Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuan 1 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.44 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>


Ngy son:


Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010


<b>CH O C</b> <b></b>


<b> </b>


<i><b>Tập đọc</b></i>

:


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>1. Đọc lưu lốt tồn bài :</b></i>


- Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn .


- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính
cách của từng nhân vật (Nhà Trị , Dế Mèn ).


<i><b>2. Hiểu các từ ngữ trong bài :</b></i>


Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh
vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Tranh minh họa trong SGK



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Kiểm tra : </b></i>


- Kiểm tra sách vở HS


- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV4 tập 1
<i><b>2. Bài mới : </b></i>


* HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (SGV)
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc


- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt )
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó
- HS luyện đọc theo cặp


- Một HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu cả bài
b) Tìm hiểu bài :


- HS đọc thầm đoạn 1: Tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2 : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt .
- HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời câu hỏi : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa
như thế nào ?


- HS đọc thầm đoạn 4 ,trả lời câu hỏi : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?


- HS đọc lướt tồn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích , cho biết vì


sao em thích hình ảnh đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đọan của bài . GV hướng dẫn các em để các em có
giọng đọc phù hợp diễn biến của câu chuyện , với tình cảm , thái độ của nhân
vật .


Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài
- GV đọc mẫu


- HS đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
* HĐ3: Củng cố, dặn dị


- Liên hệ : Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn ?
- GV nhận xét , dặn dị


<i><b>Tốn </b></i>

<b>:</b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. 000</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>Giúp học sinh ôn tập về :
- Cách đọc, viết các số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Kiểm tra :</b></i>


- Kiểm tra sách vở của học sinh



- Giới thiệu chương trình mơn tốn lớp 4
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


*HĐ 1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng


a) Giáo viên viết số 83.251, yêu cầu học sinh đọc số này, nêu rõ chữ số
hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số
hàng chục nghìn,


b) Tương tự với các số 83.001; 80.201; 80.001.
c) Học sinh nêu quan hệ giữa hai dòng liền kề
d) Một số học sinh lên bảng viết số :


Tám mươi ba nghìn hai trăm mười lăm
Ba mươi nghìn hai trăm linh tám


Bảy chục nghìn năm đơn vị
Gọi học sinh đọc các số trên
e) Cho học sinh nêu :


Các số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn
*HĐ 2 : Thực hành


- Học sinh làm bài tập ở vở bài tập


Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu quy luật viết số và thống nhất kết quả
Bài 2 : Lưu ý học sinh đọc rõ từng hàng


Bài 3 : Phân tích số dưới dạng tổng của các hàng
- Giáo viên chấm và chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đạo đức</b></i>

<b> :</b>



<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T1 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>Qua bài học giúp HS nhận được :
- Cần phải trung thực trong học tập


- Biết được giá trị của trung thực và trung thực trong học tập
- Rèn tính trung thực


- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực phê phán những hành vi
thiếu trung thực .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Giới thiệu nội dung chương trình mơn đạo đức :</b></i>
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* HĐ1 : Xử lý tình huống ( SGK )


- HS quan sát tranh ( SGK ) đọc nội dung tình huống


- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống .
GV nêu một số cách giải quyết : Cả lớp lựa chọn


a) Mượn tranh ảnh của bạn đưa cho Cơ giáo kiểm tra.
b) Nói dối Cơ là đã sưu tầm được rồi quên ở nhà
c) Nhận lỗi và hứa với Cô sẽ sưu tầm và nộp sau
Nếu em là Long em sẻ chọn cách giải quyết thế nào ?


- HS trao đổi – đưa ra ý kiến và cách giải quyết


GV kết luận : Cách giải quyết c là phù hợp vì đã thể hiện được tính trung
thực trong học tập


- Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK )
- gọi HS đọc lại .


* HĐ2 : Luyện tập :


- HS làm việc cá nhân - Làm BT1, BT2
- GV theo dõi gợi ý , hướng dẫn.


* HĐ 3 : Chữa bài :


- Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét bổ sung - Kết luận.
<i><b>3. Cũng cố, dặn dò : </b></i>


- HS nhắc lại bài ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Khoa học</b></i>

<b> :</b>



<b>CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS biết xây dựng cuộc sống tốt đẹp theo khả năng lứa tuổi


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>



<b>1. Kiểm tra</b> :


- Kiểm tra sách vở HS


- Giới thiệu nội dung chương trình mơn khoa học


<b>2. Bài mới : </b>


* HĐ1 : Động não


- GV nêu yêu cầu : kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự
sống của mình


- HS lần lượt nêu ý kiến


- GV tóm tắt các ý kiến cuả HS và rút ra nhận xét chung


<i>Kết luận</i> : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là
- Vật chất : thức ăn, nước uống, ...


- Tinh thần, văn hóa, xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, vui chơi, ...
* HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập và sách giáo khoa


- Làm việc với phiếu học tập


GV chuẩn bị phiếu học tập như sách giáo viên
Học sinh thảo luận nhóm


Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, nhóm khác bổ sung .


- Thảo luận cả lớp :


HS mở sách giáo khoa trả lời lần lượt 2 câu hỏi SGK


<i>Kết luận</i> : Những thứ cần thiết cho con người để sống là : thức ăn, không khí,
Nhiều học sinh nhắc lại


* HĐ3 : Trị chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 vẽ những thứ cần cho con người khi đến
hành tinh khác . Sau đó thảo luận đáp án chung


<i><b>3. Cũng cố, dặn dò ;</b></i>


- Muốn sống được con người cần có những gì ?
- Muốn khỏe mạnh, vui vẻ, tươi trẻ, ta phải làm gì ?
Dặn dị về nhà thực hành ứng dụng vào cuộc sống .


<i><b>T</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>hø ba ngµy t háng năm2009</b></i>



<i><b>Chớnh t : ( nghe - viết )</b></i>



<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS nghe đọc và viết đúng chính tả đoạn : “ Một hơm .. vẫn khóc ”


- HS làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu l / n


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Bảng phụ ghi bài tập 2 + bảng mẫu chữ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* HĐ1: Giới thiệu bài ( Sách GV ).
* HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả


- Học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, - những
từ ngữ mình dễ viết sai ( cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, ... )


- GV nhắc học sinh cách trình bày, tư thế ngồi
- GV đọc - học sinh viết bài


- GV đọc lại bài cho học sinh soát bài


- GV chấm, chữa 7 đến 10 bài . Trong khi đó từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho
nhau . HS tự sữa những chữ viết sai bên lề trang vở


- GV nhận xét



* HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả


- HS làm bài tập 2 ( VBT ). GV theo dõi kiểm tra
- Chữa bài ở bảng phụ


<i><b>3. Cũng cố, dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chữa lỗi chính tả .


<i><b>Tốn :</b></i>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP )</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Giúp HS ơn tập về :
Tính nhẩm


Tính cộng trừ các số đến năm chữ


số ; nhân (chia )số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số .
So sánh các số đến 100.000 .


Đọc bảng thống kê và tính tốn , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê .


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Kiểm tra</b> :</i>



Học sinh chữa bài tập 3,4 ( SGK )
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* HĐ1: Luyện tính nhẩm
HS làm bài tập 1.


GV gọi HS nêu kết quả - GV ghi bảng – HS nêu cách tính nhẩm
GV nêu nhận xét chung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chấm, chữa bài
Bài 3 :


GV cho học sinh nhắc lại các cách để so sánh số trong các trường hợp ( các
số có cùng chữ số và khơng cùng chữ số ).


Bài 5 :


Hướng dẫn HS tính vào nháp
Tìm kết quả từng loại


Tính tổng tồn bộ số tiền và lấy 100.000 trừ tổng số tiền đã mua .
<i><b>3/ Cũng cố</b></i><b> : </b>Nhận xét - Dặn dò.


<i><b>Luyện từ và câu :</b></i>



<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận .



- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng . Có khái niệm về bộ phận vần của
tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Mở đầu : Giáo viên nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu .</b></i>
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2: Nhận xét


HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ


- Đánh vần tiếng bầu . Ghi lại cách đánh vần đó
( bờ - âu – bâu - huyền - bầu )


- Phân tích cấu tạo của tiếng bầu


HS nêu : tiếng bầu gồm ba bộ phận ( âm đầu : b, vần : âu, thanh : huyền )
- Phân tích cấu tạo của các tiếng cịn lại . Rút ra nhận xét


HS làm việc cá nhân


<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>



ơi ơi ngang


thương th ương ngang


lấy l ây sắc


bí b i sắc


cùng c ung huyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

rằng r ăng huyền


khác kh ac sắc


giống gi ông sắc


nhưng nh ưng ngang


chung ch ung ngang


một m ôt nặng


giàn gi an huyền




HS rút ra nhận xét và kết luận ( SGK )
* HĐ 3: Luyện tập



HS làm bài tập 1,2 vào vở bài tập – GV theo dõi hướng dẫn
Chấm và chữa bài


- Gọi HS lên bảng chữa – ghi kết quả vào bảng phụ
- GV nhận xét, bổ sung


<i><b>3. Củng cố dặn dò .</b></i>


<i><b>Kĩ thuật</b></i>

:


<b>VẬT LIỆU DỤNG CỤ, CẮT, KHÂU THÊU</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b> HS biết


- Các loại vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu


- Biết tác dụng, cách sử dụng, bảo quản những dụng cụ đơn giản để cẳt,
khâu, thêu.


HS nắm được cách xâu kim, gút chỉ .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


- Kéo, thước, kim, chỉ, khung thêu
- Một số sản phẩm may thêu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1.Kiểm tra </b></i>



- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Giới thiệu chương trình mơn KT4
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* HĐ1: Giới thiệu bài


* HĐ2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu .
a) Vải :


- Nêu những sản phẩm, đồ dùng được làm từ vải
- Có những loại vải nào ?


GV:Các loại vải rất phong phú ...cho HS quan sát một số loại vải ;một số sản
phẩm, đồ dùng được làm từ vải


b) Chỉ :


GV giới thiệu các loại chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chỉ thêu : nhiều màu, xếp thành con


* HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo,kim
a) Kéo :


HS quan sát vật mẫu, tranh vẽ SGK - Trả lời câu hỏi
GV giới thiệu : Kéo có 2 loại (kéo cắt vải, kéo bấm chỉ )


HD cách sử dụng : HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt
vải



HS thực hành cắt – GV hướng dẫn
b) Kim :


HS quan sát kim, thực hành xâu kim, gút chỉ (GV hướng dẫn)
<i><b>3/ Củng cố : Nhận xét - Dặn dò </b></i>


Dặn HS chuẩn bị tiết sau .

<i><b>T</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>hø 4 ngày t háng năm2009</b></i>



<i><b>K chuyện :</b></i>



<b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS kể lại được câu chuyện đã nghe . Biết thể hiện điệu bộ với lời kể .


- Hiểu được ý nghĩa của truyện : Truyện giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và
ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái
sẽ được đền đáp xứng đáng .


+ Rèn kĩ năng nghe, nhớ được chuyện .


+ Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể + Tranh minh họa ( SGK )



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Giới thiệu câu chuyện kể ( SGK )</b></i>
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* HĐ1 : GV kể chuyện – HS nghe chuyện
a) Kể lần 1 :


- Lưu ý : giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngử gợi cảm,
gợi tả về hình dáng của bà cụ, của con Giao Long . Nỗi khiếp sợ của mọi người khi
nạn lũ lụt, động đất .


+ Sau khi kể lần 1 : GV giải nghĩa một số từ khó đọc chú thích sau truyện
b. Kể lần 2 : Bằng tranh minh họa ( SGK ) : Yêu cầu HS quan sát tranh đọc
phần lời dưới mỗi tranh


* HĐ 2 : HS hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu chuyện
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS kể chuyện theo nhóm đơi ( Bàn 2 bạn) kể theo đoạn
c) Thi kể chuyện trước lớp :


GV cho HS xung phong kể theo tốp ( mỗi tốp 4 em ) thi kể từng đoạn của
câu chuyện


- 1, 2 em kể toàn bộ câu chuyện
d) Nêu ý nghĩa của truyện ( SGK )


đ) Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu được


nội dung, ý nghĩa của truyện


<i><b>3. Cũng cố, dặn dò</b></i>: ( nhắc lại ý nghĩa của truyện )

<i><b>Tập đọc :</b></i>



<b>MẸ ỐM </b>


( Đã soạn chi tiết)

<i><b>Tốn :</b></i>



<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP )</b>


( Đã soạn chi tiết)

<i><b>Lịch sử :</b></i>



<b>MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>Học xong bài này HS biết :
Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta .


Đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Mở đầu</b> : </i>



Giới thiệu nội dung chương trình mơn lịch sử địa lý lớp 4.
<i><b>2. Bài mới</b> : </i>


* HĐ1: Tìm hiểu hình dáng vị trí của đất nước ta


HS quan sát bản đồ . GV giới thiệu hình dáng, vị trí của đất nước ta
HS xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng
song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam


* HĐ 3 : GV nêu vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông
cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể được
một sự kiện chứng minh điều đó ?


HS phát biểu ý kiến
GV kết luận


* HĐ4 : Hướng dẫn học sinh cách học và yêu cầu khi học môn Lịch sử và
Địa lý


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>

<i><b>T</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>hø 5 ngày t háng năm2009</b></i>



<i><b>Toỏn</b></i>



Biểu thức có chứa một chữ



i - mục tiêu .


- HS nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa
một chữ.


- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.


ii - Đồ dùng dạy học .


Bảng Phụ , bút dạ.


Iii - Cỏc hot ng dạy học


<i>A. KiĨm tra bµi cị:3-4’</i>


- HS tÝnh : 4769 x5
1890 : 9


<i>B . Dạy bài mới : (30 )</i>
<b>1. Giới thiệu bài.(1)</b>
<b>2. Tìm hiểu bài. (12-15)</b>


- GV nêu bài to¸n trong SGK.


- GV : Muèn biÕt Lan cã bao nhiêu quyển vở ta làm nh thế nào?
- HS tính và điền kết quả vào bảng.


Lan có MĐ cho thªm Lan cã tÊt c¶
3 2 3 + 2


3 1 3 + 1
3 a 3 + a


- GV : 3 + a lµ biĨu thøc cã chứa một chữ.


- Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ ta làm nh thế nào ?
- HS nêu cách tính và tính. VD:


- Nếu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4 ( 4 là giá trị số của biểu thức 3 + a )
<b>3. Lun tËp (15-17 )</b>’


Bµi tËp 1 :


- HS nêu yêu cầu .


- HS tính giá trÞ cđa biĨu thøc .
a: 108 c: 95
Bài tập 2


- HS nêu yêu cầu , tính giá trị của biểu thức .
- Nhận xét, chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS nêu yêu cầu, tự làm bài - HS làm miệng -Nhận xét, chữa bài .
Víi m =10 th× 250 + m =250 + 10 =260


<b>4. Củng cố - dặn dò (1-2): .</b>
-NhËn xÐt tiÕt häc


TẬP LÀM VAÊN



<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể
chuyện với những loại văn khác


- Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét)


- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>1. Khởi động</b>: Ổn định tổ chức: Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học
tập cho hs


<b>3. Bài mới:</b> - Giới thiệu bài: SGV


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Nhận xét</b>


<i><b>Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm cơ</b></i>
bản của văn kể chuyện


Phân biệt được văn kể chuyện với những
loại văn khác



<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội
dung bài 1


Đọc


- Gọi 1 hs khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể


Kể


- GV chia lớp làm 4 tổ. Phát cho mỗi tổ
1 tờ giấy khổ to rồi yêu cầu cả tổ thực
hiện 3 nội dung của bài tập


- Gọi đại diện các tổ lên bảng trình bày ý
kiến thỏa thuận của tổ mình trình bày
- GV cúng hs nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- 1 hs đọc
- 2 hs kể


- Chia nhóm 4, cả nhóm làm, cử thi ký
viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 2: Gọi 1 hs đọc toàn đoạn văn yêu
cầu của bài Hồ Ba Bể



- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ
trả lời câu hỏi sau (SGV)


- Gv chốt ý đúng


Bài 3: Cho hs trả lời câu hỏi
Theo em thế nào là kể chuyện ?
- Gv chốt ý đúng


<b>Hoạt động 2:</b> Ghi nhớ


<i><b>Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ</b></i>
<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong
SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
- Cho hs lấy thêm ví dụ


<b>Hoạt động 3:</b> Luyệntập


<i><b>Mục tiêu: Bước đầu biết xây dựng 1 bài </b></i>
văn kể chuyện


<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


Bài 1: gọi 1 hs đọc yêu cầu, sau đó cho
hs kể theo cặp. Cho 1 số hs thi tự làm
bài



Bài 2: Yêu cầu hs tự làm bài
GV sửa bài


- 1 hs đọc


- 3-4 hs trả lời


- 3-4 hs đọc
- 2 hs nêu


- 1 hs đọc
- Hs làm vở


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I- Mơc tiªu:</b>


- HS nắm đợc những gì hàng ngày mà con ngời lấy vào và thải ra trong
quá trình sống.


- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất. Vẽ đợc sơ đồ quá trình trao
đổi chất giữa cơ thể ngời và môi trờng.


- Giáo dục ý thức học tập.
<b>II-Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: hình vẽ 6 +7 SGK



- Giấy khổ A4 và bót vÏ.


III-Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A- Kiểm tra bài cũ:


- GV gäi HS tr¶ lời câu hỏi:
Cuộc sống của con ngời
cần những điều kiện gì?


- Đánh giá nhận xét.
B- Bài mới:


1-Gii thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trao đổi chất
ở ngời.


- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và
thảo luËn .


+ Kể tên những gì đợc vẽ trong hình 1.
+ Tìm những thứ đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của con ngời đợc
thể hiện trong hình.


+ Phát hiện thêm yếu tố cần thiết cho sự


sống mà khơng thể hiện đợc trong hình
vẽ.


+ Tìm xem cơ thể ngời lấy những gì từ
mơi trờng và thải ra mơi trờng những gì.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Sau
đó đại diện các nhóm trình bày.


- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục bạn
cần biết và trả lời câu hỏi:


+ Trao đổi chất là gì?


+ Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối
với con ngời, thực vật, động vật?
GV kết luận: SGK.


Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi
trờng.


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi
chất giữa cơ thể ngời với mơi trờng
trong trí tng tng.


3- Củng cố- Dặn dò:


- GV củng cố lại nội dung của bài.


- Về nhà học thuộc phần kết ln


SGK.


- 1HS tr¶ lêi – Líp nhËn xÐt.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS hot ng nhúm


- Mỗi nhóm 1 HS trình bày.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS c kt luận SGK.


- HS nghe GV híng dÉn.


- HS tù vÏ theo trí tởng tợng của
mình theo nhóm.


- Các nhóm trình bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>a lý</b></i>

:



<b>LM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( T1 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Qua bài học : HS biết : định nghĩa đơn giản về bản đồ



- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý, tên, phương hướng, tỷ lệ trên bản
đồ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b> 1 số loại bản đồ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<i><b>1. Kiểm tra : kiểm tra sách ở HS</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b> :</i>


* HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm bản đồ ( HĐ cả lớp )


- GV treo các loại bản đồ lên bảng . Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ đó .
- HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ


Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt tái đất
theo tỷ lệ nhất định


*HĐ 2 : Tìm hiểu một số yếu tố của bản đồ :


- HS đọc thầm ( SGK ) tìm hiểu : ( tên của bản đồ, các hướng trên bản đồ,
thể hiện tỷ lệ xích khi vẽ bản đồ, ký hiệu bản đồ )


- HS lên bảng chỉ đường biên giới của nước Việt Nam - của Thủ đô, Thành
phố, mỏ khoáng sản


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b>Củng cố bài :</b></i>


- HS nhắc lại khái niệm của bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ


- Dặn dò


<i><b>T</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>hø 6 ngµy t háng năm2009</b></i>



<i><b>Toỏn :</b></i>


:Luyện tập


I-MUẽC TIEU


- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với biểu thức có chứaphép
nhân


-Thành thạo cách tính


- Cng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức , toỏn thng kờ s liu.


II- Đồ dùng dạy học .


Bảng ép, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>A. KiĨm tra bµi cị(3-5 )</i>’


- HS tÝnh : 123 + b víi b =145
123 + 145 =268


<i>B . Dạy bài mới .(30 )</i>’
<b>1. Giíi thiƯu bµi.(1 )</b>’
<b>2. Lun tËp.(25-27 )</b>’
Bµi tËp 1 :



- HS nêu yêu cầu .


- HS tính giá trị của biểu thức .
- HS trình bày bài, nêu cách làm.
- Nhận xét , thống nhất kết quả.
Bài tập 2


- HS nêu yêu cầu, tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài .


Với n =7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
Bài tập 3


- HS nêu yêu cầu


- GVHD: Biểu thức đầu tiên là gì ? Giá trị của biểu thức này là bao nhiêu ?
- Tại sao là 40 ?


( Thay c = 5 vµo 8 x c ta cã 8 x 5 = 40 )
- HS tính giá trị các biểu thức còn lại.
- Nhận xét, thống nhất kết quả .
Bài tập 4


- HS nêu yêu cầu


- HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
- HS tự làm bài, trình bày kết quả.


a. P = 3 x4 = 12 cm


b. P = 5 x 4 = 20 cm
c. P = 8 x 4 = 32 cm
<b>3. Cđng cè - dỈn dß (1-2 )</b>’
NhËn xÐt tiÕt häc .


<i><b>Luyện từ và câu :</b></i>



<b>LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Phân tích cấu tạo của tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học. Hiểu thế nào
là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1 Kiểm tra bài cũ:


- Gọi hs lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng rồi ghi kết quả vào bảng câu
sau:<Lá lành đùm lá rách>


2 Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Thực hành làm bài


<i><b>Mục tiêu:</b></i> hs phân tích cấu tạo của tiếng,


hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Baøi 1:


Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập(cả vdụ)
- Cho hs làm việc cá nhân (điền vào bảng
có sẵn)


Kết luận: Gọi hs nhắc lại: Tiếng gồm
những bộ phận nào?


Baøi 2:


Gọi hs y/c, gv hướng dẫn làm bài theo cặp
để tìm hai tiếng có vần giống nhau.


Kết luận: Hai tiếng có vần giống nhau
như: Hoài – ngoài gọi là hai tiếng bắt vần
với nhau.


Baøi 3:


Gọi hs đọc y/c của bài


- Cho hs làm nhanh trên bảng lớp
- Cho hs viết vào vở câu lời giải đúng
Bài 4:


Cho hs làm bài rồi phát biểu ý kiến cùng


hs chốt lại lời giảng đúng.


Baøi 5:


Gọi hs đọc y/c bài và câu đố


Gợi ý: Đây là câu đố chữ ghi tiếng nên
cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.


- Bớt đầu = bớt âm đầu
- Bớt đuôi = bỏ phần âm cuối


Cho hs viết kết quả ra nháp một g.vieân


Một hs đọc đề
Cả lớp làm bài
3 hs trả lời


- 1 hs đọc
- Hoài – ngoài


- Đọc


- Trả lời miệng
- Viết vở


- Làm bài
- Nghe


- Đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Củng cố, dặên dò: </b>


Tiếng có cấu tạo như thế nào?


Trong 1 tiếng những bộ phận nào nhất thiết phải có? Vd:


- Dặn về nhà: Xem trước bài 2/17 trả từng điểm hs để nắm nghĩa các từ bài 2
(nhân dân. Nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài)


TẬP LÀM VĂN


<b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật,
cây cối, đồ vật …


- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>1. Khởi động</b>: Ổn định tổ chức: Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hỏi Hs: Bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ở
những chỗ nào?



<b>3. Bài mới:</b> - Giới thiệu bài: SGV


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Nhận xét</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết văn kể chuyện phải </b></i>
có nhân vật. Nhân vật trong truyện là
người, con vật, cay cối, đồ vật


<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


Bài 1: - GV nêu yêu cầu sau đó gọi hs
nói tên những truyện các em vừa


- Cho hs làm bài vào vở ( 2hs làm vào tờ
phiếu khổ to)


- GV cùng hs sửa bài. Chốt lại lời giải
đúng


Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. Yêu
cầu hs trao đổi theo cặp rồi phát iểu ý
kiến


- Gọi hs khác bổ sung


- 2, 3 hs nêu


- HS làm vở, 2 hs làm phiếudán bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 2:</b> Ghi nhớ


<i><b>Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ</b></i>
<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong
SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)


<b>Hoạt động 3:</b> Luyệntập


<i><b>Mục tiêu: Tính cách của nhân vật bộc lộ</b></i>
qua hành động, lời nói suy nghĩ của
nhân vật


Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong
bài kể chuyện đơn giản


<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


Bài 1: gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 1
( Đọc cả câu chuyện )


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, quan sát
tranh linh hoạt để thấy hành động rất
khác nnhau của 3 anh em sau bữa ăn
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp trả lời các
câu hỏi SGK


- GV chốt ý



Bài 2: Gọi hs nêu nội dung


- Gv hướng dẫn cách làm bài. Cho cả
lớp thi kể , gọi hs nhận xét cách kể của
từng bạn


- 3-4 hs đọc


- 1 hs đọc


- Lớp đọc thầm , quan sát
Trao đổi nhóm 2


- Thi kể chuyện trước lớp nhận xét kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét tiết học.nhắc hs học thuộc lòng bài ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài:


<i>Ngaøy :</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×