Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

kehoachbomonmoinhatTHACSI VATLY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.89 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>8</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b> 2</b>


<b>Tiết 1.</b>


<b>Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG</b>


Mục đích cần đạt:



-Nhắc lại được một số khái niệm đã học và bổ


sung thêm các khái niệm mới: hai loại điện tích,


lực tương tác giữa hai điện tích.



-Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu


tạo của điện nghiệm.



-Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực


Cu-lông trong chân không.



<b>Kỹ năng:</b>



-Biết cách biễu diễn lực tương tác giữa các điện


tích bằng vectơ.



-Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện


tích bằng phép cộng vectơ.



-Vận dụng được cơng thức xác định lực Cu-lơng.




<b>Tiết 2.</b>


<i><b>Bài 2</b></i><b>: THUYẾT ÊLECTRON</b>


<b> ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐIỆN TÍCH</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức:</b>



-

Nắm nội dung của thuyết electron cổ


điển.



-Khái niệm hạt mang điện, vật nhiễm điện.


-Định luật bảo tồn điện tích.



<b>Kỹ năng:</b>



-Vận dụng để giải thích một số hiện tượng


vật lí.



-Ap dụng giải các bài tập đơn giản



<b>1. Một số thí nghiệm đơn </b>
<b>giản về sự nhiễm điện do cọ </b>
<b>xát</b>


<b>2. Một chiếc điện nghiệm.</b>
<b>3. Hình vẽ to cân xoắn Cu – </b>


<b>lơng (hoặc bản trong </b>
<b>chụp cân xoắn Cu – lông </b>
<b>trong SGK và đèn chiếu bản</b>
<b>trong)</b>


<b>1. Nhắc HS ôn lại cấu tạo </b>
<b>nguyên tử đã học ở Vật lí </b>
<b>lớp 7 và trong mơn Hoá học </b>
<b>ở Trung học cơ sở (THCS) </b>
<b>và lớp 10 THPT.</b>


<b>2. Những thí nghiệm về hiện</b>
<b>tượng nhiễm điện do hưởng </b>
<b>ứng</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


ĐỊNH LUẬT
CU-LƠNG
Cơng thức
của định luật
Cường độ
diện trường
Đường sức
của điện
trường


ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN
ĐIỆN TÍCH


<i>q</i>
<i>F</i>


<i>E</i> 


<b>Bài tập trong </b>
<b>sách tham </b>
<b>khảo và trong </b>
<b>các bài tập </b>
<b>trắc nghiệm</b>


<b>8</b> <b>2</b> <b>3</b> <i>Tiết 3</i>


<i><b>Bài 3</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> ĐIỆN TRƯỜNG VAØ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN </b>
<b>TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức:</b>

<b>1. Chuẩn bị một số thí nghiệm minh hoạ về sự </b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


-Điện trường. Tính chất cơ bản của điện




trường.



-Hiểu được điện trường là một vectơ.



-Hiểu được khái niệm đường sức điện và ý


nghĩa của đường sức điện . Quy tắc vẽ đường


sức.



-Hiểu được khái niệm điện phổ. Khái niệm


điện trường đều.



-Đặc tính của điện trường đều.



-Biết được sự khác nhau và giống nhau của


các “đường hạt bột” của điện phổ và các


đường sức.



<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng xác định vectơ cường độ điện


trường của một điện tích điểm.



-Hiểu nguyên lí chồng chất của điện trường.


-Vận dụng giải các bài tập SGK.



<b>mạnh, yếu của lực tác dụng </b>
<b>của một quả cầu mang điện </b>
<b>lên một điện tích thử.</b>
<b>2. Hình vẽ các đường về sức </b>
<b>điện trên giấy khổ lớn</b>



<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>
<b>công thức </b>
<b>về điện </b>
<b>trường và </b>
<b>nguyên lí </b>
<b>chồng chất </b>
<b>của điện </b>
<b>trường để </b>
<b>giải một số </b>
<b>bài tập đơn</b>
<b>giản về </b>
<b>điện </b>
<b>trường tĩnh</b>
<b>điện.</b>


<b>công thức </b>
<b>tính điện </b>
<b>thế và hiệu </b>
<b>điện thế và </b>
<b>tụ điện</b>


<b>8</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>Tiết 4: Bài tập</b>



<b>8</b> <b>3</b> <b>5 -6</b> <b>Tiết 5 -6.</b>


<i><b>Bài 5</b></i><b>: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG . HIỆU</b>
<b>ĐIỆN THẾ</b>


<b>Kiến thức:</b>


-

Hiểu được đặc tính cơng của lực điện trường.


Biết cách vận dụng biểu thức của lực điện trường.


-Hiểu được khái niệm hiệu điện thế.



-Hiểu được mối liên hệ giữa cường độ điện


trường và hiệu điện thế.



<b>Kỹ năng:</b>



-Giải thích cơng của lực điện trường không phụ


thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí


các điểm đầu và cuối của đường đi trong điện


trường.



-Biết cách vận dụng công thức liên hệ giữa cường


độ điện trường và hiệu điện thế để giải bài tập.



Nếu có thể, vẽ trên giấy khổ
lớn Hình 4.1 SGK và hình vẽ
bổ trợ trường hợp di chuyển
diện tích theo một đường cong
từ M đến N



<b>Các dụng cụ minh hoạ cách </b>
<b>đo hiệu điện thế tĩnh điện, </b>
<b>gồm:</b>


<b>- Một tónh điện kế</b>


<b>- Một tụ điện có điện dung </b>
<b>vài chục Micrôfara.</b>


<b>- Một bộ acquy để tích điện </b>
<b>cho tụ điện</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>


<b>vấn đề</b>
<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>




<b>9</b>

<sub> 4</sub>


4


5


5


<b>7</b>
<b>8</b>


9


<b>10</b>


<b>Tiết 7: Bài tập</b>


<b>Tiết 8: Vật dẫn và điện mơi trong điện trường</b>


<b>Kiến thức: </b>



-Với vật dẫn cân bằng, Hs nắm được :



-Bên trong vật dẫn điện trường bằng 0, trên mặt


vật dẫn



<i>E</i>

vng góc với mặt ngồi của vật.


-Toàn bộ vật là một khối đẳng thế.



-Nếu vật tích điện thì điện tích ở mặt ngồi của


vật




- Hiểu được hiện tượng phân cực trong điện môi


khi điện mơi được đặt trong điện trường và do có


sự phân cực nên lực điện giảm so với trong chân


khơng.



<b>Kỹ năng:</b>


-Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến


vật dẫn và điện môi trong điện trường.



<b>Tiết 9.</b>


<i><b>Bài 6:</b></i><b> TỤ ĐIỆN</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức:</b>


-Hiểu cấu tạo của tụ điện phẳng.
-Hiểu khái niệm điện dung của tụ điện.


-Biết được công thức điện dung của tụ điện và tụ điện
phẳng.


-Hiểu thế nào là ghép song song, nối tiếp. Biết cách
xác định điện dung của bộ tụ theo hai cách ghép.


<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng được cơng thức tính điện dung của tụ điện


phẳng giải một số bài tập có liên quan.


-Vận dụng được các cơng thức của ghép tụ điện để
giải bài tập.


<b>Tiết 10: Năng lượng điện trường </b>


-Một số loại tụ điện trong
thực tế.


-Hình vẽ cách ghép tụ điện.
-Một số bài tập về ghép tụ
điện.


-Các kiến thức liên quan.


<b>1. Một số tụ điện giấy đã </b>
<b>được bóc võ</b>


<b>2. Một số loại tụ điện, trong </b>
<b>đó có cả tụ xoay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



6 <b><sub>11</sub></b>


<b>Kiến thức: </b>


-Hiểu và vận dụng cơng thức tính năng lượng của


tụ điện.




-Hiểu điện trường có năng lượng,năng lượng của


tụ điện tích điện là năng lượng điện trường trong


tụ đó.



-Tính mật độ năng lượng điện trường.



<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng cơng thức tính năng lượng điện trường



<b>Tiết 11: Bài tập về tụ điện.</b>
<b>6</b> <b>12</b> Tiết 12: Bài tập


<b>9</b> 7 <b>13</b> <b>Tieát 13.</b>


<b> ChươngII. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


<i><b>Bài: </b></i><b>DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức: </b>



-Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng


của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dịng điện.


-Viết được cơng thức định nghĩa cường độ dòng


điện và biết được độ giảm thế trên R.



-Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ



chứa điện trở R.



-Giải thích cấu tạo và vai trị của nguồn điện.


-Nêu được suất điện động là gì?



<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng được cơng thức của định luật Ơm đối


với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, công thức


định nghĩa cường độ dịng điện,cơng thức suất


điện động để giải bài tập.



<b>1. Đọc phần tương ứng trong</b>
<b>SGK vật lí 7 để biết ở </b>
<b>THCS, HS đã học những gì </b>
<b>liên quan tới nội dung của </b>
<b>bài học này.</b>


<b>2. Tiến hành thí nghiêm như</b>
<b>mơ tả trong hình 7.5 SGK </b>
<b>với nửa quả chanh đã được </b>
<b>bóp nhũn hoặc khía rách </b>
<b>màng ngăn giữa các múi và </b>
<b>vơn kế có giới hạn do 1 V, </b>
<b>độ chia nhỏ nhất là 0,1 V. </b>
<b>Nếu có đk, GV nên chuẩn bị </b>
<b>thêm các mảnh kim loại </b>
<b>khác như mảnh nhôm, mảnh</b>
<b>kẽm, mảnh thiết, mảnh chì </b>
<b>… để dùng làm các cực của </b>


<b>pin này.</b>


<b>3. Nếu có đk, GV nên chuẩn </b>
<b>bị thí nghiệm về pin Vơn-ta </b>
<b>như mơ tả ở hình 7.6 và 7.7 </b>
<b>SGK, trong đó dùng vơn kế </b>
<b>để đo suất điện động của pin</b>


<i><b>Thực</b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>
<i><b>giải quyết</b></i>
<i><b>vấn đề</b></i>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


<i>t</i>
<i>q</i>
<i>I</i>
<i>t</i>
<i>q</i>


<i>I</i> 




 ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>này (hiệu điện thế giữa hai </b>


<b>cục pin để hở ở hình 7.6 </b>
<b>SGK)</b>


<b>4. Một pin trịn (pin Lơ – </b>
<b>clan - sê) đã được bóc để HS</b>
<b>quan sát cấu tạo bên trong </b>
<b>của nó</b>


<b>5. Một acquy (dùng cho xe </b>
<b>máy) còn mới chưa đổ dung </b>
<b>dịch axít, một acquy cùng </b>
<b>loại đang dùng và một acquy</b>
<b>cùng loại đã dùng hết.</b>
<b>6. Các hình 7.6, 7.7, 7.8, 7.9, </b>
<b>7.10 SGV được phóng to.</b>
<b>9</b>


<b>10</b>


<b>7</b>


<b>8</b>


<b>14</b>


<b>15 – 16</b>



<b>Tiết 14: PIN VÀ ẮC QUY</b>
<b>Kiến thức: </b>


-Nêu được hiệu điện thế điện hoá là gì? Cơ sở chế


tạo pin điện hố.



-Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động


của pin Vơnta.



-Nêu được cấu tạo của acquy chì và ngun nhân


vì sao acquy là một pin điện hố nhưng có thể


được sử dụng nhiều lần.



<b>Kỹ năng:</b>


-Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện


hoá trong trường hợp thanh kẽm nhúng trong


dung dịch axít sunfuric.



<b>Tiết 15 – 16.</b>


<i><b>Bài 8</b></i><b>: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH </b>
<b>LUẬT JUNLENXƠ.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức: </b>



-

Hiểu được sự biến đổi năng lượng trong một



mạch điện. Hiểu được công và công suất của


dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng,


công và công suất của nguồn điện.



<b>Đọc SGK Vật lí 9 để biết HS</b>
<b>đã học những gì về cơng, </b>
<b>cơng suất của dịng điện, </b>
<b>định luật Jun – Len – xơ và </b>
<b>chuẩn bị các câu hỏi hướng </b>
<b>dẫn HS ôn tập.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>9</b>
<b>9</b>


<b>17</b>
<b>18</b>


-Hiểu và vận dụng được cơng thức tính cơng và


cơng suất của dịng điện và nguồn điện.



-Nắm được công thức của định luật Jun-Lenxơ.


-Phân được 2 dạng dụng cụ tiêu thụ điện năng.


Hiểu được suất phản điện của máy thu điện, hiểu



và vận dụng được công thức điện năng tiêu thụ,


công suất tiêu thụ, cơng suất có ích của máy thu


điện.



-Nắm được cơng thức tính hiệu suất của nguồn


điện, của máy thu điện.



<b>Kỹ năng:</b>


-Giải thích được sự biến đổi năng lượng trong


mạch điện.



-Vận dụng được cơng thức tính cơng, cơng suất,


định luật Jun-Lenxơ để giải bài tập.



<b>Tiết 17: Bài tập.</b>


<b>Tiết 18: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TÒAN MẠCH</b>
<b>Kiến thức: </b>


-Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch và
viết hệ thức biểu thị được định luật này.


-Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của
nguồn điện độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch
trong.


-Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích
được ảnh hưởng của điện trong nguồn điện đối với
cường độ dòng điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch.



<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng được định luật Ơm đối với tồn mạch để
tính được các đại lượng có liên quan và tính được suất
điện động của nguồn điện.


<b>10</b> <b>19</b> <b>Tiết 19: Bài tập</b>
<b>10</b> <b>10-11</b> <b><sub>20 - 21</sub></b> <b><sub>Tiết 20 - 21:</sub></b>


<i><b>Bài </b></i><b>: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN. </b>


<b>MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức: </b>



<b>Nếu có đk, GV nên chuẩn bị </b>
<b>thí nghiệm về mạch điện có </b>
<b>sơ đồ như</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>-Thiết lập và vận dụng được các cơng thức biểu </b>


thị định luật Ơm đối với các loại mạch điện.




<b>Kỹ năng:</b>



-Vận dụng được cơng thức tính suất điện


động và điện trở trong của bộ nguồn gồm


các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song


song, ghép hỗn hợp đối xứng..



<b>vấn đề</b>


<b>10</b>


<b>11</b> <b>22</b> <b>Tieát 22. Bài tập về định luật Ơm và Cơng suất điện </b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt:</b></i>

<b>Kiến thức: </b>



-Củng cố các kiến thức về định luật Ôm


cho các loại đoạn mạch. Công và cơng


suất điện.



-Nắm được cách tính suất điện động, điện


trở trong của bộ nguồn điện ghép song


song, ghép nối tiếp và ghép hỗn hợp.



<b>Kỹ năng:</b>



-Vận dụng được công thức của định luật


của Ôm cho các loại đoạn mạch, công


thức của các cách ghép nguồn điện, cơng



thức tính cơng và cơng suất để giải bài tập.



<b>1. Bốn phi có cùng suất điện </b>
<b>động 1,5 V.</b>


<b>2. Một vơn kế có giới hạn đo</b>
<b>10 V và có độ chia nhỏ nhất </b>
<b>0,2V.</b>


<b>1. Nhắc nhở HS ôn tập các </b>
<b>nội dung kiến thức đã nêu </b>
<b>trong các mục tiêu trên đây </b>
<b>của tiết học này</b>


<b>2. Chuẩn bị một hoặc hai bài</b>
<b>tập (có thể lựa chọn trong </b>
<b>sách bài tập) ngoài các bài </b>
<b>tập đã nêu trong SGK để ra </b>
<b>thêm cho các HS có khả </b>
<b>năng giải tốt và nhanh </b>
<b>chóng các bài tập trong </b>
<b>SGK.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>



<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


<b>11</b> <b>12</b>


<b>12-13</b>


<b>23</b>
<b>24 -25</b>


<b>Tiết 23: Bài tập</b>


<b>Tiết 24 -25. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở </b>
<b>trong của nguồn điện .</b>


<b>Kiến thức: </b>



-Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa


nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở



<b>1. Phổ biến cho HS những </b>
<b>nội dung cần chuẩn bị trước </b>
<b>buổi thực hành.</b>


<b>2. Kiểm tra hoạt động của </b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>


<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



trong của một Pin điện hóa.


<b>Kỹ năng:</b>



-Lắp ráp mạch điện



-Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức


năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.



<b>các dụng cụ thí nghiệm cần </b>
<b>thiết và tiến hành các phép </b>
<b>đo theo nội dung của Bài 12 </b>
<b>SGK, đồng thời tính các kết </b>
<b>quả đo theo mẫu Báo cáo thí</b>
<b>nghiệm ở cuổi Bài 12.</b>
<b>3. Rút kinh nghiệm về </b>
<b>phương pháp và kĩ năng tiến</b>
<b>hành các phép đo theo các </b>
<b>phương án thí nghiệm nêu </b>
<b>trong Bài 12 SGK, để có thể</b>
<b>hướng dẫn HS thực hiện tốt </b>
<b>các nội dung của bài thực </b>
<b>hành này và hiểu biết sâu </b>
<b>sắc thêm những nội dung </b>
<b>kiên thức thuộc phần lí </b>
<b>thuyết.</b>



<b>11</b> <b>13</b> <b>26</b> <b>Tiết 26: Kiểm tra 1 tieát.</b>


<b>11</b> <b>14</b> <b>27</b> <b>Tieát 27.</b>


<b> Chương III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG</b>
<i><b>Bài 13</b></i><b>: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức: </b>



-

Nắm được các tính chất chung của kim loại. Bản


chất của dịng điện trong kim loại thông qua nội


dung thuyết êlectrôn về tính dẫn điện của kim


loại.



-Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở suất của


kim loại vào nhiệt độ và các hiện tượng điện trở


phụ thuộc vào nhiệt độ.



<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng công thức vào việc xác định được điện


trở trong của nguồn ở các bài tốn cụ thể.



-Giải thích được một số hiện tượng điện của môi


trường kim loại.



<b>Tiết 28: Hiện tượng nhiệt điện – Hiện tượng siêu dẫn.</b>



<b>1. Chuẩn bị thí nghiệm đã </b>
<b>mơ tả trong SGK.</b>


<b>2. Chuẩn bị thí nghiệm về </b>
<b>cặp nhiệt điện (có thể dùng </b>
<b>bất kì cặp nhiệt điện nào)</b>


<b>1. Chuẩn bị thí nghiệm biểu </b>
<b>diễn cho HS về dẫn điện của</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Dịng điện </b>
<b>trong các </b>
<b>mơi trường </b>
<b>và phần </b>
<b>quang trọng </b>
<b>nhất là dịng</b>
<b>điện trong </b>
<b>chất điện </b>
<b>phân có </b>
<b>thêm định </b>
<b>luật </b>


<b>Faraday nói </b>
<b>về khối </b>
<b>lượng của </b>


<b>chất được </b>
<b>giải phóng </b>
<b>ra ở điện </b>
<b>cực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>12</b> <b>14</b>


<b> 15</b>


<b>28</b>


<b>29 - 30</b>


<b>Kiến thức: </b>


-Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số


ứng dụng của nó.



-Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng


của nó.



<b>Kỹ năng:</b>


-Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu


ứng dụng cặp nhiệt điện.



-Giải thích hiện tượng siêu dẫn




<b>Tiết 29 – 30.</b>


<i><b>Bài 14</b></i><b>: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN </b>
<b>PHÂN.ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>Kiến thức: </b>



-Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện


trong chất đó.



-Nắm được bản chất dịng điện trong chất điện


phân.



-Nắm được hiện tượng cực dương tan.



-Tìm được cơng thức của dịnh luật Fa-ra- đây.


Phát biểu nội dung định luật.



<b>Kỹ năng:</b>


-Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào


thuyết điện tử. Nêu được hiện tượng dương cực


tan và giải thích nó.



-Nêu được tính chất điện của chất điện phân. Giải


thích được sự hình thành hiệu điện thế điện hóa


-Ứng dụng của hiện tượng điện phân.




-Vận dụng được định luật Pha-ra-đây để giải bài


tập.



<b>Tiết 31: Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện</b>
<b>phân. </b>


<b>nước tinh khiết nước cất </b>
<b>hoặc nước mưa), nước pha </b>
<b>muối; về điện phân ( có thể </b>
<b>làm thí nghiệm điện phân </b>
<b>bởi chất điện phân tùy ý, </b>
<b>miễn là có thể kiềm được. </b>
<b>Chẳng hạn lấy lõi pin làm </b>
<b>điện cực, lấy nước muối làm </b>
<b>chất điện phân. Dùng giấy </b>
<b>quỳ để phát hiện xút ở </b>
<b>catôt, nhận xét mùi clo bốc </b>
<b>ra ở anôt ….)</b>


<b>2. Chuẩn bị một bảng hệ </b>
<b>thống tuần hồn các ngun</b>
<b>tố hố học để tiện dùng khi </b>
<b>làm bài tập.</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>16</b> <b>31</b>


<b>Kiến thức: </b>



- Vận dụng hệ thức

0

1

t

-

t

0

để giải



các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt


độ.



-Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải các bài


toán về hiện tượng điện phân



<b>Kỹ năng:</b>


-Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải các


bài tập về dòng điện trong kim loại và trong chất


điện phân.



<b>12</b> <b>16</b> <b>32</b> <b>Tiết 32: Bài tập</b>


<b>17</b> <b>33</b> <b>Tiết 33.</b>


<i><b>Bài 15</b></i><b>: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>1. Nêu được bản chất của dịng điện trong chân khơng</b>
<b>2. Nêu được bản chất và những ứng dụng của tia catôt.</b>



<b>1. Nếu có bộ thí nghiệm về </b>
<b>phóng điện trong chất khí ở </b>
<b>các áp suất khác nhau thì </b>
<b>chuẩn bị làm thí nghiệm </b>
<b>biểu diễn trên lớp.</b>
<b>2. Nếu có máy phát tĩnh </b>
<b>điện có thể làm thí nghiệm </b>
<b>biểu diễn sự khác nhau của </b>
<b>độ dài của khoảng cách </b>
<b>đánh tia điện theo hình dạng</b>
<b>của cực.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


<b>Bài tập trong </b>
<b>sách tham </b>
<b>khảo và trong </b>
<b>các bài tập </b>
<b>trắc nghiệm</b>



<b>12</b>
<b>12</b>


<b>17-18</b> <b>34 - 35</b> <b>Tiết 34 -35.</b>


<i><b>Bài 16</b></i><b>: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>1. Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sự dẫn</b>
<b>điện tự lực trong chất khí.</b>


<b>2. Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan</b>
<b>trọng trong chất khí là hồ quang điện và tia lửa điện.</b>
<b>3. Trình bày được các ứng dụng chính của q trình </b>
<b>phóng điện trong chất khí.</b>


<b>1. Tìm hiểu lại các kiến thức</b>
<b>về khí thực, quãng đường tự </b>
<b>do trung bình của phân tử, </b>
<b>quan hệ giữa áp suất với </b>
<b>mật độ phân tử và quãng </b>
<b>đường tự do trung bình.</b>
<b>2. Chuẩn bị các hình vẽ </b>
<b>trong SGK trên giấy khổ to </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>18-19</b>
<b>19</b>



<b>20</b>


<b>36 -37</b>
<b>38</b>


<b>39 - 40</b>


<b>Tiêt 36 -37: Ôn tập </b>
<b>Tiét 38: Thi kiểm tra HKI</b>


<b>Tiết 39 - 40.</b>


<i><b>Bài 17</b></i><b>: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.</b>


<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



<i>-</i>

Hiểu được các tính chất đặc biệt của chất bán


dẫn làm cho nó được xếp vào 1 loại vật dẫn riêng


khác với các vật dẫn quen thuộc của kim loại



- Hiểu được các hạt tải điện là electron tự do,lỗ


trống và cơ chế tạo thành các hạt tải điện đó trong


chất bán dẫn tinh khiết.



- Hiểu được tác dụng của tạp chất có thể thay


đổi 1 cách cơ bản tính chất điện của chất bán


dẫn.Bằng cách pha tạp chất thích hợp,người ta có


thể tạo thành chất bán dẫn loại n và loại p với


nồng độ hạt mong muốn.




- Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n


và giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp


giáp p-n.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Giải thích được sự dẫn điện của chất bán dẫn


tinh khiết và tạp chất loại p-n.



- Giải thích dịng điện qua lớp tiếp giáp p-n.



<b>để dễ trình bày cho HS.</b>
<b>3. Sưu tầm đèn hình cũ để </b>
<b>làm giáo cụ trực quan.</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


<b>01</b> <b>20-21</b> <b>41 - 42</b> <b>Tieát 41 -42: Linh kiện bán dẫn.</b>


<b>Mục tiêu :</b>



<i><b>1. Kiến thức : </b></i>



- Hiểu được cấu tạo của các dụng cụ bán dẫn


thường gặp như điốt , tranzito ,




<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



- Hiểu được cách mắc mạch khuyếch đại dùng


tranzito hai lớp chuyển tiếp p – n.



-Biết vận dụng các hiểu biết về tính chất của bán


dẫn và các lớp chuyển tiếp p – n để giải thích hoạt


động của các dụng cụ bán dẫn .



<i><b>2. Kỷ năng : </b></i>



- Giải thích được hiệu điện thế của điốt trong sơ


đồ sử dụng của nó.



- Giải thích hoạt động của tranzito.



<b>21</b>
<b>21-22</b>


<b>43</b>
<b>44 -45</b>


<b>Tieát 43: Bài tập.</b>
<b>Tieát 44 - 45.</b>


<i><b>Bài 18</b></i><b>:Thực hành: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH</b>


<b>LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH</b>
<b>KHUYẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt:</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>a. Về kiến thức:- Bằng thực nghiệm thấy</b></i>


rõ được đặc tính chỉnh lưu dịng điện của


điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của


tranzito.



- Vận dụng kiến thức lý thuyết về dòng


điện trong chất bán dẫn giải thích được kết


quả thí nghiệm.



- Củng cố kỷ năng sử dụng dụng cụ đo


điện như vôn kế,ampe kế,bước đầu làm


quen với dao động ký điện tử.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Lắp thí nghiệm ,đo các đại lượng và


tính tốn kết quả.



- Làm được 1 bản báo cáo thí


nghiệm:vẽ được đường đặc trưng


vơn-ampe qua thí nghiệm.



<b>1. Phổ biến cho HS những </b>
<b>nội dung cần phải chuẩn bị </b>
<b>trước buổi thực hành</b>


<b>2. Kiểm tra hoạt động của </b>
<b>các dụng cụ thí nghiệm cần </b>
<b>thiết cho bài thực hành. </b>
<b>Tiến hành thí nghiệm khảo </b>
<b>sát đặc tính chỉnh lưu của </b>
<b>điơt bán dẫn và đặc tính </b>
<b>khuếch đại dòng của </b>
<b>tranzito theo nội dung của </b>
<b>thực hành.</b>


<b>3. Rút kinh nghiệm về </b>
<b>phương pháp cũng như kĩ </b>
<b>thuật đo để có thể hướng </b>
<b>dẫn HS thực hiện tốt các nội</b>
<b>dung của bài thực hành. </b>
<b>Chú ý nhắc HS thực hiện </b>
<b>đúng các quy tắc đảm bảo </b>
<b>an toàn khi sử dụng biến thế</b>
<b>nguồn mắc trong các mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Bài tập trong </b>
<b>sách tham </b>
<b>khảo và trong </b>
<b>các bài tập </b>


<b>trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>saùt</b></i>


<b>22</b>


<b>22</b>


<b>46</b>


<b>47</b>



Tiết 46:<b>TỪ TRƯỜNG</b>
<b>* Kiến thức cần đạt:</b>

<i><b>1/Kiến thức :</b></i>



-Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường,


tính chất cơ bản của từ trường.



- Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương


và chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc vẽ các


đường sức từ.



-Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu


được ví dụ về từ trường đều.



<i><b>2/ Kỷ năng : </b></i>



-Giải thích được tương tác từ .



-Giả thích được tính chất của đường sức.




-Nhận biết sự tồn tại từ trường đều và sự tồn tại


của nó .



<b>Tiết 47: Phương và chiều của lực từ tác dụng</b>


<b>lên dòng điện.</b>



<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Nắm được phương của lực từ tác đụng lên 1


đoạn dòng điện



- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết


cách vận dung quy tắc đó.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Xác định được phương chiều của lực từ tác


dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và


ngược lại



<b>Chuẩn bị các thí nghiệm </b>
<b>chứng minh về:</b>


<b>1. Lực tương tác từ.</b>
<b>2. Từ phổ.</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>



<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


<b>Lực từ</b>
<b>Cảm ứng từ </b>
<b>là gì?</b>
<b>Các cơng </b>
<b>thức tính Từ</b>
<b>trường </b>
<b>Lực từ</b>
<b>Cảm ứng từ </b>


<b>sách tham </b>
<b>khảo và trong </b>
<b>các bài tập </b>
<b>trắc nghiệm</b>


<b>01</b> <b>23</b> <b>48</b> <i><b>Tiết 48:</b></i><b> CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AMPE</b>


<b>* Kiến thức cần đạt:</b>

<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý


nghĩa của cảm ứng từ



- Nắm được và vận dụng được định luật Ampe



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Trình bày cảm ứng từ




- Vận dụng định luật Ampe để giải bài tập



<b>Chuẩn bị các thí nghiệm về </b>
<b>lực từ.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>23</b>


<b>23</b>
<b>24</b>


<b>49</b>


<b>50</b>
<b>51</b>


<i><b>Tiết 49:</b></i><b> TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY</b>
<b>TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐƠN</b>
<b>GIẢN.</b>


<b>* Kiến thức cần đạt</b>


<b>1. Phát biểu được cách xác định phương, chiều và viết</b>


<b>được cơng thức tính cảm ứng từ B của:</b>


<b>a) dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ( được coi</b>
<b>là dài vơ hạn) tại một điểm bất kì;</b>


<b>b) dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn</b>
<b>tại tâm củanó;</b>


<b>c) dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tại một điểm</b>
<b>bên trong lòng ống dây</b>


<b>2. Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để</b>
<b>giải các bài tập đơn giản.</b>


<b>Tiết 50: Bài tập về từ trường.</b>


<b>Tiết 51: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.</b>
<b>Định nghĩa đơn vị Ampe.</b>


MỤC TIÊU



<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



<b> - Sử dụng được quy tắc bàn tay trái xác định</b>


chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện để


giải thích và sao hai dịng điện cùng chiều thì đẩy


nhau,ngượưc chiều thì hút nhau



- Thành lập được các công thức xác định lực từ


tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài của dòng điện



- Phát biểu được định nghĩa đơn vị Ampe



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Giải thích được vì sao lại xẩy ra sự tương tác


giữa hai dịng điện // với nhau



- Vận dụng được các cộng thức xác định lực từ


tác dụng lên 1 đoưn vị chiều dài của dịng điện



<b>Chuẩn bị các thí nghiệm về </b>
<b>từ phổ và kim nam châm </b>
<b>nhỏ để xác định hướng của </b>
<b>cảm ứng từ.</b>


-Thí nghiệm về tương


tác giữa 2 dịng điện



- 1 số hình vẽ trong


SGK được phóng to.



<b>01</b> <b>24</b>


<b>24</b>


<b>52</b>
<b>53</b>


<i><b>Tieát 52</b></i><b>: kiểm tra 1 tiết.</b>



<i><b>Tiết 53</b></i><b>: LỰC LO – REN – XƠ</b>
<b>* Kiến thức cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>1. Phát biểu được lực Lo - ren – xơ là gì và nêu được</b>


<b>các đặc trưng về phương, chiều và viết được cơng thức</b>
<b>tính lực Lo – ren - xơ</b>


<b>2. Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của</b>
<b>hạt điện tích trong từ trường đều; viết được cơng thức</b>
<b>tính bán kính vịng tròn quỹ đạo.</b>


<b>Chuẩn bị các đồ dùng dạy </b>
<b>học về chuyển động của hạt </b>
<b>tích điện trong từ trường </b>
<b>đều.</b>


<b>các bài tập </b>
<b>trắc nghiệm </b>
<b>tương tự trong </b>
<b>sách giáo khoa</b>


<b>02</b> <b>25</b>


<b>25</b>


<b>25</b>


<b>54</b>



<b>55</b>


<b>56</b>


<b>Tiết 54: Khung dây có dịng điện đặt trong từ trường.</b>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



<b> - Trình bày được lực từ tác dụng lên khung</b>


dây mang dòng điện'



- Thành lập được công thức xác định mômen


ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây trong trường


hợp



đường sức từ // với mặt phẳng khung dây


- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt


động của động cơ điện 1 chiều và của điện kế


khung quay



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Xác định lực từ tác dụng lên khung dây mang


dòng điện.



- Xác định mô men ngẫu lực từ tác dụng lên


khung dây.



<b>Tiết 55: Sự từ hóa các chất . Sắt từ.</b>



MỤC TIÊU



- Trình bày được sự từ hoá các chất sắt từ,chất


sắt từ cứng,chất sắt từ mềm



- Mô tả được hiện tượng từ trễ



- Nêu được 1 vài ứng dụng của hiện tượng từ


hoá của chất sắt từ



<b>Tiết 56: Từ trường trái đất.</b>


MỤC TIÊU



- Trả lời được các câu hỏi:



- Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?


- Bão từ là gì?



- Thí nghiệm về lực từ


tác dụng lên khung dây


mang dòng điện



- 1 số hình vẽ trong


SGK được phóng to

.



<b>1. Chuẩn bị các hình vẽ về </b>
<b>các đường sức từ trong </b>
<b>nhiều ví dụ khác nhau.</b>
<b>2. Chuẩn bị các thí nghiệm </b>


<b>về cảm ứng điện từ.</b>


- Nam châm,ống dây


có lõi sắt



La bàn



<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>
<b>và gợi ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>26</b>


<b>26</b>


<b>57</b>


<b>58 - 59</b>


<b>Tiết 57: Bài tập về lực từ.</b>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



- Luyện tập việc vận dụng quy tắc bàn tay trái


và vận dụng công thức dịnh lụât Ampe,kể cả việc



nhận



ra góc ỏ trong cơng thức đó



- Luyện tập việc xác định mômen ngẫu lực từ


tác dụng lên 1 khung dây có dạng hình tam giác


- Luyện tập việc xác định chiều của lực


lorenxơ và công thức xác định độ lớn cảu cơng


thức đó



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Vận dụng công thức cảm ứng từ để xác định


cảm ứng từ tại 1 điểm do 1 hay nhiều dòng điện


gây ra



- Tìm được lực từ tác dụng lên dịng điện



- Xác định và tính được lực từ lorenxơ tác dụng


lên 1 điện tích chuyển động trong từ trường



<b>Tiết 58 -59: Thực hành : Xác định thành phần nằm </b>
<b>ngang của từ trường trái đất. </b>


<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn


tang



- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng



hiện số để xác định thành phần nằm ngang của


cảm ứng



từ của cảm ứng từ trái đất



- Rèn luyện kỷ năng sử dụng máy đo điện đa


năng hiện số



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Thực hành,thí nghiệm:bố trí thid nghiệm,hiệu


chỉnh thí nghiệm,đo các đại lượng,tính tốn kết


quả,làm báo cáo thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>27</b> <b>60 - 61</b>


<i><b>Tiết 60 -61</b></i><b>: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.SUẤT ĐIỆN </b>
<b>ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT MẠCH ĐIỆN KÍN.</b>


<b>* Kiến thức cần đạt:</b>


<b>1. Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của</b>
<b>từ thông.</b>


<b>2. Phát biểu được định nghĩa và hiểu đượckhi nào có</b>
<b>hiện tượng cảm ứng điện từ.</b>


<b>3. Phát biểu được định luật Len – xơ theo những cách</b>
<b>khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều dòng</b>


<b>điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau</b>


<b>4. Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính</b>
<b>chất của dịng điện Fu - cơ.</b>


<b>03</b> <b>27</b> <b>62</b> <i><b>Tiết 62:</b></i><b> SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG</b>


<b>* Kiến thức cần đạt:</b>

<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng


suất điện động cảm ứng ở 1 đoạn dây dẫn chuyển


động trong từ trường



- Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải


xác định chiều của cực âm sang cực dương của


suất điện động cảm ứng trên đoạn dây đó.



- Nắm được và vận dụng được công thức xác


định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong


đoạn dây



- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt


động của máy phát điện xoay chiều



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Giải thích được sự xuất hiện suất điện động


cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ


trường




- Vận dụng được quy tắc phải xác định chiều


của cực âm sang cực dương của suất điện động


cảm ứng trong đoạn dây đó.



- Vận dụng cơng thức xác định độ lớn của suất


điện động cảm ứng trong đoạn dây



<b>Chuẩn bị một số thí nghiệm </b>
<b>về suất điện động cảm ứng.</b>

Mơ hình máy phát điện


xoay chiều



<b>Định luật </b>
<b>cảm ứng </b>
<b>điện từ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>28</b>


<b>28</b>


<b>28</b>


<b>29</b>


<b>63</b>
<b>64</b>


<b>65</b>



<b>66</b>


<i><b>Tiết 63</b></i><b>: Bài tập</b>


<b>Tiết 64: Dịng điện Fu - Cơ</b>

<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Hiểu dược dịng điện Fucơ là gì,khi nào phát


sinh dịng điện phucơ



- Hiểu được những cái lợi và hại của dịng


điện phu cơ



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Nắm được khi nào dịng phu cơ xuất hiện,từ


đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dịng phu




- Giải thích ứng dụng của dịng fu-cơ


<i><b>Tiết 65</b></i><b>: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM</b>


<b>* Kiến thức cần đạt:</b>


<b>1. Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết</b>
<b>được cơng thức độ tự cảm của ống dây hình trụ</b>
<b>2. Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải</b>
<b>thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch</b>
<b>điện.</b>



<b>3. Viết được cơng thức tính suất điện động tự cảm.</b>
<b>4. Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng</b>
<b>lượng của ống dây tự cảm.</b>


<b>Tiết 66: Năng lượng từ trường</b>


MỤC TIÊU



<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Vận dụng kiến thức được công thức xác đinh


năng lượng từ trường trong ống dây và công thức


xác định mật độ năng lượng từ trường .



- Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây


chính là năng lượng từ trường.Do đó thành lập


được cơng thức xác định mật độ năng lượng từ


trường.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường.


- Áp dụng của năng lượng từ trường để giải



<b>Các thí nghiệm tự cảm.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>


<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> phaùp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



thích 1 số bài tập.



<b>03</b> <b>29</b> <b>67</b> <b>Tiết 67: Bài tập về cảm ứng điện từ</b>

.

MỤC TIÊU



<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Luyện tập việc vận dụng định luật Len xơ và


vận dụng quy tắc bàn tay trái



- Luyện tập việc vận dụng định luật Farađây


- Tập vận dụng công thức xác định năng lượng


từ trường



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Giải thích sự xuất hiện dịng điện cảm và suất


điện động cảm ứng



- Kỷ năng giải các bài tập về cảm ứng điện


từ,tìm suất điện động cảm ứng,dịng điện cảm


ứng.



<b>29</b> <b>68</b> <b>Tiết 68.</b>


<i><b>Bài 26</b></i><b>: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



<i><b>Mục tiêu cần đạt:</b></i>


<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>

Học sinh cần nắm vững các


kiến thức sau:



- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Định luật khúc


xạ ánh sáng



- Các khái niệm: Chiết suất tỷ đối,chiết suất


tuyệt đối,hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết


suất tuyệt đối và phân biệt được chiết suất tỷ đối


và chiết suất tuyệt đối,hiểu rõ vai trò của các chiết


suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.



- Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh


sáng và cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi


trường này sang môi trường khác.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Nắm và vẽ được đường đi của tia sáng qua 2


môi trường trong suốt



- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để


giải các bài tốn quang hình học về khúc xạ ánh


sáng



<b>1. Nên thực hiện một thí </b>
<b>nghiệm đơn giản về sự khúc </b>


<b>xạ ánh sáng (mặc dù đây là </b>
<b>hiện tượng rất phổ biến). Có</b>
<b>thể dùng:</b>


<b>- Chùm laze (của bút laze) </b>
<b>cho truyền qua nước trà </b>
<b>đựng trong hộp nhựa trong</b>
<b>- Hoặc các thiết bị của hộp </b>
<b>quang học với vòng tròn </b>
<b>chia độ, khối nhưa bán trụ </b>
<b>và chùm laze.</b>


<b>2. Mở đầu bài học nên cho </b>
<b>HS nhắc lại những điều đã </b>
<b>học về sự khúc xạ ánh sáng </b>
<b>ở lớp 9, theo đó HS chỉ mới </b>
<b>nhận ra được khi i thay đổi </b>
<b>thì r cũng thay đổi</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>03</b>


<b>03</b>


<b>04</b>



<b>30</b>
<b>30</b>


<b>30-31</b>


<b>69</b>
<b>70</b>


<b>71,72</b>



<b>Tiết 69: Bài tập</b>



<b>Tiết 70.</b>


<i><b>Bài 27</b></i><b>: PHẢN XẠ TOAØN PHẦN</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>.</b>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



- Phân biệt được 2 trường hợp:Góc khúc xạ


giới hạn và góc tới giới hạn



- Biết được trường hợp nào thì xẩy ra hiện


tượng khúc xạ toàn phần



- Hiểu được tính chất của sự phản xạ toàn


phần



- ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:



Sợi quang và cáp quang



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Nắm được điều kiện có phản xạ tồn phần


- Tìm góc giới hạn phản xạ tồn phần



- Giải 1 số bài tập có liên quan đến phản xạ


tồn phần



<b>Ti</b>

<b>ết 71,72: Bài tập; Ơn tập </b>



<b>- Cố gắng thực hiện thí </b>
<b>nghiệm ở lớp. Nếu khơng </b>
<b>thể có được các dụng cụ thí </b>
<b>nghiệm cần thiết như trình </b>
<b>bày trong bài, có dùng tia </b>
<b>laze của bút chì (pointer) và </b>
<b>nước trà (pha màu) chứa </b>
<b>trong loại hộp nhựa trong.</b>
<b>- Nếu tìm được, nên mang </b>
<b>vào lớp loại đèn trang trí có </b>
<b>nhiều sợi nhựa dẫn sáng để </b>
<b>làm ví dụ cáp quang</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>



<b>Phản xạ </b>
<b>tòan phần </b>


<b>04</b> <b>31</b>


<b>31</b>


<b>73</b>
<b>74</b>


<b>Tiết 73: </b>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



<b>Tiết 74.</b>


<i><b>Bài 28</b></i><b>: LĂNG KÍNH</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>

Cần nắm được các kiến thức


- Cấu tạo của lăng kính



- Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính


- Các cơng thức cơ bản của lăng kính



<b>1. Các dụng cụ để làm thí </b>
<b>nghiệm tại lớp. Có thể dùng </b>
<b>ánh sáng mặt trời chiếu qua </b>
<b>cửa sổ lớp học và dùng hộp </b>
<b>nhựa trong đựng nước làm </b>
<b>lăng kính.</b>



<b>2. các tranh, ảnh về quang </b>
<b>phổ, máy ảnh.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>04</b> <b>32</b> <b>75,76</b>


- Sự biến thiên của góc lệch của tia sáng qua


lăng kính khi góc tới biến thiên



- Góc lệch cực tiểu và đường đi của tia sáng


trong trường hợp này



- Các trường hợp lăng kính phản xạ tồng phần



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Biết cách vẽ đường đi của tia sáng qua lănng


kính



- Biết ứng dụng định luật khúc xạ ánh sáng qua


lăng kính



- Vận dụng tốt các cơng thức về lăng kính.Biết



cách tìm góc lệch của tia ló đối với tia tới



<b>Tiết 75 – 76</b>


<i><b>Bài 29</b></i><b>: THẤU KÍNH MỎNG</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>

Cần nắm được các kiến thức


- Cấu tạo của thấu kính



- Phân biệt thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ


- Các yếu tố của thấu kính: đường kính khẩu


độ,quang tâm,trục chính,trục phụ,tiêu điểm,tiêu


cự,tiêu



diện,độ tụ.



- Điều kiện cho ảnh rõ nét của thấu kính



- Phân biệt được sự khác nhau về tiêu điểm,tiêu


diện,tiêu cự của 2 loại thấu kính.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Nhận ra các điểm giống nhau và khác nhau


khi vẽ đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính.



<b>1. Sử dụng các loại thấu </b>
<b>kính hay mơ hình (loại lớn </b>


<b>bằng nhựa) để giới thiệu với </b>
<b>HS</b>


<b>Nếu có đk dạy tại phịng bộ </b>
<b>mơn thì chuẩn bị sẵn các </b>
<b>băng quang học làm thí </b>
<b>nghiệm tạo ảnh với thấu </b>
<b>kính</b>


<b>2. Các sơ đồ, tranh ảnh về </b>
<b>đường truyền tia sáng qua </b>
<b>thấu kính và một số quang </b>
<b>cụ có thấu kính (máy ảnh, </b>
<b>kính hiển vi …)</b>


<b>giáo khoa</b>


<b>Công dụng </b>
<b>quan trọng </b>
<b>của thấu </b>
<b>kính</b>


<b>32</b> <b>77</b> <b>Tiết 77.</b>


<i><b>Bài 30:</b></i><b>GIẢI BÀI TỐN VỀ LĂNG KÍNH VÀ THẤU </b>
<b>KÍNH MỎNG.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>1. Phân tích và trình bày được q trình tạo ảnh qua</b>


<b>một hệ hai thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh</b>


<b>2. Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính</b>


<b>1. Chọn lọc hai bài về hệ hai</b>
<b>thấu kính ghép thuộc dạng </b>
<b>có nội dung thuận và </b>
<b>nghịch:</b>


<b>- Hệ thấu kính đồng trục </b>
<b>ghép cách nhau.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>


<b>04</b> <b>33</b> <b>78</b> <b>Tiết 78: Bài tập</b>


<b>33</b>


<b>33</b>


<b>79</b>


<b>80</b>


<b>Tiết 79.</b>



<i><b>Bài 31</b></i><b>: MẮT</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương


diện quang hình học,sự điều tiết của mắt.


- Hiểu được các khái niệm: Điểm cực


viễn,điểm cực cận,khoảng nhìn rõ của


mắt,khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt,mắt


khơng có tật,góc trơng vật,năng suất phân ly.


- Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và


vận dụng điều kiện này để thực hành xác định


năng suất phân ly của mắt.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Vận dụng các khái niệm trong bài xác định


điểm cực cận,cực viễn,khoảng nhìn rõ của mắt.


- Xác định được mắt bình thường.Giải thích sự


điều tiết của mắt.



<b>Tiết 80: Các tật của mắt và cách khắc phục.</b>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



- Trình bày được các đặc điểm của mắt cận


thị ,mắt viễn thị và cách khắc phục tật cận thị và


tật viễn thị.



- Đề xuất được cách khắc phục tật cận thị ,viễn



thị bằng cách đeo kính và chọn kính cho mắt cận


thị và viễn thị.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kỹ năng tính rốn chính xác độ tụ


của kính cận,kính viễn cần đeo cũng như điểm


nhìn rõ gần nhất,xa nhất của mắt khi đeo kính.



<b>Dùng mơ hình cấu tạo của </b>
<b>mắt để minh hoạ. Cũng cần </b>
<b>sử dụng các sơ đồ về các tật </b>
<b>của mắt để giải thích.</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Năng suất </b>
<b>phân li; sự </b>
<b>lưu ảnh. </b>


<b>04</b> <b>34</b> <b>81</b> <b>Tiết 81: Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>34</b> <b>82</b> <b>Tiết 82.</b>


<i><b>Bài 32</b></i><b>: KÍNH LÚP</b>



<i><b>Mục tiêu cần đạt:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



- Trình bày được tác dụng của kính lúp và cách


ngắm chừng



- Trình bày được khái niệm độ bội giác của


kính lúp và phân biệt được độ bội giác với độ


phóng đại của



ảnh.



- Tham gia ý kiến đề xuất các tác dụng cụ


quang học có tác dụng tạo ảnh của vật để mắt


nhìn thấy ảnh



dưới góc trơng ỏ > ỏ0.



- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác


của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở


điểm cực



cận và ở vô cực,sau khi biết được độ bội giác


của kính lúp



0


0

tg




tg


G










<sub>( khi ỏ và ỏ0 rất nhỏ)</sub>



<i><b> b. Về kĩ năng:</b></i>



Rèn luyện kỷ năng tính tốn chính xác các địa


lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp.



<b>Chuẩn bị một số kính lúp để</b>
<b>HS quan sát và sử dụng</b>


<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>chung về tác</b>
<b>dụng và số</b>
<b>bội giác các</b>
<b>dụng cụ</b>
<b>quang bổ</b>
<b>trợ cho mắt</b>


<b>Giải Các </b>
<b>Bài Tập.</b>


<b>04</b> <b>34</b> <b>83</b> <b>Tiết 83.</b>


<i><b>Bài 33</b></i><b>: KÍNH HIỂN VI</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt:</b></i>


<i><b> a. Về kiến thức:</b></i>



- Trình bày được cấu tạo,tác dụng của kính hiển


vi,cách ngắm chừng và cách sử dụng kính



- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác


của kính hiển vi trong các trường hợp.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện được kỷ năng vẽ ảnh của vật qua


kính hiển vi và kỷ năng tính tốn chính xác các



<b>1. Nếu dạy tại lớp thì đem </b>
<b>vào lớp:</b>


<b>- Kính hiển vi;</b>


<b>- Tranh vẽ sơ đồ tia sáng </b>
<b>qua kính hiển vi để giới </b>
<b>thiệu, giải thích.</b>



<b>2. Nếu dạy tại phịng bộ </b>
<b>mơn, nếu bố trí số kính hiển</b>
<b>vi đủ để mỗi nhóm HS thao </b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>- Công dụng</b>
<b>của kính </b>
<b>thiên văn</b>
<b>- Cấu tạo </b>
<b>của kính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>



<b>35</b>


<b>35</b>


<b>84</b>


<b>85</b>


đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.



<b>Tiết 84.</b>



<i><b>Bài 34</b></i><b>: KÍNH THIÊN VĂN</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>



- Trình bày được tác dụng của kính thiên


văn,cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính


thiên văn phản xạ,cách ngắm chừng và cách sử


dụng kính thiên văn khúc xạ.



- Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc


cấu tạo kính thiên văn cũng như các mơ hình cấu


tạo kính thiên văn.



- Tham gia xây dựng được các biểu thức độ bội


giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm


chừng ở vô cực.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kỷ năng vẽ ảnh của vật qua kính


thiên văn và kỷ năng tính tốn chính xác các đại


lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn


khúc xạ.



<b>Ti</b>

<b>ết 85: Bài tập về dụng cụ quang học</b>



<b>tác sử dụng kính và quan sát</b>
<b>ảnh qua kính</b>



<b>3. Có thể kết hợp với bộ </b>
<b>mơn Sinh vật để sau tiết học</b>
<b>về kính hiển vi, HS có cơ hội</b>
<b>thực hành sinh vật quan sát </b>
<b>các mẫu vật</b>


<b>- Kính thiên văn của phịng </b>
<b>thí nghiệm (loại nhỏ dùng </b>
<b>cho HS) để giới thiệu (nếu </b>
<b>có)</b>


<b>- Có thể chuẩn bị một số nội</b>
<b>dung làm đề tài cho HS thảo</b>
<b>luận</b>


<b>+ Kính thiên văn của Ga – li</b>
<b>– lê;</b>


<b>+ Kính thiên văn của Niu – </b>
<b>tơn</b>


<b>+Kính thiên văn của các đài </b>
<b>thiên văn lớn đặt trên mặt </b>
<b>đất;</b>


<b>+ Kính Hớp – bơn.</b> <b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>
<b>và gợi ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> pháp</b></i>

<i><b>chương</b></i>

<i><b>sát</b></i>




<b>05</b> <b>35</b>


<b>36</b>


<b>36-37</b>


<b>86</b>
<b>87,88</b>


<b>89,90,91</b>


<i><b>Tiết 86</b></i><b>: Bài tập</b>


<b>Tiết 87,88.</b>


<i><b>Bài 35</b></i><b>: Thực hành: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA</b>
<b>THẤU KÍNH PHÂN KÌ.</b>


<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i><b>:</b>


<b>a) phát biểu và viết được cơng thức thấu kính, đồng</b>
<b>thời nêu được ý nghĩa và quy ước về dấu đại số của các</b>
<b>đại lượng vật lí có mặt trong cơng thức để có thể áp</b>
<b>dụng nó cho tất cả trường hợp: thấu kính hội tụ, thấu</b>
<b>kính phân kì, vật thật, ảnh thật, ảnh ảo</b>


<b>b) Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu</b>
<b>kính phân kì dựa trên cơ sở ghép thấu kính phân kì với</b>
<b>một thấu kính hội tụ thành hệ hai thấu kính đồng trục</b>


<b>và khảo sát sự tạo ảnh của một vật qua hệ hai thấu</b>
<b>kính này.</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>a. Về kiến thức:</b></i>

Xác định chiết suất của nước


và của thấu kính phân kỳ.



<i><b>b. Về kĩ năng:</b></i>

Rèn luyện kỷ năng sử dụng,lắp


ráp,bố trí các linh kiện quang học và kỷ năng tìm


ảnh cho bởi thấu kính



Ơn tập



<b>1. Phổ biến cho HS những </b>
<b>nội dung cần phải chuẩn bị </b>
<b>trước buổi thực hành</b>
<b>2. Kiểm tra hoạt động của </b>
<b>các dụng cụ thí nghiệm cần </b>
<b>thiết cho bài thực hành thực</b>
<b>hiện phép đo tiêu cự của </b>
<b>thấu kính phân kì theo nội </b>
<b>dung của bài thực hành, </b>
<b>đồng thời tính các kết quả </b>
<b>đo theo mẫu báo cáo thí </b>
<b>nghiệm.</b>


<b>3.Rút kinh nghiệm về </b>
<b>phương pháp cũng như kĩ </b>
<b>thuật đo tiêu cự của thấu </b>
<b>kính phân kì theo phương </b>
<b>pháp đã chọn, đồng thời </b>


<b>chuẩn bị đáp án của các câu </b>
<b>lệnh đã nêu trong bài để có </b>
<b>thể hướng dẫn HS thực hiện </b>
<b>tốt những nội dung của bài </b>
<b>thực hành</b>


<b>Thực</b>
<b>nghiệm</b>
<b>giải quyết</b>
<b>vấn đề</b>


<b>Diễn giảng</b>
<b>đàm thoại</b>


<b>và gợi ý</b>
<b>nêu vấn đề</b>


<b>Vấn đề quan</b>
<b>trọng của </b>
<b>việc giải bài </b>
<b>tập để tập </b>
<b>trung cho </b>
<b>việc kiểm </b>
<b>tra học kì II </b>


<b>Bài tập trong </b>
<b>sách tham </b>
<b>khảo và trong </b>
<b>các bài tập </b>
<b>trắc nghiệm </b>


<b>tương tự trong </b>
<b>sách giáo khoa</b>


<b>05</b> <b>37</b> <b>92</b> <b>Tiết 70: Kiểm Tra Học Kì II</b>


<i><b> </b></i>

- Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của


HS qua các phần kiến thức đã học trong học kỳ 2



- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học cho HS


- Rèn luyện kỷ năng kỷ xảo,đức tính trung


thực,cẩn thận,chính xác của HS.



- Phát huy khả năng làm việc độc lập của HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×