Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bài soạn Giao an mon GDCD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.71 KB, 64 trang )

Soạn ngày 04 / 09 / 2007.
Bài 1 ( 2 tiết )
Thế giới quan duy vật
và phơng pháp luận biện chứng
Tiết 1
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Nhận biết đợc vai trò TGQ, PPL của triết học.
- Nắm đợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL
biện chứng và PPL siêu hình.
- Nêu đợc CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC.
2/ Về kỹ năng.
- Có TGQ đúng đắn, đứng trên lập trờng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
3/ Về thái độ.
- Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.
-SHD Giáo viên.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ sổ ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu bài mới.
TGQDV và PPL biện chứng.
- C.Mác cho rằng: không có Triết học thì không thể tiến lên phía trớc.
- Vậy bài học này giúp chúng ta nắm đợc những vấn đề gì?.
4/ Dạy nội dung bài mới.
1. Thế giới quan và phơng pháp luận.
a. Vai trò TGQ, PPL của triết học.
HĐ Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 1.
-HS tìm hiểu SGK.


-GV đặt câu hỏi.
+Đối tợng nghiên cứu của:
Hoá học?
Sử học?
Toán học?
+Đối tợng nghiên cứu của TH là gì?
+Vậy Triết học là gì?
+TH có vai trò nh thế nào đối với con
ngời?
-Gọi hs trả lời( từ 4 đến 5 em).
-GV kết luận:
-Cho VD:về định hớng.
CNDV -> vô thần.
-Triết học là gì? Là hệ thống các quan niệm
chung nhất về thế giới (TN,XH) và vị trí của
con ngời trong thế giới đó.
-Vai trò? Là thế giới quan phơng pháp luận
chung để định hớng cho mọi hoạt động thực
tiễn và nhận thức của con ngời.
CNDT -> có thần
Bảng so sánh(1)
Các ngành KH Triết học Lịch sử
Đối tợng Chung nhất Cụ thể, riêng lẻ.
Ví dụ Vận động,phát triển của GTN Sự kiện lịch sử
b. TGQ duy vật và TGQ duy tâm.
HĐ Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 2.
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Thông thờng hiểu TGQ là gì? cho ví dụ ?

Thời nguyên thuỷ?
Ngày nay?
+Vậy em nào cho biết TGQ là gì ?
( hiểu theo cách đầy đủ )
+Em nào cho biết TGQ giúp cho con ngời
giải quyết những vấn đề gì ?
+Nội dung cơ bản của TH gồm mấy mặt?
+Giải quyết VĐCB của TH là giải quyết
vấn đề gì?
+Có mấy trờng phái TH ?
TGQ DV quan niệm nh thế nào?
TGQ DT quan niệm nh thế nào?
-Gọi hs trả lời( từ 6 đến 7 em).
-GV kết luận, giải thích và cho các ví dụ
-TGQ là gì ? Là toàn bộ những quan điểm
và niềm tin định hớng hoạt động của con
ngời trong cuộc sống.
-Nội dung cơ bản của TH:
Gồm hai mặt:
+Mặt một: trả lời TG này là vc hay yt cái
nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết
định cái nào.
+Mặt hai: con ngời có nhận thức đợc TG đó
không?
-Thông qua việc giải quyết VĐCB của TH ,
trong LS TH đã xuất hiện 2 trờng phái TH:
DV và DT, đồng thời có TGQ khác nhau:
+TGQDV quan niệm VC có trớc, nó quyết
định YT, nó tồn tại KQ ,con ngời có k/n
nhận thức đợc.

+TGQDT quan niệm YT có trớc, là cá sinh
ra TN.
Bảng so sánh (2)
Quan hệ VC và YT
TGQDV TGQDT
VC có trớc YT YT có trớc VC
Ví dụ Đêmổcrít: Nguyên tử Phật giáo: Thần linh
5. Củng cố luyện tập
-So sánh bảng 1 và 2.
-Về nhà làm bài tập 1,3 (SGK).
V. Kiểm tra đánh giá, cho điểm SĐB.
Soạn ngày 04 / 09 / 2007.
Tiết 2.
Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng
( tiếp tiết 2 )
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu dẫn dắt học tiếp bài.
TGQDV và PPL biện chứng.
4/ Dạy nội dung bài mới.
c/ PPL biện chứng và PPL siêu hình.
HĐ Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Phơng pháp là gì?
+Khi nào PP trở thành PPL?
+PPL là gì?
+Trong TH có mấy loại PPL?
+Hãy phân biệt PPLBC và PPLSH?

-Gọi hs trả lời( từ 5 đến 6 em).
-GV kết luận:
-GV giải thích và cho các ví dụ.
BC: Không ai tắm hai lần trên một dòng
sông
Nớc chảy thì bèo trôi
SH: Con ngời nh một cỗ máy
Các bộ phận của máy là bộ phận con ng-
ời
-Phơng pháp: là cách thức thực hiện.
-PP đợc xd thành hệ thống chặt chẽ gọi là
PPL.
-PPL là khoa học về PP.
-PPL có hai loại đối lập nhau
+Biện chứng.
+Siêu hình.
*PPLBC: xem xét svht trong trạng thái vận
động biến đổi không ngừng.
*PPLSH :xem xét svht trong trạng thái cô
lập, không vận động, không phát triển.
2.CNDV biện chứng, sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC.
HĐ Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 2
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Trong lịch sử TH các nhà TH thờng rơi
vào tình trạng nào?
+Hãy phân tích 2 ví dụ trong SGK ?
+Sự thống nhất giữa TGQDV và PPLBC thể
hiện cụ thể nh thế nào ?

-Gọi hs trả lời( từ 4 đến 5 em).
-GV kết luận:
-GV giải thích và cho các ví dụ.
-Trong lịch sử TH, các nhà TH thờng rơi
vào tình trạng nào ?
+DV-> Siêu hình.
+BC -> Duy tâm.
-Sự thống nhất:
+ TGQ phải là DV-BC
+ PPL phải là BC-DV
5. Củng cố luyện tập
-So sánh bảng 1 và 2.
-Về nhà làm bài tập 1,3 (SGK).
V. Kiểm tra đánh giá, cho điểm SĐB.
Soạn ngày 13 / 09 / 2007.
Bài 2 ( 2 tiết )
Thế giới vật chất
Tồn tại khách quan
Tiết 3
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu đợc GTN tồn tại khách quan.
- Con ngời và xã hội là sản phẩm của GTN.
- Con ngời có thể nhận thức, cải tạo GTN.
2/ Về kỹ năng.
-Biết phân biệt một số dạng cụ thể của GTN.
-Lấy đợc ví dụ chứng minh GTN tồn tại khách quan.
-Vận dụng kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề trong cuộc sống
3/ Về thái độ.
-Tôn trọng GTN, tích cực bảo vệ môi trờng.

-Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghĩ và hành động.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.
-SHD Giáo viên.
-Bài tập tình huống.
-Các câu tục ngữ ca dao.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ sổ ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu bài mới.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
-GV dẫn dắt vấn đề
-GV đặt câu hỏi:
a/Những SVHT tồn tại dới dạng nào?
b/Chúng có thuộc tính gì?
c/Thế giới đó bao gồm những gì?
4/ Dạy nội dung bài mới.
1.Giới tự nhiên tồn tại khách quan.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Hãy nêu những quan niệm khác nhau về
sự ra đời và tồn tại của GTN?
+Chứng minh GTN là tự có ?
-Có 2 quan điểm:
+CNDT tôn giáo: GTN do thần linh sinh ra.
+CNDV: GTN là có sẵn, vốn có.
-Các công trình KH đã chứng minh TGVC
đI từ:

+Vô cơ -> hữu cơ.
+Chứng minh GTN tồn tại KQ ?
-GV gợi ý tiếp:
+Sự vận động và phát triển của GTN có phụ
thuộc vào ý muốn con ngời không?
+Con ngời có thể quyết định hoặc thay đổi
những QLTN theo ý muốn chủ quan của
mình đợc không?
-Gọi hs trả lời( từ 5 đến 6 em).
-GV kết luận:
-GV giải thích và cho các ví dụ.
+Cha có sự sống -> có sự sống.
+Từ động vật bậc thấp -> bậc cao.
=>Thông qua chọn lọc tự nhiên.
-Ví dụ:
+SV: Mặt trời,mặt Trăng là có thật.
+HT:Ma, Giólà có thật.
=>Chúng tồn tại độc lập.
Nhận xét:
-Sự vận động, phát triển của GTN không
phụ thuộc vào ý muốn của con ngời.
-Con ngời không thể thay đổi hoặc quyết
định GTN.
-GTN chíng là toàn bộ TGVC nó tự có, nó
vận động KQ.
2.Xã hội là một bộ phận đặc thù của GTN.
a/Con ngời là sản phẩm của TN.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung của bài
Hoạt động 2
-Cho HS tìm hiểu SGK.

-GV đặt câu hỏi.
+Quan điểm DT, DV khác nhau nh thế nào
về con ngời ?
+Bằng kiến thức lịch sử, sinh học chứng
minh các quan niệm trên ?
( đúng / sai )
-Gọi hs trả lời( từ 5 đến 6 em).
-GV kết luận:
-Có 2 quan điểm:
+CNDT: Cho rằng con ngời là do thần linh,
thợng đế sinh ra.
+CNDV: Trái ngợc lại, loài ngời có nguồn
gốc từ tự nhiên, là kết quả phát triển lâu dài
của GTN.
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh câu hỏi và bài tập trong SGK.
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Soạn ngày 15 / 09 / 2007.
Tiết 4.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
( tiếp tiết 2 )
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu dẫn dắt học tiếp bài.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
( Tiếp phần 2 )
4/ Dạy nội dung bài mới.
2/Xã hội là một bộ phận đặc thù của GTN.
b/Xã hội là sản phẩm của GTN.


Hoạt động Thầy và Trò Nội dung của bài
Hoạt động 1
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Xã hội có nguồn gốc từ đâu ?
+Xã hội loài ngời có từ bao giờ ?
+XH loài ngời đã trải qua những giai đoạn
phát triển nào?
+Quan điểm: Thần linh quyết định mọi sự
tiến hoá XH đúng hay sai? Vì sao?
+Yếu tố chủ yếu nào tạo nên sự phát triển
của XH?

-Gọi hs trả lời(độc lập làm việc).
-GV giảng giải, kết luận.
-Sự ra đời của con ngời và xã hội là một quá
trình tiến hoá lâu dài .
-Xã hội loài ngời có từ khi con ngời hình
thành tạo nên mối quan hệ xã hội.
-XH loài ngời trải qua 5 gđ từ thấp đến cao.
(ng.thuỷ-> XHCN).
-Quan điểm thần linh quyết định sự tiến hoá
là sai.
-Hoạt động lđ của con ngời là yếu tố chủ
yếu tạo lên sự phát triển của XH.
*Có con ngời mới XH loài ngời, con ngời là
sản phẩm của TN -> XH là một bộ phận
đặc thù của GTN.
*GV củng cố : đa ra các bài tập.

Bài 1: Hãy cho ý kiến của mình?
a/ Thần linh quyết định sự tiến hoá của XH.
b/ Con ngời và xã hội loài ngời là sản phẩm của quá trình pt của GTN.
Bài 2: Hãy giải thích : Con ngời và xã hội loài ngời là sản phẩm của sự phát triển
của GTN.
*GV chuyển ý :
Có 2 ý kiến cho rằng:
a/ Con ngời không thể nhận thức đợc TGKQ ?
b/ Con ngời có khả năng nhận thức đợc TGKQ ?
c.Con ngời có thể nhận thức cải tạo TGKQ.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung của bài
Hoạt động 2
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Con ngời có thể nhận thức đợc TGKQ ?
nhận thức thông qua cáI gì?
+Cải tạo TGKQ là gì ?
+XH loài ngời đã trải qua những giai đoạn
phát triển nào? vì sao phải cải tạo TGKQ ?
+Con ngời có thể cải tạo TGKQ? vì sao?
Cho ví dụ?
+Để cải tạo XH-TN, con ngời phảI theo
nguyên tắc gì ?

-Gọi hs trả lời.
-GV giảng giải, kết luận.
-Con ngời có thể nhận thức đợc TGKQ,
thông qua các cơ quan cảm giác của mình
để nhận biết.
-Cải tạo TGKQ là cải tạo TN-XH tức là làm

biến đổi các svht của TGVC theo mục đích
của con ngời.
-Con ngời có thể cải tạo đợc TGKQ vì con
ngời nhận thức đợc TGKQ.
VD: làm thuỷ điện, đánh bắt thuỷ sản.
-Con ngời phải tuân theo quy luật KQ, nếu
không tuân theo quy luật KQ sẽ gây thiệt
hại cho chính con ngời.
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh bài tập 3,4 trong SGK.
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)


Soạn ngày 29 / 09 / 2007.
Bài 3 ( 1 tiết )
Sự vận động và phát triển
Của thế giới vật chất
Tiết 5
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu rõ khái niệm vận động, nhận thức vđ là phơng thức tồn tại của svht.
- Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức phát triển là khuynh hớng chung của
quá trình vđ của svht.
2/ Về kỹ năng.
- Phân loại đợc các hình thức vận động cơ bản của TGVC.
- Giải thích svht nào cũng có hình thức này.
3/ Về thái độ.

- Luôn xem svht trong trạng thái vđpt không ngừng.
- Khắc phục đợc những quan điểm cứng nhắc, bảo thủ.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.
-SHD Giáo viên.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu bài mới.
4/ Dạy nội dung bài mới.
1.Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
a. Thế nào là vận động.
Hoạt động 1
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Hãy cho các ví dụ về svht đang vận
động ?
+Vận động là gì?
-GV kết luận và giảI thích thêm.
*VD:
+Con chim đang bay.
+Ô tô đang chạy.
*Vậy Vận động là mọi sự biến đổi nói
chung cả các svht trong GTN và XH.
Trong đó:
-Có vận động con ngời có thể quan sát trực
tiếp đợc.
-Có vận động con ngời không thể quan sát
trực tiếp đợc.
b.Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất.

Hoạt động 2
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
*Không có sự vật hiện tợng nào là không có
vận động,vận động là phơng thức tồn tại
của vật chất, là thuộc tính vốn có của vật
chất.
+Hãy tìm các svht mà không có vận
động ?
+Gọi học sinh trả lời?
-GV kết luận .
c.Các hình thức vận động của TGVC.
Hoạt động 3
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Qua tìm hiểu SGK em nào cho biết có
mấy hình thức vận động ?
+Em có nhận xét gì về các htvđ ?
+Trong 5 hình thức vận động ấy htvđ nào
cao nhất?.
+Hãy cho ví dụ về các hình thức vận động?
-Gọi h/s lần lợt trả lời.
-GV kết luận .
-Có 5 hình thức vận động cơ bản.
+VĐ cơ học.
+VĐ vật lý.
+VĐ hoá học.
+VĐ sinh học.
+VĐ xã hội.
-Trong 5 htvđ ấy chúng vừa có đặc điểm

riêng nhng chúng có mối quan hệ mật thiết
với nhau.
-Trong đó htvđ xã hội là htvđ cao nhất.
2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
a. Thế nào là phát triển.
Hoạt động 4
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Hãy cho những vd thể hiện sự phát triển ?
+Theo em phát triển là gì ?
-Gọi h/s lần lợt trả lời.
-GV kết luận .
( Cho hs nhận xét các ht trong sgk)
-VD:
1.Cây cối ra hoa, kết quả.
2.XH từ pk lên XHCN.
3.nhận thức lạc hậu đến văn minh.
-Phát triển là hình thức vận động theo chiều
hớng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, cáI mới ra đời thay thế cáI cũ.

b.Phát triển là khuynh hớng tất yếu của TGVC.
Hoạt động 5

-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Tại sao phát triển là khuynh hớng tất yếu
của TGVC ?
-Gọi h/s trả lời.
-GV giải thích và cho vd .

-SVHT phát triển không hẳn diễn ra bằng
con đờng thẳng tắp, mà nó phát triển quanh
co phức tạp , đôi khi có bớc tụt lùi tạm thời.
Song cáI mới ra đời thay thế cáI cũ là một
tất yếu .

5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh câu hỏi và bài tập trong SGK.( Bài 5)
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)


Soạn ngày 05 / 09 / 2007.
Bài 4 ( 2 tiết )
Nguồn gốc vận động và phát triển
Của sự vật hiện tợng
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Nhận biết đợc kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động
lực của sự vận động phát triển của svht .
2/ Về kỹ năng.
- Vận dụng đợc k/n mâu thuẫn khi phân tích một svht.
- Vận dụng đợc nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập khi nhận xét các
vấn đề biến đổi của svht.
3/ Về thái độ.
- Dám đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn, phê phấn lối sống ngại va chạm .
- phảI chú ý đến cả mtj hợp tác và đấu tranhtránh cực đoan.

II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.
-SHD Giáo viên.
-bài tập tình huống.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu bài mới.
4/ Dạy nội dung bài mới.
Tiết 6
1.Thế nào là mâu thuẫn.
Hoạt động 1
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Em hãy cho một vài vd thể hiện sự mâu
thuẫn ?
+Vậy em nào cho biết: mt là gì?
-Gọi h/s trả lời.
-GV giải thích và kết luận .
Hỏi thêm: Khi nào mặt đối lập trở thành
mâu thuẫn
-Các VD:
+Một ngtử có 2 mặt: +><-
+XH có gc có 2 mặt:T.trị>< bị trị
+Nhận thức có 2 mặt: T/c><T/c

-Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó 2 mặt
đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với
nhau.


a.Mặt đối lập của mâu thuẫn.
Hoạt động 2
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-Ví dụ:
+TN: mt giữa ĐH >< DH. (sv)
+XH: mt giữa TT >< BT. (xh có gc)
-GV đặt câu hỏi.
+Hãy cho ví dụ về 1mt có 2 MĐL?
+Vậy mặt đối lập là gì?
-Gọi h/s trả lời.
-GV giải thích và cho vd .
+NT: mt giữa CL >< SL. (t duy)

-Vậy MĐL là những khuynh hớng vận động
theo chiều hớng tráI ngợc nhau .

b.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Hoạt động 3
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đặt câu hỏi.
+Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì ?
+Hãy cho ví dụ cụ thể?
-Gọi h/s trả lời.
-GV nhận xét và cho vd .
- Trong mỗi mt, 2MĐL cùng tồn tại trong
cùng một sv. Chúng có mối liên hệ gẵn bó
với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Đó
là sự thống nhất giữa các MĐL.
-VD:
+Mỗi sv có quá trình ĐH thì phảI có quá

trình DH.
+Trong xh có gc, có gc thống trị thì phảI có
gc bị trị.
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh câu hỏi và bài tập trong SGK.( Bài 5)
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Soạn ngày 10 / 10 / 2007.
Tiết 7
Nguồn gốc vận động phát triển của svht.
( tiếp tiết 2 )
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
C1 lấy vd về mt trong TN, XH, TD.
C2 Giải thích sự ĐT, TN ở vd trên.
3/ Giới thiệu, dẫn dắt học tiếp bài.
Nguồn gốc vận động phát triển của svht..
4/ Dạy nội dung bài mới.
1.Thế nào là mâu thuẫn.
c.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Hoạt động 1
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-GV đa ra vd:
1/XHTB: gcts >< gcvs.
2/Trong lối sống:có VH >< vô VH.
-GV đặt câu hỏi.
+Các MĐL trên chúng có biểu hiện gì ?
+Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì với mâu
thuẫn?
+TH nói về đt nh thế nào?

-Cả lớp trao đổi, gọi h/s trả lời.
-GV nhận xét và cho vd .
=>Hai mặt đối lập luôn tác động bài trừ,
gạt bỏ nhau, TH gọi đó là sự đấu tranh giữa
các mặt ĐL.
=>Sau khi gạt bỏ, bài trừ nhau thì sv sẽ nh thế nào?
2.Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của SVHT.

*Tình huống:
1/MT giữa nd Việt Nam và ĐQ Mĩ trong k/c đợc giải quyết có t/d nh thế nào?
2/MT giữa chăm học,lời học nếu đợc giải quyết theo chiều hớng t/c nó có t/d nh thế nào?
a.Giải quyết mâu thuẫn.
Hoạt động 2
-Cho HS tìm hiểu SGK.
-Cho h/s lấy vd về mt và sau khi giải quyết
mt?
-GV đặt câu hỏi.
+Sau khi giải quyết mt thì svht có còn ở
trạng thái ban đầu không? Vì sao?
+Hãy cho ví dụ cụ thể?
-Gọi h/s trả lời.
-GV nhận xét và cho vd .
=>Sự đt giữa các mặt ĐL là nguồn gốc
động lực của sự vận động, phát triển của
svht.
b.Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn.
Hoạt động 3
-
-GV đặt câu hỏi.
+Để giải quyết mt phải tuân theo nguyên

tắc nào?
+Có thể điều hoà?
-Gọi h/s trả lời.
-GV KL .
=>Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết bằng sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải
bằng con đờng đIũu hoà mâu thuẫn.
*Bài học:
-Để giải quyết mâu thuẫn phải có phơng pháp đúng, phải đặt vào tình hình cụ thể.
-Phải phân tích từng điểm yếu điểm mạnh, mối quan hệ.
-Phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ , lạc hậu.
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh câu hỏi và bài tập trong SGK.
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)


Soạn ngày 22 / 10 / 2007.
Tiết 8
Bài 5 ( 1 tiết )
Cách thức vận động và phát triển
Của sự vật hiện tợng
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu đợc k/n Chất và lợng theo nghĩa TH.
- Nhận rõ sự biến đổi của Lợng đẫn đến biến đổi về Chất.
- Chứng minh đợc cách thức Lợng đổi dẫn đến Chất đổi .
2/ Về kỹ năng.

- Giải thích đợc mặt Chất, mặt Lợng của một sự vật .
- Chứng minh đợc cách thức Lợng đổi dẫn đến Chất đổi .
3/ Về thái độ.
- Phải có tính kiên trì trong học tập và rèn luyện.
- Tích cực tích luỹ về Lợng để tạo chuyển biến về Chất.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.
-SHD Giáo viên.
-bài tập tình huống.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu bài mới.
4/ Dạy nội dung bài mới.
1.Khái niệm Chất và lợng.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
-H/s tìm hiểu bài.
-GV đa ra câu hỏi:
*Em hãy cho biết:
+Chất là gì?
+Lợng là gì?
+Cho ví dụ?
-Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
a.Chất là gì?
*Chất là kn để chỉ những thuộc tính
cơ bản, vốn có của svht, tiêu biểu cho
svht đó, để phân biệt nó với các svht
khác.
b.L ợng là gì?

*Lợng là kn dùng để chỉ những thuộc
tính cơ bản, vốn có của svht, biểu thị
trình độ pt, quy mô, tốc độcủa svht.
Ví dụ:
-Quyển sách là 1 chất.
-Quyển vở là 1 chất.
=>Hãy chỉ ra mặt lợng của chúng?
2.Quan hệ giữa sự biến đổi về Lợng và sự biến đổi về chất.
a.Sự biến đổi về L ợng dẫn đến biến đổi về Chất.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
-H/s tìm hiểu bài.
-GV đa ra câu hỏi:
*Em hãy cho các ví dụ thể hiện sự
biến đổi của lợng dẫn đến sự biến
đổi của chất?
*Vậy sự biến đổi này có thể nói nh
thế nào?
-Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
-Sự biến đổi của chất bao giờ cũng bắt
đầu từ sự thay đổi của lợng, sự thay
đổi này diễn ra một cách từ từ đến độ
xđ của nó làm cho chất thay đổi.
-Giới hạn để có sự biến đổi từ lợng
đến chất gọi là điểm nút.
-Giới hạn mà lợng cha làm thay đổi
chất gọi là độ.
Ví dụ:
HS: -Cấp 1 (chất) lớp 1,2,3,4,5 (lợng)
-Cấp 2 (chất) lớp 6,7,8,9 (lợng)

-Cấp 3 (chất) lớp 10,11,12 (lợng)
b.Chất mới ra đời lại bao hàm một l ợng t ơng ứng.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
-H/s tìm hiểu bài.
-Giáo viên gợi ý..
-Chất biến đổi sau.
-Chất biến đổi nhanh chóng (đột
biến).
-Chất mới ra đời thay thế cái cũ, khi
nó ra đời lại hình thành một lợng mới
phù hợp với nó.
Bài học:
-Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn lại
không coi thờng việc nhỏ.
-Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa
vời, không triệt để không đem lại kết quả mong muốn.
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh câu hỏi và bài tập trong SGK.
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)




Soạn ngày 29 / 10 / 2007.
Tiết 9
Bài 6 ( 1 tiết )
Khuynh hớng phát triển

Của sự vật và hiện tợng
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu đợc 2 đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng, phê phán qđ
siêu hình.
- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chung của svht, cái mới luôn
xuất hiện thay thế cái cũ .
2/ Về kỹ năng.
- Phải có sự lọc bỏ, kế thừa quan điểm phủ định biện chứng .
- Nêu đợc những ví dụ, phân tích đợc một vài biểu hiện tiêu biểu cho
cái mới trong đ/s kt-ct-vh, lối sống hiện nay.
3/ Về thái độ.
- Phải ủng hộ cái mới.
- Tránh thái độ phủ nhận sạch trơn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.
-SHD Giáo viên.
-bài tập tình huống.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giới thiệu bài mới.
4/ Dạy nội dung bài mới.
1.Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1
-H/s tìm hiểu bài.
-GV đa ra câu hỏi:
*Em hãy cho biết:
+Phủ định là gì?

+Cho ví dụ?
-Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
=>Phủ định là sự thay thế cái cũ bằng
một cái mới.
Ví dụ:
Phá ngôi nhà cũ, xây ngôi nhà mới.
a.Phủ định siêu hình.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2
-H/s tìm hiểu bài.
-GV đa ra câu hỏi:
*Em hãy cho biết phủ định siêu
hình?
*Cho ví dụ?
-Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
-Phủ định siêu hình là sự pđ đợc diễn
ra do sự can thiệp, sự t/đ từ bên ngoài,
cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại, phát
triển tự nhiên của sv.
-Ví dụ:
+Bão làm cây đổ -> chết.
+gió mạnh làm ngôi nhà đổ.
b.Phủ định biện chứng.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động3
-H/s tìm hiểu bài.
-GV đa ra câu hỏi:
*Em hãy cho biết:

+Phủ định biện chứng là gì?
+Có mấy đặc điểm?
+PĐbc khác PĐsh ở chỗ
nào?
+Cho ví dụ?
-Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
-Phủ định biện chứng là sự pđ đợc
diễn ra do sự pt của bản thân svht, có
kế thừa những yếu tố t/c của cái cũ.
-Phủ định bc có 2 đặc điểm:
+KQ: nguyên nhân nằm ngay bên
trong svht.
+Kế thừa:trên cs cái cũ, kế thừa cái
t/c của cái cũ.
Ví dụ:
-XHPK pđ XHCHNL:
+KQ: giải quyết mt.
+KT: những thành quả tốt đẹp.để lại
-Xd nền VH mới..
( hỏi học sinh )
2.Khuynh hớng phát triển của svht
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1
-H/s tìm hiểu bài.
-GV đa ra câu hỏi:
*Em hãy cho biết:
+svht phát triển theo khuynh hớng
nào?
+theo con đờng thẳng tắp hay là

quanh co?
+Cho ví dụ?
-Gọi hs trả lời.
-GV kết luận.
-Trong quá trình pt của svht, cái mới
ra đời thay thế cái cũ theo chiều hớng
đi lên, ở trình độ pt cao hơn.
-Sự pt của svht không phải diễn ra
bằng con đờng thẳng tắp mà đầy khó
khăn, đôi khi nó có bớc tụt lùi tạm
thời nhng tất yếu cái mới ra đời thay
thế cái cũ ,cái tiến bộ thay thế cái lạc
hậy lá k/h pt của svht.
Bài học:
-Nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới.
-Tôn trọng quá khứ.
-Tránh bảo thủ, pđ sạch trơn, cản trở cái tiến bộ.
5/ Củng cố ,luyện tập.
-Củng cố lại bài học.
-Hớng dẫn trả lời nhanh câu hỏi và bài tập trong SGK.
IV. Kiểm tra đánh giá tiết dạy.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)




Soạn ngày 7 / 11 / 2007.
Tiết 10
Kiểm tra viết 1 tiết

I . Mục tiêu của bài kiểm tra.
1/ Về kiến thức.
- Giúp hs liên tởng đợc kiến thức đã học.
- Khắc sâu thêm những kiến thức cơ bản qua các bài học .
2/ Về kỹ năng.
- Vận dụng thành thạo những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc
sống .
3/ Về thái độ.
- Có niềm tin, niềm say mê trong học tập.
- Qua đó giáo viên đánh giá đợc khả năng lĩnh hội của học sinh.
II.Trọng tâm của bài kiểm tra.
*Là những kiến thức cơ bản đã học, và sự vận dụng những kiến thức đó.
III.Ph ơng pháp và hình thức kiểm tra.
1.Phơng pháp.
*Ra đề kiểm tra tự luận, giám sát chặt chẽ trong quá trìnhlàm bài.
2.Hình thức.
*Kiểm tra tập trung theo lớp, viết bài.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra.
a.ổn định tổ chức.
b.nhắc hs thực hiên.
c.đọc câu hỏi.
Câu 1.
Phân tích TGQ DV và TGQ DT . cho ví dụ.
Câu 2.
Bằng những ví dụ cụ thể hãy chứng minh con ngời có khả năng nhận
thức và cải tạo đợc GTN.
Câu 3.
Giải thích câu nói của C.Mac Hạnh phúc là đấu tranh .
Câu 4.
Từ cách thức vận động, phát triển của svht. Em hãy rút ra cho mình

bàI học lý luận và bàI học thực tiễn.
d. Giáo viên ngồi quan sát hs làm bài.
V.Đáp án
VI.Kiểm tra, đánh giá giờ kiểm tra của lớp.
Xác nhận của BCM
BGH( Tổ trởng)

……………………………
……………………………
……………………………
Soạn ngày 12 / 11 / 2007.
Tiết 11
Bài 7 ( 2 tiết )
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức
I . Mục tiêu bài học.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu rõ thực tiễn là gì?
- Thực tiễn có vai trò nh thế nào đối với nhận thức.
2/ Về kỹ năng.
- Nêu đợc ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, vai trò của thực
tiễn.
- Vận dụng những kiến thức đã họcvào thực tế, phù hợp lứa tuổi và
đời sống xã hội của bản thân .
3/ Về thái độ.
- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống
xã hội.
- Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn , tránh giáo điều.
II. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
-SGK lớp 10.

-SHD Giáo viên.
-bài tập tình huống.
III. Tiến trình dạy học.
1/ ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số ).
2/ Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về phủ định biện chứng?
a.Tre già măng mọc.
b.Có mới nới cũ.
c.Hổ phụ sinh Hổ tử.
d.Uống nớc nhớ nguồn.
e.Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ.
Câu 2.Những hđ, việc làm của hs sau đây phù hợp với quan đIểm biện
chứng?
a.luôn luôn đổi mới PP học tập.
b.Tham gia hoạt động từ thiện.
c.Biết ơn sự hy sinh của Ông cha.
d.Phê phán hủ tục lạc hậu.
e.Giữ gìn bảo tồn di sản văn hoá.
g.Không lai căng đua đòi văn hóa phơng tây.
3/ Giới thiệu bài mới.
4/ Dạy nội dung bài mới.
1. Thế nào là nhận thức.
a. Quan điểm về nhận thức.
-Lập bảng ss sự khác nhau giữa các quan điểm về nhận thức.
-Cả lớp cùng trao đổi.
-Cử 1 hs lên bảng trình bày.
-Giáo viên nhận xét.
Quan điểm Nhận thức
-Triết học duy tâm
-Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do

thần linh mách bảo.
-Triết học duy vật trớc TH Mac-
LêNin
-Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn
giản,máy móc, thụ động về svht.
-Triết học duy vật biện chứng.
-Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là
quá trình nhận thức cái tất yếu.
Kết luận: Quá trình nhận thức của con ngời diễn ra phong phú, đa dạng, từ
cái đơn giản đến cái phức tạp. Triết học gọi đó là quá trình nhận thức và
bao gồm 2 giai đoạn.
-NT cảm tính.
-NT lý tính.
b.hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
*Nhận thức cảm tính.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức
-GV cho hs quan sát quả cam, thanh
sắt:
-Hỏi học sinh:
+Chúng có đặc đIểm gì về hình thức
bên ngoài?
+Nhờ đâu mà chúng ta biết đợc các
đặc điểm này?
+Triết học gọi gđ nhận thức này là
gì?
Quả cam Thanh sắt
-Màu vàng
-Đặt vào tay-
>nặng
-Hình tròn

-Mùi thơm,vị ngọt
-Dài 20cm
-Màu đen
-Cầm tay thấy nặng
-Thể rắn
*Nhận thức cảm tính là giai đoạn
nhận thức đợc tạo nên do sự tiếp súc
trực tiếp của các cơ quan cảm giác đối

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×