Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bài soạn GA lớp 3 tuần 23 CKT-KN-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.94 KB, 48 trang )

Tn 23
Thứ hai ngày 1 th¸ng 2 n¨m 2010
TËp ®äc - kĨ chun
Nhµ ¶o tht.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chò em Xô – phi là những em bé ngoan,
sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu
quý trẻ em.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể
của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô – phi
hoặc Mác
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Cái cầu.
- GV mời 3 em đọc thuộc lòng bài và trả
lời câu hỏi:
+Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghó
đến những gì?
+Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
- GV nhận xét bài.


C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong các tuần
23, 24 các em sẽ được học các bài gắn
với chủ điểm nghệ thuật; qua đó các em
sẽ hiểu biết về những ngưòi làm công
tác nghệ thuật (nghệ só, nhà văn, nhà
thơ, nhạc só, hoạ só, diễn viên xiếc, …)
những hoạt động nghệ thuật, các bộ
môn nghệ thuật… Truyện đọc đầu tuần
sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo
thuật tài ba.
D. Tiến hành các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó,
câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• GV đọc mẫu bài văn .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
với giải nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: ảo thuật,
tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc

đồng thanh 4 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chò em Xô- phi không đI xem ảo
thuật?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Học sinh đọc thầm theo.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc
từng câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó trong
bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
+Vì bố các em đang nằm viện,
mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho
bố, các em không dám xin tiền
mẹ mua vé.
+Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai
chò em giúp chú mang những
đồ đạt lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
+Hai chò em nhớ mẹ dặn không
được làm phiền người khác nên
không muốn chờ chú trả ơn.
+ Hai chò em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ

nhà ảo thuật thế nào?
+ Vì sao hai chò em không nhờ chú Lí
dẫn vào rạp xiếc?
- HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4, Tl câu
hỏi:
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và
Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người
uống trà?
+ Theo em hai chò em Xô- phi đã được
xem ảo thuật chưa?
- GV nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật
Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn
nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối
với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt
của hai bạn đã được đền đáp
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 3 HS thi đọc 3 đoạn truyện
trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
tốt.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, nhận ra
nội dung truyện trong từng tranh.
- GV nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải
tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể
phải nhất quán từ đầu đến cuối.
- GV mời 1 HS nhập vai Xô- phi kể lại
đoạn 1 câu chuyện theo tranh.

- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng
đoạn câu chuyện theo lời Xô- phi hoặc
Mác.
- +Chú muuốn cảm ơn hai bạn
nhỏ rất ngan và giúp đỡ chú..
+Đã xảy ra hết bấy ngờ này
đến bất ngờ khác: một cái
bánh bỗng nhiên biến thành 2
cái; các dải băng đủ sắc màu
từ lọ đường bắn ra; một chú
thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm
trên chân Mác.
+Chò em Xô- phi đã được xem
ảo thuật ngay tại nhà.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS một HS kể.
- 4 HS kể lại 4 đoạn câu
chuyện.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể
hay, tốt.
E. Tổng kết – dặn dò.
- GV hỏi: Các em học được ở Xô phi và
Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
- Truyện khen ngợi hai chò em Xô-
phi.Truyện còn ca ngợi ai nữa?
- Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bò bài: Chương trình xiếc đặc
sắc
- Nhận xét bài học.
- Yêu thương cha mẹ./ ngoan
ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi
người)
- Chú Lí- nghệ só ảo thuật tài
ba, nhân hậu, rất yêu q trẻ
em.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
ChÝnh t¶
Nghe viÕt: Nghe nh¹c.
Ph©n biƯt :l/n.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ viết BT2a.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Một nhà thông thái.
- GV gọi HS viết các từ: trượt
chân, bước lên, vượt dốc,
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa bài. Nghe
nhạc
D. Tiến hành các hoạt động:

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
nghe - viết.
- Giúp HS nghe - viết đúng bài
chính tả vào vở.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV
hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì?
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Bé Cương thích âm nhạc, nghe
tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún
nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc
làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi
+ Những từ nào trong bài viết hoa
?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng
con những chữ dễ viết sai: (mải
miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút,
réo rắt, rung theo, trong veo...)
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm
từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
• GV chấm chữa bài.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS

làm bài tập.
- Giúp HS biết điền vào chỗ trống
tiếng có vần uc/ut.
+ Bài tập 2a:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề
bài.
• - GV yêu cầu HS làm bài cá
nhân.
• - GV mời 2 HS lên bảng thi
làm bài. Sau đó từng em đọc kết
quả, giải câu đố.
• - GV nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3a:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề
bài.
• - GV yêu cầu HS làm bài cá
nhân.
lăn tròn rồi nằm im..
+Tên đầu bài, đầu dòng thơ, tên
riêng của người.
- HS viết ra bảng con.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng thi làm bài
- HS nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS cả lớp làm vào vở.

- Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
• - GV dán 3 tờ giấy lên bảng,
mời 3 nhóm làm bài dưới hình
thức tiếp sức.
• - GV nhận xét, chốt lại:
E. Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Người sáng tác
Quốc ca Việt Nam.
• - Nhận xét tiết học.
• - GV mời một số em nhìn bảng
đọc kết quả.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
TËp ®äc
Ch¬ng tr×nh xiÕc ®Ỉc s¾c.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ; ®äc ®óng c¸c ch÷
sè, c¸c tØ lƯ phÇn tr¨m vµ sè ®iƯn tho¹i trong bµi.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội
dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 65 tiếng/phút.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Nhà ảo thuật
+Rạp xiếc in tờ quảng cáo ở đâu?

+Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc
biệt(về lời văn, trang trí)?
+Em thường thấy các quảng cáo ở
những đâu?
- GV nhận xét bài cũ.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài.: Chương
trình xiếc đặc sắc
D. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui.
Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung
thông tin.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp với giải nghóa từ.
+GV viết lên bảng: 1 – 6; 50%; 10%;
5180360.
+ Giúp HS giải nghóa các từ: 19 giờ, 15
giờ.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong
nhóm.
- GV cho HS đọc thi: 4HS tiếp nối
nhau đọc thi 4 đoạn; 2 HS thi đọc cả
bài..
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.
- HS đọc thầm bản quảng cáo. Trả lời
câu hỏi:

+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm
gì?
+ Em thích những nội dung nào trong
quãng cáo? Nói rõ vì sao
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc
biệt?
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Thông báo những tin cần thiết nhất,
được người xem quan tâm: tiết mục,
điều kiện của rạp, mức giảm giá vé,
thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc
từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước
lớp.
- HS luyện đọc các từ.
- HS giải nghóa từ.
- 4 HS tiếp nối đọc 4
đoạn trước lớp.
- HS thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Lôi cuốn mọi người đến
rạp xem xiếc.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.

- Các nhóm khác nhận
xét.
vé.
+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
+ Những từ quan trọng được in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo
thêm đẹp.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những
đâu?
- GV nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy
những tờ quảng cáo ở nhiều nơi như:
giăng hoặc treo trên đường phố, sân
vận động, trong các nơi vui chơi, giải
trí, trên ti vi, các tạp chí, siêu thò, công
ti, …
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV mời 1 HS đọc cả bài.
- GV yc 4 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- GV yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét .
E. Tổng kết – dặn dò.
- Về luyện đọc thêm, tập trả lời câu
hỏi.
- Chuẩn bò bài: Đối đáp với vua.
- Nhận xét bài cũ.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS đọc cả bài.
- 4 HS thi đọc bản quảng
cáo.
- Hai HS thi đọc cả bài.

- HS cả lớp nhận xét.
Thứ t ngày 3 tháng2 năm 2010
Lun tõ vµ c©u
Nh©n ho¸ - ¤n c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái :
Nh thÕ nµo ?
I. Mục đích yêu cầu:
- T×m ®ỵc nh÷ng vËt ®ỵc nh©n ho¸, c¸ch nh©n ho¸ trong bµi th¬ ng¾n( BT1)
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2)
- §Ỉt ®ỵc c©u hái cho bé phËn tr¶ lêi c©u hái ®ã(BT 3 a, b, c).
+ HS khá, giỏi: lµm ®ỵc toµn bé bµi tËp 3.
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: - Bảng lớp viết BT 1.
- Bảng phụ viết BT2.
- Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy,
dấu chấm, chấm hỏi.
- GV gọi 2 HS lên làm BT2 và BT3.
- GV nhận xét bài của HS.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Nhân hoá- ôn
cách đặt và TLCH như thế nào?
D. Tiến hành các hoạt động:
. Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời 1 HS đọc lại bài thơ:Đồng hồ báo
thức.
- GV đặt trước lớp một chiếc đồng hồ

báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu
tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất
đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi
từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV cho HS trao đổi bài theo cặp.
- GV dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời 3
HS thi trả lời đúng.
- GV nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã
dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc
điểm của kim giờ, kim phút, kim giây
một cách rất sinh động.
+ Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to,
được tả nhích từng li, từng li như một
người đứng tuổi, làm việc gì cũng thận
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS đọc bài.
- HS làm bài theo cặp.
- Ba HS thi làm bài.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS chữa bài đúng vào vở.
trọng.
+ Kim phút được gọi bằng anh vì nhỏ
hơn, được tả đi từng bước vì chuyển
động nhanh hơn kim giờ.
+ Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ
nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng
như một đứa bé tinh nghòch vì chuyển
động nhanh nhất.
+ Khi ba kim/ cùng tới đích tức là đến
đúng thời gian đã đònh trước thì rung

một hồi chuông reo để báo thức cho em.
. Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi theo
cặp: Một em nêu câu hỏi, em kia dựa
vào nội dung bài thơ “Đồng hồ báo
thức”trả lời.
- GV mời nhiều cặp HS HS thực hành
hỏi – đáp trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại:
a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng
li, từng li.
b) Anh kim phút đi từng bước, từng bứơc.
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất
nhanh.
. Bài tập 3:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại.
a) Trương Vónh Ký hiểu biết như thế
nào?
b) Ê- đi- xơn làm việc như thế nào?
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- Từng cặp HS hỏi và trả lời
trước lớp.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS cả lớp làm bài cá nhân.

- 5 HS lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài đúng vào vở.
c) Hai chò em nhìn chú Lí như thế nào?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
E. Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bò: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu
phẩy.
Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
¤n ch÷ hoa: Q
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết
đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em … nhòp
cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
GDMT (trực tiếp): Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao
“Quê em đồng lúa, nương dâu // Bên dòng sông nhỏ, nhòp cầu bắc
ngang”
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Mẫu viết hoa Q.
- Các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài c ũ : - GV kiểm tra HS viết bài ở
nhà.
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
ở bài trước.(Phan Bội Châu, Phá Tam

Giang nối đường ra Bắc…)
- GV nhận xét bài cũ.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:
D. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Q hoa.
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ Q.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
trên bảng con.
Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu
câu ứng dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
Trực quan, vấn đáp.
- HS quan sát.
- HS nêu.
* Quan sát, thực hành .
- HS tìm.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong
bài: Q, T, B
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc
lại cách viết từng chư õ: Q, T.
- GV yêu cầu HS viết chữ Q, T vào
bảng con.
• HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Quang
Trung.
- GV giới thiệu: Quang Trung là tên
hiệu của Nguyễn Huệ(1753 – 1792),

người anh hùng dân tộc đã có công
lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng .
- GV giải thích câu thơ: Tả cảnh đẹp
bình dò của một miền quê mà chứa
chan biết bao kỉ niệm thû ấu thơ,
khiến tình yêu quê hương càng nồng
nàn, càng đằm thắm hơn.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết
vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Q: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ T, S: 1 dòng.
+ Viế chữ Quang Trung: 1 dòng cỡ
nhỏ.
+ Viết câu ca dao 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.
Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn
sai để chữa lại cho đúng.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- HS viết các chữ vào bảng con.
- HS đọc: Quang Trung.
- Một HS nhắc lại.
- HS viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết trên bảng con các chữ:

Quê, bên.
- HS đọc câu ứng dụng.
Quê em đồng lúa nương dâu.
Bên dòng sông nhỏ, nhòp cầu bắc
ngang.
- HS nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.
- HS viết vào vở
HS nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở
viết đúng, viết đẹp.
E. Tổng kết – dặn dò.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn chữ R.
- Nhận xét tiết học.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ
các dòng (Tập viết trên lớp) trong
trang vở Tập viết 3.
-
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
ChÝnh t¶
Nghe viÕt: Ngêi s¸ng t¸c Qc ca ViƯt
Nam.
Ph©n biƯt : l/n.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - viết sẵn BT2a.

* HS: - vở, bút chì.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kh ở i độ ng : Hát.
B. Bài c ũ : “Nghe nhạc”.
- GV mời 3 HS lên bảng viết các từ
có vần uc, ut.
- GV và cả lớp nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Người
sáng tác Quốc ca Việt Nam.
D. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe
viết.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc 1 lần bài văn.
- GV giải thích từ: Quốc hội, Quốc
ca.
(Quốc hội: cơ quan do nhân dân cả
nước bầu ra, có quyền cao nhất.
- HS lắng nghe.
- HS xem ảnh nhạc vó Văn Cao -
người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
- 2 HS đọc lại.
+Chữ đầu tên bài và các chữ đầu
câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân
ca.
Quốc ca: bài hát chính thức của một
nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể.)
- GV mời 2 HS đọc lại bài.

- GV hướng dẫn HS nắm nội dung
và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong đoạn phải
viết hoa ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong
vở?
- GV hướng dẫn các em viết ra
bảng con những từ dễ viết sai: Văn
Cao, sáng tác, khởi nghóa, …
•GV đọc và viết bài vào vở.
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở
cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK và viết
bài.
* GV chấm chữa bài.
- GV hướng dẫn HS tự chữa lỗi
bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm
bài tập.
+ Bài tập 2a: (Điền từ)
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề
bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào
vở.
- GV cho 2 HS thi điền nhanh.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3: (Đặt câu)
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề

bài.
- Yêu cầu các em tự viết ra bảng
con.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách
cầm bút, để vở.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- HS tự chữa bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS lên bảng thi làm nhanh.
- HS nhận xét
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS các nhóm viết các từ vừa tìm
được.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài đúng vào vở.
a, Bi tra lim dim
Ngh×n con m¾t l¸
Bãng còng n»m im
Trong vên ªm ¶.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm đọc
kết quả.
E. Tổng kết – dặn dò.
- GV cho HS tập viết lại từ khó đã
viết sai.
- Những HS viết chưa đạt về nhà
viết lại.

- Nhận xét tiết học.
T Ậ P LÀM V Ă N
KĨ l¹i mét bi biĨu diƠn nghƯ tht.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý
trong SGK.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
- Tranh ảnh minh họa(kòch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ, …)
* HS: - vở, bút.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Nói về người lao động trí óc.
- GV gọi 2 HS đọc lại bài viết về
người lao động trí óc.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Kể lại một
buổi biểu diễn nghệ thuật
D. Tiến hành các hoạt động:
• Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm
bài tập.
Giúp các em biết kể lại tự nhiên một
buổi biểu diễn nghệ thuật đã được
xem.
+ Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài và
các gợi ý.

- GV mời 1 – 2 HS làm mẫu.
- GV gợi ý cho HS:
+ Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì?
+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu,
- HS đọc yêu cầu của bài
và gợi ý.
- HS kể.
+Kòch, ca nhạc, múa,
xiếc.
+Được tổ chức ở rạp xiếc
vào tối thứ 7.
+Ba đã đưa em đi xem.
+Đu quay, người đi trên
dây, …..
+Em thích nhất tiết mục

×