Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.1 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 12


<b> </b>

<i>Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2 006</i>


TiÕt 1: Chµo cê


______________________________
Tiết 2: Tập đọc


<b> Vua tàu thuỷ Bạch Thái B</b>

<b>ởi</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


-HS đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà
kinh doannh Bạch Thái Bởi.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị
<i>lực và ý chí vơn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.</i>


- GD HS ý thức vợt khó học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh minh ho¹ SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1.KiĨm tra</b></i>:


- HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ .
- Các câu tục ngữ khun ta điều gì?


<i><b>2.Bµi míi</b>:</i>



a. Giới thiệu bài. Trang minh hoạ SGK
b.Luyện đọc

:



- GV cho HS c bi


- GV cho HS chia đoạn và chốt :
+ Đoạn 1 : 2 dòng đầu


+ on 2 : Tiếp đến .... nản chí.
+ Đoạn 3 : Tiếp ... Trng Nhị.
+ Đoạn 4 : Cịn lại.


- GV nghe, sưa lỗi phát âm, cách ngắt,
nghỉ cho HS.


- GV gióp HS hiĨu nghÜa c¸c tõ ngữ
phần chú giải.


- Ging thờm: <b>ngi cựng thi</b> ( những
ngời sống cùng thời đại)


- GV theo dõi, giúp HS.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
c. Tìm hiểu bài:


- GV nêu các câu hỏi:


+Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào?
+ Câu hỏi 1 SGK.



+ Chi tiết nào chứng tỏ anh là ngời rất
có chí?


+ Bạch Thái Bởi mở công ti vận tải vào
thời điểm nào?


+ Gọi HS nêu và trả lời câu hỏi 2 SGK.
+Em hiểu thế nào là <i><b>một bậc anh hùng</b></i>
<i><b>kinh tế?</b></i> ( HS khá giỏi )


<i><b>+ </b></i>Nhờ đâu mà bạch Thái Bởi có đợc
thành cơng nh vậy?


- Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
( GV chốt ghi bảng theo mục tiêu)
d. HD luyện đọc diễn cảm :


- GV giúp HS tìm ra giọng đọc phù


-1 HS khá đọc toàn bài; Lớp theo dõi.
- HS nêu


-HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lần )
- HS nêu phần chú giải.


-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS khá giỏi đọc cả bài.


-HS đọc thành tiếng on: T u n...



<i><b>anh vẫn không nản chí</b></i> và trả lêi:


<i>...må c«i cha tõ nhá, theo mÑ bán hàng</i>
<i>rong,làm con nuôi...</i>


<i>...lm th kớ,buụn g, buôn ngô, mở hiệu cầm</i>
<i>đồ, lập nhà in, khai thác mỏ..</i>


...có lúc mất trắng tay nhng khơng nản chí.
-HS đọc thầm đoạn còn lại.


....Những con tàu của ngời Hoa độc chiếm
<i>các đờng sơng miền Bắc.</i>


-...kh¬i dËy lòng tự hào dân téc cđa ngêi
ViƯt...<i><b>ngêi ta ®i tµu ta...</b></i>


-Lµ ngêi dµnh thắng lợi to lớn trong kinh
<i>doanh...</i>


-Nhờ ý chí vơn lên, thất bại không ngà lòng,
<i>biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hợp, thể hiện diễn cảm.


- GV hng dn HS cả lớp luyện đọc
diễn cảm đoạn 1


-Nhận xét; tuyên dơng HS đọc tiến bộ,


đọc tốt.


-HS đọc tiếp ni theo on.


- HS gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng, cách
ngắt nghỉ...


-Luyn c theo cp.
-3,4 HS thi c din cm.
-Lp theo dừi, bỡnh chn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b>:</i>


-Nhận xét giờ học. Liên hệ bản thân về ý thức vợt khó trong học tập.
-Về kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện này.


_______________________________
TiÕt 3: To¸n


<b> Nh©n mét sè víi mét tỉng</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dng tớnh nhanh, tớnh nhm.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>:


<i><b>1.Kiểm tra</b></i>:2 HS lên bảng làm bài : 5 x ( 8 + 2 ) ; 5 x 8 + 5 x 2


- HS ở dới lớp nêu : Mét vuông là g×? 1 m2<sub>= ? dm</sub>2


1 m2<sub>= ? cm</sub>2


<i><b>2.Bài mới</b></i>:


a.Tính và so sánh giá trị cđa 2 biĨu thøc<i><b>:</b></i>
- GV ghi b¶ng: 4 x ( 3 + 5)


4 x 3 + 4 x 5
-Em rót ra kết luận gì?


b.Nhân một số với một tổng


- GV chØ cho HS biĨu thøc bªn trái dấu
bằng và biĨu thøc bªn phải dấu bằng và
nêu c©u hái:


+ Khi nh©n mét sè víi mét tỉng ta có thể
làm thế nào?


- Cho 1 HS giỏi lên viết dới dạng biểu thức
chữ:


c.Thực hành :


*<b>Bài 1</b>: GV treo bảng phụ, cho HS nêu bài
làm mẫu và trình bày cách làm của bµi
mÉu.



- GV cùng HS chốt kết quả đúng.


*<b>Bµi 2</b>:


- Gäi HS nhận xét cách làm, kết quả trên
bảng.


-Cho HS nhËn biÕt c¸ch làm thuận tiện
(Cách 1).


Phần b : Tơng tự.
*<b>Bài 3</b>:


- GV theo dõi, cùng lớp nhận xét, so sánh
giá trị của 2 biểu thức.


-Nêu cách nhân một tổng với một số?
*<b>Bài 4</b>:


- 2 HS lên bảng tính. Lớp tính nháp
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32


4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32


<b>VËy 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5</b>


<i>-Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng</i>
<i>rồi cộng các kết quả lại.( Nhiều HS nêu )</i>


<b>a x ( b + c) = a x b + a x c</b>



-HS nêu yêu cầu của bài. HS làm VBT các
phần còn lại.


- 2 HS lên chữa bài trên bảng phụ


a b c a x ( b + c) a x b + a x c
3 4 5 3 x (4 + 5 )


=3 x 9= 27 3 x4 + 3 x 5=12+15= 27
6 2 3 6 x ( 2 + 3)


=6 x5 = 30 6 x 2 +6 x3=12+ 18=30
-Lớp sửa bài theo kết quả đúng.


-HS nªu yêu cầu.


- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
36 x ( 7 + 3)


<i><b>C¸ch 1</b></i>: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 10 = 360


<i><b>C¸ch 2</b></i>: 36 x ( 7 + 3)
= 36 x 7 + 36 x 3
= 252 + 108 = 360


-2 HS lên bảng tính. Lớp lµm vë.
( 3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32


3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32



<i>-...ta nhân từng số hạng của tổng với số đó</i>
<i>rồi cộng các kết quả lại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS vận dụng nhân một số với một
tổng để có đợc cách làm thuận tiện nhất.
- GV cht cỏch lm, kt qu ỳng.


<i><b>3 .Củng cố, dặn dò</b>:</i>


- GV cho HS nêu lại cách nhân một số với
một tổng và nhân một tổng với một số.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- Lớp làm tơng tự vào VBT.
-HS nói cách làm và nêu kết quả.
35 x 101 = 35 x ( 100 + 1)


=35 x 100 + 35 x 1
=3 500 + 35 = 3 535


Tiết 1: o c


<b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ </b>

<b>(Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Hiu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với
ông bà, cha m.



- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha
mẹ trong cuộc sống.


- Giáo dục HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- SGK o c 4.


- Một số bài hát về ca ngợi ông bµ, cha mĐ.


<b>III . Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Bµi mới:</b></i>


Hát tập thể bài : Cho con.
(Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu)
- Bài hát nói về điều gì?


-Em cú cm ngh nh th nào về tình thơng
yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?
-Là ngời con trong gia đình em có thể làm
gì để cha mẹ vui lịng?


<i><b>2.Néi dung </b></i>


a <b>. </b> TiÓu phÈm PhÇn th ëng :


-Cho HS đọc nội dung truyn: <i>Phn th</i>
<i>-ng</i>



-Yêu cầu một số HS có khả năng diễn xuất
tốt lên trình bày tiểu phẩm.


- Cho lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng
xử của mỗi nhân vật.


- GV có thể gợi ý mét sè c©u hái:


+Vì sao Hng lại mời bà ăn những miếng
bánh em vừa đợc thởng?


+Bà cảm thấy nh thế nào trớc vệc làm của
đứa cháu đối với mình?


+ GV kết luận: <i><b>Hng yêu kính bà, chăm</b></i>
<i><b>sóc bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo.</b></i>


b.Thùc hµnh


- GV yêu cầu HS cùng thảo luận làm bµi
tËp 1- SGK


- GV mời đại diện nhóm trình bày, các
nhóm nhận xét bổ sung.


+ GV kÕt ln:


- GV giao nhiƯm vơ cho HS.



+ GV kết luận về nội dung các bức tranh và
khen các HS đã đặt tên cho tranh phù hợp.
* GV mời 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.


+ Cả lớp hát tập thể bài hát:Cho con
<i>- Nói về tình thơng của cha mẹ đối với</i>
<i>con cái</i>


- HS khá giỏi : Vui sớng, cảm động <i>…</i>
<i>khi đợc cha mẹ thơng yêu , che chở…</i>
- Phải biết hiếu thảo với ông bà cha
<i>mẹ…</i>


- 1 nhãm HS trình bày


-Thảo luận theo nhóm 4 và nêu


- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS trao đổi trong cặp.


- Các tình huống: b, d, đ, thể hiện đúng
<i>lịng hiếu thảo… các tình huống khác ch</i>
<i>-a qu-an tâm đến ông bà đến ông bà ch-a</i>
<i>mẹ</i>


<i> - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi</i>
- Một số HS trình bày ý kiến.


VD :



Tranh 2: “Mẹ ốm”hoặc “Chăm sóc mẹ ”
-Vài HS đọc ghi nhớ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b>Em cần làm gì để tỏ lịng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ?


-

NhËn xÐt tiết học về nhà học lại bài.


<i> </i>

<b> </b>

<i>Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007</i>



Tiết 1

:

ThĨ dơc

<i> </i>



<b>Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát trin chung</b>



<b> Trò chơi : </b>

<i><b> Mèo đuổi chuột.</b></i>



<b>A- Mục tiêu </b>


- ễn 5ng tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động
tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.


- Học động tác thăng bằng. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác


- Tham gia trò chơi “ Mèo đuổi chuột .” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ
động, nhiệt tình, đúng luật .


- Gi¸o dơc HS ý thøc tËp luyện tốt.


<b>B- Địa điểm phơng tiện</b> :



- Sân tập ,còi. Phấn kẻ sân cho trò chơi.


<b>C- Hot ng dy hc </b>


Néi dung KLV§ Phơng pháp tổ chức
1


- Phần mở đầu


- GVphổ biến nội dung yêu cầu giờ
học .


- Hng dn HS khi ng


- Chơi trò chơi : Diệt các con vật có
<i>hại</i>


2, Phần cơ bản


<b>* Bài thể dục phát triển chung</b> :


<b> + </b>Ôn 5 động tác của bài thể dục phát
triển chung


- GV hô cho HS tập 5động tác


- GV chia tổ cho HS tập luyện , quan
sát uốn nắn, söa sai cho HS .


<b> </b>+ Học động tác thăng bằng:


- GV tập mẫu, phân tích từng nhịp
- GV vừa hô vừa tập mẫu


+ GV cho HS ụn 6 ng tỏc.


<b>* Trò chơi : Mèo đuổi chuột</b>


- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách
chơi , luËt ch¬i


- GV tuyên dơng đội thắng cuộc
3 - Phần kết thúc


- Híng dÉn häc sinh th¶ láng


- GV hƯ thèng bài, nhận xét giờ học.


6-10phút


18- 22ph


<i>2 lần</i>
<i>2 x 8nhịp</i>


<i>2 lÇn</i>


4-6 phót


- HS tập hợp lớp , chấn chỉnh đội
ngũ , báo cáo sĩ số ...



- HS xoay các khớp tay , chân.
Chạy nhẹ nhàng trên sân trêng.
- HS vui ch¬i theo chØ huy cđa
GV


- HS tập cả lớp theo đội hình hàng
ngang.


- Lớp tập luyện 5 động tác theo
tổ. Từng tổ tập trớc lớp theo chỉ
huy của tổ trởng.


- HS quan s¸t
- HS tËp theo GV
- Líp tËp lun.
- 1 tỉ ch¬i thư
- Cả lớp chơi thử


- HS vui chi thi ua giữa các tổ
- HS đứng vỗ tay hát.


- HS tập động tác thả lỏng .
- Vệ sinh vào lớp


TiÕt 2: Toán


<b> Nhân một số với mét hiƯu</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:



- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệuvới một s.
-Vn dng tớnh nhanh, tớnh nhm.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>: B¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1.KiĨm tra</b></i>: 2 HS lên bảng làm bài 4 SGK trang 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.Bài mới</b></i>:


a.Tính và so sánh giá trị của 2 biĨu thøc<i><b>:</b></i>
- GV ghi b¶ng: 3 x ( 7 -5 )


vµ 3 x 7 - 3 x 5
-Em rút ra kết luận gì?


b.Nhân một số với một hiệu


- GV chØ cho HS biÓu thøc bên trái dấu
bằng và biĨu thøc bªn ph¶i dÊu b»ng và
nêu câu hỏi:


+ Khi nhân một số với một hiệu ta có thể
làm thế nào?


- Cho 1 HS giỏi lên viết dới dạng biểu thức
chữ:


c.Thực hành :



*<b>Bài 1</b>: GV treo bảng phụ, cho HS nêu bài
làm mẫu và trình bày cách làm của bµi
mÉu.


- GV cùng HS chốt kết quả đúng.


*<b>Bµi 2</b>:


- Cho HS vận dụng nhân một số với một
hiệu để có đợc cách làm thuận tiện


*<b>Bµi 4</b>:


- GV theo dâi, cùng lớp nhận xét, so sánh
giá trị của 2 biểu thức.


-Nêu cách nhân một hiệu với một số?
*<b>Bài 3</b>


<b>- </b>GV cho HS đọc bài tốn, phân tích đề
bài, tóm tắt giải bài tốn vào vở


- GV chấm một số bài , nhận xét ( lu ý HS
vận dụng tính chất nhân một số với một
hiệu để làm cho thuận tiện)


<i><b>3 .Cñng cố, dặn dò</b>:</i>


- GV cho HS nêu lại cách nhân một số với


một hiệu và nhân một hiệu với một số.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng tính. Lớp tính nháp
3 x ( 7 -5 ) = 3 x 2 = 6


3 x 7 - 3 x 5 = 21 – 15 = 6


<b>VËy 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 </b>


<i>-Ta nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi</i>
<i>trừ hai kết quả cho nhau..( Nhiều HS nêu )</i>


<b>a x ( b - c) = a x b - a x c</b>


-HS nêu yêu cầu của bài. HS làm VBT các
phần còn lại.


- 2 HS lên chữa bài trên bảng phụ


a b c a x ( b - c) a x b - a x c
6 9 5 6 x (9 - 5 )


=6 x 4= 24 6 x 9 - 6 x 5=5 4- 30= 24
8 5 2 8 x ( 5 –


2 )


=8 x 3 = 24



8 x 5 – 8 x 2
=40 – 16
=24


-Lớp sửa bi theo kt qu ỳng.


- HS nêu yêu cầu, phân tích bài làm mẫu
- Lớp làm tơng tự vào VBT.


-HS nói cách làm và nêu kết quả.
24 x 99 = 24 x ( 100 - 1)


=24 x 100 – 24 x 1
=2400 - 24 = 2376


-2 HS lên bảng tính. Lớp làm nháp
( 3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32


3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32


<i>- HS khá giỏi nêu:...ta nhân lần lợt số bị</i>
<i>trừ và số trừ của hiệu với số đó rồi tr hai</i>
<i>kt qu cho nhau</i>


- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp chữa bài


ỏp s : 5250 qu


<b> </b>



TiÕt 3 : chÝnh t¶ (

Nghe - viÕt)

<b> </b>



<b> Ngời chiến sĩ giàu nghị lực</b>


<b>I-Mục tiêu</b>


-HS nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.
-Luyện viết đúng những tiếng có phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr.


- GD học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ p.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> -</b>Vở BTTV 4.


<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>:


<i><b>1 .KiĨm tra bµi cị</b></i> <i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> trong vắt, chong ốn, trụi ni </i>


<i><b>2.Dạy bài mới</b></i>:


a.Giới thiệu bài : Mục tiªu tiÕt häc
b.H íng dÉn HS nghe-viÕt:


- GV cho HS đọc đoạn văn
- GV hỏi HS nội dung bài thơ


+ Khi bị thơng nặng Lê Duy ứng đã làm
gì?



+ Hoạ sĩ Lê Duy ứng đã có những thnh
cụng ln lao no?


- GV yêu cầu HS nêu các hiện tợng chính
tả ,những từ khó, dễ lẫn khi viết


- GV đọc một số từ khó cho HS luyện viết.
- GV cho HS nêu cách trình bày bài thơ


c.Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV chấm,nhận xét 7-10 bài.
d.HD làm bài tập:
*<b>Bài 2</b> :( a) Gọi HS đọc yêu cầu


- GV cùng lớp nhận xét,chữa bài, chốt kết
quả đúng.


- GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò</b>:</i>


<i>- 1 HS c li bi vit mt lần.</i>


- 1HS đọc ,lớp theo dõi SGK


- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu


<i>..Quệt máu chảy từ đơi mắt...vẽ chân</i>
<i>dung Bác Hồ.</i>


<i>Cã h¬n 30 triÓn l·m tranh, tợng, 5</i>
<i>giải thởng mÜ thuËt quèc gia , quèc</i>
<i>tÕ...</i>


- HS nªu


- HS luyện viết trên bảng con


<i>Lờ Duy ứng, </i> <i>quệt, triển lãm, trân</i>
<i>trọng, đất nớc</i>


- HS viÕt vµo vë.


- HS đổi vở sốt lại bài.


- HS lµm bµi vµo VBT, báo cáo kết
quả:


<i>Trung- chín- trái- chắn- chê- </i>
<i>chết-cháu- chết-cháu- chắt- truyền- </i>
<i>chẳng-Trời- trái.</i>


- 2HS c li cõu chuyện hoàn chỉnh
- 1 HS khá giỏi nêu : <i>ý chí quyết tâm</i>
<i>của Ngu Cơng đã khiến trời phải</i>
<i>động lịng giúp.</i>



- GV nhËn xÐt giê häc.DỈn HS về viết lại các từ viết sai.
Tiết 4: KĨ chun


<b> Kể chuyện đã nghe đã đọc.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- HS kể đợc câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện đã nghe đã đọc có cốt truyện , nhân
vật , nói về ngời có nghị lực, có chí vơn nên một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nộ dung, ý nghĩa câu chuyện .


-u thích mơn học, biết đánh giá nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. §å dïng dạy học</b>:


- Bảng phụ; Tranh minh hoạ


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu</b>:
<i><b>1.Kiểm tra </b></i>


- 2 HS kÓ lại câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>2. Bài mới</b></i>

:



<i><b>a. </b></i>


<i> H ớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.</i>
- GV gii thiu v vit bi


- Đề bài yêu cầu gì ?



- GV gch chõn nhng t quan trng <i><b>đợc</b></i>
<i><b>nghe, đợc đọc, có nghị lực</b></i>


+ Em hiĨu thÕ nµo là ngời có nghị lực?


-GV cho HS ni tip nhau đọc gợi ý SGK


- HS đọc đề bài
- HS nêu


- HS khá giỏi nêu : Ngời biết vợt qua
<i>những khó khăn, thử thách.... của cuộc</i>
<i>sống để vơn lên đạt đợc ớc mơ ...của</i>
<i>mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu những nhân vật đợc nêu trong gợi


ý? <b>- Bác Hồ, Bạch Thái Bởi, Đặng Văn</b><i><b>Ngữ</b></i><b>.</b>


- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện
- Nhắc HS trớc khi kể các em cần giíi
thiƯu c©u chun ( tên câu chuyện, tên
nhân vật)


- GV lu ý HS : Với những câu chuyện dài
HS chỉ cần kể 1,2 đoạn


b.



Kể chuyện trong nhóm :


- Yêu cầu HS kể chuyện theo cỈp


<b>c.</b>


KĨ tr íc líp :


- §¹i diƯn nhãm kĨ tríc líp


- Kể xong trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện? Thích nhân vật nào ?


- Qua câu chuyện mình vừa kể bạn học
tập đợc điều gì ?


- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.


+ Mét vµi HS nèi tiÕp nhau giới thiệu với
các bạn câu chuyện của mình .


<i>Tôi muốn kể với các bạn về vua tàu thuỷ</i>
<i>Bạch Th¸i Bëi....</i>


- HS kể chuyện theo cặp; trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Thi kĨ tríc líp: 2- 3 HS kĨ


- Líp theo dâi, nhËn xÐt vỊ néi dung , ý


nghĩa câu chuyện, cách thể hiện, khả năng
hiểu truyện.


- Lớp bình chọn câu chuyện hay nhất,
ng-ời kể hấp dẫn nhất.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b>:</i>


- Qua cõu chuyn va kể em học tập đợc điều gì ?
-Về nhà kể chuyện cho mọi ngời nghe.


<i> Thứ t ngày 28 tháng 11 năm 2007</i>


Tiết 1: Tập đọc


<b> VÏ trøng</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


-Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm câu chuyện theo từng nhân vật.


-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô-
<i>nác-đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.</i>


- Gi¸o dục HS biết chịu khó , kiên trì vợt khó học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Tranh minh hoạ SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1.KiÓm tra</b></i>:



-HS đọc truyện “Vua tàu thu Bch Thỏi Bi v nờu ý ngha truyn.


<i><b>2.Dạy bài míi</b></i>:


a. Giới thiệu bài. Tranh minh hoạ.
b.Luyện đọc


- GV cho HS đọc bài
-Bài chia làm mấy đoạn?


- GV nghe, sửa cách đọc cho HS :
Tên riêng, cách ngắt nghỉ đúng
- GV giúp HS hiểu các từ mới và
khó trong bài.


- GVtheo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi:
+Câu hỏi 1- SGK.
+Câu hỏi 2- SGK.
+ Câu hỏi 3 – SGK


-1 HS khá đọc toàn bài.
-2 đoạn


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến nh ý.
+ Đoạn 2 : Còn lại.


-HS đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lợt)



Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi; Vê- rô- ki- ô.
- HS đọc phần Chú giải.


- HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài.


-HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời các câu hỏi
1, 2 (SGK).


<i>+Suèt mêi mÊy ngày, cậu phải vÏ rÊt nhiÒu</i>
<i>trøng.</i>


<i>+Để biết cách quan sát sự vật mộ cách tỉ mỉ,</i>
<i>miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác.</i>
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ C©u hái - SGK


+ GV nhÊn m¹nh nguyên nhân
quan trọng nhất (Sự khổ công tập
<i>luyện)</i>


- GV chốt ý nghĩa câu chuyện và
ghi bảng.


d.HD HS luyện đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng
đọc.



- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
<i>Thầy Vê- rô- ki- ơ bèn bảo... có</i>


<i>thể vẽ đợc nh ý .</i>


-Theo dõi, uốn nắn HS trung bình,
yếu.


- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn.


- HS khá giỏi nªu :


+ Ơng là ngời có tài, gặp đợc thầy dạy giỏi, đã
<i>khổ công luyện tập nhiều năm</i>


-HS đọc tiếp nối theo đoạn toàn bài.


- HS gạch chân từ ngữ cÇn nhÊn giäng, cách
ngắt nghỉ...


- HS luyn c theo cp.
-3,4 HS thi c trc lp.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b></i>:


- Cõu chuyn trờn cú ý nghĩa gì? Liên hệ với ý chí kiên trì vợt khó học tập.
-Dặn HS luyện đọc; chuẩn bị bài sau.


__________________________




TiÕt 2<b>: </b>To¸n


<b> Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Cđng cè vỊ tÝnh chÊt giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số víi mét tỉng, mét
hiƯu


- HS vËn dơng tÝnh nhanh, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- GD cho HS tính tính cực, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ , phấn màu.


<b>III . Hot ng dy hc</b>
<i><b>1 .Kim tra: </b></i>


<i><b>-</b></i> 2 HS lên bảng viết dới dạng biểu thức chữ nhân một số với mét tỉng, mét hiƯu.
- HS ë díi nªu tÝnh chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.


<i><b>2 .Bài mới:</b></i>
<b>*Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài


- GV củng cố cách nhân mét sè víi
mét 1 tổng ( 1 hiệu).



<b>* Bài 2:</b>


- GV gợi ý HS vËn dơng c¸c tÝnh chÊt
giao ho¸n, kết hợp, nhân với số tận
cùng là chữ số 0


a<i><b>. </b></i>GV cùng HS chữa bài thống nhất kết
quả.


b. GV ghi phép tính lên bảng.


- GV chữa theo cách làm mẫu, phân
tích sự thuận tiện.


<b>*Bài 3</b>: GV nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS cách làm: viết một
số thành tổng (hiệu) của một số tròn
chục với số 1.


- Gọi HS nêu cách làm và kết quả.
- GV cho HS nêu cách nhân một sè víi


- HS nêu yêu cầu của bài.
-Lớp tự làm vào vở.
-HS yếu lên bảng làm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.


135 x ( 20 + 3) 642 x ( 30 - 6)
= 135 x 20 + 135 x 3 = 642 x 30 - 642 x 6


= 2700 + 405 = 19260 – 3852
= 3105 = 15 408


- HS nêu yêu cầu bài toán


- 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con
134 x 4 x 5 = 134 x 20


= 134 x 2 x 10
= 268 x 10 = 2680
- HS phân tích bài làm mẫu


-2 HS khá lên tính , lớp làm nháp.
137 x 3 + 137 x 97


= 137 x ( 3 + 97 )
=137 x 100 = 13 700
- HS nªu yªu cÇu.




217 x 11 = 217 x (10 + 1)
= 217 x 10 + 217
= 2387.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

11 vµ 9 ...


<b>*Bài 4</b>: - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì?



- GV chÊm, nhËn xÐt 7- 10 bài.


- GV chốt cách tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật.


2.<b> Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung ôn tập.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- HS tóm tắt bài tốn:
- Sân vận động:


+Chiều dài: 180 m
+Chiều rộng:bằng nửa chiều dài.
-Tính chu vi, diện tích sân vận động.
-Lớp làm vào vở.


<i> Bµi gi¶i:</i>


<i> Chiều rộng sân vận động là: </i>
<i> 180 : 2 = 90 ( m )</i>


<i> Chu vi sân vận động là: </i>


<i> ( 180 + 90 ) x 2 = 5440 ( m )</i>
<i> Diện tích sân vận động: </i>
<i> 180 x 90 = 16200 ( m2<sub>)</sub></i>



<i> Đáp số: chu vi :540 m </i>
<i> diÖn tÝch: 160 m2</i>


TiÕt 3: TËp làm văn


<b> Kết bài trong văn kể chuyện</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


-Bit c hai cỏch kt bi: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong vn k
chuyn.


-Bớc đầu biết viết kết bài trong văn kể chuyện theo 2 cách trên.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: B¶ng phơ, b¶ng nhãm.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1.KiĨm tra</b>:</i>


-1 HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết TLV trớc.


<i><b>2.Dạy bài míi</b></i>

:



a.Giíi thiƯu bµi.
b.Phần nhận xét:
*<b>Bài tập 1, 2</b>


-Theo dõi, giúp HS yếu.


- Gọi HS nêu phần kÕt bµi cđa


trun.


<b>*Bµi tËp 3:</b>


- GV gäi HS nèi tiÕp nhau ph¸t
biĨu.


- GV nhận xét, khen ngợi lời
đánh giỏ hay.


<b>*Bài tập 4:</b>


- GV treo bảng phụ ghi 2 cách
kết bài.


- GV cht li li gii ỳng.
c.Phần ghi nhớ.
d.Phần luyện tập
*<b>Bài 1</b>:


- GV yêu cầu HS trình bày kết
quả từng ý.


-GV cùng lớp nhận xét, chốt lời
giải đúng.


*<b>Bµi 2</b>:


- GV gọi HS phát biểu, chốt lời
giải đúng.



<i>a. Mét ngêi chÝnh trùc:</i>
+KÕt truyÖn


-HS đọc yêu cầu.


-Lớp đọc thầm truyện <b>Ông Trạng thả diều </b>tìm
phần kết của truyện.


<i>ThÕ råi vua më khoa thi...trỴ nhÊt n</i>


“ <i>íc Nam ta .</i>”


-HS đọc nội dung bài tập .


-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến thêm vào cuối
truyện”Ông Trạng thả diều” một lời đánh giá.


( HS khá giỏi làm mẫu )


VD: Trng nguyờn Nguyn Hin đã nêu một tấm
<i>g-ơng sáng về nghị lực cho chúng em. </i>


-HS đọc yêu cầu của bài.


-HS suy nghĩ so sánh, phát biểu ý kiến.
3- 4 HS đọc phần ghi nhớ.


-5 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1.
-HS thảo luận từng ý theo cặp.


a....kết bài không mở rộng.
b; c; d; e: là kết bài mở rộng.
-HS đọc yêu cầu của bài.


-Lớp mở SGK tìm kết bài của các truyện đợc nêu,
suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Kiểu kết bài:
Tơng tự với phần b
*<b>Bài 3</b>:


- Cho HS làm vào VBT
2 HS viết trên bảng nhãm.
- GV cïng HS chữa bài trên
bảng nhóm


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<i><b>3. Củng cố</b>: </i>


- Có những kiểu kết kết bài nào?
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.


-Kết bài không mở rộng.


-HS c yờu cu ca bi, lựa chọn viết kết bài theo
lối mở rộng một trong 2 truyện trên.( HS khá giỏi
viết kết bài cả 2 truyện)


-HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý kiÕn



__________________________



TiÕt 4 Khoa häc


<b> Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nc trong t nhiờn.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng nớc xung quanh mình.


<i><b>II. Đồ dùng dạy häc:</b></i>


- H×nh vÏ trang 48, 49 SGK.( phãng to )


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1. Kiểm tra bài : -</b></i> Mây đợc hình thành nh thế nào ?


- Trình bày vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Mục tiêu tiết học.
b. Nội dung bài :


<b>*Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.</b>



- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK trang
48 và nêu các câu hái:


+ Những hình vẽ nào đợc vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mơ tả hiện tợng gì?


- GV treo hình 1 trang 48 phóng to và
cho HS mơ tả lại hiện tợng đó .


- GV treo hình 2 trang 49 phóng to cho
HS viết tên thể của nớc vào mô hình vẽ
mô tả vòng tuàn hoàn của nớc.


- GV kết luận : Vòng tuần hoàn của nớc
trong tự nhiên.


<b>* Thc hnh v s đồ vịng tuần hồn</b>
<b>của nớc trong tự nhiên</b>


- GV cho HS thực hành vẽ sơ đồ vịng
tuần hồn của nớc trong tự nhiên


- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung


- HS quan sát trả lời:


<i>..dũng sụng nh chy ra sụng ln, lng</i>
<i>xúm, cánh đồng, các đám mây đen,</i>
<i>trắng, những giọt ma ... </i>



- HS khá giỏi : Hiện tợng bay h¬i, ngng
<i>tơ, ma cđa níc.</i>


- Nhiều HS lên bảng vừa ch trờn s
va trỡnh by:


<i>Nớc từ suối....chảy ra sông...Nớc bay hô</i>
<i>biến thành hơi nớc ...</i>


- 1 HS lên bảng viÕt , líp nhËn xÐt


- HS thực hành vẽ vào VBT, có thể trao
đổi với bạn bên cạnh để vẽ cho hoàn
chỉnh. 1 HS giỏi lên bảng vẽ.


- Vài HS dựa vào sơ đồ trình bày lại
vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên
<i> </i>


<i>3.<b>Củng cố, dặn dò</b></i>:


-HS nêu lại nội dung chính của bài học.


- GV nêu một số tình huống về cách bảo vệ môi trờng nớc, HS thảo luận nêu cách xử lý
tốt nhất.


VD : Em nhìn thÊy mét ngêi dang rÊt véi vøt r¸c ë ao cạnh nhà. Em sẽ nói gì?...


Mây trắng Mây đen



Ma
Hơi níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhËn xÐt giê häc. DỈn ôn bài, chuẩn bị bài sau.

<i> </i>



<i> Thø năm ngày 29 tháng 11 năm 2007</i>


Tiết 1: Địa lý


<b>Đồng bằng Bắc Bộ </b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


Học xong bài nµy HS biÕt :


- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ , vai trò của hệ thống đê ven sơng.
- Có ý thức tơn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh , hình vẽ SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1. .Bµi míi</b></i>


a. Giới thiệu bài: Mục tiêu tiết học
b. Tìm hiểu bài



<b>* Đồng bằng lớn nhất ë miỊn B¾c</b>


- GV treo bản đồ và chỉ vị trí đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ


- GV cho HS nêu hình dạng của đồng bằng
Bắc Bộ


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông
nào bồi đắp nên? Có diện tích nh thế nào?
- Cho HS quan sát hình 2 SGK trang 99 và
nêu câu hỏi:


+ Địa hình ( bề mặt ) của đồng bằng có đặc
điểm gì?


GV tiểukết


<b>* Sông ngòi và hệ thống đe ngăn lũ.</b>


- Cho HS quan sát hình 1 SGK tìm sơng
Hồng, sơng Thái Bình và một số sông khác
trên lợc đồ ( bản đồ )


GV nói thêm về sông Hồng


- Cho HS đọc thầm mục 2 SGK trả lời các
câu hỏi :


+ Mùa ma của đồng bằng Bắc Bộ trùng với


mùa nào trong năm? Nớc ở các sơng lúc đó
nh thế nào?


+ Ngời dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sông để làm gì? Hệ thống đê có đặc điểm
gì?


+ Ngồi việc đắp đê, ngời dân cịn làm gì để
sử dụng nớc các sông cho sản xuất?


<b>* KÕt luËn</b> : SGK trang 96


- HS quan sát, 2-3 HS lên chỉ lại. HS dựa
vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở
lợc đồ SGK


- HS khá giỏi : Hình tam giác Đỉnh ở ở
Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển)


<i>Do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp.</i>
<i>Diện tích lớn thứ 2 ca nc ta 15 000km2</i>


<i>..Địa hình thấp, bằng phẳng, sông uốn </i>
<i>l-ợn, quanh co...</i>


- HS quan sát hình và nêu


- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự
nhiên.



<i>.trïng víi mïa h¹, ,,nớc các sông d©ng</i>
<i>cao thêng g©y ngËp lơt</i>


<i>..để ngăn lũ lụt... hệ thống đê đợc đắp cao</i>
<i>và vững chắc dài tới hàng nghìn km</i>


<i>.đào nhiều kênh mơng để tới tiêu nớc cho</i>
<i>đồng rung.</i>


- 4,5 HS c


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b>:</i>


- GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài học.HS lên chỉ và mô tả lại đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ.


- GV nhËn xÐt giê häc.


________________________________
TiÕt 2: To¸n


<b> Nh©n víi sè cã 2 chữ số</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


-Biết cách nhân với số có hai chữ số.


-Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Bảng phụ.



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS ở dới nêu cách nhân một số với một tổng.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


a.Tìm cách tính 36 x 23


- GV viÕt phÐp tÝnh: <b>36 x 23 = ?</b>


(Gợi ý HS vận dụng viết số 23 thành một
tổng có số tròn chục).Thực hiện nhân một
số với một tổng


b.Gii thiệu cách đặt tính và tính.


- GV ghi bảng, hớng HS cách đặt tính và
tính.


+Giíi thiƯu: <i><b>108 lµ tÝch riêng thứ nhất; 72</b></i>
<i><b>là tích riêng thứ hai; viết tích riêng thứ</b></i>
<i><b>hai lùi sang bên trái so với tích riêng thứ</b></i>
<i><b>nhất một chữ sốvì nó là 72 chục.</b></i>


*GV cho HS nêu cách nhân với số có 2 chữ
số.


c.Thực hành :


<b>*Bµi 1:</b>



- GV theo dâi, híng dÉn HS lµm bµi (nhÊt
lµ HS yÕu).


- GV cùng lớp nhận xét, chốt lài giải đúng.
- Cho HS nhắc lại cách nhân với số có hai
chữ số.


*<b>Bµi 2</b>:


-Theo dõi, giúp HS làm bài, trình bày bài.
-Nhận xét bài làm, chốt kết quả đúng.
*<b>Bài 3</b>:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài; tóm tắt bài
tốn và tự giải.


- ChÊm, nhËn xÐt 7- 10 bµi.


<i><b>3.Cđng cố, dặn dò</b>:</i>


-Nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.


-1 HS lên làm trên bảng.Lớp tính ra giấy
nháp.


36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 )
=36 x 20 + 36 x 3



= 720 + 108 = 828


- HS cïng thùc hiƯn c¸c bíc tÝnh theo
h-íng dÉn cña GV :


36


<sub> 23</sub><sub> </sub>


108  <sub>36 x 3</sub>
72  <sub>36 x 2 ( chôc )</sub>
828 <sub>108 + 720</sub>
- HS khá giỏi nêu , HS khác nhắc lại nhiều
lần
- 4 HS lên bảng lµm bµi. Líp lµm b¶ng
con.

86 33


<sub> 53</sub><sub> 44</sub>


258 132


430 132


4558 1452
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
-HS nêu yêu cầu, tự làm bài VBT
- HS báo cáo kết quả



+Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
+NÕu a = 26 th× 45 x a = 45 x 26
= 1 170
- 1 HS lên bảng làm, líp lµm vë
<i> Bµi gi¶i:</i>


<i> Sè trang cđa 25 qun vë lµ:</i>
<i> 48 x 25 = 1200 (trang)</i>
<i> Đáp số: 1200 trang.</i>
___________________________________


Tiết 3: Ngoại ngữ


<b>( GV dạy chuyên )</b>


_______________________________
TiÕt 4: Luyện từ và câu


<b> TÝnh tõ ( tiÕp)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nắm đợc cách dùng từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.


<b>II. §å dïng dạy học</b>: Bảng nhóm.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>:


<i><b>1.Kiểm tra</b>:</i>



- 2 HS mỗi HS viết 2 tính từ chỉ màu sắc và tính chất của sự vật.
- HS ở dới nêu khái niệm về tính từ và lấy ví dụ.


<i><b>2.Dạy bài mới</b>:</i>


a. Giới thiệu bài.
b .Phần nhận xét:


<b>*Bài tập 1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đúng.


+ Mức độ trung bình ( Tính từ <i><b>trắng </b></i>)
+ Mức độ thấp. ( Từ láy: <i><b>trăng trắng</b></i>.)
+ Mức độ cao. ( Từ ghép: <i><b>trắng tinh</b></i>.)
- GV kết luận: <i><b>Mức độ đặc điểm của</b></i>
<i><b>các tờ giấy có thể đợc thể hiện bằng</b></i>
<i><b>cách tạo ra các từ ghép , từ láy, tính từ</b></i>


*<b>Bµi tËp 2</b>:


- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:


- GV cho HS nêu các cách thể hiện ý
nghĩa mức độ của đặc điểm, tính chất.
c.Phần ghi nhớ( SGK).


d.PhÇn lun tËp:
*<b>Bµi 1</b>:



- GV theo dâi, gióp HS u.
- GV cho HS nêu miệng kết quả


- GV cựng lp nhn xét, chốt lại lời giải
đúng.


*<b>Bµi tËp 2</b>:


-Theo dâi, gióp HS nÕu cÇn.


- Tõng nhãm trình bày kết quả cđa
nhãm m×nh.


-Nhận xét, bổ sung- Tun dơng nhóm
tìm đợc nhiều từ.


*<b>Bµi tËp 3</b>:


- GV cho HS làm VBT ( HS khá giỏi
đặt nhiều câu )


-Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
a)Tờ giấy này trắng


b)Tờ giấy này trăng trắng.
c)Tờ giấy này trắng tinh.


-HS nêu yêu cầu; làm việc cá nhân.
-HS nêu ý kiÕn cđa m×nh.



<i>+Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng để đợc:</i>


<b>rÊt tr¾ng.</b>


<i><b>+Tạo ra từ ghép so sánh với các từ hơn,</b></i>
<i><b>nhất để đợc: trắng hơn, trắng nhất.</b></i>


- HS khá giỏi nêu : 3 cách
-3,4 HS đọc.


-HS đọc nội dung và nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm VBT : gạch chân các từ ngữ biểu
thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong
đoạn văn


<i> ®Ëm, ngät, l¾m, rÊt, l¾m, ngà, ngọc, ngà</i>
<i>ngọc, hơn.</i>


- HS cha bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài theo nhóm 4 , ghi kết quả vào
bảng nhóm.


<i>+ thm, ti, o ; nh son...</i>
<i>+ cao vợi, cao cao; cao vút...</i>


<i>+ vui quá, vui vẻ, vui vui, vui nh Tết....</i>
-HS đọc yêu cầu của bài.



-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
+Bơng hoa đỏ thm.


+Bầu trời cao vợi.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b>:</i>


- GV cùng HS hệ thống bài học.
-Nhận xét giờ học.


-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.

<i> </i>



<i> Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007</i>


Tiết 1

:

ThĨ dơc

<i> </i>



<b>Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung</b>



<b> Trò chơi : </b>

<i><b> Mèo đuổi cht</b></i>



<b>A- Mơc tiªu </b>


- Ơn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động
tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.


- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác


- Tham gia trò chơi “ Mèo đuổi chuột .” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trị chơi chủ
động, nhiệt tình, đúng luật .



- Giáo dục HS ý thức tập luyện tốt.


<b>B- Địa điểm phơng tiện</b> :


- Sân tập ,còi. Phấn kẻ sân cho trò chơi.


<b>C- Hot ng dạy học </b>


Néi dung KLV§ Phơng pháp tổ chức
1


- Phần mở ®Çu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

häc .


- Hớng dẫn HS khi ng


- Chơi trò chơi : Diệt các con vật có
<i>hại</i>


2, Phần cơ bản


<b>* Bài thể dục phát triển chung</b> :


<b> + </b>Ôn 6 động tác của bài thể dục phát
triển chung


- GV hô cho HS tập 6 động tác



- GV chia tỉ cho HS tËp lun , quan
s¸t n n¾n, sưa sai cho HS .


<b> </b>+ Học động tỏc nhy:


- GV tập mẫu, phân tích từng nhịp
- GV võa h« võa tËp mÉu


+ GV cho HS ụn 7 ng tỏc.


<b>* Trò chơi : Mèo đuổi chuột</b>


- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách
chơi , luËt ch¬i


- GV tuyên dơng đội thắng cuộc
3 - Phần kết thúc


- Híng dÉn häc sinh th¶ láng


- GV hƯ thèng bài, nhận xét giờ học.


18- 22ph


<i>2 lần</i>
<i>2 x 8nhịp</i>


<i>2 lần</i>


4-6 phút



ngũ , báo cáo sĩ số ...


- HS xoay các khớp tay , chân.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát.
- HS vui chơi theo chØ huy cđa
GV


- HS tập cả lớp theo đội hình hàng
ngang.


- Lớp tập luyện 6 động tác theo
tổ. Từng tổ tập trớc lớp theo chỉ
huy của tổ trởng.


- HS quan s¸t
- HS tËp theo GV
- Líp tËp lun.
- 1 tổ chơi thử
- Cả lớp chơi thử


- HS vui chơi thi đua giữa các tổ
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trờng
- HS tập động tác thả lỏng .
- Vệ sinh vào lớp


_______________________________
TiÕt 2: To¸n


<b> Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số.


- Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: bảng phụ.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>:1<i><b>.Kiểm tra</b></i>: 3 HS lên bảng làm bài 1 SGK trang 69
17 x 86 248 x 39 2057 x 23


- Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm theo những bớc nào?


<i><b>2.Bài ôn tập</b></i>

:



*<b>Bài 2</b>: Viết giá trị của biểu thức vào ô
trống. ( GV treo bảng phô )


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xột, cht kt qu ỳng.


- GV chốt: tính giá trị cđa biĨu thøc cã
chøa mét ch÷...


*<b>Bài 3</b>: GV cho HS đọc bài tốn, tóm
tắt, làm bài


- Gợi ý hớng dẫn HS yếu làm bài.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.



*<b>Bµi 5</b>:


- Cho HS đọc đề bài tốn , phân tích
u cầu của bài và tóm tắt bài tốn.
- GV chấm, nhận xột 7- 10 bi.


-HS tính ở giấy nháp rồi nêu kết quả tính. 2
HS tính trên bảng phụ


m 3 30 23 230


m x 78 234 2340 1794 17940
-1 HS nªu cách làm.


-Lớp làm bài vào VBT


-1 HS chữa bài trên bảng lớp.
<i> Bài giải:</i>


<i> Trong 1 giê, tim ®Ëp sè lần là:</i>
<i> 75 x 60 = 4 500 ( lÇn)</i>
<i> Trong 24 giờ, tim đập số lần là:</i>
<i> 4 500 x 24 = 108 000 (lần)</i>
<i> Đáp số: 108 000 lần.</i>


-HS nêu hớng làm.


+Tính số HS của 12 líp
+TÝnh sè HS cđa 6 líp
+TÝnh sè HS toàn trờng.


-Lớp làm bài vào vở.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

________________________________
Tiết 3<i><b>: </b></i>Tập làm văn


<b> KĨ chun ( Bµi lµm viÕt)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


-HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết
đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có sự việc, có nhân vật, có cốt truyện, diễn đạt thành
câu, li k t nhiờn, chõn tht.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
B¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt ng dy hc</b>:


<i><b>1.GV nêu yêu cầu của tiết học.</b></i>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>2.Đề bài </b></i>


- GV cho HS đọc 3 đề bài trong SGK


- Cho HS chọn một trong 3 đề bài đó để viết


<i><b>3.Nh¾c nhë HS tríc khi lµm bµi:</b></i>



- GV treo bảng phụ chép dàn ý của bài văn kể chuyện.
+ Nhắc nhở HS làm bài đúng trọng tâm.


+Trình bày khoa học, sạch đẹp.
+Viết câu rõ ràng, đúng ngữ pháp.


<i><b>4.HS lµm bµi;</b></i> GV theo dâi, giúp HS yếu hoàn thành bài tại lớp.


<i><b>5.Thu bài- Nhận xÐt</b></i>


Tiết 4: hoạt động tập thể


<b> Sinh ho¹t §éi</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Chi đội kiểm điểm lại các hoạt động trong tháng 11.
-Thông qua phơng hớng tháng 12 .


- GD cho HS ý thøc tæ chøc kØ luËt, tinh thần phê và tự phê.


<b>II. Nội dung</b>:


<i><b>1.Cỏc phõn i trng bỏo cỏo</b></i>.


<b>*Ưu điểm</b>:


- Cỏc hot ng i vo nn np tốt.


-ý thức học tập đợc nâng cao qua đợt thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20- 11.


-Một số đội viên có ý thức học tập tốt.


-Duy trì đợc nền nếp vở sạch chữ đẹp.
*<b>Nh ợc điểm</b>:


- Còn một số đội viên cha chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, hay quên vở, ghi chép không
đầy đủ ( Loan, Thắng, Hiền.... ).


- Một số bạn đội viên chữ viết còn xấu: Hiền , Trãi, Tâm...
- Giờ truy bài hiệu quả cha cao.


<i><b>2.C¸c ý kiÕn ph¸t biĨu.</b></i>


<i><b>3. Chi đội trởng nhận xét chung </b></i>
<i><b>4.Bình bầu thi đua.</b></i>


+ Đội viên xuất sắc : ...
+ Phân đội xuất sắc : ...


<i><b>5. Phơng hớng tháng 12</b></i>


-Khc phc tn ti tun vừa qua.
-Duy trì, phát huy u điểm đã đạt đợc.


-Thi đua học tập tốt chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22- 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 12



<b> </b>

<i>Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2 006</i>


TiÕt 1: LÞch sö


<b> Chïa thêi Lý</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS biết:


- n thi Lý, đạo Phật phát triển thịnh nhất.
-Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là cơng trình kiến trúc p.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh ảnh SGK.Phiếu học tập.
- Tranh ảnh một số chùa (su tầm) .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1.KiÓm tra</b>:</i>


- Nêu lí do nhà Lí dời đơ ra Thăng Long?


-Thành Thăng Long dới thời Lí đợc phát triển nh thế no?


<i><b>2 .Dạy bài mới</b>:</i>


a. Giới thiệu bài: Mục tiêu tiết học
b.Tìm hiểu bà i:


<b> o Pht phát triển thịnh đạt nhất ở thời Lý</b>


-Vì sao nói: “Đến thời Lí, đạo Phật phát
triển thịnh nhất” ?



*GV tiĨu kết.


<b>Vai trò, tác dụng của chùa dới thời Lý</b>


- GV giao phiếu học tập cho HS . Yêu cầu
HS nghiên cứu SGK, vận dụng hiểu biết
của mình để điền X vào sau ý đúng.


- Theo dõi, giúp HS lúng túng.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
( ý 1,2,3 đúng- ý 4 sai )


- GV cho HS mô tả từng hình trong SGK.
- GV cùng lớp nhận xÐt, bỉ sung


*GVkhẳng định: <i><b>chùa là một cơng trình</b></i>
<i><b>kiến trỳc p.</b></i>


-HÃy mô tả một ngôi chùa mà em biết.
c. KÕt luËn : SGK trang 34


-HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời:
+Nhiều vua đã từng theo đạo Phật.
+Nhân dân theo đạo Phật rất đơng.


+Kinh thµnh Thăng Long và các làng xÃ
có rất nhiều chùa.



-HS lm việc cá nhân với phiếu học tập:
+Chùa là nơi tu hành của các nhà s.
+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
+Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
+Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.


-Líp theo dâi, nhËn xÐt.


-HS quan sát tranh ảnh SGK: chùa Một
cột, chùa Keo, tợng phật A- di- đà và mô
tả.


-HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh.
- 3,4 HS c.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b>:</i>


<i>- GV cùng HS hệ thống bài học.</i>
-Nhận xét giờ học.


-Dặn chuẩn bị giờ sau.


Tiết 2: TiÕng viÖt



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Rèn cho HS đọc đúng ( trọng tâm HS yếu , trung bình ),đọc diễn cảm ( trọng tâm HS
khá giỏi) bài đọc “<i><b>Vua tàu thuỷ Bạch Thái B</b></i>” <i><b>ởi.</b></i>


- GD HS biết kiên trì vợt khó học tập tốt.



<b>II. dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1- Luyện đọc:</b></i>


<b>* HS trung b×nh, yÕu</b>


- GVtreo bảng phụ ghi các câu văn
dài cho HS luyện đọc


- GV theo dâi , sửa lỗi phát âm và
cách ngắt nghỉ .


- Cho HS đọc trôi chảy các đoạn.


<b>- </b>Cho HS đọc diễn cảm câu văn, đoạn
mà em thích.


<b>* HS kh¸ giái</b>


<b>- </b>Cho HS luyện đọc đúng đoạn, cả bài
- Luyện đọc diễn cm.


<i><b>2- Tìm hiểu bài</b></i>:


- GV nêu lại các câu hỏi SGK hỏi HS
trung bình yếu trả lời.


Hỏi thêm HS khá giỏi một số câu hỏi:



- 4,5 em c.


<i>Bch Thỏi Bởi / mở công ti vận tải đờng thuỷ /</i>
<i>vào lúc những con tàu của ngời Hoa / đã độc</i>
<i>chiếm các đờng sông miền Bắc.</i>


<i>Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dịng chữ / Ng</i>“ <i>ời</i>
<i>ta thì đi tàu ta / và treo một cái ống/ để khách</i>”
<i>nào đồng tình với ơng/ thì vui lịng bỏ ống tiếp</i>
<i>sức cho chủ tàu.</i>


- 5 ,7 HS đọc
- 3,4HS đọc


- 3,5 HS đọc từng đoạn , một số HS đọc toàn
bài.


- 5-7 HS đọc diễn cảm đoạn văn mà HS thích ,
2,3 HS đọc diễn cảm cả bài


+ Lý do nào khiến Bạch Thái Bởi thành công trong kinh doanh vận tải bằng tàu thủy?
+ Em học tập đợc ở Bạch Thái Bởi điều gì ?


+ Theo em, một ngời đợc coi là bậc anh hùnh kinh tế thì cần có những phẩm chất gì ?
Chọn câu trả lời đúng nhất.


A. Có ý chí vơn lên trong công việc.


B. Cú ti quản lý cộng việc làm ăn để mang lại lợi nhuận cao.


C. Biết tranh thủ sự ủng hộ của khách hàng và bạn hàng.
D. Biết làm giàu cho mình đồng thời với làm giàu cho đất nớc.
E. Tất cả các ý trên.


- GV cho HS nêu lựa chọn và giải thích cho HS hiểu rõ thêm .
+ Em hãy đặt tờn khỏc cho cõu chuyn trờn.


<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.


TiÕt 3: KÜ thuËt

<i><b> </b></i>



<b>Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột (</b>



<b>TiÕt 3 )</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nắm chắc qui trình khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS tiếp tục thực hành khâu viền đờng gấp mép vải .


- Hoàn thành sản phẩm đợc giao.


- Có ý thức lao động tự phụ vụ bản thân.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Vải, chỉ, kim, thíc, kÐo ....


<b>III. Hoạt động dạy học</b>

<b>:</b>




<i><b>1. KiĨm tra</b></i>

:-

Sù chuẩn bị của HS.


<i><b>2 . Bài mới</b></i> :
a. Thùc hµnh


- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc khâu
viền mép vải bằng mũi khâu đột.


- GV cho nhËn xÐt bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-HƯ thèng các bớc cần nhớ.


- Thực hành gấp mép vải lần 1 và lần 2
trên giấy.


- GV cho HS làm - quan sát, nhận xét và
giúp đỡ HS yếu.


b. Đánh giá sản phẩm của HS


- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
thực hành.


- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá .


+ Gấp đợc mép vải , đờng gấp mép vải
t-ơng đối thẳng , phẳng, đúng kĩ thuật.


+ Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng


mũi khâu đột.


+ Mũi khâu tơng đối đều , thẳng, khơng bị
dúm.


+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian qui
định


- GV theo, nhận xét , đánh giá kết quả học
tập của HS .


- Gọi HS đọc lại ghi nh : SGK


<i>mau.</i>


<i>- Đờng khâu thùc hiÖn ë mặt phải</i>
<i>mảnh vải.</i>


Ln 1: Gp mộp theo ng vạch dấu.
Lần 2: Miết kỹ đờng gấp H2a và gấp
<i>mép lần 2 -> H2b.</i>


<i> Khâu bằng mũi khâu .đột ...</i>


- HS thực hành khâu gấp mép vải
bằng mũi khâu đột.


+ HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS dựa vào các tiêu chẩn giáo viên
đa ra để tự đánh giá sản phẩm thực


hành.


- Bình chọn sản phẩm đẹp, có chất
l-ợng nhất.


- Một số HS đọc.
<i>3.<b>Củng cố, dặn dò</b>: </i>


- HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học.


-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau

<i> </i>



<i> Thø ba ngµy 27 tháng 11 năm 2007</i>



(

<b>GV dạy chuyên )</b>


<i> Thứ t ngày 28 tháng 11 năm 2007</i>



(

<b>GV dạy chuyên )</b>


<i> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007</i>


Tiết 1: Khoa häc


<b> Níc cÇn cho sự sống</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học HS có khả năng:


-Nờu mt s vớ d chng t nc cn cho sự sống của con ngời, động vật, thực vật.



-Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, vui
chơi giải trí.


- Có ý thức bào vệ và giữ gìn nguồn nớc ở địa phơng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Hình vẽ SGK.Bảng phụ


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1. KiÓm tra</b>:</i>


- 1HS lên bảng vẽ sơ đồ vòng tun hon ca nc trong t nhiờn.


<i><b>2 .Dạy bài mới</b>:</i>


<i>a.Vai trò của n ớc đối với sự sống của con ng ời, động vật và thực vật</i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:


+ <b>Nhóm 1</b>: Tìm hiểu và trình bày vai
trị của nớc đối với cơ thể ngời.


+ <b>Nhóm 2</b>: Tìm hiểu và trình bày vai
trị của nớc đối với động vật.


+ <b>Nhóm 3</b>: Tìm hiểu và trình bày vai
trị của nớc đối với thực vật.


- Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời, động


-Hoạt động theo nhóm: Các nhóm quan sát


tranh minh hoạ, nghiên cứu SGK thảo luận trả
lời.


- C¸c nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bố sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vËt, thùc vËt thiÕu níc?
-VËy níc cã vai trò gì?


*GV kết luận


( Mục Bạn cần biết SGK- Tr 50).
b.Vai trò của n ớc trong một số hoạt
động của con ng ời.


- Trong cuộc sống hàng ngày con ngời
cần nớc vào những việc gì?


- GV treo bảng phụ ghi nội dung các
mục nhu cÇu sư dơng níc cđa con ngêi.


<i>sinh vËt sÏ chÕt...</i>


<i>- Gióp c¬ thĨ hÊp thơ chÊt dinh dìng...</i>


<i>thải ra chất độc hại, thừa... là môi trờng sống</i>
<i>của nhiều động vật thc vt</i>


3,4 HS c



-HS quan sát hình trang 51 SGK kÕt hỵp víi
hiĨu biÕt cđa bản thân và nêu : Uống, nấu
<i>cơm, tắm, giặt, tới cây, bơi, cấy lúa...</i>


- HS thi đua lên điền các dẫn chứng về vai trò
của nớc trong các mặt.


-HS khác bổ sung.
Vai trò của níc trong sinh


ho¹t Vai trß cđa níc trong sảnxuất nông nghiệp Vai trò cđa níc trong sảnxuất công nghiệp
<i>Uống, nấu cơm, tắm, giặt, ,</i>


<i>bơi, đi vƯ sinh, t¾m cho sóc</i>
<i>vËt, rưa xe...</i>


<i>tíi rau, trång lóa, trồng cây</i>


<i>non, tới cây cảnh..</i> <i>chạy máy bơm nớc, chạy «t«, chÕ biÕn hoa quả, sản</i>
<i>xuất xi măng...</i>


*GV tiểu kết: mục Bạn cần biết SGK- Tr 51.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b>:</i>


-Nhc lại nội dung giờ học.Liên hệ với việc sử dụng nớc trong gia đình và cách giữ gìn
nguồn nớc sạch.


-DỈn ôn bài, chuẩn bị bài sau



Tiết 2: TO¸n


<b> Luyện tập nhân với số có hai chữ số.</b>



Tiết 3: TiÕng ViÖt


<b> Lun tËp vỊ </b>

<i><b>TÝnh tõ</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Củng cố, nâng cao cho HS kiến thức về tính từ, tính từ chỉ mức độ, biết xác định tính từ
trong một đoạn văn, biết đặt câu, viết đoạn văn trong đó có sử dụng tính từ.


- HS vËn dơng lµm bài tập chính xác, nhanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>:


<i><b>1.Củng cè lÝ thut</b>:</i>
-ThÕ nµo lµ tÝnh tõ?
- Cho vÝ dơ vỊ tÝnh tõ:


- Có những cách nào thể hiện mức độ
cảu đặc điểm, tính chất ?


*KÕt ln néi dung cÇn nhớ về tính từ.


<i><b>2.Thực hành</b>:</i>



1.GV đa ra một số bài tËp, tỉ chøc HD
cho HS lµm bµi.


*<b>Bài 1</b>:GV treo bảng phụ: Hãy xác
định các tính từ có trong đoạn văn sau:


<i><b>Ngày cịn bé, có lần tơi đã thấy anh</b></i>
<i><b>họ tôi đi đôi giày ba ta màu xanh nớc</b></i>
<i><b>biển. Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm</b></i>
<i><b>sao! Cổ giày ôm sát chân. Thân giày</b></i>
<i><b>làm bằng vải cứng, dáng thon thả,</b></i>
<i><b>màu vải nh màu da trời.</b></i>


<i><b>- </b></i>GV theo dâi, giúp HS lúng túng<i><b>.</b></i>


*<b>Bài 2</b>: GV ghi bảng:


a. Gạch dới tính từ trong câu thơ sau:
Xanh um cổ thụ tròn xoe tán


<i>-...l nhng t miêu tả đặc điểm hoặc tính</i>
<i>chất của sự vật, hoạt động trạng thái...</i>
-HS nối tiếp nhau nêu VD.


- 3 c¸ch :


+Tạo ra từ láy, từ ghép với tính từ đã cho
+ Thêm các từ rất, quá, lắm...vào trớc, sau
tớnh t.



+ Tạo ra phép so sánh.


- HS nêu yêu cầu bài tập


- 1 HS lên bảng gạch chân dới các tính từ,
lớp viết các tính từ vào vở.


- Lp chữa bài ,nhận xét, bổ sung. Chốt kết
quả đúng:


+xanh, đẹp, sát, cứng, thon thả,....
- HS làm tơng tự bài 1 ( ý a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Trắng xoá tràng giang phẳng lỈng tê.</i>


b. Đặt câu với tính từ em vừa tìm c. <i>- HS nờu ming cõu :</i>VD :


Đôi mắt của Lan tròn xoe nhìn tôi.
Dòng nớc trắng xoá.


*<b>Bài 3</b>: Xếp các tính từ sau theo nhóm thích hợp :


trng nõn, dài, xanh ngắt, vuông vức, cao vút, cong cong, to tớng, tim tím, nhỏ xíu,
vng, trịn xoe, đẹp, ngắn cũn.


TÝnh tõ kh«ng cã


mức độ Tính từ có mức độ Tính từ có mức độ cao nhất
dài, vuông, đẹp vuông vức, cong



cong, tim tÝm tr¾ng nân, xanh ng¾t, cao vót,to t-ớng,nhỏ xíu, tròn xoe, ngắn cũn.
- GV cho HS làm theo nhóm , các nhóm thảo luận ghi kÕt qu¶ ra b¶ng nhãm.


- Các nhóm đính kết quả , chữa bài, thống nhất kết quả đúng.
- GV tuyên dơng nhóm ghi đợc nhiều kết quả đúng nhất


*<b>Bài 4</b>: Viết đoạn văn ngắn ( 3- 5 câu ) giới thiệu về một lồi hoa mà em thích.Gạch dới
các tính từ em đã sử dụng.


- HS viÕt vµo vë ( HS khá giỏi viết 5-7 câu )


- HS c bài viết của mình, nêu các tính từ có trong đoạn văn.
- GV cùng HS nhận xét , cho điểm


<i><b>3.Tæng kết, dặn dò</b>:</i>


-Hệ thống nội dung bài học.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau

<i> </i>



<i> Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007</i>



<b>Hot ng ngoài giờ lên lớp</b>



<b>( Theo nội dung , chơng trình của tổ)</b>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>:</b> Âm nhạc


<b>Học hát bài : Cò lả</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS cm nhn c tớnh cht õm nhạc vui tơi, trong sáng, mợt mà của bài : Cò lả, dân ca
đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan , yêu đời của ngời


nông dân đợc thể hiện ở lời ca.


- Hát đúng giai điệu của bài hát, biết thể hiện những chỗ luyến trong bài hát.
- Qua bài hát giáo dục HS yêu quí dân ca và trân trọng ngời lao ng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b> :
-Nhạc cụ thờng dùng.
-Thanh ph¸ch.


III /Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra :</b> Cho HS lên hát bài:
Khăn quàng thắm mãi vai em.1 em
đọc bài TĐN số 3.


- NhËn xÐt


<b>B.Bµi míi: </b>


<b>1.Giíi thiệu bài</b>: GV ghi bảng


<b>2.Nội dung:</b>


<b>* Hot ng1:</b>Dy bi hỏt : Cị lả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV h¸t mÉu.


-Giíi thiƯu về bài hát, giai điệu của
bài.


- Treo bảng phụ ghi nội dung bài hát.
- GV dạy hát từng câu, hát nối 2- 3
câu, hát cả bài.


-GV nghe, sửa cho HS nÕu cÇn.


<b>*Hoạt động 2:</b> Hát kết hợp vỗ tay
theo phách


- GV HD cho HS h¸t vỗ tay theo
phách, theo nhịp. .


-GV theo dâi söa cho HS


* Hát kết hợp với vận động: GV HD
cho HS một số động tác phụ hoạ để
biểu diễn bài hát.


- GV Tuyên dơng nhóm, cá nh©n
thùc hiƯn tèt.


<i><b>*Hoạt động 3</b></i>: Nghe nhạc bài :


<i><b>Trống cơm</b></i>- Dân ca đồng bằng Bắc


Bộ,


- GV h¸t cho HS nghe


- GV giải thích: Trống cơm là tên
một loại nhạc cụ gõ đã có ở nớc ta từ
thời nhà lý…


<b>C. Cđng cố dặn dò:</b>


- Cả lớp hát lại bài hát.Nhận xét giờ
học.


-Về nhà ôn lại bài hát .


- HS nghe.


- HS nêu , HS khác bổ sung .
- HS đọc nội dung bài hát.
- HS hát theo HD của GV.


- HS hát cả bài, hát theo dÃy, theo tổ, hát c¶
líp.


- HS hát cả bài đồng thanh.


-Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS hát li c bi mt ln.



- HS nghe


- Nêu tên bài h¸t.


TiÕt 2 : Lun từ và câu


<b> Mở rộng vốn từ : </b>

<b>ý</b>

<b> trí </b>

<b> nghị lực</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề : ý trí và nghị lực
- Biết sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.


- HiÓu ý nghÜa mét số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc</b> :
- SGK, b¶ng phơ.


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>:


<b>A. KiĨm tra</b>:


-Đặt câu với một tính từ nói về một ngời
thân cđa em.


-ThÕ nµo lµ tÝnh tõ? Cho vÝ dơ.


<b>B. Bµi mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>2. Hớng dẫn HS ôn tập </b></i>
<i><b>*Bài 1:</b></i>


- GV nêu yêu cầu.
- Theo dõi HS làm bài .
- HS lên bảng làm.


-1 HS lên bảng.


- HS dới lớp nhắc lại phần Ghi nhớ.
- Cả lớp theo dâi nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nhận xét chốt bi ỳng.


<i><b>*Bài 2</b></i>: - GV chép yêu cầu của bài tập lên
bảng.


- Chia nhúm cho HS tho lun.
- GV theo dõi giúp đỡ HS


-GV hớng dẫn HS trao đổi thảo luận đa ra
ý kiến đúng: ý b) nêu đúng nghĩa của từ
nghị lực.


- GV có thể giải thích thêm mt s t v
t cõu.


+Kiên trì: làm việc liên tục, bền bỉ.



+Kiên cố: chắc chắn, bền vững khó phá
vỡ


<i><b>Bài 3</b></i>: Yêu cầu HS tự làm bài
- Dùng bút chì điền vào vở.


-Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ
những từ thích hợp.


- Nhận xét.


<i><b>Bi 4</b></i>: HS c.


- GV yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa câu
tục ngữ.


+Lưa thư vµng, gian nan thư søc.
+Nớc là mà và nên hồ..


+Có vất vả mới thanh nhàn.
- GV củng cố lại bài


- ý<sub> chí, chí khí, chí hớng, quyÕt chÝ,</sub>…<sub>.</sub>


+ HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm.


- Trao đổi, thảo luận theo nhóm.


- 2 em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu


b) Sức mạnh tinh thần làm cho con ngời
kiên quyết trong hành động, không lựi
b-c.


- Chí tình chí nghĩa.Có tình cảm chân tình
sâu s¾c


-HS đặt câu với một số từ vừa giải nghĩa.
-Cả lớp nhận xét.


+ HS làm vào vở theo lời giải đúng.


- HS nối tiếp đọc câu, đoạn văn mình điền.
-Lớp so sánh, đối chiếu kết quả.


-Đơi vở, sốt lỗi cho nhau.
+ HS đọc yêu cầu của bài.


- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
+ HS trình bày cách hiểu các thành ngữ.
- Khuyên chúng ta đừng sợ gian nan vất
vả, đó là thử thách con ngời, giúp con ngời
vững vàng, cứng cỏi hơn.


<b>C. Cñng cố dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×