Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giao an ngu van 9 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo viên giảng day: Trần Thị Việt Hà

<i><b>Tuần 13</b></i>



<i>Ngày soạn 09-11-09 Số tiết 61-62</i>
<i>Ngày dạy Tiết số 2</i>


<i>Làng</i>
<i>A. Mục tiêu:</i>


<i>H cm nhn c tỡnh yờu lng quê thắm thiết , thống nhất với tình yêu đất nớc và tinh thần</i>
<i>kháng chiến ở ơng Hai. Qua đó thấy đợc 1 biểu hiện cụ thể , sinh động về tình yêu nớc của</i>
<i>nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.</i>


<i>-Nét đặc sắctrong truyện: Xây dựng tìnhhuống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật .</i>
<i>-Rèn kĩ năng phântích nhân vật trong tác phẩm văn tự sự.</i>


<i>B. chn bÞ:</i>


<i>Thày:Soạn giáo án- Bảng phụ</i>
<i>Trị: Học đọc bài mới</i>


<i>C. tiến trình lên lớp:</i>


<i>1 Hot ng 1: Kim tra: Trình bày ý nghĩa của bài thơ ánh trăng</i>“ ”
<i>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</i>


<i>3. Hoạt động 3: . Bài mới:</i>


<i>Hoạt động của thày và trò</i> <i>Ni dung</i>


<i>H: giới thiệu những nét chính về tác giả , văn bản.</i>


<i>Là cây bút có biệt tài về truyện ngắn, am hiểu nông</i>
<i>thôn và cuộc sống của ngời nông dân. thờng viết về</i>
<i>cuộc sống sinh hoạt ,phong tục tập quáncủa laùg quê</i>
<i>và cảnh ngộ của ngời nông dân.</i>


<i>Văn bản : 1948- Viết trong cuộc kháng chiến chống</i>
<i>Pháp trờng kì của dân tộc .</i>


<i>G: Nội dung của tác phẩm?</i>
<i>H:</i>


<i>G: Th loại và phơng thức biểu đạt?</i>
<i>H: Truyện ngắn, tự sự, miêu tả.</i>


<i>G: Nhớ lại bài thơ đồng chí của Chính Hữu ta nhớ</i>“ ”
<i>lại một thời kì của dân tộc với những ngày thâng vô</i>
<i>cùng gian khổ vất vả: Vũ khí đạn dợc , lơng thực thiếu</i>
<i>thốn chống lại thế lực hung hãn của địch áo anh</i>”
<i>rách vai...bn tay</i>


<i>G: tóm tắt phần truyện bị lợc bỏ.</i>


<i>ễng Hai có tính hay làm , lại hay khoe làng giầu, đẹp,</i>
<i>là làng văn hoá giàu tinh thần kháng chiến . Kháng</i>
<i>chiến bùng nổ bà con làng Dỗu đi tản c nhng ông Hai</i>
<i>vẫn ở lại cùng anh em đào đờng dắp ụ... Trong lúc</i>
<i>hữu sự ông kông nỡ bỏ làng ra đi nhng rồi hồn cảnh</i>
<i>gieo neo ơng đitản c cùng với vợ con . Ông buồn khổ</i>
<i>lắm nhng chỉ biết tự an ủi: Tản c âu cũng là kháng</i>
<i>chiến”</i>



<i>G+ H đọc truyện.</i>


<i>G: Nhận xét cách đọccủa H.</i>
<i>? Bố cc ca vn bn?</i>
<i>H: Chia on.</i>


<i>Văn bản chia làm 3 phần:</i>


<i>+Phần 1: Từ đầu...vui qua: Ông Hai nơi sơ tán trớc</i>
<i>khi nghe tin làng chợ Dỗu theo giặc.</i>


<i>+Phn2: Tip...i phn: Tâm trạng của ông hai khi</i>
<i>nghe tin làng chợ Dầu theo giặc</i>


<i>+Phần 3: Cịn lại: Tâm trạng của ơng khi nghe tin</i>
<i>làng chợ Dầu đợc cải chính</i>


<i>I , giíi thiƯu tác giả tác phẩm:</i>
<i>1. Tác giả:</i>


<i>Kim Lân-Tên thật: Nguyễn</i>
<i>văn tTài</i>


<i>Quê: Từ sơn-Bắc Ninh</i>


<i> Là cây bút có biƯt tµi vỊ</i>
<i>trun ng¾n, am hiĨu nông</i>
<i>thôn và cuộc sống của ngời</i>
<i>nông dân. thêng viÕt vÒ cuộc</i>


<i>sống sinh hoạt ,phong tục tập</i>
<i>quáncủa laùgf quê và cảnh</i>
<i>ngộ của ngời nông dân.</i>


<i>2. Tác phẩm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? cú th k tóm tắt văn bản bằng 3,4 câu nh thế nào?</i>
<i>Trong kháng chiến ông Hai ngời làng chợ Dầu buộc</i>
<i>phải rời làng . ở nơi tản c nghe tin đồn làng mình theo</i>
<i>giặc ơng rất khổ tâm và xấu hổ . Chỉ khi nghe tin này</i>
<i>đợc cải chính ơng mới trở lại vui vẻ và phấnchán.</i>
<i>H: theo dõi văn bản.</i>


<i>G: Nhắc lại 1 số chi tiết thể hirnj tình yêu làng rt</i>
<i>c bit ca ụng Hai?</i>


<i>H:</i>


<i>-ở nơi tản c ông hai hay kể chuyện kháng chiến vào</i>
<i>môi buổi tối.</i>


<i>-Ông khoe về làng 1 cách say mê và háo hức lạ thờng:</i>
<i>Hai con mắt sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển , lúc</i>
<i>ông liên miêngiảng giải, khi lại kể rành rọt.</i>


<i>-ễng khoe làng giàu đẹp sầm uất nh tỉnh, khoe cái</i>
<i>dịnh cụ thợng làng ơng có lăm lắm làcủa. Ơng khoe</i>
<i>những ngày làng ông chuẩn bị kháng chiến . Đay là</i>
<i>h/a làng chợ Dầu mà ơng nhớ nhất.</i>



<i>- Ơng Hai thờng khoe cho sớng miệng , cho đỡ nhớ cái</i>
<i>làng , nhớ phong trào kháng chiến mà chinhs ơng</i>
<i>tham gia.</i>


<i>-Ơng khơng muốn rời xa làng nhng vì hồn cảnh gia</i>
<i>đình ơng đành theov con i tn c.</i>


<i>-Ông từng suy nghĩ: Làng không riêng của ai. Ông bị</i>
<i>dòn ép nên ông đau khổ lắm. Ông tự nhủ: Tản c âu</i>
<i>cũng là kháng chiến . Nh vậy tấm lòng ông lúc nào</i>
<i>cũng hớng về làng , về kháng chiến.</i>


<i>? Trong phần đầu đoạn trích này, tác giả nhắc lại nỗi</i>
<i>nhớ làng của «ng Hai nh thÕ nµo? </i>


<i>? Câu văn nào diễntả trực tiếp ? Câu văn đó thuộc</i>
<i>kiểu câu nào?</i>


<i>H: </i>


<i>-Nhớ về cùng anh emđào hào đắp ụ.</i>


<i>-Muốn đợc về làng, mun c biột tin lng .</i>


<i>Câu văn: Chao ôi! Ông lÃo nhớ làng, nhớ cái làng</i>
<i>quá! </i><i> Thuộc câu cảm th¸n.</i>


<i>? Ơng Hai bớc ra khỏi nhà trọ dới bầu trời cao xanh</i>
<i>lồng lộng . Ơng đi nghênh ngang ngồi đờng vắng ,</i>
<i>cái đầu cung cúc lao đầu về phía trớc , hai tay vung</i>


<i>vẩy , gặp ai cũng cời cơi níu lại và nói: Nắng thế</i>“
<i>này là b m chỳng nú</i>


<i>-đoạn văn tự sự này kết hợp với yếu tố nào? Tác dụng</i>
<i>của nó?</i>


<i>H: T s kt hợp miêu tả( hình dáng của ơng Hai) </i>
<i>-Tác dụng: Giúp ngời đọc hình dung đợc dáng vẻ</i>
<i>vộivã của ông Hai và tâm trạng của ơng Hai với mối</i>
<i>quan tâm lớn đó là lũ giặc trớc thời tiết nóng nực .</i>
<i>? Mối quan tâm lớn nhất của ông Hai lúc này là gì?</i>
<i>H: Kháng chiến.</i>


<i>? Mối quan tâm đó đợc biểu hiện nh thế nào qua hành</i>
<i>động , việc làm của ông Hai?</i>


<i>H: Vào phòng thông tin tuỵên truyền nghe đọc báo. </i>
<i>-Nhớ rành rọtt từng thông tin về cuộc kháng chiến của</i>
<i>ta.</i>


<i>? Tâm trạng của ơng lúc đó nh thế nào?</i>
<i>? Câu văn nào diễn tả điều đó?</i>


<i>H: -Vui mừng, phấn khởi.</i>


<i>-Ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá.</i>


<i>I.</i> <i>Phân tích:</i>
<i>1. Nhân vật ông Hai.</i>



<i>* TRớc khi nghe tin làng chơj</i>
<i>Dầu theo giặc.</i>


<i>- ni tn c , ụng Hai luôn nhớ</i>
<i>những ngày cùng anh em đào</i>
<i>hào đắp ụ</i>


<i>-Muốn đợc trở về làng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên giảng day: Trần Thị Việt Hà
<i>G: Ơng Hai khơng giấu đợc cảm xỳc vui mng ca</i>


<i>mình , một niềm vui không tả xiết trớc tin kháng chiến</i>
<i>của dân làng, một cách thể hiện thật hồn nhiên nhng</i>
<i>rất chân thật của KimLân khi xây dựng nhân vật ngời</i>
<i>nông dan chất phác hiền lành.</i>


<i>H: Theo dâi SGK.</i>


<i>? Trớc khi nghe tin dữ, ông Hai ở phịng thơng tin.</i>
<i>Tâm trạng của ơng phấnchấn vui vẻ . Tác giả đặt ơng</i>
<i>Hai trong hồn cảnh ấy có ý nghĩa gì?</i>


<i>H: -là điều kiện để cho ơng Hai nhận tin dữ . Vui bao</i>
<i>nhiêu ông Hai càng hẫng ht by nhiờu .</i>


<i>? Ông phản ứng ra sao khi nghe tin kàng mình theo</i>
<i>giặc?</i>


<i>H: Quay phắt lại lắp bắp.</i>



<i>? Nhận xét gì về phản ứng cuả ông hai?</i>
<i>H: Phản ứng mạnh vì bất ngờ.</i>


<i>? Những câu miêu tả cảm giác của ông Hai khi nghe</i>
<i>tin dữ?</i>


<i>H:</i>


<i>-C ụng nghn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi,</i>
<i>không thở đợc. Một lúc sau ông mới rặn è è nh nuốt 1</i>
<i>cái gì đó vớng trong cổ.</i>


<i>? Những cụm từ Nghẹn ắng lại, tê rân rân, lặngđi...</i>” ”
<i>góp phần diễn tả tâm trạng của ơng nh thế nào?</i>
<i>H:Đó là nỗi đau đớn tủi hổđè nặng trong tâm hồng</i>
<i>ơng. Ơng vội đứng lảng ra chỗ khác , cúi gằm mặt</i>
<i>xuống mà đi, về đến nhà ông nằm vật ra giờng . Đoạn</i>
<i>văn nào diễn tả rõ nhất tâm trạng suy nghhĩ của ông?</i>
<i>H: Chao ôi! Cực nhục cha...Cơ sự này cha.</i>


<i>? Cảm nghĩ của ông lúc này là gì?Tác giả đặt ơng</i>
<i>trong tình trạng ra sao?</i>


<i>H: Ơng thấy nhục nhã và rơi vào tình cảnh bế tắc.</i>
<i>? Tác giả để cho ông Hai bộc lộ suy nghĩ bằng lời nói.</i>
<i>Ơng nói với ai? Lời nói thể hiện ơng đang suy nghĩ gì?</i>
<i>H: Ơng Hai nói với chính mình. Đó là kiểu ngơn ngữ</i>
<i>độc thoại nội tâm mà các con học ở tiết sau.</i>



<i>? Tâm trạng ông Hai đợc phát triển nh thế nào nữa?</i>
<i>H: Từ đau đớn tủi hổ đến căm thù lũ giặc bán nớc .</i>
“ Cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thự
<i>hn cỏi giiúng Vit gian bỏn nc</i>


<i>Ông lo sợ ngời ta đuổi làng chợ Dầu.</i>


<i>Căm thù làng : Làng thì yêu thật nh</i> <i>ng làng theo Tây</i>
<i>mất rồi thì phải thù</i>


<i>? T 1 tỡnh yờu , 1 nim tự hào về làng kháng chiến</i>
<i>ông Hai thấy rõ đợc cái đúng, cái sai khi nghĩ về làng.</i>
<i>Đó là tình yêu làng nh thế nào?</i>


<i>H: Tình yêu nhận thức ỳng n.</i>


<i>? Ông Hai ri vào tình trạng bế tắc tuyệt vọng. Ông ôm</i>
<i>thằng út vào lòng vỗ nhÌ nhĐ vµo lng nã trß</i>
<i>chun.Néi dung cc trß chun này là gì?</i>


<i>H: ụng mun a con nh ghi nh: Làng ta làng chợ</i>
<i>Dầu.</i>


<i>đng hé cơ Hå ChÝ Minh.</i>


<i>? V× sao ông lại trò chuyện với con về 2 điều ấy?</i>
<i>H: Vì ông không biết giÃi bày tâmợn cùng ai.</i>


<i>Ơng muốn bày tỏ tấm lịng son của mình với làng q</i>
<i>kháng chiến. Ơng nói nh ngỏ lịng mình để minh oan</i>


<i>cho mình nữa.</i>


<i>chiÕn.</i>


<i>-Vui mõng phấn khởi trớc</i>
<i>những thắng lợi của ta.</i>


<i>* Tâm trạng của ông Hai khi</i>
<i>nghe tin làng theo giặc.</i>


- <i>au n ti h tht vng.</i>


- <i>Ông thấy nhục nhà và rơi</i>
<i>vào tình trạng bế tăc.</i>


- <i>Căm thï gièng ViÖt gian</i>
<i>bán nớc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>qua h/a nào?</i>


<i>H: Nc mt ụng lão giàn ra chảy ròng ròng 2 bên má.</i>
<i>? Những câu nói : Nhà ta ở làng chợ Dầu. Anh em</i>“
<i>trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Cụ Hồ trên cổ</i>
<i>soi xét cho bố con ông. Cái lòng của bố con ông là nh</i>
<i>thế đấy , có bao giờ dám đơn sai</i>


<i>Giúp con cảm nhận đợc điều gì trong tấm lịng của</i>
<i>ơng với làng q đất nớc?</i>



<i>H: Một con ngời yêu quê hơng đất nớc đằm thắm chân</i>
<i>thật.Một tâm hồn ngay thẳng yêu ghét rach ròi.</i>


<i>? Đợc tin cải chính thái độ ông Hai đợc miêu tả</i>
<i>NTN?</i>


<i>H: Vội và đi quên cả dặn trẻ coi nhà.</i>
<i>Khuôn mặt tơi vui rạng rỡ hẳn lên.</i>
<i>Chia quà cho con</i>


<i>Lt t bơ bơ múa cả 2 tay lên khoe.</i>
<i>? Điều gì khiến ta cảm động? Vì sao?</i>
<i>H: Ơng khoe cái nhàcủa ơng bị Tây đốt.</i>
<i>Ơng khoe kháng chiến của làng.</i>


<i>Vì : Ông không tiếc ngôi nhà . Niềm vui lớn nhất của</i>
<i>ông là làng không theo giặc. Mọi bế tắc buồn tủi đợc</i>
<i>rũ sach.</i>


<i>? Lí do nào khác khiến ông khoe với mọi ngời</i>
<i>: Tây nó đốt nhà tơi rồi?</i>


<i>H: Đó là bằng chững của việc gia đình ơng khơng</i>
<i>theo giặc mà là gia đình kháng chiến.</i>


<i>G: Việc ơng hai khoe nhà bị tây đốt là việc khác lạ, 1</i>
<i>sự ngợc đời. Đằng sau ngôi nhà cháy rụi ấy là sự hồi</i>
<i>sinh của cả làng chợ Dầu. Niềm tin về làng chợ Dầu</i>
<i>kháng chiến không bị mất đi. tình yêu làng kháng</i>
<i>chiến của 1 ngời nông dân đợc nâng lên gấp bội </i>



<i>? Tâm lí nhân vật ơng Hai đợc thể hiện qua những </i>
<i>ph-ơng diện nào?</i>


<i>H: Hành động cử chỉ, lời nói.</i>


<i>? tìm những đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật sinh</i>
<i>ụng?</i>


<i>H:</i>


<i>-Cổ họng ông lÃo nghẹn ắng lại...</i>


<i>-V n nh ụng Hai nằm vật ra giờng...</i>


<i>-Ơng lão nằm ơm thằng con út... vơi đi đợc đôi phần.</i>
<i>? Nhận xét về cách miêu tả đó của Tác giả?</i>


<i>H: Miêu tả cụ thể từng nét ngoại hình, biểu hiện tâm</i>
<i>trạng đau đớn thất vọng của ông hai.</i>


<i>Để nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình bằng</i>
<i>lời nói, hành động: Nắm chặt 2 tay mà đi lên: Chao</i>
<i>ôi!...</i>


<i>-Để cho nhân vật bộc lộ tâm trạng qua cuộc đối thoại.</i>
<i>Cách miêu tả rất cụ thể chi tiết rất đúng gây ấn tợng</i>
<i>mạnh mẽ về sự ám ảnh day dứt trong tâm trạng nhân</i>
<i>vật.</i>



<i>? qua đó chứng tỏ Lim lân là nhà văn nh thế nào?</i>
<i>H: Am hiểu sâu sắc ngời nông dân và tinh thần của</i>
<i>họ.</i>


<i>Ngôn ngữ trong truyện đợc tác giả sử dụng nh th</i>
<i>no?</i>


<i>H: </i>


- <i>Tình yêu làng thủ chung</i>
<i>víi kh¸ng chiÕn , lµ tình</i>
<i>cảm sâu nặng và bền vững</i>
<i>thiêng liêng luôn ấp ủ</i>
<i>trong ông</i>


<i>Tâm trạngông Hai khi nghe</i>
<i>tin làng chợ Dầu cải chính.</i>


- <i>L niềm vui sớng hạnh</i>
<i>phúc , thể hiệ tình yêu làng</i>
<i>, niềm tự hào niềm tin về</i>
<i>làng chợ Dầu đợc nâng lên</i>
<i>gấp bội.</i>


<i>2. NghƯ tht miªu tả tâm lí</i>
<i>và ngôn ngữ nh©n vËt</i>


<i>- Tâm lí đợc xây dựng qua việc</i>
<i>miêu tả ngoại hình , suy nghĩ ,</i>
<i>hành động của nhân vật</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên giảng day: Trần Thị Việt Hà
<i>-Đa d¹ng, phong phó.</i>


<i> Ngơn ngữ độc thoại: Để cho nhân vật nói với chính</i>
<i>lịng mình, nhân vật trực tiếp bày tỏ suy nghĩ của</i>
<i>mình.</i>


<i> Ngơn ng i thoi</i>


<i> Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ , lời ăn tiếng nói</i>
<i>của ngời nông dân</i>


<i> Lời trần thuật và lời nói có sự thống nhất. Về sắc</i>
<i>thái giọng điệụ do đợc trần thuật theo điểm nhìn của</i>
<i>nhân vật ơng Hai.</i>


<i> Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung của</i>
<i>ngời nông dân lại mang cá tính riêng .</i>


<i>Nhn xột giá trị nội dung và nghệ thuật cuả văn bản?</i>
<i>H: Truyện đã xây dựng 1 nhân vật điển hình cho hình</i>
<i>tợng ngời nơng dân hay lam hay làm gắn bó bền chặt</i>
<i>với làng q. Tình cmả đó gắn liền với tinh thần cách</i>
<i>mạng và tình yêu đất nớc.</i>


<i>Tác phẩm đợc xây dựng trên diễn biến tâm lí , tính</i>
<i>cách của nhõn vt chớnh.</i>


<i>Ngôn ngữ thuần ph¸c ,gièng lêi ¨n tiÕng nãi hµng</i>


<i>ngµy của nông dân thể hiện taif quan sát tinh tế của</i>
<i>tác giả.</i>


<i>2 Củng cố:ôSwj phát triển diễn biến tâm lí của nhân</i>
<i>vạt chính.</i>


<i>3 Hớng dẫn:</i>


<i>Học sgk và vở ghi- Tóm tắt tác phẩm.</i>
<i>D. Rút kinh nghiệm</i>


<i>-Ngôn ngữ: Đa dạng phong</i>
<i>phú,</i>


<i>Ngụn ng i thoi</i>


<i> Ngôn ngữ mang đậm tính</i>
<i>khẩu ngữ , lời ăn tiếng nói của</i>
<i>ngời nông dân</i>


<i> Li trn thut và lời nói có</i>
<i>sự thống nhất. Về sắc thái</i>
<i>giọng điệụ do đợc trần thuật</i>
<i>theo điểm nhìn của nhân vật</i>
<i>ông Hai.</i>


<i> Ngôn ngữ nhân vật ông Hai</i>
<i>vừa cã nÐt chung cña ngời</i>
<i>nông dân lại mang cá tính</i>
<i>riêng .</i>



<i>II.</i> <i>Tổng kÕt:</i>


<i>Truyện đã xây dựng 1 nhân vật</i>
<i>điển hình cho hình tợng ngời</i>
<i>nơng dân hay lam hay làm gắn</i>
<i>bó bền chặt với làng q. Tình</i>
<i>cmả đó gắn liền với tinh thần</i>
<i>cách mạng và tình yêu đất </i>
<i>n-ớc.</i>


<i>Tác phẩm đợc xây dựng trên</i>
<i>diễn biến tâm lí , tính cỏch</i>
<i>ca nhõn vt chớnh.</i>


<i>Ngôn ngữ thuần phác ,giống</i>
<i>lời ăn tiếng nói hàng ngày của</i>
<i>nông dân thể hiƯn taif quan</i>
<i>s¸t tinh tÕ của tác giả.</i>


<i>Ngày soạn 05-11-09 Số tiết 63</i>
<i>Ngày dạy TiÕt sè 1</i>


<i>Chơng trình địa phơng phần tiếng việt</i>
<i>A. Mục tiêu:</i>


<i>Ơn tập hệ thống hố các nội dung về chơng trình địa phơng đã học </i>


<i>-Rèn kĩ năng giải thích nghĩa các từ ngữ địa phơng và phân tích giảtị của nó trong văn bản.</i>
<i>B. Chuẩn bị:</i>



<i> Thày: Soạn giáo án- Bảng phụ</i>
<i> Trò: Học- ôn tập.</i>


<i>C. Tiến trình lên líp:</i>


<i> 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>
<i> 2. Kiểm tra: </i>


<i> 3. Bµi míi:</i>


<i>Hoạt động của thày và trị</i> <i>Ni dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>trong phơng ngữ mà em biết những từ:</i>


<i>a, chỉ các sự vật hiện tợng .... không có tên gọi trong</i>
<i>các phơng ngữ khác và trongngôn ngữ toàn dân?</i>
<i>Mẫu: Nhút: Món ăn làm báng sơ mít trôn với 1 số</i>
<i>thứ khác muối chua.</i>


<i>Chẻo: Một loại nớc chấm.</i>


<i>Tắc : Một loại quả thuộc họ quýt.</i>
<i>Nuộc chạc: Mối d©y.</i>


<i>Mắc : Đắt</i>
<i>Reo: Kích động.</i>
<i>Sơng: Gánh</i>
<i>Bọc: cái túi áo</i>



<i>G: Tìm những từ đồng nghĩa nhng khác âm với những</i>
<i>từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong từ ngữ</i>
<i>toàn dân?</i>


<i>H: Theo dõi mẫu:</i>
<i>Tìm ví dụ.</i>


<i>Mièn bắc</i> <i>Miền trung</i> <i>Miền Nam</i>


<i>Bố, mẹ, giả vờ,</i>
<i>đâu,vào,nghiện,cá</i>
<i>i bát, vừng ,</i>
<i>thuyền, nhìn, </i>


<i>Ba(b),</i>
<i>m(M)gi</i>
<i>ũ, vô, mô,</i>
<i>nghiền, chén,</i>
<i>mè, ghe, chộ</i>


<i>Ba(tía) má,</i>
<i>giả đị, mơ,</i>
<i>vơ, nghiền,</i>
<i>tơ, mè, nge,</i>
<i>chộ</i>


<i>G: Tìm từ đồng âm ngng khác nghĩa với các từ trong</i>
<i>các phơng ngữ khác hoặc trong những từ toàn dân?</i>
<i>H: Xem mu:</i>



<i>Tìm: VD: Miền Bắc: </i>


<i>-Nún(iu)->Mnam:nún(c m)</i>


<i>Hũm(ng )->min Nam, min Trung: Hũm( quan</i>
<i>ti)</i>


<i>Sơng(hơi nớc)-> miền Trung: gánh</i>


<i>Trái(bên trái, phải)-> miền Nam, trung: Quả</i>
<i>Bắp: Tay cày-> Miền Nam, Trung-> Ngô</i>


<i>N: V khớ-> Miền nam, Trung-> khơng, chẳng.</i>
<i>G: vì sao trong từ ngữ địa phơng nh ở ví dụ 1 lại</i>
<i>khơng có từ ngữ địa khác hoặc từ toàn dân tơng ứng.</i>
<i>Sự xuất hiện từ ngữđó thể hiện tính đa dạng về điều</i>
<i>kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên vùng miền nớc</i>
<i>ta nh thế nào?</i>


<i>H: Lí do: Điều kiện tự nhiên , thổ nhỡng , địa lí , khí</i>
<i>hậu, khác nhau-> Sự vật hiện tợng có ở địa phơng</i>
<i>này nhng khơng có ở địa phơng khác => Từ chỉ sự</i>
<i>vật, hiện tợng đó cũng chỉ xuất hiện ở 1 địa phơng</i>
<i>nhất định.</i>


<i>Chøng tá tÝnh phong phó vỊ tù nhiªn, x· hội.</i>


<i>Không cản trở trong giao tiếp xà hộitrong phạm vi</i>
<i>cả nớc .</i>



<i>G: Quan sỏt 2 mu trong SGK cho biết từ nào ở (b)</i>
<i>và cách hiểu nào ở (c) đợc coi là thuộc ngơn ngữ</i>
<i>tồn dân?</i>


<i>H: Khơng có vì trong (b), (c) đã có từ tồn dân tơng</i>
<i>ứng .</i>


<i>G: Cho H đọc đoạn trích.</i>
<i>? Nêu u cầu.</i>


<i>H: Có thể dùng từ địa phơng để tạo khơng khí địa</i>
<i>phơng sinh động cho văn bản.</i>


<i>G: LÊy thªm vÝ dơ minh chứng?</i>
<i>H: Rứa là hết chiều ni em đi mÃi</i>
<i> Còn mong chi ngày trở lại Phớc ¬i.</i>


<i>2. Phân tích vai trị của từ địa</i>
<i>phơng trong mối quan h vi t</i>
<i>ton dõn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên giảng day: Trần Thị Việt Hà
<i>...Em len lét cúi đầu tay xách gói.</i>


<i> Quần áo dơ cắp chiếc nón le te.</i>
<i>Bài thơ Con cá nhột n</i>“ <i>a :</i>”


<i>+Chột na: Da chuột</i>
<i>+Bao đồng: Lan man</i>
<i>4. Củng cố:</i>



<i>Vai trò của từ địaphơng và ý thức sử dụng từ địa </i>
<i>ph-ơng</i>


<i>1. Híng dÉn: </i>


<i>Tìm 1 số từ địa phng trong ni sinh sng?</i>
<i>D. Rỳt kinh nghim:</i>


<i>Ngày soạn :05-11-09 Số tiết 64</i>
<i>Ngày dạy TiÕt sè 1</i>


<i>Đối thoại, dộc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự</i>
<i>I.</i> <i>Mục tiêu:</i>


– Học sinh hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
<i>- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yéu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết văn</i>
<i>tự sự</i>


<i>II. ChuÈn bÞ:</i>


<i>1. Thầy: nghiên cứu soạn bài</i>
<i>2. Trò: Đọc trớc bài mới</i>
<i>III.</i> <i>Hoạt động lên lp:</i>
<i>A. n nh t chc:</i>


<i>B. Kiẻm tra bài cũ: Thuật tóm tắt truyện ngắn Làng ?</i>
<i>C. Bài mới:</i>


<i>Phơng pháp</i>



<i>H/S c đoạn trích SGK</i>


<i>GV nhận xét: ngữ điệu khi đọc(các vai i</i>
<i>thoi)</i>


<i>? Đoạn văn bản nói về đièu gì?</i>


- <i>ễng Hai nghe tin làng Dầu theo giặc</i>
<i>? Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với</i>
<i>ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy</i>
<i>ngời? Dờu hiệu nào cho ta thấy đó l mt</i>
<i>cuc trũ chuyn trao i?</i>


<i>- 2 câu đầu: 2 ngời tản c nói chuyện với</i>
<i>nhau</i>


<i>- 2 lợt lời qua l¹i</i>


<i>- Nội dung hớng tới ngoiì tiếp</i>
<i>chuyện( đúng yêu cầu giao tiếp)</i>


<i>? Câu: Hà nắng gớm về nào ơng Hai nói</i>
<i>với ai? Đây có phải là câu đối thoại</i>
<i>khơng? vì sao? Trong đoạn trích cịn có</i>
<i>câu nào kiểu nh thế này khơng? Hãy dẫn</i>
<i>các câu đó?</i>


<i>- Hà … nào. Đây khơng phải là đối thoại</i>
<i>- Nội dung câu nói khơng hớng tới một </i>


<i>ng-ời tiép chuyện cụ thể nào cả(nói giữa trng-ời)</i>
<i>cũng chẳng liên quan gì đến chủ đề mà 2</i>


<i>Néi dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <i>Câu nói của ơng khơng có ai đáp lại</i>
<i>- Ông lão nói với chính mình bằng một</i>
<i>câu bâng quơ đánh trống lảng để tìm cách</i>
<i>rút lui.</i>


<i>GV: Đó là lời độc thoi</i>


<i>* Trong đoạn trích còn một số câu khác</i>
<i>kiểy nh vËy:</i>


<i>- Ơng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:</i>
<i>Chúng bay ăn miếng cơm……… thế này!</i>
<i>? Những câu nh: Chúng nó cũng là trẻ</i>
<i>conlàng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị</i>
<i>ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn</i>
<i>bằng ấy tuổi đầu… là những câu ai hỏi</i>
<i>ai? Tại sao trớc những câu này không có</i>
<i>gạch đầu dịng nh những câu ở phần trên?</i>
<i>- Những câu trên ơng Hai hỏi chính mình.</i>
<i>Những câu hỏi này không trực tiếp hpát</i>
<i>ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra</i>
<i>trong chính suy nghĩ và tình cảm của ơng</i>
<i>Hai</i>


<i>- Những câu văn ấy thể hiện tâm trạng</i>


<i>dằn vặt, đớn đau của ông Hai trong những</i>
<i>giây phút ông nghe tin lng ch Du ca</i>
<i>ụng theo gic.</i>


<i>- Vì không trực tiếp nói thành lời, chỉ nghĩ</i>
<i>thầm trong đầu nên không có gạch đầu</i>
<i>dòng.</i>


<i>GV: õy l những câu độc thoại nội tâm</i>
<i>? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng</i>
<i>nh thế nào trong việc thể hiện khơng khí</i>
<i>của câu chuyện và thái độ của những ngời</i>
<i>tản c trong buổi tra ông Hai gặp họ. Đặc</i>
<i>biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện những</i>
<i>diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai nh thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>-Các hình thức đối thoại tạo cho câu</i>
<i>chuyện có khơng khí nh một cuộc sống</i>
<i>thật, thể hiện thái độ của những ngời tản</i>
<i>c đối với những ngời làng chị dầu, tạo tình</i>
<i>huống đi sâu vào nội tâm nhân vật</i>


<i>-Các hình thức độc thoại nội tâm và độc</i>
<i>thoại giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm</i>
<i>trạng dằn vặt đau đớn khi nghe tin làng</i>
<i>chợ dầu theo giặc nghĩa là làm cho câu</i>
<i>chuyện sinh động hơn</i>


<i>? Thế nào là đối thoại ,độc thoại và độc</i>


<i>thoại nội tâm</i>


<i>Học sinh đọc đoạn trích</i>
<i>Yêu cầu: </i>


<i>Phân tích tác dụng của hình thức đơi</i>
<i>thoại trong đoạn trích</i>


<i>Gỵi ý:</i>


<i>-Cuộc đối thoại xảy ra giữa ai với ai</i>
<i>-Có mấy lợt lời</i>


<i>-Hình thức đối thoại ấy có tác dụng gì</i>
<i>trong việc thể hiện tớnh cỏch tõm lớ nhõn</i>
<i>vt ụng Hai</i>


<i>HS làm</i>
<i>GV chữa</i>


<i>-i thoi là hình thức đối đáp trị chuyện</i>
<i>giữa hai hay nhiều nhân vật thể hiện bằng</i>
<i>các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời</i>
<i>đáp</i>


<i>-Độc thoại: Là lời của một nhân vật nào</i>
<i>đó nói với chính mình hoặc nói với một ai</i>
<i>đó trong tởng tợng</i>


<i>-trong văn bản tự sự khi nhân vật độc</i>


<i>thoại nói thành lời thì phía trớc câu nói là</i>
<i>gạch đầu dịng. Khi khơng nói thành lời</i>
<i>khơng có gạch đầu dòng(độc thoại nội</i>
<i>tâm)</i>


<i>II.</i> <i>Lun tËp</i>
<i>1. Bµi tËp 1</i>


- <i>Là cuộc đối thoại diễn ra khơng bình</i>
<i>thờng diễn ra giữa hai vợ chồng ơng</i>
<i>Hai( lúc đó ơng đang đau khổ bực bội</i>
<i>khi nghe tin làng theo giặc và rất lo sợ</i>
<i>bị đuổi khỏi nơi tản c)</i>


- <i>-Có ba lợt lời trao của bà Hai và hai </i>
<i>l-ợt lời đáp ca ụng Hai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên giảng day: Trần Thị Việt Hà


<i>Yêu cầu:</i>


<i>Vit on vn kể chuyện theo đề tài tự</i>
<i>chọn trong đó có sử dụng cả hình thức đối</i>
<i>thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm</i>
<i>Gợi ý: Chọn đề tài</i>


<i>-häc tËp</i>


<i>-Kû niÖm với ngời thân(Bà, mẹ)</i>
<i>Chọn tình huống</i>



<i>-Mc phi li lm (i thoại)</i>
<i>-Ân hận suy nghĩ (độc thoại )</i>


<i>-Hứa sửa chữa (độc thoại nội tâm )</i>
<i>HS làm. HS đọc, nhận xét</i>


<i>4.Cñng cè dặn dò:</i>


<i>Th no l c thoi ,c thoi ni tõm,</i>
<i>i thoại</i>


<i>không đáplại chỉ nằm rũ ra giờng</i>


- <i>Lời thoại tiếp của bà ơng khẽ nhúc</i>
<i>nhích và đáp bằng gì?</i>


- <i>Lần ba ơng đáplại bằng lời cụt lủn và</i>
<i>giọng gắt gỏng :biết rồi</i>


<i>Tác dụng: Tái hiện cuộc đối thoại tác giả</i>
<i>làm nổi bật tâm trạng buồn bã, đau khổ và</i>
<i>thất vọng, bế tác của ông Hai trong cái</i>
<i>đêm đầu tiên khi nghe tin làng mình theo</i>
<i>giặc</i>


<i>2. Bµi tập 2</i>


<i>D . Rút kinh nghiệm:</i>



<i>Ngày soạn: 05-11-09 Tiết số:65</i>
<i>Ngày dạy: Số tiết:1</i>


<i>Luyện nói:Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm</i>
<i>I.</i> <i>Mục tiêu:</i>


<i>Giỳp hc sinh biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc</i>
<i>theo ngôi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận, có</i>
<i>đối thoi v c thoi</i>


<i>II.Chuẩn bị:</i>


<i>Giáo viên: Nghiên cứ soạn bài</i>


<i>Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà: Đề 3sgk/179</i>
<i>III.Tiến trình lên líp:</i>


<i>A. ổn định tổ chức</i>


<i>B. KiĨm tra bµi cị: Sù chuẩn bị bài của học sinh</i>
<i>C. Bài mới</i>


<i>GV ghi bài lên bảng</i>


<i>Đề bài: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( từ đầu đến</i>
<i>việc trót đã qua rồi</i>


<i>Hãy đóng vai Trơng Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hn</i>
<i>ỏc nh yờu cu ca </i>



<i>? Kể lại chuyện gì</i>


<i>-Chuyn gia đình Trơng Sinh trong những ngày</i>
<i>chàng cha đi lính</i>


<i>? Những tình tiết nào cần nhớ</i>


<i>-Gii thiu V Nng: Quờ ở Nam Xơng, tính tình</i>
<i>thuỳ mị nết na lại thêm có t dung tốt đẹp</i>


<i>-nàng ln giữ gìn khn phép khơng để lúc nào</i>
<i>vợ chồng thất hồ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-ë nhà VN có mang sau đầy tuần sinh con trai</i>
<i>-mẹ TS nhí con lo sinh ra èm</i>


<i>-VN thuéc thang lƠ b¸i thần phật, khuyên lơn</i>
<i>khôn khéo</i>


<i>-Bnh tỡnh ngy mt trm trng bit khụng qua</i>
<i>khi bà cụ trối lại với VN (đối thoại )</i>


<i>-TS mãn hạn lính trở về, chàng cùng con ra mộ</i>
<i>mẹ. Đứa trẻ khơng chịu nhận cha (ngây thơ nói..)</i>
<i>-Tính TS hay ghen nghi ngờ vợ h về đến nhà chửi</i>
<i>bới đánh đập ruồng rấy VN</i>


<i>-VN thanh minh với chàng hai lần( đối thoại )</i>
<i>-TS không nghe mặc cho mọi ngời can ngăn</i>
<i>-VN tắm gội chay sạch ra bền Hoàng Giang than</i>


<i>(độc thoi)</i>


<i>-VN gieo mình xuống sông tự vẫn</i>


<i>-TS thơng xãt vỵ- BÐ Đản chỉ bóng trªn têng</i>
<i>nhËn cha</i>


<i>-TS hối hận dằn vặt suy nghĩ (độc thoại nội tâm</i>
<i>khơng có gạch đầu dịng, nói với chính mình)</i>
<i>+Trời ơi! Tơi đã hại vợ tơi rồi. Sao tôi lại ngu</i>
<i>ngốc mù quáng đến thế</i>


<i>+Nừu nh tôi nghe lời thanh minh của vợ, của</i>
<i>làng xóm thì đâu đến nơng nỗi này</i>


<i>+VN ơi, tôi là kẻ đáng chết đáng nguyền</i>
<i>rủa…..Giá đợc làm lại thì tơi…..</i>


<i>Miêu tả khuôn mặt méo xệch, nớc mắt chảy dài,</i>
<i>hai mắt mọng đỏ… chàng thắp hơng đứng hàng</i>
<i>giờ trớc bàn thờ</i>


<i>? Xác định những tình huống nào kết hợp với</i>
<i>miêu tả, độc thoại, độc thoại nội tâm, đối thoại,</i>
<i>nghị luận</i>


<i>? Ng«i kĨ là ngôi nào:</i>
<i>Ngôi 1</i>


<i>HS thc hnh núi tng phn</i>


<i>GV nhn xét, sửa chữa</i>
<i>D. Củng cố dặn dò</i>
<i>Về nhà thực hành 2</i>
<i>D. Rỳt kinh nghim:</i>


<i>-Mở bài:</i>


<i>Nỗi ân hận của nhân vật tôi</i>
<i>-Thân bài</i>


<i>Giới thiệu các tình tiết xảy ra</i>


<i>Đối thoại : Lời mẹ dặn con, lời vợ</i>
<i>dặn chồng, thanh minh tra hỏi</i>
<i>Độc thoại: VN than thân</i>
<i>Độc thoại nội tâm: TS ân hận</i>
<i>-Kết bài</i>


<i>Kết hợp nghị luận, bài học rút ra</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×