Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an T7L4CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.4 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đạo đức</b>



<b> TiÕt 7: TiÕt kiƯm tiỊn cđa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ít của tiết kiệm tiền của.


*Lồng ghép giáo dc BVMT theo phơng thức tÝch hỵp tõng bé phËn : Sử dụng tiết
kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày.


<b> -LÊy chøng cø 1- nhËn xÐt 2.</b>


<b>II. Đồ dùng: sư dơng sgk; HS thỴ 3 mµu</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.


<b> Kiểm tra : </b>


- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các
vấn đề có liên quan đến trẻ em ?


- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến
với cha, mẹ?


B.


<b> Dạy bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động1: Thảo luận nhóm ( các thơng </b>
tin trang 11 )


- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo
luận các thông tin trong SGK.


-> Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt,
là biểu hiện của con người văn minh, xã hội
văn minh.


<b>* Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập</b>
1 SGK


- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1,
yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu .


- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn
thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của
mình.


-> Kết luận :


+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.


- HS trả lời


- Các nhóm thảo luận



- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, thảo luận.


- HS tự lựa chọn theo quy ước :
Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân,
lưỡng lự .


- Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn
thảo luận giải thích về lí do lựa chọn
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ý kiến (a), (b) là sai.


<b>* Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 (SGK)</b>
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-> Kết luận về những việc cần làm và không
nên làm để tiết kiệm tiền của.


C.


<b> Củng cố – dặn dò</b>


- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm
tiền của.


*GDBVMT: Cho hs tự liên hệ việc tiết kiệm
của bản thân.



- Thực hiện nội dung trong mục thực hành
của SGK.


- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc
cần làm và không nên làm để tiết
kiệm tiền của.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung .


* Tự liên hệ thực tin: s dng tiết
kim quần áo, sách vở


<i><b>Tun 7</b></i>

<b> Th</b>ứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).
<b>II. </b>


<b> §å dïng : Sư dơng tranh trong sgk.</b>
Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. <b> Kiểm tra : Chị em tôi</b>


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
B. <b> Dạy bài mới:</b>


<b>a - Giới thiệu bài </b>


- Giới thiệu bài – khai thác nội dung tranh
trong bài Trung thu độc lập .


<b>b - Hướng dẫn luyện đọc </b>


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : vằng
vặc (sáng trong, không một chút gợn)


- Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay …
nghĩ tới ngày mai “


- Đọc diễn cảm cả bài.
<b>c –Tìm hiểu bài </b>
<b>* Đoạn 1 : 5 dòng đầu</b>


- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào ?


-> Trung thu là Tết thiếu nhi . Vào đêm trăng


trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng
rước đèn, phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng
trung thu đất nước vừa giành được độc lập ,
anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai
của các em .


- Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?


=> Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên.


<b>* Đoạn 2: Từ anh nhìn trăng … vui tươi .</b>
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao ?


- HS đọc và trả lời .


- Quan sát tranh chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ .


- HS ủóc tiếp nối tửứng ủoán (2 lần),
luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
-HS luyện đọc câu


*1 HS đọc thành tiếng- cả lớp đọc
thầm


- Anh đứng gác ở trại trong đêm
trăng trung thu độc lập đầu tiên .



-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do, độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu
độc lập ?


-> Kể từ ngày đất nước giành được độc lập
tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng hai đế
quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt
tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ
ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của
trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu
tiên , đã hơn 50 năm trơi qua.


- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống
và khác với mong ước của anh chiến sĩ năm
xưa ?


=> Ý đoạn 2: Mơ ước của anh chiến sĩ về
tương lai tươi đẹp cuả đất nước.


<b>* Đoạn 3: Phần cịn lại</b>


- Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế
nào ?


- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển
như thế nào ?


=> Ý đoạn 3: Lời chúc của anh chiến sĩ với


thiếu nhi.


<b>d- Đọc diễn cảm: </b>


- Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn và
thể hiện diễn cảm .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2.
C. <b> Củng cố – Dặn do:ø</b>


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ
với các em nhỏ như thế nào ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Ở Vương quốc tương lai


phới…


-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện
đại,giàu có hơn rất nhiều so với
những ngày độc lập đầu tiên.


+ Những ước mơ của anh chiến sĩ
năm xưa đã trở thành hiện thực :
Nhà máy thuỷ điện , những con tàu
lớn …


- HS phát biểu .



- Luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc.


- Bài văn thể hiện tình cảm thương
yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ ,
mơ ước của anh về một tương lai tốt
đẹp sẽ đến với các em trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước .


<b>To¸n</b>



TiÕt 31:

<i><b>LuyÖn tËp</b></i>



<i>I.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Có kĩ năng Thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng,
phép trừ.


- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.


<i>II</i>


<i><b> . §å dïng</b>:<b> HS baûng con</b></i>
<i><b>III.</b></i>


<i><b> Hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra: Phép trừ



- GV yêu cầu HS chữa bài về nhà
- GV nhận xét


B. Bài mới:
<i><b> 1.Giới thiệu:</b></i>


<i> 2.Híng dÉn lun tËp:</i>


Bài tập 1:


- GV nêu phép cộng 2416 + 5164 , yêu cầu
HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.


- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy
tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là
số hạng cịn lại thì phép tính cộng đã đúng.
- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Bài tập 2:


- Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại
phép trừ(Cho HS nêu lại cách thử của từng
phép tính cộng, trừ )


Bài tập 3:


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết, cách tìm số bị trừ chưa biết…


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>



<b>- Về nhà làm các bài còn lại.</b>


- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ


-1HS làm bài
- HS nhận xeùt


- HS thực hiện


- HS tiến hành thử lại phép tính
- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả


- HS làm bài
- HS sa
- HS nghe


<b>Lịch sử</b>



<b>Bài 5: </b>

<i><b>Chiến thắng Bạch Đằng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I Mục tiêu: HS</b>


<b> - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: </b>


+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường
Lâm, con rễ của Dương Đình Nghệ.



+ Nguyên nhân trận Bặch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và
cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh
quân Nam Hán.


+ Những nét chính về diễn biến của trận Bặch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy
quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc
và tiêu diệt địch.


+ Ý nghĩa trận Bặch Đằng: Chiến thắng Bặch §»ng kết thúc thời kì nước ta
bị Phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b>II Đồ dùng:</b>


- Sư dơng hình trong sgk


- Boọ tranh veừ dieón bieỏn traọn Baùch ẹaống
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.


KiĨm tra : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại
xảy ra?


-Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai BàTrưng?
- GV nhận xét.


B. Bài mới:


<b>* Giới thiệu: </b>


<b>*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả
làm việc để giới thiệu vài nét về con người
Ngơ Quyền.


<b>*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>
-GV u cầu HS đọc SGK, cùng thảo
luận những vấn đề sau:


+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?


+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều
để làm gì?


+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?


- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc
để thuật lại diễn biến của trận đánh


- HS trả lời
-HS nhận xét


-HS làm phiếu học tập


-HS xung phong giới thiệu về con


người Ngô Quyền.


-HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta…
thất bại” để cùng thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp </b>
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì?


- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận


C. Củng cố - Daởn doứ:
- Chuaồn bũ baứi: Ôn tập


- HS thảo luận - báo cáo


-Mùa xn 939, Ngơ Quyền xưng
vương, đóng đơ ở Cổ Loa.


-Đất nước được độc lập sau hơn một
nghìn năm Bắc thuộc.


- HS nghe


<b> To¸n</b>


<b>TiÕt 32: </b>

<i><b>BiĨu thøc cã chøa hai chữ</b></i>


<i><b>I .</b><b> </b><b>Mc</b><b> tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


<b> - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>II</b></i>


<i><b> .</b><b> Đồ dùng</b><b> :</b><b> SGK. Baỷng phú keỷ nhử SGK, nhửng chửa ủề soỏ</b></i>
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A


. KiÓm tra :


- Yêu cầu HS chữa bài về nhà
- GV nhận xét


B.Bài mới:


a.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ


<i>* Biểu thức chứa hai chữ</i>


- GV nêu bài toán


- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá
của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá
của anh + với số cá của em


- GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con
cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh


em câu được là bao nhiêu?


- <b>GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có </b>
<b>chứa hai chữ a và b</b>


- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu
thức có chứa hai chữ


<i>*Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa</i>
<i>hai chữ</i>


- GV nêu từng giá trị của a và b cho HS
tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GV hướng dẫn HS tính:


<i><b>Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5</b></i>
- 5 là một giá trị của biểu thức của a + b
Tương tự, cho HS làm việc với các trường
hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….


- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
được gì?


<i><b>b.Lun tËp:</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- 2 HS


- HS nhận xét



- HS đọc bài tốn, xác định cách
giải


- HS nêu: nếu anh câu được 3 con
cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3
+ 2 con cá.


- Nếu anh câu được 4 con cá, em
câu được 0 con cá, số cá của hai anh
em là 4 + 0 con cá.


- ……..


- nếu anh câu được a con cá, em
câu được b con cá, thì hai anh em câu
được a + b con cá.


- HS nhắc lại


- HS nêu thêm ví dụ.


- HS tính


- HS thực hiện trên giấy nháp


- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta
tính được một giá trị của biểu thức a
+ b


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bài tập 2:(a, b)</b></i>



Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính
<i><b>Bài tập 3:(hai cột)</b></i>


C.Củng cố- Dặn dò


- u cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức
có chứa hai chữ?Khi thay chữ bằng số ta
tính được gì?


- Về nhà làm các bài còn lại.


- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của
phép cộng


- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa
- 2 hs


Thứ ba ngày 12 tháng10 năm 2010
<b> Chính tả(nhí - viÕt) </b>


<b>TiÕt 7: </b>

<i><b>Gà Trống và Cáo</b></i>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mc tiêu:</b><b> - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ lục bát.</b></i>


- Làm đúng BT2 a/b, hoặc (3) a/b.


<i><b>II.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
<i><b>III.</b></i>


<i><b> Các hoạt động dạy học:</b><b> </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.KiĨm tra:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
+ <i>sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn</i>
<i>xao, xanh xao, xao xác,…</i>


+<i>phe phẩy, thoả thuê, tổ tường, dỗ dành,</i>
<i>nghĩ nghợi, phè phỡn…</i>


<i>- </i>Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng
và ở bài chính tả trước.


<b>B.Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bài:


* Hướng dẫn viết chính tả:
<i><b>a) </b>Trao đổi về nội dung đoạn thơ</i>


- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.


- Hỏi: + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể
hiện điều gì?


+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
<i><b>b) </b>Hướng dẫn viết từ khó</i>


- u cầu HS tìm các từ khó viết và luyện
viết.


<i><b>c) </b>Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày</i>


<i>d) Cho HS viết, chấm, chữa bài</i>


* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2


a) – Gọi HS đọc u cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết
bằng chì vào SGK.


- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp
sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ,
nhanh sẽ thắng.


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Laéng nghe.



- 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông
minh.


+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang
chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó
ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy
cảnh giá, đừng vội tin vào những lời
ngọt ngào.


- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co
cẳng, phái chí, phường gian dối,…
- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực
tiếp và là nhân vật.


- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu ngoặc kép.


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.


- Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.


- Lời giải: <i>vươn lên – tưởng tượng</i>.
<b>C.Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi
nhớ các từ ngữ vừa tìm được.


- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: <i>ý chí – trí tuệ</i>.


Đặt câu:


+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học
tập.


+ Phát triển trớ tueọ laứ muùc tieõu cuỷa giaựo
duùc


<b>Luyện từ và câu</b>




<b> Tiết13: </b>

<i><b>Cách viết tên ngời ,tên địa lí Việt </b></i>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mơc tiªu</b><b> : HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS có thể làm được đầy BT3 (mc III).
<i><b>II.</b></i>


<i><b> Đồ dùng:</b></i>


- Bảng ph ghi bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Bản đồ các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh...
<i><b>III.</b></i>


<i><b> Các hoạt động dạy học :</b><b> </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> A.Kểm tra: MRVT: Trung thực – tự trọng.</b>


- Đặt câu với từ trung thành, trung tâm.
- GV nhận xét.


<b> B.Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn:


* Hoạt động 1: Phần nhận xét



GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên
người, tên đại lí đã cho.


- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như
thế nào?


- GV kết luận: khi viết tên người và tên địa
lí Việt Nam,cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó.


* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ


- GV nói thêm tên người Việt Nam thường
gồm họ, tên, tên đệm, tên riêng.


* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:


- GV nêu yêu cầu bài, mỗi HS viết tên
mình và địa chỉ gia đình.


- GV nhận xét, điều chỉnh.


* Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận,
thành phó là danh từ chung, khơng viết
hoa.


<b> Bài tập 2:</b>



- Cách thực hiện giống BT 1. Viết tên
phường (xã), thị trấn, quận (huyện) thành
phố của mình.


- GV nhận xét – kiểm tra.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV phát b¶ng phơ cho HS làm bài theo


- HS thực hiện


- HS đọc yêu cầu bài


- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ,
nêu ý kiến.


- HS nhắc lại.


- 2, 3 HS nội dung phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.


- 2, 3 HS viết lên bảng lớp
- Các HS khác viết vào vở


- HS kiểm tra lẫn nhau. Và nêu lên
cho cả lớp nghe – nhận xét.


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2, 3 HS viết vào bảng lớp
- HS khác làm vào vë.


- HS nêu lên – Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhóm. Viết tên các quận, huyện, thị xã,
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố – dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Luyện tập viết tên người, tên
địa lí Việt Nam.


- Đại diện các nhóm dán lên bảng,
đọc kết quả.


- HS có thể chỉ các địa danh đó trên
bản đồ.


- Nhaọn xeựt.
- HS nghe


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 13: </b>

<i><b>Phòng bệnh béo ph×</b></i>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mục tiêu</b><b> : HS</b></i>



Nêu được cách phịng bệnh béo phì:


+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>II.</i>


<i><b> Đồ dùng</b><b> :</b>-</i> Sư dơng hình vẽ trong SGK
- PhiÕu häc tËp


<i>III.</i>


<i><b> Hoạt động dạy học</b>:<b> </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:


-Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn
thiếu chất dinh dưỡng.


-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất
dinh dưỡng.


-Nêu các cách phòng ngừa.
<b> B. Bài mới:</b>


<b> *Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học </b>
<b>tập </b>


- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:



Theo bạn, dấu hiệu nào không phải dấu
hiệu của bệnh béo phì.


Bị bệnh béo phì có những bất lợi nào?
Béo phì có phải là bệnh khơng? Vì sao?


- GV nhận xét và kết luận.
<b> *Hoạt động 2: Thảo luận</b>
GV nêu các câu hỏi sau:


Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?


Làm thế nào để phịng tránh bệnh béo phì?
Cần làm gì khi người thân bị bệnh béo phì?
- GV kết luận như mục “<i>Em có biết” </i>


<b> *Hoạt động 3:Trị chơi “ Đóng vai”</b>
- GV chia nhóm và giao các tình huống cho
các nhóm về bệnh béo phì.


- GV nhận xét, đưa ra ứng sư đúng.
3. Củng cố - dặn dị:


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 14.


- 2 hs


- HS làm việc theo nhóm.



- Đại diện các nhóm lên trả lời, bạn
khác bổ sung.


- HS th¶o ln, tr¶ lêi.


- Các nhóm thảo luận và phân vai
theo tình huống đã đạt ra để đóng
kịch, có diễn xuất.


- HS khác cho yù kieán
- HS nghe


Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm2010

<b>Tập đọc</b>



<b><sub>TiÕt 14: ë V¬ng quèc T¬ng Lai </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn
nhiên.


- Hiểu ND: ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có
những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong
SGK).


<i><b>II. </b></i>


<i><b> §å dïng :</b></i>


GV : - Tranh trong sgk



- Bảng phụ viết những câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Trung thu độc lập


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK


<i>B.<b>Dạy bài mới </b>:</i>


<b> * Gii thiu bi </b>


*Hướng dẫn luyện đọc


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó.
Hớng dẫn ngắt giọng, đọc đúng những
câu hỏi, câu cảm.


- Đọc diễn cảm vở kịch.
*Tìm hiểu bài


+Màn 1 : Trong công xưởng xanh


- Tin- tin và Mi-tin đến đâu và gặp những
ai?


- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai ?



- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng
chế ra những gì ?


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Đọc thầm 4 dòng đầu phần giới thiệu
vở kịch.


- HS đọc tiÕp nèi tng on (2 lần), phát
âm từ khó, giải nghĩa từ.


- Đến Vương quốc Tương Lai, trò
chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những người sống trong Vương
quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời,
chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại
của chúng ta.


- Vì các bạn nhỏ chưa ra đời – đang
sống trong Vương quốc Tương lai – ơm
hồi bão, ước mơ khi nào ra đời, các
bạn sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa từng
thấy trên trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ
gì của con người ?


* Màn 2 : Trong khu vườn kì diệu
- Những trái cây mà Tin- tin và Mi-tin


thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường ?


- Em thích những gỉ ở Vương quốc Tương
lai ?


=> Con người nay đã chinh phục được vũ
tru, lên tới mặt trang; tạo ra được những
điều kì diệu; cải tạo giống để cho ra đời
những thứ hoa quả to hơn thời xưa.


<b> * Đọc diễn cảm :</b>


- GV híng dẫn HS đọc diễn cảm vở kịch:
giọng của Tin-tin, Mi-tin luôn ngạc nhiên,
háo hức; giọng của các em bé tự hào, tự
tin.


C.Củng cố – Dặn dị
- Vở kịch nói lên điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Nếu chúng mình có phép lạ


máy biết dị tìm những kho báu cịn
giấu kín trên mặt trăng.


- Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống
trong môi trường tràn đầy ánh sáng,


chinh phục được vũ trụ.


- Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin
tưởng đólà một chùm quả lê, phải thốt
lên : “ Chùm lê đẹp quá !”


- Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin
tưởng đó là những quả dưa đỏ.


- Những quả dưa to đến nỗi làm Tin-tin
tưởng nhầm đó là những quả bí đỏ.
+ Đọc lướt qua 2 màn kịch


- Em thích tất cả mọi thứ ơ ûVương quốc
Tương lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng
khác lạ với thế giới của chúng ta …


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn
nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh
phúc ; , ở đó trẻ em là những nhà phát
minh giàu trí sáng tạo , góp sức mình
phục vụ cuộc sống.


<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 33 : </b>

<i><b>TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng</b></i>



<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mơc tiªu</b><b> : HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính.
<i><b>II </b></i>


<i><b> §å dïng</b><b> : SGK . Bảng phụ</b></i>
<i><b>III.</b></i>


<i><b> Các hoạt động day hoc:</b><b> </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.Kiểm tra: Biểu thức có chứa hai chữ.</b>


- GV yêu cầu HS làm bài về nhà
- GV nhận xét


<b>B.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu tính chất giao hốn của phép</b>
<b>cộng.</b>


- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK
(các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV
cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS
tính giá trị của a + b và của b + a rồi yêu
cầu HS so sánh hai tổng này.


- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và


giá trị của b + a.


- GV ghi baûng: a + b = b + a


- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi
<i><b>đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì </b></i>
<i><b>tổng khơng thay đổi.</b></i>


- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất
giao hốn của phép cộng.


<b>b.Lun tËp:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- u cầu HS dựa vào tính chất giao hốn
của phép cộng để viết số hoặc chữ thích
hợp vào chỗ trống .


<b>c.Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>- Về nhà làm các bài còn lại.</b>


- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ.


- 2 HS


- HS nhận xét


- HS quan sát



- HS tính và nêu kết quả


- Giá trị của a + b luôn bằng giá trị
của b + a


- Vài HS nhắc lại


- Vài HS nhắc lại tính chất giao
hốn của phép cộng


- HS laøm baøi


- Từng cặp HS sửa và thống nht kt
qu


- HS lm bi
- HS sa


<b>Địa lí</b>



<b>Bài 6: </b>

<i><b>Một số dân tộc ở Tây Nguyên</b></i>


<i><b>I.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> - Biết tây nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,</b>
…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.



<b>I.Đồ dùng: SGK . Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại </b>
nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên


<i><b>III.Hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.KiĨm tra: Tây Nguyên</b></i>


- Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt
Nam?


- Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Đó
là những mùa nào?


- Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của
nước ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? GV
nhận xét


<b>B.Bài mới: </b>
<b>* Giới thiệu: </b>


<b>*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


- Kể tên một số dân tộc sống ở TâyNguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc
nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?


- Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
- Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những đặc


điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh
hoạt)


- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà
nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm
gì?


- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả
lời.


- <b>GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều </b>
dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi
thưa dân nhất nước ta.


<b>*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- Mỗi bn ở Tây Ngun thường có ngơi
nhà gì đăc biệt ?


- Nhà rơng được dùng để làm gì? Hãy mơ tả


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS keå


- HS đọc mục1 để trả lời các câu
hỏi.


- Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.



- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật
liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)


- Sự to đẹp của nhà rơng biểu hiện cho điều
gì?


- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


<b>*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi</b>


- Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường
mặc như thế nào?


- Nhận xét về trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 1,2, 3.


- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức
khi nào?


- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên?


- Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì
trong lễ hội?


- Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những


loại nhạc cụ độc đáo nào?


- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


<b>C.Củng cố -Dặn dò:</b>


- GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại những
đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng &
sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của
người dân ở Tây Nguyên.


cuûa GV


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp


- Các nhóm dựa vào mục 3 trong
SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ
hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận theo các gợi ý.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp


- 1 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Tiết 13: </b>

<i><b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện </b></i>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mục tiêu</b><b> : HS</b></i>


- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn
văn của câu chuyện <i>Vào nghề</i> gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).


<i><b>II.</b></i>


<i><b> §å dïng</b><b> : Sử dụng tranh trong sgk.</b></i>
<i><b>III.</b></i>


<i><b> Hoạt động dạy học:</b><b> </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.Kiểm tra: </b>


-Kiểm tra HS nhìn 1 hoặc 2 tranh minh
hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết học trước,
phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một
đoạn văn hoàn chỉnh.


-GV nhâïn xét
<b>B.Bài mới:</b>
<b>a.Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b.Híng dÉn lun tËp :</b>


<b>* Bài tập 1: Đọc cốt truyện Vào nghề</b>
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính


trong cốt truyện trên.


GV chốt: trong cốt truyện trên, mỗi lần
xuống dòng đánh dấu một sự việc:
+ Va - li - a mơ ước trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh
đàn.


+ Va - li - a xin học nghề và được giao
việc quét dọn chuồng ngựa.


+ Va - li - a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và
làm quen với chú ngựa suốt thời gian học.
+ Sau này, Va - li - a trở thành một diễn
viên giỏi như em hằng mơ ước.


<b>* Bài tập 2:</b>


<b>Lưu ý: Chọn viết đoạn nào, em phải xem </b>
kĩ cốt truyện của đoạn đó (ở BT1) để hồn
chỉnh đoạn đúng với ốt truyện cho sẵn.
- GV nhận xét


GV mời thêm những HS khác đọc kết quả
làm bài


GV kết luận những HS hồn chỉnh đoạn


- 1 HS kể chuyện



Cả lớp theo dõi, nhận xét


- 1 HS đọc.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.


- Cả lớp nhận xét.


4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa
hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa
chọn để hoàn chỉnh một đoạn , viết vào
vở.


HS trình bày kết quả theo thứ tự từ
đoạn 1 đến đoạn 4 – trình bày hồn
chỉnh cả đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

văn hay nhất.
<b>c.Cđng cè: </b>


- Nhắc lại ghi nhớ đã học ở tiết trước.
- Về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong
vở, hoàn chỉnh lại.


Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu
chuyện.


- 2 HS



<b>Kĩ thuật</b>



<b>Tiết 7 : </b>

<i><b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng</b></i>


<i><b>I. </b></i>


<i><b> Mục tiêu</b><b> : </b></i>


- Như tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>II. </b></i>


<i><b> §å dïng </b><b> : </b></i>


- Vải hoa 2 mảnh 20 x 30cm.
- Chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn.
<i><b>III. </b></i>


<i><b> Hoạt động dạy học </b></i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.Kiểm tra: </b>


- Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thường.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>b. Hướng dẫn:</b>



+ Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét.


- Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thường.


Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu lược


Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành.


- GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa
đúng.


+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài: Khâu đột thưa.


-HS nêu



- HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS thực hành.


- HS tự đánh giá các sản phẩm.


- HS nghe


<b>KĨ chun</b>



<b>TiÕt 7: </b>

<i><b>Lêi íc díi trăng</b></i>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mục tiêu:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> *Lång ghÐp GDBVMT, khai th¸c gián tiếp nội dung bài</b>
<i><b>II. </b></i>


<i><b> Đồ dùng</b>: <b> </b></i>


- Sư dơng tranh trong SGK
<i><b>III.</b></i>


<i><b> Các hoạt động dạy học:</b><b> </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.Kiểm tra:</b>


GV yêu cầu HS kể lại một câu chuyện


mà em đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng.
GV nhận xét- khen thưởng


B.Bài mới:


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: GV kể chuyện:
- GV kể lần 1


GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng


GV kể lần 3 (nếu cần)


* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- GV HD theo doõi


* GDBVMT: GV nhaọn xeựt, hỏi về vẻ đẹp
của ánh trăng, giúp HS thấy thiên nhiên rất
có giá trị với cuộc sống con ngời, nó đem
đến niềm hi vọng tốt đẹp cho con ngời.
<b>C. Cuỷng coỏ, daởn doứ:</b>


<b>- GV hoûi: Qua câu chuyện trên em hiểu </b>
điều gì?


- GV chốt: Những điều ước cao đẹp mang
lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người


nói điều ước, cho tất cả mọi người.


- 1 HS keå.


Cả lớp lắng nghe và nhận xét


- HS quan sát tranh và đọc thầm nhiệm
vụ của bài


- HS nghe


- HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của
bài tập


- HS kể chuyện theo nhóm đơi (mỗi em
kể theo 1,2 tranh), sau đó kể tồn


chuyện. Kể xong, HS trao đổi về nội
dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong
SGK.


- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối
nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.


- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi
a,b,c của bài tập 3


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân KC hay nhất, hiểu truyện


nhất, có dự đốn về kết cục vui của câu
chuyện hợp lý, thú vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
em đã kể miệng ở lớp cho người thân


nghe. Chuaån bị bài tập kể chuyện tuần 8 - HS nghe


<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 34 : </b>

<i><b>BiĨu thøc cã chøa ba ch÷</b></i>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mơc tiªu</b><b> : HS </b></i>


<b> - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.</b>


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
<b>II. Đồ dùng: HS bảng con</b>


<i><b>III. Hoạt động dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét
<b>B.Bài mới: </b>


<i>a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ</i>


- GV nêu bài toán



- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số
cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá
của An + với số cá của Bình + số cá của


- GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a,
số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì
số cá của tất cả ba người là gì?


GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa
<b>có chứa ba chữ a, b và c</b>


- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu
thức có chứa ba chữ


<i>b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa </i>
<i>ba chữ</i>


- a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để
tính được giá trị của biểu thức ta phải làm
sao? (chuyển ý)


- GV nêu từng giá trị của a, b và c cho
HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì
a + b + c = ?


-GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 2, b = 3,
<i><b>c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9</b></i>



-9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
- Tương tự, cho HS làm việc với các
trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….


- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính
được gì?


<b>c. Lun tËp :</b>


- HS nhận xét


- HS đọc bài tốn, xác định cách
giải


- HS nêu: nếu An câu được 2 con,
Bình câu được 3 con, Cư câu được 4
con thì số cá của ba người là:


2 + 3 + 4 = 9


- Nếu An câu được 5 con, Bình câu
được 1 con, Cư câu được 0 con thì số
cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6
- ……..


- Nếu số cá của An là a, số cá của
Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá
của tất cả ba người là a + b + c


-HS nêu thêm ví dụ.



- HS tính


-9 được gọi là giá trị của biểu thức
a + b + c


- HS thực hiện trên giấy nháp


- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta
tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Baøi taọp 1:</b></i>
<i><b>Baứi taọp 2:</b></i>


<b>C.Cuỷng coỏ - Dặn dò:</b>


- Yờu cu HS nêu vài ví dụ về biểu thức
có chứa ba chữ.


- Về nhà làm các bài còn lại.


- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của
phép cộng


- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài


- HS sửa và thống nhất kết quả



- HS nghe


<b>LuyÖn từ và câu</b>



Tieỏt 14:

<i><b>Luyn tp vit tờn ngi v tên địa lí Việt Nam</b></i>



<i><b> I.</b><b> Mơc tiªu</b><b> : </b></i>


- Vận dụng đuợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng
theo yêu cầu BT2.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- B¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>III. Hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A.Ki </b><b>ể</b><b>m tra: tiết 13</b></i>


- Nhắc lại nợi dung cần ghi nhớ.


- Viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về
tên địa lí để giải thích quy tắc.


- GV nhận xét.
<b>B.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Bài tập 1


- GV nêu yêu cầu: Bài ca dao có 1 số
tên riêng viết khơng đúng quy tắc chính
tả. Các em đọc và viết lại cho đúng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Lưu ý:


Hàng Hải là tên cũ của 1 đoạn phố từ
ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ
Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc
Hàng Bông.


+ Hoạt động 2: Bài tập 2


- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải
thích HS phải thực hiện các nhiệm vụ
tìm tên các tỉnh/ TP nước ta.


Viết lại đúng chính tả. Tìm tên danh lam
thắng cảnh/ di tích lịch sử của nước ta và
viết lại cho đúng.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học.


Học thuộc ghi nhớ.


Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên
địa lí nước ngồi.


- HS nêu


- 1 HS đọc nội dung BT 1.


- Đọc giải nghĩa từ “Long Thành”
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao phát hiện
những tên riêng viết không đúng sửa
lại .


- 1 số em làm bài ë bảng phụ, nêu kết
quaỷ.


- HS c yờu cu bi (viết đúng một
vài tên riêng theo yêu cầu BT)


- HS làm việc theo nhóm và trình bày
kết quả.


- HS viết vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Khoa học</b>



<b>Bài 14 :Phịng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa</b>
I. Múc tiẽu:



- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,...


- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã,
ăn uống khơng vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Giữ vệ sinh môi trường.


- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.
*Lång ghÐp gi¸o dc BVMT theo phơng thc liên h.
II. dựng:


- Sử dơng hình vẽ trong SGK


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.KiĨm tra: HS nªu</b></i>


- Nhận biết và dấu hiệu của bệnh béo phì.
-Nguyên nhân, cách phịng bệnh béo phì.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số bệnh lây </b>
qua đường tiêu hóa


Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng, tiêu
chảy?



Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
khác?


- GV giảng về các triệu chứng của một số
bệnh: <i>Tiêu chảy, tả, lị.</i>


- GV keát luận.


<b>*Hoạt động 2:Thảo luận về ngun nhân và</b>
cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố
<b>Bước 1: làm việc theo nhóm</b>


GV yêu cầu HS nhìn hình trong SGK và trả
lời các câu hỏi:


* Chỉ và nói nội dung từng hình.


* Bạn nào có việc làm đúng,bạn nào có
việc làm sai dẫn đến bệnh lây qua đường
tiêu hóa? Giải thích?


*Việc làm nào của các bạn có thể đề
phịng được các bệnh lây qua đường tiêu
hoá? Tại sao?


*Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh
lây qua đường tiêu hố?


<b>Bước 2</b>



- GV nhận xét và chốt ý.


<b>*Hoạt động 3: ‘ Vẽ tranh cổ động’</b>
<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các


- 2HS


- HS trả lời tự do


- HS nghe


- HS trả lời theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhóm.


- Phân cơng từng thành viên


trong nhóm vẽ hoặc viết về chủ đề bài học.
<b>Bước 2: Thực hành</b>


- GV đến từng bàn kiểm tra, giúp đỡ để tất
cả các bàn cùng tham gia.


<b>Bước 3: Trình bày và đánh giá</b>


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


Cho HS liªn hƯ: ?Mèi quan hệ giữa con ngời
với môi trờng?


Gi v sinh mụi trờng cũng là 1 biện pháp
phòng bệnh lây qua ng tiờu húa.


- Chuẩn bị bài 15


- HS thc hin theo sự hướng dẫn
của giáo viên


- Các nhóm treo sp của nhóm mình,
cử đại diện phát biểu cam kết của
nhóm về việc thực hiện giữ VS
phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá,
nêu ý tưởng bức tranh


-Con ngời cần không khí ,thức ăn, nớc
uống từ môi trờng


<b>Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>


Taọp laứm vaờn



<b>Tieỏt 14: </b>

<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>




<i><b>I.</b></i>


<i><b> Mục tiªu:</b><b> HS</b></i>


Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng
tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


<i><b>II.</b></i>


<i><b> §å dïng</b><b> : </b></i>


- Bảng phụ ghi đề bài, gợi ý.
<i><b>III. Hoạt động dạy học</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>A. KiĨm tra: tiết 13</b></i>


- GV u cầu HS đọc 2 đoạn văn hoàn
chỉnh của truyện Vào nghề (tiết TLV)
trước


B.Bài mới:


<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài


- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các
gợi ý, hướng dẫn Hs nắm chắc yêu cầu
của đề:



GV gạch chân dưới những từ ngữ quan
trọng của đề : <i>Trong giấc mơ, em được </i>
<i>một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại </i>
<i>câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.</i>


- GV nhận xét và góp ý.
<b>- GV nhận xét, chấm điểm</b>


<i>C.Cđng cè –Dặn dò</i>:


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS phát triển câu cuyện giỏi


- Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể
lại cho người thân


- Chuẩn bị bài: luyện tập phát rtiển câu
chuyeän.


- 2HS


- 1 HS đọc đề bài và các gợi ý
- Cả lớp đọc thầm


- Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời.
- HS làm bài, sau đó kể chuyện trong
nhóm


- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện


- Cả lớp nhận xét


- HS viết bài vào vở


- Một vài HS đọc bài viết
- HS nghe


Tốn



Tiết 35:

<i><b>TÝnh chÊt kÕt kÕt hỵp cđa phÐp céng</b></i>


<i><b> I. Mơc tiªu:</b><b> </b><b> </b></i>


<b> - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.</b>


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính kết hợp của phép cộng
trong thực hành tính.


<i><b>II. Đồ dùng: SGK</b></i>
<i><b>III. Hoạt động dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV yêu cầu HS ch÷a bài làm ë nhà
- GV nhận xét


<b>B.Bài mới: </b>


<b>a.Nhận biết tính chất kết hợp của phép</b>
<b>cộng.</b>


- GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK



- Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số
thì yêu cầu HS tính giá trị cuûa (a + b) + c &
cuûa a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai
tổng này(so sánh kết quả tính).


- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) +
c và của a + (b + c)


GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi
<i><b>cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có </b></i>
<i><b>thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ </b></i>
<i><b>hai và số thứ ba.</b></i>


GV giới thiệu: <i>Đây chính là tính chất kết </i>
<i>hợp của phép cộng.</i>


GV nêu ví dụ: Khi tính tổng


185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh?
(GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của
phép cộng: dùng để tính nhanh)


<i><b>b.Bµi tËp ë líp:</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>
a) dòng 2,3
b) dòng1, 3
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>C.Củng coỏ, dặn dò:</b></i>



- Ve nhaứ laứm caực baứi coứn laùi
- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- 1 HS


- HS nhận xét


- HS quan sát


- HS tính và nêu kết quả


- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng
giá trị của a + (b + c)


-Vài HS nhắc lại


- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp
của phép cộng


- HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa
của tính chất kết hợp của phép cộng
để thực hiện tính nhanh.


- HS laøm baøi


- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả


- HS làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

THỂ DỤC


Bài 13: HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU,
<b>ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI,VỊNG TRÁI - TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát
nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi chơi đúng
luật hào hứng trong khi chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<i>- </i>Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>1 . Phần mở đầu(6 phút):</b>


- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh


- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ , trang phục
tập luyện.


- Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.



<b>2. Phần cơ bản(22 phút):</b>
<b> a) Đội hình đội ngũ: </b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
* GV điều khiển lớp tập.


* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, có
thể lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1
lần, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS cáctổ
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố


<b>b) Trò chơi : “Kết bạn ”</b>


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trị chơi.


- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.






GV
- Đội hình trị chơi.


- HS đứng theo đội hình 3 hàng


ngang.





GV


- Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở
vị trí khác nhau để luyện tập.


T1 T2 T3


GV


- HS chuyển thành đội hình vịng
trịn.


GV


GV


T
1


T
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cho một tổ HS lên thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi



- GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống
xảy ra và tổng kết trị chơi.


<b>3. Phần kết thúc(6 phút):</b>


- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS làm động tác thả lỏng.


- GV cùng học sinh hệ thống bài học .


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


- GV hô giải tán.


- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.



GV


- HS hô “khỏe”.


<b>THỂ DỤC</b>


Bài 14: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI,
<b>TRỊ CHƠI “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH ”</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Trò chơi: “Ném trúng đích” Yêu cầu tập trung chú ý, bình tónh, khéo léo, ném
chính xác vào đích.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi, 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu(6 phút):</b>


- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu
-yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.


- Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp
cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Chạy
nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân
trường 100 - 200m rồi đi thường theo vòng
tròn hít thở sâu.


- Trị chơi : “Tìm người chỉ huy”.


<b>2. Phần cơ bản(22 phút):</b>
<b> a) Đội hình đội ngũ </b>



- Ơn quay sau, đi đều vịng phải, vòng trái.
* GV điều khiển lớp tập.


* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho
HS các tổ .


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ
thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét,
đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt.


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để
củng cố .


<b>b) Trò chơi : “Ném trúng đích”</b>


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.






GV


- Đội hình trị chơi.


- HS đứng theo đội hình 3 hàng
ngang.






GV


- Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị
trí khác nhau để luyện tập.


T1 T2 T3
GV




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trị chơi.


- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi.


- GV tồ cho một tổ chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi
đua giữa các tổ .


<b>3. Phần kết thúc (6 phút):</b>
<b> - HS làm động tác thả lỏng. </b>


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà: Ôn các động tác
đội hình đội ngũ


- GV hô giải tán.


- HS chuyển thành đội hình hàng
ngang.







GV


- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.






GV
- HS hô “khỏe”.


<b>TUẦN 7</b>


Sinh hoạt
<b>I . MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp


qua các hoạt động .


-Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Kế hoạch tuần 8 .
- Báo cáo tuần 7.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1. Khởi động : Hát .


2. Báo cáo công tác tuần qua :


- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .


- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
3. Triển khai công tác tuần tới :


- Lập thành tích chào mừng ngày 15/10.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Thi đua đạt điểm tốt.


- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Tiếp tục vận động HS đóng các khoản tiền.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.


- Bồi dưỡng HS yếu.
4. Sinh hoạt tập thể :



- Tiếp tục tập bài hát
- Chơi trò chơi.


5. Tổng kết :


- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị: Tuần 8.
- Nhận xét tiết .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×