Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an tuan 10 CKTKN rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.28 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ 2,thứ 3 ngày 18,19 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Nghỉ lụt </b>


<b></b>
<b>---Th t ngy 20 thỏng 10 nm 2010</b>


<b>Tiếng Việt</b>

<b>uôi, ươi</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, ươi, nải chuối, múi bưởi.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi; Tranh câu ứng dụng: Buổi
tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b> 1. Khởi động : Hát tập thể.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.


- Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
<b> 3. Bài mới : </b>


<b> Hoạt động 1 :Dạy vần uôi -ươi</b>


a. Dạy vần uôi:


- Nhận diện vần: Vần uôi được tạo
bởi: uô và i .


- GV đọc mẫu.


Hỏi: So sánh uôi và ôi?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá: chuối,
<b>nải chuối</b>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> uôi</b>
<b>chuối</b>
<b> nải chuối</b>


b. Dạy vần ươi: ( Qui trình tương
tự)


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ</b>
<b>ứng dụng: </b>


- HS đọc Giáo viên kết hợp giảng
từ


Phát âm (cá nhân, đồng thanh)


Phân tích vần i. Ghép bìa cài: i
Giống: kết thúc bằng i


Khác : i bắt đầu bằng u


Đánh vần (cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn (cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chuối


Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ (cá
nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng
thanh).


HS đọc ( cá nhân - đồng thanh).


Tìm, phân tích, đánh vần và đọc tiếng
có vần vừa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> tuổi thơ túi lưới</b>
<b> buổi tối tươi cười</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng


<b> Hoạt động 3: Luyện viết</b>
- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).



<b> </b>


Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình


Viết bảng con: i, ươi ,nải chuối,
múi bưởi.


<b>TiÕt2</b>
<b> Hoạt động 1: Luyện đọc:</b>


- Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng:


Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò
<b>đố chữ.</b>


- Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2: Luyện nói:</b>
Hỏi: - Trong tranh vẽ gì?


- Trong ba thứ quả em thích loại
nào?


- Vườn nhà em trồng cây gì??


- Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín
có màu gì?


- Bưởi thường có nhiều vào mùa
nào?


Hoạt động 3: Luyện viết:


- GV cho HS viết vào vở theo
từng dòng.


<b>Củng cố, dặn dò :</b>


Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngồi
bài có vần mới học. Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học lại bài, xem trước bài
sau.


Đọc (cá nhân – đồng thanh)


Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng được
viết hoa trong câu.


Đọc, tìm tiếng mới, phân tích, đánh
vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đđọc tên bài luyện nói


Quan sát tranh và trả lời



Viết vở tập viết : i, ươi, nải chuối,
múi bưởi.


<b></b>
<b>---TỐN (Tiết 33)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các
số đã học.


<b> II- Đồ dùng dạy học: Bộ Thực hành. SGK.</b>
<b> III- Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ?
- Học sinh lên bảng : 4 +2 = 0 + 5= 3 + 0 =


- HS làm bảng con: 2 + 0 =
<i><b> </b></i>3. B i m i : à ớ


Hoạt động 1 : Củng cố các phép
<b>cộng 1 số với 0 .</b>


- Giáo viên giới thiệu bài .


- Gọi HS đọc các công thức đã học.
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
- Cho học sinh mở SGK.



- GV hướng dẫn HS lần lượt làm toán .
Bài 1 : Tính :


- Cho học sinh nêu cách làm bài
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập
toán


- GV xem xét, sửa sai học sinh yếu.
<b>Bài 2: Tính rồi ghi kết quả vào chỗ</b>
<b>chấm .</b>


- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính
để thấy được tính giao hốn trong phép
cộng


<b>Bài 3 : Điền dấu <, >, = vào chỗ</b>
<b>chấm </b>


- Giáo viên chú ý gọi học sinh yếu để
nhắc nhở thêm.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi </b>


- Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp
nhanh.


– Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ?
chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời
xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1
em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh,


đúng tức là em đó thắng cuộc.


- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Cho học sinh mở sách


- Học sinh nêu cách làm bài – tự làm
bài và chữa bài


- Học sinh tự nêu cách làm – rồi tự làm
bài và chữa bài


- Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số
cộng thì kết quả không thay đổi


- Học sinh nêu cách làm : 0 + 3 … 4
Không cộng 3 bằng 3. 3 bé hơn 4 . Vậy
0 +3 < 4


<i>- </i>Học sinh tự làm bài vào toán.


<i>- </i>Tự sửa bài tập




<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về ôn lại bài . Làm bài tập cịn thiếu.
- Chuẩn bị bài cho ngày hơm sau.




<b>---Âm nhạc:</b>


( Thầy Hợp dạy )



<b>---Th 5 ngy 21 thỏng 10 năm 2010</b>


<b>ThĨ dơc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.Mơc tiªu :</b>


<b>- </b>Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học . Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ
bản đúng , nhanh , trật tự .


- Làm quen với t thế cơ bản và đứng đa hai tay dang ngang , đứng đa hai tay lên
cao chếch hình chữ V. Yêu cầu bớc đầu biết thực hiện động tác theo giáo viên .
- Ơn trị chơi : “Qua đờng lội ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức độ tơng đối
chủ động .


- GD ý thức luyện tập tốt .


<b>II.Địa điểm , ph ơng tiện : - </b>Sân trờng dọn vệ sinh , còi .


<b>III.Hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu :


- GV nhËn lớp , phổ biến nội dung .



*Trò chơi : Diệt các con vật có hại .
2)Phần cơ bản :


*ễn tp hợp hàng dọc, dóng hàng , đứng
nghiêm nghỉ , quay phải , quay trái , dàn
hàng , dồn hàng . Đi thờng theo nhịp .
- GV hớng dẫn làm quen với t thế cơ
bản. Hô cho HS tập .


*Ôn tổng hợp .


*Trũ chi : Qua ng li.
- GV và HS cùng chơi .
3)Phần kết thúc :


- TËp hỵp lớp , nhận xét giờ .
- Chuẩn bị bài gìơ sau .


- Tập hợp lớp , báo cáo sĩ số .
- Đứng hát một bài .


- Khi ng .


- Giậm chân tại chỗ .
- HS thực hành chơi.


- HS chỉnh sưa trang phơc .
- HS tËp .


- HS tËp 2 lần .



- HS chơi


- Giậm chân tại chỗ , nghiêm nghỉ .
- Thả lỏng . Đứng vỗ tay hát 1 bµi .


<b>---Tốn (tiết 34)</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Thước, phấn màu, bảng phụ. Bộ thực hành,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b> 1. Ổn Định :</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : lớp làm bảng con.


5 + 0 = 0 2 1 3 + 2 …. 2 + 3
2 + 3 = 4 3 4 2 + 1 .. . 3 + 0


4 + 1 = 1 + 2 ... 2 + 1
+ Học sinh nhận xét sửa bài . Giáo viên bổ sung, sửa bài .



+ Giáo viên nhận xét bài cũ


3. B i m i : à ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng</b>
<b>từ 0</b><b>5 </b>


-Hỏi: Đọc Bảng cộng phạm vi 3
Bảng cộng phạm vi 4
Bảng cộng phạm vi 5
-Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số
thì kết quả thế nào?


-Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng
thì kết quả thế nào?


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


-Cho học sinh mở Sách giáo khoa
Toán


-Hướng dẫn lần lượt từng bài tập.


o <b>Bài 1:Tính (theo cột dọc)</b>


-Giáo viên chú ý học sinh viết thẳng cột.


o <b>Bài 2:Tính</b>



- Cho học sinh nêu lại cách tính


-Cho học sinh làm vào vở Bài tập tốn


o <b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>
- Cho học sinh xem tranh nêu bài toán
rồi ghi phép tính phù hợp vào ô dưới
tranh.


-1 em
-1 em
-1 em


-… bằng chính số đó.
5 + 0 =5 0 + 5 =5
-… không thay đổi.


-Học sinh mở sách
-Học sinh nêu cách làm
-Tự làm bài và chữa bài


- Lấy 2 số đầu cộng lại được kết quả
bao nhiêu cộng tiếp với số còn lại.
-Học sinh làm mẫu 1 bài : 2 + 1 =3
lấy 3 + 2 =5. Ghi 5 vào chỗ chấm.
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu bài 4 a) Có 2 con ngựa
thêm 1 con ngựa nữa.Hỏi có tất cả
mấy con ngựa?



2 + 1 =3


4b)Có 1 con ngỗng thêm 4 con
ngỗng. Hỏi có tất cả mấy con ngỗng
1 + 4 =5


- Học sinh ghi cả 2 phép tính lên bảng
con


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau: Phép trừ trong phạm vi 3


<b></b>
<b> Tiếng việt</b>


<i><b> ay, â- ây</b></i>


<b> I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy đây; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá: máy bay, nhảy dây.; Câu ứng dụng: Giờ ra
chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>



1. Khởi động : Hát tập thể
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.


- Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Nhận xét bài cũ


<i><b>3. Bài mớ</b></i>i :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1 : Dạy vần ay- â- ây


a. Dạy vần ay:


- Nhận diện vần : Vần ay được tạo
bởi: a và y.


- GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh ay và ai?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá : bay,
máy bay


- Đọc lại sơ đồ:
<b> ay</b>



<b>bay</b>
<b> máy bay</b>


b. Giới thiệu âm â:
- GV phát âm mẫu


c. Dạy vần ây: ( Qui trình tương
tự)


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ
ứng dụng:


- HS đọc Gv kết hợp giảng từ
<b> cối xay vây cá</b>
<b> ngày hội cây cối</b>


- Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ay
1- 2 hs so sánh.


Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)


Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: bay
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng
thanh)


HS đọc ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


( cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình


Viết bảng con: ay, â, ây, máy bay,
nhảy dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của
HS


- Đọc câu ứng dụng:


Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé


<b>gái chơi nhảy dây.</b>


- Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2: Luyện nói:</b>
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?


- Em gọi tên các hoạt động trong
tranh?


- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Hằng ngày em đi bằng gì?


- Ngồi ra, người ta cịn dùng
cách nào để đi từ chỗ này sang chỗ
khác?


Hoạt động 3: Luyện viết.


Hướng dẩn hs viết vào vở theo
từng dòng


<b> Củng cố, dặn dò:</b>


Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngồi bài
có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn
hs về học lại bài, xem trước bài sau.


Đọc (cá nhân – đồng thanh)



Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng viết
hoa trong câu. Tìm tiếng mới, phân
tích, đánh vần. Đọc (cỏ nhân–đồng
thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân đồng thanh
Hs đđọc tên bài luyện nói


Quan sát tranh và trả lời


( bơi, bị, nhảy,…)


Viết vở tập viết : ay, ây, máy bay,
nhảy dây


<b>______________________________________</b>
<b>ChiÒu</b>


<b> Thứ5 ngày 21 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tiếng Việt</b>



<b>Ôn tập</b>


I


<b> . Mục tiêu:</b>


- Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32
đến bài 37.


- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.


- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Cây khế.


II.


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.Tranh minh hoạ
truyện kể :Cây khế


III.


<b> Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> 1. Khởi động : Hát tập thể</b>


2. Kiểm tra bài cũ :


- Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây ( 2 viết, cả lớp viết bảng con)
- Đọc từ ngữ ứng dụng : cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối ( 2 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 3. </b>B i m i :à ớ


<b>Giới thiệu bài -Hỏi: Tuần qua chúng ta</b>
đã học được những vần gì mới?


-GV gắn Bảng ơn được phóng to
<b>Hoạt động 1 : Ôn tập:</b>


- Các vần đã học:


- Ghép chữ và vần thành tiếng



Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV chỉnh sửa phát âm


-Giải thích từ:


Đơi đũa tuổi thơ mây bay
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết</b>
<b>bảng con :</b>


GV Viết mẫu, ( Hướng dẫn qui
trình đặt bút, lưu ý nét nối)


-Đọc lại bài ở trên bảng
<b>Tiết 2:</b>


<b>1.Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
Đọc lại bài tiết 1




GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc đoạn thơ ứng dụng:


“Gió từ tay mẹ
<b> Ru bé ngủ say</b>


<b>Thay cho gió trời</b>


<b> Giữa trưa oi ả”</b>


Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2: Luyện viết:</b>
GV đọc HS viết vào vở
<b>Hoạt động 3: Kể chuyện:</b>
-GV dẫn vào câu chuyện


-GV kể diễn cảm, có kèm theo
tranh minh hoạ.


<b>Tranh1: Người anh lấy vợ ra ở </b>
riêng, chia cho em mỗi một cây khế ở
góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh
cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây
khế ra rất nhiều trái to và ngọt.


<b>Tranh 2: Một hơm, có một con đại</b>
bàng từ đâu bay tới. Đại bàng ăn khế và
hứa sẽ đưa cho người em ra một hòn đảo


HS nêu lại những vần đã học.


HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột
dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ơn
Đọc cá nhân, đồng thanh


Tìm và đọc tiếng có vần vừa ơn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)



Theo dõi qui trình


Cả lớp viết bảng con: tuổi thơ, mây
<b>bay</b>


( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân – đồng thanh)


Quan sát tranh


HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân – đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

có rất nhiều vàng bạc, châu báu.


<b>Tranh 3: Người em theo đại bàng</b>
ra một hịn đảo đó và nghe lời đại bàng
chỉ nhặt lấy một ít vàng bạc. Trở về,
người em trở nên giàu có.


<b>Tranh 4: Người anh sau khi nghe</b>
chuyện của em liền bắt em đổi cây khế
lấy nhà cửa, ruộng vườn của mình.


<b>Tranh 5: Nhưng khác với em,</b>
người anh lấy quá nhiều vàng bạc. Khi
bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì
chở quá nặng. Nó xoải cánh, người anh


bị rơi xuống biển.


+ Ý nghĩa : Không nên tham lam.
<b>4: Củng cố dặn dò</b>


Nhận xét tiết học, dăn hs về học lại
bài. Xem trước bài mới : eo ao


Thảo luận nhóm và cử đại diện lên
thi tài


Hs đọc lại bi


<b></b>
<b>---Toỏn (Tit 35)</b>


<b>Kim tra Gia Hc kỡ I</b>


<b></b>
<b>---Tự nhiên và x· héi</b>


<i><b>Bài 9</b></i><b> : Hoạt động và nghỉ ngơi</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết kể về những hoạt động, trò chơi mà em thích .


- Nãi vỊ sù cÇn thiÕt phải nghỉ ngơi , giải trí


- Bit i ng v ngồi học đúng t tốic lợi cho sức khoẻ. HS khá giỏi nêu đợc
một số các hoạt động trong các hình vẽ SGK.



- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.


<b>II/</b>


<b> đồ dùng dạy học: </b>
- Các hình trong sgk .


<b>III/ hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt đọng của HS


<b>I- Khởi động </b>
<b>II- Bài cũ :</b>


- Hµng ngµy em ăn mấy bữa , vào lúc
nào ?


- Khi nào chúng ta cần phải ăn uống ?


<b>III- Bài mới :</b>
<b>1 - Giíi thiƯu bµi</b>


Khởi động : trị chơi : Hng dn giao
thụng


- Khi GV hô Đèn xanh Ngời chơi sẽ
đa hai tay ra phía trớc và quay nhanh
tay trªn díi theo chiỊu tõ trong ra
ngoµi.



- - Khi GV hơ “ Đèn đỏ” ngời chi s
phi dng quay tay.


Cả lớp hát một bài.
-2 HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV giíi thiƯu bµi.


<b>2- Các hoạt động</b>


- Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp


- GV híng dÉn


+ Nói với các bạn tên các hoạt động
hoặc trò chơi mà chúng ta thờng chơi
hàng ngày


- GV nêu câu hỏi , hs thảo luận
+ Em nào nói cho cả lớp biết những
hoạt động vừa nêu có lợi ích gì cho sức
khoẻ cũng nh có hại gì cho sức khoẻ ?
- GV kể tên một số trị chơi có lợi cho
sức khoẻ và nhắc nhở các em chú ý giữ
an toàn trong khi chơi.


b) Hoạt động 2 : Làm việc với sgk
- GV hớng dẫn hs quan sát các hình ở
trang 20 , 21 sgk



+ Chỉ và nói tên các hoạt động trong
hình . nêu rõ nội dung từng tranh
+ Nêu tác dụng của từng hoạt động


- Gv kÕt luËn


+ Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động
quá sức, cơ thể mệt mỏi, lúc đó cần
nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu khơng nghỉ
ngơi đúng lúc sẽ có hại cho cơ thể..
+ Có nhiều cách nghỉ ngơi: đi chơi
hoặc thay đổi hình thức hoạt động là
nghỉ ngơi tích cực.


c) Hoạt động 3 : Quan sát theo nhóm
nhỏ


- Gv hớng dẫn hs quan sát các t thế đi
, đứng , ngồi trong sgk rồi thi xem
ai làm đúng t thế


- GV kÕt luËn


+ Chú ý thực hiện các t thế đúng khi
ngồi học, lúc đi, ng trong cỏc hot
ng hng ngy.


+ Nhắc nhở những HS thêng cã nh÷ng
sai lƯch vỊ t thÕ ngåi học hoặc dáng đi.



<b>IV-Củng cố</b>


Thc hin đúng các yêu cầu của bài
học.




+ HS trao đổi và kể cho nhau nghe
+ Một số hs lên kể lại trò chơi của các
bạn trong nhóm ?


- HS ph¸t biĨu


- Hs trao đổi nhóm


- Hs nãi tríc líp


- Mét sè HS diễn lại t thế của các bạn
trong từng hình.


- Cả lớp cùng quan sát xem t thế nào
đúng nên học tập, t thế nào sai nên
tránh.


<b></b>
<b>---MÜ thuËt </b>


<b> ( C« Thu dạy)</b>





<b> Th sáu ngy 22tháng 10 năm 2010</b>


<b> </b>

<b>TOÁN (Tiết 36)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
- Tranh như SGK phóng to.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV nhận xét vở bài tập toán, Nêu những sai chung trong các bài tập tiết
trước


- Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 : (Học sinh sai nhiều )
<i><b> </b></i>3. B i m i : à ớ


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu phép</b>
<b>trừ trong phạm vi 3</b>


- Hướng dẫn học sinh xem tranh
và nêu bài toán



- Giáo viên hỏi :


- 2 con ong bớt 1 con ong còn
mấy con ong ?


- Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?


- GV : hai bớt 1 còn 1. Ta viết
như sau.


- GV viết : 2 – 1 =1 (hai trừ 1
bằng 1 )


- Hướng dẫn HS quan sát tranh
tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1
= 2 , 3 - 2 =1Tương tự như trên


- Giúp HS nhận biết bước đầu về
mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ .


-Treo hình sơ đồ lên cho học sinh
nhận xét và nêu lên được mối liên hệ
giữa phép cộng và phép trừ.


- Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 =
3, nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2 , Nếu 3 trừ
2 ta sẽ được 1 .Phép trừ là phép tính
ngược lại với phép tính cộng



<b>Hoạt động 2 : Thực hành.</b>


- Cho HS mở SGK – Hướng dẫn
phần bài học.


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 1 : Tính </b>


- Học sinh nêu cách tính và làm
bài


- “Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bơng
hoa sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn
lại mấy con ong ?”


- Còn 1 con ong
- 2 bớt 1 còn 1


- Gọi HS lần lượt đọc lại 2 – 1 = 1
-HS lần lượt đọc lại : 3 – 1 = 2
3 – 2 = 1


- Có 2 chấm trịn thêm 1 chấm tròn là
3 chấm tròn : 2 + 1 = 3<i> . </i>Có 1 chấm
trịn thêm 2 chấm trịn là 3 chấm trịn
1 + 2 = 3<i>.</i> Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm
tròn còn 2 chấm tròn: 3 - 1 = 2<i> . </i>Có
3 chấm trịn bớt 2 chấm trịn cịn 1
chấm tròn : 3 – 2 = 1



- Học sinh mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )</b>
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Giáo viên sửa bài từng phép tính
<b>Bài 3 : Viết phép tính thích hợp </b>
- Cho học sinh quan sát và nêu
bài tốn


- Khuyến khích học sinh đặt bài
tốn có lời văn gọn gàng, mạch lạc và
ghi phép tính phù hợp với tình huống
của bài tốn


- Giáo viên nhận xét , sửa bài


Lớp làm bảng con


2 3 3
1 2 1


- Lúc đầu có 3 con chim đậu trên
cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi
trên cành còn lại mấy con chim ?
3 - 2 = 1


1 Hs nêu phép tính, lớp gắn bảng cài.
- 1 Học sinh lên bảng viết phép tính


<i><b> </b></i>



<b>4.Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập .
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau.


<b> </b>

<b></b>
<b>---Đạo đức:</b>


<i><b>Bµi 5 </b></i><b>: LƠ phÐp víi anh chị, nhờng nhịn em nhỏ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng
nhịn. Có nh vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. Yêu q
chị em trong gia đình.


- Häc sinh kh¸ giái biÕt vì sao cần lễ phép với anh chị nhờng nhịn em nhỏ .
Phan biệt các hành vi việc làm phù hợp và cha phù hợp về lễ phép với anh
chị nhêng nyhÞn em nhá.


- Häc sinh biÕt c xư lƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá trong cc
sèng hµng ngµy.


<b>II/</b>


<b> đồ dùng dạy hc:</b>


- V bi tp o c 1.



- Bài hát Cả nhà thơng nhau, Mẹ yêu không nào


- dựng chơi đóng vai.


- Các truyện, tấm gơng, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.


<b>III/ hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I- Khởi động: GV cho cả lớp hát bài : </b>
<b>Cả nhà thơng nhau</b>


<b>II Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tuần trớc chúng ta học bài gì?


<b>III- Bài mới</b>


1- <b>Gii thiu bi</b>
<b>2- Cỏc hot ng</b>
<b>Hot ng 1:</b>


- GV nêu yêu cầu


<b>Học sinh xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn </b>


<b>-HScả lớp hát bài : Cả nhà thơng </b>
<b>nhau</b>



- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>nhỏ trong bài tập 1</b>


+Tranh 1<i>:</i> Anh đa cam cho em ăn. em nói
lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em
lễ phép với anh.


+ Tranh 2: Hai chị em đang cùng chơi đồ
hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai
chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị
biết giúp đỡ em trong khi chơi.


- GV chèt lại nội dung từng tranh và rút ra
kết luận


Kt lun: Anh, chị em trong gia đình phải
thơng u và hồ thun vi nhau.


<b>Hot ng 2:</b>


- GV nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh thảo luận, phân tích
tình huống ( bµi tËp sè 2 )
Tranh


GV chia nhãm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm .


- Thảo luận:



+ Theo em, bạn Lan ở bức tranh 1 có thể
có những cách giải quyết nào trong tình
huống đó.


+ Nếu em là bạn Lan, em sẽ chọn cách
giải quyết nào?


Các cách giải quyết:


+Lan nhận quà và giữ lại tất cả cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại quả to
cho mình.


+ Lan chia cho em quả to , còn quả bé
phần mình.


+ Mỗi ngời một nưa qu¶ bÐ, mét nưa qu¶
to.


+ Nhêng cho em bÐ chọn trớc


- GV chốt lại : Cách ứng xử của Lan lµ
nh-êng cho em bÐ chän tríc thĨ hiƯn chị yêu
em nhất, biết nhờng nhịn em nhỏ.


<b>Tranh 2 - Làm tơng tự nh bức tranh 1</b>


Gợi ý cách ứng xử của tranh 2:
+ Hùng không cho em mợn « t«.



+ Đa cho em mợn và để cho em tự chơi.
+ Cho em mợn và hớng dẫn em cách chơi,
cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.


tranh theo nhóm đơi.


- Mét sè HS nhËn xÐt viƯc lµm của
các bạn nhỏ trong tranh.


- C lp trao i, b sung.


.


- HS xem tranh và cho biết tranh vẽ
gì?


- HS nêu các cách giải quyết có thể
có của Lan trong t×nh hng.


- GV chia HS thành các nhóm có
cùng sự lựa chọn và yêu cầu HS thảo
luận vì sao em lại chọn cách giải
quyết đó


- HS th¶o luận nhóm


- Đại diện từng nhóm trình bày .
Cả lớp bæ sung.



<b> </b>

<b></b>


<b>---Học vần:</b>


<b>eo, ao</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: - Tranh minh hoạ.SGK.Bộ đò dùng Tiếng Việt.
HS: - SGK, vở tập viết.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>
<b>1.Khởi động : Hát tập thể.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … (cá nhân- đồng
thanh)


<b>3.Bài mới :</b>


<b>Hoạt động : Dạy vần eo-ao</b>
<b>a. Dạy vần eo:</b>


- Nhận diện vần : Vần eo được tạo
bởi: e và o.


- GV đọc mẫu



- Hỏi: So sánh eo và e?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá : mèo,
<b>chú mèo</b>


-Đọc lại sơ đồ:
<b> eo</b>
<b> mèo</b>
<b> chú mèo</b>


<b>b. Dạy vần ao: ( Qui trình tương</b>
tự).


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ</b>
<b>ứng dụng: </b>


- HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> cái kéo trái đào</b>
<b> leo trèo chào cờ</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
<b>Hoạt động 3: Luyện viết</b>
- Hướng dẫn viết bảng con :


+ Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).



Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: e


Khác : o


Phân tích và ghép bìa cài: eo


Đánh vần, Đọc trơn( cá nhân
-đồng thanh)


Phân tích và ghép bìa cài: mèo
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ
Đọc xuôi – ngược


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi, ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết bảng con: eo, ao , chú mèo, ngôi
sao


<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>



- Đọc lại bài tiết 1.


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “ Suối chảy rì rào</b>
<b> Gió reo lao xao</b>
<b> Bé ngồi thổi sáo” </b>
Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2: Luyện nói:</b>
Hỏi:- Tranh vẽ gì?


- Hãy chỉ và nói hiện tượng thiên
nhiên trong tranh ?


- Trên đường đi học về, gặp mưa em
làm gì?


- Bầu trời như thế nào khi có gió ?
- Khi nào em thích có gió?


- Trước khi mưa to, em thường thấy
những gì trên bầu trời?


- Bão, lũ có hại gì cho đời sống con
người ?



<b>Hoạt động 3: Luyện viết:</b>


- GV cho HS viết vào vở theo dòng.
<b>Củng cố , dặn dò: </b>


Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngồi bài có
vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về
học lại bài, xem trước bài sau


Nhận xét tranh. Nhận xét chữ viết hoa ở
đầu mỗi dòng thơ. Tìm tiếng có chứa vần
mới học, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc tên chủ đề luyện nói : Gió, mây,
mưa, bão, lũ.


Quan sát tranh và trả lời


Viết vở tập viết :



<b>---ChiÒu</b>


<b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b>
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,…kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức. </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- Nhận xét vở Tập viết.


<b> 3.Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>mùa dưa, ngà voi, gà mái </b>


<b> Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và</b>
<b>viết bảng con</b>


- GV gắn chữ mẫu đã viết sẵn


- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó



- GV viết mẫu


- Hướng dẫn viết bảng con: (lần lượt
từng từ)


- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để
vở


- Hướng dẫn HS viết vở theo từng
dòng.


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở
còn lại thu về nhà chấm).


- Nhận xét kết quả bài chấm.
<b>4. Củng cố , dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Dặn hs Về luyện
viết ở nhà.


HS quan sát


Cá nhân đọc và phân tích tiếng.
HS quan sát, tơ theo chữ



HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa,
<b>ngà voi, gà mái.</b>


2 HS nêu
HS quan sát


HS viết vở tập viết theo từng dòng.


2 HS đọc lại tên bài viết.


<b></b>
<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ….</b>


<b> I- Mục tiêu:</b>


Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,…kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.


<b> II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b> III- Hoạt động dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức. </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Viết bảng con: xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái
<b> 3.Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu: đồ chơi,</b>
<b>tươi cười, ngày hội, vui vẻ. </b>


<b>Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu</b>
<b>và viết bảng con</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV đưa chữ mẫu


- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó


- GV viết mẫu


- Hướng dẫn viết bảng con: lần lượt
từng tiếng


- GV uốn nắn sửa sai cho HS
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


- Hướng dẫn hs viết vào vở theo
từng dòng


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở
còn lại thu về nhà chấm)



- Nhận xét kết quả bài chấm.
<b>4. Củng cố , dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của
bài viết.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà.


HS quan sát


Cá nhân đọc và phân tích tiếng
HS quan sát


HS viết bảng con: đồ chơi, tươi
<b>cười, ngày hội, vui vẻ.</b>


2 HS nêu


HS quan sát, theo dõi.
HS viết vở tập viết


2 HS nhắc lại nội dung bài viết




<b>---Thủ công: </b>



<b>XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.


-Xé dán được hình tán cây, thân cây.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán
tương đối phẳng, cân đối.


-Ham thích mơn học.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Gv: +Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
+Giấy thủ công, giấy trắng.


-Hs: Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ cơng.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức.


2.KTBC (2’) : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
- Nhận xét.


3.Bài mới:




<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Ơân lại lí thuyết</b>


Cho HS xem bài mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 2</b>:<b> HS thực hành trên giấy màu</b>
1.Vẽ và xé hình vng, trịn đếm ơ và dùng bút
chì nối các dấu để thành hình cây đơn giản.
2.Vẽ và xé dán hình cây đơn giản.


-Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé thành hình cây đơn
giản.


3. GV hướng dẫn thao tác dán hình
<b>Hoạt động 3</b>: <b>Trình bày sản phẩm</b>
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau
<b>Hoạt động 4</b> <b>Củng cố dặn dị</b>


-Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình
cay đơn giản


- Đánh giá sản phẩm: Hồn thành và khơng hồn
thành


- Dặn dị: về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài :
Xé, dán hình con gà con


- Nhận xét tiết học.


Thực hành: HS luyện tập
trên giấy màu và dán vào
vở thủ công.


- Các tổ trình bày sản


phẩm của mình trên bảng
lớp.


-Thu dọn veọ sinh.


<b></b>
<b>---Sinh hoạt lớp:</b>


<b>I.Mục tiêu </b>:


- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 9 và phát động thi
đua tuần 10


<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


I. ổn định tổ chức :


II. NhËn xÐt Thi ®ua tuần qua:
<b>1.Các tổ tự nhËn xÐt:</b>


Néi dung nhËn xÐt


- GV cho HS sinh ho¹t theo nhãm vỊ néi
dung häc tËp , nỊ nÕp tuÇn võa qua


- Đi học đều


- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10



- Ngồi trong lớp trật tự khơng nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn


- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục
đầy đủ


- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập


- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa
qua


<b>2.GV tỉng hỵp nhËn xÐt:</b>


- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi,
viết đẹp, có nhiều tiến bộ về kỉ luật…
- Nhắc nhở động viên những em đi học
còn thiếu đồ dùng, nói chuyện riêng, cha
chăm học…


HS c¶ lớp cùng hát.


- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiếnvà
phát biểu.


- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kết , nhận xÐt tõng
mỈt( häc tËp, nỊ nÕp, kØ lt).



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV nêu câu hỏi để HS biết công việc
chung của tuần tới.


GV phát ng thi ua tun 10


3. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
- Ngoan ngoÃn, lễ phép.


- Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú
nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài.


- i hc u v đúng giờ.


- Xếp hàng nhanh- Tập thể dục đều, đẹp.
- Mặc đồng phục đúng ngày quy


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<i><b>Bài 39: au, âu</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
<b>II-Đồ dùng dạy học: </b>



GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng
dụng.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.
HS: - SGK, vở tập viết, bộ chữ học vần.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :


- Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào


Gió reo lao xao


Bé ngồi thổi sáo (cá nhân, đồn thanh)
Nhận xét, đánh giá.


<b> 3. Bài mớ</b>i :


<b> Hoạt động 1 : Dạy vần au- âu</b>
a. Dạy vần au:


- Nhận diện vần : Vần au được tạo
bởi: a và u.


- GV phát âm mẫu
- Hỏi: So sánh au và ao?


- Phát âm vần:



- Đọc tiếng khoá và từ khoá : cau,
cây cau


- Đọc lại sơ đồ:
<b> au</b>
<b> cau</b>
<b> cây cau</b>


b. Dạy vần âu: ( Qui trình tương
tự)


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: bắt đầu bằng a


Khác : kết thúc bằng u,o


Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au
Đánh vần, đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)


Phân tích và ghép bìa cài: cau


Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)



Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

au âu
<b> cau cầu</b>
<b> cây cau cái cầu </b>


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ</b>
<b>ứng dụng: </b>


- HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> rau cải châu chấu</b>
<b> lau sậy sáo sậu</b>
<b> - Đọc mẫu từ ngữ ứng dụng</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng


<b>Hoạt động 3: Luyện viết</b>
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>


Tìm , phân tích, đánh vần và đọc tiếng
có vần vừa học


Đọc trơn từ ứng dụng:( cá nhân - đồng
thanh)



Theo dõi qui trình


Viết bảng con: au, âu , cây cau, cái cầu


<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


- Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của
HS


- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
“ Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về”


Đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng, chỉnh
sửa phát âm.


- Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2: Luyện nói:</b>
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?


- Người bà đang làm gì?
- Hai cháu đang làm gì?


- Trong nhà em, ai là người nhiều
tuổi nhất?



- Bà thường dạy cháu những điều
gì?


- Bà có thường hay kể chuyện cho
em nghe khơng? Bà em hay kể chuyện
gì ?


- Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
- Bà thường dẫn em đi chơi ở đâu?
- Em có thích đi cùng bà không?
-Em đã giúp bà được việc gì chưa?


Đọc (cá nhân – đồng thanh)


Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng được
viết hoa. Tìm, phân tích, đánh vần và
đọc tiếng có vần vừa học.


Đọc câu ứng dụng (cá nhân – đồng
thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân -đđồng
thanh


Hs đđọc tên bài luyện nĩi
Quan sát tranh và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Hoạt động 3: Luyện viết:</b>



- GV cho HS viết vào vở theo
dòng


<b> Củng cố , dặn dò :</b>


Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngồi bài
có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn
hs về học lại bài, xem trước bài sau.


<b>_________________________________________</b>

<b>Toán ( Tiết 37)</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv chuẩn bị: Que tính, bảng phụ, tranh bài tập 4
- Hs chuẩn bị : Đồ dùng học toán 1


<b>III. Các hoạt động dạy học chũ yếu:</b>
<b>1.Ổn Định</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ 2 học sinh lên bảng :


- Lớp làm bảng con.


2 + 1 =
3 – 2 =


3 – 1 =


+ Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng. Giáo viên nhận xét chốt quan hệ
cộng trừ


+ Nhận xét.


3. B i m i : à ớ


<b> Hoạt động 1: Củng cố cách làm</b>
<b>tính trừ trong phạm vi 3</b>


-Gọi học sinh đọc lại bảng trừ
phạm vi 3


-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu
bài .


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


-Cho học sinh mở SGK lần lượt
giải các bài tập


o <b>Bài 1 : Tính </b>



-Em hãy nhận xét các phép tính ở
cột thứ 2 và thứ 3


-Kết luận mối quan hệ cộng trừ


- cá nhân


- cá nhân nhắc lại tên bài học


Nhóm đơi


-Học sinh làm bảng nhóm
-Nêu nhận xét


<i> </i>1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
2 + 1= 3 3 – 2 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

o <b>Bài 2 : viết số vào ô trống</b>


- Hướng dẫn Học sinh nêu cách làm
và tự làm bài


o <b>Bài 3 : Viết dấu + hay dấu – vào</b>
<b>ô trống </b>


-Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa
trên cơng thức cộng trừ mà em đã học để
điền dấu đúng



- Giáo viên làm mẫu 1 phép tính
- Chỉnh sửa, nhận xét.


o <b>Bài 4 : Viết phép tính thích hợp </b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát tranh và nêu bài tốn, rồi viết phép
tính đúng vào ơ dưới tranh


- Cho học sinh nêu phép tính, học
sinh dưới lớp nhận xét bổ sung


<i> </i>


Hs mở sgk.


-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài


- Học sinh làm bảng con cột 2,3.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Hs nêu và nhắc lại yêu cầu bài
- Học sinh nêu bài tốn: Nam có 2
quả bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi
Nam cịn mấy quả bóng ?


2 – 1 = 1


-Bài 4b ) Lúc đầu có 3 con ếch trên
lá sen. Sau đó 2 con ếch nhảy
xuống ao. Hỏi còn lại mấy con


ếch ?


3 – 2 = 1


Hs nêu phép tính, gắn phép tính giải
lên bìa cài


<b> 4.Củng cố dặn dò : </b>


- Hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3. Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. Làm các bài tốn cịn thiếu
- Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau .


<b>____________________________________</b>
<b>Âm nhạc :</b>


GV chuyên trách dạy


<b></b>
<b>---Th ba ngy 27 thỏng 10 năm 2009</b>


<b>ThĨ dơc:</b>


<b> RÌN T¦ THÕ CƠ BẢN</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- Ôn một số động tác thể dục RLTT cơ bản đã học.
- Học đứng kiểng gót, hai tay chống hơng.



- HS bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra
trước, đứng đưa hai tay dang ngang có thể tay chưa ngang vai)và đứng đưa hai
tay lên cao chếch chữ V


- HS bước đầu làm quen với tư thế đứng kiểng gót,hai tay chống hơng,( thực
hiện bắt chước theo GV)


- GD: HS cã ý thøc trong giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một cịi giáo viên.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ<sub>CHỨC</sub></b>


<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên ở sân trường 30-40m.


- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng
tròn và hít thở sâu sau đó đứng quay mặt
vào tâm.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>



xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- Ôn phối hợp đứng đưa hai tay ra
<b>trước, đứng đưa hai tay dang ngang :</b>
+ Nhịp 1 : từ TTĐCB đưa hai tay ra
trước.


+ Nhịp 2 : về TTĐCB.


+ Nhịp 3 : đứng đưa 2 tay dang ngang
bàn tay sấp.


+ Nhịp 4 : về TTĐCB.


- Ôn phối hợp đứng đưa hai tay ra
<b>trước, hai tay đưa lên cao chếch chữ V :</b>
+ Nhịp 1 : từ TTĐCB đưa hai tay ra
trước.


+ Nhịp 2 : về TTĐCB.


+ Nhịp 3 : đứng đưa 2 tay lên cao chếch


chữ V.


+ Nhịp 4 : về TTĐCB.


- Ôn phối hợp đưa hai tay dang ngang,
<b>đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.</b>
+ Nhịp 1 : từ TTĐCB đưa hai tay dang
ngang.


+ Nhịp 2 : về TTĐCB.


+ Nhịp 3 : đứng đưa 2 tay lên cao chếch
chữ V.


+ Nhịp 4 : về TTĐCB.


- Đứng kiểng gót, hai tay chống hơng :
+ Chuẩn bị : TTĐCB.


+ Động tác : từ TTĐCB kiểng hai gót
chân lên cao, đồng thời hai tay chống hơng


<b>22p<sub></sub></b>


<b>-25p</b>


Đội hình vịng trịn.
.


x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

( ngón tay cái hướng ra sau lưng ), thân
người thẳng, mặt hướng trước, khuỷu tay
hướng sang hai bên.


GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động
tác cho học sinh tập theo.


GV hô “Động tác đứng kiễng gót, hai
tay chóng hơng…bắt đầu ! “để học sinh về
TTĐCB.


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên và hát. Sau đó về đứng
lại, quay mặt thàng hàng ngang.


- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.



- Sau đó GV giao bài tập về nhà.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>____________________________________</b>
<b>Toán (Tiết 56)</b>


<b>Phép trừ trong phạm vi 4</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ.


II. Đồ dùng dạy học :


- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.


- mơ hình, Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học :


1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút).



2. Kiểm tra bài cũ: (Luyện tập)


+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3 và điền kết quả các
phép tính.


+ Học sinh dưới lớp làm bảng con :


1+1+1 = 3… 1 = 2 4…2 + 2
3 –1 - 1 = 3….1= 4 2…3 - 1


+ Học sinh nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng và nêu lại cách tính
+ Nhận xét.


<b> </b>3. B i m i : à ớ


<b> Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ,</b>
<b>bảng trừ trong phạm vi 4.</b>


<b> * Bước 1 : Giới thiệu các phép</b>
<b>trừ : 4-1=3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1.</b>


- Giáo viên treo tranh hướng dẫn học
sinh nêu bài tốn và phép tính phù hợp


-Học sinh quan sát nêu bài toán
-Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi
xuống đất. Hỏi trên cành còn lại
mấy quả ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo viên hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn


mấy quả ?


- Vậy 4 trừ 1 bằng mấy ?


- Giáo viên ghi bảng : <b>4 – 1 = 3</b>
<b> - Tranh 2 : hướng dẫn hs quan sát</b>
tranh và nêu bài tốn : “Có 4 con chim
bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con
chim ?”


- Em hãy nêu phép tính phù hợp ?
- Giáo viên ghi bảng : <i> 4 – 2 = 2 </i>


- Tranh 3 : Hướng dẫn Học sinh tự
nêu bài toán và nêu phép tính


- Giáo viên ghi phép tính lên bảng :
<b> 4 – 3 = 1 </b>


- Cho học sinh học thuộc cơng thức
bằng phương pháp xố dần bảng.


* Bước 2 : Hướng dẫn HS nhận
biết về mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


-Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học
sinh nêu bài toán bằng nhiều cách để
hình thành 4 phép tính



-Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với
3 số có thể lập được 2 phép tính cộng
và 2 phép tính trừ


- Kết luận : phép tính trừ là phép tính
ngược lại với phép tính cộng.


-Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn
giáo viên cũng tiến hành như trên


<b> Hoạt động 2 : Thực hành</b>


- Cho học sinh mở SGK lần lượt giải
các bài toán


o <b>Bài 1 : Tính</b>


Yêu cầu hs tính và nêu miệng kết quả
-Cho học sinh nhận xét các phép tính ở
cột thứ 3 để thấy được mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ


o <b>Bài 2 : Tính :</b>


Hướng dẫn HS Tính rồi ghi kết quả
theo cột dọc


-Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài
miệng



- Học sinh nêu và lặp lại 4 – 1 = 3
- Cá nhân nêu bài toán


. . . Còn lại 2 con chim.


- Học sinh nêu và lặp lại : 4 – 2 = 2
- Hải có 4 quả bóng, có 3 quả bóng
bay đi. Hỏi Hải cịn mấy quả bóng ?
-Học sinh nêu và lặp lại :<i> </i>4 – 3 = 1
Đọc lại công thức nhiều lần : cá
nhân, đồng thanh.


-Học sinh nêu bài tốn và phép tính


<i> 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 </i>
<i> 1+ 3 = 4 4 – 3 = 1 </i>
<i> </i>


Nhận xét 4 phép tính vừa thành lập.


-Học sinh làm bài vào sgk Toán


-Học sinh lần lượt nêu kết quả của
từng phép tính


Làm bảng con cột 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột
khi vào bài vào vở



o


o <b>Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .</b>
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài
toán và phép tính phù hợp


-Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài .


Hs nêu bài tốn :


-Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ
chơi đi về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn
chơi nhảy dây ?


-Viết phép tính : <i> 4 – 1 = 3 </i>


<b>4.Củng cố dặn dò : </b>
- Hơm nay em học bài gì ?


- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc công thức


- Chuẩn bị bài hôm sau. Làm bài tập cịn lại.


<b>____________________________________</b>
<b>Häc vÇn:</b>


<b>IU ÊU</b>




I. <b> Mơc tiªu : </b>


- Đọc được: iu, êu lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu lưỡi rìu, cái phễu.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
<b> II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh, ảnh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện
nói.


III. Các hoạt động dạy học :
<b> 1. Khởi động : Hát tập thể</b>
2. Kiểm tra bài cũ :


- Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
- Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu


Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về (cá nhân, đồng thanh)
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới :


<b>Giới thiệu bài : iu êu – Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Dạy vần iu-êu</b>
a. Dạy vần iu:


-Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i
và u.



GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh iu và au ?


Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng u


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Phát âm vần:


-Đọc tiếng khoá và từ khố : rìu, lưỡi rìu


-Đọc lại sơ đồ:
<b> iu</b>
<b> rìu</b>
<b> lưỡi rìu</b>


<b> b. Dạy vần êu: ( Qui trình tương tự)</b>
<b> êu</b>


<b> phễu</b>
<b> cái phễu</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ</b>
<b>ứng dụng: </b>


HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> líu lo cây nêu</b>


<b> chịu khó kêu gọi</b>
Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm
<b> Hoạt động 3: Luyện viết</b>
Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui
trình đặt bút, lưu ý nét nối)


<b> Củng cố dặn dò</b>
<b>Tiết 2:</b>
<b> Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
Đọc lại bài tiết 1


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng:


<b> “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai </b>
<b>trĩu quả”</b>


Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
Đọc SGK:


<b>Hoạt động 2 : Luyện nói:</b>


<b> Trong tranh vẽ những gì ?</b>


-Con gà đang bị chó đuổi, gà có
phải là con chịu khó khơng? Tại sao?
-Người nông dân và con trâu, ai
chịu khó?



-Con chim đang hót, có chịu khó
khơng?


-Con chuột có chịu khó khơng? Tại
sao?


-Con mèo có chịu khó khơng? Tại


Phân tích vần iu. Ghép bìa cài: iu
Đánh vần, đọc trơn( cá nhân
-đồng thanh)


Phân tích và ghép bìa cài: rìu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


( cá nhân - đồng thanh)


Tìm, phân tích, đánh vần và đọc
tiếng có vần vừa học


Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân -


đồng thanh)


Theo dõi qui trình


Viết bảng con: iu, êu ,lưỡi rìu, cái
phễu


-Đọc lại bài ở trên bảng


Đọc (cá nhân – đồng thanh)


Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng
được viết hoa. Tìm tiếng mới,
phân tích, đánh vần và Đọc (cá
nhân–đồng thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân, đồng
thanh.


HS đọc tên chủ đề luyện nói : “Ai
<b>chịu khó?”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sao?


-Em đi học có chịu khó khơng?
Chịu khó thì phải làm gì?


<b> Hoạt động 3: Luyện viết</b>


GV đọc HS viết vào vở theo dòng


<b> 4: Củng cố dặn dò</b>


Tìm tiếng ngồi bài có vần mới học.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài,
xem trước bài sau.


Viết vở tập viết : iu, êu, lưỡi rìu,
cái phễu.


Hs đọc lại bài.


<b></b>
<b>---Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009</b>


<b>HỌC VẦN </b>

<b>Bài : Ôn tập</b>


<b> I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được từ 2-3 câu theo chủ đề đã học.


<b> II- Đồ dùng dạy học:</b>
- Sách giáo khoa
- Bảng con
- Vở học sinh


<b> III. Hoạt động dạy họ</b>c:


<b> 1. Ổn định lớp. </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- HS đọc và viết : iu, êu, lưỡi rìu, cái
phễu.


- HS đọc lại câu ứng dụng ở sách giáo
khoa.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Luyện đọc :</b>


- GV hướng dẫn hs đọc các âm, vần, các
từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.


- GV kiểm tra bài đọc của HS.
<b> Hoạt động 2 : Luyện viết :</b>


- GV đọc cho hs viết một số từ ứng
dụng.


- GV nhận xét, sửa sai.


Hát tập thể.


HS đọc bài: cá nhân, đồng thanh


HS đọc bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Củng cố, dặn dò :</b>



<b>Tiết 2</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc.


- GV cho HS đọc bài trong SGK những
từ và câu ứng dụng.


- GV nhận xét sửa sai.
<b> Hoạt động 2: Luyện nói.</b>


- GV chọn một số bài luyện nói cho HS
ơn lại nội dung luyện nói.


- GV nhận xét, sửa sai.
<b> Hoạt đông 3: Kể chuyện</b>


- GV động viên HS tự chọn câu chuyện
đã học mà em thích, kể lại cho lớp nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<i><b> Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV củng cố, dặn HS ôn lại bài.


HS luyện đọc tiếp.


HS thực hành luyện nói.


HS luyện kể chuyện.



––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>TỐN (Tiết 39)</b>


<b>Bài 39: Luyện tập</b>


<b> I- Mục tiêu:</b>


Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống
trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.


<b> II- Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng dạy toán - Bộ thực hành .
<b> III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. </b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4
- 3 học sinh lên bảng :


4 – 3 = 2 + 1 + 1 =


4 – 1 – 1 = 4 – 2 =
4 - 1 – 2 = 4 – 1 =<i> </i>


- Học sinh dưới lớp làm bảng con:
<i><b> 3. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ</b>
<b>trong phạm vi 3,4.</b>



- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- Cho HS ôn lại bảng cộng trừ
trong phạm vi 3 , phạm vi 4.


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


- Học sinh lặp lại đầu bài.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cho HS mở SGK .GV hướng
dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt
làm bài


<b>Bài 1 : Tính </b>


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
và tự làm bài, lưu ý viết các số phải
thẳng cột.


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ</b>
<b>trống.</b>


- Cho Học sinh nêu yêu cầu của
bài tập


- Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn
thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.


<b>Bài 3 : Tính </b>


- Nêu cách làm
- Học sinh làm sgk


<b>Bài 5a : Quan sát tranh nêu bài</b>
<b>toán và viết phép tính phù hợp </b>


- Cho học sinh quan sát tranh nêu
bài tốn và phép tính phù hợp.


- Cho HS tự làm bài .


- Học sinh mở SGK.


- Học sinh làm bảng con.
- 1 học sinh sửa bài chung
-1 học sinh nêu cách làm.
Hs làm sgk (dòng 1)


- Học sinh tự làm bài và chữa bài


- Tính kết quả của phép tính đầu, lấy
kết quả vừa tìm được cộng hay trừ
với số cịn lại .


Hs nêu bài tốn


Gắn phép tính vào bảng cài.


- Học sinh tự sửa bài .



<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>
- Hơm nay em học bài gì ?


- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hot ng tớch cc.


<b>_______________________________</b>



<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Bài 10: Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày .


- GD: HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày để cơ thể ln khoẻ mạnh.


<b>B/ §å dïng </b>


- Gv : Có tranh ảnh trong sách
- Trò : Vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I- KiĨm tra bµi (3P)</b>


- Em h·y kĨ mét sè trß chơi mà em thích?


<b> II- Bài mới (30P)</b>


* Khi ng



Trò chơi: Chi chi chành chành


Mc tiờu gõy hứng thú cho hs trớc khi vào lớp học
1. Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản về
các bộ phận của cơ thể và các giác quan .


+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi


- Em hÃy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Cơ thể ngời gồm mấy phần?


- NhËn biÕt thÕ giíi xung quanh b»ng nh÷ng bé
phËn nào của cơ thể?


- Nếu em thấy bạn chơi súng cao su em khuyên
bạn ấy thế nào? Vì sao?


=> Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu,
mình, tay chân. Chúng ta tích cực vận động, không
nên ngồi lâu một chỗ, hoặc chơi quá sức.


Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh


2, Hoạt động 2: Nhớ và kể lại đợc các việc lm v
sinh cỏ nhõn trong 1 ngy.


+ Giáo viên nêu yêu cầu của bài


- Bui sỏng em thc dy vào lúc mấy giờ?


- Buổi tra em thờng ăn gì? Ăn có no khơng?
- Em thờng đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
=> Kết luận: Vệ sinh cá nhân hàng ngày là không
thể thiếu đợc các em cần phải tắm rửa gọi đầu hàng
ngày, thay quần áo , đánh răng hàng ngày <b>III- </b>
<b>Củng cố - Dặn dị (3P)</b>


Con ngời cần phải có sức khoẻ để học tập, vui
chơi, lao động...


Có sức khoẻ mới làm đợc nen mọi việc.
- Chuẩn bị bài sau: Gia ỡnh


+ Đầu, mình, tay chân
+ 3 phần


+ Mắt, mũi, đầu...


=> Bn khụng c chi
Vỡ trũ chi có hại


+ 6 giê


+ Hs tù nªu


<b>__________________________________</b>



<b>MÜ tht :</b>


GV phụ trách dạy



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>o c</b>


<b>Bài 5 : LƠ phÐp víi anh chÞ, Nhêng nhÞn em nhá(TiÕt 2)</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>


- Biết: Đối với anh chịcần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn
- Yêu quý anh chị em trong gia đinh.


- BiÕt c xư lƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng
ngày.


- GD: HS cã ý thøc trong giê häc.


<b>B/ §å dïng:</b>


-<b> Gv: </b>-Tranh minh ho¹.
- Hs: Vë bµi tËp


<b>C/ </b>Hoạt động dạy- học


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kể lại nội dung từng
tranh (B i tp 1)


Yêu cầu HS kể lại từng tranh (Bài tập1)
- ở từng tranh, có những ai?


- Họ đang làm gì?


- Em có nhận xét gì về những việc làm của


họ?


ị Kết luận theo từng tranh


Tỡnh hung 1: Có 1 quả cam, anh đã
nh-ờng cho em và em nói lời cảm ơn anh.


Kết luận: Anh đã quan tâm, nhờng nhịn
em, cịn em thì lễ phộp vi anh


Tình huống 2: Hai chị em cùng chơi víi
nhau.


Kết kuận: Chị biết giúp đỡ em mặc áo cho
búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà
thuận, đoàn kết


- Qua 2 bức tranh em học đợc điều gì?


<b> 2. Hoạt động 2:</b>


- Liªn hƯ thùc tế


Yêu cầu HS kể vỊ anh chÞ em cđa m×nh.
- Em cã anh, chị hay em nhỏ? Tên là gì?
Mấy tuổi? học líp mÊy?


- Em đã lễ phép với anh chị hay nhờng
nhịn em nhỏ nh thế nào?



- Cha mẹ đã khen em nh th no?


ịNhận xét và khen ngợi những HS biết
vâng lêi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá


<b> 3. Hoạt động 3 </b>


- NhËn xÐt hµnh vi trong tranh (BT2)
- Nêu các nhân vật ở tranh 1?


- Cho hs sắm vai ở tình huống 1


=> Kết luận tranh1: Chị biết nhờng em


(Cá nhân kể)
-Nhận xét


- Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn
em nhá”.


(-Hoạt động cá nhân)


-( HS đóng vai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+Nhận xét tranh 2:Anh giành đồ chơi,
không cho em chơi cùng, khơng nhờng
nhịn em.


=> Đó là việc khơng tốt, không nên làm
+Tranh2( Bài 3): Anh đang hớng dẫn em


học chữ, cả hai anh em đều vui vẻ vi
nhau.


=> Đây là việc làm tốt, các em cần noi
theo<b> 4. Cñng cố- Dặn dò (3P)</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Tập đóng vai BT 2(Tranh 1)


- C¶ lớp hát bài Ru em
- Đọc thơ Làm anh


<b>__________________________________</b>


<b>Toỏn (Tit 40)</b>



<b>Phép trừ trong phạm vi 5</b>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.


<b> II- Đồ dùng dạy học: Tranh như SGK. Bộ thực hành </b>
<b> III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4


- 3 học sinh lên bảng: Lớp lảm bảng con


3 + 1 = 2 + 1 = 3 + 1 …3 - 1
4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 …1 + 1
4 - 3 = 3 - 1 = 4 – 1 … 2 + 1


3. B i m i : à ớ


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ</b>
<b>bảng trừ trong phạm vi 5</b>


- Giáo viên lần lượt treo các bức
tranh để cho học sinh tự nêu bài tốn và
phép tính.


- Giáo viên ghi lần lượt các phép
tính và cho học sinh lặp lại .


<i>5 – 1 = 4</i>
<i>5 – 2 = 3</i>
<i>5 – 3 = 2</i>
<i>5 – 4 = 1</i>


- Gọi học sinh đọc lại các công thức
- Cho học thuộc bằng phương pháp
xoá dần.


- GV hỏi miệng :5 – 1 = ?;5 – 2 = ?


- Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi


Hỏi cịn mấy quả bưởi ?


<i> 5 – 1 = 4 </i>


- Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi
Hỏi còn mấy quả bưởi ?


<i> 5 – 2 = 3 </i>


- Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi
Hỏi còn mấy quả bưởi ?


<i> 5 – 3 = 2 </i>


- 5 em đọc lại.


- Học sinh đọc đồng thanh nhiều lần
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

5 – 4 = ? 5 - ? = 3; 5 - ? = 1 …
- Gọi 5 em đọc thuộc công thức.


<b>Hoạt động 2 : Hình thành cơng</b>
<b>thức cộng và trừ 5.</b>


- Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu
học sinh nêu bài tốn và các phép tính.
- Cho học sinh nhận xét để thấy mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.



<b> </b>


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


- Cho học sinh mở SGK lần lượt
nêu yêu cầu, cách làm bài và làm bài .
Bài 1 : Tính


- HS nêu cách làm và tự làm bài
chữa bài


<b>Bài 2 ( cột 1): Tính .</b>


- Cho học sinh nêu cách làm .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai


Bài 3 : Tính theo cột dọc
- Chú ý viết số thẳng cột dọc .


Bài 4 ( phÇn a): Quan sát tranh nêu
bài tốn và ghi phép tính.


- Gọi học sinh làm bài miệng.
- Cho học sinh làm BT .


<i>4 + 1 = 5 3 + 2 = 5</i>
<i> 1 + 4 = 5 2 +3 = 5</i>
<i> 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3</i>
<i> 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2</i>



- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn.
Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết
quả là số bé cịn lại


- Phép trừ là phép tính ngược lại với
phép tính cộng


- Học sinh làm miệng <i> </i>


- Học sinh tự làm bài ( miệng )
- Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố
quan hệ giữa cộng trừ.


- Học sinh tự làm bài vào vở Btt


a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2
quả . Hỏi trên cây còn mấy quả ?


<i> 5 – 2 = 3 </i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- 2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5.


- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hơm sau.


<b>__________________________________</b>



<b>Häc vÇn:</b>



<b> Kiểm tra giữa học kì I</b>



<b></b>



<b>---Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<i><b>Bài 41: iêu, yêu</b></i>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoẫ. Tranh cđu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bĩ tự giới thiệu.
HS: - SGK, vở tập viết.


<b> III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Khởi động : Hát tập thể</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi .


- Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em)
<b>3. Bài mớ</b>i :



<b>Hoạt động 1 : Dạy vần iêu -yêu</b>
<b>a. Dạy vần iêu:</b>


- Nhận diện vần : Vần iêu được
tạo bởi: i,ê và u.


- GV đọc mẫu.


- Hỏi: So sánh iêu và êu?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá :
<b>diều, diều sáo.</b>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> iêu</b>
<b> diều</b>
<b> diều sáo</b>


<b>b. Dạy vần yêu: ( Qui trình tương</b>
tự)


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ</b>
<b>ứng dụng: </b>


- HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> buổi chiều yêu cầu</b>
<b> hiểu bài già yếu</b>



- Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm
- Đọc lại bài ở trên bảng
<b>Hoạt động 3: Luyện viết </b>
- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).


<i><b>4.Củng cố, dặn dị.</b></i>


Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)


Giống: kết thúc bằng u


Khác : iêu có thêm i ở phần đầu
Phân tích và ghép bìa cài: iêu


Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)


Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)



Đọc từ ngữ ứng dụng ( cá nhân
-đồng thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
phân tích, đánh vần.


Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết bảng con: iêu, yêu ,diều sáo,
yêu quý.


<b> Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc câu ứng dụng:


<b> “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải</b>
<b>thiều đã về”.</b>


- Đọc SGK:


<b> Hoạt động 2: Luyện nói:</b>


Hỏi:- Bạn nào trong tranh đang tự giới
thiệu?



- Em năm nay lên mấy?


- Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào
đang dạy em?


- Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh
chị em?


- Em thích học mơn nào nhất ?


- Em biết hát và vẽ khơng? Em có thể
hát cho cả lớp nghe?


<b> Hoạt động 3: Luyện viết</b>


- GV cho HS viết vào vở theo dịng.
Củng cố, dặn dị.


Tìm tiếng ngồi bài có vần mới học.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài,
xem trước bài sau.


Nhận xét tranh. Tìm tiếng mới. Đọc (cá
nhân–Đồng thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc tên bài luyện nói.


Quan sát tranh và trả lời



Viết vở tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu
quý.


––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––


<b>Thñ công</b>


<b>Xé dán hình con gà( Tiết 1)</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Biết xé, dán hình con gà


- Xộ, dỏn c hỡnh con. Đờng xé có thể bị răng ca


- Hình dán tơng đối phẳng. Mắt, mỏ, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ .
- HS Kiên, Minh biết đợc các thao tác xé, dán hình con gà.


- GD: HS cã ý thức trong giờ học.


<b> B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Bài mẫu: xé, dán hình con gà
Hs: Giấy mầu, vở thủ công, hồ dán


<b>C/ Cỏc hat ng dạy - học</b>
<b>I- Kiểm tra (3P)</b>


<b>II. Bµi míi (25P)</b>
<b>1, Híng dẫn quan sát</b>



- Quan sát vật mẫu
- Đây là quả gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Quả này có màu gì?


- Quả xoài có hình dạng màu gì?
=> Tóm lại: Có nhiều loại quả có
hình dạng khác nhau. Màu sắc
phong phú


<b>2, Hớng dẫn cách vẽ</b>


- Bớc 1: Vẽ hình bên ngoài


- Bc 2: Sa li cỏc ng nột cho
ging hỡnh qu


- Bớc 3: Tô màu và chọn màu cho
phù hợp


<b>3, Thực hành xé dán</b>


Nhắc lại các bớc xé:


- Bớc 1: Vẽ hình bên ngoài


- Bc 2: Sa lại các đờng nét cho
giống hình quả



- Bíc 3: T« màu và chọn màu cho
phù hợp


GV quan sát, giúp đỡ HS lm
chm


<b>3. Dán hình</b>


- Chn v trớ dán cho phù hợp
- Dán phẳng, trang trí thêm ho tit
cho bi thờm sinh ng


<b>4. Đánh gía sản phẩm.(2P)</b>
<b>III. Tổng kết dặn dò (5P)</b>


- Nhận xét, bổ xung, tuyên dơng
- Chuẩn bị bài sau


+ Màu vàng


+ Màu vàng, màu xanh


- Cạnh 6 ô


- Cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
- Cạnh dài 6 ô, ngắn 1 ô


xé tiếp 1 cạnh khác dài 4 ô, ngắn 1 ô
- Màu xanh của lá



- HS thực hành xé trên giấy màu


HS quan sát bài mẫu
Thực hành dán


- Phết hồ mỏng, dán phẳng
HS trng bày sản phẩm, nhận xét





<b>Sinh hoạt</b>
<b>Tuần 10</b>


<b>I. Nhn xét đánh giá các hoạt động trong tuần qua</b>.


<i><b> </b></i><b>1. Đạo đức</b>: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cơ , đồn kết với bạn bè
<b>2. Học tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập


- Đi học đều và đúng giờ
* Nhợc điểm: - Vẫn còn một số em đi học muộn: Thành
- Thiếu đồ dùng học tập: Dũng.


* Kh¾c phôc:


- Chuẩn bị đồ dùng trớc khi đi ngủ buổi tối
- Lúc học bài xong



<b> 3. Phơng hớng tuần 11</b>:


Duy trì nề nếp học tập , vở sạch chữ đẹp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×