Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai thuc hanh 7 lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bằng kiến thức đã học bạn hãy cho


biết một số hạt sơ cấp?



Một số loại hạt sơ cấp chúng ta


đã biết: nuclôn, electrơn,



pozitrôn, nơtrinô,…



Chương X: TỪ VI MƠ ĐẾM


VĨ MƠ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ở thế kỷ XIX nhiều nhà khoa học đã chứng tỏ rằng nhiều chất


quen thuộc như oxy và carbon đều có một thành phần nhỏ nhất


có thể nhận dạng được và họ gọi chúng là các ngun tử. Vào


những năm 1930, những cơng trình tập thể của Joseph John



Thomson, Ernest Rutherford, Niels Bohr và James Chadwick đã


cho ra đời một mơ hình ngun tử giống như hệ mặt trời (vì thế


mơ hình này còn được gọi là "mẫu hành tinh") mà phần lớn



chúng ta đều đã rất quen thuộc. Trong mô hình này, ngun tử


khơng phải là thành phần sơ cấp nhất của vật chất mà là được tạo


thành từ một hạt nhân chứa proton và neutron với đám mây



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NỘI DUNG BÀI HỌC



<b>II.</b> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
<b>I.</b> KHÁI NIỆM HẠT SƠ CẤP


<b>V.</b> TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT SƠ CẤP



<b>IV.</b> PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hạt sơ cấp là gì ?



<b>Cho đến nay người ta đã phát hiện được các hạt có </b>


<b>kích thước và khối lượng rất nhỏ, như: phôtôn (</b>

<b>ε</b>

<b>), </b>


<b>electron (e-), pôzitrôn (e+), prơtơn (p), nơtron (n), </b>


<b>nơtrinơ,…</b>



<b>Các hạt có kích thước nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử </b>


<b>gọi là hạt sơ cấp</b>



Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NỘI DUNG BÀI HỌC



<b>II.</b> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
<b>I.</b> KHÁI NIỆM HẠT SƠ CẤP


<b>V.</b> TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT SƠ CẤP


<b>IV.</b> PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Khối lượng nghỉ m

<sub>0</sub>


- Phơtơn(ε), nơtrinơ(ν), gravitơn: có khối lượng nghỉ bằng 0.


- Thay cho m<sub>0</sub>, người ta dùng năng lượng nghỉ E<sub>0 </sub>tính theo cơng
thức: E<sub>0</sub> = m<sub>0</sub>.c2<sub> </sub>



Ví dụ: electrôn có m<sub>0</sub> = 9,1.10-31 và có E


0 = 0,511 MeV.


prôtôn có m<sub>0</sub> = 1,6726.10-27 và E


0 = 938,3 MeV.

2. Điện tích



Hạt sơ cấp có thể có điện tích dương Q = +1, hoặc điện tích âm


Q=-1 hoặc trung hịa Q=0 (tính theo điện tích nguyên tố e). Q
được gọi là <i>số lượng tử điện tích</i>, biểu thị tính gián đoạn độ lớn
điện tích của hạt.


Ví dụ: electrơn(e-), ơmêga(<sub>Ω)</sub> là những hạt mang điện tích Q = -1.


prơtơn(p), pơzitrơn(e+), piơn(<sub>π</sub>+) là những hạt mang điện


tích Q = +1.


nơtrơn(n), nơtrinơ (ν), Kn(κ0 )là những hạt trung hịa Q =


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Thời gian sống trung bình



- Trong số các hạt sơ cấp, chỉ có 4 hạt khơng bị phân rã thành các hạt khác, gọi
là các hạt bền: prôtôn, electrôn, pơzitrơn, nơtrinơ có thời gian sống là .∞


- Các hạt còn lại là các hạt không bền vững và bị phân rã thành các hạt khác:
+ Nơtrơn có thời gian sống khoảng 932s:



+ Các hạt khơng bền cịn lại có thời gian sống rất ngắn từ khoảng 10-24s đến
10-6s.


3. Spin



<i><b> </b></i>- Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yên cũng có momen
động lượng riêng và momen từ riêng. Các momen
này được đặc trưng bởi số lượng tử spin, kí hiệu s.
- Momen động lượng riêng của hạt bằng sh/2π


(h=6,625.10-34 J.s).


Ví dụ: prôtôn và nơtrôn có spin bằng ½, phôtôn
có spin bằng 1, piôn có spin baèng 0.


~


1 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tên </b>


<b>hạt</b>


<b>Năng </b>


<b>lượng </b>


<b>(MeV)</b>


<b>Điện </b>


<b>tích </b>


<b>Q(e)</b>


<b>Spin </b>


<b>s</b>



<b>Thời gian </b>


<b>sống </b>


<b>(giây)</b>


<b>Phơtơn </b>


<b>(ε)</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>∞</b>


<b>Electrô</b>
<b>n e</b>


<b>-Pôzitrôn </b>
<b>e+</b>
<b>Nơtrinô </b>
<b>∞</b>
<b>0,511</b>
<b>0,511</b>
<b>0</b>
<b>-1</b>
<b>+1</b>
<b>0</b>
<b>½</b> <b>∞</b>


<b>Piôn π+</b>


<b>Kaôn κ0</b>


<b>139,6</b>
<b>497,7</b>
<b>+1</b>
<b>0</b> <b>0</b>


<b>2,6.10-8</b>
<b>8,8.10-11</b>
<b>Prôtôn </b>
<b>p</b>
<b>Nơtrôn </b>
<b>n</b>
<b>938,3</b>
<b>939,6</b>
<b>+1</b>
<b>0</b> <b>½</b>
<b>∞</b>
<b>932</b>
<b>Xicma </b>
<b>Σ+</b>
<b>Ômêga </b>
<b>Ω</b>
<b>-1189</b>
<b>1672</b>
<b>+1</b>
<b>-1</b>
<b>½</b>
<b>3/</b>
<b>2</b>
<b>8,0.10-11</b>
<b>1,3.10-10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

NỘI DUNG BÀI HỌC



<b>II.</b> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
<b>I.</b> KHÁI NIỆM HẠT SƠ CẤP



<b>V.</b> TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT SƠ CẤP


<b>IV.</b> PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, mỗi cặp gồm hai hạt có khối lượng
nghỉ m<sub>0</sub> và spin như nhau cịn đặc trưng khác thì có trị số bằng nhau nhưng trái dấu.
Trong mỗi cặp gồm một hạt và phản hạt của hạt đó.


Ví dụ: electrơn có phản hạt
là pozitrơn có cùng khối
lượng nghỉ, spin nhưng điện


tích trái dấu.


Prôtôn có phản hạt là antiprôtôn mang
điện tích Q = -1 còn các đặc trưng khác


giống nhau.
?????


Nơtrôn trung hòa về điện tích, vậy
nơtrôn có phản hạt hay không, nếu


có hãy mô tả nó.


Trường hợp hạt sơ cấp khơng mang
điện như nơtrơn thì thực nghiệm
chứng tỏ nơtrơn vẫn có momen từ



khác khơng, phản hạt của nó có
momen từ ngược hướng và cùng độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trong quá trình tương tác của hạt sơ cấp có thể dẫn đến sự <i>hủy một </i>
<i>cặp “hạt + phản hạt”</i> có khối lượng nghỉ khác 0, hoặc cùng lúc sinh ra
một cặp <i>“hạt + phản hạt”</i> từ những phôtôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

NỘI DUNG BÀI HỌC



<b>II.</b> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
<b>I.</b> KHÁI NIỆM HẠT SƠ CẤP


<b>V.</b> TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT SƠ CẤP


<b>IV.</b> PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Người ta phân loại hạt sơ cấp theo khối lượng nghỉ m</b><b><sub>0</sub></b><b> tăng dần:</b></i>


a) <b>Phôtôn</b> (

ε

): có m<sub>0</sub> = 0.


b) <b>Leptơn</b>: gồm các hạt có khối lượng từ 0 đến 200m<sub>e</sub>: electrôn (e-),
pozitrôn (e+), muyôn (<sub>μ</sub>-, μ+), các hạt tau (τ-, τ+)


c) <b>Mêzơn</b>: gồm các hạt có khối lượng trung bình từ (200 đến 900)m<sub>e</sub>,
gồm hai nhóm: <i>mêzơn </i>π và<i> mêzơn </i>K.


d) <b>Barion</b>: gồm các hạt có khối lượng lớn hơn hoặc bằng khối lượng
prơtơn. Có hai loại barion là <i>nuclôn</i> và <i>hipêrô</i>n và các phản hạt
của chúng. Ngồi ra cịn tìm ra hạt ơmêga (Ω-).



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

NỘI DUNG BÀI HỌC



<b>II.</b> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
<b>I.</b> KHÁI NIỆM HẠT SƠ CẤP


<b>V.</b> TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT SƠ CẤP


<b>IV.</b> PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Tương tác hấp dẫn



<i><b> </b></i>- Là tương tác giữa các hạt, vật có khối lượng.
- Bán kính tác dụng rất lớn.


- Cường độ rất nhỏ so với các loại tương tác khác.

2. Tương tác điện từ



<i><b> </b></i>- Là tương tác giữa các hạt mang điện tích, giữa các vật
tiếp xúc gây nên ma sát.


- Cơ chế tác động: sự trao đổi phôtôn giữa các hạt
mang điện.


- Bán kín tác dụng coi như vô hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Tương tác yeáu



- Là tương tác giữa các hạt trong phân rã β:


Theo ví dụ ta có tương tác giữa 4 hạt nơtrơn, prơtơn, electrơn, nơtrinơ.


- Bán kính tác dụng khoảng 10-18m.


- Cường độ nhỏ hơn tương tác điện từ khoảng 10-12 lần.

4. Tương tác mạnh



-

Là tương tác giữa các hađrôn: tương tác giữa các nuclôn tạo nên lực hạt
nhân, do va chạm của các hađrôn, tương tác giữa các hạt quac.


- Bán kính tác dụng cỡ 10-15m.


- Cường độ mạnh gấp 100 lần tương tác điện từ.


~


1 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Loại </b>
<b>tương tác</b>
<b>Cường </b>
<b>độ tương </b>
<b>tác</b>
<b>Bán kính </b>
<b>tác dụng</b>
<b>Hạt </b>
<b>truyền </b>
<b>tương </b>
<b>tác</b>
<b>Mạnh</b> <b>1</b> <b>10-15m</b> <b>Gln, <sub>mêzơn </sub></b>


<b>ảo</b>



<b>Điện từ</b> <b>~10-2</b> <b>∞</b> <b>Phơtơn</b>


<b>Yếu</b> <b>~10-14</b> <b>10-18m</b> <b>Hạt W±, </b>


<b>Z0</b>


<b>Hấp dẫn</b> <b>~10-39</b> <b>∞</b> <b>gravitôn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

NỘI DUNG BÀI HỌC



<b>II.</b> CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
<b>I.</b> KHÁI NIỆM HẠT SƠ CẤP


<b>V.</b> TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT SƠ CẤP


<b>IV.</b> PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Tất cả các hađrôn đều cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là quac
(quark).


2. Có sáu loại hạt quac:


- Điều kì lạ là các hạt quac có điện tích nhỏ hơn điện tích nguyên
tố (e).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Các barion là tổ hợp của ba quac:


Từ giả thuyết hạt quac đã dự đốn được sự
tồn tại của hạt ơmêga (Ω-) mà sau đó đã



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. Các hạt có khối lượng nghỉ bằng khơng là:
A. gravitơn, protơn, nơtrơn


B. electrôn, phôtôn, piôn.
C. nơtrinô, phôtôn, gravitôn.
D. phôton, nơtrinô, gravitôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Q trình phân rã của nơ trơn, ngồi


prơtơn, electrơn cịn sinh ra hạt:


A. Pozitrơn



B. Nơtrinô



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Electrôn là hạt sơ cấp thuộc loại nào:


A. Leptôn



B. Hipêrôn


C. Mêzôn


D. Nuclôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×