Chương 44
Câu 1:
BẤT ĐẲNG THỨC
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CHUYÊN ĐỀ 5
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Gọi
là tập nghiệm của bất phương trình 2
. Trong các tập hợp
S
x − 8x + 7 ≥ 0
sau, tập nào không là tập con của S ?
A. ( −∞; 0] .
B. [ 8; +∞ ) .
C. ( −∞; −1] .
D. [ 6; +∞ ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 2:
x ≥ 7
2
Ta có x − 8 x + 7 ≥ 0 ⇔
.
x ≤1
Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f x = − x 2 − x + 6 ?
( )
A.
x
−∞
−2
−
f ( x)
0
+∞
3
+
0
−
B.
x
−∞
f ( x)
−2
+
0
+∞
3
−
0
+
C.
x
−3
−∞
f ( x)
−
0
+∞
2
+
0
−
D.
x
f ( x)
−∞
−3
+
0
+∞
2
−
0
+
Hướng dẫn giải
Chọn C
x = −3
2
Ta có − x − x + 6 = 0 ⇔
x = 2
Hệ số a = −1 < 0
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai ta có đáp án C là đáp án cần
tìm.
Câu 3:
Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f x = − x 2 + 6 x − 9 ?
( )
A.
Trang
1/18
x
−∞
f ( x)
x
+
−∞
x
−∞
x
−∞
f ( x)
0
0
B.
+∞
+
0
.
C.
+∞
.
−
D.
.
+∞
3
+
.
−
3
−
f ( x)
0
3
−
f ( x)
+∞
3
+
Hướng dẫn giải
Chọn C
Tam thức có 1 nghiệm x = 3 và hệ số a = −1 < 0
Vậy đáp án cần tìm là C
Câu 4:
Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f x = x 2 + 12 x + 36 ?
( )
A.
x
f ( x)
x
−
−∞
f ( x)
x
x
f ( x)
+
−∞
0
−∞
0
C.
+∞
+
+∞
−6
−
0
.
−
−6
+
B.
+∞
−6
+
f ( x)
0
.
+∞
−6
−∞
.
D.
.
−
Hướng dẫn giải
Chọn C
Tam thức có một nghiệm x = −6, a = 1 > 0 đáp án cần tìm là C
Trang
2/18
Câu 5:
Cho tam thức bậc hai f x = x 2 − bx + 3 . Với giá trị nào của
thì tam thức
( )
b
f ( x) có hai nghiệm?
A. b ∈ −2 3; 2 3 .
(
(
)
D. b ∈ ( −∞; −2 3 ) ∪ ( 2
B. b ∈ −2 3; 2 3 .
)
C. b ∈ −∞; −2 3 ∪ 2 3; +∞ .
)
3; +∞ .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Câu 6:
b < −2 3
2
2
Ta có f ( x ) = x − bx + 3 có nghiệm khi b − 12 > 0 ⇔
.
b > 2 3
Giá trị nào của m thì phương trình m − 3 x 2 + m + 3 x − m + 1 = 0 (1) có hai
(
)
(
) (
)
nghiệm phân biệt?
3
A. m ∈ −∞; − ÷∪ ( 1; +∞ ) \ { 3} .
5
3
B. m ∈ − ;1÷ .
5
3
C. m ∈ − ; +∞ ÷.
5
D. m ∈ ¡ \ { 3} .
Hướng dẫn giải
Chọn A
m ≠ 3
m ≠ 3
a ≠ 0
5
⇔ 2
⇔ m < − .
Ta có ( 1) có hai nghiệm phân biệt khi
3
∆ ' > 0
5m − 2m − 3 > 0
m > 1
Câu 7:
Tìm tập xác định của hàm số
1
A. −∞; .
2
y = 2 x2 − 5x + 2
.
1
1
C. −∞; ∪ [ 2; +∞ ) . D. ; 2 .
2
2
Hướng dẫn giải
B. [ 2; +∞ ) .
Chọn C
x ≥ 2
Điều kiện 2 x − 5 x + 2 ≥ 0 ⇔
.
x ≤ 1
2
2
Câu 8:
1
Vậy tập xác định của hàm số là −∞; ∪ [ 2; +∞ ) .
2
Các giá trị m để tam thức
đổi dấu 2 lần là
f ( x) = x 2 − (m + 2) x + 8m + 1
A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 28 .
D. m > 0 .
B. m < 0 hoặc m > 28 .
C. 0 < m < 28 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
để tam thức f ( x) = x 2 − ( m + 2) x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần khi và chỉ khi
Trang
3/18
m > 28 .
2
∆ > 0 ⇔ ( m + 2 ) − 4 ( 8m + 1) > 0 ⇔ m 2 − 28m > 0 ⇔
m < 0
Tập xác định của hàm số
là
2
f
(
x
)
=
2
x
−
7
x
−
15
Câu 9:
3
A. −∞; − ÷∪ ( 5; +∞ ) .
2
B.
3
−∞; − ∪ [ 5; +∞ ) .
2
3
C. −∞; − ÷∪ [ 5; +∞ ) .
2
3
D. −∞; ∪ [ 5; +∞ ) .
2
Hướng dẫn giải
Chọn B
x ≥ 5
Điều kiện 2 x − 7 x − 15 ≥ 0 ⇔
.
x ≤ − 3
2
2
3
Vậy tập xác định của hàm số là −∞; − ∪ [ 5; +∞ ) .
2
Dấu của tam thức bậc 2:
được xác định như sau
f ( x) = − x 2 + 5x − 6
Câu 10:
A. f ( x ) < 0 với 2 < x < 3 và f ( x ) > 0 với x < 2 hoặc x > 3 .
B. f ( x ) < 0 với −3 < x < −2 và f ( x ) > 0 với x < −3 hoặc x > −2 .
C. f ( x ) > 0 với 2 < x < 3 và f ( x ) < 0 với x < 2 hoặc x > 3 .
D. f ( x ) > 0 với −3 < x < −2 và f ( x ) < 0 với x < −3 hoặc x > −2 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có bảng xét dấu
x
−∞
−
f ( x)
2
0
+
3
0
−
+∞
Vậy f ( x ) > 0 với 2 < x < 3 và f ( x ) < 0 với x < 2 hoặc x > 3 .
Câu 11:
2
Tập nghiệm của hệ bất phương trình x − 4 x + 3 > 0 là
2
x − 6 x + 8 > 0
A. ( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) .
B. ( −∞;1) ∪ ( 4; +∞ ) . C. ( −∞; 2 ) ∪ ( 3; +∞ ) . D. ( 1; 4 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn B
x < 1
x 2 − 4 x + 3 > 0
x < 1
x > 3
⇔
⇔
Ta có: 2
.
x − 6 x + 8 > 0
x > 4
x < 2
x > 4
Trang
4/18
x2 + 4x + 3 ≥ 0
Hệ bất phương trình 2
có nghiệm là
2 x − x − 10 ≤ 0
2
2 x − 5 x + 3 > 0
Câu 12:
A. −1 ≤ x < 1 hoặc
3
5
2
2
B. −2 ≤ x < 1 .
C. −4 ≤ x < −3 hoặc −1 ≤ x < 3 .
D. −1 ≤ x ≤ 1 hoặc
3
5
2
2
Hướng dẫn giải
Chọn A
x ≤ −3
2
x ≥ 1
x + 4x + 3 ≥ 0
−1 ≤ x < 1
2
5
Ta có: 2 x − x − 10 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ x ≤ ⇔ 3
.
2
2
2
2
2 x − 5 x + 3 > 0
x < 1
x > 3
2
x2 + 5x + m
Xác định m để với mọi x ta có
.
−1 ≤ 2
<7
2 x − 3x + 2
Câu 13:
5
A. − ≤ m < 1 .
3
5
5
B. 1 < m ≤ .
C. m ≤ − .
3
3
Hướng dẫn giải
D. m < 1 .
Chọn A
Ta có: −1 ≤
x2 + 5x + m
< 7 có tập nghiệm là ¡ khi hệ sau có tập nghiệm là ¡
2 x 2 − 3x + 2
(do 2 x 2 − 3 x + 2 > 0 ∀x ∈ ¡ )
−1( 2 x 2 − 3x + 2 ) ≤ x 2 + 5 x + m
13x 2 − 26 x + 14 − m > 0 ( 1)
⇔ 2
có tập nghiệm là ¡
2
2
3x + 2 x + m + 2 ≥ 0
2)
(
x
+
5
x
+
m
<
7
2
x
−
3
x
+
2
(
)
Ta có ( 1) có tập nghiệm là ¡ khi ∆ ' < 0 ⇔ −13 + 13m < 0 ⇔ m < 1 (3)
( 2)
có tập nghiệm là ¡ khi ∆ ' ≤ 0 ⇔ −5 − 3m ≤ 0 ⇔ m ≥ −
5
(4)
3
5
Từ (2) và (4), ta có − ≤ m < 1 .
3
Câu 14:
Khi xét dấu biểu thức
f ( x) =
x 2 + 4 x − 21 ta có
x2 − 1
A. f ( x ) > 0 khi −7 < x < −1 hoặc 1 < x < 3 .
B. f ( x ) > 0 khi x < −7 hoặc −1 < x < 1 hoặc x > 3 .
C. f ( x ) > 0 khi −1 < x < 0 hoặc x > 1 .
D. f ( x ) > 0 khi x > −1 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Trang
5/18
Ta có: x 2 + 4 x − 21 = 0 ⇔ x = −7; x = 3 và x 2 − 1 = 0 ⇔ x = ±1 . Lập bảng xét dấu ta có
f ( x ) > 0 khi x < −7 hoặc −1 < x < 1 hoặc x > 3 .
Tìm m để m + 1 x 2 + mx + m < 0, ∀x ∈ ¡ ?
(
)
Câu 15:
A. m < −1 .
B. m > −1 .
4
C. m < − .
3
Hướng dẫn giải
D. m >
4
.
3
Chọn C
Với m = −1 không thỏa mãn.
a < 0
2
Với m ≠ −1 , ( m + 1) x + mx + m < 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
∆ < 0
Câu 16:
m < −1
m + 1 < 0
4
4
⇔
⇔
m < − ⇔ m < − .
2
3
3
−3m − 4m < 0
m > 0
Tìm m để f x = x 2 − 2 2m − 3 x + 4m − 3 > 0, ∀x ∈ ¡ ?
( )
(
)
A. m >
3
.
2
B. m >
3
.
4
3
3
4
2
Hướng dẫn giải
C.
D. 1 < m < 3 .
Chọn D
f ( x ) = x 2 − 2 ( 2m − 3) x + 4m − 3 > 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ ∆ < 0 ⇔ 4m 2 − 16m + 12 < 0 ⇔ 1 < m < 3 .
Với giá trị nào của a thì bất phương trình 2
?
ax − x + a ≥ 0, ∀x ∈ ¡
Câu 17:
A. a = 0 .
B. a < 0 .
C. 0 < a ≤
1
.
2
D. a ≥
1
.
2
Hướng dẫn giải
Chọn D
Để
bất
phương
trình
1
a ≥ 2
1 − 4a 2 ≤ 0
∆ ≤ 0
⇔
⇔
1
ax 2 − x + a ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
a
≤
−
a > 0
a > 0
2
a > 0
1
.
2
Với giá trị nào của m thì bất phương trình 2
vơ nghiệm?
x −x+m ≤0
⇔a≥
Câu 18:
A. m < 1 .
B. m > 1 .
1
.
4
Hướng dẫn giải
C. m <
D. m >
1
.
4
Chọn D
Trang
6/18
Bất phương trình x 2 − x + m ≤ 0 vơ nghiệm khi và chỉ khi bất phương trình
Câu 19:
∆ < 0
1
x 2 − x + m > 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
⇔ 1 − 4m < 0 ⇔ m > .
4
1 > 0
Cho
. Tìm m để f ( x) âm với mọi x .
f ( x) = −2 x 2 + (m + 2) x + m − 4
A. −14 < m < 2 .
C. −2 < m < 14 .
B. −14 ≤ m ≤ 2 .
D. m < −14 hoặc m > 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
∆ < 0
2
⇔ ( m + 2 ) + 8 ( m − 4 ) < 0 ⇔ m 2 + 12m − 28 < 0
Ta có f ( x ) < 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
a < 0
⇔ −14 < m < 2 .
1
2 có nghiệm là
Bất phương trình 1
− ≤
Câu 20:
x−2 x x+2
3 + 17
3 − 17
∪
0,
2
∪
,
+∞
(
)
A. −2,
B. x ∉ { −2, 0, 2} .
÷
÷
÷
2
÷.
2
C. −2 < x < 0 .
D. 0 < x < 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
x ≠ 0
Điều kiện
.
x ≠ ±2
Với điều kiện trên ta có
x ( x + 2) − ( x − 2) ( x + 2) − 2 x ( x − 2)
1
1
2
− ≤
⇔
≤ 0.
x−2 x x+2
( x − 2) x ( x + 2)
−2 x 2 + 6 x + 4
≤ 0.
( x − 2) x ( x + 2)
Ta có bảng xét dấu
⇔
x
−∞
f ( x)
3 − 17
2
−2
+
0
−
0
+
0
3 + 17
2
2
0
−
0
+
−
0
3 + 17
3 − 17
∪
0,
2
∪
,
+∞
(
)
Vậy nghiệm của bất phương trình là −2,
÷
÷
2
÷.
2 ÷
Câu 21:
Tập nghiệm của bất phương trình
A. S = ( −∞, −4 ) ∪ ( −1,1) ∪ ( 4, +∞ ) .
C. S = ( −1,1) .
+∞
3x
< 1 là
x −4
2
B. S = ( −∞, −4 ) .
D. S = ( 4, +∞ ) .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Điều kiện x ≠ ±2
Trang
7/18
x 2 + 3x − 4
3x
3x
>
−
1
+
1
>
0
x 2 − 4 > 0
x 2 − 4
x 2 − 4
3x
3x
< 1 ⇔ −1 < 2
⇔
⇔ 2
<1 ⇔
x2 − 4
3
x
3
x
x −4
− x + 3x + 4 < 0
<1
−1 < 0
x 2 − 4
x 2 − 4
x 2 − 4
x < −4
Lập bảng xét dấu ta được nghiệm của bất phương trình là −1 < x < 1
x > 4
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S = ( −∞, −4 ) ∪ ( −1,1) ∪ ( 4, +∞ ) .
Câu 22:
Tìm
giá
trị
nguyên
của
k
để
bất
phương
trình
x 2 − 2 ( 4k − 1) x + 15k 2 − 2k − 7 > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ ¡ là
A. k = 2 .
B. k = 3 .
C. k = 4 .
Hướng dẫn giải
D. k = 5 .
Chọn B
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ ¡ thì:
a = 1 > 0
2
⇔ ∆′ < 0 ⇔ ( 4k − 1) − 15k 2 + 2k + 7 < 0 ⇔ 2 < k < 4
∆′ < 0
Vì k ∈ ¢ nên k = 3 .
Có bao nhiêu giá trị m nguyên âm để mọi
đều thoả bất phương
x>0
Câu 23:
(
trình x 2 + x + m
) ≥(x
2
− 3x − m ) ?
2
2
A. 0 .
B. 1 .
Chọn B
(
Ta có x 2 + x + m
) ≥(x
2
⇔ 4 x ( 2 x + m ) ( x − 1) ≥ 0
2
C. 2 .
Hướng dẫn giải
D. 3 .
− 3 x − m ) ⇔ ( x 2 + x + m ) − ( x 2 − 3x − m ) ≥ 0
2
2
2
Với m < 0 ta có bảng xét dấu
m
TH1: − ≥ 1
2
m
2
x
−∞
0
4x
-
0
+
||
+
||
+
-
||
-
0
+
||
+
-
||
-
||
-
0
+
-
0
+
0
-
0
+
x −1
2x + m
f ( x)
−
1
Từ Bảng xét dấu ta thấy để BPT nghiệm đúng với x > 0 thì −
TH 2: −
+∞
m
= 1 ⇔ m = −2
2
m
<1
2
Trang
8/18
m
2
x
−∞
0
4x
-
0
+
||
+
||
+
-
||
-
0
+
||
+
-
||
-
||
-
0
+
-
0
+
0
-
0
+
2x + m
x −1
f ( x)
−
Từ Bảng xét dấu ta thấy để BPT nghiệm đúng với x > 0 thì −
Vậy có 1 giá trị
Câu 24:
Bất phương trình
−7 < x < −2
A.
.
3 < x < 4
Lời giải
Chọn A
( x − 1 − 3) ( x + 2 − 5 ) < 0
−2 ≤ x < 1
B.
.
1 < x < 2
+∞
1
m
= 1 ⇔ m = −2
2
có nghiệm là
0 < x < 3
C.
.
4 < x < 5
−3 < x ≤ −2
D.
.
−1 < x < 1
Lập bảng phá dấu giá trị tuyệt đối giải BPT trong từng khoảng ta được
nghiệm là A.
Cách khác:
x − 1 > 3
x > 4
x −1 − 3 > 0
⇔ x − 1 < −3
⇔ x < −2 ⇔ −7 < x < −2
Trường hợp 1:
−5 < x + 2 < 5
−7 < x < 3
x + 2 −5 < 0
−3 < x − 1 < 3
−2 < x < 4
x −1 − 3 < 0
⇔ x + 2 > 5
⇔ x > 3
⇔ 3< x < 4
Trường hợp 2:
x
+
2
−
5
>
0
x + 2 < −5
x < −7
Bất phương trình:
có nghiệm là:
− x2 + 6x − 5 > 8 − 2x
Câu 25:
Câu 26:
A. 3 < x ≤ 5 .
B. 2 < x ≤ 3 .
C. −5 < x ≤ −3 .
Hướng dẫn giải
D. −3 < x ≤ −2 .
Chọn A
Ta có − x 2 + 6 x − 5 > 8 − 2 x
1 ≤ x ≤ 5
− x 2 + 6 x − 5 ≥ 0
1 ≤ x ≤ 5
x>4
8
−
2
x
<
0
x>4
⇔
⇔
⇔ x ≤ 4
8 − 2x ≥ 0
x
≤
4
2
3 < x < 25
2
2
− x + 6 x − 5 > ( 8 − 2 x )
−5 x + 38 x − 69 > 0
3
⇔ 3 < x ≤ 5.
Bất phương trình:
có nghiệm là:
2
x
+
1
<
3
−
x
Câu 27:
Trang
9/18
(
1
A. − ; 4 − 2 2 ÷.
2
)
B. 3; 4 + 2 2 .
(
)
C. 4 − 2 2;3 .
(
)
D. 4 + 2 2; +∞ .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có: 2 x + 1 < 3 − x
2x + 1 ≥ 0
⇔ 3− x > 0
2
2 x + 1 < ( 3 − x )
Câu 28:
1
x≥−1
x≥−
2
2
1
⇔
x<3
⇔
x<3
⇔ − ≤ x < 4 − 2 2.
2
− x 2 + 8x − 8 < 0
x > 4 + 2 2
x < 4 − 2 2
2
Nghiệm của hệ bất phương trình: 2 x − x − 6 ≤ 0 là:
3
2
x + x − x −1 ≥ 0
A. –2 ≤ x ≤ 3 .
B. –1 ≤ x ≤ 3 .
C. 1 ≤ x ≤ 2 hoặc x = –1 .
Hướng dẫn giải
D. 1 ≤ x ≤ 2 .
Chọn C
Ta có 2 x 2 − x − 6 ≤ 0 ⇔ −
3
≤ x ≤ 2, ( I ) .
2
x = −1
2
2
. ( II )
x3 + x 2 − x − 1 ≥ 0 ⇔ ( x + 1) ( x − 1) ≥ 0 ⇔ ( x − 1) ( x + 1) ≥ 0 ⇔
x ≥1
Từ ( I ) và ( II ) suy ra nghiệm của hệ là S = [ 1; 2] ∪ { −1} .
Bất phương trình:
Câu 29:
nguyên?
A. 0.
C. 2.
x4 − 2x2 − 3 ≤ x2 − 5
có bao nhiêu nghiệm nghiệm
B. 1.
D. Nhiều hơn 2 nhưng hữu hạn.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Đặt t = x 2 ≥ 0
2
Ta có t − 2t − 3 ≤ t − 5 .
t ≤ −1
2
Nếu t − 2t − 3 ≥ 0 ⇔
thì ta có t 2 − 3t + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2 loại
t
≥
3
1 − 33
t ≤
2
2
2
Nếu t − 2t − 3 < 0 ⇔ −1 < t < 3 thì ta có −t + t + 8 ≤ 0 ⇔
loại.
1 + 33
t ≥
2
Cho bất phương trình: x 2 − 2 x ≤ x − 2 + ax − 6 . Giá trị dương nhỏ nhất của a
Câu 30:
để bất phương trình có nghiệm gần nhất với số nào sau đây:
A. 0,5.
B. 1,6.
C. 2,2.
D. 2,6.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Trang
10/18
Trường hợp 1: x ∈ [ 2; +∞ ) . Khi đó bất phương trình đã cho trở thành
x 2 − ( a + 3) x + 8 ≤ 0 ⇔ a ≥ x +
8
− 3 ≥ 4 2 − 3 ≈ 2,65 ∀x ∈ [ 2; +∞ ) , dấu " = " xảy ra khi
x
x=2 2.
Trường hợp 2: x ∈ ( −∞; 2 ) . Khi đó bất phương trình đã cho trở thành
4
a ≥ x + − 1 khi x ∈ ( 0; 2 )
x
x 2 − ( a + 1) x + 4 ≤ 0 ⇔
4
a ≤ x + − 1 khi x ∈ ( −∞;0 )
x
bất đẳng thức cauchy).
( 1)
( 2)
. Giải ( 1) ta được a > 3 (theo
4
4
− 1 ⇔ a ≤ −2 x. − 1 = −5 .
x
x
Vậy giá trị dương nhỏ nhất của a gần với số 2, 6 .
Số nghiệm của phương trình:
là:
x + 8 − 2 x + 7 = 2 − x +1− x + 7
Câu 31:
Giải ( 2 ) : a ≤ x +
A. 0.
B. 1.
C. 2.
Hướng dẫn giải
D. 3.
Chọn B
Điều kiện x ≥ −7 .
Đặt t = x + 7 , điều kiện t ≥ 0 .
2
t 2 + 1 − 2t = 2 − t 2 − 6 − t ⇔ t − 1 = 2 − t − t − 6
Ta có
Nếu
t ≥1
thì ta có
t 2 − t − 6 = 9 − 6t + t 2
⇔
⇔t =3⇔
3−t = t −t −6
t ≤ 3
2
x+7 =3
⇔ x=2
t 2 − t − 6 = 1 + 2t + t 2
7
⇔ t = − ( l) .
Nếu t < 1 thì ta có 1 + t = t 2 − t − 6 ⇔
3
t ≥ −1
Nghiệm của bất phương trình: 2
là:
x + x − 2 2 x2 − 1 < 0
Câu 32:
(
)
5 − 13
A. 1;
÷
÷∪ ( 2; +∞ ) .
2
9
B. −4; −5; − .
2
2 2
;1÷
C. −2; −
÷∪
÷.
2 ÷
2
17
D. ( −∞; −5] ∪ 5; ∪ { 3} .
5
Hướng dẫn giải
Chọn C
(x
2
+ x − 2)
2
x < −
2
2 x 2 − 1 > 0
2 2 .
2
⇔
;1÷
2x −1 < 0 ⇔ 2
÷∪
2 ⇔ x ∈ −2; −
÷
2 ÷
x + x − 2 < 0
2
x >
2
−2 < x < 1
Trang
11/18
2
Bất phương trình 2 x − x − 1 ≤ −2 x 2 + x + 1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
x +1 − 2x
Câu 33:
A. 1.
C. 3.
B. 2.
D. Nhiều hơn 3 nhưng hữu hạn.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Nếu
•
⇔
⇔
2
2
thì 2 x − x − 1
≤ −2 x 2 + x + 1 ⇔ 2 x − x − 1 ≤ −2 x 2 + x + 1
x ≥ −1
x + 1 − 2x
1− x
2 x 2 − x − 1 − ( 1 − x ) ( −2 x 2 + x + 1)
1− x
≤0⇔
2 x 2 − x − 1 − ( −2 x 2 + x + 1 + 2 x3 − x 2 − x )
1− x
≤0
x ( −2 x 2 + 5 x − 1)
−2 x3 + 5 x 2 − x
≤0 ⇔
≤0
1− x
1− x
5 + 17
x =
4
Cho x = 0 ; −2 x 2 + 5 x − 1 = 0 ⇔
; x −1 = 0 ⇔ x = 1
5 − 17
x =
4
5 − 17
5 + 17
Lập bảng xét dấu ta có: 0 ≤ x ≤
.
∨1 < x ≤
4
4
Vì là nghiệm ngun nên có nghiệm là 0; 2
Nếu
•
⇔
⇔
x < −1
2
2
thì 2 x − x − 1
≤ −2 x 2 + x + 1 ⇔ 2 x − x − 1 ≤ −2 x 2 + x + 1
x + 1 − 2x
−1 − 3 x
2 x 2 − x − 1 − ( −1 − 3 x ) ( −2 x 2 + x + 1)
−1 − 3 x
≤0 ⇔
2 x 2 − x − 1 − ( 2 x 2 − x − 1 + 6 x3 − 3 x 2 − 3x )
−1 − 3 x
≤0
x ( −6 x 2 + x + 3)
−6 x3 + x 2 + 3x
≤0 ⇔
≤0
−1 − 3 x
−1 − 3x
1 + 73
x =
1
12
Cho x = 0 ; −6 x 2 + x + 3 = 0 ⇔
; −3 x − 1 = 0 ⇔ x = −
3
1 − 73
x =
12
1 − 73
1
1 + 73
Lập bảng xét dấu ta có:
.
≤ x < − ∨0 ≤ x ≤
12
3
12
Vì là nghiệm nguyên nên có nghiệm là 0 (loại)
Vậy bất phương trình đã cho có 2 nghiệm ngun.
Câu 34:
2
Hệ bất phương trình x − 1 ≤ 0 có nghiệm khi
x − m > 0
A. m > 1 .
B. m = 1 .
C. m < 1 .
Hướng dẫn giải
D. m ≠ 1 .
Chọn C
Trang
12/18
x2 − 1 ≤ 0
−1 ≤ x ≤ 1
⇔
Ta có:
.
x > m
x − m > 0
Do đó hệ có nghiệm khi m < 1 .
Xác định m để phương trình x − 1 x 2 + 2 m + 3 x + 4m + 12 = 0 có ba nghiệm
(
)
(
)
Câu 35:
phân biệt lớn hơn –1.
7
16
A. m < − .
B. −2 < m < 1 và m ≠ − .
2
9
7
16
7
19
C. − < m < −1 và m ≠ − .
D. − < m < −3 và m ≠ − .
2
9
2
6
Hướng dẫn giải
Chọn D
x = 1
2
Ta có ( x − 1) x + 2 ( m + 3) x + 4m + 12 = 0 ⇔ 2
.
x
+
2
m
+
3
x
+
4
m
+
12
=
0
*
(
)
(
)
Giải sử phương trình ( *) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , theo Vi-et ta có
x1 + x2 = −2 ( m + 3)
.
x1.x2 = 4m + 12
2
Để phương trình ( x − 1) x + 2 ( m + 3) x + 4m + 12 = 0 có ba nghiệm phân biệt lớn
hơn –1 . thì phương trình ( *) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 1 và đều lớn
hơn −1 .
m 2 + 2m − 3 > 0
( m + 3) 2 − ( 4m + 12 ) > 0
∆′ > 0
m ≠ − 19
6m + 19 ≠ 0
6
⇔
⇔ 1 + 2 ( m + 3) + 4m + 12 ≠ 0 ⇔
x
+
1
+
x
+
1
>
0
(
)
(
)
1
2
x > x > −1
−2 ( m + 3) + 2 > 0
2
1
x +1 x +1 > 0
( 1 ) ( 2 )
4m + 12 − 2 ( m + 3) + 1 > 0
Câu 36:
m > 1
m < −3
7
19
− 2 < m < −3
m ≠ −
⇔
.
6 ⇔
m < −2
m ≠ − 19
6
7
m > −
2
Phương trình m + 1 x 2 − 2 m − 1 x + m 2 + 4m − 5 = 0 có đúng hai nghiệm x , x
(
)
(
)
1
2
thoả 2 < x1 < x2 . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
A. −2 < m < −1 .
B. m > 1 .
C. −5 < m < −3 .
Hướng dẫn giải
D. −2 < m < 1 .
Chọn A
2
2
Để phương trình ( m + 1) x − 2 ( m − 1) x + m + 4m − 5 = 0 có có đúng hai nghiệm x1 , x2
thoả 2 < x1 < x2 .
Trang
13/18
( m − 1) 2 − ( m + 1) ( m 2 + 4m − 5 ) > 0
∆′ > 0
m ≠ −1
.Theo Vi-et ta có
⇔ m + 1 ≠ 0 ⇔
( x1 − 2 ) + ( x2 − 2 ) > 0
x > x > 2
1
2
( x1 − 2 ) ( x2 − 2 ) > 0
2 ( m − 1)
x1 + x2 =
m +1
.
2
x .x = m + 4m − 5
1 2
m +1
( m − 1) ( − m 2 − 5m − 6 ) > 0
−2 < m < 1
m ≠ −1
m < −3
⇒ 2 ( m − 1) − 4 > 0
⇔ m ≠ −1
⇔ −2 < m < −1 .
−3 < m < −1
m +1
2
m > −3
m + 4m − 5 − 2. 2 ( m − 1) + 4 > 0
m +1
m + 1
Nghiệm
dương
nhỏ
nhất
của
bất
Câu 37:
phương
trình
x 2 - 4 x - 5 + 2 x + 9 £ x 2 - x + 5 gần nhất với số nào sau đây
A. 2,8 .
B. 3 .
C. 3, 5 .
Hướng dẫn giải
D. 4, 5 .
Chọn D
Lập bảng phá dấu giá trị tuyệt đối giải BPT trên ta được tập nghiệm là
x = −1
vậy nghiệm dương nhỏ nhất là x = 4,5 , đáp án D
x ≥ 9
2
Tìm m để 4 x − 2m − 1 > − x 2 + 2 x + 1 − m với mọi x ?
Câu 38:
2
2
B. m <
A. m > 3 .
C. m >
3
.
2
3
.
2
D. −2 < m < 3
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta
thấy
để
4 x − 2m −
1
1
> − x2 + 2 x + − m
2
2
đúng
với
mọi
x
thì
1
− x 2 + 2 x + − m < 0, ∀x ∈ ¡
2
1
1
3
Hay − x 2 + 2 x + < m, ∀x ∈ ¡ ⇔ 1 + − m < 0 ⇔ m > .
2
2
2
Cho bất phương trình: x 2 + x + a + x 2 − x + a ≤ 2 x ( 1). Khi đókhẳng định nào
Câu 39:
sau đây đúng nhất?
Trang
14/18
A. (1) có nghiệm khi a ≤
1
.
4
B. Mọi nghiệm của( 1) đều khơng
âm.
C. ( 1) có nghiệm lớn hơn 1 khi a < 0 . D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Hướng dẫn giải
Chọn D
2
1
1
Ta có x + x + a + x − x + a ≤ 2 x ⇔ x + ÷ + a − ÷ +
2
4
2
2
2
1
1
x − ÷ + a − ÷ ≤ 2x
2
4
Do vế trái ln lớn hơn hoặc bằng 0 nên để BPT có nghiệm thì 2 x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
nên B đúng.
1
1
Với a > BPT ⇔ 2 x 2 − 2 x + 2a ≤ 0 vơ nghiệm hay BPT có nghiệm khi a ≤
nên
4
4
A đúng.
Khi a < 0 ta có x 2 + x + a = 0, x 2 − x + a = 0 có 4 nghiệm xếp thứ tự x1 < x2 < x3 < x4
Với x > x4 hoặc x < x1 ta có BPT: 2 x 2 − 2 x + 2a ≤ 0
Có nghiệm x1 < x < x2 và x1 + x2 = 1; x1 x2 < 0
Nên tồn tại nghiệm lớn hơn 1 vậy C đúng
Cho bất phương trình: x 2 + 2 x + m + 2mx + 3m 2 − 3m + 1 < 0 . Để bất phương
Câu 40:
trình có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
.
Câu 41:
1
A. −1 < m < − .
2
1
1
.
C. − < m < 1 .
2
2
Hướng dẫn giải
B. −1 < m <
D.
1
< m <1.
2
Chọn D
Ta có: x 2 + 2 x + m + 2mx + 3m 2 − 3m + 1 < 0 ⇔ ( x + m ) + 2 x + m + 2m 2 − 3m + 1 < 0
2
⇔ ( x + m + 1) < −2m2 + 3m có nghiệm khi và chỉ khi −2m 2 + 3m > 1 ⇔
2
Câu 42:
1
< m <1
2
Tìm a để bất phương trình x 2 + 4 x ≤ a x + 2 + 1 có nghiệm?
(
)
A. Với mọi a .
B. Khơng có a .
C. a ≥ −4 .
Hướng dẫn giải
D. a ≤ −4 .
Chọn A
Ta có: a + 1
2
x 2 + 4 x ≤ a ( x + 2 + 1) ⇔ ( x + 2 ) − a x + 2 − a − 4 ≤ 0
2
a2 a2
a a2
⇔ ( x + 2) − a x + 2 +
≤
+a+4 ⇔ x+2 − ÷ ≤
+a+4
4
4
2
4
a2
Bất phương trình đã cho có nghiệm khi + a + 4 ≥ 0 ln đúng với ∀a .
4
Để bất phương trình
nghiệm đúng ∀x ∈ −5;3 ,
[ ]
( x + 5)(3 − x) ≤ x 2 + 2 x + a
Câu 43:
tham số a phải thỏa điều kiện:
2
Trang
15/18
A. a ≥ 3 .
B. a ≥ 4 .
C. a ≥ 5 .
Hướng dẫn giải
D. a ≥ 6 .
Chọn C
( x + 5) ( 3 − x )
≤ x 2 + 2 x + a ⇔ − x 2 − 2 x + 15 − x 2 − 2 x ≤ a
Đặt t = − x 2 − 2 x + 15 , ta có bảng biến thiên
x
−5
3
−1
16
2
− x − 2 x + 15
0
0
Suy ra t ∈ [ 0; 4] .Bất phương trình đã cho thành t 2 + t − 15 ≤ a .
2
Xét hàm f ( t ) = t + t − 15 với t ∈ [ 0; 4] .
Ta có bảng biến thiên
t
0
f ( t)
4
5
−15
Bất phương trình t 2 + t − 15 ≤ a nghiệm đúng ∀t ∈ [ 0; 4] khi và chỉ khi a ≥ 5.
Câu 44:
Với giá trị nào của m thìphương trình
A. m ≤
2
.
3
B. m < 0 hoặc m >
x 2 − 2m + 2 x 2 − 1 = x
2
.
3
vô nghiệm?
C.
0≤m≤
2
.
3
D. m = 0 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Điều
kiện
2
x 2 − 2m ≥ 0
x − 2m ≥ 0
⇔
.
2
x − 1 ≥ 0
x ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 1; +∞ )
Phương
trình
trở
thành
2
2
2
x 2 − 2m = x − 2 x 2 − 1 ⇔ x − 2m = −3 x + 4 ⇔ 2 ( x − 1) = m ( 1)
với
2 3
2 3
x ∈ −
; −1 ∪ 1;
. Phương trình đã cho vơ nghiệm khi phương trình ( 1)
3
3
vô nghiệm khi m < 0 hoặc m >
Câu 45:
2
.
3
x 2 − 3x − 4 ≤ 0
Cho hệ bất phương trình
3
2
x − 3 x x − m + 6m ≥ 0
Để hệ có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
A. 2 ≤ m ≤ 8 .
B. –8 ≤ m ≤ 2 .
C. –2 ≤ m ≤ 8 .
D. –8 ≤ m ≤ –2 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có x 2 − 3 x − 4 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 4 .
Trang
16/18
Trường hợp 1: x ∈ [ 0; 4] , bất phương trình hai trở thành x 3 − 3x 2 − m 2 + 6m ≥ 0
3
2
⇔ m 2 − 6m ≤ x3 − 3x 2 , mà x − 3 x ≤ 16 ∀x ∈ [ 0; 4] suy ra ⇔ m 2 − 6m ≤ 16 ⇔ −2 ≤ m ≤ 8 .
Trường hợp 2: x ∈ [ −1;0 ) , bất phương trình hai trở thành x3 + 3x 2 − m 2 + 6m ≥ 0
⇔ m 2 − 6m ≤ x 3 + 3 x 2 ,
mà
x 3 − 3x 2 ≤ 2 ∀x ∈ [ −1;0 )
suy
ra
⇔ m 2 − 6m ≤ 2
⇔ 3 − 11 ≤ m ≤ 3 + 11 .
Vậy –2 ≤ m ≤ 8 thì hệ bất phương trình đã cho có nghiệm.
2
Hệ bất phương trình: x − 5 x + 4 ≤ 0
có tập nghiệm biểu diễn
2
2
2
Câu 46:
x − (m + 3) x + 2(m + 1) ≤ 0
trên trục số có độ dài bằng 1, với giá trị của m là:
A. m = 0 .
B. m = 2 .
C. m = − 2 .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Hướng dẫn giải
Chọn D
2
1 ≤ x ≤ 4
x − 5x + 4 ≤ 0
⇔
⇔ 1 ≤ x ≤ 2 . A đúng
Thay m = 0 vào ta có 2
1 ≤ x ≤ 2
x − 3x + 2 ≤ 0
x2 − 5x + 4 ≤ 0
1 ≤ x ≤ 4
⇔
⇔ 2 ≤ x ≤ 4 . B đúng
Thay m = 2 vào ta có 2
2 ≤ x ≤ 3
x − 5x + 6 ≤ 0
Tương tự C đúng.
Để phương trình: x + 3 ( x − 2) + m − 1 = 0 có đúng một nghiệm, các giá trị của
Câu 47:
tham số m là:
29
21
A. m < 1 hoặc m >
.
B. m < –
hoặc
4
4
m > 1.
21
29
C. m < –1 hoặc m > .
D. m < –
hoăc
4
4
m > 1.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có x + 3 ( x − 2 ) + m − 1 = 0 ⇔ m = 1 − x + 3 ( x − 2 )
Xét hàm số y = 1 − x + 3 ( x − 2)
− x 2 − x + 7 khi x ≥ −3
Ta có y = 2
x + x − 5 khi x < −3
Bảng biến thiên của y = 1 − x + 3 ( x − 2)
x
−∞
−3
+∞
−
1
2
+∞
29
4
y
1
−∞
Trang
17/18
m < 1
Dựa vào bảng trên phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi
m > 29
4
Phương trình x − 2 x + 1 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt, giá trị thích hợp
(
)
Câu 48:
của tham số m là:
9
9
A. 0 < m < .
B. 1 < m < 2 .
C. – < m < 0 .
D. –2 < m < 1 .
4
4
Hướng dẫn giải
Chọn C
Xét x − 2 ( x + 1) + m = 0
Với x ≥ 2 , ta có:
Với x < 2 , ta có:
( 1)
( 1) ⇔ ( x − 2 ) ( x + 1) + m = 0 ⇔ m = − x 2 + x + 2
( 1) ⇔ − ( x − 2 ) ( x + 1) + m = 0 ⇔ m = x 2 − x − 2
− x 2 + x + 2 khi x ≥ 2
Đặt f ( x ) = 2
x − x − 2 khi x < 2
Bảng biến thiên:
x
1
2
−∞
+∞
2
+∞
0
f ( x)
−
9
4
−∞
9
< m < 0.
4
Để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: 10 x − 2 x 2 − 8 = x 2 − 5 x + a . Giá
Dựa vào bảng biến thiên ta có −
Câu 49:
trị của tham số a là:
A. a = 1 .
45
C. a ∈ 4; .
4
Hướng dẫn giải
B. a ∈ ( 1; 10 ) .
D. 4 < a <
43
.
4
Chọn D
2
2
Xét phương trình: 10 x − 2 x − 8 = x − 5 x + a
(1)
⇔ a = 10 x − 2 x 2 − 8 − x 2 + 5 x
2
2
Xét f ( x ) = 10 x − 2 x − 8 − x + 5 x
( 10 x − 2 x 2 − 8 ) − x 2 + 5 x
khi 10 x − 2 x 2 − 8 ≥ 0
=
2
2
2
− ( 10 x − 2 x − 8 ) − x + 5 x khi 10 x − 2 x − 8 < 0
−3x 2 + 15 x − 8 khi 1 ≤ x ≤ 4
= 2
khi x ≤ 1 ∨ x ≥ 4
x − 5x + 8
Bảng biến thiên:
Trang
18/18
x
−∞
5
2
1
+∞
+∞
4
+∞
43
4
f ( x)
4
4
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt
43
.
4
Để phương trình sau cónghiệm duy nhất: 2 x 2 − 3x − 2 = 5a − 8 x − x 2 , Giá trị
⇔4
Câu 50:
của tham số a là:
56
.
79
Hướng dẫn giải
A. a = 15 .
C. a = −
B. a = –12 .
D. a = −
49
.
60
Chọn A
2
2
Xét phương trình: 2 x − 3x − 2 = 5a − 8 x − x
⇔ 5a = f ( x )
( 1)
( 2 x 2 − 3 x − 2 ) + 8 x + x 2 khi 2 x 2 − 3x − 2 ≥ 0
=
2
2
2
−2 x + 3 x + 2 + 8 x + x khi 2 x − 3x − 2 < 0
3x 2 + 5 x − 2 khi 2 x 2 − 3 x − 2 ≥ 0
= 2
2
− x + 11x + 2 khi 2 x − 3 x − 2 < 0
Bảng biến thiên:
x
−∞
−
+∞
f ( x)
5
6
−
1
2
2
+∞
+∞
49
12
Dựa vào bảng biến thiên ta có: phương trình (1) có nghiệp duy nhất
5a = −
−
49
−49
⇔a=
.
12
60
Trang
19/18