Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCVÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I). Mục đích yêu cầu:
- Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm, sự biến thiên và đồ thị của hàm số sin, hàm số
côsin, hàm số tang và hàm số côtang
- Về kỹ năng: Biết cách biểu diễn cung lượng giác thông qua số đo của cung lượng giác.
Góc lượng giác và xác định được giá trị lượng giác của góc, cung lượng giác trên đường tròn
lượng giác, vận dụng linh hoạt kiến thức học được vào việc giải bài tập
- Về tư duy: Rèn luyện tính phán đoán, lập luận lôgic, phương pháp giải toán nhanh
- Về thái độ: Rèn luyện tính tích cực học tập, tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè
II). Sự chuẩn bị:
1). Giáo viên: Giáo án, SGK Đại số 11( cơ bản), giáo án, thước, phiếu học tập, dụng cụ
trực quan
2). Học sinh: Phấn, bảng phụ, SGK Đại số 11( cơ bản), tập soạn bài,...
III). Phương pháp dạy học:
Diễn giảng, hoạt động nhóm, phát vấn, đàm thoại gợi mở
IV). Phân phối thời lượng:
Tiết 1: Từ định nghĩa đến hết phần 1
Tiết 2: Từ 2 đến hết phần II
Tiết 3: Từ phần III đến hết phần 2
Tiết 4: Từ phần 3 đến hết bài
V). Tiến trình bài dạy:
Tuần: 1
Tiết: 1
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1). Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Giá trị lượng giác của
1 góc
α
bất kỳ
H
1
: Nêu định nghĩa?
H
2
: Điền vào các ô khuyết về
bảng các giá trị lượng giác của
các cung đặc biệt( treo bảng
phụ)
HĐTP2: Thực hiện compa 1-
SGK( Phân nhóm hoạt động)
H
1
: Yêu cầu nhóm 1 và 3 tính
sin x
H
2
: Yêu cầu nhóm 2 và 4 tính
cos x
TL
1
:
TL
2
: Lên bảng làm bài
TL
1
: Nhóm 1 và 3 Cử đại diện
lần lượt trình bày kết quả
TL
2
: Nhóm 2 và 4 Cử đại diện
lần lượt trình bày kết quả
TL
3
: Học sinh góp ý kiến
I) Định nghĩa:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
H
3
: Yêu cầu học sinh đóng góp
ý kiến?
GV: Nhận xét, đánh giá và
hoàn chỉnh kiến thức cho học
sinh ghi nhận.
HĐTP3: Thực hiện compa 1-
SGK(Hoạt động nhóm và trình
bày lên bảng phụ )
H
1
: Giáo viên phân nhóm và
giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: ứng với x là
6
π
;1,5
Nhóm 2: ứng với x là
4
π
;2
Nhóm 3: ứng với x là 3,1;4,25
Nhóm 4: ứng với x là
3
4
π
;5
H
2
: Yêu cầu các nhóm lần lượt
trình bày?
H
3
: Yêu cầu học sinh đóng góp
ý kiến?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến
thức cho học sinh ghi nhận
HĐTP4: Củng cố, Khắc sâu
kiến thức ( Trắc nghiệm)
Xét x
∈
[0;2
π
] và
1
tan
3
x
=
. Khi đó giá trị của x là:
A.
4
π
B.
6
π
C.
5
,
4 6
π π
D.
4
,
3 3
π π
H
1
: Chọn đáp án đúng?
H
2
: Nhận xét kết quả?
GV: Nhận xét kết quả, hoàn
chỉnh kiến thức cho học sinh
ghi nhận
HS: Ghi nhận kiến thức
TL
1
: Các nhóm nghe , hiểu
nhiệm vụ , cùng thảo luận
TL
2
: Các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả
TL
3
: Học sinh đóng góp ý
kiến
HS: Ghi nhận kiến thức
TL
1
:
TL
2
:
HS: Ghi nhận kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2: HÀM SỐ SIN VÀ HÀM SỐ CÔSIN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Xây dựng quy luật
mỗi giá trị của x có 1 điểm
M(x;y) duy nhất
Cho số thực
4
π
. Hãy xác
định điểm M trên đường tròn
1). Hàm số sin và hàm số côsin:
a). Hàm số sin:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
lượng giác sao cho số đo của
cung
AM
bằng
4
π
(rad)
H
1
: Gọi 1 học sinh lên xác
định trên hình trong bảng
phụ
H
2
: Ngoài điểm M xác định
trên hình vẽ còn điểm M nào
khác thỏa bài toán không?
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
cho học sinh ghi nhận
GV: Tương tự GV có thể cho
làm các trường hợp x bằng
2
π
;
π
;
3
2
π
;...
HĐTP2: Hình thành định
nghĩa
H
1
: Với mỗi số thực x ta xác
định được bao nhiêu điểm M
sao cho số đo cung AM bằng
x (rad)?
H
2
: Với điểm M xác định duy
nhất như trên gọi M(x;y). Khi
đó tung độ điểm M được xác
định ở lớp 10 như thế nào?
GV: Vậy y = sin x
GV: Biểu diễn giá trị x trên
trục hoành và giá trị của sin x
trên trục tung ta được hình
1).b
Vậy với mỗi số thực x xác
định duy nhất điểm M
’
có
tung độ y = sin x
HĐTP3:
H
1
: Phát biểu định nghĩa
H
2
: Gọi 1 học sinh khác nhắc
lại định nghĩa
HĐTP4: Củng cố, khắc sâu
định nghĩa
H
1
: Gọi 1 học sinh tính giá trị
của hàm số y = sin x khi x
bằng 0;
6
π
;
5
4
π
H
2
: Gọi 1 học sinh tính giá trị
của hàm số y = sin x khi x
TL
1
: Lên xác định
TL
2
: Điểm M trên là duy
nhất thỏa bài toán
HS: Học sinh ghi nhận kiến
thức
TL
1
: Có duy nhất một điểm
M thỏa bài toán
TL
2
: Tung độ điểm M là giá
trị sin x
TL
1
:
TL
2
:
TL
1
:
TL
2
:
*Định nghĩa: Quy tắc đặt tương
ứng mỗi số thực x với số thực
sin x
sin :
¡
¡
x y = sin x
được gọi là hàm số sin
Kí hiệu: y= sin x
Tập xác định:
D = ¡
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
bằng
3
2
π
;
π
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
* Với 1 giá trị của x ta tính
được duy nhất một giá trị của
y sao cho y = sin x
HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ CÔSIN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Hình thành khái
niệm hàm số côsin
GV: Hoành độ của điểm M
xác định ở hình 2)a được định
nghĩa ở lớp 10 như thế nào?
GV: Biểu diễn giá trị x lên
trục hoành và giá trị cos x lên
trục tung ta được hình 2)b
( xem bảng phụ), xác định duy
nhất điểm M
”
có tung độ bằng
cos x
Gọi M
”
(x;y) khi đó ta có:
y = cos x
HĐTP2: Định nghĩa
GV: Đọc định nghĩa, yêu cầu
học sinh ghi nhận
HĐTP2: Củng cố, khắc sâu
định nghĩa
H
1
: Tính giá trị của hàm số
y = cos x khi x bằng:
π
−
;
2
π
−
( rad)?
H
2
: Tính giá trị của hàm số
y = cos x khi x bằng:
2
π
;
5
4
π
(rad)?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức cho học sinh ghi
nhận
Mỗi giá trị của x ta chỉ tính
được duy nhất một giá trị của
y sao cho: y = cos x
HĐTP4: Ví dụ áp dụng
HS: Hoành độ của điểm M là
giá trị cos x
HS: ghi nhận định nghĩa
TL
1
:
TL
2
:
HS: Ghi nhận kết quả
b). Hàm số côsin:
* Định nghĩa: Quy tắc đặt
tương ứng mỗi số thực x với
số thực cos x
cos :
¡
¡
x y = cos x
được gọi là hàm số côsin
Kí hiệu: y= cos x
Tập xác định:
D = ¡
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
H
1
:Gọi hs lên bảng làm bài?
H
2
: Gọi hs nhận xét bài làm
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức cho hs ghi nhận
Một giá trị của x chỉ có một
giá trị của y (y = cos x).
Nhưng một giá trị của y có thể
có nhiều hơn một giá trị của x
thỏa ( y = cos x). Tương tự
đối với hàm sin cũng vậy.
TL
1
: Lên bảng làm bài
TL
2
:
HS: Ghi nhận
Ví dụ:
Tìm x
∈
[0;2
π
] để hàm số y
= cos x có giá trị bằng
1
2
HOẠT ĐỘNG 4: BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Nhóm 1- bài 2 trang
17
GV: Yêu cầu nhóm 1 trình
bày kết quả
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức cho hs
HĐTP2: Nhóm 2- bài 2 trang
17
GV: Yêu cầu nhóm 2 trình
bày kết quả
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức cho hs
HĐTP3: Nhóm 3- Tính giá trị
của hàm số y = sin x + cos x
khi x =
4
π
GV: Yêu cầu nhóm 3 trình
bày kết quả
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức cho hs
HĐTP4: Nhóm 4- Tìm tập
xác định của hàm số y =
sin
os
3
x
c x
π
−
÷
GV: Yêu cầu nhóm 4 trình
bày kết quả
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức cho hs
HS: Đại diện nhóm 1 trình
bày kq
HS: Ghi nhận kiến thức
HS: Đại diện nhóm 2 trình
bày kq
HS: Ghi nhận kiến thức
HS: Đại diện nhóm 3 trình
bày kq
HS: Ghi nhận kiến thức
HS: Đại diện nhóm 4 trình
bày kq
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 2:
4). Củng cố:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
Biểu thức nào sau đây không phải là hàm số?
1). y = sin x – 1 3). y =
1
sin
cos
x
x
−
2). y =
cos 1x +
4).
y
= sin x
5). Dặn dò:
1). Bài tập:
1.1 Tính giá trị của hàm số:
a). y =
sin .cos 5x x −
Khi x =
4
π
b).
2 2
sin osy x c x= +
Khi x bằng
, , , 2
6 3 4
π π π
π
1.2 Tìm tập xác định của các hàm số:
a). y =
cos x
c). y =
1
os
4
c x
π
−
÷
b). y =
1 3sin
5
x−
d). y =
1
1 sinx−
1.3 Với giá trị nào của x lấy trên khoảng (
π
,
3
π
) thì hàm số y =
2sin x
nhận giá trị
bằng
2
2). Soạn trước định nghĩa hàm số tang, côtang, tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
6). Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 1
TIẾT: 2
BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC( TT)
1). Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày định nghĩa hàm số sin, hàm số côsin?
Câu 2: Áp dụng:
Tính giá trị các hàm số y = sin x, y = cos x với x =
5
6
π
?
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: HÀM SỐ TANG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Định nghĩa hàm số
tang
H
1
: Gọi 1 hs đọc đn
TL
1
:
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC( TT)
2). Hàm số tang và hàm số
côtang:
a). Hàm số tang:
*Định nghĩa: Hàm số tang là
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
H
2
: Cos x
≠
0 khi nào?
H
3
: Nêu tập xác định của hàm
số tang?
HĐTP2: Gọi D là tập xác
định của hàm số y= tan x
H
1
: Hãy điền kí hiệu
àv∈ ∉
vào ô trống cho thích hợp
0 D;
2
π
D
π
D;
2
π
−
D
2.3 D;
9
2
π
D
H
2
: Gọi 1 hs trình bày đáp án?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HĐTP3: Tính giá trị của hàm
số y = tan x khi x bằng:
3 5
0; ; ;
4 4 4
π π π
GV: Chỉ định 1 nhóm khác cử
hs đại diện trình bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HĐTP4: Với giá trị của x thì
hàm số y = tan x đạt giá trị
bằng
3
biết x
∈
(0;
2
π
)
GV: Chỉ định 1 nhóm khác cử
hs đại diện trình bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
* Một giá trị của x thuộc tập
xác định chỉ có duy nhất 1 giá
trị của y ( y = tan x ). Nhưng 1
giá trị của y có thể có nhiều
hơn 1 giá trị của x thuộc tập
xác định thỏa y = tan x
TL
2
:
( )
2
x k k
π
π
≠ + ∈ ¡
TL
3
:
TL
1
:
TL
2
:
HS: Ghi nhận kiến thức
HS: Các nhóm thảo luận, cử
đại diện trình bày kết quả
HS: Góp ý kiến, ghi nhận kiến
thức
HS: Các nhóm thảo luận, cử
đại diện trình bày kết quả
HS: Góp ý kiến, ghi nhận kiến
thức
hàm số được xác định bởi
công thức y =
sin
cos
x
x
( Cos x
≠
0 )
Kí hiệu: y = tan x
Tập xác định:
\{ , }
2
D k k
π
π
= + ∈ ¢¡
HOẠT ĐỘNG 2: HÀM SỐ CÔTANG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Định nghĩa
GV: Gọi 1 hs đọc định nghĩa HS: Ghi nhận kiến thức
b).Hàm số côtang:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
H1:
sin 0x ≠
khi nào?
H2:Tập xác định của hàm số?
TL1: Khi
,x k k
π
≠ ∈ ¢
TL2:
* Định nghĩa:
Hàm số côtang là hàm số
được xác định bởi công thức
os x
(sin 0)
sin
c
y x
x
= ≠
kí hiệu là: y = cot x
Tập xác định của hàm số y =
cot x là:
{ }
\ ,D k k
π
= ∈ ¢¡
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP2: Cho hs hoạt động
nhóm thực hiện ví dụ
GV: Chỉ định 1 nhóm trình
bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Các nhóm thảo luận, đại
diện trình bày kết quả, nhận
xét
HS: Ghi nhận kiến thức
VD:Tính giá trị của hàm số y
= cot x khi x bằng:
3 5
, , ,
3 4 4 2
π π π π
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP3: Cho hs hoạt động
nhóm thực hiện ví dụ
GV: Chỉ định 1 nhóm trình
bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Các nhóm thảo luận, đại
diện trình bày kết quả, nhận
xét
HS: Ghi nhận kiến thức
VD:Với những giá trị nào của
( )
0;2x
π
∈
thì hàm số số y =
cot x nhận giá trị bằng 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP4: Cho hs hoạt động
nhóm thực hiện ví dụ
H1: Gọi 1 hs lên bảng trình
bày kết quả?
H2: Hám số y = sin x là hàm
số chẵn hay lẻ, tương tự hàm
số y = cos x?
H3: Từ đó suy ra tính chẳn lẻ
của các hàm số y = tan , y =
TL1:
TL2:
TL3:
VD: Hãy so sánh các giá trị
sin x và sin(-x), cos x và cos(-
x)
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
cot x ( nếu có)?
* Tính chẵn lẻ của hàm số
giúp chúng ta trong việc vẽ đồ
thị, bên cạnh có 1 tính chất
khác cũng hổ trợ việc vẽ đồ
thị. Chúng ta tìm hiểu vấn đề
này ở nội dung tiếp theo
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Nhóm 1 thực hiện
bài 2c trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 2c: (trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP2: Nhóm 1 thực hiện
bài 2d trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 2d: (trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP3: Nhóm 1 thực hiện
bài 1c trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 1c: (trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP4: Nhóm 1 thực hiện
bài 1d trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 1d: (trang 17)
HOẠT ĐỘNG 4: TÍNH TUẦN HOÀN VÀ CHU KÌ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Nhóm 1 thực hiện
bài 1a trang 6
GV: Gọi hs đọc định nghĩa
GV: Chỉ định 1 nhóm trình
HS: Đọc định nghĩa
HS: Các nhóm thảo luận, đại
Bài 1a: (trang 6)
* Định nghĩa (SGK Tr 14)
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức(Số dương T =
2
π
thỏa bài toán)
diện trình bày kết quả, nhận
xét
HS: Ghi nhận kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP2: Nhóm 2 làm với hàm
số y = cos x
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức(Số dương T =
2
π
thỏa bài toán)
HS: Ghi nhận kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP3: Nhóm 3 thực hiện
bài 1a trang 6
GV: Chỉ định 3 nhóm trình
bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức(Số dương T =
π
thỏa bài toán)
HS: Các nhóm thảo luận, đại
diện trình bày kết quả, nhận
xét
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 3: (trang 6)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP4: Nhóm 4 làm với hàm
số y = cot x
GV: Hoàn chỉnh kiến thức(Số
dương T =
π
thỏa bài toán)
H1: Theo định nghĩa tr 14 các
hàm số trên được gọi là gì ?
H2: Chu kỳ của từng hàm số?
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
TL1:
TL2:
HS: Ghi nhận kiến thức
* Người ta chứng minh được
- Hàm số sin và hàm số cosin
đều là hàm số tuần hoàn với
chu kì
2
π
- Hàm số tang và hàm số
côtang đều là hàm số tuần
hoàn với chu kì
π
4). Tóm tắt sơ lược nội dung kiến thức trọng tâm của tiết học trên
5). Dặn dò:
- Làm bài tập:
1. Tìm tập xác định các hàm số:
a).
tan
4
y x
π
= −
÷
b).
1
tan
y
x
=
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
c).
1 cos
cot
x
y
x
−
=
2. Chuẩn bị:
- Soạn trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác
6).Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 1
TIẾT: 3
BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC( TT)
1). Ổn định trật tự, kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày định nghĩa hàm số sin, hàm số côsin?
Câu 2: Áp dụng:
Tính giá trị các hàm số y = sin x, y = cos x với x =
5
6
π
?
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: HÀM SỐ Y = SIN X
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Hàm số y = sin x
H1: Tập xác định ?
H2:
sin 0? à sin 0?x v x≥ ≤
H3: Tính chẵn lẻ?
H4: Tính tuần hoàn, chu kì?
GV: Yêu cầu hs ghi nhận kiến
thức?
TL1:
D = ¡
TL2:
1 sin 1x− ≤ ≤
TL3: Là hàm số lẻ
TL4: Là hàm số tuần hoàn với
chu kì
2
π
HS: Ghi nhận kiến thức
I).SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ
CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1). Hàm số y = sin x
+ TXĐ:
D = ¡
và
1 sin 1x
− ≤ ≤
+ Là hàm số lẻ
+ Là hàm số tuần hoàn với
chu kì
2
π
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP2: Sự biến thiên của
hàm số y = sin x trên đoạn [0;
π
]
H1: Xét
1 2 1 2
, 0; ,
2
x x x x
π
∀ ∈ >
Hãy so sánh
1 2
sin à sin ?x v x
H2: Hàm số trên đồng biến
hay nghịch biến trên
0;
2
π
?
H3: Xét
TL1:
1 2
sin sinx x>
TL2: Hàm số đồng biến
TL3:
3 4
sin sinx x<
a). Sự biến thiên và đồ thị
hàm số y = sin x trên đoạn [0;
π
] :
+ Hàm số đồng biến trên đoạn
0;
2
π
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
3 4 3 4
, ; ,
2
x x x x
π
π
∀ ∈ >
Hãy so sánh
3 4
sin à sin ?x v x
H4: Hàm số trên đồng biến
hay nghịch biến trên
;
2
π
π
?
H5: Trên [0;
π
] hàm số trên
đạt GTLN, GTNN bao nhiêu?
GV: Từ đó ta có bảng biến
thiên của hàm số trên [0;
π
]
x
0
2
π
π
y = sin x
2
π
TL4: Hàm số nghịch biến
TL5: GTLN bằng 1, GTNN
bằng 0
HS: Ghi nhận kiến thức
+ Hàm số nghịch biến trên
đoạn
;
2
π
π
+ Bảng biến thiên:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP3: Đồ thị hàm số y =
sin x trên [0;
π
]
GV: Trình bày hình 3 trên
bảng phụ ( chuẩn bị trước cho
hs tham khảo)
H1: Đồ thị đi qua những điểm
nào?
H2: Để vẽ đồ thị chính xác
hơn ta tìm thêm những điểm
nào?
?
6
x y
π
= ⇒ =
5
?
6
x y
π
= ⇒ =
H3: Gọi 1 hs lên bảng vẽ
TL1: Đồ thị đi qua các điểm
( ) ( )
0;0 , , 0;
2
O
π
π
÷
TL2:
1 1
;
2 6 2
1 5 1
;
2 6 2
Y
Y
π
π
= ⇒
÷
= ⇒
÷
HS:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP4:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
0
0
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP5:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP6:
HOẠT ĐỘNG 2: HÀM SỐ Y = COS X
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Nhóm 1 thực hiện
bài 2c trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 2c: (trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP2: Nhóm 1 thực hiện
bài 2d trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 2d: (trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP3: Nhóm 1 thực hiện
bài 1c trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 1c: (trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP4: Nhóm 1 thực hiện
bài 1d trang 17
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 1d: (trang 17)
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ TOÀN BÀI
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Nhóm 1 thực hiện Bài 1a: (trang 6)
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
bài 1a trang 6
GV: Gọi hs đọc định nghĩa
GV: Chỉ định 1 nhóm trình
bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức(Số dương T =
2
π
thỏa bài toán)
HS: Đọc định nghĩa
HS: Các nhóm thảo luận, đại
diện trình bày kết quả, nhận
xét
HS: Ghi nhận kiến thức
* Định nghĩa (SGK Tr 14)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP2: Nhóm 2 làm với hàm
số y = cos x
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức(Số dương T =
2
π
thỏa bài toán)
HS: Ghi nhận kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP3: Nhóm 3 thực hiện
bài 1a trang 6
GV: Chỉ định 3 nhóm trình
bày kết quả?
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh
kiến thức(Số dương T =
π
thỏa bài toán)
HS: Các nhóm thảo luận, đại
diện trình bày kết quả, nhận
xét
HS: Ghi nhận kiến thức
Bài 3: (trang 6)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP4: Nhóm 4 làm với hàm
số y = cot x
GV: Hoàn chỉnh kiến thức(Số
dương T =
π
thỏa bài toán)
H1: Theo định nghĩa tr 14 các
hàm số trên được gọi là gì ?
H2: Chu kỳ của từng hàm số?
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
HS: Ghi nhận kiến thức
TL1:
TL2:
HS: Ghi nhận kiến thức
* Người ta chứng minh được
- Hàm số sin và hàm số cosin
đều là hàm số tuần hoàn với
chu kì
2
π
- Hàm số tang và hàm số
côtang đều là hàm số tuần
hoàn với chu kì
π
4). Tóm tắt kiến thức trọng tâm của tiết học trên
5). Dặn dò:
- Làm bài tập: 3 Tr 17; 7,8 Tr 18
- Soạn trước hàm số y = tan x
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
6).Rút kinh nghiệm:
Tiết: 5
Tuần: 2
BÀI TẬP : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số lượng giác của biến số thực
2. Kỹ năng: Khảo sát vẽ đồ thị các hàm số lượng giác
3. Thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. Sự chuẩn bị
- GV: Cần chuẩn bị một câu hỏi gợi mở, các hình từ 1-11.
- HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học về lượng giác lớp 10.
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
III. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP1: Chữa bài tập 2
(SGK)
+Chia HS thành 4 nhóm
làm 4 câu và yêu cầu cử đại
diện lên trình bày kết quả
+Nhận xét đánh giá.
HĐTP2: Chữa bài tập7
(SGK)
+H1:Gọi HS đứng tại chổ
trả lời.
+Hoạt động theo
nhóm được phân công
+Cử đại diện trình
bày kết quả.
+TL1:Trả lời
Bài tập 2 : (SGK)
Giải:
1 osx
)
sinx
c
a y
+
=
H/S xác định khi:
{ }
sinx 0
x k
D= \ k ,k Z
π
π
≠
⇔ ≠
⇒ ∈¡
1 osx
)
1 osx
c
b y
c
+
=
−
H/S xác định khi:
{ }
osx 0
x 2
D= \ k2 ,
c
k
k Z
π
π
≠
⇔ ≠
⇒ ∈¡
) tan
3
c y x
π
= −
÷
H/S xác định khi:
os x- 0
3
x-
3 2
c
k
π
π π
π
≠
÷
⇔ ≠ +
5
x
6
5
D= \ ,
6
k
k k Z
π
π
π
π
⇔ ≠ +
⇒ + ∈
¡
Bài tập 7 : (SGK)
Giải:
2
π
+ k2π < x <
3
2
π
+ k2π
3
2
π
−
2
π
−
0
2
π
3
2
π
5
2
π
Bài tập 8 : (SGK)
Giải:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
HĐTP3: Chữa bài tập8
(SGK)
+Gọi 2 HS lên bảng làm
+Yêu cầu HS nhận xét
+HS lên bảng làm
+Nhận xét
+Ghi nhận kiến thức
a)Ta có
ax
osx 1
osx 1
2 osx 2
2 osx 1 3
3 2 ,
m
c
c
c
c
y khi x k k Z
π
≤
≤
≤
+ ≤
⇒ = = ∈
b)Ta có :
ax
1 sinx 1
2sinx 2
3 2sinx 5
5 2 ,
2
m
y khi x k k Z
π
π
− ≤ ≤
− ≤
− ≤
⇒ = = − + ∈
4. Củng cố: Nhắc lại một số lưu ý khi giải các bài tập
5. Dặn dò:
Các em về nhà học bài , xem lại các bài tập đã giải, đọc trước bài 2:Phương trình lượng
giác cơ bản
6. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 6,7,8,9
Tuần: 2,3
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I). Mục tiêu:
1). Kiến thức:
Nắm vững các dạng PLGCB, ĐK có nghiệm và công thức nghiệm
2). Kỹ năng:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
Vận dụng được kiến thức phần lý thuyết vào giải bài tập SGK, giải được các dạng PT
LGCB
3). Tư duy:
Rèn luyện tính phán đoán, tính lập luận chính xác, hợp lôgic, tính nhanh nhẹn trong giải
toán
4). Thái độ:
Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập, tính chịu khó, tính tìm tòi học hỏi
II). Chuẩn bị:
1). Giáo viên:
Giáo án, SGK Đại số 11 (CB), thước, bảng phụ, phiếu học tập
2). Học sinh:
SGK Đại số 11 (CB), vỡ soạn bài, dụng cụ học tập,...
III). Phương pháp dạy học:
Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, vấn đáp
IV). Phân phối thời lượng:
Tiết 6: Từ đầu đến hết phần 1
Tiết 7: Tiếp theo đến hết phần 2
Tiết 8: Tiếp theo đến hết phần 3
Tiết 9: Tiếp theo đến hết phần 4
Tiết 10: Bài tập
V). Tiến trình bài dạy:
TIẾT 6
1). Ổn định trật tự, Kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: PHƯƠNG TRÌNH SINX= a
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Thực hiện compa 1
(SGK)
H
1
: Em hãy chỉ ra 1 giá trị
dương của x mà 2sinx-1=0
H2: Em hãy chỉ ra 1 giá trị âm
của x mà 2sinx-1=0
GV: Còn có nhiều giá trị
khác nữa thỏa mãn 2sinx-1=0
+ Gọi 1 hs đọc định nghĩa
GV: Yêu cầu hs ghi nhận kiến
thức
HĐTP2: Củng cố định nghĩa
H
1
: Em hãy cho ví dụ về 1 pt
LGCB
{H
2
: Gọi 1 hs khác nhận xét}
GV: Nhận xét,đánh giá
HĐTP4: Thực hiện compa 2
(SGK)
TL
1
:
6
π
TL2:
7
6
π
−
HS: Lắng nghe và tiếp thu
+Đọc ĐN
HS: Ghi nhận kiến thức
TL
1
: cos x =-1
{TL
2
: Nhận xét}
HS:Ghi nhận kiến thức
Định nghĩa
Phương trình LGCB là PT có
dạng : sinx=a, cosx= a,
tanx=a, cotx= a.
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
H
1
: Em hãy nêu tập giá trị của
H/S y = sinx
H2: Có giá trị nào mà
sinx=-2 không?
+Treo bảng phụ hình 14, dẫn
dắt HS đi đến công thức
nghiệm.
HĐTP5:VD1(SGK)
+H1: 1/2= sin?
+H2:Tìm nghiệm của PT
sinx=1/2
+H3:Tương tự với câu b)
HĐTP6: Thực hiện compa 3
(SGK)
+Yêu cầu HS thảo luận từng
cặp
+Chỉ định 2 HS lên bảng giải
+Nhận xét , kết luận.
TL
1
: [-1; 1]
TL2: không
HS:Ghi nhận kiến thức
+ TL
1
:
6
π
+ TL2:
2
6
2 ,
6
2
6
5
2 ,
6
x k
x k k Z
x k
x k k Z
π
π
π
π π
π
π
π
π
= +
= − + ∈
= +
= + ∈
+TL3:HS thực hiện
+Tiến hành thảo luận.
+Lên bảng giải.
1)Phương trình sinx= a
+TH1:
1a >
:PT vô nghiệm
+TH2:
1a ≤
PT sinx=a có các nghiệm:
2
2 ,
x k
x k k Z
α π
π α π
= +
= − + ∈
Nếu
2 2
sin a
π π
α
α
−
≤ ≤
=
thì ta viết
arcsina 2
arcsina 2 ,
x k
x k k Z
π
π π
= +
= − + ∈
Chú ý (SGK)
VD1(SGK)
4). Củng cố:Giải PT: sin 3x =
3
2
5). Dặn dò: Học bài xem tiếp phần còn lại
6). Rút kinh nghiệm:
TIẾT 7
1). Ổn định trật tự, Kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG II: PHƯƠNG TRÌNH COSX = a
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
+Treo bảng phụ hình 15, dẫn
dắt HS đi đến công thức
nghiệm.
2)Phương trình cosx= a
+TH1:
1a >
:PT vô nghiệm
+TH2:
1a ≤
PT cosx=a có các nghiệm:
2 ,x k k Z
α π
= ± + ∈
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
+Nêu chú ý (SGK)
HĐTP1: Thực hiện compa 4
(SGK)
+Yêu cầu HS thảo luận từng
cặp
+Chỉ định 3 HS lên bảng giải
+Nhận xét , kết luận.
+Tiến hành thảo luận.
+Lên bảng giải.
Chú ý (SGK)
VD2(SGK)
4). Củng cố:Giải PT: cos3x = -
3
2
5). Dặn dò: Học bài xem tiếp phần còn lại
6). Rút kinh nghiệm:
TIẾT 8
1). Ổn định trật tự, Kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG III: PHƯƠNG TRÌNH tanX = a
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1:
+H1: TXĐ của H/S y= tanx
là gì?
+H2:Vậy ĐK của PT tanx= a
là gì?
+Treo bảng phụ hình 16, dẫn
dắt HS đi đến công thức
nghiệm.
+TL1:
\{ , }
2
D R k k Z
π
π
= + ∈
+TL2:
,
2
x k k Z
π
π
≠ + ∈
3)Phương trình tanx= a
ĐK:
,
2
x k k Z
π
π
≠ + ∈
PT tanx=a có nghiệm:
,x k k Z
α π
= + ∈
Nếu
1
2 2
x
π π
−
< <
thì ta viết
arctana ,x k k Z
π
= + ∈
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
+Nêu chú ý (SGK)
HĐTP52:VD3(SGK)
HĐTP1: Thực hiện compa 5
(SGK)
+Yêu cầu HS thảo luận từng
cặp
+Chỉ định 3 HS lên bảng giải
+Nhận xét , kết luận.
+Tiến hành thảo luận.
+Lên bảng giải.
Chú ý (SGK)
VD3(SGK)
4). Củng cố:Giải PT: tan(x+15
0
) = -
3
5). Dặn dò: Học bài xem tiếp phần còn lại
6). Rút kinh nghiệm:
TIẾT 9
1). Ổn định trật tự, Kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG IV: PHƯƠNG TRÌNH cotX = a
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1:
+H1: TXĐ của H/S y= cotx là
gì?
+H2:Vậy ĐK của PT cotx= a
là gì?
+Treo bảng phụ hình 17, dẫn
dắt HS đi đến công thức
nghiệm.
+Nêu chú ý (SGK)
HĐTP52:VD4(SGK)
+TL1:
\{ , }D R k k Z
π
= ∈
+TL2:
,x k k Z
π
≠ ∈
4)Phương trình cotx= a
ĐK:
,x k k Z
π
≠ ∈
PT cotx=a có nghiệm:
,x k k Z
α π
= + ∈
Chú ý (SGK)
VD4(SGK)
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
HĐTP1: Thực hiện compa 6
(SGK)
+Yêu cầu HS thảo luận từng
cặp
+Chỉ định 3 HS lên bảng giải
+Nhận xét , kết luận.
+Tiến hành thảo luận.
+Lên bảng giải.
4). Củng cố:Giải PT: cot(3x-60
0
) =
3
5). Dặn dò: Học bài và làm các bài tập trong SGK
6). Rút kinh nghiệm:
Tiết: 10
Tuần: 4
BÀI TẬP : PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I). Mục tiêu:
1). Kiến thức:
Nắm vững các dạng PLGCB, ĐK có nghiệm và công thức nghiệm
2). Kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức phần lý thuyết vào giải bài tập SGK, giải được các dạng PT
LGCB
3). Tư duy:
Rèn luyện tính phán đoán, tính lập luận chính xác, hợp lôgic, tính nhanh nhẹn trong giải
toán
4). Thái độ:
Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập, tính chịu khó, tính tìm tòi học hỏi
II). Chuẩn bị:
1). Giáo viên:
Giáo án, SGK Đại số 11 (CB), thước, bảng phụ, phiếu học tập
2). Học sinh:
SGK Đại số 11 (CB), vỡ soạn bài, dụng cụ học tập,...
III). Phương pháp dạy học:
Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, vấn đáp
IV). Tiến trình bài dạy:
1). Ổn định trật tự, Kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
Hoạt động của GV &
HS
Nội dung
HĐTP1: Bài 1: (SGK)
+GV:Chia lớp thành 4
nhóm làm 4 câu
+ GV :Yêu cầu HS tiến
hành thảo luận và cử
đại diệnlên trình bày.
+HS tiến hành thảo
luận và cử đại diệnlên
trình bày.
+GV:Nhận xét ,đánh
giá.
+HS: +Tiếp thu kiến
thức
HĐTP2: Bài 3 & 4:
(SGK)
+GV:Gọi 4 HS lên làm
các bài tập b) và c) bài
3 ; a) và b) câu 5
+HS: Lên bảng làm
+ GV:Yêu cầu HS khác
nhận xét.
+HS: nhận xét.
+ GV:Nhận xét ,đánh
giá.
+ HS: Ghi nhận kiến
thức
Bài 1: (SGK)
Giải
1
a)sin( 2)
3
1 1
2 arcsin 2 arcsin 2 2
3 3
,
1 1
2 arcsin 2 arcsin 2 2
3 3
x
x k x k
k Z
x k x k
π π
π π π π
+ =
+ = + = − +
⇔ ⇔ ∈
+ = − + = − − +
b)sin3x=1
3 2
2
2
,
6 3
x k
k
x k Z
π
π
π π
⇔ = +
⇔ = + ∈
2x
c)sin( ) 0
3 3
2x
3 3
3
,
3 2
k
k
x k Z
π
π
π
π π
− =
⇔ − =
⇔ = + ∈
0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
3
)sin(2 20 )
2
2 20 60 360 40 180
,
2 20 180 60 360 110 180
d x
x k x k
k Z
x k x k
+ = −
+ = − + = − +
⇔ ⇔ ∈
+ = + + = +
Bài 3: (SGK)
0
0 0 0 0
0 0 0 0
) os3x=cos12
3 12 360 4 120
,
3 12 360 4 120
b c
x k x k
k Z
x k x k
= + = +
⇔ ⇔ ∈
= − + = − +
3 1
) os( )
2 4 2
3 2 3 2
2 2
2 4 3 2 4 3
3 2 3 2
2 2
2 4 3 2 4 3
11 4
18 3
,
5 4
18 3
x
c c
x x
k k
x x
k k
k
x
k Z
k
x
π
π π π π
π π
π π π π
π π π π
π π
π π
− = −
− = + − = +
⇔ ⇔
− = − + − = − +
= +
⇔ ∈
= − +
Bài 4: (SGK)
a)tan(x-15
0
)=
3
3
b)cot(3x-1)=-
3
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
0 0 0
0 0
x-15 30 180
x 45 180 ,
k
k k Z
⇔ = +
⇔ = + ∈
3x-1
6
1 5
x ,
3 18 3
k
k
k Z
π
π
π π
⇔ = +
⇔ = + + ∈
4.Củng cố :Gọi HS nêu lại cách giải của PTLGCB
5.Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK
6.Rút kinh nghiệm :
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I). Mục tiêu:
1). Kiến thức:
Nắm vững các khái niệm PT bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác và cách
giải của chúng
2). Kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức phần lý thuyết vào giải bài tập SGK, giải được các dạng PT
thường gặp.
3). Tư duy:
Rèn luyện tính phán đoán, tính lập luận chính xác, hợp lôgic, tính nhanh nhẹn trong giải
toán
4). Thái độ:
Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập, tính chịu khó, tính tìm tòi học hỏi cũng như tinh
thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè
II). Chuẩn bị:
1). Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, SGK Đại số 11 (CB), thước, bảng phụ, phiếu học tập
2). Chuẩn bị của học sinh:
SGK Đại số 11 (CB), vỡ soạn bài, dụng cụ học tập,...
III). Phương pháp dạy học:
Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, vấn đáp
IV). Phân phối thời lượng:
Tiết 12: Từ đầu đến hết phần I
Tiết 13: Tiếp theo đến hết phần 2, mục II
Tiết 14: Tiếp theo đến hết mục II
Tiết 15: Tiếp theo đến hết mục III
Tiết 16: Bài tập
Tiết 17: Bài tập
V). Tiến trình bài dạy:
Tiết: 12
Tuần: 4
BÀI 3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin
Trường THPT An Minh Giáo án: Đại số 11
1). Ổn định trật tự, Kiểm tra sỉ số:
2). Kiểm tra bài cũ:
3). Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
H
1
: Em hãy nhận xét sự khác
nhau của hai pt sau:
3x – 4 = 0 (1)
3sin x – 4 = 0 (2)
GV: Khẳng định (1) pt bậc
nhất đối với biến x
(2) pt bậc nhất đối với
hàm số lượng giác
HĐTP2: Hình thành định
nghĩa
H
1
: Gọi 1 hs đọc định nghĩa
GV: Yêu cầu hs ghi nhận kiến
thức
GV: Nhắc lại đn, những vấn
đề cần lưu ý trong định nghĩa
HĐTP3: Củng cố định nghĩa
H
1
: Em hãy cho ví dụ về pt
bậc nhất đối với các hàm số
lượng giác
{H
2
: Gọi 1 hs khác nhận xét}
GV: Nhận xét,đánh giá
HĐTP4: Cách giải
H
1
: Hãy nêu cách giải các ptlg
ở ví dụ 1
GV: Đưa pt trên về dạng ptlg
cơ bán để giải
TL
1
:
HS: Lắng nghe và tiếp thu
TL
1
:
HS: Ghi nhận kiến thức
TL
1
:
{TL
2
: Nhận xét}
HS:Ghi nhận kiến thức
TL
1
:
HS:Ghi nhận kiến thức
I - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI
MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1. Định nghĩa:
(SGK – trang 29)
Ví dụ 1: Cho các phương trình
sau:
a). 3sin x – 4 = 0
b). 2cos x + 1 =0
c). 5tan x – 7 = 0
d).
3
cot x + 1 = 0
2). Cách giải:
* Biến đổi đưa PT về dạng
PT lượng giác cơ bản
HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ ÁP DỤNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐTP1: Chia lớp thành 4
nhóm:
Nhóm 1 – a
Nhóm 2 – b
Nhóm 3 – c
HS: Tiến hành thảo luận
Ví dụ: Giải PT:
a). 3sin x – 4 = 0
b). 2cos x + 1 =0
c). 5tan x – 7 = 0
d).
3
cot x + 1 = 0
Giáo viên: Bùi Đức Thuật Tổ Trưởng: Tổ Toán – Tin