Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài giảng ngữ văn 10 tuần 26 bài: Hồi trống cổ thành - La Quán Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 43 trang )


BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10

GV giảng dạy: Ths. Phạm Quốc Đạt


1/ Em hãy trình bày tính cách Ngơ Tử
Văn? Tính cách đó được thể hiện qua
những chi tiết nào?
2/ Theo em, chi tiết Diêm Vương xử kiện ở
âm phủ nói lên điều gì?


NỘI DUNG TIẾT HỌC
A.Kiểm tra bài cũ
B. Nội dung bài mới
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản
2. Nhân vật Quan Công
3. Nhân vật Trương Phi
4. Ý nghĩa hồi trống
III. Tổng kết
IV. Củng cố kiến thức và dặn dò


I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: La Quán Trung
(1330 - 1400?)
a. TiĨu dÉn:
b. Người đầu tiên đóng góp


xuất sắc cho trường phái tiểu
thuyết lịch sử thời Minh Thanh ở Trung Quốc.


b. Con người, thời đại sống:
- Ông sống vào cuối thời Ngun, đầu thời Minh.
- Tình cơ độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một
mình.
- Chun sưu tầm và biên soạn dã sử
c. Tác phẩm chính: Tam Quốc diễn nghĩa,
Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện,
Tấn Đường ngụ đại sử diễn truyện


2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn
nghĩa":
a. Thời điểm ra đời:
- Đầu thời Minh (1368 - 1644).
- Do La Quán Trung căn cứ vào
tài liệu lịch sử và truyền thuyết
dân gian mà viết ra.
b. Thể loại:
- Tiểu thuyết chương hồi dài 120
hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên
của Trung Quốc.
- Đặc điểm:
+ Dung lượng lớn.
+ Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự
việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu
thuẫn phát triển đỉnh điểm.



SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)

184-190

KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG

190

208

(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)

NGỤY

THỤC

NGÔ

(TÀO THÁO)

(LƯU BỊ)

(TÔN QUYỀN)

280


NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)


2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
- Kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ (từ năm
184 – 280 CN).
- Phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô.


c. Từ hồi 51 đến hết:
Tào Tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc
tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo
chết. Tào Phi là con lên thay, phế vua Hán lập ra nhà
Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư
Mã Ý
Lưu Bị ngày càng mạnh, lên ngôi vua. Quan
Công bị Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho
anh cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đông Ngô
cũng chết. Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu sau Gia
Cát Lượng chết. Thục suy vong. Năm 279, Tư Mã
Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra
nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc


3. Giá trị tác phẩm:
a. Nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa thời Tam
quốc (184 - 280): cát cứ phân tranh, chiến tranh liên
miên; nhân dân đói khổ điêu linh; giai cấp thống trị tàn

bạo, giả dối.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân: đất nước hồ bình, ổn
định, vua tốt tơi hiền, văn võ bá quan biết thực hiện
đường lối "nhân chính"
- Thể hiện quan điểm “tôn Lưu biếm Tào”, “ủng Lưu
phản Tào”  ca ngợi cái thiện.
b. Nghệ thuật:
 Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính riêng.
 Nghệ thuật kể chuyện lơi cuốn hấp dẫn, biệt tài về kể
và miêu tả chiến tranh.
 Có giá trị lịch sử, quân sự, văn học.


4. Đoạn trích:
a/ Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28
“Chém Sái Dương anh em hịa giải,
Hồi Cổ Thành tơi chúa
đồn viên”.


b/ Tóm tắt đoạn trích
Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Cơng đi ngang
qua Cổ Thành và nghe nói Trương Phi đang chiếm
thành ở đó, mừng rỡ sai Tơn Càn vào thành báo tin cho
Trương Phi đón hai chị.
Trương Phi nghe thế tức giận địi giết Quan Vũ vì
nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa (hàng Tào). Quan
Công hết lời thanh minh nhưng Trương Phi một mực
không tin và thách thức Quan Công chém bay đầu Sái
Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong

vòng ba hồi trống để chứng minh lịng trung nghĩa.
Quan Cơng khơng nói một lời chưa dứt một hồi trống
đã chém rơi đầu Sái Dương. Bấy giờ anh em mới đoàn
tụ


Ba anh em Trương Phi, Lưu Bị, Quan Công
kết nghĩa vườn đào


c/ Bố cục văn bản: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu . . . “mời Trương Phi ra
đón” : Hồn cảnh gặp gỡ của các nhân
vật.
- Đoạn 2: “Phi nghe xong” cho đến “chính là
cờ Tào” : Mâu thuẫn anh em Trương Phi
– Quan Công.
- Đoạn 3: Từ “Trương Phi nổi giận” cho đến
hết: Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ


II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi

Khi Tôn Càn vào báo
tin, Trương Phi phản
ứng như thế nào?



II. Đọc
1. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi:
- Khi nghe lời Tơn Càn báo
tin:“chẳng nói chẳng rằng",
"lập tức mặc áo giáp", "vác
mâu lên ngựa, dẫn một nghìn
quân, đi tắt ra cửa Bắc”:
⇒ Đó khơng phải là hành động
vui mừng của anh em ra đón
nhau mà là của một dũng
tướng ra trận quyết chiến.
- Thái độ: Tức giận

– hiểu văn bản:


Khi gặp Quan Cơng:
Qua những lời nói của
Trương Phi, hãy cho biết
vì sao Trương Phi nhất
định khơng tin vào lời
thanh minh của mọi người
và địi giết Quan Cơng?


- Khi vừa gặp mặt Quan Cơng:
+ “mắt trợn trịn xoe, râu
hùm vểnh ngược, hò hét

như sấm, múa xà mâu chạy
lại đâm Quan Công.”
+ Xưng hô khác thường với
Quan Công:
Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh
lùng, lỗ mãng, gay gắt.
+ Kết tội Quan Công:
“Mày đã bỏ anh, hàng Tào
Tháo, được phong hầu tử
tước, nay lại đến đây đánh
lừa tao?”


+ Thứ 1: Bỏ anh  Bất trung, bất
nghĩa
+ Thứ 2: Hàng Tào  Hèn hạ
+ Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước 
Tham lam
+ Thứ 4: Đánh lừa em mình  Gian
trá
⇒Đây là những điều mà Trương Phi
tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo,
phản bội anh em).
=> Hành động nóng nảy, dứt khốt,
quyết liệt .


Khi Sái Dương xuất hiện:
 Khi Sái Dương xuất hiện,
phản ứng của Trương Phi

thế nào? Ý nghĩa sự xuất
hiện của nhân vật Sái
Dương?


* Khi Sái Dương xuất hiện:

Lời nói mang tính khẳng định chắc nịch

- Hành động:
Múa bát xà mâu, hăm hở chạy lại đâm Quan Công
Thêm một lần nữa, Trương Phi càng
quyết tâm muốn giết chết Quan Công


- Thỏi : + Ni gin,

+ Thách thức Quan Công
í nghĩa của sự xuất hiện nhân vật
Sái Dương
Càng củng cố thêm mối nghi ngờ của
trương Phi, vì thế Trương Phi càng quyết
tâm và dứt khốt muốn giết Quan Cơng


Khi Quan Công chém Sái Dương:
Khi Quan Công thanh minh
sẽ chém tướng Tào để minh
oan thì Trương Phi đã đặt
ra điều kiện gì? Nhận xét

về điều kiện đặt ra cho
Quan Công?


* Khi Quan Công chém Sái Dương:
- Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được
tướng Tào
 Thời gian quá ngắn, q khó khăn  Thử
thách lịng trung nghĩa của Quan Công
- Hành động và thái độ:
+ “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm
trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh
oan.
+ “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đi”
+ “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đơ”
 Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khơn ngoan, tinh tế.


×