Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an lop 1 tuan 12 CKTKN GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.29 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>



Ngày soạn: 12.11.2010
Ngày dạy: Thứ hai, 15.11.2010
<b>Tiết 1+2</b>


<i><b>Mơn</b></i><b> : Học vần</b>


<i><b>BÀI</b></i><b> : ƠN - ƠN</b>


<b>I.Mục tiêu: - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.</b>
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa.</b>


- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


- Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H </b>


<b>5’</b>


<b>35’</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: cái cân,
<i>con trăn.</i>



- Gọi 1H đọc các câu ứng dụng trong SGK.
- GV nhận xét chung.


<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> Trực tiếp, viết bảng.


<i><b>2.Dạy vần: </b></i><b>ôn</b>


<i>a) Nhận diện vần:</i>


- Gọi 1 H phân tích vần ơn.
- Cho H cả lớp cài vần ôn.
- GV nhận xét .


<i>b) Đánh vần</i>


- Có ơn, muốn có tiếng chồn ta làm thế
nào?


- Cho H cài tiếng chồn.


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.
- Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ
<i>con chồn.</i>


- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


<b>ơn </b>

<b>(</b>

Quy trình tương tự)


1. Vần ăn ghép từ hai con chữ: ơ và n.
2. So sánh ôn và ơn:


- Giống: kết thúc bằng n


- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết
bảng con theo tổ:


Tổ 1+3: cái cân; Tổ 2: con trăn.
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.


- H đọc theo GV: ơn, ơn.


- 1 H phân tích vần ôn.
- Cả lớp thực hiện.


- H quan sát trả lời.
- H cả lớp cài tiếng chồn.
- 1 H phân tích tiếng chồn.
- Đánh vần.


- Quan sát, lắng nghe.


- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: CN, tổ,
ĐT.


- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng.
- H cả lớp cài vần ơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>35’</b>


<b>5’</b>


- Khác: ôn bắt đầu bằng ô, ơn bắt đầu bằng
ơ.


3. Đánh vần: ơn, sơn, sơn ca.
<i>c) Hướng dẫn H viết bảng con:</i>


- Hướng dẫn H viết lần lượt: ôn, chồn, con
<i>chồn và ơn, sơn, sơn ca.</i>


- GV nhận xét và sửa sai.
<i>d) Đọc từ ngữ ứng dụng:</i>


- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>3.Luyện tập</b></i>


Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1.


<i>a) Đọc câu ứng dụng.</i>


- GT tranh rút câu ghi bảng.



<i>Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận</i>
<i>rộn.</i>


- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.


<i>b) Luyện viết:</i>


- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: ôn, ơn,
<i>con chồn, sơn ca.</i>


- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết.
<i>c) Luyện nói: Chủ đề "Mai sau khơn lớn?”</i>
- Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện
nói theo câu hỏi gợi ý:


+ Trong tranh vẽ gì?


+ Lớn lên em thích làm nghề gì? Vì sao?
<b>C.Củng cố, dặn dị: </b>


- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Dặn H ôn lại bài, xem trước bài.


- Đánh vần, đọc trơn: CN, tổ, cả lớp.
- H viết vào bảng con lần lượt các vần,
từ ngữ theo hướng dẫn của GV


- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, đọc theo.


- H lần lượt phát âm: ôn, chồn, con
<i>chồn và ơn, sơn, sơn ca.</i>


- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng
dụng.


- Đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc lại câu ứng dụng.


- H viết vào vở tập viết.
- Nộp vở.


- Đọc tên bài luyện nói.


- Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi
gợi ý của Gv.


- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- Thực hiện ở nhà.


......


<b>Tiết 3</b> <i><b>Mơn </b></i><b>: Tốn</b>



<i><b>BÀI</b></i><b> : LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học.</b>
- Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


- Bộ đồ dùng toán 1
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>2'</b>
<b>35'</b>


<b>3'</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Bài mới:</b>


<i>*Giới thiệu bài: trực tiếp, ghi tựa.</i>
<i>*Hướng dẫn H luyện tập:</i>


Bài 1:


- Cho H làm vào SGK bằng bút chì.
- GV gọi H chữa bài.


Bài 2:



- Yêu cầu H nêu cách tính.
Bài 3:


- Yêu cầu H nêu lại cách thực hiện.


- Chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu bài
tập 3 cho H làm.


- Gọi H nêu kết quả.
Bài 4:


- Treo tranh tranh, gọi H nêu bài toán.
- Cho H cả lớp làm phép tính ở bảng con.
- Gọi H nêu phép tính, GV ghi bảng.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết
quả thu được như thế nào?


- Cho 2 số, biết tổng hai số đó là 3 và
hiệu cũng bằng 3. Tìm hai số đó?


- Nhận xét – tuyên dương.


- Hát tập thể..


- H nêu: Luyện tập chung.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- H làm bài.


- 5 H lên bảng chữa bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Thực hiện lần lượt từng phép tính.
- H nêu cầu của bài.


- H nêu lại cách thực hiện bài này.


- H 3 nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
học tập.


- Đại diện của 3 nhóm nêu kết quả của
nhóm mình.


- H nêu cầu của bài.


- Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi.
Hỏi còn lại mấy con hươu? 4 – 1 = 3
(con hươu).


- Có 3 con hươu, thêm 1 con hươu nữa.
Hỏi có tất cả mấy con hươu? 3 + 1 = 4
(con hươu)


- Bằng chính số đó.
- H nêu phép tính:
3 + 0 = 3 hay 3 – 0 = 3.
......



<b>Tiết 4</b> <i><b>Môn</b></i><b> : Đạo đức:</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.</b>


<b>I.Mục tiêu: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam</b>
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt, nhìn Quốc kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>
<b>2'</b>


<b>30'</b>


<b>3'</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.</b>
Hoạt động 1 :


- GV nêu câu hỏi:


+ Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
+ Các bạn đó là người nước nào? Vì sao
em biết?


GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh
<i>đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi</i>
<i>bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt</i>
<i>Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ</i>


<i>em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của</i>
<i>chúng ta là Việt Nam.</i>


Hoạt động 2: QS tranh bài tập 2 và đàm
thoại.


+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
+ Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi
chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)


+ Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng
lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3)


Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho
<i>một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở</i>
<i>giữa có ngơi sao vàng năm cánh (GV</i>
<i>đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới</i>
<i>thiệu).</i>


Hoạt động 3: H làm bài tập 3.


Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm
<i>trang, không quay ngang quay ngữa nói</i>
<i>chuyện riêng. </i>


<b>3.Củng cố, dặn dị: </b>
- Hỏi tên bài học


- Nhận xét, tuyên dương.



- Hát tập thể.


- H quan sát tranh bài tập 1.
+ Tự giới thiệu nơi ở của mình.


+ Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc,
Lào…


- Vài em nhắc lại.


- Quan sát tranh, đàm thoại.
- Nghiêm trang khi chào cờ.
- Rất nghiêm trang.


- Họ tơn kính Tổ quốc.


- Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
- Vài em nhắc lại.


- Làm bài tập theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm
mình.


- Vài em nhắc lại.


- H nêu tên bài học.
......



Ngày soạn: 14.11.2010
Ngày dạy: Thứ ba, 16.11.2010


<b>Tiết 1</b> <i><b>Môn</b></i><b> : Hát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- H biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài.
- Biết kết hợp vạn động phụ hoạ đơn giản.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ …
- GV thuộc bài hát.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>3’</b>


<b>30’</b>


<b>3’</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hỏi tên bài cũ.
- Gọi H hát trước lớp.
- Gọi H nhận xét.


- GV nhận xét phần KTBC.
<b>B.Bài mới : </b>



<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>
<i><b>2.Hoạt động 1 :</b></i>


*Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài
hát.


- GV hát mẫu.


- Gọi từng tổ H hát, nhóm hát.
- GV chú ý để sửa sai.


<i><b>3.Hoạt động 2 :</b></i>


*Hát kết hợp phụ hoạ.


- Gọi H hát kết hợp phụ hoạ.
- Gọi H hát kết hợp vỗ tay.
- Gọi H hát và gõ theo tiết tấu.
- Tổ chức cho H biểu diển bài hát.
- Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
<b>C.Củng cố :</b>


- Hỏi tên bài hát, tên tác giả của bài hát.
- H hát lại bài hát vừa ôn.


- Nhận xét, tuyên dương.


- H nêu.



- 2 em lần lượt hát trước lớp.
- H khác nhận xét bạn hát.


- Vài H nhắc lại.


- H lắng nghe.
- H hát.


- Lớp hát kết hợp múa.
- Lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Lớp hát và gõ phách
- Hát thi giữa các tổ.
- Các tổ thi biểu diển.
- H nêu.


- Lớp hát đồng thanh.
......


<b>Tiết 2+3 </b> <i><b>Môn</b></i><b> : Học vần</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: EN- ÊN</b>


<b>I.Mục tiêu - Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và câu ứng dụng.</b>
- Viết được: en, ên, lá sen, con nhện.


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
<b>II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H </b>
<b>5’</b>



<b>35’</b>


<b>35’</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: con chồn,
sơn ca.


- Gọi 1 H lên bảng đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét chung.


<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> trực tiếp, ghi bảng.


<i><b>2.Dạy vần:</b></i>


<b>en</b>


a) Nhận diện vần.


- Gọi 1 H phân tích vần en.
- Cho H cả lớp cài vần en.
- GV nhận xét .


<i>b) Đánh vần:</i>


- Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế


nào?


- Cho H cài tiếng sen


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”.


- Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn lá sen.
- Gọi H đọc sơ đồ trên bảng.


<b>ên</b>

<b>(</b>

Quy trình tương tự)


1. Vần ên ghép từ hai con chữ: ê và n
2. So sánh en và ên:


- Giống: kết thúc bằng n. Khác: en bắt
đầu bằng e, ên bắt đầu bằng ê.


3. Đánh vần: ên, nhện, con nhện.
<i>c) Hướng dẫn H viết bảng con:</i>


- Hướng dẫn H viết lần lượt: en, sen, lá
sen và ên, nhện, con nhện.


- GV nhận xét và sửa sai.
<i>d) Đọc từ ngữ ứng dụng:</i>


- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.


- GV đọc mẫu.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>3.Luyện tập:</b></i>


Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1.


- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết
bảng con theo tổ:


Tổ 1 + 3: con chồn ; Tổ 2: sơn ca
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.


- H đọc theo GV en, ên.


- 1 H phân tích vần en.
- Cả lớp thực hiện.


- H quan sát trả lời.
- H cả lớp cài tiếng sen.
- 1 H phân tích tiếng sen.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.


- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ: CN,tổ,ĐT.
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng.


- H cả lớp cài vần ên.



- Quan sát và so sánh en với ên.


- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ: CN,tổ,ĐT.
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ
ngữ theo hướng dẫn của GV.


- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, đọc theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5’</b>


<i>a)Đọc câu ứng dụng.</i>


- GT tranh rút câu ghi bảng.


<i>Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Cịn nhà</i>
<i>Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.</i>


- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.


<i>b)Luyện viết:</i>


- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: en, ên,
lá sen, con nhện.


- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết.
<i>c) Luyện nói: Chủ đề "Bên phải, bên trái,</i>


bên trên, bên dưới".


- Cho H quan sát tranh minh hoạ để
luyện nói theo câu hỏi gợi ý:


+ Con mèo nằm ở đâu? Con chó đứng ở
đâu? Chiếc ghế ở bên nào? Quả bóng ở
bên nào?


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>


- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Tổ chức cho H chơi trò chơi phân biệt
phải trái.


- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ có vần mới
học ở nhà; xem trước bài.


- Đọc từ ngữ ứng dụng: CN, nhóm, lớp.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng
dụng.


- Đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.


- H viết vào vở tập viết.
- Đọc tên bài luyện nói.


- Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi
gợi ý của Gv.



- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- H chơi vui vẻ.


- Thực hiện ở nhà.
......


<b>Tiết 4 </b> <i><b>Môn </b></i><b>: TNXH</b>


<i><b>BÀI</b></i><b> : NHÀ Ở</b>


<b>I.Mục tiêu : Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- GV và H sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngơi nhà có dạng
khác nhau.


- Tranh vẽ ngơi hà của mình do các em tự vẽ.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>5'</b> <b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hỏi tên bài cũ :


a) Kể về gia đình của em? Gia đình
em có những ai?


b) Những người trong gia đình em
sống với nhau như thế nào?



- GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>25' B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi bảng:</b></i>


<i><b>2.Hoạt động 1 : </b></i>Quan sát tranh:


MĐ: H nhận ra các loại nhà khác nhau ở
các vùng miền khác nhau. Biết được nhà
cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào?
* Các bước tiến hành


Bước 1:


- GV cho H quan sát tranh ở bài 12 trong
SGK và gợi ý các câu hỏi sau:


+Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn
hay miền núi?


+ Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay
nhà lá?


+ Nhà của em gần giống ngôi nhà nào
trong các ngôi nhà đó?


Bước 2:



- GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi
H lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết
hợp thao tác chỉ vào tranh.


GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm
<i>việc của mọi người trong gia đình, nên</i>
<i>các em phải u q ngơi nhà của mình.</i>


<i><b>3.Hoạt động 2: </b></i>Làm việc với SGK.


MĐ: H kể được tên các đồ dùng trong
nhà.


* Các bước tiến hành:
Bước 1 :


- GV chia nhóm 8 em và u cầu mỗi
nhóm quan sát 1 hình trang 27 SGK và
nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể
được 5 đồ dùng trong gia đình cho các
bạn nghe.


Bước 2 :


- GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến
của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để
<i>phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi</i>


<i>gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ</i>
<i>vào điều kiện kinh tế của từng nhà,</i>
<i>chúng ta khơng nên địi bố mẹ mua sắm</i>


- H nhắc tựa.


- H quan sát và thảo luận theo nhóm 2
em nói cho nhau nghe về ngơi nhà trong
tranh.


- H nêu lại nội dung đã thảo luận trước
lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- H nhắc lại.


- H làm việc theo nhóm 8 em để nêu
được các đồ dùng trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5'</b>


<i>những đồ dùng khi gia đình chưa có điều</i>
<i>kiện.</i>


<i><b>4.Hoạt động 3:</b></i> Kể về ngôi nhà của em.


MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngơi
nhà của mình.


Các bước tiến hành.
Bước 1:



- GV yêu cầu H mang ra ngôi nhà do GV
dặn vẽ trước ở nhà về ngơi nhà của mình
để giới thiệu với các bạn trong lớp.


- GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
- Ngôi nhà rộng hay hẹp?


- Địa chỉ nhà của em như thế nào?
- H làm việc theo nhóm 4 em.
<b>C.Củng cố : </b>


- Hỏi tên bài. Nêu câu hỏi để H khắc sâu
kiến thức.


- Nhận xét. Tun dương.


- Dặn dị: u q ngơi nhà, ln ln
giữ cho ngơi nhà sạch sẽ thống mát.


- H mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn
nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV.


- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu
giúp các em hồn thành nhiệm vụ của
mình.


- H nêu tên bài. H nêu lại nội dung bài
học.



- Lắng nghe.


......


Ngày soạn :15.11.2010
Ngày dạy : Thứ tư, 17.11.2010


<b>Tiết 1 </b> <i><b>Môn </b></i><b>: Mĩ Thuật</b>


<i><b>BÀI</b></i><b> : VẼ TỰ DO</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Tìm chọn nội dung đề.


- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Sưu tầm một số tranh ảnh do các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
- Tìm một số tranh vẽ về phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
- H : Bút, tẩy, màu …


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>5'</b>
<b>28'</b>


<b>A.Ổn định:</b>



- Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
<b>B.Bài mới: </b>


<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi bảng: </b></i>Vẽ tự do là
mỗi em chọn vẽ một đề tài mà mình thích
như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…


<i><b>2.Hướng dẫn H vẽ:</b></i>


- Hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2'</b>


- GV cho các em xem một số tranh, gợi ý
một số câu hỏi để các em nhận biết về nội
dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời
gây cảm hứng cho H khi vẽ.


+ Tranh này vẽ những gì?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào?


+ Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh
phụ trong tranh?


<i><b>3.H thực hành:</b></i>


- GV gợi ý cho H chọn đề tài để vẽ, nhắc
các em vẽ cảnh chính trước, cảnh phụ sau,
vẽ cân đối trong tờ giấy, không to quá,


không nhỏ quá; chọn màu phù hợp với nội
dung bức tranh.


- H thực hành bài vẽ của mình.


- GV theo dõi giúp một số H yếu để hồn
thành bài vẽ của mình.


<i><b>4.Nhận xét đánh giá:</b></i>


- Thu bài chấm.


- Nhận xét một số bài vẽ:


+ Bài vẽ cần có hình chính hình phụ.
+ Tỉ lệ hình cân đối.


+ Màu sắc tươi vui trong sáng.
+ Màu thay đổi phong phú.
+ Nội dung phù hợp với đề tài.
- Nhận xét -Tuyên dương.


- Những bài vẽ đạt yêu cầu được trưng bày
tại lớp, trang trí cho lớp học thêm sinh
động.


<b>C.Dặn dò: </b>


- Quan sát màu sắc của mọi vật vây cối
xung quanh, chuẩn bị tiết sau.



- H QS các loại tranh do GV giới thiệu
và nhận xét đó là những tranh vẽ về đề
tài gì? Màu sắc trong tranh như thế
nào?


- H lắng nghe lời nhắc nhủ của GV.


- H thực hành bài vẽ của mình.


- Nộp vở.


- H cùng đánh giá bài vẽ của các bạn
theo gợi ý của GV.


- Lắng nghe.
......


<b>Tiết 2+3 </b> <i><b>Môn </b></i><b>: Học vần</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: </b>

<b>in, un</b>



<b>I.Mục tiêu: - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng.</b>
- Viết được in, un, đèn pin, con giun.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ từ khóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H </b>


<b>5’</b>


<b>35’</b>


<b>35’</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: lá sen,
<i>con nhện.</i>


- Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu
ứng dụng.


- GV nhận xét chung.
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> Trực tiếp, ghi bảng.


<i><b>2.Dạy vần:</b></i>


<b>in</b>


<i>a) Nhận diện vần:</i>


- Gọi 1 H phân tích vần in.


- Cho H cả lớp cài vần in.
- GV nhận xét .


<i>b) Đánh vần:</i>


- Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế
nào?


- Cho H cài tiếng pin.


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.
- Gọi H đánh vần pin, đọc trơn đèn pin.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


<b>un</b>

<b>(</b>

Quy trình tương tự)


1. Vần un ghép từ hai con chữ: u và n
2. So sánh in và un:


- Giống: kết thúc bằng n.


- Khác: in bắt đầu bằng i, un bắt đầu
bằng u.


3. Đánh vần: un, giun, con giun.
c) Hướng dẫn H viết bảng con.


- Hướng dẫn H viết lần lượt: in, pin, đèn


pin và un, giun, con giun.


- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng.


- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.


<b>Tiết 2</b>


- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết
bảng con theo tổ:


Tổ 1 + 3: lá sen ; Tổ 2: con nhện
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.


- H đọc theo GV in, un.


- 1 H phân tích vần in.
- Cả lớp thực hiện.


- H: Ta thêm âm p đằng trước vần in.
- H cả lớp cài tiếng pin.


- 1 H phân tích tiếng pin.
- Quan sát, lắng nghe.


- Đánh vần, đọc trơn: CN, nhóm, cả lớp.
- 2 - 3 H đọc theo sơ đồ trên bảng



- H cả lớp cài vần un.


- Quan sát và so sánh in với un.


- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ:CN, tổ, ĐT.
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ
ngữ theo hướng dẫn của GV


- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5’</b>


<i><b>3.Luyện tập:</b></i>


Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1.


<i>a) Đọc câu ứng dụng.</i>


- GT tranh rút câu ghi bảng:
<i> Ủn à ủn ỉn</i>


<i> Chín chú lợn con</i>
<i>Ăn đã no trịn</i>
<i> Cả đàn đi ngủ.</i>


- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.



<i>b)Luyện viết:</i>


- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: in, un,
đèn pin, con giun.


- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết
<i>c) Luyện nói: Chủ đề "Nói lời xin lỗi"</i>
- Cho H quan sát tranh, trả lời:


+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bạn trai đang làm gì?


+ Khi bạn ngã em nên xin lỗi khơng?
+ Em đã nói được một lần nào câu " xin
lỗi bạn" hoặc xin lỗi cô chưa? Trong
trường hợp nào?


<b>C.Củng cố, dặn dò </b>


- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ có vần mới
học ở nhà; xem trước bài.


- H lần lượt phát âm: in, pin, đèn pin và
un, giun, con giun.


- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng


dụng.


- Đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.


- H viết vào vở tập viết.


- Đọc tên bài luyện nói.


- Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi
gợi ý của Gv.


- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- Thực hiện ở nhà.


......


<b>Tiết 4 </b> <i><b>Mơn </b></i><b>: Tốn </b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.</b>
<b>I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.</b>


- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ đồ dùng toán 1.


- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :



<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>2'</b>
<b>35'</b>


<b>A.Ổn định lớp:</b>
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi bảng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ</b></i>
<i><b>bảng cộng trong phạm vi 6:</b></i>


a) Hướng dẫn H thành lập công thức:
5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6.


Bước 1: Hướng dẫn H quan sát hình vẽ
trong SGK rồi nêu bài tốn.


Bước 2: Hướng dẫn H đếm số hình tam
giác ở hai nhóm và nêu câu trả lời.


- GV gợi ý H nêu: "5 và 1 là 6". Sau đó
H tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép
cộng 5+1 = ...


- GV viết công thức : 5 + 1 = 6 trên bảng
và cho H đọc.


Bước 3: Giúp H quan sát hình để rút ra


nhận xét: "5 hình tam giác và 1 hình tam
giác" cũng như "1 hình tam giác và 5
hình tam giác". Do đó: "5 + 1 cũng bằng
1 + 5"


- GV viết công thức lên bảng: 1 + 5 = 6
rồi gọi H đọc.


- Sau đó cho H đọc lại 2 cơng thức: 1 + 5
= 6 và 5 + 1 = 6


b) Hướng dẫn H thành lập các cơng thức
cịn lại: 4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 (tương
tự như trên).


c) Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 6 và cho H đọc lại
bảng cộng.


<i><b>3.Hướng dẫn thực hành:</b></i>


Bài 1:


- GV hướng dẫn H sử dụng bảng cộng
trong phạm vi 6 để tìm ra kết quả của
phép tính.


- Lưu ý H viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2:



- Cho H tìm kết quả của phép tính (tính
nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình
theo từng cột.


- Lưu ý củng cố cho H về TC giao hoán
của phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể. Ví


- H QS trả lời câu hỏi: Nhóm bên trái có
5 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác.
Hỏi tất cả có mấy tam giác?


- Đếm số hình tam giác ở cả nhóm rồi
nêu câu trả lời: 5 hình tam giác và 1 hình
tam giác là 6 hình tam giác.


- H nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam
giác là 6 hình tam giác: 5 + 1 = 6.
- H đọc lại 5 + 1 = 6.


- H quan sát và nêu:
5 + 1 = 1 + 5 = 6


- H đọc lại công thức.
- H đọc lại cả 2 công thức:
5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6


- H đọc bảng cộng: ĐT, nhóm, CN.


- H nêu yêu cầu bài tập.



- H thực hiện theo cột dọc ở bảng con và
đọc kết qủa.


- H nêu yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3'</b>


dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được
ngay 2 + 4 = 6.


Bài 3:


- GV cho H nhắc lại cách tính gía trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập
như: 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước,
được bao nhiêu cộng tiếp với 1.


<b>C.Củng cố – dặn dò:</b>
- Hỏi tên bài.


- Cho H đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét, tuyên dương.


- H nêu yêu cầu bài tập.
- H làm phiếu học tập.
- H khác nhận xét bạn làm.


- H nêu tên bài.
- H lắng nghe.



- Về nhà đọc thuộc bảng cộng, học bài,
xem bài mới.


......


<b>TIẾT 5 </b> <i><b>Mơn:</b></i><b> ATGT</b>


<i><b>BÀI:</b></i><b> NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


- Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.


- Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy)
- Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.


2. Kĩ năng:


- Thực hiện đúng quy trình tự an toàn khi lên xuống và đi xe đạp, xe máy.
- Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng.


3. Thái độ:


- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám
chắc người ngồi đằng trước.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của H</b>



<b>2'</b>
<b>30'</b>


<b>A. Ổn định lớp</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Thực hành trình tự lên</b></i>
<i><b>xuống xe máy:</b></i>


- Chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe
đạp, xe máy để hướng dẫn H thứ tự các
động tác an toàn khi lên, xuống và ngồi
trên xe.


+ GV ngồi trên xe máy ( tư thế người lái
xe), gọi một H ngồi phía sau, yêu cầu H
nhớ lại thứ tự các động tác an toàn khi
ngồi trên xe.


+ GV đề nghị các H khác xung phong tập


- Hát tập thể.


- Tập trung ra sân trường quan sát Gv
hướng dẫn các động tác an toàn khi lên
xuống và ngồi trên xe.



- 1 H nhớ lại và thực hiện các động tác
khi ngồi trên xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3'</b>


luyện động tác này trước lớp


Kết luận: Lên xe đạp xe máy theo đúng
trình tự an tồn.


<i><b>3. Hoạt động 2:</b></i> Thực hành đội mũ bảo


hiểm.


- GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng
thao tác.


- GV lần lượt kiểm tra giúp đỡ những H
đội mũ chưa đúng, khen ngợi những H đội
mũ đúng.


- Gọi một vài H đội mũ đúng lên làm mẫu
cho các bạn xem.


Kết luận: Thực hiện đung 4 bước:
+ Phân biệt phía trước và sau mũ.


+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên
lông mày.



+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát tai,
sao dây mũ sát hai bên má.


+ Cài khố mũ, kéo dây vừa khít vào cổ.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét chung.


- Khi cha, mẹ đưa đi hoặc đón về, nhớ
thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi
xe an toàn.


- Quan sát GV làm mẫu.


- Thực hiện đội mũ bảo hiểm theo đung
thao tác.


- 2 H đội mũ đúng lên làm mẫu cho các
bạn xem.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- Thực hiện.


......<b> </b>


Ngày soạn: 17.11.2010
Ngày dạy: Thứ năm, 18.11.2010



<b>Tiết 1</b> <i><b>Mơn</b></i><b> : Tốn</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.</b>
<b>I.Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.</b>


- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>5'</b> <b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hỏi tên bài.


- Gọi H nêu bảng cộng trong phạm vi 6.
- Cả lớp làm bài vào bảng con:


4 + 2 = (dãy 1 và 3)
3 + 3 = (dãy 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>30'</b>


- Nhận xét chung.
<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi bảng: </b></i>



<i><b>2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ</b></i>
<i><b>bảng trừ trong phạm vi 6:</b></i>


a) Hướng dẫn H thành lập công thức: 6
– 1 = 5 và 6 – 5 = 1


Bước 1: Hướng dẫn H quan sát mơ hình
rồi nêu bài tốn.


- GV thao tác: đính 6 hình tam giác, bớt
đi 1 hình. Cho H nêu bài tốn.


Bước 2: Gọi H nêu câu trả lời và hướng
dẫn H nêu đầy đủ.


- Gọi H nêu phép tính.


- GV ghi bảng: 6 – 1 = 5. Cho H đọc.
Bước 3:Hướng dẫn H quan sát hình vẽ tự
nêu được kết của của phép trừ: 6 - 5 = 1
- Viết công thức 6 - 5 = 1 lên bảng và
cho H đọc.


- Cho đọc lại công thức : 6 – 1 = 5 và
6 – 5 = 1
b) Hướng dẫn H thành lập các cơng thức
cịn lại:


6 – 2 = 4


6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
(tương tự như bước 1).


c) Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng
trừ trong phạm vi 6 và cho H đọc lại
bảng trừ. 6 – 5 = 1


6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
<b>3.Hướng dẫn thực hành:</b>
Bài 1:


- GV hướng dẫn H sử dụng bảng trừ
trong phạm vi 6 để tìm ra kết quả của
phép tính. Cần lưu ý H viết các số phải
thật thẳng cột.


- Cho lớp làm bài vào SGK bằng bút chì.
Sau đó gọi các em đọc kết quả, gọi H


- Lắng nghe.
- H nhắc tựa.


- Quan sát GV thao tác rồi nêu bài tốn:
"Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình.
Hỏi cịn lại mấy hình?"


- Nêu câu trả lời: " Sáu hình tam giác bớt


một hình tam giác cịn 5 hình tam giác".
- Nêu: 6 - 1 = 5


- H đọc phép tính.


- Quan sát hình vẽ tự nêu phép tính: 6 - 5
= 1


- Nhìn bảng đọc phép tính.


- Đọc lại hai cơng thức vừa thành lập.
- H nêu như bước 1.


H đọc công thức:


- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6: ĐT,
nhóm, CN.


- H nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5'</b>


khác nhận xét.
Bài 2:


- Cho H tìm kết quả của phép tính (tính
nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình
theo từng cột.



- GV lưu ý củng cố cho H về mối quan
hệ giữa phép cộnh và phép trừ thơng qua
ví dụ cụ thể, (phép trừ là phép tính
ngược lại của phép cộng)


Bài 3:


- GV cho H nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập: 6
- 4 - 2 thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao
nhiêu trừ tiếp đi 2.


- Cho H làm bài và chữa bài trên bảng
lớp.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>
- Hỏi tên bài.


- Cho H thi đua đọc thuộc bảng trừ trong
phạm vi 6.


- Nhận xét, tuyên dương.


- H nêu yêu cầu bài tập.


- H làm và đọc kết quả. H khác nhận xét.


- H nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, lắng nghe



- Cả lớp làm bài vào SGK bằng bút chì. 3
H lên bảng chữa bài.


- H nêu tên bài.


- Thi đua đọc thuộc bảng trừ.


- Về nhà đọc thuộc bảng trừ trong phạm
vi 6, học bài, xem bài mới.


......


<b>Tiết 2+3 </b> <i><b>Môn </b></i><b>: Học vần</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: iên, yên</b>


<b>I.Mục tiêu: - Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ câu ứng dụng.</b>
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.


- Luyện nói từ 2 - 4 theo câu chủ đề: biển cả.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Biển cả.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H </b>



<b>5’</b>


<b>35’</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: đèn pin,
<i>con giun.</i>


- Gọi 1 H lên bảng đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét chung.


<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết
bảng con theo tổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>35’</b>


- Chúng ta học vần: iên, yên. Viết bảng


<i><b>2.Dạy vần:</b></i>


<b>iên</b>


<i>a) Nhận diện vần:</i>


- Gọi 1 H phân tích vần iên.


- Cho H cả lớp cài vần iên.
- GV nhận xét .


<i>b) Đánh vần:</i>


- Có iên, muốn có tiếng điện ta làm thế
nào?


- Cho H cài tiếng điện.


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện.
- Gọi 1 H phân tích tiếng điện.


- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”.
- Gọi đánh vần: điện, đọc trơn: đèn điện.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


<b>yên ( Quy trình tương tự)</b>


1. Vần yên dược tạo nên từ: y, ê và n
2. So sánh iên và yên:


- Giống: kết thúc bằng n.


- Khác: iên bắt đầu bằng iê, yên bắt đầu
bằng yê.


3. Đánh vần: yên, yến, con yến
<i>c) Hướng dẫn H viết bảng con:</i>



- Hướng dẫn H viết lần lượt: iên, yên,
<i>đèn điện, con yến.</i>


- GV nhận xét và sửa sai.
<i>d) Đọc từ ngữ ứng dụng:.</i>


- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>3.Luyện tập</b></i>


<i>a) Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1:</i>


<i>a)Đọc câu ứng dụng.</i>


- GT tranh rút câu ghi bảng.


<i>Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả </i>


- H đọc theo GV iên, yên.


- 1 H phân tích vần iên.
- Cả lớp thực hiện.


- H quan sát trả lời.
- H cả lớp cài tiếng điện.


- 1 H phân tích tiếng điện.
- Quan sát, lắng nghe.


- Đánh vần, đọc trơn: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng.


- H cả lớp cài vần yên.


- Quan sát và so sánh iên với yên.


- Đánh vần tiếng,đọc trơn từ:CN, tổ, ĐT.


- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ
ngữ theo hướng dẫn của GV.


- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, đọc theo.


- H lần lượt phát âm: iên, điện, đèn điện
và yên, yến, con yến.


- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5’</b>


<i>đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.</i>
- Chỉnh sửa lỗi cho H.



- Đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>b)Luyện viết:</i>


- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: iên,
<i>yên, đèn điện, con yến.</i>


- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết.
<i>c) Luyện nói: Chủ đề "Biển cả"</i>


- Cho H quan sát tranh minh hoạ .
- Giới thiệu cho H biết sơ lược về biển.


<i><b>C.Củng cố, dặn dò</b>:</i>


- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới
học ở nhà; xem trước bài.


- Đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.


- H viết vào vở tập viết.
- Nộp vở.


- Đọc tên bài luyện nói.


- Quan sát tranh, lắng nghe GV giới thiệu
về biển.



- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- Thực hiện ở nhà.


......


<b>Tiết 4 </b> <i><b>Mơn</b></i><b>: Thủ cơng</b>


<i><b>BÀI</b></i><b>: ƠN TẬP CHƯƠNG I: KIỂM TRA XÉ DÁN GIẤY</b>
<b>I. Mục Tiêu:</b>


- Cũng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.


- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình
dáng tương đối phẳng.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i> 1.GV: Các hình mẫu của các tiết trước đẻ cho H xem lại.</i>
<i> 2. H: - Giấy thủ cơng các màu, bút chì.</i>


- Giấy trắng làm nền.
- Hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>3'</b>


<b>30'</b>



<b>A.Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H theo yêu cầu
GV dặn trong tiết trước.


- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của H.
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu chương đã học và việc kiểm</b></i>
<i><b>tra hết chương.</b></i>


<i><b>2. Nội dung ôn tập:</b></i>


- Nêu yêu cầu: Em hãy chọn màu giấy và
xé, dán một trong các nội dung của
chương:


+ Xé dán hình 1 con vật mà em u thích.
+ Xé, dán hình quả cam.


+ Xé, dán hình cây đơn giản.


- H mang dụng cụ để trên bàn cho GV
kiểm tra.


- Vài H nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2'</b>



Yêu cầu H: Xé xong hãy dán lên tờ giấy
nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
- Cho H xem lại mẫu các bài và nhắc H
chọn màu cho phù hợp với nội dung.


- Nhắc H giữ trật tự khi làm bài; Thu dọn
giấy thừa và rửa sạch khi hoàn thành bài.


<i><b>3. H thực hành:</b></i>


<i><b>4. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


* Hoàn thành:


- Chọn màu phù hợp với nội dung bài.
- Đường xé đều, hình xé cân đối.
- Cách ghép, dán và trình bày cân đối.
- Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.


* Chưa hồn thành:


- Đường xé khơng đều, hình xé khơng cân
đối.


- Ghép, dán hình khơng cân đối.
<b>C.Dặn dị</b>


- Nhận xét, tuyên dương các em có sản
phẩm tốt.



- Chuẩn bị tiết sau.


- H xem lại mẫu các bài và nêu những
hình em có thể chọn để xé dán.


- H thực hành xé dán theo việc lựa
chọn của mình.


- H cùng GV đánh giá sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm đẹp tại lớp.


- Lắng nghe.


......


Ngày soạn: 17.11.2010
Ngày dạy: Thứ sáu, 19.11.2010


<b>Tiết 1 </b> <i><b>Mơn</b></i><b> : Tốn</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


- Bộ đồ dùng toán 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:



<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>5'</b>


<b>30'</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hỏi tên bài.


- Gọi 2 H lên bảng thực hiện các phép
tính: 6 – 2 – 3 = , 6 – 4 – 2 =


6 – 5 + 1 = , 6 – 3 + 1 =
- Nhận xét , ghi điểm.


<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng:</b></i>


- 1 H nêu “ Phép trừ trong phạm vi 6”
- 2 H lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5'</b>


<i><b>2.Hướng dẫn H luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Đối với phép tính thực hiện theo cột


dọc ta cần chú ý điều gì?


- Cho H làm SGK.


- GV gọi 6 H lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.


Bài 2:


- Cho H nêu cách tính.


- Cho H làm bài vào phiếu bài tập.
- Nhận xét.


Bài 3:


- Yêu cầu H nêu lại cách thực hiện bài
này.


- Cho H làm bài vào SGK
- Gọi H nêu kết quả.
Bài 4:


- GV hướng dẫn H sử dụng bảng tính
cộng đã học để làm.


- Hỏi H tại sao em điền được số… vào
chỗ chấm?


Bài 5:



- Treo tranh tranh, gọi H nêu bài tốn.


- Gọi H đọc phép tính ở bảng con.
<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>


- Tổ chức cho H chơi trò chơi " Nêu
đúng kết quả".


- GV nói: " 1 cộng 5", "1 thêm 3", "5 trừ
3", "5 bớt đi 2"...


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- H nêu yêu cầu.


- H nêu: viết các số thẳng cột với nhau.
- H lần lượt làm các cột bài tập 1.


- 6 H lên bảng làm. Mỗi H làm mỗi cột.
- Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- H làm phiếu học tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
- H nêu cầu của bài


- Thực hiện ở vế trái trước sau đó so
sánh kết quả với vế phải và chọn dấu
thích hợp điền vào.



- H làm bài.


- Đọc kết quả, các H khác nhận xét.
- H nêu cầu của bài:


- H làm bảng con.


- Vì 3 + 2 = 5, vì 1 + 5 = 6 ...
- H nêu cầu của bài:


- Quan sát tranh nêu bài tốn


"Có 6 con vịt, 2 con vịt đang chạy đi nơi
khác. Hỏi còn lại mấy con vịt? "


6 – 2 = 4 (con vịt)


- H thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả
tương ứng.


......


<b>Tiết 2+3 </b> <i><b>Mơn</b></i><b> : Học vần</b>


<i><b>BÀI </b></i><b>: uôn, ươn</b>


<b>I.Mục tiêu: - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, từ và câu ứng dụng.</b>
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.



- Luyện nói 2 - 4 cau theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ từ khóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H </b>


<b>5’</b>


<b>35’</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: đèn điện,
con yến.


- Gọi 1 H lên bảng đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét chung.


<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


- Chúng ta học vần: uôn, ươn. Viết bảng.


<i><b>2.Dạy vần:</b></i>



<b>uôn</b>


<i>a) Nhận diện vần:</i>


- Gọi 1 H phân tích vần n.
- Cho H cả lớp cài vần uôn.
- GV nhận xét .


<i>b) Đánh vần:</i>


- Có n, muốn có tiếng chuồn ta làm
thế nào?


- Cho H cài tiếng chuồn.


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.


- Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn
<i>chuồn”.</i>


- Gọi H đánh vần: chuồn, đọc trơn:
<i>chuồn chuồn.</i>


- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
<b>ươn (</b>Quy trình tương tự)


1. Vần ươn dược tạo nên từ: ư, ơ và n
2. So sánh uôn và ươn:



- Giống: kết thúc bằng n.


- Khác: uôn bắt đầu bằng uô, ươn bắt đầu
bằng ươ.


3. Đánh vần: ươn, vươn, vươn vai.
<i>c) Hướng dẫn H viết bảng con:</i>


- Hướng dẫn H viết lần lượt: uôn, ươn,
<i>chuồn chuồn, vươn vai.</i>


- GV nhận xét và sửa sai.
<i>d) Đọc từ ngữ ứng dụng:</i>


- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết
bảng con theo tổ:


Tổ 1+3: đèn điện ; Tổ 2: con yến
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng.


- H đọc theo GV: uôn, ươn.


- 1 H phân tích vần n.
- Cả lớp thực hiện.


- H quan sát trả lời.


- H cả lớp cài tiếng chuồn.
- 1 H phân tích tiếng chuồn.
- Quan sát, lắng nghe.



- Đánh vần, đọc trơn: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng.


- H cả lớp cài vần ươn.


- Quan sát và so sánh uôn với ươn.


- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: CN, nhóm,
cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>35’</b>


<b>5’</b>


- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>3.Luyện tập</b></i>


Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1.


<i>a)Đọc câu ứng dụng</i>


- GT tranh rút câu ghi bảng.


<i>Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên </i>


<i>giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ </i>
<i>bay lượn.</i>


- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.


<i>b)Luyện viết:</i>


- Yêu cầu H viết vào vở tập viết: uôn,
<i>ươn, chuồn chuồn, vươn vai.</i>


- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết
<i>c) Luyện nói: Chủ đề "Chuồn chuồn, châu</i>
<i>chấu, cào cào"</i>


- Cho H quan sát tranh minh hoạ để
luyện nói theo câu hỏi gợi ý:


<i>+ Trong tranh vẽ những con gì?</i>


+ Em biết những loại chuồn chuồn nào?
+ Chuồn chuồn, cào cào, châu chấu có
màu gì?


<b>C.Củng cố, dặn dị: </b>


- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo
- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ có vần mới
học ở nhà; xem trước bài.



- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, đọc theo.


- H lần lượt phát âm: uôn, chuồn, chuồn
<i>chuồn và ươn, vươn, vươn vai.</i>


- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, CN,
cả lớp.


- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng
dụng.


- Đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
- 2-3 H đọc câu ứng dụng.


- H viết vào vở tập viết.


- Đọc tên bài luyện nói.


- Quan sát tranh và luyện nói theo câu
hỏi gợi ý của GV.


- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ.
- Thực hiện ở nhà.


......


<b>Tiết 4</b> <i><b>Môn:</b></i><b> Thể dục</b>



<b>TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN, ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC, ĐỨNG ĐƯA HAI</b>
<b>TAY DANG NGANG VÀ ĐỨNG ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V;</b>
<b>ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG, ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA</b>
<b>TRƯỚC, HAI TAY CHỐNG HÔNG. TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU</b>


<b>HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG – TRỊ CHƠI “CHUYỂN BĨNG TIẾP</b>
<b>SỨC”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Biết cách thực hiện tư thế dứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai
tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chứ V.


- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chông
hông.


- Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất),
hai tay giơ cao thẳng hướng.


- Làm quen với trị chơi (động tác chuyển bóng có thể đưa đúng cách).
<b>II.Chuẩn bị : </b>


- Còi, sân bãi …


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>TG</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động H</b>


<b>10'</b>


<b>20'</b>



<b>5'</b>


<b>1.Phần mở đầu:</b>
- Thổi còi tập trung H.


- Phổ biến nội dung u cầu bài học.
- Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập hợp 4
hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại
chỗ vỗ tay và hát (2 phút)


- Yêu cầu H chạy nhẹ nhàng thành 1
hàng dọc trên bãi tập từ 30 đến 50 mét
sau đó đi theo vịng trịn hít thở sâu rồi
đứng lại.


<b>2.Phần cơ bản:</b>


*Học đứng kiểng gót hai tay chống
hông, tập 1 đến 2 lần, 2 X 4 nhịp.


*Học đứng một chân ra sau, hai tay giơ
cao thẳng đứng, tập 3 đến 5 lần, 2 X 4
nhịp.


Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ
cao thẳng hướng.


Nhịp 2: Về TTĐBĐ.



Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ
cao thẳng hướng.


Nhịp 4: Về TTĐBĐ.


*Ơn trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
<b>3.Phần kết thúc :</b>


- GV dùng còi tập hợp H.
- GV cùng H hệ thống bài học.
- Cho lớp hát.


- Nhận xét giờ học.


- Hướng dẫn về nhà thực hành.


- H ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- H lắng nghe nắm yêu cầu bài học.
- H tập hợp thành 4 hàng dọc, dứng tại
chỗ và hát.


- H thực hiện chạy theo yêu cầu của GV.


- H thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- H thực hiện theo hướng dẫn của GV.


- H ơn lại trị chơi chuyển bóng tiếp sức
do lớp trưởng điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

......



<b>TIẾT 5</b>


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 12</b><i><b> </b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


- Giúp H nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
2.Kỹ năng:


- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ:


- Giáo dục thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Công tác tuần.


<b>III.</b>HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>3’</b>
<b>27’</b>


<b>A.Ổn định : </b>
<b>B.Nội dung:</b>


<i><b>1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt</b></i>


<i><b>2.Nhận xét chung của GV:</b></i>


- Ưu:


+ Vệ sinh lớp tốt, nhưng vệ sinh sân
trường vào thứ 2 chưa tốt lắm.


+ Nhìn chung lớp ta ngoan ngỗn, nghe
lời GV. Lắng nghe cơ giáo giảng bài, về
nhà học bài cũ, làm bài tập đầy đủ.


+ Tuyên dương bạn: Phong, Na, Hằng.
Chúng ta cần học tập các bạn ấy.


- Tồn tại:


+ Một số bạn chưa ngoan, cịn nói
chuyện trong giờ học, chưa chú ý nghe
cô giảng bài: Hưng, Diễu.


+ Vắng học khơng có lý do: Ninh.


+ Đã hồn thành trang trí lớp theo kế
hoạch.


<i><b>3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.</b></i>


<i><b>4.Cơng tác tuần tới</b></i><b>:</b>


- Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan


ngoãn hơn nữa. Các bạn chưa ngoan cần
phải học tập các bạn được tuyên dương.
- Yêu cầu H hát kết thúc tiết sinh hoạt.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Cả lớp bình chọn.
- Lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×