Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIAO AN LOP 1 CHIEU TUAN 8 HT1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.49 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 8:



Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày dạy: 18/10/2010
Thø 2:


Tiết 1:


<b>Tiếng việt:</b>


<b>LUYỆN ĐỌC BÀI 29, 30</b>
I. Mục tiêu:


- Đọc được : ia, ua, ưa.


<b>- Các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài 29 và bài 30.</b>
<b>- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh họa câu ứng dụng và chủ đề luyện nói.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


a. ổ n định tổ chức :
- Cho HS hát.


B. KiÓm tra bµi cị:


- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
C. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài.



2. Hot động 1: Đọc bài trong SGK


a. Luyện đọc các vần, từ ứng dụng trong bài 29, 30:
- GV y/cầu HS đọc lại vần, từ ứng dụng trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc ĐT.


b. Đọc câu ứng dụng :


- GV treo tranh, giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng:
<i>- Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.</i>


<i> - Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- GV theo dõi hương dẫn thêm.
c. Luyện nói theo chủ đề:


- GV yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: Giữa trưa.
- GV treo tranh nêu câu hỏi:


+ Trong tranh vẽ gì?


+ Buổi trưa mọi người đang ở đâu và làm gì?
+ Có nên ra nắng vào buổi trưa không? Tại sao?


+ Nếu bạn của em thường ra ngồi vào buổi trưa nắng thì em sẽ nói gì với bạn ấy?.
- HS trao đổi theo cặp và phát biểu.


- GV nhận xét, bổ sung.


III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Đọc bài vừa học. Xem trước bài 31.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 2:


<b>Tiếng việt:</b>


<b>LUYỆN VIẾT : CÀ CHUA – NÔ ĐÙA – TRE NỨA – XƯA KIA</b>
I. Mục tiêu:


- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết)
- Luyện viết: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Sử dụng tranh ở vở bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- 2HS lên bảng đọc, viết: phố xá, nhà lá.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:



2. Hướng dẫn làm vở bài tập:


Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu


- Gọi HS lên bảng nối tiếng tạo từ mới: mẹ mua - dưa, quả khế - chua, bé chưa - ngủ.
- HS dưới lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét chữa bài.


Mẹ mua ngủ.


Quả khế dưa.


Bé chưa chua.


Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu: Điền tiếng


- GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống sao cho đúng từ
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp


- Cả lớp làm trong vở: ca múa, bò sữa, cửa sổ.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu
- Nhận xét, chữa bài.


3. Luyện viết:


- GV nêu yêu cầu viết cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia mỗi từ 1 dòng
- Hướng dẫn HS viết vào vở TV chiều.


cà chua nô đùa tre nứa



xưa kia



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chấm bài - nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.


---
---Tiết 3:


<b>Tốn:</b>


<b> Lun tËp về phép cộng trong phạm vi 3 và 4</b>
<b>I. Mc tiêu: Giúp HS </b>


- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
- Làm đúng các bài tập các số trong phạm vi 10.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở toán.


- Phiếu học tập viết sẵn BT2, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:


A. Ổn định tổ chức:


- Cho học sinh hát bài hát " Tìm bạn thân"
B. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi một số hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 (chủ yếu gọi hs yếu, trung bình)
- 4 – 5HS lên bảng đọc.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
C. Dạy bài mới:


1.Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS làm bài tp:
Bài 1: Tính


- GV nêu yêu cầu, hớng dẫn HS làm bài vào bảng con.
- GV ln lt cho HS làm bài vào bảng con.


- HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.


1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 1 + 2 = 4


2 + 1 = 3 1 + 3 = 4 2 + 1 + 1 = 4


3 + 1 = 4 2 + 2 = 4


Bài 2:


- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhận xét, chữa bài lên bảng.


<b>></b> 2 + 1 < 4 2 + 1 > 2 2 + 1 < 1 + 3



<b><</b> ? 2 + 2 = 4 2 + 2 > 3 1 + 3 = 3 + 1


<b>=</b> 2 + 1 = 3 3 + 1 > 3 2 + 2 = 3 + 1


Bài 3: Tính


- GV nêu yêu cầu bài.


- Cho HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ 3<sub>1</sub> + 2<sub>1</sub> + <sub>2</sub>1 + 1<sub>3</sub> + <sub>2</sub>2 + 1<sub>1</sub>


4 3 3 4 4 2


3. Củng cố - dặn dò:


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi " Thi tìm nhanh kết quả "
- GV lần lượt nêu các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4 .


- HS ghi vào bảng và nêu kết quả, ai thực hiện trước, đúng kết quả bạn đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.


---


Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày dạy: 19/10/2010
Thứ 3:



Tit 1:


<b>Th cụng:</b>


<b>Xẫ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 1)</b>

<b>.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.


- Xé, dán được hình tán cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối
phẳng, cân đối .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bài mẫu: Xé, dán hình cây.


- Giấy thủ công, giấy nháp vở thực hành thủ công.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


A. KiĨm tra bµi cị :


- KT những HS chưa hồn thành bài xé d¸n hình quả cam.
- KT dơng cơ cđa HS


B. Dạy b µi míi :
1. Giíi thiƯu bµi:


2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV gắn bài mẫu lên bảng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS quan sát và nhận xét mẫu.


- Lưu ý HS: + Cần chọn giấy phù hợp với thân cây, lá cây.
+ Xé: không cần đánh dấu đúng số ô ở vở thủ công
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xé


<i>a. Xé hình tán lá cây: Tán lá cây tròn hoặc dài</i>


- GV lấy tờ giấy màu xanh, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé theo đường đã vẽ được 1 hình vng
có cạnh 6 ơ, hoặc hình chữ nhật có cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 5 ơ.


- Từ hình vng, hoặc hình chữ nhật, xé 4 góc và chỉnh sửa để được tán lá cây dạng trịn
hoặc dạng dài.


<i>b. Xé hình thân cây:</i>


- GV lấy giấy màu tím đếm ơ, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh 4 ơ và 1 ơ hoặc cạnh 6 ô
và 1 ô.


- GV xé theo đường vẽ được hình chữ nhật.<sub> </sub>


Lưu ý: HS chỉnh sửa lại bài xé cho khơng bị răng cưa.
<i>c.Hướng dẫn dán hình:</i>


- Dán phần thân ngắn với lá tròn
- Dán phần thân dài với tán lá dài.


* HS thực hành vẽ, xé tán lá và thân cây bằng giấy nháp.
- GV quan sát giúp đỡ hs chưa biết xé.



4. Củng cố - dặn dò:


- Vẽ hoàn thành tiếp bài xé trên giấy nháp
- Chọn giấy để xé, dán vào tiết sau.


---


<b> </b>Tiết 2:


<b>Tự nhiên và xã hội:</b>
<b>ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết được cần phải ăn, uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.


- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. Biết tại sao không nên ăn vặt, đồ ngọt trước
bữa ăn.


- Hình thành thói quen giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- 2HS lên bảng nêu cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phịng sâu răng.
- GV nhận xét, ghi điểm.



B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày.
Bước 1:


- GV yêu cầu HS kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hằng ngày.
- HS suy nghĩ và lần lượt trả lời.


- GV ghi tên những thức ăn, đồ uống mà HS nêu được lên bảng (HS được nói càng nhiều
càng tốt)


Bước 2:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 18 chỉ và nói tên từng loại thức ăn có trong hình.
- HS quan sát theo cawp và phát biểu.


<b> + Em thích ăn những loại thức ăn nào trong đó?</b>
- HS suy nghĩ và trả lời.


+ Loại thức ăn nào các em chưa được ăn hoặc khơng thích ăn?
- HS trả lời.


- GV kết luận: Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


- GV hướng dẫn HS quan sát hình ở trang 19 và thảo luận theo cặp dựa theo câu hỏi của
GV:


<b> + Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?</b>


+ Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
- GV quan sát giúp đỡ thêm cho các nhóm yếu.
- Gọi HS trả lời. HS khác lắng nghe và bổ sung.


- GV gợi ý HS rút ra kết luận: Để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải
làm gì?


- HS trả lời: Hằng ngày chúng ta phải ăn, uống đầy đủ.
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?


+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
+ Theo em ăn uống thế nào là hợp vệ sinh?


- HS suy nghĩ thảo luận theo từng câu.


- GV gọi HS trả lời câu hỏi và các em khác bổ sung
- GV chốt các ý chính:


+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.


+ Hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, chiều tối.


+ Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ănchính ăn được nhiều và ngon
miệng.


5. Củng cố dặn dò:



- Cho HS liên hệ việc vệ sinh sau khi ăn, uống.


- Về nhà thực hiện ăn, uống đủ chất.
---


---Tiết 3:


<b>Hoạt động tập thể:</b>


<b>Hoạt động làm sạch, đẹp trờng lớp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh biết làm sạch đẹp trờng lớp, xem trờng lớp là nhà của mình.
- Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh mụi trường chung.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- HS : Chổi, giẻ lau...


<b>III. Tiến hành:</b>


1. n nh t chc :
- Hỏt


2. Phân công:


- GV phân cơng vị trí lao động cho các tổ.


+ Tỉ 1, 2 : Qt líp, hÌ, nhặt rác ở bồn cây


+ Tổ 3 : Lau bàn ghÕ, cưa sỉ


- HS ra thực hiện cơng việc đợc giao theo khu vực đã quy định.
- GV theo dõi các tổ thực hiện và hết thời gian cho học sinh vào lớp.
3. Củng cố – dặn dò:


- Học sinh vào lớp ổn định chỗ ngồi.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những cá nhân, tổ thực hiện tốt.


- Nhc cỏc em về nhà có thể giúp đỡ cha mẹ cơng việc nhỏ nh quét nhà, nhặt rác, lau chùi
bàn ghế ...


- Giáo dục HS cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung nhằm bảo vệ mơi trờng xanh, sch, p.
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày dạy: 22/10/2010
Thứ 6:


Tit 1:


<b>o c:</b>


<b>GIA èNH EM (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết được :</b>


- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.


- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.


- Biết gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế tăng dân số, góp phần cùng cộng động
BVMT.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
<b> - Vở Bài tập Đạo đức 1 </b>


- Bài hát : Cả nhà thương nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
A. Ổn định tổ chức:


- Cho HS hát bài hát "Cả nhà thương nhau".
B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu bài:


2. Hoạt động 1: Làm bài tập 3


- GV chia lớp làm 4 nhóm trong đó có 2 nhóm 4 và 2 nhóm 5.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nhóm 3 : Đóng vai theo nội dung tranh 3.
+ Nhóm 4 : Đóng vai theo nội dung tranh 4.
- HS làm việc theo nhóm .


- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.


- Các nhóm lên trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV kết luận : Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.


3. Hoạt động 2 : Học sinh liên hệ thực tế


- GV nêu yêu cầu:


+ Sống ở gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui lịng?


- HS thảo luận theo cặp. GV giúp đỡ các cặp còn yếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


- GV khen những HS đã biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập
theo các bạn.


* GV nêu kết luận chung:


- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở,
chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.


- Cần cảm thông, chia sẻ với những bạn thiệt thịi khơng được sống cùng cha mẹ.


- Trẻ em có bổn phận phải yêu q gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.
- Biết gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế tăng dân số, góp phần cùng cộng động
BVMT


4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


<b> - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.</b>


---


---Tiết 2:


<b>Tiếng việt:</b>


<b>LUYỆN VIẾT : CÁI TÚI - GỬI QUÀ – VUI VẺ - NGỬI MÙI</b>
I. Mục tiêu:


- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết)
- Luyện viết: cái túi, gửi quà, vui vẻ, ngửi mùi.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Sử dụng tranh ở vở bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- 2HS lên bảng đọc, viết : đồi núi, gửi thư.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Hướng dẫn làm vở bài tập:


Bài 1: GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm bài.
- HS tự làm bài vào vở.


- GV theo dõi hướng dẫn thêm.



Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu.


- Gọi HS lên bảng nối tiếng tạo từ mới: mẹ mua - dưa, quả khế - chua, bé chưa - ngủ.
- HS dưới lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét chữa bài.


bụi mũi


cái quà


gửi tre


3. Luyện viết:


- GV nêu yêu cầu viết mỗi từ cái túi, gửi quà, vui vẻ, ngửi mùi 1 dòng
- Hướng dẫn HS viết vào vở TV chiều.


cái túi gửi quà vui vẻ ngửi


mùi



- HS viết vào vở
- Chấm bài - nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.


---
---Tiết 3:



<b>Tốn:</b>


<b> Lun tËp vỊ phÐp céng trong ph¹m vi 5 Sè 0 TRONG PHÐP CéNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Làm đúng bài tập về số 0 trong phép cộng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở toán – 3 phiếu ghi sẵn nội dung trò chơi.
- Phiếu học tập viết sẵn BT2, bút dạ.


III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi một số hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 (chủ yếu gọi hs yếu, trung bình)
- 4 – 5HS lên bảng đọc.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
C. Dạy bài mới:


1.Giới thiệu bài:


2. Hướng dn HS lm bi tp:
Bài 1: Tính


- GV nêu yêu cầu, hớng dẫn HS làm bài vào bảng con.
- GV lần lượt cho HS làm bài vào bảng con.



- HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng.


1 + 1 + 3 = 5 1 + 2 + 2 = 5 2 + 3 = 5


3 + 0 + 2 = 5 1 + 3 + 1 = 5 0 + 5 = 5


4 + 1 + 0 = 5 2 + 2 + 1 = 5 5 + 0 = 5


Bài 2:


- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhận xét, chữa bài lên bảng.


<b>></b> 2 + 2 < 5 2 + 3 > 3 2 + 1 < 2 + 3


<b><</b> ? 2 + 3 = 5 5 + 0 > 4 0 + 5 = 5 + 0


<b>=</b> 5 + 0 = 5 4 + 1 > 3 2 + 3 = 4 + 1


Bài 3: Tính


- GV nêu yêu cầu bài.


- Cho HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.


+ 3<sub>2</sub> + 2<sub>0</sub> + <sub>4</sub>1 + 5<sub>0</sub> + <sub>4</sub>0 + 3<sub>0</sub>



5 2 5 5 4 3


3. Củng cố - dặn dò:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " Nối phép tính với số thích hợp "
- GV phát phiếu cho 3 nhóm và nêu cách chơi, luật chơi.


- HS các nhóm trao đổi làm bài vào phiếu trong thời gian 3 phút sau đó dán kết quả lên
bảng, nhóm nào xong trước, đúng kết quả thì nhóm đó thắng cuộc.


3 + 0 0 + 4 5 + 0




- GV nhận xét, tuyên dương.


- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.


---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×