Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

LOP 4 TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.41 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khối 4 Tuần :11</b>



<i><b>Năm học: 2010 – 2011 </b></i>



<b>THỨ</b> <b>TIẾT</b> <b>MÔN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>GHI</b>


<b>CHÚ</b>
HAI


25/10


Chào cờ


11 Đạo đức On tập và thực hành kỹ năng giữa HKI
21 Tập đọc Ong Trạng thả diều


51 Toán Nhân với 10,100 ,1000….Chia cho 10, 100,
1000,……


11 Lịch sử Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long


BA
26/10


Thể dục


52 Tốn Tính chất kết hợp của phép nhân


11 Chính tả Nhớ – viết :Nếu chúng mình có phép lạ
21 Luyện từ & câu Luyện tập về động từ



21 Khoa học Ba thể của nước



27/10


22 Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu


53 Tốn Nhân với số có số tận cùng là chữ số 0


11 Địa lý On tập


21 Tập đọc Có chí thì nên


11 Kỹ thuật Khâu đường diềm mép vải bằng mũi khâu đột


NĂM
28/10


Thể dục


11 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
54 Toán Đề-xi-mét vng


22 Luyện từ & câu Tính từ


11 Mĩ thuật “Xem tranh của họa sĩ và của thiếu nhi


SÁU
29/10



22 Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra
?


22 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện


55 Tốn Mét vng


11 Âm nhạc Ơn tập:“Khăn quàng thắm mãi vai em”
HĐTT


<i><b>Ghi chú: Môn Am nhạc, Thể dục, Mĩ thuật có giáo viên bộ mơn dạy theo thời khoá biểu riêng,</b></i>
giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 11</b>



<b>Thứ hai , ngày 25 tháng 10 năm 2010</b>

<b>ĐẠO ĐỨC </b>



<b>Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức đựơc tính trung thực, quý trọng thời gian, tiền
của, học tập tấm gương vượt khó.


- Thực hành được những hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống.
* HS khuyết tật khơng phải giải thích lý do lựa chọn ở BT2, BT4.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Vở bài tập đạo đức, thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1) Giới thiệu bài</b>
<b>2) Ôn tập</b>


Bài tập 2 ( Trang 3 )
- Cho HS đọc yêu cầu bài


- GV kết luận về 1 số biểu hiện trung thực
trong học tập.


Bài 4 (Trang 6)


- GV chốt và kết luận
Bài tập 3 ( Trang 13 )
- Cho HS đọc yêu cầu bài


- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 ( Trang 15 )


- Cho HS đọc yêu cầu bài


- GV chốt các ý đúng
<b>3) Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học.


- HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài
- HS đọc bài làm


- HS nhận xét


- HS đọc u cầu bài.
- HS làm việc nhóm đơi


- Các nhóm trình bày kết quả có giải thích
lý do vì sao lựa chọn


- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc cá nhân.


- HS đọc phương án lựa chọn.
- HS khác bổ sung


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Lớp trưởng đọc các tình huống, cả lớp tự
lựa chọn bằng cách giơ thẻ màu.


- HS giải thích lý do lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Ông Trạng thả diều</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .


-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK)



II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)Giới thiệu bài</b>
<b>2)Bài mới</b>
<i><b> a)Luyện đọc</b></i>


-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 5 hs đọc tiếp nối
+Lượt 1:Rèn từ khó
+Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài


-Đọc mẫu : giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi


<i><b>b)Tìm hiểu bài</b></i>


-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo
cặp


-Gọi hs nêu kết quả :


+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh
của Nguyễn Hiền ?


+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?



+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ơng Trạng thả
diều” ?


+Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời


-Ý nghĩa câu chuyện này là gì ?


-NX


<i><b>c)Đọc diễn cảm và HTL</b></i>
-Gọi 5 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài


-Nêu và hướng dẫn đoạn cần đọc tại lớp : “Thầy
phải kinh ngạc…..đom đóm vào trong” . Nhấn
giọng : <i>kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng </i>


-Đọc


-Đọc tiếp nối


-Đọc theo cặp
-Đọc


-Nghe


-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :


+Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến


đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuội 20 trang
sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều
+Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban
ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi
mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng
trâu nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ,
đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi
lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô
nhờ bạn xin thầy chấm hộ


+Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi
vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều
+Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng.
Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng
nhất ý nghĩa của truyện


-Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh,
có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên
khi mới 13 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>trâu, nền cát, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng</i>


-Đọc mẫu


-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
<b>3)Củng cố,dặn dị</b>



-Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
-NX tiết học


-Dặn dị hs


-Đọc theo nhóm
-Thi đọc


-NX


-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó
mới thành cơng / ……
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TOÁN</b>



<b>Nhân với 10, 100, 1000,….</b>


<b>Chia cho 10, 100, 1000,…..</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


Giúp hs biết:


-Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn
trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….


* BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu)
II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs lên bảng làm BT 1 của tiết trước
-NX-cho điểm


<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


a)Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10
<i><b>hoặc chia số tròn chục cho 10</b></i>


-Gv ghi 35 x 10 = ?


-Y/c hs nêu và trao đổi cách làm
-Y/c hs NX thừa số 35 với tích 350
-NX chung như sgk


-Ghi bảng : 35  10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ?


-Y/c hs nêu và trao đổi cách làm


-NX và nêu NX như sgk và y/c hs nêu lại


-Cho hs làm các BT sau : 35 <sub> 100 = ? và 3500 :</sub>


100 = ? ; 35  1000 = ? và 35000 : 1000 = ?


-NX



<i><b>b) Thực hành</b></i>
Bài 1a,b(cột 1,2)
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,tuyên dương
<b> Bài 2(3dòng đầu)</b>
-Gọi hs đọc y/c


-Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu
-Y/c hs tự làm bài vào sgk
-Gọi hs sửa bài


-NX ,tuyên dương,cho điểm
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-NX tiết học
-Dặn dò hs


-Làm theo y/c của GV
-NX


-QS


- 35  10 = 10  35 = 1 chục nhân 35 = 35


chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần ) . Vậy
35 <sub> 10 = 350</sub>


-Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm


vào bên phải số 35 1 chữ số 0 (được 350)
-NX và nghe


-QS


- 35  10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35


-NX và nêu
-Làm bài
-NX


-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Đọc
-Nghe
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lịch sử</b>



<b>NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH , U CẦU:</b>


- Nêu được những lí do khiến Lí Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng đất trung tâm
của đất nước, đất đai rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.



- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời đơ ra Đại
La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.


<b>II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập ( chưa điền )


Vùng Hoa Lư Đại La


Vị trí


Địa thế Không phải trung tâmRừng núi hiểm trở, chật hẹp Trung tâm đất nướcĐất rộng, bằng phẳng, màu mỡ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b> 1. ÔĐTC:</b>


<b>2. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)</b>
- Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?


- Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>- Giới thiệu : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Nhà Lý</b>
tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226? Việc dời đô
từ Hoa Lư ra Đại La , sau đổi thành Thăng Long
diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng
Long thời Lý .



<b>Hoạt động1: Làm việc cá nhân</b>
Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


- GV đưa bản đồ hành chính Việt Nam rồi yêu cầu
HS xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư & Đại La
(Thăng Long)


- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ
Hoa Lư ra Đại La?


<b>- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định </b>
dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành
Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tơng đổi tên nước
là Đại Việt.


GV giải thích từ:


- Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê
Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo
ngược. Lý Cơng Uẩn là viên quan có tài
, có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất ,
Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua .
Nhà Lý bắt đầu từ đây .


- HS xác định các địa danh trên bản đồ
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại
diện lên báo cáo .



Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc
sống ấm no .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như
thế nào?


- Chuẩn bị: Chùa thời Lý


- HS thảo luận => Thăng Long có nhiều
cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ
họp ngày càng đông và lập nên phố ,
nên phường .


<b>4.Củng cố Dặn dò: </b>


- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô .


<b>- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển</b>
mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tính chất kết hợp của phép nhân</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>



Giúp hs:


-Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân


-Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
* BTCL : Bài 1a,2a ;Hs khá giỏi làm được bài 3


II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs làm BT sau : Đổi chỗ các thừa số để tính
bằng cách thuận tiện nhất :


5 <sub> 745 </sub><sub> 2 ; 5 </sub><sub> 789 </sub><sub> 200</sub>


-NX-cho điểm
<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<i><b> a) So sánh giá trị của hai biểu thức </b></i>
-Viết : (2  3)  4 và 2  (3  4)


-Gọi hs lên bảng tính


-NX và KL : (2 <sub> 3) </sub><sub> 4 = 2 </sub><sub> (3 </sub><sub> 4)</sub>



<i><b> b) Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống</b></i>
-Kẻ bảng khung trong sgk


-Cho lần lượt giá của a, b, c rồi y/c hs tính và điền
vào


-Y/c hs so sánh kết quả (a<sub>b) </sub><sub> c và a </sub><sub> (b</sub><sub>c) . </sub>


-NX và nêu : (ab)  c gọi là một tích nhân với


một tổng ; a <sub> (b</sub><sub>c) gọi là một số nhân với một </sub>


tích


-Chỉ cho hs thấy rõ phép nhân có ba thừa số, biểu
thức bên trái là một tích nhân với một số, nó được
thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích
của số thứ hai và thứ ba.


-KL như sgk


-Ta có thể tính giá trị của biểu thức a<sub>b</sub><sub>c như </sub>


sau :


a<sub>b</sub><sub>c = (a</sub><sub>b) </sub><sub> c = a </sub><sub> (b</sub><sub>c)</sub>


-Nghĩa là có thể tính abc bằng hai cách :


a<sub>b</sub><sub>c = (a</sub><sub>b) </sub><sub> c hoặc a</sub><sub>b</sub><sub>c = a </sub><sub> (b</sub><sub>c)</sub>



-Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận
tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng abc


<i><b> c)Thực hành</b></i>
Bài 1a


-Gọi hs đọc y/c


-Hướng dẫn hs hiểu câu mẫu
-Y/c hs làm bài


-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm


-Làm bài theo y/c của GV


-NX


-QS và xem


-Tính : (2  3)  4 = 24 và 2  (3  4) =


24
-NX


-QS và nghe
-Tính và điền vào
- (ab)  c = a  (bc)



-NX và nghe
-Nghe


-Nghe và lặp lại
-QS và nghe


-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bài 2a</b></i>


-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm
<i><b>Bài 3( nếu còn thời gian)</b></i>
-Gọi hs đọc y/c


-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm
<b>CÁCH 1</b>


Số bộ bàn ghế có tất cả là
15  8 = 120 (bộ)


Số hs có tất cả là
2 <sub> 120 = 240 (hs)</sub>



ĐS :
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-Gọi hs nhắc lại t/c kết hợp của phép nhân
-NX tiết học


-Dặn dò hs


-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX


<b>CÁCH 1</b>
Số hs của mỗi lớp là


2 <sub> 15 = 30 (hs)</sub>


Số hs trường đó là
30 <sub> 8 = 240 (hs)</sub>


ĐS :
-Nêu


-Nghe



………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>---CHÍNH TA ( Nhớ – viết)</b>


<b>Nếu chúng mình có phép lạ</b>


<b>I) u cầu cần đạt :</b>


- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.



-Làm đúng BT chính tả phân biệt dấu hỏi / dấu ngã ; bài 3 ( viết lại chữ sai ct trong các câu
đã học)


II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)Giới thiệu bài</b>
<b>2)Bài mới </b>


<i><b> a)Hướng dẫn viết chính tả</b></i>


-Gọi hs đọc thuộc lòng lại 4 đoạn cần viết
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai


-Cho hs viết bảng con các từ trên


-Y/c hs tự ôn lại bài để chuẩn bị viết chính tả
-Y/c hs tự viết chính tả


-Y/c hs hs tự soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm


b)Hướng dẫn làm BT chính tả
<i><b>Bài 2/b</b></i>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT
-Y/c hs tự làm bài


-Gọi hs lên bảng sửa bài


-NX-tuyên dương
<i><b>Bài 3</b></i>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT
-Y/c hs tự làm bài


-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương


(a)…gỗ….sơn ; (b)Xấu….
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-Gọi hs đọc lại BT 2/b và BT 3 đã hoàn chỉnh
-NX tiết học


-Dặn dò hs


-Đọc


-Lặn xuống, chớp mắt, lái, trái bom, ruột,
đúc thành,…..


-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Ơn bài


-Viết chính tả
-Sốt bài
-Nghe


-Đọc


-Làm bài


-Sửa bài : Nổi – đỗ – thưởng – đỗi – chỉ –
nhỏ – thuở – phải – hỏi – của – bữa – để –
đỗ


-NX và đọc
-Đọc


-Làm bài
-Sửa bài
-NX


(c)…..sông….bể ; (d)….tỏ….sao ; Dẫu…
lở….


-Đọc
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Luyện tập về động từ</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


-Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp).


- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3)trong SGK.
* Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ .
II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>
-Động từ là gì ?
-Cho VD


-NX-cho điểm
<b>2)Bài mới </b>


<b> Giới thiệu bài</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung


-Y/c hs gạch chân các động từ được bổ sung ý
nghĩa



-Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “đến” ? Nó
cho biết điều gì ?


-Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “trút” ? Nó
cho biết điều gì ?


-NX – KL : Những từ bổ sung ý nghĩa time cho
ĐT rất quan trọng . Nó cho biết sự việc đó sắp diễn
ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi


-Y/c hs đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa time cho ĐT
<i><b>Bài 2</b></i>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả


-Tại sao em điền như vậy ?
-NX-KL :


(a) Đã ; (b) Đã – đang – sắp
<i><b>Bài 3</b></i>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả


-Tại sao em điền như vậy ?
-NX-KL :



+“Đã” thay bằng “đang” ; bỏ từ “đang” ; bỏ từ
“sẽ” hoặc thay”sẽ” bằng “đang”


<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa time cho
ĐT?


-NX tiết học
-Dặn dò hs


-Là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của
sự vật


-Ăn , uống, nói,….
-NX


-Đọc


-Gạch dưới : đến – trút


-Bổ sung ý nghĩa time. Cho biết sự việc sẽ
gần tới lúc diễn ra


-Bổ sung ý nghĩa time. Gợi cho em đến
những sự việc đã hoàn thành rồi


-NX


-Đặt câu


-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-Nêu ý kiến
-NX


-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-Nêu ý kiến
-NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>---KHOA HỌC</b>


<b>Ba thể của nước</b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b> - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí , rắn.</b>


- Làm thí nghiệm về sừ chuyển thể của nước từ thể khí sang thể lỏng và ngược lại.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 44, 45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:


+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn …), ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
1.ƠĐTC:


2. Bài cũ:


-Nước có những tính chất gì?
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>



-Bài “Ba thể của nước”


Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngược lại


-Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.


-Ngồi ra nước cịn tồn tại ở những thể nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu sau đây.


-Lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 hs sờ tay lên bảng
và nhận xét. Liệu mặt bảng có ướt thế mi khơng?


-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?


-Cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 3.


-Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. Up
đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Có nhận xét gì?


-Giảng thêm:


+Hơi nước khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi
nước là ở thể khí.


+”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi được giải
thích như sau: khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước
sôi tập trung ở một chỗ, gặp phải khơng khí lạnh hơn,
ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ và tạo thành những


giọt nước li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ nối tiếp lớp kia
như đám sương mù, vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta
hứng chiếc đĩa, những giọt nước li ti gặp đĩa lạnh và
ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa.


-Hãy giải thích hiện tượng bảng khơ.


-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều
nước, em hãy giải thích.


-Em cịn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và
ngược lại ở đâu.


<b>Kết luận:</b>


-Nêu vài VD :hồ, ao, sông, suối…


-Lên sờ vào mặt bảng.


-Thí nghiệm như hình 3 theo
nhóm. Thảo luận những gì quan
sát được.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả và rút kết luận: nước từ thể
lỏng chuyển sang thể khí; từ thể
khí sang thể lỏng.


-Nước bốc hơi bay đi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng
chuyển thành nươc ở thể rắn và ngược lại


-Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài giờ
lấy ra.


-Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể
này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là
gì?


-Sau khi mang nước đá ra ngoài hồi lâu, hiện tượng gì
xảy ra? Gọi là gì?


<b>Kết luận:</b>


-Khi để nước ở chỗ nhiệt độ 0o<sub>C hoặc dưới 0</sub>o<sub>C, ta có</sub>


thể thấy nước ở thể rắn( như đá, băng, tuyết) Hiện
tượng nước từ thể lỏng biến thành rắn gọi lasự đông
<b>đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.</b>


-Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi
nhiệt độ bằng 0o<sub>C. Hiện tượng nước từ thể rắn biến</sub>


thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy.


Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
-Nước tồn tại ở nững thể nào?


-Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất


riêng của nước ở từng thể.


-Tóm lại các ý chính:


-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào vở.


<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


- Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to. Yêu cầu các nhóm vẽ sơ
đồ chuyển thể của nước.


- Hỏi các nhóm về nhiệt độ của mỗi giai đoạn chuyển
thể.


<b> - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.</b>


-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi
nước khơng thể nìn thấy bằng mắt
thường.


-Hơi nước gặp lạnh ngưng tu
thành nước ở thể lỏng. Nước ở thể
klỏng thường xuyên bay hơi
chuyển thành thể khí. Nước ở
nhiệt độ cao biến thành hơi nước
nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi
nước khơng thể nìn thấy bằng mắt
thường.



-Hơi nước gặp lạnh ngưng tu
thành nước ở thể lỏng.


Các nhóm thảo luận các câu hỏi.
+Nước trong khay ở thể rắn.
+Có hình dạng nhất định.
+Gọi là sự đơng đặc.


-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó
gọi là sự nóng chảy.


-Đại diện các nhóm báo cáo, bổ
sung cho nhóm khác.


+Nước ở thể lỏng, thể khí và thể
rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010</b>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Bàn chân kì diệu</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


-Nghe, quan sát tranhđể kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân
kì diệu ( do Gv kể).


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí
vươn lên trong học tập và rèn luyện.


II)Hoạt động dạy học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)Giới thiệu bài</b>
<b>2)Bài mới </b>
<i><b> a) GV kể mẫu</b></i>


-Kể 2 hoặc 3 lần. Giọng kể thong thả, chậm rãi.
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm


<i><b> b)HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa </b></i>
<i><b>câu chuyện</b></i>


-Gọi hs đọc y/c của BT


-Y/c hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


-Gọi hs thi kể trước lớp. Kể xong đối thoại với các
bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện
-NX-cho điểm hs kể tốt


<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-Gọi hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện là gì ?


-Qua câu chuyện này em học được điều gì ?
-NX tiết học


-Dặn dị hs



-Nghe và QS tranh


-Đọc


-Thực hành kể chuyện


-Thi kể và đối thoại với các bạn về anh
Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện
-NX


-Dù trong hồn cảnh khó khăn nào, nếu con
người giàu nghị lực có ý chí vươn lên thì sẽ
đạt được điều mình mong ước


-Nêu ý kiến
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TỐN</b>



<b>Nhân với số có tận cùng là chữ số 0</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


Giúp hs biết:


-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
* BTCL : Bài 1, 2 ; Hs khá, giỏi làm được bài tập 3,4 .


II)Hoạt động dạy học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs lên làm lại BT 2 của tiết trước


-Gọi hs nhắc lại công thức và phát biểu bằng lời về
t/c kết hợp của phép nhân


-NX-cho điểm
<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<i><b> a)Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0</b></i>
-Ghi : 1324  20 = ?


-Có thể nhân 1324 với 20 ntn ?
-Có thể nhân 1324 với 10 được kg ?
-Hướng dẫn hs :


20 = 2 <sub> 10</sub>


1324  20 = 1324  (2  10)


= (1324 <sub> 2) </sub><sub> 10</sub>


-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324  2


-Vậy ta có : 1324 <sub> 20 = 26480</sub>



-Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính như sgk
-Cho hs nhắc lại cách nhân 1324 với 20
-NX


b)Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
-Ghi : 230  70 = ?


-Có thể nhân 230 với 70 ntn ?
-Có thể nhân 230 với 10 được kg ?
-Hướng dẫn hs :


70 = 7 <sub> 10 và 230 = 23 </sub><sub> 10</sub>


230  70 = (23  10)  (7  10)


= (23 <sub> 7) </sub><sub> (10 </sub><sub> 10)</sub>


= (23  7)  100


-Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 <sub> 7</sub>


-Vậy ta có : 230 <sub> 70 = 16100</sub>


-Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính như sgk
-Cho hs nhắc lại cách nhân 230 với 70
-NX


Thực hành
Bài 1



-Gọi hs đọc y/c


-Y/c hs làm bài vào bảng con
-NX,tuyên dương


-Làm theo y/c của GV
-Nhắc lại


-NX


-QS


-Nhân bình thường
-Được


-QS và nghe


-QS


-Nhân 1324 với 2 được 2648. Viết thêm
chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480
-NX


-QS


-Nhân bình thường
-Được


-QS và nghe



-QS


-Nhân 23 với 7 được 161 . Viết thêm 2
chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100
-NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Bài 2 </b>


Tương tự bài 1
<i><b>Bài 3 (Hs khá, giỏi)</b></i>
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài


-NX ,tuyên dương,cho điểm
<i><b>Bài 4 (Hs khá, giỏi)</b></i>


-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài


-NX ,tuyên dương,cho điểm
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-NX tiết học
-Dặn dò hs


Tương tự
-Đọc


-Làm bài


-Sửa bài ( ĐS : 3900 kg gạo và ngơ )
-NX


-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>Ơn tập</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt : </b>


Giúp hs biết:


- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố
Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, khí hậu, sơng ngòi ; dân tộc ,
trang phục ,và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn , Tây Ngun , trung du Bắc Bộ.
<b>II)Đồ dùng : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN</b>


III)Hoạt động dạy học
<b>1)KT bài cũ</b>


-Đà Lạt có những đk thuận lợi nào để trở thành 1
TP du lịch và nghỉ mát ?



-Tại sao ở Đà Lạt lại có nhiều rau, quả, hoa xứ
lạnh ?


-NX-Cho điểm
<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>
<b> a)Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp</b>
-Gọi hs đọc bài 1


-Gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy HLS, các cao
nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt


-NX-KL


<b> b)Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm</b>


“Nội dung : trang phục và hoạt độg trong lễ hội ở
HLS và Tây Nguyên ( giảm ) ”


-Gọi hs đọc câu 2


-Y/c hs làm việc nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :


-Khí hậu mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp
-Có thời tiết và thiên thuận lợi, khí hậu
quanh năm là mát mẻ



-NX


-Đọc


-Chỉ bảng đồ
-NX


-Đọc


-Làm việc nhóm 5
-Nêu


-NX


<b>Đặc điểm</b> <b>Hồng Liên Sơn</b> <b>Tây Nguyên</b>


Thiên nhiên


Địa hình : dãy núi cao, đồ sộ, nhiều
đỉnh, sườn núi dốc, thung lũng sâu
và hẹp


Địa hình : vùng đất cao, rộng lớn gồm
nhiều cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau


Khí hậu : nơi cao lạnh quanh năm,
mùa đơg có tuyết rơi


Khí hậu : có 2 màu rõ rệt : mùa mưa và


mùa khô


Con người và
các hoạt động
sản xuất, sinh


hoạt


Dân tộc : ít người như Thái, Dao,


Mông,…. Dân tộc lâu đời : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,Xơ-đăng
Dân tộc nơi khác đến : kinh, Mông, Tày,
Nùng,….


Lễ hội :


+Thời gian : mùa xuân


+Tên 1 số lễ hội : chơi núi màu
xuân, hội xuống đồng, tết nhảy,…


Lễ hội :


+Thời gian : mùa xuân hoặc sau mỗi vụ
thu hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trồng trọt : lúa, rau, chè, ngô, cây
ăn quả xứ lạnh, ruộng bậc thang,
nương rẫy



Trồng trọt : cà fê, cao su, hồ tiêu, chè trên
đất đỏ Ba dan


Nghề thủ công : dệt, may, thêu, đan


lát, rèn, đúc Nghề thủ công : kg nổi bật lắm
Chăn ni : dê, bị Chăn ni : trâu, bị, voi


Khai thác khống sản : Apatit,


đồng, chì, kẽm, gỗ và lâm sản khác Khai thác sức nước và rừng : làm thuỷ điện và các loại lâm sản
c)Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp


-Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ


-Nhân dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống,
đồi trọc ?


-NX-KL


<b>3)Củng cố,dặn dò</b>
-NX tiết học
-Dặn dò hs


-Là vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp
cạnh nhau như bát úp


-Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài
ngày, cây ăn quả



-NX
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Có chí thì nên</b>


<b>I) u cầu cần đạt :</b>


- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi .


- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản
lịng khi gặp khó khăn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi 2-3 hs đọc lại bài <i>Ông Trạng thả diều </i> trả lời
câu hỏi về nôi dung bài


-NX-chi điểm
<b>2)Bài mới</b>


<i><b> Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>a)Luyện đọc</b></i>


-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 7 hs đọc tiếp nối
+Lượt 1:Rèn từ khó


+Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài


-Đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, rõ ràng, khuyên bảo
<i><b>b)Tìm hiểu bài</b></i>


-Y/c hs đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài
theo nhóm 5


-Gọi hs nêu kết quả
+Câu hỏi 1


+ Câu hỏi 2


+Theo em hs phải rèn luyện ý chí gì ? Cho VD về
những biểu hiện của 1 hs kg ý chí


-NX


<i><b>c)Đọc diễn cảm</b></i>


-Gọi 7 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài
-Đọc mẫu


-Y/c hs đọc theo cặp


-Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp
-Gọi hs thi đọc thuộc lòng trước lớp


-NX,tuyên dương hs


-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV
-NX




-Đọc


-Đọc tiếp nối


-Đọc theo cặp
-Đọc


-Nghe


-Làm việc nhóm 5
-Nêu


+Câu a (1, 4) ; Câu b (2, 5) ; Câu (3, 6, 7)
+Cách diễn đạt các câu tục ngữ đều dễ nhớ,
dễ hiểu vì : ngắn gọn, ít chữ ( câu 1, 3, 6,
7) ; có vần nhịp cân đối (câu 2 là hành –
vành ; câu 3 này – bày ; câu 4 nên – nền ;
câu 5 cua – rùa ; câu 6 cả – rã ; câu 7 thất bại
– thành công ) ; hình ảnh (người có kiên
nhẫn thì mài sắt nên kim, người đan lát
quyết làm cho sản phẩm trịn vành, người
kiên trì thì câu chạch, người chèo thuyền kg
lơi tay chèo giữa sóng to, gió lớn )



+Nêu ý kiến
-NX


-Đọc tiếp nối
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3)Củng cố,dặn dị</b>


-Các câu tục ngữ khun chúng ta điều gì ?


-NX tiết học
-Dặn dị hs


-Khẳng định có ý chí nhất định thành công ;
khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn,
khuyên người ta kg nản lòng khi gặp khó
khăn


-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KĨ THUẬT</b>



<b>Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 2)</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt: Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Thực</b>
hiện hoạt động 1 ở (tiết 2) ; hoạt động 2 dành cho (tiết 3)


<b>II)Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,….của GV và HS </b>
III)Hoạt động dạy học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs nhắc lại quy trình và cách khâu đã học ở
tiết 1 và đọc lại ghi nhớ


-NX,tuyên dương
<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>
<i><b>a)Hoạt động 1 : HS thực hành</b></i>


-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp
vải


-GV NX và chốt lại
+Bước 1 : gấp vải
+Bước 2 : Khâu viền…
-Cho hs thực hành cá nhân
-QS giúp đỡ hs


<i><b>b)Hoạt động 2 (thực hiện ở tuần 12)</b></i>
Đánh giá kết quả học tập của hs
-Cho hs trưng bày sản phẩm


-Nêu tiêu chí đánh giá


+Gấp được mép vải tương đối phẳng,…
+Khâu viền được đường gấp = mũi khâu đột


+Mũi khâu tương đối đều phẳng….


+Hoàn thành sản phẩm đùng giờ


-Y/c hs dựa vào các tiêu chí trên tự đánh giá
-GV NX và đánh giá, tuyên dương


<b>3)Củng cố, dặn dò</b>
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học


-Dặn dò hs


-Nhắc lại
-NX


-Nhắc lại và làm mẫu
-NX và nghe


-Thực hành


-Trưng bày
-Nghe


-Tự đánh giá
-NX


-Đọc
-Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010</b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


Giúp hs biết :


- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài
trong SGK.


- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi 2 cặp hs trao đổi ý kiến với người thân về
nguyện vọng học thêm môn năng khiếu


-NX- cho điểm
<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>
a)Hướng dẫn hs phân tích đề
-Gọi hs đọc đề bài


-Gạch chân : em với người thân, cùng đọc 1
truyện, khâm phục, đóng vai



<i><b> b)Hướng dẫn hs thực hiện cuộc trao đổi</b></i>
-Gọi hs đọc gợi ý 1


-KT sự chuẩn bị của hs


-NX và gợi ý hs có thể chọn các đề tài sau :
+Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao Bá
Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Kí,….
-Gọi hs nêu nhân vật mình chọn


-Gọi hs đọc gợi ý 2


-Gọi hs giỏi làm mẫu theo gợi ý trong sgk
-NX


-Gọi hs đọc gợi ý 3


-Gọi hs hs trả lời mẫu các câu hỏi ở gợi ý 3
-NX


c)Từng cặp hs thực hành đóng vai trao đổi
-Y/c chọn bạn trao đổi, thống nhất dàn ý trao đổi
-QS giúp đỡ hs


d)Từng cặp hs thi đóng vai trao đổi trước lớp
-Gọi hs đóng vai trước lớp


-NX, tuyên dương hs
<b>3)Củng cố ,dặn dò</b>


-NX tiết học và dặn dò hs


-Trao đổi theo y/c của GV
-NX


-Đọc


-QS và nghe


-Đọc
-Nghe


+Niu-tơn (cậu bé Niu-tơn) ; Rô-bin-xơn
(Rô-bin-xơn ở đảo hoang),….


-Nêu
-Đọc
-Làm mẫu
-NX
-Đọc
-Trả lời
-NX


-Làm việc nhóm đơi


-Đóng vai trước lớp
-NX


-Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TOÁN</b>



<b>Đề – xi – mét vuông</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích .


- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vng .


- Biết được 1dm2<sub> = 100cm</sub>2<sub> . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub> sang cm</sub>2 <sub>và ngược lại.</sub>


* BTCL : Bài 1,2,3; Hs khá, giỏi làm được bài 5
II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs làm BT 2 của tiết trước
-NX-cho điểm


<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<i><b> a) Giới thiệu đề-xi-mét vng</b></i>


-Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị là
đề-xi-mét vng



-Cho hs xem hình vg cạnh 1 dm đã chuẩn bị
-Chỉ vào bề mặt hình vng và nói : Đề-xi-mét
vg là diện tích hình vng có cạnh dài 1 dm, đây
là dm2


-Giới thiệu cách đọc và viết dm2


-Y/c hs QS hình vng cạnh 1 dm có cấu tạo ntn ?
-Y/c hs nêu mối quan hệ giữa dm2<sub> và cm</sub>2


-NX


<i><b> b)Thực hành</b></i>
Bài 1


-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs trả lời miệng
-NX,tuyên dương


<i><b>Bài 2</b></i>


-Gọi hs đọc y/c


-Y/c hs làm bài vào sgk
-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm
<i><b>Bài 3</b></i>


Tương tự bài 2


<i><b>Bài 5(Hs khá , giỏi)</b></i>
-Tương tự bài 2
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>
- 1 dm2<sub> = ? cm</sub>2


-NX tiết học
-Dặn dò hs


-Làm bài theo y/c của GV
-NX


-Nghe


-QS và đo thấy cạnh đúng 1 dm
-QS và nghe


-Nghe và đọc lại


-Được xếp đầy bởi 100 hình vng nhỏ
( diện tích 1 cm2<sub> )</sub>


- 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2<sub> và ngược lại</sub>


-NX


-Đọc
-Đọc
-NX
-Đọc
-Làm bài


-Sửa bài
-NX
Tương tự


-Đúng ( a ) ; Sai ( b, c, d )
- 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2


-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tính từ</b>

<b> </b>
<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng
thái,…(ND Ghi nhớ ).


- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn ahoặc đoạn b,BT1,mụcIII), đặt được câu
có dùng tính từ (BT2).


II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa time
cho động


-NX,cho điểm
<b>2)Bài mới </b>



<b> Giới thiệu bài</b>
<i><b> a)Nhận xét</b></i>


<i><b> Bài 1, 2</b></i>


-Gọi hs đọc BT 1, 2


-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đơi
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-KL :


(a)Chăm chỉ, giỏi ; (b)Cầu <i>trắng phau</i> và tóc


<i>xám</i>



<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm việc
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-tuyên dương-KL : Bổ sung ý nghĩa cho từ
<i><b>đi lại</b></i>


b)Ghi nhớ


-Gọi hs đọc ghi nhớ


c)Luyện tập


<i><b> Bài 1</b></i>


-Gọi hs đọc BT 1


-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-tuyên dương-KL :


(a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh
nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
<i><b> Bài 2</b></i>


-Gọi hs đọc BT 2


-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ


-Đặt câu có các từ : đã, sắp , đang,….
-NX


-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX



(c)Thị trấn : nhỏ ; Vườn nho : con con ;
Những ngôi nhà : nhỏ bé, cổ kính ; Dịng
sơng : hiền hồ ; Da của thầy Rơ-nê : nhăn
nheo
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX
-Đọc
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-NX tiết học
-Dặn dò hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>MƯA TỪ ĐÂU RA?</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:</b>


- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
* Đối với HS khuyết tật có hiểu biết ban đầu về mây, mưa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Hình vẽ trang 46, 47 SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động (1p </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p)</b>


GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 30 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới (30p </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của </b></i>
<b>nước trong tự nhiên</b>


<i>Mục tiêu :</i>


- Trình bày mây được hình thành như thế nào.
- Giải thích được mưa từ đâu ra.


<i>Cách tiến hành :</i>


Bước 1 :


- GV Yêu cầu từng cá nhân HS nghiên cứu câu
chuện <i>Cuộc phưu lưu của giọt nước</i> ở trang 46,
47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn
bên cạnh.



Bước 2 :


- GV yêu cầu SH quan sát hình vẽ, đọc lời chú
thích và tự trả lời 2 câu hỏi:


<i>+ Mây được hình thành như thế nào?</i>
<i>+ Nước mưa từ đâu ra?</i>


Bước 3:


- Hai HS trình bày với nhau
Bước 4:


- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:


- GV yêu cầu HS : Phát biểu định nghĩa vịng
tuần hồn của nước trong tự nhiên.


<i><b>Hoạt động 2 : Trị chơi đóng vai tôi là giọt </b></i>
<b>nước</b>


<i>Mục tiêu: </i>


Củng cố những kiến thức đã học về sự hình
thành mây và mưa.


- HS làm việc theo cặp.
- HS làm việc cá nhân.



- Làm việc theo cặp.
- HS trả lời câu hỏi:
- 1 HS phát biểu.


- Nghe GV hướng dẫn.
- Làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Cách tiến hành :</i>


Bước 1 :


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý
và phân vai


Bước 2:


- Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao
đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các
thành viên.


Bước 3:


- GV gọi các nhóm trình diễn.
- GV nhận xét.


<b>3, Củng cố, dặn dị</b>


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TỐN</b>



<b>Mét vng</b>


<b>I) u cầu cần đạt :</b>


Giúp hs:


- Biết m2<sub> là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m</sub>2<sub>”.</sub>


- Biết được 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> . Bước đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2<sub> , cm</sub>2<sub>.</sub>


* BTCL : Bài 1,2(cột 1),3
II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs làm BT sau :


700 cm2<sub> = ? dm</sub>2<sub> ; 1700 cm</sub>2<sub> = ? dm</sub>2
<sub>50 dm</sub>2<sub> = ? cm</sub>2 <sub>; 97 dm</sub>2<sub> = ? cm</sub>2


-NX-cho điểm
<b>2)Bài mới</b>


<b> Giới thiệu bài</b>


<i><b> a) Giới thiệu mét vuông</b></i>


-Cùng với cm2, dm2 , để đo diện tích người ta cịn
dùng đơn vị là mét vng



-Cho hs xem hình vg cạnh 1 m đã chuẩn bị
-Chỉ vào bề mặt hình vng và nói : Mét vg là
diện tích hình vng có cạnh dài 1 m, đây là m2


-Giới thiệu cách đọc và viết m2


-Y/c hs QS hình vng cạnh 1 m có cấu tạo ntn ?
-Y/c hs nêu mối quan hệ giữa m2<sub> và dm</sub>2


-NX


<i><b> b)Thực hành</b></i>
Bài 1


-Gọi hs đọc y/c


-Y/c hs làm bài vào sgk
-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm
<i><b>Bài 2(cột 1)</b></i>


-Gọi hs đọc y/c


-Y/c hs làm bài vào sgk
-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm
<i><b>Bài 3</b></i>



-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài


-NX,tuyên dương, cho điểm


-Làm bài theo y/c của GV


-NX


-Nghe


-QS và đo thấy cạnh đúng 1 m
-QS và nghe


-Nghe và đọc lại


-Được xếp đầy bởi 100 hình vng nhỏ (
diện tích 1 dm2<sub> )</sub>


- 1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> và ngược lại</sub>


-NX và ngược lại


-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Đọc


-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX


BÀI GIẢI


Diện tích của 1 viên gạch lát nền là
30  30 = 900 (cm2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3)Củng cố,dặn dò</b>
- 1m2<sub> = ? dm</sub>2


-NX tiết học
-Dặn dò hs


phòng là


900  200 = 180 000 (cm2) = 18 m2


ĐS :
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Mở bài trong bài văn kể chuyện</b>


<b>I) Yêu cầu cần đạt :</b>


- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở
bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).


II)Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1)KT bài cũ</b>


-Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về
1 người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống
-NX,cho điểm


<b>2)Bài mới </b>


<b> Giới thiệu bài</b>
<i><b> a)Nhận xét</b></i>


<i><b> Bài 1, 2</b></i>


-Gọi hs đọc BT 1, 2


-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-KL : Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu
mát…..cố sức tập chạy”



<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm việc
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-tuyên dương-KL : Đó là 2 cách mở bài cho
bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và gián tiếp
b)Ghi nhớ


-Gọi hs đọc ghi nhớ
c)Luyện tập


<i><b> Bài 1</b></i>


-Gọi hs đọc BT 1


-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-tuyên dương-KL :
(a) Trực tiếp


-Gọi hs kể lại các cách mở bài trên
<i><b> Bài 2</b></i>


-Gọi hs đọc BT 2


-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-tuyên dương
<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi hs đọc BT 2


-Có thể kể mở bài cho truyện bằng lời của ai ?
-Y/c hs suy nghĩ làm bài


-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương
-Đóng vai
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX
-Đọc
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX


(b) , (c), (d) Gián tiếp
-Kể


-Đọc


-Làm việc


-Nêu : Mở bài theo cách trực tiếp
-NX


-Đọc


-Lời của người kể hoặc lời của Lê
-Làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3)Củng cố,dặn dò</b>
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học


-Dặn dị hs


-Đọc
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Âm nhạc</b>



<b>Ơn tập bài hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em</b>


<b>Tập đọc nhạc TĐN số 3</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 3.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu 1 câu hát </b>
trong bài Khăn quàng thắm mãi vai em cho
HS nghe và nhắc lại tên bài, tác giả.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm </b>
<i><b>mãi vai em.</b></i>


- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo
đàn.


- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời
ca.


- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm
theo phách, theo nhịp


- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.


- Nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp
động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù
hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.


- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo
nhóm, cá nhân.


- Nhận xét đánh giá.


<b>Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc TĐN số 3</b>


- Treo tranh bài TĐN số 3 giới thiệu bài đặt câu
hỏi cho HS nhận xét bài TĐN số 3.


- Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong bài
- Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt


- Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao
độ các nốt Đồ Rê Mi Pha Son.


- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu


- Đàn giai điệu bài TĐN số 3


- Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc


- Lắng nghe trả lời



- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.


- Thực hiện.


- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS thực hiện


- Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.


- Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên
nốt, hình nốt, số ơ nhịp.


- 1 HS thực hiện
- Đọc đồng thanh


- Luyện tập cao độ theo đàn và hướng
dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

theo lối móc xích và song hành.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca.


- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát
lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.



- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu
- Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn
- 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
4. Củng cố:


- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, cao độ và hình nốt trong bài TĐN số 3.
- Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.


5. Dặn dị:


- Nhắc học sinh về ơn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo
lời ca, ôn bài TĐN số 3, chép bài TĐN số 3 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Khối 4 Tuần :11</b>



<i><b>Năm học: 2010 – 2011 </b></i>



<b>THỨ</b> <b>TIẾT</b> <b>MÔN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>GHI</b>


<b>CHÚ</b>
HAI


25/10


Chào cờ


11 Đạo đức On tập và thực hành kỹ năng giữa HKI
21 Tập đọc Ong Trạng thả diều



51 Toán Nhân với 10,100 ,1000….Chia cho 10, 100,
1000,……


11 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


BA
26/10


Thể dục


52 Tốn Tính chất kết hợp của phép nhân


11 Chính tả Nhớ – viết :Nếu chúng mình có phép lạ
21 Luyện từ & câu Luyện tập về động từ


21 Khoa học Ba thể của nước



27/10


22 Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu


53 Tốn Nhân với số có số tận cùng là chữ số 0


11 Địa lý On tập


21 Tập đọc Có chí thì nên


11 Kỹ thuật Khâu đường diềm mép vải bằng mũi khâu đột



NĂM
28/10


Thể dục


11 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
54 Tốn Đề-xi-mét vng


22 Luyện từ & câu Tính từ


11 Mĩ thuật “Xem tranh của họa sĩ và của thiếu nhi


SÁU
29/10


22 Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra
?


22 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện


55 Tốn Mét vng


11 Âm nhạc Ơn tập:“Khăn quàng thắm mãi vai em”
HĐTT


<i><b>Ghi chú: Mơn Am nhạc, Thể dục, Mĩ thuật có giáo viên bộ mơn dạy theo thời khố biểu riêng,</b></i>
giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×