Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.74 KB, 30 trang )

Ngữ văn 11



Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phong

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

cách

Phong cách ngơn ngữ báo chí

ngơn

Phong cách ngơn ngữ chính luận

ngữ
Phong cách ngôn ngữ khoa học
Phong cách ngôn ngữ hành chính


Thế nào là ngơn ngữ chính
luận? Phân biệt khái niệm nghị
luận và chính luận?


Ngơn ngữ chính luận là ngơn ngữ được dùng trong các
văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong
các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,…nhằm


trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn
đề chính trị, xã hội, văn hố, tư tưởng,… theo một quan
điểm chính trị nhất định


Tiêu
chí

Nghị luận

- Chức
năng - Là thao tác tư duy, là
phương tiện biểu đạt,
một kiểu bài làm văn
trong nhà trường

- Phạm - Sử dụng ở tất cả mọi
vi sử lĩnh vực
dụng

Chính luận
- Là khái niệm chỉ một
phong cách ngôn ngữ độc
lập với các phong cách ngôn
ngữ khác do cách thức sử
dụng ngơn ngữ đã hình
thành những đặc trưng tiêu
biểu
- Chỉ thu hẹp trong phạm vi
trình bày quan điểm về vấn

đề chính trị


I. Văn bản chính luận và ngơn ngữ chính
luận
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng
của phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Các phương tiện diễn đạt
a) Về từ ngữ

Đọc đoạn trích sau và
nhận xét về từ ngữ trong văn bản


Tuyên ngôn độc lập
“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ
những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước
Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp
năm 1791 cũng nói:
“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải ln
ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi:
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

[…]



II. Các phương tiện diễn và đặc trưng
của phong cách ngơn ngữ chính luận
1. Các phương tiện diễn đạt
a) Về từ ngữ
Văn bản chính luận sử dụng ngơn ngữ thơng
thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị.


b) Về ngữ pháp
-Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.
V

C

- Xuân
C
M1

( Câu đơn)
mới, thế và lực Hãy
mới, phân
chúng ta
tự tin đi tới
tích
V
V
V
C ngữ pháp

C các câu sau!
cấu trúc
của
M2

(Câu ghép)

M3


Tuyên ngôn độc lập
“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ
những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”.

Đoạn văn trên sử dụng
phương pháp lập luận nào?

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước
Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp
năm 1791 cũng nói:
“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn
luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

[…]



- Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình
đẳng. Tạo hố cho họ những quyền khơng ai có
thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc.
(Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước
Mỹ)

- Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các

dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do.
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền
lợi, và phải ln ln được tự do và bình đẳng
về quyền lợi.
(Tun ngôn Nhân quyền và dân quyền của
Cách mạng Pháp năm 1791)
-

Đó là
những lẽ
phải
khơng ai
chối cãi
được.



b) Về ngữ pháp
- Câu

trong văn bản chính luận thường là câu:

+ Có kết cấu chuẩn mực.
+ Gần với những phán đốn logíc (câu trước gợi câu sau)
+ Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong
một mạch suy luận
- Các câu văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có
những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó…; tuy…
nhưng; dù…nhưng,…để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.


c) Về biện pháp tu từ
Chỉ
ra
biện
pháp
tu
“… Ai có súng dùng súng. Ai có
từ
trong
đoạn
văn
gươm dùng gươm, khơng có gươm
chính luận sau

thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai
cũng phải ra sức chống thực dân

Pháp cứu nước…”
- Điệp ngữ kết hợp với điệp cú: Ai có…dùng
- Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.

- Ngắt đoạn câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo
giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ.


c) Về biện pháp tu từ
Ngơn ngữ chính luận rất sinh động do sử
dụng khá nhiều các biện pháp tu từ

*Lưu ý: Ở dạng nói (khẩu ngữ), ngơn ngữ
chính luận chú trọng đến cách phát âm,
người nói phải diễn đạt sao cho khúc chiết, rõ
ràng, mạch lạc.


2. Đặc trưng của phong cách ngơn
ngữ chính luận
Đặc trưng của phong cách
ngơn ngữ chính luận

Tính cơng khai
về quan điểm
chính trị

Tính chặt chẽ
trong diễn đạt
và suy luận


Tính truyền cảm
và thuyết phục


2. Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận
a) Tính cơng khai về quan điểm chính trị

Đọc đoạn văn và cho
Thế mà hơn
năm điểm,
nay, bọn
thực
biết80quan
thái
độ
dân Pháp
lợi
lá giả
cờ tựvới
do, thực
bình
Thái
độ,dụng
quan
của
tácđiểm:
dân đất
Phápnước
đã phản

đẳng, bác- Tố
ái,cáo
đếnthực
cướp
ta,bội
ápvà
Pháp
chà dân
đạp lên
chính ?nguyên lí mà tổ tiên
bức đồng bào ta. Hành động của
họ từng xây dựng như một thành tựu
chúng trái
hẳn
với
nhân
đạo

chính
của tư tưởng và văn minh.
nghĩa. - Tố cáo tội ác xâm lược nước ta của
( Tuyên ngôn độc lập)
thực dân Pháp.


2. Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận
a) Tính cơng khai về quan điểm chính trị
- Ngơn từ chính luận khơng chỉ có chức năng thơng tin
một cách khách quan mà phải thể hiện đường lối, quan
điểm, thái độ chính trị của người viết (hay nói) một cách

cơng khai, dứt khốt, khơng che giấu, úp mở.
- Từ ngữ sử dụng trong văn bản chính luận phải được cân
nhắc kĩ càng, đặc biệt là những từ ngữ thể hiện lập trường,
quan điểm chính trị. Người viết tránh dùng những từ ngữ
mơ hồ, khơng thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát,
tránh những câu nhiều ý làm người đọc lẫn lộn quan điểm,
lập trường, chính kiến.


- Phần một: Tác giả nêu nguyên lí mang tính phổ
b) quát
Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
- Phần hai:
Trừ những lời phát biểu đơn lẻ, phong cách ngơn ngữ
+ Qua
tế lịchtính
sử chặt
hơn 80
thực
Pháp
chính
luậnthực
thể hiện
chẽnăm
trong
hệ dân
thống
lập luận.
xâm lược và đơ hộ nước ta, tác giả chứng minh
ngun lí trên đã bị thực dân Pháp phản bội, chà

đạp trắng trợn.
- Văn
bảnkhác,
chínhbản
luậntun
thường
dùng
các
từ ngữ
liênvàkết như:
+ Mặt
ngơn
cũng
khẳng
định
để, minh
mà, với,
và, tuy,
đó rằng
mà, bởi
chứng
đầynhưng,
thuyết do
phục
Việtvậy…
Minh và
nhân dân Việt Nam đã bền bỉ đấu tranh để giành lại
quyền tự do, độc lập của mình.
- Phần kết luận: Tuyên bố về quyền được hưởng tự
do, độc lập của dân tộc.



Phần một: Cơ sở pháp lí

-Phần hai: cơ sơ thực tế

- Phần ba:
Tuyên bố về
việc giành
độc lập và
quyết tâm
giữa vững
độc lập của
dân tộc Việt
Nam


c) Tính truyền cảm, thuyết phục
- Ngơn ngữ chính luận là cơng cụ để trình bày,
thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn, lơi cuốn người
đọc (người nghe).
- Ngồi giá trị lập luận, văn bản chính luận cịn
thể hiện giá trị ở giọng văn hùng hồn, tha thiết,
bộc lộ nhiệt tình của người viết.



(Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập)



(Martin Luther King )

(Bill Clinton )

(Abraham Lincoln )

(Fidel Castro)

(Barack Obama)



×