Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam Bài 1 - ThS. Lê Thị Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.24 KB, 31 trang )

BÀI 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
ThS. Lê Thị Giang
Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

1


MỤC TIÊU BÀI HỌC

01

03

Trình

bày

được

đối

tượng

điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh của Luật Dân sự.

Nắm được các nguyên tắc cơ bản
của Luật Dân sự và nhận diện
được nguồn của Luật Dân sự.



Phân biệt được đối tượng và

02

phương pháp điều chỉnh của Luật
Dân

sự

với

một

số

nghành

luật khác.

04

Phân tích được điều kiện áp dụng
luật, áp dụng tương tự pháp luật,
áp dụng tập quán, áp dụng án lệ
và lẽ công bằng.

2



CẤU TRÚC NỘI DUNG

1.1.

Đối tượng điều chỉnh của Luật

1.2.

Phương pháp điều chỉnh của

1.3.

dân sự

Luật dân sự

1.4.

1.5.

Nguồn Luật dân sự
Áp dụng luật dân sự, áp dụng
tập quán, áp dụng tương tự
pháp luật, án lệ, lẽ công bàng

Các nguyên tắc của Luật Dân sự

1.7.

1.6.


Hệ thống pháp luật dân sự và
Khoa học luật dân sự

Sơ lược quá trình phát triển của
Luật Dân sự Việt Nam
3


1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

1.1.1

Khái niệm

1.1.2

Phân loại đối tượng điều chỉnh

4


1.1.1. KHÁI NIỆM

Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những quan hệ được
1.1.1.
bìnhđiểm
đẳng, tự do ý chí, độc lập vềPhân
tài sản
Khái niệm hình thành trên cơ sở Đặc

loại
Khái niệm
và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).

2.1.1

2.1.2

5


1.1.2. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

a. Quan hệ tài sản
b. Quan hệ nhân thân

6


1.1.2. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
a. Quan hệ tài sản

NGƯỜI

TÀI SẢN

NGƯỜI

Điều 105


Vật

Tiền

Giấy tờ có giá

Quyền tài sản

7


1.1.2. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
a. Quan hệ tài sản

Quan hệ tài sản

Quan hệ sở hữu

Quan hệ
bồi thường thiệt hại

Quan hệ NV và HĐ

Quan hệ tài sản thể hiện ý chí của các chủ thể trực tiếp tham gia
vào quan hệ, ý chí đó phù hợp với ý chí của nhà nước.
8


1.1.2. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
b. Quan hệ nhân thân




Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người liên quan đến một giá trị nhân thân của
cá nhân hay pháp nhân.



Đặc điểm:



Quan hệ nhân thân ln xuất phát từ một giá trị nhân thân, đó là giá trị tinh thần gắn với
con người;



Trong quan hệ nhân thân, chỉ một bên chủ thể được xác định, bên còn lại là tất cả các chủ thể
khác phải tôn trọng quyền nhân thân của chủ thể khác  Quan hệ nhân thân là quan hệ
tuyệt đối;



Quyền nhân thân gắn liền với mỗi chủ thể nhất định, về nguyên tắc không thể chuyển giao. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp quyền nhân thân có thể dịch chuyển theo quy định pháp luật
(Ví dụ: quyền cơng bố tác phẩm, các đối tượng sở hữu công nghiệp);



Quyền nhân thân không xác định được bằng tiền.


Phân loại

9


1.1.2. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
b. Quan hệ nhân thân



Phân loại quan hệ nhân thân

Tiêu chí

Quan hệ nhân thân

Quan hệ nhân thân

gắn với tài sản

không gắn với tài sản

Phân loại

Là những giá trị nhân thân khi Là những giá trị nhân thân mà việc xác
Khái niệm

được xác lập sẽ làm phát sinh các lập trên thực tế khơng làm phát sinh
quyền tài sản.


Tính chất

các lợi ích về tài sản cho chủ thể quyền.

Có thể chuyển dịch cho người khác Không thể chuyển giao cho người khác
theo quy định của pháp luật.

thông qua các giao dịch dân sự.
10


1.1.2. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
b. Quan hệ nhân thân



Phân biệt với quan hệ nhân thân do các ngành luật khác điều chỉnh
Luật dân sự

Luật hành chính

Luật hình sự

Điều chỉnh các quan hệ nhân Điều chỉnh các quan hệ nhân Điều chỉnh quan hệ nhân thân
thân bằng cách quy định những thân bằng cách quy định về bằng cách quy định
những
Phân
loại tội
giá trị nhân thân nào là quyền trình tự, thủ tục để xác định các phạm xâm phạm quyền nhân


nhân thân, trình tự thực hiện, quyền nhân thân: phong các thân như: tội vu khống, tội làm
giới hạn của các quyền nhân danh

hiệu

cao

quý nhục người khác,...

thân đó, đồng thời quy định các Nhà nước, tặng thưởng các
biện pháp thực hiện, bảo vệ huân huy chương, công nhận
quyền nhân thân.

các chức danh,...

11


1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

1.2.1.

1.2.2.

Khái niệm phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự

Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự

12



1.2.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những cách
thức, biện pháp mà nhà nước tác động lên các quan hệ tài
sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát
sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước, phù hợp
với ba lợi ích Nhà nước, xã hội và cá nhân.

13


1.2.2. ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ




Pháp luật ghi nhận sự bình đẳng về địa vị pháp lý giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự;
Các chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia vào các giao dịch. Tuy nhiên việc định
đoạt đó khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không được xâm
phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng;



Pháp luật ghi nhận biện pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là biện pháp thương lượng,
hịa giải. Tồ án chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của nguyên đơn;




Khi các chủ thể vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự và đó là trách nhiệm tài sản.

14


1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ

Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết,
thỏa thuận
Nguyên tắc thiện chí, trung thực

Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm
dân sự

15


1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo)
Nguyên tắc bình đẳng
Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy
bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật
bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
Đặc điểm
Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền,

2.1.1

Phân loại


nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không
vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội
có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể
khác tôn trọng.

16


1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo)
Nguyên tắc thiện chí, trung thực
Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
của mình một cách thiện chí, trung thực.
Ngun tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích

2.1.1

hợp pháp của người khác: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
điểm
loại
dân sự không được xâmĐặc
phạm
đến lợi ích quốc gia, dân Phân
tộc, lợi
ích cơng cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự
Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.


17


1.4. NGUỒN LUẬT DÂN SỰ

1.4.1.

1.4.2.

Khái niệm nguồn của Luật Dân sự

Phân loại nguồn của Luật Dân sự

18


1.4.1. KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ



Nguồn của Luật Dân sự là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một
trình tự nhất định có chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự.



Dấu hiệu của nguồn:






Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
Có chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự;

Phân loại

Ban hành theo trình tự thủ tục luật định.

19


1.4.2. PHÂN LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ



Hiến pháp là đạo luật cơ bản của hệ thống pháp luật. Tất cả các văn bản luật có hiệu lực thấp
hơn Hiến pháp khi ban hành đều phải phù hợp với Hiến pháp. Trên cơ sở các quy định chung
trong Hiến pháp, Bộ Luật dân sự đã cụ thể hóa;




Bộ Luật dân sự là nguồn chủ yếu, trực tiếp và quan trọng nhất của luật dân sự;
Các Luật, bộ luật liên quan;

Phân loại

Ví dụ: Bộ luật Tố tụng dân sự; Luật Hơn nhân – Gia đình...





Các văn bản dưới luật;
Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị định của Chính phủ; Nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

20


1.5. ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ, ÁP DỤNG TẬP QUÁN, ÁP DỤNG
TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT, ÁN LỆ, LẼ CÔNG BẰNG

1.5.1

Áp dụng luật dân sự

1.5.2

1.5.3

Phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

Khái niệm đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

1.5.4

Phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
21



1.5.1. ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ

a. Khái niệm
Áp dụng luật dân sự là những hoạt động cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào
những sự kiện thực tế đã xảy ra, dựa vào những quy phạm pháp luật phù hợp với sự kiện thực tế
đó để đưa ra quyết đinh phù hợp những quy định của pháp luật.
b. Điều kiện của áp dụng Luật Dân sự




Đặc điểm
Có tranh chấp quan hệ dân sự cần giải quyết;

Phân loại

Có quy định tương ứng của luật dân sự để giải quyết.

c. Hậu quả của áp dụng Luật Dân sự





Cơng nhận hay bác bỏ một quyền dân sự;
Xác lập một nghĩa vụ cho một chủ thể;
Áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể.
22



1.5.2. ÁP DỤNG TẬP QUÁN

a. Khái niệm
Áp dụng tập quán là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng tập quán để giải quyết một
việc dân sự cụ thể mà chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh.
Ví dụ: Tập quán sử dụng các đơn vị đo lường ở miền nam như giạ lúa, một chục bằng 12,...
Đặc điểm
Phân loại
b. Điều kiện áp dụng tập quán





Xảy ra tranh chấp thuộc lĩnh vực dân sự cần được giải quyết;
Pháp luật không quy định, các bên không thoả thuận;
Tập quán không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.

23


1.5.3. ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TƯƠNG TỰ CỦA PHÁP LUẬT

a. Khái niệm
Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy phạm pháp luật hoặc
căn cứ vào tinh thần chung của pháp luật để giải quyết các tranh chấp đang xảy ra khi các
tranh chấp này chưa được các quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh.

2.1.1


b. Điều kiện áp dụng




Đặc điểm

Phân loại

Xảy ra tranh chấp thuộc lĩnh vực dân sự cần được giải quyết;
Pháp luật không quy định, các bên không thoả thuận. Đồng thời, khơng có tập quan để
giải quyết vụ việc;



Có quy phạm pháp luật khác điều chỉnh quan hệ tương tự với quan hệ cần điều chỉnh.

24


1.5.4. ÁP DỤNG ÁN LỆ, LẼ CƠNG BẰNG

a. Khái niệm



Án lệ được hiểu là đường lối giải thích và áp dụng luật pháp của các tòa án trong các
vụ việc tranh chấp. Án lệ có các đặc điểm: (i) Án lệ do tịa án tạo ra trong qua trình xét xử; (ii) Án
lệ được hình thành phải mang tính mới. Các quy tắc giải quyết được đưa ra chưa có trước đó;




Lẽ cơng bằng, theo khoản 3 Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự “được xác định trên cơ sở
lẽ phải được xã hội thừa nhận, phù hợp với ngun tắc nhân đạo, khơng thiên vị và
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các đương sự”.

b. Điều kiện của áp dụng Luật Dân sự




Tranh chấp thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự;
Khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh; đồng thời khơng có tập quán hay
quy định tương tự để giải quyết vụ việc.

25


×