Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tieng Viet Toan tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.66 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10</b>



Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010


<b>Toán:</b>


Tiết 37:


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KiÕn thøc:


- BiÕt lµm tÝnh trõ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.


2. Kĩ năng:


- HS vận dụng làm bài nhanh, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ:


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


* Giáo viên:


- SGK, phóng tranh ( bài 4), bảng phụ bài 2, bài 3.
* Học sinh:



- SGK, bảng con, vở toán.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức :</b> Kiểm tra sĩ số


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Yêu cầu HS lên bảng làm: - 3 HS làm bài trên bảng:


3 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - 3 HS đọc


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm.


<b> 3. Bài mới: </b>


3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết
học


3.2. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:


+ Bài yêu cầu gì ? *Bài 1(55) Tính:


- Yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả. - HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả
- GV ghi bảng lớp 1 + 2 =3 1 + 1 =2 1 + 2 =3 1 + 1 + 1=3


<b> </b>- Gäi HS nhËn xÐt 1 + 3 =4 2 - 1 =1 3 - 1 =2 3 - 1 - 1=1
1 + 4 =5 2 + 1 =3 3 - 2 =1 3 + 1 - 1=3
- Cho HS nhËn xÐt cét 3. + PhÐp céng vµ phÐp trõ lµ hai phép tính ngợc lại



nhau.


- Yêu cầu HS nhận xét cột 4. + Tính từ trái sang phải.


* Bµi 2 (55): Sè?


+ Bài yêu cầu ta phải làm gì ? * Viết số thích hợp vào hình tròn.
- Gọi HS nêu cách làm bài.


- T chc HS chi: Ai nhanh hơn - HS tham gia chơi. Mỗi đội 4 HS
- Gọi HS nhận xét


<b>1</b>


<b>2</b> - 2


- 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GVnhËn xÐt , c«ng bố kết quả.


* Bài 3 (55):


+ Bài yêu cầu gì ? + Điền dấu vào chỗ chấm:
+ Làm thế nào để điền đợc dấu vào


chỗ chấm? + Dựa vào các công thức cộng, trừ đã học.


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Cả lớp làm bài vào bảng con theo nhóm lớn.
- Gọi HS đọc kết quả của phép tính. - Tiếp nối đọc kết quả.



- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS. 1 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1<b>+</b> 1 = 2 2 <b>+</b> 1 = 3
?


1 + 2 = 3 1 <b>+</b> 4 = 5
3 – 1 = 2 2 <b>+</b> 2 = 4
+ Bài yêu cầu gì ? * Bài 4(55): Viết phép tính thích hợp:
- Gắn tranh, yêu cầu HS nêu đề toán.


- Yêu cầu HS viết phép tính tơng ứng
vào vở (2 HS làm ở bảng phụ)


- C lp quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh.
- HS làm bài vào vở.


- GV thu bµi chÊm


- Yêu cầu HS gắn bài, nhận xét. - HS gắn bài lên bảng, chữa bài
- GVnhận xÐt chung bµi lµm cđa HS. a) <b>2</b> <b>-</b> <b>1</b> <b>=</b> <b>1</b>


b)


<b>3</b> <b>-</b> <b>2</b> <b>=</b> <b>1</b>
<b> 4. Cñng cè : </b>


* Trị chơi: Tìm kết quả đúng.


+ Cách chơi: Một em nêu phép tính
( VD: 3 - 1 ) và có quyền chỉ định cho
một bạn nêu kết quả (bằng 2) nếu bạn
đó chỉ trả lời đúng sẽ đợc quyền chỉ


định bạn khác trả lời câu hỏi của mình.
Ngợc lại sẽ bị phạt, GV lại chỉ định em
khác hot ng.


- Cả lớp tham gia chơi.


- Nhận xét chung giờ học.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài
38: phép trừ trong phạm vi 4.


- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.


<b>Học vần:</b>


Bài 40:


<b>iu ªu</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


1. KiÕn thøc:


- Đọc đợc: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.


2. Kĩ năng:



- c c t ng dng: lớu lo, chịu khó, cây nêu , kêu gọi và câu ứng dụng:
Cây bởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.


2 <b>1</b> 2 <b>3</b>


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
3. Thái độ:


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học. Lòng kính yêu ông bà.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


* Giáo viên;


- SGK, cái phễu, bảng phụ viết từ, câu ứng dụng.
* Học sinh:


- SGK, bảng con, vở tập viết, bộ đồ dùng học vần.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>:


<b> 1. ổ n định tổ chức :</b>


<b> 2. KiÓm tra bài cũ: </b> - Cả lớp hát một bài.


- Yêu cầu HS viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con:



<b>rau c¶i, lau sËy, s¸o sËu</b>


- Đọc từ và câu ứng dụng. - 2 HS đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b> 3. Bµi míi:</b>


3.1. Giíi thiƯu bµi: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2. Dạy vần:


a, Dạy vần iu: <sub>* Vần iu:</sub>


+ Vần iu đợc tạo nên bởi những âm nào? + Vần iu đợc tạo nên bởi âm i và u.
+ Hãy phân tích vần iu? + Vần iu có i đứng trớc, u đứng sau.
+ Hãy so sánh vần iu với au? + Giống: Cùng kết thúc bằng u


Khác nhau: iu bắt đàu bằng i


- Gọi HS đánh vần, đọc vần - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:


<b>i - u - iu / iu</b>


- Yêu cầu HS tìm và gài: <sub>HS gài: iu, rìu</sub>


+ Hãy phân tích tiếng rìu? + rìu( r đứng trớc, iu đứng sau, dấu huyền
trên i)


- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng <sub>- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:</sub>


<b>rê - iu - riu - hun - r×u / r×u.</b>



- GV giíi thiƯu tranh lìi r×u. - HS quan s¸t tranh


- GV viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, cả lớp: lỡi rìu
- Cho HS đọc bài. - HS c: <b>iu, rỡu, li rỡu</b>


b, Dạy vần êu: * Vần êu:


( quy trình tơng tự dạy vần iu)


+ So sánh vần êu với vần iu? + Gièng: Cïng kÕt thóc b»ng u.
Khác : êu bắt đầu bằng ê


- Gọi HS đánh vần, đọc vần. - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:


<b>ª - u - ªu / ªu</b>


- Cho HS gài vần , tiếng và phân tích tiếng. - phễu (ph trớc, êu sau, dấu ngã trên ê)
- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:


<b>phê - ªu - phªu - ng· - phƠu / phƠu</b>


- Giíi thiƯu c¸i phƠu( mÉu vËt)


- Gọi HS đọc bài - Đọc cá nhân, cả lớp: - Đọc cá nhân, cả lớp:<b> êu, phễu, cái phễucái phễu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan s¸t mÉu
- Cho HS viÕt bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con:


- Lu ý nét nối giữa các con ch÷.

<sub> iu êu lưỡi rìu cái </sub>




phễu



d, §äc tõ øng dông:


- GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm.
- Yêu cầu HS tỡm ting cú vn mi hc v


gạch chân. - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân.


- Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
- GV giải thích một số từ - đọc mẫu. <b> líu lo cây nêu</b>


<b> chÞu khã kªu gäi</b>
®, Cđng cè:


* Trị chơi: Tìm tiếng có vần iu, êu. - Các nhóm cử đại diện lên chơi.
- Nhận xét chung giờ học.


<b>TiÕt 2</b>


<b> </b>3.3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:


* Gọi HS đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.


* §äc câu ứng dụng.


- Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét.



+ Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ cây bởi, cây táo nhà bà rất sai.
+ Em hãy đọc câu ứng dụng dới tranh? - 3 HS đọc.


- GV đọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
- GV nhận xét, chỉnh sửa.


- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.


<b> Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu </b>
<b>quả.</b>


b, Lun viÕt:


+ Khi viÕt vÇn hoặc từ khoá trong bài các


em cần chú ý điều gì ? +dấu thanh. Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các
- Yêu cầu cả lớp viết bài.. - HS viết trong vở:


- GV theo dâi, uèn n¾n HS yÕu.

<sub> iu êu lưỡi rìu cái </sub>



phễu



- GV nhËn xÐt vµ chÊm mét sè bµi viÕt.
c, Lun nãi:


+ Em hãy đọc tên bài luyện nói? <b>* Ai chịu khó.</b>


- Híng dÉn HS quan sát tranh, thảo luận - HS quan sát tranh th¶o luËn nhãm 4.



* Gợi ý: - Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói


h«m nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đuổi gà, chim đang hót, mèo bắt chuột.
+ Ai chịu khó? Con gì chịu khó? Tại sao? <sub>+ Bác nông dân cày ruộng, con trâu đi cày,</sub>


con chim hót, con mèo bắt chuột.
+ Em có chịu khó học bài không? Chịu


khó thì phải làm gì? + HS suy nghĩ trả lêi


- Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận


xÐt. - HS nãi tríc líp, nhËn xÐt.


<b> 4. Củng cố:</b>


*Trò chơi: Thi viết tiếng có vần iu, êu. - HS chơi theo tổ.


- Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK.
- Nhận xét chung giờ hc.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dn HS v hc bi, xem li cỏc bi ó


học. Đọc trớc bài: 41: iªu yªu - HS nghe và làm theo


Thứ t ngày 26 tháng 10 năm 2010



<b>Học vần:</b>


<b>Ôn tập giữa học kì I</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KiÕn thøc:


- HS đọc đợc các âm , vần, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- HS viết đợc các âm , vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.


2. KÜ năng:


- c, vit ỳng cỏc õm , vn, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói đợc 2, 3 câu theo các chủ đề đã học.


3. Thái độ:


- Giáo dục HS yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


* Giáo viên:


- Bảng phụ viết âm, vần, từ ngữ. Bảng trắng kẻ li.
* Học sinh:


- B đồ dùng Học vần, bảng con , vở li.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>Kiểm tra sĩ số.


<b> 2. KiÓm tra bµi cị: </b>


- Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con:


<b>ao bÌo, cá sấu, kì diệu</b>


- Đọc từ và câu ứng dụng


- GV nhn xét sau khi kiểm tra. - 3 HS đọc bài.


<b> 3. Bài mới:</b>


3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
3.2. Hớng dẫn ôn tập:


- Gọi HS nêu các âm đã học
- Yêu cầu HS đọc




- C¶ lớp nối tiếp nêu
- Đọc cá nhân, cả lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu HS nêu các vần đã học . - HS nêu, bổ sung.


- GV ghi bảng, cho HS đối chiếu với bảng


ôn.


<b>a</b> <b>i</b> <b>y</b> <b>o</b> <b>u</b>


<b>ia</b> <b>oi</b> <b>ay</b> <b>eo</b> <b>au</b>
<b>ua</b> <b>ai</b> <b>ây</b> <b>ao</b> <b>âu</b>


<b>a</b> <b>ôi</b> <b>iu</b>


<b>ơi</b> <b>êu</b>


<b>ui</b>
<b>i</b>
<b>uôi</b>
<b>ơi</b>


- Chỉ bảng cho HS đọc vần( theo thứ tự và


bất kì). - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp


- GV đọc cho HS ghép vần trên bảng cài. - HS ghép vần do GV c.


<b>ai, ay, au, uôi, ao, ua, êu, ...</b>


- GV đọc cho HS viết vần trên bảng con. - HS viết vần do GV đọc:


<b>ua, au, ơi, i, ơi, oi, ây, iu ...</b>


* GV nhËn xÐt tiÕt häc:



<b>TiÕt 2</b>


- Cho HS đọc lại bảng vần đã ôn.


- GV chỉnh sửa. - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng trên bảng


phụ. GV chỉnh sửa. - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp


<b> l¸ mÝa, ca móa, tre nứa, thổi xôi, ngói</b>
<b>mới, cá đuối, túi lới, mào gà, quả sấu, </b>
<b>cà chua, tr¸i lùu.</b>


- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trên bảng - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp


phơ. GV chØnh sưa. <b> Chú voi có cái vòi dài.</b>


<b> Mẹ đa bé đi công viên.</b>
<b> Suối chảy qua khe đá.</b>
<b> Mẹ may áo mới.</b>


<b> BÐ ch¬i kÐo co.</b>


- Cho HS viết từ ngữ trên bảng lớp, bảng


con. GV chỉnh sửa. - HS viết ( mỗi từ một em viết trên bảng lớp), cả lớp viết vào bảng con.

<b> ca mỳa thổi xụi </b>


<b> cà chua tỳi lưới </b>


- Cho HS viết từ ngữ trong vở. GVgiúp đỡ. - HS viết ( mỗi từ viết một dòng)





- GV nhËn xÐt , chØnh söa.

<b> ca múa thổi xôi </b>



<b> cà chua túi lưới </b>



<b> 4. Củng cố:</b>


* Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ôn.


- GV hng dn cách chơi, luật chơi. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi
- Cho HS đọc lại bài. - HS đọc : nhóm, cả lớp


- NhËn xét chung giờ học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Toán: </b>


Tiết 38:


<b>Phép trừ trong phạm vi 4</b>


<b>I. Mục tiªu: </b>


1. KiÕn thøc:


- Gióp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.



- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
2. Kĩ năng:


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4


- Gii đợc các bài tốn đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
3. Thỏi :


- Giáo dục HS yêu thíc môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


* Giáo viên:


- SGK, bảng phụ bài 3(56)


- Tranh vẽ nh SGK trên màn hình
* Học sinh:


- SGK, b¶ng con, vë .


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức :</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


- KiĨm tra 2 HS làm các bài tập trên bảng - 2 HS lµm bµi, nhËn xÐt


2 - 1 = 1 3 - 2 = 1


- Nhận xét, đánh giá. 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2


<b> 3. Bµi míi: </b>


3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Híng dÉn häc sinh lµm phÐp trõ trong
ph¹m vi 4:


<b> </b>a, Híng dÉn học phép trừ:


* GV vẽ (cành) , gắn 4 quả cam và hỏi ? - Quan sát màn hình
+ Trên cành có mấy quả cam? + Cã 4 qu¶ cam


+ Cô hái đi 1 quả cam, còn mấy quả cam? + Hái 1 quả cam còn 3 quả cam.
- GV nhắc: 4 quả cam bớt 1 quả cam , còn


3 quả cam. - HS nhắc lại


+ Ta có thể làm phép tính gì ? + Làm phép tính trừ : 4 - 1 = 3
- GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - HS đọc: bốn trừ một bằng ba.
*Tơng tự trên:


- Víi 4 con chim, råi bít 2con chim, giíi
thiƯu: 4 – 2 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Với 4 quả bóng bay, rồi bớt đi 3 qu¶ bãng


bay , giới thiệu: 4 – 3 = 1 - HS đọc: bốn trừ ba bằng một.
b, Đọc công thức trừ trên bảng:



- Cho HS đọc thuộc lịng các cơng thức


trên - HS đọc cá nhân, cả lớp, nhóm<b>3 + 1 = 4 4 </b>–<b> 1 = 3</b>
<b>1 + 3 = 4 4 </b>–<b> 3 = 1</b>


- Kiểm tra HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - HS đọc cá nhân


<b> </b>3.3. Híng dÉn häc sinh nhận biết mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ.


- GV gắn 4 nam châm thành hai nhóm lên


bảng(3, 1). - HS nêu phép tính


- Yêu cầu HS nêu phép tính tơng ứng. 3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
+ Có 4 nam châm, bớt đi 1 nam châm,


còn mấy nam châm ? - Có 4 nam châm, bớt đi 1 nam châm còn 3nam châm.
+ Ta có thể viết b»ng phÐp tÝnh nµo ? 4 - 1 = 3


* Tơng tự: Dùng thao tác để đa ra phép


tÝnh: 4 - 3 = 1 4 - 3 = 1


- Cho HS đọc lại: - 3 HS đọc lại


- GVchỉ vào 4 phép tính - nói: Đó chính
là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trõ”.


- Ta nãi “ PhÐp céng vµ phÐp trừ là hai phép


tính ngợc lại nhau - HS nhắc lại


*Tơng tự : Với 4 nam châm gắn làm hai


nhóm(2, 2), cho HS nêu phép tính tơng ứng: - HS nêu: 2 + 2 = 4
4 – 2 = 2
- Cho HS nhËn xét quan hệ giữa phép cộng


và phép trừ. + Phép cộng và phép trừ là hai phép tính ngợc lại nhau .


<b> </b>3.4. LuyÖn tËp:


- Cho HS nêu yêu cầu của bài. <sub>* Bài 1 (56) TÝnh:</sub>


- Hớng dẫn HS làm bài <sub>- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả tính</sub>
- GV nhận xét.


- Cho HS nhËn xÐt cét 3, 4 – cđng cè
quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ


4 – 1 =3 4 – 2 =2 3 + 1 =4 1 + 2
=3


3 – 1 =2 3 – 2 =1 4 – 3 =1 3 –
1 =2


2 – 1 =1 4 – 3 =1 4 – 1 =3 3 –
2 =1



- Cho HS nªu yêu cầu của bài. <sub>* Bài 2 (56) Tính:</sub>


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. <sub>- HS làm bài bảng con, tiếp nối đọc kết quả.</sub>
- Lu ý: Viết kết quả thẳng cột với các số


trong phép tính. 4 4 3 4 2 3 2 1 2 3 1 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa. <sub> 2 3 1 1 1 2</sub>
- Gọi HS nêu yêu cầu <sub>* Bài 3 (56) Viết phép tính thích hợp:</sub>
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề tốn và ghi


phép tính. - HS quan sát tranh, đặt đề tốn và ghi phéptính.
- GV chấm bài, cho HS gắn bài, nhận xét <b><sub>4</sub></b> <b><sub>-</sub></b> <b><sub>1 = 3</sub></b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 4. Cñng cè:</b>


* Trị chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng. <sub>- HS chơi trò chơi</sub>
- Nhận xét chung giờ học.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.


<b>Thủ công:</b>



Tiết 10:


<b>Xé, dán hình con gà con</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết cách xé, dán hình con gà con.
2. Kĩ năng:


- Xé, dán đợc hình con gà con. Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. Mỏ,
mắt , chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.


3. Thái độ:


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


* Giáo viên:


- Bài mẫu, quy trình xé, dán; giấy thủ công các màu.
* Học sinh:


- Giấy thủ công, bút chì, vở, hồ dán


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức :</b>



<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Cả lớp hát một bài.
- GV kiểm tra sù chn bÞ cđa HS cho tiÕt


häc: giÊy màu, hồ dán. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV nhËn xÐt sau khi kiÓm tra.


<b> 3. Bài mới:</b>


3.1. Giới thiệu bài: Bằng hình mẫu.
3.2. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét:


- Gắn bài mẫu lên bảng: - HS quan sát mẫu, thảo luận theo cặp.
+ Con gà con có các bộ phận nào? + Con gà gồm có thân, đầu, đuôi, mỏ,


chân, mắt.
+ Nªu nhËn xÐt tõng bé phËn cđa con gà


con?


+ Thân tròn, đầu tròn, đuôi ngắn, mỏ bé tí,
chân nhỏ, mắt đen....


+ Con gà con có gì khác với con gà lớn( gà
trống, gà mái) về đầu, thân, cánh, đuôi, màu
lông?


+ Thân nhỏ , đuôi ngắn,mỏ bé...



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV hớng dẫn cách xé, dán hình con gà
con.


- HS quan sát mẫu .


- 2 HS nêu lại cách xé hình thân gà.


+ Xé hình thân gà: + Vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài10 ô,


cạnh ngắn 8ô. Xé 4 góc của hình chữ nhật.


Xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà.


+ Xé hình đầu gà: - HS quan sát mẫu .




- 2 HS trình bày cách vẽ, xé hình đầu gà.
+ Vẽ và xé hình vuông có cạnh dài 5 ô. Xé
hình tròn, nắn sửa cho giống hình đầu gà
(giấy cùng màu với đầu, thân gà).


+ Xé hình đuôi gà: - HS quan sát mẫu .


+ Vẽ và xé hình vuông có cạnh 5 ô. Vẽ và
xé hình tam giác.


+ Xé hình mỏ, chân, mắt gà: - HS quan s¸t mÉu .



+ Dùng giấy khác màu, xé ớc lợng hình
chân, mỏ, mắt gà.


+ Dán hình:


- HS quan s¸t mÉu .


+ Ướm hình cho cân đối trớc khi dán. Dán
thân gà trớc, xong dán đến các bộ phận
khác.


- 3 HS nêu lại cách dán hình con gà con.
- Cho HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ.


- Yêu cầu HS chọn màu phù hợp để làm các
bộ phận ca con g.


- HS thực hành xé các bộ phËn cđa con gµ
con.


<b> 4. Cđng cè:</b>


- GV đánh giá sản phẩm, chọn một hình HS
đã xé đợc tơng đối đẹp để tuyên dơng


tríc líp.


- Nhận xét chung về tinh thần, thái độ học
tập, kết quả xé các bộ phận của con g con


ca HS.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS vỊ tiÕp tơc vÏ, xÐ c¸c bé phËn cđa
con gà con.


Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010


<b>Tiếng ViƯt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>To¸n:</b>


TiÕt 39:


<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4, so sánh số.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
2. Kĩ năng:


- Bit lm tớnh tr trong phm vi các số đã học.
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



* Giáo viên:


- SGK, bảng phụ bài 2, bài4 ( 57)
* Häc sinh:


- SGK, bảng con, bộ đồ dùng học Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức :</b>


<b> 2. KiÓm tra bài cũ: </b> - Cả lớp hát một bài.


- Gọi HS lên bảng làm. - 2 HS làm bài trên bảng


4 1 = 3 3 + 1 = 4
4 – 2 = 2 4 - 3 =1
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - Vài HS đọc


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: </b>


3.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết häc
3.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


+ Bài yêu cầu gì ? *Bài 1 (57) Tính:


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.



- Chỳ ý vit các số phải thẳng cột. - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 4 3 4 4 2 3


1 2 3 2 1 1
3 1 1 2 1 2
+ Bài yêu cầu ta phải làm gì ?


- Gọi HS nêu cách làm bài. *Bài 2 (57) : Số ?+ Viết số thích hợp vào hình tròn.


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK. - HS làm, lên bảng chữa HS díi líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gäi HS chữa bài trên bảng phụ.


- Cho 2 HS làm bài vào bảng phụ
- Gọi HS nhận xÐt.


- GV nhËn xÐt chung.










-- <sub></sub>


-4



3 3


4


4 <b>1</b>


2 5


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>3</b>


+ 3


-1
- 2


- 3
- 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bài yêu cầu gì ? * Bài 3 (57) Tính:
- Yêu cầu HS nêu cách tính + Tính từ trái sang phải
- Gọi HS trình bày miÖng - TÝnh miÖng


- GV nhËn xÐt. 4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1
4 – 2 – 1 = 1


* Bài 4 (57):



+ Bài yêu cầu gì ? * Điền dấu vào chỗ chấm


+ Làm thế nào để điền đợc dấu vào chỗ


chấm? + Tính các vế có phép tính sau ú so sỏnh.


- Yêu cầu HS làm bài SGK, bảng phụ. - HS làm bài - 2 em làm vào bảng phụ.
- Gọi HS gắn bài, nhËn xÐt.


- GV nhận xét. 3 – 1 = 2 3 – 1 > 3 - 2 ? 4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 - 2
4 – 2 = 2 4 – 1 < 3 + 1
+ Bài yêu cầu gì ? * Bài 5 (57) Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán. - Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh
- Yêu cầu HS viết phép tính tng ng vo


vở (1 HS làm ở bảng phụ) - HS lµm bµi


- GV thu bµi chÊm - HS gắn bài lên bảng, chữa bài


- Chữa bài a)


<b>3</b> <b>+</b> <b>1</b> <b>=</b> <b>4</b>


b)


<b>4</b> <b>-</b> <b>1</b> <b>=</b> <b>3</b>
<b> 4. Cñng cè: </b>


*Trị chơi: Tìm kết quả đúng.



- Híng dÉn cách chơi. - Cả lớp tham gia chơi trên bảng cài.
- Nhận xét chung giờ học.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 5.


- HS chú ý nghe và thực hiện.


Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010


<b>Học vần:</b>


Bài 41:


<b>iªu yªu</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


1. KiÕn thøc:


- Đọc đợc: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc : iêu, yêu, diều sáo, yờu quý


2. Kĩ năng:


- c, viết đúng từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.



3. Thỏi :


- Giáo dục HS yêu quý cha mẹ, bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


* Giáo viên:


- SGK, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng
* Học sinh:


- SGK, bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>Kiểm tra sĩ số.


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con:


<b>líu lo, cây nêu, kêu gọi</b>


- Đọc từ và câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b> 3. Bài mới:</b>



3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
3.2. Dạy vần:


a, Dạy vần iêu: <sub>* Vần iêu:</sub>


- GV: Vần iêu do iê và u tạo nên. iê là
nguyờn õm ụi.


- Phát âm: iê


+ Em hãy phân tích vần iêu? + Vần iêu do iê và u tạo nên; iê đứng trớc,
u đứng sau.


+ Em hãy so sánh vần iêu với êu ? + Giống: Cùng kết thúc bằng u.
Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê
- Gọi HS đánh vần- đọc vần. - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:


<b>iª - u - iêu / iêu</b>


- Yêu cầu HS tìm và gài: HS gài: iêu, diều


+ Em hãy phân tích tiếng diều? + diều (d đứng trớc, iêu đứng sau, dấu
huyền trên ê)


- Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:


<b>dê - iªu - diªu - hun - diỊu / diỊu</b>


- GV giíi thiƯu: diỊu s¸o (tranh) - HS quan s¸t tranh



- GV viết bảng, cho HS đọc từ - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: <b>diều sáo</b>


- Gọi HS đọc bài: - HS c: <b>iờu, diu, diu sỏo</b>


b, Dạy vần yêu: * Vần yêu:


( quy trình tơng tự dạy vần iêu)


+ Em hÃy so sánh vần yêu với vần iêu? + Giống: Cùng kết thúc bằng u, phát âm
giống nhau.


Khỏc nhau: yêu bắt đầu bằng yê
- Gọi HS đánh vần , đọc vần. - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:


<b>yª - u - yªu / yêu</b>


- Cho HS cài vần iêu, tiếng yêu - Cài vần iêu, tiếng yêu
+ Em hÃy phân tích tiếng yêu? + Tiếng yêu do vần yêu tạo thành
- Giới thiệu tranh vé SGK. - HS quan sát tranh SGK.


- Đọc: <b>yªu quý</b>


- Gọi HS đọc - <b>yêu, yêu, yêu quý</b>


c, H íng dÉn viÕt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- 3 HS nêu lại cách viết
- Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con:
- Lu ý nét nối giữa các con chữ- nối với ê



a bỳt ra rng hn, t dấu thanh bên phải
dấu mũ.


iêu yêu diều sáo yêu


quý



d, §äc tõ øng dơng:


- GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm.
- Yêu cầu HS tỡm ting cú vn mi hc v


gạch chân - 2 HS tìm tiếng có vần mới và gạch ch©n.


- Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- GV giải thích một số từ- đọc mẫu. <b>buổi chiều yêu cầu</b>
<b>hiểu bài già yếu</b>


®. Cđng cè:


* Trị chơi: Tìm tiếng có vần. - Các nhóm cử đại diện lên chơi.
- Nhận xét chung giờ học.


<b>TiÕt 2</b>


3.3. Luyện tập:
a, Luyện đọc:


* Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.



* §äc câu ứng dụng.


- Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét.


+ Tranh vÏ g× ? + Tranh vÏ chim tu hú bay về, báo hiệu
mùa vải chín.


+ Em hãy đọc câu ứng dụng dới tranh? - 3 HS đọc .


+ Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? + Ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- GVđọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.


- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK. <b>Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.</b>
b. Luyện viết:


+ Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài, các


em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dÊu thanh.
- Híng dÉn HS viÕt bµi vµo vë. - HS viÕt trong vë:


- GV theo dâi, uèn n¾n HS yÕu.

<sub> iêu yêu diều sáo yêu </sub>



quý



- GV nhận xét và chấm một số bài viết.
c, Luyện nói theo chủ đề:


+ Hãy đọc tên bài luyện nói. * <b>Bé tự giới thiệu</b>



- Híng dÉn HS quan s¸t tranh - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4.


* Gợi ý: + Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Ai ®ang giíi thiƯu?


+ H·y giới thiệu về bản thân.


- Mi i din mt s nhúm trỡnh by, nhn


xét. - HS trình bày tríc líp, nhËn xÐt.


<b> 4. Cđng cè:</b>


* Trß chơi: Thi viết tiếng có vần iêu - HS ch¬i theo tỉ.


- Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK.
- Nhn xột chung gi hc.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về học bài.


- Chuẩn bị trớc bài 42: u ơu. - HS nghe và làm theo


<b>Toán: </b>


Tiết 40:



<b>Phép trừ trong phạm vi 5</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KiÕn thøc:


- Gióp HS tiÕp tơc cđng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.


2. Kĩ năng:


- Học thuộc bảng trừ và biết làm tÝnh trõ trong ph¹m vi 5.


- Giải đợc các bài tốn đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
3. Thái :


- Giáo dục HS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


* Giáo viên:


- SGK, bảng phụ bài 2, bài 3(58)
* Học sinh:


- SGK, bảng con, vở toán.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>



- Cả lớp hát một bài.
- Kiểm tra HS làm bài tập trên bảng - 3 HS làm bµi, nhËn xÐt


4 – 1 – 1 = 2 4 – 2 – 1 = 1
4 – 1 – 2 = 1


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bµi míi: </b>


3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Híng dÉn häc sinh lµm phÐp trõ trong
ph¹m vi 4:


a, Híng dÉn häc phÐp trõ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Trªn cành có mấy quả cam? + Trên cành có 5 quả cam.
+ Cô hái đi 1 quả cam, còn mấy quả cam? + Trên cành còn 4 quả cam
- GV nhắc: 5 quả cam bớt 1 quả cam , còn


4 quả cam. . - HS nh¾c lại


- Ta có thể làm phép tính nh thÕ nµo? + Lµm phÐp tÝnh trõ : 5 - 1 = 4


- GV ghi b¶ng <b>5 - 1 = 4</b>


- HS đọc: năm trừ một bằng bốn.
*Tng t trờn:



- Với 5 hình tròn, rồi bớt 2 hình tròn - giới


thiu v vit lên bảng. - HS đọc: năm trừ hai bằng ba.<b>5 </b>–<b> 2 = 3</b>
- Với 5 ô tô, rồi bớt đi 3 ô tô.


- Giới thiệu và viết bảng, gọi HS đọc. - HS đọc: năm trừ ba bằng hai.<b>5 </b>–<b> 3 = 2</b>
- Với 5 hình vng, rồi bớt đi 4 hình vng


và giới thiệu, ghi bảng gọi HS đọc. - HS đọc: năm trừ bốn bằng một.<b>5 </b>–<b> 4 = 1</b>
b, Đọc công thức trừ trên bảng:


- Cho HS đọc thuộc lịng các cơng thức


trên - HS đọc: cả lớp, nhóm.


- Kiểm tra HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5 - HS đọc cá nhân.


<b> </b>3.3. Híng dÉn häc sinh nhËn biÕt mèi quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ:


- GV gắn 5 nam châm thành hai nhóm
(4/1) lên bảng .


- Yêu cầu HS nêu phép tính tơng øng - HS nªu phÐp tÝnh


<b>4 + 1 = 5</b>
<b>1 + 4 = 5</b>


+ Cã 5 nam châm, bớt đi 1 nam châm,



còn mấy nam ch©m ? + Cã 5 nam ch©m bít 1 nam châm còn 4 nam châm
+ Ta cã thĨ viÕt b»ng phÐp tÝnh nµo ? + Ta cã thÓ viÕt phÐp tÝnh: <b>5 - 1 = 4</b>


* Tơng tự: Dùng thao tác để đa ra phép


tính: 5- 4 =1 <b>5 - 4 = 1</b>
- Cho HS đọc lại:


- GVchỉ vào 4 phép tính- nói: Đó chính là
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


Ta nãi “ PhÐp céng vµ phÐp trõ lµ hai phép - HS nhắc lại
tính ngợc lại nhau


*Tơng tự : Với 5 nam châm gắn làm hai


nhóm(3/2), cho HS nêu phép tính tơng ứng: - HS nªu:<b>3 + 2 = 5 5 - 2 = 3</b>
<b>2 + 3 = 5 5 - 3 = 2</b>


- Cho HS nhËn xÐt quan hƯ gi÷a phÐp céng
vµ phÐp trõ.


+ PhÐp céng vµ phÐp trõ là hai phép tính
ngợc lại nhau .


3.4. Luyện tập:


- Cho HS nêu yêu cầu của bµi. <sub>* Bµi 1 (59) TÝnh:</sub>



- Hớng dẫn HS làm bài, đọc kết quả. <sub>- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả tính</sub>
- GV nhận xét. 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5 – 1 = 4
- Gọi HS đọc bảng trừ.


- NhËn xÐt tõng b¶ng trõ.


- HS tiếp nối đọc bảng trừ.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài. <sub>*Bài 2 (59): Tính:</sub>


- Hớng dẫn và giao việc <sub>- HS làm bài , đọc kết quả.</sub>


- Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. <sub>5 – 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5</sub>
- Cho HS nhận xét. <sub>5 – 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5</sub>
5 – 3 = 2 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 – 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 1


- Yêu cầu HS nhận xét từng cột tính. * Đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả
không thay đổi.


- GV nhận xét, khắc sâu * Phép cộng và phép trừ là hai phép
tính ngợc lại nhau


+ Em hÃy nêu yêu cầu của bµi. <sub>* Bµi 3 (59) TÝnh:</sub>


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. <sub>- HS làm bài bảng con, đọc kết quả.</sub>
- Lu ý: Viết kết quả thẳng cột với các số


trong phÐp tÝnh.



- Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.


5 5 5 5 4 4


3 2 1 4 2 1
2 3 4 1 2 3
- Gọi HS nêu yêu cầu <sub>*Bài 4 (59) Viết phép tính thích hợp:</sub>
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi


phép tính. - HS quan sát tranh vẽ, đặt đề tốn và ghi phép tính.
- GV chấm bài, cho HS gắn bài, nhận xét <b><sub>5</sub></b> <b><sub>-</sub></b> <b><sub>2 = 3</sub></b>


- Yêu cầu cả lớp đổi bài kiểm tra theo cặp.


<b>5</b> <b>-</b> <b>1 = 4</b>
<b> 4. Cđng cè:</b>


*Trị chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng <sub>- HS chơi trò chơi</sub>
- Nhận xét chung gi hc.


<b>5. Dặn dò:</b>


- HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5,
xem lại bài tËp.


- Chn bÞ tiÕt 41: Lun tËp. - HS ghi nhớ và làm theo.



<b>Sinh hoạt:</b>


<b>Kiểm điểm thực hiện nỊn nÕp líp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS nắm đợc tồn bộ những diễn biến và tình hình học tập , rèn luyện, việc
tham gia các hoạt động của lớp trong tuần và thực hiện các nội dung thi đua chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11.


- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhợc điểm để có hớng phấn đấu cho tuần sau và






</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thùc hiÖn các nội dung thi đua chào mừng ngày Nhà giáo ViƯt Nam 20/ 11.
- Gi¸o dơc HS tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp, rÌn lun


<b>II. Néi dung sinh hoạt:</b>
<b> 1. Nhận xét chung:</b>


a, Ưu điểm:


- Nền nếp ổn định, đợc duy trì tốt.


- HS ngoan , cã ý thức tự quản tốt. Thực hiện tốt an toàn giao th«ng.


- Thực hiện tốt nội dung của phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
- ý<sub> thức học tập, rèn luyện đã đi vào nền nếp tốt.</sub>



<i><b> - Đi học đều, đầy đủ, đúng giờ quy định.Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ, sắp xếp gọn</b></i>
gàng, ngăn nắp.


- Tích cực ơn tập , kiểm tra định kì giữa học kì II đạt kết quả tốt.


- Tích cực rèn đọc, rèn viết, chăm chỉ học tập dành nhièu điểm khá- giỏi. Tiêu biểu là em:
Quang Dũng, Tuấn Anh, Hà Đạt, Minh Phơng, Quỳnh Anh...


- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng, đúng quy định.


- Văn nghệ theo chủ đề, luyện tập 2 tiết mục để dự thi “Tiếng hát dân ca” cấp trờng.


- Thể dục nhịp điệu, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể nhanh nhẹn, tập đúng động tác.Tham
gia các trò chơi dân gian tích cực.


b,Tån t¹i:


<b> </b>- Mét sè HS còn nghịch, chạy nhảy: Quang Hng, Minh Tân.
- Một số HS cha nỗ lực học tập thờng xuyên: Khánh Linh.


<b> 2. Ph ơng h íng : </b>


- Nghỉ giữa kì một tuần từ 1/ 11 5/ 11/ 2010
+ ôn lại bài các bài đã học( Tiếng Việt, Tốn)


+ Luyện viết chữ đẹp hằng ngày. Khơng chơi trò chơi điện tử, các trò chơi nguy hiểm.
+ Tập 2 tiết mục văn nghệ chuẩn bị thi chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam


+ Thùc hiÖn tèt An toàn giao thông và phòng chống ma tuý.



+ Luyn tp bài thể dục giữa giờ, tập 2 bài múa tập thể mới để tham gia thi .
- Cả lớp tiếp tục vui văn nghệ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×