Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Phuong trinh va he pt bac nhat nhieu an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.11 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



Hãy viết phương trình bậc nhất


hai ẩn x, y dưới dạng tổng


quát?



Phường trình bậc nhất hai ẩn x, y có


dạng tổng quát là:

<b>ax + by = c. </b>



Trong đó

<b>a</b>

,

<b>b</b>

,

<b> c</b>

là các hệ số và

<b>a, b </b>




không đồng thời bằng 0.


<b>?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn


<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>



Phường trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: <b>ax + by = c </b>
<b>(1)</b> <b>. </b>Trong đó <b>a</b>, <b>b</b>,<b> c</b> là các hệ số và <b>a, b </b> không đồng thời bằng 0.


Làm thế nào để biết cặp (1; - 2) có phải là
nghiệm của phương trình: <b> 3x – 2y = 7 ?</b>


Thay <b>x = 1 </b> và <b>y = -2</b> vào phương trình: <b>3x – 2y = 7</b>.
nếu thoả mãn là nghiệm, nếu khơng thoả mãn thì
khơng phải là nghiệm



<b>?</b>



<b>?</b>

Phương trình trên cịn có những nghiệm
khác nữa khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn


<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>



Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: <b>ax + by = c (1). </b>


Trong đó <b>a</b>, <b>b</b>,<b> c</b> là các hệ số và <b>a, b </b> không đồng thời bằng 0.


Nếu <b> a = b = 0</b>, phương trình <b>ax + by = c</b>


có dạng như thế nào? Khi <b>a = b = 0c</b> có dạng: , thì phươg trình <b>0x + 0y = c (2)ax + by = </b>.


<b>?</b>




Nêu kết luận khi <b> c = 0</b> và

<i>c</i>

0

Nếu <b>c = 0</b> thì mọi cặp số (x0; y0) đều là


nghiệm của phương trình (2).


Nếu <i>c</i> 0thì phương trình (2) vô


nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn


<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>



Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: <b>ax + by = c (1). </b>


Trong đó <b>a</b>, <b>b</b>,<b> c</b> là các hệ số và <b>a, b </b> không đồng thời bằng 0.


<b>a)</b> Khi <b>a = b = 0</b>, thì phương trình <b>ax + by = c</b> có dạng: <b>0x + 0y = c (2)</b>.


Nếu

<i>c</i>

0

thì phương trình (2) vô nghiệm.


<b>Lưu ý:</b>



Nếu <i><sub>b</sub></i><sub></sub><sub>0</sub> <sub>Hãy biểu diễn </sub><b><sub>y</sub></b><sub> theo </sub><b><sub>x</sub></b><sub>. </sub> <sub>Khi</sub><i><sub>b</sub></i><sub></sub><sub>0</sub><sub>thì phương trình trở thành:</sub><i><sub>y</sub></i><sub></sub> <i>a<sub>x</sub></i><sub></sub><i>c</i><sub> (3)</sub>


<i>b</i> <i>b</i>


<b>?</b>



Cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) là nghiệm của phương trình (1).
hãy nêu kết luận về vị trí tương đối của điểm


M(x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) với đường thẳng (3)


Cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) là nghiệm của phương
trình (1) khi và chỉ khi điểm M(x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>)


thuộc đường thẳng (3)


b) Khi

<i>b</i>

0

thì phương trình trở thành: <i>y</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>c</i> (3)


<i>b</i> <i>b</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN




1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn


<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>



Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: <b>ax + by = c (1). </b>


Trong đó <b>a</b>, <b>b</b>,<b> c</b> là các hệ số và <b>a, b </b> không đồng thời bằng 0.


<b>a)</b> Khi <b>a = b = 0</b>, thì phương trình <b>ax + by = c</b> có dạng: <b>0x + 0y = c (2)</b>.
Nếu <b>c = 0</b> thì mọi cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) đều là nghiệm của phương trình (2).


Nếu

<i>c</i>

0

thì phương trình (2) vô nghiệm.


b) Khi

<i>b</i>

0

thì phương trình trở thành: <i>y</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>c</i> (3)


<i>b</i> <i>b</i>


 


Cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) là nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi điểm M(x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>)
thuộc đường thẳng (3)



<b>Lưu ý:</b>



<b>Vậy: </b>Phương trình (1) ln ln có vơ số nghiệm, biểu diễn hình học của tập
nghiệm phương trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ 0xy.


Dựa vào nhận xét trên, hãy nêu kết
luận phương trình (1) có bao nhiêu
nghiệm, tập nghiệm của phương
trình (1) được biểu diễn như thế nào
trong mặt phẳng toạ độ 0xy?


Phương trình (1) ln ln có vơ
số nghiệm, biểu diễn hình học
của tập nghiệm phương trình (1)
là một đường thẳng trong mặt
phẳng toạ độ 0xy.


<b>?</b>



Hãy biểu diễn tập
nghiệm của phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:




ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn



<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>


<b>2> Hệ hai phương tình bậc nhất hai ẩn</b>


Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng:

1 1 1
2 2 2


(4)
(I) <i>a x b y c<sub>a x b y c</sub></i>  <sub> (5)</sub>


 


Trong đó: a<sub>1</sub>, b<sub>1</sub>, c<sub>1</sub>, a<sub>2</sub>, b<sub>2</sub>, c<sub>2 </sub>là những hệ số.


Hãy nêu dạng tổng quát của hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn x, y?


Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng:

1 1 1
2 2 2


(4)
(I) <i>a x b y c<sub>a x b y c</sub></i>  <sub> (5)</sub>



 


Trong đó: a<sub>1</sub>, b<sub>1</sub>, c<sub>1</sub>, a<sub>2</sub>, b<sub>2</sub>, c<sub>2 </sub>là những hệ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn



<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>


<b>2> Hệ hai phương tình bậc nhất hai ẩn</b>


Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng:

1 1 1
2 2 2


(4)
(I) <i>a x b y c<sub>a x b y c</sub></i>  <sub> (5)</sub>


 



Trong đó: a<sub>1</sub>, b<sub>1</sub>, c<sub>1</sub>, a<sub>2</sub>, b<sub>2</sub>, c<sub>2 </sub>là những hệ số.


Cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) được gọi là nghiệm của hệ phương trình (I) khi và chỉ khi
nó là nghiệm của cả hai phương trình (4) và (5).


<b>?</b>



Với điều kiện nào thì cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) được
gọi là nghiệm của hệ phương trình (I)?


Cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) được gọi là nghiệm của hệ phương trình (I)
khi và chỉ khi nó là nghiệm của cả hai phương trình (4) và
(5)


Khi giải hệ phương trình (I)
là chúng ta phải làm gì?


Tìm tập nghiệm của hệ (I)
Giải hệ phương trình (I) là tìm tập nghiệm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:




Củng cố:


Bài tập:



I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn



<b>1> Phương tình bậc nhất hai ẩn</b>


<b>2> Hệ hai phương tình bậc nhất hai ẩn</b>


Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng:

1 1 1
2 2 2


(4)
(I) <i>a x b y c<sub>a x b y c</sub></i>  <sub> (5)</sub>


 


Trong đó: a<sub>1</sub>, b<sub>1</sub>, c<sub>1</sub>, a<sub>2</sub>, b<sub>2</sub>, c<sub>2 </sub>là những hệ số.


Cặp số (x<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>) được gọi là nghiệm của hệ phương trình (I) khi và chỉ khi
nó là nghiệm của cả hai phương trình (4) và (5).


Giải hệ phương trình (I) là tìm tập nghiệm của
nó.


Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình:3x 6y 9 (a)<sub>2x 4y</sub>  <sub>3 (b)</sub>


  




Nhân hai vế của phương trình (a) với 2, phương trình (b) với 3. rối
cộng vế theo vế, ta được: 0x + 0y = 9, phương trình này vơ nghiệm


<b>Kết luận</b>: Hệ phương trình hệ phương trình đã cho vơ nghiệm.


<b>Giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



<b>Bài tốn</b>: hai bạn Vân và Lan đến của hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt


và 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết
18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam mua được là bao nhiêu?


Hãy nêu phương pháp giải bài tốn trên


<b>Giải</b>



Gọi x (đồng) là giá tiền của một quả quýt (x > 0)
Gọi y (đồng) là giá tiền của một quả cam (y > 0)


Theo bài ra ta có hệ phương trình:(B) 10x 7y 17800 (c)
12x 6y 18000 (d)


 


 

x 800
y 1800






Giải hệ (B):


Cách 1: Sử dụng phương pháp thế <sub>Ta được</sub>


Cách 2: Sử dụng phương pháp cộng đại số x 800


y 1800







Cách 3: Sử dụng máy tính bỏ túi


fx-500MSTa nhấn liên tiếp các phím theo thứ tự sau:


MODE MODE 1 2 1 0 = 7 = 1 7 8 0 0 =


1 2 = 6 = 1 8 0 0 0 =


Trên màn hình hiện ra x =
800


= Ta thấy màn hình hiện ra y = 1800


<b>?</b>



Ta được


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:




Củng cố:


Bài tập:



Qua tiết học này cũng cố cho chúng ta các kiến thức cơ bản:


- Phương trình bậc nhất hai ẩn số x, y.



- Hệ hai phương trình hai ẩn số x, y.



- Giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc nhất hai ẩn số



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

VD



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ

PHƯƠNG

TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN



1>P.trình:


2>H.P.Trình:


Bài cũ:



ND bài mới:



Củng cố:


Bài tập:



<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



Các bài tập:

<b>1</b>

;

<b>2</b>

;

<b>4</b>

;

<b>7a</b>

;

<b>7b</b>

trang

<b>68</b>

sách đại số

<b>10</b>



</div>

<!--links-->

×