Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA lop 5 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.43 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Nội dung giảng dạy</i>



Thứ Môn<sub>dạy</sub> Tiết<sub>số</sub>

<sub>TÊN BÀI GIẢNG</sub>

Ghi chú


<i>Hai</i>


<i>11/1 </i>



HĐTT 20 Chào cờ - Sinh hoạt đầu tuần


T/đọc 39 Thái sư Trần Thủ Độ


Toán 96 Luyện tập


TLV 39 Tả người : Kiểm tra viết


L/sử 20 Ơn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân <sub>tộc (1945 – 1954)</sub>

<i>Ba</i>



<i>12/1</i>



Â/nhạc 20 Ôn tập bài hát : <i>Hát mừng</i> - TĐN : số 5


C/tả 20 Nghe viết : Cánh cam lạc mẹ


LT&C 39 Mở rộng vốn từ : Cơng dân


Tốn 97 Diện tích hình trịn


K/học 39 Sự biến đổi hóa học


<i>Tư</i>



<i>13/1</i>



T/đọc 40 Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng


Toán 98 Luyện tập


M/thuật 20 Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vẽ Thủy


T/dục 39 Tung bắt bóng – Trị chơi: “Bóng chuyền sáu” Dũng


T/dục 40 Tung bắt bóng _- Nhảy dây Dũng


<i>N</i>


<i>ă</i>


<i>m</i>


<i>14/1</i>



K/thuật 20 Chăm sóc gà


LT&C 40 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ


Toán 99 Luyện tập chung


K/học 40 Năng lượng


K/C 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<i>Sáu</i>


<i>15/1</i>




Đ/lí 20 Châu Á (tt)


TLV 40 Lập chương trình hoạt động


Tốn 100 Giới thiệu biểu đồ hình quạt


Đ/đức 20 Em yêu quê hương (tiết 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai :11/1/2010



Tiết 1 :

<i>Hoạt động tập thể</i>



Chào cờ – Triển khai công việc tuần 20



I./Mục tiêu:


- Quán triệt những việc cịn tồn tại trong t̀n 19 và triển khai cơng tác của tuần 20.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .


- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :


1/ Chào cờ đầu tuần :


2/Triển khai những việc cần làm trong tuần :
- Thực hiện đúng chương trình tuần 20.


- Lao động chăm sóc cây bàng và dọn vệ sinh .
- Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học.



-Đi học đúng giờ .


Tiết 2 :

<i>Tập đọc</i>


Thái sư Trần Thủ Độ


A/Mục tiêu :


<i> 1) Kĩ năng</i> :HS đọc lưu loát ,diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
<i>2) Kiến thức</i> :


+ Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện : thái sư , cây đương , kiệu , quân hiệu .


+ Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu
, nghiêm minh , không vì tình riêng mà làm trái phép nước .


<i>3) Thái độ </i> :HS kính yêu thái sư Trần Thủ Độ .
B/ Đồ dùng dạy học :


-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
C/ Các hoạt động dạy học:


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4/


1/


10/


12/



I – Kiểm tra :
- Kiểm tra 4HS .


II – Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài </i>:Hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về một gương giữ nghiêm phép nước , có
cơng lớn trong việc sáng lập nhà Trần và chống
Nguyên lần thứ I thắng lợi .


<i>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</i>
<i>a) Luyện đọc :</i>


- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn : 3 đoạn .


 Đoạn 1 : Từ đầu ……đến tha cho .
 Đoạn 2 : Một lần khác….. thưởng cho .
 Đoạn 3: Còn lại .


- GV đọc mẫu tồn bài .


<i>b/ Tìm hiểu bài :</i>


GV Hướng dẫn HS đọc.


 Đoạn 1 :


H:Khi có người muốn xin chức câu đương ,
Trần Thủ Độ đã làm gì ?



-4 HS phân vai anh Thành , anh Lê , anh
Mai , người dẫn chuyện .Đọc trích đoạn
kịch Người công dân số Một ,trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


- Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


-1HS đọc toàn bài .


-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ .


 HS lưu ý đưa ra các tiếng khó đọc để


giúp HS đọc đúng .
- HS lắng nghe .


- 1HS đọc đoạn + câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


10/


3/


Giải nghĩa từ : câu đương .



<i>Ý 1: Cách xử sự của Trần Thủ Độ về việc mua</i>
<i>quan .</i>


 Đoạn 2 :


H:Trước việc làm của người quân hiệu , Trần
Thủ Đo xử lí ra sao ?


Giải nghĩa từ :thềm cấm ;khinh nhờn ; kể rõ
ngọn ngành .


<i>Ý2 :Sự gương mẫu , nghiêm minh của Trần Thủ</i>
<i>Độ.</i>


 Đoạn 3:


H: Khi biết có viên quan tâu với vua mình
chun quyền , Trần Thủ Độ nói thế nào ?
-Những lời nói và viêc làm cho thấy ông là
người như thế nào ?


Giải nghĩa từ :chầu vua ; chuyên quyền ; hạ thần
; tâu xằng .


<i>Ý 3: Sự nghiêm khắc với bản thân , luôn đề cao</i>
<i>kỉ cương phép nước .</i>


<i>c/Đọc diễn cảm :</i>


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn .


-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
III – Củng cố , dặn dò :


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng
.


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại cho nhiều
người nghe .


ngón chân để phân biệt với câu đương
khác .


- HS nêu ý 1 .


-1HS đọc lướt + câu hỏi .


-..Không những không trách móc mà cịn
thưởng cho vàng lụa .


-HS nêu ý 2 .


-1HS đọc đoạn + câu hỏi


- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng .
-Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh ,


khơng vì tình riêng , nghiêm khắc với
bản thân , luôn đề cao kỉ cương phép
nước .


-HS nêu ý 3


-HS lắng nghe .


-HS đọc từng đoạn nối tiếp .


-Đoạn 2:HS phân vai đọc : người dẫn
chuyện , Linh Từ Quốc Mẫu , Trần Thủ
Độ.


-HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai :
người dẫn chuyện,viên quan , vua , Trần
Thủ Độ.


HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp theo
nhóm đoạn 3.


- HS nêu nội dung : Ca ngợi thái sư Trần
Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu ,
nghiêm minh , khơng vì tình riêng mà
làm trái phép nước.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung :



...


Tiết 3

<i>:</i>

<i>Toán</i>


Luyện tập



A– Mục tiêu : Giúp HS :


- Củng cố về kĩ năng tính CV hình trịn .


- Vận dụng cơng thức tính CV hình trịn để giải quyết tính huấn thực tiễn, đơn giản .
B –Đồ dùng dạy học :


1 - GV : SGK.
2 - HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Rút kinh nghiệm :


...


Tiết 4 :

<i>Tập làm văn</i>


Tả người



( Kiểm tra 1 tiết )


A/ Mục đích yêu cầu : HS biết viết 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng đủ ý ; thể hiện được
những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , có cảm xúc .


B/ Đồ dùng dạy học : GV : Một số tranh minh hoạ cho đề bài văn .
HS : Giấy kiểm tra .



C/ Hoạt động dạy và học :


TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


2/


01/


07/


28/


02/


I/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II/ Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài :</i>


Các em đã học văn tả người .Trong tiết
TLV hôm nay , các em sẽ vận dụng kiến thức đã
học để làm một bài văn về văn tả người hoàn
chỉnh .


<i>2 / Hướng dẫn làm bài :</i>


-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong
SGK.


- Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .



- GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào
các em thấy mình có thể viết tốt . Khi đã chọn ,
phải tập trung làm không được thay đổi .


+ Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó khi
biểu diễn .


+Nếu chọn tả 1nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây
cười của nghệ sĩ đó.


+Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì
phải hình dung tưởng tượng rất cụ thể về nhân
vật ( hình dáng ,khn mặt …) khi miêu tả .
+ Khi chọn đề bài , cần suy nghĩ tìm ý , sắp xếp
các ý thành 1 dàn ý , dựa vào dàn ý đã xây dựng
viết hồn chỉnh 1 bài văn tả người


-Cho HS nói đề bài mình chọn .


<i>3 / Học sinh làm bài :</i>


- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV .
- GV cho HS làm bài .


-GV thu bài làm HS .
III/ Củng cố dặn dò :


-GV nhận xét tiết kiểm tra .



-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV lập
chương trình hoạt động .


-HS lắng nghe.


-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và
chọn đề .


-HS chọn lựa đề bài để viết .


-HS lắng nghe chú ý của GV.


-HS nêu đề bài chọn .


-HS làm bài kiểm tra .
-HS nộp bài cho GV .


-HS lắng nghe.


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954 )
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :


_ Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê
một sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học )


_ Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử nào
B– Đồ dùng dạy học :



1 – GV : _ Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử
tiêu biểu đã học ).


_ Phiếu học tập.
2 – HS : SGK .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/


4/


1/


16/


10/


2/


1/


I – Ổn định lớp :


II – Kiểm tra bài cũ : “ Chiến thắng Điện Biên
Phủ”.


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?


III – Bài mới :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>“ Ơn tập : Chín năm kháng
chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1954 -1975 ).


<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 :</i> Làm việc theo nhóm.


<i> </i>GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học
tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thao luận
một câu hỏi trong SGK.


+ N.1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng
cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại”giặc” mà
Cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm
1945.


+ N.2: “ Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”.
Em hãy cho biết : 9 năm đó được bắt đầu và kết
thúc vào thợi gian nào?


+ N.3: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì?


+N.4 : Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho
là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống


thực dân Pháp?


<i> b) HĐ 2 : </i>Làm việc cả lớp.


Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ
đề “Tìm địa chỉ đỏ”.


* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có để sẵn
các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã
học kể lại sự kiện,nhân vật lịch sử tương ứng với


- Hát


- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe .


- Các nhóm thảo luận và trả lời:


- N.1: Được diễn tả bằng cụm từ ”
Nghìn cân treo sợi tóc”. Ba loại giặc :
Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.


- N.2 : Bắt đầu ngày13-3-1954 và kết
thúc ngày 7-5-1954.


- N.3 : Tinh thần quyết tử vì độc lập tự
do của dân tộc.


- Các nhóm trình bày kết quả làm việc


của nhóm mình


- N.4 : + Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội.


+ Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản
tuyên ngôn đập lập.


+ Ngày 19-12-1946 toàn quốc kháng
chiến.


+ Việt Bắc thu đông 1947.
+ Biên giới thu đông 1950.
+ Điện Biên Phủ 7-5-1954.
- HS thảo luận & trả lời .


- HS chơi theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
các địa danh .


IV–Củng cố: GV tổng kết nội dung bài học.
V – Nhận xét – dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau:” Nước nhà bị chia cắt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ ba:12/1/2010




ÔN TẬP BÀI HÁT:HÁT MỪNG.


<i> Dân ca Hrê - Đặt Lời:Lê Toàn Hùng. </i>


BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5.<i> </i>


I/MỤC TIÊU:


<i>1.</i> Kiến thức :Giúp HS hát đúng,đều giai điệu và lời ca của bài hát “Hát mừng ” theo
hình thức đơn ca,song ca,tam ca,tốp ca.Kết hợp một vài động tác vận động và hát kết
hợp gõ đệm.


<i>2.</i> Kỹ năng:Rèn học sinh kỹ năng hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,phách, nhịp.Đồng
thời đọc đúng cao độ,trường độ của bài TĐN số 5 Năm cánh sao vui và ghép lời.


<i>3.</i> Giáo dục :Giáo dục học sinh lịng u thích bộ mơn âm nhạc.Yêu quý các làn điệu
dân ca.


<i>II.</i> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<i>1.</i> Giáo viên :- Bảng phụ chép sẵn bài hát, bài TĐN số 5. -Nhạc cụ quen
dùng, thanh phách.


- Một vài động tác phụ họa.


2. Học sinh: Thanh phách- Sách giáo khoa-Nhạc cụ gõ.


III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY <i>: </i>Hát mẫu-Giảng giải-Luyện tập-Trực quan- Ôn luyện.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
1’


3’


27’
1’


26’
11’


15’


4’


7’


1-Ổn định:


<i> </i>Kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:


-Gọi học sinh thể hiện bài hát đã học.


Giáo viên nhận xét, đánh giá cụ thể từng học sinh.
3-Bài mới:


a) Giới thiệu bài :



Để các em học và thể hiện tốt bài hát đã học. Hôm
nay, chúng ta cùng ôn lại bài hát này.Đồng thời giúp học
sinh đọc chính xác bài tập đọc nhạc số 5.


b)Dạy bài mới:


 NỘI DUNG 1: Ôn tập bài


hát Hát mừng:


- GV cho HS nghe lại bài hát trong băng 1 lần.
- HS hát đồng ca 2 lần.GV đệm đàn.


- HS nghe và nhận biết từng câu hát.
- GV đàn giai điệu các câu hát.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận đông theo nhạc bài Hát
mừng.




NỘI DUNG 2 :Học TĐN số 5: Năm cánh sao vui:
-GV treo bảng phụ cho HS quan sát.


 Nêu tên tác giả bài TĐN số 5 ?
 Trong bài TĐN có những hình


nốt gì ?



 Nêu tên các nốt thấp nhất và


các nốt cao nhất ?


 Kể tên các nốt trong bài ?


Hoạt
động 1: Ôn tập cao độ:


-Hát đồng thanh.


- 3-4 học sinh thể hiện bài hát.


-Học sinh quan sát.
-HS hát .


- HS nghe,nhận biết,đọc nhạc
và hát lời.


- HS thực hiện.
- Từ


-Học sinh quan sát.


- Nhạc Hà Hải,Lời Phong
Thu-Hà Hải.


-Nốt đen , nốt trắng ,đen chấm
dơi và nốt móc đơn.



-Đố,đồ.


-Đơ,rê,mi,son , La,đố


-HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


-Mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần.
-Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3’


1’


-GV đọc mẫu(hoặc đàn).


-HS đọc theo thứ tự từ thấp đến cao.
-HS đọc theo thứ tự từ cao đến thấp.


 Hoạt động 2: Luyện đọc theo tiết tấu:


-GV đọc mẫu.Giải thích độ ngân dài nốt đen chấm dơi
bằng 3 nốt móc đơn.


-Luyện đọc cá nhân.


+Đọc với tốc độ chậm từng câu.


+Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung
bình.



+Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
+Sau khi đọc xong cả 3 câu nhạc sẽ ghép lời ca.
4- Củng cố:


- Vừa rồi chúng ta học hát bài gì ?
- GV gọi HS hát lại cả bài hát
5-Dặn dò-Nhận xét:


-Nhận xét tiết học:


-Luyện đọc các bài tập tiết tấu


-Chuẩn bị Học hát bài Tre ngà bên lăng Bác.


của GV.


-Mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần.
-Ôn tập bài hát Chúc mừng và
bài TĐN số 5.


- 1-2 HS hát


Rút kinh nghiệm:


………


Tiết 2 :

<i>Chính tả</i>



Nghe - viết :

Cánh cam lạc mẹ



A/ Mục đích yêu cầu :


-Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ .
-Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi .


B/ Đồ dùng dạy học : 04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a , bảng phụ .
C/ Hoạt động dạy và học :


TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


03/


01/


20/


3/


10/


I –Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết : giấc
ngủ , tháng giêng , ngọt ngào , dành dụm .
II – Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài</i> : Trong tiết học hơm nay ,
chúng ta sẽ viết chính tả bài Cánh cam lạc mẹ và
phân biệt các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi.


<i>2 / Hướng dẫn HS nghe – viết</i> :
- GV đọc bài chính tả trong SGK .


- Nêu nội dung bài thơ .


- Cho HS đọc thầm bài thơ .


- Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ
viết sai : xô vào , khản đặc , râm ran , giã gạo .
- GV đọc bài cho HS viết .


- GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .


<i>3) Chấm bài – chữa lỗi : </i>


+ GV chọn chấm một số bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .


- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp .


<i>4) Hướng dẫn HS làm bài tập :</i>


- 02 HS lên bảng viết : giấc ngủ ,
tháng giêng , ngọt ngào , dành dụm .
(Cả lớp viết vào vở )


-HS lắng nghe.


-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS phát biểu : Cánh cam lạc mẹ vẫn
được sự che chở yêu thương của bạn
bè .



-HS đọc thầm lại bài thơ .
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.


- HS sốt lỗi .


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau
để chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


03/


<i>* Bài tập 2a :</i>


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .


-GV giải thích cách làm theo yêu cầu bài .
-Cho HS làm việc cá nhân .


-Cho HS trình bày kết quả trên bảng phụ .
-GV nhận xét , sửa chữa .


-GV cho HS đọc lại toàn bài .


+ Hỏi: Nêu tính khơi hài của mẫu chuyện vui
giữa cơn hoạn nạn ?


IV – Củng cố dặn dò :



-Nhận xét tiết học biểu dương HS viết tốt .
-Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người thân nghe.
-Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng.
-Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “ Trí dũng
song tồn “


-1HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
-HS lắng nghe.


-HS làm việc cá nhân .


-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.


1 HS đọc toàn bài.


+ Anh chàng ích kỷ khơng hiểu ra rằng
: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi
đời .


-HS lắng nghe và về chuẩn bị bài sau..


*

Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...


Tiết 3:

<i>Luyện từ và câu</i>



Mở rộng vốn từ :Công dân



A/Mục tiêu :



<i>-Kiến thức </i>:Mở rộng , hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm : Cơng dân .
- <i>Kĩ năng</i> :Biết cách dùgmột số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân .


<i> - Thái độ</i> : Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
B/Đồ dùng dạy học :


-Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt , Từ điển Hán Việt , Sổ tay từng74 tiếng Việt Tiểu học .
- Bút dạ + giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại để Hs làm BT 2 + băng dính .


- Bảng phụ ghi các câu nói của nhân vật Thành BT4 .
C/ Các hoạt động dạy học:


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4/


1/


8/


10/


I – Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .


II – <i>Bài mới :</i>
<i>1.Giới thiệu bài :</i>


Hôm nay chúng ta cùng hệ thống hoá vốn từ
gắn với chủ điểm : Công dân .Rèn cách


dùngmột số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân


<i>2) Hướng dẫn HS làm bài tập :</i>


 <i>Bài 1 </i>:GV Hướng dẫn HS làm .


- GV theo dõi , nhận xét ,chốt cách giải đúng
: Dóng b : Người dân của một nước , có
quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước là đúng
nghĩa của từ Công dân .


 Bài 2 :GV Hướng dẫn HS làm BT2 .


-Hướng dẫn HS làm theo nhóm , phát giấy
khổ to cho HS làm .


-HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà :
chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn ,
cách nối các vế câu ghép .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc câu hỏi .Lớp theo dõi SGK .
-HS làm bài theo cặp ( có thể dùng từ điển ) .
-Nêu bài làm trước lớp .


-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



7/


6/


2/


-GV nhận xét , chốt lại ý đúng :


* Công ( của chung , của nhà nước ):công
dân , công công, công chúng .


* công (không thiên vị ) : cơng bằng , cơnglí
, cơngminh , công tâm .


* công ( thợ, khéo tay ) : côngnhân ,
côngnghiệp


 Bài 3 :


 GV Hướng dẫn HS làm .


-GV theo dõi , nhận xét ,chốt cách giải đúng:
+ Từ đồng nghiã với công dân: nhân dân.
dân chúng , dân.


+ Không Từ đồng nghiã với công dân: đống
bào ,dân tộc ,nông dân,công chúng .


 Bài 4: GV Hướng dẫn HS làm Bt 4 .



-GV chỉ bảng viết lời nhân vật Thành , nhắc
HS cách làm đúng .


- GV chốt ý đúng .
III – Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách sử
dụng từ công dân trong cáctrường hợp khác


-Đại diện nhóm dán giấy lên bảng , trình bày
kêt quả .


- 1HS đọc câu hỏi .Lớp theo dõi SGK .
- HS làm bài theo cặp ( có thể dùng từ
điển ) .


-Nêu bài làm trước lớp .
-Lớp nhận xét .


-HS đọc yêu cầu bài .
-HS trao đổi cặp và làm .
-HS phát biểu ý kiến .


-HS lắng nghe .


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung :


...



Tiết 4 :

<i>Tốn </i>



Diện tích hình trịn.



A– Mục tiêu : Giúp HS :


- Hình thành được Qtắc, cơng thức tính Dtích hình tròn .
- Biết vạn dụng cơng thức để tính Dtích hình trịn .
B/Đồ dùng dạy học :


1 - GV : Một hình trịn BK 10cm và băng giấy mơ tả q trình cắt, dán các phần của hình tròn,
bảng phụ .


2 - HS : SGK .


C/Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/


5/


1/


12/


I- Ổn định lớp :
II- Kiểm tra bài cũ :



- Nêu cơng thức tính CV hình trịn rồi tính
CV hình trịn có BK 9m .


III - Bài mới :


<i>1) Giới thiệu bài :</i> Hôm nay các em tìm hiểu
về cách tính Dtích hình trịn .


<i> 2) Hoạt động : </i>


<i>* HĐ 1 : </i>Giới thiệu công thức tính D.tích hình
trịn .


- GV giới thiệu công thức tính Dtích hình
trịn : Muốn tính Dtích của hình trịn ta lấy BK


- Hát


- HS lên bảng .
- HS nghe .
- HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


16/


3/


2/



nhân với BK rồi nhân với số 3,14 .
- Gọi vài HS nhắc lại .


- Nếu gọi S là Dtích, r là BK . Viết cơng thức
tính D.tích hình trịn .


+ Hướng dẫn HS thực hành ví dụ .
- Gọi 1 HS nêu ví dụ SGK .


- Gọi vài HS đọc lại Q.tắc và cơng thức tính
Dtích hình trịn .


- Gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm ra giấy
nháp .


<i>* HĐ 2 : </i>Thực hành :


Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán .


- Gọi 3 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào
vở .


- Nhận xét,sửa chữa .


Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài đọc.


-Yêu cầu bài 2 có gì khác với bài 1? Cách làm
cần thêm bước tính nào ? .


- Yêu cầu 3 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm


vào vở .


- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bìa
trên bảng .


- Nhận xét,sửa chữa .
IV- Củng cố :


- Nêu Qtắc và công thức tính Dtích hình trịn.
V- Nhận xét – dặn dị :


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập


- Vài HS nhắc lại .


S = r × r × 3,14 .


- Tính Dtích hình trịn có BK 2dm.
- 2 HS nêu .


- Dtích hình trịn đó là :
2 × 2 × 3,14 = 12,56 (dm2<sub>) .</sub>


ĐS: 12,56dm2<sub> .</sub>



- Tính Dtích hình trịn có BK r .
- HS làm bài .


ĐS: a) 78,5cm2<sub> .</sub>


b) 5,5024dm2<sub> .</sub>


c) 1,1304m2<sub> .</sub>


- HS nhận xét .


- Tính Dtích hình trịn có ĐK d .


- Bài 1 cho biết BK, bài 2 cho biết ĐK .
- Đầu tiên tính BK hình tròn .


- HS làm bài .
ĐS: a) 113,04cm2<sub> .</sub>


b) 40,6946dm2<sub> .</sub>


c) 0,5024m2<sub> .</sub>


- HS đọc đề .
- HS làm bài .


Dtích của mặt bàn đó là :
45 × 45 × 3,14 = 6358,5(cm2<sub>).</sub>


ĐS: 6358,5cm2<sub>.</sub>



- HS nêu .


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung :...


Tiết 5:

<i>Khoa học </i>



Sự biến đổi hoá học

( tiết 2)
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :


- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học .
- Phân biệt sự biến đổi hoá học & sự biến đổi lí học .


-Thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng & nhiệt trong biến đổi hoá học .
B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : - H.trang 78,79,80,81 SGK .


- Giá đỡ , ống nghiệm ( hoặc lon sỡa bị ), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài & nến
- Phiếu học tập .


2 – HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/


4/


1/



14/


12/


2/


1/


I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :


+ Sự biến đổi hóa học là gì ?


+ Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ?
III – Bài mới :


<i>1 – Giới thiệu bài :</i>


“ Sự bién đổi hố học ” (Tiết 2)


<i>a) HĐ 3 </i>: Trị chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt
trong biến đổi hoá học “


* Mục tiêu: HS thực hiện một số trị chơi có liên quan
đến vai trị của nhiệt trong biến đổi hoá học


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm .



+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV theo dõi và nhận xét.


Kết luận: Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dưới tác
dụng của nhiệt .


<i> b) HĐ4 :</i> Thực hành xử lí thơng tin trong SGK .


* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về vai trị của ánh sáng
đối với sự biến đổi hoá học .


* Cách tiến hành:


+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm .


GV u cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu
hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK.


+ Bước 2 : Làm việc cả lớp .
GV theo dõi, nhận xét.


Kết luận : Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dưới tác
dụng của ánh sáng .


- Nhận xét bổ sung.


IV – Củng cố : Sự biến đổi hoá học là gì ?
V – Nhận xét – dặn dị :



- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : “ Năng lượng “


- Hát
- HS trả lời.


- HS nghe .


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình chơi trò chơi được giới
thiệu ở trang 80 SGK.


- Từng nhóm giới thiệu các bức
thư của nhóm mình với các bạn
trong nhóm khác.


- Các nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình đọc thơng tin, quan
sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi
ở mục thực hành trang 80, 81
SGK.


- Đại diện một số nhóm trình bày
kết quả làm việc của nhóm mình.
Các nhóm khác bỗ sung.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .



* Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...


Thứ tư :13/1/2010



Tiết1 : Tập đọc


Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng



A/Mục tiêu :


<i>-Kĩ năng</i> :Đọc trơi chảy tồn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi , kính trọng
nhà tài trợ đắc biệt cách mạng


<i>-Kiến thức</i> :Hiểu các từ ngữ trong bài , nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một
công dân yêu nước ,một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rấtnhiều tiền bạc trong thời kì cách mạng
gặp khó khăn về tài chính .


<i>-Thái độ </i>: Giáo dục HS kính trọng những người yêu nước chân chính .
B/Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4/


1/


10/


12/



10/


2/


I –Kiểm tra :
- Kiểm tra 2HS .


- GV nhận xét +ghi điểm .
II –Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài :</i>


Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nhà tư
sản Đỗ Đình Thiện đã tận lịng đóng góp cho
cách mạng mà khơng hề địi hỏi một điều gì


<i>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</i>
<i>a) Luyện đọc :</i>


- GV Hướng dẫn HS đọc.


- Chia đoạn : 5 đoạn nhỏ theo SGK để HS dễ
đọc( mỗi lần xuống dóng là một đoạn ).
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó :tài trợ ,
Tuần lễ Vàng , Quỹ Độc lập …


- GV đọc mẫu tồn bài .


<i>b) Tìm hiểu bài :</i>



GV Hướng dẫn HS đọc + nêu câu hỏi ,
Hướng dẫn giải nghĩa từ .


H: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục
của ơng Thiện qua các thời kì ( trước cách
mạng , cách mạng thành công , trong kháng
chiến , hoe bình lập lại ).


+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những
phẩm chất gì ?


+ Từ câu chuyện này ,em suy ngĩ như thế
nào về trách mhiệm của một công dân với
đất nước ?


<i>c) Đọc diễn cảm :</i>


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đoạn
2 và 3 ( Với lòng ……..phụ trách quỹ .)


-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
III – Củng cố , dặn dò :


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng .


-GV nhận xét tiết học.



-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thêm.


-2 HS dọc bài Thái sư Trần Thủ Độ + trả lời
các câu hỏi SGK .


-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


-1HS đọc toàn bài .


-HS đọc thành tiếng nối tiếp .


-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe .


-HS chủ yếu là đọc thầm , đọc lướt để trao
đổi , thảo luận , tìm hiểu nội dung bài học
qua các câu hỏi và trả lời .


-HS đọc lướt và tìm hiểu .


+ Ơng là môt công dân yêu nước ….
+ HS trả lời tự do .


-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-Đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a .
HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .



-HS nêu :Biểu dương một công dân - nhà tư
sản yêu nước đã đóng góp cho Cách mạng
rất nhiều tiền bạc , tài sản .


-HS lắng nghe .


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...
...


Tiết 2:

<i>Toán</i>


Luyện tập



A– Mục tiêu : Giúp HS :


- Củng cố cơng thức tính CV và Dtích hình trịn.


- Rèn kĩ năng vận dụng cơng thức tính CV và Dtích hình trịn vào giải tốn .
B/ Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/


5/


1/



28/


3/


2/


I- Ổn định lớp :
II- Kiểm tra bài cũ :


-Nêu cơng thức tính CV và Dtích hình trịn ?.
-Nhận xét.


III - Bài mới :


<i>1) Giới thiệu bài : </i>Để củng cố kiến thức về tính
CV và Dtích hình trịn .Hơm nay các em học tiết
luyện tập.


<i> 2) Hoạt động : </i>


Bài 1 :


- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi 2 HS đọc bài của mình ; Yêu cầu 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để Ktra bài cho nhau .


- Gọi HS nhận xét .
- GV nhận xét, chữa bài .



- Muốn tính Dtích hình trịn ta làm như thế nào?
Bài 2 :


- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? .


- Muốn tính Dtích hình trịn ta phải biết được yếu
tố gì trước ? .


- Bán kính hình trịn biết chưa .
- Tính BK bằng cách nào ? .


- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ
.


- Chữa bài .


- GV nhận xét cho điểm .
Bài 3 :


- GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK.
- Gọi 1 HS đọc đề bài .


- Hãy Qsát hình vẽ để trả lời cau hỏi : muốn tìm
Dtích phần gạch chéo, ta làm thế nào ?.


- Nêu các bước giải bài toán này ?


- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.GV
Qsát giúp đỡ HS còn yếu .



- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng phụ của bạn,
cả lớp chữa bài vào vở .


IV – Củng cố :


- Nêu cách tính BK hình trịn khi biết CV hình


- Hát


- HS lên bảng .
- HS nghe .


- HS nghe .


- HS làm bài .


- 2 HS đọc, cả lớp chữa bài .
ĐS: a) 113,04cm2<sub> .</sub>


b) 0,38465dm2<sub> .</sub>


- HS nhận xét .


- Lấy BK nhân với BK rồi nhân với
3,14.


-Tính S hình trịn biết C = 6,28 cm.
- BK hình trịn .


- Chưa, có thể tính được .



- Lấy CV chia cho 3,14 rồi chia cho 2 .
- HS làm bài .


Bán kính của hình trịn đã cho là :
6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) .
Dtích của hình trịn đó là :
1 × 1 × 3,14 = 3,14 (cm2<sub>) .</sub>


ĐS: 3,14 cm2<sub> .</sub>


- Một HS nhận xét bài, HS còn lại
chữa bài vào vở .


- HS đọc .


- Lấy S hình trịn lớn trừ đi S hình trịn
nhỏ .


- HS nêu .


BK hình trịn lớn là :
0,7 + 0,3 = 1 (m) .
Dtích hình trịn lớn là :
1× 1 × 3,14 = 3,14 (m2<sub>) .</sub>


Dtích hình trịn nhỏ là :
0,7 × 0,7 × 3,14 = 1,5386 (m2<sub>) .</sub>


Dtích thành giếng là :


3,14 – 1,5386 = 1,60149 (m2<sub>).</sub>


ĐS: 1,60149m2<sub> .</sub>


-2 HS nhận xét,chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
tròn .


<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung


- HS nghe .


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...


Thứ năm :14/1/2010


Tiết 1 :

<i>Kĩ thuật</i>



CHĂM SÓC GÀ




I/ MỤC TIÊU: HS cần phải :


Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Biết cách chăm sóc gà.


Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK
Phiếu đánh giá kết quả học tập


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’


9’


14’


1/On định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nhắc lại ghi nhớ bài :Nuôi dưỡng gà
Nêu cách cho gà ăn ,uống


- GV nhận xét và đánh giá
3/Bài mới:


Giới thiệu bài:


Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Giảng bài:


HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm
sóc gà



-Cho HS đọc nội dung mục I


Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà?
GV nhận xét kết luận : Gà cần ánh sáng, nhiệt độ,
khơng khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh
trưởng và phát triển .Chăm sóc nhằm tạo các điều
kiện về nhiệt độ , ánh sánga khơng khí thích hợp cho
gà sinh trưởng và phát triển . Chăm sóc gà đầy đủ
giúp gà khoẻ mạnh mau lớn , có sức chống bệnh tốt
và góp phần nâng cao năng suất ni gà .


HĐ 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- Cho HS đọc nội dung mục II
HS thảo luận nhóm


Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con ?
Dựa vào hình 2 . Em hãy kể tên những thức ăn gây
ngộ độc cho gà ?


Tóm tắt: Gà khơng chịu được nóng quá, rét quá, ấm
quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn
bị ôi, mốc.Kghi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều
cách sưởi ấm cho gà con , chống nắng chống rét ,
phịng ấm cho gà , khơng cho gà ăn những thức ăn
ôi , mốc …


HS nêu


HS đọc mục I



HS trả lời câu hỏi của Gv


- Các nhóm thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
6’


3’


HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.


HS đối chiếu kết quả làm bài tập và đáp án để tự
đánh giá kết quả học tập của mình.


Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng , chống rét cho
gà?


Em hãy nêu cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà ?
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
4/ Củng cố, dặn dò:


- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.
- GV nhận xét tiết học.


- Tiết sau: Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện


HS làm bài



IV/Rút kinh nghiệm :


………


Tiết 2 : Luyện từ và câu



Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ



A/Mục tiêu :


-Kiến thức :HSnắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .


-Kĩ năng :Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từđươ8c5 sử dụng trong câu ghép ; biết cách
dùng quan hệ từnối các ve câu ghép .


-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
B/Đồ dùng dạy học :


- 3 tờ giấy khổ to viết 3 câu ghép tìm được trong đoạn văn ở BT 1 .
- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung đoạn văn BT1 .


C/Các hoạt động dạy học:


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4/


1/


12/



I –Kiểm tra :
- Kiểm tra 2HS .


- GV nhận xét +ghi điểm .
II – Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài : </i>Hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu cách nối thứ nhất : nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ.


<i>2. Hình thành khái niệm :</i>


a/ Phần nhận xét :


 Bài tập 1 :


-GV Hướng dẫn HS làm BT 1 .


- GV nhận xét , chốt kết quả đúng (dán lên
bảng 3 tờ giấy có viết 3câu ghép cần tìm ).


 Bài tập 2 :


-GV hướng dẫn .


-HS làm bài tập 1;2;4.trong tiết luyện từ và
câu ở tiết trước .


-Lớp nhận xét .



-HS lắng nghe .


-1HS đọc yêu cầu Bt1 .Lớp theo dõi SGK .
- HS đọc thầm đoạn văn , tìm câu ghép
theo cặp .


-HS nêu kết quả .


-1HS đọc yêu cầu BT2 .Lớp theo dõi SGK
-HS làm việc cặp , dùng bút chì gạch chéo
, phân tách các vế câu ghép , khoanh tròn
các từ và dấu câuở giữa ranh giới giữa các
vế câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


3/


15/


3/


- GV dán giấy có ghi các câu cho HS làm bài
- GV nhận xét chốt ý đúng .


 Bài tập 3 :


-GV Hướng dẫn HS làm BT .



-Gợi ý cách tìm các cách nối các vế trong câu
ghép .


-GV hướng dẫn ,chốt ý đúng .


<i>b/ Phần ghi nhớ :</i>


-GV hướng dẫn + ghi bảng Ghi nhớ .


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập :</i>


 Bài 1 :


GV Hướng dẫn HS làm BT 1.
-Nhận xét , chốt kết quả đúng :
+ Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu .


+ Cặp quan hệ từ rong câu là : nếu …. thì …


 Bài 2 :


-GV Hướng dẫn HS làm BT 2 .
-Nhận xét , chốt kết quả đúng :


- Hai câu ghép có quan hệ từ bị lượt bớt là :
Hai câu ở cuối đoạn văn .


- GV dán câu đã được khôi phục để HS lên
bảng làm và nhận xét .



- Câu đúng : ( Nếu ) Thái hậu hỏi người hầu
hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường . Còn
Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước ( thì )
thần xin cử Trần Trung Tá .


 Bài 3 :


-GV Hướng dẫn HS làm BT 2 .
-Nhận xét , chốt kết quả đúng.


-GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn 3 câu văn để
HS lên bảng làm .


III – Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tụchoàn thiện kiến
thức .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc yêu cầu BT3 .Lớp theo dõi SGK
.


-HS đọc lại từng câu văn , xem các câu
văn được ghép vói nhau như thế nào ,có gì
khác nhau ?


-HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét .



-Hai HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK
-HS nhắc lại khơng cần nhìn sách.


-1HS đọc yêu cầu BT1 .Lớp theo dõi SGK
-HS làm theo nhóm . Nêu kết quả.


-1HS đọc yêu cầu BT2 .Lớp theo dõi SGK
-HS làm theo nhóm . Nêu kết quả


-2HS lên bảng làm bài .


-1HS đọc yêu cầu BT2 .Lớp theo dõi SGK
.


-3 HS lên bảng thi làm nhanh .


-HS lắng nghe .


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung :...


Tiết 3 :

<i>Toán</i>


Luyện tập chung



A/ Mục tiêu : Giúp HS :


- Rèn kỹ năng tính CV và Dtích hình trịn .


- Vận dụng để tính Dtích trước 1 số hình có liên quan .
B/ Đồ dùng dạy học :



1 - GV : Hình minh hoạ bài 2,3,4 .
2 - HS : SGK.


C/Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/


5/


I- Ổn định lớp :
II- Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/


28/


3/


2/


- Nêu Qtắc và cơng thức tính CV hình trịn .
- Nêu Qtắc và cơng thức tính Dtích hình
trịn


- Nhận xét,sửa chữa .


III - Bài mới :


1)<i> Giới thiệu bài : </i>Để củng cố kiến thức về
tính CV và Dtích hình trịn. Hơm nay em
học tiết luyện tập chung


<i>2) Hoạt động : </i>


Bài 1 :


- Gọi 1 HS đọc đề .
- Bài tốn cho bết gì ? .


- Bài tốn hỏi gì ? .


- Muốn tính độ dài sợi dây ta làm cách nào ?
.


- Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp
làm vào vở .


- Nhận xét, sửa chữa (HS có thể làm 2 cách
khác).


Bài 2 :


- Gắn hình minh hoạ lên bảng .
- Đề bài cho biết gì ? .


- Đề bài hỏi gì ? .



- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ,1 HS làm
bảng phụ .GV Q.sát cách tính của HS còn
yếu .


- Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 3 :


- Gắn hình minh hoạ lên bảng .


- Hình trên bảng được tạo bởi hình nào ?


- Bài tốn u cầu gì? .


- Dtích hình đó bằng tổng Dtích của những
hình nào ? .


- u cầu HS tự làm vào vở, một HS làm
bảng phụ . GV chú ý hướng dẫn thêm HS
còn yếu.


- Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 4 :


- Gắn hình minh hoạ lên bảng .
- Đề bài yêu cầu gì ? .


- Dtích phần tơ màu được tính bằng cách
nào ?



- Yêu cầu HS trình bày vào vở, sau đó
Kluận đáp án đúng .


- Nhận xét, sửa chữa .
IV- Củng cố :


- Nêu công thức tính Dtích và CV hình
trịn .


- HS lên bảng trả lời .


- HS nghe .


- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm .


- Cho 1 sợi dây thép được uốn thành 2 hình
trịn, có BK là 7cm và 10 cm .


- Tính độ dài sợi dây đó .


- Lấy CV hình trịn lớn cộng CV hình trịn
nhỏ .


- HS làm bài .


ĐS: 106,76cm.
- HS nhận xét .


- HS quan sát .



- OB = 60cm và AB = 15 cm.


- CV hình trịn lớn dài hơn CV hình trịn nhỏ
bao nhiêu cm ?


- HS làm bài .


ĐS : 94,2cm .
- HS nhận xét.


- HS quan sát .


- Hình trên tạo bởi 1 hình chữ nhật có chiều
rộng bằng 10 cm và 2 nửa hình trịn bằng
nhau có BK 7cm .


- Tính Dtích hình đã cho .


- Lấy Dtích hình chữ nhật cộng Dtích hình
trịn .


- HS làm bài .
ĐS : 293,86cm2<sub> .</sub>


+ HS nhận xét , chữa bài .
- HS quan sát .


- Chọn đáp án đubgs cho câu trả lời .


- Tính Dtích phần tơ màu bằng Dtích hình


vng trừ Dtích hình trịn.


- HS làm bài .


- Kquả : Khoanh vào A .
- Nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
V- Nhận xét – dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Giới thiệu biểu đồ hình
quạt .


- HS nghe.


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung :


...
...


Tiết 4 :

<i>Khoa học</i>


NĂNG LƯỢNG



A – Mục tiêu :
Sau bài học HS biết :


_ Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ
được cung cấp năng lượng.



_ Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra
nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.


B – Đồ dùng dạy học :


1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm :
+ Nến , diêm.


+ Ô tơ đồ chơi chạy pin có đèn và có cịi hoặc đèn pin.
_ Hình trang 83 SGK.


2 – HS : SGK.


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1’
4’


28’


<i>I –Ổn định lớp</i> :


<i>II –Kiểm tra bài cũ</i> : “ Sự biến đổi hoá học “
_ Sự biến đổi hố học là gì ?


_ Nêu cách phân biệt sự biến đổi hoá học &
lí học .



- Nhận xét, KTBC .


<i>III – Bài mới</i> :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>“ Năng lượng “


<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 : </i> Thí nghiệm.


@Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí
nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí ,
hình dạng , nhiệt độ … nhờ được cung cấp
năng lượng .


@Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm.


GV nêu câu hỏi , mỗi thí nghiệm phải nêu :
+ Hiện tượng quan sát được .


+ Vật biến đổi như thế nào ?







- Hát
- HS trả lời .


- HS nghe .


- HS làm thí nghiệm theo nhóm & thảo
luận


.- Thí nghiệm 1 cho biết : Khi dùng tay
nhất cặp sách , năng lượng do tay ta cung
cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao
- Thí nghiệm 2 : Khi thắp nến , nến toả
nhiệt & phát ra ánh sáng . Nến bị đốt
cháy đã cung cấp năng lượng cho việc
phát sáng & toả nhiệt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


2’
1’


_Bước 2: Làm việc cả lớp.


<i> b) HĐ 2 :</i>. Quan sát và thảo luận.


@Mục tiêu:HS nêu một số ví dụ về hoạt động
của con người , động vật , phương tiện , máy
móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt
động đó



@Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo cặp.


GV theo dõi .


_Bước 2: Làm việc cả lớp .


GV cho HS tìm & trình bày thêm các ví dụ
khác về các biến đổi , hoạt động & nguồn năng
lượng


<i>IV – Củng cố :</i> Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
tr. 82,83 SGK .


<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


- Bài sau : “ Năng lượng mặt trời “


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm .


- HS tự đọc mục bạn cần biết tr.83 SGK
& quan sát tình vẽ , nêu thêm các ví dụ
về hoạt động con người , động vật ,
phương tiện , máy móc & chỉ ra nguồn
năng lượng cho các hoạt động đó



- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm
việc theo cặp .


- Hoạt động : chim đang bay ; nguồn
năng lượng : thức ăn .


- 2 HS đọc .


- HS nghe .
- Xem bài trước .


* Rút kinh nghiệm : ………..


Tiết 1 :

<i>Kể chuyện</i>



<i>Kể chuyện đã nghe , đã đọc </i>



<i>Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống , làm việc</i>
<i>theo pháp luật ,theo nếp sống văn minh .</i>


A/ Mục đích , yêu cầu :
1/ Rèn kĩ năng nói :


-HS kể đựơc câu chuyện đã nghe , đã đọc về một tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo
nếp sống văn minh .


- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .


2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .



B/ Đồ dùng dạy học: GV và HS : Một số sách , báo , truyện đọc lớp 5…viết về các tấm gương
sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .


C/ Các hoạt động dạy - học :


TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


4/


1/


10/


I –Kiểm tra bài cũ :


HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời
câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .


II –Bài mới :


<i>1) Giới thiệu bài</i> :Trong tiết kể chuyện tuần
trước ,các em đã được nghe câu chuyện Chiếc
đồng hồ – câu chuyện khuyên mỗi người làm gì
cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm tốt việc
của mình .Trong tiết kể chuyện hơm nay các em
sẽ tự kể những câu chuyện mình đã được nghe ,
được đọc về những tấm gương sống , làm việc


-HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ


và trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


22/


03/


theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
2<i>)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :</i>


-Mời 01 HS đọc đề bài .
-Đề bài yêu cầu gì ?


-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể
một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những
tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo
nếp sống văn minh <i>.</i>


-Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 1,2,3 SGK .
-Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.


-GV nhắc HS :Việc nêu tên nhân vật trong các
bài tập đọc đã học ( anh Lý Phúc Nha , Mồ Côi
, Chú bé gác rừng ) chỉ nhằm giúp các em hiểu
yêu cầu của đề bài . Em nên kể các câu chuyện
đã nghe hoặc đã đọc ngồi chương trình .
-Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ
kể .Nói rõ đó là câu chuyện về ai ?



<i>3 / HS thực hành kể chuyện</i> <i>trao đổi về ý nghĩa</i>
<i>câu chuyện :</i>


-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện .


-Cho HS thi kể trước lớp .
-GV nhận xét tuyên dương .


III– Củng cố dặn dò: HS về nhà kể lại câu
chuyện vừa kể ở lớp cho người thân ; đọc trước
đề bài và gợi ý trong SGK( Bài tập KC được
chứng kiến hoặc tham gia tuần 21.


-HS đọc đề bài .
- HS nêu .


-HS chú ý những từ ngữ gạch chân .


-03 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2 3. Cả lớp
theo dõi SGK.


-HS lắng nghe.


-HS lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể .


-HS kể chuyện trong nhóm theo cặp ,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


-Đại diện các nhóm thi kể .



-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay,
nêu ý nghĩa câu chuyện đúng , hay
nhất .


-HS lắng nghe.


Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...
...


Thứ sáu:15/1/2010



Tiết 1 :

<i>Địa lý:</i>


Châu Á (tt)



A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa
(ích lợi) của những hoạt động này .


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt dộng sản xuất của người dân
châu Á.


- Biết được khu vực Đơng Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây cơng
nghiệp và khai thác khống sản .


B- Đồ dùng dạy học :


1 - GV : - Bản đồ Các nước châu Á.
- Bản đồ Tự nhiên châu Á .


2 - HS : SGK.


C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/
3/


I- Ổn định lớp :


II - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á “


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1/


8/


10/


+ Dựa vào quả Địa cầu và hình 1, em hãy cho biết
vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.


+ Dựa vào bài học và vốn hiểu biết, hãy kể tên
một số cảnh thiên nhiên của châu Á .


III- Bài mới :


1 - Giới thiệu bài : “ Châu Á (tt) “


2- Hoạt động :


a) Cư dân châu Á .


*HĐ 1 :.(làm việc theo cặp)


+ Bước 1: HS làm việc với bảng số liệu vè dân số
các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số
các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân
đơng nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu
khác.


+ Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu so sánh cả diện
tích và dân số chau Avới châu Mĩ để đưa ra nhận
xét .


+ Yêu cầu 2 hoặc 3 HS nêu nhận xét về dân số
châu Á (GV nên nhấn mạnh về dân số rất đông của
châu Á)


+ Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra nhận
xét người dân châu Á và địa bàn cư trú của họ .




+ Bước 3: GV bổ sung thêm về lí do có sự khác
nhau về màu da đó : do họ sống ở các khu vực có
khí hậu khác nhau . Người dân ở khu vực có khí
hậu ơn hồ thường có màu da sáng, người ở vùng
nhiệt đới có màu da sẫm hơn .



+ GV có thể yêu cầu HS liên hệ với người Việt
Nam để nhận biết rõ về người da vàng .


+ GV cần khẳng định : dù có màu da khác nhau,
nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao
động như nhau .


Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung
đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.


b) Hoạt động kinh tế .


*HĐ2:(làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ)
+ Bước1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và đọc
bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất
khác nhau của người dân châu Á


+Bước 2: GV cho HS lần lượt nêu tên một số
ngành sản xuất : trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo,
ni bị, khai thác dầu mỏ, sản xuất ơ tơ,……
+ Bước 3: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm,
tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ
và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số
khu vực, quốc gia của châu Á.


+Bước 4: GV nên bổ sung để HS biết thêm một số
hoạt động sản xuất khác hoặc chăn nuôi và chế biến



-HS trả lời


- HS nghe .


- HS làm việc cá nhân, tự so sánh
các số liệu về dân số ở châu Á và
dân số ở các châu lục khác .


+ 2 hoặc 3 HS nêu nhận xét về dân
số châu Á .


- HS đọc đoạn văn ở mục 3.
Nhận xét : Người dân châu Á
chủ yếu là người da vàng . Họ sống
tập trung đông đúc tại các vùng
đồng bằng châu thổ màu mỡ .
- HS theo dõi .


- HS liên hệ .


- HS quan sát .


- HS lần lượt nêu tên một số ngành
sản xuất : trồng bông, trồng lúa mì,
lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ,
sản xuất ơ tơ,…


- HS làm việc theo từng nhóm nhỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



8/


3/


1/


thuỷ, hải sản,… Trong phạm vi của bài , GV chỉ
yêu cầu HS nhận biết một số lượng hạn chế nghành
sản xuất chính . Đối với HS giỏi, có thể u cầu
giải thích lí do trồng lúa gạo .


Kết luận: Người dân châu Á phàn lớn làm
nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa, thịt,
trứng, sữa. Một số nước phát triển nghành công
nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,…
c) Khu vực Đông Nam Á


*HĐ3: (làm việc cả lớp)
Bước1:


+ GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở
bài 18. GV lại xác định vị trí khu vực Đơng Nam
Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.




+ GV lưu ý khu vực Đơng Nam Á có Xích đạo
chạy qua, yêu cầu HS suy luận để nắm được đặc
điểm khí hậu (nóng) và loại rừng chủ yếu của Đông


nam Á (rừng rậm nhiệt đới)


Bước 2: GV yêu cầu HS cùng quan sát hình 3 bài
17 để nhận xét địa hình.


Bước 3: Hãy liên hệ với Việt nam để nêu tên một
số ngành sản xuất có ở khu vực Đông nam A. GV
giới thiệu Xin-ga-po là nước có kinh tế phát triển.


Kết luận : Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió
mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây
cơng nghiệp, khai thác khống sản .


IV - Củng cố :


+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những
vùng nào ? Tại sao ?


+ Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được
nhiều lúa gạo ?


V - Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


-Bài sau : “ Các nước láng giềng của Việt Nam “


-HS nghe.


- HS. xác định vị trí khu vực Đơng


Nam Á, đọc tên 11quốc gia trong
khu vực:Việt Nam,Lào,


Cam-pu-chia,Thái Lan,
My-an-ma,Ma-lai-xi-a,
Xin-ga-po,Phi-lip-pin,
Bru-nu-nây,In-đô-nê-xi-a,
Đông-ti-mo.(ASEAN)
- HS suy luận .


- HS quan sát nhận xét địa hình : núi
là chủ yếu, có độ cao trung bình ;
đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê
Công) và ven biển .


- HS liên hệ với hoạt động sản xuất
và các sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp trồng cây công nghiệp, khai
thác khoáng sản là các của Việt nam
để từ đó thấy được sản xuất lúa gạo,
ngành quan trọng của các nước
Đông Nam Á .


-HS trả lời.
-HS nghe .


-HS xem bài trước.


Rút kinh nghiệm ,bổ sung : ...



Tiết 2 :

<i>Tập làm văn</i>



LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG



I / Mục đích yêu cầu :


1 . Dựa vào mẫu chuyện một buổi sinh hoạt tập thể , biết lập một chương trình hoạt động (CTHĐ)
cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung .


2 .Qua việc lập CTHĐ , rèn luyện óc tổ chức , tác phong làm việc khoa học , ý thức tập thể.
II / Đồ dùng dạy học : 03 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS


01’


14’


18’


02’


A / Kiểm tra bài cũ :
B / Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài</i> :


Trong cuộc sống chúng ta hơm nay
ln có những sinh hoạt tập thể .Để những
buổi sinh hoạt ấy có hiệu quả thì việc lên kế


hoạchlà rất cần thiết .Tiết TLV hôm nay sẽ
giúp các em biết lập CTHĐ cho một sinh
hoạt tập thể . Lập CTHĐ là một kỷ năng
cần thiết , rèn luyện con người có khả năng
tổ chức cơng việc .


<i>2 / Hướng dẫn HS luyện tập:</i>


* Bài tập 1


-GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
( Mẫu chuyện : Một buổi sinh hoạt tập thể ,
các yêu cầu ).


-GV giải nghĩa : việc bếp núc .
-GV nhắc lại yêu cầu :


+Nêu được mục đích của buổi liên hoan
văn nghệ .


+ Nêu được những việc cần làm và sự phân
công của lớp trưởng .


+ Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-Qua mỗi câu HS trả lời xong GV gắn lần
lượt các tấm bìa lên bảng .


* Bài tập 2 :



-GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi
ý.


-GV : Em đóng vai lớp trưởng , lập 1
chương trình hoạt động của lớp để chào
mừng Ngày nhà giáo Việt Nam (Với đầy
đủ 3 phần : mục đích – phân cơng chuẩn bị
– chương trình cụ thể ) .


-GV chia lớp thành 5 nhóm , phát giấy cho
các nhóm trình bày .


-Cho đại diện các nhóm trình bày .
-GV nhận xét bổ sung .


<i>3 / Củng cố dặn dị :</i>


-HS nhắc lại ích lợi của việc CTHĐ và cấu
tạo 3 phần CTHĐ .


-Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị cho tiết TLV lập chương trình
hoạt động .


-HS lắng nghe.


-02 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .


-HS lắng nghe.



-HS làm việc cá nhân .


-HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập .
-Lớp nhận xét .


-02 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe .


HS làm việc theo nhóm , nhóm nào làm
xong dán bài lên bảng .


-đại diện nhóm trình bày .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS nhắc lại .


-HS lắng nghe .


Rút kinh nghiệm ...
...


Tiết 3 : <i>Toán</i>


GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT .



I– Mục tiêu :
Giúp HS :


- Làm quen với biểu đồ hình quạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

II- Đồ dùng dạy học :


1 - GV : - Hình vẽ một biểu đồ tranh (hoặc biểu đồ cột ở lớp 4)


- Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ một trong SGK(để treo lên bảng ) hoặc vẽ sẵn
biểu đồ đó vào bảng phụ(nếukhơng có điều kiện có thể dùng hình vẽ trong SGK).


2 - HS : - SGK.


IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1|


5/


1|


28|


3|


2|
5’


15’


4’
1’



<i>1-Ổn định lớp</i> :


<i>2-Kiểm tra bài cũ</i> :


- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết .
- Biểu đồ có tác dụng,ý nghĩa gì trong
thực tiển


- GV nhận xét chung .


<i>3 - Bài mới</i> :


<i>a- Giới thiệu bài : </i>


- Giới thiệu biểu đồ quạt .


<i> b– Hoạt động : </i>


<i>* HĐ 1 : </i>Giới thiệu biểu đồ hình quạt .
a) Ví dụ 1 :


- GV treo tranh Vdụ 1 lên bảng và giới
thiệu : Đây là Bđồ hình quạt .


- Bđồ có dạng hình gì ? gồm những phần
nào ?


- Hướng dẫn HS tập “đọc” Bđồ .
+ Bđồ biểu thị cái gì ?



+ Sách trong thư viện được phân làm mấy
loại ?.


+ Tỷ số % của từng loại là bao nhiêu ?
+ Hình trịn tương ứng với bao nhiêu % ?.
Ví dụ 2 :


- Gắn bảng phụ lên bảng .
+ Bđồ cho biết điều gì ?


+ Có tất cả mấy mơn thể thao được thi đấu
? .


+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? ,
+ Tính số HS tham gia môn bơi .


<i> * HĐ 2 : </i>Thực hành :
Bài 1 :


- Gọi 1 HS đọc đề .


- Yêu cầu Hs quan sát Bđồ và tự làm vào
vở .


- Gv nhận xét,chữa bài .
Bài 2 :


- Gọi 1 Hs đọc đề bài .



- GV gắn bảng phụ lên bảng .
- Gợi ý Hs khai thác Bđồ .
+ Bđồ nói về điều gì ? .


+ Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước, hãy


-Hát


- HS nêu .
- HS trả lời .
- HS nghe .


- HS nghe .


- HS quan sát tranh và lắng nghe .
- Biểu đồ có dạng hình trịn được chia


thành nhiều phần.Trên mỗi phần của hình
trịn điều ghi các tỉ số % tương ứng .


+ Biểu đồ biểu thị tỷ số % các loại sách có
trong thư viện của 1 trường tiểu học .


+ Được chia ra làm 3 loại : Truyện thiếu nhi,
sách GK và các laọi sách khác .


+ Truyện thiếu nhi chiếm 50% ; Sách GK
chiếm 25% ; các loại sách khác chiếm 25%
+ Hình trịn tương ứng với 100% và là tổng
số sách có trong thư viện .



- HS theo dõi .
+Hs quan sát .


+ Cho biết tỷ số % Hs tham gia các môn thể
thao của lớp 5/C .


+ 4 môn .
+ 32 bạn .


+ 32  12,5 : 100 = 4 Hs .


- HS đọc.
-HS làm bài.
- Hs chữa bài .


- HS đọc đề .
- Hs quan sát .


+ Nói về Kquả học tập của HS ở 1 trường tiểu
học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
cho biết phần nào trên Bđồ chỉ số HS giởi,


số HS khá, số HS TB .


+ Đọc các tỷ số % của số HS giỏi, số HS
khá và số HS TB .



<i>4- Củng cố :</i>


- Nêu tác dụng và ý nghĩa của Bđồ .


<i>5- Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính
diện tích


màu xanh nhạc ; HS trung bình : Phần màu
xanh đậm .


+ Hs đọc .


- HS nêu .
- HS nghe .


* Rút kinh nghiệm : ...


Tiết 4 :

<i>Đạo đức</i>



Bài :

Em yêu quê hương

( Tiết 2 )
A/ Mục tiêu :


-Kiến thức : HS biết mọi người cần phải yêu quê hương .


-Kỹ năng : Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của
mình.



-Thái độ : Biết thể hiện yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của q hương .Đồng
tìnhvới những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .


B/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Thẻ màu dùng cho HĐ 2 ( tiết 2) .


HS : Giấy , bút màu ; các bài thơ, bài hát …nói về tình yêu quê
hương.


TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


7/


8/


8/


HĐ1: <i>Triển lãm nhỏ </i> (bài tập 4, SGK)


<i>*Mục tiêu</i> :HS biết thể hiện tình cảm đối với quê
hương .


<i>*Cách tiến hành</i> :-GV hướng dẫn các nhóm HS trưng
bày và giới thiệu tranh .


-GV nhận xét về tranh , ảnh của HS và bày tỏ niềm tin
rằng các em sẽ được những công việc thiết thực để
bày tỏ lòng yêu quê hương .


HĐ2: <i>Bày tỏ thái đo </i>(bài tập 2, SGK )



<i>* Mục tiêu</i> :HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một
số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương .


<i>* Cách tiến hành</i> :-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 2 , SGK .


- GV mời một số HS giải thích lí do . Câc HS khác
nhận xét , bổ sung .


GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a) (d) ;
không tán thành với các ý kiến (b) (c) .


HĐ3: <i>Xử lí tình huống </i>( bài tập 3 , SGK)


<i>* Mục tiêu</i> :HS biết xử lí một số tình huống liên quan
đến tình u q hương .


<i>* Cách tiến hành</i> :-GV yêu cầu các nhóm HS thảo
luận để xử lí các tình huống của bài tập 3 .


-Theo từng tình huống , đại diện các nhóm trình bày ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung .


GV kết luận: +Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể góp


-HS trưng bày và giới thiệu tranh
của nhóm mình .


-HS cả lớp xem tranh và trao đổi ,
bình luận .



-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ
thẻ màu theo qui ước .


-HS giải thích lí do . Câc HS
khác nhận xét , bổ sung .


-HS lắng nghe


-HS thảo luận theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS


6/


2/


sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia
đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách ;…..


+ Tình huống (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh
với cá bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần
làm sạch , đẹp làng xóm .


HĐ 4<i>: Trình bày kết quả sưu tầm .</i>
<i>* Mục tiêu</i> :Củng cố bài .


<i>* Cách tiến hành</i>:- HS trình bày kết quả sưu tầm được
về các cảnh đẹp , phong tục tập quán , danh nhân của
quê hương theo nhóm.



-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa về các tranh .


-GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng
những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng .


HĐ nối tiếp : về nhà tìm hiểu truyện <i>Đến Uỷ ban nhân</i>
<i>dânphường</i> và trả lời câu hỏi SGK.


-HS trình bày tranh theo nhóm
-Lớp trao đổi .


- HS lắng nghe .


- HS nghe.


* Rút kinh nghiệm ,bổ sung :...


Tiết 5 :

<i>Hoạt động tập thể</i>


<i>Sinh hoạt cuối tuần</i>



I./Mục tiêu:


- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.


- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.


II./ Lên lớp :



Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
GV nhận xét:


<i>Học tập </i>:


- Thực hiện đúng chương trình tuần 20


- Đây đã là mùa mưa mà các em đi học đều khơng vắng đó là đều rất đáng khen .
- Nề nếp ra vào lớp tốt .


- Rất nhiều em có chiều hướng tiến bộ nhất là các em học lớp phù đạo đã có chiều hướng đọc viết
được .


<i>Lao động:</i>
-Vệ sinh sạch sẽ .


- Các tổ chăm sóc cây rất tốt.


<i> </i> III/Công tác tuần tới :


-Thực hiện chương trình tuần 21
-Tiếp tục duy trì nề nếp học tập


- Cần đi học đúng giờ và duy trì sĩ số lớp .


- Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .
- Một số em còn chậm cần khắc phục .


- Nộp giấy vụn 1kg/1em



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Tiết 4 : Thể dục</i>



Tung và bắt bóng- Nhảy dây



A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiếp tục củng cố: tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một
tay và bắt bóng bằng hai tay, nhảy dây kiểu chụm hai chân.


-Tiếp tục chơi trò chơi: “Bóng chuyền sáu”.


2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác.
-Tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.


3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực trong tập luyện.
-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm.


C-Địa điểm, phương tiện:


1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.


2/Phương tiện: -GV: 1 cịi, mỗi em một dây nhảy và bóng để luyện tập.
-HS: Trang phục gọn gàng.


D-Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung <sub>TG SL</sub>ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổ<sub>chức lớp</sub>
I/Phần mở


đầu:



7’
1/GV nhận


lớp:


1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp theo đội hình 3
hàng ngang, dóng hàng điểm số. Cán sự lớp
báo cáo sĩ số cho Giáo viên.


oooooooooo
oooooooooo
ooooooooo


oo
o GV
O


oooooooooo
oooooooooo


o
oooooooooo
o . . . .
GV
2/Phổ biến


nội dung yêu
cầu của bài
học



1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu bài dạy.
Yêu cầu Học sinh tự giác tích cực trong tập
luyện.


3/Khởi
động .
-Khởi động
chung :
-Khởi động
C. môn:


5’ -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân
tập.


-Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.


-Trị chơi: “Chuyển bóng”.
II/ Phần cơ


bản:


23’
1/ Ơn tung và
bắt bóng
bằng hai tay,
tung bóng
bằng một tay
và bắt bóng
bằng hai tay



18’ -Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
Từng cặp HS trong tổ ôn tung và bắt bóng bằng
hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ huy chung
của tổ trưởng. GV quan sát, phát hiện sửa sai
động tác cho HS.


-Tập hợp lớp, chọn từng cặp trong tổ lên trình
diễn thi đua truớc lớp. GV cùng HS quan sát,
nhận xét, đánh giá, biểu dương những cặp HS
thực hiện đúng động tác.


2/Ôn nhảy
dây kiểu
chụm hai
chân


-Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn một
lần.


-Chia tổ cho HS tự quản tập luyện. GV quan
sát, giúp đỡ chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3/ Trị chơi:
“Bóng
chuyền sáu”


5’ -GV giới thiệu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại
cách chơi, luật chơi.



-Tiến hành cho HS chơi thử.


-Tiến hành cho các em chơi dưới hình thức thi
đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo
o


III/ Phần kết
thúc


5’


1/Hồi tĩnh 2’ -Đi chậm, thả lỏng tồn thân, kết hợp hít thở


sâu. oooooooooooooooooo


o ooooooooo
o
2/Hệ thống


lại bài 1’ -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung luyện tập bằng phương pháp hỏi đáp.
3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung. Tuyên dương và nhắc


nhở.


4/Giao bài


tập.
Xuống
lớp:


1’ -Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
-Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hô to:”
Khoẻ!”.


Tự ôn luyện


Rút kinh nghiệm:


………
………


Tiết 5 : Thể dục



Tung và bắt bóng



Trị chơi: “Bóng chuyền sáu”



A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiếp tục ôn: tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay, nhảy dây kiểu chụm hai chân.


-Củng cố trò chơi: “Bóng chuyền sáu”.


2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng thực hiện các động tác tương đối đúng.
-Tham gia vào trị chơi 1 cách tích cực, chủ động.


3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực trong tập luyện.


-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm.


C-Địa điểm, phương tiện:


1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.


2/Phương tiện: -GV: 1 còi, mỗi em một dây nhảy và bóng để luyện tập.
-HS: Trang phục gọn gàng.


D-Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung <sub>TG SL</sub>ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổ chức<sub>lớp</sub>
I/Phần mở


đầu: 7’


1/GV nhận
lớp:


1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp theo đội hình
3 hàng ngang, dóng hàng điểm số. Cán sự
lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên.


oooooooooo
oooooooooo
o oooooooooo



o GV
O


oooooooooo
oooooooooo
o oooooooooo
2/Phổ biến


nội dung yêu
cầu của bài
học


1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu bài
dạy. Yêu cầu Học sinh tự giác tích cực
trong tập luyện.


3/Khởi
động .
-Khởi động


5’ -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh
sân tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chung :
-Khởi động
C. môn:


các khớp cổ chân, khớp gối, hơng, vai.
-Trị chơi: “Kết bạn”.



o . . . .
GV
II/ Phần cơ


bản:


23’
1/ Ơn tung và
bắt bóng
bằng hai tay,
tung bóng
bằng một tay
và bắt bóng
bằng hai tay


18’ -Chia tổ tập luyện tại các khu vực đã quy
định, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai
tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay, dưới sự điều khiển
của tổ trưởng. GV đi lại, quan sát, giúp đỡ
những HS thực hiện chưa đúng động tác.
-Tập hợp lớp, chọn một số HS ở các tổ lên
trình diễn thi đua trước lớp.GV cùng HS
quan sát, đánh giá, biểu dương những HS
tập tốt.


2/Ôn nhảy
dây kiểu
chụm hai
chân



-Cho cán sự làm mẫu 1-2 lần để HS quan
sát. GV nhận xét, đánh giá.


-Chia tổ cho HS luyện tập tại các khu vực
quy định.


3/ Trị chơi:
“Bóng
chuyền sáu”


5’ -GV giới thiệu tên trị chơi, cùng HS nhắc
lại cách chơi, luật chơi.


-Cho HS chơi thử trò chơi 1 lần.


-Tiến hành cho các em chơi dưới hình thức
thi đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
-Giáo dục tinh thần đồng đội.


ooooooooo
ooooooooo
o ooooooooo
o


III/ Phần kết
thúc



5’


1/Hồi tĩnh 2’ -Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng,


hít thở sâu. oooooooooooooooooo
o ooooooooo


o
2/Hệ thống


lại bài 1’ -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung luyện tập bằng phương pháp hỏi đáp.
3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung. Tuyên dương và nhắc


nhở.
4/Giao bài


tập.
Xuống
lớp:


1’ -Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
-Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hô to:”
Khoẻ!”.


Tự ôn luyện


Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×