Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

dao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.21 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tác giả Chủ đề: Quan hệ cha mẹ với con cái (Đọc 4787 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.


dinhhungtt
Quản trị viên
Lương giám
đốc


Offline
Giới tính:
Bài viết: 795


Quan hệ cha mẹ với con cái


« vào lúc: Thg 1 06, 2006, 09:31:06 »
<b> 1.Khái niệm gia đình </b>


Đóng vai trị to lớn đối với mỗi cá nhân và với tồn xã hội, gia đình trở thành
đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau: tâm lí học, xã hội
học, giáo dục học...


Theo lịch sử ngơn ngữ, từ “gia đình” xuất hiện từ thế kỉ XVI nhưng cho đến
nay vẫn chưa có một định nghĩa nào hồn tồn được cơng nhận.


Ở góc độ vĩ mơ , xã hội học coi gia đình là một thiết chế xã hội, là một đơn vị
cơ sở được mọi người công nhận để thực hiện những chức năng xã hội nhất
định, mà trước hết là sự tái sinh các đặc trưng của loài người (M.Horkheimer).
Ở góc độ vi mơ, gia đình thường được mơ tả là nhóm gồm một cặp vợ-chồng
chung sống với lớp kế cận trực tiếp của họ.Tuy nhiên định nghĩa này đã quá
nhấn mạnh về mặt sinh học và chỉ thu gọn khái niệm gia đình về gia đình hạt
nhân mà chưa đề cập đến sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong


gia đình, trong khi trên thực tế đây mới là tiêu chuẩn của một gia đình thực sự.
Nhà nghiên cứu người Ba Lan J.Szepanski coi gia đình là một nhóm những
người gắn bó với nhau bằng quan hệ vợ chồng và huyết thống, đó là hai quan hệ
cơ bản quyết định sự hình thành và tồn tại của gia đình.


Cho đến nay, định nghĩa về gia đình của E.Bocghex và H.Lốccơ được thừa nhận
nhiều hơn cả: “Gia đình là một nhóm người liên kết với nhau bởi những mối liên
hệ hôn nhân, máu mủ hay nhận con nuôi, tạo thành một hệ


riêng biệt, tác động qua lại và giao tiếp lẫn nhau qua các vai trò xã hội của từng
người (cha, mẹ, con, em) tạo thành một nền văn hóa chung”.


Ở Việt Nam, luật hôn nhân và gia đình quy định :


“Gia đình là sự liên kết của nhiều người dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống,
ni dưỡng, có quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau, cùng quyết tâm giúp đỡ
nhau về vật chất và tinh thần, xây dựng gia đình, ni dạy thế hệ trẻ dưới sự
giúp đỡ cuả nhà nước và xã hội”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Vai trò của gia đình:</b>


Gia đình có vai trị quan trọng đối với mỗi cá nhân và với toàn xã hội.


Ngay từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, mỗi cá nhân đã có những tương tác
với mơi trường bên ngồi,và mơi trường đầu mà cá nhân có điều kiện tiếp xúc
chính là mơi trường gia đình.Theo nhà xã hội học Andreeva, gia đình là mơi
trường xã hội hóa quan trọng nhất của mỗi cá nhân .Trong mỗi gia đình đều có
một tiểu văn hóa riêng được xây dựng trên nền tảng của văn hóa chung. Tiểu
văn hóa đó ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành nhân cách của mỗi người bởi
mỗi cá nhân được thừa hưởng những kinh nghiệm sống đầu tiên là từ các thành


viên trong gia đình. Cá nhân bắt chước, học hỏi và hình dung được mơ hình vai
trị của mình trong cuộc sống cũng là nhờ có gia đình.


Gia đình ln ln là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Từ khi lọt
lòng cho đến suốt cuộc đời mình mỗi cá nhân đều tìm thấy ở gia đình sự đùm
bọc về vật chất và tinh thần.Gia đình là một nhóm tâm lí tình cảm xã hội đặc
thù mà ở đó mối quan hệ máu mủ ruột thịt và quan hệ tình cảm, trách nhiệm đã
gắn bó các thành viên bằng những sợi dây liên hệ thường xuyên, lâu dài, suốt
đời người dù có xa cách, chia li, dù xã hội có những biến thiên lịch sử, những
đảo lộn to lớn cũng khó phá nổi những quan hệ này.


Đối với xã hội, gia đình là đơn vị cơ sở, là tế bào của xã hội. Gia đình có vai trị
tái sản xuất ra con người duy trì nịi giống, tái sản xuất ra sức lao động qua việc
ni dưỡng chăm sóc sức khỏe cho các thành viên, đồng thời giáo dục- xã hội
hóa con người giúp cho con người hịa nhập vào cuộc sống của cộng đồng, dân
tộc. Cá nhân là thành viên của gia đình đồng thời là cơng dân của xã hội, vì vậy
gia đình có tạo ra được mơi trường văn hóa lành mạnh thì xã hội mới có được
những cơng dân có ích.


Logged


Điều khó nhất trên đời là một trang nam tử. Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh
mang...


dinhhungtt
Quản trị viên
Lương giám
đốc


Offline



Re: Quan hệ cha mẹ với con cái


« Trả lời #1 vào lúc: Thg 5 17, 2008, 09:06:28 »
<b>3. Đặc điểm cơ bản của gia đình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giới tính:


Bài viết: 795 khiến sự tác động qua lại giữa các thành viên trong gia đình có những đặc điểm
riêng. Để thấy rõ điều này, ta hãy thử so sánh gia đình với các nhóm thơng
thường:


- Khi tham gia các nhóm lao động, nhóm xã hội khác, cá nhân khơng bộc lộ
tồn bộ nhân cách của mình mà chỉ ở góc độ vai trị xã hội cá nhân đang đảm
nhiệm ở nhóm đó. Nhưng trong gia đình cá nhân bộc lộ tồn bộ nhân cách của
mình khơng một chút che giấu, từ tính cách cho tới những thói quen sinh hoạt
hàng ngày. Ở các nhóm xã hội khác, cá nhân chỉ cần đáp ứng những phẩm chất
năng lực tươnng ứng với vai trò của cá nhân trong nhóm như trình độ trí tuệ,
trình độ chuyên môn, sự khéo léo, linh hoạt, cần cù ...; cịn ở gia đình địi hỏi sự
tham gia của tồn bộ nhân cách con người, gia đình cần ở cá nhân mọi mặt bao
gồm cả sức mạnh trí tuệ lẫn sức mạnh cơ bắp, cả lòng tốt và sự nhạy cảm, bao
dung độ lượng...


- Mỗi người đều hoạt động ở các nhóm lao động xã hội nhưng ln có giới hạn
về mặt thời gian, khơng có nhóm nào u cầu cá nhân gắn bó suốt cuộc đời như
gia đình. Các nhóm chỉ theo dõi, kiểm soát một số hành vi nhất định của cá
nhân nhưng gia đình lại quan tâm tới mọi hành vi. Ở gia đình cá nhân được bộc
lộ bản thân một cách tự nhiên nhất, cũng chính vì vậy mà toàn bộ nhân cách
được thể hiện rõ ràng, trọn vẹn nhất, kể cả những nét nhân cách tốt lẫn những
nét nhân cách xấu.



- Quan hệ trong gia đình mang nặng sắc thái xúc cảm-tình cảm, tác động tới
tận nơi sâu thẳm, thầm kín nhất của con người.Trong gia đình, sự tác động qua
lại lẫn nhau là một quá trình cho và nhận, nhưng không đơn thuần chỉ là sự trao
đổi qua lại đơi bên cùng có lợi như trong các nhóm xã hội khác. Nhìn vào quan
hệ tương tác giữa các thành viên trong gia đình ta cịn thấy trong đó mối dây
liên hệ mật thiết của tình u thương, lịng kính trọng, sự bao dung độ lượng,
đức hi sinh cao cả vơ bờ... Chính những điều đó khiến cho các chuẩn mực chủ
quan của cá nhân linh hoạt hơn, dễ thích nghi hơn với các yêu cầu cụ thể của
tình huống thực tế trong gia đình.


Xét một cách tổng quát, gia đình là nhóm duy nhất trong tất cả các nhóm xã
hội bao hàm đầy đủ các yếu tố: sinh lí, xã hội, tâm lí, kinh tế. Gia đình dưới góc
nhìn của tâm lí học xã hội chính là nhóm cơ sở mà các thành viên của nó gắn bó
với nhau hết sức mật thiết về mọi mặt, tác động sâu sắc đến nhân cách con
người, mà trước hết là đời sống tình cảm của họ.


<b> 4. Quy mơ của gia đình:</b>


Đó là các hình thái ý thức gia đình (mẫu hệ, phụ hệ hay cộng đồng) hoặc gia
đình hạt nhân (gia đình một hoặc hai thế hệ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đồng và nề nếp gia trưởng. Cấu trúc này khơng cịn phù hợp trong đời sống hiện
đại vì nó bộc lộ nhiều tiêu cực, cản trở sự tiến bộ của cá nhân và xã hội.


Gia đình hạt nhân bao gồm hai thế hệ (cha mẹ, con cái chưa trưởng thành) có
khi chỉ có một thế hệ (vợ chồng chưa hoặc khơng có con). Cấu trúc gia đình này
đơn giản hơn. Gía trị của nó là ở sự quan tâm đến các cá nhân và tạo điều kiện
phát triển cho các cá nhân được nhiều hơn. Cấu trúc này đang là hình thái được
xã hội hiện đại ưa thích hơn vì nó phù hợp với u cầu phát triển kinh tế - xã hội


và con người về nhân cách.


<b> 5. Các mối quan hệ trong gia đình:</b>


Mặc dù ln chịu sự tác động của những yếu tố xã hội và cũng luôn biến đổi
cùng với những đổi thay của xã hội, song khơng có một thiết chế xã hội nào
thay thế được chức năng sinh đẻ, nuôi dưỡng, giáo dục con người trong gia đình
trên cơ sở huyết thống, máu mủ ruột rà và tình yêu thương thắm thiết cùng
chung sống cùng chia sẻ những khó khăn thiếu thốn, cay đắng, ngọt bùi giữa
các thành viên trong một đơn vị cơ sở nhỏ nhất của xã hội là gia đình. Quan hệ
gia đình là loại quan hệ đặc biệt, rất phong phú và đa dạng dựa trên cơ sở huyết
thống và cơ sở pháp lí, trong đó cơ sở huyết thống là chủ yếu . Quan hệ gia đình
gồm một số loại cơ bản sau :


+ Quan hệ ruột thịt gần gũi nhất là cha mẹ với con cái, anh chị em ruột, ông
bà với các cháu .


+ Quan hệ ruột thịt gần gũi thứ hai là quan hệ cơ, dì, chú, bác.


+ Quan hệ họ hàng bao gồm những người cùng huyết thống từ ba đời trở lên.
+ Quan hệ do pháp lí tạo ra: quan hệ vợ chồng, bố mẹ ni, bố dượng, mẹ kế,
con nuôi.


Dựa vào cơ sở huyết thống hay cơ sở pháp lí, quan hệ trong gia đình là một loại
quan hệ dọc theo các thế hệ - đó là quan hệ trên dưới: ơng bà, cha mẹ, con cái,
cháu chắt ; hay quan hệ theo chiều ngang: anh em, cơ dì, chú bác... Như vậy,
quan hệ gia đình rất phong phú đa dạng, mỗi thành viên cần hiểu biết địa vị,
trách nhiệm của mình mới góp phần xây dựng, bảo vệ được cuộc sống êm ấm,
hạnh phúc cho mỗi cá nhân và cả gia đình.



Logged


Điều khó nhất trên đời là một trang nam tử. Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh
mang...


dinhhungtt
Quản trị viên
Lương giám
đốc


Re: Quan hệ cha mẹ với con cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Offline
Giới tính:
Bài viết: 795


a. Nhận xét chung:


Nếu quan hệ giữa vợ chồng là quan hệ pháp lí hơn nhân thì quan hệ giữa cha
mẹ và con cái là quan hệ tràn đầy tình cảm yêu thương chăm sóc như một lẽ tự
nhiên“ cá chuối đắm đuối vì con”, nhưng lại đầy ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ
trước xã hội. Nói đến trách nhiệm làm cha mẹ là nói đến thiên chức thiêng liêng
cao cả nhất của loài người và của mỗi con người. Ngồi thiên chức ấy cha mẹ
cịn có trách nhiệm nặng nề của một cơng dân đối với đất nước, dịng họ, đối với
gia đình và đối với bản thân. Trách nhiệm làm cha mẹ xuất phát từ trách nhiệm
của công dân đối với cộng đồng xã hội. Gia đình vốn được coi là tế bào của xã
hội, bởi vậy gia đình có tốt thì xã hội mới tốt đẹp. Đó cũng là lí do tại sao gia
đình ln tìm được chỗ đứng ở mọi chế độ xã hội. Từ chế độ phong kiến xưa kia
đã đề ra nguyên tắc: tu thân, tề gia sau đó mới đến trị quốc và bình thiên hạ.
Ngày nay xã hội địi hỏi mỗi gia đình phải có trách nhiệm xây dựng gia đình


mình thành gia đình văn hóa và nhất là phải có trách nhiệm nuôi dạy con cái
thành những công dân tốt cho xã hội. Tuy nhiên khi xét về mối quan hệ giữa cha
mẹ và con cái trong gia đình thì đặc trưng nổi bật nhất chính là tình u thương
một cách tự nhiên và tự nguyện .Theo Bowlby: “ Những sự phục vụ của cha mẹ
đối với con cái tự nhiên đến nỗi là tầm quan trọng cực kì của chúng bị lãng qn.
Khơng có những quan hệ nào giữa người với người lại đem đặt những người này
phụ thuộc vào những người khác một cách vô điều kiện và liên tục như vậy ”.
Mỗi con người từ khi còn nằm trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành ln
được hưởng sự chăm sóc, tình thương yêu lo lắng của các bậc sinh thành.


Chính tình u thương và công lao to lớn của cha mẹ là nhân tố quan trọng
nhen nhóm và ni dưỡng những phẩm chất đạo đức cho con cái: lòng nhân ái,
những cảm xúc yêu thương, ý thức nghĩa vụ, đạo lí làm người... Nhiều nhân
cách lớn đã được hình thành ngay từ tuổi ấu thơ, trên cánh võng với tiếng ru
ngọt ngào, tha thiết yêu thương của mẹ. Nhiều con người đã trở thành vĩ nhân,
anh hùng do ảnh hưởng của đức tính kiên trì, dũng cảm và đức độ của người
cha. Thực tiễn đời sống xã hội cho phép chúng ta tin tưởng rằng gia đình cùng
với những mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ là trường học đầu tiên giáo dục
trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ cho con người. Đứa trẻ trong gia đình là con
của cha mẹ nhưng đồng thời cũng là người công dân tương lai của đất nước. Vì
vậy ngồi việc chăm sóc và u thương con cái, cha mẹ cịn có nghĩa vụ hết sức
nặng nề đó là giáo dục con cái mình trở thành những người cơng dân có ích cho
xã hội. Khi đó con cái sẽ trở thành niềm vui, niềm tự hào và hạnh phúc của cha
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bức chân dung khái quát về đạo đức của người con. Cha mẹ là người sinh thành
dưỡng dục, vượt bao gian khó vì con mà khơng nhận được sự trân trọng u thì
người con đó làm sao có lịng u mến được những người xung quanh, làm sao
có tình u đối với q hương đất nước. Như vậy, lòng hiếu thảo của con cái đối


với cha mẹ chính là bài học đạo đức đầu tiên trong suốt quá trình hình thành
nhân cách của mỗi người .


b. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái:


Rõ ràng, tình u thương, sự chăm sóc của cả cha và mẹ là điều kiện nền
tảng giúp đứa con có khả năng phát triển một cách bình thường về thể chất
cũng như tâm lý. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái thì vai trị của
người cha và người mẹ đối với đứa trẻ là như nhau. Tuy nhiên, như vậy khơng
có nghĩa là có sự đồng nhất giữa hai mối quan hệ cha - con và mẹ - con, bởi lẽ
mỗi mối quan hệ ấy lại chứa đựng trong nó những nét đặc trưng riêng biệt. Ảnh
hưởng của người cha và người mẹ đối với đứa con khác nhau về chất. Tầm quan
trọng của mỗi người thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của đứa con, nhưng
đều gắn liền với nhau một cách sâu sắc trong những tác động tới đứa con.
+ Trước hết, ta phải khẳng định rằng mối quan hệ của con cái đối với các
thành viên khác trong gia đình bao giờ cũng được sắp xếp xung quanh mối quan
hệ nền tảng là quan hệ mẹ con. Mặc dù đứa trẻ là sự kết hợp của cả cha và mẹ
nhưng rõ ràng mối liên hệ trực tiếp đầu tiên của đứa trẻ với cuộc sống là qua
người mẹ. Đứa trẻ nằm trong bụng mẹ thể hiện mối quan hệ hữa cơ, đồng thời
cịn có mối liên hệ về mặt tâm lý và tình cảm giữa mẹ và đứa trẻ trong suốt thời
kì mang thai. Ở giai đoạn này, nếu hình dung về tầm quan trọng của quan hệ
cha - con và mẹ - con một cách thực dụng thì dường như vai trị của người cha
là khá mờ nhạt, nhưng cũng không thể coi là số khơng vì sự quan tâm chăm sóc
của người cha đối với người mẹ có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của bào
thai.


+ Đến khi ra đời, đứa trẻ sơ sinh mới chỉ là một mầm sống nhỏ nhoi mà chưa
hề có một sự tự lập nào. Để mầm sống ấy phát triển bình thường cần thiết phải
có sự an tồn. Theo Preston thì sự an tồn bao gồm 3 yếu tố: tình yêu thương,
sự chấp nhận và sự ổn định. Người mẹ chính là người đầu tiên đem lại cho trẻ


tình u thương, điều đó rất cần thiết cho sự phát triển của đứa trẻ không chỉ về
mặt tình cảm mà cịn về phương diện thể chất và trí tuệ. Theo G.Heuyer: “Từ 1
đến 3 tuổi người ta có thể nói rằng mơi trường tự nhiên mà đứa trẻ sống là sự
kéo dài của giai đoạn thai nhi; mặc dù đã thắt dây rốn, đứa bé chưa rời lịng
mẹ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

một cơ ni trẻ hoàn hảo về mọi mặt nhưng lãnh đạm’’. Rõ ràng nhu cầu về tình
cảm của trẻ là rất lớn. Ngay cả việc cho trẻ bú cũng không đơn thuần là đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ mà điều quan trọng hơn lại nằm ở sự âu yếm trẻ
của người mẹ khi cho nó bú. Tất cả những điều đó đều nhằm mục đích đảm bảo
cho đứa trẻ có một cơ sở tình cảm lành mạnh trong tương lai.


Người mẹ cịn có vai trò giống như người thầy đầu tiên của đứa


trẻ. Người mẹ dạy con mọi hành vi ứng xử với những người xung quanh, bởi
vậy nhân cách và cách cư xử của người mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
tâm lí của con cái trong tương lai. Đứa trẻ sẽ bắt chước mẹ trong cách cư xử
cũng như những hành vi lễ độ trong sinh hoạt hàng ngày. Đối với đứa con ở thời
kì này, người mẹ dường như chiếm hết trường tình cảm của nó nhưng người cha
cũng thể hiện vai trị của mình thơng qua người mẹ. Người cha lúc này nên đứng
sau người mẹ để giúp đỡ an ủi người mẹ. Chính người chồng yêu thương giúp đỡ
và săn sóc vợ sẽ làm cho người vợ hạnh phúc, an tâm và do đó mọi tình cảm tốt
đẹp sẽ dành cho đứa trẻ.


+ Bắt đầu từ năm thứ hai, tình cảm mà đứa con dành cho cha sát nhập vào đời
sống tình cảm của nó và trở thành một thành phần cần thiết của những lực phức
tạp góp phần tạo nên tính tình và nhân cách đứa con. Nếu đứa trẻ trơng mong ở
mẹ tình yêu thương thì ở người cha là uy quyền. Tình yêu thương của mẹ và uy
quyền của cha là hai trong những nền tảng cần thiết giúp đứa trẻ giữ được thế


cân bằng giữa cương và nhu. Tuy nhiên tất cả đều mang tính tương đối, cả cha
và mẹ đều cần hội tụ cả hai yếu tố tình yêu thương và uy quyền, chỉ có điều
trong quan hệ mẹ con thì tình u thương là yếu tố nổi trội hơn cũng như uy
quyền là yếu tố chiếm ưu thế trong quan hệ của cha đối với con. Uy quyền và
tình yêu thương khơng có gì mâu thuẫn nhau mà hịa hợp với nhau, bổ sung cho
nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Nghĩa là yêu thương không nên mù quáng và uy
quyền không phải là chuyên chế, áp bức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quở trách đầu tiên từ người mẹ vì vậy lúc này người cha chỉ nên đóng vai trị
ủng hộ người mẹ trong việc giáo dục con mà thôi. Tất nhiên trước đó cha mẹ
cần có sự thống nhất để tránh trường hợp xung đột ngay trước mặt đứa trẻ. Như
vậy khơng có nghĩa là người cha ln ln chỉ đóng vai trị gián tiếp trong việc
giáo dục con. Việc đứng cạnh hay sau người vợ trong việc chăm sóc và giáo dục
con ở thời gian đầu khơng vì thế mà bớt phần quan trọng. Trong một số trường
hợp sự can thiệp đúng lúc và có chừng mực của người cha là rất cần thiết. Người
cha nên can thiệp với thái độ dứt khoát, nhanh chóng, kiên quyết và tức thời.
Đứa trẻ cần phải được chứng minh một điều rằng người cha chính là người mang
những ánh sáng của trí tuệ và kinh ngiệm của bản thân đến với nó, đồng thời
ln sẵn sàng chia sẻ mọi cảm xúc với nó. Cha mẹ giáo dục con phải bằng cuộc
sống của mình vì chính những hành động tốt đẹp của cha mẹ trong cuộc sống
hằng ngày mới đủ sức lay động lòng con trẻ.


+ Kể từ khi đứa trẻ đi học, gia đình khơng cịn độc chiếm vị trí quan trọng
nhất đối với đứa trẻ. Lúc này trẻ bước vào mơi trường xã hội hóa khác là nhà
trường và xã hội. Tuy nhiên đứa trẻ hàng ngày vẫn tiếp tục được quan tâm
chăm sóc và dạy bảo bởi cha mẹ cùng với các thành viên khác trong gia đình.
Cùng với sự trưởng thành từng bước của con cái, nỗi lo lắng của cha mẹ ngày
càng tăng lên. Giờ đây không đơn giản chỉ là chăm chút ăn uống, ngủ nghỉ mà
cha mẹ còn phải lo chuyện học hành, lo dạy bảo con điều hay lẽ phải, quy tắc
ứng xử sao cho trọn vẹn.



Trong những giai đoạn con cái có chuyển biến rõ rệt về tâm sinh lý như tuổi
dậy thì, cha mẹ càng cần phải tìm hiểu tâm tư tình cảm của con mình, chia sẻ
động viên an ủi con trong mọi tình huống.


Như vậy, cha mẹ phải đóng một lúc nhiều vai trị: vừa là người chăm sóc,
vừa là người định hướng, là người dạy dỗ chỉ bảo đồng thời cũng là người bạn
tâm tình ln ở bên con trong suốt chặng đường đời.


Logged


Điều khó nhất trên đời là một trang nam tử. Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh
mang...


dinhhungtt
Quản trị viên
Lương giám
đốc


Offline


Re: Quan hệ cha mẹ với con cái


« Trả lời #3 vào lúc: Thg 5 17, 2008, 09:08:11 »
<b>* Một số trường hợp đặc biệt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giới tính:


Bài viết: 795 - Trong một số trường hợp, tình thương yêu thái quá của người mẹ đối với con
tạo ra những người mẹ lạm dụng; đối với người cha sự lạm dụng uy quyền thái


quá hoặc nhu nhược và không nhận thấy được vai trị của mình cũng đều gây
ảnh hưởng tiêu cực tới đứa con.


+ Tình mẹ lạm dụng trái ngược với tình mẹ bình thường, nếu tình mẹ bình
thường là hiến dâng khơng tính tốn thì tình mẹ lạm dụng là chiếm đoạt về
mình. Người mẹ sử dụng đứa con dơi khi rất tinh vi và vô thức. Người mẹ muốn
đứa trẻ bù đắp những mong muốn sâu xa của mình về tình cảm hoặc một việc
khơng thành. Đứa con bị địi hỏi phải hồn hảo về mọi mặt để người mẹ có thể
hãnh diện đồng thời đứa trẻ phải ln phục tùng một cách tuyệt đối. Tình mẹ
lạm dụng thường xuất phát từ những người phụ nữ độc đốn hoặc q cầu tồn,
cũng có thể là những người mang tâm bệnh. Cho dù thế nào tình mẹ lạm dụng
vẫn tạo ra những tác động tiêu cực đối với đứa trẻ khiến nó khơng thể có những
biểu lộ tình cảm bình thường nhất và càng không thể phát triển một cách tự
nhiên.


+ Về phía người cha, ở một số trường hợp có thể khơng nhận ra vai trị của
mình đối với con cái. Nếu có một người vợ chiếm hữu thì người đàn ơng nhu
nhược có thể có nguy cơ khơng thực hiện được đúng đắn và trọn vẹn vai trị của
mình đối với con cái, Ngược lại, những người cha có xu hướng lạm dụng uy
quyền một cách thái quá cũng có thể ngăn cản những tiến triển tình cảm bình
thường ở đứa trẻ, khiến đứa trẻ luôn trong trạng thái sợ hãi và chịu áp lực nặng
nề.


- Xem xét mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ta không thể bỏ qua những
trường hợp thiếu vắng một trong hai người cha hoặc mẹ do một nguyên nhân
nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

những xáo trộn trong cuộc sống của đứa con. So với mẹ kế thì bố dượng thường
dễ được chấp nhận hơn khi thiết lập mối quan hệ với con riêng của vợ. Tuy
nhiên, khó khăn là ở chỗ người bố dượng thường khó có thể yêu thương con


riêng của vợ như người cha ruột, hoặc ngược lại, bố dượng thường lo sợ mình
không đủ sức cạnh tranh với người cha thực sự nên thường quá thận trọng, kết
quả là vai trò uy quyền mà lẽ ra người cha phải đảm nhận sẽ không được thể
hiện đầy đủ.


+ Trường hợp người cha nuôi con thiếu vắng người mẹ, có thể do góa vợ hay
li dị. Hầu như người cha đơn thân không thể nào cáng đáng nổi những cơng việc
nội trợ trong gia đình. Có vẻ như người cha đơn thân khó có khả năng đối mặt
và vượt qua những trở ngại hơn so với trường hợp của bgười mẹ đơn thân. Vẫn
có những người cha một mình ni dạy con cái nên người song đa phần những
người cha đơn thân có xu hướng tìm một người mẹ mới cho những đứa con của
mình. Người mẹ kế có thể là người sợ mang tiếng xấu nên có thể biểu lộ tình
thương với con chồng hơn bình thường, trường hợp này là rất hiếm. Nếu có con
riêng có thể người mẹ kế cố gắng duy trì sự cân bằng trong việc chia sẻ tình
cảm của mình cho cả con chồng và con riêng, đây cũng là trường hợp không phổ
biến. Trên thực tế, thông thường người mẹ kế chỉ là một người thay thế người
mẹ thực sự của con chồng nên việc điều hịa tình cảm là rất khó. Khơng thể địi
hỏi mẹ kế tự nhiên yêu thương con chồng như những đứa con ruột của mình,
ngược lại việc chấp nhận người mẹ kế đối với những đứa con riêng của chồng
cũng không phải là điều dễ dàng. Do vậy, để có được mối quan hệ cân bằng
trong trường hợp này đòi hỏi mọi thành viên phải thực sự cố gắng và có thiện
chí khi xây dựng quan hệ mới. Dư luận xã hội thường nhìn nhận người mẹ kế với
con mắt khắt khe:


“ Mấy đời bánh đúc có xương
<i> Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng’’</i>


Nguy cơ nói trên khơng phải là hãn hữu nhưng cũng không thể không kể
đến những người mẹ kế biết bảo vệ con chồng tránh khỏi những vụng về hay
thờ ơ từ chính người cha ruột của chúng . Họ có thể được coi là người mẹ thứ hai


thay thế người mẹ ruột thực hiện vai trò của một người mẹ thực sự đối với
những đứa con đẻ, chăm lo và yêu thương con chồng bằng tấm lịng nhân ái đầy
bao dung.


<b>• Vai trò của con cái đối với cha mẹ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Đứa con chính là sự kết tinh tình yêu giữa cha và mẹ. Khi đứa trẻ ra đời, cặp
vợ chồng lúc này không chỉ gắn kết với nhau bằng tình u mà mà cịn bởi trách
nhiệm thiêng liêng đối với đứa con. Một cách vơ tình hay hữu ý con cái trở thành
sợi dây kết nối giữa cha và mẹ. Sự xuất hiện của đứa con khiến cho cặp vợ
chồng trở nên giàu trách nhiệm hơn, tình cảm giữa họ cũng sâu sắc hơn.
+ Nhờ có con cái mà cha mẹ đã thực hiện được chức năng duy trì nịi giống -
chức năng vô cùng quan trọng mà cả dịng họ và cả xã hội ln trơng mong ở
mỗi gia đình. Thực tế cho thấy, những người khơng may bị hiếm con dù có giàu
sang phú quý đến đâu cũng vẫn cảm thấy ưu phiền, hạnh phúc không bao giờ
trọn vẹn.


+ Con cái là lẽ sống và cũng là tương lai của cha mẹ, do đó cha mẹ ln hết
lòng yêu thương và đặt hết hi vọng vào con, vì vậy nếu con cái biết hiếu thuận
với cha mẹ, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội thì đó là niềm hạnh phúc
vơ bờ đối với mỗi bậc làm cha làm mẹ; ngược lại nếu con cái trớ thành kẻ vô ơn
bạc nghĩa, thành kẻ lừa đảo ăn bám xã hội thì sẽ trở thành nỗi khổ tâm, thành
những giọt nước mắt âm thầm đau đớn của cha mẹ lúc tuổi già.


Logged


Điều khó nhất trên đời là một trang nam tử. Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh
mang...


kmai



Chưa có lương
Offline
Bài viết: 13


Re: Quan hệ cha mẹ với con cái


« Trả lời #4 vào lúc: Thg 5 18, 2008, 07:14:59 »


Phần khái niệm gia đình anh Hùng tham khảo ở tài liệu nào vậy? Vì em có đọc
vài quyển mà thấy ko quen.


Logged
dinhhungtt


Quản trị viên
Lương giám
đốc


Offline
Giới tính:
Bài viết: 795


Re: Quan hệ cha mẹ với con cái


« Trả lời #5 vào lúc: Thg 5 18, 2008, 07:24:55 »

Trích dẫn từ: kmai trong Thg 5 18, 2008, 07:14:59



Phần khái niệm gia đình anh Hùng tham khảo ở tài liệu nào vậy? Vì


em có đọc vài quyển mà thấy ko quen.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×