Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an lop 3 da chinh sua theo chuan kt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.77 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 16 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009

Tập đọc - Kể chuyện: Đôi bạn



I.Mục tiêu:<i>A. Tập đọc</i>


Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vt.


Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, thua, nờm nợp, cầu trợt, mÃi chuyện, làng quê, sẻ cửa.
Hiểu từ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.


Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở nơng thơn và tình thuỷ chung của
ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.(trả lời đợc câu
hỏi 1,2,3,4;HS KG trả lời đợ câu hỏi 5)


<i>B. KĨ chun</i>


<i> </i>Kể lại đợc từng đoạn, toàn bộ câu truyện theo gợi ý.(HS KG kể lại đợc toàn b cõu
chuyn)


II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK
III.Các HĐ dạy học:




<i>HĐ của GV</i> <i>HĐ của HS</i>


<i>A.Tp c</i>


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>B.Dạy bài mới</i><b>: </b>



GBT: Gii thiu ch im v bài đọc.


<i>HĐ1: Luyện đọc</i>:


- GV đọc mẫu toàn bài:


- GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ:


+ §äc từng câu:


GV sửa lỗi phát âm cho học sinh.
+ Đọc từng đoạn trớc lớp:


+ GV viết bảng và giúp HS hiểu nghĩa các
từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
+ Đọc từng đoạn từng nhóm:


GV nhn xột cỏch c.
+ c ng thanh.


<i>HĐ2: H ớng dẫn tìm hiểu bài</i>:


H: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
Giảng: sơ tán.


GV nói thêm vÒ cuéc chiÕn tranh
1965-1973 giỈc MÜ nÐm bom ë miỊn Bắc....
H: Lần đầu ra thị xà chơi, Mến thấy thị xÃ
có gì lạ?



Giảng: công viên, sao sa.


H: cụng viên có những trị chơi gì?
ở cơng viên Mến đã có những hành động
gì đáng khen?


Gi¶ng: tut väng.


Qua hành động này, em thấy Mến có đức


2 HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở
Tây Nguyên. Nêu nội dung bài?
Lắng nghe, quan sát tranh minh ho
bi c.


- Đọc nối tiếp từng câu.


- 3 HS đọc 3 đoạn, mỗi học sinh đọc
1 đoạn


HS đọc chú giải


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.


HS Đọc theo nhóm đơi, bổ sung,
nhận xét cách đọc cho nhau.


Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. 2 HS đọc tiếp
nối đoạn 2, 3



+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1


-Từ ngày nhỏ, khi giặc ném bom
miền bắc, gia đình Thành phải rời
thành phố, sơ tán về q Mến ở nơng
thơn.


-Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng
nhà ngói san sát, cái cao cái thấp
khơng giống nhà ở q, những dịng
xe đi lại nờn nợp, ban đêm đèn điện
lấp lánh nh sao sa.


+ 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Có cầu trợt, đu quay.


Nghe tiÕng kªu cøu, MÕn lËp tøc lao
xuèng hå cøu mét em bÐ ®ang vïng
vÉy tut väng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tính gì đáng q?


H: Em hiĨu c©u nãi cđa ngêi bè nh thÕ
nµo?


-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình Thành đối với những
ngời đã giúp đỡ mình?



Nªu néi dung bµi?


<i>HĐ3: Luyện đọc lại</i>:


Giáo viên đọc diễn cảm on 2,3. HD hc
sinh c ỳng on 3


Giáo viên nhận xÐt.


tÝnh m¹ng.


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Ca ngợi bạn Mến dũng cảm.


- GĐ Thành tuy đã về thị xã nhng vẫn
nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại
nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Thành đa
Mến đi khắp thị xã.


-Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời
ở làng quê và tình thuỷ chung của
ng-ời thành phố với những ngng-ời đã giúp
đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.


4 HS đọc đoạn 3
1 HS đọc cả bài
B.<i>Kể chuyện:</i>


* GV nªu nhiƯm vơ: Kể toàn bộ câu
chuyện.



<i>HĐ4:H ớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện</i>:
GV treo bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện
GV nhận xét, bỉ sung c¸ch kĨ.


- GV khen ngợi HS kể chuyện hay thể
hiện đợc theo đúng nhân vật.


-Em hiĨu g× về những ngời sống ở thành
phố, thị xà sau khi học bài này?


<i> C.Củng cố, dặn dò:</i>


Nhắc l¹i néi dung häc


1 HS đọc gợi ý
1 HS kể mẫu đoạn 1
Từng cặp HS tập kể


HS nèi tiÕp kÓ 3 đoạn của câu
chuyện


2 HS KGkể toàn bộ câu chuyện
Họ rất thuỷ chung với ngi ó giỳp
mỡnh.


Về kể lại câu chuyện cho mọi ngêi
nghe


To¸n: Lun tËp chung



I.Mơc tiªu:


Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy - hc:


<i>HĐ của GV</i> <i>HĐ của HS</i>


<i>A.Bài cũ</i>: Kiểm tra bảng nhân chia.


<i>B. Bài mới:</i> Giới thiệu bài:
1.HDHS luyện tập:


Bài 1: Số ?Muốn tìm thừa số cha biết ta
làm thế nµo?


-1 số HS đọc bảng nhân chia cha thuộc.
- Đọc yờu cu - Lm vo nhỏp


+ 2 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số
HS nêu cách tính.


Thừa sè 324 3 150 4
Thõa sè 3 324 4 150
TÝch 972 972 600 600
Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở


+ 2 HS lên làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Giúp đỡ HS làm bài



GV: Củng cố cho HS nắm vững cách đặt
tính, cỏch tớnh.


Bài 3: Giải toán.


Củng cố cách giải bài toán cã hai phÐp
tÝnh.


Bµi 4: Sè?


GV hớng dẫn để HS nắm vững về thêm
-gấp, bt - gim.


Chấm một số bài - Nhận xét


<i>C. Dặn dò:</i>


- Dặn ôn lại bài.


08 114 14 120 00 70 04 210
24 05 0 02
0


Đọc yêu cầu - Làm vµo vë


+ 1 số HS đọc lại bài của mình, nêu
các bớc làm.


Bµi gi¶i



Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (máy bơm)
Đáp số: 32 máy bơm
- 1 HS làm miệng 1 cột


+ 2 HS lên làm, lớp nhận xét
Số đã cho 8 12 4
Thêm4ĐV 12 16 8
Gấp 4 lần 32 48 16
Bớt 4 ĐV 4 8 0
Giảm 4lần 2 3 1
Ôn bài


ChiÒu thø hai ngày 07 tháng 12 năm 2009
Lun to¸n: Ôn luyện tập chung


I.Mục tiêu:


Giúp HS củng cố về làm tính và giải tốn có hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy - học:


1.HDHS «n lun:


<i>( Bµi tËp u tiên dành cho HS trung bình HS yếu)</i>


Bài 1: Sè?



Thõa sè 123 <b> 123</b> 207 207 170 170
Thõa sè 3 3 4 4 5 5
TÝch 369 369 828 828 850 850
Bài 2: Đặt tính rồi tính:


864 : 2 798 : 7 308 : 6 425 : 9
HS lµm vµo vë bµi tËp - 2 HS lên bảng chữa bài .


Bài 3: Trên một xe tải có 18 bao gạo tẻ và số gạo nếp bằng 1/9 số gạo tẻ .Hỏi trên xe có
bao nhiêu bao gạo?


HS c yêu cầu làm bài vào vở - Chữa bài.
Gợi ý: B1: Tìm số bao gạo nếp


B2: T×m sè bao gạo có trên xe tải.


Bài 4: HS làm vào vở bài tập - Nêu miệng nói tiếp kết quả - GV ghi b¶ng.


Số đã cho 12 30 24 48 57 75
Thờm 3 n v


Gấp 3 lần
Giảm 3 lần


<i> ( Bài tập u tiên dành cho HS khá giỏi)</i>


Bài 5: Hồng có 64 que tính .Huệ có số que tính kém Hồng 4 lần .Hỏi cả hai bạn có bao
nhiêu que tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Củng cố - Dặn dò: Nhắc nội dung «n lun - NhËn xÐt tiÕt häc


__________________________
ChÝnh t¶: Nghe - viÕt : Đôi bạn


I.Mục tiêu:


Chép và trình bày đúng bài chính tả.
Làm đúng bài tập 2


II.Đồ dùng: Bảng phụ,bảng con ,vở bài tập.
III.Các hot ng dy- hc:


<i>A. Kiểm tra bài cũ </i>


-Yêu cầu 2 HS làm lại BT1 tiết 2 tuần 15
- GV và nhận xét, cho điểm.


<i>B. Dạy bài mới</i>: <i>GTB:</i>
<i>H§1:H íng dÉn HS nghe viÕt</i>:


<i>a. Hớng dẫn HS chuẩn bị</i> :
GV đọc đoạn chính tả lần 1.
Hi: on vit cú my cõu?


Những chữ nào trong đoạn viÕt hoa
Lêi cđa bè viÕt thÕ nµo?


Híng dÉn H viết chữ khó.


GV hớng dẫn cách trình bày bài.



<i>b.GV c cho HS viết:</i>


- GV đọc lần 2


- GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính
tả, trình bày sạch đẹp


- GV c ln 3


<i>c. Chấm bài, chữa bài:</i>


GV chấm bài, nhận xét


<i>HĐ2: H ớng dẫn HS làm BT</i>:


Bi tp2b: Chọn từ thích hợp trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống:


GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:HSKG Tìm và ghi lại các tiếng
có trong bài chính tả “ Đơi Bạn”


GV vµ HS nhËn xÐt.


<i> C. Củng cố, dặn dò:(1</i><i> </i>


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc lại HS ghi nhớ từ ngữ ở BTB.



-2 HS làm lại BT1 tiết 2 tuÇn 15
- Häc sinh nhËn xÐt


+ 1 HS đọc lại. Lp theo dừi SGK
6 cõu


Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
chỉ ngời.


Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.


+ Đọc thầm bài viết, viết ra giấy
những từ mình dễ sai.


Chép bài vào vở
Soát lỗi, chữa bài


+ 2 HS c yờu cầu của bài. HS làm
bài cá nhân vào vở.


1 HS làm bảng phụ, Lớp nhận xét
b. Bảo nhau- c¬n b·o; vẻ- vẻ mặt;
uống sữa- sửa soạn.


+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm
bài vào vở. 1 số HS đọc bài của mình.
a. Bắt đầu bằng chữ ch: chuyn,
chin



Bắt đầu bằng tr: tranh


b.Cã thanh hái: kÓ, x¶y, b¶o, ë, sẻ,
cửa.


Có thanh ngÃ: MÃi, sẵn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.Mục tiêu: Giỳp HS rốn kĩ năng đọc thành tiếng,ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.Bước đầu biết
đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời của nhõn vật.


Giúp HS viết đúng mẫu chữ,có ý thức trau dồi chữ viết.
II.Các hoạt động dạy - học :


1.HD HS ôn luyện:


<i> (Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)</i>
B i 1à : GV HD HS luyện đọc b i Hị b¹c cđa ngà êi cha.


- Đọc ngắt nghỉ đúng các dấu câu , giữa các cụm từ , bộc lộ được tỡnh cảm của nhân
vật trong cõu chuyện


* Tổ chức đọc : cá nhân – nhóm bàn – thi đọc
- Hs luyện đọc cá nhân- GV giúp đỡ HS đọc.


- Luyện đọc nhóm bàn : u tiên bạn đọc yếu .
- Thi đọc giữa các đối tợng


- Khuyến khích hs yếu,khen HS có nhiều tiến bộ và đọc tốt.
- Luyện đọc nhóm cùng đối tợng - GV giúp đỡ nhóm có HS yếu


- Thi đọc


<b> - Nhận xét và khen ngơi những HS đọc tốt</b>


____________________________________________________________
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009


Tập đọc: Về quê ngoại


I.Mục tiêu:


Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc thơ lục bát.


Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê , yêu những ngời
nông dân làm ra lúa gạo.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK và thuộc 10 dòng thơ đầu của
bài thơ)


II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:


<i>H§ cđa HS</i> <i>H§ cđa GV</i>


<i>A. Kiểm tra bài cũ: </i>


- GV nhận xét, cho điểm.


<i>B. Dạy bài mới</i>: Giới thiệu bài


<i> H1: Luyện đọc</i>:
a.GV đọc mẫu.



Chú ý đọc diễn cảm bài thơ.
b.GV hớng dẫn HS luyện đọc
* Đọc nối câu:


GV sửa lỗi phát âm cho HS.


*Đọc theo đoạn: Bài có 2 khổ nhng chia 3
đoạn


GV chia khổ một thành hai đoạn:


on1: 6 dũng u; on 2: 4 dũng cũn lại
GV hớng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng.
+Yêu cầu 3HS đọc 3 đoạn.


GV giúp HS hiểu từ: hơng trời, chân đất,
quê ngoại, bất ngờ.


+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
-Thi đọc trong nhóm.


-Đọc đồng thanh.


-3 HS kĨ tiÕp c©u trun: Đôi bạn.
1HS nêu nội dung


- Lắng nghe.
- L¾ng nghe.


-H đọc nối tiếp 2 dịng thơ.



Đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài.
1HS đọc chú giải.


-HS đọc theo cặp, gợi ý bổ sung cách
đọc cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>HĐ2: H ớng dẫn tìm hiểu bài</i>:


H: Bn nh ở đâu về thăm quê? Câu thơ
nào cho em hiểu iu ú?


Giảng: quê ngoại


H: Quê ngoại bạn ở đâu?


H: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
Giảng: bất ngờ.


GT: Ban đêm ở thành phố vì đèn điện nên
khơng nhìn rõ trăng nh đêm ở nông thôn.
H: Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra
hạt gạo?


Giảng: chân đất.


H: Chuyến về thăm q ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay i?


H: Nêu nội dung bài? (Bài thơ này có ý


nghĩa nh thÕ nµo?)


GV chốt nội dung bài.
-GV đọc lại bài th.


<i>HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ:</i>


-Hng dn HS c thuc lũng.
-GV v HS nhn xột


<i>C.Củng cố, dặn dò:</i>


-Yêu cầu 1HS nhắc lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.


-Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn
bị bài tuần sau.


C lớp đọc bài thơ.


+ Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1


-Bạn ở thành phố về thăm quê. Câu
thơ cho em hiểu điều đó là:


“ë trong phè ch¼ng bao giê có đâu.
-ở nông thôn.


-m sen n ngỏt hng/ gặp trăng,
gặp gió bất ngờ/ con đờng đất rực


màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai
ngời/ vầng trăng nh lá thuyền trôi êm
đềm.


+1 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm.
-Họ rất thật thà. Bạn thơng họ nh
th-ơng ngời ruột thịt, thth-ơng bà ngoại
mình.


-Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu
cảnh đẹp ở quê, thêm yêu cuộc sống,
yêu những ngời làm ra lúa gạo


- Cần yêu cảnh đẹp ở quê hơng, yêu
những ngời nông dân đã làm ra lúa
gạo.


-3HS đọc bài


-HS luyện đọc thuộc lòng.


-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-1HS nhắc lại nội dung bài.


To¸n: Làm quen với biểu thức


I.Mục tiêu:


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
II. Các hoạt động dạy- hc:



<i>HĐ của GV</i> <i>HĐ của HS</i>


<i>A. Bài cũ</i>


-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, lớp
làm vào vở nháp: 324 x 3 678 : 3
- GV nhận xét, cho điểm


<i>B. Dạy bài mới</i>:<i> </i> GTB


<i>HĐ1Làm quen với biểu thức. Một số ví </i>
<i>dụ về biểu thức</i>


GV nêu ví dụ viết bảng: 126+ 51 nói:
-Đây là biểu thức 126 cộng 51


GV viết tiÕp: 62 -11.
-Ta nãi biÓu thøc 62 trõ 11
GV viết: 13x 3


GV viết lần lợt: 84 : 4; 125 + 10;...


<i>HĐ2: Giá trị của biểu thức</i>:


GV yêu cầu HS tÝnh kÕt qu¶ cđa biĨu
thøc: 126 + 51


- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào
vở nháp



2 HS nhắc lại:Đây là biểu thức:126+51
HS nhắc lại câu bên.


HS nêu: Có biểu thức 13 nhân 3
HS nêu tên biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ta nói: Giá trị của biểu thức 126+51 là
177


GV giúp HS tính lần lợt các biểu thức còn
lại:


<i>HĐ3: Thực hành</i>:


Bài 1: Viết vào chỗ chấm( theo mÉu):
284 +10 lµ 294.


GV cđng cố cho HS về biểu tợng, biểu
thức.


Bài 2: Nối biểu thức với giá trị của nó
(theo mẫu):


-GV nhận xét


GV củng cố cách tìm giá trị của biểu
thức.


+ Chấm bài, nhận xét



<i>C.Củng cố, dặn dò:</i>


- GV nhận xét tiÕt häc.


- Xem lại bài đã làm để ghi nhớ và làm
bài sau đợc tốt hơn.


126+ 51 = 177.


TÝnh và nêu kết quả.


+ Làm bài vào vở, chữa bài.


+ Nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
a. . 125 +18 = 143


Giá trị của biĨu thøc 125 -18 lµ 143
b. 161 - 150 = 11


Giá trị cđa biĨu thøc 161 -150 lµ 11
c. 21x 4= 84


Giá trị của biểu thøc 21 x 4 lµ 84
d. 48 : 2= 24


Giá trị biểu thức 48: 2 là 24
-1 HS lên làm, lớp nhận xét.


52 + 23 84 - 32 169- 20 +1


150 75 52 53 43 360
86 : 2 120 x 3 45 +5 +3


Lun to¸n: Ôn Biểu thức
I.Mục tiêu:


Giúp HS củng cố về cách tính giá trị của những biểu thức đơn giản.
II.Đồ dùng:


Vở bài tập,bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học:
1.HDHS ôn luyện:


<i> ( Bµi tËp u tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)</i>


Bài 1:Viết vào chỗ chÊm (theomÉu)


1HS lµm mÉu 284 + 10 = 294 ; giá trị của biểu thức 284 + 10 lµ 294
HS làm vào vở các bài còn lại.


Nêu miệng kết quả - Nhận xét.


Bài 2: Nối biểu thức với giá trị của nó (theo mẫu):


GV kẻ sẵn lên bảng phụ - HS làm vào vở- 1 HS lên bảng làm- Chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:


Biểu thøc 60 : 2 30 x 4 162 - 10 + 3 175 + 2 + 20 147 : 7
Giá trị của BT 30 120 155 197 21
HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm, chữa bài.



(<i>Bài tập u tiên dành cho HS khá giỏi)</i>


Bài 4: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:


75 + 28 - 15 = 96 - 35 + 48 =
= =
HS làm bài vào vở - chữa bài.


2.Củng cố - Dặn dò:


Nhắc nội dung ôn luyện - NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

LuyÖn tiÕng việt: Ôn Tập làm văn


I.Mục tiªu:


Gióp HS cđng cè về cách viết và trình bày một đoạn văn giới thiƯu vỊ tỉ em.
II.§å dïng:


B¶ng phơ


III.Các hoạt động dạy-học:


1.HD SH tìm hiểu yêu cầu bài tập :


GV ghi đề bài lên bảng: Em Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
HS đọc yêu cầu bài tập


Gỵi ý:



Bài tập yêu cầu viết một đoạn văn giới thiệu vỊ tỉ em.


Dựa vào kiến thức đã học để viết không yêu cầu giới thiệu với khách nên chi
tiết ấy cần lợc bỏ.


Yêu cầu viết đúng với thực tế về các bạn trong tổ của mình.
Một HS nhắc lại cáh víêt và trình bày một đoạn văn.


HS lµm bµi vµo vë - Một HS làm vào bảng phụ - HS trình bµy miƯng bµi lµm.
NhËn xÐt , bỉ sung và chấm điểm.


( Chỳng em thuc tổ 1. Cả tổ em gồm có 10 bạn,4 nam và 6 nữ. Các bạn đều là dân tọc
kinh.Chúng em đều ở trong một xã,nhng rải rác các xóm khác nha. Tổ chúng em có nhiều
bạn ở rất xa trờng nhng các bạn đều đến lớp rất đúng giờ. Chúng em phân công các bạn
SH học giỏi ở trong tổ,để hớng dẫn các bạn học yếu vì thế nên trong tháng vừa qua, tổ
chúng em cha bị một điểm kém nào. Các bạn trong tổ đều yêu thơng nhau và có tinh thần
đồn kết cao,nên lúc nào cũng đợc cô giáo khen ngợi.


HS trình ày bài làm ở bảng phụ - Nhận xét .
2. Củng cố - Dặn dò:


Nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét tiÕt häc.


______________________________________________________
Thứ t ngày 09 tháng 12 năm 2009

Toán: Tính giá trị của biểu thức



I.Mục tiêu:


BiÕt tÝnh nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng,phép trừ họăc chỉ có phép


nhân,phép chia.


áp dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: " = , <, >" .
II. Các hoạt động dạy- hc ch yu:


<i>HĐ của GV</i>
<i>A. Kiểm tra bài cũ(3</i><i>):</i>


-Yêu cầu 1 HS nªu vÝ dơ vỊ biĨu thøc.
- GV nhËn xét, cho điểm.


<i>B. Dạy bài mới</i>:<i> GTB:(1</i><i>)</i>


<i>HĐ1(12</i><i> ): Củng cố quy tắc tính giá trị </i>
<i>của biểu thức</i>:


<i>GV viÕt biĨu thøc</i>: 60 + 20 - 5


§èi víi phép tính chỉ có cộng, trừ thì thực
hiện từ trái qua phải.


GV vừa nói, vừa viết lên bảng:
60 + 20 -5 = 75


<i>GV viÕt: 49: 7 x5</i>


GV ghi theo lêi nãi cña HS:
49: 7x 5= 35


<i>HĐ của HS</i>



-1 HS nêu vÝ dơ vỊ biĨu thøc.


Nêu thứ tự làm phép tính: Tính 60 +
20 trớc, đợc 80, viết dấu = và số 80
rồi trừ đi 5, còn 75, viết dấu = và số
75


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>tr-H§2(18</i>’<i> ) Thùc hµnh</i>:


GV giúp đỡ học sinh cịn lúng túng.
Bài 1:Tính giỏ tr ca biu thc:


GV củng cố lại cách tính giá trị biểu thức
chỉ có phép tính cộng, trừ


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:


GV củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ
có phép nhân, chia.


Bài 3:


GV nhận xét. Phải tính giá trị của từng
biểu thức sau đó mới điền dấu.


<i>C.Cđng cè, dỈn dò:(1</i><i> ) </i>


-Yêu cầu H nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức.



- GV nhận xét tiết häc.


ớc rồi lấy kết quả là 7 nhân với 5 đợc
35


+ 1 Số HS nêu quy tắc: Đối với biểu
thức chỉ có các phép tính nhân, chia
ta cũng thực hiện các phép tính đó
theo thứ tự từ trái- phải


+ Tự làm bài vào vở và chữa bài.
+ 4 HS lên làm, lớp nhận xét. Một số
HS nêu cách thực hiện các biểu thức
đó.


a. 205+ 60 +3= 265+ 3= 268
Giá trị của BT: 205+ 60 +3 là 268
b. 462- 40 + 7 = 422+ 7 = 429
Gi¸ trị BT: . 462- 40 + 7 là 429
c. 268 - 68+ 17 = 200+17= 217
Giá trị BT: 268 - 68+ 17 là 217.
d. 387 - 7 - 80 = 380 - 80= 300
GT cđa BT: 387 -7 - 80 lµ 300


+ 4 HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả
bài làm của mình, nêu cách làm.
a. 15 x 3 x2 = 45 x2 = 90


GT biÓu thøc 15 x 3 x2 lµ 90


b. 8 x 5 : 2 = 40 : 2= 20
GT biÓu thøc 8 x 5 : 2 lµ 20
c. 48 : 2 : 6 = 24: 6 = 4
GT biÓu thøc 48 : 2 : 6 lµ 4
d. 81 :9 x 7= 9 x7= 63


GT biÓu thøc 81 :9 x 7 là 63


+ 3 HS lên làm bài, lớp nhận xét, 1
vài HS nêu lý do điền dấu.


55 : 5 x 3 > 32
47 = 84 - 34 - 3
20 + 5 < 40 : 2 +6


- H nhắc lại cách tính giá trị của biểu
thức.


ChÝnh t¶: Nhí - viÕt: Về quê ngoại
I.Mục tiêu:


- Nh - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát .
- Làm đúng bài tập 2 b (có dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi, dấu ngã).


II.Đồ dùng: Bảng lớp viết BT2 b.
III.Các hoạt động dạy- học


<i>H§ cđa GV</i> <i>H§ cđaHS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-u cầu 2 HS viết bảng lớp, lớp viết


vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu,
chật chội, trật tự.


- GV nhận xét, cho điểm


<i>B. Dạy bài mới:</i> GTB


<i>HĐ1( 16</i><i> ): H íng dÉn HS nhí- viÕt</i>:


<i>a. Híng dÉn häc sinh chn bÞ:</i>


GV đọc 10 dịng thơ đầu bài: Về quê ngoại.
Hỏi: Đoạn thơ đợc trình bày nh thế nào?
GV đọc tiếng khó cho HS viết.


- GV nhËn xÐt, s÷a lỗi cho HS.


<i>b. Hớng dẫn HS viết bài:</i>


Nhắc nhở cách trình bày.


<i>c. Chấm, chữa bài:</i>


GV c on vit


GV chấm bài, nhận xét.


<i>HĐ2(7</i><i> ): H ớng dẫn HS làm BT</i>:
Bài 1:



b. Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên các từ in đậm
rồi ghi lời giải câu đố.


GV nhận xét, chốt li li gii ỳng.


Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong
bài chính tả về quê ngoại.


( Nếu còn thời gian cho HS làm vào vở BT)


GV và HS nhận xét.


<i>C. Củng cố, dặn dò ( 2</i><i> ): </i>


-GV nhËn xÐt tiÕt häc.


-Về học thuộc lòng các câu ca dao và 2 câu
đố. Chuẩn bị tiết sau.


-2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp
theo lời đọc của GV: châu chấu, chật
chội, trật tự.


§äc thầm đoạn thơ


2 HS c thuc lũng on th, lp
c thm.


Viết theo thể lục bát, câu 6 lùi vào 2
ô so với lề. Câu 8 lùi vào 1 « so víi


lỊ.


2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp:
hơng trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền,
êm đềm.


Đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nh
T vit bi vo v


Soát bài chữa lỗi sai


+ 1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài
vào vở


2 HS lên làm, lớp nhận xét


b. Li- nhng- thng- - li( cỏi li
cy).


+ HS nêu yêu cầu, tự làm bài, một số
HS nêu miệng.


a. Bắt đầu bằng ch: chẳng,


Bắt đầu bằng tr: trời, trăng, trong, tre
b. Có thanh hỏi: nghỉ, nở, tuổi,
chẳng,...


Có thanh ngÃ: những



Lun to¸n: Tính giá trị của biểu thức


I.Mục tiêu:


Giúp HS rèn kĩ năng :


Tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng,phép trừ họăc chỉ có phÐp
nh©n,phÐp chia.


áp dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: " = , <, >" .
II.Các hoạt động dạy- học:


1.HDHS ôn luyện:


<i> ( Bài tập u tiên dành cho HS trung baình, HS yếu)</i>


Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

= ………… = ..


Giá trị của biểu thức 516 - 10 +30 là: ; Giá trị của biểu thức 653 - 3 - 50 lµ: ……..
HS lµm vµo vở - 2 HS lên bảng làm - Chữa bài.


Bài 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:


a) 10 x 2 x 3 = …………. b) 6 x 3 + 2 = ………..
= …………. = ..
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là: ; Giá trÞ cđa biĨu thøc 6 x 3 + 2 lµ:……
c) 84 : 2 : 2 = …………. d) 160 : 4 x 3 = ………..
= ………… = ..



Giá trị của biÓu thøc 84 : 2 ; 2 là: ; Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 lµ:……
Làm bài vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả.


Bài 3: > ; < ; =


44 : 4 x 5…..52 41……68 - 20 -7 47 …..80 + 8 - 40
HS lµm bµi vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - nhËn xÐt bæ sung.


<i> ( B¹i tập u tiên dành cho HS khá giỏi</i>)
Bài 4: Một gói mì cân nặng 80 gam,mỗi quả trớng cân nặg 50 gam .Hỏi 3 gói mì và một
quả trứng cân nặng bao nhiêu?


HS làm bài và chữa bài - Nhận xét kết quả.
2.Củng cố - Dặn dò:


Nhắc nội dung «n luyÖn - NhËn xÐt tiÕt häc.


___________________________________________
Tập viết: Ôn chữ hoa M


I.Mơc tiªu:


Viết đúng chữ hoa <i>M</i> ( 1 dòng) , <i>T,B</i> ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng <i>Mạc Thị Bởi</i> (1
dòng) và câu ứng dụng <i>Một cây...hòn núi cao</i> (1 ln) bng ch c nh


II. Đồ dùng dạy- häc:


GV: MÉu ch÷ M. mÉuviÕt tõ øng dơng
HS vë viÕt, bót, phÊn, b¶ng con.



III. Các hoạt động dạy - học:


<i>H§ cđa GV</i> <i>H§ cđa HS</i>


<i>A. KiĨm tra bµi cị:( 5</i>’<i> ) </i>


- GV kiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS
- GV và HS nhận xét, cho điểm.


<i>B. Dạy bài mới</i>:<i> </i> GTB:(1’<i>)</i>


<i>H§1(5</i>’<i> ): H íng dẫn viết chữ hoa:</i>
<i>a. Quan sát nêu quy trình:</i>


GV đa mẫu chữ <i>M</i>


GV viết mẫu chữ <i>M</i> kết hợp nhắc lại cách
viết.


<i>b.Viết bảng:</i>


GV sửa sai cho HS.


<i>HĐ2( 8</i><i> ): H íng dÉn viÕt tõ øng dơng </i>
<i>a. Giíi thiƯu từ ứng dụng:</i>


GV giới thiệu nữ du kích: <i>Mạc Thị Bởi</i>.


<i>b. Quan sát nhận xét:</i>



Hỏi: Khi viết ta phải viết hoa những chữ
nào?


Cỏc con ch cú cao nh thế nào?
GV viết mẫu, hớng dẫn cách viết.
c<i>. Viết bảng</i>:


- 2 HS lên viết, lớp viết bảng con: Lê
Lợi, Lựa lời.


Nêu chữ hoa có trong bài: <i>M,T, B</i>


Quan sát nêu quy trình viết


+2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con: M


Nêu từ ứng dụng có trong bài: <i>Mạc</i>
<i>Thị Bởi</i>


Các con chữ đầu của mỗi chữ ghi
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV sưa sai cho HS .


<i>H§3(6</i>’<i> ): H íng dÉn viÕt c©u øng dơng</i>


a.<i>Giíi thiƯu c©u øng dơng</i>:


- GV gióp HS hiĨu c©u øng dơng.



- C©u tục ngữ này khuyên con ngời phải
đoàn kết, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.


<i>b. Quan sát nhận xét:</i>


Hi: Cỏc chữ có độ cao nh thế nào?
GV hớng dẫn khoảng cỏch vit ch.


<i>c. Viết bảng: </i>


GV sửa sai cho HS.


<i>HĐ4(9</i><i> ):H íng dÉn HS viÕt bµi vµo vở</i>.
GV nêu yêu cầu.


GV quan sỏt giỳp HS vit ỳng, p.
+ Chm bi, nhn xột:


<i>C. Củng cố, dặn dò:(2</i><i> ) </i>


-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-VỊ viÕt phÇn ở nhà.


2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
Đọc câu ứng dụng: <i>Một cây ... núi</i>
<i>cao.</i>


Các chữ: <i>M, y, l, h, B</i> cao hai li rỡi,
các chữ còn lại cao 1 li.



Viết bài vào vở.




Chiều thứ t ngày 09 tháng 12 năm 2009



Luyện từ và câu: Từ ngữ về thành thị,nông thôn.Dấu phẩy.


I.Mục tiªu:


Nêu đợc một số từ ngữ nói về chủ điểm t<i>hành thị - nông thôn</i> ( BT1,BT2)
Đặt đợc dấu phẩy trong đoạn văn (BT3).


II.§å dïng:


Bản đồ Việt Nam có tên tỉnh, huyện, thị; bảng lớp ghi bài tập 3;Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>H§ cđa GV</i> <i>H§ cđa HS</i>


A.


<i>Bµi cị</i> :( 3’) GV yêu cầu H làm miệng
bài1 của tuần 15


Nhận xét, ghi điểm


<i>B. Bài mới</i> (32)Giới thiệu bài: (1)


<i>HĐ1: Mở rộng vốn từ về thành thị - nông</i>


<i>thôn( 17</i>)<i> </i>


Bi 1:Gi 1H c yờu cu bi


Lu ý không nhầm thành phố với thị xÃ
GV chia H thành 4 nhóm, yêu cầu H viết
vào giấy.


H: trong nhóm viết tên các thành phố nớc ta
mà em biết.


GV gi HS nhận xét GV nhận xét kết quả
đúng.


GV yêu cầu HS đọc tên các thành phố trên
đất nớc ta theo vị trí từ phía Bắc đến phía
Nam GV yêu cầu HS viết tên các thành phố
mà em vừa tìm đợc vào vở


Bài 2: T yêu cầu H đọc đề bài:


GV yêu cầu HS làm bài.GV giúp HS yếu
GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để KT bi cho nhau sau ú cha bi.


1H lên bảng làm, líp theo dâi nhËn
xÐt


Nghe giíi thiƯu



1HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm
-HS làm việc theo nhóm, nhóm
trởng điều khiển nhóm làm xong cử
đại diện lên trình bày trờn bng.
- Lp nhn xột.


Các thành phè lín: Hµ Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh,
Cần Thơ. Các thành phố thuộc tỉnh:
Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì,
Nam Định, Hải Dơng, Hạ Long...
- HS tìm tên các sự vật và công việc
ở thành phố và ở nông th«n.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-1HS đọc to, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>HĐ2: Ôn luyện về dấu phẩy</i> (13’)
Bài 3: T yêu cầu H tự đọc yêu cầu bài


T yêu cầu H suy nghĩ để làm bài. Muốn điền
đúng các em cần đọc kỹ on vn.


T nhận xét


<i>C. Củng cố dặn dò: ( 1</i>)<i> </i>


Tỉng kÕt bµi.
NhËn xÐt tiÕt häc.



- HSđọc bài đã hoàn chỉnh.


CSV:đờng phố,đèn cao áp,công
viên,nhà cao tầng,siêu thị,rạp xiếc...
CCV:chế tạo máy móc,làm
giấy,nghiên cứu KH,kinh doanh,...
- HSđọc.


- HS nghe GV hớng dẫn sau đó tự
làm bài vào vở BT.


- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 2HS đọc câu văn mình vừa điền
dấu phẩy. Nhân dân ta ...Tày, Mờng
hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê,
Xơ-đăng... Việt Nam,...có nhau, sớng
khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.”
- HS lắng nghe và về nhà làm BT
trong SGK


To¸n: Tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:


Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
áp dụng cách tính giá trị các biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu


<i>H§ cđa GV</i> <i>H§ cđa HS</i>


<i>A. KiĨm tra bµi cị:(4</i>’<i> ) </i>



GV vµ HS nhận xét, cho điểm.


<i>B. Dạy bài mới</i>: GTB( 1):


<i>HĐ1( 10</i>’<i> ): Cđng cè quy t¾c tÝnh giá </i>
<i>trị của các biểu thức:</i>


Viết biểu thức: 60 + 35 : 5


Hỏi: Trong các biểu thức này có những
phép tính nào?


GV: Nếu trong biểu thức có các phép
tính cộng, chia thì ta thực hiện các phép
tính nhân chia trớc rồi thực hiện các
phép tính cộng trừ sau.


Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của
biĨu thøc trªn.


GV viÕt theo HS nªu:
60 + 35 : 5 = 60 + 7= 67
- GV viÕt: 86 - 10 x 4


GV viÕt b¶ng theo lêi cđa HS.
86 - 10 x 4 = 46


<i>HĐ2(19</i><i> ): Thực hành</i>:



Bài 1:Tính giá trị của biểu thức:


1 HS thực hiện phép tính, lớp làm bảng
con:


68 : 4 x 2 = 17 x 2 = 34


Quan s¸t biĨu thøc: 60 + 35 : 5
PhÐp céng, phÐp chia.


Thùc hiƯn phÐp tÝnh chia tríc råi thùc
hiƯn phÐp tÝnh céng sau.


Trớc tiên phải tính 35 : 5 đợc 7 sau đó
mới làm phép tính cộng (GV viết tiếp
dấu =, số 60 và dấu + vo v trớ nh bi
hc)


2 HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
này.


1HS nêu cách làm, HS làm vào nháp.
Một số HS nhắc lại cách tính giá trị biểu
thức : 86 - 10 x4


Mt s HS đọc và cả lớp nêu lại quy tắc
ở bài hc


+ Làm bài vào vở và chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV cđng cè c¸ch tÝnh, thø tù thùc hiƯn
tính.


Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.


GV cng c cách tính giá trị biểu thức
sau đó mới điền , S


Bài 3: Giải toán.
Gợi ý:


B1: Tìm số táo của mẹ và chị
B2: Tìm số tào trong mỗi hộp.
GV nhận xét.


<i>C. Củng , dặn dò( 1</i><i> ): </i>


-Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính.
-GV nhận xét tiết học.


-Hc thuộc để nhớ quy tắc, làm bài VBT


a. 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293
41 x 5 - 100 = 205 - 100= 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87


b) 500 + 9 x 7 = 500 + 63 = 563
30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290
69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149



+ 4 HS lên làm, lớp nhận xét nêu lí do
điền Đ, S


37 - 5 x5= 12 Đ 13 x3 -2 =13 S
180:6+30=60 Đ 180 +30 :6=35 S
30+60 x2=150 Đ 30+60 x2=180 S
282-100:2=91 S 282-100:2=232 Đ
+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của
mình, lp nhn xột.


Bài giải:


Số táo của cả mẹ và chị là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số quả táo là:


95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số: 19 quả


- HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của
biểu thức có các phép tính cộng, trừ
nhân, chia


Luyện tiếng việt: ÔnTừ ngữ về thành thị,nông thôn.

Luyện dấu câu.



I.Mục tiêu:


Củng cố từ ngữ về chủ đề thành thị và nông thôn.Luyện cách đặt dấu phẩy trong đoạn
văn.



II.Các hoạt động dạy- học:


1.HDHS ôn luyện: <i>( Bài tập u tiên dành cho HS trung bình HS yếu)</i>


Bài 1: Điền các tên dới đây vào từng ô trống cho phù hợp.


Mời tám thôn vờn trầu,Nha Trang,Đất Mũi,Cần Thơ,Ba Làng An, Vĩ Dạ ,Huế,Phúc
Trạch,Vinh,Đoan Hùng,Việt Trì ,Lim.


Tên các thành phố ở nớc ta Tên các miền quê ë níc ta


HS lµm bµi vµo vë - Một HS làm vào bảng phụ - Một số HS nêu miệng kết quả.
Chữa bài - NhËn xÐt.


( Các thành phố: Nha Trang , Cần Thơ, Huế ,Vinh ,Việt Trì )
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp.


a.Nhng ni thng tp trung đông ngời ở thành phố: quảng trờng,rạp hát,siêu


thi.………..


b. Những niơi thờng tập trung đông ngời ở nông thơn : đình,nhf văn hố,……….
...
………
HS làm bài vào vở -Nêu miệng kết quả - Nhận xét.


Bài 3: Dùng dấu chấm để ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi chép lại cho đúng quy tắc viết
hoa đầu câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vên lín víi th«ng xanh và hoa trái xứ lạnh (.)Giữa thành phố có mặt nớc Hồ Xuân Hơng
mặt nớc phẳng lặng nh gơng phản chiêusawcs trời êm dịu.


HS làm bài vào vở. Một HS làm ở bảng lớp - Chữa bài.
<i> ( Bài tập u tiên dành cho HS khá giái)</i>


Bài 4: khoanh tròn chữ cái trớc dòng là câu hỏi ròi điền dấu chấm hỏi vào cuối câu.
a.Thành phố nào lớn nhất và đông dân nhầt nớc ta


b. Nha Trang là thành phố biển đẹp ở nớc ta
c. NHà Nội có sân bay quốc tế Nội Bài
HS làm bài rồi chữa bài.


2.Củng cố - Dặn dò: Nhắc nội dung bài học - NhËn xÐt tiÕt häc.


_____________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009

Tập làm văn: Nghe-kể: Kéo cây lúa lên.



Nói về thành thị nông thôn


I.Mục têu:


Nghe v kể lại đựơc câu chuyện <i>Kéo cây lúa lên</i> ( BT1)
Bớc đầu biết kể về thành thị ,nông thôn theo gợi ý (BT2)
II.Đồ dùng:


Tranh Minh hoạ câu chuyện Kéo cây kúa lên SGK; Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện;
Gợi ý kể về thành thị, nông thôn.


III.Cỏc hot ng dy - hc:



<i>HĐ của GV</i> <i>HĐ của HS</i>


<i>A. Kiểm tra bài cũ</i>


-Yêu cầu 1 HS kể lại truyện Giấu cày.
- Yêu cầu1 HS giới thiệu về tổ em và các
bạn trong tổ.


GV và HS nhận xét, cho điểm.


<i>B. Dạy bài mới</i>: GTB:(1).


<i>HĐ1(10</i><i> ): Kể truyện: Kéo cây lúa lên</i>.
Bài tập1: Dựa theo truyện Kéo cây lúa lên,
trả lời các câu hỏi dới đây:


GV kể lần 1.


H: - Truyn cú nhng nhõn vật nào?
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu
chàng ngốc đã làm gì?


-VỊ nhµ anh chµng khoe gì với vợ?


- Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc lại bị héo?
GV kể lần 2, lần 3.



H: C©u chun bn cêi ë điểm nào?
GV và HS nhận xét, bình chọn ngời hiểu
chuyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi
hài.


<i>HĐ2(17</i><i> ): Kể về, nông thôn( thành thị) :</i>


Bi tp2 : Ghi lại các ý trả lời cho từng câu
hỏi để kể những điều em biết về nông thôn
(thnh th).


- 1 HS kể lại truyện Giấu cày.


- 1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn
trong tổ.


-Lớp đọc thầm, 1HS đọc yêu cầu
của bài và gợi ý. Lớp quan sát tranh
minh hoạ.


L¾ng nghe.


+ Chàng ngốc và vợ


+ Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa
ruộng nhà bên cạnh.


+ Chng ta khoe đã kéo lúa lên cao
hơn lúa ở ruộng nhà bên cạnh.
+ Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.


+ Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo
rũ.


1 HS khá kể lại chuyện.
Từng cặp HS tập kể.
4 HS thi kĨ tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV gióp HS hiĨu gợi ý.


GV và HS bình chọn những ngời nói về
nông thôn hoặc thành thị hay nhất.


<i>C.Củng cố, dặn dò :(2</i>’<i> ) </i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS tốt.
- Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách
diễn đạt của bài kể về nông thôn (thành thị)
chuẩn bị cho tiết TLV tuần 17.


ý nãi tríc líp. Líp nhËn xÐt.
Mét sè HS nãi tríc líp.




To¸n: Lun tËp
I.Mơc tiªu:


Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép
nhân, phép chia; có các phép tính céng, trõ, nh©n, chia.



II. Các hoạt động dạy- học chủ yu:


<i>HĐ của GV</i> <i>HĐ của HS</i>


<i>A. Kiểm tra bài cũ(5</i><i> ): </i>


Hái : -Ta thùc hiÖn tính từ trái sang phải
trong trờng hợp nào?


- Đối với BT có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia ta thực hiện nh thế nào?


<i>B.Dạy bài mới</i>: <i> GTB.</i>


<i>HĐ1: H ớng dẫn HS làm BT</i>:


GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu nội dung
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức


GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:


Bài 3: Tính giá trị của BT:


GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu
thức trong trờng hợp BT có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.



<i>C. Củng cố , dặn dò:</i>


-Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét tiết học.


- Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị
của biểu thức, làm bài tập VBT.


- Trong trờng hợp BT chỉ có phép
tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.


-Thùc hiƯn tÝnh nh©n, chia tríc råi
thùc hiƯn céng, trõ sau.


Lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
Làm bài vào vở, chữa bài.


+2HS lên làm, 1số HS đọc bài của
mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách
làm.


a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b)68+32-10=100-10=90


147 : 7 x 6 =21 x 6 =126
+2 HS lên làm, 1 số đọc bài của
mình, nêu cách làm, lớp nhận xét.
a) 375 - 10 x 3= 375 - 30 = 345
64 : 8 +30 =8 +30= 38



b) 306 +93 : 3 = 306 +31=337
5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35


+2 HS lên làm, lớp đọc bài của mình,
nhận xét.


a)81 : 9 +10 = 9 +10=19
20 x 9 : 2 =180 : 2 = 90
b)11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28
12 + 7 x 9 = 12 + 63=75


1HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gióp HS cđng cè c¸ch tÝnh gi¸ trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phÐp
trõ ; chØ cã phÐp nh©n, phÐp chia; cã các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


II.Cỏc hot ng dy - học:


1.HDHS «n lun: <i>( Bài tập u tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)</i>


Bài 1: Củng cố cách tính giá trị của BT chØ cã phÐp tÝnh céng ,trõ hc phÐp tÝnh nh©n,
chia.


a) 87 + 92 - 32 = …….. b) 138 - 30 - 8 = ……….
= ……... = …… ...
c) 30 x 2 : 3 = …….. d) 80 : 2 x 4 = ……….
= ……... = …… ...
HS lµm bµi vµo vë - 2 HS lên bảng làm bài - Một số HS nêu cách thực hiện.


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.


a) 927 - 10 x 2 = …….. b) 163 + 90 : 3 = ……….
= ……... = …… ...
c) 90 + 10 : 2 = …….. d) 106 - 80 :4 = ……….
= ……... = …… ...
HS lµm bµi vµo vë bµi tËp - 2 HS lên bảng làm - Một số HS nêu cách thực hiện.
Bài 3: Tính giá trị của bểu thức.


a) 89 x 10 x 2 = …….. b) 25 x 2 + 78 = ……….
= ……... = …… ...
c) 46 + 7 x 2 = …….. d) 35 x 2 + 90 = ……….
= ……... = …… ...
HS làm vào vở bài tập - đổi chéo vở kiểm tra - Nhần xét - Chữa bài - Đối chiếu kết quả
bài lm.


Bài 4: Làm vào vở bài tập - Nêu miệng kết quả - Giải thích sự lựa chọn của mình.


<i> ( Bài tập u tiên dành cho HS khá giỏi)</i>


Bài 5: Tính giá trị của c¸c biĨu thøc sau


( 48 + 59 ) x 8 ( 116 - 59 ) x 7
HS lµm bµi vµo vë lu ý cách thực hiện.


2.Củng cố - dặn dò:


Nhắc nội dung «n lun - NhËn xÐt tiÕt häc.


____________________________________________



Sinh hoạt: Đánh giá hoạt động tuần qua



I. Mục đích , yêu cầu :


Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trờng và ở nhà.
Phát huy đợc những u điểm trong tuần, khắc phục đợc những tồn tại còn mắc phải để
tuần sáu làm tốt hơn.


Gi¸o dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. Nội dung sinh hoạt:


1.Đánh giá , nhận xét u điểm và tồn tại trong tuÇn qua .


- Tổ trởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần.
- ý kiến bổ sung của cả lớp.


- Líp trëng nhËn xÐt chung GV tổng hợp ý kiến đa ra biện pháp khắc phục
tồn tại.


2.Đề ra nhiệm vụ tuần sau:


- Phân công trực nhật cho tổ 3


- Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt :
häc tËp, vƯ sinh , nỊn nÕp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×