Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài soạn Tuần 25- lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.28 KB, 20 trang )

Lòch Báo Giảng Tuần 25
THỨ
MÔN TÊN BÀI DẠY
2
22/2


ĐĐ
Trường em
Trường em
Thực hành kĩ năng giữa kì II
3
23/2
TV
CT
T
TNXH
Tô chữ hoa A,Ă,Â, B
Trường em
Luyện tập
Con cá

4
24/2


T
Tặng cháu
Tặng cháu
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
5


25/2
CT
T
TC
KC
Tặng cháu
Luyện tập chung
Cắt, dán hình chữ nhật(T2)
Rùa và Thỏ
6
26/2


T
SH
Cái nhãn vở
Cái nhãn vở
KTĐK- GK2
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 .
Tập đọc: TRƯỜNG EM
1. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: cơ giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài : Ngơi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
- GD Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường.
2. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa SGK, SGK.

2. Học sinh :
- SGK.
3. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài mới :
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: cô giáo,
dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái
trường, điều hay.
 Giáo viên giải nghóa từ khó.
- HD HS luyện đọc từng câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc cả bài.
Nghỉ giữa tiết
b) Hoạt động 2 : Ôn các vần ai – ay.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
- Tìm trong bài tiếng có vần ai – ay.
- Phân tích các tiếng đó.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay.
- Quan sát tranh SGK. Dựa vào câu mẫu, nói câu
mới theo yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu mới.
- Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó.

+ 1 câu 2 học sinh đọc.
+ Mỗi bàn đồng thanh 1 câu.
+ cá nhân, đồng thanh
Hoạt động nhóm, lớp.
- … thứ hai, mái trường, điều hay.
- Học sinh thảo luận và nêu.
- Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A nói câu có vần ai.
+ Đội B nói câu có vần ay.
HS TB, Y
HS TB,
K.G
HS K, G
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
- Giáo viên đọc mẫu.
+ Đọc đoạn 1.
+ Trong bài, trường học được gọi là gì?
+ Đọc đoạn 2.
+ Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai
của em?
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
- Nêu cho cô chủ đề luyện nói.
- Treo tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- HD Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời.
+ Trường của bạn là trường gì?

+ Ở trường bạn yêu ai nhất?
+ Bạn thân với ai nhất trong lớp?
Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Vì sao em yêu ngôi trường của mình?
Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài.
- HD HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- … ngôi nhà thứ hai của em.
- 3 học sinh đọc.
- … ở trường có cô giáo như mẹ
hiền, có bạn bè thân thiết như
anh em.
- Học sinh trả lời ngoài bài.
Hoạt động nhóm.
- … hỏi nhau về trường lớp của
mình.
- Học sinh quan sát.
- Hai bạn đang trò chuyện.
- Học sinh đọc
- Trả lời
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 .
Tập viết: TÔ CHỮ A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu :
- Học sinh tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B
- Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au; các từ ngữ : mái trường, điều hay sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường
- Luôn kiên trì, cẩn thận.

II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Chữ mẫu A, Ă, Â, B vần ai, ay, ao, au
2. Học sinh :
- Vở tập viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài mới :
- Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các
từ ngữ ứng dụng.
a) Hoạt động 1 : Tô chữ hoa.
Phương pháp: trực quan, giảng giải.
- Chữ A hoa gồm những nét nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
b) Hoạt động 2 : Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ.
Nghỉ giữa tiết
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng dòng.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Thu chấm.
- Nhận xét.
2. Củng cố :
- Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai – ay viết
vào bảng con.

- Nhận xét.
3. Dặn dò :
- Về nhà viết vở tập viết phần B.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- … gồm 2 nét móc dưới và 1 nét
ngang.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết theo hướng dẫn.
- Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào có
nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ
thắng.
- HS thi viết bảng con
-
Chính tả: TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhìn bảng chép lại đúng đoạn: “Trường học là … như anh em.”
- Điền đúng vần ai – ay, chữ c hay k. vào chỗ trống
- Làm được bài tập 2, 3 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập.
2. Học sinh : Bộ chữ Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc.

HĐ 1: Hướng dẫn tập chép.Pp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên treo bảng có đoạn văn.
- Nêu cho cô tiếng khó viết.
 Giáo viên gạch chân.
- Phân tích các tiếng đó.
- Cho học sinh viết vở.
- Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi
vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
- Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.
- Giáo viên thu chấm.Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
HĐ 2: Làm bài tập.Pp: trực quan, luyện tập.
- Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ai hay ay.
- Bài tập 3 : Điền c hay k.
cá vàng thước kẻ lá cọ
- Nhận xét.
2. Củng cố :
- Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp.
3. Dặn dò :
- Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong
bài.
- HS nhắc đầu bài
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Học sinh nêu: đường, ngôi,
nhiều, giáo.
- Học sinh phân tích.
- Viết bảng con.
- Học sinh viết vở.

- Học sinh soát lỗi.
- Ghi lỗi sai ra lề đỏ.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm miệng: gà mái,
máy ảnh.
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm miệng.
- Lớp làm vào vở.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết cách đặt tính , làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải tốn có phép cộng
- Làm được BT 1, 2, 3, 4 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Nội dung luyện tập.
2. Học sinh : Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ :Gọi học sinhlên bảng. >, <, =
40 – 10 … 20 20 – 0 … 50
30 … 70 – 40 30 + 30 … 30
2. Bài mới : Luyện tập.
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) HĐ1 : HD làm BT.Pp: đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Đây là 1 dãy tính, con cần phải nhẩm cho kỹ rồi

điền vào ô trống.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Phải tính nhẩm phép tính để tìm kết quả.
- Vì sao câu b sai?
Bài 4: Đọc đề bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết bao nhiêu nhãn vở con làm sao?
- Có cộng 10 với 2 chục được không?
- Muốn cộng được làm sao?
- Ghi tóm tắt và bài giải.
Tóm tắt
Có: 19 cái nhãn
Thêm: 2 chục cái
3. Củng cố:Dặn dò:
- Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn chục giống phép nào
em đã học?
- Hãy giải thích rõ hơn bằng việc nhẩm:80 – 30.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
- 4 em lên bảng làm.
- Lớp nhẩm theo.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS làm bài. sửa bài.
- Điền số thích hợp.
- HS làm bài. ở bảng lớp.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- 70cm – 30 cm = 40 cm
đúng. HS làm bài.

- Học sin đọc đề.
- Có 10 nhãn vở, thêm 2
chục nhãn vở.
- Phép tính cộng.
- Học sinh nêu.
- Đổi 2 chục = 20.
- Học sinh làm bài.
- 1 HS lên bảng giải.
- Giống phép tính trừ trong
phạm vi 10.
- … nhẩm 8 chục trừ 3 chục
bằng 5 chục.
- HS nghe
TN-XH: Con cá

I/ Mục tiêu:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ.
- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ con cá ; SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ GV HĐHS HTĐB
1. Bài cũ:
- Kể tên một số loại cây gỗ thường gặp ?
- Nêu ích lợi của cây gỗ ?
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài ; ghi đề
a) HĐ1: Quan sát con cá
* Mục tiêu:

- HS nhận ra các bộ phận của con cá.
- Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát con cá và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào để bơi?
+ Cá thở như thế nào ?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi , và các vây.
- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi dể di chuyển
- Cá thở bằng mang
b) HĐ2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình
ảnh trong SGK
- Biết một số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe
* Cách tiến hành:
- HD HS xem tranh vẽ SGK Và trả lời các câu hỏi:
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá ?
+ Nói về một số cách bắt cá khác?
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên các loại cá mà em biết ?
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?
* Kết luận:
- Có nhiều cách bắt cá : lưới ,; kéo vó; dùng cần câu để
câu;…
- Cá có nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá

giúp xương phát triển chóng lớn…
3. Củng cố , dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung bài
- Cho HS chơi trò chơi: Vẽ cá
- Về nhà quan sát con gà
-Nhắc đề bài
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận theo cặp
- Làm việc cả lớp
- Cá nhân HS trả lời

Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: TẶNG CHÁU
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng u , gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất u các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích
cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
- Học thuộc lòng bài thơ
Chuẩn bò:
1. Giáo viên : Tranh minh họa SGK.
2. Học sinh : SGK.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ : Trường em.
- Đọc bài SGK.
- Trường học được gọi là gì?
- Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?

- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác Hồ?
 Học bài: Tặng cháu.
a) HĐ 1 : Luyện đọc.Pp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: vở, gọi là, nước non,
tỏ, rõ, ….
Giáo viên giải nghóa từ khó.
- Luyện đọc câu.
- Cho học sinh luyện đọc nối tiếp.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh .
Nghỉ giữa tiết
b) HĐ 2 : Ôn vần ao – au.Pp: động não, trực quan, đàm
thoại.
Tìm trong bài tiếng có vần ao, au.
Phân tích tiếng vừa tìm được.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au.
- Quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu.
- Học sinh đọc bài: Trường em.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò bài.
- Học sinh luyện đọc cá nhân từ
ngữ.
- 3 học sinh đọc 2 câu đầu.
- 3 học sinh đọc 2 câu cuối.
- HS đọc
Hoạt động nhóm, lớp.

- … cháu, sau, ….
- Học sinh thảo luận và nêu.
- Học sinh đọc thanh các tiếng
đúng:
- Học sinh nói câu có vần ao – au.
HS TB,
Y
HS TB ,
K
HS K,
G

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×