Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

giao an gdcd 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.21 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt : 1 Ngày soạn :
Bài dạy:


Bài 1 : <b> SỐNG GIẢN DỊ</b>
<b> I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc häc sinh:


HiĨu thÕ nµo là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
2/ Kĩ năng:


Hc sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản
dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi
ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi
ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị.


3/ Thái độ:


Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa,
hình thức.


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: + Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị.
+ Tham khảo SGV, SGK, giáo án.


- Chuẩn bị của học sinh : + Đọc tham khảo câu hỏi SGK.


+ Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về
tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.



<b> III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp: ( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (2’)


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
3/ Giảng bài mới:


- Giíi thiƯu bµi :( 2’)


Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời chúng ta, sống giản dị sẽ đợc
mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.


VËy sèng giản dị là sống nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- Tiến trình bài dạy: (37)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức
17’ <b> </b><i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
truyện đọc “Bác Hồ trong
ngày tuyên ngôn độc lập”
-Gọi học sinh đọc diễn cảm
truyện “Bác Hồ trong ngày
tuyên ngôn độc lập”.


<b>?</b> Qua truyện đọc em có
nhận xét gì về trang phục,
tác phong và lời nói của Bác
Hồ?



<b>?</b> Theo em, nh÷ng biĨu hiƯn


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ
trong ngày tuyên ngôn độc lập”
-Hai học sinh đọc diễn cảm
truyện.


-Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội
mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép
cao su.


-Bác cời đôn hậu và vẫy chào
đồng bào.


-Thái độ thân mật nh ngời cha
hiền đối với các con.


-Câu hỏi đơn giản: Tơi nói đồng
bào có nghe rõ khơng?


-Bác ăn mặc đơn giản và thái độ
chân tình đã xố đi những gì cịn
xa cách giữa Bác với nhân dân.


I/ Tìm hiểu truyện
đọc:


“ Bác Hồ trong ngày


Tuyên ngôn độc lập”


-Bác ăn mặc đơn giản
khơng cầu kì.


-Thái độ chân tình,
cởi mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đó đã có tác động nh thế nào
tới tình cảm ca nhõn dõn
ta?


Giáo viên nªu thªm mét sè
ý:


Cách ăn mặc của Bác khơng
cầu kì, phù hợp với hoàn
cảnh đất nớc.


Thái độ chân tình và lời nói
gần gũi thân thơng với mọi
ngời.


<b>?</b> Ngoài những biểu hiện về
lối sống giản dị của Bác
trong truyện vừa đọc, em
hãy nêu một vài biểu hiện
khác thể hiện lối sống giản
dị của Bác mà em đã đợc
nghe kể hoặc xem sách báo?


Giáo viên: Đó là những biểu
hiện về lối sống giản dị của
Bác. Và trong cuộc sống
thực tế hàng ngày có rất
nhiều tấm gơng biểu hiện lối
sống giản dị.


-Em hãy nêu một vài tấm
g-ơng sống giản dị trong nhà
trờng, trong cuộc sống?
Giáo viên chốt lại: Trong
cuộc sống quanh ta, sự giản
dị đợc biểu hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau.


Giản dị khơng chỉ biểu hiện
ở lời nói, ở cách ăn mặc và
việc làm mà còn thể hiện
qua sự suy nghĩ, hành động
của mỗi ngời trong cuộc
sống và trong những điều
kiện, hoàn cảnh nhất định.
<b>?</b> Sống giản dị có tác dụng gì
trong cuộc sống của chỳng
ta


<b>?</b> Em hÃy tìm ra những biểu
hiện trái với giản dị hoặc
không giản dị?



-Gi ý mt s hnh vi:
+Có những nhu cầu địi hỏi
về ăn mặc, tiện nghi, vui
chơi vợt quá khả năng kinh
tế cho phép của gia đình và
bản thân.


+Mặc bộ quần áo lao động
để đi dự các buổi lễ hội.
Giáo viên giúp học sinh
phân tích các hành vi trên
đều thể hiện lối sống không
phù hợp với iu kin, hon
cnh ca bn thõn, gia ỡnh


-Nghe.


-Bác ở nhà sµn.


-Đồ dùng của Bác bằng g n
gin.


-Bữa ăn chỉ có rau muống, trứng
tráng chảy.


-Nờu mt s tm gng m cỏc em
bit c.


-Nghe.



-Sng giản dị sẽ có nhiều thời
gian điều kiện để học hành, đỡ
phí tiền của cha mẹ vào những
chi tiêu cha cần thiết.


- Nªu mét sè biĨu hiƯn:


+Địi mua nhiều quần áo, xin
nhiều tiền để ăn chơi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


10’


vµ x· héi.


Nh vậy trái với giản dị là lối
sống xa hoa, lãng phí, phơ
trơng về hình thức, học địi
trong ăn mặc, cầu kì trong
cử chỉ sinh hoạt.


Giản dị khơng có nghĩa là
qua loa, đại khái, cẩu thả,
tuỳ tiện trong nếp sống.
Hoạt động 2 :


Rót ra bµi häc vµ liên hệ.
<b>?</b> Qua việc phân tích bài học
và tìm hiểu thực tế ,em hiểu


thế nào là sống giản dị?


<b>?</b> Sống giản dị có ý nghĩa gì?
- Hớng dÉn häc sinh giải
thích câu tục ngữ: Tốt gỗ
hơn tốt nớc sơn.


<i><b>Hot ng 3 :</b></i>


Híng dÉn häc sinh lun
tËp, cđng cè:


Giáo viên cho học sinh đọc
bài tập a và nêu yêu cầu của
bài tập.


Cho học sinh đọc câu b.
-Giáo viên đọc cho học sinh
nghe truyện “Bữa ăn của vị
Chủ tịch nớc”
*Củng cố: -Theo em, học
sinh cần phải làm gì để rèn
luyện tính giản dị?


-Nhận xét, kết luận: Sống
giản dị đợc biểu hiện ở nhiều
mặt: ở lời nói, trang phục,
thái độ đối với mọi ngời…
Đó là một phẩm chất đạo
đức cần có ở mỗi ngời và nó


sẽ giúp con ngời đợc mọi
ngời yêu mến, giúp đỡ.


-Nghe.


Hot ng 2 :


Rút ra bài học và liên hệ.
+Sống không xa hoa, lÃng phí.
+Không cầu kì.


+Không chạy theo những nhu
cầu vật chÊt.


-Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời
xung quanh u mến, cảm thơng
và giúp đỡ.


Giải thích: Không nên quá chú
trọng đến hình thức bên ngồi mà
phải có sự kết hợp giữa hình thức
bên ngồi và nội dung bên trong.
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


Lun t©p cđng cè:


-Học sinh đọc bài tập và trả lời
câu hỏi.


-Học sinh đọc câu b và trả li cõu


hi.


-Đối xử với mọi ngời luôn chân
thành cởi mở.


- Nghe.


II/ Bµi häc:


Sống giản dị là sống
phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của bản
thân, gia đình và xã
hội.


+Kh«ng xa hoa, l·ng
phÝ.


+Kh«ng cầu kì, kiểu
cách.


+Không chạy theo
những nhu cầu vật
chất và hình thøc bỊ
ngoµi.


-Sống giản dị sẽ đợc
mọi ngời xung quanh
yêu mến, cảm thông
và giúp đỡ.



III/ Lun t©p:


a. Bøc tranh 3.


b. Lêi nãi ng¾n gän,
dƠ hiĨu.




§èi xư víi mäi ngời
luôn chân thành cëi
më.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt học tiếp theo: (3).
- Nắm kỹ nội dung bài học, làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

IV/ Rút kinh nghiƯm, bỉ sung:


...
...
...
...
...


TiÕt : 2 Ngày soạn:


Bài dạy :


Bµi 2 :




<b>Trung thùc</b>
<b> I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


- ThÕ nµo lµ trung thùc, biểu hiện của trung thực, vì sao phải trung thực.
- ý nghÜa của trung thực.


2/ Kĩ năng:


- Gióp häc sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung
thực trong cuộc sống hàng ngµy.


-Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời trung thực.
3/ Thái độ:


Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và
phản đối những hành vi thiếu trung thực.


<b> II/ ChuÈn bÞ:</b>


- ChuÈn bị của giáo viên:


+ Tham khảo sgv,SGK, tranh ¶nh thĨ hiƯn tÝnh trung thùc.
+ Chun kĨ, tơc ng÷, ca dao nãi vỊ trung thực; bảng phụ.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu SGK, su tầm một số mẫu chuyện, câu nói của
các danh nhân hay ca dao tơc ng÷ nãi tÝnh trung thùc.



<b> III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 5’)


<b> C©u hái:</b>


- ThÕ nào là sống giản dị? Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống
xung quanh em.


- Em đã làm gì để rèn luyện đức tính giản dị?
<b> Dự kiến phơng án trả lời:</b>


- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thân, gia đình, xã
hội;biểu hiện ở chỗ: khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách, khơng chạy theo
những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Những việc em đã làm để rèn luyệ tính giản dị: Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp;
tác phong gọn gàng, lịch sự; trang phục, đồ dùng khơng đắt tiền; sống hịa đồng với bạn
bè.


3/ Giảng bài mới:
- Giới thiƯu bµi: (1’)


Trung thực là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi con ngời. Sống trung thực giúp
chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ đ ợc mọi ngời
tin yêu, kính trọng.


Vậy sống nh thế nào là sống trung thực? Ngời sống trung thực là ngời nh thế nào?
Sống trung thực có ý nghĩa gì? Mỗi ngời cần phải làm gì để trở thành ngời sống trung


thực. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Trung thực.


- Tiến trình bài dạy:


TL Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức


16’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh phân</i>
<i>tích truyện đọc: Sự cơng</i>
<i>minh, chính trực của một</i>
<i>nhân tài.</i>


- Gọi học sinh đọc diễn
cảm truyện.


<b>?</b> Mi-ken-lăng-giơ đã có
thái độ nh thế nào đối với
Bra-man-tơ, một ngời vốn
kình địch với ơng?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


<b>?</b> V× sao Mi-ken-lăng-giơ
lại xử sự nh vậy?


- Nhận xét, bổ sung: Vì
ơng là ngời thẳng thắn,
ln tơn trọng và nói lên sự


thật, khơng để tình cảm cá
nhân chi phối làm mất tính
khách quan khi đánh giá sự
việc.


<b>?</b> Điều đó chứng tỏ ông là
ngời nh thế nào?


Trọng chân lý và công
minh chính là ngời có đức
tính trung thực.


<b>? </b>Em hãy liên hệ thực tế để
tìm những biểu hiện khác
nhau của tính trung thực,
trái với trung thực?


- Gợi ý để học sinh tự liên
hệ thực tế, tìm những ví dụ
chứng minh cho tính trung
thực biểu hiện ở các khía
cạnh khác nhau .


<b>?</b> Khơng nói đúng sự thật


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Phân tích, tìm hiểu truyện</i>
<i>đọc: Sự cơng minh, chính</i>
<i>trực của một nhân tài.</i>


- Đọc diễn cảm truyện đọc.
- Vẫn công khai đánh giá rất
cao Bra-man-tơ và khẳng
định “Với t cách là nhà kiến
trúc Bra-man-tơ thực sự vĩ
đại. Không một ai thời cổ có
thể so sánh bằng!”


-NhËn xÐt, bỉ sung.


- Ông là ngời sống thẳng
thắn.


- Công minh chính trực, t«n
träng sù thËt.


- Trung thùc:


+ Trong häc tËp : ngay
th¼ng, kh«ng gian dèi
(Kh«ng quay cãp, kh«ng
chÐp bài của bạn, không
cho bạn chép bài. . .)


+ Trong quan h với mọi
ng-ời : Khơng nói xấu hay tranh
cơng, đổ lỗi cho ngời khác,
dũng cảm nhận khuyết điểm
khi mình có lỗi . . .



+ Trong hành động : Bênh
vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải
và đấu tranh phê phán những
việc làm sai trỏi.


- Trái với trung thực là dối
trá, xuyên tạc, trốn tránh
hoặc bóp méo sự thật, ngợc


<b>I/ Tỡm hiu truyện đọc:</b>


“Sù c«ng minh, chính trực của
một nhân tài.


- Mi-ken-lăng-giơ là ngời sống
thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói
lên sự thật.


- Khi đánh giá sự việc khơng để
tình cảm cá nhân chi phối.


- Träng ch©n lý và công minh
chính trực.


Ngêi cã tÝnh trung thùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


10’



mµ vÉn lµ hµnh vi trung
thùc? Cho vÝ dô.


Nh vậy, trung thực biểu
hiện ở nhiều khía cạnh
khác nhau trong cuộc sống:
qua thái độ, qua hành
động, qua lời nói của con
ngời, khơng chỉ trung thực
với mọi ngời mà cần trung
thực với bản thân mình.
Hoạt động 2 :


<i> Híng dÉn häc sinh rót ra</i>
<i>néi dung bµi häc.</i>


<b>?</b> Qua việc tìm hiểu truyện
đọc và các ví dụ em hiểu
thế nào là trung thực?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.


<b>?</b> BiÓu hiƯn cđa ngêi sèng
trung trung thùc?


- NhËn xÐt, bỉ sung: Ngoài
ra mỗi ngời phải thật thà và
dám dũng cảm nhận lỗi khi
mình mắc khuyết điểm
<b>?</b>- Sống trung thùc cã ý


nghÜa nh thÕ nµo trong
cuéc sèng?


- NhËn xÐt.


- Hớng dẫn học sinh giải
thích câu tục ngữ : “ Cây
ngay không sợ chết đứng”
<i><b> Hoạt động 3 :</b></i>


- Híng dÉn häc sinh lµm
bµi tËp:


Giáo viên yêu cầu học sinh
c bi tp.


Cần giải thích vì sao các
hành vi (1,2,3,7) lại không
biểu hiện tÝnh trung thùc.


Bài tập c/: Giáo viên hớng
dẫn học sinh rèn luyện tính
trung thực từ những việc
làm thông thờng, đơn giản
gần gũi nhất: thật thà với
cha mẹ, thầy cô và mọi
ng-ời.


Trong häc tËp: Ngay
thẳng, không gian dối.


<b>*Củng cè:</b>


với đạo lý, lơng tâm.


VD: tham ô, tham nhũng…
VD:Đối với kẻ gian, kẻ địch
khơng thể nói sự thật. Hành
động này là biểu hiện của
tinh thần cảnh giác cao.
-Đối với bệnh nhân trong
một số trờng hợp, thầy thuốc
khơng thể nói hết sự thật về
bệnh tật cho họ. Điều đó
biểu hiện lịng nhân đạo.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


Rót ra nội dung bài học.


-Trung thực là tôn trọng sự
thật, sống ngay thẳng.
- Nhận xét, bổ sung.


- Thật thà và dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.


- Nghe.



- Đợc mọi ngời tin yªu, kÝnh
träng.


- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


- Học sinh đọc bài tập.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc câu b.


<b>II/ Bài học :</b>


- Trung thực là luôn t«n träng sù
thËt, t«n träng ch©n lý, lÏ phải,
sống ngay thẳng, thật thà và dám
dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.


- Sng trung thực giúp ta nâng
cao phẩm giá, làm lành mạnh các
mối quan hệ xh và sẽ đợc mọi
ng-ời tin u, kính trọng.


<b>III/ Lun tËp :</b>


a/ Hµnh vi thĨ hiƯn tÝnh trung
thùc: 4,5,6.


b/ Hành động của bác sĩ là xuất


phát từ lịng nhân đạo, ln mong
muốn bệnh nhân sống lạc quan để
có nghị lực và hy vọng chiến
thắng bệnh tật.


c/ Dịng c¶m nhËn khut ®iĨm
khi cã lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>?</b> Nờu nhng việc đã làm
thể hiện tính trung thực
hoặc cha trung thực của
bản thân và các bạn trong
lớp?


- Nhận xét, kết luận tồn
bài: Trung thực là đức tính
q báu, nâng cao giá trị
đạo đức của mỗi con ngời.
Xã hội sẽ tốt đẹp, lành
mạnh hơn nếu ai cũng có
lối sống, đức tính trung
thực.


- Liªn hệ bản thân và thực tế
trả lời.


- Nghe, củng cố bµi häc.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo: (2’)
- Häc bµi vµ làm bài tập câu d/.



- Chuẩn bị bài Tự trọng.


+ Tỡm hiểu truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng.
+ Những câu chuyện, tục ngữ, ca dao về tính tự trọng.
<b> IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TiÕt : 3 Ngày soạn :
Bài dạy:


Bµi 3 : <b>tù träng</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc thế nào là tự trọng và không tự trọng; vì sao cần phải có lịng tự trọng.
- Biểu hin v ý ngha ca lũng t trng.


2/ Kĩ năng:


Giỳp học sinh tự biết đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện
của tính tự trọng, học tập những tấm gơng về lòng tự trng ca nhng ngi sng xung
quanh.


3/ Thỏi :


Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện,
hoàn cảnh nào trong cuộc sống.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Tham khảo SGV, SGK, tranh ảnh, câu chuyện thể hiện tÝnh tù träng.
+ Chun kĨ, tơc ng÷, ca dao nãi vỊ tù träng; b¶ng phơ.


- Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ SGK; tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
<b>Câu hỏi:</b>


- ThÕ nµo lµ trung thùc ? Cho vÝ dơ.


- Sèng trung thùc cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cuộc sống? Em hÃy nêu một số những
biểu hiện khác nhau của tính trung thực?


<b>Dự kiến phơng án trả lời:</b>


- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật
thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.


VÝ dơ: Kh«ng quay cãp trong giê kiĨm tra.


- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
và sẽ đợc mọi ngi tin yờu, kớnh trng.


3/ Giảng bài mới :


- Giới thiƯu bµi: (1’)


<i><b>Tình huống: Trong giờ kiểm tra, em khơng làm đợc bài. Trong khi đó, bạn Lan ngồi</b></i>
bên cạnh em đã làm xong bài và đa bài cho em chép. Em sẽ làm gì trong trờng hợp này?


Häc sinh trả lời: Em sẽ không chép bài của bạn mà tự mình cố gắng làm bài.


Giỏo viờn dn vo bi: Việc làm này thể hiện đức tính trung thực và đó là biểu hiện
cao của đức tính tự trọng. Vậy tự trọng là gì? Biểu hiện của con ngời sống tự trọng? Tự
trọng có ý nghĩa nh thế nào? Để tìm hiểu các vấn đề này chúng ta cùng tỡm hiu bi 3:
T trng.


- Tiến trình bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10’


15’


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


<i>- Hớng dẫn học sinh tìm</i>
<i>hiểu truyện đọc: Một tâm</i>
<i>hồn cao thợng.</i>


- Giáo viên gọi học sinh
đọc diễn cảm truyện “Một
tâm hồn cao thợng”.
<b>?</b> Cậu bé Rô-be trong
truyện có hồn cảnh nh
thế nào? Cậu đã có những


hành động nh thế nào?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt,
bæ sung.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>?</b> Vì sao Rơ-be lại nhờ em
mình là Sác-lây đến trả lại
tiền cho ngời mua diêm
-tác giả câu chuyện?


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Em có nhận xét gì về
hành động của Rô-be?
Hành động đó thể hiện
dức tính gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt,
bæ sung.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>? </b>Hành động của Rô-be đã
tác động nh thế nào đến
tác giả?


- Nhận xét.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dẫn học sinh rút ra</i>


<i>bài học, liên hệ bản thân.</i>
Qua viƯc t×m hiểu câu
chuyện trên ta thấy Rô-be
là ngời sống tự trọng.
<b>? </b>Vậy em hiểu tự trọng là
gì?


<i><b>Hot ng 1 :</b></i>


<i>- Tìm hiểu truyện</i>
<i>đọc: Một tâm hồn cao</i>
<i>thợng.</i>


- Hai học sinh đọc
truyện “Một tâm hồn
cao thợng”.


- Hoàn cảnh: Mồ côi,
nghèo khổ đi bán
diêm.


- Hnh ng: Cầm
tiền đi đổi lấy tiền lẻ
để trả lại tiền thừa cho
ngời mua.


Khi bị xe chẹt và bị
thơng Rơ-be đã nhờ
em mình trả lại tiền
cho khách.



- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Vì Rơ-be muốn giữ
đúng lời hứa; không
muốn ngời khác nghĩ
mình nghèo mà nói
dối để ăn cắp tiền;
không muốn bị coi
th-ờng, danh dự bị xúc
phạm.


- Nghe.


- Việc làm của Rô-be
chứng tỏ cậu là ngời
có ý thức trách nhiệm
cao; giữ đúng lời hứa;
tôn trọng ngời khác
và tôn trọng chính
mình; có tâm hồn cao
thợng tuy cuộc sống
rất nghèo. Đó là biểu
hện của con ngời
sống tự trọng.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.



- Đã làm ơng thay đổi
cách nhìn về cậu bé:
Từ chỗ nghi ngờ,
không tin đến sững
sờ, tim se lại vì hối
hận và cuối cùng
nhận nuôi em Sác-lây.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Rót ra bµi häc, liên</i>
<i>hệ bản thân.</i>


- Nghe.


Tự trọng lµ biÕt coi


<b>I/ Tìm hiểu truỵên đọc</b><i>:</i>
“Một tâm hồn cao thợng”.




- Rô-be là ngời có ý thøc
tr¸ch nhiƯm cao.


- Thùc hiƯn lời hứa bằng bất
cứ giá nào.


- Biết tôn trọng mình và tôn


trọng ngời khác.


II/ <b>Bài học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12


- Nhận xét, giải thích:
Chuẩn mực xã hội là
những tiêu chuẩn xã hội
đặt ra để mọi ngời t giỏc
thc hin.


<b> ?</b> Tìm những hành vi biĨu
hiƯn tÝnh tù träng , thiÕu tù
träng trong thùc tÕ?


( Tæ chøc cho häc sinh
th¶o luËn nhóm: 3 nhóm
tìm hành vi thĨ hiƯn tính
tự trọng, 3 nhóm tìm hành
vi không thĨ hiƯn tÝnh tù
träng)


- Gäi häc sinh nhËn xÐt,
bæ sung.


- NhËn xÐt, bổ sung.


<b>?</b> Biểu hiện của ngời sống
tự trọng là gì?



- Nhận xét, khẳng định.
<b>? </b>ý nghĩa của tự trọng?


- Nhận xét, bổ sung: Lòng
tự trọng là một phảm chất
đạo đức caoquý và cần
thiết, là cơ sở, là nền tảng
của đức tính trung thực.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun</i>
<i>tËp, cđng cè. </i>


- Gọi học sinh đọc, làm
bài tập a/11.


- Gäi häc sinh nhận xét.
-Yêu cầu học sinh giải
thích vì sao 2 hành vi đầu
biểu hiƯn tÝnh tù träng, 3
hµnh vi sau kh«ng biĨu
hiƯn tÝnh tù träng.


- Cho häc sinh lµm bµi tËp
nhanh.


Trong các câu tục ngữ
d-ới đây, câu nào nói lên đức
tính t trng?



1) Giấy rách phải giữ lấy
lề.


2) Đói cho sạch, rách cho
thơm.


trọng và giữ gìn phẩm
cách, biết điều chỉnh
hành vi của mình cho
phù hỵp víi chn
mùc x· héi.


- Nghe, ghi bµi.


- Hành vi biểu hiện
tính tự trọng: Khơng
quay cóp, giữ đúng
lời hứa, dũng cảm
nhận lỗi…


- Hµnh vi kh«ng tù
träng: Sai hẹn, sống
buông thả, không biết
xấu hổ


- Nhận xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Sống đàng hoàng,


biết giữ lời hứa, làm
tròn nhiệm vụ của
mình.


- Nghe, ghi bµi.


- Giúp con ngời có
nghị lực vợt qua khó
khăn, nâng cao uy tín
cá nhân, đợc mọi ngời
quý trọng.


- Nghe, ghi bài
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố.</i>
- Đọc, làm bài tập a.
- Nhận xét.


- Gi¶i thÝch theo yêu
cầu bài tập.


- c, tr lời nhanh
bài tập: Đáp án đúng
là câu 1, câu 2.


cho phï hỵp víi chn mùc
x· héi.


- Ngời sống tự trọng luôn c
xử đàng hoàng đúng mực,


biết giữ lời hứa và ln làm
trịn nhiệm vụ của mình,
khơng để ngời khác nhắc
nhở, chê trách.


- Lòng tự trọng là phẩm
chất đạo đức cao quí và cần
thiết của mỗi con ngời.
Lòng tự trọng giúp ta có
nghị lực vợt qua khó khăn
để hoàn thành nhiệm vụ
nâng cao phẩm giá, uy tín cá
nhân của mỗi ngời và nhận
đợc sự quí trọng của mọi
ng-ời xung quanh.


<b>III/ Lun tËp :</b>


a/ - Hµnh vi thĨ hiƯn tÝnh tù
träng: 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3) Häc thầy không tày học
bạn


4) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
- NhËn xÐt.


* Cđng cè:


§a tình huống:( Bảng


phụ)


Bạn Hơng rủ bạn đến
nhà mình nhng lại dẫn bạn
sang nhà cơ chú vì nhà cơ
chú sang trọng hơn.


? Em có nhận xét gì về
H-ơng? Nếu em là bạn Hơng
em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nhận xét, sửa chữa cách
xử lí cha phù hợp.


- Kt luận toàn bài: Tự
trọng là đức tính tốt đẹp.
Là học sinh các em cần
hoàn thành tốt bổn phận
của mình với gia đình, nhà
trờng, xã hội, phải giữ
đúng lời hứa, không a dua,
không nịnh hút


- Nghe.


- Đọc tình huống, suy
nghĩ, trả lời cá nhân.


- Nghe, sửa chữa.
- Nghe, củng cè bµi
häc.



4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 2’)
- Häc bài và làm các bài tập còn lại .


- Chuẩn bị bài “ Đạo đức và kỉ luật”( đọc, tìm hiểu truyện đọc, tìm những câu chuyện
thể hiện đạo đức và kỉ luật)


<b>IV/Rót kinh nghiƯm , bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TiÕt : 4 Ngày soạn :
Bài dạy:


<b> </b>Bài 4 : <b>Đạo đức và kỷ luật</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


- Thế nào là đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
- ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.


2/ Kĩ năng:
Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một số cá nhân hoặc một tập thể
theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.


3/ Thái độ:


Học sinh có thái độ tơn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vơ kỉ luật.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


<b> </b>- Chuẩn bị của giáo viên:



+ Tham khảo SGV, SGK, tranh ảnh, câu chuyện thể hiện đạo đức và kỉ luật.
+ Chuyện kể, tục ngữ, ca dao danh ngơn nói về đạo đức và kỉ luật; bảng phụ.


- Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ SGK; tìm một số câu tục ngữ, ca dao về đạo đức và kỉ luật.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
<b>Câu hỏi:</b>


- ThÕ nµo lµ tù träng ? Cho vÝ dô.


- Sèng tù träng cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cuéc sèng? Em h·y nêu một số những
biểu hiện khác nhau của tính tự trọng?


<b>Dự kiến phơng án trả lời:</b>


- Tù träng lµ biÕt coi träng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với chuẩn mực xà hội.


Ví dụ: Khơng làm đợc bài, nhng kiên quyết khơng quay cóp và khơng nhìn bài bạn.
- Sống tự trọng giúp ta có nghị lực vợt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, nâng
cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi ngời và nhận đợc sự quý trọng của mọi ngời.


Một số biểu hiện của tự trọng: C xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và ln
làm trịn nhiệm vụ của mình, khơng để ngời khỏc phi nhc nh, chờ trỏch.


3/ Giảng bài mới :
- Giíi thiƯu bµi: (2’)



<i><b>Tình huống: Vào lớp đã đợc 15 phút. Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng</b></i>
bạn Tiến hốt hoảng chạy vào lớp và đứng sững lại nhìn cơ giáo. Em có nhận xét gì về
hành vi của Tiến?


Học sinh trả lời: Hành vi của Nam vi phạm đạo đức ( Không chào cô giáo, không xin
phép) và vi phạm kỉ luật ( Đi học trễ).


Giáo viên dẫn vào bài: Việc làm này đạo đức và kỉ luật. Vậy đạo đứclà gì? Kỉ luật là
gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ? Sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật có ý nghĩa
nh thế nào? Để tìm hiểu các vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: Đạo đức v k lut.


- Tiến trình bài dạy:


TL Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


10’ <i><b> Hoạt động 1 :</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc : Một tấm gơng</i>
<i>tận tụy vì việc chung.</i>


- Gọi học sinh đọc truyện.
<b>? </b>Những việc làm nào chứng


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu truyện đọc: Một</i>
<i>tấm gơng tận tụy vỡ vic</i>
<i>chung.</i>



- Đọc truyện Một tấm gơng
tận tuỵ vì việc chung


-Trèo cây phải khoát lên ngời


<i>I/ Tỡm hiểu truyện đọc:</i>
Một tấm gơng tận tuỵ vì
việc chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

15’


tá anh Hïng lµ ngêi cã tÝnh kû
luËt cao ?


- Nhận xét, bổ sung: Thực
hiện rất nghiêm ngặt qui định
bảo hộ lao động.


<b>?</b> Những việc làm nào mà anh
Hùng thể hiện anh là ngời biết
chăm lo đến mọi ngời và có
trách nhiệm cao trong công
việc?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt, bæ sung:



+Muốn hạ cây phải có lệnh
của cơng ty cho chặt mới đợc
chặt.


+Làm việc cẩn thận, thực hiện
nghiêm ngặt kỉ luật lao động.
<b>?</b> Qua việc làm của anh Hùng
chứng tỏ anh là ngời sống nh
thế nào?


- Nhận xét, chuyển ý: Để giúp
các em hiểu rõ về đạo đức và
kỉ luật chúng ta sang phần 2.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rót ra néi</i>
<i>dung bài học, liên hệ bản</i>
<i>thân.</i>


- Tổ chức cho häc sinh th¶o
ln nhãm: Chia líp thành 4
nhóm,thảo luận.


+ Nhúm 1: Tỡm nhng hnh vi
th hiện lối sống có đạo đức?
+ Nhóm 2: Tìm những hành vi
thể hiện lối sống khơng có đạo
đức?


+ Nhãm 3: Tìm những hành vi


thể hiện lối sống có kỉ luật?
+ Nhóm 4: Tìm những hành vi
thể hiện lối sống kh«ng cã kØ
luËt?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt, bæ sung.


<b>? </b>Vậy em hiểu thế nào là đạo
đức?


- Nhận xét, bổ sung: Đó cịnlà
những quy định, chuẩn mực
ứng xử của con ngời đối với
thiên nhiên, môi trờng sống,
đợc nhiu ngi ng h.


<b>? </b>Kỉ luật là gì?


th: dõy bảo hiểm, thừng
lớn, ca tay, ca máy.


- Nghe.


-Cây đổ, cành gãy, phải làm
việc suốt ngày đêm trong ma
rét, quần áo ớt sũng để sớm
khắc phục hậu quả, giải


phóng mặc đờng;không đi
muộn về sớm, sẵn sàng giúp
đỡ đồng đội, nhận việc khó
khăn nguy hiểm.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


-Sống có đạo đức và có tính
kỉ luật.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Rót ra bµi học, liên hệ bản</i>
<i>thân.</i>


- Ngåi theo 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, trả lời.


+ Nhóm 1: Đi tha, về chào; lễ
phép với ngới lớn....


+ Nhóm 2: Chửi ngời lớn,
đánh đập em nhỏ, ăn cắp ...


+ Nhóm 3: Đi học đúng giờ,
khơng nói chuyện riêng trong
giờ học, khơng đánh bạn...
+ Nhóm 4: Không học bài,
làm bài; quay cóp, xem tài


liệu trong giờ kiểm tra....
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Đạo đức là những quy định,
chuẩn mực ứng xử giữa con
ngời với con ngời, với cơng
việc.


- Nghe, ghi bµi.


- Kỉ luật là quy định chung
của một cộng đồng yêu cầu
mọi ngời phải thực hiện để


-Cã ý thøc trách nhiệm
trong công việc.


-Bit chm lo n mọi ngời
xung quanh.


Sống có đạo đức và có
tính kỉ luật.


<i>II/ Néi dung bµi häc:</i>


- Đạo đức là những quy
định, chuẩn mực ứng xử
giữa con ngời với con ngời,
với công việc,với thiên


nhiên, môi trờng sống, đợc
nhiều ngời ủng hộ và tự
giác thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

10’


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.


<b>? </b>Để trở thành ngời sống có
đạo đức, vì sao chúng ta phải
tuân theo kỉ luật?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.


- Bổ sung: Giữa đạo đức và kỉ
luật có mối quan hệ chặt chẽ.
Chúng ta chấp hành tốt kỉ luật
thì sẽ đạt hiệu quả cao trong
cơng việc, là biết tơn trọng
ng-ời khác trở thành ngng-ời sống có
đạo đức.


<b>?</b> Em hãy liên hệ bản thân
mình đã có ý thức rèn luyện
đạo đức, chấp hành kỉ luật nh
thế nào?


- Chốt lại : Đạo đức và kỉ luật
có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Đạo đức tạo ra động cơ


bên trong điều chỉnh nhận
thức và hành vi kỉ luật và ngợc
lại, hành động tự giác tôn
trọng những qui định của tập
thể, pháp luật của Nhà Nớc là
biểu hiện của ngời có đạo đức.
<b>?</b> Sống có đạo đức và kỉ luật
có ý nghĩa nh thế nào?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập a/14 SGK.




- Gọi học sinh đọc bài tập c.
- Gợi ý giải pháp giúp đỡ
Tuấn.


+Qun góp giúp đỡ gia đình
Tuấn


+Cùng làm với Tuấn những
việc có thể làm đợc.


<b>*</b>Củng cố: Là học sinh rèn


luyện đạo đức và kỉ luật nh thế
nào?


- Nhận xét, kết luận: Đạo đức,
kỉ luật có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong học tập, làm
việc lối sống. Thiếu đạo đức,


®em lại hiệu quả trong công
việc.


- Nhận xét.


- Vỡ khi cú ý thức trong việc
chấp hành kỉ luật thì con ngời
mới không làm ảnh hởng đến
mọi ngời, biết sống tuân theo
chuẩn mực.


- NhËn xÐt.


-Vâng lời, lễ phép với cha
mẹ, ông bà, thầy cô giáo;đối
xử tốt với mọi ngời, yêu
th-ơng bạn bè; thực hiện tốt nội
qui của trờng; rèn luyện ý
thức tự giác, lòng tự trọng;
đấu tranh nghiêm khắc với
bản thân, tự giác, tự kiểm tra
công việc hàng ngày.



- Sống thoải mái và đợc mọi
ngời tôn trọng, quý mến.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>Luyện tập, cng c.</i>


- Đọc câu a và nêu yêu cầu ,
làm bµi tËp.


- Tuấn là ngời có đạo đức có
kỉ luật: tranh thủ chủ nhật
làm việc giúp bố mẹ, cân đối
việc học và lao động giúp gia
đình và khi vắng trong những
hoạt động của lớp đều có báo
cáo.


- Liên hệ bản thân, trả lời.


- Nghe, củng cố bài häc.


theo nhằm tạo ra sự thống
nhất để đạt hiệu quả trong
cơng việc.


- Sống có đạo đức,có kỉ
luật thì sẽ sống thoải mái,
đợc mọi ngời tơn trọng,
q mến.



<i>III/ Lun tËp :</i>


- Bài tập a: Hành vi vừa
biểu hiện đạo đức vừa thể
hiện tính kỉ luật: 1, 3, 4, 5,
6, 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kỉ luật sẽ ảnh hởng đến công
việc chung, bị xã hội lên án.Vì
vậy mỗi ngời đều cần phải rèn
luyện để mình trở thành ngời
sống có đạo đức, kỉ luật.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(2’)
- Làm các bài tập còn lại học bµi .


- Chuẩn bị bài : Yêu thơng con ngời( Su tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn, chuyện kể
về yêu th¬ng con ngêi)


<b> IV/Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...
...


TiÕt : 5 Ngày soạn :
Bài dạy:


Bài 5 :

<b>Yêu thơng con ngời</b>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thøc:


Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của việc đó.
2/ Kỹ năng:


Rèn cho học sinh quan tâm đến những ngời xung quanh.
3/ Thái độ:


Ghét bỏ thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con ngời.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị giáo viên: Giáo án (tham khảo sgk, sgv), tranh về lòng yêu thơng con ngời.
- Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk, truyện về yêu thơng con ngời.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1/ n nh: (1)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5).
<i><b>Câu hỏi :</b></i>


- Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì?


- Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ nh thế nào?
<i><b>Dự kiến phơng án trả lời của học sinh:</b></i>


- Đạo đức là những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con ngời với ngời khác.
- Kỉ luật là những qui định chung của 1 cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu
phải tuân theo.



- Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ.
3/ Giảng bài mới :


- Giới thiệu bài: (1’) Trong cuộc sống, con ngời cần u thơng, gắn bó, đồn kếtvới
nhau, có nh vậy cuộc sống mới tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc và thu đợc kết quả
trong công việc. Để hiểu rõ phẩm chất này, chúng ta cùng tìm hiu bi Yờu th ng con
ngi.


- Tiến trình bài d¹y:


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


15’ Hoạt động 1:


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc: Bác Hồ đến thăm</i>
<i>ngời nghèo.</i>


- Gọi học sinh đọc truyện
đọc.


<b>?</b> Bác Hồ đến thăm gia đình
chị Chín trong thời gian nào?
- Bổ sung: Đờng phố mịt mù
trong làn ma bụi, trời rét
ngọt.


<b>?</b> Em hãy tìm những cử chỉ
và lời nói thể hiện sự quan


tâm, yêu thơng của Bác đối


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>Tìm hiểu truyện: Bác Hồ đến</i>
<i>thăm ngời nghèo.</i>


- Đọc truyện đọc.


- Vµo tèi 30 Tết năm Nhâm
Dần (1962 )


- Bác đến bên các cháu, âu yếm
xoa đầu, trao quà tết cho các
cháu. Bác hỏi thăm việc làm


<i>I/ Tìm hiểu truyện đọc:</i>
“Bác Hồ đến thăm ngời
nghèo”.


- Bác yêu thơng ân cần hỏi
han đến việc học của các
cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10’


10’


với gia đình chị Chín?



<b>?</b> Những chi tiết ấy biểu hiện
đức tính gì của Bác Hồ?
<b>?</b> Ngồi trên xe về Phủ Chủ
Tịch thái độ cùa Bỏc H nh
th no?


<b>?</b> Em thử đoán Bác Hồ ®ang
nghÜ g×?




<b>?</b> Em hãy liên hệ bản thân
hoặc của những ngời xung
quanh đã thể hiện lòng yêu
thơng con ngời?


<i><b> Hoạt động 2: Hớng dẫn học</b></i>
<i>sinh rút ra nội dung bài học,</i>
<i>liên hệ bản thân.</i>


- Sau khi học sinh tìm hiểu
truyện đọc và tìm dẫn chứng
giáo viên cho học sinh rút ra
khái niệm.


<b>?</b> Em hiÓu thÕ nào là yêu
th-ơng con ngời?


- B sung: Chia s cảm thông
với những niềm vui nỗi buồn


và sự khổ đau của ngời khác.
Có yêu thơng ngời khác, ngời
khác mới giúp ta.


<b>? </b>Sống yêu thơng con ngời có
ý nghĩa nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè:</i>


<b>?</b> Nêu những hành vi thể hiện
sự yêu thơng con ngời?
- NhËn xÐt:


* Cñng cè:


Tổ chức cho học sinh 4 tổ
sắm vai các tình huống thể
hiện sự yêu thơng con ngời
- Nhận xét kết luận toàn bài:
Yêu thơng con ngời là cơ sở
xây dựng đợc quan hệ xã hội
tốt đẹp, phát triển.


của chị Chín, đến cuộc sống,
đến việc học tập của các cháu.
- Yêu thơng quan tâm lo lng
cho mi ngi.



- Bác không nãi g× chØ đăm
chiêu suy nghĩ.


- Bỏc suy ngh lm th no phải
giúp những gia đình khó khăn
nh chị Chín để có cơng ăn việc
làm.


- Nªu nhiỊu biĨu hiƯn khác
nhau thể hiện lòng yêu thơng
con ngời.


<i><b>Hot ng 2: Rút ra nội dung</b></i>
<i>bài học, liên hệ bản thân.</i>
- Đọc phần nội dung bài học.


- Yêu thơng con ngời là quan
tâm, đối xử tốt, làm điều tốt với
ngời khác, sẵn sàng giúp đỡ
ngời khác khi gặp khó khăn
hoạn nạn.


- Sẽ đợc mọi ngời yêu quí, kính
trọng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố:</i>


- Giúp đỡ, chia sẻ khi họ gặp


khó khăn hoạn nạn: au m,
mt mựa...


- Nghe


- Viết kịch bản, phân công sắm
vai tình huống.


- Nghe.


cụng vic làm, đến đời
sống của những gia đình
khó khăn.


Lßng yêu thơng con ngời


<i>II/Ni dung bi hc:</i>
- Yờu thng con ngời là :
+ Quan tâm, giúp đỡ, làm
những điều tốt đẹp cho
ng-ời khác, nhất là ngng-ời gặp
khó khăn hoạn nạn.


+ Là truyền thống quí báu
của dân tộc, cần đợc giữ
gìn phát huy.


- Biết yêu thơng mọi ngời
sẽ đợc mọi ngi yờu quớ v
kớnh trng.



<i>III/ Luyện tập:</i>


- Liên hệ bản thân về hành
vi thể hiện sự yêu thơng
con ngời.


4/ Hớng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:
- Học bài, làm bài tập.


- Chuẩn bị bài 5: Yêu thơng con ngời (tt): Đọc, nghiên cứu kỹ phần bài tËp.
<b>V/Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...


TiÕt : 6 Ngày soạn :
Bài dạy:


Bài 5 :

<b>Yêu thơng con ngời (TT)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Rèn cho học sinh quan tâm đến những ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và
lên án những hành vi độc ác với con ngời.


3/ Thái độ:


Giúp học sinh rèn luyện mình để trở thành ngời có lịng u thơng con ngời. Biết xây


dựng tình đồn kết, u thơng từ trong gia đình đến nhng ngi xung quanh.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh về lòng yêu thơng con ngời.
- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ câu phần bài tập, câu chuyện, tình huống về lòng yêu
thơng con ngời.


<b>III/ Hot ng dy hc:</b>
1/ n định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
<i><b>Câu hi:</b></i>


- Em hiểu thế nào là yêu thơng con ngời?


- Hãy nêu một vài mẩu truyện về Bác Hồ mà em đã học thể hiện lòng yêu thơng con
ngời?


<i><b>Dù kiÕn phơng án trả lời của học sinh:</b></i>
- Yêu thơng con ngêi lµ:


+ Quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác, nhất là những ngời gặp
khó khăn.


+ Là truyền thống quí báu của dân tộc....
- Học sinh kể.


3/ Giảng bài mới :
- Giới thiệu bài:(1)



Yêu thong con ngời không phải chỉ dừng lại ở lời nói mà phải thể hiện qua việc làm.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu bài 5: Yêu thơng con ngời( tt)


- Tiến tình bài dạy:


TL Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kin thc


8


27


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- Cho học sinh nhắc lại kiến thức
ở tiết trớc.


- Yêu cầu học sinh nêu một vài
biểu hiện về lòng yêu thơng con
ngời.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


- Cho học sinh đọc, làm bài a.
- Cho học sinh thảo luận: Mỗi tổ
một tình huống.


+Tỉ 1: T×nh hng 1.


+Tỉ 2: T×nh hng 2.



+Tỉ 3: T×nh hng 3.


+Tỉ 4: T×nh huống 4.


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- Nhắc lại kiến thức của tiết
học trớc: Khái niệm, ý nghĩa
của yêu thơng con ngời.
- Động viên khi bạn bị điểm
kém, thăm nom khi ngời thân
của bạn bị ốm...


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


- Đọc, làm bài tập a.
- Thảo luận nhóm.
+Tổ 1: Tình huống 1.


Tỡnh yêu thơng, quan tâm
đến bố mẹ bạn.


+Tỉ 2: T×nh hng 2.


Tấm lịng tốt đối với mọi
ng-ời, nhất là trẻ em. Giúp đỡ
khi khơng có ngời lớn ở nhà.
+Tổ 3: tình huống 3.


Cha thể hiện tinh thần quan


tâm giúp đỡ bạn trong lúc ốm
đau.


+Tỉ 4: t×nh hng 4.


Biết quan tâm, khuyên nhủ
bạn khi bạn làm điều sai trái.
(Việc làm tốt để bạn khỏi rơi
vào con đờng h hỏng)


- C¸c tỉ nhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe, hoµn thµnh bµi tËp
vµo vë.


<i>III/ Lun tËp:</i>
- Bµi tËp a:


+ Tình u thơng, quan
tâm đến bố mẹ bạn.
+ Tấm lòng tốt đối với
mọi ngời, nhất là trẻ em.
Giúp đỡ khi khơng có
ngời lớn ở nhà.


+ Cha thể hiện tinh thần
quan tâm giúp đỡ bạn
trong lúc ốm đau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gäi c¸c tỉ nhËn xét, bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời của từng


tỉ-bỉ sung.


-Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp b.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- NhËn xÐt, bæ sung.


- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp c.
(Häc sinh có thể đa ra nhiều việc
làm khác nhau thĨ hiƯn tình yêu
thơng con ngời)


*Củng cố: Yêu cầu 4 tổ sắm vai
tình huống về yêu thơng hoặc
không yêu th¬ng con ngêi.


- Gọi các tổ nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Yêu
thơng con ngời là truyền thống quý
báu của dân tộc cần đợc phát huy.


- Làm bài tập b:


+ Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy r»ng kh¸c gièng nhng
chung mét giµn.


+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.


- Giúp đỡ ngời hàng xóm;
gặp ngời bị tai nạn xe trên
đ-ờng nếu khơng có ngời thân,
giúp họ vào bệnh viện.


- Sắm vai tình huống tổ đã
chuẩn bị .


- C¸c tỉ nhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe, cđng cè bµi häc.


- Bµi tËp b: Ca dao, tục
ngữ:


+ Thơng ngời nh thể
th-ơng thân.


+ Lá lành đùm lá rách.


- Bµi tËp c: ViƯc lµm cơ
thĨ:


Một số bạn học sinh ở
xa bị bão lụt không có
sách vở để học, em ủng
hộ sách vở, đồ dùng học
tập để giúp đỡ các bạn.



<b> </b>4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo: (3’)
- VỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tËp d.


- Chuẩn bị bài 6: Tôn s trọng đạo( Tìm hiểu truyện đọc, su tầm tục ngữ, ca dao,
danh ngôn, chuyện kể về tôn s trọng đạo)


<b> IV. Rót kinh nghiƯm, bỉ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TiÕt : 7 Ngày soạn :
Bài dạy:


Bài 6 : TÔN SƯ TRọNG ĐạO


<b>I/ Mục tiªu:</b> Gióp häc sinh:


1/ KiÕn thøc:


- Hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, ý nghĩa của tôn s trọng đạo.
- Biết đợc lí do vì sao phải tơn s trọng đạo.


2/ Kĩ năng:


Hc sinh bit t rốn luyn để có thái độ tơn s trọng đạo.
3/ Thái độ:


- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo.


- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo SGK, SGV, tranh ảnh, bảng phụ, tục ngữ, ca


dao , danh ngôn về tôn s trọng đạo.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu truyện theo câu hỏi SGK, câu chuyện, tấm
g-ơng, bài hát về tôn s trọng đạo.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
<i><b> Câu hỏi :</b></i>


- Em hiểu thế nào là yêu th¬ng con ngêi?


- Em hãy kể về những tấm gơng đã giúp ngời khác trong đời sống, trong học tập thể
hiện truyền thống “Lá lành đùm lá rách”


<i><b> Dù kiÕn phơng án trả lời:</b></i>
- Yêu thơng con ngêi lµ:


+ Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác,....
+ Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần đợc phát huy và giữ gìn.
+ Biết yêu thơng mọi ngời sẽ đợc mọi ngời yêu quí và kính trọng.
- Hc sinh nờu.


3/ Giảng bài mới:
- Giíi thiƯu bµi: (1’)


“Tôn s trọng đạo” là truyền thóng quý báu của dân tộc ta từ xa đến nay, là biểu hiện
lòng biết ơn sâu sắc với những ngời đẫ có cơng dạy dỗ ta nên ngời.Vậy tơn s trọng đạo là
gì? Có biểu hiện ra sao? Có ý nghĩa nh thế nào? Để tìm hiểu chúng ta sang bài 6: Tôn s
trọng đạo.



- Tiến trình bài dạy:


TL Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


15’


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc: “Bốn mơi năm</i>
<i>vẫn nghĩa nặng tình sâu”</i>
- Gọi học sinh đọc truyện:
“Bốn mơi năm vẫn nghĩa
nặng tình sâu”


<b>? </b>Cuộc gặp gỡ giữa thầy và
trị trong truyện có điều gì
đặc biệt về thời gian?


- Gọi học sinh nhận xét.
<b>?</b> Em hãy tìm những chi tiết
chứng tõ tình cảm và lịng
kính trọng của học sinh lớp
7A đối với thầy Bình?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>



<i>Ttìm hiểu truyện đọc: “Bốn mơi</i>
<i>năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”</i>
- Đọc truyện: “ Bốn mơi năm vẫn
nghĩa nng tỡnh sõu


- Xa cách bốn mơi năm.


- Nhận xét.


- Khi thấy đến mọi ngời đều chạy
đến vây quanh thầy, chào hỏi
thắm thiết; tặng thầy những bó
hoa tơi thắm; thầy trị tay bắt mặt
mừng, nh lệ.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


<i>I/ Tìm hiểu truyện đọc: </i>
“Bốn mơi năm vẫn nghĩa
nặng tình sâu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

10’


sung.


- NhËn xÐt, bæ sung.


<b>?</b> Chi tiết từng học sinh kể
lại những kỷ niệm thầy trị
đã nói lên điều gì?



- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bổ
sung.


- Nhận xét: Họ luôn nhớ về
thầy với tÊm lßng biÕt ơn
sâu sắc.


<b>?</b> Nhng vic làm của học
sinh lớp 7A thể hiện điều gì?
- Nhận xét, bổ sung: Đó là
việc làm thể hiện truyền
thống quí báu của dân tộc
ta: Tôn s trọng đạo.


<b>?</b> Em đã làm gì thể hiện
lịng biết ơn đối với thầy cô
giáo đã dạy em?


- Nhận xét: Việc làm đó của
các em chính là biểu hiện
của con ngời sống biết tơn s
trọng đạo.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu</i>
<i>néi dung bµi häc.</i>


<b>? </b>Em hiểu thế nào là tôn s


trọng đạo?


- Tôn s: tơn kính biết ơn
những thầy giáo, cô giáo,
những ngời đã dạy mình.
Trọng đạo: coi trọng và làm
theo đạo lý tốt đẹp học tập
đợc qua thầy cơ.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>? </b>Hãy nêu biểu hiện của tôn
s trọng đạo?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Tơn s trọng đạo có ý nghĩa
nh thế nào?


<b>?</b> Em hiểu nh thế nào câu
tục ngữ: Không thầy đố mầy
làm nên?


- NhËn xÐt.



<b>? </b>Trong thời đại ngày nay
câu tục ngữ đó cịn đúng na
khơng?


- Bổ sung: Ngày nay đề cao
vai trò của cả thầy và trò.
Bên cạnh sự chỉ dạy của
thầy trị phải tự mình tìm
hiểu, nỗ lực học tập thì mới
đạt đợc kết quả cao.


- Nghe.


- Tình cảm yêu thơng thầy, biết
ơn những gì thầy đã dạy dỗ; thời
gian xa cách vẫn nhớ đến thầy.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.


Thể hiện truyền thống quí báu
của dân tộc ta: Tơn s trọng đạo.
- Nghe.


- Liªn hệ bản thân: Lễ phép với
thầy cô giáo, hỏi thăm thầy cô
giáo khi ốm đau, tâm sự chân
thành với thầy cô giáo, cố gắng
học thật giỏi...



- Nghe.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu nội dung bài học.</i>


- Tơn s trọng đạo là: Tơn trọng,
kính u và biết ơn đối với những
ngời làm thầy giáo, cô giáo (đặc
biệt là đối với những thầy, cơ giáo
đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Coi träng vµ làm theo những
điều thầy dạy.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Lµ trun thèng q b¸u của
dân tộc, làm cho quan hệ giữa con
ngời với con ngời ngày càng gắn
bó.


- Vai trũ to ln của ngời thầy đối
với sự phát triển của mỗi cá nhân.
- Nghe.



- Câu tục ngữ chỉ đúng một phần
vì bên cạnh vai trị của thầy cần
có sự nỗ lực của học sinh.


- Nghe.


-Làm theo đạo lý tốt đẹp
mà thầy đã dạy.


Tôn s trọng đạo.


<i>II /Nội dung bài học:</i>
- Tôn s trọng đạo là: Tôn
trọng, kính yêu và biết
ơn đối với những ngời
làm thầy giáo, cô giáo
(đặc biệt là đối với
những thầy, cô giáo đã
dạy mình) ở mọi nơi,
mọi lúc.


- Coi trọng những điều
thầy dạy và làm theo đạo
lí mà thầy đã dạy cho
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

10’


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>



<i>Híng dÉn häc sinh lun</i>
<i>tËp, cđng cè. </i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập a.


- Yªu cầu học sinh giải thích
lí do vì sao.


- Hớng dẫn häc sinh lµm bµi
tËp c.


- NhËn xÐt.
*Cđng cè:


Tổ chức cho học sinh thi
hát bài hát về thầy cô giáo.
- Nhận xét, kết luận: Chúng
ta khôn lớn là nhờ vào sự
chăm sóc, dạy dỗ của bố
mẹ, thầy cô giáo. Thầy cô
giáo giúp chúng ta về trí tuệ,
giúp ta đạo làm ngịi. Do đó
chúng ta phải làm trịn
nhiệm vụ của mình.


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố. </i>
- Đọc, làm bài tập a.



+ Hành vi thể hiện thái độ tơn s
trọng đạo: (1), (3).


+ Hµnh vi cần phê phán: (2), (4).
- Giải thích.


- Cõu tc ngữ thể hiện rõ nhất về
tôn s trọng đạo: Một chữ cũng là
thầy, nửa chữ cũng là thầy.


- Nghe.


- Hát các bài hát về thầy cô giáo.
- Nghe, cđng cè bµi häc.


<i>III/ Lun tËp :</i>
- Bµi tËp a:


+ Hành vi thể hiện thái
độ tôn s trọng đạo: (1),
(3).


+ Hành vi cần phê phán:
(2), (4).


- Bài tập c:


Câu tục ngữ thể hiện rõ
nhất về tôn s trọng đạo:


Một chữ cũng là thầy,
nửa chữ cũng là thầy.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- Häc bµi, lµm bµi tËp b trang 20 SGK.


- Chuẩn bị bài 7: Đồn kết , tơng trợ.( Đọc, tìm hiểu truyện đọc SGK; câu chuyện,
tục ngữ, ca dao, mỗi tổ xây dựng tình huống về đồn kết, tơng trợ)


IV/<b>Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TiÕt : 8 Ngµy säan:
Bài dạy :


Bµi 7 : <b>ĐOàN KếT, TƯƠNG TRợ</b>


<b> I/ Mơc tiªu:</b>


1/ Kiến thức: Giúp học sinh:


- Hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ.


- ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ trong quan hệ giữa mọi ngời với nhau trong cuộc
sống.


2/ Kĩ năng:


- Rèn thói quen biết đồn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng.
- Biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời.
3/ Thái độ:



Giúp học sinh có ý thức đồn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chn bÞ cđa giáo viên: Tham khảo SGK, SGV;tranh ảnh, mẩu truyện về đoàn kết,
tơng trợ.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc - tìm hiểu theo câu hỏi SGK, liên hệ thực tế về đoàn
kết, tơng trợ trong cuộc sống.


<b>III/ Hot ng dy học:</b>
1/ ổn định tỡnh hỡnh lp:(1)


2/ Kiểm tra bài cũ:(5)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>


- Thế nào là tơn s trọng đạo? Nêu câu tục ngữ nói về tôn s trọng đạo.


- Em hãy liên hệ việc làm nói lên những tình cảm, lịng biết ơn của mỗi em đối với
thầy, cụ giỏo c tiu hc?


<i><b>Dự kiến phơng án trả lêi:</b></i>


-Tơn s trọng đạo là tơn trọng, kính u và biết ơn đối với những ngời làm thầy,cô
giáo ở mọi nơi, mọi lúc.


Câu tục ngữ, ca dao: Không thầy đố mầy làm nên.
- Học sinh liên hệ bản thân, trả lời.


3/ Gi¶ng bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Đặt vấn đề: Em hiểu nh thế nào câu ca dao : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đoàn kết tạo nên sức mạnh giúp ta thành
cơng. Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta sang bài hơm nay: Đồn kết, tơng trợ.


- TiÕn tr×nh bài dạy: (35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hot ng của học sinh Kiến thức
15’ <i><b> Hoạt động 1 :</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm</i>
<i>hiểu truyện: Một buổi lao</i>
<i>động.</i>


- Gọi học sinh đọc phân
vai truyện đọc: Một buổi
lao động.


<b>? </b>Khi lao động san sân
bóng lớp 7A đã gặp phải
những khó khăn gì?
- Bổ sung thêm: Lớp phần
lớn là các bạn nữ, sức
yếu.


<b>? </b>Khi thấy công việc của
lớp 7A cha hoàn thành,
lớp trởng 7B đã làm gì?


? Lớp trởng 7B đã nói gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt,
bỉ sung.


<b>?</b> Trớc câu nói và viƯc


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu truyện: Một buổi</i>
<i>lao động.</i>


- Đọc phân vai truyện đọc:
Một buổi lao động.


-Gặp phải khu đất khó làm,
có nhiều mơ đất cao; nhiều
rễ cây chằng chịt.


- Nghe.


- Líp trëng 7B chạy sang
tìm gặp lớp trởng 7A.
- Lớp 7A ngừng tay sang
lớp 7B ăn mía, ăn cam rồi
cả hai lớp cùng làm.


- Nhận xét, bổ sung.


- Lớp trởng 7A xúc động


dang hai tay ôm lớp trởng
7B lắc mạnh và reo lên.


<i>I/ Tìm hiểu truyện đọc:</i>
Một buổi lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10’


10’


làm của lớp trởng 7B, lớp
trởng 7A tỏ thái độ nh thế
nào?


- Gọi học sinh nhận xét.
<b>?</b> Em hãy tìm những chi
tiết chứng tỏ hai lớp đồn
kết, giúp đỡ nhau?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Nhận xét.


<b>? </b>Những việc làm ấy thể
hiện điều g×?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt,
bỉ sung.



- Nhận xét: Đây là truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
ta,


Cần đợc giữ gìn, phát
huy.


<b>? </b>Em hãy liên hệ những
câu chuyện trong lịch sử,
trong cuộc sống để chứng
minh đoàn kết, tơng trợ
giúp chúng ta thành
công?


- Liên hệ câu chuyện: Bó
đũa


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm</i>
<i>hiểu nội dung bài học.</i>
<b>? </b>Qua các vấn đề đã tìm
hiểu, em hiểu thế nào là
đoàn kết, tơng trợ?


- Nhấn mạnh: Đoàn kết là
sự hợp lực, chung sức,
chung lòng thành một
khối.Tơng trợ là sự giúp
đỡ (sức lực, tiền của).


<b>?</b> Sống đoàn kết, tơng tr
cú ý ngha gỡ?


- Yêu cầu häc sinh gi¶i
nghÜa cđa c©u ca dao,
danh ng«n trong SGK/22.
NhËn xÐt.


<b>? </b>Qua thực tế ở lớp các
em đã làm gì để thể hiện
tinh thần đoàn kết, tơng
trợ?


- Nhận xét.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Híng dÉn häc sinh lun
<i>tËp, cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc các bài


- NhËn xÐt.


- Líp trëng 7B lo l¾ng cho
líp 7A còn nhiều công
việc; rủ sang ăn mía rồi
cùng làm; hai lớp trởng ôm
nhau Líp 7B lÊy mía,
cam đa cho các bạn lớp 7A.
- Nhận xét, bổ sung.



- Nghe.


- Tinh thần đoàn kết, tơng
trợ.


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Kháng chiến chống quân
xâm lợc; nông dân đoàn kết
chống hạn hán, lũ lụt; học
sinh ®oµn kÕt, gióp nhau
häc tËp tiÕn bé...


- Nghe, rút ra bài học.
<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu nội dung bài học.</i>
- Đồn kết, tơng trợ là hợp
sức giúp đỡ nhau khi gặp
khó khăn.


- Nghe, ghi bµi.


- Sống đồn kết, tơng trợ sẽ
giúp chúng ta dễ dàng hoà
nhập, hợp tác với mọi ngời
xung quanh và sẽ đợc mọi
ngời yêu quí; giúp chúng ta


tạo nên sức mạnh để vợt
qua đợc khó khăn.


- Giúp đỡ nhau trong học
tập; Chung sức, chung lòng
đa lớp đi lên.


- Nghe.


- Trùc trêng, cïng nhau
gi¶i bài tập khó....


- Nghe.
<i><b>Hot ng 3:</b></i>
<i>Luyn tp, cng c.</i>


- Đọc các bài tập a, b, c, d.
- Các tổ thảo luận, trả lời:
+ Nhóm 1, 2: Chép bài và


=> Đoàn kết, tơng trợ.


<i>II/ Ni dung bi hc </i>
- Đoàn kết, tơng trợ là
sự thơng cảm, chia sẻ và
có việc làm cụ thể giúp
đỡ nhau khi gặp khó
khăn.


- Sống đoàn kết, tơng


trợ sẽ giúp chúng ta dễ
dàng hoà nhập, hợp tác
với mọi ngời xung
quanh và sẽ đợc mọi
ng-ời yêu quí. Đây là
truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta.


<i>III/ Lun tËp:</i>
- Bµi tËp a:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tËp a, b, c.


- Tæ chøc cho häc sinh
th¶o luËn nhãm: Nhãm 1,
2 - bµi a, nhãm 3, 4 - bµi
b, nhãm 5, 6 - bài c.


- Gọi học sinh các nhóm
nhận xÐt, bỉ sung.


<b>-</b> NhËn xÐt.


*Cđng cè: Em h·y kĨ mét
viƯc làm thể hiện sự đoàn
kết, tơng trợ của em với
bạn.


- Nhận xét, kết luận:
Đoàn kết, tơng trợ là


truyền thống quý báu của
dân tộc ta. Đảng và nhân
dân ta vẫn nêu cao truyền
thống đó: đồn kết, hợp
tác với các quốc gia, tăng
cờng khối đoàn kết toàn
dân.


giảng cho Trung hiểu nội
dung bài học. Đến thăm và
động viên Trung.


+ Nhãm 3, 4: Kh«ng tán
thành việc làm của Tuấn.
Vì Tuấn làm nh vậy là hại
bạn - bạn không chăm lo
học càng ngày càng lời và
mất kiến thức cơ bản.
+ Nhóm 5, 6: Đó là viƯc
lµm thiÕu trung thùc, gian
lËn trong häc tËp.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Liên hệ bản thân, trả lời.


viên Trung.
- Bài tập b:



Không tán thành việc
làm của Tuấn. Vì Tuấn
làm nh vậy là hại bạn
-bạn không chăm lo học
càng ngµy cµng lêi và
mất kiến thức cơ bản.
- Bài tập c:


§ã lµ viƯc lµm thiÕu
trung thùc, gian lËn
trong häc tËp.




4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- Häc bài và làm hoàn chỉnh các bài tập .


- Ôn tập kỹ các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<b> IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết : 9 Ngày soạn:
Bài dạy:


Baøi :<i><b> </b></i> <b> KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:



Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 7.
2/ Kỹ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.
3/ Thái độ:


Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Hướng dẫn học sinh ôn tập, đề,ø đáp án + biểu điểm.
- Chuẩn bị của học sinh: Học bài, giấy, bút.


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.


2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3/ Giảng bài mới:


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>(40’)


- Giáo viên phát đề ( một đề/ 1 học sinh), yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
- Học sinh nhận đề, làm bài nghiêm túc.


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>(2’)


- Giáo viên thu bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra.
- Học sinh nộp bài, nghe nhận xét.


4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ch tiết học tiếp theo:(2’)



Chuẩn bị bài 8: Khoan dung (Đọc tìm hiểu câu chuyện mục đặt vấn đề, tìm
những câu chuyện, tấm gương về khoan dung).


* Thống kê chất lượng:
Lớp Sĩ<sub>số</sub> Giỏi Khá


Trung


bình Yếu Kém TBTL


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


7A1
7A2
7A3
7A4


<b>IV/ Ruùt kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>PHỊNG GD&ĐT H.NHÀ BÈ</b> <b> Đề Kiểm tra.</b>


<b>TRNG THCS NGUYN VN QU</b> Môn: Giáo dục công dân.
Họ và tên:... Thời gian: 45 phút


Lớp :...


<b>I/ Trắc nghiệm:</b> (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng.
<b>Câu 1:</b> Biểu hiện nào dới đây là sống giản dị?



A. Tính tình dễ dãi, xuề xịa. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngồi. D. Sống hà tiện.


<b>C©u 2:</b> Nèi cét A víi cét B cho phï hỵp:


A B KÕt qu¶


1. Sống giản dị. a. Đói cho sạch rách cho thơm.
2. Tự trọng. b. Ân trả nghĩa đền.


3. Tôn s trọng đạo. c. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.


4. Trung thực. d. Cây ngay không sợ chết đứng.
đ. Nhất t vi s, bỏn t vi s


<b>Câu 3:</b> Hành vi nµo thĨ hiƯn tÝnh kû lt?


A. Ln giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. B. Khơng nói chuyện riêng trong
lp.


C. Hối hận khi làm điều gì sai trái. D. Cho bạn chép bài trong giờ
kiểm tra.


<b>Cõu 4:</b> in từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung đã học:
Tự trọng là biết ... phẩm cách, biết điều


chØnh ...


cho phï hỵp víi các chuẩn mực xà hội.



Yêu thơng con ngời là quan tâm, ..., làm những điều ...
nhất cho ngời khác, nhất là ngời gặp hoạn nạn khó khăn.


<b>II/ Tự luận:</b> (7 điểm).


<b>Câu 1:</b> Thế nào là đoàn kết, tơng trợ? Cho vÝ dô.


<b>Câu 2:</b> Tùng và Huy là đôi bạn thân học chung lớp. Tùng học giỏi còn Huy học kém.
Mỗi khi kiểm tra Huy luôn chép bài của Tùng và Tùng vui vẻ đa bài cho Huy chép.


Em cã t¸n thành với việc làm của hai bạn không? Vì sao?


<b>Câu 3:</b> Nêu ba việc làm của em thể hiện em là ngời biết yêu thơng con ngời.


<b>Cõu 4:</b> Hc sinh cần làm gì để mình trở thành ngời sống tơn s trọng đạo? Liên hệ việc
làm của bản thân em.


<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>(3,0 điểm)


Câu 1: B (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 4:(1,0 điểm) Mỗi chỗ trống điền đúng 0,25 điểm. Thứ tự như sau: Coi trọng
và giữ gìn, hành vi, giúp đỡ, tốt đẹp.


<b>II/ Tự luận:</b>(7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)


- Đồn kết tương trợ là sự thơng cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau
khi gặp khó khăn (1,0 điểm).



- Ví dụ: Học sinh có thể cho nhiều ví dụ khác nhau. Chẳng hạn: Đi đường, gặp
người khác bị ngã xe ta giúp h xe dy (0,5 im).


Câu 2: (2 điểm)


- Không tán thành việc làm của hai bạn (0,5 điểm).


- Yêu cầu học sinh dựa vào bài Đoàn kết tơng trợ gi¶i thÝch:


+ Đồn kết, tơng trợ theo đúng nghĩa của nó thì phải giúp nhau tiến bộ (0,5 điểm).
+ Trờng hợp này, Huy lợi dụng tình bạn để làm điều xấu (0,5 điểm).


+ Tùng nể nang, bao che làm bạn không tiến bộ đợc (0,5 điểm).
Câu 3: (1,5 điểm)


Nêu đợc 3 việc làm thể hiện trung thực (mỗi việc làm 0,5 điểm). Ví dụ:
- Khơng quay cóp trong giờ kiểm tra.


- Khụng li cho ngi khỏc.


- Nhặt của rơi, trả lại cho ngời bị mất.
Câu 4: (1,0 điểm)


- Rốn luyện đạo đức: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ,
thầy cô, yêu thơng con ngời... (0,5 điểm).


- Rèn luyện kỷ luật: Tuân thủ nội qui của trờng, lớp, gia đình, cộng đồng... Sống,
làm việc theo Hiến pháp, pháp luật ... (0,5 điểm).



TiÕt : 10 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 8 : <b>KHOAN DUNG</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


- Thế nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất cao đẹp.


- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện tr thnh
ngi cú lũng khoan dung.


2/ Kĩ năng:


Rèn cho học sinh biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử
tế nhị với mọi ngời, sống cởi mở thân ái, biÕt nhêng nhÞn.


3/ Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


<b> </b>- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu
chuyện, tình huống về việc làm thể hiện lòng khoan dung hoặc thiÕu khoan dung.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài và trả lời câu hỏi SGK.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(2’)



KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
3/ Gi¶ng bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi:(2’)


Giáo viên đa câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ngời chạy lại.
Em hiểu câu tục ngữ này nh thế nào?


Häc sinh tr¶ lêi, giáo viên dẫn vào bài: Đó là biểu hiện của con ngời sống khoan
dung. Vậy khoan dung là gì? Có ý nghĩa ra sao? Để tìm hiểu ta sang bài 8: Khoan dung.
- Tiến trình bài dạy:(38)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức


8’


16’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.</i>
- Gọi học sinh đọc phân vai
truyện: Hãy tha lỗi cho em.
<b>?</b> Thái độ lúc đầu của Khôi đối
với cô giáo nh thế nào?


- NhËn xÐt.



<b>?</b> Cô giáo Vân đã làm gì trớc
thái độ của Khôi?


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Bổ sung: Sau đó cơ Vân kiên trì
tập viết, tha lỗi khi Khôi nhận lỗi
<b>?</b> Về sau thái độ của Khôi có sự
thay đổi nh thế nào? Vì sao có
sự thay đổi đó?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


<b>?</b> Em có nhận xét gì về việc làm
của cô giáo Vân và thái độ của
Khôi?


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Từ truyện đọc, em rút ra bài
học gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rót ra bài</i>
<i>học, liên hệ bản thân.</i>



- Tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm: Giao cho mỗi nhóm thảo
luận một câu hỏi.


+ Nhóm 1: Vì sao cần phải biết
lắng nghe vµ chÊp nhËn ý kiÕn
cđa ngêi kh¸c?


- Goi häc sinh c¸c nhãm nhËn
xÐt, bỉ sung.


- Bỉ sung: Ngoµi ta cßn gióp con


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu truyện đọc: Hãy tha</i>
<i>lỗi cho em.</i>


- Đọc phân vai truyện đọc:
Hãy tha lỗi cho em.


- Coi thờng cô giáo, vô lễ với
cô giáo.


- Đứng lặng ngời, mắt chớp
chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi
phấn.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.



- VỊ sau c¶m thấy mình có lỗi
nên xin cô tha lỗi. Vì chứng
kiến cảnh cô tập viết và biết
đ-ợc nguyên nhân cô viết xấu là
do tay cô bị đau.


- Nhận xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Cơ Vân là ngời kiên trì, có
tấm lịng khoan dung độ lợng.
Cịn Khơi thì đã biết ăn năn,
hối hận và biết sửa chữa
khuyết điểm.


- Nghe.


- Bài học: Không nên vội vang
khi đánh giá ngời khác; cần
biết chấp nhận, tha thứ cho
ng-ời khác.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rút ra bài</i>
<i>học, liên hệ bản thân.</i>



+ Nhóm 1: Vì có nh vậy mới
không hiểu lầm, không gây bÊt
hßa.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


<i>I/Tìm hiểu truyện đọc :</i>
Hãy tha lỗi cho em.
- Khôi lúc đầu vô lễ với
cơ Vân , sau đó ân hận
và xin lỗi cụ.


- Cô Vân không giận
mà kiên trì tập viết và
vui vẻ tha lỗi cho Khôi


=> Cụ Vân là ngời
khoan dung, độ lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ngời sống chân thành, cởi mở,
gần gũi. Đây là bớc đầu hớng
đến lòng khoan dung.


+ Nhóm 2: Làm thế nào để có
thể hợp tác nhiều hơn với các
bạn trong việc thực hiện nhiệm
vụ của trờng, lớp?



- Bổ sung: Cần phải sống đoàn
kết, thân ái, khơng định kiến,
hẹp hịi.


+ Nhãm 3: Phải làm gì khi có sự
hiểu lầm, bất hoà trong tËp thĨ?
- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


+ Nhóm 4: Khi bạn có khuyết
điểm ta nên xử sự nh thế nào?
- Nhận xét, bổ sung; Cần tránh
thái độ định kiến, hẹp hòi.


<b>?</b> Qua những trờng hợp thể hiện
lòng khoan dung, em hãy cho
biết đặc điểm của lòng khoan
dung là gì?


<b>? </b>Khoan dung cã ý nghÜa nh thÕ
nµo?


- Mở rộng: Nội dung của phẩm
chất khoan dung trong thời đại
hội nhập ngày nay đã mở rộng:
Hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau;
chấp nhận ngời khác (cá tính sở
thích, thói quen, mọi sự khác
biệt đa dạng...) ngay cả khi họ
có lỗi lầm; cơng bằng và vơ t với


ngời khác, chống lại định kiến
hẹp hòi gây chia rẽ giữa mọi
ng-ời.


<b>?</b> C¸ch rÌn lun lßng khoan
dung nh thÕ nµo?


<b>?</b> Em hãy kể một việc làm thể
hiện lòng khoan dung của em,
một việc làm thiếu khoan dung
của em i vi bn?


- Nhận xét.


- Đa thêm câu tục ngữ:


+ Một điều nhịn, chín điều lành.
+ Những ngời đức hạnh thuận
hoà.
Đi đâu cũng đợc ngời ta tôn
sùng.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


+ Nhóm 2: Phải tin bạn, chân
thành, cởi mở, lắng nghe ý
kiến, chấp nhận ý kiến đúng,
góp ý chân thành.


- Nghe.



+ Nhãm 3: Phải ngăn cản, tìm
hiểu nguyên nhân, giải thích,
giảng hòa.


- Nhận xét, bỉ sung.
- Nghe.


+ Nhóm 4: Biết giúp đỡ bạn
nhận ra khuyết điểm và tha
thứ.


- Nghe.


- Khoan dung cã nghĩa là rộng
lòng tha thứ. Ngời có lòng
khoan dung luôn tôn trọng và
thông cảm với ngời khác, tha
thứ cho ngời khác khi họ hối
hận và sửa chữa lỗi lầm.


- Giúp cho cc sèng, quan hƯ
gi÷a mäi ngời trở nên lành
mạnh, thân ái, dễ chịu.


- Chúng ta h·y sèng cëi mở,
chân thành, tin tởng, biết tôn
trọng và chấp nhận ngời khác.
- Tự liên hệ bản thân, trả lời.


- Nghe.



<i><b>Hot động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>


- Khoan dung cã nghĩa
là rộng lòng tha thø.
Ngêi cã lßng khoan
dung luôn tôn trọng và
thông cảm víi ngêi
kh¸c, tha thø cho ngêi
kh¸c khi hä hèi hận và
sửa chữa lỗi lầm.


- Khoan dung là một
đức tính quí báu của
con ngời Ngời có lịng
khoan dung ln đợc
mọi ngời yêu mến, tin
cậy và có nhiều bạn tốt.
Nhờ có lòng khoan
dung, cuộc sống và
quan hệ giữa mọi ngời
với nhau trở nên lành
mạnh, thân ái, dễ chịu.
- Chúng ta hãy sống cởi
mở, gần gũi với mọi
ng-ời và c xử một cách
chân thành, rộng lợng,
biết tôn trọng và chấp


nhận cá tính, sở thích,
thói quen của ngời khác
trên cơ sở những chuẩn
mực xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

14’ <i>Hớng dẫn học sinh luyện tập,củng cố.</i>
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập
b.


- u cầu học sinh giải thích vì
sao hành vi đó thể hiện lòng
khoan dung.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


*Cđng cè: Cho häc sinh các tổ
xử lí, sắm vai tình huống d/ 26
SGK.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Kết luận toàn bài: Khoan dung
là một đức tính cao đẹp và có ý
nghĩa to lớn. Nó giúp con ngời
dễ dàng sống hịa nhập, nâng cao
vai trị, uy tín của cá nhân trong
xã hội; giúp cá nhân, xã hội phát
triển.



<i>cđng cè.</i>


- §äc, lµm bµi tËp b.


Hµnh vi thĨ hiƯn lßng khoan
dung: 1, 3, 5, 7.


- Gi¶i thÝch.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Xử lí, sắm vai tình huống d/
26 SGK.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Nghe, cđng cè bµi häc.


- Bµi tËp b:


Hành vi thể hiện lòng
khoan dung: 1, 3, 5, 7.


- Bµi tËp d:


<b> </b>4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(2’)


<b> </b>- Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở.


- Su tầm thêm nbhững câu chuyện về lòng khoan dung.


- Chuẩn bị bài 9: Xây dựng gia đình văn hố( Đọc, tìm hiểu truyện đọc: Một gia đình
văn hóa, tìm hiểu về một số gia đình văn hóa ở địa phơng).


<b>IV/Rót kinh nghiƯm, bỉ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TiÕt : 11 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bµi 9 :


<b>Xây dựng gia đình văn hố</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nội dung của gia đình văn hóa.


- Thấy đợc bổn phận, trách nhiệm của mỗi thành viên trong việc xây dựng gia đình
văn húa.


2/ Kĩ năng:


- Bit gi gỡn danh d gia ỡnh; tránh xa các thói h tật xấu.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.


3/ Thái độ:



Hình thành ở học sinh tình cảm u thơng, gắn bó, q trọng gia đình, mong muốn
tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giảng; tranh ảnh về gia đình;
bảng phụ.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc câu chuyện trong SGK và trả lời các câu hỏi ; tìm hiểu
về các gia đình văn hóa ở địa phơng.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
<i><b>Câu hỏi:</b></i>


- ThÕ nµo lµ khoan dung?


- Khoan dung sÏ cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cuéc sèng ?


- Em hãy liên hệ bản thân đã làm những gì để thể hiện lòng khoan dung?
<i><b>Dự kiến phơng án trả li:</b></i>


- Khoan dung có nghĩa là rộng lợng tha thứ. Ngời có lòng khoan dung luôn tôn
trọng và thông cảm với ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.


- Khoan dung l c tớnh quớ bỏu ca con ngời. Ngời có lịng khoan dung đợc mọi
ngời u mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt...



- Häc sinh liên hệ bản thân, trả lời.
3/ Giảng bài mới:


- Giới thiƯu bµi: (1’)


Xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh là mục tiêu mà cả xã hội, Đảng,
Nhà nớc đâng nỗ lực và phấn đấu không ngừng. Và mục tiêu này có thực hiện đợc hay
khơng là phụ thuộc một phần rất lớn vào các gia đình - tế bào của xã hội. Vì vậy xây
dựng gia đình văn hóa trở thành mục tiêu của mỗi một gia đình. Vậy gia đình văn hóa là
gì? Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình ra sáo? Để tìm hiểu chúng
ta sang bài hơm nay: Xây dựng gia ỡnh vn húa.


- Tiến trình bài dạy: (35)


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


10’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truuyện đọc: Một gia đình văn</i>
<i>hóa. </i>


- Gọi 2 học sinh đọc truyện
“Một gia đình văn hố”


? Em có nhận xét gì về nếp
sống của gia đình cơ Hồ?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.



<b>?</b> Mọi thành viên trong gia


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu truuyện đọc: Một gia</i>
<i>đình văn hóa. </i>


- Hai học sinh đọc truyện:
“Một gia đình văn hố”.


- Gia đình có nếp sống tốt :
yêu thơng, giỏi việc nớc, đảm
việc nhà, biết chi tiêu tiết
kiệm, làm việc có giờ giấc, là
tấm gơng sáng cho các con noi
theo.


- NhËn xÐt.


<i>I/ Tìm hiểu truyện đọc:</i>
“Một gia đình văn hố”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

10’


đình cơ Hồ đã làm gì để xây
dựng gia đình mình thành gia
đình văn hố?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.



- Nhận xét, nhấn mạnh: Mọi
ngời luôn chia sẻ, giúp đỡ nhau
trong công việc. Khơng khí gia
đình ln đầm ấm vui vẻ. Cô
chú luôn là tấm gơng sáng cho
con và rèn cho con những thói
quen tốt.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rút ra bài</i>
<i>học, liên hệ bản thân.</i>


<b>? </b>Theo em, th nào là gia đình
văn hố?


- NhÊn m¹nh 4 tiêu chuẩn cơ
bản:


1. Thc hin k hoch hoỏ gia
ỡnh.


2. Xây dựng gia đình hồ
thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có
sinh hoạt văn hố lành mạnh.
3. Đồn kết xóm giềng.


4. Thùc hiện tốt nghĩa vụ công
dân.



<b>?</b> xõy dựng gia đình văn
hoá mỗi ngời trong gia đình
cần phải làm gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>?</b> Em hãy liên hệ nêu một số
gia đình minh ho? (ti a
phng).


- Nêu một số trờng hợp:


+ Gia đình bất hoà, thiếu nề
nếp gia phong.


+ Gia đình bất hạnh vì q
đơng con và nghèo túng...


- Híng dÉn häc sinh rót ra


- Nỗ lực phấn đấu về mọi mặt.
Cô Hoà hoàn thành tốt mọi
công tác ở cơ quan, vừa quán
xuyến việc nhà, chăm sóc,
ni dạy con chu đáo. Ngoài
giờ làm việc cô chú lo tăng gia
sản xuất, cải thiện đời sống.
Đồ đạt trong nhà đợc xếp gọn


gàng, đẹp mắt. Mọi sinh hoạt
trong gia đình đều có giờ giấc
nhất định. Mọi ngời yêu thơng
nhau. Không sa vào các tệ nạn
xã hội.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rót ra bài</i>
<i>học, liên hệ bản thân.</i>


- Gia ỡnh vn húa là gia đình
hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ,
thực hiện kế hoạch hóa gia
đình.


- Để xây dựng gia đình văn
hóa, mỗi ngời cần thực hiện tốt
bổn phận, trách nhiệm của
mình với gia đình; sống giản
dị, không ham những thú vui
thiếu lành mạnh, không sa vào
tệ nạn xã hội.


- NhËn xÐt.
- Nghe.



- Gia đình khơng giàu nhng
mọi ngời yêu thơng nhau, thực
hiện tốt bổn phận, trách nhiệm
của mình, sinh hoạt văn hoá
lành mạnh, con cái ngoan
ngoãn, chăm học, chăm làm.
- Tiếp tục kể về một số loại gia
đình:


- Gia đình văn hoá: đời sống
văn hoá - tinh thần. Các thành
viên trong gia đình thực hiện
tốt bổn phận, trách nhiệm.
Sống lành mạnh không sa vào
các tệ nạn. Phải tích cực lao
động tuỳ theo sức lực.


- Mọi thành viên trong
gia đình nổ lực phấn đấu
về mọi mặt.


- Kh«ng khÝ luôn đầm
ấm.


<i>II/ Ni dung bi hc:</i>
- Gia ỡnh văn hóa là gia
đình hịa thuận, hạnh
phúc, tiến bộ, thực hiện
kế hoạch hóa gia đình,
đồn kết với xóm giềng


và làm tốt nghĩa vụ công
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

15’


những biểu hiện của gia đình
văn hố:


Mối quan hệ gắn bó giữa đời
sống vật chất và đời sống tinh
thần của gia đình - nhấn mạnh
vai trò quan trọng của đời sống
tinh thần văn hố và vai trị của
các thành viên trong gia đình.
Xây dựng gia đình văn hố
phải thực hiện kế hoạch hố gia
đình (sinh ít con và biết quản lý
gia đình).


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè:</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập
b.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.



- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc và làm bài
tập c.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>*Củng cố:</b> Nêu những tiêu
chuẩn cụ thể của gia đình văn
hố ở địa phơng em?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Nhận xét, kết luận tồn bài:
Xây dựng gia đình văn hóa trở
thành mục tiêu của mỗi gia
đình trong thời kỳ đổi mới. Và
để làm đợc điều này cần phải


- Qui mơ gia đình nhỏ (ít con)
mới có điều kiện nâng cao chất
lợng.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>
<i>Luyện tập, củng cố:</i>
- Đọc và làm bài tập b.



+ Nhận xét: Gia đình đơng
con, đời sống vật chất và tinh
thần sẽ thiếu thốn, khơng đầy
đủ; gia đình giàu có nhng con
cái ăn chơi đua địi thì thiếu đi
đời sống tinh thần; gia đình có
hai con đều ngoan ngỗn chăm
học, chăm làm thì đời sống vật
chất và tinh thần đợc đảm bảo.
+ Khơng phải bao giờ gia đình
giàu có thì hạnh phúc, tiến bộ
nếu các thành viên trong gia
đình khơng biết quan tâm chia
sẻ, giúp đỡ nhau và có lối sống
thiếu lành mạnh.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Đọc và làm bài tập c: Trong
gia đình, mỗi ngời đều có thói
quen và sở thích khác nhau.
Theo em, để gia đình có đợc sự
hòa thuận và khơng khí đầm
ấm, hạnh phúc thì mỗi thành
viên cần phải có sự tơn trọng
thói quen và sở thích của nhau,
điều chỉnh thói quen và sở
thích cho phù hợp với nề nếp,


gia phong của gia đình.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Con cái ngoan ngỗn, chăm
học, khơng tham gia các tệ nạn
xã hội, bố mẹ phải làm trịn
nghĩa vụ đối với gia đình và xã
hội...


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe, cđng cè bµi häc.


<i>III/ Lun tËp:</i>
- Bµi tËp b:


+ Nhận xét: Gia đình
đơng con, đời sống vật
chất và tinh thần sẽ thiếu
thốn, không đầy đủ; gia
đình giàu có nhng con
cái ăn chơi đua địi thì
thiếu đi đời sống tinh
thần; gia đình có hai con
đều ngoan ngoãn chăm
học, chăm làm thì đời
sống vật chất và tinh thần
đợc đảm bảo.



+ Khơng phải bao giờ gia
đình giàu có thì hạnh
phúc, tiến bộ nếu các
thành viên trong gia đình
khơng biết quan tâm chia
sẻ, giúp đỡ nhau và có
lối sống thiếu lành mạnh.
- Bài tập c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

có sự nỗ lực phấn đấu của tất
cả các thành viên trong gia
đình. Do đó, mỗi thành viên
cần phải xác định rõ bổn phận,
trách nhiệm của mình đối với
gia đình.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- VỊ nhµ häc bµi, hoµn thành các bài tập vào vở.


- Chun b tit th hai bài 9: “Xây dựng gia đình văn hóa” (Tìm hiểu kỹ phần nội dung
bài học, bài tập của phần cịn lại, mỗi tổ chuẩn bị một tình huống thể hiện gia đình văn
hóa hoặc gia đình thiếu văn hóa).


<b>IV/ Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


...
...
...
...
TiÕt : 12 Ngày soạn:


Bài dạy:


Bµi 9 :


<b>Xây dựng gia đình văn hố (TT)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.


- Thấy đợc bổn phận, trách nhiệm của học sinh trong vic xõy dng gia ỡnh vn
húa.


2/ Kĩ năng:


- Bit gi gìn danh dự gia đình; tránh xa các thói h tật xấu.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.


3/ Thái độ:


Hình thành ở học sinh tình cảm u thơng, gắn bó, q trọng gia đình, mong muốn
tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc.


<b>II/ Chn bÞ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giảng; tranh ảnh về gia đình;
bảng phụ.


- Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về vai trị của gia đình đối với sụ phát triển của


xã hội; chuẩn bị tình huống về gia đình văn hóa, khơng văn hóa.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
<i><b>Câu hỏi:</b></i>


- Gia đình văn hóa là gia đình nh thế nào? Cho ví dụ.


- Để xây dựng gia đình văn hóa các thành viên trong gia đình cần phải làm gì? Cho
vớ d c th.


<i><b>Dự kiến phơng án trả lời:</b></i>


- Gia đình văn hóa là gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch
hóa gia đình, đồn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ cơng dân.


Ví dụ: Gia đình trên thuận, dới hịa; có hai con chăm ngoan, học giỏi; vợ chồng
đồng lịng chung sức...


- Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi ngời cần thực hiện tốt bổn phận,trách nhiệm
của mình với gia đình; sống giản dị, khơng ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa
vào tệ nạn xã hội.


Ví dụ: Con cái chăm ngoan, học giỏi bố mẹ vui lịng, gia đình vui vẻ.
3/ Giảng bài mới:


- Giíi thiƯu bµi: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dựng gia đình văn hóa trở thành mục tiêu của mỗi một gia đình. Vậy xây dựng gia đình


văn hóa có ý nghĩa nh thế nào? Bổn phận, trách nhiệm của học sinh trong gia đình ra
sao? Để tìm hiểu chúng ta sang bài hơm nay: Xây dựng gia đình văn hóa (tt).


- Tiến trình bài dạy: (35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức


15’


20’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh tìm hiểu</i>
<i>tiếp nội dung bài học. </i>


- Yờu cầu học sinh nhắc lại nội
dung bài học đã học.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét, nhấn mạnh: Xây
dựng gia đình văn hóa là trách
nhiệm của mọi thành viên
trong gia đình.


<b>?</b> Gia đình có vai trị nh thế nào
đối với mỗi ngời; đối với xã
hội?



- Goi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét, bổ sung: Gia đình
là nơi con ngời chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn.


<b>?</b> Xây dựng gia đình văn hóa
có ý nghĩa nh thế nào?


- Nhận xét, khẳng định.


<b>?</b> Học sinh cần phải làm gì để
góp phần xây dựng gia đình
mình trở thành gia đình văn
hóa?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.


<b>?</b> Vì sao con cái h hỏng là nỗi
bất hạnh lớn nhất của gia đình?
Ví dụ.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập


đ.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc và làm bài
tập e.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>T×m hiĨu tiÕp néi dung bµi</i>
<i>häc. </i>


- Nhắc lại nội dung bài học đã
học: Tiêu chuẩn của gia đình
văn hóa; trách nhiệm của mỗi
thành viên trong việc xây dựng
gia đình văn hóa.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng
mỗi ngời, là tế bào của xã hội.
- Nhận xét, bổ sung.


- Xây dựng gia đình văn hóa là
góp phần xây dựng xã hội văn


minh, tiến bộ.


- Nghe, ghi bµi.


- Học sinh góp phần xây dựng
gia đình văn hố bằng cách
chăm ngoan, học giỏi; khơng
đua địi ăn chơi, không làm
điều gì tổn hại đến danh dự gia
đình.


- NhËn xÐt.


- Vì con cái h hỏng bố mẹ lo
âu, buồn rầu, gia đình khơng
êm ấm, hạnh phúc.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố.</i>
- Đọc và làm bài tập đ.


Con cái có vai trị quyết định
đến cuộc sống tinh thần của
gia đình.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- §äc vµ lµm bµi tËp e:



+ Gia đình có bố mẹ bất hòa:
Con cái chán nản dễ tham gia
vào tệ nạn xã hội, xã hội
khơng bình n.


+ Gia đình có bố mẹ thiếu
g-ơng mẫu: Con cái bắt chớc, gia
đình khơng êm ấm, hạnh phúc.
+ Gia đình có con cái h hỏng:


<i>II/ Néi dung bµi häc:(tt)</i>


- Xây dựng gia đình văn
hóa là góp phần xây
dựng xã hội văn minh,
tiến bộ.


- Học sinh góp phần xây
dựng gia đình văn hoá
bằng cách chăm ngoan,
học giỏi; kính trọng, giúp
đỡ ông bà, cha mẹ, yêu
thơng anh chị em; không
đua đòi ăn chơi, khơng
làm điều gì tổn hại đến
danh dự gia đình.


<i>III/ Lun tập:(tt)</i>
- Bài tập đ:



Con cỏi có vai trị vô
cùng quan trọng đối với
cuộc sống tinh thần của
gia đình.


- Bµi tËp e:


+ Gia đình có bố mẹ bất
hịa: Con cái chán nản dễ
tham gia vào tệ nạn xã
hội, xã hội không bình
yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


*Củng cố: Yêu cầu các tổ thể
hiện tình huống vè gia đình văn
hóa, khơng văn hóa đã chuẩn
bị.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét, kết luận tồn bài:
Xây dựng gia đình văn hóa trở
thành mục tiêu của mỗi gia
đình trong thời kỳ đổi mới. Và


để làm đợc điều này cần phải
có sự nỗ lực phấn đấu của tất
cả các thành viên trong gia
đình. Do đó, mỗi thành viên
cần phải xác định rõ bổn phận,
trách nhiệm của mình đối với
gia đình.


Bố mẹ buồn rầu, gia đình
khơng hạnh phúc.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Các tổ thể hiện tình huống
của tổ mình đã chuẩn bị.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe, cđng cè bµi häc.


bắt chớc, gia đình khơng
êm ấm, hạnh phúc.


+ Gia đình có con cái h
hỏng: Bố mẹ buồn rầu,
gia đình khơng hạnh
phúc.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- VỊ nhà học bài, hoàn thành các bài tập vào vở.



- Chuẩn bị bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
(Đọc, tìm hiểu truyện đọc SGK; tìm hiểu về một số ngành nghề truyền thống của địa
ph-ơng, của đất nớc).


<b>IV/ Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TiÕt : 13 Ngày soạn:
Bài d¹y:


Bài 10 : <b>Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp</b>
<b> của gia đình, dịng họ</b>


<b> I/ Mơc tiªu:</b>
1/ KiÕn thøc:


Giúp học sinh hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ và ý nghĩa của nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia ỡnh, dũng h.


2/ Kĩ năng:


- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ cần phát huy và những
tập tục lạc hậu cần xóa bỏ.



- Biết phân biệt đợc hành vi đúng hay sai đối với truyền thống của gia đình, dịng
họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


3/ Thái độ:


Rèn cho học sinh biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ; biết ơn các thế hệ đi trớc và mong muốn làm ràng rỡ truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ.


<b> II/ Chn bÞ: </b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giảng; tìm hiểu, su tầm tranh
ảnh, câu chuyện về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu nội dung SGK, tìm hiểu về truyền thống gia
đình.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)


<i><b> C©u hái:</b></i>


- Xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của ai trong gia đình? Vì sao?
- Em đã làm gì để xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?
<i><b> Dự kiến phơng án trả lời:</b></i>


- Xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong gia đình vì
nếu một trong các thành viên khơng thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình thì gia


đình khơng thể trở thành gia đình văn hóa.


- Em đã chăm ngoan học giỏi, phụ giúp bố mẹ những công việc vừa sức với mình;
khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn hại đến gia đình.


3/ Gi¶ng bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Mỗi gia đình, dịng họ có một truyền thống riêng. Làm thế nào để kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 10:
Giữu gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


- Tiến trình bài dạy:(35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Kiến thức


10


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc : Truyện kể từ một</i>
<i>trang trại.</i>


- Gọi học sinh đọc truyện
“Truyện kể từ trang trại”


<b>?</b> Sự lao động cần cù và quyết
tâm vợt khó của mọi ngời


trong gia đình ở truyện đọc
trên thể hiện nh thế nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.


<b>?</b> Những việc làm nào chứng
tỏ nhân vật “tôi” đã giữ gìn,
phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc : Truyện kể từ một</i>
<i>trang trại.</i>


- Đọc truyện đọc : Truyện kể
từ một trang trại.


- Cha và anh trai bàn tay dày
lên, chai sạm vì phát cây, cuốc
đất, bất kể thời tiết khắc
nghiệt đến đâu ngời cha ni
gà, bị, dê.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


- Nh©n vật tôi bắt đầu sự
nghiệp nuôi trồng của mình từ
cái chng gµ bÐ nhá nµy.



<i>I/ Tìm hiểu truyện đọc:</i>
Truyện kể từ trang trại.


- Cha và anh trai kiên trì
phát cây, cuốc đất để trồng
cây cơng nghiệp và cây ăn
quả, nuôi gia súc gia cầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

15’


- Kết luận : Truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ là
những điều chúng ta có thể tự
hào.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dẫn học sinh liên hệ bản</i>
<i>thân, rút ra bài học.</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh
kể lại gia đình mình có những
truyền thống gì tốt dẹp đáng tự
hào.


- Giáo viên gợi ý: Truyền
thống bao gồm những đặc tính
tập quán, t tởng, lối sống và
ứng xử đợc truyền thế hệ này


sang thế hệ khác, đợc phân
thành nhiều loại nh sau:


+ Truyền thống phản ánh kinh
nghiệm sản xuất, tri thức khoa
học nh kinh nghiƯm trång lóa
níc, kinh nghiệm chữa bệnh
bằng cây thuốc nam.


+ Truyền thống đạo đức bao
hàm các chuẩn mực trong các
mối quan hệ của con ngời đối
với bản thân, đối với ngời
khác….


? Em tự hào điều gì về truyền
thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ?


- NhËn xÐt.
Th¶o ln nhãm:


+ Nhón 1: Truyền thống gia
đình, dịng họ có ảnh hởng đến
mỗi con ngời trong gia đình,
dịng họ nh thế nào?


+ Nhóm 2: Vì sao phải giữ gìn
và phát huy truyền thống của
gia đình, dịng họ?



+ Nhóm 3: Cần phải làm gì và
khơng nên làm gì để phát huy
truyền thống của gia đình dịng
họ?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


- Giáo viên cho học sinh đọc
truyện: Ngời nghệ nhân làng
Vác - SGV.


? Suy nghĩ của em sau khi đọc
truyện đọc này?


- Nghe, ghi nhớ.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i>Liên hệ bản thân, rót ra bµi</i>
<i>häc.</i>


- Học sinh nêu một số truyền
thống ở gia đình, dịng họ.


+ Trun thống văn hoá bao
gồm c¸ch giao tiÕp, trang


phơc tËp qu¸n….


+ Trun thống nghệ thuật
bao gồm các thành tựu thuộc
các loại hình nghệ thuật khác
nhau nh tranh d©n gian làng
hồ, múa rối nớc, các làn điệu
dân ca.


- Trả lời theo cá nhân.


- Nghe.


Tho lun nhúm, tr li:
+ Nhóm 1: Truyền thống là
sức mạnh thúc đẩy các thế hệ
sau không ngừng vơn lên để
tiếp nối làm rạng rỡ thêm.
+ Nhóm 2: Phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ là thể hiện lòng biết
ơn những ngời đi trớc và sống
xứng đáng với những gì hởng.
Đồng thời góp phần làm
phong phú, tăng thêm sức
mạnh của truyền thống, bản
sắc dân tộc Việt Nam.


+ Nhóm 3: Cần trân trọng, tự
hào, phát huy truyền thống tốt


đẹp của gia đình, dịng họ;
phảI sống lơng thiện, khong
làm điều gì tổn hại đến thanh
danh của gia đình, dịng họ.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe, ghi bài.


- Đọc truyện: Ngời nghệ
nhân làng Vác.


- Phải có ý thức trách nhiệm
trong việc giữ gìn phát triển


<i>II/ Ni dung bi học:</i>
- Nhiều gia đình dịng họ
có truyền thống tốt đẹp
cần đơc giữ gìn và phát
huy.


- Muốn phát huy truyền
thống gia đình dịng họ
tr-ớc hết ta phảI hiểu truyền
thống đó.


- Giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ là tiếp nối phát
triển và làm rạng rỡ thêm
truyền thống ấy.



- Phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình dịng họ
là thể hiện lòng biết ơn
những ngời đi trớc và sống
xứng đáng với những gì
h-ởng. Đồng thời góp phần
làm phong phú, tăng thêm
sức mạnh của truyền
thống, bản sắc dân tộc
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

10’


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Câu a u cầu các em về nhà
tìm hiểu hơm sau trình bày.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập
b/ 32 SGK.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


- Em đồng ý với những ý kiến
nào?



- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>* Củng cố : </b>Bản thân em đã
làm những việc gì để giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ?
- Nhận xét, kết luận: Mỗi gia
đình, dịng họ đều có những
truyền thống tốt đẹp. Truyền
thống tốt đẹp là sức mạnh để
thế hệ sau không ngừng vơn
lên. Thế hệ hôm nay đã và
đang kế tiếp truyền thống của
ông cha ngày trớc. Chúng ta
phải ra sức học tập, tiếp bớc
truyền thống của nhà trờng,
của bao thế hệ thầy cô, học
sinh để xây dựng trờng chúng
ta đẹp hơn.


nghỊ trun thèng cđa lµng vµ
cđa gia téc.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>



- Nghe.


- Đọc, làm bài tập b: Không
đồng ý với cách nghĩ của Hiên
vì có nghèo thì vẫn phải yêu
quý, tự hào về gia đình, quê
h-ơng của mình.


- NhËn xÐt.
- Nghe.


- HS đọc bài tập câu c.
Đồng ý với các ý kiến:


+ Gia đình, dịng họ nào cũng
có những truyền thống tốt
đẹp.


+ Giữ gìn truyền thống tót đẹp
là thể hiện lòng biết ơn cha,
mẹ, ông, bà, tổ tiên.


+ Giữ gìn và phát huy truyền
thống của gia đình giúp ta có
thêm sức mạnh trong cuộc
sống.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.



- Nêu việc làm của cá nhân.


- Nghe, củng cè bµi häc.


<i>III/ Lun tËp:</i>


- Bµi tËp b:


+ Khơng đồng ý với cách
nghĩ của Hiên.


+ Vì dù có nghèo thì vẫn
phải yêu quý, tự hào về gia
đình, quê hơng của mình.
- Bài tập c:


Đồng ý với các ý kiến:
+ Gia đình, dòng họ nào
cũng có những truyền
thống tốt đẹp.


+ Giữ gìn truyền thống tót
đẹp là thể hiện lòng biết
ơn cha, mẹ, ông, bà, tổ
tiên.


+ Giữ gìn và phát huy
truyền thống của gia đình
giúp ta có thêm sức mạnh


trong cuộc sống.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ ch tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
<b> </b>- Häc bài và làm các bài tập cha làm ở lớp.


- Chuẩn bị bài 11: Tự tin( Đọc ,tìm hiểu truyện đọc SGK, tìm những tấm gơng thể hiện
tính tự tin)


<b> IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

TiÕt : 14 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bµi 11 :


<b>Tù Tin</b>
<b> I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


Giúp học sinh hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống, hiểu cách
rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin.


2/ Kĩ năng:


Giỳp hc sinh nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời
xung quanh biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc
cụ thể của bản thân.


3/ Thỏi :



Hình thành ở học sinh tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những
ngời có tính tự tin, ghÐt thãi a dua, ba ph¶i.


<b> II/ ChuÈn bÞ: </b>


- ChuÈn bị của giáo viên: Đọc, tham khảo SGV, SGK, xây dựng giáo án tiết dạy.
- Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu và trả lêi c©u hái SGK.


<b> III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:5’


C©u hái:


- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
- Em đã làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Dự kiến phơng án trả lời:


- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối, phát triển
và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.


- En đã chăm chỉ học tập,tiếp nói truyền thống của gia đình, dịng họ; khơng đua địi,
ăn chơi, khơng làm điều gì ảnh hởng đến truyền thống của gia đình, dịng họ.


3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:(1)


Để giúp con ngời có thêm sức mạnh, niềm tin, nghị lực, làm nên thành cơng trong
cuộc sống thì cần có lịng tự tin. Vậy tự tin là gì? Nó đợc biểu hiện nh thế nào? Làm


thế nào để rèn luyện đợc tính tự tin? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 11: Tự tin.


- Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và</i>
<i>chuyến du lịch Xin-ga-po”.</i>


- Goi học sinh đọc truyện đọc.
<b>?</b> Bạn Hà đã học tiếng Anh trong
điều kiện và hoàn cảnh nh thế
nào?


<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải</i>
<i>Hà và chuyến du lịch Xin-ga-po”.</i>
- Đọc truyện trong sgk.


- Trong điều kiện khó khăn về
kinh tế: Góc học tập chỉ có một
giá sách và 1 cái máy cát-xét đã
cũ; khơng có điều kiện để học
thêm chỉ tự học; học SGK nâng


<i>I/ Truyện đọc:</i>



<i> TrÞnh Hải Hà và</i>
<i>chuyến du lÞch </i>
<i>Xin-ga-po.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Bổ sung thêm:


+ Hà cùng anh trai luyện nói với
ngời níc ngoµi.


+ Sống trong gia đình bố là bộ
đội, mẹ là công nhân đều đã nghỉ
chế độ.


<b>? </b>Do đâu bạn Hà đợc tuyển đi du
học nớc ngồi?


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Em h·y nªu biĨu hiện của sự tự
tin ở bạn Hà?


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.


cao và chơng trình tiếng Anh trên
ti vi.


- Nghe.



- Hà học giỏi toàn diện và thành
thạo tiếng Anh.


- Nghe.


- Luyện nói tiếng Anh với ngời
n-íc ngoµi, tù häc b»ng nhiỊu
c¸ch...


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


khoa, sách nâng cao,
trên ti vi.


- Luyện nãi tiÕng
Anh víi ngêi níc
ngoµi.


=> Hµ lµ ngêi tù tin.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội</i>
<i>dung bài học.</i>


<b>?</b> Qua tìm hiểu truyện đọc em
hiểu thế nào là tự tin?


- Giúp học sinh nắm rõ khái


niệm: Tự tin là đứng trớc một
công việc, một dự định nào đó,
con ngời tin rằng mình có thể vot
qua khó khăn, tự lực để đạt đến
mục đích.


<b>?</b> Tù tin sÏ cã ý nghÜa g×?


<b>?</b> Häc sinh rèn luyện tính tự tin
bằng cách nào?


- Nhận xét.


<b>?</b> Em hãy kể lại những trờng hợp
bản thân em đã hành động một
cách tự tin, nêu rõ suy nghĩ và
hành động, kết quả công việc?
- GV thuyết trình bổ sung về ý
nghĩa của tự tin. Tự tin giúp con
ngời thực hiện đợc những ớc mơ
cao đẹp. Thiếu tự tin, con ngời sẽ
trở nên yếu đuối, bé nhỏ.


- Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln
nhãm.


+Nhóm 1, 2: Tự tin khác với tự
cao, tự đại, rụt re, a dua, ba phải
và khác với tự ti nh thế nào?
+ Nhóm 3, 4: Ngời tự tin chỉ một


mình quyết định công việc,
không cần nghe ai và không cần
hợp tác với ai. Em có đồng ý với
ý kiến nh vậy khơng? Vì sao?
+ Nhóm 5, 6: Trong hoàn cảnh


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Tìm hiểu nội dung bài học.</i>


<b>- </b>T tin l tin tởng vào khả năng
của bản thân chủ động trong mọi
việc.


- Nghe.


- Tù tin gióp con ngêi cã thêm
sức mạnh, nghị lực và sáng tạo
làm nªn sù nghiƯp lín.


- Bằng cách chủ động tự giác học
tập và tham gia các hoạt động
của tập thể.


- Nghe.


- Kể lại một số trờng hợp bản
thân đã hành động một cách tự
tin.



- Nghe.


+ Tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba
phải là những biểu hiện lệch lạc,
tiêu cực, cần phê phán và khắc
phục.


+ Ngời tự tin cần sự hợp tác, giúp
đỡ. Điều đó càng giúp con ngời
có thêm kinh nghiệm và sức
mạnh.


<i>II/ Nội dung bài học:</i>
<b>- </b>Tự tin là tin tởng
vào khả năng của
bản thân chủ động
trong mọi việc.


- Tù tin gióp con
ng-êi cã thªm sức mạnh,
nghị lực và sáng tạo
làm nên sù nghiƯp
lín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nào con ngời cần có tính tự tin ?
Để có thể suy nghĩ và hành động
một cách tự tin, con ngời cần có
những phẩm chất và đIều kiện gì
nữa?



- Gäi häc sinh c¸c nhãm nhËn
xÐt, bỉ sung.


- NhËn xÐt.


+ Trong hồn cảnh khó khăn trở
ngại, con ngời cần vững tin ở bản
thân mình, dám nghĩ dám làm.
Để tự tin con ngời cần kiên trì,
tích cực chủ động học tập không
ngừng vơn lên nâng cao nhận
thức và năng lực để có khả năng
hành động một cách chắc chắn
qua đó lịng tự tin đợc củng cố và
nâng cao.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp,</i>
<i>cñng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b
- Gọi học sinh nhận xét.


- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập d



<b>* Cñng cè :</b>


<b> ? </b>Vì sao con ngời cần phải tự
tin? Em rÌn lun tính tự tin
bằng cách nào?


- Nhận xÐt, kÕt luËn.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố.</i>
- Đọc, làm bi tp b.
- Nhn xột.


- Nghe.


- Đọc, làm bài tập d.
- NhËn xÐt.


- Nghe.


- Tù tin gióp con ngêi có thêm
sức mạnh, nghị lực và sáng tạo
làm nên sự nghiệp lớn.


- Rốn luyn tớnh t tin bằng cách
chủ động, tự giác học tập và tham
gia các hoạt đọng tập thểqua đó
tính tự tin của chúng ta đợc nâng
cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự


ti, dựa dẫm, ba phải.


- Nghe, cđng cè bµi häc.


<i>III- Lun tập:</i>
- Bài tập b:


Đồng ý với những ý
kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.
- Bµi tËp d:


Hân không tự tin
bài làm của mình.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ ch tiÕt häc tiÕp theo:(3)
<b> </b>- Học bài và làm các bµi tËp cha lµm ë líp.


- Chuẩn bị bài: Thực hành ngoại khóa về An toàn giao thông.
+ Xem sỏch Giỏo dục trật tự An tồn giao thơng”


+ Liên hệ các thơng tin An tồn giao thơng hiện nay.
<b> IV/ Rót kinh nghiƯm, bæ sung: </b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tieát : 15<b> </b>Ngày soạn:
Baøi dạy:



Bµi 11: THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA VỀ AN TOÀN GIAO THƠNG


<b> I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Hiểu tầm quan trọng của hệ thống giao thông.
- Khái niệm luật lệ giao thông.


- Các loại biển báo hiệu giao thông
2. Kỹ năng:


Thấy được trách nhiệm của HS trong việc thực hiện luật lệ giao thông.
3. Thái độ:


Nâng cao sự hiểu biết, tính tự giác trong việc thực hiện nghĩa vụ, chấp hành luật lệ
an tồn giao thơng.


<b> II Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo vieân: Tham khảo sách hướng dẫn giảng dạy “GD trật tự an tồn
giao thơng”


- Chuẩn bị của học sinh: Xem tài liệu về an tồn giao thơng.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)


<b> C©u hái:</b>


- Tự tin là gì? Cho ví dụ.


- Tự tin có ý nghĩa nh thế nào? Em đãlàm gì để rèn luyện tính tự tin?
<b>Dự kiến phơng án trả lời:</b>


<b>- </b>Tự tin là tin tởng vào khả năng của bản thân chủ động trong mọi việc.


- Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo làm nên sự nghiệp
lớn. Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt
đọng tập thểqua đó tính tự tin của chúng ta đợc nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự
ti, dựa dẫm, ba phải.


3.Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:(1’)


Hiện nay, vấn đề an tồn giao thơng đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết. Do
đó, để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, mỗi người phải tự tìm hiểu pháp luật, ý thức
cao trong tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn và hạnh phúc cho mỗi người, cho
tồn xã hội. Đó cũng là nội dung của tiết học này.


- Tiến trình bài dạy:(38’)


TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung
5’ <i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học</b></i>


<i>sinh hình thành khái niệm luật</i>
<i>lệ giao thơng.</i>



<b>?</b> Để đảm bảo an tồn giao
thơng, nhà nước phải làm gì?
… Ví dụ như ban hành luật giao
thơng đường bộ, đường sắt,
đường biển, đường không…
<b>?</b> Vậy, luật lệ giao thơng là gì?


<i><b>Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi</b></i>
<i>niệm luật lệ giao thụng.</i>


- Ban hành rộng rãi về luật lệ
an tồn giao thơng.


- Nghe.


- Nêu ý kiến.


<i>I. Khái niệm luật lệ</i>
<i>giao thông:</i>


- Luật lệ giao thông là
một bộ phận của pháp
luật, bao gồm hệ thống
các quy định, nghị định,
quy tắc do nhà nước ban
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

10’


8’



5’


Nội dung của luật lệ giao thông?
- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học</b></i>
<i>sinh tỡm hiểu tầm quan trọng</i>
<i>của hệ thống giao thụng.</i>


<b>?</b> Hệ thống giao thơng có tầm
quan trọng như thế nào đối với
đời sống con người?


<b>?</b> Giao thông vận tải và đời sống
xã hội có quan hệ với nhau như
thế nào?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học</b></i>
<i>sinh tỡm hiểu mục đớch của luật</i>
<i>lệ giao thụng.</i>



<b>?</b> Nhà nước ban hành luật lệ
giao thơng với mục đích gì?


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học</b></i>
<i>sinh tỡm hiểu trỏch nhiệm của</i>
<i>CD - HS với việc thực hiện an</i>
<i>toàn giao thụng.</i>


<b>?</b> Việc mỗi người dân chấp hành
tốt luật lệ giao thơng đã thể hiện
điều gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.


<b>?</b> Vậy, đối với việc thực hiện


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2: Tỡm hiểu tầm</b></i>
<i>quan trọng của hệ thống giao</i>
<i>thụng.</i>


- Đi lại, chuyên chở hàng hoá,
giao lưu kinh tế với các nước…


- Có quan hệ chặt chẽ, khắng
khít.


- NhËn xÐt, bæ sung.


- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3: Tỡm hiểu mục</b></i>
<i>đớch của luật lệ giao thụng.</i>
- Giữ gỡn trật tự nếp sống văn
minh, đảm bảo an toàn tuyệt
đối tớnh mạng cho người đi lại
và hàng hoỏ vận chuyển trờn
cỏc phương tiện giao thụng.
Bảo vệ đường xỏ, cầu cống và
cỏc cụng trỡnh giao thụng. Làm
cơ sở phỏp lý buộc mọi người
phải tuõn theo và xử lý những
hành vi vi phạm.


<i><b>Hoạt động 4: Tỡm hiểu trỏch</b></i>
<i>nhiệm của CD - HS với việc</i>
<i>thực hiện an toàn giao thụng.</i>
- Thể hiện trách nhiệm của
công dân trong việc chấp hành
quy định của pháp luật. Đồng
thời thể hiện tính nghiêm mimh
của pháp luật.


- NhËn xÐt.


- CD có ý thức làm chủ đối với
bản thân, gia đình và xã hội,
sống theo Hiến pháp, pháp luật.



hoạt động cho các đối
tượng tham gia giao
thông phải tuân theo và
có các hình thức xử lý
hành vi vi phạm.


<i>II. Tầm quan trọng của</i>
<i>hệ thống giao thông:</i>
- Giao thông là huyết
mạch của nền kinh tế, là
điều kiện quan trọng để
nâng cao cuộc sống của
mỗi người.


- Giao thơng vận tải có
quan hệ chặt chẽ đến
mọi mặt của đời sống
xã hội, phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước.


<i>III. Mục đích của luật lệ</i>
<i>giao thơng:</i>


- Giữ gìn trật tự nếp
sống văn minh, đảm bảo
an toàn tuyệt đối tính
mạng cho người đi lại
và hàng hoá vận chuyển
trên các phương tiện


giao thông.


- Bảo vệ đường xá, cầu
cống và các cơng trình
giao thơng.


- Làm cơ sở pháp lý
buộc mọi người phải
tuân theo và xử lý
những hành vi vi phạm.
- Thể hiện độc lập, chủ
quyền của nước Việt
Nam XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

20’


luật lệ giao thơng, CD- HS có
trách nhiệm gì?


Để giúp người tham gia giao
thông hạn chế tuyệt đối các vụ
tai nạn giao thông, đem lại niềm
vui và hạnh phúc cho mọi
người, hệ thống biển báo giao
thơng có một vị trí rất quan
trọng.


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn học</b></i>
<i>sinh tỡm hiểu ý nghĩa cỏc loại</i>
<i>biển bỏo.</i>



<b>?</b> Loại biển báo cấm là loại biển
có hình dạng như thế nào?
- Giới thiệu các loại biển báo
cấm.


- Đưa tình huống: Ngày chủ
nhật, anh Hoàng đèo Huy đi
chơi bằng xe gắn máy, đến một
đoạn đường có biển báo (Cấm
xe mơtơ), anh Hồng vội dừng
lại, Huy nói: “Anh cứ đi, biển
này khơng cấm xe mình đâu”.
Anh Hồng nói: “Chú định đùa
hay sao, đây là biển báo cấm xe
máy, đi sao được”.


<b>? </b>Theo em, anh Hồng hay Huy
nói đúng? Vì sao?


<b>?</b> Loại biển báo nguy hiểm là
loại biển báo có hình dạng như
thế nào?


- Giới thiệu cho HS nghe các
loại biển báo nguy hiểm.


- Đưa ra tình huống: “Em đi xe
sắp đến ngã tư thì gặp biển báo
hiệu (Chỉ rẽ phải). Trong trường


hợp này, em sẽ xử lý như thế
nào?


1. Không rẽ phải, chỉ đi
thẳnghoặc rẽ trái.


2. Chỉ rẽ phải.


3. Điều khiển xe quay đầu.


- Nghe.


<i><b>Hoạt động 5: Tỡm hiểu ý nghĩa</b></i>
<i>cỏc loại biển bỏo.</i>


- Loại biển báo cấm: Có dạng
hình trịn, có viền đỏ, nền màu
trắng, hình vẽ màu đen thể hiện
điều cấm.


- Quan s¸t, ghi nhí(Có 39 kiểu:
101- 139).


- Anh Hồng đúng vì xe máy là
xe mơ tơ.


- Loại biển báo nguy hiểm: Có
dạng hình tam giác đều, viền
đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu
đen thể hiện điều nguy hiểm.


- Nghe, quan sát (Có 39 kiểu:
101- 139).


- Chọn phương án 2.


- Loại biển hiệu lệnh: có dạng
hình tròn, nền màu xanh lam,
hình vẽ màu trắng thể hiện hiệu


- Nghiêm chỉnh chấp
hành luật lệ giao thông
để đảm bảo an tồn cho
mình và cho mọi người.
Đồng thời, đảm bảo sự
đi lại thông suốt cho
người và xe cộ.


- Vận động, hướng dẫn
tổ chức, thi hành luật lệ
giao thông cho mọi
người.


<i>V. Hệ thống báo hiệu</i>
<i>giao thông đường bộ</i>
1. Loại biển báo cấm:
- Có dạng hình trịn.
- Có viền đỏ.


- Nền màu trắng.



- Hình vẽ màu đen thể
hiện điều cấm.


2. Loại biển báo nguy
hiểm:


- Có dạng hình tam giác
đều.


- Viền đỏ.


- Nền màu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>? </b>Biển hiệu lệnh là biển có hình
dạng như thế nào?


- Giới thiệu cho HS nghe các
loại biển hiệu lệnh.


<b>?</b> Biển chỉ dẫn là loại biển có
hình dạng như thế nào?


- Giới thiệu cho HS nghe các
loại biển chỉ dẫn.


? Hình dạng và ý nghĩa loại biển
phụ?


- Giới thiệu cho HS nghe các
loại biển phụ.



Kết luận: Mỗi loại biển báo có
hình dạng và ý nghĩa khác nhau
nhưng đều cùng chung mục đích
là giúp người tham gia giao
thông hạn chế tuyệt đối các vụ
tai nạn giao thông, đem lại niềm
vui và hạnh phúc cho mọi
người. Vì vậy, HS cần nắm ký
về 5 loại biển báo phục vụ cho
việc đi lại của minh và gia đình
an tồn hơn.


lệnh.


- Nghe, quan sát (Có 46 kiểu:
201- 246).


- Loại biển chỉ dẫn: Có dạng
hình chữ nhật hoặc hình vng,
nền màu xanh lam, hình vẽ màu
trắng thể hiện điều chỉ dẫn.
- Nghe, quan sát (Có 9 kiểu:
301- 309).


- Loại biển phụ: Có dạnh hình
chữ nhật hoặc hình vng, ®ặt
kết hợp với các loại biển báo
khác để bổ sung hoặc sử dụng
độc lập.



- Nghe, quan sát (Có 48 kiểu:
401- 448).


- Nghe, cđng cè bµi häc.


3. Loại biển hiệu lệnh:
- Có dạng hình trịn.
- Nền màu xanh lam.
- Hình vẽ màu trắng thể
hiện hiệu lệnh.


4. Loại biển chỉ dẫn:
- Có dạng hình chữ nhật
hoặc hình vng.


- Nền màu xanh lam.
- Hình vẽ màu trắng thể
hiện điều chỉ dẫn.


5. Loại biển phụ:


- Có dạnh hình chữ nhật
hoặc hình vng.


- Đặt kết hợp với các
loại biển báo khác để bổ
sung hoặc sử dụng độc
lập.



4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(2’)
- Xem lại nội dung bài.


- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kỳ I( Hệ thống toàn bộ nội dung các bài đã học, nắm
kĩ nội dung từng bài, những điểm còn thắc mắc ở từng bài)


<b> IV. Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...


...
...
...


Tiết : 16 Ngày soạn:
Bài dạy:


<b>ôn tập học k× i</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hệ thống lại những kiến thức đã học.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức thực hiện, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>



- Chuẩn bị của giáo viên: ễn kin thc, BT b sung.
- Chn bÞ cđa häc sinh: Ôn lại kiến thức các bài đã học.
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)</b></i>
Kiểm tra sĩ số, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
<b> C©u hái:</b>


<b> </b>Nêu các loại biển báo giao thông mà em biết?
<b>Dự kiến phơng án trả lêi:</b>


<b> </b>Có 5 loại: - Biển báo cấm.


- Biển báo nguy hiểm.
- Biển hiệu lệnh.
- Biển báo chỉ dẫn.
- Biển phụ.


<i><b> 3. Giảng bài mới:</b></i>
- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Để giúp các em hệ thống, củng cố nội dung đã học hôm nay chúng ta cùng tiến
hành: Ơn tập học kì I.


- Tiến trình bài dạy:(37)


TG Hot ng ca giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


30’



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh ôn tập các</i>
<i>nội dung ó hc.</i>


<b>?</b> Thế nào là sống giản dị? Biểu
hiện, ý nghĩa của sống giản dị?
gì?


<b>?</b> Trung thực là gì?


<b>? Ngêi sèng trung thùc sÏ cã ý</b>


nghÜa nh thÕ nµo?



<b>? </b>Em h·y nªu kh¸i niƯm tù
träng?


- Bổ sung: Tự trọng là c xử đàng
hoàng, đúng mực. Biết giữ lời
hứa và ln làm trịn nhiệm vụ
của mình.


<b>?</b> Đạo đức là gì?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh ơn tập các</i>
<i>nội dung đã học.</i>



- Sống phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của bản thân, gia
đình và xã hội.


Biểu hiện: Không xa hoa, lÃng
phí, không cầu kì, không chạy
theo những nhu cầu vËt chÊt
tÇm thêng.


Đợc mọi ngời yêu mến cảm
thông và giúp đỡ.


- Là luôn tôn trọng sự thật, tôn
trọng chân lý, lÏ ph¶i, sèng
ngay th¼ng thËt thà và giám
dũng cảm nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm.


- Đợc mọi ngêi tin yªu, nâng
cao phẩm giá của mình.


- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm
cách, biết điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với các
chuẩn mực xà hội.


Lũng tự trọng giúp ta có nghị
lực vợt qua khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ.



- Là những quy định, những
chuẩn mực ứng xử của con ngời
với ngời khác, với công việc,
với thiên nhiên và môi trờng


I/ Nội dung ôn tập:
<i><b>1. Sống giản dị:</b></i>
- Khái niệm.
- Biểu hiƯn.


- ý nghÜa.
<i><b>2. Trung thùc: </b></i>
- Kh¸i niƯm.


- ý nghÜa.
<i><b>3. Tù träng:</b></i>
- Kh¸i niƯm.


- ý nghÜa.


<i><b>4. Đạo đức và kỉ lut:</b></i>
- Khỏi nim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>?</b> Kỉ luật là gì?


<b>?</b> Mối quan hệ giữa đạo đức và
kỉ luật?


<b>?</b> Cách rèn luyện đạo đức và kỉ
luật?



<b>?</b> ThÕ nµo là yêu thơng con
ng-ời? Yêu th¬ng con ngêi cã ý
nghÜa nh thÕ nµo?


<b>? </b>Tơn s là gì? Trng o l gỡ? ý
ngha?


<b>?</b> Thế nào là đoàn kết, tơng trợ?
ý nghĩa?


<b>?</b> Thế nào lµ khoan dung? ý
nghÜa?


<b>? </b>Cách rèn luyện nh thế nào?


<b>?</b> Th nào là gia đình có văn
hố? Làm thế nào để xây dựng
gia đình văn hố?


<b>?</b> Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ là gì? ý nghĩa? Cách rèn
luyện?


<b>?</b> ThÕ nµo lµ tù tin? BiĨu hiƯn? ý
nghÜa? C¸ch rÌn lun?


sèng.



- Là những qui định chung của
một cộng đồng hoặc của tổ
chức xã hội, yêu cầu mọi ngời
phải tuân theo.


- Đạo đức tạo ra động cơ bên
trong điều chỉnh nhận thức và
hành vi kỉ luật và ngợc lại, hành
động tự giác tôn trọng những
qui định của tập thể pháp luật
của nhà nớc là biểu hiện của
ng-ời có đạo đức.


- Để có sự thống nhất đạo đức
với kỉ luật địi hỏi mỗi chúng ta
phải kiên trì rèn luyện ý thức tự
giác, phải thờng xuyên đấu
tranh nghiêm khắc với bản thân.
- Là quan tâm giúp đỡ ngời
khác.


BiÕt yêu thơng con ngời sẽ
đ-ợc mọi ngời yêu quý.


- Tơn s: tơn trọng kính u, biết
ơn những ngời đã dạy
mình.Trọng đạo: coi trọng điều
thầy dạy, coi trọng và làm theo
đạo lí mà thầy đã dạy.



- Biểu hiện: Tích cực rèn luyện
đạo đức, chăm học để xứng
đáng với công ơn dạy dỗ của
thầy cô giáo.


- Đây là truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.


- Đoàn kết, tơng trợ là sự cảm
thông, chia xẻ và có việc làm
cụ thể. Đồn kết tơgn trợ giúp ta
vợt qua đợc khó khăn.


- Là rộng lịng tha thứ. Đây là
một đức tính đáng q của con
ngời.


- H·y sèng cëi më, gÇn gịi với
mọi ngời và c xử một cách chân
thành.


- Là gia đình hịa thuận, hạnh
phúc, tiến bộ.


Để xây dựng gia đình van
hóa cần thực hiện tốt bổn phận,
trách nhiệm đối với gia đình.
- Là tiếp nối, phát triển, làm
rạng rỡ truyền thống ấy.



Giúp ta có thêm kinh nghiệm,
góp phần làm phong phú truyền
thống. Chúng ta khơng đợc làm
điều gì tổn hại đến gia đình.
- Là tin tởng vào khả năng của
bản thân, chủ động trong mọi
việc, dám tự quyết định và hành
động một cách chắc chắn,
không hoang mang, dao động.
- Tự tin giúp con ngời có thêm
sức mạnh, nghị lực, làm nên sự
nghiệp lớn.


+ KØ luËt.


- Mối quan hệ giữa
đạo đức và kỉ luật.


- C¸ch rèn luyện.


<i><b>5. Yêu thơng con </b></i>
<i><b>ng-ời.</b></i>


- Khái niệm.
- ý nghĩa.


<i><b>6. Tụn s trng o.</b></i>
- Khỏi nim.


- Biểu hiện.



- ý nghĩa.


<i><b>7.Đoàn kết, tơng trợ.</b></i>
- Khái niệm.


- ý nghĩa.
<i><b>8. Khoan dung:</b></i>
- Khái niÖm.
- ý nghÜa.


- Cách rèn luyện.
9. Xây dựng gia đình
<i><b>văn hố:</b></i>


- Kh¸i niƯm.


- Cách xây dựng gia
đìng văn hóa.


<i><b>10. Giữ gìn và phát</b></i>
<i><b>huy truyền thống tốt</b></i>
<i><b>đẹp của dịng họ.</b></i>
- Khái niệm.
- ý nghĩa.


- C¸ch rÌn lun.
<i><b>11. Tù tin.</b></i>


- Kh¸i niƯm.


- BiĨu hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

7’


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


<b>?</b> Kể một tấm gơng, câu chuyện
thể hiện một trong các nội dung
đã học?


- NhËn xÐt.


<b>* Củng cố : </b>Nhắc lại các nội
dung đã học.


- Chúng ta hãy sống chủ động,
tự giác học tập và tham gia hoạt
động tập thể.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- KĨ mét tấm gơng, câu chuyện
thể hiện lòng yêu thơng con
ng-ời, tÝnh tù tin....



- Nghe.


- C¸ch rÌn lun.


<i>II/ Lun tËp:</i>


- KÓ mét tÊm gơng,
câu chuyện thể hiện
lòng yêu thơng con
ngời, tính tù tin....


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- Học bài và xem lại các bài tËp.


- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì I( Ơn lại các nội dung đã học; tìm những tấm
g-ơng, ví dụ thể hiện các nội dung đã học)


<b> IV/Rót kinh nghiƯm, bỉ sung: </b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tiết : 17 Ngày soạn:
Bài dạy:


<b>Kiểm tra học kì i</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>



<i><b> 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:</b></i>
- Thế nào là tôn s trọng đạo?


- Biểu hiện của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Lí do cần phải rèn luyện tính trung thực.


- Thấy đợc trách nhiệm của ngời ngqời con trong việc góp phần xây dựng gia đình văn
hóa..


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Gi¸o dơc häc sinh ý thøc trung thùc, tù gi¸c.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm, hớng dẫn học sinh ôn tập.
- Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức, giấy, bút.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)</b></i>
Kiểm tra sĩ số, nề nếp


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiĨm tra.
3. Giảng bài mới:


<i><b> Hoạt động 1:(40’)</b></i>



- Giáo viên phát đề ( 1đề/ 1học sinh), yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
- Học sinh nhận đề, làm bài nghiêm túc.


Hoạt động 2:(2’)


- Giáo viên thu bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra.
- Học sinh nộp bài, nghe nhận xét.


4. Hớng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Về nhà làm lại đề kiểm tra.


- Chuẩn bị tiết thực hành: Tìm hiểu vấn đề môi trờng, dân số ở địa phơng, xem lại các
nội dung đã học.


<i><b> * Thống kê chất lượng:</b></i>


Lớp <sub>số</sub>Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TBTL


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


7A1
7A2
7A3
7A4


<b>IV/ rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...
...


...
<b> Đề kiểm tra:</b>


<b> </b><i><b>Câu 1:</b></i>


Tụn s trọng đạo là gì? Cho ví dụ.
Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

và dịng họ của mình đối với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về vùng đất q nghèo và
dịng họ của mình.


Em có đồng ý với cách nghĩ của Hiên khơng? Vì sao?
Em sẽ góp ý với Hiên điều gì?


<i><b>C©u 3:</b></i>


Hãy kể những việc của gia đình em có thể tham gia.


Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn húa?
<i><b>Cõu 4: </b></i>


Vì sao chúng ta phải sống trung thực?


Nêu 4 việc làm của em thể hiện tính trung thùc.
<i><b>C©u 5: </b></i>


Hãy nêu một tình huống mà em có thể gặp ở trờng, ở nhà .... địi hỏi có lũng t trng.
<b>ỏp ỏn, biu im:</b>


<i><b>Câu 1:(1,5 điểm)</b></i>



- Khái niệm:(1,0 điểm)


Tụn s trọng đạo là tôn trọng và biết ơn những ngời đã có cơng dạy dỗ mình đặc
biệt là những thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.


- VÝ dơ:(0,5 ®iĨm).


Chẳng hạn: Nhân ngày 20 - 11 đến thăm và chúc sức khỏe thầy cô.
Câu 2:(2,5 điểm)


- Khơng đồng tình với suy nghĩ của Hiên.(0,5 điểm)


- Vì: Dịng họ, mảmh đát nào cũng có truyền thống tốt đẹp: yêu nớc, đồn kết...Ai
cũng có quyền tự hào về dịng họ của mình.(0,5 điểm)


- Em sÏ gãp ý cho Hiªn:


+ Cần tìm hiểu truyền thống của dịng họ để biết rõ những truyền thống tốt đẹp của
quê hơng, dịng họ.(0,5 điểm)


+ Kh«ng xÊu hỉ, tù ti mà tự hào giới thiệu về quê hơng, dòng họ của mình.(0,5
điểm)


+ Bn thõn cn cú gng học tập, rèn luyện thật tốt để làm vẻ vang cho dũng h.(0,5
im)


Câu 3:(2,0 điểm)


- Nhng việc gia đình em có thể tham gia: Qt nhà, tới rau, cho gà ăn...(0,5 điểm)


- Những việc em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.


+ Hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ của ngời học sinh, cố gắng trở thành ngời con ngoan, trò
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.(0,5 diểm)


+ Khụng đua địi ăn chơi, khơng tham gia vào các tệ nạn xã hội.(0,5 điểm)
+ Khơng làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.(0,5 diiểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Câu 4:(2,0 điểm)


- Chúng ta phải sống trung thực vì:


+ Sống trung thục sẽ đợc mọi ngời yêu mến.(0,5 điểm)


+ Sống trung thực làm cho quan hệ giữa ngời vứi ngời tốt đẹp hơn.(0,5 điểm)
- 4 ví dụ thể hiện tính tự chủ. Mỗi ví dụ đúng đợc 0,25 điểm. Chẳng hạn:


+ Nhặt đợc của rơi trả li ngi mt.


+ Thấy bạn lật tài liệu thì báo với thầy cô giáo.
+ Không giấu bố mẹ bài kiểm tra bị điểm kém.


+ Khi mắc khuyết điểm tự giác nhận lỗi và sửa chữa khuyết đểm đó.


Câu 5:(2,0 điểm)Trong giờ kiểm tra mơn GDCD có một câu Lan khơng làm đợc.
Hà ngồi cạnh bên đa bài cho Lan chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tiết : 18 Ngµy soạn:
Bài dạy:



<b> Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phơng và </b>
<b> các nội dung đã học</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh hiểu đợc một số vấn đề ở địa phơng và củng cố một số nội dung đã
học.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức thực hiện, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Su tầm tranh ảnh, bài báo về tình hình môi trờng, dân số,
bài tập tình huống.


- Chuẩn bị của học sinh: Su tầm, tìm hiểu các vấn đề của địa phơng: Dân số, mơi
tr-ờng; tìm những câu chuyện, tấm gơng có liên quan đến các nội dung đã học.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)</b></i>
Kiểm tra sĩ số, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)


<b> </b>KiÓm ta sù chn bÞ cđa häc sinh.
3. Giảng bài mới:



- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Để giúp các em tìm hiểu về trật tự an tồn giao thơng, dân số, ở địa phơng và củng
cố một số nội dung đã học hôm nay cô cùng các em thực hành về các vấn đề này.


- Tiến trình bài dạy:(37)


TG Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Nội dung
17’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh thực hành</i>
<i>các vấn đề của địa phơng.</i>
<b>?</b> Em có nhận xét nh thế nào về
tình hình an tồn giao thông ở
địa phơng?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Nguyên nhân nào dẫn đến
thực trạng trên?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.



- Nhận xét: Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến tai nạn giao
thông ở địa phơng nh ngời dân
cha có ý thức chấp hành luật
giao thông, đờng xa cha đảm
bảo bảo, khơng có các tín hiệu


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh thực hành</i>
<i>các vấn đề của địa phơng.</i>


- Trật tự an tồn giao thơng ở địa
phơng cha đảm bảo: Số vụ tai
nạn, số ngời chết, số ngời bị
th-ơng tăng qua các nm.


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Nguyên nhân: Do ý thức chấp
hành luật an toàn giao thông của
ngời dân còn thấp, uống rỵu
bia...


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


<i>I/ Các vấn đề của địa</i>
<i>phơng:</i>



1/ TrËt tù an toàn giao
thông:


- Thc trạng: Trật tự an
tồn giao thơng ở địa
ph-ơng cha đảm bảo: Số vụ
tai nạn, số ngời chết, số
ngời bị thơng tăng qua
các năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

20’


giao th«ng...


<b>? </b>Làm thế nào để khắc phục
thực trạng này?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Em có nhận xét gì về tình
hình dân số ở địa phơng em?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.


- Nhận xét, bổ sung: Địa phơng
là một xã thuộc khu vực nông


thôn nên tỉ lệ gia tăng dân số ở
mức khá cao. Phần lớn các gia
đình đều khá đơng con.


<b>?</b> Nguyên nhân nào dẫn đến
việc dân số ở địa phơng tăng
nhanh?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, cho vÝ
dô minh häa.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Biện pháp để giảm tỉ lệ gia
tăng dân số ở địa phơng?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh thực hành</i>
<i>một số nội dung đã học.</i>


- Yªu cầu học tìm tình huống,
xây dựng kịch bản, sắm vai
tình huống.


+ Tổ 1: Sống giản dị.


+ Tổ 2: Tự trọng.
+ Tỉ 3: Khoan dung.
+ Tỉ 4: Tù tin.


- Gäi c¸c tỉ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt, kÕt ln.


- N©ng cao ý thức chấp hành luật
giao thông của ngời dân, tuyên
truyền giáo dục về an toàn giao
thông, xử lí nghiêm những vi
phạm vÒ trËt tù an toàn giao
thông...


- Nhận xét, bæ sung.
- Nghe.


- Dân số tăng nhanh, đa số các
gia đình đơng con.


- Nghe.


- Ngun nhân: Thiếu hiểu biết
về vấn đề dân số, khơng thực
hiện tốt chính sách kế hoạch hóa
gia đình, do muốn kiếm con
trai....


- NhËn xÐt, chovÝ dô minh häa.
- Nghe.



- Biện pháp: Cần tăng cờng công
tác giáo dục, tuyên truyền ngời
dân trong việc thực hiện chính
sách dân số kế hoạch hóa gia
đình.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Thực hành một số nội dung đã</i>
<i>học.</i>


- C¸c tỉ t×m t×nh huèng, xây
dựng kịch bản, phân công sắm
vai thể hiện tình huống.


- C¸c tỉ nhËn xÐt.
- Nghe.


- BiƯn pháp khắc phục:
Nâng cao ý thøc chÊp
hµnh luật giao thông của
ngời dân, tuyên truyền
giáo dục về an toàn giao
thông, xử lí nghiêm
những vi phạm về trật tự
an toàn giao thông...



2/ Dân số:


- Thc trạng: Dân số
tăng nhanh, đại bộ phận
các gia điình đều khá
đông con.


- Nguyên nhân: Do nhận
thức của ngời dân về vấn
đề dân số còn nhiều hạn
chế; cha thực hiện tốt
chính sách kế hoạch hóa
gia đình; do t tuởng
trọng nam, khinh nữ,
muốn đẻ con trai...


- Biện pháp: Cần tăng
c-ờng công tác giáo dục,
tuyên truyền ngời dân
trong việc thực hiện
chính sách dân số kế
hoạch hóa gia đình.


<i>II/ Một số nội dung ó</i>
<i>hc:</i>


- Sống giản dị.
- Tự trọng.
- Khoan dung.


- Tù tin.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)


- Về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về các vấn đề về an tồn giao thơng và thực hiện tốt
an tồn giao thơng.


- Chuẩn bị bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch.
+ Đọc, tìm hiểu, trả lời câu hỏi SGK.


+ Tham kh¶o mét sè b¶n kÕ ho¹ch.
<b> IV. Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

TiÕt : 19 Ngµy soạn:
Bài dạy:


Bµi : 12 <b>SốNG Và LàM VIệC Có Kế HOạCH</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b> </b>1/ KiÕn thøc: Gióp cho HS hiĨu:


- Nội dung sống và làm việc có kế hoạch.


- ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả cơng việc, đối với việc
thực hiện dự định, mơ ớc của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai
đoạn CNH, HĐH.


2/ Kĩ năng:


Hỡnh thành ở HS kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng


tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự dánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


3/ Thái độ:


Rèn cho HS có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có
nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở
những ngời xung quanh.


<b> II/ ChuÈn bÞ :</b>


- ChuÈn bị của giáo viên: Tham khảo SGK, SGV soạn giảng; bảng phụ.
- Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu câu hỏi SGK.


<b> III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.


2/ KiĨm tra bµi cị:(4’)


Giới thiệu chơng trình học kỳ II.
3/ Giảng bài mới:


- Giíi thiƯu bµi:(2’)


<i><b> Tình huống: Sáng nay thức dậy muộn Hà giật mình chuẩn bị mọi thứ để đến lớp Một</b></i>
lát mọ thứ cũng đầy đủ duy chỉ có cuốn vở bài tập Cơng dân tìm mãi vẫn khơng thấy.
Hà vội vàng nhặt lấy mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn và cuối cúng cũng tìm đợc
vở. Hơm đó Hà đến lớp muộn 5 phút.


? Em có nhận xét gì về Hà?



Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Đẻ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, làm
việc hiệu quả thì cần phải có kế hoạch. Cụ thể nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay: Sống và làm việc có kế hoạch.


- Tiến trình bài dạy:


TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca học sinh Kiến thức


20’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiểu phần</i>
<i>thông tin SGK.</i>


- Gi hc sinh c thụng tin trong
SGK.


<b>?</b> Em cã nhËn xÐt g× vỊ thêi gian
biĨu tõng ngày trong tuần của Hải
Bình?


- Gi ý HS nhận xét các cột

ngang, cột dọc và nội dung các


cột để HS thấy đợc 1 bản kế


hoạch phải đảm bảo các yêu


cầu.



+ Thời gian tiến hành công việc


(thời điểm bắt đầu và kết thúc)
thực chất là xác định thời gian
cần cho cơng việc đó.


+ Nếu là công việc hàng tuần,
hàng ngày thì cần nêu lên các
công việc nhằm cân đối các nội
dung hoạt động bảo đảm toàn
diện ở trờng, ở nhà và hoạt động
xã hội, cân đối học văn hố với


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>T×m hiĨu phần thông tin SGK.</i>
- Đọc thông tin SGK.


- Nhận xét.


+ Cét däc lµ thêi gian trong
ngµy.


+ Cét ngang là thời gian trong
tuần.


+ Cột dọc là công việc của cả
tuần.


+ Cột ngang là công việc trong
ngày.



- Nội dung công việc nói đến
nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt
động cá nhân, nghỉ ngơi, giải trí
(th viện, câu lạc bộ).




<i>I/ Th«ng tin:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

7


cỏc hot ng khỏc.


<b>? </b>Bản kế hoạch làm việc của Hải
Bình có thiếu gì không, ở chỗ nào
cha hợp lý?


- Sau khi HS trả lời GV kết luận:
Không nhất thiết phải ghi tất cả
những côg việc thực hiện hàng
ngày đã cố định có nội dung lặp
đi, lặp lại.


<b>? Em có nhận xét gì về tính cách</b>


của bạn Hải Bình?


<b>?</b> Em hÃy đoán xem với cách làm
việc của bạn Hải Bình sẽ đem lại
kết quả gì?



- Kt lun: Có kế hoạch hợp lí sẽ
giúp ta làm việc đạt đợc hiệu quả.
- Gọi HS đọc bản kế hoạch của
bạn Vân Anh.


? Em cã nhËn xÐt gì về bản kế
hoạch của bạn Vân Anh?


<b>?</b> Em hÃy so sánh kế hoạch của
bạn Hải Bình và Vân Anh và rút
ra nhận xÐt?


- Nhận xét, bổ sung: Cả hai bản
kế hoạch còn quá dài, khó nhớ:
những cơng việc đã lặp đi, lặp lại
vào giờ cố định hàng ngày không
nhất thiết phải ghi vào bản kế
hoạch.


<b>?</b> VËy yêu cầu của một bản kế
hoạch là gì?


<i><b>Hot động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rót ra bµi</i>
<i>häc, liên hệ thực tế.</i>


Bạn Hải Bình và bạn Vân Anh là
những ngời sống và làm việc có
kế hoạch.



<b>?</b> Vậy sèng vµ lµm việc có kế
hoạch là gì?


<b>? </b>C¸c nhiƯm vơ trong bản kế
hoạch phải nh thế nào?


- Kế hoạch cha hợp lý và thiếu:
+ Thêi gian hµng ngµy tõ
11h30ph – 14h vµ tõ 17h –
19h.


+ Lao động giúp gia đình q ít.
+ Thiếu ăn, ngủ, tập thể dục.
+ Xem vô tuyến nhiều.
- Nghe.


- Hải Bình rất tự giác.
- Có ý thức tự chủ.


- Hải Bình sẽ chủ động trong
cơng việc, khơng lãng phí thời
gian. Hồn thành cơng việc đến
nơi, đến chốn và có hiệu quả,
khơng bỏ sót.


- Nghe.


- §äc kÕ hoạch làm việc tuần
của V©n Anh.



- Nội dung công việc đầy đủ,
cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy
đủ, cụ thể.


- Kế họch của bạn Vân Anh đầy
đủ hơn, cụ thể hơn, hợp lí hơn
kế hoạch của bạn Hải Bình.
- Nghe.


* Yêu cầu cơ bản khi lập kế
hoạch công việc:


+ Cột dọc là công việc các ngày
trong tuần.


+ Cột ngang là công việc và thời
gian của công việc trong ngµy.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Rót ra bµi häc, liªn hƯ thùc</i>


<i>tÕ.</i>



<i>- </i>

Sống và làm việc có kế


hoạch là biết xác định nhiệm


vụ, sắp xếp công việc hằng


ngày, hằng tuàn hợp lí.



- Thêi gian biÓu của


bạn Hải Bình cha hợp
lý và thiếu:


+ Lao ng giỳp gia
ỡnh ớt.


+ Thiếu ăn, ngủ, tập
thể dục.


+ Xem v« tun nhiỊu.


- Hải Bình có ý thức
tự giác; chủ động làm
việc có kế hoạch
không đợi ai nhắc
nhở.


- Làm việc theo kế
hoạch nh Hải Bình sẽ
khơng lãng phí thời
gian, hồn thành
công việc đến nơi,
đến chn.


* Yêu cầu cơ bản khi
lập kế hoạch công
việc:


+ Cột dọc là công
việc các ngày trong


tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

8


- Gọi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b.


<b>* Củng cố: </b>Bản thân em đã sống
và làm việc có kế hoạch hay cha?
Cho ví dụ.


- NhËn xÐt.


- Phải cân đối, hài hòa.


- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.



<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Đọc, làm bài tập b: Bạn Vân



Anh là ngời sống chủ động,


có ý thức trách nhiệm đối với


bản thâ, gia đình. Bạn Phi


Hùng là ngời sống thụ động,


không có ý thức vơn lên và


thiếu tôn trọng ngời khác.


- Liên hệ bản thân.


- Nghe, cđng cè bµi häc.


thực hiện đầy đủ, có
hiệu quả, chất lợng.
- Kế hoạch sống và
làm việc phải đảm
bảo cân đối các
nhiệm vụ: Rèn luyện,
học tập, lao động,
nghỉ ngơi, giúp gia
đình…


<i>III/ Lun tËp:</i>
- Bµi tËp b:


Bạn Vân Anh là
ng-ời sống chủ động, có
ý thức trách nhiệm
đối với bản thâ, gia
đình. Bạn Phi Hùng
là ngời sống thụ
động, khơng có ý


thức vơn lên và thiếu
tôn trọng ngời khác.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
<b> </b>- VỊ nhµ häc bµi, hoµn thµnh bµi tËp vµo vë.


- Chuẩn bị bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch(tt): Từ các u nhợc điểm của hai bản
kế hoạch có thể đa ra phơng án nào để tránh các nhợc điểm. Về nhà tự lập bản kế hoạch.
<b> IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> </b>TiÕt : 20 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bµi 12 : <b>SốNG và làm việc có kế hoạch (tt)</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>
1/ KiÕn thøc:


<b> - </b>Giúp cho học sinh hiểu đợc nội dung sống và làm việc có kế hoạch.


- ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc
thực hiện dự định, mơ ớc của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai
đoạn CNH, HH.


2/ Kỹ năng:


Hỡnh thnh hc sinh k nng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự dánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.



3/ Thái độ:


- Rèn cho học sinh có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ
tiện ở những ngời xung quanh.


<b>II/ ChuÈn bÞ: </b>


1/ ChuÈn bÞ của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK.


2/ Chun b của học sinh: Lập thời gian biểu cá nhân, chú ý các bài tập SGK.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)


KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh.
3/ Giảng bài mới:


- Giới thiệu bài:(1)


Sng và làm việc có kế hoạch là vơ cùng quan trọng.Vì sao nh vậy? Làm thế nào để
thực hiện kế hoạch thành cơng? Để tìm hiểu chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 12: Sống và
làm việc có kế hoạch(tt)


- Tiến trình bài dạy:(35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Kiến thức


10’



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b> KiÓm tra kế hoạch cá nhân của</b></i>
<i>học sinh.</i>


- Kiểm tra một vài em rồi nhận
xét.


- Treo bảng kế hoạch cđa mét
em xt s¾c nhÊt hc theo
mÉu:


Bi
Thø,
ngµy
Thø hai
ngµy
Thø ba


ngày Chuẩn bị kiểm traGDCD tiết 2
Thứ t


ngày
Thứ năm
ngày
Thứ sáu


ngày Thi Văn (tiết 3)Kiểm tra Địa (tiết
4)



Thứ bảy
ngày
Chủ nhật


ngày Dự sinh nhËt b¹nHïng
<b>?</b> Em h·y nhËn xÐt b¶ng kÕ


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Học sinh nộp bảng kế hoạch đã</i>
<i>chuẩn bị ở nhà.</i>


Häc líp nh¹c (tõ 16h - 17h).
Häc tin häc (tõ 16h - 17h).
Häc to¸n ë trêng (14h
-16h30).


Sinh ho¹t CLB văn nghệ
( 16h 18h)


16h30ph dọn nhµ vµ tỉng vệ
sinh khu tập thể.


Bảng kế hoạch của
bạn Minh Hằng:


Ôn GDCD.


ễn tp Vn, a.


Xem tờng thuật
bóng đá quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

10’


15’


hoạch của bạn Minh Hằng?
- Nhận xét, bổ sung: Ghi công
việc cần nhớ, đầy đủ nội dung,
đảm bảo cân đối, toàn diện các
hoạt động. Hiệu quả cao, khoa
học hơn.


<b>?</b> Qua 3 mẫu kế hoạch của bạn
Hải Bình, Vân Anh, Minh
Hằng, em nhất trí với mẫu nào?
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> Híng dÉn häc sinhtìm hiểu tiếp</b></i>
<i>nội dung bài học.</i>


<b>?</b> Những ®iỊu cã lỵi khi làm
việc có kế hoạch và có hại khi
làm việc không có kế hoạch?


- Gọi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.



<b>?</b> Trong quá trình lập và thực
hiện kế hoạch chúng ta gặp
những khó khăn gì? Cần làm gì
để khắc phục khó khăn đó?


- Nhận xét, bổ sung: Làm việc
có kế hoạch là lợi ích hơn. Rèn
luyện ý chí nghị lực. Từ đó học
tập và rèn luyện có kết quả cao
hơn.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


<b>?</b> Em hãy giải thích nghĩa của
câu: Việc hôm nay chớ để đến
<i>ngày mai?</i>


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>*Cđng cè: </b>Tỉ chức trò chơi
sắm vai cho các tổ về sống, làm
việc có kế hoạch hoặc cha cã kÕ
ho¹ch.


- Nhận xét, kết luận: Sống và


làm việc có kế hoạch có ý nghĩa
to lớn trong cuộc sống của mỗi
ngời. Trông thời đại ngày nay
thì đây là yêu cầu không thể
thiếu đợc đối ngời lao động.
Học sinh phải học tập, rèn
luyện thói quen làm việc có
khoa học để đạt kết quả tốt
trong học tập, lao động …


- Nội dung công việc không lặp đi
lặp lại. Công việc cố định không
ghi kế hoạch. Khơng dài, dễ nhớ.
- Nghe.


- NhÊt trÝ víi mÉu sè 3.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> T×m hiĨu tiÕp néi dung bài học.</b></i>
+ Có lợi: Rèn ý chí nghị lực, tính
kỷ luật, kiên trì. Kết quả rèn luyện
học tập tốt.


+ Cú hại: ảnh hởng đến ngời khác,
làm việc tuỳ tiện, kết quả kém.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.



- Cã nh÷ng sù viƯc xảy ra không
nằm trong kÕ ho¹ch, thiÕu quyết
tâm, không vợt qua khó khăn hoàn
thành kế hoạch


Để vợt qua cần biết điều chỉnh kế
hoạch, có ý chí, nghị lực, quyết tâm
thực hiện kế ho¹ch.


- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Lun tËp, cđng cè.</i>



- Quyết tâm tránh lãng phí thời
gian, đúng hẹn với mọi ngời, thực
hiện đúng kế hoạch.


- NhËn xÐt.
- Nghe.


- S¾m vai cho c¸c t×nh hng vỊ
sèng, lµm viƯc cã kÕ hoạch hoặc
cha có kế hoạch.


- Nghe, cđng cè bµi häc.


<i>II/ Néi dung bµi</i>
<i>häc:(tt)</i>



- Làm việc có kế
hoạch giúp chúng ta
chủ động, tiết kiệm
thời gian, công sức
và đạt đợc hiệu quả
trong công việc.


- Cần sống và làm
việc có kế hoạch và
biết điều chỉnh kế
hoạch khi càn thiết.
Cần có quyết tâm
v-ợt khó, kiên trì, sáng
tạo tjực hiện kế
hoạch đề ra.


<i>III/ Luyện tập:(tt)</i>
<i>- Giải thích câu:</i>
Việc hôm nay chớ
để đến ngày mai.
Quyết tâm tránh
lãng phí thời gian,
đúng hẹn với mọi
ngời, thực hiện đúng
kế hoạch.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo: (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Chuẩn bị bài 13: Quyền đựoc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam(S u


tầm các tranh ảnh, những mẩu chuyện về tấm gơng tốt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục của trẻ em)


<b>V/ Rót kinh nghiƯm, bæ sung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

TiÕt : 21 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 13 : <b>Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục CủA trẻ em </b>
<b>Việt Nam</b>


<b> I/ Mơc tiªu:</b>
<b> </b>1/ KiÕn thøc:


Giúp học sinh biết đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam; hiểu
đợc vì sao thực hiện tốt các quyền và bn phn ú.


2/ Kĩ năng:


Giáo dục học sinh tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các
bổn phận, biết nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.


3/ Thái độ:


Giáo dục học sinh biết ơn sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của gia đình và xã hội; phê
phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận
của mình.


<b> II/ Chn bÞ:</b>



- Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu các số liệu thống kê các hoạt động bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục trẻ em của nhà nớc, các tổ chức xã hội cá nhân.


- ChuÈn bÞ của học sinh: Su tầm các tranh ảnh, những mẫu chuyện về tấm gơng tốt
trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


<b> III/ Hot ng dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.


2/ KiÓm tra bài cũ:(5)
<b> </b><i><b>Câu hỏi :</b></i>


Th no l sống và làm việc có kế hoạch? Yêu cầu kế hoạch phải nh thế nào? Trách
nhiệm của bản thân phải làm gì để thực hiện có kế hoạch?


<b> </b><i><b>Dự kiến phơng án trả lời:</b></i>


<b> </b>Sng, lm vic có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng
ngày hàng tuần một cách hợp lí.


Yêu cầu: Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Học tập, lao động, vui chi
gii trớ.


Trách nhiệm: Cần vợt khó, kiên trì, sáng tạo ; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
3/ Giảng bài mới:


- Giíi thiƯu bµi:(1’)


? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản các em đã học năm lớp 6?



Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn quyền trẻ em đợc văn bản nào
quy định và quy định nh thế nào chúng ta sang bài hơm nay: Quyền đợc chăm sóc, bảo
vệ, giáo dục của trẻ em Việt Nam.


- Tiến trình bài dạy:(35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh Kiến thức


15’ <i><b>Hoạt động 1:</b>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>truyện đọc: Một tuổi thơ bất</i>
<i>hạnh.</i>


<i>- Gọi học sinh đọc truyện đọc:</i>
Một tuổi thơ bất hạnh.


<b>?</b> Tuổi thơ của Thái diễn ra nh
thế nào?


- Gọi học sinh nhận xét.


<b>? </b>Những hành vi vi phạm pháp
luật của Thái là gì?


- Nhận xét.


<b>?</b> Hon cnh nào dẫn đến hành
vi vi phạm của Thái?


- Bỉ sung: Bè mĐ li hôn khi


Thái 4 tuổi. Bố, mẹ đi tìm hạnh
phúc riêng.


<b>?</b> Thỏi không đợc hởng những


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu truyện đọc: Một tuổi</i>
<i>thơ bất hạnh.</i>


- Đọc truyện: Một tuổi thơ bất
hạnh.


- Phiêu b¹t, bÊt h¹nh, tủi hờn,
tội lỗi.


- Nhận xét.


- Ly cp xe đạp của mẹ nuôi,
chuyên cớp giật (mỗi ngày từ 1
– 2 lần).


- Nghe.


- Bố mẹ li hôn, ở với bà ngoại
già yếu, khơng ai chăm sóc, dạy
dỗ, khơng đợc đi học, đi bụi
đời.


- Không đợc đi học, không cú



<i>I/ Truyn c:</i>


Một tuổi thơ bất hạnh.


- Thái phải sống phiêu
bạt bÊt h¹nh, tđi hên,
téi lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

10


quyền gì so víi b¹n cïng løa
ti?


(Khơng đợc bố, mẹ chăm sóc,
ni dỡng dạy bảo)


<b>? </b>Theo em Thái phải làm gì để
trở thành ngời tốt?


- Cho học sinh nhận xét về
Thái trong trờng sau đó nêu lên
những điều Thái phải làm.
<b>?</b> Em có thể đề xuất ý kiến về
việc giúp đỡ Thái của mọi ngời?
Giúp Thái có điều kiện tốt
trong trờng giáo dỡng. Ra trờng
giúp Thái hoà nhập cộng đồng.
<b>?</b> Nếu em ở hoàn cảnh nh Thái
em sẽ xử lí nh thế nào cho tốt?


- Cho học sinh xem tranh và
yêu cầu học sinh nêu các quyền
của trẻ em đợc thể hiện trong
tranh 1 -> 5 SGK.


- §äc cho häc sinh nghe một số
điều của Hiến pháp 1992: Điều
59, 61, 65, 71.


Luật bảo vệ, chăm só và giáo
dục trẻ em (điều 5, 6, 7, 8, 10)
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh tìm hiểu nội</i>
<i>dung bài học.</i>


- Qua các bài tập giáo viên
nhận xét và giải thích, nêu nội
dung của quyền đợc bảo vệ,
giáo dục và chăm súc tr em.


<b>?</b> Bổn phận của trẻ em là gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Trách nhiệm của gia đình,
Nhà nớc và xã hội?



nhµ ë.


- Thái phải đi học ,rèn luyện tốt,
thực hiện tốt quy định của
tr-ờng.


- Quan tâm, động viên, không
xa lánh.


- Nghe.


- Không nghe theo kẻ xấu, ở với
mẹ ni chịu khó làm việc có
tiền để đợc đi học.


+ Tranh 1: quyền đợc bảo vệ
chăm sóc sức khoẻ và giáo dục.
+ Tranh 2: quyền đợc sống
chung với cha mẹ, đợc hởng sự
chăm sóc.


+ Tranh 3: quyền đợc khai sinh
và có quốc tịch, bảo vệ tính
mạng, thân thể, danh dự và
nhân phẩm.


+ Tranh 4: quyền đợc học tập,
đợc vui chơi.



- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>T×m hiĨu néi dung bµi häc.</i>
- Nghe, ghi bµi.


- Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý
thức xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN; tôn
trọng pháp luật và tài sản của
ngời khác; u q, kính trọng,
giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, lễ phép
với ngời lớn; chăm chỉ học tập;
không sa vào tệ nạn xã hội….
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.


- Cha nẹ hoặc ngời đỡ đầu là
ngời trớc tiên chịu trách nhiệm
về việc bảo vệ, chăm sóc, ni
dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt
nhất cho sự phát triển của trẻ


<i>II/ Nội dung bài học:</i>
- Quyền đợc bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục
trẻ em.



+ Quyền đợc bảo vệ.
+ Quyền đợc chăm sóc.
+ Quyền đợc giáo dục.
- Bổn phận của trẻ em:
Trẻ em phải yêu Tổ
quốc, có ý thức xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN; tôn
trọng pháp luật và tài
sản của ngời khác; yêu
quý, kính trọng, giúp đỡ
ơng bà, cha mẹ, lễ phép
với ngời lớn; chăm chỉ
học tập; không sa vào tệ
nạn xã hội….


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

10’


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


<b>? </b>Trong các hành vi ở bài tập a,
theo em hành vi nào xâm phạm
đến quyền trẻ em?


<b>?</b> KĨ nh÷ng viƯc làm của Nhà
Nớc và nhân dân góp phần bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?



- Gọi học sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>?</b> Trong trờng hợp bị kẻ xấu đe
dọa, lôi kéo vào con đờng phạm
tội các em sẽ làm gì?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>* </b>Củng cố: Bản thân em đã thực
hiện quyền và nghĩa vụ của trẻ
em nh thế nào?


- Nhận xét, kết luận toàn bài:
Trẻ em là niềm tự hào, là tơng
lai của đất nớc, là lớp ngời xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau
nên cần đợc quan tâm, chăm
sóc, bảo vệ. Đúng nh lời Bác
dạy: Vì lợi ích mời năm thì phải
<i>trồng cây, vì lợi ích trăm năm</i>
<i>thì phải trồng ngời.</i>


em. Nhà nớc và xã hội tạo mọi
điều kiện tốt nhất để bảo vệ
quyền lợi của trẻ em, có trách


nhiệm chăm sóc, giáo dục và
bồi dỡng các em trở thành ngời
cơng dân có ích cho đất nớc….


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Hµnh vi xâm phạm quyền trẻ
em: 1, 2, 4, 6.


- Chọn các việc làm sau:


1.Tổ chức việc làm cho trẻ em
nghèo


2.Lp qu khuyến học giúp đỡ
trẻ em nghèo vợt khó.


3.Tỉ chøc líp học tình thơng.
4.Quan tâm chăm sóc trẻ em bị
khuyết tật.


- NhËn xÐt.
- Nghe.


- Tìm mọi cách phản ánh ngay
cho cơ quan cơng an hoặc chính
quyền địa phơng. Nói với bố mẹ


hoặc thầy cô giáo và đề nghị
giúp đỡ.


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Liên hệ bản thân.


- Nghe, cđng cè bµi häc.


ni dạy trẻ em, tạo
điều kiện tốt nhất cho
sự phát triển của trẻ em.
Nhà nớc và xã hội tạo
mọi điều kiện tốt nhất
để bảo vệ quyền lợi của
trẻ em, có trách nhiệm
chăm sóc, giáo dục và
bồi dỡng các em trở
thành ngời công dân có
ích cho đất nớc….
<i>III/ Luyện tập:</i>


- Bµi tËp a: Hµnh vi
xâm phạm quyền trẻ
em:


1. Lµm giÊy khai sinh
chËm …



2. Đánh đập, hành hạ…
4. Bắt trẻ em bỏ học để
lao động để kiếm sống.
6. Dụ dỗ, lôi kéo….
- Bài tập b:


+ Tỉ chøc viƯc lµm cho
trỴ em nghÌo.


+ Lập quỹ khuyến học
giúp đỡ tr em nghốo
v-t khú.


+ Tổ chức lớp học tình
thơng.


+ Quan tâm chăm sóc
trẻ em bị khuyết tật.
- Bài tập d:


+ Tìm mọi cách phản
ánh ngay cho cơ quan
công an hoặc chính
quyền địa phơng.


+ Nói với bố mẹ hoặc
thầy cô giáo và đề nghị
giúp đỡ.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)


- Giáo viên nhắc lại các quyền trẻ em.


- Về nhà học bài và làm các bài tập còn l¹i.


- ChuÈn bị bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên(Su tầm tranh ảnh,
thông tin về tài nguyên môi trêng)


<b>IV/Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

...
...


TiÕt : 22 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 14 : <b>Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b> </b>1/ KiÕn thøc:


Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trờng, tài nguyên thiên nhiên; vai trò ý nghĩa đặc
biệt quan trọng của môi trờng đối với sự sống và phát triển của con ngời, xã hội.


2/ Kĩ năng:


Hỡnh thnh trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi tr
-ờng, tài ngun thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện,
hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.


3/ Thái độ:



Båi dìng cho häc sinh lòng yêu quí môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, các thông tin về môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài, su tầm tranh ảnh về môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên.


<b> III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.


2/ KiĨm tra bµi cị:(5’)
Câu hỏi :


- HÃy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?


- Bn thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình nh thế nào?
Dự kiến phơng án trả lời của hs :


- Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
+ Quyền đợc bảo vệ:


+ Quyền đợc chăm sóc:
+ Quyền đợc giáo dục:



- Bổn phận của trẻ em: Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN; tôn trọng pháp luật và tài sản của ngời khác; u q, kính trọng,
giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, lễ phép với ngời lớn,; chăm chỉ học tập, không sa vào tệ nạn xã
hội.


- Liên hệ bản thân.
3/ Giảng bài míi:
- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về rừng, núi, sơng, hồ, động vật, thực vật,
khống sản…


Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả.


Giỏo viờn kt lun: Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên
bao quanh con ngời, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời. Đó chính
là mơi trờng tự nhiên và tài ngun thiên nhiên. Vậy mơi trờng là gì? Tài ngun thiên
nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ mơi trờng và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những
câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
17’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh tìm hiểu</i>
<i>thông tin, sù kiƯn vỊ môi trờng</i>
<i>và tài nguyên thiên nhiên. </i>



- Cho học sinh tiếp tục quan sát
tranh vẽ môi trờng tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.


<b>?</b> Nhng hỡnh ảnh em vừa quan
sát nói về vấn đề gì?


- NhËn xét.


<b>?</b> Em hÃy nêu một số yếu tố của
môi trờng tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên mà em biết?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc phần thông
tin, sự kiện.


<b>- </b>Giải thích cho học sinh các từ:
+ Biện pháp lâm sinh: biện pháp
sinh học đợc áp dụng trong nông
nghiệp.


+ Lũ ống: lũ xuất hiện khi ma
với cờng độ lớn trong thời gian
ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc
độ cao, sức tàn phá mạnh.


L u ý : Lũ ống thờng xảy trên địa


bàn miền núi, nhất là miền núi ở
phía Tây Bắc trên các lu vực
sông suối nhỏ.


+ Lũ quét: xuất hiện do nớc ma
không thấm xuống đất, ào ào
chảy xuống triền núi với sức
mạnh không gì ngăn cản nổi, kéo
theo đất, đá, tàn phá vùng dân c
và quét sạch nhiều thứ.


Lũ quét thờng xảy ra ở các vùng
đồi núi trọc có độ dốc cao, ớt cú
rng cõy.


<b>?</b> Em có suy nghĩ gì về các thông
tin và hình ảnh mà các em võa
quan s¸t?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


<b>?</b> Theo em rừng có tác dụng nh
thế nào đối với đời sống con
ng-ời?


- NhËn xÐt: Rừng có tác dụng rất
lớn trong việc phòng ngừa thiên
tai, lũ lụt.



<b>?</b> Tài nguyên và môi trờng có
quan hệ nh thế nào?


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu thông tin, sự kiện về</i>
<i>môi trờng và tài nguyên thiên</i>
<i>nhiên. </i>


- Học sinh chuẩn bị những
hình ảnh sơng, hồ, biển, rừng,
núi, động thực vật, khống
sản.


- Nãi vỊ m«i trờng và tài
nguyên thiên nhiªn.


- Nghe.


- Sơng, suối, ao, hồ, rừng, núi,
động vật, thực vật, khoáng
sản…


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Đọc phần thông tin, sự kiện.
- Chú ý các từ: biện pháp lâm
sinh, lũ ống, lò quÐt.



- Rừng bị tàn phá nghiêm
trọng, lũ lụt gây ra hậu quả to
lớn về mọi mặt đối với đời
sống.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Tác dụng: Phủ xanh đất
trống, đồi trọc giúp ta phòng
hộ tốt, tránh đợc thiên tai, l
lt.


- Nghe.


- Tài nguyên bị khai thác quá
<b>I/ </b>


<i>I/ Thông tin, sự kiện:</i>


- Yu tố môi trờng tự
nhiên: đất, nớc, rừng,
động thực vật, khoáng
sản, khơng khí, nhiệt
độ, ánh sáng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

10’


8’



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rót ra bài</i>
<i>học, liên hệ thực tế.</i>


<b>? </b>Qua việc tìm hiểu trên em hiểu
thế nào là môi trờng, thế nào là
tài nguyên thiên nhiên?


<b>?</b> Môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên hiện nay nh thế nào? Lấy
ví dụ chøng minh.


<b>?</b> Điều đó gây ra hậu quả nh thế
nào?


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đa thêm số liệu.
<b>? </b>Môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên có tầm quan trọng nh thế
nào đối với cuộc sống của con
ngời?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.


- NhËn xÐt, lÊy vÝ dô chøng
minh.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


<b>?</b> Con ngời có tác động nh thế
nào đến môi trờng và tài ngun
thiên nhiên? Ví dụ.


- NhËn xÐt.
<b>* Cđng cè: </b>


<b>?</b> Nhận xét của em về môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên ở địa
phơng em?


- Nhận xét, kết luận toàn bài:
Hiện nay môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên đang bị ô
nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều
đó đã đẫn đến hậu quả lớn. Do
đó địi hỏi chúng ta cần có những


mức sẽ tác động tiêu cực đến
mơi trờng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh rút ra bài</i>
<i>học, liên hệ thực tế.</i>


- Mụi trng l toàn bộ các điều


kiện tự nhiên, nhân tạo bao
quanh con ngời, có tác động
đến đời sống, sự tồn tại, phát
triển của con ngời và thiên
nhiên. Tài nguyên thiên nhuên
là những của cải vật chất có
sẵn trong tự nhiên mà con ngời
có thể khai thác, chế biến, sử
dụng, phục vụ cuộc sống con
ngời.


- M«i trêng đang bị ô nhiễm
trầm trọng, tài ngyên thiên
nhiên cạn kiệt: Nớc thải của
công ty bét ngät Vedan ra
sông Thị Vải, rừng ở ĐắcLăk
bị chặt ph¸ nhiỊu…


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Hậu quả: Thiên tai, lũ lụt,
ảnh hởng xấu đến sức khỏe,
tính mạng con ngời…


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên có tầm quan trọng


đặc biệt:


+ Tạo cơ sở vật chất để phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Tạo cho con ngời phơng tiện
sống, phát triển trí tuệ, o
c.


+ Tạo cuộc sống tinh thần.
- Nhận xét.


- Nghe.
<i><b>Hot ng 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Tác động tích cực hoặc tiêu
cực đến mơi trờng. Ví dụ: Chặt
phá rừng bừa bãi dẫn đến thiên
tai, trồng rừng giúp môi trờng
trong sch hn


- Nghe.


- Nhận xét cá nhân.


- Nghe, củng cè bµi häc.


<i>II/ Nội dung bài học : </i>


- Mơi trờng là tồn bộ
các điều kiện tự nhiên,
nhân tạo bao quanh con
ngời, có tác động đến
đời sống, sự tồn tại,
phát triển của con ngời
và thiên nhiên.


- Tài nguyên thiên
nhuên là những của cải
vật chất có sẵn trong tự
nhiên mà con ngêi cã
thĨ khai th¸c, chÕ biÕn,
sư dơng, phơc vô cuéc
sèng con ngêi.


- Môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên
đang bị ô nhiễm, bị khai
thác bừa bãi. Điều đó
dẫn đến hậu quả lớn:
thiên tai, lũ lụt, ảnh
h-ởng đến điều kiện sống,
sức khoẻ, tính mạng con
ngời.


- Mơi trờng và tài
nguyên thiên nhiên có
tầm quan trọng đặc biệt:
+ Tạo cơ sở vật chất để


phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội.


+ Tạo cho con ngời
ph-ơng tiện sống, phát triển
trí tuệ, đạo đức.


+ T¹o cc sèng tinh
thÇn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

biện pháp, trách nhiệm để bảo vệ
môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên.


4/ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’)
- Về nhà học bài, nắm chắc nội dung đã học.


- ChuÈn bÞ tiÕt còn lại của bài 14: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên, mỗi tổ chuẩn bị một tình huống về môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên, xem trớc các bài tập.


<b> IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...
...
...


TiÕt : 23 Ngày soạn:
Bài dạy:



Bài 14 :


<b>Bảo vệ môi trờng và tài nguyªn thiªn nhiªn(TT)</b>
<b> I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu thế nào là bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên, ý nghĩa của việc bảo vệ
môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.


- Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiê nhiên là trách nhiệm của mọi ngời, mọi quốc
gia, dân tộc


2/ Kĩ năng:


Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ
mơi trờng, tài ngun thiên nhiên, có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn
các biểu hiện hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.


3/ Thái độ:


Båi dỡng học sinh lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ
môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Su tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên.



- Chuẩn bị của học sinh: Su tầm tranh ảnh, tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên, xem các bài tập sgk.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)


KiĨm tra sÜ sè líp.
2/ KiĨm tra bµi cị:(5’)
Câu hỏi:


- Thế nào là môi trờng và tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dơ.
- Vai trß cđa môi trờng và tài nguyên thiên nhiên?


Dự kiến phơng án trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con
ng-ời có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con ngng-ời. Ví dụ: Rừng,
đất…


3/ Giảng bài mới:
- Giới thiƯu bµi:(1’)


Mơi trờng và tài ngun thiên nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng đối với cuọc
sống của con ngời, do đó cần phải bảo vệ chúng. Bảo vệ môi trờng và tài ngun thiên
nhiên là gì? Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào? Để tìm hiểu chúng ta sang tiết cịn lại
của bài 14: Bảo vệ mơi trờng và tài nguyên thiên nhiên.


- TiÕn tr×nh bài dạy:(35)


TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca học sinh Kiến thức



20’ <i><b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp</i>
<i>nội dung bài học.</i>


<b>?</b> Em có nhận xét nh thế nào về
môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên ở địa phơng em? Cho ví dụ


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét: Thực tế ở địa phơng
nói riêng và trong cả nớc cũng
nh tồn cầu hiện nay mơi trờng
sống đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng và tài nguyên thiên nhiên
cạn kiệt.


<b>?</b> Điều đó đã ảnh hởng nh thế
nào đến cuộc sống của con ngời?
Cho ví dụ.


<b>? </b>Vậy vấn đề đặt ra đối với
chúng ta là gì?


- Nhận xét.


<b>?</b> HÃy nêu một số việc làm nhằm
bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên?


- Gi hc sinh nhn xét, bổ sung.


- Nhận xét: Những việc làm trên
nhằm để góp phần bảo vệ mơi
tr-ờng và tài ngun thiên nhiên.
<b>? </b>Em hiểu thế nào là bảo vệ môi
trờng? Thế nào là bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên?


- NhËn xét.


<b>?</b> Bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên là trách nhiệm cđa
ai?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu</i>
<i>tiÕp nội dung bài học.</i>


- Môi trờng không trong
sạch, tài nguyên sử dụng cha
hỵp lÝ.


Ví dụ: Vứt rác bừa bãi, ô
nhiễm nguồn nớc, đất bỏ
hoang, rừng bị chặt phá
nhiều…



- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Gây ảnh hởng đến sức khỏe
và cuộc sống của con ngời.
Ví dụ: Lũ lụt, hạn hán,
dịch bnh


- Cần phải bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên.
- Nghe.


- Trồng rừng, không vứt rác
bừa b·i, xö lÝ rác thải công
nghiệp


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Bảo vệ môi trờng là giữ cho
môi trờng trong lành, sạch
đẹp, khắc phục các hậu quả
xấy do con ngời và thiên
nhiên gây ra.


B¶o vƯ tài nguyên thiên
nhiên là khai th¸c, sư dơng
hỵp lÝ, tiÕt kiệm tài nguyên
thiên nhiên.



- Nghe, ghi bài.


- Là trách nhiệm của mọi
ng-ời, mọi quốc gia, dân tộc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi bài.


<i>II/ Nội dung bµi häc:(tt)</i>


- Bảo vệ môi truờng và
tài nguyên thiên nhiên là
giữ cho môi trờng trong
lành, sạch đẹp, bảo đảm
cân bằng sinh thái, cải
thiện môi trờng; ngăn
chặn, khắc phục các hậu
quả xấu do con ngời và
thiên nhiên gây ra; khai
thác, sử dụng hợp lí, tiết
kiệm nguồn tài nguyên
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

15’


<b>?</b> Tr¸ch nhiƯm cđa c«ng dân
trong việc bảo vệ môi trờng và
tài nguyªn thiªn nhiªn?


<b>?</b> Em sẽ làm gì để góp phần bảo
vệ môi trờng và tài nguyên thiên


nhiên?


- Gäi häc sinh nhận xét.


- Bổ sung thêm: Nếu thấy hiện
t-ợng làm ô nhiễm môi trờng, phải
nhắc nhở hoặc báo với các c¬
quan thÈm qun.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp,</i>
<i>cñng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập a.
- Gọi học sinh nhận xét.


- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b.
- Nhận xét.


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập c.


- Liên hệ học sinh về việc thực
hiện các quy định về bảo vệ môi
trờng và tài nguyên thiên nhiên
trong cơ chế thị trờng.


<b>* </b>Cñng cố: Cho học sinh sắm vai


tình huống về bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên.


- Nhận xét, kết luận toµn bµi.


- Thực hiện qui định của
pháp luật về bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên.
Tuyên truyền và nhắc nhở
mọi ngời cùng thực hiện việc
bảo vệ môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên. Biết tiết
kiệm các nguồn tài nguyờn
thiờn nhiờn.


- Không vứt rác bừa bÃi nhất
là c¸c khu vùc sông làm ô
nhiễm nguồn nớc.


- NhËn xÐt.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Đọc, làm bài tập a:
Đáp án đúng: 1, 2, 5.
- Nhận xét.



- Nghe.


- Đọc, làm bài tập b:
ỏp ỏn ỳng: 4, 5.
- Nghe.


- Đọc, làm bµi tËp c:


Lựa chọn phơng án 2: Đảm
bảo các yếu tố mở rộng qui
mô sản xuất, đổi mới cơng
nghệ, góp phần tăng năng
xuất lao động, bảo vệ môi
tr-ờng.


- Nghe.


- Các tổ sắm vai tình huống
đã chuẩn bị của t.


- Nghe, củng cố bài học.


nhiên.


- Trách nhiệm của công
dân trong việc bảo vệ
môi trêng vµ tµi nguyªn
thiªn nhiªn:



+ Thực hiện qui định của
pháp luật về bảo vệ môi
trờng và tài nguyên thiên
nhiên.


+ Tuyên truyền và nhắc
nhở mäi ngêi cïng thực
hiện việc bảo vệ môi
tr-ờng và tài nguyên thiên
nhiên.


+ BiÕt tiÕt kiÖm các
nguồn tài nguyên thiên
nhiên.


<i>III/ Lun tËp:(tt)</i>
- Bµi tËp a:


Đáp án đúng: 1, 2, 5.
- Bài tập b:


Đáp án đúng: 4, 5.


- Bµi tËp c:


Lựa chọn phơng án 2:
Đảm bảo các yếu tố mở
rộng qui mơ sản xuất, đổi
mới cơng nghệ, góp phần
tăng năng xuất lao động,


bảo vệ mơi trờng.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- Học bài và làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài 15: bảo vệ di sản văn hóa(Su tầm tranh ảnh về di sản văn hoá, tìm hiểu
về các di sản văn hóa)


<b>IV/ Rút kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

TiÕt : 24 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 15 :


<b>Bảo vệ di sản văn hóa</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


- Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật
thể.


- Sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
2/ Kĩ năng:


Hình thành ở học sinh hành động cụ thể về bảo vệ di sản văn hóa.
3/ Thái độ:


Có ý thức giữ gìn và bải tồn những di sản văn hóa.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Su tầm tranh ảnh, sách báo, tạp chí về di sản văn hóa.
- Chuẩn bị của học sinh: Su tầm tranh ảnh, tìm hiểu về các di sản văn hóa.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.


2/ KiĨm tra bµi cị:(4’)
C©u hái:


- Thế nào là bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiªn nhiªn? Cho vÝ dơ.


- Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên?
Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ mơi trờng và tài nguyên thiên nhiên?


Dự kiến phơng án trả lời:


- Bảo vệ môi truờng và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trờng trong lành, sạch
đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trờng; ngăn chặn, khắc phục các hậu
quả xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn
tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ : Trồng rừng phủ xanh đồi trọc, không nvứt rác bừa bãi....
- Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ môi trờng v ti nguyờn thiờn nhiờn;


tuyên truyền và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên; biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.


3/ Giảng bài mới:
- Giíi thiƯu bµi:(2’)



Giáo viên treo một số tranh ảnh về di sản văn hóa: Tháp Dơng Long, Hầm Hô,
Tháp Đôi, Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha....


<b>?</b> Nªu hiĨu biÕt cđa các em về các hình ảnh này?


Nêu hiểu biết cá nhân. Sau đó giáo viên dẫn vào bài: Tất cả các tranh ảnh mà các
em vừa quan sát gọi là di sản văn hóa. Vậy để hiểu thế nào là di sản văn hóa, nó bao
gồm những loại nào hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu bài: Bảo vệ di sản văn hóa.
- Tiến trình bài dạy:(35’)


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


10’ <i><b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn học sinh quan sát ảnh.</i>
- Giáo viên treo 3 bức ảnh SGK
và yêu cầu học sinh quan sát.
<b>?</b> Em hãy giới thiệu đôi nét về
các bức ảnh này?


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét: Kiểu kiến trúc của
những ngôi tháp này đợc xây
dựng theo kiểu truyền thống
Chămpa. Các tháp Mĩ Sơn là kiệt
tác kiến trúc, điêu khắc của ngời
Chămpa.(Đợc công nhận di sản


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
<i>Quan sát nh.</i>



- Quan sát 3 bức ảnh.
- Giới thiệu:


+ ảnh 1: Đây là khu đền cổ
của vơng quốc Chămpa đợc
một học giả ngời Pháp tìm
thấy trong chuyến thám hiểm
vùng Đơng Nam ỏ(1898).
- Nhn xột, b sung.
- Nghe.


<i>I/ Qnan sát ảnh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

15


văn hóa thế giíi ngµy 1 12
-1999).


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- NhËn xÐt, bæ sung.


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung: Đây là
thắng cảnh đã đợc công nhận là
thangds cảnh thế giới


<b>?</b> HÃy phân loại 3 bức ảnh trên?


- Gọi học sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- NhËn xÐt.



<b>?</b> Em hãy nêu một số danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản
văn hóa ở địa phơng, trong nớc,
trên thế giới?


- Gäi häc sinh bỉ sung.


- NhËn xÐt, giíi thiƯu thªm: Phè
cỉ Hội An, Nhà tù Hỏa Lò, Các
làn điệu dân ca, các tác phẩm
văn học, áo dài...


<b>?</b> Vit Nam có những di sản nào
đợc cơng nhận là di sản văn hóa
thế giới?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi</i>
<i>dung bµi häc.</i>


- Thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Đôi,
áo dài truyền thống gọi là di sản
văn hóa.


<b>? </b>VËy em hiểu di sản văn hóa là


gì?


- Nhn xột, gii thớch khái niệm
phi vật thể, vật thể. Phi vật thể là
những cái gì khơng rõ ràng thuộc
về giá trị tinh thần. Vật thể là
những cái gì rõ ràng, có thể nắm
bắt đợc thuộc về sản phẩm vt
cht.


<b>?</b> Thế nào là di sản văn hóa phi
vật thể, di sản văn hóa vật thể?


+ nh 2: Đây là nơi đánh dấu
sự kiện lịch sử Bác Hồ ra đi
tìm đờng cứu nớc.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


+ ảnh 3: Đây là một quần
thể đảo đá, có chỗ quần tụ
lại, trông xa giống nh chồng
chất lên nhau.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Thánh địa Mĩ Sơn là di sản
văn hóa, Bến Nhà Rồng là di


tích klịch sử, Vịnh Hạ Long
là danh lam thắng cảnh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Tháp Đôi, Hầm Hô, Bãi
Trứng, Cố đô Huế, Vịnh
Hạ Long, Động Phong
Nha....


- Bæ sung.
- Nghe.


- Thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ
Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội
An, Cồng chiêng Tây
Nguyên.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt ng 2: </b></i>


<i>Tìm hiểu nội dung bài học.</i>


- Di sn văn hóa bao gồm di
sản văn hóa phi vật thể và di
sản văn hóa vật thể là sản
phẩm tinh thần và vật chất có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa


học đợc truyền từ thế hệ này
qua thế hệ khác.


- Nghe.


- Di sản văn hóa phi vật thể là
những sản phẩm tinh thần có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học đợc lu giữ bằng trí nhớ,
chữ viết, đợc lu truyền bằng
truyền miệng, truyền nghề,


+ ảnh 2: Đây là nơi đánh
dấu sự kiện lịch sử Bác
Hồ ra đi tìm đờng cứu
n-ớc.


+ ảnh 3: Đây là một
quần thể đảo đá, có chỗ
quần tụ lại, trông xa
giống nh chồng chất lên
nhau.


<i>II/ Néi dung bµi häc:</i>


Di sản văn hóa bao gồm
di sản văn hóa phi vật thể
và di sản văn hóa vật thể
là sản phẩm tinh thần và
vật chất có giá trị lịch sử,


văn hóa, khoa học đợc
truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

10’


- Gäi häc sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo
4 nhóm tìm những di sản phi vật
thể và những di sản vật thể.


- Giáo viên nhận xét.


<b>? </b>Trong các di sản văn hóa vật
thể kể trên, di sản nào là di tích
lịch sử, văn hãa, di s¶n nào l;à
danh lam thắng cảnh?


- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét.


<b>? </b>Di tích lịch sử, văn hóa là gì?


- Nhận xét, giới thiệu thêm cho
học sinh các di tích lịch sử, văn
hóa: Núi Bà Đen, Bảo tàng
Quang Trung...



<b>?</b> Danh lam th¾ng cảnh là gì?
Cho ví dụ.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


<b>? </b>Em hãy nêu một số di sản văn
hóa, di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh ở a
ph-ng, trong nc?


trình diễn và các hình thức lu
giữ, lu truyền khác.


Di sản văn hóa vật thể là
những sản phẩm vật chất có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học bao gồm di tích lịch sử
-văn hóa, danh lam thắng
cảnh, di vËt, cỉ vËt, b¶o vËt
qc gia.


- NhËn xÐt.
- Nghe.



- Th¶o luËn, lên bảng trình
bày.


+ Di sản văn hóa phi vật thể:
Kho tàng ca dao, tôc ngữ;
chữ Hán, chữ Nôm; tác phẩm
văn học, trang phơc ¸o dài
truyền thống, phong tục...
+ Di sản văn hóa vật thể:
Tháp Bánh ít, Đền Ngọc Sơn,
Chùa Một Cột, Vịnh Hạ
Long...


- Nghe.


+ Di tÝch lÞch sử, văn hóa:
Tháp Bánh ít, Chùa Một Cột..
+ Danh lam thắng cảnh: Vịnh
Hà Long, Động Phong Nha...
- NhËn xÐt.


- Nghe.


- Di tích lịch sử, văn hóa là
cơng trình xây dựng, địa
điểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc cơng
trình, địa điểm đó có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Nghe.



- Là cảnh quang thiên nhiên
hoặc địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quang thiên nhiên
với cơng trình kiến trúc có
giá trị lch s, thm m, khoa
hc.


Ví dụ: Hầm Hô - Tây s¬n, Hå
Nói Mét, Chïa Hang...


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Di sản văn hóa: Chùa Thập
Tháp, Tháp Đơi, Tháp Bánh
ít, Cố đơ Huế...


- Di tích lịch sử - văn hóa:
Căn cứ Núi Bà, Hòn Chè,
Suối Mây, Địa đạo Củ Chi...
- Danh lam thắng cảnh: Hồ
Núi Một, Suối Mơ, Hầm Hơ,
Vịnh Hạ Long...



trun khác.


- Di sản văn hóa vật thể
là những sản phẩm vật
chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa häc bao gåm
di tÝch lÞch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, b¶o vËt qc
gia.


+ Di tích lịch sử, văn hóa
là cơng trình xây dựng,
địa điểm và các di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia
thuộc cơng trình, địa
điểm đó có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học.


+ Danh lam thắng cảnh
là cảnh quang thiên nhiên
hoặc địa điểm có sự kết
hợp giữa cảnh quang
thiên nhiên với cơng
trình kiến trúc có giá trị
lịch sử, thẩm mỹ, khoa
học.


<i>III/ Lun tËp:</i>



Một số di sản văn hóa, di
tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh:
- Di sản văn hóa: Chùa
Thập Tháp, Tháp Đơi,
Tháp Bánh ít, Cố đô
Huế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>* </b>Củng cố: Nhắc lại các đơn vị
kiến thức chúng ta vừa học.


- NhËn xÐt, hệ thống kiến thức.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Nhắc lại các khái niệm: Di
sản văn hóa, di sản văn hóa
phi vật thể, di sản văn hóa vật
thể, di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh.


- Nhe, củng cố bµi häc.


- Danh lam thắng cảnh:
Hồ Núi Một, Suối Mơ,
Hầm Hô, Vịnh Hạ


Long...


4/ Hớng dẫn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- Học bài và làm các bài tập còn lại.


- Chun b bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (tt) (Su tầm tranh ảnh về di sản văn hố, tìm
hiểu về các di sản văn hóa, tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một loại di sản văn hóa phi
vật thể hoặc vật thể của địa phơng, của đất nớc)


<b>IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

TiÕt :25 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 15 :


<b>Bảo vệ di sản văn hóa(tt)</b>
<b> I/ Mục tiªu:</b>


<b> </b>1/KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa.


- Nắm đợc những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2/Kĩ năng:


- Có hành độmg cụ thể bảo vệ di sản văn hóa.


- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
3/Thái độ:



- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo những di sản văn hóa.


- Ngăn ngừa những hành động cố tình hay cố ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ; su tầm tranh ảnh, tìm hiểu về di sản văn
hóa Tháp §«i, Phè cỉ Héi An.


- Chuẩn bị của học sinh: Su tầm, tìm hiểu, thiết trình về một di sản văn hóa của địa
phơng, của Việt Nam hoặc của thế giới.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (15)
<i><b> Kim tra 15 phỳt: </b></i>


+ Câu 1: Di sản văn hóa là gì? Cho ví dụ.


+ Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật
thể.


+ Câu 3: Nối các câu ở cột A và cột B sao cho phù hợp.


<b>A</b> <b>B</b>


1. Di tích lịch sử - văn hóa. a. Vịnh Hạ Long.


2. Danh lam thng cnh. b. Thỏnh a M Sn.



3. Di sản văn hóa. c. Bến Nhà Rồng.


4. Di sản văn hóa phi vật thể d. Điệu hòa Huế.
<i><b>Đáp án: </b></i>


+ Câu 1 (3,0 điểm): Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn
hóa vật thể là sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đ ợc
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.


Ví dụ: Phố cổ Hội An, Tháp Chàm...
+ Câu 2 (5,0 điểm):


Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể
- Là sản phÈm vËt chÊt.


- Bao gåm: Di tÝch lÞch sư - văn hóa, danh
lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia.


- Là sản phẩm tinh thần.


- Bao gåm: TiÕng nãi, chữ viết, tác
phẩm văn học, nghƯ tht, lèi sèng, lƠ
héi, trang phơc trun thèng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

3/ Giảng bài mới:


- Gii thiu bi:(1) ở tiết trớc các em đã hiểu đợc khai niệm di sản văn hóa và sự
khác biệt giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Trách nhiệm của
chúng ta là phải bảo vệ các di sản này. Vì sao cần phải bảo vệ chúng? Pháp luật có


những qui định nh thế nào để bảo vệ các di sản văn hóa. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu nội dung này qua bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (TT).


- Tiến trình bài dạy: (28)


TG Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung


12


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn học sinh tìm hiểu tiếp</i>
<i>nội dung mục bài học.</i>


- Đối với các di sản văn hóa
chúng ta cần có trách nhiệm bảo
vệ, tu bổ, xây dựng.


<b>? </b>Tại sao phải bảo vệ di sản văn
hóa, danh lam thắng cảnh và di
tích lịch sử?


Gợi ý:


+ ý nghĩa lịch sử?
+ ý nghĩa văn hóa?
+ ý nghĩa giáo dục?


<b>?</b> Di sản văn hóa có giá trị kinh


tế xà hội nh thÕ nµo?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung
- Bỉ sung: Ngày nay, di sản văn
hóa còn góp phần bảo vƯ m«i
tr-êng.


- Để làm tốt vấn đề này, Đảng
và Nhà nớc ta đã ban hành một
số qui định về bảo vệ di sản văn
hóa.


<b>?</b> Nêu một số qui định của pháp
luật về bảo vệ di sản văn hóa?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.</i>


- Di sn vn hóa, di tích lịch sử và
danh lam thắng cảnh là những cảnh
đẹp của đất nớc, là tài sản của dân
tộc nói lên truyền thống của dân
tộc, thể hiện công đức của các thế
hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các lĩnh
vực.


- Di sản văn hóa thu hút khách du


lịch, đem lại nguồn thu nhập cao
cho đất nớc, góp phần thiết lập mối
quan hệ quốc tế.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Một số qui định của pháp luật về
bảo vệ di sn vn húa:


+ Nhà nớc có chính sách bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa.
+ Nhà nhớc bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn
hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có
trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa.


+ Nhiờm cm cỏc hành vi: Chiếm
đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa;
hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại
di sản văn hóa; đào bới trái phép địa
điểm khảo cổ, xây dựng trái phép,
lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
mua bán, trao đổi và vận chuyển
trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia thuộc di sản văn hóa, danh lam
thắng cảnh, đa tráo phép di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia ra nớc ngoài;


lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa thực hiện những


<i>II/ Néi dung bµi häc</i>
<i>(tt):</i>


- Di sản văn hóa, di
tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh là
những cảnh đẹp của
đất nớc, là tài sản
của dân tộc nói lên
truyền thống của dân
tộc, thể hiện công
đức của các thế hệ tổ
tiên trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, thể hiện
kinh nghiệm của dân
tộc trên các lĩnh vực.


- Một số qui định
của pháp luật về bảo
vệ di sản văn hóa:
+ Nhà nớc có chính
sách bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn
hóa.


+ Nhà nhớc bảo vệ


quyền và lợi ích hợp
pháp của chủ sở hữu
di sản văn hãa. Chđ
së h÷u di sản văn
hóa có trách nhiệm
bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

14


- Nhấn mạnh: bảo vệ, giữ gìn và
sử dụng hợp lý di sản văn hóa
vừa là quyền lợi vừa là trách
nhiệm của mỗi ngời. Do đó, nếu
phát hiện có hành vi phá hoại thì
phải kịp thời ngăn chặn.


<b>? </b>Hãy liên hệ thực tế về việc bảo
vệ các di sản văn hóa ở địa
ph-ơng em?


- Nhận xét: Trên thực tế ở địa
phơng chúng ta nhìn chung là
bảo vệ tốt di sản văn hóa nhng
vẫn cịn một số hành vi cha tốt
nh: Làm mất vệ sinh ở các khu
danh lam thắng cảnh, viết, vẽ
bậy lên các di sản văn hóa...


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc và làm bài
tập b SGK.


- Gọi học sinh đọc và làm bài
tập d SGK.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.


- Giíi thiƯu cho häc sinh vỊ phè
cỉ Héi An.


<b>* Củng cố:</b> Em sẽ làm gì để
góp phần bảo vệ di sản văn hóa?
- Nhận xét, kt lun.


hành vi trái pháp luật.
- Nghe.


- Da vo tỡnh hình thực tế ở địa
ph-ơng trả lời: Tốt hoặc cha tốt.


- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố.</i>



- Đọc và làm bài tập b: Em đồng
tình với ý kiến của bạn Dung ví đó
là một hành vi vơ tình phá hoại di
sản văn hóa.


- Đọc và làm bài tập d: học sinh
giới thiệu về một di sản văn hóa đã
chuẩn bị trớc.


- NhËn xÐt.
- Nghe, ghi nhí.


- Giữ gìn di sản văn hóa sạch đẹp,
đi tham quan tìm hiểu các di sản
văn hóa...


- Nghe, cđng cè bµi häc.


sử - văn hóa, danh
lam thắng cảnh; mua
bán, trao đổi và vận
chuyển trái phép di
vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc di
sản văn hóa, danh
lam thắng cảnh, đa
tráo phép di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia
ra nớc ngoài; lợi


dụng việc bảo vệ và
phát huy giá trị di
sản văn hóa thực
hiện những hành vi
trái pháp luật.


<i>III/ Lun tËp:</i>
- Bµi tËp b:


Em đồng tình với ý
kiến của bạn Dung
ví đó là một hành vi
vơ tình phá hoại di
sản văn hóa.


- Bµi tËp d: Giíi
thiƯu vÒ mét di sản
văn hóa.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 2’)


- Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.


- Chuẩn bị: Ôn tập những nội dung đã học ở HKII để hôm sau kiểm tra 1 tiết.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Tiết : 26 Ngày soạn:
Bài dạy:


Baøi :<i><b> </b></i> <b> KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


Giúp học sinh ơn tập, củng cố những kiến thức từ bài 12 đến bài 15.
2/ Kỹ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.
3/ Thái độ:


Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Hướng dẫn học sinh ôn tập, đề,ø đáp án + biểu điểm.
- Chuẩn bị của học sinh: Học bài, giấy, bút.


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.


2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3/ Giảng bài mới:


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>(40’)


- Giáo viên phát đề ( một đề/ 1 học sinh), yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
- Học sinh nhận đề, làm bài nghiêm túc.



<i><b> Hoạt động 2:</b></i>(2’)


- Giáo viên thu bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra.
- Học sinh nộp bài, nghe nhận xét.


4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ch tiết học tiếp theo:(2’)


Chuẩn bị bài 16:Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo (Đọc tìm hiểu phần thơng
tin, sự kiện; tìm những câu chuyện về tín ngưỡng, tơn giáo).


* Thống kê chất lượng:
Lớp Sĩ<sub>số</sub> Giỏi Khá


Trung


bình Yếu Kém TBTL


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


7A1
7A2
7A3
7A4


<b>IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>PHỊNG GD&ĐT H.NHÀ BÈ</b> <b>§Ị KiĨm tra.</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYN VN QU</b> Môn: Giáo dục công dân.
Họ và tên:... Thêi gian: 45 phót



Líp :...


<b>I/ Trắc nghiệm:</b> (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng.


<b> Câu 1:</b> Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
a. Đánh đập, hành hạ trẻ em. b. Không bắt trẻ em bỏ học để lao động
kiếm sống.


c. Đa trẻ em h vào trờng giáo dỡng. d. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
<b>Câu 2:</b> HÃy sắp xếp các ý sau đây vào các quyền của trẻ em:


Đợc khai sinh và có quốc tịch / đợc chăm sóc, ni dạy, bảo vệ sức khỏe / tơn
trọng, bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phẩm / sống chung với cha mẹ / hởng sự chăm
sóc của các thành viên trong gia đình / vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt động văn
hóa, thể dục, thể thao.




<b> </b>- Quyền đợc bảo vệ:


...
...
- Quyền đợc chăm sóc:


...
...
- Quyn c giỏo dc:


...


...
<b> Câu 3:</b> Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá huỷ m«i trêng?


a. Săn bắt động vật q, hiếm trong rừng. b. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải
tạo rừng.


c. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. d. Không phá rừng để trồng cây lơng
thực.


<b>Câu 4:</b> Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung đã học:
Mơi trờng là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời, có tác
động tới dời sống,..., phát triển của con ngời và...


<b>II/ Tự luận:</b> (7 điểm).


<b>Câu 1:</b> Di sản văn hóa là gì? Cho ví dụ.


<b> Câu 2: </b>Có quan niƯm cho r»ng: ChØ cã thĨ x©y dùng kÕ hoạch hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn.


Em ng tỡnh hay phn i? Vỡ sao?


<b>Câu 3:</b> Trẻ em cần phải thực hiện bổn phận gì? Liên hệ việc thực hiện bổn phận đó của
bản thân em.


<b>Câu 4:</b> Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm
khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú đợc đi học cùng các bạn. Nhng do đua đòi,
ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng
kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ
điểm để lên lớp và phải học lại.



H·y nªu nhËn xÐt cđa em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em Tú không làm tròn bổn
phận nào của trẻ em?


<b> Ma trËn:</b>


Mức độ
Lĩnh vực nội dung


NhËn


biÕt Th«nghiĨu dơngVËn
thÊp


VËn
dơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


1. Quyền của trẻ em. 1


0,5 11,5 22,0


2. Bảo vệ môi trờng. 1


0,5 10,5 21,0


3. Di sản văn hoá. 1


1,5 11,5



4. Sống và làm việc có kế hoạch. 1


1,5 11,5


5. Bổn phận của trẻ em. 1


2,0 12,0 24,0


<b>Cộng: - Số câu.</b>


<b> - Tỉng sè ®iĨm.</b> 2 1,0 34,5 22,5 12,0 43,0 47,0
<b> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I/ Trắc nghiệm:</b>(3,0 điểm)
Câu 1: A (0,5 điểm)


Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi kết quả đúng 0,25 điểm.


<b> </b>- Quyền đợc bảo vệ:: Đợc khai sinh và có quốc tịch, tơn trọng, bảo vệ tính mạng,
danh dự, nhân phẩm.


- Quyền đợc chăm sóc: Sống chung với cha mẹ, hởng sự chăm sóc của các thành
viên trong gia đình.


- Quyền đựoc giáo dục: Vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt động văn hóa, thể
dục, thể thao.


Câu 3: A (0,5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>II/ Tự luận:</b>(7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)


- Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản
phẩm tinh thần,vật chất có giá trịlịch sử, văn hố, khoa học, đợc lu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác. (1,0 ủieồm)


- Ví dụ: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn... (0,5 ủieồm)
Câu 2: (1,5 điểm)


- Khơng đồng tình với ý kiến đó. (0,5 điểm)


- u cầu học sinh dựa vào bài Sống và làm việc có kế hoạchgiải thích:
+ Kế hoạch đợc hiểu là những dự tính cho tơng lai. (0,5 điểm)


+ Chúng ta có thể xây dựng kế hoạch ngắn hạn( một tuần, một tháng, một năm)
cũng có thể xây dựng kế hoạch di hn cho c cuc i.(0,5 im)


Câu 3: (2,0 điểm)


- Bổn phận của trẻ em:(1,0 điểm)


+ Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XÃ hội chủ nghĩa.
+ Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của ngời khác.


+ Yờu quý, kớnh trng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với ngời lớn.
+ Chăm chỉ học tập, hồn thành chơng trình phổ cập giáo dục.


+ Không đánh bạc, uống rơụ, hút thuốc, dùng các chất kích thích có hại cho sức
kho.



- Liên hệ bản thân: Cần làm tốt bổn phận của trẻ em(1,0 điểm)
Câu 4: (2,0 điểm)


- Bn Tỳ đã không biết yêu thơng bố mẹ, không vâng lời bố me, thầy cô(1,0 điểm)
- Bạn Tú không thực hiện tốt bổn phận của một ngời con đối với gia đình, cha hồn
thành nghĩa vụ của ngời học sinh, ngời công dân đối với đất nớc.(1,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

TiÕt : 27 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 16


<b>Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


Tôn giáo là gì, tín ngỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của mê tín.
2/ Kĩ năng:


Giỳp hc sinh phõn bit tín ngỡng, tơn giáo và mê tín dị đoan, tơn trọng tự do tín
ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống cỏc hin tng mờ tớn d oan.


3/ Thỏi :


Hình thành ë häc sinh ý thøc t«n träng qun tù do tín ngỡng, quyền tự do tôn giáo;
ý thức cảnh giác với các hiện tợng mê tín dị đoan.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Chuẩn bị vủa giáo viên: Tham khảo sgv, sgk, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình
sự..., bảng phụ.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu câu hỏi và những thông tin sự kiện, tìm
những câu chuyện về tín ngỡng, tôn giáo.


<b>III/ Hot ng dy hc:</b>
1/ n nh tỡnh hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(3’)


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới:


- Giíi thiƯu bµi:(2’)


Giáo viên nêu vấn đề: Tại sao ở nớc ta cũng nh các nớc trên thế giớ có hiệ tợng ngời
theo tôn giáo này, ngời theo tôn giáo khác?


Học sinh trả lời, sao đó giáo viên dẫn vào bài: Đó là do mỗi ngời đều đợc quyền tự
do tín ngỡng và tơn giáo. Để tìm hiểu về quyền này chúng ta sang bài học hôm nay:
Quyền tự do tớn ngng v tụn giỏo.


- Tiến trình bài dạy:(37)


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kin thc


12


<i><b>Hot ng 1:</b></i>



<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông</i>
<i>tin, sù kiƯn.</i>


- Gọi học sinh đọc tình hình thơng
tin sự kiện về tôn giáo ở Việt
Nam.


<b>?</b> Em hÃy kể tên một số tôn giáo
chính ở níc ta?


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Bổ sung thêm: Nớc ta có gần
khoảng 80% dân số có đời sống
tín ngỡng, tơn giáo. Số tín đồ của
các tơn giáo chiếm khoảng 1/4
dân số cả nớc và phân bố rải rác từ
Bắc đến Nam, có cả vùng ngời
kinh và trong vùng đồng bo cỏc
dõn tc.


<b>? </b>Em hÃy nhận xét những mặt tích
cực và tiêu cực của tôn giáo nớc
ta?


- B sung: Có ngời thậm chí
cuồng tín nên đã bị kích động, bị


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



<i>Tìm hiểu thơng tin, sự kiện.</i>
- Đọc thơng tin sự kiện: Tình
hình tơn giáo ở Việ Nam.
- Phật giáo, Thiên chúa giáo,
đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo,
đạo Tin Lành, đạo Hồi...
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Tích cực: Đại đa số là ngời
lao động có lịng u nớc, tinh
thần cộng đồng, góp nhiều
công sức cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc; thực
hiện chính sách pháp luật tốt;
có hàng chục vạn thanh niên
có đạo tham gia chiến đấu và
nhiều ngời đã hi sinh.


Tiêu cực: Do trình độ văn hố
thấp, cịn mê tín, lạc hậu.
- Nghe.


<i>I/ Th«ng tin, sù kiện :</i>
Tình hình tôn giáo ở
Việt Nam


- VN lµ níc cã nhiều
loại hình tín ngỡng,
tôn gi¸o.



Gồm: phật giáo, thiên
chúa giáo, cao đài, tin
lành....


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

10’


lợi dụng vào mục đích xấu. Cịn
có ngời lợi dụng tơn giáo, lợi dụng
quyền tự do tín ngỡng tơn giáo để
hành nghề mê tín, tiến hành
những hoạt động trái với chính
sách tơn giáo và pháp luật để thu
lợi cá nhân, gây tổn hại đến quốc
gia, dân tộc.


- Giới thiệu: Hiến pháp nớc
CHXHCN VN 1992 ( điều 70 )
“Cơng dân có quyền tự do tín
ng-ỡng, theo hoặc không theo một
tôn giáo nào. Các tôn giáo đều
bình đẳng trớc pháp luật”


- Những nơi thờ tự của các tín
ng-ỡng tơn giáo đợc pháp luật bảo hộ.
- Khơng ai đợc xâm phạm tự do
tín ngỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng
để làm trái pháp luật và chính
sách của Nhà nớc.”



- C¸c em thêng nghe:


Dï ai đi ngợc về xuôi


Nh ngy gi t mựng 10 thỏng 3
<b>?</b> Vì sao phải giỗ? Biểu hiện việc
làm đó nh thế nào?


<b>?</b> Gia đình em có theo tơn giáo
nào khơng? Có thờ cúng tổ tiên
khơng?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi</i>
<i>dung bµi häc.</i>


? Em hiểu nghĩa các từ: Thần linh,
thợng đế, chúa trời là gì?


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
<b>?</b> Con ngời có thể nhìn thấy chúng
đợc khơng?


- NhËn xÐt, bỉ sung: Con ngêi
kh«ng thĨ nhìn thấy chúng vì đây
là nhũng yếu tố thuộc về tâm linh,
thần bí.


<b>? </b>Tín ngỡng là gì?



- Nhận xÐt, gi¶i thÝch thªm cho
häc sinh.


- Giáo lí của một tôn giáo lấy sự
tôn thờ của một đấng tối cao l
chớnh.


<b>? </b>Tôn giáo là gì?


- Lấy ví dụ, phân tích kĩ khái niệm


- Tổ là vua Hïng ngêi cã c«ng
dùng níc, thê cóng vua Hïng
thĨ hiƯn trun thèng nhớ ơn
tổ tiên.


- Gia ỡnh em theo đạo phật,
thiên chúa.... có thờ cúng tổ
tiên.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu</i>
<i>néi dung bài học.</i>


- Giải thích:


+ Thần linh: ThÇn linh hån,
yÕu tố vô hình tạo nên sức


mạnh.


+ Thng : Đấng sáng tạo ra
thế giới và vạn vật.


- NhËn xÐt, bổ sung.
- Không thể nhìn thấy.
- Nghe.


- Tớn ngng l lịng tin vào một
cái gì đó gọi là thần bí.


- Nghe.


- Tôn giáo là một hình thức tín
ngỡng có hệ thèng tỉ chøc, víi
nh÷ng quan niƯm, gi¸o lÝ thĨ
hiƯn râ sự tín ngỡng, sùng bái
thần linh và những hình thức lễ
nghi thể hiện sự sùng bái ấy.


<i>II/ Nội dung bài häc:</i>


- Tín ngỡng là lịng tin
vào một cái gì đó gọi
là thần bí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

15’


<b>?</b> Qun tù do tÝn ngỡng, tôn giáo


là gì?


- a ra ví dụ: Báo Tiền phong
ngày 7/11/2002 đa tin: Một thiếu
nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng
cốt. đay đợc xem là hành động mê
tím dị đoan.


- Gäi häc sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.


<b>?</b> Mê tín dị đoan là gì? Có tác hại
nh thế nào? Cho ví dụ.


- Nhận xét, lấy thêm ví dụ.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp,</i>
<i>cñng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b.


- NhËn xÐt.
* <b>Cñng cè:</b>


Theo em trong häc sinh hiƯn nay
cã mª tÝn dị đoan không?
Bảntthân em thì sao?


- Nhận xét, liên hệ, giáo dục các


em: Không nên mê tín dị đoan vì
nó sẽ gây ra hậu quả to lín, thËm
chÝ cã thĨ chÕt ngêi.


- Nghe.


- Cơng dân có quyền theo hoặc
khơng theo một tín ngỡng hay
tơn giáo nào; ngời đã theo một
tín ngỡng tơn giáo nào đó thì
có quyền theo hoặc thôi không
theo nữa, hhoặc bỏ để đi theo
tín ngỡng, tơn giáo khác mà
không ai đợc cỡng bức hoặc
cản trở.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Lµ tin vµo những điều mơ hồ:
bói toán, chữa bệnh bằng phù
phép....


- Nghe.
<i><b>Hot động 3:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố.</i>
- Đọc, làm bài tập b:


TÝn



ng-ỡng Lịngtin vào
một cái
gì ú
thn
linh


Thờ các
vị thần
linh


Tôn


giỏo L hỡnhthc tín
ngỡng
nhng có
hệ
thống
tổ
chức ,
quan
niệm,
giáo lí,
có cỏc
nghi l
tụ giỏo.
o
Pht,
o
Thiờn
chỳa...



Mê tín


dị đoan Là tinvào
những
điều
mơ hồ,
không
phù hợp
với tự
nhiên.
Bói
toán,
bùa
phép....
- Nghe.


- Liên hệ thực tế, trả lời.


- Nghe, củng cè bµi häc.


nghi thĨ hiƯn sù sïng
b¸i Êy.


- Quyền tự do tín
ng-ỡng, tơn giáo có nghĩa
là: Cơng dân có quyền
theo hoặc khơng theo
một tín ngỡng hay tơn
giáo nào; ngời đã theo


một tín ngỡng tơn giáo
nào đó thì có quyền
theo hoặc thôi khơng
theo nữa, hhoặc bỏ để
đi theo tín ngỡng, tơn
giáo khác mà khơng ai
đợc cỡng bức hoặc cản
trở.


- Mª tín dị đoan: Là
tin vào nhũng điều mơ
hồ, nhảm nhí, không
phù hợp với lẽ tự nhiên
<i>III/ Lun tËp:</i>


<i>- Bµi tËp b:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- N¾m kÜ néi dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ë SGK.
- Chuẩn bị bài 16: Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo(tt).


+ Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền tự do tôn giáo,
tín ngỡng.


+ Tìm những câu chuyện về tín ngỡng, tôn giáo.
<b>IV/ Rút kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...
...
...



TiÕt : 28 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài :


<b>Qun tù do tÝn ngìng và tôn giáo (tt)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiĨu:


- Trách nhiệm của cơng dân đối với quyền tự do tín ngỡng và tơn giáo.
- Quy định của pháp luật dối với quyền tự do tín ngỡng và tơn giáo.
2/ Kĩ năng:


- T«n träng tù do tÝn ngìng cđa ngêi kh¸c.


- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngỡng, tơn giáo để làm trái
pháp luật và chính sách của Nhà nớc.


3/ Thái độ:


- Có thái độ tơn trọng tự do tín ngỡng v tụn giỏo.


- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục, tập quán, lễ nghi của các tín
ngỡng, tôn giáo.


- Có ý thức cảnh giác với những hiện tợng mê tín dị đoan.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo sgv, sgk; một số thông tin, câu chuyện về tự do
tín ngỡng và tôn giáo.


- Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu nội dung còn lại của bài; su tầm những câu
chuyện về tự do tín ngỡng và tôn giáo; chuẩn bị một tình hống thể hiện tự do tín ngỡng
hoặc mê tín dị đoan.


<b>III/ Hot ng dy hc:</b>
1/ n nh tỡnh hỡnh lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
<b>Câu hỏi:</b>


- ThÕ nµo lµ tÝn ngỡng, tôn giáo? Cho ví dụ.


- Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín?
a. Xem bói toán.


b. Thắp hơng bàn thờ tổ tiên.
c. Đi lƠ nhµ thê.


d. Cúng bái trớc khi đi thi sẽ đợc điểm cao.
<b>Dự kiến phơng án trả lời:</b>


- Tín ngỡng là tin vào một cái gì đó gọi là thần bớ.


Tôn giáo là một hình thức tín ngỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể
hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức thể hiện sự sùng bái ấy.


Ví dụ: Đạo Phật, đạo Thiên chúa...
- Hành vi thể hiện sự mê tín dị đoan: a, d.


3/ Giảng bài mới:


- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Tiết trớc các em đã tìm hiểu tín ngỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan, quyền tự do tín
ng-ỡng và tơn giáo. Vậy trách nhiệm của chúng ta, Nhà nớc đối vớ quyền này nh thế nào?
Nội dung còn lại của bài 16: Quyền tự do tín ngỡng và tơn giáo sẽ giúp chúng ta tìm
hiểu rõ vấn đề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
15’


20’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu tiÕp</i>
<i>néi dung bµi häc.</i>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại
những thơng tin về chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nớc
ta đối với tôn giáo đã học ở tiết
trớc.


- Nh vậy chính sách pháp luật
của Đảng và nhà nớc đã đề cập
đến quyền tự do tín ngỡng và
tôn giáo.



- Nhấn mạnh thêm: Ngời đã
theo một tín ngỡng hay một tơn
giáo nào đó thì có quyền thơi
khơng theo nữa hoặc bỏ để theo
tín ngỡng hoặc tôn giáo khác
mà không ai đợc cỡng bức hoặc
cản tr.


<b>?</b> Để tôn trọng quyền tự do tín
ngỡng, tôn giáo chúng ta phải
làm nh thế nào?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


? Pháp luật có quy định nh thế
nào về vấn đề tín ngỡng và tơn
giáo?


- KÕt ln néi dung bµi häc.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè. </i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài tập
c/ 53 SGK.



- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét, lấy thêm ví dụ.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập
e/ 54 SGK.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.</i>
- Nhắc lại phần đã học:


“Tơn trọng tự do tín ngỡng. . .
đảm bảo các tơn giáo hoạt động
bình thờng. . . giáo dục, khắc
phục mê tín dị đoan . . .


(văn kiện )


Công dân có qun tù do tÝn
ngìng, theo hc không theo
một tôn giáo nào(Hiến pháp
n-íc CHXHCNVN 1992 ®iỊu 70)
- Nghe.


- Nghe.


- Tơn trọng các nơi thờ tự của
các tín ngỡng tơn giáo nh n,


chựa, miu, nh th.


- Không bài xích, gây mất đoàn
kết giữa những ngời có tín
ng-ỡng, tôn giáo với những ngêi
kh«ng cã tÝn ngìng tôn giáo
hoặc giữa ngời có tín ngỡng tôn
giáo khác nhau.


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Nghiờm cấm việc lợi dụng tự
do tín ngỡng và tơn giáo để làm
trái pháp luật.


- Nghe, ghi nhí.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè. </i>


- Đọc, làm bài tập c/ 53 SGK:
Những hành vi: Không tôn
trọng những nơi thờ tự của các
tơn giáo; gây mất đồn kết giữa
các tơn giáo; lợi dụng tự do tín
ngỡng, tơn giáo để kích động
các tín đồ thực hiện âm mu diễn


biến hồ bình....


Ví dụ: Đập phá đền, chùa....
- Nghe, lm bi vo v.


- Đọc, làm bài tập e/ 54 SGK:
Hµnh vi thĨ hiƯn sù mª tÝn:1,
2, 3, 4, 5.


<i>II/ Néi dung bài học:</i>
<i>(tt)</i>


- Trách nhiƯm cđa
chóng ta :


+ Tơn trọng nơi thờ tự:
đền, chùa, miếu th,
nh th.


+ Không bài xích gây
mất đoàn kÕt chia rÏ
gi÷a nh÷ng ngêi cã tÝn
ngìng, t«n gi¸o kh¸c
nhau.


- Nghiêm cấm việc lợi
dụng tín ngỡng, tơn
giáo; lợi dụng tự do tín
ngỡng và tôn giáo để
làm trái pháp luật và


chính sách của Nhà
n-ớc.


<i>III/ Lun tËp:(tt)</i>
- Bµi tËp c:


Những hành vi:
Không tôn trọng những
nơi thờ tự của các tôn
giáo; gây mất đồn kết
giữa các tơn giáo; lợi
dụng tự do tín ngỡng,
tơn giáo để kích động
các tín đồ thực hiện âm
mu diễn biến hồ
bình....


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Gäi häc sinh nhËn xét, bổ
sung.


- Nhận xét, liên hệ giáo dơc.
<b>* Cđng cè:</b>


- u cầu học sinh nhắc lại các
kiến thức đã học.


<b>?</b> Hiện nay trong học sinh có
hiện tợng mê tín dị đoan
không? Theo em làm thế nào để
khắc phục hiện tợng này?



- Tæ chøc cho häc sinh sắm vai
tình huống mê tín dị đoan.
- Nhận xét, kết ln toµn bµi.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Nhắc lại nội dung đã học.
- Hiện nay vẫn cịn tình trạng
này. Cần phải nâng cao ý thức,
cham chỉ học tập rèn luyện,
chống t tởng trơng chờ vào may
rủi...


- S¾m vai tình huống mê tín dị
đoan.


- Nghe, củng cố bài häc.


- Bµi tËp e:


Hµnh vi thĨ hiƯn sù
mª tÝn:1, 2, 3, 4, 5


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 3’)


- N¾m kÜ néi dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ë SGK.
- Chuẩn bị bài 17: Nhà nớc Cộng hoà XÃ hội chđ nghÜa ViƯt Nam.
+ Đọc mục thông tin, sự kiện và trả lời câu hỏi..



+ Tìm hiểu về bản chất của Nhµ níc ta.
<b>IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

TiÕt :29 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 17 :


<b>Nhà níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


Nhà nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của ai, ra đời từ bao giờ,
do ai (Đảng nào) lónh o.


2/ Kĩ năng:


Hc sinh bit thc hin ỳng phỏp luật của Nhà nớc, những qui định của chính
quyền địa phơng và qui chế học tập của nhà trờng.


3/ Thái :


Hình thành ở học sinhý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và
pháp luật Nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Hiến pháp 1992, tham khảo SGK, SGV soạn giảng.



- Chun b ca hc sinh: c phn thông tin, sự kiện; trả lời câu hỏi bên dới; tìm
hiểu sự ra đời của Nhà nớc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tìm hiểu cơ cấu tổ
chức bộ máy nhà nớc.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
<b>Câu hỏi:</b>


- Qun tù do tín ngỡng tôn giáo có nghĩa là gì?


- Trỏch nhiệm của chúng ta đối với quyền này nh thế nào?
<b>Dự kiến phơng án trả lời:</b>


- Quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo có nghĩa là: Cơng dân có quyền theo hoặc khơng
theo một tín ngỡng hay tơn giáo nào; ngời đã theo một tín ngỡng tơn giáo nào đó thì có
quyền theo hoặc thơi khơng theo nữa, hhoặc bỏ để đi theo tín ngỡng, tơn giáo khác mà
khơng ai đợc cỡng bức hoặc cản trở.


- Tr¸ch nhiƯm cđa chóng ta:


+ Tôn trọng nơi thờ tự: đền, chùa, miếu thờ, nh th....


+ Không bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những ngời có tín ngỡng, tôn giáo
khác nhau.


3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:(1)



Giỏo viờn nờu vn : Nhà nớc ta hiện nay có tên gọi là gì? Bản chất của nhà nớc ta
là gì?


Häc sinh tr¶ lêi, giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn về nhà nớc ta chúng ta sang
bài hôm nay: Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.


- Tiến trình bài dạy:(35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca học sinh Kiến thức
15




<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>phần thông tin, sự kiện.</i>
- Gọi học sinh đọc phần
thông tin, sự kiện.


<b>?</b> Khi mới ra đời tên gọi của
nhà nớc ta là gì?


- Gäi hs nhËn xÐt.


<b>?</b> Nhà nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời từ bao
giờ và khi đó ai là chủ tịch
nớc?



- NhËn xÐt.


<b>?</b> Nhà nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà ra đời là
thành quả của cuộc cách
mạng nào? Cuộc cách mạng
đó do Đảng nào lãnh đạo?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>T×m hiĨu phần thông tin, sự</i>
<i>kiện.</i>


- Đọc thông tin, sự kiện.
- Nhà nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà.


- Nhận xét.


- Nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời ngày
2.9.1945 do Bác Hồ làm chủ
tịch nớc.


- Nghe.


- Là thành quả của cuộc cách
mạng tháng 8-1945, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo.



<i>I/ Th«ng tin, sù kiƯn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

10


10


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>? </b>Nhµ níc ta hiƯn nay tên
gọi là gì?


- Nhận xét.


<b> ?</b> Nh nc ta i tên thành
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam vào năm nào? Tại
sao lại đổi tên nh vậy?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


<b>- </b>Giải thích: Vì chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử 1975
đã giải phóng miền Nam


thống nhất đất nớc. Cả nớc
bớc vào thời kỳ quá độ lên
CNXH.


<b>?</b> Vậy nhà nớc ta là nhà nớc
của ai? Nhà nớc ta do ai
lãnh đạo?


- Nhận xét.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn học sinh tìm hiểu</i>
<i>nội dung bài học.</i>


<b>?</b> T vic tìm hiểu trên em
hiểu bản chất của Nhà nớc
ta là gì? Vì sao nhà nớc ta
lại mang bản chất đó?
( Gợi ý: Nhà nớc của ai? Do
ai lập ra và xây dựng nên?
Hoạt động vì lợi ích của
ai?)


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt, giíi thiƯu ®iỊu 2
HiÕn pháp 1992.


Nhấn mạnh : Nh vậy b¶n


chÊt bao trïm, xuyên suốt
của Nhà nớc ta là tính nhân
dân và thể hiện rõ quyền lực
của nhân dân.


<b>?</b> Nh nớc ta do ai lãnh
đạo?


- Nhận xét, nhấn mạnh: Từ
1930 Đảng Cộng sản Việt
Nam bắt đầu lãnh đạo nhân
dân ta quyết tâm xây dựng
và bảo vệ đất nớc trong mọi
tình huống.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun</i>
<i>tËp, cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- Nhµ níc CHXHCN ViƯt
Nam.


- Nghe.



- Ngày 2.7.1976 Quốc hội
n-ớc Việt Nam đã quyết định
đổi tên nớc là Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì
đất nớc ta đợc hồn tồn giải
phóng, Tổ quốc hoàn toàn
thống nhất, cả nớc bớc vào
thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Nhà nớc Việt Nam là nhà
nớc của dân, do dân và vì
dân, do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.


- Nghe.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu nội dung bài học.</i>
- Nhà nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là “ Nhà
nớc của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân”. Bởi vì,
Nhà nớc ta là thành quả cách
mạng của nhân dân, do nhân
dân lập ra và hoạt động vì lợi
ích của nhân dân.


- NhËn xÐt, bæ sung.


- Nghe.


- Do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.


- Nghe, ghi nhí.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>Luyện tập, củng cố.</i>
- Đọc, làm bài tập a


Nhµ níc Céng hoµ x· héi
chđ nghÜa ViƯt Nam lµ “ Nhµ


- Ngày 2.7.1976
Quốc hội đã quyết
định đổi tên nớc là
Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.


- Nhà nớc Việt Nam
là nhà nớc của dân,
do dân và vì dân, do
Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.


<i>II/ Nội dung bài học:</i>
- Nhà nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là “ Nhà nớc


của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân
dân”. Bởi vì, Nhà nớc
ta là thành quả cách
mạng của nhân dân,
do nhân dân lập ra và
hoạt động vì lợi ích
của nhân dân.


- Nhà nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh
đạo.


<i>III/ Lun tËp:</i>
- Bµi tËp a:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

tËp a.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét.
<b>* Củng cố:</b>


<b>?</b> Em hÃy so sánh bản chÊt
cđa nhµ níc XHCN víi nhµ
níc TBCN?



- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt, kÕt luËn toµn
bµi.


nớc của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân”. Bởi vì,
Nhà nớc ta là thành quả cách
mạng của nhân dân, do nhân
dân lập ra và hoạt động vì lợi
ích của nhân dân.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- So s¸nh:


Nhµ níc XHCN
+ Cđa nh©n d©n, do nh©n
d©n, vì nhân dân.


+ Do ng Cộng sản lãnh
đạo.


+ V× mơc tiêu: Dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân
chủ, văn minh.


+ Đoàn kết, hữu nghị.


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, cđng cè bµi häc.


của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân
dân”. Bởi vì, Nhà nớc
ta là thành quả cách
mạng của nhân dân,
do nhân dân lập ra và
hoạt động vì lợi ích
của nhân dân.


Nhà nớc TBCN
+ Một số ngời đại
diện cho giai cấp t
sản.


+ Nhiều Đảng chia
nhau quyền lợi.


+ Lµm giµu cho giai
cấp t sản.


+ Chia rẽ, gây chiến
tranh.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 3’)


- N¾m kÜ néi dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ë SGK.



- Chuẩn bị bài 17: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tt)( Tìm hiểu sơ
đồ phân cấp bộ máy nhà nớc; chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nớc; xem các bài tập SGK).


<b>IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

TiÕt :30 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 17 :


<b>Nhà nớc cộng hoà xà hội chủ nghÜa ViƯt Nam(tt)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiểu:


- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc.


2/ Kĩ năng:


Hc sinh biết thực hiện đúng pháp luật của nhà nớc, những qui định của chính quyền
địa phơng và qui định học tp ca nh trng.


3/ Thỏi :


Hình thành ở học sinh ý thøc tù gi¸c trong viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch của Đảng và
pháp luật nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Chun b ca giỏo viờn: Giáo án, sơ đồ phân cấp và sơ đồ phân công bộ máy nhà n
-ớc.


- Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu và vẽ sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nớc;
chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc; xem các bài tập SGK.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra nề nếp, sĩ số lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
<b>Câu hỏi:</b>


Bản chất của Nhà nớc ta là gì? Vì sao lại mang bản chất đó? Cho ví dụ thể hiện rõ
bản chất của Nhà nớc ta.


<b>Dù kiÕn ph¬ng ¸n tr¶ lêi:</b>


Nhà nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Bởi vì, Nhà nớc ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập
ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.


Ví dụ: Công dân đợc quyền bầu cử Đại biểu Quốc hội.
3/ Giảng bài mới:


- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Bộ máy Nhà nớc ta đợc tổ chức với cơ cấu nh thế nào? Chức năng, nhiệm vụ của
từng cơ quan nhà nớc là? Để tìm hiểu chúng ta sang bài hơm nay: Nhà nớc Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tt)



- TiÕn tr×nh bài dạy:(35)


TL Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca học sinh Kiến thức


8’ <i><b>Hoạt động 1:</b>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>tiếp phần thơng tin, sự kiện.</i>
- Cho học sinh quan sát sơ
đồ phân cấp bộ máy nhà nớc.
<b>?</b> Bộ máy nhà nớc ta đợc
phân chia thành mấy cấp?
Tên gi tng cp?


- Nhận xét.


<b>?</b> Mỗi cấp có những cơ quan
nào? Những cơ quan của từng
cấp?


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i>Tìm hiĨu tiÕp phÇn th«ng</i>
<i>tin, sù kiƯn.</i>


- Quan sát sơ đồ phân cấp
bộ mỏy nh nc.


- Phân chia làm 4 cấp:
+ Cấp trung ¬ng.



+ CÊp tØnh (thµnh phè trùc
thuéc trung ơng).


+ Cấp huyện (quận, thị xÃ,
thành phố thuộc tỉnh).
+ CÊp x· (phêng, thÞ trÊn).
- Nghe.


- CÊp TW: Quèc héi, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân d©n
tèi cao.


- CÊp tØnh (TP trùc thuéc
TW): H§ND tØnh (TP),
UBND tØnh (TP), TAND


<i>I/ Th«ng tin, sù kiƯn:</i>
<i>(tt)</i>


- Bộ máy Nhà níc
Céng hoµ x· héi chđ
nghÜa ViƯt Nam
phân chia làm 4 cấp:
+ Cấp trung ơng.
+ Cấp tỉnh (thành
phố trực thuộc trung
ơng).


+ CÊp hun (qn,


thÞ x·, thµnh phè
thuéc tØnh).


+ CÊp x· (phêng, thÞ
trÊn .


- CÊp TW: Quèc héi,
chÝnh phñ, TAND
tèi cao, VKSND tèi
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

17


- Lu ý: Mỗi cấp gồm có 4 cơ
quan theo sơ đồ , riêng cấp xã
có 2 cơ quan (HĐND và
UBND)


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiểu</i>
<i>tiếp nội dung bài học.</i>


<b>?</b> Bộ máy nhà nớc gồm
những loại cơ quan nào? Mỗi
loại cơ quan bao gồm những
cơ quan cơ thĨ nµo?


<b>?</b> Vì sao gọi Quốc hội là cơ


quan đại biểu cao nhất của
nhân dân và là cơ quan quyền
lực nhà nớc cao nhất?


- Bổ sung: Quốc hội là cơ
quan bao gồm những ngời có
tài, có đức do nhân dân lựa
chọn và bầu ra đại diện cho
mình để tham gia làm những
cơng việc quan trọng nhất
của nh nc.


<b>?</b> Quốc hội làm nhiệm vụ gì?


- Gọi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhận xét, giới thiệu điều
83, 84 của Hiến pháp 1992.
<b>? </b>Vì sao HĐND đợc gọi là cơ
quan đại biểu của nhân dân
và là cơ quan quyền lực nhà
nớc ở địa phơng?


tØnh (TP), VKSND tØnh
(TP).


- CÊp huyÖn (quËn, thÞ x·,
TP trùc thuộc tỉnh): HĐND
huyện (quận, thị xÃ), UBND


huyện (quận, thị xÃ), TAND
hun (qn, thÞ x·),
VKSND hun (qn, thÞ
x·).


- CÊp x· (phêng, thị trấn):
HĐND xà (phờng, thị trấn),
UBND xà (phờng, thị trấn).
- Nghe.


<i><b>Hot ng 2: </b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiĨu</i>
<i>tiÕp néi dung bµi häc.</i>


- Bé máy nhà nớc gồm 4
loại cơ quan bao gồm những
cơ quan cụ thÓ sau :


+ Cơ quan quyền lực nhà
n-ớc, đại biểu của nhân dân:
Quốc hội và HĐND các cấp
(tỉnh, huyện, xó).


+ Cơ quan hành chÝnh:
ChÝnh phđ vµ UBND các
cấp.


+ Cơ quan xét xử: : Toà án
nhân dân (tối cao, tỉnh, TP


trực thuộc TW), toà án nhân
dân huyện (quận thị xÃ, TP
trực thuộc tỉnh), các toà án
quân sự.


+ Cơ quan kiĨm s¸t: ViƯn
kiĨm sát nhân dân (tối cao
tỉnh, TP trùc thuéc TW),
viƯn kiĨm s¸t nhân dân
huyện (quận, thị x·, Tp
thuéc tØnh), các viện kiểm
sát quân sự.


- Vì Quốc hội cơ quan làm
những cơng việc trọng đại
của quốc gia.


- Làm Hiến pháp, luật để
quản lí xã hội; quyết định
các chính sách cơ bản về đối
nội, đối ngoại...


- NhËn xÐt, bổ sung.
- Nghe.


- Vì HĐND là cơ quan bao


tỉnh (TP), UBND
tØnh (TP), TAND
tØnh (TP), VKSND


tØnh (TP).


- CÊp hun (qn,
thÞ x·, TP trùc thuộc
tỉnh): HĐND huyện
(quận, thị x·),
UBND hun (qn,
thÞ x·), TAND hun
(qn, thÞ x·),


VKSND hun


(qn, thÞ x·).


- CÊp x· (phêng, thị
trấn): HĐND xÃ
(ph-ờng, thị trấn), UBND
xà (phờng, thị trấn).
<i>II/ Néi dung bµi</i>
<i>häc:(tt)</i>


- Bộ máy nhà níc
bao gåm 4 lo¹i c¬
quan :


+ Cơ quan quyền lực
nhà nớc, đại biểu
của nhân dân: Quốc
hội và hội đồng nhân
dân các cấp.



+ C¬ quan hµnh
chÝnh nhµ níc:
ChÝnh phđ vµ
ban nhân dân các
cấp.


+ Cơ quan xét xử:
Toà án nhân dân tối
cao, các toà án nhân
dân địa phơng ( tỉnh,
thành phố, huyện,
quận, thị xã), các toà
án quân sự.


+ Cơ quan kiểm sát:
Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, các Viện
kiểm sát nhân dân
địa phơng (tỉnh,
thành phố, quận,
huyện, thị xã), các
viện kiểm sát qn
sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- NhËn xÐt.


<b>?</b> NhiƯm vơ cđa HĐND là gì?


- Nhn xột, giới thiệu điều


119, 120 Hiến pháp 1992.
<b>? </b>Chính phủ làm nhiệm vụ
gì? Vì sao Chính phủ đợc gọi
là cơ quan chấp hành của
Quốc hội và là cơ quan hành
chính cao nhất?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Bổ sung: Vì Chính phủ do
Quốc hội bầu ra để điều hành
cơng việc hành chính nhà nớc
trong tồn quốc.


- Giíi thiƯu ®iỊu 109, 112
HiÕn ph¸p 1992.


<b>?</b> UBND làm nhiệm vụ gì? Vì
sao đợc coi là cơ quan chấp
hành của HĐND và là cơ
quan hành chính nhà nớc ở
địa phơng?


- Bổ sung: Vì UBND do
HĐND bầu ra để quản lí,
điều hành những công việc
nhà nớc ở địa phơng theo
đúng Hiến pháp và pháp luật,
các văn bản của các cơ quan


nhà nớc và Quốc hội.


- Giíi thiƯu ®iỊu 123 HP
1992.


<b>? </b>Toµ án nhân dân và viện
kiểm sát nhân dân có nhiệm
vụ g×?


gồm những ngời có tài, có
đức do nhân dân từng địa
phơng lựa chọn và bầu ra,
đại diện ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của ND
địa phơng để tham gia công
việc nhà nớc ở địa phơng.
- Nghe.


- Nhiệm vụ của HĐND: Ra
nghị quyết về các biện pháp
đảm bảo thi hành nghiêm
chỉnh Hiến pháp và pháp
luật ở địa phơng; ra các nghị
quyết về kế hoạch phát triển
KT - XH ngân sách, giáo
dục, quốc phòng an ninh ở
địa phơng nhằm nâng cao và
ổn định đời sống nhân dân
và làm tròn nghĩa vụ đối với
nhà nớc.



- Nghe.


- ChÝnh phđ lµm nhiƯm vơ:
+ Tỉ chøc thi hµnh Hiến
pháp, các luật và nghị quyết
của Quốc hội, chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác
trớc Quốc hội.


+ T chc iu hnh thng
nht trong toàn quốc việc
thực hiện các nhiệm vụ: CT,
KT, VH, XH, quốc phòng và
đối ngoại nhằm làm cho đất
nớc phát triển, làm cho dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, văn minh.


- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


- Nghe.


- ChÊp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ
quan nhà nớc cấp trên và
nghị quyết của HĐND.
- Nghe.



- Toà án nhân dân là cơ quan
xét xử có nhiệm vụ chuyên
lo việc giải quyết tranh chấp
và xÐt xư c¸c vơ phạm tội
nhằm bảo vệ các quyền lợi
và lợi ích hợp pháp của công
dân, của nhµ níc vµ gãp


+ Hội đồng nhân
dân: Ra nghị quyết
về các biện pháp
đảm bảo thi hành
nghiêm chỉnh Hiến
pháp và pháp luật ở
địa phơng; ra các
nghị quyết về kế
hoạch phát triển
KT-XH ngân sách, giáo
dục, quốc phòng an
ninh ở địa phơng
nhằm nâng cao và
ổn định đời sống
nhân dân và làm tròn
nghĩa vụ đối với nhà
nớc.


+ Chính phủ: Tổ
chức thi hành Hiến
pháp, các luật và
nghị quyết của Quốc


hội, chịu trách
nhiệm và báo cáo
công tác trớc Quốc
hội; tổ chức điều
hành thống nhất
trong toàn quốc việc
thực hiện các nhiệm
vụ: CT, KT, VH, XH,
quốc phòng và đối
ngoại nhằm làm cho
đất nớc phát triển,
làm cho dân giàu,
n-ớc mạnh, xã hội
công bằng, văn
minh.


+ Uû ban nhân dân:
Chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà
nớc cấp trên và nghị
quyết của HĐND.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

10


- Bổ sung: Viện kiểm sát
nhân dân có nhiệm vụ thực
hành công tố và kiểm sát các
hoạt động t pháp.



- Giíi thiƯu ®iỊu 127, 131,
137 HiÕn ph¸p 1992.


<b>?</b> Nhà nớc có trách nhiệm gì
đối với nhân dân và đất nớc?
- Gọi học sinh nhạn xét, bổ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Công dân có quyền và
nghĩa vụ gì đối với đại biểu
do mình bầu ra và đối với cơ
quan nhà nớc?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, cho
vÝ dô.


- NhËnxÐt, lÊy vÝ dô chøng
minh.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập d.



- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập đ.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>* Cñng cè:</b>


<b>? </b>Bản thân em đã thực hiện
trách nhiệm đối với Nhà nớc
nh thế nào?


- NhËn xÐt, kÕt luËn.


phÇn gi¸o dơc con ngời ý
thức tuân theo pháp luật.
- Nghe.


- Nhà nớc phải đảm bảo,
phát huy quyền làm chủ của
công dân; bảo vệ Tổ quốc....
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.



- Cơng dân có quyền và
trách nhiệm giám sát, góp ý
kiến vào hoạt động của các
đại biểu và các cơ quan đại
diện do mình bầu ra; đồng
thời có nghĩa vụ thực hiện
tốt chính sách, pháp luật của
Nhà nớc, bảo vệ các cơ quan
nhà nớc, giúp đỡ các cán bộ
nhà nớc thi hành công vụ.
- Nhận xét, cho ví dụ.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun</i>
<i>tËp, cđng cố.</i>


- Đọc, làm bài tập d:


+ Chính phủ làm nhiệm vụ:
Tổ chức thi hành Hiến pháp,
luật.


+ Chính phñ do: Quèc héi
bÇu ra.


+ Uỷ ban nhân dân: Hội
đồng nhân dân cùng cp bu
ra.



- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


- Đọc, làm bài tËp ®:


Vì pháp luật là phơng tiện
để quản lí xã hội và cũng là
phơng tiện để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của cơng
dân.


- NhËn xÐt.
- Nghe.


- Liên hệ bản thân.


- Nghe.


quyn li v lợi ích
hợp pháp của cơng
dân, của nhà nớc và
góp phần giáo dục
con ngời ý thức tuân
theo pháp luật.
+ Viện kiểm sát
nhân dân: Thực hành
công tố và kiểm sát
các hoạt động t
pháp.



- Nhà nớc phải đảm
bảo, phát huy quyền
làm chủ của công
dân; bảo vệ Tổ quốc
và xây dựng đất nớc
giàu mạnh.


- Cơng dân có quyền
và trách nhiệm giám
sát, góp ý kiến vào
hoạt động của các
đại biểu và các cơ
quan đại diện do
mình bầu ra; đồng
thời có nghĩa vụ thực
hiện tốt chính sách,
pháp luật của Nhà
n-ớc, bảo vệ các cơ
quan nhà nớc, giúp
đỡ các cán bộ nhà
n-ớc thi hành công vụ.
<i>III/ Luyện tập:(tt)</i>
- Bài tập d:


+ ChÝnh phñ lµm
nhiƯm vơ: Tỉ chøc
thi hµnh HiÕn ph¸p,
lt.



+ Chính phủ do:
Quốc hội bầu ra.
+ Uỷ ban nhân dân:
Hội đồng nhân dân
cùng cấp bầu ra.
- Bài tập đ:


Vì pháp luật là
ph-ơng tiện để quản lí
xã hội và cũng là
ph-ơng tiện để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp
pháp của cơng dân.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 3’)


- Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Vẽ, học thuộc sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

TiÕt :31 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 18 :


<b>Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( XÃ, phờng, thị trấn )</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:



- Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( xÃ, phờng, thị trấn ) gồm có những cơ quan nào?
- Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xà ( phờng thị trấn ).


2/ Kĩ năng:


- Xỏc nh ỳng c quan Nh nc địa phơng có chức năng, nhiệm vụ giải quyết
cơng việc ở địa phơng.


- Tôn trọng, giứup đỡ và tạo điều kiện để cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ.
3/ Thái độ:


Hình thành ở học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nớc và những qui định của chính quyền nhà nớc ở địa phơng; ý thức
tơn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỉ cơng và an toàn xã hội ở địa phơng.


<b>II/ ChuÈn bÞ: </b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về ngày bầu cử HĐND ở địa phơng, về các hoạt
động của HĐND, UBND


- Chuẩn bị của học sinh: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở.
III/ <b>Hoạt động dạy học:</b>


1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ :(5’)
<b>Câu hỏi:</b>


- Vẽ sơ đồ phân cơng bộ máy nhà nớc.



- Cơng dân có quyền, nghĩa vụ gì đối với Nhà nớc Cộng hồ XHCN Vit Nam?
Liờn h bn thõn em.


<b>Dự kiến phơng án trả lêi:</b>


- Học sinh vẽ sơ đồ phân công bộ máy Nhà nớc nh SGK trang 56.


- Cơng dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu
và các cơ quan đại diện do mình bầu ra; đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách,
pháp luật của Nhà nớc, bảo vệ các cơ quan nhà nớc, giúp đỡ các cán bộ nh nc thi hnh
cụng v.


3/ Giảng bài mới:
- Giới thiƯu bµi:(1’)


Trong đời sống hàng ngày ở địa phơng mọi cơng dân đều có quan hệ qua lại với các
cơ quan của bộ máy nhà nứoc ở cấp cơ sở: Cấp xã (phờng, thị trấn). Để hiểu rõ về bộ
máy nhà nớc cấp cơ sở chúng ta sang bài 18: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( xã, phờng, th
trn)


- Tiến trình bài dạy:


TL Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức
15’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn học sinh tìm hiểu</i>
<i>phần tình huống, thông tin.</i>
<b>? </b>Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở


(xÃ, phờng, thị trấn) có những
cơ quan nào?


- Nhận xét: Nh vậy bộ máy
nhà nớc cấp cơ sở chỉ có hai
loại cơ


quan là cơ quan quyền lực
nhà nớc và cơ quan quản lí
nhà nớc.


- Gi học sinh đọc phần tình
huống, thơng tin.


<b>?</b> Khi cần xin cấp giấy khai
sinh thì đến cơ quan nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh tìm</i>
<i>hiểu phần tình huống,</i>
<i>thông tin.</i>


- Bao gồm:


+ Hi đồng nhân dân (xã,
phờng, thị trấn).


+ Uû ban nh©n d©n (x·,


phêng, thÞ trÊn)


- Nghe.


- Đọc tình huống, thơnh tin
SGK (phần hỏi và giải đáp
pháp luật ).


- §Õn Uû ban nh©n dân
(xÃ, phờng, thị trấn).


- Nhận xét, bổ sung.


<i>I/ Tình huống, thông</i>
<i>tin:</i>


1.Bộ máy nhà nớc cÊp
c¬ së (x·, phêng, thị
trấn ) có 2 cơ quan:
+ HĐND (xÃ, phêng,
thÞ trÊn ).


+ UBND (x·, phêng,
thÞ trÊn ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

10’


10’


sung.



- Nhận xét, nhấn mạnh: Đến
Uỷ ban nhân dân (xã, phờng,
thị trấn) nơi đơng sự đang c
trú hoặc đang đăng kí hộ tịch.
<b>?</b> Ngời xin cấp lại giấy khai
sinh phải thực hiện vấn đề gì?


- Gọi học sinh nhận xét.
- Bổ sung: Cần có các giấy tờ
khác để chứng minh việc mất
giấy khai sinh là có thật.
- Đa tình huống khác: Mẹ
sinh em bé. Gia đình em cần
xin cấp giấy khai sinh thì đến
cơ quan nào?


+ C«ng an x· ( phêng, thị
trấn ).


+ Trờng mầm non xÃ, phờng,
thị trấn.


+ UBND x· (phêng, thÞ
trÊn ).


- Treo tranh bầu cử đại biểu
Hội đồng nhân dân.


<b>?</b> Hội đồng nhân dân


(HĐND) do ai bầu ra?


- NhËn xÐt.


<b>?</b> H§ND cã nhiƯm vơ và
quyền hạn gì?


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>nội dung bài học.</i>


<b>? </b>HĐND xà (phờng, thị trấn)
là cơ quan chính quyền thuộc
cấp nào?


<b>?</b> HHĐND do ai bầu ra và có
trách nhiệm gì?


- Gọi học sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp,</i>


- Nghe.



- Ngêi xin cÊp l¹i giấy
khai sinh phải:


+ Đơn xin cấp lại giấy khai
sinh.


+ Sổ hé khÈu.


+ Chøng minh nh©n d©n.
- NhËn xÐt.


- Nghe.


- Khi cần xin giấy khai
sinh thì đến UBND xã
(ph-ờng, thị trn).


- Quan sát.


- Do nhân dân xà (phờng,
thị trấn) bầu ra.


- Nghe.


- HĐND sẽ quyết định
những chủ trơng và biện
pháp quan trọng ở địa
phơng nh xây dựng kinh tế
-xã hội, quốc phòng an
ninh; không ngừng cải


thiện đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân;
làm tròn nghĩa vụ của địa
phơng với đất nớc; giám
sát các hoạt động của
th-ờng trực HĐND, UBND;
giám sát việc thi hành nghị
quyết của HĐND và cỏc
lnh vc khỏc.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu nội dung bài học.</i>
- Là cơ quan chính quyền
cấp cơ sở.


- HND do nhõn dân bầu
ra và chịu trách nhiệm trớc
nhân dân địa phơng và cơ
quan nhà nớc cấp trên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun</i>
<i>tËp, cđng cè.</i>


- Đọc tình huống, suy



hoặc đang đăng kí hộ
tịch thực hiện.


*Mất giấy khai sinh
xin cấp lại cần:


- Đơn xin cÊp l¹i giÊy
khai sinh.


- Sỉ hé khÈu.


- Chøng minh nh©n
d©n.


- Các giấy tờ khác để
chứng minh việc mất
giấy khai sinh là có
thật.


<i>II/ Nội dung bài học:</i>
- Hội đồng nhânm
dân là cơ quan chính
quyền cấp cơ sở.
- Hội đồng nhân dân
do nhân dân bầu ra và
chịu trách nhiệm trớc
nhân dân về sự phát
triển kinh tế, xã hội,
ổn định và nâng cao
đời sống nhân dân; về


quốc phòng an ninh ở
địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>cđng cè.</i>


- Đa tình huống: Em Lan đã
đến tuổi đi học nhng chuă
đ-ợc khai sinh vì bố mẹ cha
đăng kí kết hơn. Có ngời bảo:
“Cứ đến UBND xin giấy là
đ-ợc”. Có ngời lại bảo: “ Khơng
đợc, phải có giấy đăng kí kết
hơn rồi mới xin đợc giấy khai
sinh cho Lan. Luật pháp cha
công nhận lấy nhau thì làm
sao mà khai sinh cho con
đ-ợc.


<b>?</b> Em đồng ý với ý kiến nào?
Vì sao?


<b>Cđng cè:</b>


<b>?</b> H§ND do ai bầu ra? Có
trách nhiệm g×?


<b>?</b> Em hãy kể một số việc làm
của gia đình em đã là với các
cơ quan hành chính nhà nớc ở
xã?



- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt, kÕt ln.


nghÜ, tr¶ lêi:


Em đồng ý với ý kiến thứ
2. Vì khi làm giấy khai
sinh phải có tên bố, tên mẹ
và ngời bố, ngời mẹ đó
phải đợc pháp luật công
nhận là vợ chồng.


- HĐND do nhân dân bầu
ra chịu trách nhiệm truớc
nhân dân địa phơng và cơ
quan nhà nớc cấp trên.
- Đăng kí hộ khẩu, đăng kí
kết hơn, xin cấp giấy khai
sinh...


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe, cđng cè bµi häc.


- Xử lí tình huống:
Em đồng ý với ý kiến
thứ 2. Vì khi làm giấy
khai sinh phải có tên


bố, tên mẹ và ngời bố,
ngời mẹ đó phải đợc
pháp luật công nhận
là vợ chồng.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 3’)


- Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Vẽ, học thuộc sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nớc.


- Chuẩn bị bài 18: Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở( XÃ, phờng, thị trấn)(tt)
+ Tìm hiểu kĩ về nhiệm vụ, quyền hạn của Uû ban nh©n d©n.


+ Trách nhiệm của công dân đối với các cơ quan của bộ máy nhà nớc.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

TiÕt :32 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài 18 :


<b>Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( XÃ, phờng, thị trÊn ) (tt)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã (phờng, thị trấn).


- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng,
thị trn).



2/ Kĩ năng:


- Bit xỏc nh ỳng c quan nh nớc ở địa phơng mà mình cần đến để giải quyết
công việc.


- Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phơng.
3/ Thái độ:


Hình thành ở học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nớc và những qui định của chính quyền nhà nớc ở địa phơng; ý thức
tơn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỉ cơng và an tồn xã hội ở địa phơng.


<b>II/ Chn bÞ: </b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu kĩ nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xà (phờng,
thị trấn).


- Chun b ca học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của UBND
xã (phờng, thị trấn) và trách nhiệm của công dân đối với các cơ quan nhà n ớc cấp cơ
sở.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi:


Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính cấp nào? Do ai bầu ra? Cú nhim v,
quyn hn gỡ?



Dự kiến phơng án trả lêi:


Hội đồng nhân dân là cơ quan chính quyền cấp cơ sở. Hội đồng nhân dân do nhân
dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc nhân dân về sự phát triển kinh tế, xã hội, ổn định
và nâng cao đời sống nhân dân; về quốc phòng an ninh ở địa phng.


3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:(1)


U ban nhõn dõn do ai bầu ra? Có nhiệm vụ, quyền hạn gì? Trách nhiệm của công
dân đối với các cơ quan nhà nớc cấp cơ sở là gì? Đố là nội dung hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu qua phần cịn lại của bài 18: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở ( xó, phng, th trn)
(tt).


- Tiến trình bài dạy:


TL Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


10


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu</i>
<i>tiÕp néi dung bài học.</i>


<b>?</b> UBND xà (phờng, thị trấn)
do ai bầu ra?


- NhËn xÐt.



<b>?</b> UBND x· (phêng, thÞ trÊn)
cã nhiƯm vơ vµ qun hạn
gì?


- B sung: Thc hin qun lớ
nh nớc ở địa phơng mình
trong các lĩnh vực: đất đai,
nông nghiệp, công nghiệp,
lâm nghiệp, ng nghiệp, thủ
công nghiệp, văn hoá, giáo
dục, y tế, thể dục thể thao. . .
Đảm bảo an ninh chính trị,


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>tiếp nội dung bài học.</i>
- UBND là cơ quan chấp
hành của HĐND do HĐND
bầu ra, là cơ quan hành
chính nhà nớc địa phơng.
- Nghe.


- Chịu trách nhiệm chấp
hành Hiến pháp, pháp luật,
các văn bản của cơ quan
nhà nớc cấp trên và nghị
quyết của HĐND.



+ Tuyên truyền, giáo dục
pháp luËt, kiÓm tra việc
chấp hành Hiến pháp, pháp
luật, các văn bản của cơ
quan nhà nớc cấp trên và
nghị quyết cđa H§ND x·


<i>II/ Néi dung bµi häc:</i>
<i>(tt)</i>


- UBND x· (phờng,
thị trấn) do HĐND xÃ
(phờng, thị trÊn) bÇu
ra, cã nhiƯm vụ và
quyền hạn:


+ Qun lí nhà nớc ở
địa phơng trong các
lĩnh vực: Đất đai,
nông nghiệp, công
nghiệp....


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

25


trật tự an toàn XH, thực hiện
chế độ nghĩa vụ quân sự,
quản lí hộ khẩu, hộ tịch ở
địa phơng, quản lí việc c trú,
đi lại của ngời nớc ngồi ở


địa phơng.


<b>? </b>Trách nhiệm của công dân
đối với bộ máy nhà nớc cấp
cơ sở xã (phờng, thị trấn)
nh thế nào?


- Gäi học sinh nhận xét, bổ
sung.


- Nhận xét, liên hệ, giáo dơc
häc sinh.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun</i>
<i>tËp, cđng cè.</i>


- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập b.


- NhËn xÐt.


- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập c.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>Bài tập bổ sung</b>:


<i>Em hãy chọn ý đúng?</i>


B¹n An kể tên các cơ quan
nhà nớc cấp cơ sở nh sau:


a. HĐND xà (phờng, thị
trấn).


b. UBND xà (phờng, thị
trấn).


c. Trạm ytÕ x· (phêng,
thÞ trÊn).


d. Công an xà (phờng,
thị trấn).


e. Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh xÃ.


f. Hợp tác xà điện.
g. Trạm bơm xÃ.
<b>* Củng cè:</b>


Tổ chức cho học sinh sắm
vai tình huống: Trên đờng đi
học về phát hiện có một số
ngời đang chặt phá rừng.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét.



<b>?</b> Học bài này em thấy đã
giúp ớch gỡ cho em?


(phờng, thị trấn) .


+ Phòng chống thiên tai,
bảo vệ tài sản của nhà nớc,
bảo vệ tÝnh m¹ng, tù do,
danh dù, nh©n phÈm, các
quyền lợi và lợi ích hợp
pháp khác của công dân,
chống tham nhịng, chèng
bu«n lậu, làm hàng giả và
các tệ nạn xà hội khác....
- Công dân có trách nhiệm:
+ Tôn trọng và bảo vệ các
cơ quan nhà nớc.


+ Làm tròn tr¸ch nhiƯm,
nghÜa vơ.


+ Chấp hành nghiêm chỉnh
những quy định của pháp
luật.


+ Chấp hành những quy
định của chính quyền địa
phơng.



- NhËn xÐt, bæ sung.
- Nghe.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyện</i>
<i>tập, củng cố.</i>


- Đọc, làm bài tập b:


UBND xà (phờng, thị trấn)
do HĐND trực tiếp bầu ra.
- Nghe.


- Đọc, làm bài tập c:
A1, A4, A5, A6, A7: B2.
A2, A3 : B1.
A8 : B4.
A9 : B3.
- NhËn xÐt.


- Nghe.


- Cõu ỳng: a, b, c, d.


- Viết kịch bản, phân công
sắm vai tình huống.


- Nhận xét.



tai, bảo vệ tài sản.
+ Chèng tham nhịng
vµ tƯ nạn xà hội.


- Trách nhiệm của
công dân:


+ Tụn trng v bo v
cỏc c quan nhà nớc.
+ Làm tròn trách
nhiệm, nghĩa vụ.
+ Chấp hành nghiêm
chỉnh những quy định
của pháp luật.


+ Chấp hành những
quy định của chính
quyền địa phơng.


<i>III/ Lun tËp:(tt) </i>
- Bµi tËp b:


UBND x· (phêng,
thÞ trÊn) do HĐND
trực tiếp bầu ra.


- Bài tập c:


A1, A4, A5, A6, A7:
B2.



A2, A3 :
B1.


A8 :
B4.


A9 :
B3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bæ
sung.


- NhËn xÐt, kÕt luËn.


- Nghe.


- Giúp em biết đợc chính
xác cơ quan mà mình sẽ
đến khi có việc cần giải
quyết; thấy rõ đợc trách
nhiệm của ngời công dân
đối với các cơ quan và cán
bộ của bộ máy nhà nớc cấp
cơ sở.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe, cđng cè bµi häc.
4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 3’)



- N¾m kÜ nội dung bài học, học bài, hoàn thành các bài tËp vµo vë.
- ChuÈn bị bài: Ôn tập Học kì II.


+ Xem lại toàn bộ nội dung đã học từ học kì II đến nay.
+ Xem kĩ các bài tập, tình huống SGK.


+ Tìm những tấm gơng, câu chuyện về các nội dung đã học.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tiết :33 Ngày soạn:
Bài dạy:


<b>ôn tập học kì iI</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức:


Hệ thống lại những kiến thức đã học
2. Kỹ năng


Rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống.
3. Thái độ:


Cú ý thức thực hiện, vận dụng những điều đó học vào cuộc sống; chấp hành tốt các
quy định của Hiến pháp, pháp luật.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: ễn kiến thức, bài tập bổ sung.
- Chuẩn bị của học sinh: ễn lại kiến thức cỏc bài đó học.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số, nề nếp


2. Kim tra bi c:


Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Giảng bài mới:


- Giới thiệu bài:(1)


giỳp cỏc em h thống, củng cố nội dung đã học hôm nay chúng ta cùng tiến
hành: Ơn tập học kì II.


- TiÕn tr×nh bài dạy:(40)


TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca học sinh Kiến thức


30’ <i><b>Hoạt động 1:</b>Hớng dẫn học sinh ôn tập các</i>
<i>nội dung đã học.</i>


<b>?</b> ThÕ nµo là sống và làm việc có
kế hoạch?


<b>?</b> Các nhiƯm vơ trong bản kế
hoạch phải nh thế nào?


<b>?</b> Sống và làm việc có kế hoạch
có ý nghĩa nh thế nào?



<b>?</b> Trẻ em Việt Nam có những
quyền nào? Nªu cơ thĨ?


- Gäi häc sinh nh©nh xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> TrỴ em ph¶i thùc hiƯn bỉn
phËn g×?


<b>?</b> Trách nhiệm của gia đình và
xã hội đối với các quyền này của
trẻ em nh thế nào?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh ôn tập các</i>
<i>nội dung đã học.</i>


- Là biết xác định nhiệm vụ, sắp
xếp công việc hợp lí để mọi
việc đợc thực hiện đầy đủ, có
hiệu quả.


- Phải cân đối các nhiệm vụ.
- Giúp chúng ta chủ động, tiết
kiệm thời gian, công sức và đạt
đợc hiệu quả trong công việc.


- Quyền đợc bảo vệ, quyền đợc
chăm sóc, quyền đợc giáo dục.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe.


- Yªu Tỉ qc, cã ý thøc xây
dựng và bảo vƯ Tỉ qc, t«n
träng pháp luật và tài sản của
ngời khác; yêu q, kÝnh träng
ngêi lín....


- Gia đình và xã hội tạo mọi
điều kiện tôt nhất để bảo vệ
quyền và lợi ích của tẻ em, ni
dạy cỏc em thnh ngi cụng dõn
tt....


- Môi trờng là toàn bộ các điều


I/ Nội dung ôn tập:
<i>1. Sống và làm việc có</i>
<i>kế hoạch:</i>


- Khái niệm.
- Yêu cầu.
- ý nghĩa.


<i>2. Quyền đợc bảo vệ,</i>
<i>chăm sóc, giáo dục</i>


<i>của trẻ em Việt Nam:</i>
- Nội dung:


+ Quyền đợc bảo vệ.
+ Quyền đợc chăm
sóc.


+ Quyền đợc giáo dục.
- Bổn phận của trẻ em.


- Trách nhiệm của gia
đình, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>? </b>Em h·y nêu khái niệm môi
tr-ờng, tài nguyên thiên nhiên?


<b>?</b> Môi trờng hiện nay ra sao?
Điều đó tác động nh thế nào đến
đời sống của chúng ta?


- NhËn xÐt, lÊy vÝ dụ chứng
minh.


<b>?</b> Môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên có tầm quan trọng nh thế
nào?


<b>? </b>Bảo vệ môi trờng là gì?


<b>?</b> Trỏch nhim ca cụng dân đối


với vấn đề bảo vệ môi trờng và
tàinguyên thiên nhiờn?


<b>?</b> Di sản văn hoá gồm những gì?
Cho ví dụ tõng lo¹i.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>? </b>T¹i sao phải bảo vệ di sản văn
hoá?


<b>? </b>Phỏp lut cú nhữg quy định gì
đối với vấn đề này?


- NhÊn m¹nh: Bảo vệ di sản văn
hoá là trách nhiệm của mỗi
chúng ta.


<b>?</b> Tín ngỡng là gì?
<b>? </b>Tôn giáo là gì?


kin tự nhiên, nhân tạo bao
quanh con ngời, có tác động
đến sự tồn tại, phát triển của
con ngời và thiên nhiên.


Tài nguyên thiên nhiên là
những của cải vật chất có sẵn
trong tự nhiên mà con ngời có


thể khai thác, chế biến, sử dụng,
phục vụ cuộc sống con ngời.
- Môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên đang bị ô nhiễm và khai
thác bừa bãi dẫn đến hậu quả:
Thiên tai, lũ lụt....


- Nghe.


- Là cơ sở vật chất để phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội; tạo cho
con ngời phơng tiện sống, phát
triển về mọi mặt.


- Là làm cho môi trờng trong
lành, sạch đẹp, đảm bảo cân
bằng sinh thái; khai thác sử
dụng hợp lí, tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.


- Thực hiện tốt các quy định về
bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiê nhiên; tuyên truyền mọi
ng-ời cùng thực hiện, sử dụng tiết
kiệm tài nguyên.


- Gåm di s¶n văn hoá phi vật
thể và di sản văn hoá vật thể.
- Nhận xét.



- Nghe.


- Vì đây là những cảnh đẹp của
đất nớc, nói lên truyền thống
của dân tộc, thể hiện công đức
của các thế hệ tổ tiên, thể hiện
kinh nghiệm của dân tộc trờn
cỏc lnh vc.


- Nhà nớc có chính sách bảo vệ
di sản văn hoá, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu
di sản văn hoá...


- Nghe.


- L lũng tin vào một cái gì đó
gọi là thần bí.


- Là một hình thøc tÝn ngìng
nhng cã hƯ thèng víi quan
niƯm, gi¸o lÝ và những hình
thức lễ nghi thĨ hiƯn sù sïng b¸i
Êy.


- Quyền tự do tín ngỡng là
quyền của công dân theo hoặc
không theo một tín ngỡng hay
tơn giáo nào; ngời đang theo
một tín ngỡng, tơn giáo nào đó


có quyền theo hoặc thơi khơng
theo nữa, hoặc bỏ theo tớn


<i>ng-tài nguyên thiên</i>
<i>nhiên:</i>


- Khái niệm.
+ Môi trờng.


+ Tài nguyên thiên
nhiên.


- Thực trạng.


- Tầm quan trọng.


- Khái niệm bảo vệ
môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên.


- Trách nhiệm của
công dân.


<i>4. B¶o vƯ di sản văn</i>
<i>hoá:</i>


- Khái niệm.


+ Di sản văn hoá phi
vËt thĨ.



+ Di s¶n văn hoá vật
thể.


- Mt s quy định của
pháp luật


<i>5. Qun tù do tÝn </i>
<i>ng-ìng vµ tôn giáo:</i>


- Khái niệm.
+ Tín ngỡng.
+ Tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>?</b> Thế nào là mê tín dị đoan? Tác
hại?


<b>?</b> Trỏch nhiệm của công dân đối
với quyền này?


<b>? </b>Bản chất của Nhà nớc Cộng
hồ XHCN Việt Nam là gì? Vì
sao Nhà nớc ta lại mang bản
chất đó?


- Gäi häc sinh nhËn xÐt, lÊy vÝ
dô.


- NhËn xÐt.



<b>?</b> Nhà nớc ta phân chia thành
mấy cấp? Đó là những cấp nào?
Nêu các cơ quan tơng ứng đối
với từng cp?


<b>?</b> Sự phân công của bộ máy nhà
nớc?


ng, tụn giỏo khác mà khơng ai
đợc cỡng bức, cản trở.


- Lµ tin vào những điều mơ hồ,
nhảm nhí gây ra hậu quả xấu.
- Tôn trọng nơi thờ tự của các
tín ngỡng, tôn giáo; không bài
xích, gây chia rẽ giữa những
ng-ời theo tín ngỡng, tôn giáo hoặc
giữa ngời theo các tôn giáo
khác nhau.


- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín
ngỡng, tơn giáo để làm trais
pháp luật và chính sách của Nhà
nớc.


- Nhà nớc Cộng hoà XHCN
Việt Nam là nhà nớc của dân,
do dân, vì dân. Bởi vì Nhà nớc
ta là thành quả cách mạng của
nhân dân,do nhân dân xây dựng


nên, hoạt động vì lợi ích của
nhân dân.


- NhËn xÐt, lÊy vÝ dô.
- Nghe.


- Bao gåm 4 cÊp:


+ CÊp TW: Quèc héi, ChÝnh
phñ, Toà án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tèi cao.
+ CÊp tØnh (TP trùc thuéc TW):
H§ND tØnh (TP), UBND tØnh
(TP), TAND tØnh (TP), VKSND
tØnh (TP).


+ CÊp hun (qn, thÞ x·, TP
trực thuộc tỉnh): HĐND huyện
(quận, thị x·), UBND huyÖn
(quËn, thÞ x·), TAND hun
(qn, thÞ x·), VKSND hun
(qn, thÞ x·).


+ CÊp x· (phờng, thị trấn):
HĐND x· (phêng, thÞ trÊn),
UBND x· (phêng, thÞ trÊn).
- Bé máy nhà nớc bao gồm 4
loại cơ quan :


+ C quan quyền lực nhà nớc,


đại biểu của nhân dân: Quốc
hội và hội đồng nhân dân các
cấp.


+ C¬ quan hành chính nhà nớc:
Chính phủ và Uỷ ban nhân dân
các cÊp.


+ Cơ quan xét xử: Toà án nhân
dân tối cao, các toà án nhân dân
địa phơng ( tỉnh, thành phố,
huyện, quận, thị xã), các toà án
quân sự.


+ Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, các Viện
kiểm sát nhân dân địa phơng
(tỉnh, thành phố, quận, huyện,
thị xã), các viện kiểm sỏt quõn
s.


+ Mê tín dị đoan.
- Trách nhiệm của
công dân.


- Quy định của pháp
luật.


<i>6. Nhµ nớc Cộng hoà</i>
<i>xà hội chủ nghĩa Việt</i>


<i>Nam:.</i>


- Bản chất.


- Sù ph©n cÊp của bộ
máy Nhà nớc.


- Sự phân công của bộ
máy Nhà nớc.


+ Cơ quan quyền lực
nhà nớc.


+ Cơ quan hành chính
nhà nớc.


+ Cơ quan xét xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

10


<b>?</b> Trách nhiệm của Nhà nớc đối
với nhân dân và đất nớc?


<b>?</b> Trách nhiệm của công dân đối
với Nhà nớc?


<b>?</b> Bé máy nhà nớc cấp cơ sở (xÃ,
phờng, thị trấn) bao gồm những
cơ quan nào?



<b>?</b> Nhiệm vụ, quyền hạn của từng
cơ quan nh thÕ nµo?


<b>?</b> Trách nhiệm của cơng dân đối
với bộ máy nhà nớc cấp cơ sở là
gì?


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh lun tËp,</i>
<i>cđng cè.</i>


<b>?</b> Kể một tấm gơng, câu chuyện
thể hiện một trong các nội dung
đã học?


- NhËn xÐt.


- Nhà nớc đảm bảo , phát huy
quyền làm chủ của công dân;
bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất
nớc giàu mạnh.


- Công dân có quyền và trách
nhiệm giám sát, góp ý kiến vào
hoạt động của các đại biểu, các
cơ quan đại diện do mình bầu
ra; đồng thời có nghĩa vụ thực
hiện tốt chính sách, pháp luật
của Nhà nớc, bảo vệ các cơ


quan nhà nớc, giúp đỡ các cán
bộ nhà nớc thi hành công vụ.
- Bao gồm: HĐND và UBND


- Hội đồng nhân dân là cơ quan
chính quyền cấp cơ sở. Hội
đồng nhân dân do nhân dân bầu
ra và chịu trách nhiệm trớc nhân
dân về sự phát triển kinh tế, xã
hội, ổn định và nâng cao đời
sống nhân dân; về quốc phòng
an ninh ở địa phơng.


- UBND xã (phờng, thị trấn) do
HĐND xã (phờng, thị trấn) bầu
ra, có nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Quản lí nhà nớc ở địa phơng
trong các lĩnh vực: Đất đai,
nông nghiệp, công nghiệp....
+ Tuyên truyền và giáo dục
pháp luật.


+ Đảm bảo an ninh trËt tù an
toàn xà hội.


+ Phòng chống thiên tai, bảo vệ
tài sản.


+ Chống tham nhũng và tệ nạn
xà hội.



- Trách nhiệm của công dân:
+ Tôn trọng và bảo vệ các cơ
quan nhà nớc.


+ Làm tròn trách nhiệm, nghĩa
vụ.


+ Chấp hành nghiêm chỉnh
những quy định của pháp luật.
+ Chấp hành những quy định
của chính quyền địa phơng.
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh luyÖn tập,</i>
<i>củng cố.</i>


- Kể một tấm gơng, câu chuyện
sống và làm việc có kế hoạch,
bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ di sản văn
hoá....


- Nghe.


- Nghe, củng cè toµn bé hệ
thống kiến thức.


- Trách hiệm của Nhà
nớc.



- Trách nhiệm của
công dân.


<i>7. Bộ máy Nhà nớc</i>
<i>cấp cơ sở (xÃ, phờng,</i>
<i>thị trấn)</i>


- Nhiệm vụ, quyền hạn
của HĐND.


- Nhiệm vụ, quyền hạn
của UBND.


- Trách nhiệm của
công dân.


<i>II/ Luyện tập:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>* Củng cố : </b>Nhắc lại các nội
dung đã học.


4/ Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(3’)
- Học bài và xem lại các bài tËp.


- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì II( Ơn lại các nội dung đã học; tìm những tấm
g-ơng, ví dụ thể hiện các nội dung đã học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>IV/Rót kinh nghiƯm, bỉ sung: </b>



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tiết : 34 Ngày soạn:
Bài dạy:


<b>Kiểm tra học kì ii</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:</b></i>
- Thế nào là di sản văn hoá ?


- Biểu hiện của bảo vệ môi truờng, bảo vệ di sản văn hoá, mê tín dị đoan.


- Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc Cộng hoµ XHCN ViƯt
Nam


- Tình hình môi trờng ở địa phơng và trách nhiệm của bản thân trớc tình hình đó.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Gi¸o dơc häc sinh ý thøc trung thùc, tù gi¸c.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm, hớng dẫn học sinh ôn tập.


- Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức, giấy, bút.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)</b></i>
Kiểm tra sĩ số, nề nếp


2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiểm tra.
3. Giảng bài mới:


<i><b> Hoạt động 1:(40’)</b></i>


- Giáo viên phát đề ( 1đề/ 1học sinh), yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
- Học sinh nhận đề, làm bài nghiêm túc.


Hoạt động 2:( 2’)


- Giáo viên thu bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra.
- Học sinh nộp bài, nghe nhận xét.


4. Hớng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
- Về nhà làm lại đề kiểm tra.


- Chuẩn bị tiết thực hành: Tìm hiểu vấn đề mơi trờng, dân số ở địa phơng, xem lại các
nội dung đã học.


<i><b> * Thống kê chất lượng:</b></i>


Lớp <sub>số</sub>Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TBTL


SL % SL % SL % SL % SL % SL %



7A1
7A2
7A3
7A4


<b>IV/ rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>PHỊNG GD&ĐT H.NHÀ BÈ</b> <b>§Ị KiĨm tra.</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN QUỲ HỌC KÌ II</b>
<b> </b>MOÂN: GDCD 7


Thời gian: 45 phút
<b>I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm )</b>


<b>Khoanh tròn câu trả lời đúng.</b>


<b>Câu 1:</b> Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng. B. Giữ vệ sinh xung quanh
trường học.


C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Phá rừng để trồng cây lương
thực.


<b>Câu 2:</b> Hành vi nào sau đây thể hiện sự giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá?


A. Đánh cắp cổ vật. B. Vứt rác bừa bãi ở khu di tích
lịch sử.


C. Bn bán cổ vật khơng có giấy phép. D. Tham gia tổng vệ sinh di tích


lịch sử.


<b>Câu 3:</b> Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của
trẻ em?


A. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em. B. Để trẻ em phải làm công
việc nặng


C. Tạo cơ hội trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.D. Đưa trẻ em hư vào trường
giáo dưỡng.


<b>Caâu 4:</b> Mê tín dị đoan là :


A. Đi lễ chùa. B.Thắp hương trên bàn thờ.
C. Cúng đất đai. D. Chữa bệnh bằng bùa phép.
<b>Câu 5:</b> Nối kết các mục ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp.


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> Kết


quả
1. Quốc hội.


2. Chính phủ.


3. Hội đồng nhân
dân.


4. Uỷ ban nhân dân.
5. Tồ án nhân dân.



A. Là cơ quan chấp hành của Quốc hội , do Quốc hội baàu
ra.


B. Là cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra.
C. Là cơ quyền lực của địa phương do nhân dân địa
phương bầu ra.


D. Là cơ quan chấp hành của HĐND, do HĐND bầu ra.
<b>II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Di sản văn hố phi vật thể là gì? Cho ví dụ.


<b>Câu 2:</b> Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm mấy cấp?
Nêu các cơ quan của hai cấp thấp nhất.


<b>Câu 3:</b> Em sẽ làm gì trong trường hợp sau? Vì sao?
- Em phát hiện có người đang lấy trộm cổ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Câu 4:</b> Em hãy nêu một số nhận xét về tình hình mơi trường ở địa phương và đề
xuất những biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn mơi trường trong sạch.


<b> Ma trËn:</b>


Mức độ
Lĩnh vực nội dung


NhËn


biÕt Th«nghiĨu dơngVËn
thÊp



VËn
dơng


cao Tæng sè


TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


1. Quyền của trẻ em. 1


0,5 10,5


2. Bảo vệ môi trêng. 1


0,5 11,0 12,0 10,5 23,0


3. B¶o vƯ di s¶n văn hoá. 1


0,5 11,0 11,0 10,5 22,0


4. Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt


Nam. 12,0 11,0 11,0 12,0


5. Mê tín dị ®oan. 1


0,5 10,5


<b>Céng: - Sè c©u.</b>



<b> - Tỉng sè ®iĨm.</b> 3 1,5 2 1,5 3 4,0 2 3,0 5 3,0 5 7,0
<b> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I/ Trắc nghiệm:</b>(3,0 điểm)
Câu 1: D (0,5 điểm)


Câu 2: D (0,5 điểm)
Câu 3: B (0,5 điểm)
Câu 4: D (0,5 điểm)


Cãu 5:(1,0 ủieồm).Mỗi kết nối đúng đợc 0,25 điểm: 1+B, 2+A, 3+C, 4+D
<b>II/ Tửù luaọn:</b>(7,0 ủieồm)


Caâu 1: (1,5 điểm)


- Di sản văn hố phi vật thể là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trịlịch sử, văn hoá,
khoa học, đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (0,5 ủieồm)


- VÝ dô: Tuång, chèo, cải lơng ... (0,5 ủieồm)
Câu 2: (2,0 điểm)


- Bộ máy Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt nam bao gồm 4 cÊp: CÊp trung ¬ng, cÊp
tØnh, cÊp hun, cÊp xÃ. (1,0 điểm)


- Tên các cơ quan trong hai cấp thấp nhất: (1,0 điểm)


+ Cấp huyện: HĐND huyện, UBND huyện, TAND huyện, VKSND huyện.(0,5
điểm)


+ Cấp xÃ: HĐND xÃ, UBND xÃ.(0,5 điểm)


Câu 3: (2,0 điểm)


- Trờng hợp 1:(1,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

+ Vì cổ vật là di sản văn hoá của dân tộc, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ
nó.(0,5 điểm)


- Trờng hợp 2:


+ Ngăn hành vi chặt phá rừng bằng cách báo cho ngời lớn hoặc cơ quan kiểm lâm.
(0,5)


+ Vỡ rng l ti nguyờn úng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của
con ngời và xã hội do đó mỗi cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn ti nguyờn
thiờn nhiờn ny.(0,5 im)


Câu 4: (2,0 điểm)


- Mụi trờng hiện nay đang ô nhiễm: Vệ sinh nơi ở cha sách sẽ, xác động vật chết
vức xuống sông suối, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nớc... (1,0 điểm)


- Mét số biện pháp:(1,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Tiết : 35 Ngày soạn:
Bài dạy:


Bài : <b> </b>


<b>Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và</b>
<b> các nội dung đã học</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu sơ lợc về Luật Giao thông đờng bộ và một số biển báo hiệu giao thông đờng
bộ.


- Nắm chắc lại những nội dung đã học.
2/Kĩ năng:


- Tôn trọng những quy định của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đờng bộ.
- Học sinh có kĩ năng su tầm; tìm tình huống, viết kịch bản, sắm vai tình huống.
3/Thái độ:


- Có ý thức chấp hành tốt Luật Giao thơng đờng bộ.
- Tích cực, tự giác trong học tập.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu Luật Giao thơng đờng bộ và một số biển báo hiệu
giao thông đờng bộ; bảng phụ.


- Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về Luật Giao thông đờng bộ, một số biển báo hiệu
giao thông đờng bộ, xem lại các nội dung đã học trong chơng trình học kì II.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bi c:



<b> </b>Không kiểm tra.
3/ Giảng bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi:(1’)


Để giúp các em có những hiểu biết và tham gia giao thơng an tồn; hiểu sâu những
nội dung đã học, hơm nay chúng ta tiến hành: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa
phơng và các nội dung đã học.


- Tiến trình bài dạy: (40)


TG Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


10’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</i>
<i>Luật Giao thơng đờng bộ.</i>
<b>?</b> Luật Giao thông đờng bộ đợc
Quốc hội nớc ta thông qua
ngày, tháng, năm nào?


- NhËn xÐt.


<b>?</b> LuËt nµy gồm bao nhiêu
ch-ơng, bao nhiêu điều? Nội dung
của từng chơng?


<i><b>Hot ng 1:</b></i>



<i>Tỡm hiu Lut Giao thụng ng</i>
<i>b.</i>


- Đợc Quốc hội thông qua ngày
29 tháng 6 năm 2001.


- Nghe.


- Bao gồm 9 chơng, 77 điều.
+ Chơng I: Những quy định
chung (8 điều, điều 1 - điều 8).
+ Chơng II: Quy tắc giao thông
đờng bộ (28 điều, điều 9 - điều
36).


+ Chơng III: Kết cấu hạ tầng
giao thông đờng bộ (11 điều,
điều 37 - điều 47).


+ Chơng IV: Phơng tiện tham
gia giao thông đờng bộ (5 điều,
điều 48 - điều 52).


+ Chơng V: Ngời điều khiển
phơng tiện tham gia giao thông
đờng bộ (6 điều, điều 53 - điều
58).


<i>I/ Luật Giao thông</i>
<i>đờng bộ:</i>



- Đợc Quốc hội
thông qua ngày 29
tháng 6 năm 2001.
- Luật này bao gồm
9 chơng, 77 điều.
+ Chơng I: Những
quy định chung (8
điều, điều 1 - điều
8).


+ Chơng II: Quy tắc
giao thông đờng bộ
(28 điều, điều 9
-điều 36).


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ
sung.


- NhËn xÐt.


<b>?</b> Mục đích ban hành luật Giao
thơng đờng bộ là gì?


+ Chơng VI: Vận tải đờng bộ (9
điều, điều 59 - điều 67).


+ Chơng VII: Quản lí Nhà nớc
về giao thơng đờng bộ (6 điều,
điều 68 - điều 73).



+ Ch¬ng VIII: Khen thëng, xư
lÝ vi phạm (2 điều, ®iỊu 74
-®iỊu 75).


+ Chơng IX: Điều khoản thi
hành (2 điều, điều 76 - ®iỊu 77).
- NhËn xÐt, bỉ sung.


- Nghe.


- Để tăng cường hiệu lực quản
lý nhà nước, đề cao ý thức trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá
nhân nhằm bảo đảm giao thơng
đường bộ thơng suốt, trật tự, an
tồn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu
đi lại của nhân dân và sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc.


®iỊu, ®iỊu 48 - ®iỊu
52).


+ Chơng V: Ngời
điều khiển phơng
tiện tham gia giao
thông đờng bộ (6
điều, điều 53 - điều
58).



+ Chơng VI: Vận tải
đờng bộ (9 điều,
điều 59 - điều 67).
+ Chơng VII: Quản
lí Nhà nớc về giao
thông đờng bộ (6
điều, điều 68 - điều
73).


+ Ch¬ng VIII: Khen
thởng, xử lí vi phạm
(2 điều, ®iÒu 74
-®iÒu 75).


+ Chơng IX: Điều
khoản thi hành (2
điều, điều 76 - điều
77).


10


<i><b>Hot động 2:</b></i>


<i>Híng dÉn häc sinh tìm hiểu</i>
<i>một số biển báo giao thông </i>
<i>đ-ờng bộ.</i>


<b>?</b> Biển báo hiệu giao thông
đ-ờng bộ bao gồm mấy loại? Đó


là những loại nào? Mỗi loại có
ý nghĩa nh thế nào?


c) Bin hiu lnh để báo các
hiệu lệnh phải thi hành.


d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn
hướng đi hoặc các điều cần
biết.


đ) Biển phụ để thuyết minh bổ
sung các loại biển báo cấm,
biển báo nguy hiểm, biển hiệu
lệnh và biển chỉ dẫn.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.


<b>? </b>Nêu đặc điểm của từng loại
biển báo?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu một số biển báo giao</i>
<i>thơng đờng bộ.</i>


- Bao gåm cã 5 lo¹i:


a) Biển báo cấm để biểu thị các
điều cấm.



b) Biển báo nguy hiểm để cảnh
báo các tình huống nguy hiểm
có thể xy ra.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Đặc điểm của từng loại biển
báo:


+ Bin bỏo cm: Hỡnh trũn, vin
mu , nn màu trắng, hình vẽ
màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình
tam giác, viền đỏ, nền màu
vàng, hình vẽ màu đen thể hiện
điều nguy hiểm.


+ BiÓn hiƯu lƯnh: H×nh tròn,
nền màu xanh lam, hình vẽ màu
trắng thể hiện hiƯu lƯnh.


+ BiĨn b¸o chØ dẫn: Hình chữ


<i>II/ Một số biển báo</i>
<i>hiệu giao thông </i>
<i>®-êng bé:</i>


- Các loại biển báo


giao thông đờng bộ:
+ Biển báo cấm:
Hình trịn, viền màu
đỏ, nền màu trắng,
hình vẽ màu đen thể
hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy
hiểm: Hình tam
giác, viền đỏ, nền
màu vàng, hình vẽ
màu đen thể hiện
điều nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh:
Hình tròn, nền màu
xanh lam, hình vẽ
màu trắng thể hiện
hiệu lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- NhËn xÐt.


- Cho học sinh nhận diện một
số biển báo giao thông ng
b.


nhật hoặc hình vuông, nềm màu
xanh lam, hình vẽ màu tráng
thể hiện điều chỉ dẫn.


+ Bin ph: Hỡnh ch nhật hoặc
hình vng, đặt kết hợp với các


loại biển báo khác để bổ sung
hoặc sử dụng độc lập.


- Nghe.


- Nhận diện một số biển báo
giao thông đờng bộ.


- Nhận diện biển báo
giao thông đờng bộ.


20’


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Hớng dẫn học sinh thực hành</i>
<i>một số nội dung đã học.</i>


- Tổ chức cho học sinh 6 nhóm
sắm vai tình huống về mt s
ni dung ó hc.


+ Nhóm 1: Bảo vệ môi trờng.
+ Nhóm 2: Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.


+ Nhóm 3: Bảo vệ di sản văn
hoá.


+ Nhóm 4: Quyền tự do tín


ng-ỡng và tôn giáo.


- Nhận xét, kết luận.


<i><b>Hot ng 3:</b></i>


<i>Thực hành một số nội dung đã</i>
<i>học.</i>


- Chia líp thµnh 6 nhãm - 2 bµn
1 nhãm, viết kịch bản, phân
công s¾m vai thĨ hiƯn t×nh
hng cđa nhãm m×nh.


- Nghe.


<i>III/ Thực hành một</i>
<i>số nội dung đã học:</i>
+ Nhóm 1: Bảo vệ
môi trờng.


+ Nhãm 2: Bảo vệ
tài nguyên thiên
nhiên.


+ Nhóm 3: Bảo vệ di
sản văn hoá.


+ Nhóm 4: Quyền tự
do tín ngỡng và tôn


giáo.


4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:( 3’)


- Nắm kĩ nội dung tiết thực hành và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc
sống.


- VÒ nhà xem lại nội dung chơng trình Giáo dục công d©n 7.
<b> IV/ Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×