Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chương IV - Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.9 KB, 14 trang )



Cho các đồ thị:
f(x) = 2x
2
-7x+5
f(x) = -x
2
+ 4x-4
f(x) =x
2
-2x+5
BÀI CŨ
Dựa vào đồ thị, tìm các giá trị của x để f(x) >0, f(x)<0
TRẢ LỜI:
f(x) =2x
2
-7x+5 ta có: f(x) >0 x<1 hoặc x> 5/2.
f(x) < 0 1<x<5/2
f(x) = -x
2
+ 4x-4 ta có f(x) < 0
f(x) = x
2
-2x+5 ta có f(x) > 0

2x
⇔ ∀ ≠
x R
⇔ ∀ ∈
y


y
y
x
x
x


Bài dạy:
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

TAM THỨC BẬC HAI

ĐỊNH NGHĨA

Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng
ax
2
+ bx + c, trong đó a, b, c là những số cho
trước với a ≠ 0.

NGHIỆM CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = ax
2
+ bx + c chính là
nghiệm của phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0.

BIỆT THỨC


Các biệt thức Δ = b
2
– 4ac và Δ' = b'
2
– 4ac với b = 2b'
theo thứ tự cũng được gọi là biệt thức và biệt thức thu
gọn của tam thức bậc hai f(x) = ax
2
+ bx + c.

II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

×