Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an 5 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.13 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<i>Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010</i>

<i><b>Tập đọc</b></i>

<b> </b>

<b>Chuyện một khu vờn nhỏ</b>


I. Mơc tiªu:


- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


II. §å dïng d¹y häc:


- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:


<i>1. Giíi thiƯu chđ ®iĨm:</i>


- Cho học sinh quan sát tranh, mơ tả sơ lợc những hình ảnh trong tranh (tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ
đang vui chơi, ca hát dới gốc cây to. Thiên nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt tri rc r, chim hút lớu
lo trờn cnh).


<i>GV: Đây là hình ảnh minh họa chủ điểm: Giữ lấy màu xanh. Tên của chủ điểm nói lên nhiệm vụ</i>
<i>của chúng ta là bảo vệ môi trờng sống xung quanh mình, giữ lấy màu xanh cho môi trờng.</i>


<i>2. Giới thiệu bài:</i> Bài học đầu tiên của chủ điểm là Chuyện một khu vờn nhỏ. Câu chuyện nói về
một mảnh vờn tên tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố.


<i>3. Tỡm hiểu và luyện đọc:</i>
<i>a. Luyện đọc</i>: Theo quy trình


Chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến loài cây



Đoạn 2: Tiếp đến không phải là vờn
Đoạn 3: Phần cịn lại


GV đọc tồn bài, Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng cần nhấn giọng ở những từ ngữ:
khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, săm soi, nhn hot, lớu rớu....


<i>b) Tìm hiểu bài</i>:


- Gi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Hỏi bé Thu rất thích iu gỡ?


? Kể tên một số loài cây trong khu vên
nhµ Thu?


? Mỗi lồi cây có những nột gỡ p?


GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài
hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...


? Khi kể cho cháu nghe về các lồi cây,
ơng đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?


? Nªu ý1?


? ThÕ giíi thiªn nhiªn trong khu vên lµ
niỊm tù hµo cđa Thu. Nhng v× sao niỊm
vui Êy cha trän vĐn?



<i>GV: Điều gì khiến cơ bé Thu giải tỏa đợc</i>
<i>sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp</i>
<i>phần 2.</i>


Gọi một học sinh đọc phần cịn lại


? Mét bi sím chđ nhật đầu xuân Thu
phát hiện điều gì?


? Chỳ chim, đáng yêu nh thế nào?


? V× sao điều này khiến Thu muèn b¸o
ngay cho H»ng?


<i>GV: Cả hai cô bé thật hồn nhiên thơ ngây.</i>
<i>Niềm tin của Thu cũng thật đẹp, thật</i>
<i>trong sáng. Chúng ta có cảm giác con</i>
<i>chim sâu nh đến để bênh vực bé Thu. </i>
? Khi thu gọi đợc bạn lên thì tình huống gỡ
s xy ra?


? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời
nh thế nào?


? Em hiểu <i>Đất lành chim đậu</i> là thế


- 3 HS đọc nối tiếp


- Ra ban c«ng ngåi víi «ng, nghe ông rủ rỉ giảng về
từng loài cây.



- Cõy Qunh,Cõy hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ đợc nớc.


+ C©y hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ
nguậy nh những cái vòi voi bÐ xÝu.


+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gơn quấn nhiều vịng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn
hoắt, xoè những cái lá....


- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu häc sinh lÊy dÉn
chøng)


+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong
phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.


ý


1 : <i>Sự phong phú, đa dạng, đáng u của các lồi</i>
<i>cây trong vờn nhà Thu.</i>


- V× cái hằng nhà dới cho rằng Ban công nhà thu cha
phải là vờn


- Thu cha bit tranh lun vi Hng nh thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn li


- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.
- Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên


rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.


- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình
cũng là vờn.


- Con chim bộ nh xinh xn ó bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nµo?


<i>GV: Câu nói của ơng thật nhiều ý nghĩa.</i>
<i>Qua đó ta thấy, lồi chim chỉ bay đến sinh</i>
<i>sống, làm tổ, hát ca ở những nơi thanh</i>
<i>bình có nhiều cây xanh, có mơi trờng</i>
<i>trong lành. Cũng nh con ngời rất yêu</i>
<i>chuộng một cuộc sống hịa bình n vui.</i>
<i>Cái xoa đầu cháu và câu nói của ông làm</i>
<i>cho“Chuyện một khu vờn nhỏ” thêm đậm</i>
<i>đà, ý vị.</i>


? Rót ý 2?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ hai ông cháu bé
Thu?


? Bi vn mun núi vi chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
<i>GV: Thiên nhiên mang lại rất nhiều lợi</i>
<i>ích cho con ngời. Nếu mỗi chúng ta đều</i>
<i>biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên</i>


<i>nhiên thì mơi trờng sống xung quanh ta sẻ</i>
<i>ln trong lành tơi đẹp.</i>


* Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên c mu
<i>3. Tng kt</i>:


- Dặn dò: chuẩn bị bài sau.


ẩn.


- Nghĩa bóng khun mọi ngời tránh xa loạn lạc tìm
đến nơi bình yên để sinh sống.


ý


2 : T<i>ình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.</i>
- Hai ông cháu rÊt yªu thiªn nhiên, cây cối, chim
chãc.


- Mỗi ngời phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp mơi
tr-ờng sống xung quanh,


ND: <i>Tình cảm u q thiên nhiên và ý thức luôn làm</i>
<i>đẹp môi trờng sống xung quanh của ông cháu bé </i>
<i>Thu.</i>


- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm
cách đọc hay.



- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trớc lớp.



<i><b>---To¸n </b></i>

<b> </b> <b>Lun tËp</b>
I. Mơc tiªu:


- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.


* Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết cỏc bi tp.
II. Lờn lp:


<i>1. Giáo viên giới thiệu</i> mục tiêu yêu cầu giờ học.
<i>2. H ớng dẫn học sinh luyện tập </i>


- Một số em lên bảng (2 em) cả lớp ;làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai (nÕu cã)


Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài


Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và
tính.


- Yêu cầu HS làm VBT
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS c


? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?



? Muốn tính đợc bằng cách thuận tiện nhất,
chúng ta phải làm gì?


- NhËn xÐt, bỉ sung


Bài 3: GV u cầu học sinh đọc đề toán và
nêu cách làm


- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu


- HS thực hiện, 1 em làm bảng lớp
- 2 HS đọc to


- Yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Sử dụng tính chất kết hợp, giao hốn của phép
cộng, ghép các số hạng có tổng trịn đơn vị.


- 2 häc sinh lên bảng
- Cả lớp làm ~ào vở


a) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 +3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6
= 18,6


b) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhËn xÐt, bæ sung.


Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề toán
- Yêu cầu học sinh túm tt ri gii bi
Túm tt


- Ngày đầu:
- Ngày hai :
- Ngày ba:


- Chữa bài: nhận xét


Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bµi tËp


- Học sinh làm bài , sau đó đổi chéo vở cho nhau
để kiểm tra.


- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
Giải:


Ngày thứ hai dệt đợc:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt đợc:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả 3 ngày dệt đợc là:


28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m



Lịch sư:



<b>BÀI 11: ơn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp</b>


<b>xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)</b>



<b>I. Môc tiªu:</b>



Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945 :


+Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.



+Nửa cuối thế kỉ XX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.


+Đầu TK XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu



+Ngày 3-2-1930: Đảng CSVN ra đời



+Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội



+Ngày 2-9 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ


Cộng hồ ra i.



<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.



- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.


- Cờ cho c¸c nhãm.



III. Hoạt động dạy - học



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>




<b>KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi</b>


- KiĨm tra bµi cị



Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

+ Em hãy tả lại khơng khí tng


bừng của buổi lễ Tuyên ngôn độc


lập.



- NhËn xÐt, cho điểm

+ Nêu cảm nghĩ của em về hình



ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945.


- Giới thiệu bài:



Chỳng ta cựng ôn lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Học sinh lắng nghe.


<b>Hoạt động 1</b>



<b>Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu </b>


<b>từ 1858 đến 1945</b>



- Treo bảng thống kê đã hồn chỉnh nhng che kín



các nội dung.

- Học sinh đọc lại bảng thống kê.



- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong lớp


đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. Hớng dẫn


học sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn v tng


s kin.



- Cả lớp làm việc dới sự điều


khiển của lớp trởng.




<b>Bảng thống kê</b>


<b>Thời </b>



<b>gian</b>

<b>S kin tiêu </b>

<b>biểu</b>

<b>Nội dung cơ bản của </b>

<b>sự kiện</b>

<b>Các nhõn vt tiờu biu</b>


<b>Hot ng 2</b>



<b>Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu</b>


- Giáo viên giới thiệu trò chơi



2,2m


m?
28,4m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.

Tham gia trò chơi


+ Lần lợt các đội chơi đợc bạn chọn từ hàng ngang,



giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng


nghĩ, đội phất cờ nhanh giành đợc quyền trả lời.


Đúng đợc 10 điểm, sai không đợc điểm, đội khác


đ-ợc quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.



+ Trị chơi kết thúc khi tìm đợc từ hàng dọc. Đội tìm


đợc từ hàng đọc đợc 30 điểm.



+ Đội nào gaình đợc nhiều điểm nhất là đội chiến


thng.



+ Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG




<b>Củng cố, dặn dò: GV hệ thống lại kiến thức. CB </b>



bài sau

Hệ thống lại các sự kiên LS vừa

học



ễn tp

Luyện đọc


I.

Mục tiêu


-

Kiểm tra, khảo sát lại mức độ, kĩ năng đọc của cả lớp để có biện pháp giáo dục giúp


học sinh đọc tốt hơn hộ trỡ cho việc học tập của học sinh ở tất cả các môn học



-

Thông qua luyện đọc rèn luyện thêm khả năng cảm thụ văn bản (tác phẩm)


II.

nội dung


- GV cho học sinh đọc các bài tập đọc trong SGK



-

Gọi lần lợt từng em, mỗi em đọc một đoạn khoảng 100 chữ


-

Sau mỗi HS đọc - cho HS nhận xét về giọng đọc, sự biểu cảm



-

GV nhËn xÐt vµ chØ ra những u điểm, nhợc điểm cụ thể của từng học sinh và yêu câu


học sinh khắc phục trong quá trình học



-

Tìm hiểu nội dung của từng đoạn, cả bài


III Củng cố -dặn dò:






<b>---Chiều:</b>




<i><b>Địa lý</b></i>

<b> :</b>


<b> Lâm nghiệp và Thủy sản</b>
I- Mục tiêu:


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển về phân bố lâm nghiệp và ngành thuỷ sản ở
nước ta.


- Sử dụng sơ đồ bản số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm
nghiệp và thuỷ sản.


<b> * HS khá, giỏi:</b>


+ Biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng, mạng lới
sơng ngịi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.


<b> - Nh</b>ận xÐt về sù thay đổi diện tÝch rừng ở nc ta, nguyên nhân ca s thay i ó.
+ BiÕt c¸c biện ph¸p để bảo vệ rừng.


III - Lên lớp:


<i>1. Bài cũ</i>: HÃy kể 1 số loại cây trồng ở níc ta?


- Điều kiện nào giúp cho ngành chăn ni ở nớc ta phát triển và ổn định vững chắc?
<i>2. Bài mới</i>:


a) <i>Giới thiệu bài</i>: Bên cạnh ngành chăn nuôi và trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản là 2 ngành đang
có nhiều thếmạnh để phát triển. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu thêm những nét chính về hai
ngành này ở nớc ta.



<i>b) H íng dÉn t×m hiĨu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho học sinh đọc tên sơ đồ H1:


- Dựa vào sơ đồ hãy cho biết các biến động
chính của ngành lâm nghiệp?


- Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy kể cho
bạn nghe các việc làm để trồng và bo v
rng?


- Khi khai thác gỗ và các lâm sản khác phải
chú ý điều gì?


GV: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là
trồng và bảo vệ rừng: khai thác gỗ và các lâm
sản khác.


- HS đọc sơ đồ SGK


- Trång và bảo ~ệ rừng khai thác gỗ và các lâm
sản kh¸c.


- Häc sinh kĨ theo nhãm:


Ươm cây giống Học sinh quan
Chăm sóc cây rừng sát H2 và H3
Ngăn chặn các hoạt động phá hoại
Phòng cháy rừng vào mùa khụ



- Khai thác hợp lý, tiết kiệm, không khai thác bừa
bÃi làm cạn kệt tài nguyên rừng.


<i>* Hot ng 2 : </i> <i>Sự thay đổi về diện tích rừng nớc ta:</i>
+ Gọi học sinh đọc tên bảng số liệu


? B¶ng sè liƯu cã mÊy hµng, mỗi hàng thể
hiện nội dung gì?


- Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu,
? Bảng thống kê diÖn tÝch rõng nớc ta vào
những năm nào?


? Nờu diện tích rừng của những năm đó?
? Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng
nớc ta thay đổi ntn? nguyên nhân?


? Từ năm 1995 đến năm 2005 diện tích rừng
nớc ta thay đổi ntn? ngun nhân?


- Gi¸o viªn bỉ sung


- Hoạt động trồng và khai thác rừng din ra
ch yu vựng no?


- Điều này gây khó khăn gì cho công tác trồng
và bảo vệ rừng?


+ 1 học sinh đọc tên bảng số liệu
- Hàng 1: Năm đợc thống kê số liệu



- Hàng 2: Tổng S rừng ứng với mỗi năm tính theo
đơn vị triệu ha


+ Vµo các năm: 1980 ; 1995 ; 2004
+ Năm 1980 : 10,6 triệu ha


+Năm 1995 : 9,3 triệu ha
+ Năm 2005: 12,2 triệu ha


- Từ năm 1980 -> năm 1995 diện tích rừng bị mất
đi 1,3 triệu ha do khai yhác rừng bừa bÃi, việc
trồng và bảo vệ rừng cha hợp lÝ.


- Từ năm 1995 đến 2005 diện tích rừng tăng thêm
đợc 2,9 triệu ha. Diện tích rừng tăng đáng kể là
do công tác trồng và bảo vệ rừng đợc Nhà nớc và
nhân dân thực hiện tốt.


+ Mét HS kh¸ chđ trì báo cáo kết quả.


- Chủ yếu ở vùng núi và trung du, một phần ở
ven biển.


- Vựng núi là vùng dân c tha thớt vì vậy: hoạt
động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản
rừng cũng khó phát hiện.


- Hoạt động trồng và bảo vệ rừng thiếu công nhân
lao động.



<i>GV: Trớc kia, nớc ta có S rừng rất lớn, trong khoảng thời gian từ 1980 -> 1985 hơn một triệu ha</i>
<i>rừng đã bị biến thành đất trống, đồi trọc do bị khai thác bừa bãi. Mặc dầu gặp rất nhiều khó khăn</i>
<i>trong trồng trọt và bảo vệ rừng nhng trong những năm gần đây, Nhà nớc đã ban hành nhiều biện</i>
<i>pháp để thúc đẩy S rừng trồng, chống việc khai thác rừng bừa bãi. Kết quả là từ năm 1995 -> 2004</i>
<i>S rừng nớc ta đã tăng đợc 2,9 triệu ha. Riêng ở Nghệ an chúng ta cũng đã tăng đợc hàng ngàn ha</i>
<i>rừng, phủ kín nhiều đồi trọc.</i>


* Hoạt động 3: <i>Ngành khai thác thủy sản</i>:
- Cho học sinh đọc tên biểu đồ 4:


? Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
? Nêu ý nghĩa mỗi trục?


? Nêu ý nghĩa cột màu đỏ, màu xanh?


? Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết ngành
thủy sản có những hoạt động chính nào?
? Sản lợng thủy sản hàng năm đợc tính nh thế
nào?


? Tổng sản lợng thủy sản nớc ta năm 1990 là?
năm 2004 lµ?


? Em có nhận xét gì về ngành thủy sản nớc ta?
? Số sản lợng nuôi trồng và sản lợng đánh bắt
thủy sản


- HS đọc biểu đồ



- Sản lợng thủy sản của nớc ta các năm.
-Trục ngang: thời gian, tính theo năm
Trục dọc: SL thủy sản - nghìn tấn
- Màu đỏ: SL thủy sản khai thác
Màu xanh: SL thủy sản nuôi trồng.
- Đánh bắt thủy sản nuôi trồng thủy sản.


- Đợc tính bằng tổng sản lợng đánh bắt và ni
trồng.


- Năm 1990: 729 + 162 = 891 nghìn tấn
Năm 2003: 1856 + 1003 = 2859 nghìn tấn


- Đang phát triển mạnh ở những vùng ven biển,
những nơi có nhiều s«ng hå.


- Sản lợng ni trồng ln ít hơn sản lợng đánh
bắt.


=> Học sinh hoạt động nhóm bàn: thảo luận làm các bài tập.
Điền các thông tin vào ô trống trong sơ đồ


Ngành
thủy sản
phát triển
Vùng biển có


nhiều hải sản


Ng ời dân có nhiều



kinh nghiệm Nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng
Mạng l ới sông ngòi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


GV: Ngnh thy sn nc ta cú nhiu thế mạnh để phát triển nhất là các tỉnh ven biển. Hầu hết các
tỉnh ở đồng bằng Nam bộ đều có ngành thủy sản phát triển mạnh nh Kiên Giang, An Giang, Cà
Mau. ở Miền trùng có các tỉnh Quảng Ngãi, Bình định, phía bắc có các tỉnh Quảng ninh, Hải phòng.
- Bên cạnh việc đánh bắt, khai thác, nhân dân ta cũng rất chú trọng việc nuôi trồng thủy sản. Nghệ
An: là tỉnh có đờng ven biển => thủy sản cùng phát triển.


+ Häc sinh quan s¸t häc sinh: ảnh chụp các bè cá nổi trên sông vịnh
<i>3. Tæng kÕt:</i>


- Gọi 3 -> 4 em đọc bài học (sgk)


? Cần làm gì để bảo vệ các lồi thủy sản? (Đánh bắt hợp lý, không dùng các chất n)
Dn dũ: Chun b bi sau.




<i><b>---Tiếng việt</b></i>


<b>Ôn tập</b>
I.Mục tiêu:


- Củng cố cho học sinh về bài văn tả cảnh.


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn tả cảnh.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tèt m«n häc.



II.Chuẩn bị : HS chuẩn bị trớc ở nhà, đọc trớc các bài tập đọc đã học.
III.Hoạt động dạy học :


A.KiĨm tra bµi cị : GV kiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.


Bài tập 1:GV nêu yêu cầu cho học sinh và hớng dẫn học sinh làm bài tập.
- Em hãy đọc lại 4 bài vn miờu t ó hc.


a) Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
b) Một chuyên gia máy xúc.


c) Kì diệu rừng xanh.
d) §Êt Cµ Mau.


Bài tập 2 : (Vở BT TV 5 trang 54).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập.


- Gäi häc sinh trình bày ý tởng của mình. Cả lớp cùng GV nhận xét và tuyên dơng những bạn làm
tốt.


* Ghi chi tiết của 4 bài văn em đã đọc mà em thích vào vở bài tập và giải thích rừ vỡ sao em
thớch.


<i>Bài giải</i> : Ví dụ.
<i>a) Chi tiÕt em thÝch : </i>


Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp


dới bóng cây tha. Những chiếc nấm to bàng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ rợc lên. Mỗi chiếc nấm là
một lâu đài kiến trúc tân kì. Tơi có cảm giác mình là một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng
quốc những ngời tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dới chân.


<i>b) Em thÝch v×</i> :


Tác giả liên tởng đây nh một thành phối nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì,
tác giả có cảm giác nh mình là một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí
hon với những đền đài, miếu mo, cung in lỳp xỳp di chõn.


3.Dặn dò :


Giáo viªn nhËn xÐt giê häc.


học sinh về nhà ơn lại bài và chuẩn bị cho bài sau đợc tốt.


<i>ChÝnh tả (</i>

<i>Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010</i>

<i>Nghe - viết)</i>


Luật bảo vệ môi trêng
I. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Làm được các bài tập 2a, BT 3a.


<b> - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT.</b>
II. Lên lớp:


<i>1.Giới thiệu bài</i>: Trong tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết điều 3, khoản 3 trong luật bảo
vệ môi trờng.


2. Hớng dẫn nghe - viết chính t¶:




- Gọi học sinh đọc đoạn luật bảo vệ mơi
tr-ng.


? Đoạn văn có nội dung là gì?


- Yờu cu học sinh tìm các từ khó, viết dễ lẫn
- u cầu luyện đọc và viết các từ vừa tìm
đ-ợc.


* GV đọc- HS viết chính tả


<i>3. H íng dẫn làm bài tập chính tả.</i>


Bi 2: (chn a) gi học sinh đọc yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập dới dạng
trò chơi.


- Tổng kết cuộc thi: tun dơng nhóm nào
tìm đợc nhiều từ đúng.


<i>4. DỈn dò:</i>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau


- 1 HS đọc bài


- Nói về hoạt động bảo vệ mơi trờng, giải thích thế
nào là BVMT.



- Phßng ngõa øng phã, suy thoái, tiết kiệm
- HS tìm các từ khó trong bµi


* Học sinh viết chính tả
- Chấm bài sửa lỗi.
- 1 HS c yờu cu


Mỗi nhóm cử 3 học sinh tham gia thi.


Một học sinh đại diện lên bốc thăm, nếu bắt thăm
có cặp từ nào thì học sinh trong nhóm phải tìm từ
ngữ có cặp từ đó.


VD: L<i>ắm - nắm : Thích lắm - Nắm chặt</i>
<i> LÊm - NÊm: LÊm bïn - NÊm mèc</i>



<i>---To¸n </i>

Trõ hai số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh


- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.


- áp dụng phép trừ hai số tập phân để giải bài tốn có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:


<i>1. Giáo viên giới thiệu bài</i>
<i>2. H ớng dẫn tiỊm hiĨu bµi</i>

.



<i>a) VÝ dơ1</i>: <i>Hình thành phép trừ</i>
- Giáo viên nêu bài toán.



? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?


? Để tìm đợc đáp số, chúng ta phải làm nh th
no?


GV: Đây là phép trừ 2 số thập phân.


? Yêu cầu học sinh đa phép trừ 2 số tự nhiên ?
- Một số em nêu kết quả.


- Vậy 4,29 -1,84 bằng bao nhiêu?
* Giáo viên giới thiệu kỹ thuật tÝnh.


GV: Đặt tính trừ hai số thập phân giống trình
tự đặt tính cộng hai số thập phân


- Thực hiện phép trừ nh đối với số tự nhiên ->
học sinh tính.


- Cho học sinh đối chiếu kết quả với cỏch i
ra cm tớnh.


<i>b) Ví dụ 2:</i> Đặt tính và tính: 45,8 - 19,26


- Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập
phân của SBT và ST:


GV chèt: Con sè 45,8 lµ 45,80 thùc hiƯn nh


VD1.


- HS quan s¸t, theo dâi


- Đờng gấp khúc ABCD dài 4,29m
trong đó đoạn thảng AB dài 1,84m
- Tìm độ dài đoạn BC.


- Thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ:
4,29 - 1,84 = ?
4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
429


184


245 (cm) 245 cm = 2,45m
4,29 - 1,84 = 2,54
- Học sinh đặt vào nháp
1 em học sinh lên bảng:
4,29


1,84
2,45


- Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
+ Không bằng nhau.


- Thảo luận nhóm báo cáo kết quả.




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

--c) Quy tắc:


- Qua tìm hiểu VD, em hÃy nêu quy tắc cộng 2
số thạp phân?


<i>3. LuyÖn tËp:</i>


Bài 1: Học sinh tự làm bài.
- Cả lớp nhận xét góp ý.
Bài 2: Học sinh đọc đề.
- Đề yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh làm vào vở


- Một số em lên bảng chữa bài tập
Bài 3: Học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài cá nhân
- Chấm bài một số em
- Nhận xét chất lợng bài làm


(khuyến khích học sinh làm nhiều cách khác
nhau)


- 3 -> 4 em c quy tc (sgk).


- 3 em lên bảng chữa bài (mỗi em 1 phép tính)
- Đặt tính rồi tính


Gii:


Số kg đờng lấy ra 2 lần:
10,5 + 8 = 18,5(kg)


Số kg đờng còn lại trong thùng:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)


Đ/số: 10,25 kg
<i>Dăn dò</i>: Về nhà học thuộc quy tắc



<i>---Luyện từ và câu </i>

Đại từ xng hô
I. Mục tiêu:

<i><b> </b></i>



- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.(ND ghi nhớ).


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1, II).Chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vo ụ
trng(BT2).


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn văn ở phần nhận xét.
III. Lên líp


<i>1. Bài cũ</i>: Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ ?
<i>2. Bài mới</i>.


a) <i>GVgiới thiệu bài</i>: Các em đã đợc tìm hiểu về khái niệm đại từ, cách sử dụng đại từ Bài học hôm
nay giúp các em hiểu về đại từ xng hô, cách sử dụng đại từ xng hơ trong viết văn.


<i>b) T×m hiĨu VD:</i>


- Gọi 2 đến 3 em đọc đoạn văn nêu yêu cu bi


tp


? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?


? Nờu nhng t c in m trong đoạn văn?
? Những từ đó dùng để làm gì?


? Tìm những từ chỉ ngời nghe?
? Những từ nào chỉ ngêi nãi?
? Tõ “chóng” dïng chØ ai?


<i>GV: Các từ nêu trên đợc gọi là đại từ xng hô.</i>
<i>Đại từ xng hơ đợc ngời nói dùng để tự chỉ mình</i>
<i>hay ngời khác khi giao tiếp.</i>


Vậy thế nào là đại từ xng hụ?


- Yêu cầu học sinh t×m tõ xng h« thÝch hợp
trong một số tình huống sau:


+ Gi 1 ngi n ông đã cao tuổi.
+ Gọi một ngời phụ nữ cao tuổi.


+ Gọi một ngời đàn ông (một ngời phụ nữ) ln
hn mỡnh ớt tui.


? Khi trò chuyện với ông bà (anh chị) em xng
hô nh thế nào.



GV: <i>ễng, b, anh, chị, cháu, em là những danh</i>
<i>từ chỉ ngời đợc dùng làm đại từ xng hô.</i>


- Gọi 2 học sinh đọc lại 2 câu nói của Cơm và
Hơ Bia


? Cách xng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái
độ nh thế nào của ngời nói?


? Khi xng h« chóng ta cần chú ý điều gì?


GV: li núi m bo tính lịch sự cần lựa
chọn từ xng hơ phù hợp với thứ bậc, tuổi tác,
giới tính và mối quan hệ.


HS hoàn thành bài tập 3: Trình bày cách xung
hô thờng dïng


- 3 em đọc đoạn văn, 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Hơ Bia, cơm thóc, gạo


+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
+ Thóc gạo dận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Chị, chúng tôi, ta, các ngơi, chúng


- Dùng để thay thế cho Bơ hia, thóc, gạo, cơm.
- Chị, các ngơi


- Chóng t«i, ta



- Thóc gạo, là đối tợng đợc nhắc tới.


HS tr¶ lêi, GV ghi bảng mục 1
+ Ông


+ Bà
+ Anh, chị
+ Cháu, em


Rót ghi nhí 2 (sgk).


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Cơm : lịch sự, tôn trọng ngời nghe.


- Hơ bia: kiêu căng, thô lỗ, thiếu tôn trọng ngời
nghe.


- Chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ
giữa mình và ngời nghe và ngời đợc nhắc tới.
3- 4 em đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Với thầy cô giáo.
+ Với bố, mẹ
+ Với anh, chị, em
+ Víi b¹n bÌ


Gọi 3-> 4 em đọc ghi nhớ sgk
3. Luyện tập:


Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung


bài tập.


- Giáo viên gợi ý, định hớng cách làm bài:
+ Đọc kỹ đoạn văn


+ Gạch chân dới các đại từ xng hô


+ Đọc kỹ lời nhân vật để thấy đợc thái độ, tình
cảm….


- Gọi 1 số em trình bày kết quả. GV gạch chân
các đại từ có trong đoạn văn:


<i>ta, chó em, t«i, anh</i>
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Đoạn văn có những nhân vt no?
? Ni dung on vn?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
<i>3. Củng cố dặn dò:</i>


- Về nhà thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị nội dung tiết sau.


+ Xng là con


+ Xng là em , anh(chị)


+ Xng là tớ, mình...
- 3 HS đọc phần ghi nhớ


HS thực hiện, nêu các đại từ có trong đoạn văn.
Các đại từ: <i>ta, chúem, tơi, anh….</i>


+ Thỏ xng là ta, gọi Rùa là chú em, thái độ kiêu
căng, coi thờng Rùa.


+ Rùa xng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái độ của
Rùa tự trọng, lịch sự đối với Thỏ.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
- Kể về chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn
chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời…
- 2- 3 học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ
các đại từ xng hơ.




<i><b>---TiÕng viƯt </b></i>

<i><b> ôn tập</b></i>


I.Mục tiêu:


- Cng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngơi.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé môn.
II.Chuẩn bị :



Phn mu, ni dung.
III.Hot ng dy hc :
A.Kim tra bài cũ:


Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
B.Dạy bài mới


<i>Bµi tËp 1</i>:


Tìm đại từ chỉ ngơi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ x ng hô trong đoạn văn đối
thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?


Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thá tr«ng thÊy
mØa mai Rïa:


Đồ chậm nh sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
Rùa đáp:


Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
Thỏ vểnh tai lên tự đắc :


- Đợc, đợc! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đờng đó!”
<i>Bài giải</i> :


Các đại từ xng hô trong đoạn văn : <i>Ta, mày, anh, tôi.</i>


Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : <i>Kiêu ngạo, coi thờng Rùa</i>
<i>Bài tập 2</i> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngơ. Thấy <i>tơi</i> đi qua,
nhe răng khẹc khẹc, ngó <i>tơi</i> rồi quay lại nhìn ngời chủ, dờng nh muốn bảo <i>tơi</i> hỏi dùm tại sao <i>ngời</i>
<i>ta</i> lại khơng thả mối dây xích cổ ra để <i>nó</i> đợc tự do đi chơi nh <i>tơi.” </i>


3.Củng cố dặn dò :


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.


__________________________________________________


<i> </i>


<i>ChiỊu:</i>


<i><b>ƠN TỐN :</b></i>

<b> LUYỆN TẬP </b>

<b>trõ hai sè thËp ph©n</b>



I.MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về :- Kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ


năng đó trong giải bài tốn có nội dung thực tế.



- Giáo dục HS tính chính xác trong học toán .


I I.CHUẨN BỊ

: VBT in + VBT thùc hµnh.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>

1 HS nhắc lại quy


tắc trừ hai số thập phân




- Nhận xét và ghi điểm



<i><b>2. Bài mới:</b></i>

<b>HĐ1</b>

:

<b> </b>

<i><b>Giới thiệu bài</b></i>



<b>HĐ2: </b>

<i><b>Luyện tập</b></i>



Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở


vở BT To¸n trang 65



Bài 1, 2- Lưu ý cho HS cách đặt tính


Bài 3: Hướng dẫn HS giải 2 cách


Cách 1: -Tính tổng số dầu lấy ra



Cách 2: Sau khi lấy lần thứ nhất thì


trong thùng cịn bao nhiêu lít ?



Sau khi lấy lần thứ hai thì trong


thùng cịn bao nhiêu lít ?



<b>*HSG</b>

:

<b> </b>



1, Tính nhanh: 125,4 - 96,7 -3,3


2, Tìm X:



X - 34,26 = 2,89 + 4,879 +3,06


X - 345,02 = 23,608 + 32,7 + 3,9



HĐ3: C

<i>hấm bài: </i>

Chấm một số bài


hướng dẫn chữa bài sai.




<i>3. Củng cố:</i>

- Nhận xét giờ học.



1 HS trả lời



Học sinh lắng nghe.



- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng


HS làm vào vở, 2 em làm vào


phiếu.



- HS làm vào vở, 2 HS làm vào


phiếu . Củng cố công thức một số


trừ đi một tổng.



Học sinh ghi nhớ.


<b>TIÕT2: </b>



II)TiÕn tr×nh lên lớp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A/HĐ 1:Kiểm tra


B/HĐ 2: Luyện tập


Bài 1: Đặt tính rồi tính:



-Gv yờu cu hs c bi toỏn v


nờu cỏch lm



-Gv yêu cầu hs làm bài



-Gv gọi hs chữa bài trên bảng lớp


của bạn




-Gv yêu cầu hs giải thích cách làm


Bài 2 : TÝnh:



-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán


-Gv yêu cầu hs khá tự làm bài và đi


giúp đỡ những hs còn lúng túng


-Gv gọi 2 hs trình bày cách làm



Bµi 3:



-Gv u cầu hs đọc đề bài toán và


nêu cách làm



c



/.HĐ 3

:Củng cố,dặn dò:


-Gv nhận xét đánh giá giờ học



-Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm



-Hs lÇn lợt lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm


49,35



-19,53


9,82



48,5


- 8,57


39,93




0,42


-0,123


0,297


24,42



-14


10,42



67


-37,75


29,25



-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa


lại cho ỳng



-Hs lần lợt giải thích cách làm



-1 hs c đề bài trớc lớp



-Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm


-2 hs lên bảng làm



a) (84,48-7,95-0,53)x6 =


(76,53-0,53)x6 =


76 x6 = 456


b) (15,79+12,46-2,25):13=


( 28,25-2,25):13=


26:13=2




-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa


lại cho đúng



-1 hs đọc đề bài trớc lớp


-1 hs lên bảng làm


-hs cả lớp làm vào vở


Số bé : |---|



6,71

} 43,29


Sè lín: |---|---|



Sè bÐ lµ:



(43,29 – 6,71) : 2 = 18,29


SSè lín lµ:



18,29 + 6,71 = 25



Đáp số: 18,29


25



-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa


lại cho đúng





<i><b>---ôn Tiếng VIệt:</b></i>

( LT&C)

<b>LUYệN</b>

<b>Đại từ - Đại từ xng hô</b>


<b> I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về khái niệm đại từ và đại từ xng hô.</b>


Nhận biết đợc đại từ trong đoạn văn

……

Biết vận dụng để làm bài tập.


II/ Hoạt động dạy và học:




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bµi cị</b></i>

: Häc sinh nhắc lại lý thuyết.

2 HS nhắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2. Bài mới</b></i>

: HĐ1: Giới thiệu bài.


GV nêu mục tiêu của tiết học



<b>H2: Hng dn HS làm bài và chữa BT.</b>


Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp ( làm


CN, VN , BN , ĐN) ca i t tụi trong


tng cõu di õy:



a. Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại


Ma đầy trời nhng lòng tôi ấm mÃi.


b. Đây là quyển sách của tôi.



c. Cả nhà rất yêu quý tôi.



d. Ngi về đích sớm nhất trong cuộc thi


chạy việt dã là tơi.



<b>Bài 2: Tìm đại từ trong câu sau:</b>



ViƯc g× tôi cũng làm, đi đâu tôi cũng đi,


bao giờ tôi cũng sẵn sàng.



<b>Bi 3: Tỡm cỏc i t xng hơ và nhận xét </b>


thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng


mỗi đại từ trong đoạn thơ sau:




Má hét lớn:

<i>“</i>

<i> Tụi bay đồ chó! </i>


<i> Cớp nớc tao, cắt cổ dân tao!</i>


<i> Tao già không sức cầm dao</i>



<i> Giết bay có các con tao trăm vùng!</i>

<i>”</i>


GV chốt lại lời giải đúng



<i><b>3. Cđng cè,dỈn dò</b></i>

: Nhận xét tiết học



HS nghe



HS nêu yêu cầu của bài tập.



HS làm bài vào vở và trình bày bài làm


của mình.



Lớp nhận xét bổ sung.



1 HS nêu yêu cầu của bài



HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa.


Lớp nhận xét.



HS nêu yêu cầu của bài tập



HS làm bài và trình bày bài làm của


mình.



Li núi của một bà má đó là: tụi, bay,



tao

.. Các đại từ này góp phần biễu


thị sự phẫn nộ căm hờn , sự khinh bỉ



..



<i><b>TI</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ÕT2:</b></i>



<i><b>N;</b></i>



Ô

<i><b> T VIEÄT:</b></i>

<b> </b>

<b>LUYEÄN T</b>

<b>ập từ đồng âm, từ đồng nghĩa, </b>



<b> từ trái nghĩa, nhiều nghĩa và đại từ</b>

<b> </b>


I.MUẽC TIÊU:

- Cuỷng coỏ vaứ nãng cao kieỏn thửực về tử ứủồng ãm ,tửứ ủồng nghúa ,traựi



nghĩa ,từ nhiều nghĩa và đại từ . Học sinh nắm được kiến thức và làm tốt các bài tập.


- Rèn cho học sinh kỹ năng xác định đúng các từ .



- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.


II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<i><b>1.Bài cũ:</b></i>

<b> </b>

-Thế nào là từ đồng âm? Từ


đồng nghĩa ? Từ trái nghĩa ? Từ nhiều


nghĩa ? Đại từ ? Cho ví dụ?



- Nhận xét và ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới:</b></i>

HĐ1:

<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>

Giáo



viên giới thiệu trực tiếp.



HĐ2:

<i><b>Hướng dẫn luyện tập:</b></i>



<b>*PHỤ ĐẠO: </b>



1. Tìm cặp tư đồng âm trong câu sau :


Một nghề cho chín cịn hơn chín nghề .


2. Điền vào chỗ trống cho đủ ý cần ghi


nhớ về đại từ :



Đại từ là từ dùng để ... hay để thay



5 học sinh thực hiện.



Học sinh lắng nghe.



Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.


- HS làm vào vở, em lên bảng.



- HS làm vào vở một số em nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thế ..., động từ ,tính từ (hoặc cụm


động từ , cụm tính từ) trong câu cho


khỏi ...các từ ngữ ấy



<b>*BỒI DƯỠNG : </b>



Bài 1: Xác định nghĩa của từ in




nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây


rồi phân các nghĩa ấy thành 2 loại :


nghĩa gốc , nghĩa chuyển



- Khế chua , cam

<i>ngọt</i>

.


-Trẻ em ưa nói

<i>ngọt .</i>



- Đàn

<i>ngọt </i>

,hát hay


- Rét

<i>ngọt .</i>



Bài 2: Tìm những đại từ được dùng


trong các câu ca dao sau :



a, Mình về mình có nhớ ta



Ta về ta nhớ hàm răng mình cười .


b, Ta về ta tắm ao ta



Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn


HĐ3:

<i>Chấm bài:</i>

Chấm một số bài


Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.


<i><b>3.Củng cố: - </b></i>

Nhận xét giờ học



<i>danh từ , lặp lại </i>



HS làm bài vào vở ,1 em làm vào


phiếu



Học sinh nhận xét và chữa bài.




HS tự làm bài vào vở .


-2 HS trả lời



a, mình , ta


b, ta



Học sinh ghi nhớ.


<i> </i>


<i> Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010</i>

<i><b>Kể chuyện</b></i>

<b> Ngời đi săn và con nai</b>
I. Mơc tiªu:


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết
thúc câu chuyện một cách hợp lý(BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.


- Gd ý thức BVMT, không săn bắt các lồi động vật, gúp phần bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp của mơi trờng
thiên nhiên.


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ trang 107
III. Hoạt động dạy học:
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác?
- GV nhận xét ghi điểm


<i>2. Bµi mới:</i>



<i>1. Giới thiệu bài</i>: Ngời đi săn và con nai
<i> 2. H íng dÉn kĨ chun:</i>


a) GV kĨ lÇn 1


b) GV kĨ chun lÇn 2 theo tranh
c) KĨ trong nhãm


- Tỉ chøc HS kĨ trong nhãm theo hớng dẫn:
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm
theo tranh


+ Dự đoán kết thúc câu chuyện : Ngời đi săn có
bắn con Nai không?


+Chuyn gỡ s xy ra sau ú?


+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự
đoán.


- 2 HS kể


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

d) Kể trớc lớp


- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
- GV kể tiếp đoạn 5


- Gọi 3 HS thi kể đoạn 5


<i>3. Củng cố dặn dò</i>


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiÕt häc


- Chuẩn bị một câu chuyện em đợc nghe đợc
đọc có nội dung bảo vệ mơi trờng.


- Tỉ chøc thi kể
- 3 HS thi kể đoạn 5
- HS thi kể


- HS kể đoạn 5
- HS nghe
- 3 HS thi kĨ


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu
quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật
quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên


- NhËn xÐt kÕt ln vỊ ý nghÜa c©u chuyÖn


<i><b>Tập đọc </b></i>

<b> Tiếng vọng</b>
I - Mục tiêu:


- Đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.


- Hiểu nội ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim


sẻ nhỏ.(trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4.)


* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Giúp Hs hiểu bài để cảm nhận đợc nỗi băn khoăn, day
dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho
những con chim non từ những quả trứng trong tổ “ Mãi mãi chẳng ra i.


II - Đồ dùng dạy học:


Bng ph ghi sn đoạn thơ cần luyện đọc.
III - Lên lớp:


<i>1. Bài cũ</i>: Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài “chuyện một khu vờn nhỏ”
- Nêu nội dung chính tả của bài văn.


<i>2. Bµi míi</i>:


<i>a) Giới thiệu bài</i>: Cho học sinh quan sát tranh minh họa, mô tả những gì thấy ở trong tranh.


(Tranh vẽ một chú chim nhỏ đứng cạnh cửa sổ, gơng mặt buồn bả, bên ngồi cửa sổ là hình ảnh một
chú chim chết).


GV: Tại sao chú bé lại buồn nh vậy? Chuyện gì đã xẩy ra khiến chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ?
<i>b) H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</i>:


<i>* Luyện đọc đúng</i>: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
Chia đoạn: 3 đoạn - Từ đầu -> bão rơi
- Tiếp -> ra đời
- Còn lại


- Chú ý cách ngắt câu trong từng dòng thơ.



- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, thể hiện cảm xúc day
dứt, xót thơng, ân hận trớc cái chết của chú chim sẻ.


- Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, rung lên</i>...
<i>* Tìm hiểu bài</i>:


- Gi hc sinh c ton bi.


? Mở đầu bài thơ, |ác giả đau xót báo với
chúng ta tin gì?


? Con chim s cht một cách đáng thơng nh
thế nào?


? Cái chết của con chim sẻ cịn để lại điều gì
thơng tâm hơn?


<i>GV: Đây là con chim sẻ mẹ, nó đang trong</i>
<i>thời kỳ ấp trứng, trứng phải đợc ấp đủ nhiệt</i>
<i>độ mới có thể nở thành con chim con. Cơn</i>
<i>bão đã cớp mất sự sống của cả gia đình nhà</i>
<i>chim sẻ tai họa này thật đáng thơng tâm.</i>
Nêu ý 1?


* Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài.


? Những câu thơ nào cho thấy con chim sẻ
đã quá quen thuộc với tác giả?



? Ai là ngời chứng kiến tai họa ập đến với


- 1 HS đọc to trớc lớp
- Con chim sẻ nhỏ chết rồi.


Chết trong đêm cơn bão về gần sáng.


- ChÕt trong c¬n bÃo |ác lạnh ngắt, bị một con
mèo tha ®i.


- Để lại trong tổ những quả trứng những con chim
non mãi mãi chẳng ra đời.


Rút ý 1: <i>Cái chết thật đáng thơng của con chim sẻ</i>
<i>nhỏ.</i>


- HS đọc thầm toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

con chim?


? Trong giây phút đó, tác giả là ngời nh thế
nào?


? Sau khi sự việc xẩy ra tâm trạng của tác
giả nh thế nào?


<i>GV: Ch vỡ mt chỳt ích kỷ, một chút biếng</i>
<i>lời khơng muốn mình bị lạnh mà vơ tình tác</i>
<i>giả đã gây nên hậu quả đau lịng là cái chết</i>
<i>của chú chim sẻ.</i>



? Kh«ng chØ thÕ điều tác giả day dứt, ám ảnh
nhất là gì?


? Chính bởi điều đó, đêm đêm trong giấc
ngủ, tác giả ln lình dung thấy gì?


? Những quả trứng tÝ xÝu cña tác giả âm
thanh lại nh thế nào?


<i>GV: Oan hồn của con chim sẻ mẹ và những</i>
<i>chú chim non làm cho tâm hồn tác giả không</i>
<i>một phút giây thanh thản. Tòa án lơng tâm</i>
<i>nh đang hái téi t¸c gi¶ vỊ sù thiÕu trách</i>
<i>nhiệm của mình.</i>


<i>Li bi th tht cm ng, thật chân thành</i>
<i>chất chứa bao niềm ân hận, day dứt của tác</i>
<i>giả.</i>


- Bài thơ cho em biết điều gì?
<i>* Luyện đọc diễn cảm</i>


- Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ, cả lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Giáo viên đọc mẫu


<i>3. Củng cố dặn dò:</i>



? Em hóy t tờn khỏc cho bài thơ?


- Qua nội dung bài thơ, chúng ta rút ra c
bi hc gỡ?


* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.


- Chính tác giả: Trong đêm ấy nghe tiếng chim đập
cửa, nhng sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt không
cho tác giả vùng dậy. Chính tác giả đã ngủ ngon
trong chiếc chăn ấm để mặc con chim nhỏ cầu cứu
ở ngoi.


- Tính ích kỹ vô tình, vô tâm thiếu trách nhiệm, lời
biếng.


- Ân hận, day dứt, băn khoăn.


- Những quả trøng kh«ng cã mĐ Êp đ
-> kh«ng thĨ nở thành con.


=> tác giả nh là một tội phạm gián tiếp hủy hoại
sự sống của bầy chim non.


- Thấy cánh cửa rung, tiếng chim đập cánh, những
quả trứng lăn vào ngủ.


- Ting ln nh ỏ l trờn ngn => Tiếng động lớn
đánh vào lơng tâm tác giả.



Rút ý 2: <i>Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả.</i>
Nội dung: <i>Tâm trạng day dứt ân hận của tác giả vì</i>
<i>vơ tâm đã gây nên cái chết của con chim sẻ nhỏ.</i>
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ, cả lớp theo dõi tìm
cách đọc hay.


- Häc sinh theo dâi và tìm những tõ cÇn chó ý
nhÊn giäng


- Học sinh luyện đọc theo cặp


- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
<i>+ Cái chết của con chim s nh </i>


<i>+ Sự ân hận muộn mạng</i>
<i>+ Ký øc + Kû niÖm buån…</i>


- Hãy yêu q vạn vật xung quanh, đừng vơ tình
trớc những sinh linh bé nhỏ, sự vô tình có thể
khiến chúng ta trở thành kẻ ác phải ân hận suốt
đời.




<i><b>---To¸n </b></i>

<b> Lun tËp</b>
I - Mơc tiªu:


- Trừ hai số thập phân.



- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.


* Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, c), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II - dựng dy hc:


- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập số 4.
III- Lên lớp:


<i>1. Bài cũ</i>: Gọi 2 em nêu quy tắc trừ hai số thập phân.
<i>2. Bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>b) H ớng dẫn luyện tập</i>

.


<i>Bài 1</i>: Yêu cầu HS đọc đề
- GV lần lợt từng phép tính
<i>Bài 2</i>: Gi HS c


- Giáo viên chép 4 biểu thức lên bảng


- Yêu cầu học sinh nêu tên thành phần cha
biết trong mỗi phép tính


- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<i>Bài 3</i>: Giáo viên u cầu học sinh đọc đề tốn.


<i>Bµi 4:</i>


a) GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập


u cầu học sinh đọc đề


? §Ị cã mấy yêu cầu?
- Cột thứ 4 yêu cầu tính gì?
- Cột thứ 5 yêu cầu tính gì?


- So sỏnh kt quả ở mỗi hàng em rút ra đợc
kết luận gì?


GV: Quy tắc một số trừ 1 tổng chúng ta đã
học đối với số tự nhiên cũng đúng với phép
tính đối với số thập phân.


b) Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc vừa học
để tính bằng 2 cách.


<i>3. Cđng cè, dặn dò:</i>


- Về nhà hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bÞ tiÕt sau.


Học sinh đọc đề


- Học sinh sử dụng bảng con để tính kết quả
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)


- 1 Học sinh đọc đề
a, c: số hạng
b: số bị trừ
d: số trừ



- 4 em lên bảng làm bài 4 trờng hợp, nêu rõ cách
tìm x


- Hc sinh c
- Hc sinh t lm bi.


- Một em lên bảng chữa bài, cả lớp nhËn xÐt, bỉ
sung


Gi¶i:
Quả da thứ hai cân nặng:
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
Qu¶ da thứ ba cân nặng:
14,5 - (4,8 + 3,6) = 6,1(kg)


Đáp số: 6,1 kg
- 1 học sinh c .


- 2 yêu cầu:


TÝnh, râ kÕt qu¶ a - b - c
a - (b + c)


Cả lớp làm bài


a - b - c = a - (b + c)


=> Yêu cầu học sinh nêu quy tắc một số trừ đi
tổng.



- 2 em lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.



<b>---TOáN- ÔN</b>



Lun phÐp céng vµ phÐp trõ hai phân số


I.Mục tiêu:



-Củng cố cho học sinh nắm vững các phép toán về phân số.



-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số một cách thành thạo.


-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.



II.Đồ dùng dạy học:



-Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp .


-Hs:SGk-bảng tay.



III.Cỏc hot ng dy học :





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> S¸ng thø 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010</i>

<i><b>Tập làm văn</b></i>

<b> </b>

<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


I. Muc tiªu :



- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa
được lỗi trong bài.


- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Một số t liệu lỗi của học sinh giáo viên liệt kê khi chấm bài
III. Lên lớp:


<i>1. Gii thiu mc tiờu</i>, <i>yờu cầu giờ học</i>
2. <i>Giáo viên xét chung</i> bài làm của học sinh
- Gọi học sinh nhắc lại đề bài


- Viết một bài văn miêu tả cảnh sông nớc.
+ Giáo viên nhận xét chung:


- Hu hết các em hiểu đề. Sắp xếp các ý trong bài hợp lý; một số bài diễn đạt tốt, biết dùng từ láy,
dùng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả làm cho cảnh rất sống động.


<i>VD: Buổi sáng, sơng dệt cho mình chiếc áo màu lụa đào thật đẹp. Tra! cảnh vật vắng lặng, sông </i>
<i>trầm t, cô độc dừng nh hiểu đợc điều gì đó, lũy tre xanh bên bờ rủ rỉ tâm tình, vỗ về an ủi sơng.</i>
- Một số bài làm có nhiều câu mở bài hay bố cục chặt chẽ


<i> VD: Ba bể còn đẹp hơn bởi cảnh thiên nhiên kỳ vĩ quanh hồ.</i>


- Tồn tại: + Một số bài làm diễn đạt còn lủng củng. Chấm câu cha tốt, mắc lỗi chính tả.
- Giáo viên nêu một số VD về lỗi cụ thể để cả lớp giúp bạn sửa sai.


<i>3. Gi¸o viên trả bài:</i>



- Yờu cu hc sinh c phn xét của giáo viên, xem xét lỗi và tự sửa.
<i>4. Luyn tp</i>:


- Yêu cầu học sinh bài tập 2.


- Học sinh hoạt động cá nhân: Tự chọn viết lại một bài văn tả cảnh ở phần thân bài trong bài làm
của mình theo kiểu khác cho hay hn.


- Gọi một số em báo cáo kết quả
- Cả lớp nhận xét


<i>5. Dặn dò</i>: Chuẩn bị néi dung tiÕt sau.




<i><b>---To¸n :</b></i>

<b> </b>

<b>lun tËp chung</b>
I - Mơc tiªu: Giúp HS củng cố về:


- Cộng, trừ hai số thập phân.


- TÝnh gi¸ trị biểu thức số, tìm thnh phn cha bit ca phÐp tÝnh .


- VËn dụng c¸c tÝnh chất đã học của phÐp cộng, phÐp trừđể tÝnh gi¸ trị của biểu thức số theo c¸ch
thuận tiện.


- Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
* Hs đại trà làm các bài tập 1, 2, 3. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II - Lên lớp:


<i>1. Giíi thiƯu bµi </i>


<i>2. H íng dÉn lun tËp:</i>


Bài 1: u cầu học sinh đặt tính rồi tính
- Một số em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung:


Bài 2: Hc sinh c


- Học sinh nêu thành phần của x trong mỗi
phép tính, cách tìm x


- Học sinh làm bài vào vở?
GV chữa bài, nhận xét


Bi 3: Yờu cu HS c


- Một số em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét


- Yờu cầu học sinh nêu đã sử dụng tính chất


- 1 HS đọc đề, cả lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS tự nêu


a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9


x + 2,7 = 13,6
x = 13,6 - 2, 7
x = 10,9


- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu đề


- TÝnh giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nµo trong bµi lµm.


Bài 4: Học sinh đọc toỏn


- Thảo luận nhanh theo nhóm bàn hớng giải
của bài rồi làm bài cá nhân.


- Một em lên bảng chữa bài.


Bi 5 : Yờu cu HS c , xỏc định đề.
- Yêu cầu tóm tắt


- Yêu cầu học sinh trao đổi với nhau để tìm
cách giải


- Ch÷a bài, nhận xét kết quả.
Học sinh giải bài


- Chữa bài: nhận xét kết quả
3. <i>Dặn dò về nhà</i>



Làm bài luyện tập thêm ở nhà


= 20 + 6,98
= 26,98


b) 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 - 40


= 2,37


<i>Giải</i>:
Giờ thứ hai đi đợc:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Trong 2 giờ đầu đi đợc
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ 3 ngời đó đi đợc:


36 - 25 = 11 (km)
§/sè: 11 km


- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Học sinh giải bài


Tãm tắt:


Giải.


Số thứ ba là: 8 - 4,7 = 3,3


Sè thø hai lµ: 8 - 5,5 = 2,5
Sè thø nhÊt lµ: 4,7 - 2,5 = 2,2


Đáp số: 2,2 ; 2,5 ; 3,3

<i><b>Luyện từ và câu </b></i>

<b> Quan hÖ tõ</b>


I - Mơc tiªu:


- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ(ND ghi nhớ).


- Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn(BT1,III); xác định được cặp quan hệ từ và tác
dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ t(BT3).


II - Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ


- Viết sẵn phần 1 (nhận xét) lên bảng.
III - Lên lớp:


<i>1. Bài cũ</i>: Thế nào là đại từ xng hô?
<i>2. Bài mới:</i>


<i>a) Giáo viên giới thiệu bài</i>: Khi nói và viết, chúng ta thờng sử dụng các từ để nối từ ngữ hoặc các
câu lại với nhau gọi ;là quan hệ từ. Vậy quan hệ từ là gì? Chúng có tác dụng gì? Chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học hơm nay.


<i>b) T×m hiĨu VD:</i>


Bài 1: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu.
? Từ in đậm dựng lm gỡ?



? Từ và nối những từ ngữ nào?
- Từ và biểu thị mối quan hệ gì?
Gọi HS nêu kết quả


- GV b sung, cht li gii đúng:


+ Tơng tự câu a, GV cho HS thảo luận, trao
đổi tìm hiểu các câu cịn lại GV cht li gii
ỳng.


GV: Các từ <i>và, của, nh , nhng</i> gäi lµ quan hƯ
tõ.


? VËy quan hƯ tõ là gì ?
? Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1.


- Gi học sinh phát biểu, giáo viên ghi nhanh
câu trả lời đúng.


GV: Nhiều khi, giữa các từ ngữ trong câu đợc
nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ


- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Dùng để nối các từ ngữ hoặc câu.
- Say ngây - ấm nóng


- Quan hệ liên hợp



- 3 HS lần lợt nêu kết quả


b/ <i>của</i> nối <i>tiếng hót dìu dặt</i> với <i>Họa mi</i>
- Quan hƯ së h÷u


c) <i>Nh</i> nối <i>khơng đơm đặc</i> với <i>hoa đào</i>
- Quan hệ rõ


<i>Nhng</i> nèi <i>c©u sau với câu trớc</i>
- Quan hệ tơng phản


Học sinh trả lời.


- GV chÐp kÕt ln 1 (phÇn ghi nhí sgk)


+ NÕu- th× -> biĨu thÞ quan hệ điều kiện (giả
thiết)-> Kết quả


+ Tuy- nhng -> Biểu thị quan hệ tơng phản.


4,7 5,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

m bng mt cp quan hệ quan hệ từ nhằm
diễn tả những quan hệ nhất định giữa các bộ
phận câu.


<i>3. LuyÖn tËp:</i>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập



GV hớng dẫn cách làm:
+ Đọc kĩ từng câu văn.


+ Gạch chân dới quan hệ từ và nêu tác dụng
của nó.


Bài 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1


Bài 3: Học sinh đọc đề và tự làm bài


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình
- Cả lớp nhận |ét - góp ý


- GV bỉ sung
<i>4. Cđng cố dặn dò</i>


- Gi 1 hc sinh c li ghi nhớ


- Về nhà học bài, tập đặt thêm các văn bản


Gọi 3 -> 4 em đọc ghi nhớ (sgk)
- 1 HS đọc to trớc lớp


- Häc sinh tù lµm bài


- Một số em báo cáo kết quả, cả líp nhËn xÐt.
a/ <i>vµ</i> nèi <i>níc</i> vµ <i>hoa</i>



<i>cđa</i> nối <i>tiếng hót kì diệu</i> với <i>Hoạ mi</i>
b/ <i>và</i> nối với <i>to</i> và <i>nặng</i>


<i>nh</i> ni <i>ri xuống</i> với <i>ai ném đá</i>
c/ <i>với </i>nối <i>ngồi</i> với <i>ông nội</i>
<i>về</i> nối <i>giảng</i> với <i>từng loại cây</i>
HS nêu kết quả:


+ vì..nên : biểu thị quan hệ nhân quả
+ Tuy...nhng: biểu thị quan hệ tơng phản
- 1 HS đọc đề, làm VBT


VD:


+ Em và An l ụi bn thõn


+ Em học giỏi văn nhng bạn Lan lại học giỏi Toán
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên



<i><b>---Toán</b></i>

<b>ôn tập</b>
I.Mục tiêu:


- Củng cố cho học sinh những kiến thøc vỊ trõ hai sè thËp ph©n.
- RÌn cho học sinh kĩ năng trừ hai số thập phân.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.


III.Hot ng dy hc:



1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.


Vận dụng làm bài tập. 78,2 24,6 = 53,6 5,12 1.67 = 3,45
2.Dạy bài mới:


Bài tập 1 :Tìm x


a) x + 2,47 = 9,25 b) x – 6,54 = 7,91


x = 9,25 – 2,47 x = 7,91 + 6,54
x = 6,78 x = 14,45
c) 3,72 + x = 6,54 d) 9,6 –x = 3,2


x = 6,54 – 3,72 x = 9,6 –3,2
x = 2,82 x = 6,4


e) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 g) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7
x = 10,9 x = 10,9


Bài tập 2 : Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau.
Gà : 1,5kg


Vịt hơn gà : 0,7kg 9,5kg
Ngỗng : kg?


<i>Bài giải</i> :



Khối lợng một con Vịt nặng là :
1,5 + 0,7 = 2,2 (kg)
Cả gà và vịt nặng là:


1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)


Khối lợng một con ngỗng nặng là :
9,5 3,7 = 5,8 (kg)


Đáp số : 5,8 kg
Bài tËp 3 : TÝnh b»ng hai c¸ch


a)8,6 – 2,7 – 2,3 = (8,6 -2,3) – 2,7 8,6 – 2,7 – 2,3 = 8,6 – (2,7 + 2,3)
= 6,3 – 2,7 = 3,6 = 8.6 – 5,0 = 3,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

= 2,9 = 13,2 – 10.3 = 2,9
3.Cđng cè, dỈn dò :


Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại cách trừ hai số thập phân.




<i><b>---Toán </b></i>

<b>Ôn tập</b>
I - Mục tiêu: <i>Tiếp tục giúp HS củng cố về:</i>


- Cộng, trừ hai số thập phân.


- Tính giá trị biểu thức số, tìm thnh phn cha biết của phÐp tÝnh .


- VËn dụng c¸c tÝnh chất đã học của phÐp cộng, phÐp trừđể tÝnh gi¸ trị của biểu thức số theo c¸ch


thuận tiện.


- Giải bài toán có liên quan n phép cng v phép tr các s thp phân.
<i>Bài 1</i>: Đặt tính rồi tính


a) 2,13 + 45,7 27,36 + 4,64 + 15 20,06 + 492
7,34 - 0,8 49 - 35,49 46,9 - 39


b) 68,72 - 29,91 25,37 + 8,4 + 13,03 75,5 – 30,26


60 +12,45 + 13,055 70,06 - 26,8 273,05 - 90,27
c) 81 + 8,89 13,5 - 7,69 83,215 + 205 + 0,705


<i>Bµi 2</i>: TÝnh :


a) (12,03 + 3,97):8 (83,215+0,785) : 4
b) (1,23- 0,45+16,22) x 8 (98,7- 6,49 - 2,21) x 6
c) 12,45 + 6,98 + 7,55 42,37 – 28,73- 11,27
<i>Bµi 3</i>: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt


a) 13,45 + 6,98 + 6,55 41,37 - 27,73 - 11,27
b) 25,7 + 9,48 +14,3 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
c) 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08
<i>Bài 4</i>: Tìm x


a) x+2,45 = 0,15+17,76 5,23- (4,5-x) = 0,67 x+2,24 = 17,91
b) 4,5 + x = 5,23- 0,67 4,5+x = 4,5 x = 4,56- 4,5= 0,06
c) x + 5,28 = 9,19 x - 34,87 = 58,21 76,22 - x = 38,08
<i>Bài 5</i>: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng - H trình bày lại cách giải
37,5kg và chở 6 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi <i>Giải</i>:



thựng nặng 42,5kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu 4 thùng hàng loại 37,5kg nặng:
kilôgam? 37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg)


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 3 thùng hàng loại 42,5kg nặng:
- Lên bảng chữa bài 42,5+42,5+42,5=127,5(kg)


- Chấm bài – Nhận xét Xe đó chở số kg hàng là:
150+127,5=277,5 (kg)


Đáp số: 277,5 kg
<i>Bài 6</i>: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu SBT thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì đợc hiệu mới là
20,06.


<i>Giải</i>: Nếu cùng thêm ở SBT thêm 4,35 và số trừ vì thêm vào SBT 4,35đv và thêm vào ST 1,47 đơn vị
hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là:


4,35-1,47=2,88
Vậy hiệu đúng của hai số là
20,06-2,88=17,1
Đáp số: 17,18
4. Tổng kết dặn dị: Hồn thành BT ở nhà




<i>ChiÒu thø 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010</i>


<i><b>Tập làm văn</b></i>

<b> luyện tập làm đơn</b>
I. Mục tiêu:



Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện
nội dung cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
- Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
III. Các hoạt động dạy học:


<i>1. KiĨm tra bµi cò</i>


- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh cha đạt phải về nhà viết lại.
- Nhận xét bài làm của HS.


<i>2. Bµi míi</i>


<i>1. Giíi thiệu bài</i>: Nêu yêu cầu nội dung bài


<i>2. H íng dÉn lµm bµi tËp</i>


<i>a)Tìm hiểu đề bài</i>
- Gọi HS đọc đề


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mơ
tả lại những gì vẽ trong tranh.


GV: Trớc tình trạng mà hai bức tranh mơ tả. Em
hãy giúp bác trởng thôn làm đơn kiến nghị để các
cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.


<i>b) Xây dựng mẫu đơn</i>



? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu


? Theo em tên của đơn là gì?
? Nơi nhận đơn em viết những gì?
? Ngời viết đơn ở đây là ai?


?Em là ngời viết đơn tại sao không viết tên em ?
? Phần lí do bài viết em nên viết những gì?


? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề
trên?


<i>c) Thực hành viết đơn</i>


- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát
mẫu đơn in sẵn


GV cã thĨ gỵi ý


- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm
<i>3. Củng cố dặn dò</i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe


- HS đọc dề


+ Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có


rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đờng
dây điện, rất nguy hiểm.


+Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi
chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm
chết cá con và ô nhiễm môi trờng.


+ Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy định:
Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận
đơn, tên của ngời viết, chức vụ, lí do viết đơn,
chữ kí của ngời viết đơn.


+ Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
UBND xã ....


+ Ngời viết đơn phải là bác tổ trởng dân phố...
+ Em chỉ là ngời viết hộ cho bác trởng thơn..
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng
về tình hình thực tế, những tác động xấu đã,
đang và sẽ xảy ra đối với con ngời và môi
tr-ờng sống ở đây và hng gii quyt.


- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài


- 3 hS trình bày





<i><b>---Toán </b></i>

<b>Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS:


- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


* Hs đại trà làm các bài tập 1, 3. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i>Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với </i>
<i>một số tự nhiên. </i>


Yờu cu HS nêu tóm tắt bài tốn ở ví dụ 1
- Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh từ đó
hình thành phép tính 1,2 x 3.


- Yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập


- HS nêu yêu cầu, tóm t¾t


- Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2
m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành
phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ph©n víi mét sè tù nhiªn.


GV nêu ví dụ 2 và u cầu HS vận dụng quy
tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12
(đặt tính và tính).



Chú ý: Nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó
là: Nhân, đếm và tách.


Bài 1: HS lần lợt thực hiện các phép nhân cho
trong Vở bài tập. Gọi một HS đọc kết quả và
GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho
cả lớp.


Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
GV cùng HS xỏc nhn kt qa ỳng.


- Yêu cầu một vài HS phát biểu lại quy tắc
nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3: - Hớng dẫn HS:


+ Tính chiều dài của tấm bìa.


+ Sau ú ỏp dng cơng thức tính chu vi của
hình chữ nhật để tính chu vi của tấm bìa.


- Gọi một HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào
vở rồi chữa bài.


V. Dặn dò: Về nhà làm các bài trong SGK


- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với
một số thập phân.


- <i>Thực hành nhân một số thập phân với một số tự</i>
<i>nhiên.</i>



- HS tự làm bài.


<i>Gii toỏn có liên quan đến phép nhân một số </i>
<i>thập phân với một số tự nhiên.</i>




<i><b>---To¸n </b></i>

<b>«n tËp</b>


I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng vận dụng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học :


<i> 1. Nhắc lại kiến thức:</i> 2 HS nhắc lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


<i> 2. Hướng dẫn luyện tập:</i>
* Làm bài tập ở vở .


- HS lần lượt làm các bài tập vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.


- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV chấm bài, nhận xột.


<i>Bài 1</i>: Đặt tính rồi tính :


35,88 x 19 68,32 x 25
93,813 x 46 539,6 x 73


<i>Bài 2</i>: Tìm X:



a/ X : 34 = 6,75 b/ X : 65 = 3,15


<i>Bài 3</i>: Một xe máy đi mỗi giờ đợc 45,5km.Hỏi trong 6 giờ ơ tơ đó đi đợc bao nhiêu km?


<i>Bài 4</i>: Có 24 chai đựng xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít. Mỗi lít xăng nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đựng


đầy xăng đó nặng bao nhiêu kg? Biết 1 vỏ chai nặng 0,25 kg.


<i>Hướng dẫn:</i> 0,75 l xăng nặng: 800 x 0,75 = 600 (g) hay 0,6 (kg)


1 chai xăng nặng: 0,25 + 0,6 = 0,85 (kg)
24 chai xăng nặng : 0,85 x 24 = 20,4 (kg)
<i> Đáp số: 20,4 kg</i>
- HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài.


- GV chấm, chữa bài.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.





Sinh ho¹t líp
I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu điểm trong tuần vừa qua.
- Phổ biến kế hoach tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm.
- GV nhận xét.



<i> a. Ưu điểm: </i>- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.


- Đi học đầy đủ chuyên cần.
- Về sinh lớp học sạch sẽ.
<i>b. Nhược điểm: </i>


- Tham gia các loại hình bảo hiểm các khoản đóng góp cịn chậm.
- Hiện tượng không học bài và làm bài tập ở nhà vẫn còn.


4. Kế hoạch tuần tới.


- Thực hiện tốt kế hoạch trường đề ra
- Duy trì nề nếp lớp học.


- Tham gia loại hình bảo hiểm thân thể các khoản đóng góp.
- Hăng say xây dựng phát biểu bài.


- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Líp 5 Trêng TiĨu häc Qnh Giang</i>


LÞch sư: ôn tập


Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lợc
I. Mục tiêu : Gióp häc sinh


- Lập đợc bảng thống kê các sự kiện chứng minh tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý
nghĩa của các sự kiện đó.



II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945.
III. Lên lớp:


<i>1. Giới thiệu bài</i>.


<i>2. ễn tp Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.</i>


Thêi gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự<sub>kiện</sub> Nhân vật lịch sử tiêu
biểu


1/9/1858


Thực dân Pháp
nổ tiếng súng đầu
tiên xâm lợc nớc
ta


Mở đầu quá trình xâm lợc nớc ta lâu dài của
TD Pháp tại nớc VN



1859-1864


Phong trào chống
Pháp của Trơng
Định


Phong tro n ra t nhng ngy u khi Pháp


chiếm Gia Định, phong trào đang phát triển thì
triều đình ra lệnh cho Trơng Định giải tán
nghĩa quân nhng ông không nghe. ông kiên
quyết ở lại cùng nhân dân chng Phỏp


Bình tây
Đại nguyên
soái Trơng
Định


5/7/1885


Cuộc phản công


ở kinh thành Huế Để dành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đãquyết định nổ súng trớc. Nhng do địch còn
mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ.
Sau cuộc phản công, ông đa vua Hàm Nghi lên
vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vơng. \ừ đó
bùng nổ phong trào đấu tranh chống TD Pháp
mạnh m gi l phong tro Cn Vng.


Tôn Thất
Thuyết.
Vua Hàm
Nghi




1905-1908 Phong trào ĐôngDu Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đa nhiềuthanh niên Việt nam ra nớc ngoài học tập để
đào tạo ngời tài trở về cứu nc.



PBC là nhà
yêu nớc tiêu
biểu đầu TK
XX


5/6/1911 NguyễnThành ra đi tìmTất
đờng cứu nớc


Ngời ra đi từ bến cảng Nhà Rồng với mong
muốn tìm con đờng cứu nớc khác với các bậc
tiền bối i trc.


Nguyễn Tất
Thành
3/2/1930 Đảng CSVN ra


đời Đây là một bớc ngoặc lịch sử của CM nớc ta.Từ đây CM VN đã có Đảng lãnh đạo Nguyễn áiQuốc


1930-1931 Phong trào Xôviết- Nghệ Tĩnh Nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh quyết liệtgiành quyền làm chủ. Xây dựng cuộc sống mới
văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn lớn.
Ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô viết- Nghệ
Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dõn ta cú th
lm CM thnh cụng


8/1945 Cách mạng thángTám Mùa thu 1945, nhân dân cả nớc vùng lên phátan xiỊng xÝch n« lƯ, ngµy 19/8 là ngày kỷ
niệm cách mạng tháng T¸m ë níc ta.


2/9/1945



Bác Hồ đọc tun
ngơn độc lập tại
Quảng trờng Ba
Đình


Tun bố với tồn thể quốc dân đồng bào ~à
thế giới biết: “Nớc Việt Nam đã thực sự độc
lập tự do, nhân dân VN quyết đem tất cả để
bảo vệ quyền tự do , độc lập ấy”


Chđ tÞch Hå
ChÝ Minh
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và hoàn thành bảng thống kê


- 1 Học sinh điều khiển các nhóm báo cáo kết quả


- Giáo viên tổng hợp chung và chốt lại các kiến thức trọng tâm.
<i>3. Tổng kết, dặn dò:</i>


- Chuẩn bị nội dung tiết sau.




---o c: Thực hành giữa kỳ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Lớp 5 Trờng Tiểu học Quỳnh Giang</i>
- Củng cố lại kiến thức đã học qua 5 bài học đạo đức


- Thùc hµnh - ~Ën dơng kiÕn thøc


II. Lên lớp:


<i>1. Giáo viên giới thiệu</i> mục tiêu, yêu cầu giờ học.

2. Chuẩn bị ôn tập thực hành



? u nm học tới nay, chúng ta đã đợc
học những bài đạo đức nào?


? Sau bài 1, em đã lập kế hoạch phấn đấu
trong năm , vậy em đã làm đợc gì?


? Em hãy đánh giá về những việc làm của
mình từ đầu năm đến nay và cho biết em
đã có trách nhim vi vic lm ca mỡnh
cha?


- Giáo viên nhận xét chung


- Giáo viên tuyên dơng những em đã thực
sự có trách nhiệm trớc việc làm của mình.
- Gọi 1 số học sinh nêu lại kế hoạch vợt
khó của bản thân.


- Tự đánh giá xem, mức độ thực hiện kế
hoạch đó ntn?


<i>3. Tỉng kÕt</i>:


Nhận xét chất lợng giờ học
Dặn dò: chuẩn bị bài sau.



- Em là học sinh lớp 5


+ có trách nhiệm về việc làm của mình
+ Có chí thì nên


+ Nhớ ơn tổ tiên
+ Tình bạn


- Học sinh thi nhau kể về việc làm của mình, cả
lớp góp ý, bổ sung thêm cho kế hoạch và việc
làm của bạn.


- Học sinh thi nhau trình bày cả lớp theo dâi vµ
nhËn xÐt.


- Một học sinh khá chủ trì báo cáo cả lớp có thể
đặt thêm câu hỏi cho bạn mình.


* Học sinh nhóm trao đổi với nhau:


Bản thân đã làm đợc gì để thể hiện tấm lịng biết
ơn t tiờn


- Kể tên những bạn trong lớp biết quý trọng và
giữ gìn tình bạn


phiếu học tập


Bi 1: K tên một số hải sản của nớc ta? Kể tên một số hải sản của nớc ta đang nuôi trồng?


Bài 2: Đánh dấu X vào ô trớc ý trả lời đúng.


<i>1/ Ngành thuỷ sản nớc ta có các hoạt động:</i>
Đánh bắt thuỷ sản


Nuôi trồng thuỷ sản


Cả hoạt động đánh bắt và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
<i>2/ Sản lợng thuỷ sản hàng năm là:</i>


Sản lợng thuỷ sản đánh bắt đợc
Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng đợc


Tổng sản lợng thuỷ sản dánh bắt đợc và nuôi trồng đợc.
<i>3/ Tổng sản thuỷ sản nớc ta năm 2003 là:</i>


1856 ngh×n tấn 1003 nghìn tấn 2859 nghìn tấn


4/ Sản lợng thuỷ sản nớc ta ngày càng:


Tng Giảm Không thay đổi


5/ So với sản lợng thuỷ sản ni trồng thì sản lợng đánh bắt đợc ln:


Ýt h¬n b»ng nhau nhiỊu h¬n


6/ Tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng đợc:


Nhanh hơn tốc độ tăng của sản lợng thuỷ sản đánh bắt đợc.
Chậm hơn tốc độ tăng của sản lợng thuỷ sản đánh bắt đợc.


Bằng tốc độ tăng của sản lợng thuỷ sản đánh bắt đợc.


Bài 3: Chọn ý thích hợp dới đây điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các
điều kiện phát triển của ngành thuỷ sản.


a) Ngời dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sn.
b) Nhu cu v hi sn tng


c) Sản lợng thuỷ sản tăng.


d) Ngành thuỷ sản ngày càng phát triển
e) Vùng biĨn réng.


g) Mạng lới sơng ngịi dày đặc.

1:



2



3



4



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×