Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tuan 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.78 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuaàn 37. Tieát137 .


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu những tình huống cần viết văn bản thơng báo, đặc điểm của văn bản
thông báo và biết cách làm văn bản thơng báo đúng quy cách.


<i><b>2. Kóõ naêng:</b></i>


- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản mtho6ng báo so với các văn bản
thông cáo, tường trình, báo cáo, .... bước đầu thơng báo đơn giản đúng quy cách.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ khi viết văn bản thông báo.


<b>II. Chuẩn bị .</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để làm
mẫu phân tích.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Đọc, chuẩn bị theo yêu cầu câu hỏi sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>



<i><b>động. (2’)</b></i>


<i>* Muïc tieâu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Tiết học hơm nay ta cùng
tìm hiểu thêm một loại văn
bản hành chính : Văn bản
thơng báo.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>


Nghe.


<b>I. Đặc điểm của văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của văn bản thông</b></i>
<i><b>báo. (15’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Nắm được đặc điểm văn</i>


<i>bản thông báo.</i>


1. Những tình huống nào
trong cuộc sống, trong xã
hội cần có văn bản thông
báo ?


<i>Cần phân biệt sự giống</i>
<i>nhau và khác nhau giữa các</i>
<i>loại văn bản rất gần gũi</i>
<i>sau :</i>


<i>a. Thơng cáo : có tầm vĩ</i>
<i>mơ rộng lớn hơn, thường là</i>
<i>các văn bản của nhà nước,</i>
<i>của TW Đảng với nội dung</i>
<i>có tầm quan trọng nhất</i>
<i>định.</i>


<i>Ví dụ : Thơng cáo về Đại</i>
<i>hội Đảng tồn quốc lần thứ</i>
<i>X, thơng cáo về tình hình</i>
<i>chiến sự I-rắc, thông cáo</i>
<i>về chuyến thăm hữu nghị</i>
<i>nước ta của thủ tướng Nga</i>
<i>Pu-tin, ...</i>


<i>b. Chỉ thị : Có tính chất</i>
<i>pháp lệnh, nặng về tác</i>
<i>động hành động, phải thi</i>


<i>hành.</i>


Trình bày.


<i>Khi cơ quan nhà nước, lãnh</i>
<i>đạo các cấp cần truyền đạt</i>
<i>công việc, ý đồ, kế hoạch</i>
<i>cho cấp dưới hoặc các cơ</i>
<i>quan, tổ chức nhà nước</i>
<i>khác được biết, hoặc của</i>
<i>đoàn thể, tổ chức chính trị</i>
<i>xã hội muốn phổ biến tình</i>
<i>hình, chủ trương, chính</i>
<i>sách mới để đông đảo quần</i>
<i>chúng nhân dân, hội viên</i>
<i>biết và thực hiện.</i>


Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ví dụ : Chỉ thị về người</i>
<i>điều khiển xe máy phải đội</i>
<i>mũ bảo hiểm, ...</i>


<i>Cả thông báo, thông cáo,</i>
<i>chỉ thị, .... đều thuộc loại</i>
<i>văn bản điều hành.</i>


2. Lệnh học sinh đọc 2
văn bản trong sgk.



3. Trong các văn bản trên
ai là người viết thông báo ?
Ai là đối tượng tyho6ng
báo ? Thông báo nhằm
mục đích gì ? Nội dung
chính trong các thơng báo
ấy là gì ? Nhận xét về hình
thức trình bày thơng báo ?


Nhận xét, chốt ý.


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu</b></i>
<i><b>những tình huống cần làm</b></i>
<i><b>văn bản thơng báo. (5’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Xác định những tình huống</i>
<i>viết thơng báo.</i>


4. Những tình huống
trong sgk, tình huống nào
cần viết thông báo ?


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b></i>
<i><b>học sinh cách viết thơng</b></i>
<i><b>báo.(10’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>



<i>Nắm được cách viết văn</i>
<i>bản thông báo.</i>


5. Cho học sinh đọc
những nội dung trong sgk,


Đọc.
Nhận xét.


Nhaän xét.


Đọc, phân tích.


Ghi nhớ ( điểm 1, 2 ) / Tr
143.


<b>II. Những tình huống</b>
<b>cần làm văn bản thông</b>
<b>báo.</b>


a. Viết bản tường trình
với cơ quan cơng an.


b. Viết thông báo.


c. Viết thơng báo. Với
các đại biểu, khách thì cần
phải có giấy mời cho trang
trọng.



<b>III. Cách làm văn bản</b>
<b>thông báo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lần lượt phân tích trên văn
bản thơng báo cụ thể.


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh luyện tập.</b></i>
<i><b>(11’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Xác định kiểu văn bản, lỗi</i>
<i>sai.</i>


6. Cho học sinh đọc, xác
định, thực hiện theo yêu
cầu bài tập 1, 2 trong sách
bài tập Ngữ văn 8 / Tr 94,
95.


<i><b>Hoạt động 5 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>



Chuẩn bị phần học : “
Chương trình địa phương
phần tiếng Việt” theo yêu
cầu câu hỏi sgk.


Đọc, xác định.


<i>1. </i>


<i>- Thông báo.</i>
<i>- Báo cáo.</i>
<i>- Thông báo.</i>
<i>2. </i>


<i>Lỗi của văn bản thông báo</i>
<i>là :</i>


<i>- Về diễn đạt câu chưa</i>
<i>đúng ngữ pháp.</i>


<i>- Về nội dung : chưa nêu kế</i>
<i>hoạch kiểm tra công tác vệ</i>
<i>sinh học đường.</i>


Nghe.


<b>IV. Luyện tập.</b>


<b>* Nhận xét – rút kinh nghieäm.</b>



……….
……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 37. Tiết138


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Ơn tập kiến thức về đại từ xưng hơ.


- Rèn kĩ năng dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp cho đúng vai và đúng màu
sắc địa phương.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Đọc, chuẩn bị bài theo định hướng câu hỏi sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>


<i><b>động. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>



<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Tiết học hôm nay ta cùng
tìm hiểu : Chương trình địa
phương phần tiếng Vieät.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh ôn tập về từ</b></i>
<i><b>ngữ xưng hơ. (16’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Củng cố về từ xưng hơ.</i>
1. Thế nào là xưng hơ ?


Nghe.


Giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Có những cách dùng từ
ngữ xưng hơ nào ?


3. Có những quan hệ
xưng hô nào ?



<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh xác định các</b></i>
<i><b>từ ngữ xưng hơ . (25’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Xác định từ ngữ xưng hô.</i>
4. Lệnh hocï sinh đọc các
đoạn văn .


5. Xác định từ ngữ xưng
hô địa phương trong các
đoạn trích.


6. Từ ngữ xưng hô nào


<i>Xưng : người nói tự gọi</i>
<i>mình.</i>


<i>Hơ : người nói gọi người</i>
<i>đối thoại, tức người nghe.</i>


Trình bày.


<i>- Dùng đại từ trỏ người :</i>
<i>tơi, chúng tơi, mày, chúng</i>
<i>mày, nó, chúng nó, ta,</i>
<i>chúng ta, mình, chúng</i>
<i>mình, ....</i>



<i>- Dùng danh từ chỉ quan hệ</i>
<i>thân thuộc và một số danh</i>
<i>từ chỉ nghề nghiệp, chức</i>
<i>tước : ông, bà, anh, chị,</i>
<i>nhà giáo, nhà văn , thủ</i>
<i>tướng, ...</i>


Trình bày.


- Quan hệ quốc tế : giao
tiếp trong hoạt động ngoại
giao, đối ngoại, ....


- Quan hệ quốc gia : giao
tiếp trong cơ quan nhà
nước, trường học, nhà máy,
....


- Quan hệ xã hội : giao tiếp
rộng rãi trong các lĩnh vực
đời sống xã hội.


* Trong giao tiếp phải chú
ý đến các vai : trên –dưới,
dưới – trên, ngang hàng.


Đọc.
Xác định.
Xác định.



- Từ ngữ xưng hô : u ->
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không phải là từ ngữ tồn
dân, nhưng cũng khơng
phải là từ ngữ địa phương ?
Tại sao ?


7. Tìm những từ ngữ
xưng hô và cách xưng hô ở
địa phương em và ở những
địa phương mà em biết.


8. Từ xưng hô của địa
phương có thể được dùng
trong hoàn cảnh giao tiếp
nào ?


9. Hướng dẫn học sinh
thực hiện bài tập 4 .


Trình bày.


<i>- Nghệ Tónh : mi ( mày ),</i>
<i>choa ( tôi ).</i>


<i>- Thừa Thiên – Huế : eng</i>
<i>( anh ), ả ( chị ).</i>



<i>- Nam Trung Boä : tau</i>
<i>( tao ), mầy (mày ).</i>


<i>- Nam Bộ : tui ( tôi ), ổng</i>
<i>( ông ấy ) .</i>


<i>- Bắc Ninh, bắc Giang : u,</i>
<i>bầm, bủ ( mẹ ), thầy ( cha ).</i>


Trình bày.


So sánh, nhận xét.


<i>1. Trong tiếng Việt có một</i>
<i>lượng khá lớn các danh từ</i>
<i>chỉ họ hàng thân thuộc và</i>


không phải từ ngữ toàn
dân, nhưng cũng khơng
phải từ ngữ địa phương vì
nó thuộc lớp từ ngữ biệt
ngữ xã hội.


- Từ ngữ xưng hô địa
phương thường được dùng
trong những phạm vi giao
tiếp hẹp như : ở địa
phương, đồng hương gặp
nhau, trong gia tộc, gia
đình,....



- Từ ngữ xưng hô địa
phương cũng được sử dụng
trong tác phẩm văn học ở
một mức độ nào đó để tạo
khơng khí địa phương cho
tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà.(2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Luyện tập làm văn bản
thông báo” theo yêu cầu
câu hỏi sgk.


<i>chỉ nghề nghiệp, chức vụ</i>
<i>được dùng làm từ ngữ xưng</i>
<i>hô.</i>


<i>2. Cách dùng từ ngữ xưng</i>
<i>hô như thế có hai cái lợi :</i>
<i>- Nó giải quyết được một</i>
<i>khó khăn đáng kể : trong</i>
<i>vốn từ vựng tiếng Việt, số</i>


<i>lượng đại từ xưng hơ cịn</i>
<i>rất hạn chế cả về số lượng</i>
<i>và sắc thái biểu cảm.</i>


<i>- Nó thỏa mãn được nhu</i>
<i>cầu giao tiếp của con</i>
<i>người, đặc biệt là nhu cầu</i>
<i>bày tỏ những biến thái tình</i>
<i>cảm vơ cùng phong phú và</i>
<i>phức tạp trong quan hệ</i>
<i>giữa con người với con</i>
<i>người, đôi khi những biến</i>
<i>thái này diễn ra ngay trong</i>
<i>những cuộc đối thoại của</i>
<i>hai “ vai” cố định; chẳng</i>
<i>hạn lúc đầu hai người nói</i>
<i>chuyện với nhau khá ơn</i>
<i>hịa thì xưng anh – tơi, anh</i>
<i>– em , nhưng về sau nổi</i>
<i>nóng lên thì có thể xưng</i>
<i>mày – tao , ...</i>


Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 37. Tiết139


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>



- Củng cố lại những tri thức về văn bản thơng báo : mục đích, u cầu, cấu tạo
của một văn bản thơng báo; từ đó nâng cao năng lực viết thơng báo.


- Rèn kó năng so sánh, khái quát, lập dàn ý, viết thông báo.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, văn bản mẫu, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Đọc, chuẩn bị bài theo yêu cầu câu hỏi sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động day – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>


<i><b>động. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Tiết học hôm nay ta đi
vào luyện tập viết văn bản


thông báo.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh ôn tập, củng</b></i>
<i><b>cố lí thuyết. (10’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : Củng cố lí</i>
<i>thuyết về văn bản thông báo.</i>


1. Tổ chức cho học sinh
lần lượt thức hiện 3 câu hỏi
trong sgk.


Nghe.


Trình bày.


<b>I. Ôn tập lí thuyết.</b>


<i>Luyện tập làm</i>

<i>Văn bản thông </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Những tình huống cần làm các loại văn bản thơng báo 1, tường trình 2, báo cáo 3, đề
nghị 4.


1 2 3 4 Điểm chung 1,


2, 3, 4
Cấp trên hoặc


tổ chức cơ quan


Đảng, Nhà
nước, ... cần
báo cho cấp
dưới hoặc nhân
dân biết về một
vấn đề, chủ
trương, chính
sách, việc
làm....


Cấp dưới, cá
nhân làm rõ
một vấn đề,
một sự việc,
một hành động,
kết quả, ... để
cấp trên hoặc
cơ quan, tổ
chức có liên
quan và trách
nhiệm xem xét,
kết luận.


Cấp dưới, cá
nhân trình bày
lại quá trình và
kết quả công
việc, nhiệm vụ
đã được giao
trước cấp trên,


tổ chức, cơ
quan có liên
quan phụ trách
hoặc trước
nhân dân, trong
hội nghị, trong
đại hội hoặc
trong trường
hợp định kì, đột
xuất.


Cấp dưới
hoặc cá nhân
trình bày rõ
những yêu cầu,


đề nghị


cua3ban3 thân
hoặc tập thể để
cấp trên hoặc
tổ chức có liên
quan trách
nhiệm xem xét,
giải quyết.


Văn bản điều
hành ( hành
chính công vuï )



<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh luyện tập .</b></i>
<i><b>(31’)</b></i>


<i>* Muïc tiêu :</i>


<i>Xác định tình huống, viết</i>
<i>văn bản thơng báo đúng quy</i>
<i>trình.</i>


2. u cầu học sinh đọc,
xác định, thực hiện bài tập
1, 2, 3, 4.


Nhận xét, sửa chữa.


Đọc, xác định, thực hiện
theo yêu cầu bài tập.


Nhận xét, sửa chữa.


<b>II. Luyện tập.</b>


<b>1.</b>


a. - Thông báo.


- Hiệu trưởng viết thơng
báo.



- Cán bộ, giáo viên, học
sinh tồn trường nhận, đọc
thơng báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhật Bác Hồ.
b. - Báo cáo.


- Các Chi đội viết báo
cáo.


- Ban chỉ huy Liên đội
nhận báo cáo.


- Nội dung tình hình hoạt
dộng của Chi đội trong
tháng.


c. - Thông báo.


- Ban quản lí dự án viết
thơng báo.


- Bà con nơng dân có đất
đai, hoa màu trong phạm vi
giải phóng mặt bằng của
cơng trình dự án.


- Nội dung thông báo :
chủ trương của ban dự án.



<b>2. </b>


a. Những lỗi sai :


- Không có số cơng văn,
thơng báo, nơi nhận, nơi
lưu viết ở góc trái phía trên
và phía dưới bản thông
báo.


- Nội dung thông báo
chưa phù hợp với tên thông
báo nên thông báo còn
thiếu cụ thể các mục : thời
gian kiểm tra, yêu cầu
kiểm tra, cách thức kiểm
tra ....


b. Bổ sung và sắp xếp lại
các mục cho đúng với tên
văn bản thông báo.


<b>3. Những tình huống</b>
<b>cụ thể viết thơng báo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>



<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Ôn tập lại kiến thức đã


học ở học kì II. Nghe.


năm.


- Tình hình học tập và
rèn luyện của học sinh cá
biệt trong tuần


- Kế hoạch tham quan
thực tế.


- ...


<b>4. Viết văn bản thông</b>
<b>báo.</b>


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….






<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>



Tuaàn 37. Tieát140 .


<b>I. Mục triêu cần đạt.</b>


Nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình từ nội dung đến hình
thức, từ đó thêm một lần nữa củng cố và hệ thống toàn bộ những kiến thức và kĩ năng
chủ yếu đã được học trong chương trình Ngữ văn 8.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Chấm, hệ thống lỗi sai, nhận xét chung.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Ơn tập lại kiến thức.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>


<i><b>động. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>



Tiết học hơm nay giúp ta
hình dung và đánh giá lại
quá trình rèn luyện qua bài
làm cụ thể.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh chữa bài.</b></i>
<i><b>(41’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Nhận xét, đánh giá, sửa</i>
<i>chữa.</i>


1. Hướng dẫn học sinh
sửa chữa bài thơng qua đáp
án.


2. Nhận xét chung.


3. Những định hướng cần
khắc phục.


4. Phát bài.


5. Giải đáp thắc mắc
( nếu có ).


6. Thu bài.


7. Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà .(2’)</b></i>


Xây dựng kế hoạch rèn
luyện trong hè.


Nghe.


ửa chữa bài theo đáp án.
Nghe.


Nghe.
Nhận bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×