Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.86 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHAÀN</b>

<b> </b>

<b>I</b>

:

<b>TRỒNG TRỌT</b>



CHƯƠNG I :

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT</b>



Bài 1,2 :

<b>VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. </b>


<b>KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG</b>



I MỤC TIÊU :


1.<i>Kiến thức</i> : Học sinh hiểu được vai trị của trồng trọt, nhiệm vụ của trồng trọt và 1 số biện pháp thực
hiện. Hiểu được đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng


2. <i>Kỹ năng</i> : - Vận dụng các biện pháp để thực hiện vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.


- Vận dụng vào để trồng các loại cây cho hợp lý cho từng loại đất


3. <i>Thái độ</i> : - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường đất.


II. CHUẨN BỊ :


-GV : Tranh vẽ hình 1/5 SGK, Tranh hình 2 / 7 SGK Sơ đồ của đất trồng.
-HS : Vở ghi, SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


1. <i>Ổn định tình hình lớp</i>: 1’ Kiểm tra sĩ số, bao quát lớp.
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
3. Giảng <i>b</i> <i>ài mới</i>


*Giới thiệu bài : Nước ta làm một nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn 70% lao động
làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nơng thơn. Vì vậy trồng trọt có vai trị đặc biệt quan trọng trong


nền kinh tế quốc dân, vai trò của trồng trọt là gì ? Bài này sẽ giúp chúng ta trả lời.(1’)


Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


8’ <b>HÑ 1 </b><i><b>Tìm hiểu vai trò của trồng</b></i>
<i><b>trọt trong nền kinh tế</b> :</i>


- GV : Giới thiệu hình 1/ 5 SGK


hình vẽ có 4 mũi tên chỉ 4 vai trò
của trồng trọt


- Quan sát hình vẽ em hãy cho


biết trồng trọt có vai trò gì trong
nền kinh tế ?


- GV : Giảng giải cho học sinh


hiểu thế nào là cây lương thực,
thực phẩm, cây nguyên liệu cho
công nghiệp.


-Em hãy kể một số cây lương
thực, thực phẩm cây công nghiệp
trồng ở địa phương


-Em hãy nêu một số nông sản


xuất khẩu ra thế giới


- GV : Kết luận


- HS : Quan sát hình 1/5 SGK
- HS Trả lời, HS khác nhận


xét, bổ sung.


- HS Trả lời : Lúa, ngô,


khoai, rau, đậu ...


- HS Trả lời : Cà phê, tiêu,


cao su ...


- HS : Ghi vai trò của TT


<b>I. </b><i><b>Vai trò của trồng trọt</b></i><b> :</b>


-Cung cấp lương thực, thực
phẩm cho con người


-Thức ăn cho chăn nuôi
-Nguyên liệu cho cơng nghiệp
-Nơng sản để xuất khẩu


8’ <b>HĐ 2 </b><i><b>Nhiệm vụ của trồng trọt</b> :</i> <b>II. </b><i><b>Nhiệm vụ của trồng trọt</b></i> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Sản xuất nhiều lúa ngoâ,


khoai . . . là nhiệm vụ của lĩnh
vực sản xuất nào ?


- Trồng cây rau đậu là nhiệm vụ


lãnh vực sản xuất nào ?


- Trồng mía, cây ăn quả ?
- Trồng cây lấy gỗ ?


- Cây đặc sản : Chè, cao su, cà


phê, tiêu ?


- Dựa vào vai trị của trồng trọt


em hãy xác định nhiệm vụ của
trồng trọt là gì ?


- HS Trả lời


- Sản xuất lương thực
- Sản xuất thực phẩm


- Nguyên liệu cho nhà máy



đường, chế biến hoa quả


- Ngun liệu cho xây dựng
- Nguyên liệu xuất khẩu
- HS Trả lời


Bảo đảm lương thực thực phẩm
cho tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu.


7’ <b>HĐ 3 </b><i><b>Biện pháp</b></i> :


- Em hãy trả lời vào vở BT theo


mẫu bảng dưới đây về mục đích
của các biện pháp đó (giáo viên
kẻ lên bảng)


- GV Hỏi : Sử dụng giống mới


năng suất cao, bón phân đầy đủ
phịng trừ, sâu bệnh kịp thời
nhằm mục đích gì ?


- GV : Kết luận mục đích


- HS : Làm bài tập theo mẫu


bảng trang 6 SGK



- HS : Trả lời mục đích của


cơng việc đó là để tăng năng
suất.


- HS : Ghi


<b>III. </b><i><b>Biện pháp thực hiện</b></i>
<i><b>nhiệm vụ trồng trọt</b></i> :


- Khai hoang, lấn biển
- Tăng vụ


- Áp dụng biện pháp kỹ thuật


tiên tiến
7’ <b>HĐ4 : </b><i><b>Khái niệm đất trồng</b></i> :


- GV : Yêu cầu học sinh đọc mục


1 phần I/7 SGK.


- Đất trồng là gì ?


- GV : Nêu câu hỏi. Học sinh


phân biệt đất và vật tơi xốp khác.


- Lớp than đá tơi xốp có phải là



đất trồng khơng ?


- Tại sao ?


-Đất trồng được hình thành từ đâu ?
- Do đâu mà được hình thành ?


<i><b>Vai trị của đất</b></i> :


- GV : Hướng dẫn HS quan sát


hình 2/7


- Thành phần dinh dưỡng ở hai


chậu như nhau, vị trí của cây


- Đất trồng có tầm quan trọng


như thế nào đối với cây trồng ?


- Cây có sống trong mơi trường


- HS : Đọc mục 1/I/7 SGK
- HS Trả lời : khái niệm đất


trồng là ...


- Khơng, vì trên đó thực vật



khơng sống được.


- Từ đá


- Dưới tác động yếu tố khí


hậu, sinh vật con người


- HS : Quan sát hình 2/7 SGK
- HS Trả lời : Đất cung cấp


nước...


- Coù


IV. <i><b>Khái niệm đất trồng</b></i> :
1. <i>Đất trồng là gì ?</i>


- Đất trồng là lớp bề mặt tơi


xốp của vỏ trái đất, trên đó
cây trồng có thể sinh sống và
sản xuất ra sản phẩm.


- Đất trồng có độ phì nhiêu cao


2) <i>Vai trò của đất trồng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
nước được khơng ?



- Nhưng phải cần điều kiện gì ?


- Giá thể cây đứng thẳng


7’ <b>HĐ 5 </b><i><b>Thành phần của đất trồng</b></i>


- GV : Giới thiệu cho học sinh sơ


đồ thành phần của đất trồng ở
mục II/ 7 SGK


+ Đất trồng gồm những thành


phần gì? Kể ra.


+ Hãy cho biết trong khơng khí có
những chất khí nào?


+ Oxi có vai trị gì trong đời sống
cây trồng?


+ Cho biết phần rắn có chứa
những chất gì?


+ Chất khống và chất mùn có vai
trị gì đối với cây trồng?


+ Phần lỏng có những chất gì?
+ Nước có vai trị gì đối với đời


sống cây trồng?


- GV : Giảng giải chất khoáng


của đất là lân, kali, chất hữu cơ


-chất mùn


- GV : Kết quả thành phần đất


trồng và nêu vai trị của từng
phần khí cung cấp gì cho cây


- HS : Quan sát sơ đồ 1 thành


phần của đất trồng trang 7/
SGK.


-Bao gồm: phần khí, phần


lỏng và phần rắn (chất hữu cơ
và chất vô cơ).


- Như: oxi, khí cacbonic, khí


nitơ và một số khí khác.
-Oxi cần cho q trình hơ hấp
của cây.


- Có chứa những chất như:


chất khoáng, chất mùn.


- Cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây.


- Phần lỏng chính là nước
trong đất.


- Có tác dụng hịa tan các chất
dinh dưỡng giúp cây dễ hấp
thu.


-Laéng nghe.


V. <i><b>Thành phần của đất trồng</b></i> :


Gồm 3 thành phần :
-Khí


-Rắn (chất vơ cơ, chất hữu cơ)
-Chất lỏng


5’ <b>4. </b><i><b>Củng cố</b></i> :


-Trồng trọt có vai trị gì trong đời
sống nhân dân và nền kinh tế địa
phương em ?


-Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng
trọt ở địa phương em hiện nay ?


-Đất trồng có tầm quan trọng như
thế nào đối với cây trồng


-Nhờ đất trồng cây mới sinh sống
được và cung cấp cho ta những gì ?


-Thành phần của đất trồng ? Vai
trị của từng thành phần ?


-Thảo luận và trả lời các câu
hỏi.


-Cử đại diện phát biểu ý
kiến.


-Các bạn khác bổ sung.


Học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK.


5. <i>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :1’</i>’


-Y/c HS về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 / 6 SGK , câu hỏi 1, 2 / 8 SGK
-Đọc trước bài 3 / 9 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 3:

<b>MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG</b>


I MỤC TIÊU :


1. <i>Kiến thức</i> :



- Học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì ?


- Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính. Vì sao đất giữ được nước, chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phì


nhiêu của đất ?


2. <i>Kỹ năng</i> : - Rèn kỹ năng phân tích so sánh đất chua, kiềm, trung tính


3. <i>Thái độ</i> : - Có ý thức bảo vệ duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.


II. CHUẨN BỊ :


- GV : Giáo án, đọc giáo trình trồng trọt thổ nhưỡng nơng hóa NXBGDHN 1998


-HS : Vở ghi - Bài học cũ, SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :


<i>1. Ổn định tình hình lớp:</i> Kiểm tra sỉ số của học sinh. 1’
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : (7’)


Câu 1: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng ? (cung cấp nước , ôxi ,chất dinh
dưỡng và giúp cho cây đứng vững)


Câu 2: Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? (gồm
có phần lỏng, phần khí, phần rắn : hữu cơ và vô cơ)


-Phần lỏng: vận chuyển hoà tan.


-Phần khí: giúp cây hơ hấp quang hợp.



-Phần rắn: giúp cây đứng vững và cung cấp chất dinh dưỡng.
3. Giảng <i>b</i> <i>ài mới</i> : 1’


<i> *Giới thiệu bài</i> : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất, thành phần và tính chất của
đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết các đặc điểm
và tính chất của đất .


<i> Tiến trình bài dạy</i>:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


8’ <b>HĐ 1 </b><i><b>Khái niệm thành phần</b></i>
<i><b>cơ giới của đất</b></i> :


- Phần rắn của đất bao gồm


những thành phần nào ?


- GV : Giảng giải thành phần


khống của đất bao gồm các
hạt cát, limon, sét - tỉ lệ các hạt


này trong đất gọi là thành phần
cơ giới của đất.


- Ý nghĩa thực tế của việc xác


định thành phần cơ giới của đất


là gì ?


- Thành phần vô cơ và thành phần


hữu cơ


-Dựa vào thành phần cơ giới


người ta chia đất thành : đất cát,
đất thịt, đất sét.


I. <i>Thành phần cơ giới của đất</i>
<i>là gì ?</i>


-Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét
quy định thành phần cơ giới
của đất.


- Căn cứ tỉ lệ các hạt trong


đất người ta chia 3 loại đất :
đất cát, đất thịt, đất sét.
7’ <b>HĐ 2 </b><i><b>Độ chua, độ kiềm</b></i> :


GV : Yêu cầu học sinh đọc HS : Đọc mục II / 9 SGK


II. <i>Độ chua, độ kiềm của đất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
mục II/9 SGK.



- Độ PH dùng để đo cái gì ?
- Trị số PH dao động trong


phạm vi nào ?


- Với giá trị nào của pH đất


được gọi là chua, kiềm, trung
tính ?


- HS Trả lời :


- Đo độ chua, kiềm của đất
- Từ 0 ® 14


- PH < 6,5. Đất chua


- PH = 6,6 - 7,5 đất trung tính
- PH > 7,5 đất kiềm


-Căn cứ vào độ PH người ta
chia đất thành :


- Đất chua : < 6,5
- Đất kiềm : > 7,5


- Đất trung tính : 6,6 ® 7,5


7’ <b>HĐ 3 </b><i><b>Khái niệm giữ nước, chất</b></i>


<i><b>dinh dưỡng</b></i> :


- GV : Hướng dẫn HS đọc SGK
- Vì sao đất giữ được nước, chất


dinh dưỡng ?


- GV : Giảng cho học sinh biết


trong đất có các loại hạt, hạt
càng bé khả năng giữ nước,
chất dinh dưỡng càng tốt.


- HS : Điền vào bảng theo mẫu


trang 9 / SGK


- HS : đọc mục III / 9 SGK trả lời
- Qua suy luận HS, khái niệm


giữa nước, chất dinh dưỡng : Tốt
nhất đất sét, trung bình đất thịt,
kém nhất đất cát.


- HS : Làm bài tập theo mẫu SGK


III <i>Khái niệm giữ nước và</i>
<i>chất dinh dưỡng của đất</i><b> :</b>
-Nhờ các hạt cát, limon, và
sét và chất mùn



7’ <b>HĐ 4 </b><i><b>Độ phì nhiêu của đất</b></i> :


- Ở đất thiếu nước, chất dinh
dưỡng cây trồng phải như thế
nào ?


- Đủ nước, chất dinh dưỡng cây


trồng sinh trưởng, phát triển như
thế nào ?


- GV : phân tích, kết quả đất phì


nhiêu là đất đủ nước ...


- Độ phì nhiêu của đất là khái


niệm đất cho năng suất cao


- Ngồi ra cịn có các yếu tố


giống, thời tiết, chăm sóc.


- HS Trả lời :


- Nước, chất dinh dưỡng là hai


yếu tố của độ phì nhiêu



IV. <i>Độ phì nhiêu của đất</i> :


-Là khái niệm của đất có thể
cho cây trồng có năng suất
cao và phải có đủ điều kiện
đất phì nhiêu, thời tiết thuận
lợi, giống tốt, chăm sóc tốt


5’ HĐ 5 Củng cố :


˜ Thế nào là đất chua, kiềm,


trung tính ?


˜ Vì sao đất giữ được nước, chất


dinh dưỡng ?


˜ Độ phì nhiêu của đất là gì ?


Học sinh tự trả lời dựa vào phần
ghi nhớ của sách giáo khoa.


4. <i>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :1’</i>:


- HS : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 / 10 SGK


- Chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ nước ống hút nứơc để thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 6:

<b>BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO & BẢO VỆ ĐẤT</b>



I. MỤC TIÊU :


1.<i>Kiến thức</i> :HS hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý, biết các biện pháp CT và bảo vệ đất.
2.<i>Kỹ năng</i> : Nắm vững kỹ năng cải tạo đất trồng.


3.<i>Thái độ</i> : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường.
II. CHUẨN BỊ :


- GV : H3, H4, H5 trang 14 SGK và một số tranh ảnh thực tế ở địa phương.


- HS : Sưu tầm một số tranh ảnh thực tế.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. <i>Ổn định tình hình lớp</i> :(1’)
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : (5’)


Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì? (tỉ lệ các hạt cát, limon, sét qui định thành phần cơ giới của đất)
3. <i>Giảng b ài mới</i> :


<i>*Giới thiệu bài</i> : Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp. Vì
vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu : Sử dụng đất
như thế nào là hợp lý. Có những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất ? (1’)


Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


16’ HĐ1 Tìm hiểu sử dụng đất hợp
lý :



- GV : Y/c HS đọc SGK


- Vì sao phải sử dụng đất hợp lý.


- GV : Y/c HS điền mục đích của


các biện pháp sử dụng đất vào vở
bài tập theo mẫu bảng trang 14
SGK


- Thaâm canh tăng vụ trên đơn vị


diện tích có tác dụng gì ? Tác
dụng như thế nào đến sản lượng
thu hoạch được ?


- Trồng cây phù hợp với đất có tác


dụng như thế nào đối với sinh
trưởng, phát triển và năng suất
cây trồng ?


- HS : Đọc SGK


- HS : Trả lời vì tỉ lệ dân số cao


nhu cầu về lương thực, thực
phẩm tăng mà diện tích đất
trồng có hạn. Vì vậy cần phải
sử dụng đất một cách hợp lý và


có hiệu quả.


- HS : Làm bài tập. Mục đích


của biện pháp sử dụng đất.


- Không để đất trống, trong


thời gian giữa hai vụ thu hoạch,
tăng sản phẩm thu được


- Cây sinh trưởng phát triển tốt


cho năng suất cao


I.Vì sao phải sử dụng đất hợp
lý :


- Diện tích đất trồng trọt có


hạn vì vậy cần phải sử dụng
đất một cách hợp lý và có
hiệu quả.


Biện pháp sử dụng đất :


- Thâm canh, tăng vụ
- Không bỏ đất hoang.


- Chọn cây trồng phù hợp với



đất.


- Vừa sử dụng đất vừa cải


tạo
17’ HĐ 2 <i><b>Một số biện pháp cải tạo vaø</b></i>


<i><b>bảo vệ đất</b></i> :


- Giảng: Biện pháp cải tạo đất áp


dụng đối với đất mới khai hoang
hoặc lấn biển đất xấu như : đất
xám bạc màu, đất mặn, đất phèn.


- HS : Nghe


- HS : Quan sát hình 3, 4, 5 / 14


SGK


II Biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Mục đích của biện pháp cày sâu,


bừa kỹ kết hợp bón phân là gì ?



- Biện pháp này áp dụng cho loại


đất nào ?


- Làm ruộng bậc thang với mục


đích gì ?


- Biện pháp này áp dụng cho loại


đất nào ?


- Trồng cây nông nghiệp xen giữa


các băng canh phân xanh


- Biện pháp này áp dụng cho loại


đất nào ?


- Cày nông (cạn)


- Giữ nước liên tục để làm gì ?
- Thay nước để làm gì ?


- Biện pháp áp dụng đối với đất ?


- Tăng bề dày lớp đất canh tác,



áp dụng đất có tầng đất mỏng
nghèo chất dinh dưỡng


- Đất xám bạc màu


- Hạn chế xói mịn, rửa trơi
- Vùng đất dốc, đồi núi
- Tăng độ che phủ, hạn chế


xói mịn rửa trơi.


- Đất dốc và các vùng khác để


cải tạo đất.


- Không xới lớp đất phèn ở


dưới lên


- Hòa tan chất phèn trong nước
- Tạo mơi trường yếm khí làm


cho hoạt chất chứa S khơng bị
oxi hóa


- Hịa tan phèn
- Đất phèn


- Cày sâu, bừa kỹ, bón phân



hữu cơ


- Làm ruộng bậc thang


- Trồng cây nông nghiệp xen


giữa các băng canh phân
xanh


- Cày nông bừa sục giữ nước


liên tục, thay nước thường
xun


- Bón vôi


4’ HĐ 3 Củng cố :


- Vì sao phải cải tạo đất ?
- Người ta thường dùng những


biện pháp nào để cải tạo đất ?


Thảo luận và trả lời các câu
hỏi.


Cử 1,2 HS đại diện trả lời.
Các bạn khác bổ sung.


HS đọc phần ghi nhớ SGK.



4. <i>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :1’</i>


- HS : Làm vào vở BT : Mục đích của các biện pháp cải tạo đất. Biện pháp đó sử dụng cho đất nào ?


- Trả lời : Câu hỏi 1, 2, 3 / 15 SGK


- Đọc trước bài 7/ 15 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 7:

<b>TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN</b>


<b> </b>

<b>TRONG TRỒNG TRỌT</b>


I. MỤC TIÊU :


1.<i>Kiến thức</i> :


- Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất trồng, cây trồng.


2. <i>Kỹ năng</i> :Quan sát phân biệt các loại phân bón đối với cây trồng


3.<i>Thái độ</i> :- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.


II. CHUẨN BỊ :


- GV : Giáo án, đọc giáo trình phân bón và cách bón phân NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995.


- HS : Vở ghi bài cũ SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. <i>Ổn định tình hình lớp</i>: (1’)
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : (7’)



Câu 1: Vì sao phải cải tạo đất ?(Vì hầu hết các loại đất cịn lại có tính chất xấu như chua, mặn, phèn, bạc
màu…nên cần được cải tạo)


Câu 2: Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?( Canh tác, thuỷ lợi và bón phân)
3. <i>Giảng bài mới</i> :


* <i>Giới thiệu bài</i> : Ngay từ xưa ơng cha ta đã nó : “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục
ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài này chúng ta tìm
hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong sản xuất nơng nghiệp.(1’)


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


15’ <b>HĐ 2 </b><i><b>Khái niệm về phân bón</b></i>


- GV Y/c HS đọc SGK


Hỏi : phân bón là gì ?


- GV : Y/c HS quan sát sơ đồ


2/16 SGK


- Phân bón được chia làm mấy


nhóm ?


- Dựa vào sơ đồ 2 em hãy xếp


vào vở bài tập các loại phân


bón vào các nhóm tổng hợp
theo mẫu trang 16/SGK.


- GV : Giảng thêm ngoài các


loại phân bón kể trên để cải tạo
đất chua người ta thường dùng
vôi


- HS : Đọc phần 1/15 SGK


- Phân bón là thức ăn do con


người bổ sung cho cây trồng.


- HS : Quan sát sơ đồ 2/16 SGK.
- 3 nhóm chính là phân hữu cơ,


phân hóa học, phân vi sinh


- HS : Làm bài tập trang 16/ SGK


- HS : Nghe


I <i><b>Phân bón là gì ?</b></i>


- Phân bón là thức ăn do con


người bổ sung cho cây trồng,
vì trong phân bón chứa nhiều


chất dinh dưỡng cần thiết cho
cây


Có 3 nhóm phân bón : Phân
hữu cơ, phân hóa học và
phân vi sinh.


14’ <b>HĐ 3 </b><i><b>Tác dụng của phân bón</b></i> :


- GV : Y/c HS quan sát hình 6 /


17 SGK


- Phân bón có ảnh hưởng thế


nào đến đất, năng suất cây
trồng và chất lượng nông sản ?


- HS : Quan sát hình 6/ 17 SGK.
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu


của đất, tăng năng suất và tăng
sản lượng nơng sản


II. <i><b>Tác dụng của phân bón</b></i>
Ngày soạn 23/8/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


- Giáo viên giảng học sinh hiểu



phân bón tác động đến năng
suất, chất lượng nông sản - gián


tiếp tác động đến độ phì nhiêu
của đất, nhờ phân bón đất phì
nhiêu hơn, có nhiều chất dinh
dưỡng ® cây trồng sinh trưởng,


phát triển tốt ® năng suất cao


chất lượng tốt.


Tuy nhiên nếu bón phân khơng
đúng liều lượng, sai chủng loại,
không cân đối các loại phân có
tác dụng hại như thế nào ?


- HS : Nêu ví dụ SGK


- HS : Nghe trả lời : Năng suất


cây trồng không tăng mà giảm.


- Lúa bón q nhiều phân đạm


lúa bị lốp, nhiều hạt lép, năng
suất thấp


- Phân bón làm tăng độ phì



nhiêu của đất, làm tăng năng
suất cây trồng và chất lượng
nơng sản


5’ HĐ 4 <i>Củng cố</i> :


- Phân bón là gì ?


- Phân bón được chia làm mấy


nhóm ?


- Tác dụng của phân bón ?
- HS đọc phần “Có thể em


chưa biết”


- HS : Thảo luận và trả lời nhanh


các câu hỏi.


- Cử 1, 2 HS đại diện trả lời.
- Các bạn khác bổ sung.


- GV : Gọi 1 - 2 học sinh đọc


phần ghi nhớ trong SGK


4. <i>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :</i> 1’


- HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 / 17 SGK


- Chuẩn bị mẫu vật thực hành bài 8 / 18 SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×