Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach giang day Vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ 7</b>



<b>A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN:</b>



<b>Điểm mạnh:</b>



- Phụ huynh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập của con cái.



- Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, có phịng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.Thiết bị đồ dùng dạy học khá


đầy đủ, từ tranh ảnh đến đồ làm thí nghiệm. Thư viện trường có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, và có nhiều sách


tham khảo.



- Học sinh nhìn chung các em đều ngoan, chịu khó học tập, đồng thời bên cạnh đó được sự giúp đỡ của gia đình nên các em


có điều kiện hơn trong học tập. Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ mơn có nội dung sát với thực tế đời sống và


dụng cụ thí nghiệm phong phú, một số em có khả năng học tập bộ mơn khá tốt. Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết


thực của bộ mơn là một mơn khoa học ứng dụng.



- Đa số các em có đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập.


<b>Điểm yếu:</b>



- Học sinh đa số ở xa trường nên ảnh hưởng đến việc học tập. Phần lớn các em ở nông thôn nên chưa có điều kiện tiếp xúc


với thực tế cịn ít do đó vốn kiến thức vật lý qua thực tế cịn ít ỏi.



- Đa số học sinh cịn chưa ham học, chưa xác định được việc học tập, chưa thực sự tìm tịi thu thập thơng tin, xử lí thơng tin.


Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập cịn q yếu so với chương trình thay sách. Một số em chưa tự giác học tập,


làm bài tập ở nhà.



- Đại đa số học sinh chưa quen với phương pháp làm thí nghiệm, tìm tịi kiến thức thơng qua thực nghiệm, chưa thực sự chú


ý tới bộ môn một cách nghiêm túc như chưa vận dụng làm thí nghiệm ở nhà.



- Học sinh có rất ít tài liệu tham khảo.




- Thiết bị đồ dùng dạy học cò thiếu, một số có độ chính xác chưa cao dẫn đến thí nghiệm chưa thành cơng theo ý muốn.


- Chưa có phịng thí nghiệm bộ mơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. TỈ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM:


Lớp

Số lượng

<sub>SL</sub>

<i><b>Giỏi</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Khá</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Trung bình</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Yếu</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Kém</b></i>

<sub>%</sub>



7A3


7A4


7A5


7A6



C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:


Lớp

Số lượng

<sub>SL</sub>

<i><b>Giỏi</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Khá</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Trung bình</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Yếu</b></i>

<sub>%</sub>

<sub>SL</sub>

<i><b>Kém</b></i>

<sub>%</sub>



7A3


7A4


7A5


7A6



<b>D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>



- Thực hiện theo đúng phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT. Nghiên cứu kỹ kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng chương,


từng bài, từng đối tượng.



- Nghiên cứu kỹ nội dung bài giảng và phương pháp giảng dạy cụ thể, chuẩn bị tốt các thí nghiệm cho từng bài để tìm cách


truyền thụ cho học sinh nắm vững kiến thức theo hướng tích cực hóa, tự lực, chủ động.




- Chuẩn bị tốt các phương tiện, các thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy và học tập của học sinh theo tổ nhóm để tạo sự


tin tưởng vào tri thức khoa học, gây sức hấp dẫn hứng thú học tập.



- Tăng cường ý thức học tập, rèn luyện kỹ năng học tập bộ môn qua các giai đoạn tiếp thu kiến thức : thu thập thông tin ,xử


lý thông tin, vận dụng ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hiện tốt phương pháp đặc trưng của bộ môn: phương pháp thực nghiệm. Phối hợp hợp lý các phương pháp, kỹ thuật


dạy học theo từng bài.



- Tăng cường luyện tập, kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh thường xuyên liên tục dưới nhiều hình thức.


- Tích cực thường xun đổi mới phương pháp dạy học, tham dự họp tổ, nhóm chun mơn đầy đủ.



- Cần xây dựng tốt đội ngũ cán sự.



<b>E. KẾ</b>

HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG:


Chương

MỤC TIÊU

KIÊN THỨC CƠ BẢN

BIỆN PHÁP



Kiến thức

Kỹ năng



<b>QUANG</b>
<b>HỌC</b>


- Nêu được một số thí dụ về
nguồn sáng.


- Phát biểu được định luật
về sự truyền thẳng ánh
sáng.



- Nhận biết được các loại
chùm sáng: Hội tụ, phân kỳ,
song song.


- Vận dụng được định luật
về sự truyền thẳng ánh sáng
để giải thích một số hiện
tượng đơn giản (ngắm
đường thẳng, sự tạo thành
bóng đen, bóng mờ, nhật
thực, nguyệt thực).


- Phát biểu được định luật
phản xạ ánh sáng.


- Nêu được các đặc điểm
của ảnh tạo bởi gương
phẳng.


- Vận dụng được định luật


- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi
có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh
sáng.


- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song,
hội tụ và phân kì.



- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh
sáng.


- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh
sáng bởi gương phẳng.


- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của
một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có
kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến
vật và ảnh bằng nhau.


- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một
vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu
lồi.


- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi


- Biểu diễn được đường
truyền của ánh sáng (tia
sáng) bằng đoạn thẳng
có mũi tên.


- Giải thích được một
số ứng dụng của định
luật truyền thẳng ánh
sáng trong thực tế:
ngắm đường thẳng,
bóng tối, nhật thực,


nguyệt thực...


- Biểu diễn được tia tới,
tia phản xạ, góc tới, góc
phản xạ, pháp tuyến
trong sự phản xạ ánh
sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ
khi biết tia tới đối với
gương phẳng, và ngược
lại, theo hai cách là vận
dụng định luật phản xạ


- Chuẩn bị tốt nội dung bài
giảng và phương pháp
giảng dạy cụ thể, chuẩn bị
tốt các thí nghiệm cho từng
bài.


-

Chuẩn bị tốt các phương
tiện, các thiết bị đồ dùng
dạy học phục vụ cho dạy
và học tập của học sinh
theo tổ nhóm. Tăng cường
ý thức học tập, rèn luyện
kỹ năng học tập bộ môn
qua các giai đoạn tiếp thu
kiến thức: thu thập thông
tin, xử lý thông tin, vận
dụng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phản xạ ánh sáng để giải
thích một số hiện tượng
quang học đơn giản liên
quan đến sự phản xạ ánh
sáng và vẽ ảnh tạo bởi
gương phẳng


là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính
của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm
tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập
trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một
chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm
tia phản xạ song song.


ánh sáng hoặc vận dụng
đặc điểm của ảnh tạo
bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của
một vật đặt trước gương
phẳng.


các phương pháp, kỹ thuật
dạy học theo từng bài.
- Tăng cường luyện tập,
kiểm tra, đánh giá việc học
tập của HS thường xuyên
liên tục dưới nhiều hình
thức.



E. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG:


Chương

MỤC TIÊU

KIÊN THỨC CƠ BẢN

BIỆN PHÁP



Kiến thức

Kỹ năng



<b>ÂM</b>
<b>HỌC</b>


- Giúp học sinh biết được nguồn
âm là các vật dao động. Nêu
được một số thí dụ về nguồn
âm.


Biết được 2 đặc điểm của âm là
độ cao ( trầm, bổng) và độ to
của âm.


- Biết âm truyền được trong các
môi trường rắn, lỏng, khí và
trong mơi trường chân không
không truyền được âm.


- Biết âm gặp một vật chắn sẽ
phản xạ trở lại, biết khi nào có
tiếng vang.


- Biết được một số biện pháp
thông dụng để chống ô nhiễm
tiếng ồn.



Rèn kỹ năng nhận biết được âm


- Nhận biết được một số nguồn âm thường
gặp.


- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số
lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu
được ví dụ.


- Nhận biết được âm to có biên độ dao
động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động
nhỏ. Nêu được ví dụ.


- Nêu được âm truyền trong các chất rắn,
lỏng, khí và khơng truyền trong chân
không.


- Nêu được trong các mơi trường khác
nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện
của âm phản xạ.


- Nhận biết được những vật cứng, có bề
mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật


- Chỉ ra được vật
dao động trong một
số nguồn âm như


trống, kẻng, ống
sáo, âm thoa.


- Giải thích được
trường hợp nghe
thấy tiếng vang là
do tai nghe được
âm phản xạ tách
biệt hẳn với âm
phát ra trực tiếp từ
nguồn.


- Đề ra được một số
biện pháp chống ô
nhiễm do tiếng ồn
trong những trường


- Chuẩn bị tốt nội dung bài
giảng và phương pháp
giảng dạy cụ thể, chuẩn bị
tốt các thí nghiệm cho từng
bài.


-

Chuẩn bị tốt các phương
tiện, các thiết bị đồ dùng
dạy học phục vụ cho dạy và
học tập của học sinh theo tổ
nhóm. Tăng cường ý thức
học tập, rèn luyện kỹ năng
học tập bộ môn qua các giai

đoạn tiếp thu kiến thức: thu
thập thông tin, xử lý thông
tin, vận dụng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trầm,bổng, to, nhỏ.


- Nêu được một số ví dụ chứng
tỏ được âm truyền được trong
chất lỏng, rắn, khí.


- Rèn kỹ năng nhận định âm
phản xạ.


- Rèn kỹ năng ứng dụng thực tế
về chống ơ nhiễm tiếng ồn.


mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm
kém.


- Kể được một số ứng dụng liên quan tới
sự phản xạ âm.


- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do
tiếng ồn.


- Kể tên được một số vật liệu cách âm
thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng
ồn.


hợp cụ thể.



- Kể được tên một
số vật liệu cách âm
thường dùng để
chống ô nhiễm do
tiếng ồn.


Phối hợp hợp lý các
phương pháp, kỹ thuật dạy
học theo từng bài.


- Tăng cường luyện tập,
kiểm tra, đánh giá việc học
tập của HS thường xuyên
liên tục dưới nhiều hình
thức.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×