Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an tuan 10 lop 1 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.5 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 10</b>



<b>THỨ NGÀY</b> <b>MÔN </b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


Hai


26 / 10



Chào cờ


Học vần


Đạo đức



Chào cờ đầu tuần


Bài 39 : au – âu



Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ( T2)


Ba



27/ 10



Toán


Học vần



Tự nhiên xã hội



Luyện tập


Bài 40 : iu – êu



Ôn tập : Đời sống con người và sức khoẻ





28 / 10



Âm nhạc


Tốn


Học vần



Ơn tập 2 bài hát : Tìm bạn thân, lý cây xanh


Phép trừ trong phạm vi 4



Ôn tập giữa học kỳ 1


Năm



29 / 10



Toán


Học vần


Mĩ thuật



Luyện tập



Kiểm tra định kỳ



Vẽ quả ( Quả dạng tròn )


Sáu



30/ 10



Toán


Học vần


ATGT



SHTT



Phép trừ trong phạm vi 5


Bài 41 : iêu – yêu



Không chơi gần đường ray xe lữa (T2 )


Sinh hoạt tập thể



<b>THứ hai ngày tháng name</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI 39: au - âu</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Viết được : au, âu , cây cau, cái cầu


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động</b> : Hát tập thể


<b> 2.Kiểm tra bài cũ :</b>


-Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… ( 2 em)



-Nhận xét bài cũ
<b> 3.Bài mới</b> :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần


mới : au, âu – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần au-âu</b>


+Mục tiêu: nhận biết được: au, âu ,cây cau, cái cầu
+Cách tiến hành :Dạy vần au:


-Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u
GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh au và ao?
-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>cau, cây cau</i>
-Đọc lại sơ đồ:


<b> au</b>
<b> cau</b>
<b> cây cau</b>


Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
<b> âu</b>


<b> cầu</b>


<b> cái cầu</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao


Hoạt động 2:Luyện viết


-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý
nét nối)


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
-MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng


-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> rau cải châu chấu</b>


<b> lau sậy sáo sậu</b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au


Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u


Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cau


Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân -
đồng thanh)


( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b. con: au, âu , cây cau, cái
cầu


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc au – âu (HS KT )
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc đoạn thơ ứng dụng:


<b> “ Chào Mào có áo màu nâu</b>
<b> Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” </b>


Đọc SGK:


 Giải lao


Hoạt động 2:Luyện viết: au – âu ( HS KT )
-MT :HS viết đươc vần từ vào vở


-Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 3:Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:<b>“Bà </b>
<b>cháu”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Người bà đang làm gì?
-Hai bà cháu đang làm gì?


-Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi nhất?
-Bà thường dạy cháu những điều gì?


-Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
-Em yêu quí nhất bà ở điều gì?


-Bà thường dẫn em đi đâu? Em có thích đi cùng bà
khơng? Em đã giúp bà những đều gì?


<b>4 :Củng cố , dặn dò</b>


Đọc (cá nhân 10 em – đồng


thanh)


Nhận xét tranh. Đọc (c nhân –
đ thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


<b>*********************************</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Biết : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .
- Yêu q anh chị em trong gia đình


- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1.Ổn Định</b> : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ


<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>



- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ?
- Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?


- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>TIẾT : 2</b>


Hoạt động 1 : Quan sát tranh


Mt : Học sinh nắm đầu bài học . Làm Bài tập 3:
- Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài .
- Làm Bài tập 3.


- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh
với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”.


- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước
lớp .


- Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh trình
bày .


- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5
bức tranh .


Hoạt động 2 : Đóng vai



Mt : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với
tình huống trong tranh .


- Giáo viên phân cơng từng nhóm đóng vai theo
từng tranh trong bài tập 2 .


* Giáo viên kết luận :


- Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em
nhỏ.


- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của
anh chị


Hoạt động 3 : liên hệ thực tế
Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân .


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên
hệ bản thân mình .


+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?


+ Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
+ Có lần nào em vơ lễ với anh chị chưa ?


+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa


- Học sinh lập lại đầu bài .


- Hs mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở


BT3 .


- Hs làm việc cá nhân .


- Một số hs làm bài tập trước lớp


T1 : Nối chữ “ khơng nên ” vì anh khơng
cho em chơi chung .


T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học .
T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau
làm việc nhà .


T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách
với em , khơng biết nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm
việc .


- Hs thảo luận , phân vai trong nhóm ,
cử đại diện lên đóng vai .


- Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?


- Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và
nhắc nhở những học sinh chưa tốt .


* Kết luận chung : Anh chị em trong gia đình là
những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương


yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ
phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như
vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới
vui lòng .


<b>4.Củng cố dặn dò</b> : <b> </b>


- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
- Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học .
- Chuẩn bị bài hôm sau .


***************************************
<b>Thứ ba ngày tháng name</b>


<b>TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/MỤC TIÊU : </b>


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 . Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị
tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bộ thực hành toán 1 .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>



+ 3 học sinh lên bảng : HS1: 3 – 1 = HS2: HS3: 2 + 1 =
3 – 2 = 3 – 1 =
2 – 1 = 3 – 2 =
+ Học sinh nhận xét , sửa bài trên bảng. Giáo viên nhận xét chốt quan hệ cộng trừ
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới


<b>3. Bài mới : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Hoạt động 1 :Củng cố cách làm tính trừ trong


phạm vi 3


Mt :Học sinh biết tên bài học .Củng cố bảng trừ
-Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 3


-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành


Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .Tập biểu thị tình
huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ


-2 em


-3 học sinh nhắc lại tên bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài tập
o Bài 1 : Tính cột 1 ( HSKT )


-Em hãy nhận xét các phép tính ở cột thứ 2 và thứ


3


-Kết luận mối quan hệ cộng trừ
-Cho học sinh nhận xét cột tính thứ 4
-Nêu lại cách làm


-Lưu ý biểu thức có 2 dấu phép tính khác nhau
( 3- 1 +1) Khi làm tính phải cẩn thận để không bị
nhầm lẫn


o Bài 2 , 3 : viết số vào ô trống
o Bài 3 cột 1, cột 4 (HS khá, giỏi)
-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài


o Bài 4 : Viết dấu + hay dấu – vào ô trống
-Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa trên công
thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng
-Giáo viên làm mẫu 1 phép tính


-Sửa bài tập trên bảng lớp


o Bài 5 : Viết phép tính thích hợp


-giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu
bài toán, rồi viết phép tính đúng vào ơ dưới tranh
-Cho học sinh nêu cách giải, bài giải và học sinh
dưới lớp nhận xét bổ sung


-Học sinh nêu yêu cầu bài
-Học sinh làm bài



-Nêu nhận xét


1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
3 – 1 – 1 =


2 + 1 + 1 = - Lấy 2 số đầu cộng( hoặc
trừ ) nhau. Được bao nhiêu em cộng
( hoặc trừ ) số thứ 3


-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài


-Học sinh lên bảng làm bài
-Học sinh nhận xét, bổ sung


-Học sinh nêu : Nam có 2 quả bóng cho
Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam cịn mấy quả
bóng ?


2 – 1 = 1


-Bài 5b ) Lúc đầu có 3 con ếch trên lá
sen.Sau đó 2 con ếch nhảy xuống ao. Hỏi
còn lại mấy con ếch ?


3 – 2 = 1


-Cho học sinh gắn phép tính giải lên bìa


cài


<b>4.Củng cố dặn dị : </b>


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài. Làm các bài tốn cịn thiếu
- Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau .


***************************************
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 40 : iu - êu</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Luyện nói tà 2- 3 câu theo chủ đề :Ai chịu khó ?
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: lưỡi rìu, cái phễu; Tranh câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo…
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động</b> : Hát tập thể


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :


-Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu


Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ



3.Bài m i :ớ


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần


mới: iu, êu – Ghi bảng
Hoạt động 1 :<b>Dạy vần</b> iu-êu


+Mục tiêu: nhận biết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu.
+Cách tiến hành :Dạy vần iu:


-Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i và u
GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh iu và êu?
-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>rìu, lưỡi rìu</i>
-Đọc lại sơ đồ:


<b> iu</b>
<b> rìu</b>
<b> lưỡi rìu</b>


Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
<b> êu</b>


<b> phễu</b>
<b> cái phễu</b>



- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao


Hoạt động 2:Luyện viết


-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý
nét nối)


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
-MT:HS đọc trơn các từ ứng dụng


-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> líu lo cây nêu</b>


<b> chịu khó kêu gọi</b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần iu. Ghép bìa cài: iu


Giống: kết thúc bằng u
Khác : iu bắt đầu bằng i


Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: rìu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân -
đồng thanh)


( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b. con: iu, êu ,lưỡi rìu, cái
phễu


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc iu, êu ( HSKT )
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng:


<b> “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu qua”</b>


Đọc SGK:


 Giải lao


Hoạt động 2:Luyện viết: iu, êu ( HSKT )
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở


-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 3:Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:<b>“Ai </b>
<b>chịu khó?”.</b>


+Cách tiến hành :


Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?


-Con gà đang bị chó đuổi, gà có phải là con chịu khó
khơng? Tại sao?


-Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
-Con chim đang hót, có chịu khó khơng?
-Con chuột có chịu khó không? Tại sao?
-Con mèo có chịu khó khơng? Tại sao?


-Em đi học có chịu khó khơng? Chịu khó thì phải làm
gì?


<b>4: Củng cố dặn dò</b>



Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–
đthanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em


Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


<b>*******************************</b>
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>


<b>ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh hằng ngày


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<b> </b>- Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi… HS thu thập được và mang đến lớp.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Phát triển các hoạt động:</b>



<b>Hoạt động 1 :</b> Thảo luận cả lớp.


<b>MT :</b> Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
<b>Cách tiến hành :</b>


- GV nêu câu hỏi :


+Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
+Cơ thể người gồm có mấy phần ?


+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những giác quan nào ?


- Về màu sắc ?
- Về âm thanh ?
- Về mùi vị ?
- Nóng lạnh ?


+Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn
như thế nào ?


<b>Kết luận :</b> Muốn cho các bộ phận các giác quan
khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các
giác quan sạch sẽ.


- Thảo luận chung.
-HS trả lời.


<b>Hoạt động 2 : </b>Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.


<b>MT :</b>


-Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
-Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phực những hành vi có hại cho sức khoẻ.
<b>Cách tiến hành :</b>


Bước 1 :


+GV nêu câu hỏi : Các em hãy kể lại những việc
làm của mình trong một ngày.


+GV nêu thêm một số câu hỏi gợi ý :


Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ ?


Buổi trưa em thường ăn gì ? Có đủ no khơng ?
Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không


?


…..


Bước 2 :


-Cho HS thảo luận theo nhóm đơi.
Bước 3 :


-Cho HS trình bày.
-Nhận xét.



- GV kết luận : Hằng ngày các con phải biết giữ
vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể.


-HS suy nghĩ.


-HS thảo luận theo nhóm đơi.
-HS trình bày.


<b>4.Củng cố – Dặn dò :</b>
-Hỏi lại tựa bài.


-Cơ thể người gồm có mấy phần ?
-Chuẩn bị : “Gia đình”.


*******************************
<b>Thứ tư ngày tháng năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> TÌM BẠN THÂN</b>
<b> LÝ CÂY XANH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bì hát .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát
- Một số nhạc cụ gõ đơn giản


<b>III/ CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 3 HS lên hát bài Lý cây xanh
2. Bài mới :


<b>Hoạt động 1</b>


Ơn tập bài hát Tìm bạn thân
- Cả lớp ôn tập bài hát :


- Tập vỗ tay ( hoặc gõ ) đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- GV cho từng nhóm biểu diễn trước lớp
<b>Hoạt động 2</b>


Ơn tập bài hát Lý cây xanh
- Cả lớp ôn tập bài hát


- Tập hát kết hợp vỗ tay ( hoặc gõ ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lơì ca
- GV cho từng nhóm Hs tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ


- Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát( như hướng dẫn ở tiết 9)
**************************


<b>TOÁN</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>



- Thuộc bảng trừ và biếtlàm tính trừ trong phạn vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Tranh ảnh giống SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1.Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3


+ Học sinh làm bảng con : HS1: 1+1+1 = HS2: 3… 1 = 2 HS3: 4…2 +
2


+ Mỗi dãy 2 bài 3 –1 1 = 3….1= 4 2…3
-1


+ Học sinh nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng nêu lại cách làm tính
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới


<b> 3. Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4
Mt :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
-Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài tốn và
phép tính phù hợp



-Giáo viên hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ?
-Vậy 4 – 1 = ?


-Giáo viên ghi bảng : 4 – 1 = 3


-Tranh 2 : Có 4 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi
còn lại mấy con chim ?


-Em hãy nêu phép tính phù hợp ?
-Giáo viên ghi bảng : 4 – 2 = 2


-Tranh 3 : Học sinh tự nêu bài tốn và nêu phép
tính


-Giáo viên ghi phép tính lên bảng : 4 – 3 = 1
-Cho học sinh học thuộc công thức bằng phương
pháp xoá dần


Hoạt động 2 : Thành lập công thức phép trừ 4
Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .


-Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài
tốn bằng nhiều cách để hình thành 4 phép tính
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có thể
lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ
-Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với
phép tính cộng.


-Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên
cũng tiến hành như trên



Hoạt động 3 : Thực hành


Mt : vận dụng công thức vừa học để làm tính
-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài toán


o Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài
-Cho học sinh nhận xét các phép tính ở cột thứ 3
để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ


o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc
( HSKT làm 2 phép tính )


-Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài miệng
-Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột khi vào bài
vào vở


o Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .


-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và


-Học sinh quan sát nêu bài toán


-Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi
xuống đất. Hỏi trên cành còn lại mấy quả
?


…. 3 quả .



- 4 – 1 = 3 Học sinh lần lượt lặp lại


- 4 – 2 = 2(Học sinh lần lượt lặp lại )
-Hải có 4 quả bóng, có 3 quả bóng bay
đi.Hỏi Hải cịn mấy quả bóng ?


- 4 – 3 = 1


-Học sinh lần lượt lặp lại


-Học sinh nêu bài toán và phép tính
3 + 1 = 4 4 - 1 = 3


1+ 3 = 4 4 – 3 = 1


-Học sinh làm bài vào vở Btt


-Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng
phép tính


-Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ chơi
đi về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn chơi nhảy
dây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phép tính phù hợp


-Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài .
<b>4.Củng cố dặn dị : </b>



- Hơm nay em học bài gì ?


- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc công thức


- Chuẩn bị bài hôm sau .Làm bài tập trong vở Bài tập toán


***********************************
<b>HỌC VẦN</b>


<b> ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được : các âm. Vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề dã học


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
- Sách giáo khoa
-Bảng con


- Vở học sinh


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Khởi động</b>:hát tập thể


<b>2.Kiểm tra bài củ:</b>



- HS viết :Giỏ khế ,xổ số ,ghế gỗ ,ngủ trưa…


- HS đọc lại các từ trên và câu ứng dụng do GV chọn bài ở sách giáo khoa.
- Nhận xét bài cũ.


<b>3.Bài mới:</b>


GV tự ơn tập theo trình độ của lớp (HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh )
<b>4.Nhận xét dặn do</b>




***********************************
<b>Thứ năm ngày tháng năm</b>
<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huốngtrong hình vẽ bằng
phép tính thích hợp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng dạy toán - Bộ thực hành .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1.Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>



+ Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ 3 học sinh lên bảng : HS1: 4 – 3 = HS2: HS3: 2 + 1 + 1 =
4 – 2 = 4 – 1 – 1 =
4 – 1 = 4 - 1 – 2 =
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con


+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
<b> 3. Bài mới : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ trong phạm vi 3,4


Mt :Học sinh nắm được nội dung bài , đầu bài học :
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài .


-Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,
phạm vi 4


Hoạt động 2 : Thực hành


Mt : Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3 ,
4


-Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn nêu yêu
cầu từng bài và lần lượt làm bài


o Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc
(HSKT )



-Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở
bài tập


-Lưu ý học sinh bài 1b) là bài 3 ở SGK


o Bài 2 : viết số thích hợp vào ơ trống ( dòng 2
HS khá, giỏi )


-Cho Học sinh nêu yêu cầu của bài tập


-Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số
nhỏ nhắn, đẹp.


-Cho học sinh làm bài tập vào vở BT
o Bài 3 : Tính


-Nêu cách làm
-Học sinh làm vở BT


o Bài 4 : So sánh phép tính ( HS khá giỏi )
-Học sinh nêu yêu cầu của bài và cách làm bài
-Cho học sinh làm bài


o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài tốn và viết
phép tính phù hợp (Phần b HS khá giỏi )


-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài tốn và phép tính
phù hợp



-Học sinh lặp lại đầu bài
-4 em đọc đt


-Học sinh mở SGK


-Học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
phần 1a) và 1b) ( Bài 3 / SGK)


-Học sinh nêu cách tính ở bài 3 SGK
- 1 học sinh sửa bài chung


-1 học sinh nêu cách làm và làm mẫu 1
bài


-Học sinh tự làm bài và chữa bài


-Tính kết quả của phép tính đầu, lấy
kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với
số cịn lại


- Tính kết quả của phép tính, so sánh 2
kết quả rồi điền dấu thích hợp


-Học sinh tự làm bài và chữa bài


-5a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con
vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con
vịt ?


3 + 1 = 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Cho học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán 4 - 1 = 3 -Học sinh tự sửa bài
<b>4.Củng cố dặn dò</b> : <b> </b>


- Hôm nay em học bài gì ?


- Dặn học sinh ơn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực


*********************************
<b>HỌC VẦN</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ</b>


*********************************
<b>Thứ sáu ngáy tháng năm</b>


<b>TOÁN</b>


<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong pơhạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Tranh như SGK


+ Bộ thực hành



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1.Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :


+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
+ 3 học sinh lên bảng :


HS1: 3 + 1 = HS2: 2 + 1 = HS3: 3 + 1 …3 - 1
4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 …1 + 1
4 - 3 = 3 - 1 = 4 – 1 … 2 + 1
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới


<b>3. Bài mới : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5


Mt :Học sinh nắm được phép trừ trong phạm vi 5
-Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học
sinh tự nêu bài tốn và phép tính


-Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học
sinh lặp lại .


5 – 1 = 4
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2


5 – 4 = 1


-Gọi học sinh đọc lại các công thức


-Cho học thuộc bằng phương pháp xố dần


-Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi .Hỏi
còn mấy quả bưởi ?


5 – 1 = 4


-Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi .Hỏi
còn mấy quả bưởi ?


5 – 2 = 3


-Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi .Hỏi
còn mấy quả bưởi ?


5 – 3 = 2
- 5 em đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Giáo viên hỏi miệng : 5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; 5 – 4 =
?


5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1 …


-Gọi 5 em đọc thuộc công thức


Hoạt động 2 : Hình thành cơng thức cộng và trừ 5


Mt : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ .


-Treo tranh các chấm trịn, u cầu học sinh nêu
bài tốn và các phép tính


-Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ


Hoạt động 3 : Thực hành


Mt : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5


-Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu, cách
làm bài và làm bài .


o Bài 1 : Tính ( cột 3 HSKT )


-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài chữa bài
o Bài 2 : Tính . (Cột 2, cột 3 HS khá, giỏi)
-Cho học sinh nêu cách làm .


-Giáo viên nhận xét, sửa sai
o Bài 3 : Tính theo cột dọc
-Chú ý viết số thẳng cột dọc .


o Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và ghi
phép tính ( Phần b HS K. G )


-Gọi học sinh làm bài miệng



-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 4 a)


-Với bài 4b) giáo viên gợi ý cho học sinh có thể
nêu 4 bài tính khác nhau và 4 phép tính phù hợp
với bài tính đã nêu


-Học sinh trả lời nhanh


4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
1 + 4 = 5 2 +3 = 5
5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
5 – 4 = 1 5 – 3 = 2


- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu
lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số
bé cịn lại


-Phép trừ là phép tính ngược lại với phép
tính cộng


- Học sinh làm miệng


-Học sinh tự làm bài ( miệng )


-Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố quan hệ
giữa cộng trừ


- Học sinh tự làm bài vào vở Btt
-4 a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2


quả . Hỏi trên cây còn mấy quả ?


5 – 2 = 3


-4b) Lan vẽ 5 bức tranh. Lan đã tô màu 1
bức tranh . Hỏi cịn mấy bức tranh chưa
tơ màu ?


5 – 1 = 4


<b>4.Củng cố dặn dò</b> : <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.


*******************************************
<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI 41 : iêu - yêu</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng
- Viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé tự giơi thiệu
<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động</b> : Hát tập thể


<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b> :


-Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)


-Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em)


-Nhận xét bài cũ
<b> </b>3.Bài m i :ớ


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu bài</b> :


Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iêu,yêu –
Ghi bảng


Hoạt động 1 :<b>Dạy vần iêu -yêu</b>


+Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo,
yêu quý


+Cách tiến hành :Dạy vần iêu:


-Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u
GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh iêu và êu?
-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>diều, diều sáo</i>
-Đọc lại sơ đồ:


<b> iêu</b>
<b> diều</b>
<b> diều sáo</b>



Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự)
<b> yêu</b>


<b> yêu</b>
<b> yêu quý</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao


Hoạt động 2:Luyện viết


-MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý
nét nối)


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêu


Giống: kết thúc bằng êu


Khác : iêu có thêm i ở phần đầu
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)



Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng


-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> buổi chiều yêu cầu</b>


<b> hiểu bài già yếu</b>
-Đọc lại bài ở trên bảng


Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc


+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành :Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng:


<b> “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”</b>
Đọc SGK:



 Giải lao


Hoạt động 2;Luyện viết:


-MT:HS viết đúng vần từ vào vở


-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 3:Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung


<b>“Bé tự giới thiệu”.</b>
+Cách tiến hành :


Hỏi:-Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
-Em năm nay lên mấy?


-Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang dạy em?
-Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em?
-Em thích học mơn nào nhất?


-Em biết hát và vẽ khơng? Em có thể hát cho cả lớp
nghe?


<b> 4: Củng cố dặn dị</b>


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:



( cá nhân - đồng thanh)


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.Đọc (c nhân–
đ thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em


Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


*********************************
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


- Đánh giá công tác tháng qua .
- Triển khai công tacvs tháng đến
- Múa bài Hoa vườn nhà Bác


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×