Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ngu van lop 6 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.29 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn :</b> <b> Tuần 2</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết 5 : Văn bản THÁNH GIÓNG</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp h/s nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của
truyện .


- Hiểu được quan tâm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc
cứu nước.


Rèn kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu, phân tích nhân vật trong truyện


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án, bức tranh Thánh gióng
H/S: soạn bài theo câu hỏi trong SGK, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trị</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ</b>


Vì sao Lang liêu lại được chọn nối
ngơi?


-Ý nghĩa cuả truyện là gì?


<b>2, Bài mới</b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>Hoạt động 2, Hình thành kiến thức </b>
<b>mới</b>


<b>I, Đọc- hiểu chú thích</b>


<b>Từ khó</b>: Lưu ý các chú thích trong
SGK


Tục truyền phổ biển truyền miệng
trong dân gian. Là 1 trong những từ
mở đầu trong truyện dân gian


<b>II, Đọc- tìm hiểu bố cục </b>
<b>1, đọc- kể</b>


<b>2, Bố cục : 4 đoạn </b>


a, Từ đầu ….năm đấy
b, Tiếp …….cứu nước


Giới thiệu bài: lịch sử của dân tộc ta
chống giặc ngoại xâm ngay từ khi
dựng nước dân tộc ta đã phải đương
đầu với những thế lực từ phương Bắc.
Thánh Gióng là 1 truyền thuyết dân
gian …………


Giáo viên chọn một số từ cho học sinh


đọc


Giải thích thêm các từ


Tục truyền, Tâu cho học sinh đặt câu
Giáo viên nêu yêu cầu đọc- đọc mẫu
-Kể mẫu 1 đoạn hoặc tóm tắt cả văn
bản


-Gọi h/s kể nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c, Tiếp …….lên trời
d, Cịn lại


<b>III, Phân tích </b>


<b>1, Hình tượng Thánh Gióng</b>


- Gióng ra trận đánh giặc
- Gióng bay về trời


2, Ý nghĩa của các chi tiết tiêu biểu
-Tiếng nói đầu tiên : địi đi đánh giặc,
khă năng phi thường của con người
-Gióng địi ngựa sắt: Lịng u nước
cịn cần có vũ khí sắc bén hiện đại
-Bà con đóng góp gạo ni gióng


Gióng ra trận đánh giặc, là người anh
hùng sinh ra và lớn lên mang sức


mạnh ý chí của tồn dân.


<b>3. Gióng sống mãi với non sông</b>


- Người anh hùng làm việc nghĩa
khơng màng damh lợi.


<b>4. Ý nghĩa của truyện </b>


-Hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người
anh hùng cứu nước


- Sức mạnh của Gióng là sức mạnh
của cả cộng đồng.


- Khả năng sức mạnh quật khởi của
dân tộc ta trong cuộc chiến đấu chống
giặc ngoại xâm.


<b>Hoạt động 3 </b>
<b>IV. Tổng kết</b>


Hình tượng Thánh gióng với màu sắc
thần kì là biểu tượng sức mạnh bảo vệ
đất nước


-Thể hiên ước mơ của ND …….nước
Ghi nhớ SGK


<b>V Luyện tập </b>



<b>Bài1,/ 24</b> Hình ảnh của Thánh Gióng


Truyện có mấy nhân vật , ai là nhân
vật chính?


-Nhân vật chính được giới thiệu như
thể nào? Có gì đặc biệt ?


-Sau khi h/s liệt kê giáo viên chốt ý
-Tiếng nói đầu tiên của Gióng: địi đi
đánh giặc có ý nghĩa gì?


GV: hình ảnh Thánh Gióng lúc cịn
nhỏ là hình ảnh của nhân dân khi đất
nước Thái Bình.


Phân tích : Lịng u nước của người
dân, sự chở che đùm bọc.


người anh hùnglớn lên trong sự ni
dưỡng của nhân dân


Vì sao Thánh Gióng chiến thắng?
Vì sao đánh tan qn giặc gióng lại
bay về trời?


Chi tiết này nói lên ý nghĩa về người
anh hùng?



Hình tượng Thánh gióng trong truyện
có ý nghiã gì?


- Nêu những nét chính về nội dung
truyện


- GV chốt 2 ý lớn
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đẹp nhất trong tâm trí em. Chi tiết
“ Roi sắt gãy…nhổ tre” chi tiết mang
màu sắc thần kì thể hiện ước mơ của
nhân dân ta về người anh hùng đành
giặc


<b>Bài 2/ 24</b> Thánh Gióng là biểu tượng
của sức mạnh phi thường mang tên
nhằm hướng thế hệ trẻ rèn luyện thể
thao, thể lực cường tráng.


<b>Hoạt động 4: củng cố- dặn dị</b>


ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?( h/s
Thảo luận)


- Giáo viên dướng dẫn


Theo em tại sao hội thi thể thao trong
trường phổ thông lại mang tên Hội


khoẻ Phù đổng


đọc thêm đoạn thơ Tố Hữu “ theo chân
Bác”


Học kỹ 4 ND và ghi nhớ
Chuẩn bị bài : Từ mượn


<b>Tiết 6: TỪ MƯỢN</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp h/s hiểu thế nào là từ mượn, các hình thức mượn
-Luyện kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói viết.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án, bảng phụ
H/S: xem trước bài ở nhà, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> : từ là gì?


Đặt câu và phân loại từ trong câu?


<b>2.Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



<b>Hoạt động 2: hình thành kiến thức </b>
<b>mới</b>


<b>I, Từ thuần việt và từ mượn </b>
<b>1, Giải thích từ trượng, tráng sĩ , </b>
<b>trong bài Thánh Gióng</b>


Trượng : là đơn vị đo độ dài( mười
thước ở Trung Quốc 3,33 mét)


Giới thiệu bài mới : Ở trước văn bản
đã học có một số từ nghe quan trọng
song thực chất nguồn gốc của những
từ ấy khơng phải từ khó trong ngôn
ngữ dân tộc……


Hướng dẫn h/s nhận biết các từ mượn
trong câu


Treo bảng phụ


?Xác định từ hán Việt trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tráng sĩ : người có sức lực cường
tráng chí khí mạnh mẽ hay làm việc
lớn ( Từ hán)


<b>2, xác định nguồn gốc một số từ ;</b>


+ Mượn của tiếng hán


Sứ giả; giang sơn; gan


+ Mượn của ngôn ngữ khác (Ấn – Âu)
Ra –đi- ô, in- tơ- nét


+Nguồn gốc Ấn – âu được viết hố
cao


VD: Ti vi; xà phịng ,mít tinh


<b>3, Cách viết từ mượn </b>


Từ mượn chưa được viết hố hồn
tồn: Khi viết dùng gạch ngang để nối
các tiếng:


VD: Bơn- sê- vích ….


<b>II, Ngun tắc mượn </b>


Tích cực làm giàu ngơn ngữ cho dân
tộc


tiêu cực : dùng từ mượn tuỳ tiện sẽ
làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp
Ghi nhớ ; SGK/25


<b>Hoạt động 3:</b>
<b>III. Luyện tập </b>
<b>Bài 1/26</b>



a, Mượn tiếng hán: vơ cùng ,sính lễ,
ngạc nhiên, tự nhiên


b, mượn tiếng hán : Gia nhân


c, Mượn tiếng anh: Pốp, Mai – cơn –
Giắc – xơn


<b>Bài 2/26</b>


a, khán: xem
Giả: người


Độc giả: độc- đọc
Thính giả; thính – nghe


b, yếu điểm : yếu –quan trọng
Điểm -điểm


<b>Bài 3/26 Kể 1 số từ mượn </b>
<b>Hoạt động 4 : Củng cố -dặn dò</b>


GV: Hai từ mượn ở đây rất phù hợp
tạo nên sắc thái trang trọng cho câu
văn


-Phân loại 1 số từ sau từ nào thuộc
tiếng hán



- Từ nào mượn của ngôn ngữ khác


Em có nhận xét gì về cách viết từ
mượn


Nếu mượn đúng cách có lợi gì?
- Nếu cứ mượn 1 cách tuỳ tiện thi
ngôn ngữ dân tốcẽ như thế nào?
- - Tích cực làm giàu tiếng việt
- -tiêu cực mất đi sự trong sáng của
tiếng việt


- h/s đọc ghi nhớ SGK
- H/d h/s luyện tập
- h/s đọc bài tập


- GV phân nhóm cho h/s thảo luận và
trình bày kết quả


- GV chữa bài


H/s đọc bài tập 2 nêu y/c của bài?
Giải nghĩa những yếu tố cấu thành từ
Hán việt


Yếu lược: yếu: quan trọng
Lược : tóm tắt
Yếu nhân : nhân : người
Đọc bài tập 3 nêu yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 7 +8 ; TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>


A, Mục tiêu cần đạt


- Giúp h/s năm vững thế nào là văn bản tự sự vai trò của phương thức biểu đạt
trong cuộc sồng, giao tiếp


- Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã đang, sắp học. Bước đầu tập
viết, nói kiểu văn bản tự sự


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án, bảng phụ
H/S: xem trước bài ở nhà, giấy nháp


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Em hiểu thế nào là văn bản?
- Có mấy loại văn bản? Kể tên
<b>2.Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>mới</b>


<b>I, Ý nghĩa và đặc điểm chung của </b>


<b>phương thức tự sự </b>


<b>1, Mục đích tự sự </b>


-Bà ơi ……cháu nghe
-Vì sao ….tìm hiểu sự việc


- Tại sao ……nhà ngheo mà học giỏi >
bày tỏ thái độ .


+ Kể chuyện để nhận thức về người sự
vất , sự việc để giải thích để khen ,chê
+ Đối với người kể là thơng báo cho
biết, giải thích


+Đối với người nghe là để tìm hiểu


<b>2 Phương thức tự sự </b>


Các chi tiết chính trong truyện Thành
Gióng


- sự ra đời kỳ lạ


- T gióng biết nói, xin đi đành giặc
- Tháng Gióng lớn nhanh như thổi


Giới thiệu bài ; Trong giao tiếp hàng
ngày tự sự là loại văn bản ta thường sử
dụng tiết học hơm nay sẽ tìm hiểu loại


văn bản này.


Trong đời sống hàng ngày ta thường
được nghe những câu hỏi:


Bà ơi, kể chuyện cho cháu nghe…
Lan là người như thế nào?


Bạn An ….sao lại thôi học


Như vậy người nghe muốn biết điều
gì? Người kể phải làm gì?


Qua ccá trường hợp trên em thấy tự sự
đáp ứng yêu cầu gì cho con người?
- Khi các en yêu cầu người kể….các


em mong muốn điều gì?


Trong văn bản Thánh Gióng các em đã
học ,em hãy liệt kê các chi tiết chính
của truyện?


Cho h/s liệt kê các yếu tố của chuyện
? Mở đầu là sự việc nào


? kết thúc là sự việc nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thánh Gióng ra trận đánh tan giặc
- Thánh Gióng lên núi, bỏ áo giáp sắt


- -Những dấu tích cịn lại của Thánh


Gióng


 Đây là 1 chuỗi sự việc có mở


đầu, có kết thúc nhân- quả


 > Nêu lên 1 ý nghĩa > phương


thức tự sự


 Ghi nhớ: SGK/28
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Bài1/18 Ông già và thần chết</b>


Tự sự = đối thoại : kể diễn biến tư
tưởng ông già thể hiện tình u cuộc
sống_ sắc thái hóm hỉnh


<b>Bài 2/28 </b>


Tự sự = thơ được chuyển sang văn
xuôi: kể chuyện mây và mèo con rủ
nhau bẫy chuột và mèo con tham ăn
nên đã mắc bẫy và ngủ trong bẫy.



<b>Bài 3/29 </b>


- Tự sự bằng một bản tin hoặc 1 đoạn
văn của bài lịch sử ( thảo luận nhóm)
- Tự sự ở đây có vai trị giới thiệu,


tường thuật , kể chuyện thời sự hay
lịch sử


<b>Bài 4/30</b>


Tự sự nhằm giải thích về nguồn gốc
của dân tộc Việt Nam


Bài 5/30 tự sự thuyết phục
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò


sự việc bằng phương thức nào?


Thực hiện phần ghi nhớ
GV chốt 2 ý chính


Hướng dẫn h/s luyện tập
Nêu yêu cầu của bài
?Truyện kể về sự việc gì


Đọc bài tập 2 nêu yêu cầu của bài


H/s tóm tăt diễn biến trong bài thư tự
sự và kể bằng mịêng



Diễn bằng thơ 5 tiếng có đầu có cuối,
có nhân vật chi tiết diễn biến việc
nhằm mực đích chế diễu tính tham ăn
của mèo đã khiến tự sa bẫy của chính
mình


H/s đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu
? Hai văn bản sau đây có nội dung tự
sự khơng? Vì sao?


? tự sự ở đây có vai trị gì?
Chốt 2 ý


- nội dung tự sự kể chuyện , kể việc
- phương thức tự sự: gio0ứi thiệu


tường thuật, kể việc


- GV gọi h/s đọc và yêu cầu bài 4
- Làm bài tập miệng


? Em hãy kể câu chuyện để giải thích
vì sao con người Việt Nam tự xưng là
Con Rồng Cháu Tiên


Đọc bài tập 5 và nêu yêu cầucủa baig
? Kể vắn tắt cho các bạn trong lớp
nghe về chuyện Thánh Gióng khoảng
1/3- ½ trang



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>Tuần 3</b>


Tiết 9: <b>Văn Bản</b>: <b>Sơn Tinh Thuỷ Tinh</b>
<i>( truyền truyết)</i>


<b>A, Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp h/s nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của
truyện .


- Truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở
đồng bằng Bắc bộ thủơ các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người việt
cổ trong việc chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của mình .


Rèn kỹ năng đọc – kể tìm hiểu văn bản.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án, bức tranh Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
H/S: soạn bài theo câu hỏi trong SGK, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: kiểm tra bài cũ </b>


Nêu ý nghĩa và chi tiết kỳ lạ trong truyện Thánh Gióng.



<b>2. Bài mới </b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
 <b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


 <b>Hoạt động 2 : hình thành kiến </b>
<b>thức</b> <b>mới:</b>


I<b>.Đọc – hiểu chú thích</b>


-Giải thích từ : Sơn Tinh Thuỷ Tinh,
lạc hầu, sính lễ


<b>II.đọc – tìm hiểu cấu trúc văn bản</b>
<b>1. Đọc- Kể </b>


Yêu cầu : giọng người dẫn truyện to
rõ, giọng Vua hùng trịnh trọng nhấn
mạnh chi tiết kì lạ ( chú ý giọng đọc
đoạn giao tranh giữa hai vị thần)
2<b>: bố cục văn bản: 3 đoạn</b>


a, từ đầu….. 1 đôi : Vua Hùng kén rể
b, tiếp ….rút quân về: hai thần cầu hôn
và cuộc giao tranh giữa hai vị thần
c, còn lại : Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ


Truyền thuyết đã được lịch sử hoá …
truyền thuyết tiêu biểu , chuyện tưởng
tượng nhưng có cơ sở thực tế, gắn liền


với thời đại Vua Hùng.


Giáo viên gọi học sinh đọc 9 chú thích
– Lưu ý cắt nghĩa các chú thích 2,4,6
Giáo viên nêu yêu cầu đọc kể


Giáo viên kể mẫu 1 đoạn
? Nhận xét cách đọc – kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tinh.


<b>III. Phân tích </b>


<b>1, Giới thiệu nhân vật </b>


- Sơn Tinh Thuỷ Tinh cả hai vị thần
đều có tài cao phép lạ.


+ Sơn Tinh vẫy tay …..núi đồi
+ Thuỷ tinh hô mưa gọi gió


<b>2, Cuộc tranh tài</b>


- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước rước
Mị Nương về núi


-Thuỷ Tinh đến sau đùng đùng nổi
giận hơ mưa gọi gió làm thành giông
bão “ Nước dâng lên bấy nhiêu , đồi
dâng lên bấy nhiêu”



> Phản ánh ước mơ chiến thắng thiên
tai.


- Thuỷ Tinh: Tượng trưng cho hiện
tượng mưa to lũ lụt hàng năm.


Sơn Tinh tượng trưng cho cư dân Việt
Cổ đắp đê chống lũ lụt.


<b>3. Ý nghĩa truyện</b>:


- Giải thích nguyên nhân của hiện
tượng lũ lụt hàng năm ở lưu vực sông
Hồng


-Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế
ngự bão lũ của người Việt Cổ.


-Suy tôn, ca ngợi, công lao dựng nước
của các Vua hùng.


Hoạt động 3
IV Tổng kết


–Cách kết thúc truyện là một cách gợi
thiệu độc đáo nghệ thuật hiện tượng lũ
lụt ở miền bắc Việt Nam.


- Biền bỉ kiên cường chống lũ lụt để


sống, tồn tại là lẽ sống tất yếu của con


của mỗi đoạn( học sinh trả lời)
-Ghi ý chính của từng đoạn .
? Truyện này gắn với thời đại nào
trong lịch sử


( Vua Hùng 18)


Hướng dẫn h/s phân tích văn bản.
?Để giải thích hiện tượng thiên nhiên
người xưa đã xây dựng truyện bằng
cách nào?


? truyện được kể bằn trí tưởng tượng
thường kèm theo đặc điểm gì về nghệ
thuật ? ( chi tiết hoang đường )


Nhân vật chính trong truyện là ai?
Vì sao Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được coi
là nhân vật chính?


-Các nhân vật ấy được giới thiệu như
thế nào?


- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc tranh
tài?( Vua hùng kén rể )


Em nghĩ gì về sính lễ vua đặt ra?
(kì lạ, dễ kiếm ở núi rừng)



- Cuộc tranh tài diễn ra như thế nào?
- Chi tiết “ nước dâng cao bao nhiêu


núi dâng lên bấy nhiêu” có ý nghĩa
gì?


- Theo em 2 nhân vật ST, TT có ý
nghĩa tượng trưng như thế nào?
- Kết thúc truyện có ý nghĩa như thế


nào?


- Truyện ca ngợi công lao của ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

người nơi đây .
- Ghi nhớ SGK/34
- <b>V Luyện tập</b>


- Bài 1/34: Kể diễn cảm truyện Sơn
Tinh Thuỷ Tinh


- Bài 2/34 Từ truyện Sơn Tinh- Thuỷ
Tinh liên hệ đến nạn phá rừng …
- Thiên tai lũ lụt trong những năm


gần đây ( nhằm chống lũ lụt )
- <b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị</b>


gì? Về nghệ thuật nó gợi cho em cảm


xúc gì?


Nêu ghi nhớ


- Học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu
cầu(h/s tự làm)


- H/s đọc bài 2


- Nêu yêu cầu của bài


-Học sinh đọc thêm thơ
- Soạn : Sự tích hồ Gươm


Ngày dạy:
Ngày soạn :


<b>Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp h/s năm được


- Thế nào là nghĩa của từ? cách giải thích nghĩa của từ.


-Rèn kĩ năng giải thích và dùng từ một cách có ý thức trong nói viết.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
H/S:phiếu bài tập



C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ</b>


-Thế nào là từ thuần việt? từ mượn cho
VD


- Cách dùng từ mượn như thế nào?


<b>Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>Hoạt động 2: hình thành kiến thức </b>
<b>mới</b>


Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I, <b>Nghĩa của từ là gì</b>?
1, VD SGK/35


Tập quán : thói quen của 1 cộng đồng


Lẫm liệt : hùng dũng oai nghiêm
Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận
+ Từ biểu thị ( bộ phận 1)
Nghĩa của từ( bộ phận 2)


Nội dung giải thích


<b>2 Kết luận</b> : Nghĩa của từ là nội dung
mà từ biểu thị


-Bộ phận 2 nêu nghĩa của từ


I. Cách giải thích nghĩa của từ.
1.VD


2: Nhận xét:


Câu a, có thể dùng cả hai từ .


Câu b, Chỉ dùng được từ thói quen lí
do;


+Tập qn : có nghĩa rộng ( phạm vi
biểu vật rộng –L8)


Số đơng


+Thói quen : ý nghĩa hẹp …
Gắn với chủ thể là 1 cá nhân


3, kết luận ; có 2 cách giải thích nghĩa
của từ :


Ghi nhớ SGK/35



<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


- Gọi học sinh đọc các ngữ liệu SGk
- tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ
- Bảng phụ minh hoạ


?Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận
/Lấy dấu hai chấm làm chuẩn cho biết
mỗi chú thích gồm mấy bộ phận .
?Bộ phận nào trong chú thích.
Nêu nên nghĩa của từ .


? nghĩa của từ tương ứng với bộ phận
nào trong mơ hình/


Giáo viên chốt


Bộ phận 2: Nêu nghĩa của từ tuơng
ứng với phần nội dung (2) của mơ
hình.


Giáo viên giải thích: hình thức vỏ
ngơn ngữ tương ứng với từ biểu thị)
Gọi học sinh đọc to phần giải nghĩa từ
tập quán ,thói quen >Hỏi


?Trong hai câu sau hai từ tập quán và
thói quen có thể thay thế cho nhau
được khơng/ vì sao ?



? Vậy từ tập qn được giải thích như
thế nào


GV giải thích bằng cách trình bày khái
niệm mà từ biểu thị


Từ lẫm liệt, hùng dũng được giải thích
bằng cách nào?( được giải thích bằng
cách đưa ra từ đồng nghĩa, gần nghĩa)
Nao nung


-Cao thượng : không nhỏ nhen đê tiện,
đê hèn….


Mê muội: Khơng tỉnh táo


>GVKL Các từ đó được giải thích
bằng cách đưa ra những từ trái nghĩa
với từ cần giải thích


Giáo viên chốt ý


-Thực hiện phần ghi nhớ SGk 2 em
H/d h/s luyện tập


-gọi học sinh đọc lại các chú thích ở
sau văn bản STTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 1 Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
A, STTT cách giải thích dịch từ Hán


Việt > Từ thuần việt


B, cầu hơn: Cách giải thích trình bày
khái niệm mà từ biểu thị


C, Tản viên , Lạc Hầu


2, Phán ; cách giới thiệu bằng từ đồng
nghĩa ( có ý nghĩa sắc thái ý nghĩa )
Bài 2/36v điền từ


a, học tập b, học lỏm
c, học hỏi d, học hành
Bài 3/36 điền từ.


a, trung bình
b, trung gian
c, trung niên


Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò


theo cách nào?


-GV cho thực hiện từ 2 > 5 từ
/gọi các nhóm lên bảng trình bày
-GV bổ sung những sai sót.


Củng cố lại hai cách giải nghĩa từ.
Gọi h/s đọc lại bài tập 2



Nêu yêu cầu của bài này
-HS đọc bài 3 và nêu yêu cầu


Học sinh thuộc ghi nhớ
Làm BT 4,5/36


Chuẩn bị bài ; SV và nhân vật


Ngày dạy:
Ngày soạn :


<b>Tiết 11+12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp h/s năm được 2 yếu tổ then chốt của tự sự, sự việc và nhân vật


Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự ,sự việc có quan hệ với
nhau và cới nhân vật với chủ đề tác phẩm. Sự việc luôn gắn với thời gian , địa
điểm nhân vật ,diễn biến nguyên nhân ,kết quả. Nhân vật là người làm ra sự
việc, hành động ,vừa là người nói đến.


Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh.


<b>B, Chuẩn bị</b>


Gv xem lại văn kể chuyện lớp 5, soạn giáo án, bảng phụ
H/S:phiếu bài tập, đọc lại 1 số văn bản tự sự


C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


Văn tự sự là gì? Mục đích của văn tự
sự ? nêu phương thức tự sự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>Hoạt động 2: hình thành kiến thức </b>
<b>mới</b>


I<b>,đặc điểm của sự việc và nhân vật </b>
<b>trong văn tự sự;</b>


1, Sự việc trong văn tự sự :


+các sự việc trong truyện Sơn Tinh
Thuỷ Tinh


+ Vua hùng kén rể


+thuỷ tinh, sơn tinh đến cầu hôn
+Vua Hùng ra điều kiện gì chọn rể
+Sơn Tinh đến trước lấy được vợ
+Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng
nước đánh Sơn tinh


+Hai bên giao chiến ,cuối cùng Thuỷ
Tinh thua ,rút về



+Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước
đánh Sơn Tinh nhưng đều thua
>Những vấn đề vừa nêu chính là sự
việc ( hay cịn gọi là tình tiết )


-Các trình tự kết hợp theo quan hệ
thời gian ,khơng gian có ngun
nhân ,diễn biến kết quả theo một trật
tự có ý nghĩa.


2, Nhân vật trong văn tự sự


-các nhận vật trong truyện Sơn Tinh
,Thuỷ Tinh


+sơn tinh, Thuỷ Tinh ( Nhân vật
chính)


Lai lịch: sơn tinh ở vùng núi Tản Viên
Thuỷ Tinh ở miền biển


Giới thiệu bài


Hướng dẫn h/s tìm hiểu sự vật trong
văn tự sự


Tự sự là phương thức kể một chuỗi sự
vật để thơng báo, tìm hiểu giải thích 1
điều gì đó



-Vậy sự việc là gì?


-Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự
việc phát triển?


Sự việc cao trào sự việc kết thúc.
Trong các sự việc trên có sự việc nào
thừa không?


Các sự việc kết hợp vớic nhan theo
quan hệ nào?( trước nhau nhân quả )
Có thể thay đổi trước sau của sự vật ấy
không?


-Nếu bỏ việc vua Hùng ra điều kiện
kén rể có được khơng?


Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều
lần có ý nghĩa gì?( ước mơ chiến thắng
thiên nhiên )


Em thử tượng tượng nếu thuỷ Tinh
thắng Sơn Tinh sẽ ra sao?( lũ lụt tràm
ngập)


?có thể thay đổi chi tiết Thuỷ tinh
thắng Sơn Tinh được không


Như vậy không đúng với ý người xưa
muốn phản ánh trong truyện phải có


đặc điểm gì?


( Phải được sắp xếp theo một trình tự
có ý nghĩa )


Tìm hiểu vai trị chức năng của nhân
vật trong văn tự sự


- Ai là nhân vật chính?
- ai là nhân vật phụ ?


Nhân vật trong văn tự sự được kể như
thế nào? ( được gọi tên, đặt tên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tài năng: Sơn Tinh… Thuỷ tinh
+Mị nương :Người đẹp như hoa
Tính tình : tính nết hiền dịu.


+Miêu tả . Theo cách đơn giản của dân
gian (thường từ ngoại hình, tính cách)
Ghi nhớ SGK/38


<b>Hoat động 3: </b>Hướng dẫn h/s luyện tập


<b>II, Luyện tập</b>


Bài 1/38


Vua Hùng : kén rể, mới các Lạc HẦu
bàn bạc ,phán bảo(điều kiện ,sính lễ)


-Mị nương: theo Sơn tinh về núi Tản
Viên .


-Sơn Tinh đến cầu hôn , thi tài năng,
đem lễ vật đến rước Mị Nương về
núi ,dùng phép lạ bốc, dời ,dựng, chặn
nước lũ


- Thuỷ Tinh đến cầu hôn thi tài
năng,tâu,hỏi đến sau đem quân theo
cướp Mị Nương hô mưa gọi gió ,dâng
nước, rút quân về.


Bài 2/39 Nhấn mạnh sự khơng vâng
lời gây hậu quả nhất định có thể là trèo
cây, đua xe,ham chơi, quay cóp.


<b>Hoạt động 4 : củng cố- dặn dò</b>


Thực hiện phần ghi nhớ sgk/38
- Giáo viên chốt hai ý chính
- Đọc bài tập 1 nêu yêu cầu


? Các nhân vật thực hiện trên phiếu
?Chỉ ra các sự việc các nhân vật đã
làm


C, gọi là “Vua Hùng kén rể”chưa nói
đựơc thực chất của truyện STTT
-Gọi là truyện Vua hùng , Mị Nương


Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh thì dài dịng đánh
đồng nhân vật phụ với nhân vật


chính,nên khơng thoả đáng.


Gọi học sinh đọc bài tập 2


Nêu yêu cầu của bài ( học sinh thảo
luận, trình bày)


Học thuộc ghi nhớ


Chuẩn bị bài Sự Tích Hồ Gươm
Ngày soạn : 10/9/2010


Ngày dạy : 13/9/2010 <b>TUẦN 4</b>


<b>HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>
<b>Văn bản: Sự tích Hồ Gươm</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đượcnội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong
truyện.


-Kể lại được truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Rèn kỹ năng đọc – kể tìm hiểu văn bản.


<b>B, Chuẩn bị</b>



GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án.


H/S: soạn bài theo câu hỏi trong SGK, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Sơn Tinh Thuỷ Tinh được giới thiệu như thế nào?cuộc tranh tài diễn ra như
thế nào?


-Nêu ý nghĩa của truyện .


<b>4.</b> Bài mới


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>Hoạt đọng 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>mới</b>.


<b>I, Đọc – Hiểu chú thích</b>
<b>II, Đọc – Tìm hiểu bố cục </b>


Chia 2 phần


a, từ đầu…… đất nước: Long Quân
cho nghĩa quân mượn gươm thần.
b, Còn lại: Long Quân đòi gươm khi
đất nước thái bình.



<b>III, Phân tích văn bản</b>


1, Long Quân cho nghĩa quân mượn
gươm thần.


-Giặc Minh đô hộ


-Nghĩa quân buổi đầu còn yếu.
2, Cảnh nhận gươm


-Ý nghĩa : khả năng cứu nước của
nhân dân ta ở khắp mọi miền đất nước.
Sự đồng lịng nhất trí trên dưới cùng
nguyện vọng .


-Đề cao vai trò nhận gươm là nhận
trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc.
3. Lê Lợi trả gươm và sự tích Hồ
Gươm .


-đất nước đã thái bình,ổn định
-Lê Lợi lên ngơi vua và về Thăng
Long.


-Hồ Tả Vọng được đổi tên


Giới thiệu bài mới


-Gọi h/s đọc các chú thích ở SGK ( lưu
ý các chú thích 1,3,4,6,9,12)



-Văn bản có thể chia thành mấy phần?
-GV chốt 2 ý


Gv tóm tắt ngắn gọn đoạn 1.


-H/s đọc phần 1 văn bản


Vì sao Long Quân cho nghĩa quân
mượn gươm thần.


-Lê Lợi đã nhận được gươm thần như
thế nào?


-Lưỡi gươm ở dưới nước, chuôi gươm
ở trên rừng có ý nghĩa gì?


-Các bộ phận của gươm khi tra vào
nhau thì vừa như in.


-Lê Thuận dâng gươm có ý nghĩa gì?
-H/s đọc và trả lời


-Long Qn địi gươm trong hồn cảnh
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4, Ý nghĩa của truyện


-Ca ngợi tình cảm nhận dân, tồn dân
và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa.


-Giải thích tên gọi hồ Gươm


<b>Hoạt động 3: </b>
<b>IV, Tổng kết </b>


-Kết hợp giữa các nhân vật sự kiện
lịch sử với các yếu tố tưởng tượng kỳ
ảo làm nổi bật ý nghĩa của truyện.
* Ghi nhớ: SGk


<b>V, Luyện tập;</b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>


-Theo em truyện có ý nghĩa gì?


Truyện đã sử dụng các biện pháp nghệ
thuật nào để nêu được ý nghĩa của
truyện.


Thực hiện phần ghi nhớ


-Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở
SGK.


Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :13/9/2010


Ngày dạy :16/9/2010



<b>CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b>- </b>Nằm vững các khái niệm : chủ đề, dàn bài,mở bài, kết bài củav bài văn tự sự.
- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.


-Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án.bảng phụ minh hoạ ngữ liệu.
H/S: đọc trước bài văn,trả lời câu hỏi trong SGK/45, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào?
- Nhận vật trong văn tự sự được kể như thế nào?


<b>5.</b> Bài mới


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức </b>
<b>mới.</b>


<b>I, Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của </b>
<b>bài văn tự sự </b>



Bài văn về Tuệ tĩnh


a, Chủ đề: Là người hết lòng thương
yêu giúp đỡ bệnh nhân.


- Giới thiệu bài mới .
-Đọc bài văn SGK/44


- Chủ đề của bài tập trung ở câu nào?
( gạch chân)


Là người hết lòng……


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b, Dàn bài của bài văn tự sự : Gồm 3
phần


* Mở bài: Giới thiệu Tuệ Tĩnh và y
đức của ông.


Thân bài; Nêu diễn biến sự việc


-Hoãn việc đi chữa bệnh cho nhà giàu
để chữa chạy cho chú bé con nhà nơng
có bệnh hiểm nghèo.


-Chữa bệnh khơng vì thù lao, khơng
mang ân huệ.


-Sự việc thống nhất với chủ đề.



<b>Kết bài</b>: Bắt đầu một cuộc chữa bệnh
mới, thầy thuốc vẫn nhớ lời đi chữa
bệnh cho nhà quý tộc kia.


Ghi nhớ: SGK/45


<b>Hoạt động 3: </b>
<b>II, Luyện tập </b>


Bài 1: đọc truyện phần thưởng.


a, Chủ đề: biểu dương tính trung thực
thẳng thắn của người nơng dân.


Tố cáo chế giễu thói tham làm tên cận
thần.


b, Bố cục : 3 phần
* Mở bài


* Thân bài: ông ta …..hai mươi nhăm
roi.


* Kết bài: Câu cuối


<b>Hoạt động 4:</b>
<b>Củng cố - Dặn dò</b>


đề mà các câu còn lại kể chuyện minh
hoạ cho nhận điều đó.



-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dàn bài
của bài văn tự sự.


-Phần mở bài thực hiện yêu cầu gì?
Phần thân bài thực hiện nhiệm vụ gì?
-Sự việc 1: Tuệ Tĩnh đã nhận lời chữa
bệnh đau lưng, dứt khốt hỗn lại để
chữa bất chấp sự tức tối vì bệnh trạng
chú bé nguy hiểm hơn.


-sự việc 2, sự việc 3


Vậy 3 sự việc trên có liên quan gì đến
chủ đề?


Sự việc đem kể thống nhất với chủ đề
Vậy chủ đề tồn bộ câu chuyện là gì?
-Em hãy trọn 1 nhan đề cho bài văn?
( 3 chủ đề thích hợp)


Các phần mở đầu, thân bài,kết bài thực
hiện những yêu cầu gì của bài văn tự
sự.


-Thực hiện phần ghi nhớ


-Hướng dẫn học sinh luyện tập
-Gọi học sinh và nêu yêu cầu của bài
- Sự việc nào tập trung cho chủ đề?



-Chỉ ra 3 phần :Mở đầu, thân bài, kết
luận ( đối với người nông dân ;
Thưởng là khen .)


Đối với tên quan thưởng là phạt nên
người nông dân mới xin thưởng roi.
-Câu chuyện thú vị ở chỗ lời cầu xin
phần thưởng lạ lùng.


Kết thúc bất ngờ nói lên sự thơng
minh, tự tin hóm hỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Xem trước bài: Tìm hiểu đề


Ngày soạn :15/9/2010
Ngày dạy :18/9/2010


<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM</b>
<b>Bài : Văn Tự Sự</b>


<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b> - </b>Giúp học sinh tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự .


- Nắm được đặc điểm của lời văn tự sự, biết viết các câu văn tự sự đơn giản.
- Tích hợp với phần văn , tập viết ,tiếp tục công việc của tiết 14.


-Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên đề văn cụ thể.



<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án.bảng phụ minh hoạ ngữ liệu.
H/S: xem trước bài, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


-Nêu dàn bài của một bài văn tự sự.


<b>6. Bài mới </b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>Hoạt động 1: khởi động </b>


<b>Hoạt động 2 : hình thành kiến thức </b>
<b>mới.</b>


<b>I, Tìm hiểu đề và cách làm bài văn </b>
<b>tự sự.</b>


1, Đề văn tự sự
Đề 1 : 2 yêu cầu


-Kể lại 1 câu chuyện em thích.
-Bằng lời văn của em.


Nghiêng về kể việc
- đề 2 : yêu cầu kể
- Người bạn tốt



- Nghiêng về kể người.


- Đề 3: Chuyện những ngày thơ ấu.
- Đề 4 : Kể chuyện về ngày sinh


nhật


- Đề 5: Kể về những sự đổi mới ở
quê em.


- Đề 6 : có thể kể về những việc


Giới thiệu bài


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
bài.


- Lời văn đề một nêu ra những yêu
cầu gì?


- Giáo viên gợi ý : Tìm những ý
trong đề bài.


- Đề 1 nghiêng về kể người hay kể
việc.


- Đề 2 nêu yêu cầu gì?


- Đề nghiêng về kể người hay kể việc


.


- Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có
phải là tự sự không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đương làm khi đã lớn hoặc 1 bài nêu
ý nghĩ cảm xúc khi mình đã lớn
khơng cịn nhỏ bé như xưa.


<b>Kết luận:</b>


2, Cách làm bài văn tự sự


Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng
lời văn của em.


a, tìm hiểu đề


-Đề bài yêu cầu chủ yếu là kể việc( 1
câu chuyện)


-Yêu cầu về nội dung 1 chuyện em
thích.


-Yêu cầu về hình thức kể bằng lời văn
của em.


b, Lập ý


VD; Thánh Gióng xin đi đánh giặc,


đánh tan giặc, bay về trời.


-Nhằm biểu hiện chủ đề ca ngợi người
anh hùng trong buổi đầu dựng nước
của dân tộc.


c, Lập dàn ý :


Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân.
a, Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự
việc


-đời Hùng Vương thứ 6 có 2 vợ chồng
sinh được ….lên ba mà khơng….
b, Thân bài: Kể tóm tắt các sự việc
quan trọng.


c, Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người anh
hùng.


*Ghi nhớ sách giáo khoa trang 48


- Giáo viên chốt ý : mỗi đề bài đều
có 1 yêu cầu cụ thể được nói lên trong
câu văn của đề.


- Mỗi đề bài thường có hai yêu cầu.
*Yêu cầu về nội dung


* Yêu cầu về hình thức.



* Ghi đề - học sinh đọc đề và xác
nhận yêu cầu của đề.


* Đề nêu ra yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện.


Em hiểu yêu cầu ấy như thể nào?


-Em chọn chuyện nào?


- Em thích nhân vật ,sự việc nào?
-Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện
chủ đề gì?


-Giáo viên chốt ý


-Hướng dẫn học sinh lập dàn ý truyện
Thánh Gióng đánh giặc Ân.


- Em định mở đầu như thế nào? Kết
chuyện như thế nào? Kết thúc ra sao?
( Mở bài bỏ chi tiết người mẹ thụ thai,
mang thai)


-Nêu nhiệm vụ phần thân bài.
-Các sự việc được sắp xếp như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 3:</b>


<b>II.Luyện tập :</b>


Bài 1: Tập viết lời kể cho phần mở bài
truyện Thánh Gióng.


Cách 1 Thánh Gióng là 1 vị anh hùng
đánh giặc nổi tiếng trong truyền


thuyết. Đã lên ba mà Thánh Gióng vẫn
khơng biết nói, biết cười, biết đi.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>:


-Thực hiện phần ghi nhớ.
Giáo viên chốt ý chính của bài.
-Hướng dẫn học sinh luyện tập.
-H/s thực hiện trên phiếu học tập.
Viết phần mở bài truyện Thánh Gióng
theo hai cách.


Cách 2 : Ngày xưa tại làng Gióng có 1
chú bé rất lạ. đã lên 3 mà….


-Nêu cách làm 1 bài văn tự sự
-Ôn tập văn tự sự.


-Chuẩn bị giờ sau làm bài viết số 1 tại
lớp về văn tự sự.


Ngày soạn : 17/9/2010


Ngày dạy : 20/9/2010


<b>TUẦN 5</b>


<b>Tiết 17 +18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b> </b>- Học sinh viết được 1 bài kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời
gian, địa điểm,nguyên nhân, kết quả.


- Bài viết có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu, dặn học sinh đọc kỹ truyện cổ tích hoặc truyền
thuyết ..


H/S: xem trước bài, giấy kiểm tra.


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Khởi động : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>Hoạt động 2</b>: Hình thành kiến thức mới.
I. <b>Chép đề lên bảng</b>.


Đề bài: Hãy kể lại một câu truyện đã biết bằng lời văn của em ( truyền
thuyết hoặc cổ tích)


<b>II.</b> <b>Yêu cầu của đề:</b>



-Thể loại : Kể chuyện ( tự sự )


-Nội dung : Chuyện đã được đọc hoặc học ( truyền thuyết – cổ tích)


<b>III. Viết bài: Nháp dàn ý – viết thành đoạn ,bài</b>
<b>IV, Thu bài – Nhận xét giờ học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Yêu cầu theo dàn ý.


A, Mở bài ( 1,5 điểm) Em kể chuyện về ai?. Nhân vật nào là chính nhân vật
được giới thiệu như thế nào?


B, Thân bài : 7 điểm


- Trình bày diễn biến các sự việc. Từ việc này, sự việc kia, theo quan hệ
nhân – quả


VD. SV1- SV2 …..mạch lạc


C, Kết bài ( 1,5 điểm) Kết cục của sự việc.
* Dựa vào dàn ý diễn đạt thành bài văn.
* Yêu cầu:


Về hình thức: sạch, đẹp, bố cục rõ ràng( 1 điểm)


- Nội dung : đầy đủ, chính xác nội dung các sự việc nhân vật diễn biến của
truyện. Qua bài viết phải làm nổi bật chủ đề của truyện.


<b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:</b>



-Chuẩn bị bài sau từ nhiều nghĩa.
Ngày soạn : 20/9/2010


Ngày dạy : 23/9/2010


<b>Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA</b>
<b>CỦA TỪ.</b>


<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được :</b>
<b> </b>- Khái niệm từ nhiều nghĩa.


- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án.
H/S: xem trước bài ở nhà, phiếu bài tập


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


-Thế nào là nghĩa của từ? có mấy cách giải thích nghĩa của từ.


<b> Bài mới </b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>Hoạt động 1 : Khởi động</b>



<b>Hoạt động 2: hình thành kiến thức </b>
<b>mới.</b>


<b>I, Từ nhiều nghĩa</b>.


Vd, Bài thơ: những cái chân SGK/25
Cái gậy có một chân


-Giới thiệu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

….chiếc com pa


Có chân đứng chân quay.
Cái kiềng


Ba chân xoè trong lửa.
Bàn bốn chân.


Chân ; nghĩa gốc : bộ phận dưới của
cơ thể người hay động vật.


-Các từ “ chân’ ở câu thơ chỉ bộ phận
dưới của đồ vật, Nghĩa chuyển> chân
là 1 từ nhiều nghĩa.


<b>II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ</b>


VD 1: cơ ấy có đơi mắt thật đẹp.
VD 2. những quả na đã bắt đầu mở
mắt.



VD 3: gốc bàng to quá có những cái
mắt to như cái gáo dừa


> Nghĩa gốc: đôi mắt ( nghĩa đen)
> Nghĩa chuyển. mở mắt


Cái mắt ( nghĩa bóng)
Ghi nhở SGK/56


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>
<b>Bài 1/ 56</b>


-Chân : chân bàn, chân giường, chân
núi.


Đầu: đau đầu, nhức đầu, đầu sông, đầu
nhà,…vv


- Mũi: múi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, cánh
quân chia làm ba mũi.


<b>Bài 2/56</b>


Lá > lá phổi, lá lách.
Quả > Quả tim , quả thận.


<b>Bài 3: </b>


<b>a, chỉ sự vật chuyển thành hành </b>


<b>động.</b>


Hộp sơn – sơn cửa.
Cái bào – bào gỗ
Cân muối – muối dưa


b, Chỉ hành động chuyển thành chỉ
đơn vị.


Từ “ chân “ VD: Chân em bẩn quá.
Nghĩa gốc của từ “ chân” là gì? Bộ
phận ….


Vậy các từ “ chân” ở câu thơ trên có
phải là nghĩa gốc khơng?


Chân bàn, chân kiềng, chân com pa,
chân gậy .


Vậy từ “ chân” có mấy nghĩa?
Kết luận đây là 1 từ nhiều nghĩa.
Từ chỉ có 1 nghĩa văn, tốn học , bút,
thước…


( cho h/s lấy ví dụ thêm)
-Điểm chung giữa các nghĩa?


( chỗ lồi lõm hình trịn hoặc hình thoi)
Trong số các nghĩa ấy nghĩa nào là
nghĩa gốc ( Vd 1)



-Đôi mắt : tên gọi của một bộ phận để
nhìn.


Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng
chuyển nghĩa của từ?


-Đọc bài tập 1 Nêu yêu cầu của bài.
Học sinh lên bảng, học sinh khác nhận
xét


GV bổ sung.


Học sinh đọc bài tập 2


( Thảo luận nhóm trình bày phiếu bài
tập )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gánh củi đi, một gánh củi.
Đang nắm cơm, ba nắm cơm.


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b> -Học thuộc ghi nhớ, bài tập 4
Chuẩn bị bài sau:


Ngày soạn : 22/9/2010
Ngày dạy : 25/9/2010


<b>Tiết 20: LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được :</b>



<b> </b>- học sinh cần nắm được hình thức lời vắn kể người, kể việc, chủ đề và liên
kết trong đoạn văn.


- Xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.


- nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân
vật, sự việc, kể việc.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án.


H/S: xem trước bài ở nhà, phiếu bài tập, bảng nhóm.


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- trình bày các bước làm một bài văn tự sự?
- <b> Bài mới </b>


<b>Nội dung hoạt động </b> <b>Hoạt động của thầy- trò</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>Hoạt động 2: hành thành kiến thức </b>
<b>mới </b>


<b>I, Lời văn, đoạn văn tự sự </b>
<b>1, Lời văn giới thiệu nhân vật </b>


-Đoạn 1: gồm 2 câu



Câu 1: Hùng vương thứ 18 …Mị
Nương …người đẹp ….dịu hiền( 2 ý)


 1 ý nói về Vua Hùng, 1 ý nói về


Mị Nương.


 Câu 2: Vua cha yêu thương….


Muốn kén….


 1 ý về tình cảm , 1 ý về nguyện


vọng .


Đoạn 2: Gồm 6 câu


- Giới thiệu bài mới.


- Gọi học sinh 2 đoạn văn SGk
- Đoạn 1 gồm mấy câu?


- Thứ tự các câu, vì sao khơng đảo
lộn được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Câu 1: Giới thiệu chung


Câu 2 + 3 Giới thiệu Sơn Tinh
Câu 4 +5 Giới thiệu về Thuỷ tinh


Câu 6 : Kết lại


 các câu được liên kết chặt chẽ


hợp lý.


- Thường dùng kiểu câu tự sự có từ “
có” “ là”


 Giới thiệu nhân vật có thể là giới


thiệu lai lịch , tài năng, tình cảm,
ý nghĩ, lời nói…


2, lời văn kể sự việc :
Đoạn văn SGK/ 59


-Dùng các động từ: lấy, nối giàn,
đem, đuổi, cướp, hô, gọi ,dâng,
đánh…


-Hàng động kể theo thứ tự.


> Kết quả : thành phong Châu nổi
lềnh bềnh ( hiện tượng lũ lụt )
> Kể việc là kể các hành động việc
làm, kết quả, sự đổi thay do các
hiện tượng đem lại


3, Đoạn văn :



-Đoạn 1-2 câu: Ý chính
> Vua Hùng kén rể.


Đoạn 2: Câu xuất hiện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh cầu hôn.


Đoạn 3: 3 câu > ý chính Thuỷ Tinh
đánh Sơn Tinh gây hậu quả lũ lụt.


 Ghi nhớ: SGK/59
<b>Hoạt động 3:</b>


<b>III.</b> <b>Luyện tập </b>


Bài 1. a, ý của đoạn a thể hiện ở câu:
Cậu bé chăn bò rất giỏi.


Sau đó triển khai các ý
Suốt ngày…… nắng mưa .


b, Giới thiệu 2 cô chị ác nghiệt, kiêu
kỳ từ đó làm nổi bật ý chính: Nói về
tính cách cô út.


đoạn 2 gồm mấy câu


- Đoạn văn đã giới thiệu nhân vật
như thế nào?



- Hàm ý gì?


- Các câu trên được sắp xếp như thế
nào?


- Những kiểu câu thường dùng để
giới thiệu nhân vật


Vd; vua Hùng có người con gái đẹp.
Ngày xưa có hai anh em …..


Ở vùng núi Sóc Sơn có 2 vợ chồng .
Vậy trong tự sự yếu tố giới thiệu nhân
vật giữ vai trò thế nào?


-Đọc đoạn văn SGK/59


-Đoạn văn đã dùng từ ngữ gì để kể các
hành động của nhân vật.


- Các hành động kể theo thứ tự nào?
Hành động ấy dẫn đến kết quả gì?
Vậy theo em kể việc phải như thế nào/


Gọi học sinh đọc đoạn 1,2,3.


Cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý nghĩa
gì?


( Nêu chủ đề đoạn văn )



Gạch dưới câu biểu đạt ý chính
Thực hiện phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c, Triển khai các sự việc xảy ra sau đó
nêu tính cách cơ hàng nước.


Bài 2/ 60 Câu a ( sai)
Câu b ( đúng)


<b>Hoạt động 4 :</b>
<b>Củng cố - dặn dò.</b>


Học kỹ ghi nhớ.


Gọi học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu
cầu.


Theo em câu nào đúng câu nào sai, vì
sao?


Soạn : Thạch Sach.


<b>Tiết 20 +21 : VĂN BẢN: THẠCH SANH</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được :</b>


<b> </b>- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu
biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ.



- Kể lại được truyện bằng ngôn ngữ của mình.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án, tranh ảnh có liên quan đến văn bản.
H/S: xem trước bài ở nhà, phiếu bài tập.


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu ý nghĩa của truyện sự tích Hồ Gươm.


<b>2: Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: khởi động </b>


<b>Hoạt động 2: hình thành kiến thức </b>
<b>mới.</b>


<b>I, Đọc- hiểu chú thích:</b>


<b>1, Khái niệm truyện cổ tích:</b>


<b>II, Đọc tìm hiểu cấu trúc văn bản.</b>


1, Đọc –kể : u cầu giọng đọc gợi
khơng khí cổ tích, chậm rãi, lắng sâu,
phân biệt giọng kể - giọng các nhân
vật .



2.Bố cục:
a, Mở truyện
b, Thận truyện


Giới thiệu bài mới: Kho tàng truyện
dân gian Việt Nam


Gọi h/s đọc chú thích về truyện cổ tích
ở SGK.


Đọc các từ giải nghĩa.


Giáo viên đọc mẫu một đoạn
-Gọi h/s đọc tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

c, Kết truyện


<b>III, Phân tích</b> :


1, Nhân vật Thạch Sanh;
* Sự ra đời, lớn lên:
Là con 1 gia đình nghèo


-Khác thường : ra đời là do Ngọc
Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm
con.


Bà mẹ mang thai nhiều năm.


Được thiên thần dậy đủ các môn võ


nghệ và phép thần thông.


 Những thử thách Thạch Sanh


phải trải qua:


-Bị lừa đi canh miếu thờ thế mạng,
diệt chăn tinh.


-Xuống hang diệt đại bàng cứu công
chúa > bị lý thông lấp cửa hang.


-Bị hồn chăn tinh, đại bàng báo thù, bị
bắt hạ ngục.


-Phẩm chất :


Thật thà, chất phác.
Sự dũng cảm và tài năng
-lịng nhân đạo , u hồ bình
2, Nhân vật Lý Thơng;


-Mưu mẹo , xảo trá ích kỷ.


-Bị lưới tầm sét đánh chết, công lý
nhân dân trừng trị .


3, Ý nghĩa một số chi tiết thần kỳ.


-* Thạch Sanh cưới công chúa lên ngôi


vua.


-Cụ thể các chặng


-Thạch Sanh kết nghĩa anh em Lí
Thơng.


-Thạch Sanh diệt chăn tinh bị Lý Thông
cướp công.


-Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công
chúa .


-Diệt Hồ Tinh cứu Thái Tử.
-Bị vu oan vào tù.


-Được giải oan .


-Thạch Sanh chiến thắng quân chư hầu.
-Học sinh tóm tắt truyện .


Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
có gì bình thường và khác thường?
Ý nghĩa của sự việc đó?


GV giảng là con người dân , cuộc đời,
số phận gần gũi với nhân dân.


- khác thường ; Tơ đậm tính chất kỳ lạ
đẹp đẽ cho nhân vật .



- Tăng sự hấp dẫn


- Em hãy nêu những thử thách mà
Thạch Sanh phải trải qua?


-Qua lần thử thách Thạch Sanh đã bộc
lộ phẩm chất gì?


- ( Diệt chăn tinh, đại bàng có phép lạ)
- (tha cho mẹ con Lí thông, tha và thiết


đãi quân sĩ 18 nước.


- Sự đối lập về tính cách, hành động
của nhân vật .


- Thạch Sanh và Lý Thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Tiếng đàn Thạch Sanh: Giúp nhân
vật được giải oan, giải thốt


tiếng đàn cơng lý.


-Ước mơ về cơng lý nhân dân .
Tiếng đàn là vụ khí đặc biệt để cảm
hố kẻ thù.


 Niêu cơm thần kỳ:



- Có khả năng phi thường ăn hết lại
đấy, sự tài giỏi của Thạch Sanh.


- Tượng trưng cho lòng nhân đạo tư
tưởng u chuộng hồ bình.


<b>Hoạt động 4: </b>
<b>IV, tổng kết:</b>


1, Nghệ thuật : chi tiết kì ảo, hoang
đường độc đáo giàu ý nghĩa.


2, Nội dung: ca ngợi chiến công rực rỡ
và những phẩm chất cao đẹp của
người anh hùng dũng sĩ dân gian, thể
hiện ước mơ đạo lý nhân dân thiện
thắng ác.


Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị


( Nhờ tiếng đàn cơng chúa khỏi bệnh
câm)


 Lý Thông bị vạch mặt , tiếng đàn


cho quân 18 nước xin hàng


 Tiếng đàn thức tỉnh nỗi nhớ q,



kêu gọi hồ bình.


 Niêu cơm thần kỳ có ý nghĩa gì?


Miếng cơm là ấm lịng ,mát dạ .


Niêu cơm tình thương lịng nhân ái của
tình người.


Câu truyện kết thúc như thế nào?
Thể hiện ước mơ gì?


( Thạch Sanh cưới cơng chúa, lên ngơi
vua> kết thúc có hậu của truyện thể
hiện ước mơ về cơng lí về sự đổi đời
của nhân dân )


Nêu nghệ thuật nổi bật của truyện?
Thông qua nghệ thuật ấy nhằm biểu
đạt nội dung gì?


Ghi nhớ SGK học sinh đọc.
Vẽ tranh minh hoạ đọc một số
đoạn thơ


Chuẩn bị bài chữa lỗi dùng từ.


<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được :</b>



<b> </b>- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lơn những từ gần âm.
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.


<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu các tài liệu ,soạn giáo án.
H/S: xem trước bài ở nhà, phiếu bài tập.


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Thế nào là từ gần nghĩa.
- Tìm Vd và đặt câu với từ đó.


<b>2: Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức </b>
<b>I, Lặp từ:</b>


1, VD SGK/68
2, nhận xét
Đoạn A:


Từ “ Tre” được lặp lại 7 lần.
Từ “ giữ” lặp lại 4 lần


Từ “ anh hùng “ lặp lại 2 lần.


 việc lặp này nhằm mục đích



nhấn mạnh ý đồng thời tạo nhịp điệu
hài hoà cho đoạn văn .


Đoạn B.


Từ “ truyện dân gian” được lặp laị hai
lần.


 lỗi lặp .


( Ở trường hợp 2 là lỗi lặp thừa từ
ngữ( truyện dân gian ) làm cho câu
văn rườm ra gây cảm giác nặng nề.


 Chữa lại


Em rất thích đọc truyện dân gian vì
truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì
ảo.


<b>II, Lẫn lộn các từ gần âm</b>.
1, Đọc VD: SGK/68
2, Nhận xét :


A, Thay thăm quan > tham quan
( xem nhìn tận mắt để mở rộng hiểu
biết)


B, Thay “ nhấp nháy” bằng từ “ mấp
máy” (cử động khẽ và liên tục )



Nguyên nhân :


+Nhờ sự chính xác từ.
+ hiểu sai nghia của từ.


<b>Hoạt động 3:</b>
<b>III, Luyện tập :</b>


Bài /68 Bỏ các từ ngữ trùng lặp .


<b>a,</b> bỏ: bạn ,ai ,cũng, rất ,lấy, làm,
ban,lan.


Còn lại : Lan là lớp trưởng gương mẫu
nên cả lớp đều rất quý mến.


thường hay mắc lỗi.
Đọc đoạn a SGK /68


Chỉ ra các từ ngữ giống nhau trong
đoạn trích.


Đoạn a có những từ ngữ nào được lặp
lại ? Lặp mấy lần?


Việc lặp như vậy có tác dụng gì? (việc
lặp lai từ trên có ý nghĩa nhấn mạnh
vai trị của cây tre trong việc đánh giặc
giữ làng, bảo vệ con người, bảo vệ đất


nước.


Học sinh đọc đoạn B


Trong đoạn trích B có những từ ngữ
nào được lặp lại?


Lặp lại mấy lần?


Việc lặp lại từ ở ví dụ a có gì khác việc
lặp từ để nhấn mạnh ý


Ở <b>VD</b> B lặp từ khơng có tác dụng nhấn
mạnh ý > lỗi lặp do diễn đạt kém.
Chữa lỗi lặp ở đoạn B


Giáo viên hướng dẫn H/s chữa lại .
Gọi học sinh đọc các ngữ liệu SGK
Chỉ ra từ ngữ dùng khơng đúng ở VD
a.


Tìm từ thay thế?


Trong câu b những từ nào dùng khơng
đúng ?


Tìm từ thay thế?


Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai từ
ở câu trên?



Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>b</b>, bỏ câu truyện ấy.


-Thay câu chuyện này bằng câu
chuyện ấy.


-Thay những nhân vật ấy bằng đại từ
họ.


-Thay những nhân vật bằng những
người.


<b>c</b>, Bỏ lớn lên ( lặp nghĩa với từ
trưởng thành) Còn lại : Quá trình vượt
núi cao cũng là quá trình con người
trưởng thành


Bài 2/69 hãy thay từ dùng sai


<b>a,</b> Thay từ linh động – sinh động
-Nguyên nhân : Lẫn lộn từ gần âm
nhớ khơng chính xác hình thức ngữ
âm.


<b>b,</b> thay từ bàng quang = bàng quan


<b>c</b>, Thay từ thủ tục = hủ tục



Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị


Sau khi nghe cơ kể , chúng tơi ai cũng
thích những nhân vật trong truyện ấy
vì họ là những người có phẩm chất đạo
đức tốt đẹp.


H/s lên bảng sửa sai


Đọc bài tập 2
- Thảo luận nhóm


- giáo viên phân biệt nghĩa.


+ sinh động : gợi ra hình ảnh cảm xúc
,liên tưởng.


+linh động : khơng rập khn, máy
móc các ngun tắc.


-Ngun nhân : Như câu a
Giáo viên phân biệt nghĩa


+Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu.
Bàng quan : Dửng dưng, thờ ơ như
người ngoài cuộc.


Nguyện nhân : như câu a.
Giáo viên phân biệt



Hủ tục : những thói quen lạc hậu cần
phải bài trừ.


+ Thủ tục : Những quy định hành trình
cần tuân theo sửa lỗi dùng từ sau trong
tập làm văn số 1.


Soạn bài em bé thông minh


Tiết 24: <b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b>A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>B, Chuẩn bị</b>


GV: Chấm bài, trả bài trước, nhận xét ưu, khuyết điểm của học sinh.
H/S: Chữa lỗi sai về nội dung, hình thức.


<b>C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Nhắc lại các bước làm văn tự sự.
2: <b>Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1:</b> học sinh nhắc lại đề bài đã làm


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu đề, tìm ý , làm dàn bài ( như phần bài viết tiết 17 + 18)


<b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét bài viết của học sinh.



<b>1, Ưu điểm:</b> Học sinh nắm vững nội dung cốt truyện.


- Biết kể lại bằng lời văn của mình với bố cục rõ ràng chặt chẽ lời văn lưu loát:
có chi tiết sáng tạo hợp lý.


<b>2 Nhược điểm</b>:


- Một số học sinh viết lời văn thiếu hình ảnh, lủng củng.


<b>3,</b> Chữa lỗi sai:


- Sắp xếp sự việc không hợp lý.
-Câu văn sai ngữ pháp .


- Dùng từ sai nghĩa, viết sai chính tả.


<b>4</b>, Đọc 1 số bài văn tiêu biểu( h/s đọc )
- Đọc 1 số câu sai, bài sơ sài.


<b>Hoạt động 4: Dặn dò </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×