tích các nước châu Đại
Dương?
<b>1. Dân cư:</b>
<i><b> (lớn nhất là Ôxtrâylia và nhỏ nhất là Va-nu-a-tu)</b></i>
* <i><b>Nhóm 2</b></i>: Nhận xét về dân số các nước châu Đại
Dương?
- Mật độ dân số thấp nhất thế
giới .
<i><b> (đơng nhất là Ơxtrâylia và ít nhất là Va-nu-a-tu)</b></i> - Tỉ lệ dân thành thị cao.
* <i><b>Nhóm 3</b></i>: Nhận xét về mật độ dân số các nước châu Đại
Dương<b>?</b><i><b> (cao nhất là nước Va-nu-a-tu và thấp nhất là</b></i>
<i><b>Ôxtrâylia)</b></i>
- Gồm 2 thành phần chính là
người bản địa và người nhập cư.
* <i><b>Nhóm 4</b></i>: Nhận xét về tỉ lệ dân thành thị các nước châu
Đại dương. <i><b>(cao nhất là Ôxtrâylia & thấp nhất là </b></i>
<i><b>Pa-pua-Niu-Ghi-nê)</b></i>
? Tại sao Ơxtrâylia mật độ dân số thấp?
<i><b>(có nhiều diện tích đất là hoang mạc)</b></i>
? Tỉ lệ dân bản địa & người nhập cư tỉ lệ nào nhiều hơn?
Chủ yếu là những nước nào?
<i><b> (Người nhập cư nhiều hơn 80% ở Ôxtrâylia , Niu di</b></i>
<i><b>lân và các đảo lớn) </b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu phát triển kinh tế châu Đại Dương
+ Mục tiêu: HS nắm được sự phát triển kinh tế châu Đại
Dương
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
<b>2. Kinh tế:</b>
? Dựa vào bảng số liệu cho biết tình hình kinh tế châu
Đại Dương?
<i> <b>(thu nhập đầu người cao nhất là Ôxtrâylia kế đó là</b></i>
<i><b>Niudilen & thấp nhất là Papua Niu ghi nê).</b></i> - Kinh tế phát triển rất không đềugiữa các nước.
? Sự phân bố các khoáng sản như thế nào?
<i><b> (chủ yếu các đảo lớn gồm : bôxit, niken, sắt, than đá,</b></i>
<i><b>dầu mỏ, khí đốt, vàng , đồng …)</b></i> - Ơxtrâylia và NiuDilen có nềnkinh tế phát triển.
? Các đảo san hơ kinh tế chủ yếu là gì?
<i><b> (có nhiều phốt phát, du lịch và hải sản</b>)</i> - Các quốc đảo đều là nhữngnước đang phát triển.
? Xem hình 49.3 nhận xét các về các sản phẩm cơng
nghiệp và sự phân bố của nó?
<i><b>(có nhiều khoáng sản ở phía đơng là vùng núi và</b></i>
<i><b>những ngành công nghiệp cũng phân bố gần đó</b>)</i>
? Sự khác biệt kinh tế của Ôxtrâylia và NiuDilen với các
quốc đảo về ngành công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ?
<b>IV/ Đánh giá: </b>
- Lục địa Ôxtrâylia phần lớn dân cư tập trung:
a. Đồng bằng trung tâm c. Ven biển phía đơng và đơng nam
b. Ven biển phía tây d. Ven biển phía bắc và nam Ơxtrâylia
- Các quốc đảo mặt hàng xuất khẩu chính là:
a. Khống sản, nơng sản, hải sản, gỗ c. Lúa mì. củ cải đường, thịt bị.
b. Nho, mía, lúa mì, thịt cừu d. Cả a, b, c đều đúng.
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Trình bày đặc điểm dân cư châu đại dương ?
- Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia & Niu Dilân với các nước khác?
* Bài sắp học: Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ơxtrâylia.
- Ơn các phương pháp phân tích lát cắt dịa hình và phân tích biểu đồ khí hậu.
- Soạn bài theo các câu hỏi gợi ý SGK trang 151-152.
<b>Tiết 59 Bài 50: Thực Hành- VIẾT BÁO CÁO</b>
<b>NS: 19.3.10</b> <b> VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY-LI-A</b>
<b>ND:22.3.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm địa hình Ơxtrâylia. Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt,
chế độ lượng mưa, lượng mưa) của 3 địa điểm đại diện cho 3 kiểu khí hậu khác nhau của
Ơxtrâylia và nguyên nhân của sự khác nhau đó.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ khí hậu , các lược đồ và
phát triển óc tư duy để giải thích các hiện tượng các vấn đề . Các kĩ năng trên sẽ giúp HS khả
năng tự học trong quá trình học tập.
- Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành.
\<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
- GV: Bản đồ tự nhiên lục địa Ơxtrâylia, lược đồ, biểu đồ SGK.
- HS: Lược đồ, biểu đồ SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại dương?
- Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia & Niu Dilân với các nước khác?
<b>3. Khởi động: Châu Đại Dương có khoảng hơn một vạn đảo lớn nhỏ với nhiều quốc gia</b>
<b>trong đó Ơxtrâylia là một quốc gia chiếm diện tích lớn. Do đó việc tìm hiểu kĩ hơn về lục</b>
<b>địa này là rất cần thiết khi học về châu Đại Dương.</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
* Hoạt động 1: Nắm được đặc điểm địa hình Ơxtrâylia.
+ Mục tiêu: HS nhận xét, phân tích lát cắt địa hình
Ơxtrâylia.
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân.
Quan sát H48.1 và lát cắt địa hình trình bày đặc điểm
địa hình Ôxtrâylia:
? Đặc điểm địa hình và độ cao của chủ yếu của mỗi khu
vực?
? Địa hình chia làm mấy khu vực?
- <i><b>Địa hình chia ra làm 3 khu vực.</b></i>
-<i> <b>Đỉnh núi cao nhất ở phía đơng là đỉnh Rao-đơ -Mao</b></i>
<i><b>cao khoảng 1.500 m.</b></i>
<i><b>Chuyển ý: Với đặc điểm địa hình như vậy có ảnh</b></i>
<i><b>hưởng đến khí hậu như thế nào?</b></i>
* Hoạt động 2: Nắm được đặc điểm khí hậu Ơxtrâylia.
+ Mục tiêu: HS đọc, phân tích biểu đồ khí hậu, giải
thích mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên
+ Thời gian: 20phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
Dựa vào H48.1, H50.2, H50.3, nêu nhận xét khí hậu của
lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Nhóm 1: Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa
1/ Đặc điểm địa hình Ơxtrâylia:
- Núi ở phiá đơng tương đối thấp,
đồng bằng ở trung tâm tương đối
bằng phẳng,nguyên ở phía tây cao
khoảng 500m.
Ơxtrâylia?
- Gió tín phong thổi theo hướng đông nam đến
Ơxtrâylia.
- Gió tây ơn đới thổi từ hướng tây đến Ơxtrâylia.
- Gió mùa: từ hướng đông bắc đến, từ tây bắc đến
Ơxtrâylia.
? Nhóm 2, 3: Sự phân bố lượng mưa trên lục địa? Giải
thích sự phân bố đó?
- Phía bắc và phía đơng lượng mưa 1000 – 1500mm
càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích:
phía đơng mưa nhiều do ảnh hưởng gió tín phong, phía
bắc mưa nhiều do ảnh hưởng gió mùa.
? Nhóm 4: Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ơxtrâylia.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây.
Giải thích: do phía tây có dịng biển lạnh tây Ơxtrâylia
chảy qua.
Ơxtrâylia:
- Phía bắc và phía đơng mưa
1000-1500mm, càng sâu trong nội địa
lượng mưa giảm dần.
- Hoang mạc phân bố ở trung tâm
và phía đơng. Do ảnh hưởng của
dịng biển lạnh Tây Ơxtrâylia.
<b>IV/ Đánh giá:</b>
- Viết báo cáo bài thực hành.
- Xác định các loại gió chính và các khu vực địa hình Ơxtrâylia?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa Ôxtrâylia?
<b>V/ Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học: Như phần củng cố trên
* Bài sắp học: Bài 51: Thiên nhiên châu Âu.
- Xác định vị trí giới hạn châu Âu? Các dạng địa hình chính và sự phân bố?
- Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Đặc điểm của các kiểu khí hậu đó?
- Sự phân bố các kiểu thảm thực vật ở châu Âu
<b>VI/ Phụ lục: </b>
<b>Chương X: CHÂU ÂU</b>
<b>Tiết 60 Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU</b>
<b>NS:22.3.10</b>
<b>ND:25.3.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu để thấy được
châu Âu là châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo .Nắm vững các đặc điểm của thiên nhiên
châu Âu.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc sử dụng, phân tích lược đồ
- Thái độ: HS biết được ở châu Âu có hệ thống giao thơng nội địa thuận lợi.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Âu. Bản đồ khí hậu châu Âu.
- HS: Tranh ảnh về địa hình, thực vật châu Âu.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>- Xác định các loại gió chính và các khu vực địa hình Ơxtrâylia?</b>
<b>- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa Ôxtrâylia?</b>
3. Khởi động: Châu Âu là một châu lục nhỏ, ba mặt giáp biển và đại dương có địa hình tương đối đơn
giản, khí hậu ơn hịa.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, địa hình châu Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được châu Âu có nhiều bán đảo,
địa hình đơn giản.
+ Thời gian: 17 phút.
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm.
<b>1. Vị trí, địa hình:</b>
? Xác định vị trí, giới hạn châu Âu trên bản đồ?
? Em có nhận xét gì đường bờ biển của châu Phi?
? Xác định các biển ở châu Âu?
- Châu Âu có diện tích 10 Tr km2<sub>,</sub>
nằm giữa các vĩ tuyến 36o<sub>B - 71</sub>o<sub>B.</sub>
? Xác định các bán đảo Xcan-đi-na-vi, Ibêrich, Italia
trên bản đồ?
- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành
nhiều bán đảo.
? Nhóm 1: Châu Âu có những dạng địa hình nào ?
<i><b>(đồng bằng: gồm đồng bằng ở khu vực Tây và Trung</b></i>
<i><b>Âu , đồng bằng Đông Âu)</b></i>
<i><b>(Núi già: gồm miền núi già gồm khu vực Tây và</b></i>
<i><b>Trung Âu, Bắc Âu)</b></i>
<i><b> (Núi trẻ: gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và</b></i>
<i><b>Trung Âu, Nam Âu).</b></i>
? Nhóm 2: Hãy xác định các đồng bằng lớn và các dãy
núi chính ?
<i><b>(đồng bằng Pháp, đb Trung lưu sông Đa nuýp, đb Hạ</b></i>
<i><b>lưu sông Đa nuýp & đồng bằng Đông Âu)</b></i>
- Đồng bằng kéo dài từ Tây sang
Đơng, núi già ở phía Bắc và trung
tâm và núi trẻ ở phía Nam.
<i><b>(Dãy Xcanđinavi, Py-Re nê, An-Pơ, Các-Pát , </b></i>
<i><b>A-Pen-Nin , An-pơ Đi-na-rich , Ban căng)</b></i>
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu, sơng ngịi, thực vật
châu Âu.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
+ Thời gian: 18 phút
? Nhóm 1: Quan sát hình 51.2, Châu Âu có các kiểu
khí hậu nào? <b>2. Khí hậu, sơng ngịi, thực vật:</b>
<i><b>(phần lớn diện tích là Ơn đới hải dương & Ơn đới lục</b></i>
<i><b>địa , phần nhỏ ở phía Bắc là khí hậu Hàn đới và ở</b></i>
<i><b>phía nam có khí hậu Địa Trung Hải)</b></i>
?Nhóm 2: Đọc trị số đường đẳng nhiệt tháng giêng
châu Âu? Em có nhận xét gì về sự thay đổi nhiệt độ
tháng giêng ở châu Âu?
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có
khí hậu ơn đới
? Nhóm 3: Xem hình 51.1 mật độ sơng ngịi châu Âu
như thế nào<b>? </b><i><b> (mật độ sơng ngịi dày đặc</b>)</i> - Phía bắc có khí hậu hàn đới, phíanam có khí hậu địa trung hải
? Hãy kể tên những sông lớn ở châu Âu ? Đổ nước vào
biển nào? - Sơng ngịi dày đặc, lượng nướcdồi dào.
? Giá trị kinh tế của sơng ngịi châu Âu?
? Tại sao các sơng đổ ra BBD đóng băng mùa đơng?
? Nhóm Quan sát 51.1, Nhận xét về khí hậu giữa phía
đơng và phía tây của châu Âu?
- Phía tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều và ơn hịa do
ảnh hưởng dịng biển nóng, gió tây ơn đới
- Sự phân bố thực vật thay đổi theo
nhiệt độ và lượng mưa.
<i>- Phía dông và đông nam lượng mưa giảm, nhiệt độ</i>
<i><b>Chênh lệch giữa mùa hạ và mùa đông lớn</b></i>
<b>IV/ Đánh giá:</b>
<b>- Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất châu Âu:</b>
a. Núi trẻ c. Núi già
b. Đồng bằng d. Sơn nguyên
- Sông ở châu Âu đóng băng mùa đơng:
a. Sơng Rai Nơ c. Sông Vôn ga
b. Sông Đa nuýp d. Cả ba sông.
V/ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
- Nhận xét về khí hậu giữa phía đơng và phía tây của châu Âu ?
- Châu Âu có những dạng địa hình nào? Xác định vị trí, giới hạn châu Âu?
* Bài sắp học: Bài 52: Thiên nhiên châu Âu(TT)
- Đặc điểm các kiểu khí hậu ở châu Âu? Đặc điểm đó ảnh hưởng đến sơng ngịi, thực vật như
<b>Tiết 61 Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tt)</b>
NS: 25.3.10
ND: 29.3.10
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững các đặc điểm của các kiểu môi trường ở châu Âu.
- Kĩ năng: Phân tích bản đồ, lược đồ để khắc sâu kiến thức và thấy mối quan hệ giữa các
thành phần tự nhiên của châu Âu.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- HS: Một số hình ảnh về các kiểu mơi trường thiên nhiên của châu Âu.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1.Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>-</b> Khí hậu, sơng ngịi, thực vật châu Âu như thế nào?
- Châu Âu có những dạng địa hình nào?
3. Khởi động: Châu Âu có nhiều kiểu khí hậu, vậy châu Âu có nhiều kiểu mơi trường tự nhiên khác
nhau.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các MT tự nhiên ở
châu Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được các kiểu MT tự nhiên
châu Âu.
+ Thời gian: 25 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
? Nhóm 1: Cho biết những đặc điểm tự nhiên của
môi trường ôn đới hải dương?
<b>3. Các môi trường tự nhiên:</b>
a. Môi trường ôn đới hải dương:
- Khí hậu ơn hịa, sơng nhiều nước
quanh năm, rừng lá rộng
<i><b>(Mùa đông không lạnh lắm mùa hạ mát, sông</b></i>
<i><b>nhiều nước, rừng lá rộng phát triển)</b></i> phát triển
? Nhóm 2: Cho biết đặc điểm tự nhiên của mơi
trường ôn đới lục địa?
<b>(Mùa đông lạnh mùa hạ nóng, mùa đơng sơng</b>
<b>đóng băng, rừng và thảo ngun chiếm diện tích</b>
<b>lớn)</b>
? Nhóm 3: Cho biết đặc điểm của mơi trường
b. Môi trường ôn đới lục địa:
- Mùa đông lạnh mùa hạ nóng
- Sơng đóng băng mùa đơng
- Rừng và thảo nguyên chiếm
địa trung hải? phần lớn diện tích
<i><b>(Mùa đơng khơng lạnh lắm có mưa, mùa hạ</b></i>
<i><b>nóng khơ, sơng nhiều nước mùa thu đông</b></i>
c. Môi trường địa trung hải:
- Mùa đông không lạnh lắm mùa
rừng lá cứng xanh quanh năm) hạ nóng khơ.
? Nhóm 4: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu <i>- </i>Sơng nhiều nước mùa thu đơng
Ơn đới hải dương và khí hậu ơn đới lục địa? - Rừng lá cứng phát triển.
<i><b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu về MT núi cao</b></i>
+ Mục tiêu: HS nắm được khí hậu và thực thay đổi
theo độ cao.
+ Thời gian: 10 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Quan sát hình 52.4, cho biết có bao nhiêu vành
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
nào?
? Giải thích tại sao có sự phân hóa các đai thực vật
trên dãy An pơ?
- Môi trường núi cao có thực vật
thay đổi theo độ cao.
? Tại sao lại có mưa nhiều ở sườn núi phía tây của
dãy An pơ?
? Vậy thực vật núi An pơ có sự thay đổi như thế
nào?
<b>IV/ Đánh giá:</b>
- Đặc điểm chính của các kiểu mơi trường tự nhiên châu Âu?
- Ghép các ý sau cho phù hợp về sự thay đổi thực vật núi An pơ:
1. 200 - 800m a. Rừng lá kim 1 – e
2. 2200- 3000m b. Rừng hỗn giao 2 – d
3. 800 - 1000m c. Băng tuyết vĩnh viễn 3 – b
4. Trên 3000m d. Đồng cỏ núi cao 4 – c
5. 1800 – 2200m e. Đồng ruộng làng mạc 5 - a
<b>V/ Hoạt động nối tiếp:</b>
<b> * Bài vừa học:</b>
- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa?
- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải?
- Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
<b>* Bài sắp học</b>: Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
châu Âu.
<b>Tiết 62 THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ,</b>
<b> NS: 29.3.10 BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU.</b>
<b> ND: 1.4.10</b>
I/ <b>Mục tiêu</b>: Qua bài học này HS cần trình bày được:
- Kiến thức: HS nắm vững đặc điểm khí hậu, sự phân hóa khí hậu châu Âu. Mối quan hệ giữa
khí hậu và thực vật châu Âu.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu.
- Thái độ: HS hiểu được khí hậu châu Âu tương đối ôn hòa.
II/ <b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>:
- GV: Lược đồ khí hậu châu Âu
- HS: Tranh ảnh các kiểu khí hậu châu Âu.
III/ <b>Tiến trình bài dạy</b>:<b> </b>
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
- Châu Âu có những dạng địa hình nào? Đặc điểm các dạng địa hình đó, sự phân bố của
chúng?
- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương và khí hậu ơn đới lục địa?
3/ Khởi động: Châu Âu là một châu lục nhỏ nhưng có nhiều kiểu khí hậu khác nhau và các
kiểu thảm thực vật cũng rất phong phú.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1: HS nhận biết khí hậu châu Âu qua các yếu
tố ảnh hưởng đến khí hậu.
+ Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu qua lược
đồ
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
Cho HS quan sát H51.2- SGK
? Cho biết vì sao ở cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển bán
đảo Xcanđinavi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn
Aixơlen?
( Do chịu ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc Đại Tây
Dương)
? Đọc trị số các đường đẳng nhiệt tháng giêng ở châu Âu
theo thứ tự từ bắc xuống nam từ tây sang đơng? Em có
nhận xét gì về nhiệt độ của châu Âu về mùa đông?
? Xác định vị trí các kiểu khí hậu châu Âu? So sánh diện
tích các vùng có các kiểu khí hậu đó?
Chuyển ý: Các kiểu khí hậu châu Âu hình thành các kiểu
thảm thực vật tương ứng như thế nào?
* Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu
+ Mục tiêu: HS biết phân tích biểu đồ khí hậu, rút ra nhận
xét kiểu khí hậu và thảm thực vật
+ Thời gian: 20 phút
1/ Nhận biết đặc điểm khí hậu
châu Âu:
- Vùng ven biển bán đảo
Xcanđinavi chịu ảnh hưởng dịng
biển nóng bắc Đại Tây Dương.
- Chênh lệch nhiệt độ bắc nam và
đông tây rất lớn.
+ Cách tiến hành: Nhóm
Cho HS quan sát H53.1- SGK, thảo luận 4 nhóm theo nội
dung sau:
- Nhiệt độ TB tháng I và tháng VII? Biên độ nhiệt? Nhận
xét chung về nhiệt độ?
- Các tháng mưa nhiều, các tháng mưa ít? Nhận xét chung
về chế độ mưa?
- Xác định kiểu khí hậu? Đặc điểm kiểu khí hậu đó?
- Xếp biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa với thảm thực vật
cho phù hợp?
? Nhóm 1: Trạm A
? Nhóm 2: Trạm B
? Nhóm 3,4: Trạm C
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
- Biểu đồ trạm A: Khí hậu ơn đới
lục địa phù hợp với thảm thực vật
D
- Biểu đồ trạm B: Khí hậu địa
trung hải phù hợp với kiểu thảm
thực vật F.
- Biểu đồ trạm C: Khí hậu ơn đới
hải dương phù hợp thảm thực vật
E.
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Ở cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển phía tây bán đảo Xcanđinavi có khí hậu ấm áp do ảnh
hưởng:
<i><b> a. Dịng biển nóng bắc Đại Tây Dương</b></i> b. Gió tín phong
b. Dòng biển lạnh chảy ven bờ d. Cả a, b, c đều đúng
- Khí hậu chiếm diện tích lớn nhất châu Âu:
a. Ôn đới hải dương b. Địa trung hải
<i><b>c. Ôn đới lục địa</b></i> d . Hàn đới
V/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Nhận biết được được đặc điểm các kiểu khí hậu châu Âu?
- Giải thích vì sao mùa đơng của châu Âu càng đi về phía đơng nhiệt độ càng giảm?
* Bài sắp học: Baì 54: Dân cư xã hội châu Âu.
<b>Tiết 63 Bài 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU</b>
<b>NS: 2.4.10</b>
<b>ND: 5.4.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được: </b>
- Kiến thức: Nắm vững dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sống nhập cư lao động, gây
nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội. Nắm vững châu Âu là một châu lục có mức độ đơ thị hố
cao, thúc đẩy nơng thơn-thành thị này càng xích lại gần nhau.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ.
- Thái độ: HS hiểu được sự phức tạp về tôn giáo ngôn ngữ châu Âu
<b>II. Chuấn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu.
- HS: Sưu tầm ảnh về một số đạo ở châu Âu
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Giải thích vì sao mùa đơng ở châu Âu càng đi về phía đơng nhiệt độ càng giảm?
<b>3. Khởi động: Lịch sử châu Âu là lịch sử của những cuộc chiến tranh chia xẻ và hợp</b>
<b>nhất các dân tộc đồng thời cũng là lịch sử của việc cải cách tôn giáo đã từng làm châu</b>
<b>Âu nổ ra những cuộc chiến tranh tôn giáo . Bên cạnh đó sự đa dạng về dân tộc ngơn ngữ</b>
<b>và tình trạng già đi của dân số là vấn đề phổ biến ở châu lục này</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu sự đa dạng về tơn giáo ngơn
ngữ văn hóa châu Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được sự phức tạp của ngơn ngữ
văn hóa tôn giáo châu Âu
+ Thời gian: 12 phút
+ Cách tiến hành: cá nhân
? Quan sát 54.1 cho biết châu Âu có các nhóm ngơn
ngữ nào ? Nêu tên các nước thuộc từng nhóm? <b>1. Sự đa dạng về tôn giáo,ngơn ngữ và văn hoa:</b>
<i>(<b>Nhóm Giéc man:Na uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Anh,</b></i>
<i><b>Bỉ, Đức, Áo)</b></i>
<i><b>(Nhóm Latinh: Tây ban nha, Bồ đào nha, Pháp,</b></i>
<i><b>Italia, Rumani, Hungari)</b></i> - Dân cư châu Âu chủ yếu thuộcchủng tộc Ơrơpit.
<i><b>(Nhóm Xlavơ: Nga, Bêlarut, Balan, Sec, Xlơvakia…</b></i>
<b>*Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu dân cư và đơ thị hóa châu Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được dân số châu Âu đang già đi
mức độ đơ thị hóa cao
+ Thời gian: 23 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm, cá nhân
<b>2. Dân cư châu Âu đang già đi.</b>
<b>Mức độ đơ thị hố cao:</b>
? Nhóm 1: Quan sát 54.2 Nhận xét sự thay đổi kết cấu
dân số theo độ tuổi châu Âu & thế giới từ 1960 – 2000?
<i>?</i>Nhóm 2<i>:</i> Nhận xét hình dạng tháp tuổi châu Âu và thế
giới từ 1960 – 2000?
HS trả lời bổ sung. GV kết luận.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
quá thấp chưa tới 0,1%. Dân số
châu Âu đang già đi.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
già đi?
? Dân số châu Âu đang già đi gây hậu quả gì?
<i><b>?</b></i>Quan sát 54.3 cho biết sự phân bố dân cư châu Âu - Tỉ lệ dân thành thị cao
như thế nào? - Các thành phố nối tiếp nhau
? Xác định các đô thị trên 5 triệu dân, từ 3 đến 5 tạo thành dải đô thị
triệu dân, từ 1 đến 3 triệu dân? - Đơ thị hóa nơng thơn phát triển
? Đơ thị hóa ở châu âu có đặc điểm gì nổi bật<i>?</i>
?Điều kiện sống ở nông thôn ngày càng gần với
diều kiện sống ở đô thị nhờ vào thực tế nào?
IV/ <b>Đánh giá</b>:
- Dân cư châu Âu có mật độ dân số cao là ở:
a. Đô thị, duyên hải, khu hầm mỏ
<i><b> b. Vùng đồng bằng, vùng duyên hải, các thung lũng lớn</b></i>
c. Vùng duyên hải, khu hầm mỏ
d. Đô thị, vùng du lịch núi cao
- Đặc điểm nào không thuộc đặc điểm đơ thị hóa châu Âu:
a. Tỉ lệ dân thành thị cao
b. Đô thị hóa nơng thơn phát triển
c. Thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị
<i><b>d. Nhiều người di cư đến thành phố kiếm việc làm</b></i>
<i><b>V/ </b></i><b>Hoạt động nối tiếp</b><i><b>:</b></i>
* Bài vừa học:
- Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố & tôn giáo châu Âu?
- Sự phân bố dân cư châu Âu như thế nào ? Châu Âu có mức độ đơ thị hóa cao thể hiện qua
những nét chính nào?
* Bài sắp học: Bài 55: Kinh tế châu Âu:
- Vì sao SXNN ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
- Trình bày sự phát triển công nghiệp của châu Âu?
<b>Tiết 64 Bài 55: KINH TẾ CHÂU ÂU</b>
<b> NS: 5.4.10</b>
<b> ND: 8.4.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững châu Âu có một nền nơng nghiệp tiên tiến , có hiệu quả cao, một nền
cơng nghiệp phát triển và một khu vực hoạt động dich vụ năng động, đa dạng, chiếm tỉ trọng
lớn trong nền kinh tế. Nắm vững sự phân bố các ngành công nghiệp , nông nghiệp, dịch vụ ở
châu Âu .
- Kĩ năng: Phân tích lược đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp châu Âu. Phân tích mối quan hệ giữa
sự phát triển kinh tế với BVMT ở châu Âu.
- Thái độ: Biết được sự phát triển du lịch của châu Âu luôn chú tới BVMT thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ kinh tế châu Âu.
- HS: Một số hình ảnh về công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ở châu Âu.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố & tơn giáo châu Âu?
- Sự phân bố dân cư châu Âu như thế nào ?
3. Khởi động: Sản xuất nông nghiệp ở châu Âu có hiệu quả cao, cơng nghiệp đang có nhiều biến
động về cơ cấu, dịch vụ phát triển mạnh và đem lại nguồn lợi lớn. Đó là nội dung của bài học hơm
nay.
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nền NN châu Âu <b>1. Nơng nghiệp:</b>
<b>+ </b>Mục tiêu: Nắm được châu Âu có nền NN hàng hóa
phát triển cao
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, Nhóm
? Cho biết các hình thức SX trong NN ở châu Âu? Sự
khác nhau giữa hai hình thức SXNN ở châu Âu?
- Châu Âu có nền nơng nghiệp tiên
tiến, đạt hiệu quả cao. Sản xuất
nông nghiệp được chun mơn hố
? Vì sao sản xuất nông nghiệp châu Âu đạt hiệu quả
cao?
<i><b>(do nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ</b></i>
<i><b>cao; áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến;</b></i>
<i><b>gắn chặt với cơng nghiệp chế biến</b>)</i>
- Nhóm 1: Sự phân bố của cây trồng: nho cam chanh, ô
liêu và một số cây ăn quả khác? Tại sao có sự phân bố
đó?
<b>2. Cơng nghiệp:</b>
<i>- </i>Nhóm 2: Sự phân bố của chăn ni bị lợn và trồng lúa
mì, ngơ? Tại sao có sự phân bố đó?
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
- Nền công nghiệp châu Âu phát
triển rất sớm, có nhiều sản phẩm
nổi tiếng về chất lượng cao.
Chuyển ý: CN châu Âu là khởi đầu của CN thế giới
? Những sản phẩm của châu Âu nổi tiếng về chất lượng
cao là sản phẩm nào?
? Trình bày sự phân bố các ngành cơng nghiệp châu
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Từ những năm 80 của thế kỉ XX các ngành CN phải thay đổi công nghệ …
truyền thống gặp những khó khăn gì?
? Trình bày sự phát triển của các ngành công nghiệp ở
châu Âu?
- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại
đang được phát triển trong các
trung tâm công nghệ cao.
? Quan sát H52.3 -Nêu sự hợp tác rộng rãi trong ngành
SX máy bay ở châu Âu?
Chuyển ý: Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển nhất <b>3. Dịch vu:</b>
? Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như thế
nào?
? Giải thích sự phát triển đa dạng của ngành du lịch
châu Âu?
- Dịch vụ là ngành kinh tế quan
trọng, phát triển đa dạng, rộng khắp
và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
<i><b>(Dịch vụ châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục vụ</b></i>
<i><b>cho phát triển của mọi kinh tế )</b></i>
<i><b>. Phát triển nhất là các ngành tài chính, ngân hàng,</b></i>
<i><b>bảo hiểm, giao thông vận tải, giáo dục, xuất nhập</b></i>
<i><b>khẩu, thương mại & du lịch</b>)</i>
? Nêu một số trung tâm du lịch nổi tiếng ở châu Âu?
<i><b>(là khu du lịch trên dãy Anpơ)</b></i>
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- SXNN châu Âu đạt hiệu quả cao nhờ:
a. Áp dụng các tiến bộ KHKT b. Gắn chặt với CN chế biến
c. Nền NN thâm canh d. Cả a, b, c
- Dịch vụ du lịch nào không phải là thế mạnh miền trung Âu:
a. Leo núi mùa hè b. Trượt tuyết mùa đông
c. Tắm biển mùa hè d. Tham quan di tích thời Trung cổ
* Bài vừa học:
- Trình bày sự phát triển của các ngành công nghiệp châu Âu?
- Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?
* Bài sắp học: Bài 56: Khu vực Bắc Âu:
- Những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất?
- Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế như thế nào?
<b>Tiết 65 Bài 56: KHU VỰC BẮC ÂU</b>
<b>NS: 12.4.10</b>
<b>ND:15.4.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Giúp cho HS nắm vững địa hình của khu vực Bắc Âu đặc biệt là bán đảo
Xcănđinavi. Hiểu đặc điểm của ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên của khu vực Bắc Âu
để phát triển kinh tế.
- Kĩ năng: Xác định vị trí các nước Bắc Âu. Đọc và phân tích lược đồ để nắm vững mối quan
hệ giữa khí hậu & thực vật của khu vực Bắc Âu.
- Thái độ: HS biết được nhân dân Bắc Âu đã lợi dụng tự nhiên để phát triển kinh tế
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ TN châu Âu. Một số hình ảnh về địa hình băng hà núi cao bờ biển Na Uy, khai
thác thuỷ sản (nếu có )
- HS: Sưu tầm ảnh về tự nhiên và kinh tế Bắc Âu
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Vì sao sản xuất nơng nghiệp ở Châu Âu đạt hiệu quả cao ?
- Trình bày sự phát triển công nghiệp ở Châu Âu ?
- Lĩnh vực dịch vụ ở châu Âu phát triển như thế nào ?
<b>3. Khởi động:</b> Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của châu Âu, đây là nơi có địa hình
băng hà cổ thiên nhiên được khai thác hợp lí và khoa học để nắm được địa hình khu vực và tài nguyên
nơi đây như thế nào. Hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài 56 "Khu vực Bắc Âu "
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu tự nhiên Bắc Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm tự nhiên Bắc Âu
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>
? Nêu tên và xác định các nước Bắc Âu?
<i><b>(Nauy, Thụy Điển, Phần Lan, Aixơlen</b>)</i>
- Gồm các nước: Nauy, Thụy Điển,
Phần Lan và Aixơlen.
? Quan sát hình 56.2 & 56.3, nêu tên các dạng địa hình
ở Bắc Âu? - Nằm trong vùng ôn đới lục địalạnh
<i><b>(địa hình băng hà cổ , có dạng Fio, nhiều hồ, đầm,</b></i>
<i><b>ngồi ra cịn có nhiều núi lửa và suối nước nóng)</b></i> - Địa hình băng hà rất phổ biến: bờbiển dạng Fio, hồ đầm, nhiều
- Nhóm 1: Quan sát hình 56.4 , giải thích tại sao ở phía
đơng Xcănđinavi khí ấm và ẩm ướt cịn phía tây thì hậu
lạnh ?
núi lửa và suối nước nóng
( <i><b>phía ảnh hưởng tây của dịng biển nóng và gió tây</b></i>
<i><b>ơn đới, phiá đơng dãy Xcanđinavi chắn gió)</b></i>
- Nhóm 2: Những khó khăn về tự nhiên của các nước
Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất như thế nào?
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Kể tên và xác định sự phân bố khoáng sản Bắc Âu?
? Hãy nêu các nguồn tài nguyên của Bắc Âu?
<i><b>(Ba thế mạnh của các nước Bắc âu là : Biển, rừng,</b></i>
<i><b>thuỷ năng …)</b></i>
Chuyển ý: Với đặc điểm tự nhiên đó có thuân lợi cho
phát triển kinh tế như thế nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển kinh tế Bắc Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được sự khai thác tài nguyên hợp lí
của các nước Bắc Âu <b>2. Kinh tế:</b>
<b>+ </b>Thời gian:15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Các nước Bắc Âu đã khai thác tự nhiên hợp lí để phát
triển kinh tế như thế nào?
- Các nước Bắc Âu có mức sống
cao dựa trên cơ sở khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách hợp lí
<i><b> (Bắc Âu cũng có nhiều ngành nhưng nổi bật nhất là</b></i>
<i><b>hàng hải , đánh cá, khai thác rừng & thuỷ năng ; vừa</b></i>
<i><b>khai thác vừa bảo vệ nhằm tái tạo các nguồn tài</b></i>
<i><b>nguyên</b>)</i>
- Quan sát hình 56.5, nhận xét:
<i><b>(đánh cá ở các nước Na Uy dưới dạng sản xuất cơng</b></i>
- Ba thế mạnh của các nước Bắc Âu
là biển, rừng, thủy điện
? Rừng có vai trị như thế nào?
( <i><b>Khai thác, chế biến gỗ và xuất cảng sản phẩm gỗ</b> )</i>
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Đặc điểm địa hình băng hà cổ khu vực Bắc Âu:
a. Nhiều núi đá rắn chắc bị bào mòn b. Bờ biển có dạng hình Fio
c. Hàng vạn hồ đầm nối tiếp nhau <b>d. Cả a, b, c đều đúng</b>
- Ngành trồng trọt Bắc Âu khơng phát triển vì:
a. Khí hậu lạnh b. Đất trồng ít
c. Nguồn nước tưới khó khăn <b>d. a và c đúng</b>
V/ <b> Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Xác định và nêu tên các nước Bắc Âu ? Nêu các dạng băng hà cổ ? Xác định dãy núi trên
bán đảo Xcănđinavi ?
- Các nước Bắc Âu khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường?
* Bài sắp học: Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
- Đặc điểm địa hình khu vực Tây và Trung Âu?
<b>Tiết 66 Bài 57: KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU</b>
<b>NS:13.4.10</b>
<b>ND:17.4.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm tự nhiên khu vực Tây và Trung Âu. Nắm vững tình hình
phát triển kinh tế khu vực Tây và Trung Âu .
<b>- </b>Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên.
- Thái độ: HS biết đây là khu vực có cơng nghiệp phát triển sớm.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Âu. Bản đồ kinh tế châu Âu.
- HS: Lược đố SGK.
<b>II. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Nêu những đặc điểm tự nhiên của Bắc Âu ?
- Các nước Bắc Âu khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ?
<b>3. Khởi động: Khu vực Tây và Trung Âu nằm hồn tồn trong đới ơn hịa. Đây là nơi</b>
<b>được khai thác từ lâu tập trung nhiều quốc gia công nghiệp phát triển có nền kinh tế đa</b>
<b>dạng.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên Tây và Trung
Âu.
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu khu
vực Tây và Trung Âu<i>.</i>
<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>
+ Thời gian:15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Xác định vị trí khu vực Tây và Trung Âu? Kể tên và
xác định các nước trong khu vực?
- Gồm ba miền địa hình: đồng bằng
ở phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ
ở phía Nam.
? Quan sát 57.1, địa hình Tây & Trung âu như thế nào ?
? Giải thích tại sao khí hậu Tây Và Trung Âu chịu ảnh
hưởng rõ rệt của biển?
? Khí hậu có ảnh hưởng đến sơng ngòi và thảm thực vật
Tây và Trung Âu như thế nào?
? Kể tên các khoáng sản và những thế mạnh của khu vực
Tây và Trung Âu?
Chuyển ý: Với đặc điểm tự nhiên như vậy có thuận lợi gì
cho phát triển kinh tế của khu vực.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển kinh tế của khu vực
Tây và Trung Âu.
- Phía tây có khí hậu ơn đới hải
dương, phía đơng có khí hậu ôn đới
lục địa.
+ Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế khu vực
Tây và Trung Âu
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
- Nhóm 2: Đặc điểm sản xuất nông nghệp Tây và Trung
Âu? Sự phân bố sản xuất nông nghiệp? <b>2. Kinh tế </b>
<i><b>(được sản xuất theo phương pháp hiện đại , áp dụng</b></i>
<i><b>nhiều máy móc nên đạt năng suất cao)</b></i>
- Nhóm 3: Dịch vụ ở đây phát triển như thế nào? Kể
- Tập trung nhiều cường quốc công
nghiệp hàng đầu của thế giới.
tên một số nơi du lịch nổi tiếng mà em biết? - Nơi có nhiều vùng cơng nghiệp
<i>( <b>có các trung tâm tài chính lớn: Ln Đơn, Pari, Duy</b></i>
<i><b>rich … và du lịch ở núi Anpơ: nghỉ ngơi, leo núi, trượt</b></i>
<i><b>tuyết )</b></i>
nổi tiếng
- Nông nghiệp đạt trình độ thâm
canh cao
- Nhóm 4: Làm bài tập trang 174- SGK. Nhận xét cơ - Dịch vụ phát triển mạnh chiếm
cấu tổng sản phẩm trong nước và kết luận? trên 2/3 tổng thu nhập quốc dân.
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Đặc điểm nào khơng đúng với sơng ngịi Tây Âu:
a. Sông nhiều nước quanh năm b. Cùng đổ ra Đại Tây Dương
c. Hướng chảy Đông Nam- Tây Bắc d. Bị đóng băng mùa đơng
- Vùng An pơ và Cacpat có chung thế mạnh kinh tế:
a. Chăn ni bị,cừu, dê b. Khai thác kim loại màu, dầu khí
c. Phát triển thủy điện d. Phát triển du lịch leo núi, trượt tuyết
V/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
<b>Tiết 67 ÔN TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ</b>
<b>NS:16.4.10</b>
<b>ND:19.4.10 </b>
I/ <b>Mục tiêu</b>:
- Kiến thức: Ôn lại một số kĩ năng về bản đồ, biểu đồ đã học: về đặc điểm địa hình Ơxtrâylia,
phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu.
- Kĩ năng: Củng cố và nâng cao hơn nữa các kĩ năng về bản đồ, biểu đồ.
- Thái độ: HS biết địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu
II/ <b>Chuẩn bị của thầy và trị</b>:
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương, biểu đồ khí hậu một số quốc gia châu Âu
- HS: Lược đồ, biểu đồ SGK
III/ <b>Tiến trình bài dạy</b>:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây và Trung Âu?
- Cơng nghiệp Tây và Trung Âu phát triển như thế nào?
3/ Khởi động: Để nắm vững hơn về kĩ năng bản đồ, biểu đồ hôm nay chúng ta ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1: Ơn về kĩ năng phân tích bản đồ tự
nhiên và lát cắt địa hình Ơxtrâylia
+ Mục tiêu: HS nắm vững hơn về kĩ năng xác định địa
hình trên bản đồ và phân tích lát cắt địa hình
+ Thời gian: 17 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Quan sát bản đồ xác định các khu vực địa hình
Ơxtrây lia? Xác định vĩ tuyến có lát cắt địa hình đi
qua?
?Quan sát H48.1 và lát cắt địa hình trình bày đặc điểm
địa hình Ơxtrâylia:
? Đặc điểm địa hình và độ cao của chủ yếu của mỗi
khu vực?
? Địa hình chia làm mấy khu vực?
- <i><b>Địa hình chia ra làm 3 khu vực.</b></i>
-<i> <b>Đỉnh núi cao nhất ở phía đông là đỉnh Rao-đơ</b></i>
<i><b>-Mao cao khoảng 1.500 m.</b></i>
Chuyển ý: Để ôn lại về phân tích biểu đồ khí hậu ta
tìm hiểu phần tiếp theo
* Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu
+ Mục tiêu: HS biết phân tích biểu đồ khí hậu, rút ra
nhận xét kiểu khí hậu và thảm thực vật
+ Thời gian: 18 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
Cho HS quan sát H53.1- SGK, thảo luận 4 nhóm theo
nội dung sau:
1/ Đặc điểm địa hình Ơxtrâylia:
- Núi ở phiá đơng tương đối thấp,
đồng bằng ở trung tâm tương đối
bằng phẳng,nguyên ở phía tây cao
khoảng 500m.
- Nhiệt độ TB tháng I và tháng VII? Biên độ nhiệt?
Nhận xét chung về nhiệt độ?
- Các tháng mưa nhiều, các tháng mưa ít? Nhận xét
chung về chế độ mưa?
- Xác định kiểu khí hậu? Đặc điểm kiểu khí hậu đó?
- Xếp biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa với thảm thực
vật cho phù hợp?
? Nhóm 1: Trạm A
? Nhóm 2: Trạm B
? Nhóm 3,4: Trạm C
HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
- Biểu đồ trạm A: Khí hậu ôn đới lục
địa phù hợp với thảm thực vật D
- Biểu đồ trạm B: Khí hậu địa trung
hải phù hợp với kiểu thảm thực vật F.
- Biểu đồ trạm C: Khí hậu ơn đới hải
IV/ Đánh giá:
- - Ở cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển phía tây bán đảo Xcanđinavi có khí hậu ấm áp do ảnh
hưởng:
<i><b> a. Dịng biển nóng bắc Đại Tây Dương</b></i> b. Gió tín phong
b. Dòng biển lạnh chảy ven bờ d. Cả a, b, c đều đúng
- Khí hậu chiếm diện tích lớn nhất châu Âu:
a. Ôn đới hải dương b. Địa trung hải
<i><b>c. Ôn đới lục địa</b></i> d . Hàn đới
V/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Nhận biết được được đặc điểm các kiểu khí hậu châu Âu?
- Giải thích vì sao mùa đơng của châu Âu càng đi về phía đơng nhiệt độ càng giảm?
- Đặc điểm địa hình lục địa Ơxtrâylia? Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào?
* Bài sắp học: Ơn tập học kì II
<b>Tiết 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>NS:19.4.10</b>
<b>ND:22.4.10 </b>
I/ <b>Mục tiêu</b>:
- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại dương và châu Âu.
- Thái độ: Biết hệ thống, khái quát kiến thức.
II/ <b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>:
- GV: Bản đồ TN và kinh tế châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại dương và châu Âu.
- HS: Lược đồ SGK.
III/ <b>Tiến trình bài dạy</b>:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm địa hình Ơxtrâylia?
3/ Khởi động: Nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học ở kì II chuẩn bị cho việc kiểm tra học kì II
đạt kết quả bài học hôm nay ta tiến hành ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
1/Trình bày sự thay đổi các thành phần
chủng tộc của châu Mĩ? Nguyên nhân
của sự thay đổi đó?
2/ Những nguyên nhân chủ yếu nào
làm cho nền nơng nghiệp Hoa Kì và
Canađa phát triển ở trình độ cao?
3/ Quá trình đơ thị hóa của Bắc Mĩ
khác với Trung Mĩ như thế nào?
4/ Xác định vị trí châu Nam cực, đặc
5/ Trình bày đặc điểm địa hình nổi bật
của châu Nam cực?
6/ Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia
có khí hậu khô hạn?
7/ Nêu sự khác biệt về kinh tế của
Ôxtrâylia và Niudilen với các quốc
đảo?
8/ So sánh sự khác nhau của khí hậu ơn
đới hải dương và khí hậu ơn đới lục
địa?
9/ Tại sao châu Âu có sự đa dạng về
dân tộc ngơn ngữ văn hóa và tơn giáo?
Sự đa dạng đó thể hiện như thế nào?
1/ Thành phần phức tạp. Trước thế kỉ XVI có chủng tộc
Mơngơlơit từ thế kỉ XVI có chủng tộc Ơrơpêơit và
Nêgrơit các chủng tộc hịa huyết tạo thành phần người lai
- Nguyên nhân: do ĐK lịch sử đặc biệt…
2/ ĐKTN thuận lợi, ưu thế về KHKT: thiết bị tự động hỗ
trợ đắc lực cho nghiên cứu giống phân hóa học thuốc trừ
sâu, chun mơn hóa cao.
3/ Bắc Mĩ gắn với phát triển kinh tế công nghiệp hóa nân
4/ Từ vòng cực nam đến cực nam là nơi giá lạnh nhất thế
giới nhiệt độ quanh năm dưới – 10o<sub>C</sub>
5/ Là cao nguyên băng khổng lồ khi di chuyển tan vở tạo
thành băng sơn nguy hiểm cho tàu bè
6/ Nằm trong đới chí tuyến nửa cầu nam phía đơng có
núi cao chắn gió phía tây có dịng biển lạnh
7/ Ơxtrâylia và Niudilen có nền kinh tế phát triển các
quốc đảo là những nước đang phát triển chủ yếu dựa vào
khai thác tài nguyên
8/ Ôn đới hải dương nhiệt độ thường trên 0o<sub>C mưa nhiều,</sub>
quanh năm, ôn đới lục địa muà đông nhiệt độ nhỏ hơn
0o<sub>C mưa ít tập trung mùa hạ</sub>
9/Từ thời cổ đại đến thế kỉ XVII có nhiều luồng di dân
lớn cùng với các cuộc chiến tranh tôn giáo đã làm cho
các quốc gia châu Âu rất đa dạng ….
10/ Tại sao nền nông nghiệp châu Âu
đạt hiệu quả cao?
11/ Các nước Bắc Âu đã khai thác tài
nguyên hợp lí để phát triển kinh tế như
12/ Giải thích tại sao ở Tây và Trung
Âu ảnh hưởng rõ rệt của biển?
10/ Nhờ áp dụng các thành tựu KHKT và hổ trợ của cơng
nghiệp hình thành các vùng chun mơn hóa cao gắn
chặt với cơng nghiệp chế biến
11/Việc đánh bắt hải sản đi đôi với việc bảo vệ duy trì
các loại cá và động vật quý hiếm. CN khai thác dầu khí
phát triển song song với BVMT biển trong sạch không ô
nhiễm. Việc khai thác rừng có tổ chức có kế hoạch đi đơi
với BV và trồng rừng. Nguồn thủy năng dồi dào phát
triến thủy điện.
12/ Do nằm hoàn toàn trong khu vực hoạt động của gió
tây ơn đới khơng nơi nào cách xa biển q 600m và có
dịng biển nóng bắc ĐTD. Các dãy núi chạy song song
theo hướng tây đông
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập.
V/ Hoạt động nối tiếp:
* Bài vừa học:
- Ôn bài theo hệ thống câu hỏi đã ôn tập
- Ơn cách vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột.
VI/ <b>Phụ lục:</b>
<b>Tiết 69 KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>NS:23.4.10</b>
<b>ND:26.4.10</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Kiến thức: HS tái hiện kiến thức vào bài kiểm tra
- Kĩ năng: Độc lập suy nghĩ khi làm bài
- Thái độ: Trung thực trong khi làm bài
<b>II/ Tiến trình bài dạy</b>:
1/ Ổn định:
2/ Phát đề kiểm tra:
<b>Câu 1</b>: Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có khí hậu khơ hạn?(3 điểm)
<b>Câu 2</b>: Giải thích tại sao ở Tây và Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển?(4 điểm)
<b>Câu 3:</b>Cho bảng số liệu dưới đây:
Tên nước Số lượng giấy, bìa (tấn) Số lượng giấy, bìa bình quân
đầu người (kg)
Na Uy 2 242 000 502,7
Thụy Điển 10 071 000 1 137,1
Phần Lan 12 947 000 2 506,7
Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng và sản lượng bình quân đầu người về giấy bìa ở một số nước
Bắc Âu (năm 1999). Nêu nhận xét?(3 điểm)
3/ Đáp án và biểu điểm:
<i><b>Câu 1</b></i>: Đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có khí hậu khơ hạn là do:
- Vị trí nằm trong đới chí tuyến nửa cầu Nam (0,75 điểm)
- Phía đơng có núi cao chắn gió từ đại dương thổi vào (0,75 điểm)
- Phía tây ảnh hưởng của dịng biển lạnh (0,75 điểm)
- Nên phần lớn phía tây và vùng trung tâm lục địa ít mưa (0,75 điểm)
<i><b>Câu 2</b></i>: Tây và Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển do:
- Nằm hoàn toàn trong khu vực hoạt động của gió Tây ơn đới (1 điểm)
- Khơng có nơi nào cách xa biển q 600m (1 điểm)
- Chịu ảnh của dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương (1 điểm)
- Các dãy núi chạy song song theo hướng tây – đông nên ảnh hưởng của biển của biển rõ rệt
(1điểm)
<i><b>Câu 3</b></i>: Sản lượng giấy, bìa (tấn) Bình quân đầu người(kg)
15000 3000
10000 2000
5000 1000
Biểu đồ sản lượng và sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa (1999)
ở một số nước Bắc Âu.
Bình quân đầu người
*Nhận xét:
- Sản lượng giấy, bìa Thụy Điển và Phần Lan nhiều hơn Na Uy (0,75 điểm).
- Sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người Phần Lan và Thụy Điển rất cao, thấp nhất là Na Uy
(0,75 điểm).
4/ Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra
III/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:<b> </b>
* Bài vừa học: Ôn lại bài từ tiết 39 đến 67
* Bài sắp học: Trả bài kiểm tra đánh giá bài tập bản đồ.
- Về nhà hoàn thành làm bài tập trong bản đồ
- Xem lại việc làm bài kiểm tra học kì II
IV/ <b>Phần kiểm tra</b>:
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2009-2010.</b>
Các chủ đề/ nội dung Biết Hiểu Vận dụng/ kĩ năng Tổng số điểm
TL TL TL
Khí hậu Ổxtrâylia 1(3điểm) 1(3 điểm)
Khí hậu châu Âu 1(4 điểm) 1(4 điểm)
Kinh tế Bắc Âu 1(3 điểm) 1(3 điểm)
<b> Tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2009 – 2010. </b>
<b> Lớp: 7 MƠN: ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>
Câu 1: Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có khí hậu khơ hạn?(3 điểm)
Câu 2: Giải thích tại sao ở Tây và Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển?(4 điểm)
Câu 3: Cho bảng số liệu dưới đây:
Tên nước Số lượng giấy, bìa (tấn) Số lượng giấy, bìa bình quân
đầu người (kg)
Na Uy 2 242 000 502,7
Thụy Điển 10 071 000 1 137,1
Phần Lan 12 947 000 2 506,7
<b>Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA + ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP BẢN ĐỒ</b>
<b>NS:16.4.10</b>
<b>ND</b>:<b>29.4.10</b>
I/ <b>Mục tiêu</b>:
- Kiến thức: Qua bài học HS nắm lại việc làm bài kiểm tra học kì II và việc làm bài tập trong
tập bản đồ ở mức độ như thế nào? Từ đó GV sửa sai cho các em để các em hoàn thiện bài tập
trong tập bản đồ trong suốt năm học.
- Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng đã học trong khi làm bài kiểm tra và làm bài tập bản đồ
- Thái độ: Trung thực trong kiểm tra và tự giác học tập, làm bài tập ở nhà.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Đề kiểm tra học kì II và đáp án, tập bản đồ địa lí lớp 7
- HS: Bài làm kiểm tra học kì II và tập bản đồ địa lí lớp 7
III/ <b>Tiến trình bài dạy</b>:
1/ Ổn định:
2/ Kiêmt tra bài cũ: Không
3/ Khởi động: Để giúp các em biết được bài làm kiểm tra học kì II cũng như việc làm bài tập
trong tập bản đồ của các em cịn thiếu sót gì hay chưa phù hợp, có những ưu điểm nào cần
phát huy và những nhược điểm nào cần khắc phục. chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV đọc đề, thang điểm từng câu
GV nêu nhận xét ưu, khuyết điểm:
- Ưu điểm: Nhìn chung các em nắm vững kiến thức yêu
cầu của đề kiểm tra, đa số các em học bài kĩ hiểu và giải
thích được về khí hậu của lục địa Ơxtrâylia và khí hậu
châu Âu, biết cách vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ
- Khuyết điểm: Một số HS học bài chưa kĩ nên việc giải
thích khí hậu châu Âu và khí hậu Ơxtrâylia chưa đầy đủ
và vẽ biểu đồ cũng như nhận xét biểu đồ chưa chính
xác.
GV trả bài kiểm tra cho HS và nhận xét:
- Bài đạt điểm cao: Nguyên nhân đạt điểm cao
- Bài đạt điểm thấp: Nguyên nhân đạt điểm thấp
GV hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết để giải thích và
phân tích mối quan hệ địa lí có liên quan
GV cho HS nêu những khó khăn khi làm bài tập trong
tập bản đồ. Từ đó có ý kiến để sửa những bài tập khó
mà trong q trình làm bài tập chưa làm được hay làm
chưa đúng.
Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận:
- Nhóm 1: Nêu những bài tập khó ở phần các khu vực
châu Phi?
- Nhóm 2: Nêu những bài tập khó ở phần khái quát tự
nhiên, dân cư và kinh tế chung châu Mĩ?
I. Đề bài và đáp án:
- Tự luận (10 điểm)
II. Nhận xét chung về bài làm của
HS:
1. Ưu điểm:
2. Khuyết điểm:
III. Trả bài nhận xét đánh giá một
số bài cụ thể:
1. Trả bài:
2. Đánh giá một số bài đạt điểm
cao và đạt điểm thấp
3. Nguyên nhân làm bài tốt
4. Nguyên nhân làm bài chưa tốt
5. Hướng khắc phục
- Nhóm 3: Nêu những bài tập khó ở phần tự nhiên, dân
cư và kinh tế các khu vực châu Mĩ?
- Nhóm 4: Nêu những bài tập khó ở phần tự nhiên, dân
cư và kinh tế của châu Nam Cực và châu Đại Dương?
- Nhóm 5: Nêu những bài tập khó ở phần tự nhiên, dân
cư và kinh tế chung châu Âu?
- Nhóm 6: Nêu những bài tập khó ở phần tự nhiên, dân
cư và kinh tế một số khu vực châu Âu?
GV cho HS từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý
kiến bổ sung. Sau đó GV chuẩn xác kiến thức.
GV thu và kiểm tra một số tập bản đồ của HS. Sau đó
GV nhận xét việc làm bài tập của HS và về nhà hoàn
thiện các bài tập còn lại trong tập bản đồ.
<b>IV/ Đánh giá:</b>
<b>- </b>Cho HS nhận xét đánh giá lại việc làm bài kiểm tra học kì II.
- Cho HS rèn một số kĩ năng đã học
<b>V/ Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra học kì II và hướng khắc phục
- Về nhà hoàn thành các bài tập trong tập bản đồ.
* Bài sắp học: Bài 58: Khu vực Nam Âu.
<b>Tiết 71 Bài 58: KHU VỰC NAM ÂU</b>
<b>NS:30.4.10</b>
<b>ND:3.5.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm địa hình của khu vực Nam Âu (hệ núi uốn nếp và vùng Địa
Trung Hải): đây là khu vực không ổn định của lớp vỏ Trái Đất. Hiểu rõ vai trị của thuỷ lợi
trong nơng nghiệp ở khu vực Nam Âu ; vai trị của khí hậu, văn hố-lịch sử và phong cảnh đối
với du lịch Nam Âu.
- Kĩ năng: Đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ, ảnh địa lí.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò</b>:
- GV: Bản đồ tư nhiên và kinh tế châu Âu
- HS: Một số hình ảnh về cảnh quan và hoạt động kinh tế của các nước Nam âu. Hình ảnh về
cảnh quan du lịch ở Nam Âu.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu những đặc điểm về địa hình của Tây & Trung âu?
- Cơng nghiệp Tây & Trung âu phát triển như thế nào?
<b>3. Khởi động: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải có khí hậu độc đáo tạo điều kiện cho</b>
<b>ngành du lịch và nền nông nghiệp cân nhiệt đới phát triển.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu khía quát tự nhiên khu vực Nam
Âu.
+ Mục tiêu: HS nắm được khái quát tự nhiên khu vực
Nam Âu
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
?Quan sát 58.1 nêu tên một số dãy núi Nam âu?
<i>(<b>Pi- rê -nê, Anpơ, Cacpat, Anpơ Đinarich</b>)</i>
<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>
?Quan sát 58.1 nhận xét về địa hình Nam âu ?
<i> (<b>phần lớn diện tích Nam âu là núi & cao nguyên ;</b></i>
<i><b>đồng bằng nhỏ ở ven biển hoặc xen lẫn vào trong núi</b></i>
<i><b>& cao nguyên)</b></i>
? Nhóm 1: Nhận xét về nhiệt độ của khu vực Nam Âu?
? Nhóm 2: Nhận xét về lượng mưa khu vực Nam Âu?
- Gồm 3 bán đảo lớn : bán đảo
I-bê-rích,bán đảo I-ta-li-a và
bán đảo Ban-căng. Phần lớn
diện tích là núi và cao nguyên.
hậu Nam Âu?
<i><b> (nhiệt độ luôn cao, mưa nhiều vào thu-đông =>kiểu</b></i>
<i><b>khí hậu Địa trung hải</b></i> - Khí hậu Địa Trung Hải.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
Chuyển ý: Với những đặc điểm tự nhiên như vậy có
thuận lợi hay khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế?
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
+ Mục tiêu: HS nắm tình hình phát triển kinh tế khu vực
Nam Âu
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Tình hình phát triển kinh tế khu vực Nam Âu?
- Kinh tế Nam Âu nhìn chung
chưa phát triển bằng Bắc Âu,
? Phân tích H 58.3, cho biết chăn ni cừu ở Hi Lạp như
thế nào? phát triển nhất trong khu vực. - Italia là nước phát triển nhấtkhu vực.
<i><b>(cừu được chăn thả du mục; (số lượng đàn cừu không</b></i>
<i><b>nhiều , quy mô nhỏ => nên sản lượng không cao)</b></i>
? Quan sát 58.4, nhận xét về thành phố Vơ-ni-dơ?
<i><b> (Vơnidơ là 1 thành phố trên biển , giao thông đi lại </b></i>
<i><b>trong thành phố khi thuỷ triều lên là bằng thuyền nhỏ)</b></i> - Nông nghiệp có nhiều sảnphẩm độc đáo, đặc biệt là cây
<i><b> (Vơnidơ là 1 thành phố du lịch, nên người dân có ý</b></i>
<i><b>thức rất cao trong vấn đề xử lí rác thải & nước sinh</b></i>
<i><b>hoạt , mặt dù ngập nước thường xuyên</b>)</i>
ăn quả cận nhiệt đới
? Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu
& Tây-Trung âu?
<i>(<b>khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp, sán</b></i>
<i><b>xuất theo quy mô nhỏ)</b></i>
<i><b> (Trình độ sản xuất chưa cao, Italia có cơng nghiệp</b></i>
<i><b>phát triển nhất nhưng tập trung ở phía Bắcc)</b></i> - Du lịch là nguồn thu ngoạitệ quan trọng của nhiều nước
<i><b>(tháp nghiêng Pida ở Italia thu hút nhiều khách du</b></i>
<i><b>lịch , và vì nơi đây là nơi nhà Bác học Ga-li-lê đã thực</b></i>
<i><b>hiện thí nghiệm vật rơi tự do nổi tiếng của ông)</b></i>
<b>? Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam âu?</b>
<i><b>(có nhiều cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hố</b></i>
<i><b>& nghệ thuật cổ đại, bờ biển đẹp)</b></i>
? Ở Việt Nam có những phong cảnh nào ? du lịch có ý
nghĩa gì ?
<i><b>(vịnh Hạ Long, động Phong Nha, cố đơ Huế, Đà Lạt,</b></i>
<i><b>Nha Trang, … có ý nghĩa là nghỉ mát, giải trí, trị bệnh</b></i>
<i><b>…) phải có biện pháp bảo vệ các di tích đó vì có nhiều</b></i>
<i><b>du khách</b>)</i>
IV/ <b>Đánh giá:</b>
- Điều kiện tự nhiên bất lợi ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế Nam Âu:
a. Khí hậu khơ nóng b. Địa hình nhiều núi, cao ngun
c. Khống sản ít <i><b>d. Cả a, b, c đếu đúng</b></i>
V/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu & Tây-Trung âu ?
- Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam âu ?
* Bài sắp học: Bài 59: Khu vực Đông Âu.
- Đặc điểm tự nhiên nổi bật khu vực Đông Âu?
- Đặc điểm kinh tế khu vực Đông Âu?
<b>Tiết 72 Bài 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU</b>
<b>NS:3.5.10</b>
<b>ND:6.5.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm tự nhiên của khu vực Đơng Âu. Hiểu rõ tình hình phát triển
kinh tế của các nước trong khu vực Đông âu.
- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc, phân tích lược đồ.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
- GV:Bản đồ tự nhiên và kinh tế châu Âu
- HS: Tranh ảnh về thiên nhiên, văn hố, kinh tế các nước khu vực Đơng Âu.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Tại sao nói kinh tế Nam âu kém phát triển hơn Bắc âu & Tây-Trung âu?
- Nêu những tiềm năng để phát triển du lịch Nam âu ?
<b>3. Khởi động: Khu vực Đơng Âu nằm hồn tồn trong khu vực ôn đới nơi đây đã khai</b>
<b>thác nhiều để phát triển kinh tế là có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp.</b>
<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái qt tự nhiên Đông Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm tự nhiên Đông Âu
+ Thời gian: 20 phút
+ Cách tiến hành: Nhóm
? Nhóm 1:Quan sát hình 59.1 cho biết địa hình chủ yếu
của Đơng âu ?
<i><b> (phần lớn diện tích là đồng bằng ; phía Bắc có băng</b></i>
<i><b>hà; ven biển Catxpi thấp dưới mực nước biển 28m)</b></i> <b>1. Khái qt tự nhiên:</b>
? Nhóm 2: Quan sát hình 59.2 giải thích sự thay đổi từ
Bắc xuống Nam của thảm thực vật Đơng âu?
<i><b>(phần phía Bắc có khí hậu giá lạnh có đồng rêu </b></i>
<i><b>rừng cây lá kim </b></i><i><b> rừng hỗn giao </b></i><i><b> rừng cây lá rộng</b></i>
<i><b> thảo nguyên </b></i><i><b> nửa hoang mạc</b>)</i>
- Khu vực Đông Âu là một dải
đồng bằng rộng lớn, chiếm ½
diện tích châu Âu.
? Nhóm 3: Quan sát hình 59.1 cho biết đặc điểm khí
hậu của Đơng âu? - Khí hậu mang tính chất lục địa
<i><b> (càng xuống vĩ độ thấp nhận được nhiều nhiệt &</b></i>
<i><b>ánh sáng nên mùa đông bớt lạnh và ngắn , mùa hạ</b></i>
<i><b>dài và ấm hơn</b></i>
- Thực vật thay đổi từ bắc xuống
nam
?Nhóm 4: Sơng ngịi Đơng Âu có đặc điểm gì? Tại sao
có đặc điểm đó? - Sơng đóng băng mùa đơng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế Đơng Âu
+ Mục tiêu: HS nắm được tình hình phát triển kinh tế
khu vực Đơng Âu
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Quan sát hình 59.1 cho biết sự phân bố khống sản ở
Đông âu?
<i><b>(than, đồng, sắt, mangan, dầu mỏ ở LB Nga &</b></i>
<i><b>Ucraina)</b></i> - Công nghiệp khá phát triển ,đặc biệt là các ngành truyền
?Quan sát hình 59.1 cho biết sự phân bố các ngành
cơng nghiệp Đông âu?
thống.
<i><b>(sản xuất máy bay, ôtô, luyện kim màu, hố chất, lọc</b></i>
<i><b>dầu)</b></i>
<b>? Nơng nghiệp trồng được những loại nào?</b>
<i><b>(lúa mì, ngơ, khoai tây, củ cải đường; chăn ni bò </b></i>
<i><b>thịt, bò sữa, lợn , gia cầm theo qui mô lớn</b>)</i>
- Sản xuất nông nghiệp được
tiến hành theo qui mô lớn.
? Cho biết kinh tế Đơng âu có những gì khác biệt so
với các khu vực khác của châu Âu?
<i><b>(nền công nghiệp châu Âu khá phát triển , nhưng</b></i>
<i><b>những ngành truyền thống như : khai thác khống</b></i>
<i><b>sản, luyện kim & cơ khí giữ vai trị chủ đạo) </b></i>
<i><b> (nông nghiệp phát triển theo qui mô lớn, chủ yếu là</b></i>
<i><b>sản xuất lúa mì & các nơng sản ôn đới)</b></i>
IV<b>/ Đánh giá:</b>
- Tác dụng kinh tế của sơng ngịi Đơng Âu:
<b> a. Giao thơng, đánh cá, thủy lợi, thủy điện. </b>
b. Mùa đơng đóng băng nhưng khơng gây trở ngại
c. Các sơng đổ về phía nam bị đóng băng
- Các nước Đơng Âu có trình độ cơng nghiệp tương đối cao:
a. Liên bang Nga, Hunggari <b>b. Liên bang Nga, Ucraina</b>
b. Liên bang Nga, Rumani d. Ucraina, Bêlarut
V/ <b>Hoạt động nối tiếp</b>:
* Bài vừa học:
- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu?
- Cho biết kinh tế Đơng âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu?
* Bài sắp học: Bài 60: Liên mimh châu Âu.
- Xác định vị trí, giới hạn cảu Liên mimh châu Âu?
- Tại sao nói Liên mimh châu Âu là hình thức liên mimh cao nhất trong các hình thức tổ
chức kinh tế khu vực hiện nay?
<b>Tiết 73 Bài 60 : LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>
<b>NS:7.5.10</b>
<b>ND:10.5.10</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được:</b>
- Kiến thức: Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu. Hiểu rõ các mục tiêu của
liên minh châu Âu. Hiểu rõ liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn
hoá, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nắm vững liên minh châu Âu là tổ
chức thương mại hàng đầu và cũng là một trong những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới.
- Kĩ năng: Đọc phân tích lược đồ
- Thái độ: Thấy được sự phát triển của liên minh châu Âu.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV:Bản đồ các nước châu Âu.
- HS: Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước liên minh châu Âu.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật cuả châu Âu ?
- Cho biết kinh tế Đơng âu có những gì khác biệt so với các khu vực khác của châu Âu ?
<b>3. Khởi động: Liên mimh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức</b>
<b>tổ chức kinh tế khu vực hiện nay</b>
<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự mở rộng của liên minh
châu Âu
+ Mục tiêu:HS Nắm được sự mở rọng của liên minh
châu Âu
+ Thời gian: 15 phút
+ Cách tiến hành: Cá nhân
? Quan sát 60.1 Nêu sự mở rộng của Liên minh châu
Âu qua các giai đoạn ?
<b>1. Sự mở rộng của Liên minh châu</b>
<b>Âu:</b>
- Liên minh châu Âu được mở rộng
từng bước qua nhiều giai đoạn.
- Đến năm 1995 gồm 15 thành viên
và đang có xu hướng tăng thêm.
+ Năm 1958 có 6 nước : Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua,
Đức, HàLan.
+ Năm 1973 thêm 3 nước : <i>Anh, Ailen, Đan Mạch.</i>
+ Năm 1981 thêm 1 nước:<i> HyLạp.</i>
+ Năm 1986 thêm 2 nước :<i>Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.</i>
+ Năm 1995 thêm 3 nước :<i> Áo, Thụy Điển, Phần Lan.</i>
<b>* Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu sự phát triển của liên minh
châu Âu
<b>2. Liên minh châu Âu - một mơ</b>
<b>hình liên minh tồn diện nhất thế</b>
+ Mục tiêu: HS nắm được đây là mơ hình tồn diện,
một tổ chức thương mại hàng đầu thé giới
-Liên minh châu Âu là hình thức
liên minh cao nhất trong các hình
+ Thời gian: 20 phút thức tổ chức kinh tế khu vực hiện
+ Cách tiến hành: cá nhân
- GV xác định được mục tiêu chính trị xã hội và kinh
tế của Liên minh châu Âu, trao đổi buôn bán tự do với
<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
nhau
- GV liên hệ thực tiễn ở Việt Nam về vấn đề: <i><b>quốc</b></i>
<i><b>tịch, tôn giáo, dân tộc và đa dạng về văn hoá.</b></i>
- Liên minh châu Âu sử dụng đồng tiền chung (đồng
Ơ-rô) tiêu sài dễ dàng qua lại nhiều nước trong khối
này.
? Quan sát 60.3 nêu vài nét về hoạt động thương mại
của Liên minh châu Âu?
<i><b>(Liên minh châu Âu đầu tư công nghiệp vào các</b></i>
<b>3. Liên minh châu Âu - tổ chức</b>
<b>thương mại hàng đầu thế giới:</b>
? Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh
cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực
hiện nay trên thế giới?
- Liên minh châu Âu không ngừng
mở rộng quan hệ với các nước và
các tổ chức kinh tế trên tồn cầu.
<i><b>(Vì khu vực này là khu vực tập trung những nước có</b></i>
<i><b>trình độ công nghiệp , KHKT rất cao , nên chiếm tỉ</b></i>
<i><b>trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới )</b></i>
- GV liên hệ việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào
ngày 25.7.1995 và nêu ý nghĩa của nó.
<i><b>(để bn bán hàng hố khỏi đóng thuế quan, chuyển</b></i>
<i><b>giao cơng nghệ cho Việt Nam, thành 1 khối kinh tế</b></i>
<i><b>lớn để cạnh tranh với các nước trên thế giới, nhằm</b></i>
<i><b>thu lợi nhuận cao nhất</b>)</i>
IV<b>/ Đánh giá</b>:
- Tiền thân của tổ chức EU ngày nay chính là:
<b>a. Cộng đồng kinh tế châu Âu</b> b. Tổ chức các nước kinh tế bắc ĐTD
- Liên minh châu Âu được nói đến như là:
a. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới b. Hình thức liên minh cao nhất hiện nay
c. Khu vực kinh tế lớn nhất châu Âu <b>d. Tất cả đều đúng</b>
<b> V/ Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học<b>:</b>
- Kể tên những nước của Liên minh châu Âu?
- Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức
kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới ?
* Bài sắp học: Bài 61: Thực hành
- Ôn lại vị trí các quốc gia thuộc 4 khu vực châu Âu, các nước trong EU
- Ôn phương pháp phân tích cơ cấu kinh tế
<b>Tiết 74 Bài 61: Thực Hành</b>
<b>NS:7.5.10 ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ</b>
<b>ND:10.5.10 CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần trình bày được: </b>
- Kiến thức: Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác
nhau. Nắm vững cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia châu Âu .
- Kĩ năng: Đọc, phân tích lược đồ xác định vị trí, vẽ biểu đồ hình trịn
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Bản đồ các nước châu Âu.
- HS: Lược đồ SGK, dụng cụ vẽ biểu đồ
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kể tên những nước của Liên minh châu Âu ?
- Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức
kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?
<b>3. Khởi động: Hôm nay chúng ta cùng thực hành ôn một số kĩ năng đã học</b>
<b>1. Xác định một số quốc gia trên lược đồ </b>
- Các nước Bắc Âu:<i><b>Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và Aixơlen.</b></i>
- Các nước Nam Âu: <i><b>Tây ban nha, Bồ đào nha, Italia, Crô-a-ti-a, Hec-xê-gơ-vi-na, Xec-bi,</b></i>
<i><b>Mơn-tê-nê-grơ, Ma-xê-đơ-ni-a, Bungari, Anbani, Thổ nhỉ kì, HyLạp</b>.</i>
- Các nước Đông Âu:<i><b> Lát-vi, Lit-va, Ê-xtô-ni-a, Bê-la-rut, Uc-rai-na, Môn-đô-va, LB Nga.</b></i>
- Các nước tây và Trung âu: <i><b>Anh, Ailen, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Luc-xem-bua, Đức,</b></i>
<i><b>Balan, CH Sec, Xlôvakia, Rumani, Hungari, Ao, Thụy Sĩ,</b></i>
- Các nước thuộc Liên minh châu Âu:<i><b> Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức, HàLan,</b></i> <i><b>Anh,</b></i>
<b>2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế </b>
- Xác định Pháp trên lược đồ ở Tây âu; Ucraina ở Đông âu.
<b>Biểu đồ tròn thể hiện sản phẩm của pháp</b>
Biểu đồ trịn thể hiện sản phẩm của Ucraina.
- Nhận xét trình độ phát triển của 2 nước: Pháp có trình độ kinh tế phát triển cao, dịch
vụ chiếm vai trò quan trọng. Ucraina có dịch vụ thấp hơn so với Pháp
- Kết luận Pháp phát triển hơn Ucraina.
IV<b>/ Đánh giá:</b>
- Trong nhóm các nước phát triển nhất thế giới. Châu có 4 nước đó là: Anh, Pháp, Đức, Italia.
Xác định các nước này nằm trong khu vực nào? Gia nhập liên minh châu Âu vào năm nào?
- Hiện nay châu Âu còn bao nhiêu nước chưa tham gia liên minh châu Âu? Thuộc khu vực
nào? Tính đến 1995.
V/ <b>Hoạt động nối tiếp:</b>
* Bài vừa học:
- Xác định vị trí các quốc gia châu Âu? Các quốc gia thuộc liên minh châu Âu?
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu - biểu đồ cột chồng