Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài giảng GT 12 - Chương I theo chuẩn KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 1 trang )

Gv: Nguyễn Đắc Điệp Trường THPT Tứ Kỳ
Chương I:
ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
Tiết PPCT: 01, 02. Ngày soạn:21/8/2010 Ngày dạy: 23/8/2010
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: + Nắm được tính đơn điệu của hàm số.
+ Nắm được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và
dấu đạo hàm cấp 1 của nó.
2/ Kỹ năng: Biết cách xét tính đơn điệu của một số hàm số dựa vào dấu đạo hàm của nó
3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
+ GV: Giáo án, TL chuẩn KT, KN, đồ dùng dạy học,....
+ HS: SGK, đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Thông qua các hoạt động tương tác giữa trò – trò, thầy – trò để lĩnh hội kiến thức, kĩ
năng theo mục tiêu bài học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Ổn định và làm quen, giới thiệu tổng quan chương trình Giải tích 12 chuẩn (5')
TIẾT 1
Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
10' Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số
Gv yêu cầu học sinh xem
SGK trg 4.
Phát vấn:
+ Các em hãy chỉ ra các
khoảng tăng, giảm của các
hàm số, trên các đoạn đã
cho?
+ Nhắc lại định nghĩa tính


đơn điệu của hàm số?
+ Nhắc lại phương pháp
xét tính đơn điệu của hàm
số đã học ở lớp dưới?
+ Nêu lên mối liên hệ giữa
đồ thị của hàm số và tính
đơn điệu của hàm số?
+ Ôn tập lại kiến thức cũ
thông qua việc trả lời các
câu hỏi phát vấn của giáo
viên.
+ Ghi nhớ kiến thức.
I. Tính đơn điệu của hàm số:
1. Nhắc lại định nghĩa tính đơn
điệu của hàm số. (SGK)
+ Đồ thị của hàm số đồng biến
trên K là một đường đi lên từ
trái sang phải.
+ Đồ thị của hàm số nghịch
biến trên K là một đường đi
xuống từ trái sang phải.
15' Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
+ Ra đề bài tập: Cho các
hàm số sau:
y = 2x − 1 và y = x
2
− 2x.
2. Tính đơn điệu và dấu của
đạo hàm:
* Định lí 1: (SGK)

x
O
y
x
O
y

×