Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

NV 8 tuan 1113

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.9 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 11 </b>–<b> TiÕt 41 </b> <i><b>Ngày </b></i>
<i><b>soạn:28/10/2009</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>Ngữ văn</b></i>:


Kiểm tra văn
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Giúp hs vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Qua đó, gv nắm
đợc khả năng nhận thức của hs để có phơng pháp giảng dạy cho phự hp.


- Rèn kĩ năng trình bày, viết đoạn, nêu cảm nhận về tác phẩm, nhân vật...
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài.


<b>B. Chuẩn bÞ:</b>


- GV: Giáo án, thảo luận nhóm ra đề
- HS: Giấy,bút, ôn tập các bài đã hc


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- KiĨm tra: ViƯc chn bÞ cđa hs
- Bài mới:


<b>I. Đề bài</b>.


Phần 1: Trắc nghiệm.
Câu 1



<b>a.</b><i><b>Nhn nh no sau õy núi ỳng nht nội dung chính của đoạn trích Tức n</b></i>“ <i><b>ớc vỡ</b></i>
<i><b>bờ ?</b></i>”


A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đơng thời.
B. Chỉ ra nỗi cực khổ của ngời nông dân bị áp bức.


C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nơng dân: vừa giàu lịng u thơng vừa
có sức sống tim tng mnh m.


D. Kết hợp cả ba nội dung trên.


b. <i><b>Trong tác phẩm, LÃo hạc hiện lên là mét con ngêi nh thÕ nµo ?</b></i>


A. Là một ngời nơng dân có số phận đau thơng nhng có phẩm chất cao q.
B. Là ngời nơng dân sống ích kỷ đến mức gàn dở.


C. Là ngời nơng dân có thái độ sống vô cùng cao thợng.
D. Là ngời nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.


<i><b>c. Dịng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản: </b></i>Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ,
Lão Hạc


A. Giá trị hiện thực C. Cả A- B đều đúng
B. Giá trị nhân đạo D. Cả A -B đều sai


<i><b>d. V× sao cã thĨ nói Chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ men vẽ là một kiệt tác</b></i>


A. Vỡ chiếc lá mà cụ Bơ men vẽ rất giống chiếc lá thật
B. Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn xi


C. Vì cụ coi đó là một kiệt tác của mình


D. Vì cả Giơn và Xiu cha bao giờ nhìn thấy chiếc lỏ no p hn th
Cõu 2:


<i><b>Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho phù hợp</b></i>


Cột A: Tác gi¶ Nèi A - B Cột B: Tác phẩm


1.Tôi đi học a. Ai ma tốp


2.Đánh nhau víi cèi xay giã b. Thanh Tịnh


3.Trong lòng mẹ c. ¥. Hen- ri


4.Hai c©y phong d. Nguyªn Hång


e. Xec- van- tec


Câu 3.<i><b>Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống</b></i>


a<b>.</b>Truyệ<b>n Cô bé bán diêm </b>kể vềsố phận . của một em bé nghèo phải đi bán diêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.Truyện đã thể hiện niềm thơng cảm của nhà văn đối với những ………...
Phần 2: T lun


Câu 4:Tóm tắt đoạn trích<i>" Tức nớc vỡ bờ</i>"bằng một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu.


Cõu 5: Trong các văn bản đã học của truyện kí Việt Nam, em thích nhất nhân vật nào,
trong tác phẩm no? Vỡ sao ?



II. Đáp án - Biểu điểm


Phn trc nghim: Mi ý ỳng 0,25 im


Câu 1(1đ) a - D b - A c - C d - A
Câu 2(1đ) 1 - b 2 - e 3 - d 4 - a
Câu 3(1đ) a. bÊt h¹nh b. em bé nghèo khổ


Phần 2: Tự luận.
Câu 4: ( 5điểm)


- Nội dung: Tóm tắt ngắn gọn, đủ nội dung và diễn biến chính của tồn văn bản
- Hình thức: Một đoạn văn


Tóm tắt: Buổi sáng hơm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn
cai lệ và ngời nhà lí trởng sầm sập kéo vào thúc su. Mặc những lời van xin tha thiết của
chị, chúng cứ một mực sơng tới địi bắt trói anh Dậu. Tức quá hoá liều chị Dậu vùng
dậy, đấnh ngã hai tờn tay sai c ỏc.


Câu 5: ( 2 điểm)


- Nội dung: học sinh nêu đợc ý kiến riêng của mình về nhân vật, tác phẩm mà mình
u thích song phải thể hiện đợc những xúc cảm thẩm mĩ đúng đắn, tinh tế, giải thích
đ-ợc căn cứ về lựa chọn của mình.


- H×nh thøc: bè cơc nh một đoạn văn


<b>D. Củng cố - Hớng dẫn</b>



- Gv nhËn xÐt giê lµm bµi.
- Gv thu bµi vỊ chÊm.


- Về nhà ôn tập lại kiến thức về ngôi kể đã học.


- TËp lµm dµn ý cđa bµi <i>" LuyÖn nãi </i>"


_____________________________________________


<b>TiÕt 42 Ngày soạn:28/10/2008</b>
<i><b>Tập làm văn:</b></i>


Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
<b>A. Mơc tiªu.</b>


- Giúp hs biết trình bày miệng trớc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động
về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


- Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời.
- Giáo dục sự tự tin trớc đám đơng.


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: ChuÈn bÞ bài ở nhà


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc



- KiĨm tra: ViƯc chn bÞ cđa hs
- Bài mới


<b>I. Ôn tập về ngôi kể</b>.
? Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất


và ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng của
mỗi loại ngôi kể ?


<b>1 Kể theo ngôi thứ nhất</b>:


- Ngời kể xng tôi trong câu chuyện <i>( ngời kể trực</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hs nhắc lại kiến thøc cị.


? Lấy một số ví dụ trong các văn
bản đã học ?


Hs tù lÊy vÝ dô minh ho¹


? Tại sao ngời ta phải thay i
ngụi k ?


? Đọc đoạn trích sau kể lại theo lời
của chị Dậu ( ngôi 1)


? Tìm các yếu tố biểu cảm?


? Tìm các yếu tố miêu tả?



- Gv chia nhúm cho hs tho lun
- Hs kể trớc nhóm – cử đại diện
kể trớc lớp


- Hs kể theo nội dung đã chuẩn bị.
- Gv nhận xét - cho điểm thc
hnh


<i>chính mình nh là ngời trong cuộc </i>).


<b>2. Kể theo ng«i thø ba</b>:


- Ngêi kĨ tù dÊu mình đi, gọi tên các nhân vật


bằng tên gọi của chúng <i>( ngời kể linh hoạt, tự do</i>


<i>kể những gì diễn ra với nhân vật</i> ).


- Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Những ngày
thơ ấu, LÃo Hạc


- K theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm
- Là đẻ thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và
nhân vật:Ngời trong cuộc kể khác ngời ngồi
cuộc. Sự việc có liên quan đến ngời kể khác sự
việc không liên quan đến ngời kể.


- Là để thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm: Ngời
trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ


quan. Ngời ngồi cuộc có thể dùng miêu tả biểu
cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật.


<b>II. Chn bÞ lun nãi </b>( LËp dµn ý kĨ chun<b>)</b>


1. Sù viƯc.


- Cuộc đối đầu những kẻ đi thúc su với ngời xin
khất su


- Nhân vật chính: Chị Dởu, cai lệ, ngời nhà lí
tr-ởng


- Ngôi kể: thứ ba


<b>2. Các yếu tố biểu cảm</b>


* Các từ xng hô:


- Van xin nín nhịn: Cháu van ông


- Bị ức hiếp, phẫn nộ: Chồng tôi đau ốm


- Căm thù vùng lên: Mày trói ngay mày xem !


<b>3. Các yếu tố miêu tả</b>


- Chị Dởu xám mặt lo sợ hoảng hốt


- Ch nghin 2 hàm răng: sự tức dận căm thù lên


đến đỉnh điểm không kiềm chế đợc nữa


- Cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ và ngời nhà lí
tr-ởng chứng tỏ đợc sức mạnh phản kháng của
chị-Ngời nông dân bị áp bức dồn đến bớc đờng
cùng.


<b>III. LuyÖn nãi</b>


- Gv yêu cầu hs khi kể lời kể phải rõ ràng kết
hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả


và biểu cảm <i>( Hs phải đóng vai chị Dậu</i> – <i>kể</i>


<i>theongôi thứ nhất</i>).
- Gv đọc cho học sinh nghe văn bản đã chuẩn bị.


<b>Ví dụ</b>: Tơi tái xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay ngời nhà lí
trởng và van xin: “ cháu van ơng, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc ông tha cho !” Tha
này, vừa nói hắn vừa bịch ln vào ngực tơi mấy bịch rồi lại sấn đến để trói chồng tơi.
Lúc ấy, hình nh tức q không thể chịu đợc tôi liều mạng cự lại:


- Chồng tôi đau ốm ông không đợc phép hành hạ.


Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồihắn cứ nhảy vào chồng tôi. Tôi nghiến hai
hàm răng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, sức của anh chàng nghiện ngập này làm sao chịu
nổi sức cảu tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất trong khi miệng vẫn lảm nhảm
thét chói vợ chồng tơi.



<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn.</b>


? Kiểu phơng thức tự sự giúp ích cho em những điều gì trong cuộc sống hàng
ngày?


- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu
cảm.


- Tìm hiểu trớc bài " <i><b>Câu ghép</b></i>".


__________________________________________


<b>Tiết 43</b> Ngày soạn: 29/10/2008


<i><b> TiÕng ViÖt :</b></i>


Câu ghép
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Giỳp hs nm c khỏi niờm và đặc điểm của câu ghép.


- Nhận biết và vận dụng đợc hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
- Tạo ý thức dùng câu ghép đúng trong nói và viết.


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Đọc bài ở nhà



<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tỉ chøc
- KiĨm tra: 15


<i><b>Kiểm tra 15 phút.</b></i>
<b>I.Đề bài</b>


<i>Phần I. trắc nghiệm.</i>


Chn mt từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để đợc các câu có sử dụng
biện pháp nói giảm nói tránh


A B


1. Phóc hËu <sub> a. Anh Êy</sub><sub>…………</sub><sub> khi nµo?</sub>


2. HiÕu thảo <b> b. Em.đi chơi nhiều nh vËy.</b>


3. Hi sinh <sub> c.CËu nên</sub><sub></sub><sub>với bạn bè hơn!</sub>


4. Khụng nờn <sub> d. Nó khơng phải là đứa</sub><sub>………</sub><sub>...với cha mẹ! </sub>


5. Hoà nhÃ


<i>Phần II. Tự luận . </i>


HÃy viết một đoạn văn từ 7 - 10 câu có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh ?


<b>II.Đáp án và biểu điểm.</b>



Phần I . Trắc nghiệm(1 điểm)


<i><b>Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm.</b></i>


PhÇn II. Tù luËn (9 ®iĨm)


u cầu viết đợc một đoạn văn hồn chỉnh về nội dung và hình thức trong đó có sử
dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh hợp lý, đúng mục đích.


- Bài mới:


<b>I. Đặc điểm của câu ghép. </b>


- Gv cung cÊp b¶ng phơ ghi vÝ
dơ sgk..


? Tìm các cụm C - V trong
những câu in đậm ?


? Phân tích cÊu t¹o cđa những
câu có hai hoặc nhiỊu cơm C
-V ?


<i><b>1. VÝ dô: SGk/111</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


-<i> Tôi(CN)/ quên thế nào đợc những cảm giác trong</i>
<i>sáng ấy(cn) nảy nở trong lòng tôi(vn) nh mấy</i>
<i>cành hoa tơi(cn)/ mỉm cời giữa bầu trời quang</i>


<i>đãng(vn).(VN)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? HÃy phân biệt xem câu nào có
cụm C- V nhá n»m trong cơm
C- V lín; c©u nào các cụm C - V
không bao chứa lẫn nhau ?


? Trong hai loại câu trên, câu nào
là câu đơn ?


- Gv câu còn lại là câu ghép. Vậy
thế nào là câu ghép ?


- Hs phát biÓu. Gv nhËn xÐt,
nhÊn m¹nh.


- Hs đọc - GV nhấn mạnh.


<i>tôi dẫn đi(VN) /trên con đờng làng dài và hẹp.</i>
<b>(TN)</b>


<i>- Cảnh vật chung quanh tơi(CN)/ đều thay</i>
<i>đổi(VN), vì chính lịng tơi(CN)/ đang có sự thay</i>
<i>đổi: hơm nay tôi (cn)/đi học(vn).(VN)</i>


- Sơ đồ các cụm C - V:


Câu 1: TN - TN- C- V- TN.
Câu 2: C- V( c- v nh c- v ).
Câu3: C- V, vì C- V ( c- v).


- Câu 1 & 2: câu đơn.


- Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm CV
không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm CV
đ-ợc gọi là một vế câu.


<i><b>* Ghi nhớ1: SGK/112</b></i>


? Tỡm cỏc cõu ghép trong ví dụ?
? Trong các câu ghép, các vế câu
đợc nối với nhau bằng cách nào ?


- Hs đọc - gv nhấn mạnh.
- Hs tổng kết lại những cách nối
các vế câu ghép.


? Tìm những câu ghép- cho biết
các v cõu c ni vi nhau bng
cỏch no?


? Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ
sau?


? Chuyn cõu ghộp va đặt đợc
thành những câu ghép mới bằng


<b>II. C¸ch nèi c¸c vÕ c©u.</b>
<i><b>1. VÝ dơ: SGk/111</b></i>


<i><b>2. NhËn xÐt:</b></i>



- C©u 1, 3 ,6


* Các vế câu nối với nhau bằng cách:
- Nối bằng 1 qht.( C- vì - V; nhng C - V)
- Nối bằng 1 cặp qht ( bài tËp 2 ).


- Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ, chỉ từ đi đôi với
nhau ( hô- ứng). ( Bi tp 4 )


- Không dùng từ nối, giữa các vÕ cÇn cã dÊu ( , ; :)


<i><b>* Ghi nhớ2: SGK/112</b></i>
<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


a.U van Dần, U lạy Dần ( dấu phẩy)


Chị con có đi mới Dần chø ( dÊu phÈy)


S¸ng nay ngêi ta… thëng kh«ng(dÊu phÈy)


Nếu Dần khơng…nữa đấy ( quan hệ từ <i>nếu</i>, dấu


phẩy, cặp đại từ <i>đây đấy</i>)


b. C« tôi ra tiếng( dấu phẩy)


Giá nh mới thôi(qht <i>giá - thì, </i>từ thì bị lợc bỏ)



c. Tụi im lng cay ng( du hai chm)


d. Hắn làm nghềlơng thiện quá(qht nên, bởi vì)


<i><b>Bài 2:</b></i>


a.Vỡ trong nh cú mốo nờn cỏc con chuột rất sợ hãi
b. Nếu khơngđi chơi nắng thì Lan ó khụng b cm
nng.


c. Tuy phải làm vất vả nhng tôi vẫn cố gắng vơn
lên trong học tập


d. Không những mèo bắt chuột giỏi mà nó còn là
con vật rÊt hiỊn tõa ve vt


<i><b>Bµi 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 trong hai cách sau: <i>rất sợ hÃi</i>


- Đảo trật tự các vế: <i>Các con chuột rất sợ hÃi vì</i>


<i>trong nhà cã mÌo</i>


<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn.</b>


? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
- Làm tiếp các bài tập còn lại



- Tìm hiểu trớc bài "<i>Tìm hiểu chung</i>..."


<b>________________________________________</b>


<b>Tiết 44</b> Ngày soạn:29/10/2009
<i><b>Tập làm văn: </b></i>


Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Giỳp hs hiu c vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời
sống con ngời.


- Nhận biết đợc vai trò của văn bản thuyết minh.


- Giáo dục ý thức sử dụng văn bản thuyết minh đúng mục đích.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Đọc bài ở nhà


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> häc</b>


- Tæ chøc


- KiĨm tra: Kh«ng kiĨm tra
- Bµi míi:


I<b>.Vai trị và đặc điểm chung của văn bản thuyết </b>


<b>minh. </b>


- Hs đọc các ví dụ sgk.


? Mỗi văn bản trên trình bày,
giới thiệu, giải thích điều g× ?


? Em thờng gặp các loại văn
bản ú õu ?


? HÃy kể thêm một vài văn bản
cùng loại mà em biết ?


? Qua trả lời những câu hỏi
trên, em có nhận xét gì về vai
trò của văn bản thuyết minh ?


<i><b>1.Vn bn thuyt minh trong đời sống con ngời.</b></i>
<i><b>a. Ví dụ : SGK/114-115</b></i>


<i><b>b. NhËn xÐt.</b></i>


- Văn bản 1: Trình bày lợi ích của cây dừa, lợi ích
này gắn với đặc điểm của cây dừa Bỡnh nh m
cỏc cõy da khỏc khụng cú.


- <i><b>Văn bản 2</b></i>: giải thích về tác dụng của chất diệp
lục làm cho ngời ta thấy lá cây có màu xanh.


- <i><b>Văn bản 3</b></i>: Giới thiệu Huế nh là một trung tâm


văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc
điểm tiêu biểu riêng của Huế.


- Các loại văn bản đó thờng gặp ở sgk, sách khoa
học phổ thông, cẩm nang du lịch, giấy thuyết minh
đồ vật ...


- Các tờ rơi quảng cáo các loại vật dụng sinh ho¹t: <i>ti</i>


<i>vi, đài, máy giặt...</i>


<b>=> Vai trị</b>: thơng dụng, xuất hiện nhiều trong mọi
lĩnh vực đời sống.


- Hs quan s¸t các ví dụ phần 1
sgk.


<i>2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.</i>
<i><b>a. Ví dụ: SGK/114-115</b></i>


<i><b>b. Nhận xét:</b></i>


- Không phải là văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Các văn bản trên có thể xem
là văn bản tự sù hay miªu tả,
nghị luận, biểu cảm không ? Vì
sao ?


? Chúng khác với các văn bản


ấy ở chỗ nào ?


? Các văn bản trên có những
đặc điểm chung nào làm chúng
trở thành một kiểu riêng ?


? Các văn bản trên đã thuyết
minh về đối tợng bằng những
phơng thức nào ?


? Ngôn ngữ của các văn bản
trên cú c im gỡ ?


- Hs thảo luận- phát biểu.
- Gv nhËn xÐt


- Hs đọc - gv nhấn mạnh.
? Các văn bản sau có phải là
văn bản thuyết minh không?


? Văn bản thông tin2000


thuộc loại văn bản nào? Phần
nội dung trong văn bản có tác
dụng gì?


? Các văn bản khác nh tự sự


có cần yÕu tè thuyÕt minh
không?





vì:


+ Khụng trỡnh bày sự việc, diễn biến, nhân vật.
+Không miêu tả trình bày chi tiết cụ thể để cảm
nhận đợc sự vật, con ngời m ch yu lm cho ngi
ta hiu.


+ Không trình bày ý kiến, luận điểm mà chỉ có kiến
thức.


<i>* Các kiến thức có tính khách quan, xác thực và</i>
<i>hữu ích cho con ngêi. </i>


- Đặc điểm chung: Trình bày đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân... tiêu biểu của sự vật, hiện tợng trong
t nhiờn, xó hi.


- Phơng thức: giới thiệu và giải thích.


<i>- </i>Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hÊp dÉn.


<i><b>* .Ghi nhí: SGK/117</b></i>
<b>II. Lun tËp.</b>


<i><b>Bµi 1</b></i>


- Hai văn bản: Khởi nghĩa Nông Văn Vân và Con


giun đất là văn bản thuyết minh cung cấp kiến thức
lịch sử, một văn bản cung cấp kiến thức khoa học
sinh vật.


<i><b>Bµi 2.</b></i>


- Văn bản về thông tin2000 thuộc văn bản nghị


lun đề xuất hành động tích cực bảo vệ mơi trờng,
nhng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác
hại của bao ni lông, làm cho đề ngh cú sc thuyt
phc cao


<i><b>Bài 3.</b></i>


- Các văn bản khác cần phải sử dụng yếu tố thuyết
minh vì:


+ Tự sự: Giới thiệu sự việc nhân vật.


+ Miêu tả: Tả cảnh vật con ngời, thời gian, không
gian.


+ Biểu cảm: Đối tợng gây cảm xúc là con ngời và sự
vật.


+ Nghị ln: ln ®iĨm, ln cø


<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn</b>



? ThÕ nµo lµ văn bản thuyết minh?
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp


- Soạn bài " <i>Ôn dịch thuốc lá".</i>


<b>______________________________________________________________________</b>
<b>Tuần 12 </b><b> Tiết 45</b> <i><b>Ngày soạn:30/10/2009</b></i>
<i><b> Văn bản</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giúp hs xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc
tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.


- Nhận biết đợc sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phơng thức lập luận và thuyt minh
trong vn bn.


- Giáo dục ý thức không dùng thuốc lá.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Trả lời câu hỏi sgk


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- Kiểm tra: ? Học xong văn bản Thông tin về2000 mỗi chúng ta cần phải làm


gì?



- Bµi míi:


- Gv hớng dẫn cách đọc.


- Gv gọi hs đọc, có nhận xét và uốn
nắn.


- Gv cïng hs gi¶i thÝch c¸c chó
thÝch cã trong văn bản.


? Hóy gii thích tên văn bản và
dụng ý của dấu phẩy đợc thể hiện
tiờu vn bn ?-


? Văn bản có thể chia làm mấy phần
và nêu nội dung từng phần ?


? Văn bản thuộc thể loại nào?


? Nhng thông tin nào đợc thông
báo trong phần đầu của văn bản ?
? Trong đó, thơng tin nào đợc nêu
thành chủ đề cho vn bn ny ?


<b>I . Đọc </b><b> Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Đọc : </b>To, rõ ràng


2<b>- Chú thích (SGK/121) </b>



<b>3. Bè cơc</b> (3 phÇn:


<i>+ Từ đầu ... còn nặng hơn cả AIDS</i>: Thông báo
về nạn dịch thuốc lá.


<i>+ Tip theo... con ng phm phỏp</i>: Tỏc hi ca
thuc lỏ.


<i>+ Còn lại:</i> Những kiến nghị chèng thuèc l¸.


<b>4. Thể loại: </b>Văn bản nhật dụng, thuyết minh
một vấn đề khoa học- xã hội.


<b>II. §äc </b>–<b> Tìm hiểu chi tiết.</b>


<b>1. Thông báo về nạn dịch thuốc l¸.</b>


- <i>Có những ơn dịch mới xuất hiện vào cuối thế</i>
<i>kỉ này, đặc biệt là nạn AIDS và ôn dịch thuc</i>
<i>lỏ.</i>


- Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính
mạng loài ngời


? Em hóy nhn xột v c điểm lời
văn thuyết minh trong các thông tin
này ?


( Th¶o luËn)



? Em đón nhận thơng tin này với
thái độ nào: - Ngạc nhiên vì bất ngờ
- Không ngạc nhiên


- Míi


- Không mới


- Sử dụng các từ của ngành y tế<i>( ôn dịch, dịch</i>


<i>hch, th t</i> ), phép so sánh tạo cho thơng báo
ngắn gọn, chính xác đồng thời nhấn mạnh đợc
hiểm hoạ to lớn của dịch bệnh này.


- Hs tù béc lé


- Hs quan sát phần 2 của văn bản.
? Hãy tìm tác hại của thuốc lá đợc
thuyết minh trên những phơng diện
nào ?


? Tác hại của thuốc lá tác động đến
sức khoẻ con ngời đợc phân tớch


<i><b>2. Tác hại của thuốc lá.</b></i>


-Phng diện: <i>sức khoẻ, đạo đức cá nhân và</i>


<i>cộng đồng.</i>



<i>- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vo</i>
<i>c th ngi hỳt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trên các chứng cứ nµo ?


? Nhận xét các chứng cứ dùng để
thuyết minh trong đoạn này ?


? Từ đó em hãy khái quát lên tác hại
của thuốc lá đến sức khoẻ của con
ngời ?


? Những thơng tin trên, có thông tin
nào mới mẻ đối với em?


? Tác hại của thuốc lá tác động đến
đạo đức con ngời đợc phân tích trên
các chứng cứ nào ?


? ở phần này, tác giả đã sử dụng


biƯn ph¸p NT nào ?
? Dụng ý gì ?


? Mc tỏc hi ca thuc lỏ n
o c con ngi?


? Những thông tin này có hoàn toàn
mới với các em không?



? Toàn bộ thông tin phần thân bài
cho ta hiểu về thuốc lá ntn?


<i>bon, ni-cô-tin. (hs tự tìm ).</i>


<i>- Khói thuốc còn làm ảnh hởng tíi ngêi xung</i>
<i>quanh (gièng ngêi hót ).</i>


- Các chứng cứ khoa học, đợc phân tích và minh
hoạ bằng các số liu thng kờ rt cú tớnh thuyt
phc.


- Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con ngời, là
nguyên nhân của nhiều căn bƯnh nguy hiĨm
chÕt ngêi.


- Hs tù béc lé.


<i>- Tỉ lệ thanh - thiếu niên ở các thành phố lớn </i>
<i>n-ớc ta ngang với các thành phố Âu- Mĩ. Từ muốn</i>
<i>có tiền hút thuốc dễ sinh ra trộm cắp. Từ</i>
<i>nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma t.</i>


- T¸c giả sử dụng biện pháp so sánh là chính ( <i>tỉ</i>


<i>lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở thành phố VN</i>
<i>và ¢u, MÜ; Sè tiỊn ë VN vµ ¢u, MÜ</i> )


- Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc dễ nảy sinh
các tệ nạn khác nhau ở thanh thiếu niên nớc ta.


- Huỷ hoại lối sống, nhân cách ngời Việt Nam ,
nhất là các thanh thiếu niên.


- Hs tù béc lé.


- Là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khoẻ
cá nhân và cộng đồng có thể huỷ hoại nhân
cách tuổi trẻ.


? Tìm thông tin chính của phần
này ?


? Em hiểu thế nào là chiến dịch và
chiến dịch chống thuốc l¸ ?


? Trong số những thơng tin về chiến
dịch chống thuốc lá, em chú ý nhiều
hơn đến thông tin nào ?


? HÃy tìm cách thuyết minh ở phần
này ?


? Tỏc dụng của phơng pháp đó ?
?Khi nêu kiến nghị, tác giả bày tỏ
thái độ ntn ?


<i><b>3. KiÕn nghÞ chèng thuốc lá.</b></i>


- Chiến dịch chống thuốc lá.



- Chin dch: <i>huy động khẩn trơng nhiều lực </i>


<i>l-ợng trong thời gian nhất định để thực hiện một</i>
<i>mục đích.</i>


- Chiến dịch chống thuốc lá: huy động nhiều lực
lợng trong xã hội để chống hút thuốc lá.


- Hs tù béc lé.


- Dïng c¸c ví dụ, số liệu thống kê và so sánh


+ ở<sub> Bỉ vi phạm phạt 40-> 500 đô la</sub>


+ C. Âu không còn thuốc lá


+ Nớc ta nghèo


- Thuyết phục ngời nghe tin ở tính khách quan
của chiến dịch chống thuốc lá.


- Cổ vũ nhiệt tình và tin ở chiến thắng.
? Em hiểu gì về thuốc lá sau khi tìm


hiểu " <i>Ôn dich, thuốc lá"?</i>


? Tỏc gi vn bn l nhà khoa học,
bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Điều này
cho thấy nhà khoa học cần có vai
trị gì trong đời sống hiện đại ?


GV hớng dẫn HS làm bài tập
HS làm bài tập trong SGK


<b>III. Tæng kÕt.</b>


- Hs tù tæng kÕt. Gv nhËn xÐt và nhấn mạnh
trọng tâm bµi.


- Ghi nhớ: hs đọc.


- Các nhà khoa học phải có thơng tin kịp thời,
chính xác đến cộng đồng khi có dịch để có biện
pháp phịng ngừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn.</b>


? Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay ?


<i><b>Bài 1</b></i>: Hs dựa vào bảng thống kê trong phần đọc thêm 1 sau đó dựa vào đó lập
bảng thống kê tơng tự với thông tin tự điều tra ở ngời thân và bạn bè.


<i><b> Bài 2</b></i>: Hs đọc kỹ bài đọc thêm số 2 để xác định ý nghĩa thơng báo của văn bản, từ
đó để nêu cảm ngh ca bn thõn.


- Đọc trớc bài<i><b>: Câu ghÐp</b></i>


<b>__________________________________________</b>


<b>TiÕt 46 </b> <i><b>Ngày soạn:3/11/2009</b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b>TiÕng viƯt:</b></i>


C©u ghÐp <i><sub>( tiÕp theo</sub></i><sub> ).</sub>
<b>A. Mơc tiªu.</b>


- Giúp hs hiểu đợc các kiểu quan hệ giữa các vế trong câu ghép.
- Nhận biết và đặt câu đợc với các cặp từ quan hệ trong câu ghép.


- Giáo dục ý thức sử dụng các kiểu quan hệ câu ghép đúng hồn cảnh giao tiếp
trong khi nói và viết.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Trả lời câu hỏi sgk


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- Kiểm tra: ? Thế nào là câu ghép? Các cách ghÐp?
- Bµi míi:


<b>I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. </b>


- Hs đọc ví dụ và trả lời câu
hỏi.


? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế


câu trong câu ghép sau cã quan
hƯ g× ?


? Trong mqh đó, mỗi vế câu
biểu thị ý nghĩa gì ?


? Dựa vào những kiến thức đã
học ở các lớp dới, hãy nêu thêm
những quan hệ ý nghĩa có thể
có giữa các vế câu ? Cho ví dụ
minh hoạ ?


- Hs nêu và lấy vÝ dô. Gv
nhËn xÐt.


- Gv cung cấp bảng phụ ghi
các ví dụ để hs phân tích hiểu
rõ vấn đề . Chú ý đến cặp qht.


<i><b>1. VÝ dơ:</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt:</b></i>


- Hai vÕ trong c©u ghÐp cã quan hệ kết quả - nguyên
nhân.


V 1: nờu kt quả( <i>tiếng Việt đẹp )</i>.


Vế 2: nêu nguyên nhân ( <i>do tâm hồn và cuộc đấu</i>


<i>tranh của nhân dân ta đẹp).</i>



- Các kiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu
ghép: bổ sung, đồng thời, nối tiếp, tơng phản, điều
kiện ...


- Hs ph©n tÝch:


vd1: quan hƯ bổ sung: <i>LÃo không hiểu tôi, tôi nghĩ</i>


<i>vậy, và tôi càng buồn lắm. </i>(Nam Cao) .


vd2: quan h ng thời: <i>Cuối cùng mây tan và ma</i>


<i>t¹nh.</i>


vd3: quan hƯ nèi tiÕp<i>: Trêi nỉi giã råi mét c¬n ma</i>


<i>ập đến .</i>


vd4: quan hệ tơng phản: <i>Vợ tôi không ác nhng thị</i>


<i>khổ quá rồi</i> (Nam Cao).


vd5: quan hệ điều kiện: <i>Nếu bà con đi làm thì thật</i>


<i>con tôi chết oan</i> (Võ Huy Tâm) .


vd5: Quan hệ nhợng bộ: <i>Tuy trêi ma nhng nã vÉn tíi</i>


<i>trờng đúng giờ.</i>



vd6: Quan hệ lựa chọn<i>: Cậu hay là tớ làm đúng bài</i>


<i>tËp nµy.</i>


vd7. Quan hệ tăng tiến<i>: Mọi ngời đóng góp bao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Giữa các vế câu ghép có quan
hệ ntn?


- HS đọc


? Xác định ý nghĩa giữa các vế
trong câu ghép và cho biết mỗi
vế biểu thị ý nghĩa gì?


? Tìm câu ghép trong những
đoạn trích trên?


? Xỏc định quan hệ ý nghĩa
giữa các vế câu?


? Có thể tách mỗi vế câu trên
thành một câu đơn không? Vì
sao?


- Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3


? Quan hệ ý nghĩa giuqã các vế
câu ghép thứ 2 là quan hệ gì?


Có nên tách thành câu đơn
không?


? Thử tách thành câu đơn và so
sánh?


<i>nhiêu tơi đóng góp bấy nhiêu.</i>
<i><b>* Ghi nh: SGK/123</b></i>


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


a. Quan hệ nguyên nhân- kết quả.


vế 1: kết quả; vế 2: nguyên nhân; vế 3: giải thích.
b. Quan hệ điều kiện- kết quả


vế1: nêu điều kiện; vế 2: nêu kết quả.
c. Các vế có quan hệ tăng tiến.


d. Các vế câu có quan hệ tơng phản.
e. Dùng từ rồi nối 2 vế câu.


<i><b>Bài 2.</b></i>


Các câu ghép:


a. - Trời xanh thẳm xanh thẳm.



- Trời rải mâyhơi sơng.


- Trời âm unặng nề.


- Trời ầmgiận dữ.


b - Khi mặt trời.. thì trời mới quang.


- Nắng vừa nhạt.. mặt biển.


- Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân
kết quả.


- Không nên tách các vế câu vì chúng có quan hệ về
ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế


<i><b>Bài 3.</b></i>


a. Về nội dung mỗi câu trình bày một sự việc về lÃo
Hạc nhờ «ng Gi¸o.


b. Về lập luận thể hiện cách diễn giải của L.Hạc
c. Về quan hệ ý nghĩa: chỉ rõ mối quan hệ giữa tâm
trạng và hoàn cảnh của nhân vật L. Hạc với sự việc
mà nhân vật L. Hạc có nguyện vọng nhờ ông Giáo
giúp đỡ.


d.Nếu tách thành những câu đơn riêng thì quan hệ
trên bị phá vỡ. Các câu đơn có thể vẫn đảm
bảothong tin sự kiện hoàn chỉnh, nhng thơng tin bộc


lộ sẽ khó đầy đủ nh câu ghép.


<i><b>Bµi 4.</b></i>


a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ 2 là
quan hệ điều kiện kết quả, tức là giữa các vế có sự
ràng buộc khá chặt chẽ nên không tách thành câu
đôn.


b. Nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì ta có cảm
tởng nhân vật nói nhỏt gng vỡ quỏ nghn ngo au
n.


Viết nh tác giả khiÕn ta h×nh dung ra sù kĨ lĨ, van nØ
tha thiÕt cđa nh©n vËt.


<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn</b>


? Khi sư dơng c©u ghép phải chú ý điều gì ?


- Hoàn thiện nốt các bài tập còn lại vào vở nh đã chữa trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

________________________________________


<b>TiÕt 47</b> <i><b>Ngày soạn:4/11/2009</b></i>
<i><b> Tập làm văn:</b></i>


Phơng pháp thuyết minh<b><sub>.</sub></b>
<b>A. Mục tiêu.</b>



- Giỳp hs nhận rõ đợc yêu cầu của phơng pháp thuyết minh.


- Nhận biết và vận dụng sử dụng các phơng pháp thuyết minh đã học.
- Giáo dục cách trình bày phơng pháp khoa học, rõ ràng.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Trả lời câu hỏi sgk


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- Kiểm tra:? Thế nào là văn bản thuyết minh?


? Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?


<b> - Bài mới.</b>


<b>I. Tìm hiểu các phơng ph¸p thuyÕt minh. </b>


- Hs đọc lại văn bản thuyết minh
đã tìm hiểu ở tiết 44.


? Hãy cho biết các văn bản ấy đã
sử dụng các loại tri thức gì ?


?Làm thế nào để có các tri thc
y ?



?Vai trò của quan sát, học tập, tích
luỹ ở đây ntn ?


? Bng tng tng suy luận có thể
có tri thức để làm bài văn thuyết
minh đợc khơng ?


<i><b>1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài</b></i>
<i><b>văn thuyết minh.</b></i>


<i><b>a. VÝ dô: SGK/126</b></i>
<i><b>b. NhËn xÐt.</b></i>


- Tri thức về khoa học, sinh học, lịch sử, địa lí .
- Muốn có tri thức phải:


+ Quan sát: nhìn ra sự vật có những đặc trng gì ?
+ Đọc sách, học tập, tra cứu.


+ Tham quan, quan sát để có tri thức.


- VËy quan s¸t, häc tập, tích lũy có vai trò rất
quan trọng khi làm văn thuyết minh.


- Khng nh: không thể tởng tợng h cấu, suy
diễn ra tri thức đợc. Vì tri thức có tính khách
quan, xác thực, khoa học đúng đắn.


- Gv cung cÊp b¶ng phơ ghi ví dụ


sgk.


? Trong các câu văn trên ta thờng
gặp tõ g× ? Sau tõ Êy, ngêi ta cung
cÊp mét kiÕn thøc ntn ?


? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của
câu văn định nghĩa, giải thích
trong văn bản thuyết minh?


? Ví dụ 2: Phơng pháp liệt kê có
tác dụng ntn đối với việc trình bày
tính chất của sự vật ?


? Ví dụ 3: chỉ ra ví dụ trong đoạn
văn sau và nêu tác dụng của nó đối
với việc trình bày cỏch s pht


<i><b>2 .Phơng pháp thuyết minh.</b></i>


<i><b>a. Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích.</b></i>


- Từ <i>là</i>, sau từ đó thờng giải thích làm rõ các đặc


®iĨm và công dụng riêng của sự vật.


- Phng phỏp nờu nh ngha: <i>s vt + l + c</i>


<i>điểm, công dụng của sự vật.</i>
<i><b>b. Phơng pháp liệt kê:</b></i>



- T. dng: <i>làm cho vấn đề trừu tợng trở nên cụ</i>


<i>thể, dễ nắm bắt và có sức thuyết phục</i>. <i>Làm cho</i>
<i>ngời đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu</i>
<i>sắc hn.</i>


<i><b>c.Phơng pháp nêu ví dụ:</b></i>


- T dng: <i>d liờn hệ với thực tế, các con số đều</i>


<i>có cơ sở, ỏng tin cy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những ngời hút thuốc lá ở nơi công
cộng ?


? Vớ d 4: on vn sau cung cấp
những số liệu nào ? Nếu khơng có
số liệu, có thể làm sáng tỏ đợc vai
trị của cỏ trong thành phố khơng ?
? Ví dụ 5: Cho biết tác dụng của
phơng pháp so sánh ?


? Ví dụ 6: Bài thuyết minh về Huế
đã trình bày các đặc điểm của
thành phố Huế theo những mặt
nào ?


? Chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề
thể hiện trong bài viết?



? Bài viết đã sử dụng phơng pháp
thuyết minh nào?


? Văn bn ny ó s dng phng
phỏp thuyt minh no?


Đọc và nêu yêu cầu bài 4


<i><b>d. Phơng pháp dùng số liệu</b></i>


- Lm ngi c d liờn h thc t.


<i><b>e. Phơng pháp so s¸nh</b></i>


<i>- Phơng pháp so sánh: từ những ví dụ khác biệt</i>
<i>nhau qua so sánh ngời đọc tự rút ra nhng u, </i>
<i>nh-c, hn, kộm. </i>


<i><b>g. Phơng pháp phân loại, phân tích.</b></i>


- Hu thuyt minh theo phng phỏp phõn tích để
lần lợt giới thiệu Huế qua từng phơng diện


<i><b>* Ghi nhí: SGK/128</b></i>


- Hs đọc- Gv nhấn mạnh.


<b>II. Lun tËp.</b>



<i><b>Bµi 1.</b></i>


- Phạm vi tìm hiểu vấn đề trong bài thuyết minh
" Ôn dịch, thuốc lá" :


+ KiÕn thøc cđa mét b¸c sÜ: <i>khãi thc l¸ cã t¸c</i>


<i>hại tới phổi, hồng cầu, động mạch ntn.</i>


+ Kiến thức của ngời quan sỏt i sng xó hi<i>:</i>


<i>hút thuốc lá là văn minh, sang träng, ....</i>


+ Kiến thức của một ngời có tâm huyết đối với
vấn đề xã hội bức xúc.


<i><b>Bµi 2.</b></i>


- Các phơng pháp thuyết minh trong bài: so sánh,
đối chiếu; phân tích từng tác hại; nêu số liệu.
- Hs tự tìm ví dụ trong bài minh hoạ.


<i><b>Bµi 3.</b></i>


- KiÕn thức: Cụ thể.


- Phơng pháp chủ yếu: Dùng số liệu, sù kiƯn cơ
thĨ.


<i><b>Bµi 4.</b></i>



- Cách phân loại nh của bạn lớp trởng đối với bạn
học yếu trong lớp là không nên, khơng hợp lí bởi
vì những lời lẽ khơng đợc tế nhị.


- Trong trờng hợp này nên dùng cách nói giảm,
nói tránh để vấn đề nhẹ nhàng hơn đối với ngời
nghe và đối tợng đợc nói đến.


<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn.</b> .


? Trong các hoạt động học tập, sinh hoạt hàng ngày, em thờng sử dụng các phơng
pháp thuyết minh khi nào ?


- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại nh đã làm ở trên lp.


- Chuẩn bị kiến thức cho tiết trả bài: <i>lập dàn ý, cách viết bố cục, yếu tố miêu tả và</i>


<i>biểu cảm... có thể viết trong bài.</i>


______________________________________________


<b>Tiết 48 </b> <i><b>Ngày soạn:4/11/2009</b></i>
Trả bài kiểm tra văn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giỳp hs thông qua tiết trả bài rút ra đợc cách viết văn bản tự sự xen miêu tả và
biểu cảm, đồng thời biết cách làm một bài kiểm tra văn đúng yêu cầu.


- Nhận biết và khắc phục những lỗi sai về chính tả, diễn đạt, câu, bố cục….



- Giáo dục ý thức tự khắc phục những nhợc điểm để hồn thiện bài viết.


<b>B. Chn bÞ</b>


- GV:giào án, bản nhận xét những lỗi sai cụ thể của hs tổng hợp khi chấm.
- HS: xem lại những kiến thức liên quan n bi vit


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học.</b>


- Tæ chøc.
- KiÓm tra:
- Bài mới.


<b>I. Đề bài:</b>


TLV: Nu l ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng Giáo trong
truyện ngắn của Nam Cao thì em s ghi li cõu chuyn ú ntn?


Văn: Đề in sẵn


<b>II. Dàn ý - Đáp án</b>


<b> </b>- Xem tiÕt 35- 36, 41


<b>III. Nhận xét chung</b>


1. Ưu điểm:


<i>a. Bài kiểm tra văn</i>



- Phn trắc nghiệm: do các em ôn kĩ các kiến thức trong phần truyện kí Việt Nam
hiện đại nên hầu hết các em đều khoanh tròn vào những trờng hợp đúng.


- Phần tự luận: các em xác định đúng yêu cầu của đề nên bài luận , nội dung phù
hợp với yêu cầu của đề là nêu sở thích và giải thích lí do.


<i>b. Bµi viÕt sè 2.</i>


- Đa số bài viết của các em đã thể hiện đợc rõ nét về chủ đề, bố cục, liên kết đoạn,


c©u….


- 2/ 3 số bài viết của các em sạch sẽ, đúng chính tả.


- Một số bài viết có sự sáng tạo trong diễn đạt, cách tạo tình huống, kết hợp hài hồ
các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Bµi viÕt tèt:
2. Nhợc điểm:


<i>a. Bài kiểm tra văn </i>


- Phần tự luận các em hầu hết trình bày còn bẩn, chữ xÊu, dËp xo¸ nhiỊu.


- Một số em do khơng nghe hớng dẫn cách làm và nắm bài cha tốt nên ở câu hỏi
phần tự luận lại đi trả lời sau ú mi vit bi lun.


- Một số bài khi nêu ý thích và giải thích lí do còn hời hợt, sơ sài thiếu lô gích.


<i>b. Bài viết văn số 2.</i>



- Một số bài viết bố cục cha rõ ràng, chủ đề , diễn đạt, liên kết câu, đoạn… cịn


vơng vỊ, rêi r¹c.


- Đa số bài viết của các em tạo tình huống cịn hời hợt, sáo rỗng, theo một khn
mẫu nhất định, ít sáng tạo và gây bất ngờ sõu sc.


- 1/ 3 bài viết kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm còn sơ sài, cha hợp lÝ .


- Một số hs cha có sự tiến bộ ở bài viết này mặc dù gv đã sửa rất nhiều lỗi ở bài viết
trớc


- Bµi viÕt yÕu:


* Gv nhận xét cụ thể từng bài tốt, xấu dựa vào phn ó tng kt trong quỏ trỡnh chm.


<b>IV. Trả bài - chữa lỗi</b>


- GV trả bài cho hs rút kinh nghiệm


- Trao đổi bài để nhận xét- rút kinh nghiệm bài của mình


- Gọi hs lên chữa một số câu sai về cách dùng từ, đặt câu, chính tả
Vd: Truyện ngắn lão Hạc. Là một truyện ngắn của Nam Cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

=> Trun ng¾n lÃo Hạc của Nam Cao là tác phẩm
LÃo hạc là ngời lông rân hiền nành chất phát
=> LÃo Hạc là ngời nông dân hiền lành chất phát



GV c mt s bi vit tốt và một số bài viết yếu để hs tham khảo và rút kinh nghiệm


<b>D. Cđng cè - Híng dÉn</b>


- Gv gọi lấy điểm vào sổ.


- Hs tự rút ra một số kĩ năng khi làm bài.


- V nh ụn lại các kĩ năng viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm bằng
cách kể lại những câu chuyện thờng gặp trong cuộc sống hằng ngày qua ghi nhật kí
trong đó các em sử dụng yếu tố miêu tả chân dung nhân vật, miêu tả quang cảnh ... và
biểu cảm cảm xúc của mình về câu chuyn hoc s vic trong cõu chuyn


- Soạn bài: <i> Bài toán dân số ".</i>


__________________________________________________________________
______


<b>Tuần 13 </b><b> Tiết 49</b> <i><b>Ngày soạn: 9/11/2009</b></i>
<i><b> Văn bản: </b></i>


Bài toán dân số
<b>A. Mục tiêu</b>.


- Giúp hs nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là


cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng “<i> tồn tại hay không tồn tạ</i>i” của


chÝnh loµi ngêi.



- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện, lập luận khi thể hiện nội
dung bài viết.


- Giáo dục ý thức biết tuyên truyền về hậu quả của vấn đề tăng dân số.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Tr¶ lời câu hỏi sgk


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- Kiểm tra:? Nêu tác hại của thuốc lá và cách phòng chống?


<b> - Bµi míi.</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh
cách đọc văn bản.


- Gv hớng dẫn hs giải thích một
số chú thích liên quan đến bi
hc.


? HÃy tìm bố cục văn bản và lập
thành dàn ý chi tiết ?


<b>I. Đọc </b><b> Tìm hiểu chung</b>



<i><b>1. Đọc : To </b></i><i><b> rõ ràng, chú ý các câu cảm các</b></i>
<i><b>con số, những từ phiên âm</b></i>


<i><b>2- Chú thích :SGK/131</b></i>
<i><b>3. Bè cơc</b></i> (<i>gåm 3 phÇn</i>


<i>.)-- MB</i>: ( <i>Từ đầu … sáng mắt ra</i>): Bài toán dân số và
kế hoạch hố gia đình dờng nh đã đợc đặt ra từ
thời cổ đại.


<i>- TB</i>: ( …<i> sang đến ô thứ 31 của bàn cờ)</i> : Tập
trung làm sáng tỏ vấn đề tốc độ gia tăng ds thế giới
là hết sức nhanh chóng.


* Dµn ý chi tiết phần thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Văn bản trên thuộc thể loại
nào?


? Vn bn c trỡnh by theo
ph-ơng thức biểu đạt nào? Vì sao ?


- So sánh sự gia tăng dân số với hạt thóc đã đến ô
thứ 31 của bàn cờ.


- Thực tế mỗi phụ nữ có thể sinh nhiều con, lớn
hơn hai rất nhiều nên chỉ tiêu mỗi gia đình có 2
con là khó thực hiện.


<i>- KB</i>: ( <i>Cịn lại</i>) : Kêu gọi loài ngời hạn chế sự


bùng nổ và gia tăng dân số vì đó là con đờng tồn
tại của chính lồi ngời.


<i><b>4. ThĨ lo¹i.</b></i>


- Văn bản nhật dụng: Nghị luận chứng minh, giải
thíchvấn đề xã họi: Dân số gia tăng và những hậu
quả của nó.


<i>5- Phơng thức biểu đạt</i>


- Phơng thức lập luận kết hợp với thuyết minh và
biểu cảm vì mục đích của văn bản này là bàn về
vấn đề ds nhng trong khi bàn luận, tác giả lại kết
hợp với thuyết minh bằng số liệu thống kê, so sánh
kèm theo thái độ đánh giá.


Hs theo dõi phần mở bài.


? Theo em tác giả <i>sáng mắt ra </i>


vì điều gì ?


? Em hiu th no l vấn đề d/s
và kế hoạch hố gia đình?


? Khi nãi <i>sáng mắt ra</i> tác giả


mun núi gỡ vi ngi c ?



? Em có nhận xét gì về cách mở
bài của tác giả ? Tác dụng ?


<b>II. Đọc </b><b> Tìm hiểu chi tiÕt</b>


<i><b>1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình.</b></i>


- Vấn đề DS – KHHGĐ đợc đặt ra từ thời cổ đại
- D/ s là số ngời sinh sống trên phạm vi một quốc
gia, châu lục, toàn cầu


- Gia tăng dân số ảnh hởng đến tiến bộ xã hội và là
nguyên nhân của đói nghèo


- D/s gắn liền với kế hoạch hố gia đình tức là vấn
đề sinh sản -> Vấn đề đã và đang đợc quan tõm
ton cu


- Mong mọi ngời s<i>áng mắt ra</i> nh mình.


- Mở bài rất nhẹ nhàng, giản dị, thân mật tạo sự
gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục.


- Theo dõi phần thân bài.
? Để làm rõ vấn đề d/s kế hoạch
hố gia đình tác giả đã lập luận
và thuyết minh trên các ý chính
nào?


? Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn?


? Từ bài toán cổ tác giả đa ra vn
gỡ?


? Bàn về dân só từ một bài toán
cổ có tác dụng gì?


? ở phần tiếp theo tác giả đa ra


nội dung gì? Tác dụng.


? ở nội dung tiếp tác giả thống


kờ nhng gì? Mục đích?


<i><b>2. Làm rõ vấn đề DS </b></i>–<i><b> KHHGĐ.</b></i>


- Vấn đề d/s đợc nhìn nhận từ một bài tốn cổ
- Bài tốn dân số đợc tính tốn từ một câu chuyện
trong kinh thánh


- Vấn đề d/s đợc nhìn nhận từ thực tế sinh sản của
con ngời


- TÝnh sè lỵng hạt thóc theo cấp số nhân có khởi
điểm là 1, kết thúc là ô 64.


- S lng ht thúc tng theo cấp số nhân đợc đem
so sánh tơng ứng với số ngời đợc sinh ra trên trái
đất. Đây là một con số khủng khiếp.



- G©y høng thó, dƠ hiĨu.


- Sè liệu thuyết minh dân số khởi điểm từ “<i>kinh</i>


<i>thánh</i>” đến nay xấp xỉ sang ô thứ 30 của bàn cờ.
Từ đó để mọi ngời đều có thể thấy đợc mức độ gia
tăng dân số nhanh chóng trên trái đất một cách dễ
hiểu, rất thuyết phục.


- Thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả năng
sinh sản của ngời phụ nữ. Từ đó cảnh báo nguy cơ
tiềm ẩn của gia tăng dân số tự nhiên và cái gốc của
KHHGĐ là sinh đẻ có kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? C¸c níc cã tû lƯ tăng dân số
cao thuộc các châu lục nào? Vì
sao?


? HÃy suy luận tìm mối quan hệ
giữa dân số và sự phát triển xÃ
hội?


? NhËn xÐt g× vỊ cách lập luận
của tác giả trong phần thân bài?


- Chõu Phi, Chõu ỏ (trong ú cú Vit Nam). u


thuộc các châu lục nghèo nàn, lạc hậu.


- Tăng dân số cao, nhanh sẽ kìm hÃm sự phát triển


xà hội. Ngợc lại nghèo nàn, lạc hậu sẽ làm tăng
dân số.


- Lớ l n gin, s liệu, dẫn chứng đầy đủ, vận
dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh và kết
hợp các dấu câu (:;).


? Em hiểu gì về câu nói cuối cùng


ca tỏc giả: <i>Đừng để cho di</i>


<i>lâu hơn càng tốt ?</i>


? Tại sao tác giả cho rằng: Đó là


con ng loi ngi?


? T ú nhận xét về thái độ, quan
điểm của tác giả về vấn đề DS
-KHHGĐ ?


<i><b>3. Thái độ của tác giả về vấn đề DS - KHGĐ</b></i>


- Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số sẽ đến lúc
con ngời khơng cịn đất sống. Vậy con ngời muốn
sống phải hạn chế gia tăng DS, thực hiện KHHGĐ
để hạn chế gia tăng d/s trên toàn cầu.


- Muốn sống con ngời cần phải có đất đai- đất
không sinh ra, con ngời ngày một nhiều -> con


ng-ời muốn tồn tại cần phải hạn chế gia tăng d/s. Đây
là vấn đề sống còn của nhân loại.


- Nhận thức đợc hiểm hoạ của gia tăng DS và biện
pháp hạn chế. Tác giả là ngời có trách nhiệm và trân
trọng cuộc sống tốt đẹp của con ngời.


? Qua tìm hiểu văn bản đã giúp
em hiểu gì về nội dung và cách
trình bày nội dung của tác giả
trong văn bản ?


GV híng dÉn HS lun tËp


<b>III.Tỉng kÕt.</b>


* Ghi nhí: SGK/132


<b>IV- Lun tËp</b>


HS lµm bµi tập trong vở bài tập ngữ văn


<b>D. Củng cố </b><b> Híng dÉn.</b>


? ở địa phơng em, mọi ngời đã thực hiện KHHGĐ nh thế nào ?


- Hs về nhà đọc phần đọc thêm để làm các bài tập luyện số 1.


- Tìm hiểu bài: "<i>Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm"</i>.



<b>TiÕt 50 </b> <i><b>Ngày soạn:10/11/2009</b></i>
<i><b>Tiếng việt:</b></i>


du ngoc n v dấu hai chấm.
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Giúp hs hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi nói và viết.
- Giáo dục ý thức viết câu và sử dụng đúng dấu câu cho phù hợp.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Trả lời câu hỏi sgk


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- KiĨm tra:? Quan hƯ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ntn?
- Bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sgk.


? Dấu ngoặc đơn trong những
đoạn trích trên đợc dùng để làm gì
?


? Nếu bỏ phần trong dấu ( ) thì ý
nghĩa cơ bản của những đoạn trích


trên có thay đổi không ?


- Gv cung cấp thêm về trờng hợp
dùng dấu( ) để tỏ ý hoài nghi, mỉa
mai (?), (!).


?Dấu ngoặc đơn có cơng dụng
gì?


- Gv cung cÊp b¶ng phơ ghi vÝ dô
sgk.


? Dấu hai chấm trong những
đoạn trích sau dùng để làm gì ?


<i><b>1. VÝ dơ: </b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


<i><b>* Dùng để đánh dấu:</b></i>


a. Phần giải thích để làm rõ ngụ ý "họ" là ngời bản
xứ.


b. Thuyết minh về một loại động vật tên của nó là
tên gọi của con kênh "Ba Khía", nhằm giúp ngời
đọc hiểu rõ đợc đặc điểm của con kênh này.


c. Bæ sung thêm thông tin về năm sinh - mất của
tác giả và phần tỉnh của Miên Châu.



- Khụng thay i vì đó là phần chú thích để cung
cấp thông tin kèm thêm mà không thuộc phần
nghĩa cơ bản.


<i><b>*Ghi nhí 1:sgk/134</b></i>
<b>II. DÊu hai chÊm .</b>
<i><b>1. VÝ dô: SGK/135</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


<i><b>* Dùng để đánh dấu báo trớc:</b></i>


a. Lời đối thoại( của Mèn đối với Choắt)


? VËy dÊu hai chấm có công
dụng gì?


? Giải thích cơng dụng của dấu
ngoặc đơn trong những on
trớch sau?


? Giải thích công dụng của dấu
hai chấm trong đoạn trích sau?


- Đọc và nêu yêu cầu bài 3


b. Lời dẫn trực tiếp.( T. Mới dÉn l¹i lêi cđa ngêi
x-a)


c. Phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác
giả trong ngày đầu tiên đi học.



<i><b>* Ghi nhí: SGK/135</b></i>
<b>III. Lun tËp </b>


<b>Bài 1</b>. Cụng dng ca du ngoc n l:


a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm


t "t<i>it nhiờn, định phận tại thiên th, hành khan </i>


<i>thđ b¹i h ".</i>


b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp ngời đọc
hiểu rõ đợc trong 2290m chiều dài của cầu có tính
cả phần cầu dẫn.


c. Đánh dấu phần bổ sung. Phần này có quan hệ
lựa chọn với phần đợc chú thích( có phần này thì
khơng có phần kia) ngời tiếp nhận hoặc l ngi
c, ngi nghe.


<b>Bài 2</b>. Công dụng của dấu hai chấm là:


a. Đánh dấu báo trớc phần giải thích cho ý"<i>họ </i>


<i>thách nặng quá"</i>.


b. ỏnh du bỏo trc li i thoi ca D Chot v
D Mốn



- Đánh dấu báo trớc lời dẫn trực tiếp lời khuyên
của Dế Cho¾t víi DÕ MÌn.


<b> c</b>. Đánh dấu báo trớc phần thuyt minh cho ý:


màu là những màu nào


<b>Bài 3.</b>


- Có thể bỏ đợc nhng nội dung đặt sau dấu hai
chấm khơng đợc nhấn mạnh bằng.


<b>Bµi 4</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Có thể thay dấu hai chấm bằng
dấu ngoặc đơn đợc không? ý
nghĩa của câu?


? Bạn đó đánh dấu ngoặc đơn
đúng hay sai?


? Phần đợc đánh dấu bằng dấu( )
có phải là một bộ phận của câu
khơng?


-Thay đợc vì ý nghĩa của câu cơ bản khơng thay
đổi ngời viết coi dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm
thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu.
- Khơng thể thay dấuhai chấm bằng dấu ( ) vì
trong câu này vế: Đông khô - nớc không thể coi là


phần chú thích.


<b>Bµi 5.</b>


- Sai vì dấu ( ) cả dấu “ ” bao giờ cũng dùng thành
cặp. Dấu chấm cuối cùng phải đặt sau dấu ngoặc
đơn thứ hai


- Chỉ để báo trớc cho phần giải thích thuyết minh
cho một phần trớc đó.


<b>D. Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn.</b>


? Em đã học bao nhiêu loại dấu câu ? Hãy so sánh công dụng của chúng ?
- Về nhà học bài. Làm các bài tập còn lại


- Đọc trớc bài: <i>Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh</i>.


___________________________________________


<b>Tiết 51 </b> <i><b>Ngày soạn:12/11/2009</b></i>
<i><b>Tập làm văn: </b></i>


Đề văn thuyết minh và cách làm
bài văn thuyết minh.


<b>A. Mục tiêu.</b>


- Giỳp hs hiu vn và cách làm bài văn thuyết minh.



- Nhận biết các yêu cầu của đề văn và cách làm bài văn thuyết minh.


- Giáo dục ý thức phải xác định yêu cầu của đề và thực hiện các bớc trớc khi làm
bài viết thuyết minh.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sgk, sgv, Gi¸o ¸n
- HS: Trả lời câu hỏi sgk


<b>C. Tiến trình dạy </b><b> học</b>


- Tæ chøc


- Kiểm tra:? Có những phơng pháp thuyết minh nào?
? Nêu néi dung tõng bíc?


- Bµi míi.


- Gv cung cấp bảng phụ ghi các
đề văn thuyết minh.


? Các đề văn thuyết minh trên đề
cập đến những đối tợng nào ?
? Tại sao em biết đó là đề văn
thuyết minh ?


? Vậy thế nào là đề vn thuyt
minh ?



<b>I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn </b>
<b>thuyết minh.</b>


<i><b>1. Đề văn thuyết minh.</b></i>
<i><b>a. VÝ dô: SGK/137-138</b></i>
<i><b>b. NhËn xÐt.</b></i>


- Đối tợng: con ngời, đồ vật, di tích, con vật, cây
cối, món ăn, lễ, Tết....


- Yêu cầu của đề: giới thiệu, thuyết minh.


- Đề văn thuyết minh nêu yêu cầu và đối tợng để
ngời làm bài trình bày tri thức về chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

xe đạp.


? Đối tợng của văn bản là gì ?
? Để giới thiệu về chiếc xe đạp,
bài viết đã trình bày ntn ?


? Tại sao ngời viết có thể trình
bày rõ ràng, khoa học hiểu biết
về chiếc xe đạp nh vậy ?


? Trong bài sử dụng những phơng
pháp thuyết minh nào ?


? Từ ngữ trong văn bản có đặc
điểm gì ?



? H·y t×m bè cơc cđa văn bản và
nội dung của từng phần ?


- Hs đọc - Gv nhấn mạnh


? Lập ý và dàn ý cho đề bài


thuyÕt minh"<i> Giíi thiƯu vỊ chiÕc</i>


<i>b¶ng trong líp häc</i>".


? Lập dàn ý cho đề bài sau: <i>Giới</i>


<i>thiƯu vỊ chiÕc nãn l¸ ViÖt Nam.</i>


<i><b> b. NhËn xÐt:</b></i>


-Xe đạp.


- Chia cấu tạo chiếc xe đạp thành các bộ phận nhỏ(


<i>chuyên chở, truyền ng, iu khin, cỏc b phn</i>


<i>khác</i>), cấu tạo, công dụng...


- Ngời viết đã tìm hiểu kĩ đối tợng, xác định rõ
phạm vi thuyết minh về đối tợng.


- Sử dụng nhiều phơng pháp thuyết minh(<i>Hs tự</i>



<i>tìm</i>).


- T ngữ phù hợp với đối tợng thuyết minh, chính
xác, dễ hiểu.


- Gåm 3 phÇn:


<i>MB:</i> Giới thiệu đối tợng thuyết minh.


<i>TB:</i> Trình bày cấu tạo, đặc điểm, cơng dụng ...


của đối tợng.


<i>KB</i>: Bày tỏ thái độ với đối tợng.


<i><b>* Ghi nhí: SGK/140</b></i>
<b> II. Lun tËp.</b>
<b>Bµi 1.</b>


<i>MB:</i> Nêu nhận định về vai trị, cơng dụng quan


trọng của chiếc bảng.


<i>TB:</i> - Hình dáng (<i> ch÷ nhËt</i>)


- Nguyên liệu (<i>gỗ, phooc, từ...</i>)


- C«ng dơng ( <i>ghi kiến thức giúp hs hiểu bài,</i>



<i>gv ghi kiến thức, thông báo.</i>..)


<i>KB</i>: Cảm nghĩ về chiếc bảng.


<b>Bài 2:</b>


<i>MB: </i>Giới thiệu xuất xứ của chiếc nón bài thơ


<i>TB:</i> Gii thiu c đáo chiếc nón Huế


- Giới thiệu quy trình làm nón


- Giới thiệu kĩ thuật từng công đoạn làm nón
- Giá trị thẩm mÜ chiÕc nãn H


<i>KB:</i> Vai trß cđa chiÕc nãn bài thơ trong chỉnh


th vn hoỏ c ụ Hu


<b>D. Củng cè - Híng dÉn</b>


? So sánh các bớc làm bài của văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
?


- VỊ nhµ häc bµi.


- Hãy tự mình tập ra đề và làm một bài văn thuyết minh theo yêu cầu của đề bài
đó.


- Hãy su tầm tên các nhà văn, nhà thơ của địa phơng mình thuộc Hải Dơng và


Hng Yên để chuẩn bị cho tiết sau tìm hiểu bài chơng trình địa phơng.


____________________________________________


<b>TiÕt 52 </b> <i><b>Ngày soạn:12/11/2009</b></i>




Chơng trình địa phơng ( phần văn).
<b>A . Mục tiêu:</b>


- Giúp hs bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phơng.
- Rèn kĩ năng, năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.


- Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV: Giáo án, tài liệu


- HS: su tầm và lập bảng danh sách nhà văn, nh th ca a phng.


<b>C. Tiến trình dạy - học</b>


- Tæ chøc


- KiĨm tra: ViƯc chn bÞ cđa hs
- Bµi míi


1. Thống kê danh sách tác giả văn hc a phng



STT Họ và tên Bút danh Nơi sinh Tác phẩm chính


1
2
3
4
5
6
7
8


Câu 2: Chép một bài thơ:


Bên sông kinh thầy


Trần Đăng Khoa



Hàng chuối lên xanh mớt


Phi lao reo trập trùng


Vài ngơi nhà đỏ ngói


In bóng xuống dịng sơng




Mét bác chài lặng lẽ



Buông câu trong bóng chiều


Bỗng nhiên con cá nhỏ


Nhảy bên thuyền nh trêu


Bắp ngô non răng sún



óng vàng một chòm râu


Ôi cánh buồm bé nhỏ


BiÕt bay vỊ n¬i ®©u.



<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv nhËn xÐt ý thøc tham gia cña häc sinh trong líp.
- Gv tuyªn dơng những thành viên xuất sắc.


- Tiếp tục su tầm theo nội dung để tăng thêm hiểu biết về quê hơng.


- Tìm hiểu trớc bài "<i>Dấu ngoặc kép"</i>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×