Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài soạn Chủ đề: TẾT NGUYÊN ĐÁN - TGTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.92 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CĐ NHÁNH 1:TẾT NGUYÊN ĐÁN
( TUẦN 21: Từ ngày 24/01-28/01/2011 )
Ngày
T/gian
Hoạt động
Thứ hai
24/01
Thứ ba
25/01
Thứ tư
26/01
Thứ năm
27/01
Thứ sáu
28/01
12h45-
13h20
Đón trẻ-
HĐTC
- Cho trẻ xem tranh về 1 số công việc, hoạt động ngày tết.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích.
13h20-14h
TD-ĐD-TC
- Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ sắp đến tết rồi”.
Hô hấp : Gà gáy
Tay vai: 2 tay dang ngang, dựng khuỷu tay, vỗ tay
Chân : Đứng khuỵu gối
Bụng lườn : Đứng nghiêng người + Cúi gập người về trước.
Bật : Tách và khép chân (vỗ tay)


14h-15h10
Hoạt động
chung
-Ném trúng
đích thẳng đứng
-Truyện: Bánh
chưng – Bánh
dày
PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
-Tết Nguyên Đán
PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
-Nhận biết mục
đích của phép đo
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ:
- Làm quen l
-m- n
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ:
-Sắp đến tết rồi
VĐ: Phách
NH: Reo vang
bình minh
TCAN: Hát
đúng từ trong
câu hát
15h10-
15h50

Hoạt động
góc
- Góc đóng vai: Bán hàng + gia đình.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán hoa quả, bánh mứt ngày tết.
Múa hát về chủ điểm
- Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn
thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tô vở tập tô, vở toán.
- Góc xây dựng, lắp ghép: Xây công viên.
15h50-
16h10
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát các tranh ảnh về ngày tết nguyên đáng.
- Trò chuyện về ngày tết nguyên đáng, các hoạt động của mọi người trước và xung quanh ngày
tết.
- Chơi vận động: rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột.
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích.
16h10-1630
Trả trẻ
- Bình cờ cuối buổi
- Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt
động theo ý thích ở các góc tự chọn)

TUẦN 21: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT
CĐ NHÁNH 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT TÂN MÃO
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ hai / 24/ 01 / 2011
LỚP : LÁ 3

I/ YÊU CẦU:
- Dạy trẻ biết ném trúng đích đúng tư thế.
- Phát triển tố chất khéo léo của đôi tay và khả năng ước lượng bằng mắt.
- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô.
- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú
II/ CHUẨN BỊ:
- 2 túi cát.
- Vạch chuẩn.
- Đích đứng ném.
- Dĩa bánh mức ngày tết.
- Băng nhạc trống lắc.
- Tích hợp: MTXQ, AN, LQCV.
III/TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
- Cháu ngồi gần cô, hát và vận động bài “ sắp đến
tết rồi”
- Các con hát bài gì thế ?
- Tết đến con thích gì nào?
- Nhà con đã chuẩn bị gì cho ngày tết chưa?
Chuẩn bị gì nào?
- Cô tóm ý.
- Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mình
cùng khởi động cho khỏe nhé!
- Cô mở băng.
- Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 4 hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp
với bài hát “lại đây múa hát cùng cô”)
- Cháu hát và vận động cùng

cô.
- …
- Con thích được lì xì, ...
- (…)
- Cháu đọc bài thơ “xếp hàng”
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô.
HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung:
- Tay : 2 tay dang ngang dựng khủy tay, vỗ tay
(2x8)
- Chân : Đứng khuỵu gối (3x8)
- Bụng : 2 tay đưa sang ngang cúi người về trước
(2x8)
- Bật: Đệm tách khép chân, vỗ tay (2x8)
Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2 hàng
ngang đối diện.
*Vận động cơ bản: “ Ném trúng đích thẳng đứng”:
- Các con xem cô có gì nè?
- Phía sau ghế có gì?
- À, ai biết hôm nay mình sẽ cùng nhau thực hiện
vận động gì nào?
- À, hôm nay các con sẽ được thực hiện một vận
động đó là “ném trúng đích thẳng đứng”. để đến
đó xem trong dĩa có những loại bánh mứt nào
nhé !
- Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và
các bạn xem nè? (mời 1-2 trẻ biết cách vận động
lên hiện thử cho lớp xem)
- Đố các con bạn vừa làm gì?

- Cô làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động:
- TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 chân khép,
tay phải cầm túi cát.
Khi có hiệu lệnh thì :
1/ Bước chân phải ra sau, tay phải cầm túi cát
đưa ngang tầm vai.
2/ Dựng đứng khuỷu tay, lòng bàn tay hướng ra
ngoài.
3/ Cô ném mạnh túi cát vào đích đứngla2 vòng
tròn, người hơi chồm về trước, kí mũi chân phải.
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.
- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
*Trò chơi vận động: “mèo đuổi chuột”
- Cho cháu chơi trò chơi “mèo đuổi chuột”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ chơi “uống nước chanh”
- Trẻ tập theo cô.
- Vòng tròn.
- Dĩa bánh mứt
- Trẻ tự trả lời.
-Trẻ khá thực hiện cho bạn
xem.
-“Ném trúng đích thẳng đứng”.
- Trẻ nhắc lại tên bài.
- Trẻ xem cô làm mẫu.
-Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.

- Trẻ chơi và đi nhẹ nhàng về
chỗ ngồi
IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Bây giờ cô cháu ta cùng đến góc chủ điểm và quan sát một số động hoạt động ngày
tết nhé !
TUẦN 21: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT
CĐ NHÁNH 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT TÂN MÃO
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ năm / 24 /01/2011
LỚP : LÁ 3
I/ YÊU CẤU
- Trẻ hiểu nội dung truyện.
- Biết phong tục tập quán của người Việt nam trong ngày tết nguyên Đán.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa
- Bánh chưng.
- Bảng, phấn
- Tích hợp: âm nhạc “bánh chưng xanh”
MTXQ: trò chuyện về ngày tết Nguyên đáng.
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú gợi mở trẻ
-Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh”
-Trong bài hát nói về gì?
-Thế ai là người đã nghĩ ra cách làm bánh này ?
-Sắp đến ngày gì rồi?
-Con thấy ở nhà cha mẹ con đã chuẩn bị những gì nào?
-Người dân gói bánh chưng vào dịp nào?

-Các con nhìn xem cô có gì đây?
-Ở nhà mẹ con có gói bánh này không?
-Đây là bánh chưng, loại bánh mà người dân Việt Nam,
đặc biệt là người dân miền Bắc gói để cúng tổ tiên ông
bà. Còn ở miền Nam ông bà cha mẹ mình hay gói bánh
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời….
tét.
-Các con có biết tại sao đồng bào ta lại gói 2 loại bánh
chưng này để cúng ông bà không? Câu chuyện cô kể sau
đây sẽ giúp các con hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé !
HOẠT ĐỘNG 2: Cô kể
-Cô kể lần 1 kết hợp cho xem tranh
-Cô nêu nội dung: Hoàng tử Lang Liêu là người nghĩ ra
cách làm bánh chưng, bánh dày để cúng tổ tiên. Từ đó,
tết đến nhân dân ta thường gói 2 loại bánh đó để cúng tổ
tiên của mình.
-Cháu ngồi nghe cô kể
HOẠT ĐỘNG 2: Trích dẫn - đàm thoại
-Hoàng tử lang Liêu là người như thế nào?
-Đúng rồi, lang Liêu là người hiền lành, chăm lao động,
ưa việc nhà nông.
-Vua Hùng có ý định gì nhân ngày hội đầu năm?
Cô tóm ý: …vua Hùng muốn truyền ngôi cho 1 trong số
các người con nhân ngày hội đầu năm.
-Vậy ai là người đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh chưng
bánh dày?
À, Lang Liêu là người đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh
chưng, bánh dày.
-Các Hoàng tử làm gì để có lễ vật dâng Vua?

-Lang Liêu đã nói ý nghĩa của 2 thứ bánh đó thế nào?
-Theo phong tục thì dân ta tết đến thường gói bánh gì?
Đúng rồi, trong khi các Hoàng Tử đi tìm của ngon vật
lạ ở khắp mọi nơi thì Lang Liêu đã nghĩ ra cách làm 2
thứ bánh rất ngon, đầy ý nghĩa đê dâng lên Vua cha
cúng bái tổ tiên.
-Cho cháu đặt tên truyện
-Cô viết tên truyện lên bảng, cô đọc.
-Tên truyện có bao nhiêu tiếng?
-Gạch chân chữ cái học rồi.
-Lớp phát âm lại
-Giáo dục: cho cháu hiểu lễ cúng bái bánh chưng bánh
dày vào dịp cuối năm là truyền thống lâu đời của dân ta.
-…hiền lành, chăm chỉ…
-Truyền ngôi cho 1 trong số
những người con…
-Lang Liêu…
-Sai bộ hạ tìm khắp nơi…
-Bánh hình vuông tượng
trưng cho mặt đất, hình tròn
tượng trưng cho bầu trời…
-Bánh chưng, bánh dày, bánh
tét.
-Trẻ đặt tên truyện theo suy
nghĩ.
-Trẻ đọc
-4 tiếng, trẻ đếm
-…………
-…………
HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện sáng tạo

-Cô sẽ tổ chức cho các con chơi kể chuyện sáng tạo theo
tranh, các con có thích không?
-Cô chia lớp ra làm 2 lên kể chuyện sáng tạo theo tranh.
-Cô nhận xét chung
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cả lớp hát bài sắp đến tết rồi đi đến góc chủ điểm quan sát tranh chủ điểm.
TUẦN 21: CHỦ ĐIỂM: TẾT NGUYÊN ĐÁN -THẾ GIỚI THỰC VẬT
CĐ NHÁNH 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT TÂN MÃO
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TẾT NGUYÊN ĐÁNG
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ ba / 25 / 01/ 2011
LỚP : LÁ 3
I/ YÊU CẦU
-Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết được
một số phong tục tập quán đón tết của người Việt Nam .
-Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như : Trang hoàn nhà cửa , sắm đồ
tết, gói bánh, chưng mâm quả , kể được một số hoạt động vui chơi giải trí , mừng tuổi cho
nhau trong ngày tết .
-Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam , biết tiết kiệm không bỏ
phí bánh kẹo,hoa quả và các thức ăn khác , không hái lộc đầu xuân ngắt lá ,hoa bẻ cành ,
giữ vệ sinh nơi công cộng
II/ CHUẨN BỊ
- 1 số tranh ảnh về ngày tết
- Đất nặn, bảng con cho trẻ.
- Dạy cháu thuộc 1 số bài hát chủ điểm.
 Một số loại quả : Dưa hấu, quýt, bưởi, cam …
 Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa
Tích hợp : AN
Bài hát “ Tết đến rồi ”,

“ Ngày tết quê em ”,
“Bánh chưng xanh”,
“ Em thêm 1 tuổi”
“ Mùa xuân”
“ Em thêm 1 tuổi”
“ Mùa xuân ơi”
III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

×