Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.13 KB, 99 trang )

Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011

Ngày soạn 08/01/2011
Tiết 81, 82
bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
i. mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác
phẩm.
- Thấy đợc sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị.
1. Kiến thức:
- Tình cảm của ngời em có tài năng đối với ngời anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà
tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật.
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
- Đọc hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân
vật.
3. Thỏi :
- Trân trọng giá trị của nghệ thuật và những giá trị tốt đẹp của tình cảm con ngời.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài.
Hs: Đọc, tóm tắt truyện - Trả lời câu hỏi Sgk.
iii. tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định- kiểm tra bài cũ:
? Bài Sông nớc Cà Mau miêu tả theo trình tự nào? Nhận xét về nghệ thuật quan sát và miêu tả
của tác giả?
? Bài văn giúp em hiểu gì về thiên nhiên Cà Mau?


- Giới thiệu bài mới: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ c xử của mình với ngời thân trong
gia đình cha? Đã bao giờ em thấy mình tồi tệ, xấu xa, không xứng đáng với anh, chị em mình ch-
a? Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo, lắng dịu hơn. Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu về chủ đề đó qua bài học hôm nay.
2. Dạy học bài mới:
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Gv hớng dẫn đọc, đọc mẫu, tổ chức cho
Hs đọc, tóm tắt truyện, nắm chú
thích Sgk.
? Trình bày những hiểu biết của em về
tác giả, tác phẩm?
HS: Lu ý các từ khó đợc chú giải.
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Tạ Duy Anh sinh năm 1959, Chơng Mỹ, Hà Tây
( nay thuộc Hà Nội).
b. Tác phẩm:
- Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi đoạt giải
Nhì trong cuộc thi viết Tơng lai vẫy gọi của
báo Thiếu niên tiền phong.
2. Giải thích từ khó:
Hoạt động 2
II. Tìm hiểu văn bản
? Trong 2 anh em, ai là nhân vật chính?
? Truyện đợc kể theo ngôi kể nào? Việc
chọn ngôi kể này có tác dụng gì?

Thảo luận nhóm: ? Theo em, truyện tập
trung ca ngợi tài năng của ngời em hay
sự ăn năn hối hận của ngời anh?
- Nhân vật chính: Ngời anh.
- Kể theo ngôi thứ nhất (theo lời kể của ngời anh).
- Tác dụng: Giúp ngời kể kể rõ những gì mình đã
nghe, đã thấy, đã trải qua và bộc lộ chính xác tâm
trạng, cảm xúc.
- Sự ăn năn hối hận của ngời anh.

Học sinh đọc lại phần đầu
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ngời anh
? Thái độ ngời anh ra sao khi thấy em tự
chế màu vẽ?
- Khi thấy em tự chế màu vẽ:
- Coi thờng, cho là trò nghịch ngợm trẻ con, đặt
cho em biệt danh mèo, bí mật theo dõi việc làm
của em.
? Giọng điệu lời kể nh thế nào? - Tò mò, kẻ cả.
? Thái độ của mọi ngời ra sao khi tài
năng của em đợc phát hiện?
* Khi tài năng hội hoạ của ngời em đợc phát
hiện:
- Bố, mẹ, chú Tiến Lê: Kinh ngạc, vui mừng, phấn
khởi, hi vọng.
? Trong lúc đó, tâm trạng của ngời anh
nh thế nào?
- Ngời anh: không vui, mặc cảm, ghen tỵ với em,
xa cách em.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả

diễn biến tâm trạng ngời anh của tác
giả?
-> Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật rất tinh tế,
chân thực, phù hợp với lứa tuổi trẻ em là con trai (ý
thức tự khẳng định mình).
? Tâm trạng ngời anh tiếp tục phát triển
ra sao khi lén xem tranh của em?
- Thở dài, cay đắng nhận ra em mình thực sự có
tài năng hơn mình -> lạnh nhạt, gắt gỏng em vô cớ
-> miễn cỡng đi xem triển lãm tranh đợc giải của
em.
? Em có đồng tình với thái độ của ngời
anh hay không?
-> Thái độ cực đoan, không nên có.
Thảo luận nhóm:? Khi đứng trớc bức
chân dung của mình do em gái vẽ, thái
độ ngời anh ra sao?
- Giật sững ngời? -> Hãnh diện -> xấu hổ -> xúc
động.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
? Vì sao ngời anh có thái độ đó?
? Hãy miêu tả lại bức chân dung ngời
anh qua nét vẽ của ngời em? ( Học sinh
=> Vì nhận ra mình quá hoàn hảo dới cái nhìn đôn
hậu của em - điều mà cậu không xứng đáng đợc
nh thế.
? Theo em thứ ánh sáng trên mặt ngời
anh là thứ ánh sáng gì?
=> Thứ ánh sáng của lòng mong ớc, của bản chất

trẻ thơ trong sáng, đẹp đẽ.
? Câu nói thầm trong trí óc ngời anh thể
hiện điều gì?
- Sự thức tỉnh, sự hối hận chân chính.
? Theo em, nhân vật ngời anh đáng yêu
hay đáng ghét?
2. Nhân vật ngời em
? Nhân vật Kiều Phơng có những phẩm
chất gì đáng quý?
? Vì sao ngời anh nghiêm khắc và có
- Tò mò, hiếu động, nghịch ngợm.
- Tâm hồn thơ ngây, trong sáng, đặc biệt là có tài
năng và rất nhân hậu.
- Bản chất ngời em rất hồn nhiên, rất hiểu anh và
thơng anh.
Hoạt động 3
III. ý nghĩa văn bản
? Qua câu chuyện em tự rút ra cho mình
bài học gì?
Học sinh thảo luận, trả lời
GV bổ sung để rút ra ý nghĩa văn bản.
- Trớc thành công hay tài năng của ngời khác, mỗi
ngời cần vợt qua mặc cảm, tự ti: để có đợc sự trân
trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân
hậu và sự độ lợng có thể giúp cho con ngời vợt lên
bản thân mình.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây
dựng nhân vật của tác giả?
- Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, diễn biến tâm lý,
tâm trạng nhân vật logic.

2 HS đọc 2 lợt mục ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk).
3. Củng cố- Luyện tập:
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của ngời anh khi đứng trớc bức tranh đạt giải nhất của
em gái.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt đợc truyện.
- Hiểu ý nghĩa của truyện
- Hình dung và tả lại thái độ của nhãng ngời xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất
sắc.
- Làm bài tập 2 ở trang 35.
- Miêu tả nhân vật ngời anh theo tởng tợng của em.
- Soạn: Luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Ngày soạn 08/01/2011
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Tiết 83, 84
luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh,
nhận xét trong văn miêu tả
i. mục đích, yêu cầu:
- Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả đợc sử dụng trong bài luyện nói.
- Thực hành kĩ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trớc tập thể lớp.
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văm miêu tả.
- Những bớc cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tợng cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
- Đa các hình ảnh có pháp tu từ so sánh vào bài nói.

- Nói trớc tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
3. Thái độ:
- Tự tin, nghiêm túc.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài.
HS: Chuẩn bị nh đã dặn.
iii. tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định bài cũ:
? Khi miêu tả ngời viết cần có khả năng gì? Vì sao?
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết tập nói, chia nhóm, động viên học sinh hào hứng, mạnh dạn
chuẩn bị nói.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Hớng dẫn làm bài tập 1
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1-3: Tập nói về nhân vật ngời anh. - Từ truyện Bức anh của em gái tôi đã học,
lập dàn ý, dựa vào dàn ý trình bày ý kiến của
mình trớc tập thể.
1. Nhân vật ngời anh:
+ Hình dáng: (Tởng tợng theo bức tranh ngời
em gái vẽ).
+ Tính cách: (Dựa vào các chi tiết trong
truyện): ghen tị, ân hận, ăn năn.
Nhóm 2- 4: Tập nói về nhân vật ngời em.
Học sinh có thể miêu tả, tởng tợng, nhận
xét theo cảm nhận của mình trên cơ sở
những thông tin chính ở văn bản.
2. Nhân vật ngời em:
+ Hình dáng: (Dựa vào tranh minh hoạ ở Sgk

và các chi tiết miêu tả trong truyện): gầy, thanh
mảnh, lọ lem, mắt sáng.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
+ Tính cách: Nghịch ngợm, thơ ngây, hồn
nhiên, trong sáng, độ lợng và tài năng.
Hớng dẫn làm bài tập 2
Yêu cầu Hs miêu tả lại ngời anh, chị, em của
mình thông qua quan sát, so sánh, liên tởng,
nhận xét làm nổi bật những đặc điểm chính.
- Giới thiệu tên, tuổi, học lớp
- Miêu tả dáng ngời, tóc tai, mặt mũi
- Điểm nổi bật về tính tình, năng khiếu, sở
thích.
- Sự quan tâm của anh, chị, em đối với mỗi ng-
ời hoặc với bản thân mình.
- Suy nghĩ tình cảm của mình đối với ngời thân
(anh, chị, em) đó.
Hớng dẫn làm bài tập 3
Miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
? Đó là một đêm trăng nh thế nào? (Nhận
xét có tính chất khái quát).
* Mở bài: Là một đêm trăng kỳ diệu (một đêm
trăng mà cả đất trời, con ngời, vạn vật nh đợc
tắm gội bởi ánh trăng).
? Đêm trăng ấy có gì đặc sắc, tiêu biểu? * Thân bài:
- Bầu trời bàng bạc
? Dựa vào dàn ý trên, hãy phát triển thành
bài văn nói và trình bày trớc lớp?
- Không gian

- Vầng trăng nh
- Đờng làng, ngõ phố...
- Vạn vật, cây cối...
Hoạt động 4 Hớng dẫn làm bài tập 4
Tả quang cảnh một buổi bình minh trên biển.
* Lập dàn ý:
? Trong khi miêu tả, em sẽ liên tởng và so
sánh các hình ảnh với những gì?
? Nêu ra các ý lớn định nói nh một dàn ý?
- Mặt biển nh một quả cầu lửa chói lọi toả ra
những tia nắng ấm áp.
- Bầu trời nh một tấm thảm nhung màu xanh da
trời...
- Bầu trời trong xanh.
- Biển: trong veo, sáng rực.
- Mặt biển mênh mông nh một tấm lụa óng ánh
sắc hồng.
- Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe. - Mặt biển phẳng lì nh tấm lụa mênh mông...
- Bãi cát nhấp nhô (phẳng lỳ) mịn màng, mát r-
ợi...
- Lớp góp ý, bổ sung để hoàn thiện bài tập. - Những con thuyền rẽ sóng ra khơi hăm hở nh
những con ngựa chiến.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
- Những con thuyền: mệt mỏi, uể oải, nằm
ghếch đầu lên bãi cát...
Cho Hs làm bài tập thêm.
Bài tập thêm:
3. Củng cố Luyện tập:
- Bài tập bổ sung (Sgk).

4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Xác định đối tợng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tợng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu.
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Soạn bài: Vợt thác.
Ngày soạn 16/01/2011
Tiết 85
vợt thác
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
I. mục đích, yêu cầu:
Thấy đợc giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vợt thác.
1. Kiến thức:
- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hơng, với ngời lao động.
- Một số phép tu từ đợc sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con ngời.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc quê hơng.
II. chuẩn bị:
GV: Đọc kỹ văn bản, soạn bài.
HS: Đọc nhiều lần văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định kiểm tra bài cũ:Phân tích diễn biến tâm trạng của ngời anh trong văn bản "Bức
tranh của em gái tôi".
- Giới thiệu bài mới:
Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
Bài Vợt thác trích từ chơng XI của truyện Quê Nội. Tên bài văn do ngời biên soạn đặt. Quê
Nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng.
Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam, miền Trung
Trung Bộ vào những ngày sau CMT8 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu nhi: Cục và Cù Lao.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
I. Đọc- Tìm hiểu chung
Học sinh đọc phần giới thiệu tác giả, tác
phẩm (Sgk).
1. Tác giả, tác phẩm
Gv nhấn mạnh lại một số nét cơ bản. a. Tác giả: Võ Quảng: 1920 2007 Quê: Quảng
Nam, là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
Gv hớng dẫn đọc, đọc mẫu, tổ chức cho Hs
đọc và nắm chú thích Sgk.
b. Tác phẩm: Vợt thác trích trong chơng 11 của
tập truyện ngắn Quê Nội (1974).
? Em hãy chỉ ra bố cục và ý chính của mỗi
phần trong văn bản?
2. Bố cục: 3 phần
P1. Từ đầu -> ... vợt nhiều thác nớc": Cảnh
Học sinh nêu
Gv thống nhất cách chia bố cục.
P2. Tiếp -> ... thác Cổ Cò: Cuộc vợt thác của
dợng Hơng Th.
P3. Còn lại: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sông
sau cuộc vợt thác.
Hoạt động 2: (Cảnh dòng sông và cảnh 2
bên bờ sông)
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảnh thiên nhiên.
? Cảnh dòng sông đợc miêu tả bằng những
chi tiết nào nổi bật?

* Cảnh dòng sông: Hình ảnh con thuyền, cánh
buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng lớt băng băng, chở
nhiều sản vật chầm chậm trôi xuôi.
? Tại sao tác giả tả sông chỉ bằng hoạt
động của con thuyền?
* Con thuyền là sự sống của sông, miêu tả
thuyền cũng chính là miêu tả sông.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
? Cảnh bờ bãi bên sông đợc miêu tả bằng
những hình ảnh cụ thể nào?
* Cảnh 2 bên bờ: Bãi dâu trải ra bạt ngàn, những
chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nớc, những dãy núi cao sừng
sững, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp
nom xa nh những cụ già vung tay hô đám con
cháu tiến về phía trớc.
? Nhận xét về cách dùng từ và nghệ thuật
của đoạn văn? Tác dụng?
- Từ gợi hình, so sánh, nhân hoá => Điều đó
khiến cảnh ở đây rõ nét, sinh động.
? Với nghệ thuật đó tác giả cho thấy cảnh
ở đây nh thế nào?
=>Thiên nhiên vừa đa dạng, phong phú, giàu
sức sống, vừa tơi trẻ, nguyên sơ, cổ kính.
2. Cuộc vợt thác của dợng Hơng Th
? Cuộc vợt thác của dợng Hơng Th diễn ra
nh thế nào?
- Vợt thác giữa mùa nớc to: Nớc từ trên cao
phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng,

thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống.
? Em nghĩ gì về cảnh vợt thác của dợng H-
ơng Th?
=> Cuộc vợt thác đầy khó khăn, nguy hiểm,
cần tới sự dũng cảm của con ngời.
? Hình ảnh dợng Hơng Th lái thuyền vợt
thác hiện lên bằng những từ ngữ và đoạn
văn nào?
- Dợng Hơng Th: nh một pho tợng đồng đúc. Các
bắp thịt cuồn cuộn ghì trên ngọn sào nh một hiệp sĩ
của Trờng Sơn oai phong, hùng vĩ.
? Nét nổi bật của nghệ thuật miêu tả đoạn
văn là gì? Các so sánh đó gợi tả dợng H-
ơng Th nh thế nào?
- Nghệ thuật so sánh
=> Rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có tinh thần vợt
lên gian khó.
? Các hình ảnh so sánh đó còn có ý nghĩa gì
bên việc phản ánh con ngời lao động và biểu
hiện tình cảm của tác giả?
- Đề cao sức mạnh của ngời lao động trên sông
nớc.
Hoạt động 3
* ý nghĩa của văn bản
Thảo luận nhóm:
- Cảnh thiên nhiên sông nớc cây cối rộng lớn,
hùng vĩ.
? Văn bản vợt thác dựng lên một cảnh
thiên nhiên và con ngời nh thế nào?
- Sự hùng dũng của con ngời lao động.

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát.
- Có tởng tợng.
? Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả
từ văn bản vợt thác?
- Có cảm xúc với đối tợng miêu tả.
* Ghi nhớ: (Sgk)
3. Củng cố- Luyện tập:
- Em cảm nhận đợc gì về cảnh thiên nhiên và con ngời qua bài? Em học đợc điều gì về nghệ
thuật miêu tả? Giáo viên chốt nội dung đọc thêm.
- Hớng dẫn Hs làm bài tập Sgk.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Đọc kí văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ đợc sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên đợc miêu tả trong Sông nớc Cà Mau và
Vợt thác.
Ngày soạn 16/01/2011
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Tiết 86
so sánh
(Tiếp theo)
I. mục đích, yêu cầu:
Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ So sánh khi nói và viết.
1. Kiến thức :
Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của So sánh trong nói, viết.
2. Kĩ năng :
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra đợc những so sánh đúng, hay.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
II. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.

HS: Học bài cũ và đọc trớc bài mới.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động
- ổn định kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là phép so sánh? Nêu mô hình của so sánh? Cấu tạo của phép so sánh?
- Giới thiệu bài mới;
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Vậy, có mấy kiểu so sánh và so sánh nh vậy có tác
dụng gì? Chúng ta đi vào tiết 2 của bài So sánh.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
I. Các kiểu so sánh
Học học sinh đọc câu 1 - Trang 41 1. Ví dụ: (Sgk).
2. Nhận xét:
- Phép so sánh có các từ ngữ so sánh khác nhau
"chẳng bằng" và "bằng", "chẳng là", "là".
? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong phép so sánh
trên có gì khác nhau?
- So sánh hơn kém: Chằng bằng.
- So sánh ngang bằng: Bằng, là.
? Từ ví dụ trên, theo em rút ra có mấy
kiểu so sánh. Đó là những kiểu nào?
* Ghi nhớ: Có 2 kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: A là B.
- So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B.
? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh
ngang bằng hoặc hơn kém?
=> Ngang bằng: Nh, tựa
=> Không ngang: Hơn, kém.

Hoạt động 2: Treo bảng phụ.
II. Tác dụng của phép so sánh
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: ? Đối với việc miêu tả sự vật?
- Đối với việc miêu tả sự vật: tạo ra những
hình ảnh cụ thể sinh động, giúp ngời đọc, ng-
ời nghe dễ hình dung về sự vật đó, sự việc đợc
miêu tả.
Nhóm 2: ? Đối với việc thể hiện miêu tả tình
cảm ngời viết?
- Đối với việc thể hiện tình cảm ngời viết, tạo
ra những lối nói hàm súc, ngời đọc dễ nắm bắt
t tởng, tình cảm của ngời viết.
* Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 3
III. Luyện tập
Hoạt động nhóm:
Chơi trò chơi tiếp sức.
? Trong các câu sau, câu nào là so sánh
ngang bằng, câu nào là so sánh không ngang
bằng?
SS ngang bằng SS không ngang bằng
1. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời
2. Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu
3. Càng cao nhất núi, chẳng gì bằng thông.
4. Đôi ta nh lửa mới nhen
Nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu.

SS ngang bằng SS không ngang bằng 5. Cái răng, cái tóc là góc con ngời
6. Đôi ta đợc gặp nhau đây
Khác gì chim phợng, gặp cây ngô đồng
7. Một mặt ngời bằng mời mặt của.
8. áo rách khéo vá, hơn lành vụng may
9. Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất
lớn, mất can đảm là mất hết.
10. Biết xấu hổ khi mình thua kém ngời khác
11. Tâm hồn Lợm ngát thơm nh hơng lúa
đồng quê.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2
(Sgk).
Bài tập 1:
a. Là -> SS ngang bằng
b. Cha bằng -> SS không ngang bằng
c. Nh -> SS ngang bằng
Hơn -> SS không ngang bằng.
Chính tả: Nghe - viết (theo yêu cầu Sgk)
3. Củng cố Luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Xác định phép so sánh trong các văn bản đã học.
- Đặt câu có sử dụng các kiểu so sánh đã học.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng so sánh
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 16/01/2011
Tiết 87
Chơng trình địa phơng
đặc điểm tiếng địa phơng thanh hóa

i. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm tiếng địa phơng.
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của các cách phát âm địa phơng.
ii. chuẩn bị:
GV: Điều ta các lỗi mà các em hay phát âm sai: ch- tr, r-d, x-s; dấu ? dấu ~
HS: Chuẩn bị vở ghi - nghe cách đọc, viết đúng.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định, kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài:
Thanh Hóa là một địa phơng mà có nhiều từ ngữ địa phơng khác với từ ngữ toàn dân, do đó khi
nói, viết các HS Thanh Hoá hay nhầm lẫn dẫn đến sai lỗi chính tả. Để có thể nói viết đúng
chuẩn chính tả, chúng ta phải biết sử dụng cho đúng lúc, đúng chỗ.....
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
HS: Đọc VD 1-a; 1-b
GV: Xếp các cặp từ trên vào hai cột tơng ứng
về nghĩa, nói rõ nhóm từ nào hay dùng ở địa
phơng Thanh Hoá.
? Những nhóm từ nào thờng dùng ở địa ph-
ơng em?
? Nhóm từ nào đợc dùng thông dụng trong
toàn dân?
? Qua VD trên, em hiểu thế nào là từ địa ph-
ơng?
? Vậy thế nào là tiếng địa phơng Thanh Hoá?
Hoạt động 2:
? Hãy đọc và viết đúng các từ sau:
Xả thân-làng xã; ngất ngởng- ngởng cửa, mê

mải-đẹp mải; ngọn lửa-lầnlửa; nớc lã-lã ngời;
kĩ luật-kĩ thuật.
I. Thế nào là tiếng địa phơng:
Từ địa phơng (1) Từ thay thế (2)
Choa

Tao, ta, mình, tớ.....
Đâu,...
- Nhóm từ (1)
- Nhóm từ (2)
- Từ địa phơng là từ ngữ thờng chỉ dùng ở
một số địa phơng nhất định, về căn bản đó
chỉ là chi nhánh của ngôn ngữ toàn dân.
- Tiếng TH là một bộ phận của tiếng địa ph-
ơng Bắc Trung bộ, có những đặc điểm riêng
so với ngôn ngữ toàn dân và các tiếng ở địa
phơng khác.
II. Đặc điểm của tiếng địa phơng Thanh
Hoá.
1. Về thanh điệu:
Ngỡng cửa, đẹp mãi, lả ngời, kỉ luật,
- Hay nhầm lẫn giữa dấu hỏi và dấu ngã.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
? Em có nhận xét gì về cách dùng dấu hỏi
(?), và dấu ngã ( ~) của các bạn trong lớp và
ngời dân quê em?
? Hãy đọc và viết đúng các từ sau:
Chim chắng, ông chăng, củ xắn, xẵn xàng, ra
diết, dộn dàng.

Nhãn nồng, ná xanh, nàm ruộng, lói chuyện,
có đi có nại, na hét, quả la mở mắt.
? Nhận xét về cách dùng phụ âm đầu ở địa
phơng?
? Liệt kê các tiếng có cách phát âm riêng biệt
ở địa phơng em?
? Nhận xét về cách phát âm ở địa phơng TH?
? Tìm các từ địa phơng chỉ
- Địa điểm cách thức: mô,..
- Xng hô: tau, choa,...
- Số lợng: ối, mê,..
- Sự vật: thù đủ, ló,....
- Quan hệ thân thuộc: hĩm, o,...
? Nhận xét về lớp từ vựng địa phơng Thanh
Hoá?
? Nhận xét chung về đặc điểm tiếng địa ph-
ơng Thanh Hoá?
? Tác dụng của từ ngữ địa phơng?
2. Về phụ âm đầu:
Chim trắng, ông trăng, củ sắn, sẵn sàng, da
diết, rộn ràng.
Nhãn lồng, lá xanh, làm ruộng, nói chuyện,
có đi có lại, la hét, quả na mở mắt.
- Hay lẫn lộn: ch-tr, s-x, r-d
3. Về vần:
- đi cấy- đi cấn, đi cày - đi cằn, cái chổi
cái chủn, ba bò lạc- be bò lẹc
- Hay phát âm chệch không đúng chuẩn
chính tả.
4. Về từ vựng:

- tê, răng, rứa,...
- mi, hấn,
- ói, tha hồ,...
- man ( thang), mẫu ( mũ),..
- thằng cu, con đéc,...
=> Lớp từ vựng địa phơng Thanh Hoá rất đa
dạng, phong phú.
=> Về mặt ngữ âm có sự biến đổi đáng kể
so với từ phổ thông ( về âm, vần, thanh
điệu).
Có lớp từ đồng nghĩa với từ toàn dân rất
phong phú thể hiện nét tâm lý, tình cảm, đời
sống và bản sắc văn hoá phong phú của ng-
ời Thanh Hoá.
* Sử dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc, đúng
chỗ sẽ góp phần tạo ra giá trị biểu đạt cho
lời nói. Tuy nhiên, không nên lạm dụng
tiếng địa phơng.
3. Củng cố- Luyện tập:
- Hớng dẫn sửa lỗi để học sinh đối chéo, kiểm tra.
- Nhận xét cách viết của các em. Nhấn mạnh những lỗi các em thờng mắc.
4. Hớng dẫn học ở nhà: - Rèn luyện thêm ở nhà về chính tả.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011

Ngày soạn: 16/01/2011
Tiết 88
phơng pháp tả cảnh - viết bài tả cảnh ở nhà
i. mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc phơng pháp làm bài văn tả cảnh.

- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.
1. Kiến thức :
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng :
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài.
HS: Xem trớc bài mới.
iii. tổ chức hoạt động dạy học:
1. Họat động khởi động:
- ổn định tổ chức - Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
Chúng ta sống cùng với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Nhng làm thế nào để những
cảnh thiên nhiên kỳ thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài, một đoạn văn
miêu tả.......
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 I. Phơng pháp làm bài văn miêu tả
Cho học sinh đọc 3 đoạn : a, b, c (Sgk).
? ở văn bản a, tại sao có thể nói: Qua hình
ảnh nhân vật ta có thể hình dung đợc những
nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có
nhiều thác dữ?
- Vì ngời vợt thác đã phải đem hết gân sức,
tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàng
răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạch
ra, bắp thịt cuồn cuộn nh ... (nhờ tả ngoại hình

và cả động tác).
? Đoạn văn b tả cảnh gì? Ngời viết đã miêu
tả cảnh ấy theo một trình tự nào?
=> Cảnh sắc một vùng sông Cà Mau - Năm
Căn.
- Theo trình tự:
+ Từ dới sông nhìn lên.
+ Từ gần đến xa.
? Đoạn văn c có 3 phần, hãy chỉ ra và tóm
tắt ý của mỗi phần?
- Mở bài: Mở đầu -> màu của lá: Giới thiệu
- Thân bài: Tiếp -> không rõ: lần lợt miêu tả
cụ thể 3 vòng luỹ.
- Kết bài: Còn lại phát biểu cảm nghĩ và nhận
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
xét trình tự miêu tả.
? Nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả
trong đoạn văn?
- Tác giả miêu tả từ ngoài vào trong (không
gian) tả từ khái quát.
Vậy khi làm bài văn miêu tả ta phải làm
nh thế nào?
* Ghi nhớ: Muốn tả cần:
- Xác định đối tợng miêu tả.
- Quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu
biểu.
- Trình bày theo điều quan sát đợc theo trình
tự.
? Bố cục của một văn bản tả cảnh thờng

gồm mấy phần?
- 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả.
+ Thân bài: Tập trung tả cảnh theo một trình tự
hợp lý.
+ Kết bài: Thờng phát biểu cảm nghĩ về cảnh
đó.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Hoạt động nhóm:
N1: Bài tập 1, N2: Bài tập 2, N3: Bài 3.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 1. * Đề: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết tập
văn văn?
? Theo em, chọn những hình ảnh tiêu biểu
nào?
- Cô giáo, thầy giáo, không khí lớp học.
? Quang cảnh chung của phòng? -> Bảng, bốn bức tờng, bàn ghế, các bạn: t thế,
thái độ, công việc chuẩn bị viết bài, cảnh viết
bài, cảnh ngoài sân trờng, tiếng trống.
? Tả theo trình tự nào? => Có thể tả theo trình tự trên bàn giáo viên
xuống lớp.
Giáo viên cho học sinh viết mở bài và kết
bài.
Sau đó đọc cho lớp nghe - nhận xét.
- Có thể tả không khí chung đến bản thân ngời
viết.
* Bài tập 3: Chọn một trong các đề ( SGK)
3. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức bài học.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm kỹ nội dung bài (phơng pháp tả cảnh).

- Về nhà viết bài cẩn thận: Viết bài tập làm văn số 5: Tả cảnh. Thứ hai nộp cho
giáo viên.
- Chuẩn bị Buổi học cuối cùng
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 20/01/2011
Tiết 89, 90
buổi học cuối cùng
(Chuyện của một em bé ngời An Dát)
An-phông-xơ Đô-Đê (Pháp)
i. mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và yêu quí tiếng mẹ đẻ, đó là một
phơng diện của lòng yêu nớc.
- Hiểu đợc cách thể hiện t tởng tình cảm của tác giả trong tác phẩm.
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, ngời kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong
tác phẩm.
- ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong truyện.
2. Kĩ năng :
- Kể tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ,
cử chỉ, hành động.
- Trình bày đợc suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc
mình nói riêng.
3. Thái độ :
- Trân trọng và yêu quí tiếng mẹ đẻ.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài.
HS: Đọc - tìm hiểu bài theo câu hỏi Sgk.

III. tổ chức hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định kiểm tra bài cũ:
? Bài "Vợt thác" giúp em hiểu đợc gì về thiên nhiên và con ngời lao động vùng
Trung - Trung Bộ.
? Hình ảnh dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác để lại cho em ấn tợng gì sâu sắc?
- Giới thiệu bài mới:
Từ đầu kỳ II, các em đã đợc học một số truyện ngắn của nhà văn Việt Nam hiện
đại. Hôm nay, chúng ta chuyển qua nớc Pháp, làm quen với một tác giả nổi tiếng ở thế kỷ XIX
An Phông Xơ Đô Đê qua truyện ngắn đặc sắc: Buổi học cuối cùng.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 I. Đọc Tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Chú thích:
Giáo viên tổ chức cho học sinh nắm chú
thích Sgk.
- Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) -
Nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện
ngắn nổi tiếng.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Giáo viên lu ý nhấn mạnh chú thích * (giới
thiệu về tác giả, tác phẩm.
? Tìm bố cục của truyện và nêu ý chính của
mỗi truyện?
? Trong truyện có những nhân vật nào? Ai
đã gây cho em ấn tợng nổi bật nhất? (Có 2
nhân vật chính: Phrăng và thầy giáo).
- Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng

Pháp ở một trờng làng thuộc vùng An Dát.
3. Bố cục: 3 đoạn:
1. Từ đầu -> "... vắng mặt con": quang cảnh
buổi sáng, tâm trạng Phrăng trên đờng đến lớp.
2. "Tôi bớc qua... cuối cùng này": Diễn biến
buổi học cuối cùng.
3. Phần còn lại: Giờ học kết thúc và hành động
đột ngột của thầy Ha men.
Hoạt động 2: II. Đọc - hiểu văn bản:
? Em hiểu thế nào về ý nghĩa tên truyện?
? Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh, thời
gian, địa điểm nào?
- Sau chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871), Pháp
thua trận, phải cắt vùng An-dát và Lo ren cho
Phổ (Đức).
=> Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
? Truyện đợc kể theo lời nhân vật nào?
Ngôi kể?
- Truyện đợc kể theo lời Phrăng - ngôi kể thứ
nhất (thuận lợi cho việc biểu hiện tâm trạng
nhân vật).
1. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng
? Hãy phát hiện những nét chủ yếu trên đ-
ờng Phrăng đi đến trờng?
- Trên đờng đi tới trờng: Nhiều ngời tụ tập đọc
bản cáo thị.
? Phrăng nhận ra có gì khác lạ khi đặt chân
đến khuôn viên trờng và lớp học?
- Quang cảnh ở trờng, ở lớp vắng lặng, trang
nghiêm. Thầy Ha men mặc trang phục trang

trọng, không trách phạt Phrăng mà nói rất dịu
dàng.
- Có cả dân làng đến học, ai nấy đều buồn rầu.
? Cách tả và kể đó hé lộ dụng ý gì?
=> Báo hiệu có điều gì đó khác lạ, chẳng
lành.
Thảo luận nhóm:
? Phân tích diễn biến tâm trạng của Phrăng
khi nghe những lời mở đầu của thầy giáo
Ha men. Vì sao cậu có tâm trạng ấy?
- Phrăng cảm thấy choáng váng (khi hiểu ra
đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp),
tiếc nuối (vì nhận ra sự quý giá của tiếng mẹ
đẻ, ân hận (vì đã lời nhác, trốn học, bỏ phí thời
gian, không thuộc bài.)
- Cậu nhận ra thầy vô cùng cùng lớn lao, đáng
quý và buổi học cuối cùng thật thiêng liêng,
quý giá.
? Thông qua tâm trạng của phrăng, em cảm
nhận đợc gì về tình cảm của cậu đối với
tiếng mẹ đẻ?
=> Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng, biết ơn
thầy (một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nớc).
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Hoạt động 2 2. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha
men
? Nhân vật thầy Ha men đợc miêu tả trên
nhiều phơng diện (trang phục, lời nói,
thái độ, hành động). Hãy tìm và phân

tích từng phơng diện?
- Trang phục: trang trọng.
- Lời nói: tha thiết.
- Thái độ: dịu dàng.
- Hành động: Quay về phía bảng... dằn mạnh hết
sức cố viết thật to: Nớc Pháp muôn năm.
? Em hiểu gì về lời nói : "Khi một dân
tộc rời vào vòng nô lệ... lao tù".
Gv liên hệ thực tế của Việt Nam.
- Lời nói của thầy về tiếng Pháp, cử chỉ viết chữ
của thầy.
=> Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức
mạnh của tiếng nói dân tộc.
? Qua phân tích, em thấy thầy Ha men là
ngời nh thế nào?
* Thầy là ngời yêu nghề, yêu tiếng mẹ đẻ, có
lòng yêu nớc sâu sắc.
Hoạt động 3
III. ý nghĩa văn bản
? Em cảm nhận đợc từ truyện "Buổi học
cuối cùng" những ý nghĩa sâu sắc nào?
? Văn bản cho thấy tác giả là ngời nh thế
nào?
- Tiếng nói là một giá trị văn hoá cao quí của
dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hoá dân tộc
- Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của
lòng yêu nớc.
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc.
- VB cho thấy tác giả là một ngời yêu nớc, yêu
độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.

? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác
giả?
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
- Nhân vật đợc miêu tả qua ngoại hình, lời nói,
cử chỉ, tâm trạng.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm,
từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
Gọi 2 học sinh đọc lại ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 4 IV. Luyện tập
- Kể tóm tắt lại truyện "Buổi học cuối cùng".
- Đọc thêm: "Tiếng mẹ đẻ" - Trang 56.
3. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung bài học.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt đợc truyện.
- Su tầm những bài văn, bài thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc.
- Làm bài số 2 (Trang 56).
- Soạn Nhân hóa
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 20/01/2011
Tiết 91
nhân hoá
i. mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Hiểu đợc tác dụng của nhân hoá.
- Biết vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc đọc hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.
1. Kiến thức:
- Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Tác dụng của phép nhân hoá.

2. Kĩ năng:
- Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của phép tu từ nhân hoá.
- Sử dụng phép nhân hoá trong nói và viết.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài, su tầm thơ, ca dao có dùng nhân hoá.
HS: Tìm hiểu bài trớc ở nhà.
iii. tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định tổ chức - Bài cũ:
- So sánh là gì? Có những kiểu so sánh nào? Cho ví dụ?
- Nêu tác dụng của phép so sánh?
- Bài mới:
Bên cạnh phép so sánh, một phép tu từ mà chúng ta thờng hay sử dụng khi nói, khi viết
văn. Đó là phép nhân hoá. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu khái niệm, các kiểu nhân hoá.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 I. Nhân hoá là gì?
Học sinh đọc, tìm hiểu ví dụ 1- 2 (Trang 56-
57).
1.Ví dụ: Trời, mây, mía, kiến.
2. Nhận xét:
? Các sự vật ấy gán cho những hành động
gì? Của ai?
- Gán cho những hành động của con ngời.
- Gọi trời bằng ông -> Làm cho trở nên gần
gũi nh con ngời.
? Giáo viên giới thiệu so sánh -> rút ra nhận
xét ở các (1) và (2).
=> Những cách dùng nh vậy ngời ta gọi là
phép nhân hoá.

Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk- Trang 57).
Hoạt động 2 II. Các kiểu nhân hoá
? Trong các câu ở ví dụ a, b, c (Trang 57)
những sự vật nào đợc nhân hoá?
a. Miệng, tai, mắt, chân, tay.
-> Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân,
cậu Tay.
? Em có nhận xét gì về cách nhân hoá ở ví
dụ (a)?
=> Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
b. Gậy tre, chông tre chống lại ... Tre xung
phong... Tre giữ làng, giữ nớc...
? ở ví dụ b, c cách nhân hoá có điểm gì khác
với ví dụ a?
=> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất
của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trâu ơi...
=> Trò chuyện xng hô với vật nh ngời.
? Từ các ví dụ đã phân tích ở trên, em hãy
tóm tắt các kiểu nhân hoá thờng gặp?
* Ghi nhớ: (Sgk).
Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 III. Luyện tập
Học sinh hoạt động độc lập. Bài tập 1:
a. Các nhân hoá: Bến cảng: đông vui; tàu mẹ,
tàu con, xe anh, xe em tíu tít nhận hàng; tất
cả: bận rộn.
=> Tác dụng: quang cảnh bến cảng đợc miêu

tả sinh động hơn, dễ hình dung đợc sự nhộn
nhịp của các phơng tiện có trên cảng.
Học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 3:
Cách 1: Có dùng nhân hóa: chổi rơm là cô bé
chổi rơm.
Cách 2: Không dùng phép nhân hoá -> Văn
bản thuyết minh.
Bài tập 4:
Gv: Dãi bày tâm trạng mong thấy ngời thơng
của ngời nói.
a. Núi ơi (Trò chuyện, xng hô vật nh với ng-
ời).
Đoạn văn sinh động, hóm hĩnh.
Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ.
b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của ngời để
chỉ vật (dùng từ gọi ngời để gọi vật).
c. Chòm cổ thụ: Từ chỉ hành động của ngời
để chỉ vật.
3. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài học: Thế nào là nhân hoá? Tác dụng của
nhân hoá? Kể ra các kiểu nhân hoá?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm tiếp bài tập 4 (phần d).
- Viết đoạn văn ngắn có dùng phép nhân hoá.
- Bài tập thêm: Xác định và phân tích tác dụng của phép nhân hoá trong các câu
trong đoạn thơ sau:
Yêu biết mấy, những con đờng ca hát.
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non.
Ngày soạn: 20/01/2011

GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Tiết 92
phơng pháp tả ngời
i. mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc phơng pháp làm bài văn tả ngời.
- Rèn kĩ năng làm bài văn tả ngời theo thứ tự.
1. Kiến thức:
Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng lời văn, đoạn văn trong bài
văn tả ngời.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và lựa chọn các tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý.
- Viết một đoạn văn, bài văn tả ngời.
- Bớc đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả ngời trớc tập thể lớp.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài.
HS: Tìm hiểu trớc bài, trả lời câu hỏi Sgk.
iii. tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định tổ chức - Bài cũ:
? Khi miêu tả cảnh, cần tiến hành những thao tác nào?
? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
- Bài mới:
Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, các em còn gặp không ít đoạn, bài
văn tả ngời. Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng? Cần luyện những kỹ năng gì?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 I. Phơng pháp viết đoạn văn, bài văn.
Hoạt động nhóm

1. Các đoạn văn
Giáo viên giao nhiệm vụ cho 3 nhóm tìm
hiểu 3 đoạn văn, học sinh thảo luận, cử đại
diện trình bày kết quả.
2. Nhận xét:
a. Tả ngời chèo thuyền vợt thác: Bắp thịt cuồn
cuộn, nh pho tợng... (tả ngời).
? Mỗi đoạn tả ai? Ngời đó có đặc điểm gì
nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện ở những từ
ngữ nào?
b. Tả Cai Tứ: Ngời đàn ông gian hùng: mặt
vuông, má hóp, đôi mắt gian hùng, mồm toe
toét... (chân dung).
? Đoạn nào tả chân dung nhân vật? Yêu
cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi
đoạn có khác nhau không?
c. Tả hai ngời trong keo vật lăn xả, đánh ráo
riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoăn thoắt biến
hoá (tả ngời).
(Tả chân dung thờng gắn với hình ảnh tĩnh
-> ít dùng động từ, dành nhiều tính từ, tả
ngời gắn với hoạt động nên dùng nhiều
động từ, tính từ)
- Đoạn thứ ba:
+ Mở bài: Từ đầu -> "... ầm ầm": giới thiệu
quang cảnh nơi trận đấu vật.
+ Thân bài: Tiếp theo -> "... ngang bụng": miêu
tả chi tiết keo vật.
Thử đặt tên cho đoạn văn? + Kết bài: Đoạn còn lại: Cảm nghĩ và nhận xét
về keo vật.

GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
? Vậy, muốn tả ngời cần tiến hành các bớc
nào?
* Ghi nhớ:
- Xác định đối tợng cần tả.
- Quan sát lựa chọn chi tiết.
Cho biết bố cục bài văn tả ngời? - Bố cục bài văn tả ngời (Sgk).
Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Bài 1.
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và
cử ra đại diện trình bày kết quả.
Nhóm 2: Bài 2.
Nhóm 3: Bài 3.
Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên đánh
giá, cho điểm.
3. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung cần ghi nhớ.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Nhớ các bớc cơ bản khi làm bài văn tả ngời.
Tiết 93
đêm nay bác không ngủ
(Minh Huệ)
i. mục đích, yêu cầu:
- Cảm nhận đợc tình yêu thơng lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của
ngời chiến sĩ đối với ngời trong bài thơ.
- Hiểu đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.
- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.

1. Kiến thức:
- Hình ảnh của Bác Hồ trong cảm nhận của ngời chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả và yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác đợc
sử dụng trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bớc đầu biết cách đọc thơ tự sự đợc viết theo thể thơ 5 chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm thể hiện đợc tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc
động, lo lắng và niềm sung sớng, hạnh phúc của ngời chiến sĩ.
- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
- Trình bày suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
ii. chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn bài.
HS: Đọc, tìm hiểu bài nh đã dặn.
iii. tổ chức hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Trắc nghiệm (Câu 4, 5, 6, 7, 8) - Sách bài tập TN- Tr. 118-119.
III. Bài mới:
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
1. Đặt vấn đề: Trái tim Bác Hồ Trái tim không ngủ yên. Bởi vì, đó là trái tim
mênh mông Ôm cả non sông mọi kiếp ngời (Tố Hữu). Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một
đêm ma rừng khiến Bác Hồ không sao ngủ đợc. Để hiểu rõ hơn về Bác, chúng ta cùng nhau tìm
hiểu bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Giáo viên hớng dẫn đọc, đọc mẫu, tổ
chức cho học sinh đọc và nắm chú

thích Sgk.
1. Đọc:
2. Chú thích:
Lu ý nhấn mạnh chú thích (*)
-> Vài nét về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"
làm một bài thơ kết hợp kể chuyện với
miêu tả và biểu cảm. Hãy cho biết bài
thơ kể chuyện gì? Trong truyện xuất
hiện những nhân vật nào?
- Chuyện một đêm không ngủ trên đờng đi
chiến dịch của Bác.
- Bác Hồ và anh đội viên chiến sĩ.
1. Hình ảnh Bác Hồ
Đọc 2 khổ thơ đầu.
? Hình ảnh Bác hiện lên trong một
khung cảnh nh thế nào?
- Rừng khuya trong một đêm chiến dịch.
- Ma lâm thâm, mái lều tranh xơ xác.
? Khung cảnh đó giúp ta hiểu gì về
chiến dịch và về Bác?
- Chiến dịch nhiều gian khổ. Bác luôn chỉ
đạo sát sao, đồng cam cộng khổ với bộ đội.
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh
của Bác Hồ?
- Vẻ mặt: trầm ngâm.
- Mái tóc: bạc.
- Dáng ngồi: đinh ninh.
- Chòm râu: im phăng phắc.

? Nhận xét cách dùng từ của tác giả và
tác dụng biểu hiện nội dung?
-> Từ láy gợi hình, gợi cảm.
=> Bác thao thức, lo nghĩ cho chiến dịch,
cho dân, cho nớc.
? Trong đêm không ngủ ấy Bác đã làm
gì?
- Đốt lửa.
-Dém chăn.
? Hai câu thơ : " Từng ngời... nhẹ
nhàng" lột tả tình cảm gì của Bác?
- Từng ngời, từng ngời một.
- Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Giáo viên giảng từ dém, nhóm chân. -> Cẩn thận, chu đáo nh tình mẹ đối với con
thơ.
? Bác trả lời nh thế nào khi anh đội viên
nằn nì mời Bác ngủ?
- Bác ngủ không an lòng.
Bác thơng đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
? Qua những chi tiết trên, em hiểu gì về
tâm hồn, tình cảm của Bác?
=> Bác vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi thiết
tha. Bác dành cả tình thơng bao la cho dân
công bộ đội.
Giáo viên liên hệ một số bài thơ, bài

hát, bình về tình thơng bao la của Bác
dành cho dân cho nớc. * Định hớng:
Thảo luận nhóm:
- Miêu tả Bác theo trình tự: không gian, thời
gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng.
? Nhận xét của em về cách tác giả miêu
tả Bác trong văn bản này?
- Dùng thể thơ 5 chữ có vần điệu.
- Dùng nhiều từ láy gợi hình, làm cho hình
Thứ tự miêu tả (Nhóm 1)
Thứ tự lời văn (Nhóm 2)
Sử dụng ngôn từ (Nhóm 3)
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung bài học.
V. Dặn dò:
- Học bài.
- Soạn tiếp bài: "Đêm nay Bác không ngủ".
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 94
đêm nay bác không ngủ
(Minh Huệ)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng Bác trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng
mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ đồng bào. Thấy đợc tình yêu mến, kính
trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác.
- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, biểu cảm với kể
chuyện, thể thơ 5 chữ phù hợp với lối kể chuyện.

- Giáo dục, bồi dỡng lòng kính yêu Bác.
b. phơng pháp:
- Đám thoại, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tìm hiểu bài nh đã dặn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Hình ảnh Bác Hồ đợc miêu tả nh thế nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trái tim Bác Hồ Trái tim không ngủ yên. Bởi vì, đó là trái tim
mênh mông Ôm cả non sông mọi kiếp ngời (Tố Hữu). Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một
đêm ma rừng khiến Bác Hồ không sao ngủ đợc. Để hiểu rõ hơn về Bác, chúng ta cùng nhau tìm
hiểu bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 2. Tâm t của ngời Đội viên - Chiến sĩ
? Trong lần thức dậy thứ nhất, tâm t của
anh Đội viên đợc thể hiện qua những
câu thơ nào?
- Anh Đội viên nhìn Bác
........................................
Đốt lửa cho anh nằm.
Anh Đội viên mơ màng...
ấm hơn ngọn lửa hồng.
Anh nằm lo Bác ốm...
? Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng Vì Bác vẫn thức hoài.
-> So sánh -> gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại,
vừa gần gũi của Bác.

? Các chi tiết thơ miêu tả tâm t của anh
đội viên khi thức dậy lần đầu đã toát lên
tình cảm nào của ngời chiến sĩ đối với
Bác?
=> Thể hiện tình cảm thân thiết, ngỡng mộ,
thơng yêu, cảm phục trớc sự quan tâm,
chăm sóc của Bác dành cho bộ đội.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6
Trờng THCS Thạch Sơn Năm học 2010-2011
? Tâm t của anh đội viên trong lần thức
thứ ba đợc diễn tả bằng các chi tiết thơ
nào?
- Anh hốt hoảng giật mình.
Anh vội vàng nằng nặc.
Mời Bác ngủ Bác ơi!...
Bác ơi! Mời Bác ngủ?
? Nhận xét gì về cấu tạo lời thơ và tác
dụng biểu hiện?
-> Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ .
=> Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo
lắng cho sức khoẻ Bác của ngời đội viên.
Thảo luận nhóm:
? Em cảm nhận đợc gì từ lời thơ:
Lòng vui sớng mênh mông Lòng vui sớng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác Anh thức luôn cùng Bác
(Giáo viên bình về sức mạnh cảm hoá
của tấm lòng Hồ Chí Minh)
-> Niềm vui đợc thức luôn cùng Bác trong
đêm Bác không ngủ, ở bên Bác ngời chiến
sĩ nh đợc tiếp thêm niềm vui, sức sống.

? Thông qua các chi tiết đã phân tích,
em có nhận xét gì về tình cảm của anh
đội viên đối với Bác?
=> Thơng yêu, cảm phục, ngỡng vọng.
Hoạt động 3
III. ý nghĩa văn bản
? Em cảm nhận những ý nghĩa, nội
dung nào từ bài thơ?
- Phản ánh tấm lòng yêu thơng giản dị mà
sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta.
- Tình cảm yêu quý, cảm phục của ngời
chiến sĩ đối với Bác.
? Nhận xét về mặt nghệ thuật của bài
thơ?
- Kết hợp kể chuyện, miêu tả với biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, chân thành dùng nhiều từ
láy gợi hình, gợi cảm.
IV. Củng cố:
- Bài tập trắc nghiệm 4, 6,7 (Trang 122).
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm ý nghĩa văn bản.
GV: Nguyễn Thị Châm Giáo án Ngữ văn 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×