Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

giao an 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.3 KB, 215 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 02/08</i>


<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 1</b>


<i>Ngày dạy: 10/08</i>


<b>Bài 1</b>

:

<b>CON RỒNG, CHÁU TIÊN</b>



<b>(Truyền thuyết)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Hiểu được định nghĩa sơ lượt về truyền thuyết;
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện CRCT;


- Hiểu và chỉ được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện;
- Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- <b>GV</b>: Giáo án, SGK, SGV
- <b>HS</b>: Bài soạn, SGK……


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: </b>



<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Giới thiệu bài:</b>



Hầu như lịch sử dân tộc nào cũng được bắt đầu từ truyền thuyết. Đó là những truyền thuyết
về thời dựng nước của họ. Ở nước ta đó là những truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy
người sinh ra vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta là như thế nào? Truyện: <i>Con Rồng</i>
<i>Cháu Tiên sẽ giải thích với chúng ta điều này.</i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



Gọi HS đọc chú thích
<i>SGK/7</i>


- Dựa vào chú thích cho biết
SGK cho biết truyền thuyết
là gì?


Hướng dẫn đọc , kể văn
<i>bản: </i>


+ Đọc: Chú ý giọng điệu thay
đổi theo tâm trạng nhân vật
và diễn biến câu truyện.
+ Kể: HS kể tóm tắt câu
chuyện.


 Gọi HS đọc VB


- Văn bản được chia làm mấy
phần? chỉ ra? Nêu nội dung



- HS đọc chú thích SGK
- Dựa vào SGK trả lời


- 3 phaàn


1. Từ đầu……Long Trang.
 Giới thiệu nhân vật
2. TT……lên đường


 Việc sinh con và chia con của
LLQ và Âu Cơ.


3. Phần còn lại


 Sự trưởng thành của các con
LLQ và Âu Cơ.


<b>I/ Giới thiệu bài:</b>


<i><b>Định nghĩa truyền</b></i>


<i><b>thuyeát</b></i>: SGK/7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khái quát của mỗi phần?
 Các văn bản truyền thuyết
<i>thường chứa đựng yếu tố</i>
<i>tưởng tượng kì ảo.</i>


- Yếu tố tưởng kì ảo là yếu tố
như thế nào?



- Hãy tìm những chi tiết
tưởng tượng kì ảo trong hình
tượng LLQ và Âu Cơ?


- Các chi tiết tưởng tượng kì
ảo có vai trị gì trong truyện?
(+ Tơ đậm tính chất lớn lao,
đẹp đẽ của nhân vật và sự
kiện.


+ Liêng thiêng hóa nguồn
gốc nịi Rồng, gợi niềm tự
hào dân tộc.


+ Làm tăng sức hấp dẫn của
truyện.)


_ Tìm tính chất kì lạ, lớn lao,
đẹp đẽ qua nguồn gốc, hình
dáng, nếp sinh hoạt, tài năng,
sức khoẻ, công việc của
LLQ?


- Những chi tiết nào miêu tả
Âu Cơ về nguồn gốc,hình
dáng, sinh hoạt?


- Là các yếu tố tưởng tượng
khơng có thật, rất phi thường.


- LLQ nịi Rồng có phép lạ diệt
trừ yêu quái.


Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở
ra thành trăm người con khỏe
đẹp.


- HS tự bộc lộ


* Laïc Long Quân:


- Nguồn gốc cao q: là 1 vị
thần, con trai thần Long Nữ, cai
trị vùng biển cả.


- Hình dáng và nếp sinh hoạt:
Mình rồng sống dưới nước
thỉnh thoảng lên cạn.


- Tài năng, sức khoẻ: Sức
mạnh vô địch, có nhiều phép
lạ, diệt trừ yêu qiái ở các vùng
(Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh)
- Công việc tốt đẹp: Bảo vệ
dân, giúp dân làm ăn (dạy cách
trồng trọt, chăn nuôi). Hình
thành nếp sống văn hoá cho
dân (dạy dân cách ăn ở).


* Âu Cơ:



- Nguồn gốc cao q thuộc
dịng tiên, họ Thần Nông ở
vùng núi cao phương Bắc
- Nhan sắc: xinh đẹp tuyệt
trần.


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Giới thiệu nhân vật:</b></i>


* Lạc Long Quân:


- Hình dáng: mình Rồng.
- Tài năng: diệt trừ nhiều
yêu tinh.


- Công việc:khai phá đất
đai.


*Âu Cơ:


- Hính dáng: xinh đẹp
tuyệt trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 LLQ kết duyên cùng Âu
<i>Cơ, đó là những vẻ đẹp cao</i>
<i>quý của thần tiên được hòa</i>
<i>hợp.</i>



- Theo em, qua mối duyên
tình này, người xưa muốn ta
nghĩ gì về nịi giống dân tộc?
- Qua sự việc này, người xưa
cịn biểu lộ tình cảm nào đối
với cội nguồn dân tộc?
- Chuyện Âu Cơ sinh con có
gì lạ?


- Theo em chi tiết sinh con
đó có ý nghĩa gì?


- LLQ và Âu Cơ dã chia con
như thế nào?


- Vì sao cha mẹ lại chia con
thành 2 hướng lên rừng,
xuống biển?


- Qua sự việc cha LLQ, mẹ
Âu Cơ mang con lên rừng và
xuống biển, người xưa muốn
thể hiện ý nguyện gì?


 Truyện cịn kể rằng, các
<i>con của LLQ và Âu Cơ nối</i>
<i>nhau làm vua ở đất Phong</i>
<i>Châu, đặt tên nước là Văn</i>
<i>Lang, lấy danh hiệu Hùng</i>
<i>Vương không hề thay đổi.</i>


- Theo em, các sự việc đó có
ý nghĩa gì trong việc cắt
nghĩa truyền thống dân tộc?


- Thích du ngoạn ở vùng có
hoa thơm cỏ lạ.


- Dân tộc ta có nòi giống cao
quý, thiêng liêng.


- Lịng tơn kính, tự hào về nịi
giống CRCT.


- Sinh ra bọc trăm trứng, nở
thành trăm người con khỏe
đẹp.


- Giải thích mọi người chúng ta
đều là anh em ruột thịt do cùng
một cha mẹ sinh ra.


- Năm mươi người con theo mẹ
lên núi, năm mươi con theo cha
xuống biển.


- Rừng núi là quê mẹ, biển là
quê cha, các con ở hai bên nội
ngoại cân bằng, đặc điểm địa lí
nước ta rộng lớn, nhiều rừng và
biển.



- Đó là ý nguyện phát triển dân
tộc: làm ăn, mở rộng và giữ
vững đất đai.


Là ý nguyện đoàn kết, thống
nhất dân tộc, mọi người ở mọi
vùng đất nước đều có chung
nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.


- Dân tộc ta có từ lâu đời, trải
qua các triều đại Hùng Vương.


<i><b>2. Việc sinh con và chia</b></i>
<i><b>con của LLQ và Âu Cơ:</b></i>


- Sinh ra bọc trăm trứng,
nở thành trăm người con
khỏe đẹp.


- Năm mươi người con
theo mẹ lên núi, năm
mươi con theo cha xuống
biển.


 <i><b>Thể hiện ý nguyện đoàn</b></i>
<i><b>kết, thống nhất dân tộc.</b></i>
<i><b>3. Sự trưởng thành của</b></i>
<i><b>các con LLQ và Âu Cơ:</b></i>



- Đặt tên nước là Văn
Lang.


- Lấy hiệu là Hùng
Vương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em hiểu gì về dân tộc ta
qua truyền thuyết CRCT?


- Truyền thuyết CRCT đã bồi
đắp cho em những tình cảm
nào?


 Các truyền thuyết có liên
<i>quan đến sự thật lịch sử xa</i>
<i>xưa.</i>


- Theo em, truyền thuyết
CRCT phản ánh sự thật lịch
sử nào của nước ta trong quá
khứ?


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/8


Phong Châu là đất Tổ, dân tộc
ta có truyền thống đoàn kết,
thống nhất và bền vững.


- Dân tộc ta có nguồn gốc
thiêng liêng cao quý; là một


khối đoàn kết, thống nhất, bền
vững.


- Tự hào dân tộc, yêu quý
truyền thống dân tộc, đoàn kết,
thân ái với mọi người…..


- Thời đại các vua Hùng; đền
thờ vua Hùng ở Phong Châu,
Phú Thọ; giỗ tổ Hùng Vương
hàng năm.


- HS đọc 2-3 HS.


<b>III/ Ý nghĩa truyện:</b>


 <i><b>Ghi nhớ</b></i>: SGK/8


<i><b>IV/ Luyện tập</b></i>

:



<b>BT1</b>:


- Quả bầu mẹ (Khơmú)
- Đẻ đất đẻ nước (Mường)


- Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn học giữa các dân tộc người trên đất
nước ta.


<b>BT2</b>: HS kể diễn cảm lại truyện.

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>




<i><b>Soạn bài</b></i>: <b>Bánh chưng, bánh giầy</b>


<i>- Đọc VB</i>
<i>- Chia đoạn VB</i>


<i>1. Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào?</i>
<i>2. Ai là người được truyền ngôi?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn</b>: 02/08</i>


<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 2</b>


<i><b>Ngày dạy</b></i>: 10/08


<b>Bài: </b>

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

<i><b>(Hướng dẫn đọc thêm)</b></i>


<b>(Truyền thuyết)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



<i><b>Qua tiết học, giúp HS:</b></i>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Kể được truyện này.


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>



<i>- </i><b>GV</b><i>: Nghiên cứu bài, soạn bài.</i>


<i>- </i><b>HS</b><i>: Soạn bài theo câu hỏi SGK.</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. </b>Kiểm tra bài cũ<b>:</b></i>


<i>- Thế nào là truyền thuyết? Giới thiệu nhân vật LLQ và Âu Cơ?</i>
<i> - Ý nghĩa của truyện? Kể tóm tắt truyện: <b>Con Rồng Cháu Tiên?</b></i>


<i><b>3. Giới thiệu bài:</b></i>


Năm hết, tết đến bên cạnh quả dưa hấu đỏ và các loại hương hoa khác, nhân dân ta không
thể thiếu cặp bánh chưng, bánh giầy. Tập tục đó da co từ thời các vua Hùng mà mãi ngày nay
nhân dân ta vẫn lưu truyền và gìn giữ. Vậy tập tục đó có ý nghĩa như thế nào trong đời sống
của dân tộc ta. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về 2 loại bánh này cùng với
phong tục tốt đẹp đó.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i><b> GV hướng dẫn HS đọc</b></i>


<i><b>truyện chú ý giọng điệu thay</b></i>
<i><b>đổi theo tâm trạng nhân vật</b></i>
<i><b>và diễn biến truyện.</b></i>


- Tìm hiểu các chú thích 1-4,
<i>7-9, 12,13 trong SGK.</i>



- VB được chia làm mấy?
phần chỉ ra?


 <i><b>Gọi HS đọc đoạn 1 và nêu</b></i>
<i><b>câu hỏi:</b></i>


- HS đọc theo sự hướng dẫn của
<i>GV</i>


- 3 phần


1. từ đầu……chứng giám
2. TT……….hình trịn.
3. Phần cịn lại.


<b>I/ Giới thiệu:</b>


<i> SGK/9-11</i>


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vua Hùng đã chọn người
nối ngơi trong hồn cảnh
nào?


- Vua Hùng có ý định chọn
người nối ngơi như thế nào?
- Vua chọn theo hình thức
nào?



- Theo em chí của vua Hùng
là gì?


* <i><b>GV gọi HS đọc đoạn văn</b></i>
<i><b>“các Lang ai cũng muốn … lễ</b></i>
<i><b>Tiên vương”</b></i>


- <b>Thảo luận</b>: Trong đoạn
văn này, chi tiết nào em
thường gặp trong chuyện cổ
nhân gian? Em hãy gọi tên chi
tiết ấy?


- <b>Thaûo luận</b>: Chi tiết thi tài ấy
có ý nghóa gì trong truyện dân
gian?


- Trong các con của vua ai là
người được chúng ta chú ý
nhất vì sao?


- Vì sao trong các con vua chỉ
có Lang Liêu là được thần
giúp đỡ?


- Thần mách bảo cho Lang
Liêu điều gì?


- Em có suy nghĩ gì về lời
mách bảo của Thần?



- <b>Thảo luận</b>: Tại sao Thần
không chỉ dẫn cụ thể cho Lang
Liêu?


- Giặc ngồi đã dẹp n, vua
có thể tập trung chăm lo cho
dân được ấm no, vua đã già
muốn truyền ngôi.


- Người nối ngôi phải nối được
chí vua, khơng nhất thiết phải
là con trưởng.


- Nhân lễ Tiên vương ai làm
vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.
- Phải chịu khó và biết chăm lo
cho dân cho nước.


- HS đọc


-Chi tiết đó là chi tiết thi tài:
”họ chỉ biết … thật ngon”. Chi
tiết này gặp trong các truyện:
Tấm Cám (thi bắt tép). Em bé
thông minh (thi giải các câu đố).
- Tạo tình huống để NV bộc lộ
phẩm chất, tài năng.- Tạo nên
sự hứng thú cho người nghe.
- Lang Liêu vì chàng là người


“thiệt thịi nhất”, tuy là con vua
nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra
ở riêng chỉ chăm lo việc đồng
áng, trồng lúa, trồng khoai”,
chàng lại gần gũi dân thường.
- Vì chàng là người duy nhất
hiểu được ý thần. Hiểu được
nghề nông lại là người cần mẫn,
chăm chỉ, tháo vát.


- Trong trời đất…..mà lễ Tiên
vương.


- Thần cho Lang Liêu biết q
nhất là hạt gạo vì nó ni sống
con người, do tự con người làm
ra - đó là một lời mách bảo khơn
ngoan - tạo điều kiện cho Lang
Liêu đốn được ý vua.


<i>- Vì Thần muốn để cho LL bộc</i>
lộ trí tuệ, khả năng của mình
-xứng đáng giành quyền kế vị


- Hoàn cảnh: Giặc ngồi đã
dẹp n.


- Ý định: người nối ngơi phải
nối được chí vua.



 Người nối ngơi phải biết
chăm lo cho dân cho nước.


<i><b>2. Cuộc thi tài giải đố:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Coøn các Lang khác thì sao?


 <i><b>GV gọi HS đọc tiếp phần</b></i>
<i><b>cịn lại:</b></i>


- Vì sao 2 thứ bánh của Lang
Liêu được vua cha chọn để tế
trời đất, tiên vương và LL
được chọn để nối ngơi?


- Hai thứ bánh ấy có hợp với ý
vua cha khơng? Vì sao?


- LL được chọn nối ngơi vì
ơng làm vừa ý, nối được chí
vua. Vậy lời mách bảo của
Thần có liên quan gì đến ý
của vua?


- Truyeän nhằm giải thích
nguồn gốc của việc gì?


- Truyện đề cao điều gì?
 <i><b>Gọi HS đọc ghi nhớ</b></i>
<i><b>SGK/12.</b></i>



cuûa vua cha.


- Các Lang khác chỉ biết cúng
Tiên vương sơ hào hải vị những
món mà con người khơng tự làm
ra được.


- Hai thứ bánh ấy co ý nghĩa
thực tế (quý hạt gạo do con
người làm ra).


- Có. Vì đem hai thứ q nhất
trong trời, đất do chính tay mình
làm ra mà tiến cúng Tiên vương,
dâng lên cha thì đúng là người
con tài năng, thông minh hiếu
thảo, trân trọng người sinh ra
mình.


- Ý vua: q trọng hạt gạo, coi
trọng việc đồng án. Nghề nông
là gốc của nước, làm cho dân
ấm no. Chí vua: đánh bại mọi kẻ
thù xâm lược, đất nước thái bình
- Làm vua phải hiểu và trọng
nghề nơng, phải có trí tuệ hơn
người.


<i> - Đọc ghi nhớ SGK.</i>



- Caùc Lang khác chỉ biết
cúng sơn hào hải vò.


 Lang Liêu tạo ra hai thứ
bánh bằng tài năng và sự
hiếu thảo.


<b>III/ Ý nghĩa truyện:</b>


<i><b>Ghi nhớ</b></i>

: SGK/12


<b>IV/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>:


- Ý nghĩa truyện: phản ánh thành quả của cha ông ta ngày xưa trong việc xây dựng nền văn
hoá dân tộc.


- Bộc lộ ước mơ của nhân dân về một vị vua anh minh.


- Ý nghĩa: Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ hình trời đất và tổ tiên của nhân dân ta.


<b>BT2</b>:GV hướng dẫn HS làm.

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<i><b>Soạn bài:</b></i><b>Từ và cấu tạo từ của TV</b>


<i>Đọc VD</i>


1. Từ là gì? Tác dụng? Cho thêm VD?


2. Có mấy loại từ? Đó là những loại nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Đọc ghi nhớ + xem trước phần BT.


<i><b>Ngày soạn</b></i>: 02/08


<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 3</b>


<i><b>Ngày dạy</b></i>: 11/08


Bài:

<b>TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT</b>





<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



<i>Qua tiết học,giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:</i>
- Khái niệm về từ .


- Đơn vị cấu tạo từ (Tiếng)


- Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn/Từ phức; Từ ghép/Từ láy)

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i>- </i><b>GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ
- <b>HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: </b>



<b>1. Ổn định lớp </b>



<b>2. Kiểm tra bài soạn:</b>


Từ 3-5 HS


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Trong cuộc sống chúng ta thường dùng phương tiện ngôn ngữ để giao tiếp với nhau. Trong
phương tiện ngơn ngữ đó thì từ là nguyên tố không thể thiếu được. Để hiểu rõ từ là gì? Và cấu
tạo của từ tiếng việt như thế nào chúng ta sẽ nghiên cứu bài học.


<b>4. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD, gọi HS đọc:</i>


 GV cho HS thảo luận nhanh.
<i>- Hãy lập danh sách các tiếng</i>
<i>và từ trong VD?</i>


- Trong VD đâu là từ, đâu là
tiếng?


- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?


- Khi nào tiếng được coi là từ?
- Vậy, từ là gì?



 Gọi HS đọc VD bảng phụ và


- HS đọc


- HS chia nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trả lời.


+ Tiếng: thần, dạy, dân, cách, và,
cách.


+ Từ: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
- Dùng để tạo từ


- Dùng để tạo câu


- Khi một tiếng dùng để tạo câu,
tiếng ấy trở thành từ.


- HS đọc ghi nhớ SGK


<b>I/ Từ là gì?</b>



<i><b>VD</b></i>: SGK/T 13


- Tiếng: thần, dạy, dân, cách,
và, cách.


-Từ: trồng trọt, chăn nuôi, ăn
ở.



 <i><b>Ghi nhớ 1</b><b>: SGK/ T13</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>cho HS kẻ bảng phân loại vào </i>
- Hãy điền các từ một tiếng và
hai tiếng vào bảng?


- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?


- Cấu tạo của từ ghép và từ láy
có gì giống và khác nhau?
 GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK


- HS kẻ bảng vào tập


- Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm,
nghề, và, có, tục, ngày, Tết,
làm…


- Từ ghép: chăn nuôi, bánh
chưng, bánh giày….


- Từ láy: trồng trọt.
- HS đọc ghi nhớ SGK/14


<b>VD</b>: SGK/T 13


- Từ đơn: từ, đấy, nước, ta,
chăm, nghề, và, có, tục,


ngày, Tết, làm…


- Từ ghép: chăn nuôi, bánh
chưng, bánh giày….


- Từ láy: trồng trọt.
 <i><b>Ghi nhớ 2</b>: <b>SGK/T 14</b></i>


<b>* </b><i><b>Sơ đồ khái quát:</b></i>


<i> </i>
<i> </i>


<b>III/ LUYỆN TẬP :</b>


<b>BT1</b>: <i><b>ĐoÏc và trả lời câu hỏi:</b></i>


a. Các từ: nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép
b. Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác.
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, chú bác,…


<b>BT2</b>: <i><b>Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc</b></i>:
- Theo giới tính: (nam, nữ): anh, chị, ơng bà, cha mẹ.


- Theo bậc (trên – dưới): cha anh, chị em.


<b>BT3</b>: <i><b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b></i>


- Cách chế biến bánh:(bánh) rán, nướng, nhúng, tráng
- Tên chất liệu của bánh:(bánh) nếp, tẻ, khoai, ngơ, tơm.


- Tính chất của bánh:(bánh) dẻo, phồng, xốp.


- Hình dáng của bánh:(bánh) gói, tai voi….


<b>BT4</b>:<i><b>Từ láy sau miêu tả cái gì?</b></i>


- Miêu tả: tiếng khóc của người


- Từ láy có tác dụng miêu tả: nức nở, sụt sùi, rưng rức…


<b>BT5</b>:<i><b>Tìm nhanh các từ láy:</b></i>


- Tiếng cười: khúc khít, sằng sặc, ha hả,…
- Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ,…


- Dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, thong thả,…


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài</b></i>:<i><b>Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt</b></i>


- Đọc câu hỏi SGK trả lời:+ Những loại nào được gọi là văn bản?


<b>Từ </b>


Từ đơn Từ phức


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Những tình huống SGK loại nào được gọi là văn bản
- <i>Đọc ghi nhớ + Xem các BT SGK. </i>



<i><b>Ngày soạn</b>: 02/08</i>


<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 4</b>


<i> <b>Ngày dạy</b>: 11/08</i>


<b>Bài:</b>

<b>GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC</b>



<b>BIỂU ĐẠT</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Huy động kiến thức cho HS về loại văn bản mà HS đã biết.


- Hoàn thành sơ bộ các khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài soạn</b>: 3-5 HS


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Ở lớp 5, các em đã được học các kiểu văn bản như : Miêu tả, viết thư, kể chuyện … Hôm
nay, các em sẽ được tìm hiểu thêm về các loại văn bản và phương thức biểu đạt văn bản.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 GV gọi HS đọc VD a,b SGK
- Trong đời sống, khi có 1 tư
tưởng, tình cảm, nguyện vọng
mà cần biểu đạt cho mọi người
biết, thì em sẽ làm thế nào?
- Khi muốn biểu đạt tư tưởng,
tình cảm, nguyện vọng ấy 1
cách đầy đủ, trọn vẹncho
người khác hiểu, thì em phải
làm thế nào?


 Gọi HS đọc câu ca dao trong
<i>SGK và trả lời câu hỏi:</i>


- Câu ca dao viết lên để làm
gì?


- Câu ca dao nêu lên vấn đề



- Em sẽ nói hay viết cho
người ta biết ( có thể nói 1
tiếng,1 câu hay nhiều câu).
- Cách kể phải đầy đủ, trọn
vẹn. Muốn vậy phải tạo lập
văn bản nghĩa là nói có đầu
có đi, có mạch lạc. Lý lẽ.


- Nêu ra 1 lời khun.
- Giữ chí cho bền


<b>I/ Tìm hiểu chung về</b>


<b>văn bản và phương</b>


<b>thức biểu đạt:</b>



<i><b>1. Vaên bản và mục đích</b></i>
<i><b>giao tiếp:</b></i>


<b>VD</b>: SGK/T15-16


- <b>Giao tiếp </b>là hoạt động
truyền đạt, tiếp nhận tư
tưởng, tình cảm bằng phương
tiện ngơn từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chủ đề) gì?


- Hai câu liên kết với nhau như
thế nào (về ý thơ, luật thơ)?



- Như thế đã biểu đạt 1 ý trọn
vẹn chưa?


- Theo em câu ca dao trên có
được coi là 1 văn bản trọn vẹn
chưa?


- Lời phát biểu của thầy, cơ
hiệu trưởng trong lễ khai giảng
có thể cói là 1 văn bản khơng?
Vì sao?


(<i><b>GV giảng</b></i>: Chủ đề của thầy
hiệu trưởng thường là nêu
thành tích năm qua, nêu nhiệm
vụ năm học mới, kêu gọi, cổ
vũ GV, HS hoàn thành tốt
nhiệm vụ năm học. Đây là 1
văn bản nói).


- Em viết 1 bức thư gởi có phải
là văn bản khơng? Vì sao?


- Những đơn xin học,bài thơ,
truyện cổ tích ( kể hay chép
lại) câu đối có phải là văn bản
không? Hãy kể thêm những
văn bản mà em biết?


-Em hieåu thế nào là giao tiếp


văn bản?


-Văn bản là gì?


 GV đưa bảng phụ cho HS
<i>theo dõi và gọi HS cho ví dụ:</i>


- Câu hai nói rõ thêm giữ chí
cho bền nghĩa là gì, là
“khơng dao động khi người
khác thay đổi chí hướng”.
( Chí ở đây là chí hướng, hồi
bão, lí tưởng). Vần là yếu tố
liên kết. Mạch lạc là quan hệ
giải thích của câu sau đối với
câu trước, làm rõ ý cho câu
trước.


- Đã trọn vẹn


- Có thể coi là 1 văn bản trọn
vẹn


- Lời phát biểu cũng là 1 văn
bản, vì là chuỗi lời có chủ đề
(xuyên suốt tạo thành mạch
lạc của văn bản).


- Phải, vì có thể thức, có chủ
đề xun suốt là thơng báo


tình hình và quan tâm tới
người nhận thư .


- HS tự bộc lộ


- HS đọc ghi nhớ SGK


thực hiện mục đích giao
tiếp.


<i><b>2. Kiểu văn bản và phương </b></i>
<i><b>thức biểu đạt của văn bản:</b></i>
<i><b>TT</b></i> <i><b>Kiểu văn bản,PTBĐ</b></i> <i><b>Mục đích giao tiếp</b></i> <i><b>Ví dụ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 Miêu tả Tái hiện trạng thái, sự vật con người Văn miêu tả


3 Bieåu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Ca dao………..


4 Nghị luận Nếu ý kiến đánh giá, bàn luận Tục ngữ


5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, PP Tờ đơn thuốc chữa
bệnh, thí nghiệm.
6 Hành chính, cơng vụ Trình bày ước muốn, ý định nào đó ,


thể hiện quyền hạn trách nhiệm giữa
người và người


Đơn từ, báo cáo..


 GV gọi HS đọc các bài tập


<i>tình huống và trả lời câu hỏi:</i>
- Muốn xin phép sử dụng sân
vận động thì cần có văn bản
gì?


- Tường thuật trận đấu bóng
đá?


- Tả lại những pha bóng đẹp
trong trận đấu?


- Giới thiệu thành tích hai
đội?


- Bày tỏ lịng kính mến mơn
bóng đá?


- Bác bỏ cho raỉng mođn bóng
đá là mođn tôn kém làm ạnh
hưởng khođng tôt đeẫn vic
hóc tp và cođng tác nhieău
người?


-Vậy có bao nhiêu kiểu văn
bản thường gặp với các
phương thức biểu đạt nào?
GV gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ


-Đơn xin sử dụng sân vận động.



-Văn bản tường thuật.
-Miêu tả


-Thuyết minh
-Biểu cảm
-Nghị luận.


-HS dựa vào ghi nhớ


- HS đọc ghi nhớ SGK


Có sáu kiểu văn bản
thường gặp với các
phương thức biểu đạt
tương ứng: tự sự, miêu
tả, biểu cảm, nghị
luận, thuyết minh,
hành chính – cơng vụ.
Mỗi kiểu văn bản có
mục đích giao tiếp
riêng.


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>Tìm phương thức biểu đạt ở các đoạn văn, thơ sau</b></i>:


a/ Tự sự. b/Miêu tả c/ Nghị luận. d/ Biểu cảm đ/ Thuyết minh


<b>BT2</b>: <i><b>Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?</b></i>



VB CRCT thuộc VB tự sự, vì cả truyện kể việc, kể người và lời nói hành động của họ theo
một diễn biến nhất định (kể chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra các vua Hùng).

<b>5/ Chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài</b>: <i><b>Thánh Gióng</b></i>


<i><b>a. Đọc VB + trả lời theo những gọi ý:</b></i>


- Thánh Gióng ra đời như thế nào?
- Gióng địi đi đánh giặc như thế nào?
- Gióng được ni lớn để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>b. Đọc ghi nhớ + Xem BT.</b></i>




<i><b>Ngày soạn</b>: 12/08</i>


<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 5</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 17/08</i>


<b>Bài 2:</b>

<b>THÁNH GIÓNG</b>



<i>(Truyền thuyeát)</i>
    


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



<i>Qua tieát học, giúp HS:</i>


- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nết nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
<i>- Kể lại được truyện này.</i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i>- <b>GV</b>: Tham khảo tài liệu, soạn bài.</i>
- <i><b>HS</b></i>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


a. Kể tóm tắt VB Bánh chưng, bánh giầy?
b. Nêu ý nghóa VB bánh chưng, bánh giầy?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm. Ngay từ khi dựng nước, dân tộc ta đã
phải đương đầu với những thế lực xâm lược từ phương Bắc. Trong công cuộc chiến đấu chống
ngoại xâm do nhân dân ta đã thể hiện rõ sự đoàn kết, anh dũng.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



Gọi HS đọc VB



<i>GV hướng dẫn HS chú ý các</i>
<i>từ khó trong SGK 1, 2, 4 ,6 ,</i>
<i>10 , 11 ,12 ,17-19</i>


- VB được chia làm mấy
phần? Chỉ ra? ND chính của
mỗi phần?


- HS thực hiện theo yêu cầu
<i>GV</i>


- 3 phaàn


1. Từ đầu…….nằmđấy.
 Sự ra đời kì lạ của Gióng.
2. TT……….chú bé dặn
 Gióng địi đi đánh giặc.


<b>I/ Giới thiệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khi nghe kể chuyện Thánh
Gióng em nhớ nhất nội dung
nào vì sao?


- Theo dõi VB, em thấy
những chi tiết nào kể về sự
ra đời của Gióng?


- Một đứa bé sinh ra như
Gióng là bình thường hay kì


lạ?


- Vì sao nhân dân muốn sự ra
đời của Gióng lại kì lạ như
vậy?


(<b>GV: </b><i><b>Lê Lợi (tức Lê Thái</b></i>
<i><b>Tổ) có công đánh thắng giặc</b></i>
<i><b>Minh xâm lược vào TK XV</b></i>
<i><b>tương truyền khi Lê Lợi sinh</b></i>
<i><b>ra có ánh sáng đỏ đầy nhà,</b></i>
<i><b>mùi hương lạ khắp xóm.</b></i>
<i><b> - Tơn Hành Giả: (Tôn Ngộ</b></i>
<i><b>Không) NV thần kì trong</b></i>
<i><b>truyện Tây Du Kí (TQ) do đá</b></i>
<i><b>sinh ra.</b></i>


<i><b>(Giảng: trong quan niệm</b></i>
<i><b>dân gian, đã là anh hùng thì</b></i>
<i><b>phải phi thường, kì lạ trong</b></i>
<i><b>mọi biểu hiện, kể cả lúc mới</b></i>
<i><b>được sinh ra.)</b></i>


- Ra đời kì lạ nhưng mẹ của
Gióng là người như thế nào?
- Em nghĩ gì về nguồn gốc đó
của Gióng?


- Tiếng nói đầu tiên của



3. TT……giết giặc cứu nước.
 Q trình lớn lên của Gióng
4. Phần cịn lại.


 Gióng đánh thắng giặc và
trở về trời.


- HS tự bộc lộ


- Mẹ mang thai 12 tháng mới
sinh Gióng; lên ba vẫn khơng
biết nói, cười, khơng biết đi
đặt đâu nằm đấy.


- Kì lạ


- Để đề cao Gióng trở thành
người anh hùng.


- Con của một bà mẹ nông
dân chăm chỉ làm ăn và phúc
đức


- Gióng là con của một người
nơng dân lương thiện. Gần
gũi với mọi người, là người
anh hùng của nhân dân.
- Biểu lộ lịng u nước sâu
sắc của Gióng, thể hiện niềm



<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Sự ra đời kì lạ của Gióng:</b></i>


- Mang thai 12 tháng.


- Lên ba vẫn khơng biết nói,
biết cười, đặt đâu nằm đấy.


 <i><b>Gióng là người anh hùng</b></i>
<i><b>của nhân dân.</b></i>


<i><b>2. Gióng địi đi đánh giặc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Góng là tiếng nói địi đi đánh
giặc “Ta sẽ phá tan lũ giặc
này”. Tiếng nói đó có ý
nghĩa gì?


<i>(+ <b>Ca ngợi ý thức đánh giặc</b></i>
<i><b>cứu nước được đặt ra đầu</b></i>
<i><b>tiên đối với người anh hùng</b></i>
<i><b>“Khơng nói là để bắt đầu</b></i>
<i><b>nói điều quan trọng: lời nói</b></i>
<i><b>yêu nước, lời cứu nước”</b></i>
<i><b>+ Câu nói của Gióng tốt lên</b></i>
<i><b>niềm tin chiến thắng, đồng</b></i>
<i><b>thời thể hiện sức mạnh tự</b></i>
<i><b>cường của dân tộc</b></i> )



- Gióng địi những vật gì để
đánh giặc?


- Điều đó có ý nghĩa gì?


- Vua đã lập tức cho rèn ngựa
sắt, áo giáp sắt, roi sắt, điều
đó có ý nghĩa gì?


- Sau khi sứ giả Gióng như
thế nào?


- Những người ni Gióng là
ai và ni bằng cách nào?


- Như thế, Giónglớn lên bằng
cơm gạo của cả làng. Theo
em, điều đó có ý nghĩa gì?


- Để đánh thắng được giặc
Gióng phải trở thành tráng sĩ.
Truyện kể cậu bé Gióng đã
trở thành tráng sĩ như thế
nào?


tin chiến thắng.


- Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp
sắt



- Đánh giặc ngồi lịng u
nước, cịn cần cả vũ khí để
đánh giặc.


- Đánh giặc cứu nước là ý chí
của toàn dân tộc; Gióng là
người thực hiện ý chí và sức
mạnh của tồn dân tộc.
- Gióng lớn nhanh như thổi,
cơm ăn mấy cũng không no,
áo vừa mặc xong đã căng đứt
chỉ.


- Cha mẹ Gióng làm việc vất
vả để ni con; bà con làng
xóm vui lịng gom góp lúa
gạo ni chú bé.


- Sức mạnh dũng sĩ của
Gióng được ni dưỡng từ
những cái bình thường, giản
dị. Nên sức mạnh của Gióng
là sức mạnh của cả cộng
đồng.


- Vươn vai 1 cái thành tráng
sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng
sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy
lên mình ngựa, ngựa phun
lửa lao thẳng đến nơi có giặc.



Gióng: “Ta sẽ phá tan lũ giặc
này”.


- Địi ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt.


 <i><b>Gióng thực hiện ý chí và</b></i>
<i><b>sức mạnh của tồn đân.</b></i>


<i><b>3. Quá trình lớn lên của</b></i>
<i><b>Gióng:</b></i>


- Gióng lớn nhanh như thổi


- Cha mẹ Gióng làm việc vất
vả để ni con.


- Bà con làng xóm góp gạo
để ni Gióng.


 <i><b>Sức mạnh của Gióng là sức</b></i>
<i><b>mạnh của cả cộng đồng.</b></i>


<i><b>4. Gióng đánh thắng giặc và</b></i>
<i><b>trở về trời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Em nghó gì về cái vươn vai
thần kỳ của Gióng?



- theo em, vì sao Gióng đánh
thắng giặc ?


- Vì sao đánh tan giặc, Gióng
cởi áo giáp sắt để lại và bay
về trời? Chi tiết này nêu bật
điều gì về phẩm chất người
anh hùng?


(<b>GV</b>: Sự tồn tại các địa danh
là minh chứng cho chuyện
Gióng đánh giặc là thực, làm
mọi người tin vào truyền
thống giữ nước của dân tộc.)


- Hình tượng Thánh Gióng
cho em những suy nghĩ gì về
quan niệm và ước nơ của
nhân dân?


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


Roi sắt gãy, Gióng nhổ
những cụm tre cạnh đường
quật vào quân giặc.


- Cái vươn vai của Gióng đã
đạt đến sức mạnh phi thường
của người anh hùng đánh
giặc cứu nước.



- Gióng chiến thắng nhờ sự
chuẩn bị chu đáo của mọi
người, từ Vua Hùng đến dân
làng, một cuộc chuẩn bị hùng
vĩ, tích cực của dân tộc trước
họa ngoại xâm.


- Gióng bay về trời là kết
thúc đẹp nhất bởi lẽ nó nâng
hình tượng người anh hùng
lên đến tầm cao tuyệt đối về
phẩm chất vơ tư, xả thân vì
dân, vì nước không gợn chút
quyền lợi cá nhân.


+ Bay về trời là cách ND sử
dụng yếu tố ly kỳ thần thoại
để tôn vinh người anh hùng
ngang tầm vũ trụ với sự bất
tử để thể hiện lòng biết ơn
sâu sắc, tâm lý ngưỡng mộ
của ND đối với những người
anh hùng dân tộc không
màng danh lợi.


<i>- HS dựa vào ghi nhớ trả lời</i>


 <i><b>Tôn vinh người anh hùng</b></i>
<i><b>có cơng đánh giặc mà khơng</b></i>


<i><b>màng danh lợi.</b></i>


<b>III/ Ý nghĩa truyện:</b>


 <i><b>Ghi nhớ</b>: SGK/23</i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>



1. GV hướng dẫn HS trả lời.


2. Hội thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì hội thao trở thành biểu tượng cho sức mạnh và
lòng yêu nước của tuổi trẻ.


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài:Từ mượn</b></i>


<i>- Đọc VD SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Chúng ta đã mượn ngôn ngữ của những nước nào? VD
+ hãy nêu nguyên tắc mượn từ?


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


Ngày soạn: 12/08
Tuần 2


Tieát 6


Ngày dạy: 17/08
Bài: TỪ MƯỢN





<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Học sinh hiểu thế nào là từ mượn


- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i>- <b>GV</b>: Tham khảo tài liệu, soạn bài.</i>
- <i><b>HS</b></i>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


a.Từ là gì? Tác dụng? bao nhiêu loại từ? Đó là những loại nào?


b. Tiếng là gì? Có mấy loại từ? Đó là những loại từ nào? Từ ghép và từ láy có cấu tạo như
thế nào?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Từ vựng TV rất phong phú. Ngồi những từ do ơng cha sáng tạo, chúng ta con thấy nhiều
lớp từ được vay mượn từ các ngơn ngữ nước khác. Đó là lớp từ mượn. Hơm nay, các em sẽ tìm
hiểu lớp từ này.



<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 GV sử dụng bảng phụ có
VD gọi HS đọc và trả lời câu
hỏi:


- Trượng là gì?


- Tráng só là gì?


- Trượng: đơn vị đo độ dài
bằng 10 thước Trung Quốc cổ
(tức 33,3 m), ở đây hiểu là
rất cao.


- Tráng sĩ: tráng sĩ là người
có sức lực cường tranùg, chí
khí mạnh mẽ, hay làm việc
lớn (Tráng: khoẻ mạnh, to
lớn, cường tráng; sĩ: người trí


I/ Từ thuần Việt và từ mượn:
VD: SGK/T24


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Theo em các từ được chú
thích có nguồn gốc từ đâu?
 Gọi HS đọc VD 3 SGK


- Trong số các từ dưới đây từ
nào được mượn từ tiếng Hán?
Từ nào được mượn từ các
ngôn ngữ khác?


-Nêu nhận xét về cách viết
từ mượn?


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK từ
2-3 HS


 Qua ý kiến của HCM em
hãy cho bieát:


- Mượn từ có lợi như thế
nào?


- Mặt tiêu cực của mượn từ là
gì?


 Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK/T25


thức xưa và những người
được tôn trọng nói chung)
- Mượn từ tiếng Hán (Trung
Quốc).


- Tiếng Hán: sứ giả, giang
sơn, gan…



- Mượn ngôn gữ Ấn Âu:
ra-đi-ô, in-tơ-nét.


- Mượn gốc Ấn Âu nhưng
được Việt hóa cao và được
viết như chữ tiếng Việt: ti vi,
xà phịng, mít tinh, ga, bơm…
- Từ mượn được Việt hóa
cao: viết như thuần Việt.
- Từ mược chưa được Việt
hóa hồn tồn: khi viết nên
dùng gạch ngang để nối các
tiếng.


- Làm giàu tiếng nói của dân
tộc


- làm cho ngơn ngữ dân tộc
bị pha tạp, nếu mượn từ 1
cách tùy tiện.


- HS đọc ghi nhớ


 Mượn từ tiếng Hán.


- Tiếng Hán: sứ giả, giang
sơn, gan.


- Mượn ngôn gữ Ấn Âu:


ra-đi-ô, in-tơ-nét.


- Mượn gốc Ấn Âu nhưng
được Việt hóa cao và được
viết như chữ tiếng Việt: ti vi,
xà phịng, mít tinh, ga, bơm…


 Ghi nhớ: SGK/T25
II/ Nguyên tắc mượn từ:
VD: SGK/T25


 Ghi nhớ: SGK/T25


III/ Luyện tập:
* Tiếng Hán
Vô cùng
a ngạc nhiên
tự nhiên
sính lễ
b gia nhân
c


* Ngôn ngữ khacù


Pốp, mai-cơn giắc-xơn, internet


<b>BT2</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

_ Thính giả: thính: nghe



VD: Em là độc giả thường xun của tờ báo khăn quàng đỏ.
B/ Yếu điểm: (yếu: quan trọng; điểm: điểm)


Yếu lược (lược: tóm lược) Yếu nhân (nhân: người)


Vd: SGK ngữ văn 6 có ghi phần yếu lược để HS nắm vững kiến thức.


<b> </b>


<b> BT3</b>: TỪ MƯỢN


* Tên các đơn vị đo lường: met, kilomet, kilogam, hecta,…


* Tên một số bộ phận xe đạp: ghi đơng, pê- đan, lip, xích, gac,đơ bu,…
* Tên 1 số đồ vật: radio, violon, xà bông, tivi,…


<b>BT4</b>: Xác định từ mượn – cách dùng :
- Từ mượn: phôn, fan, nốc ao


- Cách dùng: trong giao tiếp thân mật (bạn bè, người


<i><b>Ngày soạn</b>: 12/08</i>


<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 7-8</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 18/08</i>


<b>Bài:</b>

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN</b>




<b>TỰ SỰ</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Học sinh nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự.


- Khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự
và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.


<b>II/ CHUẨN BÒ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giao tiếp là gì? Văn bản là gì?


- Có bao nhiêu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng? Kể ra?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>



Trong giao tiếp, tự sự là loại văn bản thông dụng. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu.


<b>4. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Gọi HS đọc VD:


- Hằng ngày em có nghe kể
chuyện hoặc kể chuyện
không?


- Theo em kể chuyện để làm
gì?


- Khi kể chuyện người nghe
muốn biết điều gì?


- Muốn cho bạn biết Lan là
một người bạn tốt, em phải
kể những chuyện gì về Lan?
Vì sao?


- Nếu kể một câu chuyện về
An mà không liên quan đến
việc thơi học của An thì có
thể coi là câu chuyện có ý
ngĩa được khơng? Vì sao?
Gọi HS đọc tiếp câu hỏi
<i>SGK:</i>



- Truyện Thánh Gióng kể về
ai? Ở thời nào?


- Gióng đã làm được việc gì?
<i><b>Thảo luận:</b></i>


- Hãy liệt kê các sự việc theo
thứ tự trước sau của truyện?
(Bắt đầu từ đâu? Diễn biến
như thế nào? Kết thúc ra
sao?)


- Sau khi tìm hiểu các chi tiết
của truyện Thánh Gióng, em


- Coù


- Kể để nhận thức về người,
sự vật, sự việc, để giải thích,
để khen, chê…


- Người nghe muốn biết sự
việc xảy ra xung quanh
- Kể những hành động tốt
của Lan đối với mọi người.
<i>Giúp người nghe hiểu Lan là</i>
<i>người tốt và bày tỏ tình cảm,</i>
<i>thái độ đối với Lan.</i>


- HS tự bộc lộ



- Truyện kể vêg Thánh
Gióng, ở thời Hùng Vương
thứ 6.


- Đứng lên đánh đuổi giặc
Ân, thắng giặc bay về trời.


<b>1 / Bắt đầu </b>:


Sự ra đời của Gióng


<b>2 / Diễn biến</b>:


_ Gióng biết nói và địi đánh
giặc


_ Gióng lớn nhanh


_ Gióng vươn vai thành tráng
só, xông ra trận


_ Gióng đánh tan giặc


<b>3 / Kết thúc</b>:
_ Gióng bay về trời


_ Vua lập đền thờ và phong
danh hiệu



_ Những dấu tích cịn lại của
Gióng.


- Gióng là người anh hùng
dân tộc đánh giặc cứu nước.


<b>I/ Ý nghĩa và đặc điểm</b>


<b>chung của phương thức</b>


<b>tự sự:</b>



<i><b>VD: SGK/T27-28</b></i>


- Kể để thông báo, cho người
khác biết, giải thích…….
- Nghe để tìm hiểu, để biết……
<i><b> Khi kể câu chuyện phải có</b></i>


<i><b>ý nghĩa thì mới đạt được mục</b></i>
<i><b>đích.</b></i>


<b>1 / Bắt đầu </b>:


Sự ra đời của Gióng


<b>2 / Diễn biến</b>:


_ Gióng biết nói và địi đánh
giặc


_ Gióng lớn nhanh



_ Gióng vươn vai thành tráng
só, xông ra trận


_ Gióng đánh tan giặc


<b>3 / Kết thúc</b>:
_ Gióng bay về trời


_ Vua lập đền thờ và phong
danh hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hãy cho biết truyện thể hiện
nội dung gì?


- Từ thứ tự các sự việc em
hãy trình bày những đặc
điểm của phương thức tự sự?
- Mục đích tự sự là gì?
 Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>SGK/T28</i>


Giúp ta hiểu vì sao có tre
Đằng Ngà, Làng Cháy. Vì
sao dân tộc ta tự hào về
truyền thống yêu nước đánh
giặc.


- HS trình bày dựa theo ghi
nhớ SGK/T28



<i><b>Ghi nhớ</b></i>

<i><b>: SGK/T28</b></i>


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1:</b><i><b>Nêu ý nghóa câu chuyện:</b></i>


Truyện kể diễn biến tư tưởng của nhân vật ơng già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tư
tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng tốt hơn.


<b> BT2</b>: <i><b>Xác định + kể lại bằng miệng câu chuyện:</b></i>


Bài thơ là văn bản tự sự vì truyện kể diễn biến sự việc: Bé Mây rủ mèo con bẫy chuột
nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy.


<b> BT3</b>: <i><b>Xác định + nêu vai trò:</b></i>


- Văn bản a: Kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc Quốc tế lần 3 – tại thành phố Huế chiều
ngày 3-4-2002 (bản tin)


- Văn bản b: người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược (trong Lịch sử 6);(bài bản, tự sự)


<b>BT4</b>: <i><b>Kể câu chuyện vì sao người việt Nam xưng là con Rồng cháu Tiên:</b></i>


Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên do LLQ và Âu Cơ sinh ra.
LLQ nòi rồng, Âu Cơ nòi tiên. Do vậy, người Việt xưng là con Rồng, cháu Tiên.


<b>BT5</b>: <i><b>Kể vắn tắt thành tích của một người bạn:</b></i>


Bạn Giang nên kể vắ tắt một vài thành tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là


người “chăm học, học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè”.


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài</b>: <i><b>Sơn Tinh, Thủy Tinh</b></i>


<i>- Đọc văn bản SGK + đọc hiểu SGK</i>
1. Vua Hùng kén rể bằng cách nào?


2. Cuộc giao tranh của ST-TT diễn biến ra sao?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT. </i>


<i><b>Ngày soạn</b>:18/08</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày dạy</b>:24/08</i>


<b>Bài 3</b>

:

SƠN TINH, THỦY TINH



( Truyền thuyết)





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu
thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích
và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kể tóm tắt văn bản Thánh Gióng?
- Nêu ý nghóa văn bản Thánh Gióng?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Trong dân gian bên cạnh những câu chuyện về lịch sử dân tộc, về nhân vật anh hùng cịn
có những chuyện kể về chiến cơng của con người chống thiên nhiên. Đó là chuyện Sơn
Tinh_Thuỷ Tinh mà các em học hôm nay.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i><b>Hướng dẫn cách đọc cho </b></i>
<i><b>HS</b></i>: Đọc chú ý giọng của Vua
<i>Hùng và các chi tiết kì lạ </i>
<i>trong truyện.</i>


 Gọi HS đọc văn bản:
- VB STTT được chia làm


mấy phần? Chỉ ra? ND?


- Trong 3 nội dung đó nội
dung nào là chính?
- Hãy xác định nhân vật
chính của truyện? Vì sao đó


- HS thực hiện theo u cầu
<i>GV.</i>


- 3 phần


1. Từ đầu…….mỗi thứ một đơi
 Vua Hùng kén rể.


2. TT……..rút quân về.


 ST,TT cầu hôn và cuộc giao
tranh của ST-TT.


3. Phần còn lại


 Sự thù hằng hàng năm của
TT và chiến thắng của ST.
- Nội dung 2


- ST-TT, vì cả hai đều xuất
hiện ở mọi sự việc.


<b>I/ </b>

<b>Giới thiệu</b>

<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

là nhân vật chính?


- Theo em, bức tranh trong
chuyện minh họa cho sự việc
nào trong truyện?


- Thử đặt tên cho bức tranh?
- Nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc tranh tài của hai vị
thần?


- Vì sao vua Hùng lại băn
khoăn khi kén rể?


- Vua Hùng đã đưa ra u
cầu gì khi kén rể?


- Kèm theo lễ vật là điều
kiện gì của vua Hùng?


- u cầu đưa ra ó lợi cho ST
hay TT? Vì sao?


- Vì sao vua Hùng lại có
thiện cảm với ST?


 Vua Hùng đã sáng suốt để
<i>chọn con rể là ST, ST đã luôn</i>
<i>đánh thắng TT để giữ yên </i>


<i>cuộc sống:</i>


- Theo em, qua sự việc này
người xưa muốn ca ngợi cơng
lao của ai?


- TT đánh ST vì lí do gì?
- Vì sao các tác giả dân gian
chỉ chú ý giới thiệu tài năng
của ST_TT mà không miêu
tả diện mạo?


- TT đã có hành động gì khi
đánh ST?


- Minh họa cho cuộc giao
tranh của ST-TT.


- Cuộc chiến: ST-TT.


-Vua Hùng muốn kén rể tài,
cả 2 người đều đến cầu hôn.
- Muốn kén cho con một
người chồng thật xứng đáng;
ST-TT đến cầu hôn đều
ngang tài, ngang sức.


- Thách cưới bằng lễ vật khó
kiếm (voi chín ngà, gà chính
<i>cựa, ngựa chính hồng mao)</i>


- Vua đặt điều kiện trong
vòng một ngày ai mang sính
lễ đến trước sẽ được cưới Mị
Nương.


- Có lợi cho ST vì, đó là các
sản vật nơi rừng núi.


- Vì vua Hùng biết được sức
mạnh tàn phá của TT


- Vua tin vào sức mạnh của
ST có thể chiến thắng TT,
bảo vệ cuộc sống bình yên
cho nhân dân.


- Ca ngợi sự sáng suốt của
các vua Hùng, cũng là ông
cha ta thuở trước.


- Đến sau ST, không lấy được
vợ.


- Tả tài năng để dẫn dắt vào
nội dung chính của câu
chuyện là cuộc thi tài của 2
người.


- Thần hơ mưa……..biển nước.



<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Vua Hùng kén rể:</b></i>


- ST-TT đến cầu hôn.


- Thách cưới:


+ Bằng lễ vật khó kiếm.
+ Ai mang sính lễ đến trước
sẽ được cưới Mị Nương.


 Ca ngợi sự sáng suốt của
các vua Hùng.


<i><b>2. Cuộc giao tranh của Sơn </b></i>
<i><b>Tinh – Thuûy Tinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- ST đã làm như thế nào
trước hành động của TT?
- Trong cuộc so tài này, chi
tiết nào là chi tiết hoang
đường, kì ảo? tác dụng?
- Theo như lời kể thì ai là
người thắng cuộc?


- TT đã thua ST bao nhiêu
lần?


- Em thử hình dung cuộc sống


của con người sẽ như thế nào
nếu TT đánh thắng ST?
 Mặc dù thua nhưng năm
<i>nào TT cũng làm giông bão </i>
<i>dâng nước đánh ST:</i>


- Theo em, TT tượng trưng
cho sức mạnh nào của thiên
nhiên?


- ST chống lại TT với lí do
gì?


- Tại sao ST lại luôn chiến
thắng TT?


- Theo em, ST đã tượng trưng
cho sức mạnh nào?


- Theo dõi cuộc giao tranh
của ST-TT, em thấy chi tiết
nào nổi bật nhất? Vì sao?


- Truyện kể năm nào TT
cũng dâng nước đánh ST.
Theo em người xưa đã mượn
truyện này để giải thích hiện
tượng thiên nhiên nào ở nước
ta?



- Thần dùng phép lạ….rút
quân về.


- Chi tiết hơ mưa gọi gió, bốc
đồi, dời núi nhằm tạo sự
lôi cuốn, hấp dẫn người đọc
và người nghe.


- Sơn Tinh


- Hằng năm vẫn thua.


- Thế gian ngập nước, khơng
cịn sự sống con người.


- Thiên tai bão lụt, sự đe dọa
thường xuyên của thiên tai
đối với cuộc sống con người.
- Tự bảo vệ hạnh phúc gia
đình, đất đai và cuộc sống
mn lồi trên mặt đất.
- ST có nhiều sức mạnh hơn:
Có sức mạnh tinh thần (vua
Hùng, nhân dân). Có sức
mạnh vật chất (trận địa đồi
núi cao hơn, vững chắc hơn).
Có tinh thần bền bỉ….


- Sức mạnh chế ngự thiên tai,
bão lụt của nhân dân ta.


- Chi tiết “Nước sơng
dâng….bấy nhiêu”; miêu tả
tính chất ác liệt cuộc đấu
tranh của ST-TT; thể hiện
đúng cuộc đấu tranh chống
thiên tai gay go, bền bỉ của
nhân dân ta.


- Giải thích hiện tượng mưa,
gió, bão, lụt…


- <i><b>Sơn Tinh</b></i>:Bốc đồi, dời núi,
dựng thành lũy đất, ngăn
nước lũ.


 <i><b>Kết quả</b></i>: TT thua, hằng năm
vẫn dâng nước đánh ST.


 <i><b>Ca ngợi sức mạnh chế ngự </b></i>
<i><b>thiên tai, bão lụt của nhân </b></i>
<i><b>dân ta.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- ST ln thắng TT. Điều đó
phản ánh sức mạnh nào của
nhân dân?


 Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ
<i>SGK/T34</i>


- Phản ánh sứ mạnh và mơ


ước chiến thắng thiên tai, bão
lụt của nhân dân ta thời xưa.
- HS đọc ghi nhớ SGK.


<b>IV/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: Hãy kể diễn cảm lại truyện ST-TT.


<b>BT2</b>: Nhằm chống lại thiên tai, lũ lụt, tránh xói mịn đất đai ảnh hưởng đến cây trồng và vật
ni.


<b>BT3</b>: Sự tích trầu cau, Sự tích dưa hấu,…

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài:</b><i><b>Nghĩa của từ</b></i>


<i>- Đọc VD</i>


1. a. Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận


b. Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ?
c. Nghĩa của từ là gì?


2. Cách giải thích nghĩa của từ:


- Nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 18/08</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 10</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 24/08</i>


<b>Bài:</b>

<b>NGHĨA CỦA TỪ</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>
<i> - Thế nào là nghĩa của từ? </i>


<i> - Một số cách giải thích nghĩa của từ? </i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Từ thuần Việt và từ mượn là gì? Nước ta vay mượn tiếng của những nước nào?
b. Khi mượn từ cần phải viết như thế nào? Hãy nêu nguyên tắc mượn từ ?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>



GV cho một Vd: “Thầy giáo” Thầy giáo là chỉ ai? (Thầy giáo là chỉ một người đàn ông làm
nghề dạy học). “Thầy giáo” là từ phức, “chỉ người đàn ông làm nghề dạy học” là nghĩa của từ
phức đó. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nghĩa của từ.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 Gọi HS đọc VD SGK:
- Nghĩa của từ <i><b>tập quán</b></i> là
gì?


- Nghĩa của từ <i><b>lẫm liệt</b></i> là gì?
- Nghĩa của từ <i><b>nao núng</b></i> là
gì?


- Mỗi chú thích gồm mấy bộ
phận? Đó là những bộ phận
nào?


- Bộ phận nào trong chú thích
nêu lên nghĩa của từ?


- Nghĩa của từ là nội dung
hay hình thức?


- Vậy nghĩa của từ là gì?
 Gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK/
<i>T35</i>



<i>- Thực hiện theo yêu cầu GV</i>
<i>- HS dựa vào chú thích SGK </i>
<i>trả lời</i>


- Hai bộ phận: từ và phần
giải thích.


- Phần giải thích
- Nội dung.


- HS trả lời dựa theo ghi nhớ
<i>- HS đọc ghi nhớ</i>


<b>I/ Nghĩa của từ là gì?</b>



<b>VD</b><i><b>: SGK/T35</b></i>


 Mỗi chú thích gồm hai bộ
<i>phận: Từ và phần giải thích.</i>


<b>Ghi nhớ 1: </b><i><b>SGK/T35</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Gọi HS đọc lại VD1:
- Trong mỗi chú thích trên
nghĩa của từ đã được giải
thích bằng chách nào?


- Từ đó cho biết, có thể giải
thích nghĩa của từ bằng mấy


cách? Đó là những cách nào?
 Gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK/
<i>T35</i>


 <b>GV cho thêm BT vận </b>
<b>dụng</b>:


- Hãy giải thích nghĩa của
các tư: đề bạt, đề xuất, đề
cử…


- <i><b>Tập quán</b></i>: được giải thích
bằng khái niệm.


- <i><b>Lẫm liệt, nao núng</b></i>: giải
thích bằng cách đưa ra các từ
đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
<i>- HS trả lời dựa theo ghi nhớ</i>


- Đề bạt: cử ai đó giữ chức
vụ cao hơn.


- Đề xuất: trình bày ý kiến
hoặc nguyện vọng lên cấp
trên.


- Đề cử: giới thiệu ra để lựa
chọn hoặc bầu cử.


<b>của từ:</b>




<b>VD: </b><i><b>SGK/T35</b></i>


- <i><b>Tập quán</b></i>: khái niệm
- <i><b>Lẫm liệt</b></i>: đồng nghĩa
- <i><b>Nao núng</b></i>: trái nghĩa.


<b>  Ghi nhớ 2: </b><i><b>SGK/T35</b></i>


<b>II/ luyện tập:</b>



<b>BT1: Tìm một vài chú thích SGK và nêu cách giải nghóa:</b>


<i>Cho HS xem lại các chú thích bài Thánh Gióng và ST-TT</i>


- Kinh ngạc: thái độ ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ


- Sứ giả: người vâng mệnh trên Khái niệm


- Cầu hơn: xin được lấy làm vợ
- Tâu: thưa trình


- Hồng mao: chỉ bờm ngựa màu hồng Từ đồng nghĩa
- Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.


- Nao núng: lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.


- Hốt hoảng: chỉ tình trạng sợ sệt, khơng bình tĩnh. Từ trái nghĩa


<b>BT2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>



a. Học tập b. Học lõm


c. Học hỏi d. Học hành


<b>BT3: Điền từ vào chỗ trống:</b>


- Trung bình - Trung gian - Trung niên


<b>BT4: Giải thích từ:</b>


- <b>Giếng</b>: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước.
- <b>Rung rinh</b>: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.
- <b>Hèn nhát</b>: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ).


<b>BT5: Cho biết nghĩa của từ “mất” trong truyện:</b>


- Mất theo cách giải thích của nhân vật Nụ là “khơng biết ở đâu”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<i><b>Soạn bài</b></i>: <i><b>Sự việc và nhân vật trong văn tự sự</b></i>.
<i>- Đọc các tình huống và câu hỏi SGK</i>


1. Chỉ ra sự việc mở đầu, phát triển, cao trào, kết thúc & cho biết mqh nhân quả của
chúng?


2. Chỉ ra 6 yếu tố trong truyện ST-TT?


3. Hãy chỉ ra trong truyện ST-TT ai là người được biểu dương, ai là người bị lên án?


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 18/08</i>


<b>Tuaàn 3</b>
<b>Tiết 11-12</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 26/08</i>


<b>Bài</b>

:

<b>SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Chỉ ra và vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



Nêu ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Trong tự sự, sự việc và nhân vật là những yếu tố không thể thiếu. Chúng có đặc điểm như
thế nào? Tìm hiểu bài học ta sẽ rõ.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Gọi HS đọc các sự việc</i>
<i>trong ST-TT:</i>


- Truyện ST-TT có bao nhiêu
sự việc?


- Các sự việc nêu trên có sự
việc nào thừa khơng?


- Hãy cho biết sự việc khởi
đầu, sự việc phát triển, sự
việc cao trào, sự việc kết
thúc?


- Có thể bỏ bớt sự việc nào


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu</i>
<i>của GV</i>



- 7 sự việc
- Không


- Khởi đầu (1); phát triển
(2,3); cao trào (4,5,6); kết
thúc (7).


- Không, và sẽ thiếu tính liên


<b>I/ Đặc diểm của sự việc</b>


<b>và nhân vật trong văn</b>


<b>tự sự:</b>



<i><b>1. Sự việc trong văn tự sự:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trong các sự việc trên khơng?
Vì sao?


- Có thể thay đổi trật tự
trước sau của cá sự việc được
khơng? Vì sao?


- Tất cả các sự việc đưa ra
nhằm khẳng định điều gì?
- ST đã thắng TT mấy lần?
Chi tiết nào chứng tỏ điều
đó?


- Nếu kể chuyện chỉ có 7 yếu
tố như trong truyện được


không? Vì sao?


- Vậy, muốn truyện hay phải
có mấy yếu tố? Đó là những
yếu tố nào?


- Theo em có thể xóa bỏ yếu
tố thời gian và địa điểm trong
truyện ST-TT được khơng?
Vì sao?


- Việc giới thiệu ST có tài có
cần thiết khơng?


- Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra
điều kiện kén rể được
khơng? Vì sao?


- TT nổi giận có lí hay
không?


- Lí ấy ở những sự việc nào?
- Hãy chỉ ra sự việc thể hiện
mối thiện cảm của người kể
đối với ST và vua Hùng?


tục và sự việc sau sẽ khơng
giải thích rõ.


- Khơng, vì các sự việc đã


được sắp xếp theo trật tự có ý
nghĩa: Sự việc trướ giải thích
lí do cho sự việc sau.


- Cả chuỗi sự việc khẳng
định sự chiến thắng của ST.
- Hai lần và mãi mãi. Năm
nào TT cũng dâng nước đánh
ST và sớm muộn gì TT cũng
rút quân về.


- Không, vì như thế truyện
trừu tượng (khó hiểu), khơ
khan.


- Có 6 yếu tố:


1. Ai làm? (nhân vật)


2. Việc xảy ra ở đâu? (địa
điểm)


3. Việc xảy ra lúc nào? (thời
gian)


4. Việc xảy ra do đâu?
(nguyên nhân)


5. Việc diễn biến thế nào?
(diễn biến)



6. Việc kết thúc thế nào?
(kết quả).


- Khơng, vì sẽ không biết
thời gian và địa điểm xảy ra
câu chuyện.


- Cần thiết


- Không, vì không có nguyên
nhân xảy ra câu chuyện.
- Có


- Vua Hùng ra điều kiện kén
rể có lợi cho ST.


- ST có tài xây lũy đất chống
lụt. Món đồ sính lễ là sản vật
của núi rừng, dễ cho ST mà
khó cho TT.


 <i><b>Sự việc trong văn tự sự</b></i>
<i><b>phải có 6 yếu tố:</b></i>


1. Ai làm? (nhân vật)


2. Việc xảy ra ở đâu? (địa
điểm)



3. Việc xảy ra lúc nào? (thời
gian)


4. Vieäc xaûy ra do đâu?
(nguyên nhân)


5. Việc diễn biến thế nào?
(diễn biến)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Việc ST thắng TT liên tục
có ý nghóa gì?


- Có thể cho TT thắng ST
được không? Vì sao?


 Sự việc trong văn tự sự được
<i>trình bày như thế nào?</i>


- Truyeän ST-TT ai là nhân
vật chính? Vì sao?


- Ai là nhân vật phụ?


- Nhân vật phụ có cần thiết
khơng? Có thể bỏ được
không?


- Nhân vật trong văn tự sự
được kể như thế nào?



- Nhân vật trong văn tự sự là
gì?


- Nhân vật chính như thế
nào? Nhân vật phụ được thực
hiện ra sao?


- Nhân vật được thể hiện qua
các mặt nào?


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


- Con người luôn thắng được
thiên tai, lũ lụt.


- Không, vì TT thắng vua
Hùng và thần dân của người
sẽ chìm trong nước lũ.


- HS đọc ghi nhớ chấm 1
<i>SGK/T38</i>


- ST-TT, vì được nói đến
nhiều nhất.


- Vua Hùng, Mị Nương, các
lạc hầu.


- Cần thiết và khơng thể lượt
bỏ.



<i>- HS trả lời dựa vào SGK</i>


<i>- HS đọc ghi nhớ SGK/T38</i>


<i><b>2. Nhân vật trong văn tự sự:</b></i>


<i><b>VD: SGK/T38</b></i>


<i><b> Truyện ST-TT:</b></i>


- Nhân vật chính: ST-TT
- Nhân vật phụ: Vua Hùng,
Mị Nương, các lạc hầu.


<b>Ghi nhớ : </b>

<i><b>SGK/ T38</b></i>



<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1:</b><i><b>Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST-TT đã làm:</b></i>


- Vua Hùng: kén rể, mời các Lạc Hầu bàn bạc, phán, bảo (Điều kiện-sính lễ)
- Mị Nương: theo Sơn Tinh về núi (Tản Viên)


- ST: đến cầu hôn, thi thố tài năng, tâu hỏi lễ vật, đến rước Mị Nương về núi, dùng phép là
bốc đồi, dời, dựng, ngăn chặn nước lũ.


- TT: đến cầu hôn, thi thố tài năng, tâu hỏi, đến sau ST, đem qn đuổi theo địi cướp Mị
Nương, hơ mưa, gọi gió, dâng nước, rút quân về.



a. Vua Hùng, Mị Nương: là nhân vật phụ tạo tình huống cho nhân vật chính hành động.
b. Tóm tắt truyện: (HS tự làm).


c. Tác phẩm được gọi là ST-TT vì ST_TT là 2 nhân vật chính, họ cũng là người làm các sự
việc chính và được nói đến nhiều nhất trong truyện. Nếu đổi tên truyện thì chưa làm nổi bậc sự
việc và nhân vật chính cũng như chưa phản ánh đúng với ý của người xưa muốn nói trong
truyện.


<b>BT2: </b><i><b>GV hướng dẫn HS làm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài: </b><b>Sự tích Hồ gươm</b></i>


<i>- Đọc VB + đọc hiểu VB</i>


1. Chia bố cục văn bản + xác định nội dung khái quát.
2. Tìm hiểu sự tích Lê Lợi được gươm thần?


3. Tìm hiểu sự việc Lê Lợi trả gươm thần?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<i><b>Ngày soạn</b>: 23/08</i>


<b>Tuần 4</b>
<b>Tiết 13</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 31/08</i>



<b>Bài 4</b>

:

<b>SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>

<i><b>(</b></i>

<i><b>Hướng dẫn đọc thêm</b></i>

<i><b>) </b></i>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện
Sự tích Hồ Gươm;


- Kể lại được truyện này.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Hãy kể lại truyện ST-TT?


b. Nêu nội dung và nghệ thuật của truyện ST-TT?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>



Tại thủ đơ Hà Nội có một thắng cảch thiên nhiên, đồng thời là di tích lịch sử. Đó là Hồ
Gươm, hay Hồ Hoàn Kiếm, xuất phát từ sự kiện có thật vào thế kỉ XV. Đây là một chuỗi
truyền thuyết về Lê Lợi, kể về một chặng đường dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa do Lê
Lợi đứng đầu, lật đổ ách đô hộ của nhà Minh.


<b>4. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 Gọi HS đọc VB


- VB được chia làm mấy
phần? Chỉ ra? Nội dung?


<i>- Thực hiện theo yêu cầu GV</i>
- 2 phần


1.Từ đầu……trên đất nước
nữa.


 Sự tích Lê Lợi được gươm
thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hãy kể tóm tắt đoạn văn
Lê Lợi được gươm thần?
- Hãy kể tóm tắt lại sự việc
Lê Lợi trả gươm thần?


- Bức tranh minh họa cho sự


việc nào của truyện?


- Vì sao đức Long Quân cho
nghĩa quân Lam Sơn mượn
gươm thần?


- Như vậy việc cho mượn
gươm có ý nghĩa gì?


- Như vậy, truyền thuyết này
có liên quan đến sự thật lịch
sử nào của nước ta?


- Gươm thần đã về tay nghĩa
quân Lam Sơn theo cách
nào?


- Tại sao thanh gươm chắp lại
mới thành gươm báu? Điều
đó có ý nghĩa gì?


<b>- Thảo luận: </b>Chi tiết thanh
gươm toả sáng có ý nghĩa gì?


- Ở đây truyện xuất hiện các
yếu tố kì ảo nào?


2. Phần còn lại


 Sự tích Lê Lợi trả gươm.


- HS tự kể lại theo hiểu biết
của mình.


- Lê Lợi trả gươm thần.
- Vì đất nước đang rên xiết
dưới ách đô hộ của giặc
Minh, lực lượng của nghĩa
quân Lam Sơn còn yếu, có
gươm thần sẽ giúp nghĩa
quân đánh thắng giặc.


-Việc cho mượn gươm cho
thấy cuộc khởi nghĩa có tính
chất chính nghĩa.


- Cuộc khởi nghĩa chống
Minh của nghĩa quân Lam
Sơn đầu thế kỉ XV.


- Lưỡi gươm được Thận vớt
từ dưới sông lên, chuôi gươm
được Lê Lợi lấy từ trên cây
xuống, về sau chắp lại “vừa
như in” thành thanh gươm
báu.


- Thanh gươm thể hiện ý
nguyện đoàn kết chống giặc
ngoại xâm của nhân dân ta.
- Vẻ đẹp cao quý của báu vật


 làm thanh gươm thêm
thiêng liêng, quí báo. Ánh
sáng của thanh gươm là ánh
sáng của chính nghĩa. - Ở
nhà Lê Thận gươm toả sáng
từ một góc tối  cuộc khởi
nghĩa chống quân Minh
khơng phải bắt đầu từ triều
đình mà bắt đầu từ nơi hang
cùng ngõ hẻm, bắt đầu từ
nhân dân, cuộc khởi nghĩa
có tính chất nhân dân.


- Ba lần thả lưới đều vớt
được duy nhất một lưỡi gươm


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Lê Lợi mượn gươm thần:</b></i>


- Giặc Minh đô hộ.


- Lực lượng nghĩa qn cịn
yếu.


 Long quân cho mượn gươm
thần.


 <i>Cuộc khởi nghĩa có tính</i>
<i>chất chính nghĩa.</i>



- Lưỡi gươm được Thận vớt
từ dưới sông.


- Chuôi gươm được Lê Lợi
lấy từ trên cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tác dụng của yếu tố kì ảo
đó?


- Trong tay Lê Lợi, gươm báu
có sức mạnh như thế nào?


- Theo em đó là sức mạnh
của gươm hay của người?


- Gươm thần được trả trong
hoàn cảnh nào?


- Tại sao khi đất nước yên
vui Thần lại đòi lại gươm?


- Trong truyện này, Rùa
Vàng xuất hiện đòi gươm:
Em còn biết truyền thuyết
nào xuất hiện Rùa Vàng?
- Theo em, hình tượng Rùa
Vàng trong truyền thuyết VN
tượng trưng cho ai và cho cái
gì?



- <i><b>Hãy nêu ý nghóa của truyện</b></i>
<i><b>STHG?</b></i>


có chữ “Thuận Thiên”. Lưỡi
gươm sáng rực một góc nhà,
chui gươm nằm ở ngọn đa,
phát sáng.


- Tăng sức hấp dẫn cho
truyện; thiêng liêng hóa
gươm thần, thanh gươm của ý
trời cho chính nghĩa.


- Tung hồnh khắp trận địa
khiến quân Minh sợ; mở
đường cho nghĩa qn đánh
cho đến khi khơng cịn một
tên giặc nào trên đất nước ta.
- Cả hai: có sức mạnh sắc
bén trong tay, tướng tài sẽ có
sức mạnh vơ địch.


- Giặc tan, đất nước thái bình.
Vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo
chơi trên hồ tả Vọng.


- Gươm chỉ dùng để đánh
giặc; không giữ gươm là thể
hiện quan điểm u chuộng


hịa bình của dân tộc ta.
- An Dương Vương xây thành
Cổ Loa.


- Thần Kim Qui xuất hiện lúc
nhân dân gặp khó khăn để
khơi đường chỉ lối, tượng
trưng cho tổ tiên, khí thiêng
sơng núi, tư tưởng, tình cảm,
trí tuệ của nhân dân ta.
- HS đọc ghi nhớ SGK/T43


<i><b>2. Lê Lợi trả gươm:</b></i>


- Giặc tan, đất nước thái bình.
- Vua Lê cưỡi thuyền rồng
dạo chơi trên hồ Tả Vọng.
 Trả gươm là thể hiện quan
điểm yêu chuộng hòa bình
của dân tộc ta.


<b>III/ Ý nghĩa truyện:</b>


 <i><b>Ghi nhớ: SGK/T43</b></i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>HS đọc phần đọc thêm + nêu ý nghĩa:</b></i>


Gươm thần được trao cho những vị chủ tướng lãnh đạo nghĩa quân, khởi nghĩa chống lại
quân xâm lược  gươm thần xuất hiện khi có giặc ngoại xâm.



<b>BT2</b>: - Nếu tác giả dân gian để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng
một lúc thì truyện sẽ khơng thể hiện được tính chất tồn dân, trên dưới một lịng của nhân dân
ta trong cuộc kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nước.  Việc trả gươm ở Hồ Tả Vọng ở kinh thành Thăng Long thể hiện được tư tưởng yêu
hồ bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của nông dân.


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự</b></i>


<i>- Đọc bài văn SGK/44</i>


1. Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho con người nơng dân trước đã nói lên phẩm
chất gì của ơng?


2. Chủ đề của bài văn là gì?


3. Hãy chọn nhan đề thích hợp cho bài văn và nêu lí do?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 23/08</i>


<b>Tuần 4</b>
<b>Tiết 14</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 31/08</i>


<b>Bài</b>

:

<b>CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN</b>




<b>TỰ SỰ</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Nắm được chủ đề và dàn bài bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.


<b>II/ CHUAÅN BÒ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a.Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? Trong văn bản ST-TT có những sự
việc nào?


b. Nhân vật trong văn tự sự là gì? Trong VB ST-TT có những nhân vật nào?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>



Ở tiết trước, các em đã được nhận biết sự việc và nhân vật trong văn tự sự nhưng các em
cần biết thêm các sự việc và nhân vật này phải kết hợp một cách nhuần nhuyễn thống nhất để
nêu bật được vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong câu truyện. Đó là vấn đề mà cơ
và các em sẽ làm trong bài học hôm nay.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 Gọi HS đọc bài văn SGK/
T44


- Trong VB Tuệ Tĩnh đã từ - Từ chối việc chữa bệnh cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chối làm việc gì?


- Ơng ta đã làm gì khi khơng
chữa bệnh cho nhà giàu?
- Từ chối chữa bệnh cho nhà
giàu chứng tỏ Tuệ Tĩnh là
người thế nào?


- Qua việc làm đó thể hiện
thái độ gì của Tuệ Tĩnh?
- Nếu là một người thầy
thuốc tầm thường gặp trường
hợp đó sẽ xử sự như thế nào?
- Hãy tìm và gạch dưới câu
chủ đề của bài văn?



- Chủ đề của câu chuyện có
mục đích gì?


- Trong 3 nhan đề trên
SGK/45 em chọn nhan đề
nào vì sao?


- KB của bài văn là gì?
- Vậy chủ đề là gì?


- Dàn bài thường gồm mấy
phần ? đó là những phần
nào? Mỗi phần thực hiện
nhiệm vụ gì?


nhà giàu trước.


- Chữa ngay cho đứa bé con
nhà nơng dân vì bệnh nặng
hơn.


- Ai nguy hiểm hơn thì lo
chữa trước, lại khơng màng
trả ơn.


- Thái độ hết lịng cứu giúp
người bệnh của ông.


- Sẽ đi chữa bệnh cho nhà
giàu trước, lấy cớ là ông ta


mời trước, rồi bắt con trai
người nơng dân chờ.


- “Hết lịng thương yêu cứu
giúp người bệnh” (người ta
cứu giúp nhau lúc gặp hoạn
nạn, sao lại nói chuyện ân
huệ).


- Ca ngợi lòng thương người
của Tuệ Tĩnh.


- 1. Nêu lên tình huống buộc
phải lựa chọn, qua đó thể
hiện phẩm chất cao đẹp của
danh y Tuệ Tĩnh.


2. “Tấm lịng” nhấn mạnh tới
khía cạnh tình cảm của Tuệ
Tĩnh.


3. “Y đức” nói tới đạo đức
nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh.
- Thầy thuốc vẫn nhớ lời đi
chữa bệnh cho nhà quý tộc.
- HS trả lời dựa vào SGK
- HS đọc ghi nhớ SGK/T45


<b>sự:</b>




<i><b>VD: SGK/T44</b></i>


<i><b>1/ Chủ đề</b>: “ Là người hết </i>
lòng yêu thương, cứu giúp
người bệnh”


 Câu chốt thuyết minh chủ
đề của bài.


<i><b>2/ Daøn baøi:</b></i>


a. Mở bài: Giới thiệu Tụê
Tĩnh và y đức của ông.
b. Thân bài: Diễn biến sự
việc:


+ Chữa bệnh cho con nhà
nơng dân trước vì bệnh nguy
hiểm hơn.


+ Chữa bệnh khơng vì thù
lao, khơng màng ân huệ.
 Sự việc thống nhất với chủ
đề.


c. Kết bài: Thầy thuốc vẫn
nhớ lời đi chữa bệnh cho nhà
quí tộc.


 <i><b>Ghi nhớ</b><b>: SGK/ T45</b></i>



<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1:</b><i><b> Đọc và trả lời câu hỏi:</b></i>


a/ Chủ đề: “Tố cáo tên cận thần bằng cách chơi khâm cho nó một vố”


- Sự việc tập trung cho chủ đề: người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia phần
thưởng đó.


- Gạch dưới câu: “Xin bệ hạ...hai mươi nhăm roi”.


b/ Chia ra 3 phần: MB, TB, KB. c/ Bố cục giống nhau đều có 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thân bài: Các câu tiếp theo + Tuệ Tónh


- Kết bài: Câu cuối. + Phần thưởng


d/ Câu chuyện thú vị ở chổ kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên quan và của người đọc
ngưng nói lên sự thơng minh, tự tin, hóm hỉnh.


BT2: Đọc lại truyện ST-TT và STHG trả lời:


<b>ST-TT</b> <b>Sự tích Hồ Gươm</b>


- <b>MB</b>: Nêu tình huống
- <b>KB</b>: Nêu sự việ tiếp diễn


- <b>MB</b>: Nêu tình huống nhưng có dẫn giải
- <b>KB</b>: Nêu sự việc kết thúc



<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự</b></i>


1. Nêu yêu cầu của từng đề văn SGK
2. Tìm từ trọng tâm của mỗi đề


3. Tìm hiểu cách làm một bài văn tự sự.


<i><b>Ngày soạn</b>: 23/08</i>


<b>Tuần 4</b>
<b>Tiết 15-16</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 03/09</i>


<b>Bài: TÌM HI</b>

<b>Ể</b>

<b>U </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> VÀ CÁCH LÀM BÀI V</b>

<b>Ă</b>

<b>N T</b>

<b>Ự</b>



<b>S</b>

<b>Ự</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Biết tìm hiểu đề của bài văn tự sự.
- Nắm được cách làm một bài văn tự sự.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>




<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Chủ đề là gì? Chủ đề của một bài văn tự sự gồm mấy phần? Đólà những phần nào, kể ra?
Nêu nhiệm vụ của từng phần?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Trong tiết học trước cô đã cho chúng ta nắm thế nào là chủ đề của bài văn và dàn bài của
chúng. Hôm nay cô sẽ tiếp tục hướng dẫn chúng ta tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Gọi HS đọc các đề trong</i>
<i>SGK/47</i>


- Đề văn 1 nêu ra yêu cầu gì?


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu</i>
<i>GV </i>


- Câu chuyện em thích, lời



<b>I/ Đề, tìm hiểu đề và cách</b>
<b>làm bài văn tự sự:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Những chữ nào trong đề văn
cho biết điều đó?


- Em hãy quan sát giữa đề (1)
và đề (2) có gì khác so với đề
(3), (4), (5), (6).


- Vậy các đề đó có phải là đề
văn tự sự không? Tại sao?
- <b>Thảo luận</b>: Hãy gạch dưới
những từ làm nổi bậc yêu
cầu của đề?


- Trong các loại đề văn tự sự
có đề kể về người, có đề kể
việc, có đề nghiêng về tường
thuật lại sự việc? Vậy, trong
các đề trên, đề nào kể người,
đề nào kể sự việc? Tại sao?


- Vậy, khi tìm hiểu đề của
bài văn tự sự ta phải làm gì?
 Gọi HS đọc đề bài, lập ý và
<i>lập dàn bài:</i>


- Khi muốn tìm hiểu đề ta


phải làm gì?


- Vậy, đề 1 yêu cầu chúng ta
làm gì?


 <i><b>GV cho HS chọn 1 câu</b></i>
<i><b>chuyện mà mình thích (có</b></i>
<i><b>thể gặp 1 nhân vật nào đó</b></i>
<i><b>trong truyện).</b></i> (GV hướng dẫn
<i>HS kể chuyện Thánh Gióng).</i>
<i>- Chúng ta sẽ mở bài như thế</i>
<i>nào?</i>


văn của em.


- Các đề sau khơng dùng từ
kể.


- Phải, vì trong mỗi đề đều
có từ trọng tâm để làm nổi
bậc yêu cầu đề.


- 2. Người bạn tốt
3. Kỷ niệm
4. Sinh nhật
5. Quê em
6. Lớn


- Đề (2), (6) kể người, các đề
(1), (3) kể việc, các đề (4),


(5) tường thuật lại sự việc , vì
nếu kể người thì làm cho
nhân vật chính nổi bật. Cịn
nếu kể việc hoặc tường thuật
thì cần làm nổi rõ sự việc
trọng tâm.


- HS trả lịi dựa vào ghi nhớ
SGK/48


- Phải tìm hiểu kĩ lời văn của
đề để nám vững yêu cầu của
đề bài.


- Kể 1 câu chuyện em thích
bằng lời văn của em.


- Nên giới thiệu nhân vật:
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở
làng Gióng có hai vợ chống
ơng lão sinh được 1 đứa con
trai, lên ba mà vẫn khơng
biết nói , biết cười, không
biết đi. Một hơm có sứ giả
của vua…….


<b> </b>(1) Câu chuyện em thích,
lời văn của em


(2) Người bạn tốt


(3) Kỷ niệm
(4) Sinh nhật
(5) Quê em
(6) Lớn


 <i><b>Có đề kể về người, có đề kể</b></i>
<i><b>việc, có đề nghiêng về tường</b></i>
<i><b>thuật lại sự việc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- TB khi kể chuyện sẽ bắt
đầu từ đâu?


- Vì sao lại bắt đầu từ đó?


- Vì sao ở phần MB lại giới
thiệu như vậy?


- Truyện nên kết thúc ở chỗ
nào?


- <b>Thảo luận</b>: Hãy lập dàn ý
cho truyện Thánh Gióng?


- GV cho HS viết phần MB
truyện Thánh Gióng?


- Qua đó em hiểu thế nào là
lời văn của em?


- GV cho HS kể lại truyện


dựa vào dàn bài?


- Em hiểu lập ý là gì?
- Lập dàn ý là gì?


- Việc cuối cùng phải làm gì
để trở thành một bài văn
hoàn chỉnh?


<i>- Gọi HS đọc phần ghi nhớ</i>
<i>SGK.</i>


- Đứa bé nghe sứ giả rao tìm
người tài đánh giặc, bảo mẹ
gọi sứ giả vào.


- Bắt đầu từ đó để không
phải kể lại việc người mẹ thụ
thai, mang thai 12 tháng.
- Vì không giới thiệu nhân
vật thì truyện sẽ khơng có
nhân vật và không thể kể
được.


- Vua nhớ công ơn, phong là
Phù Đổng Thiên Vương và
lập đền thờ ngay tại quê nhà.
- <i><b>HS thảo luận rồi đại diện</b></i>
<i><b>trình bày.</b></i>



<b>1/Mở bài</b>:Giới thiệu nhân vật


<b>2/ Thân bài: </b>


- T.Gióng mời sứ giả vào.
- T.Gióng bảo vua cho làm
ngựa sắt, roi sắt………


- Thánh Gióng ăn khỏe lớn
nhanh.


- TG vươn vai trở thành tráng
sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi ra trận.
- TG xông trận giết giặc.
- Roi gãy lấy tre làm vũ khí.
- Thắng giặc, TG cưỡi ngựa
bay về trời.


<b>3/ Kết bài:</b> Vua nhớ cơng
ơn , phong danh hiệu.


- HS viết phần MB theo yêu
cầu GV.


- HS tự bộc lộ


- HS dựa vào dàn bài kể lại
truyện


- HS dựa vào phần ghi nhớ


trả lời


<i>- HS đọc phần ghi nhớ</i>
<i>SGK/48</i>


<b>1/Mở bài</b>:Giới thiệu nhân vật


<b>2/ Thân bài: </b>


- T.Gióng mời sứ giả vào.
- T.Gióng bảo vua cho làm
ngựa sắt, roi sắt………


- Thánh Gióng ăn khỏe lớn
nhanh.


- TG vươn vai trở thành tráng
sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi ra trận.
- TG xông trận giết giặc.
- Roi gãy lấy tre làm vũ khí.
- Thắng giặc, TG cưỡi ngựa
bay về trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II/ Luyện tập:</b>



<i><b>Hãy lập dàn ý cho một truyện mà em thích:</b></i>


GV cho HS chọn một truyện bất kỳ đã học viết phần MB và KB


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài: </b><i><b>Viết bài viết số 1</b></i>


<b>Đề:</b> “ <i><b>Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em</b></i>”.
<i> - Lập dàn ý</i>


<i> - Thử viết bài ở nhà chuẩn bị cho tiết viết bài.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 30/08</i>


<b>Tuần 5</b>
<b>Tiết 17-18</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 07/09</i>


<b>Bài 5:</b>

<b>VIẾT BÀI VIẾT SỐ 1</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


Viết được một bài văn có nội dung: nhân vật, sự việc, tời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết
quả. Có 3 phần: Mở bài, Thân bài và kết bài, dung lượng không được quá 400 chữ.


<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


- <b>HĐ1</b>: <i><b>Ổn định lớp</b></i>


- <b>HĐ2</b>: <i><b>GV ghi đề cho HS:</b></i>


<b>Đe</b>à: “<i><b>Kể lại một câu chuyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của em</b>”.</i>
- <b>HĐ3</b>: <i><b>HS làm bài GV theo dõi</b></i>



 <b>Cần tránh:</b>


- HS xem bài tham khảo ghi chép lại
- HS trao đổi bài viết cho nhau
- <b>HĐ4</b><i><b>: Hết giờ GV thu bài.</b></i>


- <b>HĐ5</b>: <b>Chuẩn bị bài mới:</b>


<b>Soạn bài:</b><i><b>Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.</b></i>


- Đọc VD SGK/T55


1. Tra từ điển để biết nghĩa của từ <b>chân</b>.
2. Tìm thêm những nghĩa khác của từ <b>chân</b>.
3. Tìm thêm 1 số VD từ chỉ có 1 nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ngày soạn</b>: 23/08</i>


<b>Tuần 5</b>
<b>Tiết 19</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 03/09</i>


<b>Bài: </b>

<b>TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG</b>



<b>CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>




<i>Qua tiết học, giuùp HS:</i>


- Khái niệm từ nhiều nghĩa;
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Đó là những cách nào?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Mỗi một từ thường chỉ có 1 nghĩa. Cũng có từ có nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa
của từ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD:</i>



- Hãy cho biết nghĩa của từ


<b>chaân</b>?


- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Bộ phận dưới cùng của cơ
thể người hay động vật dùng


<b>I/ Từ nhiều nghĩa:</b>



<b>VD: </b><i><b>SGK/T55</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Ngoài ra từ chân còn có
những nghĩa nào khác?


- Tìm thêm một số từ khác
cũng có nhiều nghĩa như từ
chân?


- Hãy giải thích nghĩa của từ
mắt?


- Tìm một số từ chỉ có một
nghĩa?


- Vậy, từ nhiều nghĩa là gì?
- Tìm mối liên hệ giữa các
nghĩa của từ <b>chân</b>?



- Xem lại các nghĩa của từ
“mắt “ em thấy có những
điểm chung gì?


- Trong một câu cụ thể, một
từ thường được dùng với mấy
nghĩa?


- Trong bài <b>Những cái chân</b>,
từ <b>chân</b> được dùng với những
nghĩa nào?


để đi,đứng: đau chân, nhắm
mắt đưa chân.


- Bộ phận dưới cùng của một
số đồ vật, tiếp giáp và bám
chặt vào mặt nền: Chân
tường, chân núi, chân răng….
- Bộ phận dưới cùng của một
số đồ vật, có tác dụng nâng
đỡ cho các bộ phận khác:
chân giường, chân kiềng,
chân đèn….


- Mắt, người..


+ <i><b>Mắt</b></i>: a. Cô <i><b>mắt</b></i> thì ngày
cũng như đêm lúc nào cũng
lờ đờ, thấy 2 mi nặng trĩu như


buồn ngủ mà không ngủ
được.


b.<b>N</b>hững quả Na đã bắt
đầu mở <i><b>mắt</b></i><b>. </b>


“ Mắt (a)”: cơ quan để nhìn
của người hay động vật.
“ Mắt (b)”: bộ phận giống
như hình một con mắt ở bên
ngồi một số quả.


+ <i><b>Người</b></i>:<b>. </b>Đẹp <i><b>người</b></i>, đẹp nết


<b> .</b> Đất khách quê <i><b>người</b></i>.
<b>.</b> Nuôi con nên <i><b>người</b></i>.
- Ghi đơng, bút, in-tơ-nét,
tốn học….


- HS đọc ghi nhớ 1 SGK/T56
- Tất cả đều có chung nghĩa
gốc “Bộ phận dưới cùng của
cơ thể người hay động vật”.
- Chỗ lồi lõm, hình trịn hoặc
hình thoi.


- Chỉ với một nghĩa nhất
định.


- Được dùng với những nghĩa


chuyển nhưng hiểu theo


vật dùng để đi,đứng: đau
chân, nhắm mắt đưa chân.
- <i><b>Chân 2</b></i>: bộ phận dưới cùng
của một số đồ vật, tiếp giáp
và bám chặt vào mặt nền:
Chân tường, chân núi, chân
răng….


- <i><b>Chân 1</b></i>: Bộ phận dưới cùng
của một số đồ vật, có tác
dụng nâng đỡ cho các bộ
phận khác: chân giường,
chân kiềng, chân đèn….
<i><b>Từ có thể có một nghĩa hay</b></i>


<i><b>nhiều nghóa.</b></i>


<b>II/ Hiện tượng chuyển</b>


<b>nghĩa của từ:</b>



<b>VD: </b><i><b>SGK/T55</b></i>


- Kiềng ba chân nhưng chẳng
bao giờ đi cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Qua đó cho biết chuyển
nghĩa là gì?



- Nghóa gốc là gì? Nghóa
chuyển là gì?


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/T56</i>


nghĩa gốc mới có liên tưởng
thú vị: “ Kiềng ba chân
nhưng chẳng bao giờ đi cả”,
“không chân mà đi khắp
nước”.


- HS dựa vào ghi nhớ SGK
trả lời.


- HS đọc ghi nhớ SGK/T56


<i><b>Được dùng với những nghĩa</b></i>


<i><b>chuyển nhưng hiểu theo</b></i>
<i><b>nghóa gốc.</b></i>


<b>Ghi nhớ</b>

<b>: </b><i><b>SGK/T56</b></i>


<b>III/ Luyên tập:</b>



<b>BT1: </b><i><b>Tìm từ + chúng được chuyển nghĩa như thế nào?</b></i>


- Đầu: cái đầu, đứng đầu, đầu làng, đầu sông, đau đầu, nhứt đầu……
- Tai: lỗ tai, hoa tai.



- Tay: đau tay, cánh tay, tay ghế, tay anh chị, tay súng….
- Lưng: Tấm lưng, lưng đồi, lưng núi.


- Mũi: Cái mũi, mũi tàu, mũi Né, sổ mũi, mũi kim, mũi kéo….


<b>BT2:</b><i><b>Chuyển nghóa:</b></i>


- Lá<b>:</b> lá phổi, lá lách.
- Cánh hoa: cánh tay.
- Quả: quả tim, quả thận.
- Cuống lá: cuống phổi.


<b>BT3: </b><i><b>Tìm VD về cách chuyển nghóa:</b></i>


<i>a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động:</i>
- Hộp sơn – sơn cửa.


- Cái bào – bào gỗ
- Cây viết- viết bài


b. Chỉ thành động chuyển thành chỉ đơn vị:
- Đang bó lúa – gánh 3 bó lúa


- Cuộn bức tranh – ba cuộn giấy
- Đang nắm cơm – ba nắm cơm


<b>BT4: </b><i><b>Đọc và trả lời câu hỏi</b></i><b>:</b>


a. Tác giả nêu 2 nghĩa của từ<b> bụng, </b>nhưng vẫn còn thiếu một nghĩa nữa “phần phình to ở


giữa của một số sự vật”.


b. - <i><b>Ấm bụng</b></i>: bộ phận cơ thể người hay động vật.


- <i><b>Tốt bụng</b></i>: biểu tượng của ý nghĩa sâu kín, khơng được bộc lộ ra, đối với người, với sự
việc.


- <i><b>Bụng chân</b></i>: phần phình to ở giữa của một số sự vật.


<b>BT5:</b><i><b>GV đọc chính tả cho HS ghi</b></i>


<b>5. Chuẩn bị bài mới: </b>


<i><b>Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự</b></i>
<i><b>- Đọc đoạn văn 1 SGk/58</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Câu văn thường dùng những từ gì?, cụm từ gì?


<i><b>- Đọc đoạn văn 2 SGK/59</b></i>


1. Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật?
2. Gạch dưới những từ đó?


<i><b>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</b></i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 23/08</i>


<b>Tuần 5</b>
<b>Tiết 20</b>



<i><b>Ngày dạy</b>: 07/09</i>


<b>Bài:</b>

<b> LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn;
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày;


- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc,
kể việc. Nhân ra mối liên hệ giữa các câu trong đonạ văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn
giới thiệu nhân vật và kể việc.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Để làm một bài văn tự sự phải trải qua mấy bước? Đó là những bước nào? Kể ra?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Trong các văn bản tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật và sự việc giữ vai trò quan trọng. Vậy


nhân vật và sự việc được giới thiệu trong lời văn và đoạn văn như thế nào? Bài học hôm nay
chúng ta sẽ được tìm hiểu.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 Gọi HS đọc những đoan văn
<i>SGK/T58:</i>


- Đoạn văn (1) gồm mấy


- Thực hiện theo yêu cầu GV
- 2 câu


<b>I/ Lời văn đoạn văn tự</b>


<b>sự:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

câu? Chỉ ra?


- Mỗi câu giới thiệu mấy ý?
Đó là những ý gì?


- <b>Thảo luận</b>: Những câu văn
giới thiệu trên đây đã dùng
những từ, cụm từ gì?


- Dùng những từ, cụm từ đó
có tác dụng gì?



 Gọi HS đọc đoạn văn 2:
- Đoạn văn 2 gồm bao nhiêu
câu? Chỉ ra?


- Đoạn văn thứ 2 giới thiệu
về những nhân vật nào?


- Khi muốn kể về một người
nào đó cần có những từ nào
để nối kết lại?


- Cách giới thiệu về 2 nhân
vật ST và TT nhằm mục đích
gì?


- Với cách giới thiệu đó em
thấy tài nằng của 2 nhân vật
như thế nào?


- Vậy em thấy đoạn văn này
như thế nào?


- Theo em, các câu trong
đoạn văn có thể đảo lộn được
khơng? Vì sao?


- Vậy, trong văn tự sự chủ
yếu kể về cái gì?


- Khi kể người phải kể như


thế nào?


 Gọi HS đọc đoạn văn 3:
- Đoạn văn 3 kể lại việc gì?
- Đoạn văn trên đã dùng
những từ gì kể lại những hoạt
động của nhân vật?


- Mỗi câu 2 ý đầy đủ, cân
đối.


+ Câu 1: 1 ý về vua Hùng, 1
ý về Mị nương.


- Người đẹp như hoa, tính nét
hiền dịu, yêu thương, hết
mực, kén, người chồng thật
xứng đáng…….


- Hàm ý đề cao, khẳng định
sắc đẹp, tính tình của Mỵ
Nương và sự yêu thương con
của vua Hùng.


- HS đọc
- 6 câu


+ Câu 1: giới thiệu chung
+ Câu 2,3: giới thiệu ST
+ Câu 4,5: giới thiệu TT


+ Câu 6: kết lại


- Từ “là, có”


- Thể hiện tài năng của 2
chàng.


- 2 nhân vật có tài năng
ngang nhau.


- Cân đối, hài hòa tạo nên vẻ
đẹp cho đoạn văn.


- Khơng, vì gây tối nghĩa,
khó hiểu, thiếu liên kết.
- Người và việc


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời.


- Các sự việc nổi giận của TT
- Đem quân đuổi theo, hô
mưa, gọi gió, làm thành dơng
bão, dâng nước sơng cn


<i><b>vật</b></i>:


<i><b>VD: SGK/T58</b></i>


- <i><b>Đoạn 1</b></i>:



- Đoạn văn có 2 câu, mỗi
câu có 2 ý cân đối, đầy đủ.


- Hàm ý đề cao, khẳng định
sắc đẹp, tính tình của Mỵ
Nương và sự yêu thương con
của vua Hùng.


- <i><b>Đoạn 2</b></i>: Khi muốn giới
thiệu về người cần có từ “là,
có……” để kết nối lại.


<i><b>2. Lời văn kể sự việc:</b></i>


VD: SGK/ T59


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Đoạn văn chủ yếu biểu đạt
điều gì?


- Các hành động được kể
theo thứ tự nào?


- Lời kể trùng điệp “Nước
ngập……” gây ấn tượng gì cho
người đọc?


- Lời văn kể việc như thế
nào?


- Hãy cho biết mỗi đoạn văn


biểu đạt ý chính nào?


- Hãy gạch dưới các ý chính
và kể lại các ý phụ.


- Tại sao gọi những câu đó là
ý chính?


- Khi thiếu ý chính thì đoạn
văn sẽ như thế nào?


- Những ý chính đó người ta
gọi là câu gì?


- Ngồi những ý chính cịn có
ý phụ, ý chính và ý phụ có
mối quan hệ với nhau như
thế nào?


Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>SGK/T59</i>


cuộn đánh ST.


- TT dâng nước đánh ST
- Kể lại trận đánh theo thứ tự
trước sau, từ nguyên nhân –
trận đánh – kết quả.


- Gợi khơng khí ghê gớm của


mưa bão.


- Dựa vào ghi nhớ SGK trả
lời.


- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể.
- Đoạn 2: Có 2 người đến cầu
hơn đều xứng đáng làm rể
vua Hùng.


- Đoạn 3: TT dâng nước đánh
ST.


- HS tự bộc lộ


- Vì tóm tắt khái qt, nêu
bật ý nghĩa của cả đoạn văn.
- Không rõ nghĩa


- Câu chủ đề


- Dựa vào ghi nhớ SGK trả
lời


- HS đọc ghi nhớ SGK/T59


<i>nước đánh ST.</i>


<b>3. Đoạn văn: </b>



- <i><b>Đoạn 1</b></i>: Vua Hùng kén rể.
- <i><b>Đoạn 2</b></i>: Có 2 người đến cầu
hôn đều xứng đáng làm rể
vua Hùng.


- <i><b>Đoạn 3</b></i>: TT dâng nước đánh
ST.


 <i><b>Chủ đề của đoạn văn.</b></i>


 <b>Ghi nhô</b>ù: <i><b>SGK/T59</b></i>


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>Đọc đoạn văn + trả lời câu hỏi:</b></i>


a. Cậu chăn bò rất giỏi ý chính.


 Ý phụ: - Chăn 1 ngày từ sáng đến tối.


- Dù nắng, mưa như thế nào, bị đều được ăn no căng bụng.
b. hai cơ chị ác…..rất tử tế.


c. Tính cô còn trẻ con lắm.


<b>BT2</b>: <i><b>Xác định câu đúng sai + giải thích:</b></i>


- Câu a sai


- Câu b đúng vì kể các sự việc theo thứ tự.



<b>BT3,4</b>: <i><b>GV hướng dẫn HS viết câu, đoạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>- Đọc VB + Dựa vào đọc hiểu VB:</i>


1. Tìm hiểu về sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh?
2. Hãy tìm những chiến cơng của TS?


3. Hãy tìm hiểu đơi nét về nhân vật Lí Thơng?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<b>Rút kinh nghiệm:</b>





<i><b>Ngày soạn</b>: 07/09</i>


<b>Tuần 6</b>
<b>Tiết 21-22</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 14/09</i>


<b>Bài 6: </b>

<b>THẠCH SANH</b>



<b>( Cổ tích)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>



- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của
nhân vật người dũng sĩ trong truyện.


- HS kể lại được câu truyện.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Hãy nêu ý nghĩa văn bản Sự tích Hồ Gươm?
b. Kể tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm?


<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Nhân dân ta vốn có niềm tin về đạo đức, cơng bằng xã hội, lịng nhân đạo và u chuộng
hồ bình. Vì vậy, học đã gởi gắm tất cả những ước mơ và niềm tin ấy bằng những hình ảnh
đẹp. Đó là Thạch Sanh - một dũng sĩ tài đức vẹn toàn mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học
hơm nay.


<b>4. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>




 <i>Gọi HS đọc chú thích</i>
<i>SGK/T53:</i>


- Hãy nêu định nghóa truyện


- Thực hiện theo yêu cầu GV:
<i>- Định nghĩa dựa vào chú</i>


<b>I/ Giới thiệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cổ tích?


 <i><b>Hướng dẫn đọc:</b></i>


- <i><b>Đọc</b></i>: Đọc diễn cảm theo vai.
+ Giọng điệu gian xảo, quỷ
quyệt của Lí Thơng.


+ Giọng điệu thật thà, ngay
thẳng của T.Sanh.


 Gọi HS đọc VB SGK:


- Có thể chia VB thành mấy
phần? Chỉ ra? ND?


- Hai bức tranh trong SGK
minh họa cho các sự việc nào
trong truyện?



- Em thử đặt tên cho mỗi bức
tranh đó?


(Giải thích các chú thích
<i>3,6,7,8,9,11,12,13).</i>


- Em thấy sự ra đời của TS có
gì khác thường?


- Sự ra đời của TS có gì bình
thường?


- Kể về sự ra đời của TS như
vậy theo em nhân dân muốn
thể hiện quan niệm gì về
người anh hùng dũng sĩ?


- Thử thách đầu tiên của TS
là gì?


- Vì sao TS nhận lời đi canh
miếu thờ?


-Điều đó bộc lộ tính cách gì
của TS?


- Giả sử TS biết trước có
nguy hiểm, chàng có đi canh
miếu thờ khơng?Vì sao?
- Chiến cơng đầu tiên của TS


là gì?


<i>thích SGK/53</i>
- Chú ý lắng nghe


- TS đánh đại bàng cứu cơng
chúavà nêu cơm làm tui quân
giặc.


- Muõi tên vàng:Niêu cơm
thần kì.


- Ra đời do ý định của Ngọc
Hoàng (Thái tử); bà mẹ
mang thai nhiềøøu năm mơi
sinh;được thần dạy võ và các
phép thần thơng.


- Là con mt gia đình nođng
dađn tôt búngnghèo khoơsông
dưới goẫc đa.


- Người dũng sĩ là người có
tài phi thường từ khi mới sinh
ra;có thể diệt được cái ác,lập
được chiến công.


- Người dũng sĩ rất gần gũi
với nhân dân,có cội nguồn từ
nhân dân lao động.



- Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi
canh miếu thờ có chằn tinh
ăn thịt người.


- Tin lời Lí Thơng, vâng lời
mẹ ni.


- Thật thà, sống có tình
nghóa.


- Có,vì TS là dũng sĩ khơng
sợ nguy hiểm.


- Bị chằn tinh vồ, TS dùng


- Thể hiện ước mơ của
nhân...


<i><b>SGK/53</b></i>


<b>II/ Tìm hiểu truyện</b>

<b>:</b>


<i><b>1. Sự ra đời của TS:</b></i>


- Thái tử, ra đời do ý định của
Ngọc hoàng.


- Bà mẹ mang thai nhiều năm
mới sinh.



- là con của một người nông
dân tốt bụng.


 Là người dũng sĩ có tài, có
cội nguồn từ nhân dân lao
động.


<i><b>2. Những chiến công của</b></i>
<i><b>TS:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Qua thử thách này TS bộc
lộ phẩm chất đáng quý nào?
- Thử thách thứ hai đến với
TS là gì?


- Vì sao Thạch Sanh nhận lời
xuống hang cứu công chúa?


- Thảo Luận 2 em cùng bàn:
Giả sử TS biết tâm địa của Lí
Thơng, chàng có Xuống hang
đại bàng cứu công chúa
khơng? Vì sao?


- Chiến công này diễn ra như
thế nào?


- Chiến công này tiếp tục
khẳng định phẩm chất gì của


Lí Thông?


- Thử thách tiếp theo của TS
là gì?


- TS đã tự giải thốt cho
mình bằng cách nào?


- Theo em, qua những lần TS
bị hại nhân dân muốn đặt
niềm tin vào đạo đức hay tài
năng của chàng?


(<i><b>GV giảng</b></i>: Những người
<i>dũng sĩ như TS cần có tài mới</i>
<i>diệt ác. Những tài của chàng</i>
<i>xuất phát từ tâm đức, từ bản</i>
<i>tính lương thiện. TS là nhân</i>
<i>vật thể hiện niềm tin mãnh</i>
<i>liệt của nhân dân về các giá</i>


búa đánh lại(Chằn tinh hóa
phép....xách về).


- Dũng cảm, mưu trí.
- Giết đại bàng, cứu cơng
chúa, bị Lí Thơng chèn cửa
hang khơng cho lên.


- Tin ở Lí Thơng; biết nơi đại


bàng ở có người bị hại;
khơng lường trước được âm
mưu thâm độc của Lí Thơng.
- Vẫn xuống, vì bản tính
chàng tốt bụng, muốn cứu
người, không sợ nguy nan.


- Dùng cung tên bắn bị
thương đại bàng.


- Tự mình xuống hang sâu.
- Đại bàng vun


cánh...quâm Lí Thông kéo
lên.


- Thật thà, can đảm, dũng
cảm.


- Bị Lí Thơng lấp kín hang
không cho lên, bị hồn chằn
tinh và đại bàng hãm hại
phải ngồi tù.


- Cứu con vua Thủy Tề và
được tặng cây đàn thần, gảy
đàn cho cơng chúa khỏi
bệnh, thật thà kể chuyện
mình bị hại.



- Cả đạo đức và tài năng
nhưng niềm tin vào các giá
trị đạo đức ở TS lớn hơn.


chaèn tinh.


- Chiến công thứ hai: giết đại
bàng cứu công chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>trị đạo đức tốt đẹp, bền vững</i>
<i>của con người).</i>


- Thử thách cuối cùng của TS
là gì?


- TS đã đẩy lùi quân giặc
bằng cách nào?


- Thảo luận: Chi tiết tiếng
đàn và niêu cơm có ý nghĩa
gì trong truyện TS?


( <i><b>GV</b></i>: Đó là tiếng đàn cơng
<i>lí, tiếng đàn thể hiện khát</i>
<i>vọng hịa bình của nhân dân</i>
<i>ta; niêu cơm tượng trưng cho</i>
<i>sự cao cả của chủ nghĩa nhân</i>
<i>đạo  yêu chuộng hịa bình</i>
<i>của nhân dân ta).</i>



- Để tơn vinh TS nhân dân ta
đã tạo nên 1 nhân vật đối lập
đó là nhân vật nào?


- Trong truyện mấy lần Lí
Thơng hãm hại TS? Kể ra?
- Các sự việc đó cho thấy LT
là người như thế nào?


- Nếu TS tượng trưng cho cái
thiện, vậy Lí Thơng tượng
trưng cho điều gì?


- Sau khi TS tha mạng, LT bị
sét đánh chết – bị biến thành
bọ hung - TS hưởng hạnh
phúc. Kết cuộc này đã biểu
hiện quan niệm nào của nhân
dân về cơng lí XH?


- Em có thích cách kết thúc
của truyện TS không? Vì
sao?


- Theo em, có thể kết thúc
truyện TS theo cách khác
không? Vì sao?


 <i>GV gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/T67</i>



- Bị quân 18 nước chư hầu
mang quân đánh.


- Gãy đàn, nấu cơm đãi...
- Nói lên sức mạnh vơ địch
của TS; nói lên tình cảm
nhân đạo, độ lượng rộng lớn
của TS.


- Lí Thông


- HS kể lại


- Xảo trá, lừa lộc, phản bội,
độc ác, bất nghĩa, bất nhân.
- Điều ác, điều xấu


- Cái ác nhất định sẽ bị trừng
trị, chiến thắng thuộc về cái
thiện. Đó là ước mơ, là niềm
tin của nhân dân về lẽ công
bằng.


- Thích, vì kết thúc có hậu.


- Không


- HS đọc ghi nhớ SGK/T67



- Chiến công cuối cùng: đẩy
lui quân 18 nước chư hầu chỉ
bằng tiếng đàn.


 TS là người có sức mạnh vơ
địch; có tình cảm nhân đạo,
độ lượng.


 Nhân vật Lí Thông:


- Bốn lần hãm hại TS.


- Xảo trá, lừa lộc, bất nhân,
bất nghĩa.


 Cái ác nhất định sẽ bị trừng
trị, chiến thắng thuộc về cái
thiện.


<b>III/ Ý nghóa truyện:</b>



<i><b> Ghi nhớ: SGK/T67</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Hãy kể diễn cảm lại truyeän TS?</i>


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài</b></i>: <i><b>Chữa lỗi dùng từ</b></i>


<i>- Đọc VD SGK/T68</i>



1<i><b>. Gạch dưới những từ giống nhau trong VD?</b></i>


<i><b>2. Việc lặp lại từ tre trong VD (a) có gì khác so với VD (b)?</b></i>
<i><b>3. Chữa lại câu mắc lỗi?</b></i>


<i>- Xem các bài tập.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 07/09</i>


<b>Tuần 6</b>
<b>Tiết 23</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 15/09</i>


<b>Bài: </b>

<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


-Nhận ra các lỗi cặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
-Cóù ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>



<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a.Một từ có thể có mấy nghĩa?Chuyển nghĩa là gì?Nghĩa gốc là gì?Nghĩa chuyển là gì?
b.Hãy nêu những hiện tượng chuyển nghĩa của từ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>Trong cách sử dụng từ ngữ hàng ngày có những từ chúng ta dùng đúng. Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan cũng có những từ ngữ chúng ta dùng
sai. Vậy làm thế nào để nhận ra cách dùng từ sai và phải sữa chữa nó như thế nào chúng ta đi
vào bài học hôm nay.


<b>4. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

/GV sử dụng bảng phụ ghi
VD gọi HS đọc và gạch dưới
những từ lặp lại:tre, giữ, anh
hùng.


-<b>Tre</b> được lặp lại mấy lần?
–<b>Giữ</b> được lặp lại mấy lần?
-<b>Anh hùng</b> được lặp lại mấy
lần?


-Việc lặp lại nhiều lần trong
đoạn văn nhằm mục đích gì?
-Đoạn (b) từ nào được lặp
lại?



-Việc lặp lại từ ở đoạn (<b>a)</b> và
(<b>b)</b> có gì khác nhau?


-Do diễn đạt kém xuất hiện
hiện tượng lối lặp vậy sửa
đoạn (<b>b)</b> như thế nào?


/GV sử dụng bảng phụ ghi
VD gọi HS đọc:


-Trong các câu sau, những từ
nào dùng không đúng?


-Trong thực tế trong TV
khơng có từ <b>thăm quan</b> chỉ
có <b>tham quan</b>,vậy <b>tham</b>
<b>quan</b> là gì?


-Câu b từ nào dùng sai?
-Vậy thay từ “nhấp nháy”
bằng từ nào?


-Tại sao dùng từ mấp máy
mà không dùng từ nhấp
nháy?


(Không thể lấy bộ phận mắt
mà dùng cho miệng).



-Nguyên nhân mắc lỗi trên là
gì?


-Vậy, muốn tránh dùng sai
thì phải như thế nào?


-7 lần
-4 lần
-2 lần


- Làm cho ta thấy nổi bật
hình ảnh tre trong chiến đấu.
- Truyện dân gian.


- Có, đây là lặp từ.


-Em rất thích đọc truyện dân
gian vì truyện có nhiều chi
tiết tưởng tượng, kì ảo.


-Thăm quan.


-Xem tận mắt để mở rộng
hiểu biết hoặc học tập kinh
nghiệm.


-Nhấp nháy.
-Mấp máy.


-Nhấp nháy-dùng cho


mắt(mở ra nhắm lại liên tục).
-Mấp máy-cử động nhẹ và
liên tiếp.


-Do trùng âm, trùng vần.
-Phải hiểu đúng nghĩa của từ.


<b>. </b>

<b>I/</b>

<i><b>Lặp từ: </b></i>


<b>VD:/SGK/T68</b>


a. <b>Tre</b>(lặp 7 lần);<b>giữ</b>(lặp 4
lần);<b>anh hùng</b> ( lặp 2 lần)
Nhấn mạnh,tạo nhịp điệu
câu văn.


b.Truyện dân gian lỗi
lặp,sửa lại đoạn (b)


- Em rất thích đọc truyện dân
gian vì truyện có nhiều chi
tiết tưởng tượng kì ảo.




<b>II/ </b>

<i><b>Lẫn lộn các từ gần</b></i>


<i><b>âm:</b></i>



<b>VD:/SGK/T68</b>


- Thăm quantham quan.


- Nhấp nháy mấp máy
Do nhớ không chính xác
hoặc 2 tư øtrùng âm.


<b>III/Luyện tập:</b>


<b>BT1</b>: <i><b>Lược bỏ từ ngữ trùng lặp</b></i>:


a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất quí mến.


b. Sau khi nghe cô giáo kể,chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì
họ điều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.


c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

a.Linh độngsinh động.


b. Bàng quangbàng quan(ít quan tâm).
c.Thủ tục  hủ tục.


 <i><b>Ngun nhân</b></i>: nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm.


<b>5.Chuẩn bị bài mới:</b>


-Chuẩn bị trả bài viết số 1
- Lập dàn ý cho bài viết trước


<i><b>Ngày soạn</b>: 07/09</i>


<b>Tuần 6</b>


<b>Tiết 24</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 17/09</i>


<b>Bài: </b>

<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


-Đánh giá bài TLV theo yêu cầu củabài tự sự nhân vật, sự việc,cách kể, mục đích(chủ
đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.


-Yêu cầu “Kể bằng lời kể của em” khơng địi hỏi nhiều với HS.

<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>- HĐ1</b></i>: <i><b>Ổn định lớp</b></i>


- <i><b>HĐ2</b></i>: <i><b>Kiểm tra bài soạn</b></i>


- <i><b>HĐ3</b></i>: <i><b>Nhận xét,đánh giá chung.</b></i>


/<i><b>GV</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Về kiểu bài.


+ Các ưu khuyết điểm chính, chỉ rõû nguyên nhân.
+ Tỉ lệ điểm số cụ thể.



3.Cho HS đọc một số bài tốt, một số bài kém.


<i><b>- HĐ4</b></i>: <i><b>Trả bài và sửa chữa.</b></i>


1.Trả bài cho HS tự xem.


2.Yêu cầu HS trao đổi bài nhau để nhậïn xét.
3.HS tự sửa bài của mình.


4.GV nhắc nhở những điều cần thiết cho bài viết sau.


<b>- </b><i><b>HĐ5</b></i><b>:Chuẩn bị bài mới:</b>
<b>Soạn bài: Em bé thơng minh.</b>


<i>-Đọc văn bản+xem chú thích.</i>


1.Em bé đã giải câu đố củaviên quan như thế nào?


2. Em bé đã giải câu đố lần thứ nhất của viên quan như thế nào?
3. Em bé đã giải câu đố lần thứ hai của viên quan như thế nào?
4. Em bé đã giải câu đố của viên sứ thần như thế nào?


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<b> </b>




<i><b>Ngày soạn</b>: 15/09</i>



<b>Tuần 7</b>
<b>Tiết 25 - 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài7: EM BÉ THÔNG MINH</b>



<i><b>( Cổ tích)</b></i>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giuùp HS:</i>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu
của nhân vật thông minh trong truyện.


- Kể lại được câu chuyện.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Kể lại nữa sau truyện Thạch Sanh? Vì sao TS lại lập nhiều chiến công?


b. Nêu ý nghĩa văn bản Thạch Sanh? Cho biết ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm?



<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Trong các truyện cổ tích mà chúng ta đã học vừa qua nhân vật trong truyện là những con
người bất hạnh, thiệt thòi thường được sự hổ trợ của thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh
phúc, để ước mơ về công bằng, lẽ phải. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những nhân vật tài
giỏi, thông minh, tự phát huy sức mạnh tiềm ẩn bên trong của mình để đấu tranh cho cơng
bằng, lẽ phải. Đó là truyện Em bé thông minh mà chúng ta sẽ học hôm nay.


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i><b> HƯỚNG DẪN ĐỌC VĂN</b></i>


<i><b>BẢN:</b></i>Giọng điệu thay đổi
theo tâm trạng nhân vật và
diễn biến truyện.


 Gọi HS đọc VB + chú
<i>thích SGK:</i>


- Hãy kể tóm tắt lại truyện
EBTM?


- Trong VB mỗi lần em bé
giải câu đố là một sự việc.
Vậy VB có tất cả bao nhiêu
sự việc?



- Đó là những sự việc nào?


- HS laéng nghe


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu</i>
<i>GV</i>


- HS tự bộc lộ
- 4 sự việc


- Sự việc 1: Em bé giải câu
đố của viên quan.


- Sự việc 2: em bé giải câu
đố thứ nhất của vua.


<b>I/ Giới thiệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Em có nhận xét gì về mức
độ của các lần thách đố và
giải đố mà em bé đã trải
qua?


- Em thích nhất lần giải câu
đố nào của em bé? Vì sao?
- Viên quan đã thực hiện
lệnh gì của nhà vua?


- Viên quan đi tìm người tài
giỏi đã gặp em bé trong hoàn


cảnh nào?


- Viên quan đã hỏi gì?


- Đó có phải là câu đố hay
khơng? Vì sao?


- Câu hỏi của viên quan khó
giải đáp ở chỗ nào?


- Khi nghe viên quan hỏi, em
bé đã nói gì?


- Đó là câu trả lời hay là câu
đố? Vì sao?


- Ở đây, trí thơng minh của
em bé đã được bộc lộ như thế
nào?


- Vì sao vua có ý định thử tài
em bé?


- Lần thứ nhất vua thử tài em
bé theo cách nào?


- So với lần thứ nhất thì tính
chất của lần thử thách này
như thế nào?



- Lệnh đó có phải là câu đố
khơng? Vì sao?


- Sự việc 3: em bé giải câu
đố thứ hai của vua.


- Sự việc 4: em bé giải câu
đố của sứ giả nước láng
giềng.


- Thách đố mỗi lần thêm
khó; giải đố mỗi lần thơng
minh và tài trí hơn.


- HS tự bộc lộ


- Tìm người tài giỏi


- Hai cha con đang làm
ruộng; cha cày, con đập đất.
- “ Này lão kia! Trâu của lão
một ngày cày được mấy
đường”


- Phải, vì bất ngờ, khó trả lời.
- Khó ở chỗ làm sao có thể
đếm được số đường cày.
- “ Nếu ơng…….mấy đường”.
- Là câu đố, vì cũng bất ngờ
và khó trả lời.



- Giải đố bằng cách đố lại;
cứu được cha; khiến viên
quan phải “há hốc mồm sửng
sốt, không biết đối đáp sao
cho ổn”.


- Để biết chính xác tài năng
của em bé.


- Ban ba thúng gạo nếp và ba
con trâu đực cho làng, bắt đẻ
thành chín con, nếu khơng cả
làng bị phạt.


- Tính chất nghiêm trọng:
Nếu không thực hiện lệnh
vua thì cả làng chịu tội.
- Phải, vì ối oăm, khó trả
lời.


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Em bé giải câu đố của</b></i>
<i><b>viên quan:</b></i>


- Viên quan ra đi tìm người
tài giỏi.


- Viên quan hỏi trâu cày một


ngày mấy đường.


- Em bé hỏi lại ngựa một
ngày đi mấy bước.


<i><b> Giải đố bằng cách đố lại.</b></i>


<i><b>2. Em bé giải câu đố lần thứ</b></i>
<i><b>nhất của vua:</b></i>


- Vua sai ban ba con trâu
đực đẻ thành chín con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Em bé đã thỉnh cầu vua
điều gì?


- Đó là câu đố hay lời giải
đố? Vì sao?


- Ở đây trí thông minh hơn
người của em bé đã được bộc
lộ như thế nào?


- <b>Thảo luận</b>: Về thời gian
chuẩn bị giải đáp câu đố, so
với lần trước thì lần thứ hai
có gì khác?


- Muốn tin chắc em bé có tài
vua đã thử em bé lần 2 như


thế nào?


- Có phải vua muốn thử tài
dọn cổ của chú bé không?
-- Lệnh của vua có phải là
một câu đố khơng? Vì sao?
- Em bé đã giải lệnh vua như
thế nào?


- Yêu cầu của em bé là một
câu đố hay một lời giải đố?
Vì sao?


- Vậy cả hai lần, em bé đã
giải được câu đố của nhà
vua. Điều đó xác nhận phẩm
chất đáng q nào của em?
- Ngồi 3 lần thử thách với
vua quan trong nước, em bé
còn phải giải đố của ai?
- Vì sao nước láng giềng lại
thách đố nước ta?


- Bắt bố đẻ em bé cho mình.
- Là câu đố vì ối oăm khó
trả lời; là lời giải đố vì nó
vạch ra cái vơ lý khơng thể
xảy ra được trong lệnh của
nhà vua.



- Dùng câu đố để giải câu
đố; thay mặt cả làng để trả
lời câu đố của nhà vua.; câu
trả lời của em bé buộc vua
và triều thần phải thừa nhận
em là người tài giỏi, thơng
minh.


- Lần trước thì phải ứng tức
thì.


- Lần này có thời gian chuẩn
bị trước, mưu kế đã được em
bé sắp đặt sẵn trong đầu.
- Lệnh cho em bé sắp 3 cỗ
thức ăn chỉ bằng một con
chim sẻ.


- Khơng, mục đích là để thử
trí tuệ của em bé.


- Phải, vì khó, thậm chí
khơng thể thực hiện được.
- u cầu nhà vua rèn một
con dao để xẻ thịt chim từ
một cây kim.


- Là câu đố, vì cũng rất khó,
thậm chí khơng thể thực hiện
được; là lời giải đố vì nó


vạch ra sự vơ lý trong u
cầu của nhà vua.


- Trí thơng minh hơn người,
lịng can đảm, tính hồn
nhiên.


- Viên sứ thần nước láng


<i><b> Dùng câu đố để giải câu</b></i>


<i><b>đố; buộc vua và triều thần</b></i>
<i><b>phải thừa nhận em là người</b></i>
<i><b>thông minh.</b></i>


<i><b>3. Em bé giải câu đố lần thứ</b></i>
<i><b>hai của vua</b></i>:


- Vua lệnh sắp ba cỗ thức ăn
chỉ bằng một con chim sẻ.


- Em bé yêu cầu nhà vua rèn
một con dao để xẻ thịt chim
từ một cây kim.


 <i><b>Em bé có trí thơng minh</b></i>
<i><b>hơn người, lịng can đảm,</b></i>
<i><b>tính hồn nhiên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Sứ thần nước ngồi đã


thách đố ta điều gì?


- Triều đình nước ta đã có
những cách giải đố nào?


- <b>Thảo luận</b>: So với 3 lần thử
thách trước, lần này tính chất
cuộc thử thách có gì khác?
Nếu không trả lời được thì
sao?


- Khơng giải đố được, triều
đình phải nhờ đến em bé. Em
bé đã có kế sách gì?


- Lời giải đố của em bé dựa
trên tri thức sách vở hay kinh
nghiệm trong dân gian? Vì
sao?


- Lần này, trí thơng minh của
em bé lại được thể hiện như
thế nào?


- Sự việc này, lại bộc lộ
phẩm chất gì của em?


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/74


gieàng.



- Muốn xâm chiếm nước ta,
nhưng cịn e nước ta có người
tài giỏi.


- Dùng sợi chỉ xâu qua một
con óc vặn


- Người dùng miệng hút; kẻ
bôi sáp vào sợi chỉ; các đại
thần vò đầu suy nghĩ; các
ông trạng, các nhà thông thái
đều lắc đầu bó tay.


- Đây là việc quốc gia đại sự
liên quan đến vận mệnh của
dân tộc vì nếu khơng trả lời
được câu đố là tỏ ra thua
kém và thừa nhận sự thuần
phục của mình đối với nước
láng giềng.


- Ung dung hát một câu.


- Kinh nghieäm trong dân
gian, vì rất đơn giản mà hiệu
nghiệm.


- Hơn tất cả những bậc tài
giỏi trong triều đình, khiến


vua quan trong triều lẫn sứ
thần nươc ngoài phải thán
phục.


- Thông minh, hồn nhiên.
- HS đọc ghi nhớ


- Sứ thần yêu cầu dùng sợi
chỉ xâu qua một con óc vặn.


- Em bé giải câu đố chỉ bằng
một câu hát.


 <i><b>Em beù thông minh, hồn</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


<b>III/ Ý nghĩa truyện:</b>


 <i><b>Ghi nhớ</b><b>: SGK/T74</b></i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>



Hãy kể diễn cảm lại truyện Em bé thông minh.


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài</b><b>: Chữa lỗi dùng từ (TT)</b></i>


<i>- Đọc VD SGK/ T75</i>


1. Chỉ ra những lỗi dùng từ trong VD?


2. Thay những từ đó bằng những từ khác?
<i>- Làm các bài tập SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tuần 7</b>
<b>Tiết 27</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 22/09</i>


<b>Bài: </b>

<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ(TT)</b>







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


-Nhận ra các lỗi thơng thường về nghĩa của từ..
-Cóù ý thức dùng từ dúng nghĩa.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b>


a.Một từ có thể có mấy nghĩa?Chuyển nghĩa là gì?Nghĩa gốc là gì?Nghĩa chuyển là gì?


b.Hãy nêu những hiện tượng chuyển nghĩa của từ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>Trong tiết học trước chúng ta đã chữa lỗi trong cách dùng từ về mặt hình
thức. Hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục chữa lỗi dùng từ về mặt nghĩa (nội dung).


<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i><b>/GV sử dụng bảng phụ ghi</b></i>


<i><b>VD gọi HS đọc:</b></i>


-Trong các câu sau từ nào
dùng khơng đúng?


-Hãy giải thích nghĩa các từ
trên?


-Hãy thay từ sai bằng những
từ khác?


-Hãy cho biết nghĩa của
những từ đó?


<i>-yếu điểm, đề bạt,chứng</i>
thực.


-Yếu điểm: điểm quan trọng
-Đề bạt:cử giữ chức vụ cao


hơn(do cấp trên chỉ định
không cần bầu cử).


-Chứng thực:xác nhận là
đúng sự thật.


<b>a.</b>yếu điểmnhược điểm.


<b>b.</b>đề bạt bầu.


<b>c.</b>chứng thựcchứng kiến.


<i><b>a.</b></i>Nhược điểm-điểm còn yếu
kém.


<i><b>b.</b></i>bầu-chọn bằng cách bỏ
phiếu hoặc quyết định để
giao cho làm đại biểu hoặc


<b>I/</b>

<i><b>Dùng từ không đúng</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i>

<b>:</b>



<b>VD: SGK/75</b>


a.Yếu điểmnhược điểm.
Nhược điểm: điểm cịn yếu
kém.


b.Đề bạt bầu.



 bầu: chọn bằng cách bỏ
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Tại sao mắc lỗi như vậy?


-Có cách nào khắc phục
những lỗi đó?


giữ chức vụ nào đấy.


<i><b>c.</b></i>chứng kiến-trông thấy tận
mắt sự việc nào đó xảy ra.
-Khơng hiểu nghĩa, hiểu sai
nghĩa,hiểu nghĩa không đầy
đủ.


- Khơng hiểu nghĩa hoặc hiểu
sai nghĩa thì khơng nên dùng.
-Khi chưa hiểu nghĩa nên tra
từ điển,đọc sách báo.


<i><b>II/ Luyện tập</b></i>

<b>:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng:</b></i>
<i><b> -</b></i>bản tuyên ngôn<i><b>.</b></i>


<i><b> -</b></i>tươnglai xán lạn
- bôn ba hải ngoại.
- bức tranh thủy mặc.
-nói năng tùy tiện.



<b>BT2</b>: <i><b>Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:</b></i>


a/ Khinh khỉnh
b/ Khẩn trương
c/ Băn khoăn.


<b>BT3</b>: <i><b>Chữa lỗi dùng từ:</b></i>


a/ Tống -tung ;đá  đấm


b/ Thực thà  thành khẩn; bao biện  ngụy biện
c/ Tinh tú  tinh túy.


<b>BT4</b>: <i><b>GV đọc HS viết chính tả.</b></i>


<i><b>5/Chuẩn bị bài mới:</b></i>


<i><b>Chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn bản.</b></i>


-Xem lại tất cả văn bản từ đầu hK
-Đọc lại các văn bản trong SGK.
-Học ghi nhớ.


-Xem laïi các phần tìm hiểu văn bản.


<i><b>Ngày soạn</b>:15/09</i>


<b>Tuần 7</b>
<b>Tiết 28</b>



<i><b>Ngày dạy</b>: 24/09</i>


KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN







</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Ơn tập tất cả các văn bản đã học, kiểm tra củng cố lại kiến thức cho HS;
- Rèn luyện và củng cố lại kĩ năng cảm nhận VB và tóm tắt lại VB.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Ra đề cho HS kiểm tra</i>


<i><b>- HS</b></i>: Học và làm bài theo sự hướng dẫn của GV


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


- <i><b>HĐ1</b></i><b>: Ổn định lớp</b>


- <i><b>HĐ2</b></i>: <i><b>GV phát đề cho HS</b></i>


- <i><b>HÑ3</b></i>: <i><b>GV quan sát HS làm bài:</b></i>


 <i><b>Cần tránh</b></i>:


- HS xem tài liệu.
- HS trao đổi bài.
- <i><b>HĐ4</b></i>: <i><b>Hết giờ GV thu bài.</b></i>



- <i><b>HĐ5</b></i>: <i><b>Chuẩn bị bài mới</b></i>:


<i><b>Soạn bài</b></i>:

<i><b>Luyện nói kể chuyện</b></i>


- Lập dàn ý cho các đề.


1. Tự giới thiệu về bản thân


2. Giới thiệu về người bạn mà em quý mến.
3. Kể về gia đình mình


4. Kể về một ngày hoạt động của mình.
- Luyện nói với các đề đã lập dàn ý.
<i> - Đọc các đề tham khảo trong SGK/T78.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:20/09/09</i>


<b>Tuần 8</b>
<b>Tiết 29</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 28/09/09</i>


<b>Bài: LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N NÓI K</b>

<b>Ể</b>

<b> CHUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng;
- Biết lập dàn bài kể miệng một cách chân thật.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài soạn HS:</b></i>3-5 em


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Viết cũng là một hình thức quan trọng nhưng rất trừu tượng, cịn nói là phương tiện có âm
thanh, có ngữ điệu sống động, có sức truyền cảm … Vì vậy, hơm nay cả lớp chúng ta sẽ đi vào
phần luyện nói về văn kể chuyện.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i><b>GV ghi đề lên bảng và yêu</b></i>
<i><b>cầu HS thảo luận nhóm để</b></i>
<i><b>lập dàn ý:</b></i>


- Giới thiệu người bạn mà em
q mến?


- MB có nhiệm vụ gì?
- TB chúng ta sẽ làm gì?



- KB có nhiệm vụ gì?


 <i><b>Gọi HS đọc các đề trong</b></i>
<i><b>SGK:</b></i>


<i><b> Gọi HS đọc các bài tham</b></i>


<i><b>khảo trong SGK:</b></i>


- Qua 2 bài văn em có nhận
xét như thế nào?


 <i><b>GV chia nhóm cho HS thảo</b></i>
<i><b>luận, hướng dẫn HS tập nói</b></i>
<i><b>và nhận xét trong nhóm</b></i>.


- GV nhận xét lại


 <i><b>GV nhận xét chung về tiết</b></i>
<i><b>học</b></i>:


- Về sự chuẩn bị của HS
- Về quá trình và kết quả của
tiết tập nói


- Về nhận xét của HS ở các
nhóm.


- HS thảo luận



- Thực hiện theo u cầu GV
- Lời chào và lí do kể


- Giới thiệu chung về bạn
+ Hình dáng


+ Tính cách
+ Hành động


- Nói lên tình cảm của mình
đối với bạn.


- HS đọc
- HS đọc


- Các đoạn văn đều ngắn
gọn, giản dị, nội dung mạch
lạc, roc ràng phù hợp với
việc tập nói.


- Nhóm cử đại diện nói trước
lớp.


- HS khác nhận xét


- HS lắng nghe và rút kinh
nghiệm cho tiết sau.


<b>I/ Lập dàn bài</b>

:


 <b>Đe</b>à: <i><b>Giới thiệu người bạn</b></i>
<i><b>mà em quý mến.</b></i>


<i><b>1.</b><b>MB</b></i>: Lời chào và lí do kể.


<i><b>2. TB</b></i>:


- Giới thiệu người bạn định
kể.


- Tả chân dung, ngoại hình.
- Tính cách, tình cảm.


- Hoạt động, cơng việc hằng
ngày.


<i><b>3. KB</b></i>: Tình cảm của mình
đối với bạn.


<b>II/ Luyện nói</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Soạn bài</b></i>: <b>Cây bút thần</b>


<i>- Đọc văn bản + xem chú thích SGK</i>
1. Mã Lương học vẽ như thế nào?


2. Mã Lương đã vẽ cho những ai? Vì sao Mã Lương lại vẽ cho những người đó?
3. Mã Lương đã làm gì để trừng trị tên địa chủ tham lam?



4. Mã Lương đã trừng trị tên vua tham lam và độc ác như thế nào?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT </i>


<i><b>Ngày soạn</b>:20/09/09</i>


<b>Tuần 8</b>
<b>Tiết 30-31</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 28/09/09</i>


<b>Bài 8: CÂY BÚT THẦN</b>



<b>(Truyện cổ tích Trung Quốc)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Hiểu nội dung, ý nghóa của truyện cổ tích cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu
biểu, đặc sắc của truyện;


- Kể lại được truyện.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>2. Kiểm tra bài soạn HS:</b></i>3-5 em



<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Nhân dân ta vốn có câu tục ngữ “Ở hiền gặp lành” các nhân vật trong truyện cổ dân gian
kết thúc bao giờ cũng có hậu. Thế cịn Mã Lương trong truyện “Cây Bút Thần” của dân tộc
Trung Quốc, để được như vậy thì phải như thế nào? Để giải đáp câu hỏi trên chúng ta đi vào
bài học hôm nay.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i><b> Hướng dẫn đọc: </b></i>
- Giọng chậm, bình tĩnh.


- Ch


ú ý phân biệt lời kể và
lời 1 số nhân vật trong
truyện.


 <i>Gọi HS đọc VB + tìm hiểu</i>
<i>chú thích:</i>


- Gọi HS kể tóm tắt truyện
- GV nhận xét laïi


- VB được chia làm mấy
phần? Chỉ ra? ND?



- Theo em, qua những sự việc
trên sự việc nào là căng
thẳng nhất?


- Bức tranh trong SGK minh
họa cho sự việc nào?


- Thử đặt tên cho 2 bức tranh?


- ML được giới thiệu qua
những đặc điểm nào?


- Mã Lương thuộc kiểu nhân
vật nào trong truyện cổ tích?
- Qua những VB đã học, hãy
nêu nhân vật nào cũng có tài
năng kì lạ?


- HS đọc VB
- HS kể


- HS khác nhận xét
- <i><b>5 phần</b></i>


1. Từ đầu…..lấy làm lạ


 ML học vẽ và có được cây
bút thần.


2. TT…..em vẽ cho thùng


 ML vẽ cho những người
nghèo khổ


3. TT……phóng như bay


 ML dùng bút thần chống lại
tên địa chủ


4. TT…..lớp sóng hung dữ
 ML dùng bút thần chống lại
tên vua hung ác, tham lam
5. Phần còn lại


 Những truyền tụng về ML
và cây bút thần.


- ML vẽ để trừng trị vua
quan.


- ML vẽ cho người nghèo;
ML vẽ để trừng trị bọn vua
quan.


- Tình yêu của cây bút thần;
- Cây bút thần nổi dậy


- Mồ côi, nghèo khổ, có tài
vẽ, ham vẽ.


- Mồ côi, có tài năng kì lạ.


-Thạch Sanh


<b>I/ Giới thiệu:</b>


<i><b> SGK</b></i>


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Mã Lương học vẽ và</b></i>
<i><b>được bút thần:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Họ giống nhau ở những đặc
điểm nào về tính cách?


- Em hãy chứng minh lòng
say mê học vẽ của Mã
Lương.


- Những điều gì đã giúp cho
Mã Lương có tài vẽ giỏi đến
như vậy?


- Mã Lương có cây bút thần
trong hồn cảnh nào?


- Vì sao thần cho ML cây bút?


<b> (Giảng</b>:Chi tiết này cịn nói
lên mơ ước của nhân dân,
những người có tài đức cần
được ban thưởng).



- Điều kì diệu nào đã xảy ra
dưới cây bút thần của ML?
- ML có tài năng đó là do tự
mình hay thần linh giúp đỡ?


- <b>Thảo luận</b>: Qua sự việc ML
học vẽ thành tài, nhân dân
muốn thể hiện quan niệm gì
về khả năng kì diệu của con
người?


- Khi có cây bút thần ML đã
làm gì?


- ML đã vẽ gì cho người
nghèo khổ?


- Vì sao ML không vẽ cho họ
của cải có sẵn?


- Nếu có cây bút thần em có
vẽ cho người nghèo khơng?
Nếu có em sẽ vẽ những gì?
- <b>Thảo luận</b>: Qua việc ML vẽ
cho người nghèo, nhân dân
nghĩ gì về mục đích và tài


- Hay giúp đỡ người hoạn
nạn.



- Học vẽ bằng cách lấy que
vạch xuống đất, trên lá, trên
tường,….


<i>- Dốc lòng học vẽ, chăm chỉ</i>
luyện tập ở mọi lúc, mọi nơi.
<i>- Trong một giấc ngủ mơ sau</i>
một ngày lao động và học vẽ
 tỉnh lại thấy bút thần cầm
trong tay.


- ML mồ cơi, nghèo nhưng
ham vẽ, có tài vẽ; tài đức của
ML có thể làm được nhiều
điều tốt.


- Vẽ chim, chim tung cánh
bay; vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi.
- Cả hai, nhưng nguyên do
chính là do ML có tài và được
thần linh giúp đỡ sẽ có tài
hơn.


- Con người có thể vươn tới
khả năng thần kì bằng tài
năng và công phu rèn luyện.


- Vẽ cho những người nghèo
khổ



- Cày, cuốc, thùng múc nước
vẽ những dụng cụ lao động
hằng ngày.


- ML là người lao động nên
coi trọng lao động, tin ở lao
động sẽ làm nên của cải.
- Có, mảnh vườn, dịng sơng,
bút, sách vở…….


- Tài năng phải phục vụ cho


- Học vẽ bằng cách lấy que
vạch xuống đất, trên lá, trên
tường,….


- Bụt tặng cây bút trong
giấc mơ.


- Vẽ chim, chim tung cánh
bay; vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi.


 <i><b>Con người có thể vươn tới</b></i>
<i><b>khả năng thần kì bằng tài</b></i>
<i><b>năng và công phu rèn</b></i>
<i><b>luyện.</b></i>


<i><b>2. Mã Lương vẽ cho người</b></i>
<i><b>nghèo:</b></i>



- Cày, cuốc, thùng múc
nước.


 <i><b>Vẽ những dụng cụ lao</b></i>
<i><b>động hằng ngày. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

naêng?


- Tài năng đã gây tai họa gì
cho ML?


- Tên địa chủ được giới thiệu
như thế nào?


- Tại sao tên địa chủ lại bắt
ML?


- Em thử hình dung tên địa
chủ bắt ML vẽ gì cho hắn?
- Nhưng trong thực tế ML đã
vẽ những gì?


-<b> Thảo luận:</b> Trước thái độ
của Mã Lương cho biết thêm
đức tính gì của Mã Lương?


- Qua sự việc này, em nghĩ gì
về tài năng của con người?
- Sau khi thoát khỏi tên địa


chủ ML lại bị bắt, ai đã bắt
ML?


- Vì sao vua lại bắt ML?
- ML đã thực hiện lệnh vua
như thế nào?


- Tại sao ML lại vẽ ngược
như vậy?


- Nhưng vì sao ML lại đồng ý
vẽ thuyền và biển cho vua?
- ML thực hiện ý định diệt trừ
bọn vua quan một cách quyết
liệt. Điều đó được thể hiện
ntn dưới ngòi bút ML?


- Khi vua ra lệnh ngừng vẽ
ML cứ vẽ thậm chí vẽ càng
dữ dội hơn. Em nghĩ gì về
thái độ của ML?


- Theo em, nhân dân muốn
thể hiện quan niệm gì qua sự


người nghèo, phục vụ nhân
dân lao động.


- Bị địa chủ bắt
- Giàu có, tham lam.



- Để buộc ML vẽ theo ý hắn
- Nhà cao, cửa rộng, vàng
bạc, trâu bò,…


- Vẽ bánh để ăn, vẽ thang
chạy trốn, vẽ cung tên bắn
chết tên địa chủ.


<i>- Mã Lương khẳng khái,</i>
không nghe lời dụ dỗ, khơng
sợ sự doạ nạt. Mã Lương bình
tĩnh, kiên quyết trừng trị bọn
địa chủ.


- Tài năng không phục vụ cái
Ác, mà để chống lại cái Ác.
- Nhà vua


- Vì cậy quyền lực, ham của
cải.


- Bắt vẽ rồng><vẽ cóc ghẻ
- Bắt vẽ phượng><vẽ gà trụi
lông


- Ghét tên vua gian ác, không
sợ quyền uy.


- Có ý định trừng trị tên vua


cậy quyền, tham của.


- Bắt đầu: vẽ sóng biển.
- Sau đó: vẽ biển động dữ dội
- Cuối cùng: vẽ gió bão, sóng
lớn ập xuống thuyền, dìm
chết bọn vua quan.


- Khơng khoan nhượng bọn
vua quan, quyết tâm diệt trừ
cái ác.


<i><b>3. Mã Lương vẽ để trừng trị</b></i>
<i><b>địa chủ:</b></i>


- Vẽ bánh để ăn;
- Vẽ thang chạy trốn;


- Veõ cung tên bắn chết tên
địa chủ.


 <i><b>Mã Lương bình tĩnh, kiên</b></i>
<i><b>quyết trừng trị bọn địa chủ. </b></i>


<i><b>4. Mã Lương vẽ để trừng trị</b></i>
<i><b>bọn vua quan:</b></i>


- Bắt vẽ rồng><vẽ cóc ghẻ.
- Bắt vẽ phượng><vẽ gà
trụi lông.



 <i><b>Ghét tên vua gian ác,</b></i>
<i><b>không sợ quyền uy.</b></i>


- Bắt đầu: vẽ sóng biển.
- Sau đó: vẽ biển động dữ
dội


- Cuối cùng: vẽ gió bão,
sóng lớn, dìm chết bọn vua
quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

việc trên?


- Truyện CBT được xây dựng
bằng trí tưởng tượng kì diệu,
tạo nên những chi tiết kì ảo
khiến ta bất ngờ và hứng thú.
Chỉ ra các chi tiết đó?


- GV gọi HS đọc ghi nhớ


- Tài năng khơng thể phục vụ
bọn người có quyền thế mà
phải được dùng để diệt trừ cái
ác.


- ML chấm vài chấm: cá xuất
hiện.



- ML làm rơi mực vào mắt cị:
cị bay


- Vua yêu cầu vẽ vàng: vẽ
mãng xà.


- HS đọc ghi nhớ SGK/T85


<b>III/ Ý nghĩa truyện:</b>


 <i><b>Ghi nhớ</b><b>: SGK/T85</b></i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b><i><b>: HS kể chuyện</b></i>


GV hướng dẫn HS thực hiện


<b>BT2</b>: <i><b>Định nghĩa truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích đã học:</b></i>


HS nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên những truyện đã học


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>
<i><b>Soạn bài</b></i><b>: </b>

<b>Danh từ</b>



<i>- Đọc VD SGK/T86</i>


1. Xác định danh từ, cụm danh từ trong VD?
2. Danh từ biểu thị những gì?


3. Đặt câu với các danh từ đã tìm?



4. Danh từ chỉ đơn vị là gì? Danh từ chỉ sự vật là gì?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:20/09/09</i>


<b>Tuần 8</b>
<b>Tiết 32</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 29/09/09</i>


<b>Bài: DANH TỪ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Hiểu được đặc điểm của danh từ;
- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Gọi HS nhắc lại những hiểu biết của mình về danh từ khi đã học ở tiểu học. Sau đó dắt HS
vào bài mới.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>GV sử dụng bảng phụ, ghi</i>
<i>VD gọi HS đọc:</i>


- Ở tiểu học các em đã biết
qua danh từ là gì?


- Hãy tìm danh từ trong cụm
danh từ “<i><b>ba con trâu ấy</b></i>”?
- Trước và sau danh từ có
những từ nào?


- Từ “ba” là từ chỉ về cái gì?
- Từ “ấy” là từ chỉ về cái gì?
- Hãy tìm thêm những danh từ
khác trong VD?


- Vậy, danh từ là gì?


- Danh từ có thể kết hợp với
những từ như thế nào?



- Trong câu danh từ có những
chức vụ gì?


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Đặt câu với những danh từ
vừa tìm được làm chủ ngữ?
- Đặt câu với danh từ làm vị
ngữ?


 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD + gọi HS đọc:</i>


- Phân biệt nghĩa của các từ:


<i><b>con, viên, thúng, tạ</b></i> so với các
từ đứng sau nó?


- Hãy thay những từ trên bằng
những từ khác?


- Trong những thay đổi
đó:trường hợp nào đơn vị tính
đếm đo lường thay đổi; trường
hợp nào khơng? Vì sao?


- HS đọc VD


- Là những từ chỉ sự vật
- Con trâu



- Trước: ba; sau: ấy


- Từ “<i><b>ba</b></i>” là từ chỉ số lượng
- Từ “<i><b>ấy</b></i>” là chỉ từ đứng sau
- Vua, làng, thúng, gạo,
nếp.


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời


- Vua Hùng chọn người nối
ngơi.


- Làng tôi sau lũy tre xanh.
- Tôi là HS


- Đó là các từ chỉ loại; đơn
vị đi với các danh từ đứng
sau chỉ người, vật, sự vật…
- Conchú, bác; viênông,
tên; thúngrá, rổ, đấu;
tạtấn, cân…


- Các từ: conchú, bác;
viên ông, tên khơng thay
đổi, vì các từ đó khơng chỉ
số đo, số đếm.


- Các từ: thúngrá, rổ, đấu;



<b>I/ Đặc điểm của danh</b>


<b>từ:</b>



<i><b>VD</b></i>: <i><b>SGK/T86</b></i>


- Danh từ: con trâu, vua,
làng, thúng, gạo, nếp….
 <i><b>Danh từ là những từ chỉ</b></i>
<i><b>người, vật, hiện tượng, khái</b></i>
<i><b>niệm…..</b></i>


 <b>Ghi nhớ 1</b>: <i><b>SGK/T86</b></i>


<b>II/ Danh từ chỉ đơn vị</b>


<b>và danh từ chỉ sự vật:</b>



<b>VD</b><i><b>: SGK/T86</b></i>


- Conchú, bác;
- Viênông, tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Tại sao có thể nói “<i><b>nhà có</b></i>
<i><b>ba thúng gạo rất đầy</b></i>” nhưng
khơng thể nói “<i><b>nhà có sáu tạ</b></i>
<i><b>thóc rất nặng</b></i>”?


- Danh từ trong tiếng Việt có
mấy loại? Đó là những loại
nào?



- Danh từ chỉ đơn vị gồm mấy
nhóm, đó là những nhóm
nào?


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/</i>
<i>T87</i>


tạtấn, cân thay đổi, vì đó là
những từ chỉ số đo, số đếm.
- Có thể nói “<i><b>nhà có ba</b></i>
<i><b>thúng gạo rất đầy</b></i>” vì danh
từ thúng chỉ số lượng ước
chừng, khơng chính xác (to,
nhỏ, đầy, vơi…) nên có thể
thêm các từ bổ sung về
lượng.


- Khơng thể nói “<i><b>nhà có</b></i>
<i><b>sáu tạ thóc rất nặng</b></i>”, vì
các từ sáu, tạ là các từ chỉ
lượng chính xác, cụ thể, nếu
thêm các từ nặng hay nhẹ
đều thừa.


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời


- HS đọc ghi nhớ SGK/87


- Tạtấn, cân…
 Chỉ số đo, số đếm.



 <b>Ghi nhớ 2</b>: <i><b>SGK/ T87</b></i>


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật + đặt câu:</b></i>


Bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo…


<b>Đặt câu</b>: Chú <i><b>mèo</b></i> nhà em rất lười.


<b>BT2</b>: <i><b>Liệt kê các loại từ:</b></i>


a. Chuyên đứng sau danh từ chỉ người: Ơng, bà, chú, bác, cơ, dì, cháu, ngài, viên …………..
b. Chuyên đứng sau danh từ chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, phó, bộ, tờ ………


<b>BT3</b><i><b>: Liệt kê các danh từ: </b></i>


a. Chỉ đơn vị qui ước chính xác: Mét, gam, lit, hecta, hải lí, dặm, kilogam……


b. Chỉ đơn vị qui ước ước chừng: Nắm, mớ, đàn, thúng, đấu, vốc, gang, đoạn, sải…..


<b>BT4</b><i><b>: GV đọc chính tả cho HS viết:</b></i>


<i><b>Cây bút thần </b>(từ đầu……..dày đặc các hình vẽ) </i>


<b>BT5</b><i><b>:Lập danh sách danh từ chỉ đơn vị + danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả</b></i>


 <b>Củng cố</b>: GV kẻ bảng cho HS điền vào:



Danh từ


DT chỉ đơn vị


Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<i><b>Soạn bài: Ngôi kể trong văn tự sự</b></i>


<i>- Đọc VD SGK/T87-88</i>


1. Xác định ngôi kể trong đoạn 1-2? Làm sao nhận ra điều đó?


2. Trong hai ngơi kể ngơi nào có thể kể tự do, khơng bị hạn chế, ngơi kể nào chỉ được kể
những gì mình biết, mình đã trải qua?


3. Thay đổi ngơi kể của hai đoạn văn?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<b>Tuần 9</b>
<b>Tiết 33</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 08/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


<b>Bài: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>




<i>1/<b>Kiến thức</b>:</i>


- Khái niệm ngơi kể trong văn tự sự


-Sự khác nhau ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
-Đặc điểm riêng của mỗi ngơi kể.


2/<i><b>Kó năng</b></i>:


- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thứ ba và thứ nhất;
- Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn bản.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài soạn: 3-5 HS</b></i>
<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Trong văn tự sự, ngoài 2 vấn đề trung tâm là nhân vật và sự việc cịn có một hiện tượng
cũng khơng kém phần quan trọng trong việc bộc lộ nội dung, đó là ngơi kể và lời kể. Vậy khi
nào thì kể ở ngơi thứ nhất, khi nào thì kể ở ngơi thứ ba, mỗi ngơi kể có ưu thế gì, nó liên quan
đến sắc thái biểu cảm của bài văn như thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu vào bài mới.



<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Gọi HS đọc đoạn văn 1</i>
<i>SGK/T88</i>


- Người kể gọi tên các nhân
vật bằng gì? Hãy gạch dưới
các tên gọi ấy?


- Khi ấy tác giả đang ở đâu?
- Vậy, đoạn 1 được kể theo
ngôi nào?


- Khi kể ở ngôi thứ ba, người
kể có thể làm được những gì?
- Kể theo ngơi thứ ba có ưu
điểm gì?


 <i>Gọi HS đọc đoạn văn 2</i>
<i>SGK/T88</i>


- Trong đoạn văn này, người
kể tự xưng mình là gì?


- Đoạn văn được kể theo
ngôi nào?



- Người xưng tôi trong đoạn
văn là Dế Mèn hay là tác giả
Tô Hồi?


- Khi kể ở ngơi kể ở ngơi thứ
nhất người kể có thể làm
được những gì?


- Hãy thay đổi ngôi kể ở
đoạn văn 2, thay tôi bằng Dế
Mèn?


- Khi thay đổi như vậy, em
thấy đoạn văn như thế nào?


- HS đọc theo yêu cầu GV
- Gọi bằng chính tên của
chúng: thằng bé, hai cha con,
sứ nhà vua, họ, chim sẻ, em
bé, cha, sứ giả,…


- Tự giấu mình đi nhưng có
mặt ở khắp mọi nơi.


- Theo ngơi thứ ba.


- Có thể kể linh hoạt, tự do
với những gì diễn ra với nhân
vật.



- Mang tính khách quan


- HS đọc
- Xưng là “tôi”
- Theo ngôi thứ nhất.
- Dế Mèn


- Kể ra những gì mình nghe,
mình thấy, mình trải qua.
- HS tự bộc lộ


- Không thay đổi chỉ làm
người kể giấu mình đi.


<b>I</b>

<b>/</b>

<b> Ngơi kể và vai trị</b>


<b>của ngơi kể trong văn</b>


<b>tự sự:</b>



<i><b>VD: SGK/T88</b></i>


 <i><b>Đoạn 1</b></i>: Gọi bằng chính tên
của chúng: thằng bé, hai cha
con, sứ nhà vua, chim sẻ, em
bé, cha, sứ giả,…


 <i><b>Kể theo ngôi thứ ba.</b></i>


<i><b>Đoạn 2</b></i>: Người kể tự xưng là
“tôi”



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

(<i><b>Giảng</b></i>: Không thay đổi nội
dung đoạn văn, vì tuy gọi Dế
Mèn theo ngơi thứ ba, nhưng
mọi sự cảm nhận đều là của
Dế Mèn, nên vẫn tương tự
như ngôi thứ nhất).


- Ngôi kể thứ nhất có ưu
điểm gì?


- Ở đoạn 1 có thể từ ngơi kể
thứ ba thay đổi thành ngôi kể
thứ nhất được không? Vì sao?
- Vậy, ngơi kể là gì?


- Khi kể ở ngôi thứ ba người
kể phải kể như thế nào?
- Khi kể ở ngôi thứ nhất
người kể phải kể như thế
nào?


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/T89</i>


- Mang tính chủ quan


- Khó, vì khó tìm được một
người có mặt ở khắp mọi nơi
như vậy.



- HS dựa vào ghi nhớ SGK


- HS đọc ghi nhớ SGK/T89  <i><b>Ghi nhớ</b><b>: SGK/ T89 </b></i>


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>Thay đổi ngơi kể và nhận xét</b></i>:
Thay tơi  Dế Mèn (Mèn)


 Kể theo ngơi thứ ba có sắc thái khách quan hơn.


<b>BT2</b>: <i><b>Thay đổi ngôi kể và nhận xét</b></i>:
Thay “Thanh, chàng”  tôi


 Kể theo ngôi thứ nhất tơ đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.


<b>BT3</b>: <i><b>Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì sao?</b></i>


Kể theo ngơi thứ ba,vì khơng có nhân vật nào xưng tơi.


<b>BT4</b>: <i><b>Giải thích:</b></i>


Vì: - Giữ cho khơng khí Truyền thuyết, Cổ tích.


- Giữ khoảng cách người kể và các nhân vật trong truyện.


- Các sự việc trong truyện thuộc về thời xa xưa, người kể không thể trực tiếp chứng
kiến.


- Kể ở ngơi thứ ba, người kể mới có thể quan sát biết hết mọi chuyện và kể lại mọi


chuyện xảy ra với mọi nhân vật ở mọi thời gian, không gian khác nhau.


<b>BT5</b>: <i><b>Khi viết thư em sử dụng ngôi kể nào?</b></i>


Ngôi thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, riêng tư.


<b>BT6</b>: <i><b>Kể cảm xúc khi nhận được quà người thân:</b></i>


GV hướng dẫn HS làm

<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>- Đọc kĩ VB + chú thích SGK+ đọc - hiểu VB </i>


1. Nhân vật mụ vợ hiện lên như thế nào trong VB?


2. Nhân vật ông lão, cá vàng và biển cả được nói đến như thế nào?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<b>Ruùt kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 9</b>
<b>Tiết 34-35</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 08,18/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VAØ</b>



<b>CON CÁ VAØNG</b>

<b>( Hướng dẫn đọc thêm)</b>
<b>(Truyện cổ tích của A. Pu-skin)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ổ tích thần kì.
-Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật.


-Sự xuật hienj các yếu tố tưởng tượng kì ảo.


<b>2/Kó năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Phân tích các sự kiện trong truyện.
-Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Nêu ý nghĩa truyện Cây bút thần? ML dùng bút trừng trị nhà vua có ý nghĩa gì?
b. Kể tóm tắt truyện Cây bút thần? Vì sao Bụt tặng cho ML cây bút?



<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Các truyện cổ tích vừa qua có xác định người kể là ai khơng? Hơm nay chúng ta học đến
một văn bản, tuy là truyện cổ tích nhưng có tác giả rất rõ ràng. Đó là truyện “Ông lão đánh cá
và con cá vàng” một truyện cổ tích dân gian Nga, Đức. Được Pu-skin, một đại thi hào Nga, viết
lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) và được nhà thơ Vũ Đình Liên, giáo sư Lê Trí Viễn dịch lại
qua văn bản tiếng Pháp. Câu chuyện vừa giữ được nét chất phác, tinh tế trong sự miêu tả và tổ
chức truyện nhằm ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học đích đáng cho
những kẻ tham lam, bội bạc.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Gọi HS đọc chú thích</i>
<i>SGK/T95</i>


 GV đọc trước một đoạn
 <i><b>Hướng dẫn HS đọc</b></i>: khi
đọc chú ý các tình huống
truyện, lời nhân vật:giọng
điệu đanh đá của mụ vợ, lời
nói đáng thương của ơng lão,
cá vàng…


- Trong các sự việc trên, sự
việc nào ứng với thành phần
“thắt nút”, sự việc nào là
“cao trào” và “mở nút”?



- Trong truyện sự đòi hỏi của
mụ vợ lặp lại và tăng dần.
Hãy nêu tác dụng của thủ
pháp này?


- HS đọc chú thích
- HS chú ý


- HS lắng nghe


- Thắt nút: mụ vợ biết được
việc cá vàng đền ơn liền nổi
lòng tham.


- Cao trào: mụ vợ đòi làm
Long vương, bắt cá vàng hầu
hạ.


- Mở nút: mụ vợ trở về thân
phận cũ, bên cái máng lợn
sứt mẻ.


- Khiến truyện dễ kể, dễ
nhớ; tăng sức hấp dẫn của
truyện.


<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

(<i><b>Giảng</b></i>: Thủ pháp thủ pháp
“lặp lại tăng tiến” đã làm


nên sức hấp dẫn của truyện
khiến người nghe hồi hộp
theo dõi:


- Laøm nổi rõ đặc điểm của
các nhân vật;


- Bộc lộ tư tưởng của truyện:
lên án điều xấu, ca ngợi điều
tốt.)


- Có mấy nhân vật xuất hiện
trong truyện cổ tích này? Đó
là những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?


- Vì sao gọi đó là nhân vật
chính?


- Mấy lần mụ vợ địi cá vàng
đền ơn? Kể ra?


- Trong các lần đó, lần nào
đáng được cảm thông?
- Lần nào đáng ghét? Vì sao?
- Lần nào đáng ghét nhất? Vì
sao?


- Em có nhận xét gì về tính
chất và mức độ địi đền ơn


của mụ vợ?


- Điều đó cho thấy đặc điểm
gì trong tính cách của mụ vợ?
- Mụ vợ đã tự cho phép mình
sống theo nguyên tắc: đã ban
ơn thì phải đòi trả ơn. Em
nghĩ gì về cách sống đó?
- Cùng với lịng tham khơng
đáy, ở mụ vợ có biểu hiện
nào khác thường?


- Những sự việc nào cho thấy
mụ vợ hành hạ chồng?


- Mụ vợ tuy là người lao


- 4 nhân vật: mụ vợ, ông lão,
cá vàng và biểu cả.


- Mụ vợ


- Được kể nhiều nhất, bộc lộ
tư tưởng chính của truyện, đó
là vấn đề lòng tham và sự
bội bạc.


- 5 lần
- Lần 1



- Các lần còn lại vì tham giàu
sang


- Bắt cá vàng hầu hạ, vì tham
quyền lực.


- Tăng dần, chuyển từ đòi
giàu, sang đòi quyền lực.
- Tham lam vơ độ


- Thực dụng, ích kỷ.


- Hành hạ chồng


- 5 lần bắt chồng ra biển địi
cá vàng đền ơn, quát mắng,
tát vào mặt chồng, đuổi
chồng đi.


- Mụ vợ mang bản chất giai


<b>II/ Đọc-hiểu văn bản:</b>



<i><b>1. Nhân vật mụ vợ:</b></i>


-Năm lần đòi cá vàng đền
ơn.


- Từ đòi giàu sang chuyển
sang địi quyền lực.



- Hành hạ chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

động nghèo khổ nhưng lại
mang trong mình bản chất
giai cấp nào?


- Em có nhận xét gì về thái
độ của mụ vợ đối với chồng?
- Điều này cho thấy thêm đặc
điểm gì trong tính cách của
mụ vợ?


- Đến đây, em hình dung mụ
vợ thïc loại người nào?
- Ở nhân vật mụ vợ, lòng
tham càng tăng thì tình ngĩa
càng giảm. Theo em, qua
nhân vật này, nhân dân
muốn thể hiện thái độ nào
đối với lòng tham và sự bội
bạc?


- Nhân vật mụ vợ trong
truyện gợi cho em cảm xúc
gì?


- Cá vàng trừng trị mụ vợ như
vậy có thích đáng khơng? Vì
sao?



- Trong VB, đối lập với nhân
vật mụ vợ là những nhân vật
nào?


- Qua hành động và lời nói,
với cá vàng, em thấy ông lão
là người như thế nào?


- Vì sao khi bắt được cá
vàng, ông lão lại thả không
cần đền ơn?


- Khi ông lão một mực làm
theo lệnh mụ vợ ơng có cịn
là người tốt bụng khơng? Vì
sao?


(<i><b>Giảng</b></i>: Trong truyện ông lão


cấp bóc lột, thống trị gian ác,
chà đạp lên tình cảm, đạo
đức, tìm mọi cách – đạt danh
vọng tột đỉnh và có ước
muốn ngơng cuồng.


- Tăng dần, từ coi thường đến
hành hạ tàn nhẫn.


- Baát nghóa, bội bạc



- Vừa tham lam, vừa bội bạc.
- Phê phán, lên án lòng tham
và sự bội bạc.


- Khuyên răng mọi người hãy
coi chừng lịng tham, vì long
tham có thể biến con người
thành bạc ác, nhất định sẽ bị
trừng phạt.


- Ghét, khinh, ghê tởm, bất
bình.


- Rất thích đáng, mụ vợ đang
ở đỉnh cao của quyền lực và
danh vọng bỗng chốc trở về
bên cạnh cái máng lợn sứt
mẻ


- Ông lão, cá vàng và biển
cả.


- Đó là một ơng lão nghèo
khổ, chăm chỉ làm ăn, sống
lương thiện rất nhân hậu,
rộng lượng, tự bằng lịng với
cuộc sống hiện tại của mình.
- Vì là người tốt bụng khơng
cần đền ơn.



- Cịn, vì: người tốt thường
thật thà, khơng mưu mơ, thủ
đoạn.


 <i><b>Địi hỏi và hành hạ chồng</b></i>
<i><b>cứ tăng dần theo lòng tham.</b></i>


 <i><b>Mụ vợ là người vừa tham</b></i>
<i><b>lam, vừa bội bạc.</b></i>


<i><b>2. Nhân vật ông lão, cá vàng</b></i>
<i><b>và biển cả:</b></i>


<i><b>a. Nhân vật ông lão:</b></i>


- Nghèo khổ, chăm chỉ làm
ăn, sống lương thiện rất nhân
hậu.


- Bằng lòng với cuộc sống
hiện tại của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

khơng phải là nhân vật chính
mà là nhân vật phụ mang
tính chức năng, là cơng cụ để
mụ vợ bộc lộ hết thói tham
lam, bội bạc của mụ mặc dù
vậy vẫn là người tốt thuộc về
cái Thiện trong truyện cổ


tích).


- Nhân vật cá vàng có mấy
lần đền ơn? Đó là những lần
nào?


- Theo em, cá vàng đền ơn
cho ai, ơng lão hay mụ vợ?
Vì sao?


- Vì sao lần cuối, khi mụ vợ
địi thành Long vương, cá
vàng không đền ơn nữa?
- 4 lần cá vàng thỏa mãn địi
hỏi của mụ vợ nói lên điều
gì?


 Trong truyện cổ tích này
cịn có một hiện tượng thiên
nhiên độc đáo, đó là biển cả.
Cảnh biển thay đổi tương ứng
với lòng tham tăng dần của
mụ vợ:


GV ghi bảng phụ và gọi HS
điền vào: ( đòi máng lợn, đòi
nhà đẹp, đòi thành nhất
phẩm phu nhân, địi làm nữ
hồng, địi thành Long
vương).



- Theo em, cảnh biển thay
đổi có ý nghĩa gì?


- Truyện kết thúc bằng hình
ảnh mụ vợ ngồi bên cái
máng lợn sứt mẻ xưa. Theo


- 4 lần


- Bên ngồi: mụ vợ; bên
trong: ông lão. Vì, ơng lão
thả cá vàng, ông lão là người
thật thà, đơn độc, bị áp bức.
- Không thể thỏa mãn ý
muốn của kẻ tham quyền lực.
- Cá vàng thể hiện lòng biết
ơn sâu nặng đối với tấm lòng
nhân hậu bao dung – sự rộng
lượng của cá. Nhưng mọi
điều đều có giới hạn của nó.


- Lần 1: gợn sóng êm ả; lần
2: biển đã nổi sóng; 3: nổi
sóng dữ dội; 4: nổi sóng mù
mịt; 5:nổi sóng ầm ầm.
- Tượng trưng cho thái độ
rành rẽ của nhân dân trước
giàu sang và quyền lực.
- Là kết thúc có hậu, vì cơng


lí XH được thực hiện: kẻ
tham lam, bội bạc không thể
được hưởng giàu sang phú
q.


<i><b>b. Nhân vật cá vàng: </b></i>


- Bốn lần đền ơn.


- Bên ngoài: đền ơn mụ vợ.
- Bên trong: đền ơn ông lão.


 <i><b>Không thỏa mãn ý muốn</b></i>
<i><b>của kẻ tham quyền lực.</b></i>


 <i><b>Cá vàng thể hiện lòng biết</b></i>
<i><b>ơn sâu nặng. Nhưng mọi</b></i>
<i><b>điều đều có giới hạn của nó.</b></i>


<i><b>c. Nhân vật biển cả:</b></i>


- Một hiện tượng thiên nhiên
độc đáo.


- Thay đổi tương ứng với lòng
tham tăng dần của mụ vợ:


 <i><b>Tượng trưng cho thái độ</b></i>
<i><b>rành rẽ của nhân dân trước</b></i>
<i><b>giàu sang và quyền lực.</b></i>


<i><b>3/</b></i>Nghệ thuật<i><b>:</b></i>


-Các yếu tố tưởng tượng
hoang đường.


-Có kết cấu sự kiện vừa lặp
lại vừa tăng tiến.


-Xây dựng hình tượng nhân
vật đối lập, mang nhiều tầng
ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

em, đó có phải là kết thúc có
hậu khơng? Vì sao?


- Nêu nội dung và ý nghóa,
nghệ thuật của truyện?


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/T96.</i>


<i>- HS đọc ghi nhớ</i>


cuõ.


<b>III/ Ý nghĩa văn bản:</b>


 <i><b>Ghi nhớ</b><b>: SGK/T96</b></i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>




<i><b>1. Có thể đặt tên như thế, vì:</b></i>


- Mụ vợ là nhân vật chính của truyện;


- Ýù nghĩa chính của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội
bạc như mụ vợ ơng lão.


<i><b>2. Kể diễn cảm lại truyện</b></i>


<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>



<b> </b>

<b>-Tập kể diễn cảm bằng ngôi thứ nhất.</b>


<b>-Viết đoạn văn trình bày chi tiết đặc sắc trong truyện.</b>
<i><b>Soạn bài</b><b>: Thứ tự kể trong văn tự sự</b></i>


<i>- Đọc bài văn: SGK/97-98</i>


1. Tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
2. Thứ tự thực tế trong bài văn diễn ra như thế nào?


3. Bài văn kể lại theo thứ tự nào?


4. Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 9</b>
<b>Tieát 36</b>



<i><b> Ngày dạy</b>: 18/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


<b>Baøi: </b>

<b>TH</b>

<b>Ứ</b>

<b> T</b>

<b>Ự</b>

<b> K</b>

<b>Ể</b>

<b> TRONG V</b>

<b>Ă</b>

<b>N T</b>

<b>Ự</b>

<b> S</b>

<b>Ự</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>1/<b>Kiến thức</b>:</i>


- Thấy trong văn tự sự có thể kể “xi”, có thể kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể hiện;
- Điều kiện cần khi kể “ngược”


2/<i><b>Kó năng</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Ngơi kể là gì? Kể ở ngôi thứ ba là kể như thế nào?


- Khi xưng “tơi” người kể ở ngơi thứ mấy? Người kể có thể làm những gì khi ở ngơi kể đó?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>



Nêu yêu cầu tiết học.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



- Hãy tóm tắt các sự việc
trong truyện <b>Ông lão đánh</b>
<b>cá và con các vàng?</b>


- Các sự việc được kể theo
thứ tự nào? Kể như vậy tạo
được hiệu quả nghệ thuật gì?


- Vì sao phải theo thứ tự đó?


- Em có thể đảo lộn thứ tự đó
được khơng? Vì sao?


 <i>Gọi HS đọc bài văn</i>
<i>SGK/97-98:</i>


- Thứ tự thực tế của các sự
việc trong bài văn đã diễn ra


- Ông lão bắt được con cá
vàng và kể với vợ nghe
Lần 1: đòi cái máng lợn ăn
Lần2: đòi căn nhà rộng và


đẹp


Lần 3: đòi làm nhất phẩm
phu nhân


Lần 4: địi làm nữ hồng
Lần 5: đòi làm Long vương
Nhưng cá vàng không đáp
ứng yêu cầu thứ 5, và tất cả
đều biến mất mụ vợ trở về
túp lều cũ ngày xưa.


- Theo thứ tự gia tăng của
lòng tham ngày càng táo tợn
của mụ vợ, hành động lặp lại
rất hợp lí vì nó làm cho sự
việc mạch lạc sáng tỏ, dễ
theo dõi.


- Kể như thế để người đọc
người nghe thấy rõ được tính
cách tham lam, bội bạc của
nhân vật mụ vợ.


- Khơng, vì trong văn bản tự
sự dân gian thứ tự kể thường
kể theo trình tự tự nhiên của
sự việc.


-1.Ngỗ tìm cách trêu chọc


đánh lừa mọi người làm họ
mất lịng tin;


<b>I/ Tìm hiểu thứ tự kể</b>


<b>trong văn tự sự:</b>



<i><b>VD</b></i>: <i><b>SGK/ T97-98</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

như thế nào?


- Các sự việc trong đoạn văn
này được trình bày theo thứ
tự nào?


- Kể như vậy có tác dụng gì?
- Người kể ở ngơi thứ mấy?
- Cách kể thông thường khi
kể chuyện như thế nào?
- Nhưng để gây bất ngờ chú
ý ta phải kể như thế nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/98


2. Ngỗ bị chó dại cắn kêu
cứu thì khơng ai đến cứu;
3. Ngỗ bị chó cắn phải băng
bó tiêm thuốc trừ bệnh dại.
- Bắt đầu từ hậu quả xấu, rồi
ngược lên kể nguyên nhân.
- Làm cho nổi bật ý nghĩa bài
học.



- Ở ngôi thứ ba


- Dựa vào ghi nhớ trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK/T98


đánh lừa mọi người làm họ
mất lòng tin;


2. Ngỗ bị chó dại cắn kêu
cứu thì khơng ai đến cứu;
3. Ngỗ bị chó cắn phải băng
bó tiêm thuốc trừ bệnh dại.
 <i><b>Bắt đầu từ hậu quả xấu, rồi</b></i>
<i><b>ngược lên kể nguyên nhân. </b></i>


 <b>Ghi nhớ</b>: <i><b>SGK/T98</b></i>


<b>II/ Luyện tập</b>

:


<i><b>BT1</b></i>: <i><b>Đọc chuyện và trả lời câu hỏi:</b></i>


- Thứ tự: truyện kể ngược theo dịng hồi tưởng.
- Ngơi kể: kể theo ngơi thứ nhất


- Vai trò yếu tố hồi tưởng: làm cơ sở cho việc kể ngược.


<i><b>BT2</b></i>: <i><b>Tìm hiểu đề và lập dàn ý:</b></i>


<i><b>1. MB</b></i>: Được đi chơi xa trong hoàn cảnh nào? Ai đưa em đi?



<i><b>2. TB</b></i>: Kể diễn biến của sự việc:
- Nơi ấy là ở đâu?


- Những sự việc trong chuyến đi?


- Những ấn tượng của em trong và sau chuyến đi?


<i><b>3.</b><b>KB</b></i>: Ước mơ cho chuyến đi sau.


<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>


<b> -Tập kể xuôi,kẻ ngược một truyện dân gian.</b>
<b> -Lập dàn ý cho đề văn SGK theo 2 ngơi kể.</b>


<i><b>Chuẩn bị bài viết số 2</b></i>


1. Lập dàn ý cho các đề văn 1, 3,4 SGK/99
2. Xem lại các bước làm một bài văn tự sự


3. Đọc các đoạn văn các bài văn có liên quan với các đề trong SGK.


<b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 37,38</b>


<i><b> Ngày dạy</b>: 22/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>



VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Biết kể một câu chuyện có ý nghóa;


- Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý.

<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-<b> HĐ2: </b><i><b>GV ghi đề cho HS</b></i>


<b>Đề: “Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến”.</b>
-<b> HĐ3: </b><i><b>HS làm bài GV theo dõi</b></i>


<b> Cần tránh:</b>


- HS xem bài tham khảo chép lại
- HS trao đổi bài viết cho nhau.
-<b> HĐ4: </b><i><b>Hết giờ GV thu bài</b></i>


-<b> HĐ5: Hướng dẫn tự học</b>


<i><b>Soạn bài</b></i><b>: Ếch ngồi đáy giếng</b>


<i>- Đọc VB + chú thích SGK</i>


<i><b>1. Khi ếch ở trong giếng nhìn đời như thế nào?</b></i>


<i><b>2. Khi ếnh ra khỏi giếng ra sao?</b></i>


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>
 <i><b>Dàn </b></i>

<i><b>y</b></i>

<i><b> ù </b></i>:


1. <b>MB</b>: Giới thiệu thầy (cơ) giáo mà mình định kể.
2. <b>TB</b>: Kể chi tiết


- Teân tuổi;
- Hình dáng;
- Công việc…


3. <b>KB</b>: Tình cảm của mình đối với người được kể.


<b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 39</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 25/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG</b>



<b>(Truyện ngụ ngơn)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn lồi vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí.


<b>2/Kó năng:</b>


- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn.


-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế.
-Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Hãy kể tóm tắt văn bản <i><b>Ông lão đánh cá và con cá vàng</b></i>?
b. Nêu ý nghĩa văn bản <i><b>Ông lão đánh cá và con cá vàng</b></i>?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Các truyện cổ dân gian chúng ta đã học thường có ý nghĩa giáo dục con người hướng đến
Chân, Thiện, Mỹ. Ở đây ta có thể tìm thấy những bài học thiết thực cho đời sống. Tuy nhiên
khơng chỉ có truyện cổ tích mới chuyển tải những nội dung tốt đẹp đó mà ta cịn có thể thấy ý
nghĩa giáo huấn rõ rệt trong các truyện ngụ ngôn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu VB đầu tiên
của truyện Ngụ ngơn trong chương trình là <i><b>Ếch ngồi đáy giếng.</b></i>



<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Gọi HS đọc chú thích</i>
<i>SGK/100</i>


- Qua chú thích hãy nêu định
nghĩa của truyện Ngụ ngôn?
 <i>Hướng dẫn HS đọc: giọng</i>
<i>điệu chế giễu chú ếch có đầu</i>
<i>óc hạn hẹp.</i>


- Gọi HS đọc VB SGK
- <i><b>Gọi HS kể lại VB</b></i>


- VB được chia làm mấy
phần? Chỉ ra? ND?


- Hai câu văn nào trong VB
mà em cho là quan trọng
nhất trong việc thể hiện nội
dung, ý nghĩa của truyện?
- Khi ở trong giếng, cuộc


<i>- HS đọc</i>


- HS dựa vào chú thích trả lời
- HS lắng nghe



- HS đọc
- HS kể lại
- 2 phần


1. Từ đầu….như một vị chúa
tể.


 Khi Ếch ở trong giếng
2. Phần còn lại


 Khi Ếch ra khỏi giếng
- Ếch cứ tưởng bầu……..một vị
chúa tể.


- Nó nhâng nháo……đi qua
giẫm bẹp.


- Ếch sống lâu ngày trong


<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>



<i><b> Định nghóa truyện ngụ</b></i>


<i><b>ngôn:</b></i>


- Ngụ ngơn là những truyện
kể bằng văn xuôi hoặc văn
vần, mượn chuyện về loiaf
vật, đồ vật hoặc chuyện về


chính con người để nói bóng
gió, kín đáo nhằm khuyên
nhủ, răn dạy bài học trong
cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

sống của Ếch diễn ra như thế
nào?


- Theo em, giếng là một
không gian như thế nào?
- Như vậy, cuộc sống của
Ếch trong giếng là một cuộc
sống như thế nào?


- Trong mơi trường ấy, Ếch ta
tự thấy mình như thế nào?
- Điều đó cho thấy đặc điểm
gì trong tính cách của Ếch?


- Ở đây, truyện về Ếch nhằm
ám chỉ điều gì về chuyện con
người?


- Ếch ra khỏi giếng bằng
cách nào?


- Cái cách ra ngồi ấy thuộc
về khách quan hay ý muốn
chủ quan của Ếch?



- Nhưng Ếch khơng nhận ra
sự thay đổi đó: Những cử chỉ
nào của Ếch chứng tỏ điều
này?


- <b>Thảo luận 2 HS</b>: Tại sao
Ếch lại có thái độ “nhâng
nháo” và “chả thèm để ý”
như thế?


- Kết cuộc, chuyện gì đã xảy
ra với Ếch?


- <b>Thảo luận</b>: Theo em, vì sao
Ếch bị giẫm beïp?


- Mượn sự việc này, dân gian
muốn khuyên con người điều


giếng, xung quanh chỉ có một
vài con nhái, cua, ốc nhỏ bé.
Hàng ngày, Ếch cất tiếng
kêu ồm ộp khiến các con vật
kia rất sợ.


- Chật, hẹp, không thay đổi.
- Chật hẹp, đơn giản, trì trệ


- Oai như một vị chúa tể; bầu
trời chỉ bé bằng chiếc vung.


- Hiểu biết nông cạn, lại quá
chủ quan, kiêu ngạo. Sự chủ
quan, kiêu ngạo đó đã thành
thói quen, thành “bệnh” của
nó.


- Môi trường hạn hẹp dễ
khiến người ta kiêu ngạo,
không biết thực chất về
mình.


- Mưa to, nước tràn giếng đưa
Ếch ra ngồi.


- Khách quan, khơng phải ý
muốn chủ quan của Ếch
- Nhâng nháo nhìn lên bầu
trời, chả thèm để ý đến xung
quanh.


- Vì Ếch cứ tưởng là bầu trời
là “bầu trời giếng” của mình
với Cua, Ốc nhỏ bé, tầm
thường; Ếch ta cứ tưởng mình
là chúa tể của bầu trời ấy,
xung quanh ấy.


- Bị một con trâu đi qua giẫm
bẹp.



- Cứ tưởng mình oai như
trong giếng, coi thường mọi
thứ xung quanh như trong
giếng.


- Do sống lâu trong môi


<i><b>1. Ếch khi ở trong giếng:</b></i>


- Xung quanh chỉ có một vài
loài vật bé nhỏ;


- Hằng ngày, cất tiếng kêu
cất tiếng kêu “ồm ộp” khiến
các con vật kia rất sợ.


 <i><b>Cuộc sống chật hẹp, đơn</b></i>
<i><b>giản, trì treä.</b></i>


 <i><b>Ếch ta tự thấy mình oai</b></i>
<i><b>như một vị chúa tể, xem bầu</b></i>
<i><b>trời chỉ bé bằng chiếc vung.</b></i>


<i><b>2. EÁch khi ra khỏi giếng:</b></i>


- Mưa to, nước tràn giếng đưa
Ếch ra ngồi.


- Nhâng nháo nhìn lên bầu
trời, chả thèm để ý đến xung


quanh.


- Bò một con trâu đi qua giẫm
bẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

gì?


- Theo em, truyeän ÊNĐG
ngụ ý phê phán điều gì,
khuyên răn điều gì?


- VB ÊNĐG sử dụng nghệ
thuật gì?


- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>SGK/T101.</i>


trường chật hẹp, không có
kiến thức về thế giới rộng
lớn


- Dù mơi trường, hồn cảnh
sống có giới hạn, khó khăn ta
vẫn phải cố gắng mở rộng sự
hiểu biết của mình bằng
nhiều hình thức khác nhau.
Phải biết những hạn chế của
mình và phải cố gắng, phải
biết nhìn xa trong rộng
-Không được chủ quan kiêu


ngạo coi thường những kẻ
xung quanh thì sẽ trả giá đắt,
thậm chí bằng cả tính mạng.
- HS dựa vào ghi nhớ trả lời
- Ngắn gọn, nghệ thuật ẩn dụ
mượn chuyện vật để nói điều
khuyên răn bổ ích đối con
người.


- HS đọc ghi nhớ SGK/T101


<i><b>3/Nghệ thuật:</b></i>


-Xây dựng hình tượng gần
gũi với đời sống.


-Cách nói ngụ ngơn, cách
gióa huấn tự nhiên, đặc sắc.
-Cách kể bất ngờ,hài howsc
kín đáo.


<b>III/ Ý nghĩa văn bản:</b>


 <i><b>Ghi nhớ</b></i>: <i><b>SGK/T101</b></i>


<b>IV/ Luyện tập</b>

:


<b>BT2</b>: <i><b>Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ÊNĐG”?</b></i>


<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>



-Keå lại truyện.


-Tìm hai câu trong văn bản cho là quan trọng nhất (HS tự phát hiện)


<b>Soạn bài</b>: <i><b>Thầy bói xem voi</b></i>


<i>- Đọc VB + chú thích</i>


1. Các thầy bói xem voi như thế nào?
2. Các thầy bói đã phán về voi ra sao?


3. Hậu quả để lại của việc xemvà phán về voi là gì?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 40</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 25/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>THẦY BĨI XEM VOI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngơn.
-Ý nghĩa giáo dục sâu sắc của truyện ngụ ngôn.


-Cách kể chuyện ý vị, tự nhien, độc đáo.



<b>2/Kó năng:</b>


- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn.


-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế.
-Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Hãy kể diễn cảm lại truyện <i><b>ÊNĐG</b></i>? Qua truyện em thấy Ếch cso tính cách như thế nào?
b. Hãy nêu nội dung và nghệ thuật VB <i><b>ÊNĐG</b></i>? Tại sao khi ra khỏi giếng Ếch vẫn giữ thái
độ <b>nhâng nháo</b> của mình?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Ở tiết trước các em đã tìm hiểu qua VB Ngụ ngôn đầu tiên. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục
tìm hiểu một VB khác của truyện Ngụ ngơn với một cách giáo dục hóm hỉnh mà sâu sắc về
cách sống, cách nhìn đời, nhìn người đó là VB <i><b>Thầy bói xem voi</b></i>.


<i><b>4. Bài mới</b></i>:



<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Hướng dẫn HS đọc: giọng</i>
<i>điệu hóm hỉnh, chế giễu cách</i>
<i>sờ voi của năm ông thầy bói.</i>
- Gọi HS đọc VB SGK
- <i><b>Gọi HS kể lại VB</b></i>


- VB được chia làm mấy
phần? Chỉ ra? ND?


- Các thầy bói xem voi có
đặc điểm chung nào?


- Các thầy bói nảy ra ý định
xem voi trong hoàn cảnh
nào?


- Như vậy việc xem voi ở đây
có sẵn dấu hiệu nào khơng
bình thường?


- Cách xem vói của các thầy


<i>- HS lắng nghe</i>


<i>- HS đọc theo hướng dẫn GV</i>
<i>- HS kể lại VB</i>



- 3 phần


1. Từ đầu………sờ đi.
 Các thầy bói xem voi.
2. TT………cái chổi sể cùn
 Các thầy bói phán về voi.
3. Phần cịn lại


 Hậu quả của việc xem và
phán về voi.


- Đều mù, nhưng đều muốn
biết voi có hình thù ra sao.
- Ế hàng, ngồi tán ngẫu; có
voi đi qua.


- Người mù lại muốn xem
voi; Vui chuyện tán ngẫu chứ
khơng có ý định nghiêm túc.
- Sờ vịi, ngà, tai, chân, đi


<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>Bố cục</b>:</i>


1. Từ đầu………sờ đi.
 Các thầy bói xem voi.
2. TT………cái chổi sể cùn
 Các thầy bói phán về voi.
3. Phần cịn lại



 Hậu quả của việc xem và
phán về voi.


<b>II/ Đọc-hiểu văn bản:</b>



<i><b>1. Các thầy bói xem voi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

diễn ra như thế nào?


- Có gì khác thường trong
cách xem voi ấy?


- Mượn truyện xem voi oái
oăm này, nhân dân muốn
biểu hiện thái độ gì đối với
các thầy bói?


- Sau khi tận tay sờ voi, các
thầy bói lần lượt nhận định
về voi như thế nào?


- Niềm tin của các thầy còn
được diễn tả qua từng cảm
giác cụ thể nào?


- Trong nhận thức của các
thầy có phần nào hợp lí
khơng? Vì sao?


- Như vậy đâu là chỗ sai lầm


trong nhận thức của các thầy
về voi?


- Nhận thức đã sai nhưng thái
độ của các thầy bói khiến
nhận thức của họ càng sai
hơn. Thái độ đó biểu hiện
qua lời nói nào của các thầy?
- <i><b>Thảo luận</b></i>: Em nghĩ gì về
những lời nói đó của các thầy
bói?


- Theo em, nhận thức sai lầm
của các ơng thầy bói về voi
là do kém mắt hay còn do
nguyên nhân nào khác?
- Vậy, mượn truyện <i><b>TBXV</b></i> ,
nhân dân muốn khuyên răn
điều gì?


- Vì sao các thầy bói lại xô
xát nhau?


- Theo em, tai hại của cuộc
xô xát này là gì?


con voi.


- Xem voi bằng tay, mỗi thầy
chỉ sờ được một bộ phận của


voi.


- Giễu cợt, phê phán các
thầy bói và nghề bói. Tiếng
cười phê phán tự nhiên, nhẹ
nhàng nhưng cũng rất sâu sắc
- Sun sun như con đỉa; chần
chẫn như cái địn càn; bè bè
như cái quạt thóc; sừng sững
như cái cột đình; tun tủn như
chổi sể cùn.


- có phần hợp lí; năm thầy
đều sờ voi thật và mỗi thầy
cũng đã nói đúng một bộ
phận của voi.


- Sai lầm của họ là chỉ sờ
được một bộ phận của voi mà
đã tưởng, đã phán đó là tồn
bộ con voi.


- “Tưởng….hóa ra”, “Khơng
phải”, “Đâu có”, “Ai bảo!”,
“Khơng đúng!”.


- Là những lời nói rất chủ
quan nhằm phủ định ý kiến
của người khác, khẳng định ý
kiến của mình. Những lời


này khiến nhận thức của các
thầy bói sai lại càng sai.


- Do kém mắt, không trực
tiếp nhình thấy voi; do sai về
cách nhận thức: chỉ biết bộ
phận mà lại tưởng biết toàn
bộ sự vật.


- Không nên chủ quan trong
nhận thức sự vật. Muốn nhận
thức đúng sự vật, phải dựa
trên sự tìm hiểu tồn diện về
sự vật đó.


- Sờ vịi, ngà, tai, chân, đi
con voi.


 <i><b>Giễu cợt, phê phán các</b></i>
<i><b>thầy bói và nghề bói. </b></i>


<i><b>2. Các thầy bói phán về voi:</b></i>


- Sun sun như con đỉa;


- Chần chẫn như cái địn càn;
Bè bè như cái quạt thóc;
-- Sừng sững như cái cột đình;
- Tun tủn như chổi sể cùn.



 <i><b>Chỉ sờ được một bộ phận</b></i>
<i><b>của voi mà đã phán toàn bộ</b></i>
<i><b>về voi. </b></i>


<i><b>3. Hậu quả của việc xem và</b></i>
<i><b>phán về voi:</b></i>


- Đánh nhau tốc đầu chảy
máu.


- Khơng ai nhận thức đúng
được về voi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Qua sự việc này, nhân dân
muốn tỏ thái độ gì đối với
nghề thầy bói?


- Theo em, truyện TBXV có
những ngụ ý gì?


- Em hiểu thêm gì về nghệ
thuật của truyện ngụ ngơn từ
VB TBXV?


- Truyện ngụ ngôn này đã trở
thành một thành ngữ quen
thuộc trong đời sống XH. Đó
là thành ngữ nào?


- Gọi HS đọc ghi nhớ


<i>SGK/T103</i>


- Tất cả đều nói sai, nhưng
đều cho rằng mình nói đúng.
- Đánh nhau toác đầu chảy
máu (hại về thể chất), không
ai nhận thức đúng được về
voi (hại về tinh thần).


- Châm biếm sự hồ đồ của
nghề bói tốn.


- <i><b>Thầy bói xem voi.</b></i>


- HS đọc ghi nhớ SGK/T103


<i><b>3/Nghệ thuật:</b></i>


-Dựng đối thoại, tạo nen
tiếng cười hài hước, kín đáo.
-Lặp lại các sự việc.


-Nghệ thuật phóng đại.
4/Ý nghĩa văn bản:


Truyện khuyên nhủ con
người khi tìm hiểu về một sự
vật, sự việc nào đó phải xem
xét chúng một cách toàn
diện.



<b>III/ Tổng kết</b>

:
 <b>Ghi nhớ:</b><i><b>SGK/ T103</b></i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>



Kể một số VD hoặc những trường hợp của em hoặc các bạn đã nhận định đánh giá sự vật hay
con người một cách sai lầm và hậu quả của những đánh giá sai lầm này?


<b>Củng cố:</b>



- Điểm chung của những bài học trong hai truyện ÊNĐG và TBXV:cả hai truyện đều nêu ra
những bài học về nhận thức, nhắc người ta không được chủ quan trong ciệc nhìn nhận sự vật,
hiện tượng xung quanh.


- Điểm riêng của những bài học trong từng truyện:


+ Truyện ngụ ngôn ÊNĐG nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của
mình, khơng được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.


+ Truyện TBXV là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.


<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>
<b>Soạn bài</b>: <i><b>Danh từ (TT)</b></i>


<i>- Đọc VD SGK/108-109</i>


1. Hãy tìm DT chung và DT riêng trong VD, (Điền vào bảng phân loại)?
2. Nhận xét về cách viết các DT riêng trong VD?



3. Nhắc lại các quy tắt viết hoa, cho VD minh họa?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 11</b>
<b>Tiết 41</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 29/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>DANH </b>

<b>TỪ</b>

<b> (TT)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật:danh từ chung, danh từ riêng.
-Quy tắc viết hoa danh từ riêng.


<b>2/Kó năng:</b>


-Nhận biết danh từ chỉ sự vật:danh từ chung, danh từ riêng.
-Viết hoa danh từ riêng đúng quy cách.


<i><b>3/Thái độ:</b></i>


-Yêu thích danh từ chung và danh từ riêng.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>



<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Danh từ là gì? Danh từ có thể kết hợp như thế nào? Chức vụ điển hình trong câu?
b. Đanh từ trong TV có thể chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của danh từ. Hơm nay chúng ta sẽ đi
vào tìm hiểu tiếp về từ loại này.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 Gọi HS đọc VDSGK/T108
- Hãy xác định danh từ riêng
và danh từ chung trong VD?


- Hãy nhận xét về cách viết
hoa danh từ riêng trong VD?
- Quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam? VD?


- Quy tắc viết hoa tên người,


tên địa lí nước ngồi? VD?
(phiên âm trực tiếp).


- HS đọc


- DT chung: vua, tráng sĩ,
đền thờ, làng, xã, huyện,
công ơn.


- DT riêng: Phù Đổng Thiên
Vương, Gióng, Phù Đổng,
Gia Lâm, Hà Nội.


- Viết hoa tất cả các chữ cái
đầu tiên của mỗi bộ phận tạo
thành tên riêng đó.


- Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi tiếng.


+ Tên người: Huỳnh Mỹ Linh
+ Tên địa lí VN: Buôn Mê
Thuộc, Nha Trang…


- Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận ( nếu bộ
phận gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng cần có gạch


<b>A/Tìm hiểu chung:</b>



<b>I/ Danh từ chung và danh từ</b>
<b>riêng:</b>


<i><b>VD</b></i>: SGK/T108


- Danh từ chung: vua, tráng
sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện,
công ơn…


/Danh từ chung là tên gọi
một loại sự vật.


- Danh từ riêng: Phù Đổng
Thiên Vương, Gióng, Phù
Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
/Danh từ riêng là tên riêng
của từng người,từng vật, từng
địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

(Có thể gạch nối giữa các
tiếng hoặc không VD:
Malaysia (phiên âm Hán
Việt).


- Quy tắc viết hoa tên các cơ
quan, tổ chức, các danh hiệu,
giải thưởng, huân chương?
 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/T109.</i>



nối).


- VD: Tên riêng: Tôn Trung
Sơn, Mao Trạch Đông (Hán
Việt); A-lếch-xan-đrơ
Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin.


- Tên địa lí: Chỉ viết hoa chữ
cái đầu tiên: Ma-lay-si-a,
Cam-pu-chia….


- Viết hoa chữ cái đầu tiên
của tiếng đầu tiên


VD: Đảng cộng sản VN;
Bộ giáo dục và Đào tạo.
<i>- HS đọc ghi nhớ SGK/T109</i>


<b>II/ Quy tắc viết hoa</b>:
- Tên người, tên địa lí Việt
Nam:


 Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi tiếng.


<i><b>VD</b></i>: +Tên người: Huỳnh Mỹ
Linh…


+ Teân địa lí VN: Buôn Mê


Thuộc, Nha Trang…


- Tên người, tên địa lí nước
ngồi (phiên âm trực tiếp).
 Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận (gồm nhiều
tiếng gạch nối).


<i><b>VD</b></i>:Ma-lay-si-a,Cam-pu-chia
- Tên các cơ quan, tổ chức,
các danh hiệu, giải thưởng,
huân chương…


 Viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận.


<i><b>VD</b></i>: Đảng cộng sản VN;

<b>B/ Luyện tập:</b>



<i><b>BT1: Tìm DT chung và DT rieâng:</b></i>


- Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai,tên….
- Danh từ riêng: LạcViệt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Qn….


<i><b>BT2: Xác định:</b></i>


Các từ in đậm đầu là danh từ riêng vì: chúng được dùng để gọi tên riêng, kkhông phải
dùng để gọi chung một loại sự vật.


<i><b>BT3: Hãy viết lại các danh từ riêng:</b></i>



Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây
Nguyên, Kông Tum, Đắc Lắc, Miền Trung, Huế, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hồ…


<b>BT4</b>: <i><b>GV đọc chính tả cho HS ghi</b></i>


 <b>Củng cố</b>: GV kẻ bảng cho HS điền vào:


Danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>


<b> -</b>Đặt câu códanh từ chỉ sự vật:danh từ chung, danh từ riêng.
-Luyện cách viết danh từ riêng.


- Xem lại bài kiểm tra 1 tiết VB
- Chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra.
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 11</b>
<b>Tiết 42</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 29/10/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BẢN</b>







Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước


Chính xác Ước chừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: </b>

<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>
- Nắm vững hơn kiến thức các văn bản.


- Oân tập kiến thức văn bản thuộc truyền thuyết và cổ tích.
-Nhận ra chỗ mạnh, yếu khi làm bài


<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> -<b>HĐ1. Ổn định lớp</b></i>


<b> -HĐ2:</b>GV nhận xét chung về cách làm bài của HS
-Đa số HS biết cách làm bài trắc nghiệm và tự luận.
-Một số HS chưa chuẩn bị tốt trước khi làm bài.


-<i><b>HĐ3</b></i>: GV công bố đáp án và phát bài cho HS tự sửa chữa.
-HS xem bài tự nhận xét


-HS thảo luận rút kinh nghiệm.


<i><b>Đáp án</b></i>:


<i><b> I/Trắc nghieäm</b></i>:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


d c c b d d d a d c



<i><b>II/Tự luận:</b></i>


<i><b>Câu1</b></i><b>: </b>Khát vọng ngăn chặn lũ lụt của nhân dân ta (1 điểm)
Tôn vinh sự sáng suốt cảu vua Hùng (1 điểm)


<i><b>Câu 2</b></i>: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và
sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay
từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.(2 điểm)


<i><b> Câu 3</b></i>: Em bé thông minh bốn lần giải được các câu đố ( 1 điểm)
- Em bé giải câu đố của viên quan.


- Em bé giải câu đố thứ nhất của vua.
- Em bé giải câu đố thứ hai của vua.


- Em bé giải câu đố của viên thứ thần nước láng giềng.( 1 điểm)


 <b>Nhận xét</b>: Thách đố mỗi lần thêm khó; giải đố mỗi lần thơng minh và tài trí hơn (1 điểm)


<i><b>-HĐ4</b></i>: Bổ sung và sửa chữa


<i><b>-HĐ5</b></i>:<b> Hướng dẫn chuẩn bị bài</b>
<b>Soạn bài: Luyện nói kể chuyện</b>
<b> </b>-Xem các đề trong SGK


-Lập dàn ý chi tiết cho các đề giống đề 1
-Đọc bài tham khảo


-Viết bài chuẩn bị tiết luyện nói.<b> </b>



 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 11</b>
<b>Tiết 43</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 01/11/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



- Chủ đề, dàm bài,đoạn văn, lời kể, ngơi kể trong văn tự sự.
-Yêu cầu kể một câu chuyện bản thân.


<b>2/Kó năng:</b>


-Lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
-Viết hoa danh từ riêng đúng quy cách.


<i><b>3/Thái độ:</b></i>


-Tự bộc lộ niềm u thích của mình thông qau chuyến đi thực tế..

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>



<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:</b></i>
<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Trong các tiết học trước ta đã tìm hiểu về thể loại văn tự sự với cách dựng đoạn, viết lời
…….. Hơm nay, chúng ta sẽ luyện nói kể chuyện trên lớp.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i><b>Gọi HS đọc các đề trong</b></i>
<i><b>SGK/T111</b></i>


<i><b> GV yêu cầu HS thảo luận</b></i>


<i><b>nhóm để hoàn chỉnh dàn</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


- Gọi HS lên trình bày sự
chuẩn bị của mình


- GV nhận xét lại


 GV u cầu HS hồn thành
dàn bài “<i><b>Kể về một cuộc</b></i>
<i><b>thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo</b></i>
<i><b>đơn</b></i>”



- MB chúng ta sẽ làm gì?


- Thân bài chúng ta sẽ làm
những gì?


- HS đọc đề
- HS thảo luận


- HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét


1. Mở bài:


- Nhân dịp nào đi thăm?
- Ai tổ chức? Đoàn gồm
những ai?


- Dự định đến thăm nơi nào?
Ở đâu?


2. Thân bài:


- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm?
- Tâm trạng trước cuộc đi
thăm?


<b>I/Củng cố kiến thức:</b>


-Chủ đề:là vấn đề chủ yếu


mà người viết muốn đặt ra
trong văn bản.


-Dàn bài: có 3 phần:


+MB: giới thiệu chung về
nhân vật, sự việc.


+TB:Kể diễn biến sự việc.
+KB: Kết cục sự việc.
-Đoạn văn:SGK/59
-Lời kể, ngơi kể:SGK/89


<b>II/ Lập dàn bài:</b>


 Đề: “<i><b>Kể về một cuộc thăm</b></i>
<i><b>hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn</b></i>”


<i><b>1. Mở bài:</b></i>


- Nhân dịp nào đi thăm?
- Ai tổ chức? Đoàn gồm
những ai?


- Dự định đến thăm nơi nào?
Ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Kết bài có nhiệm vụ gì?
 Gọi HS lên trình bày những
dàn bài cịn lại.



 <i><b>GV cho HS hồn thành bài</b></i>
<i><b>và lên tập nói.</b></i>


 <i><b>GV nhắc nhở HS trước khi</b></i>
<i><b>lên nói:</b></i>


- Nói lời chào!


- Nói to, rõ để mọi người đều
nghe.


- Tự tin, tự nhiên, đàng
hoàng, mắt nhìn vào mọi
người.


- Hêt nói lời chào và yêu cầu
các bạn nhận xét, góp ý.
 <i><b>GV lưu ý sửa chữa:</b></i>


- HS phát âm rõ ràng, dễ
nghe;


- Sửa câu sai, dùng sai;
- Sửa cách diễn đạt vụng về;
- Biểu dương diễn đạt hay.


- Trên đường đi? Đến nhà
liệt sĩ? Quang cảnh gia đình?
- Cuộc gặp gỡ thăm viếng


diễn ra như thế nào? Lời nói?
Việc làm? Quà tặng?


- Lời nói, thái độ của các
thành viên trong gia đình liệt
sĩ?


- 3. Kết bài: Ra về? Ấn tượng
của cuộc đi thăm?


- HS lên trình bày


- HS từng tổ đại diện lên
trình bày.


- HS khác nhận xét


- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm?
- Tâm trạng trước cuộc đi
thăm?


- Trên đường đi? Đến nhà liệt
sĩ? Quang cảnh gia đình?
- Cuộc gặp gỡ thăm viếng
diễn ra như thế nào? Lời nói?
Việc làm? Quà tặng?


- Lời nói, thái độ của các
thành viên trong gia đình liệt
sĩ?



<i><b>3</b></i>. <i><b>Kết bài</b></i>: Ra về? Ấn tượng
của cuộc đi thăm?


<b>III/ Luyện nói:</b>


<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>
<b>Soạn bài: Cụm danh từ</b>


<i>- Đọc VD SGK/116-117</i>


<i><b>1. Tìm hiểu cụm danh từ là gì?</b></i>


<i><b>2. Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?</b></i>
<i><b>3. Tìm thêm VD về cụm danh từ?</b></i>


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuaàn 11</b>
<b>Tieát 44</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 01/11/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3, 6A4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>




<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>




- Nghĩa của cụm danh từ.


-Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
-Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.


Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ.


<b>2/Kó năng:</b>


-Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.


<i><b>3/Thái độ:</b></i>


-Yêu thích cụm danh từ.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Danh từ chung, danh từ riêng là gì? VD?
b. Nêu quy tắc viết hoa của danh từ riêng? VD?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>



Như các em đã biết, danh từ dùng để đăït câu nhưng nó ít khi đứng một mình mà kết hợp
với các từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về cụm danh từ.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD1, gọi HS đọc:</i>


- Các từ ngữ in đậm bổ sung
ý nghĩa cho những từ nào?
( <i><b>Những từ này gọi là phần</b></i>
<i><b>trung tâm của cụm DT).</b></i>


- Chỉ ra phần phụ của cụm
DT?


(<i><b>Các tổ hợp trên gọi là cụm</b></i>
<i><b>danh từ)</b></i>


- Vậy, cụm DT là gì?


 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD2, gọi HS đọc:</i>


- So saùnh các cách nói sau?


<i><b>( Nghĩa của cụm DT đầy đủ</b></i>
<i><b>hơn nghĩa của một danh từ.</b></i>


<i><b>Bổ sung nghĩa làm cho sự </b></i>
<i><b>vật càng rõ ràng, cụ thể </b></i>


<i>- HS đọc VD</i>


- Ngày, vợ chồng, túp lều.


- Xưa, ông lão đánh cá, một,
nát trên bờ biển.


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời
- HS đọc


- Túp lều - DT


Một túp lều – cụm DT


Một túp lều nát – cụm DT
phức tạp


Một túp lều nát trên bờ biển


<b>A/</b>

<b>Tìm hiểu chung</b>

<b>:</b>



<b>I/ Cụm danh từ là gì?</b>


<i><b>VD: SGK/T116</b></i>


- Ngày, vợ chồng, túp lều.
 <i><b>Phần trung tâm của cụm</b></i>


<i><b>danh từ.</b></i>


- Xưa, ông lão đánh cá, một,
nát trên bờ biển.


 <i><b>Phần phụ của cụm danh</b></i>
<i><b>từ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>hơn).</b></i>


- Tìm một VD đặt câu với
cụm DT?


- Em có nhận xét gì về hoạt
động của cụm DT so với DT?


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ 1</i>
<i>SGK/T117</i>


 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD, gọi HS đọc:</i>


- Tìm cụm DT trong câu sau?


- Hãy liệt kê những từ ngữ
phụ thuộc đứng trước DT?
- Hãy liệt kê những từ ngữ
phụ thuộc đứng sau DT?
- Phụ ngữ đứng trước có mấy
loại?



- Phụ ngữ đứng sau có mấy
loại?


 <i><b>GV kẻ bảng cho HS điền</b></i>
<i><b>các cụm DT tìm được vào mơ</b></i>
<i><b>hình:</b></i>


- cụm DT phức tạp hơn nữa.
- Sơng (phụ ngữ dịng, Cửu
Long).


<i><b>VD</b></i>: Dịng sơng Cửu Long đổ
ra biển bằng chín cửa.


- Phức tạp hơn nhưng hoạt
động giống DT, có thể làm
CN, phụ ngữ, làm VN phải
có từ là đứng trước.


- HS đọc ghi nhớ 1


- HS đọc


- Làng ấy, ba thúng gạo nếp,
ba con trâu đực, ba con trâu
ấy, chín con, năm sau, cả
làng.


- ba, chín, cả.


- ấy, nếp, đực, sau.


- 2 loại: 1(ước chừng: cả), 2
(chính xác: ba, chín).


- 2 loại: 1 (ấy –vị trí), 2 (chỉ
đặc điểm – nếp, đực, sau).
- HS xác định và điền vào mơ
<i>hình:</i>


<b>II/ Cấu tạo của cụm danh</b>
<b>từ:</b>


<i><b>VD: SGK/T117</b></i>


- Làng ấy


- ba thúng gạo nếp
- ba con trâu đực
- ba con trâu ấy
- chín con
- năm sau
- cả làng.
 <i><b>Cụm danh từ.</b></i>


Phần trước Phần trung tâm Phần sau


t2 t1 T1 T2 s1 s2
laøng aáy
ba thuùng gạo nếp



ba con trâu đực


ba con traâu ấy
chín con


naêm sau
caû laøng


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/T118</i>


(<b>Nhấn mạnh</b>:


- <i><b>Phụ ngữ chỉ tồn thể</b></i>: tất
cả, hết thảy, toàn bộ, toàn
thể,…


- <i><b>Phụ ngữ chỉ số lượng</b></i>: mọi,


- HS đọc ghi nhớ 2 SGK/T118


- HS laéng nghe


 <i><b>Ghi nhớ 2</b><b>: SGK/T118</b></i>


<i><b>Lưu ý</b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

các, từng, những, mỗi, ba,
bốn…….)



<b>B/ Luyện tập:</b>



<b>BT1: </b><i><b>Tìm các cụm danh từ:</b></i>


a. Một người chồng thật xứng đáng
b. Một lưỡi búa của cha để lại


c. Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
<b>BT2: </b><i><b>Mơ hình:</b></i>


Phần trước Phần trung tâm Phần sau


t2 t1 T1 T2 s1 s2
một người chồng thật xứng đáng


một lưỡi búa của cha để lại
một con yêu tinh ở trên núi,


coù nhiều phép lạ


<b>BT3:</b><i><b>Điền các phụ ngữ vào chỗ trống:</b></i>


- Chàng vứt luôn thanh sắt <i><b>ấy</b></i> xuống nước.


- Thận không nhờ thanh sắt <i><b>vừa rồi</b></i> lại chui vào lưới mình.
- Lần thứ ba, vẫn thanh sắt <i><b>cũ </b></i>mắc vào lưới.


<b>5. Hướng dãn tự học:</b>



<b>Soạn bài:</b><i><b>Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</b></i>


<i>- Đọc VB + Đọc hiểu VB</i>


1. CTTMM đã đưa ra quyết định gì? Và họ đã làm gì sau quyết định đó?
2. Hậu quả của quyết định khơng cùng chung sống?


3. Cách mà họ sửa chữa hậu quả như thế nào?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT </i>


 <b>Ruùt kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 12</b>
<b>Tiết 45</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài: </b>

<b>CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG</b>



<b>(Truyện ngụ ngôn) </b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



- Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngơn.


-Nét đặc sắc của truyện:cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc.
-Cách kể chuyện ý vị, tự nhien, độc đáo.


<b>2/Kó năng:</b>



- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn.
-Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
-Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Hãy kể diễn cảm lại văn bản Thầy bói xem voi?
b. Nêu ý nghóa văn bản Thầy bói xem voi?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Sống trong một cộng đồng, mỗi người cần phải có trách nhiệm hồn thành tốt cơng việc
của mình, nương tựa lẫn nhau, khơng nên ghen tị, so bì hơn thiệt với người khác. Tị nạnh là
một thói xấu làm hại mọi người và hại cho chính mình. Bài học sâu sắc ấy được tác giả dân
gian thể hiện sinh động trong câu truyện ngụ ngơn”chân, tai, tay, mắt , miệng” mà chúng ta
tìm hiểu trong tiết học hôm nay.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>




 <i><b>Gọi HS đọc VB + tìm hiểu</b></i>
<i><b>chú thích SGK:</b></i>


- Hãy xác định bố cục VB?
Nêu nội dung khái qt?
- Có gì độc đáo trong cách
xây dựng nhân vật?


- Theo em, cách ngụ ngôn
trong truyện này là gì?
- Trước khi quyết định chống
lại Miệng, các thành viên đã
sống với nhau như thế nào?
- Vì sao CTTM lại đồng lịng


<i>- HS đọc</i>


- Đều là những bộ phận của
cơ thể người được nhân hóa.
- Mượn truyện các bộ phận
cơ thể người để nói chuyện
con người.


- Sống thân thiện, đoàn kết
trong một cơ thể người.
- Cho rằng Miệng sung


<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>


-Thể loại: truyện ngụ ngơn.


-Đề tài: mượn các bộ phận
cơ thể người để nói về con
người.


<b>II/ Đọc-hiểu văn bản:</b>
<b>A/Nội dung:</b>


<i><b>1. Quyết định của CTTM:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chống lại Miệng?


- Thái độ và lời nói của
CTTM như thế nào?


- Quyết định không cùng
chung sống được CTTM thể
hiện bằng hành động nào?
- Nhưng chuyện gì xảy ra khi
cả bọn “ khơng làm gì nữa”?
- Theo em, vì sao cả bọn lại
chịu hậu quả đó?


- Em nhận ra ý nghĩa ngụ
ngôn nào từ sự việc này?
- Ai đã nhận ra nguyên nhân
cả bọn bị tê liệt?


- Bác Tai đã giải thích vấn
đề này như thế nào?



- Lời khuyên của bác Tai đã
được cả bọn hưởng ứng như
thế nào?


- Sau đó chuyện gì đã xảy ra
với cả bọn?


- Em nhận ra ý nghĩa nào từ
sự việc này?


- Qua truyện này, giúp ta
hiểu thêm gì về sự đoàn kết?
- Truyện ngụ ngơn này có
nghệ thuật gì đặc sắc?


- Hãy tìm những câu nói gợi
sức mạnh đồn kết?


sướng, chỉ ngồi ăn trong khi
cả bọn phải làm lụng vất vả.
- Cả bọn kéo đến nhà Miệng;
không chào hỏi; nói thẳng:
“Từ nay chúng tôi không làm
để nuôi ông nữa”.


- Cả bọn “ khơng làm gì
nữa”.


- Cậu Chân, cậu Tay khơng
cịn……..họp lại để bàn.



- Suy bì, tị nạnh, chia rẽ,
khơng đồn kết làm việc.
- Nếu khơng biết đồn kết
hợp tác thì một tập thể cũng
sẽ bị suy yếu.


- Baùc Tai.


- Chúng ta nếu không
làm……..khỏe khoắn được.
- Cả bọn cố gượng dậy đến
nhà Miệng, vực Miệng dậy,
đi tìm thức ăn cho Miệng.
- Tất cả thấy đỡ mệt……không
ai tị ai cả.


- Đồng tâm hiệp lực sẽ làm
thành sức mạnh cá nhân và
cả tập thể.


- HS đọc ghi nhớ SGK/T116
- Tạo ra bằng trí tưởng tượng
và nhân hóa.


- Cả bọn kéo đến nhà Miệng;
- Không chào hỏi.


 <i><b>Đoạn tuyệt không quan hệ,</b></i>
<i><b>không cùng chung sống với</b></i>


<i><b>Miệng nữa.</b></i>


<i><b>2. Hậu quả để lại của quyết</b></i>
<i><b>định:</b></i>


- Cả bọn khơng làm gì nữa.
- Tê liệt, khơng cịn sức lực.


 <i><b>Suy bì, tị nạnh, khơng đoàn</b></i>
<i><b>kết làm việc.</b></i>


<i><b>3. Cách sữa chữa hậu quả:</b></i>


- Bác Tai đã nhận ra nguyên
nhân cả bọn bị tê liệt.


- Cả bọn cố gượng dậy đến
nhà Miệng, đi tìm thức ăn
cho Miệng.


 <i><b>Từ đó khơng ai tị ai cả.</b></i>
<i><b>B/Nghệ thuật:</b></i>


-Biện pháp ẩn dụ, nhân hóa.


<b>III/ Ý nghóa văn bản:</b>


<i><b>Ghi nhớ</b><b>: SGK/T116 </b></i>


<b> </b>



<b>5. Hướng dẫn tự học:</b><i><b>Học bài chuẩn bị tiết kiểm tra 1 tiết</b></i>
<i><b>1. Trắc nghiệm</b></i>: học từ đầu năm đến giờ.


- Học ghi nhớ,xem các BT,xem lại VD trong SGK


<i><b>2. Tự luận:</b></i>


- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Chữa lỗi dùng từ,danh từ


- Cụm danh từ
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 12</b>
<b>Tiết 46</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Củng cố lại kiến thức về mặt TV đã học trong chương trình;
- Nắm rõ kĩ năng làm bài với hình thức trắc nghiệm.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>




<i><b>- GV</b>: Ra đề cho HS kiểm tra</i>


<i><b>- HS</b></i>: Học và làm bài theo sự hướng dẫn của GV


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


- <i><b>HĐ1</b></i><b>: Ổn định lớp</b>


- <i><b>HĐ2</b></i>: <i><b>GV phát đề cho HS</b></i>


- <i><b>HĐ3</b></i>: <i><b>GV quan sát HS làm bài:</b></i>


 <i><b>Cần tránh</b></i>:


- HS xem tài liệu.
- HS trao đổi bài.
- <i><b>HĐ4</b></i>: <i><b>Hết giờ GV thu bài.</b></i>


- <i><b>HĐ5</b></i>: <i><b>Chuẩn bị bài mới</b></i>:


<i><b>Chuẩn bị tiết trả bài viết số 2</b></i>


- Xem lại bài kiểm tra hơm trước.


- Lập dàn ý chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra văn.
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 12</b>
<b>Tiết 47</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Biết tự đánh giá bài TLV theo yêu cầu của mình trong SGK.
- Tự sửa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm.

<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>- HĐ1</b></i>: <i><b>Ổn định lớp</b></i>


- <i><b>HĐ2</b></i>: <i><b>Kiểm tra bài soạn</b></i>


- <i><b>HĐ3</b></i>: <i><b>Nhận xét,đánh giá chung.</b></i>


1.Nhắc lại mục đích, yêu cầu bài viết.
2.Nhận xét chung về kết quả làm bài.
+ Về kiểu bài.


+ Các ưu khuyết điểm chính, chỉ rõû nguyên nhân.
3.Cho HS đọc một số bài tốt, một số bài kém.


<i><b>- HĐ4</b></i>: <i><b>Trả bài và sửa chữa.</b></i>


1.Trả bài cho HS tự xem.



2.Yêu cầu HS trao đổi bài nhau để nhậïn xét.
3.HS tự sửa bài của mình.


4.GV đưa ra dàn bài cụ thể để HS nắm rõ và rút kinh nghiệm cho bài viết sau:


<b>I/ Hình thức:</b>(2 điểm)


- Trình bày rõ ràng, chữ viết dễ xem.
- Viết đúng câu, ít sai chính tả.


<b>II/ Nội dung:</b>(8 điểm)


<i><b>1. Mở bài:</b></i>Giới thiệu về người thầy hoặc người cơ mà mình định kể. (2 điểm)


<i><b>2. Thân bài: (4 điểm)</b></i>


- Tả sơ lược về người định tả:
+ Hình dáng


+ Tính tình


- Kể một kỉ niệm sâu sắc với người được kể


<i><b>3. kết bài:</b></i> Ấn tượng khó quên với người được kể. (2 điểm)


<b>- </b><i><b>HĐ5</b></i><b>:Chuẩn bị bài mới:</b>


<b>Soạn bài:</b><i><b>Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường</b></i>


1. Đọc kĩ các đề trong SGK


2. Đọc dàn bài + bài tham khảo


3. Lập dàn bài đối với các đề trong SGK
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


<b>Tuần 12</b>
<b>Tiết 48</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ –</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC:</b>



<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



- Nhân vật, sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
-Chủ đề, dàn bài,ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.


<b>2/Kó năng:</b>


-Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.


<i><b>3/Thái độ:</b></i>


-Yeâu thích làm văn kể chuyện.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>




<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài.</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài soạn của HS:</b></i>
<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Kể chuyện đời thường là một khái niệm chỉ phạm vi đời sống thường nhật hàng ngày.
Trong kể chuyện đời thường muốn cho câu chuyện hấp dẫn phải biết chọn các sự việc bằng
cách tìm ý và lập dàn bài. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 GV gọi học sinh đọc các đề
bài phần 1 SGK T119


- Các đề trên yêu cầu chúng
ta làm gì?


 Yêu cầu HS ra những đề
tương tự ra giấy.


 Gọi HS đọc phần 2
SGK/119



- Phần thân bài nêu lên mấy
ý lớn? Đó là những ý nào?
- Theo em, 2 ý như vậy đủ


- HS đọc


-Kể chuyên đời thường là kể
những câu chuyện hàng ngày
trải qua, nhưng để lại những
ấn tượng, cảm xúc nhất định
nào đó. Một trong những yêu
cầu hàng đầu của kể chuyện
đời thường là nhân vật và sự
việc cần phải chân thực
không nên bịa đặt tùy ý)
- HS đọc


- 2 ý: + Ý thích của ơng em.
+ Ơng em yêu các cháu
- HS tự bộc lộ


<b>I/Củng cố kiến thức:</b>


-Văn kể chuyện: kể lại trình
tự các sự việc.


-Nhân vật cần phải hết sức
chân thực, không bịp đặt; các
sự việc, chi tiết được lựa


chọn tập trung cho một chủ
đề nào đó, tránh kể tùy tiện,
rờii rạc.


-Các bước làm bài:
+Tìm hiểu đề, tìm ý.
+Lập dàn ý.


-Chọn lời văn kể chuyện phù
hợp (viết bài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

chưa? Em có đề xuất ý kiến
nào khác?


- Nhắc đến ý thích của người
thân bài có hợp lí khơng?
- Có giúp ta phân biệt với các
người khác không?


- Bài làm đã nêu được chi
tiết nào đáng chú ý về ông?
- Những chi tiết ấy có vẽ ra
một người già có tính khí
riêng hay không?


- Vậy, khi muốn kể về một
nhân vật cần chú ý đạt được
những gì?


- Mở bài đã giới thiệu người


ơng như thế nào?


- KB có hợp lí khơng?


 GV chọn một đề để học
sinh lập dàn bài: Kể về
những đổi mới ở quê em.
- MB có nhiệm vụ gì?
- Thân bài có nhiệm vụ gì?
+ Q hương ở những năm
trước như thế nào?


- Hôm nay đổi mới ra sao?
- Thay đổi cụ thể thế nào?
Kể ra?


- KB có nhiệm vụ gì?


- Có


- Có


- Ông rất hiền, thích trồng
cây và chăm sóc con cháu.
- Coù


- Kể được đặc điểm của nhân
vật, hợp với lứa tuổi, có tính
khí, ý thích riêng, có chi tiết,
việc làm đáng nhớ có ý nghĩa


- Giới thiệu chung về người
ơng, cụ thể về tuổi, tính tình,
cơng việc.


- Hợp lí, tập trung.


- Đi xa lâu ngày về những
đổi mới ở quê hương em.
- Quê cách đây mấy năm
nghèo, buồn.


- Hơm nay đổi mới tồn diện,
nhanh chóng.


- Những con đường, những
ngôi nhà mới.


- Trường học, UB xã, trạm y
tế….


- Điện đài, TV, vi tính, xe …
- Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
- Hy vọng làng qû tương lai.


<b>II/Luyện tập:</b>


<b>/ Lập daøn baøi:</b>


<i><b>1. Mở bài:</b></i> Đi xa lâu ngày về
những đổi mới ở q hương


em.


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


- Quê cách đây mấy năm
nghèo, buồn.


- Hơm nay đổi mới tồn diện,
nhanh chóng.


- Những con đường, những
ngôi nhà mới.


- Trường học, UB xã, trạm y
tế….


- Điện đài, TV, vi tính, xe
máy,……


- Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…


<i><b>3. Kết bài:</b></i> Hy vọng làng quê
ở tương lai.


<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>


<b>Soạn bài:</b><i><b>Chuẩn bị bài viết số 3</b></i> (Kể chuyện đời thường)
1. Xem các đề văn trong SGK/ T119


2. Lập dàn ý



3. Đọc các bài tham khảo có liên quan.
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Ngày dạy</b>: 12/11/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Biết kể một câu chuyện có ý nghóa;


- Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý.

<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



-<b> HĐ1: </b><i><b>Ổn định lớp</b></i>


-<b> HĐ2: </b><i><b>GV ghi đề cho HS</b></i>


<b>Đề: “Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị em,… ”.</b>
-<b> HĐ3: </b><i><b>HS làm bài GV theo dõi</b></i>


<b> Cần tránh:</b>


- HS xem bài tham khảo chép lại
- HS trao đổi bài viết cho nhau.


-<b> HĐ4: </b><i><b>Hết giờ GV thu bài</b></i>


-<b> HĐ5: Hướng dẫn tự học:</b>


<b>Soạn bài: Treo biển; Lợn cưới, áo mới (HD ĐT)</b>


<i><b>Đọc VB + chú thích SGK</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu định nghĩa truyện cười?</b></i>


<b>2. Treo bieån</b>


a. Biển được treo với nội dung gì?


b. Nhà hàng đã cất biển và chữa biển như thế nào?


<b>3. Lợn cưới, áo mới</b>


a. Những của gì đã được đem khoe?
b. Cách khoe của họ như thế nào?
 <b>Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Ngày dạy</b>: 15/11/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


<b>Bài: </b>

<b>TREO BIỂN</b>



<b> LỢN CƯỚI, ÁO MỚI </b>

<i><b>(HD-ĐT)</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm thể loại truyện cười.
-Khái niệm truyện cười.


-Nét đặc sắc của truyện:cách kể hài hước,chế giễu,phê phán.


<b>2/Kó năng:</b>


- Đọc-hiểu văn bản truyện cười.
-Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
-Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Nêu ý nghĩa VB Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? Hậu quả để lại của quyết định khơng cùng
chung sống là gì?


b. Kể tóm tắt VB Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? Họ đã sửa chữa hậu quả như thế nào?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>



Mỗi người tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện mà có ý kiến riêng. Chúng ta biết lặng nghe góp
ý là cần thiết, song cũng phải chọn lọc sao cho thích hợp với mình đừng để mất chủ định, chủ
kiến ban đầu. Cũng có những người có tính hay khoe khoang đến mức lố bịch. Hai truyện cười
hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều này.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 <i>Gọi HS đọc chú thích</i>
<i>SGK/124:</i>


- Em hiểu truyện cười là loại
truyện như thế nào?


 Gọi HS đọc VB:


- Yêu cầu HS đọc tóm tắt VB
theo lời văn của mình?


- Xác định bố cục VB? Nêu
nội dung khái quát?


- HS đọc


- HS nêu định nghĩa truyện
cười dựa vào chú thích.
- HS đọc



- HS kể lại VB
- 2 phần
1. Câu mở đầu
 Treo biển bán hàng
2. Phần cịn lại


<b> I/ Tìm hiểu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Sự việc nào đáng cười
nhất?


- Theo em, đối tượng để cười
trong truyện này là ai khách
hàng hay nhà hàng?


- Nội dung tấm biển của nhà
hàng là gì?


- Nội dung nào có mấy yếu
tố? Đó là những yếu tố nào?
- Hãy cho biết vai trò của
từng yếu tố?


- Theo em, có thể thêm hay
bớt thơng tin nào ở tấm biển
khơng? Vì sao?


- Nếu truyện chỉ cso vậy, đã
thành truyện để cười chưa?
Vì sao?



- Từ khi tấm biển được treo
lên đến khi hạ xuống cất thì
nội dung được góp ý và sửa
chữa mấy lần?


- <i><b>Lần thứ nhất</b></i> người góp ý
là ai? Với nội dung gì?


- Theo em, có thể bỏ chữ
“tươi” trong tấm biển đó
khơng? Vì sao?


- Nhà hàng đã nghe theo bỏ
ln chữ “tươi”. Sự việc này
có đáng cười khơng? Vì sao?
- <i><b>Lần thứ hai</b></i>, khách góp ý
nhà hàng điều gì?


- <i><b>Lần thứ ba</b></i> khách hàng góp
ý với lí do gì?


- <i><b>Thảo luận 2’</b></i>: Nếu em là
chủ cửa hàng em sẽ giải
thích như thế nào với lần góp
ý?


- Phản ứng của nhà hàng như
thế nào khi nghe góp ý?



 Chữa biển và cất biển.
- Cất biển


- Nhaø haøng


- “ Ở đây có bán cá tươi”.
- 4 yếu tố (ở đây, có bán, cá,
tươi).


- Ở đây: nơi bán hàng
Có bán: hoạt động của hàng
Cá: loại mặt hàng


Tươi: chất lượng hàng.


- Khơng, vì: tấm biển đã đáp
ứng đủ thông tin cần thiết
cho người mua hàng.


- Chưa, vì: chưa xuất hiện
yếu tố gây cười.


- 4 laàn


- Những người qua đường;
biển đề thừa chữ “tươi” vì
khơng ai bán cá ươn.


- Khơng, vì: mất đi một thông
tin cho người mua lẫn kẻ bán


- Đáng cười, vì: đã vội vã
nghe theo lời của người khác,
làm mất đi lợi thế mặt hàng
của mình.


- Tấm biển đề thừa hai chữ
“ở đây”.


- Không ai bày cá ra để khoe,
nên không cần phải đề hai
chữ “có bán”.


- Khơng thể bỏ chữ “ở đây”
vì người mua sẽ khơng rõ địa
điểm bán hàng.


- Khơng thể bỏ chữ “có bán”
vì đây quảng cáo bán hàng.
- Đều một mực nghe theo
khách hàng, lập tức chữa


<b>II/ Đọc-hiểu văn bản:</b>


<i><b>A/ Văn bản treo biển:</b></i>
<i><b>1.Nội dung:</b></i>


<i><b>a.</b><b>Noäi dung tấm biển</b></i>:


<b>“Ở đây có bán cá tươi”</b>


 <i><b>Thơng tin đầy đủ cho mục</b></i>


<i><b>đích bán cá.</b></i>


<i><b>b /</b><b>Chữa biển và cất biển</b></i>:


- Góp ý lần 1: thừa chữ
“<i><b>tươi</b></i>”.


- Góp ý lần 2: thừa chữ “<i><b>ở</b></i>
<i><b>đây</b></i>”.


- Góp ý lần 3: thừa chữ “<i><b>có</b></i>
<i><b>bán</b></i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Em thấy điều đó có đáng
cười khơng? Vì sao?


- <i><b>Lần cuối cùng</b></i> người láng
giềng đã góp ý điều gì?
- Nhà hàng đã xử sự như thế
nào?


- Truyện rất đáng cười,
nhưng vì sao sự việc “cất mất
tấm biển” đáng cười nhất?
- Theo em, qua truyện này
dân gian cười ai và cười điều
gì?


- Nhưng như vậy có phải là ta
không bao giờ nghe theo ý


kiến của người khác phải
không?


 Gọi HS đọc VB 2:


- Hãy tóm tắt VB theo lời
văn của em?


- VB LCAM là một truyện
cười. Truyện cười việc gì?
- Em hiểu khoe của là như
thế nào?


Theo em, đó là thói xấu hay
tốt?


- Những ai trong truyện này
thích khoe của?


- Anh thứ nhất đã khoe gì?
- Theo em, cái áo mới có
đáng khoe khơng? Vì sao?
- Anh thứ hai đã khoe gì?
- Con lợn có đáng để khoe
khơng? Vì sao?


- Hai anh kia đã đem khoe
những cái rất bình thường.
Điều đó có đáng cười khơng?
Vì sao?



- Qua sự việc này, nhân dân
muốn cười giễu tính xấu gì
của con người?


- Anh có lợn khoe trong tình


biển


- Đáng cười, vì: nhà hàng đã
máy móc nghe theo người
khác, khiến tấm biển chỉ còn
độc nhất một chữ “cá”
thông báo mơ hồ.


- Khơng cần đề chữ “cá” vì
nhà đã bày đầy cá với
đầymùi tanh.


- Nghe theo, cất mất tấm
biển.


- Biến việc treo biển thành
vô nghóa.


 Người nghe góp ý khơng
suy xét, hoàn toàn mất hết
chủ kiến.


- HS đọc


- HS kể


- Việc người khoe của


- Kẻ có của thích phơ trương
sự giàu có người của mình.
- Xấu


- Anh có áo mới; Anh có con
lợn cưới.


- Cái áo mới may


- Không, vì là cái bình
thường hằng ngày.


- Một con lợn cưới


- Không, cũng là việc bình
thường


- Đáng cười, vì: khơng bình
thường, lố bịch, đem khoe là
tính xấu, huống chi của đó
khơng đáng gì.


- Tính thích khoe khoang,
nhất là khoe của.


- Đang tất tưởi chạy tìm lợn


sổng.


chữ “<i><b>ca</b></i>ù”.


 <i><b>Tấm biển được góp ý và sửa</b></i>
<i><b>chữa 4 lần. Nhà hàng đều</b></i>
<i><b>một mực nghe theo cất nốt</b></i>
<i><b>tấm biển.</b></i>


2/<i><b>Nghệ thuật</b></i>:


-Xây dựng những tình huống
cực đoan,vơ lí và cách giải
quyết một chiều không suy
nghĩ.


-Sử dụng yếu tố gây cười
-Kết thúc truyện bất ngờ.


<i><b>3/</b><b>Ý nghóa văn bản</b>:</i>


<b>Ghi nhớ:SGK/125</b>
<i><b>B/ Văn bản lợn cưới,áo</b></i>
<i><b>mới:</b></i>


<i><b>1/Noäi dung:</b></i>


<i><b>a/ Những của được đem</b></i>
<i><b>khoe</b>:</i>



- Khoe cái áo mới.
- Khoe con lợn cưới.


<i><b> Khoe những vật bình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

trạng nào?


- Anh ta đã khoe của như thế
nào?


- Cách hỏi của anh ta có mục
đích gì?


- Anh có áo mới thích khoe
đến mức nào?


- Cái cách đợi khoe áo mới
đáng cười ở chỗ nào?


- Điệu bộ và lời nói của anh
ta ra sao?


- Lẽ ra anh ta phải trả lời thế
nào?


- Trong hai cách khoe đó, em
thấy cách khoe nào đáng
cười hơn. Lố bịch hơn?


- Truyện LCAM đã tạo nên


tiếng cười giễu cợt, phê phán
hay châm biếm đả kích?
- Theo em, truyện này được
dân gian sáng tác nhằm mục
đích gì?


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ</i>
<i>SGK/128</i>


- Hỏi to: “Bác có thấy…… đây
không?”


- Khoe lợn chứ khơng phải
tìm lợn; khoe lợn tức là khoe
đám cưới, tức là muốn khoe
của nhà mình.


- Kiên trì đợi từ sáng đến
chiều; khơng thấy ai khen thì
bực tức.


- Là trị trẻ con chứ khơng
phải của người lớn; chẳng
cần công phu để khoe một
vật bình thường.


- Điệu bộ: “giơ ngay vạt áo
ra”; “lời nói: “Từ lúc……đây
cả”.



- Khơng, tơi khơng thấy con
lợn nào chạy qua đây cả.
- Cả hai đều đáng cười.
Nhưng cách khoe của anh áo
mới đáng cười hơn vì anh ta
đã dồn tâm sức vào một việc
chẳng ra gì.


- Giễu cợt, phê phán tính hay
khoe của.


- HS đọc ghi nhớ SGK/128


<i><b>b/</b><b>Cách khoe cuûa</b>:</i>


<i>-Biểu hiện qua hành vi:</i> tất
tưởi đi khoe lợn cưới,mặc áo
mới đứng hóng ở cửa,đợi
người khen áo mới, giơ vạt
áo.


-Biểu hiện qua lời nói:anh
khoe lợn hỏi thăm tìm lợn
cưới,anh áo mới cố tình ghép
để khoe áo.


<i>2/<b>Nghệ thuật</b>:</i>


-Tạo tình huống gây cười.
-Miêu tả điệu bộ, hành động,


ngôn ngữ khoe lố bịch của
hai nhân vật.


-Phóng đại.


<i><b>3/ Ý nghóa truyện:</b></i>


<b> Ghi nhớ:SGK/128</b>


<b>5/Hướng dẫn tự học:</b>


-Viết đoạn văn suy nghĩ về các nhân vật trong truyện.


<b>Soạn bài : Số từ và lượng từ.</b>


<i>Đọc VD SGK</i>


-Cho biết số từ là những từ như thế nào? Có tác dụng gì?


-Lượng từ là những từ như thế nào? Nó có vì giống và khác so với số từ ? Nêu tác dụng.
-Tìm thêm ví dụ về số từ và lượng từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Tuần 13</b>
<b>Tiết 52</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 15/11/2010</i>
<i>Lớp dạy 6A3,6A4</i>


<b>Bài:</b>

<b> SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ</b>








<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



- Khái niệm số từ và lượng từ:


-Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
-Đăc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ.
-Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
-Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.


<b>2/Kó năng:</b>


-Nhận diện được của số từ và lượng từ.
. –Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.
-Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.


<i><b>3/Thái độ:</b></i>


-Yêu thích số từ và lượng từ..


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Cuïm DT là gì? VD?


b. Cụm DT có cấu tạo như thế nào? VD?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Trong những tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về danh từ và cụm danh từ. Hơm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về một loại từ mới. Đó là số từ và lượng từ.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 GV sử dụng bảng phụ ghi
<i>VD + gọi HS đọc:</i>


- Các từ in đậm ở hai VD bổ
nghĩa cho từ nào ở trong câu?


<i>- HS đọc</i>


a. chàng, ván cơm nếp, nệp
bánh chưng, ngà, cựa, hồng
mau, đơi,…


<b>A/</b>

<b>Tìm hiểu chung</b>

<b>:</b>


<b>I/ Số từ: </b>




<i><b>VD</b></i>: <i><b>SGK/T128</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Các từ được bổ nghĩa thuộc
từ loại gì?


- Các từ in đậm trong VD (a)
đứng ở vị trí nào trong cụm
DT?


- Bổ sung ý nghóa về gì cho
các DT?


- Các từ in đậm trong VD (b)
đứng ở vị trí nào trong cụm
DT?


- Từ “sáu” bổ sung ý nghĩa
gì?


- Từ “đơi” trong câu (a) có
phải là số từ khơng? Vì sao?
- “Một đơi” có phải là số từ
ghép khơng? Vì sao?


- Hãy tìm thêm những từ có ý
nghĩa như từ đơi?


- Cho số từ “hai”, hãy phát
biểu thành hai cụm DT vừa


chỉ số lượng vừa chỉ thứ tự?
- Số từ là gì?


- Khi biểu thị số lượng sự vật
số từ, đứng ở vị trí nào?
- Khi biểu thị thứ tự số từ,
đứng ở vị trí nào?


 <i>GV sử dụng bảng phụ ghi</i>
<i>VD + gọi HS đọc:</i>


- Nghĩa của các từ in đậm có
gì giống và khác nghĩa của
số từ?


- Vậy, lượng từ là gì?
 GV cho VD:


Tất cả học sinh;


b. Hùng Vương
- Đều là danh từ
- Đứng trước DT


- Bổ sung ý nghĩa về số
lượng


- Đứng sau DT


- Bổ sung ý nghĩa về thứ tự.


- Không, mà là DT chỉ đơn
vị. Vì đứng ở vị trí chỉ đơn vị.
- Khơng, vì “một đơi” khơng
thể sử dụng DT chỉ đơn vị.
Cịn một trăm, một nghìn vẫn
có thể có từ chỉ đơn vị.
<i>VD: <b>Có thể nói:</b></i>


Một trăm con trâu.


<i><b>Không thể nói:</b></i>


Một đôi con trâu (chỉ có thể
nói: Một đôi trâu).


- Chiếc, cặp, tá, chục…
- Hai học sinh (số lượng)
Dãy bàn thứ hai (thứ tự)


- Ghi nhớ 1: SGK/ T128


- Giống: đứng trước DT
- Khác:


+ Số từ: chỉ số lượng hoặc
thứ tự của sự vật.


+ Lượng từ: chỉ lượng ít hay
nhiều của sự vật.



chưng, <b>chín</b> ngà, <b>chín</b> ngựa,


<b>chín </b>hồng mau, <b>một</b> đôi.


 <i><b>Đứng trước danh từ.</b></i>


b. Hùng Vương thứ <i><b>sáu.</b></i>


 <i><b>Đứng sau danh từ.</b></i>


<b>Ghi nhớ 1</b>: <i><b>SGK/T128</b></i>


<b>II/ Lượng từ:</b>



<i><b>VD</b></i>: <i><b>SGK/T129</b></i>


-<b> Các </b>hoàng tử; <b>những</b> kẻ
thua trận; <b>cả mấy</b> vạn tướng
lĩnh, quân sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Mỗi thầy cô giáo.


- Có mấy nhóm lượng từ dựa
vào VD hãy xác định?


- Hãy tìm cụm DT trong VD?


- Hãy sắp xếp chúng vào mô
hình cấu tạo của cụm DT?



- Hai nhóm lượng từ: tất cả,
mỗi.


- Các hoàng tử, những kẻ
thua trận, cả mấy vạn tướng
lĩnh, quân sĩ.


<i><b>nhiều của sự vật.</b></i>


<b>Phần trước</b> <b>Phần trung tâm</b> <b>Phần sau</b>


<i><b>t2 t1</b></i> <i><b>T1 T2</b></i> <i><b>s1 s2</b></i>


<i> các</i> <i> hoàng tử </i>


<i> những</i> <i> kẻ </i> <i> thua trận</i>
<i> cả mấy vạn</i> <i> Tướng lĩnh, quân</i>


<i>sĩ</i>
<i>- Dựa vào VD có mấy nhóm</i>
lượng từ? Đó là những nhóm
nào?


( GV: Tồn thể: cả, tất cả,
hết thẩy, toàn bộ,…


Phân phối: các, những,
mấy, mỗi, từng,…)


 <i>Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/</i>


<i>T129</i>


- 2 nhóm;


1. Nhóm chỉ ý nghĩa tồn thể
2. Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp
hay phân phối.


- HS đọc ghi nhớ SGK/129


<b>Ghi nhớ 2</b>: <i><b>SGK/T129</b></i>


<b>B/ Luyện tập:</b>



<b>BT1: </b><i><b>Tìm số từ + xác định ý nghĩa:</b></i>


- Một canh, hai canh, ba canh, năm cánh  số từ chỉ số lượng.
- Canh bốn, canh năm  số từ chỉ thứ tự.


<b>BT2: </b><i><b>Tìm ý nghóa:</b></i>


 Đều được chỉ lượng <i><b>nhiều, rất nhiều</b></i>.


<b>BT3: </b><i><b>Tìm sự khác nhau của “từng” và “mỗi”:</b></i>


- <i><b>Từng</b></i>: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác.


- <i><b>Mỗi</b></i>: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.


<b>BT4: </b><i><b>GV đọc chính tả cho HS viết: </b></i>



<b>5. Hướng dẫn tự học:</b>


<b>Soạn bài</b>: <i><b>Kể chuyện tưởng tượng</b></i>


- Đọc lại VB “CTTMM” + Lục súc tranh công + Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu.
- Tóm tắt lại các truyện và chỉ ra chổ tưởng tượng, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Ngày soạn</b>:12/11/09</i>


<b>Tuần 14</b>
<b>Tiết 53</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 16/11/09</i>


<b>Bài: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự.


- Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng và phân tích vai trị của tưởng tượng theo một số
bài văn.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>



<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài soạn HSõ:</b></i>
<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thể loại kể chuyện tưởng tượng (hay sáng tạo).


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>


- Hãy kể tóm tắt lại truyện
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?
- Trong truyện người ta đã
sáng tạo ra những gì?


- HS kể lại chuyện “ Chân,
Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
- Các bộ phận cơ thể được
tưởng tượng bằng những nhân


<b>I Tìm hiểu chung về kể</b>
<b>chuyện tưởng tượng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-Truyện này có thật hay
không?



- Có phải trong truyện chi
tiết nào cũng bịa ra hay
không?


- Trong truyện này chi tiết
nào có thật, chi tiết nào được
tưởng tượng ra?


- Từ sự vịêc dựa vào thực tế
truyện đã có những chi tiết
tưởng tượng nhằm mục đích
gì?


- Cảm nghĩ của em sau khi
đọc xong truyện?


<b>* Gọi HS đọc truyện “ Lục</b>
<b>súc tranh công”</b>


- Đây là truyện thuộc thể
loại nào?


- Truyện có yếu tố tưởng
tượng không? Hãy chỉ ra
những yếu tố tưởng tượng và
yếu tố có thật trong truyện?


-Truyện tưởng tượng khác
truyện đời thường ở những


điểm nào?


vật riêng biệt được gọi bằng
bác, cơ, cậu, lão,…có nhà
riêng ở.


- Truyện này khơng có thật,
hồn tồn sáng tạo.


- Không phải chi tiết nào
cũng là bịa.


- Chi tiết có thật: năm bộ
phận trong cơ thể con người,
Miệng phải có ăn thì cơ thể
mới khỏe mạnh được.


- Chi tiết tưởng tượng: Nhân
hóa các bộ phận thành những
con người biết suy nghĩ, biết
ganh tị.


- Đưa ra bài học đạo đức:
Phải sống đồn kết,khơng
nên ganh tị nhau.


- Thuộc thể loại ngụ ngôn.


- Chi tiết tưởng tượng: Các
con vật biết nói, biết tị nạnh


nhau và biết kể cơng.


- Chi tiết có thật: Các con vật
là có thật, cơng việc của từng
con là có thật.


- Khác:


+ Cách xây dựng nhân vật
+ Các chi tiết chủ yếu bằng
tưởng tượng sáng tạo bằng
nhân hóa so sánh.


<b>Tai, Mắt, Miệng.</b>


- <i><b>Chi tiết có thật</b></i>: Đây là các
bộ phận trong cơ thể con
người.


- <i><b>Chi tiết tưởng tượng</b></i>: Nhân
hóa các bộ phận thành những
con người biết suy nghĩ, biết
ganh tị.


<b>2. Truyện “ Lục súc tranh</b>
<b>công”</b>


- <i><b>Chi tiết tưởng tượng</b></i>: Các
con vật biết nói, biết tị nạnh
nhau và biết kể cơng.



- <i><b>Chi tiết có thật</b></i>: cuộc sống
và công việc của mỗi giống
vật.


 <b>Ghi nhớ:</b><i><b>SGK/ 133.</b></i>


<b>II/ Luyện tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Nhân vật kể chuyện
+ Việc nấu bánh chöng


<i><b>- Chi tiết tưởng tượng:</b></i>


+ Giấc mơ đẹp được gặp Lang Liêu
+ Lang Liêu đi thăm dân tình nấu bánh.
+ Trò truyện giữa Lang Liêu và người kể.


<i><b>BT2</b></i>: <i><b>Chọn vàlập dàn bài với các đề sau: </b></i>


Hướng dẫn HS làm

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài</b>: <i><b>Ôn tập truyện dân gian</b></i>


- Đọc lại tất cả các truyện VHDG đã học
- Có những loại truyện dân gian nào?


- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết; giữa ngụ ngơn và
truyện cười.



- Tập kể lại truyện


- Đọc những bài đọc thêm.


<i><b>Ngày soạn</b>:12/11/09</i>


<b>Tuần 14</b>
<b>Tiết 54-55</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 16/11/09</i>


<b>Bài: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Nắm đặc điểm những thể loại truyện dân gian đã học;
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Định nghĩa truyện cười? Nêu ý nghĩa VB treo biển?


b. Định nghĩa truyện cười? Nêu ý nghĩa VB Lợn cưới, áo mới?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Tiết học hôm nay cô sẽ hệ thống tất cả các thể loại văn học dân gian để các em có thể
hiểu rõ hơn đặc trưng của từng thể loại.


<i><b> 4. Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

chương trình ngữ văn 6, các
em đã được học những thể
loại nào?


- Hãy lần lượt định nghĩa về
những thể loại đã học?
* Gọi HS lần lượt đọc lại các
truyện dân gian đã học:
- Hãy lần lượt kể tên các loại
truyện đã học theo từng thể
loại?


ngơn, truyện cười.


- HS định nghóa



- Một HS lên bảng ghi, HS
khác làm vào giấy.


<i><b>ST</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>Truyền thuyết</b></i> <i><b>Cổ tích</b></i> <i><b>Ngụ ngơn</b></i> <i><b>Truyện cười</b></i>


1


2


3


4


5


Con Rồng, cháu
Tiên


 <i>Giải thích nguồn</i>
<i>gốc dân tộc.</i>


Bánh chưng, bánh
giầy


 <i>Giải thích phong</i>
<i>tục tập quán.</i>



Thánh Gióng


 <i>Thể hiện ước mơ</i>
<i>chiến thắng giặc</i>
<i>ngoại xâm.</i>


Sơ Tinh, Thủy Tinh
 Ước mơ chinh phục
<i>thiên nhiên.</i>


Sự tích Hồ Gươm
 <i>Giải thích tên gọi</i>
<i>hồ Hồn Kiếm.</i>


Thạch Sanh


 <i>Ca ngợi người dũng</i>
<i>sĩ vì dân diệt ác.</i>
Em bé thơng minh
 Đề cao trí khơn và sự
<i>thơng minh.</i>


Cây bút thần


 <i>Thể hiện ước mơ về</i>
<i>khả năng thần kì của</i>
<i>con người.</i>


Ơng lão đánh cá và


con cá vàng


 Ca ngợi lòng biết ơn
<i>và kẻ tham lam bị</i>
<i>trừng trị.</i>


Ếch ngồi đáy
giếng


 <i>Phê phán sự</i>
<i>huênh hoang.</i>
Thầy bói xem voi
 <i>Phê phán cách</i>
<i>nhìn hẹp hịi.</i>
Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng


 <i>Ca ngợi sự đồn</i>
<i>kết. </i>


Treo biển


 <i>Phê phán sự</i>
<i>thiếu chủ kiến.</i>
Lợn cưới, áo
mới


 <i>Phê phán sự</i>
<i>khoe khoang.</i>



- <i><b>Thảo luận 10’</b></i>:Từ các định
nghĩa và từ các tác phẩm đã
học, hãy nêu những đặc điểm
tiêu biểu của từng thể loại
truyện dân gian?


- HS thảo luận nhóm, trình
bày.


<i><b>Truyền thuyết</b></i> <i><b>Cổ tích</b></i> <i><b>Ngụ ngơn</b></i> <i><b>Truyện cười</b></i>


- Là loại truyện kể
về các nhân vật và
sự kiện lịch sử thời
q khứ.


- Có nhiều chi tieát


- Là truyện kể về
cuộc đời, số phận của
một số kiểu nhân vâït
quen thuộc.


- Coù nhiều chi tiết


- Là loại truyện
mượn đồ vật, con vật,
hoặc chính con người
để nói bóng gió
chuyện con người.


- Có ý nghĩa ẩn dụ,


- là truyện kể về
những hiện tượng
đáng cười trong cuộc
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

tưởng tượng, kì ảo.


- Có cơ sở lịch sử.ù tưởng tượng, kì ảo. ngụ ý.- Nêu ra bài học
khuyên nhủ, răn dạy.


- Nhằm mua vui hoặc
phê phán, châm biếm

<b>Luyện tập:</b>



<i><b>BT1</b></i>: <i><b>So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, giữa ngụ ngơn và</b></i>
<i><b>truyện cười:</b></i>


* <b>Truyền thuyết và cổ tích:</b>


- <i><b>Giống:</b></i> + Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo


+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng
phi thường.


- <i><b>Khác</b></i>: + Kể về những nhân vật lịch sử….
+ Kể về cuộc đời số phận…..


* <b>Ngụ ngôn và truyện cười</b>: - <i><b>Giống</b></i>: Chế giễu, phê phán những hành động, ứng xử trái với


những điều truyện muốn khuyên răn.


- <i><b>Khác</b></i>: + <i><b>NN</b></i>: Nêu bài học khuyên nhủ….
+ <i><b>TC</b></i>: Nhằm gây cười, mua vui…..


<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài:</b>


Xem lại đề kiểm tra TV 1 tiết trước
- Xem lại BT, định nghĩa
- Thực hiện tiết trả bài KT


<i><b>Ngày soạn</b>:12/11/09</i>


<b>Tuần 14</b>
<b>Tiết 56</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 16/11/09</i>


TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT



 



<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: </b>

<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>
-Hs nhận ra được khuyết điểm trong bài làm của mình
- Biết sửa các lỗi mình đã mắc phải.


-Nhận ra chỗ mạnh, yếu khi làm bài


<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> -<b>HĐ1. Ổn định lớp</b></i>


<b> -HĐ2:</b>GV nhận xét chung về cách làm bài của HS
-Đa số HS biết cách làm bài trắc nghiệm và tự luận.
-Một số HS chưa chuẩn bị tốt trước khi làm bài.


-<i><b>HĐ3</b></i>: GV công bố đáp án và phát bài cho HS tự sửa chữa.
-HS xem bài tự nhận xét


-HS thảo luận rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

I/Trắc nghiệm:


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>a</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>a</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>b</b> <b>d</b>


II/Tự luận:


<i><b>Câu1</b></i><b>: </b>Xác định :một chú chim đang cất tiếnghót<b> (</b>1đ)


<i><b>Câu 2</b></i>: (2đ)


Phần trước Phần trung tâm Phần sau


t2 t1 T1 T2 s1 s2
Một chú chim đang cất tiếng hót


<i><b>Câu 3</b></i>: nhấp nháymấp máy(1đ)
thăm quan tham quan (1đ)



<i><b>-HĐ4</b></i>: Bổ sung và sửa chữa


<i><b>-HĐ5</b></i>:<b> Hướng dẫn chuẩn bị bài:</b>

<i>Chỉ từ.</i>



+ Xem và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học tập SGK.
+ Xem phần ghi nhớ.


+ Xem trước các bài tập .
<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:18/11/09</i>


<b>Tuần 14</b>
<b>Tiết 57</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 23/11/09</i>


<b>Bài: CHỈ TỪ</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>



<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Số từ là gì? Tác dụng? VD?


b. Lượng từ là gì? Tác dụng? Có mấy nhóm? VD?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về số từ và lượng từ. Hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu sang một từ loại mới: Chỉ từ.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>
<b>* </b><i>GV sử dụng bảng phụ</i> <i>ghi</i>


<i>VD + Gọi HS đọc:</i>


- Các từ in đậm trong những
câu sau bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào?


- Viết như vậy có tác dụng
gì?


- So sánh ý nghĩa của các từ
và cụm từ sau?



* GV gọi HS đọc tiếp VD rồi
<i>đưa ra cặp từ cho HS so</i>
<i>sánh:</i>


Vieân quan <b>ấy</b>/ hồi <b>ấy</b>


Nhà <b>nọ</b>/ đêm <b>no</b>ï


- Hai câu sau có điểm nào
giống và khác nhau?


- Vậy chỉ từ là gì?


- Trong các câu đã dẫn ở
phần I, chỉ từ đảm nhiệm
chức vụ gì?


* GV sử dụng bảng phụ ghi
<i>VD + gọi HS đọc:</i>


- Hãy xác định chỉ từ trong
VD?


- Chúng giữ chức vụ gì ở
trong câu?


- Qua đó, chỉ từ thường đứng
vị trí nào trong cụm DT?



- HS đọc


- <b>No</b>ï: ông vua; <i><b>Ấy</b></i>: viên quan;


<i><b>Kia</b></i>: làng; <i><b>No</b></i>ï: nhà.


- Định vị sự vật trong khơng
gian, nhằm tách biệt sự vật
này với sự vật khác.


- Thêm các từ “<i><b>nọ, ấy, kia</b></i>”
làm cho cụm DT trở nên
chính xác hơn, rõ hơn. Trong
khi đó nếu chỉ dùng các từ
“<i><b>ông vua, viên quan, làng,</b></i>
<i><b>nh</b></i>à” còn chỉ chung chung,
thiếu chính xác.


- <i><b>Giống</b></i>: cùng xác định vị trí
của sự vật.


- <i><b>Khác</b></i>: + Viên quan ấy, nhà
<i>nọ: định vị về không gian.</i>
+ Hồi ấy, đêm nọ: định vị
về thời gian.


- HS đọc ghi nhớ SGK/137
- Làm phụ ngữ sau DT, cùng
với DT và phụ ngữ trước lập
thành một cụm DT.



- HS đọc
a. Đó
b. Đấy


a. Làm chủ ngữ
b. Làm trạng ngữ


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK/T138


<b>I/ Chỉ từ là gì?</b>



<b>VD: </b><i><b>SGK/T137</b></i>


<b>- No</b>ï: ông vua;
- <i><b>Ấy</b></i>: viên quan;
- <i><b>Kia</b></i>: làng;
- <i><b>No</b></i>ï: nhà.


 <i><b>Xác định vị trí củasự vật.</b></i>


 <b>Ghi nhớ</b>: <i><b>SGK/ T137</b></i>


<b>II/ Hoạt động của chỉ từ</b>


<b>trong câu:</b>



<b>VD: SGK/ T137-138</b>


a. Đó  chủ ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/</i>
<i>T138 </i>


<b>III/ Luyện tập:</b>



<i><b>BT1: Tìm chỉ từ + xác định ý nghĩa và chức vụ:</b></i>


a. ấy ( định vị sự vật trong không gian, làm phụ ngữ)
b.đấy, đây (định vị sự vật trong không gian, làm chủ ngữ)
c. nay (định vị sự vật trong thời gian, làm trạng ngữ)
d. đó (định vị sự vật trong thời gian, làm trạng ngữ)


<i><b>BT2: Thay chỉ từ thích hợp + giải thích:</b></i>


a. Đến chân núi sóc  đến đấy
b. Làng bị lửa thiêu cháy  làng ấy
 Thay đổi để không bị lặp từ.


<i><b>BT3</b></i>: <i><b>Xác định chỉ từ + có thể thay đổi khơng + tác dụng:</b></i>


- Khơng, chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp định vị được
sự vật, thời gian hay không gian.


<i><b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài:</b></i>


<i><b>Soạn bài</b></i>: <b>luyện tập kể chuyện tưởng tượng</b>


<i>Đọc đề văn SGK/ T139</i>


- Xem gợi ý SGK, lập dàn bài có bố cục 3 phần.


- Tìm ý cho các đề SGK/T140


- Đọc bài tham khảo SGK


<i><b>Ngày soạn</b>:18/11/09</i>


<b>Tuaàn 15</b>
<b>Tiết 58</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 23/11/09</i>


<b>Bài: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo;


- Chú trọng khâu HS có thể tự làm dàn bài cho đề bài tưởng tượng sáng tạo.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Trun tưởng tượng là loại truyện như thế nào?
- Kể truyện tưởng tượng phải có yếu tố gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Như các em đã biết, truyện tưởng tượng sáng tạo, do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng
tượng của mình khơng phải là bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào những điểm có thật để tưởng
tượng ra. Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hôm nay các em sẽ đi vào bài: “Luyện tập kể chuyện
tưởng tượng”.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>
<b>* </b><i>Gọi HS đọc đề bài SGK,</i>


<i>GV bắt buộc HS phải tưởng</i>
<i>tượng:</i>


( <b>Lưu ý</b>: <i><b>tưởng tượng phải</b></i>
<i><b>dựa vào con người thật và</b></i>
<i><b>việc có thật , nhưng khơng</b></i>
<i><b>được dùng tên thật</b></i>).


- Bài văn đưa ra kiểu bài gì?
- Nội dung chủ yếu của đề
văn là gì?


* Gọi HS đọc gợi ý SGK:
- <i><b>Thảo luận 5’</b></i>:Hãy dựa vào
gợi ý và lập dàn bài có kết


cấu 3 phần?


( GV sử dụng bảng phụ ghi
<i>dàn bài cho HS theo dõi và</i>
<i>ghi vào).</i>


- MB có nhiệm vụ gì?
- Thân bài chúng ta sẽ làm


gì?


- KB chúng ta phải làm như
thế nào?


* GV gọi HS đọc các đề bài
<i>bổ sung:</i>


* H ngướ d n HS lập dàn bàiẫ


đề 1?


- MB có nhiệm vụ gì?


- TB chúng ta cần phải làm
gì?


- HS đọc


- Kể chuyện tưởng tượng
- Chuyến về thăm lại trường


cũ sau 10 năm; cảm xúc, tâm
trạng của em trong và sau
chuyến đi thăm.


- HS đọc
- HS thảo luận
- Trình bày


- HS khác nhận xét


- Nhân dịp nào đi thăm? Năm
ấy là năm nào?


- Tâm trạng trước khi đi
thăm. - Cảnh trường lớp có gì
thay đổi, có gì cịn lưu lại.
- Gặp lại thầy cơ cũ, trị
chuyện, hỏi han, tâm sự.
- Chia tay, cảm xúc


MB: Đồ vật (con vật) tự giới
thiệu mình, tình cảm giữa gia
đình và người chủ.


TB:


- Tình cảm ban đầu giữa đồ
vật, con vật và người chủ.
- Những kỷ niệm vui buồn



<b>Lập dàn bài:</b>



<b> Đề: </b><i><b>“Kể chuyện mười</b></i>


<i><b>năm sau em về thăm lại mái</b></i>
<i><b>trường mà hiện nay em đang</b></i>
<i><b>học. Hãy tưởng tượng những</b></i>
<i><b>đổi thay có thể xảy ra”.</b></i>


<i><b>1. Mở bài:</b></i>


- Nhân dịp nào đi thăm?
Năm ấy là năm nào?


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


- Tâm trạng trước khi đi
thăm.


- Cảnh trường lớp có gì thay
đổi, có gì cịn lưu lại.


- Gặp lại thầy cô cũ, trò
chuyện, hỏi han, tâm sự.
- Gặp gỡ các bạn cũ, nhắc kỉ
niệm, những hứa hẹn…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- KB chúng ta sẽ làm sao?
( Những đề khác GV hướng
dẫn HS về nhà làm)



* Gọi HS đọc bài tham khảo
<i>SGK/T140</i>


khó quên


- Tình cảm lúc sau (nếu có
thay đổi)  lý do thay đổi
KB: Suy nghĩ, cảm xúc của
đồ vật (con vật) đó


<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>



<i><b>Soạn bài</b></i><b>: </b>

<i><b>Con hổ có nghĩa</b></i>



<i>- Đọc VB + chú thích SGK</i>


1. Hổ trả nghĩa cho bà đỡ như thế nào?
2. Hổ đã làm gì để trả nghĩa cho bác tiều?
3. Nêu ý nghĩa của hai câu chuyện?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:18/11/09</i>


<b>Tuần 15</b>
<b>Tiết 59</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 24/11/09</i>


<b>Bài:</b>

<b> CON HỔ CÓ NGHĨA</b>

(HD-ĐT)







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giuùp HS:</i>


- Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện <i><b>Con hổ có nghĩa.</b></i>


- Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu.
- Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Từ đầu năm đến nay chúng ta đã học dòng Văn Học Dân Gian gồm nhiều thể loại như :
truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ sang một dịng văn
học khác là dòng văn học trung đại với bài đầu trên : “<i><b>Con hổ có nghĩa</b></i>”.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>


* Gọi HS đọc chú thích + VB
<i>SGK:</i>



- Truyện Con hổ có nghóa kể
về việc gì?


- Có mấy việc trả nghĩa? Đó
là việc nào?


- Đoạn văn nào nói đến sự
việc hổ trả nghĩa cho bà đỡ?
- Đoạn nào nói đến sự việc
hổ trả nghĩa cho bác tiều?
- Như vậy có hai truyện được
ghép thành một tại sao có thể
ghép được như vậy?


- Em hiểu nghĩa ở đây là gì?
( <i><b>GV: Con người phải biết</b></i>
<i><b>sống theo lẽ phải, đó là</b></i>
<i><b>khn phép ứng xử tốt đẹp</b></i>).
- Trong câu chuyện thứ nhất,
nhân vật chính là ai? Vì sao?
- Hổ đã gặp phải chuyện gì?
- Hổ đã làm gì để giải quyết
việc đó?


- Hành động của hổ khi đi
tìm bà đỡ?


- Em thấy hành động đó như
thế nào?



- Ý nghĩa của hành động đó?
- Hổ đã trả nghĩa bà đỡ Trần
như thế nào?


- Qua sự việc đó em thấy hổ
là một con vật như thế nào?
(GV: Hổ đã lo lắng khi hổ cái
sinh con, đã mừng rỡ khi hổ
con ra đời, đã quý trọng bà
đỡ là một con hổ có nghĩa.)


- HS đọc


- Hai con hổ trả nghĩa cho 2
con người.


- 2 việc: hổ trả nghĩa cho bà
đỡ và cho bác tiều.


- 1. Từ đầu……qua được.
- 2. Tiếp đến hết


- Vì cả hai câu chuyện đều có
chung một chủ đề: cái nghĩa
của hổ.


- Đã chịu ơn thì phải đền ơn.


- Con hổ, vì truyện tập trung


kể cái nghóa của hổ.


- Hổ cái sắp sinh con.
- Đi tìm bà đỡ


- Lao tới cõng bà, chạy như
bay, xuyên qua bụi rậm gai
góc.


- Khẩn trương, quyết liệt.
- Biểu hiện tính chất lo lắng
của hổ đối với người thân.
- Lấy chân đào lên cục bạc,
cúi đầu vẫy đuôi tiễn bà đỡ.
- Biết ơn, quý trọng người
giúp đỡ mình.


<b>I/ Giới thiệu:</b>



<i><b>Chú thích SGK/ T143</b></i>


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần:</b></i>


- Hổ cái sắp sinh con.
- Đi tìm bà đỡ.


- Lao tới cõng bà, chạy như
bay.



 <i><b>Hổ lo lắng cho người thân.</b></i>


- Lấy chân đào lên cục bạc.
- Cúi đầu, vẫy đuôi tiễn bà
đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Theo em, mượn truyện của
hổ, tác giả muốn đề cao điều
gì về cách sống của con
người?


- Trong câu chuyện thứ hai
hổ tráng trắng đã gặp phải
chuyện gì?


- Hổ đã làm gì khi bị hóc
xương?


- Bác tiều đã làm gì để giúp
hổ thốt nạn?


- Đó là một hành động như
thế nào?


- Qua truyện người cứu vật
tác giả muốn đề cao cái
nghĩa nào của con người đối
với con vật?



- Hổ tráng trắng đã trả nghĩa
cho bác tiều như thế nào?


- Từ câu chuyện đó, tác giả
muốn đề cao điều gì trong
cách sống của con người?
- Qua truyện <i><b>Con hổ có</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i> tác giả muốn gởi đến
con người bài học đạo đức
nào?


* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/
<i>T144</i>


- Lồi vật cịn ăn ở có nghĩa
huống chi là con người.
“Nghĩa” là cách sống chung
thủy và biết ơn người đã giúp
đỡ mình.


- Bị hóc xương, rất đau đớn.


- Nhảy lên, vật xuống….nhớt
dãi trào ra.


- Treøo lên cây kêu “cổ
họng……ra cho”; trèo xuống
lấy tay thò vào cổ họng hổ,
lấy xương ra.



- Tự giác, can đảm, có hiệu
quả cứu nạn.


- Lịng nhân ái của con người
biểu hiện ở sự gần gũi, yêu
thương loài vật.


- Đem nai đến nhà để bác
uống rượu; đến dụi đầu vào
quan tài, nhảy nhót trước mộ
khi bác tiều chết; đưa dê và
lợn đến mỗi dịp giỗ bác.
- Ân nghĩa, thủy chung.


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời


- HS đọc ghi nhớ SGK/T144


<i><b>2. Hổ trả nghóa cho bác tiều:</b></i>


- Hổ bị hóc xương, rất đau
đớn.


- Bác tiều đã thò tay vào hổ
lấy xương ra.


 <i><b>Đề cao lòng nhân ái của</b></i>
<i><b>con người.</b></i>


- Đem nai đến nhà bác.


- Đến dụi đầu vào quan tài.
- Đưa dê và lợn đến mỗi dịp
giỗ bác.


 <i><b>Ân nghóa, thủy chung.</b></i>


*

<b>Ghi nhớ</b>

: <i><b>SGK/ T144</b></i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>



Hãy kể lại chuyện một con chó có nghĩa với chủ.


GV có thể kể cho HS nghe và yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ.

<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Tìm động từ trong VD?


- Nêu ý nghĩa khái quát các động từ vừa tìm được?
- So sánh sự khác nhau giữa động từ và danh từ?
<i>2. Đọc VD SGK’/T146</i>


- Kẻ bảng phân loại và điền VD vào?
- Tìm thêm VD?


<i>3. Đọc ghi nhớ + Xem BT.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:18/11/09</i>


<b>Tuần 15</b>
<b>Tiết 60</b>



<i><b>Ngày dạy</b>: 26/11/09</i>


<b>Bài:</b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG T</b>

<b>Ừ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học, giúp HS: Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng. </i>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Chỉ từ là gì? Chỉ từ có hoạt động như thế nào trong câu? Cho VD? Xác định ý nghĩa và
chức vụ của chỉ từ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về danh từ và cụm danh từ. Hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về động từ.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>



- Ở tiểu học các em đã biết
thế nào là động từ? VD?
* GV sử dụng bảng phụ và
gọi HS đọc:


- Hã tìm động từ trong các
câu trong VD?


- Qua VD cho biết động từ là
gì?


- Động từ có khả năng kết
hợp với những từ như thế
nào?


- Còn DT có khả năng kết
hợp với những từ như vậy
không?


- Về khả năng làm vị ngữ DT
và động từ khác nhau như thế
nào?


* Goiï HS đọc ghi nhớ 1
<i>SGK/T146</i>


* GV sử dụng bảng phụ ghi
<i>VD, kẻ bảng phân loại và u</i>
<i>cầu HS đọc:</i>



- <i><b>Thảo luận nhóm 3’</b></i>:


- HS gợi nhớ lại kiến thức và
nhắc lại


- HS đọc


a. đi, đến, ra, hỏi.
b. lấy, làm, lễ


c. treo, có, xem, cười, bảo,
bán, phải, đề….


- Động từ là những từ chỉ
hành động, trạng thái của sự
vật.


- đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,
hãy, chớ, đừng,…


- Khoâng


- <i><b>DT</b></i>: Thường làm CN trong
câu, khi làm VN có từ “là”
đứng trước.


- <i><b>ĐT</b></i>: Thường làm VN trong
câu, khi làm CN mất khả
năng kết hợp với đã, sẽ,
đang, cũng, vẫn,….



- HS đọc


<i>- HS đọc</i>


- HS thảo luận rồi trình bày


<b>I/ Đặc điểm của động</b>


<b>từ:</b>



<b>VD</b>: <i><b>SGK/T145</b></i>


a. đi, đến, ra, hỏi.
b. lấy, làm, lễ


c. treo, có, xem, cười, bảo,
bán, phải, đề….


 <i><b>Chỉ hành động, trạng thái</b></i>
<i><b>của sự vật.</b></i>


<b>Ghi nhớ 1 </b>

<b>: </b><i><b>SGK/ T146</b></i>


<b>Bảng phân loại</b>



<i><b>Thường đòi hỏi động từ khác</b></i>


<i><b>đi kèm phía sau</b></i> <i><b>Khơng địi hỏi động từ khác</b><b>đi kèm phía sau</b></i>
<i><b>Trả lời câu hỏi làm gì?</b></i> Đi, chạy, cười, đọc, đứng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Trả lời câu hỏi làm sao? Thế</b></i>


<i><b>nào?</b></i> Dám, định, toan,… Buồn, gãy, ghét, đau, nhứt,nứt, vui, yên,…
- Vậy, TV có mấy loại ĐT?


- ĐT chỉ hành động, trạng
thái gồm mấy loại nhỏ? Trả
lời những câu hỏi gì?


* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


- HS trình bày dựa vào ghi
nhớ


- HS đọc ghi nhớ SGK/T146


<b>Ghi nhớ 2 </b>

<b>: </b><i><b>SGK/ T146</b></i>


<b>III/ Luyện tập:</b>



<b>BT1:</b><i><b>Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới” phân loại:</b></i>


<i><b>a. ĐT:</b></i> có, đem, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức
tối, chạy, giơ, bảo,…


<i><b>b. Phân loại: </b></i>


<i><b>- ĐT chỉ tình thái</b></i>: hay (khoe), chả (thấy), chợt (thấy), có (thấy), liền (giơ).


<i><b>- ĐT chỉ hành động, trạng thái:</b></i> tức, tức tối, chạy, đứng hóng, đợi, đem, khoe, may, mặc



<b>BT2:</b><i><b>Chỉ ra sự buồn cười của câu chuyện:</b></i>


- Sự đối lập giữa hai động từ đưa và cầm.


- Từ sự đối lập nghĩa này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.


<b>BT3</b>: <i><b>GV đọc chính tả cho HS viết</b></i> (nếu còn thời gian).

<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>



<i><b>Soạn bài</b></i>

<b>: Cụm động từ</b>


<i>- Đọc VD SGK/T147</i>


<i><b>1. Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?</b></i>


- Lượt bỏ từ in đậm rồi đưa ra nhận xét?


- Đặt câu với cụm động từ? So sánh dộng từ và dụm động từ?


<i><b>2. Vẽ mơ hình cấu tạo của cụm động từ? Xác định phần I vào mơ hình?</b></i>


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:26/11/09</i>


<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết 61</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 30/11/09</i>



<b>Bài: </b>

<b>CỤM</b>

<b> ĐỘNG TỪ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC:</b>



<i>Qua tiết học giúp HS: hiểu được đặc điểm của cụm động từ và loại bổ ngữ đứng trước.</i>


<b>II/ CHUAÅN BÒ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Hãy nêu đặc điểm của động từ/ Cho ví dụ?


- Có mấy loại động từ chính? Đó là những loại nào? Kể ra? Cho ví dụ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Động từ rất ít khi đứng một mình mà nó được kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành cụm
động từ. Vậy cụm động từ là gì? Nó được cấu tạo như thế nào? Các từ ngữ đi kèm nó có ý
nghĩa gì? Các em sẽ đượctìm hiểu nó qua bài học hơm nay.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>




* GV sử dụng bảng phụ ghi
VD và gọi HS đọc:


- Các từ in đậm bổ sung ý
nghĩa cho từ nào?


- Chỉ ra những động từ trong
câu?


- Thử lược bỏ các từ in đậm
và đọc lại?


- Hãy nhận xét về vai trị của
các từ in đậm?


- Tìm 1 cụm <i><b>ĐT</b></i> rồi đặt thành
câu?


- Vậy cụm <i><b>ĐT</b></i> là gì?


- Cụm <i><b>ĐT như thế nào so với</b></i>
<i><b>ĐT?</b></i>


* Gợi ý cho HS vẽ mơ hình
<i>cấu tạo của cụm <b>ĐT?</b></i>


- Cụm từ thường mấy bộ
phận? Đó là những bộ phận
nào?



- Dựa vào vị trí các bộ phận
hãy vẽ mơ hình cấu tạo của
cụm <i><b>ĐT?</b></i>


- HS đọc


- đã, nhiều nơi đi


- cũng,những câu đố oái ăm
để hỏi mọi người ra


- HS lược bỏ rồi đọc


- Bổ sung ý nghĩa cho <i><b>ĐT</b></i> nếu
bỏ thì khơng thực hiện được.
- HS đặt câu


<i>- HS khác nhận xét</i>


<i>- Cụm <b>ĐT </b></i>có hoạt động giống
cụm <i><b>ĐT</b></i> (có thể làm <i><b>VN</b></i>,khi
làm <i><b>CN</b></i> mất khả năng kèm
theo các phụ ngữ trước).
Nhưng có cấu tạo phức tạp
hơn


<i>- HS đọc ghi nhớ SGK/148</i>
- HS thảo luận rồi lên bảng
trình bày:



- 3 bộ phận: phần trước,phần
trung tâm,phần sau.


- HS veõ


<b>I/ Cụm động từ là gì ?</b>



<b>VD</b>: <i><b>SGK/T145</b></i>


- đã <i><b>đi</b></i> nhiều nơi


- cũng <i><b>ra</b></i> những câu đố oái
ăm để <i><b>hỏi</b></i> mọi người.


 <i><b>Cụm động từ</b></i>


<b>Ghi nhớ </b>

<b>: </b><i><b>SGK/ T148</b></i>


<b>II/</b>

<b>Cấu tạo của cụm</b>


<b>động từ</b>

<b>:</b>



<i><b>VD: SGK/148</b></i>


<i><b>Phần trước</b></i> <i><b>Phần trung tâm</b></i> <i><b>Phần sau</b></i>


đã đi nhiều nơi


cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi


mọi người


- Cho HS đọc ghi nhớ


SGK/148


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>III/ Luyện tập:</b>



<i><b>BT1</b></i>

:

<i><b>Tìm các cụm ĐT:</b></i>


a.cịn đang đùa nghịch ở sau nhà
b.Yêu thương Mị Nương hết mực


- Muốn kén cho con một người chông thật xứng đáng
c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở cơng qn


- để có thì giờ


- đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.


<i><b>BT2</b></i>

:

<i><b>Chép các cụm ĐT vòa mô hình cụm</b><b>ĐT</b></i>.


<i><b>Phần trước</b></i> <i><b>Phần trung tâm</b></i> <i><b>Phần sau</b></i>


a.cịn đang đùa nghịch sau nhà


b.


muốn yêu thươngkén cho hết mựccon một người chông thật xứng đáng


c. đành
để



tìm cách giữ


đi hỏi


sứ thần ở cơng qn
thì giờ


ý kiến của em bé thông minh nọ.


<i><b>BT3</b></i>

:

<i><b>Nêu ý nghĩ của cá phụ ngữ được in đậm:</b></i>


- Phụ ngữ “chưa’ đứng trước động từ ‘biết” trả lời mang ý nghĩa phủ định tương đối.
- Phụ ngữ “không’ đứng trước động từ ‘biết, đáp” trả lời mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối.


<i><b>BT4</b></i>:Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển.Chỉ ra cụm ĐT

<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>



<i><b>Soạn bài</b></i>

<b>: Mẹ hiền dạy con</b>


<i>- Đọc VB + chú thích SGK</i>


1. Tại sao người mẹ chuyển đổi nhà ở? Và đã quyết định ở đâu ?
2. Bà mẹ dạy con bằng cách ứng xử hằng ngày trong gia đình?
3. Nêu ý nghĩa của câu chuyện?


<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:26/11/09</i>



<b>Tuaàn 16</b>
<b>Tiết 62</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 30/11/09</i>


<b>Bài: </b>

<b>MẸ HIỀN DẠY CON</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



-Nhớ được nội dung và ý nghĩa của sự việc đã diễn ra giữa 2 mẹ con thầy Mạnh Tử.
-Nắm được phần nào nghệ thuật viết truyện của tác giả.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Nêu ý nghĩa văn bản con hổ có nghĩa?
-Con hổ đã trả nghĩa như thế nào?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


“ Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào
Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào”



Lời của bài hát đã thể hiện tình thương con vơ bờ bến của người mẹ . Tuy nhiên người mẹ
không chỉ thương con mà cịn có bổn phận dạy con nên người . Bài học hôm nay em sẽ hiểu
thêm về bổn phận dạy con của mốt người mẹ .


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i>* Gọi HS đọc VB + chú</i>
<i>thích:</i>


( <b>GV</b>: VB “ Mẹ hiền dạy
con” là một truyện trung đại
kể về cách thức dạy con của
một bà mẹ. Yêu cầu HS theo
dõi VB)


- Em thấy quá trình dạy con
của người mẹ qua mấy sự
việc? Là những sự việc nào?


- Ở 3 sự việc đầu người mẹ
dạy con theo cách nào?
- Ở 2 sự việc sau người mẹ
dạy con theo cách nào?- Hãy
nhận xét về vai trò của các
từ


Bức tranh minh họa cho sự
việc nào?



- Tại sao tác giả lại chọn việc
đó để minh họa?


- Hai lần bà mẹ quyết định
dời nhà đến nơi khác đó là
những lần nào?


- Tại sao 2 lần dời nhà mẹ
của Mạnh Tử đều nói “ chỗ
này khơng phải chỗ con ta


- HS thực hiện yêu cầu của
<i>GV</i>


- 5 sự việc:1. dời nhà từ khu
vực nghĩa địa; 2. dời nhà từ
khu vực gần chợ; 3.dọn nhà
đến gần trường học; 4.mua
thịt lợn cho con ăn; 5.cắt đứt
tấm vải đang dệt.


- Dạy con bằng cách chuyển
nơi ở.


- Dạy con bằng cách cư sử
hàng ngày.


<i><b>-</b></i>Đó là cách dạy con hay
nhất; vừa cụ thể,dễ hiểu,vừa


kiên quyết khiến con thấm
thía lâu.


- Dời nhà đến khu vực nghĩa
địa,dời nhà đến khu vực gần
chợ.


- Cuộc sống của 2 nơi đều dễ
ảnh hưởng đến tính nết của
Mạnh Tử.Mạnh Tử cịn dễ
bắt chước thói hư tật xấu ở
hai nơi này.


<b>I/ Giới thiệu: </b>

<i><b>SGK</b></i>


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>



<i><b>1. Dạy con bằng cách chuyển</b></i>
<i><b>nơi ở:</b></i>


- Đến gần nghĩa địa.
- Đến gần chợ.


 <i><b>Sợ Mạnh Tử bắt chước thói</b></i>
<i><b>hư tật xấu ở hai nơi này.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

ở”<i><b>?</b></i>


- Tại sao khi dời nhà đến
trường học người mẹ ấy lại


vui lịng nói “ chỗ này là chỗ
con ta ở được”<i><b>?</b></i>


<i><b>- </b></i>Bà mẹ 2 lần quyết định dời
nhà là vì ai?


- Tại sao dời nhà và định cư
lại vì con<i><b>?</b></i>


- Ý nghóa dạy con của bà mẹ
trong quyết định chuyển nhà
là gì?


- Việc làm này tương ứng với
câu tục ngữ ca dao nào?
- Sự việc nào nói lên dạy con
ngay cả trong gia đình?
- Tại sao khi nói đùa con
người mẹ lại mua thịt cho con
ăn?


- Tại sao người mẹ lại cắt đứt
tấm vải?


- Thái độ nghiêm khắc trong
dạy con cso phải là biểu hiện
của tình thương trong tám
lòng người mẹ khơng?Vì
sao?



- Mạnh Tử có người mẹ hiền.
Mạnh Tử còn là người con
ngoan. Đâu là biểu hiện con
ngoan của Mạnh Tử?


- Mẹ hiền và con ngoan 2
yếu tố đó kết hợp đã tạo ra
thành quả như thế nào?
- Em có khi nào là biểu hiện


- Cuộc sống ở gần trường học
sẽ ảnh hưởng tốt đến tính nết
Mạnh Tử ( bắt chước lế
phép, bắt chược học hành)
- Vì Mạnh Tử


- Người mẹ hiểu tính tình
Mạnh Tử (hiếu động, bắt
chước giỏi), hiểu được tác
động của hoàn cảnh đến tính
nết trẻ thơ ( có thể xấu, có
thể tốt)


- Muốn con thành người tốt
trước hết cần tạo cho con môi
trường sống lành mạnh.
- HS tự bộc lộ


- Sự việc 4 và 5



- Người lớn nói dối sẽ tạo
cho con trẻ nói dối “con
ta….nói dối hay sao”


- Để con có ý chí học tập.Vải
cịn có thể làm lại, người hư
khó làm lại.


Dạy con cần ngiêm túc
- Phải vì mục đích muốn con
thành người tốt đẹp, giỏi
giang…


- Biết vâng lời mẹ học tập
chuyên cần.


- Tình mẹ con sâu nặng
Mạnh Tử trở thành người đức
cao tài rộng nổi - tiếng sau
này.


- HS tự bộc lộ


 <i><b>Ảnh hưởng tốt đến tính nết </b></i>
<i><b>Mạnh Tử.</b></i>


 <i><b>Người mẹ tạo cho con một </b></i>
<i><b>môi trường tốt đẹp để con </b></i>
<i><b>thành người tốt.</b></i>



<i><b>2. Dạy con bằng cách ứng xử</b></i>
<i><b>hằng ngày:</b></i>


- Giữ lời hứa;


- Cắt đứt tấm vải khi Mạnh
Tử nghỉ học.


 <i><b>Rất nghiêm khắc trong việc</b></i>
<i><b>dạy con.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

một đức con ngoan chưa? Khi
nào?


- Truyện MHDC gợi liên
tưởng đến câu ca dao quen
thuộc nào?


* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/
<i>T153</i>


- HS tự bộc lộ


- HS đọc ghi nhớ SGK/T153


<b>IV/ Luyện tập:</b>



<i><b>BT1</b></i>: HS tự làm


<i><b>BT2</b></i>: Từ câu chuyện xưa của thầy Mạnh Tử em có suy nghĩ về đạo lí làm con của mình.



<i><b>BT3</b></i><b>:</b> HS xác định từ kết hợp đúng.

<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:</b>



<i><b>Soạn bài</b></i>

<b>: Tính từ và cụm tính từ</b>


<i>Đọc VD SGK/T153-154</i>


-

Đặc điểm của tính từ?
- Tính từ có mấy loại?


- Tính từ có cấu tạo như thế nào?
<i> Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:27/11/09</i>


<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết 63</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 01/12/09</i>


<b>Bài: </b>

<b>TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


<i>- Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản.</i>
<i>-Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.</i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cụm động từ là gì?So sánh động từ và cụm động từ ? Cho ví dụ?


- Mơ hình cấu tạo của cụm động từ? Phụ ngữ trước bổ sung ý nghĩa gì cho cụm động từ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Khi kể các cụm từ thì ngồi cụm danh từ, cụm động từ ra, ta cịn một loại nũa đó là cụm
tính từ. Hơm nay ta sẽ tìm hiểu về cụm tính từ cùng các bổ ngữ trong cụm tính từ ấy.


<i><b>4. Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* GV sử dụng bảng phụ
ghi VD và gọi HS đọc:
- Tìm tính từ trong các
câu trên? Nêu ý nghĩa
của các tính từ ?


- Hãy kể thêm một số
tính từ chỉ màu sắc,mùi
vị hoặc hình- dáng, hành
động?



- Hãy so sánh tính từ và
động từ?


(Dựa vào VD1)


-Những từ nào có khả
năng kết hợp với các từ
chỉ mức độ?


-Những từ nào khơng có
khả năng kết hợp với các
từ chỉ mức độ?


- Có thể kết hợp gọi là
tính từ gì?


- Khơng thể kết hợp gọi
là tính từ gì?


-Có mấy loại tính từ? Kể
ra?


Gọi HS đọc:


-Hãy tìm các tính từ trong
các từ in đậm?


-Từ nào đứng trước hoặc



- HS đọc
a.bé,oai


 đặc điểm,tính chất.


b.vàng hoe,vàng lịm,vàng ối,vàng
tươi…


 đặc điểm,màu sắc.


-màu sắc:trắng,đen,đỏ,vàng,
tím,xanh….


-mùi vị:chua,cay,ngọt,đắng…
-hình dáng:gầy,béo,lừ đừ…


hànhđộng:lệchnghiêng,ngay,thẳng,…
- Về khả năng kết hợp giống
nhau,đều kết hợp được với các
từ:đã,sẽ,cũng,đang,vẫn,hãy,…


- bé,oai


-vàng(hoe,lịm,ối,tươi)


- Tính từ tương đối
<i>- Tính từ tuyệt đối </i>


<i>- Yên tónh,nhỏ,sáng</i>



-vốn,đã,rất,lại,vằng vặc,ở trên


<b>I</b>

<b>/ Đặc điểm của tính</b>


<b>từ ?</b>



<b>VD</b>: <i><b>SGK/T154</b></i>


a.bé,oai


 <i><b>đặc điểm,tính chất.</b></i>


b.vàng hoe,vàng lịm,vàng
ối,vàng tươi…


 <i><b>đặc điểm,màu sắc.</b></i>


<b>Ghi nhớ </b>

<b>: </b><i><b>SGK/ T154</b></i>


<b>II/</b>

<b>Các loại tính từ:</b>



<b>VD</b>: <i><b>SGK/T154</b></i>


- Kết hợp với các từ chỉ
mức độ: bé,oai


-Khơng có khả năng kết
hợp với các từ chỉ mức độ:
vàng(hoe,lịm,ối,tươi)


<b>Ghi nhớ </b>

<b>: </b><i><b>SGK/ T155</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

sau tính từ làm sắng rõ
nghĩa của từ?


(GV: những tính từ vừa
tìm được trong câu chính
là các phụ ngữ của tính
từ và cùng với tính từ tạo
thành cụm tính từ).


-Dựa vào mơ hình cấu
tạo của cụm tính từ và
điền vao0f mơ hình


không <b>VD</b>: <i><b>SGK/T154</b></i>


<i><b>Phần trước</b></i> <i><b>Phần trung tâm</b></i> <i><b>Phần sau</b></i>


vốn,đã yên tĩnh,nhỏ lại,vằng vặc


rất sáng ở trên khơng


- Trong cụm tính từ,phụ
ngữ trước có tác dụng gì?
-Phụ ngữ sau có tác dụng
gì?


- HS đọc 2-3 lượt

<sub></sub>

<sub> Ghi nhớ: </sub>

<i><b><sub>SGK/155</sub></b></i>


<b>III/ Luyện tập:</b>




<i><b>BT1</b></i>

:

<i><b>Tìm các cụm TT:</b></i>


a.sun sun như con đóa


b.chần chần như cái địn cịn
c.bè bè như cái quạt thóc
d.sừng sững như cái cột đình
e.tun tủn như cái chỏi sể cùn.


<i><b>BT2</b></i>: <i><b>Tác dụng</b></i>


- Các tính từ đều là từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm.


- Hình ảnh gợi ra là tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như
con voi.


- Đặc điểm chung của 5 thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan.


<i><b>BT3</b></i>

:

<i><b>Hãy so sánh cách dùng động từ và tính từ trong câu</b></i>


Động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần
trước, thể hiện sự thay đổi của con cá vàng trước những đòi hỏi mỗi lúc 1 q quắt của vợ ơng
lão.


So sánh:


-gợi sóng êm ả.
-nổi sóng



-nổi sóng dữ dội.
-nổi sóng ầm ầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Những tính từ được dùng lần đầu phản ánh cuộc sống nghèo khổ. Mỗi lần thay đổi tính từ là
mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng cuối cùng tính từ dùng lần đầu được lặp lại thể hiện sự
trở lại như cũ.


<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Ôn tập TV </b>


<i>+ Xem lại nội dung tất cả các bài TV đã học </i>
<i>+ Xem lại các bài tập </i>


<i><b>Ngày soạn</b>:27/11/09</i>


<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết 64</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 05/12/09</i>


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b><i>Qua tiết học giúp HS:</i>
<i>-Củng cố những kiến thức về Tiếng Việt đã học trong HK I </i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>



<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Mô hình cấu tạo của cụm tính từ? Phụ ngữ trước bổ sung ý nghĩa gì cho cụm tính từ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học</b></i>



4/ <i><b>Bài mới:</b></i>


I/ LÝ THUYẾT:


<b>1/ Cấu tạo từ tiếng việt</b>:


<b> 2/ Nghĩa của từ:</b>


<b>3/ Phân loại từ theo nguồn gốc</b>




Từ



TỪ ĐƠN


(Chỉ gồm 1 tiếng) TỪ PHỨC (gồm 2 hay nhiều tiếng)


TỪ GHÉP



(Các tiếng có quan hệ
về nghóa)


TỪ LÁY
(Các tiếng có quan
hệ về ngữ âm )


NGHĨA CỦA TỪ


NGHĨA CHÍNH
(Nghĩa gốc , nghĩa đen –
nghĩa xuất hiện từ ban đầu


NGHĨA CHUYỂN
(Nghĩa bóng – nghĩa được
hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc )


PHÂN LOẠI


TỪ MƯỢN TỪ THUẦN VIỆT


TỪ MƯỢN HÁN VIỆT TỪ MƯỢN CÁC NGÔN


NGỮ KHÁC


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>4/ Lỗi dùng từ:</b>





<b>5/ Từ loại và cụm từ:</b>


<b> </b>


<b> </b>


<b>5. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: </b>

<i><b>Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng</b></i>



<i> - Đọc VB + chú thích SGK</i>
1. Tấm lịng của Tuệ Tĩnh ?
2. Ý nghĩa văn bản?


3. Bố cục văn bản?
<i>- Đọc ghi nhớ + xem BT</i>


<b>Ngày soạn</b>:01/12/09


<b>Tuần 17</b>
<b>Tiết 65</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 07/12/09</i>


<b>THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>

<i><b>Qua tiết học giúp HS</b></i>

<b>:</b>



LOÃI


LẶP TỪ Lẫn lộn các từ



gần âm Dùng từ không đúng nghĩa


TỪ LOẠI


DANH


TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ SỐ TỪ LƯỢNG TỪ CHỈ TỪ


CỤM TỪ


CUÏM DANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

-Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng nhữg đã
giỏi nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lịng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của
người dân lúc đau ốm lên trên hết. Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gắn với cách
viết lý, viết sử ở thời trung đại.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b> III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cụm tính từ là gì?So sánh tính từ và cụm tính từ ? Cho ví dụ?



- Mơ hình cấu tạo của cụm tính từ? Phụ ngữ trước bổ sung ý nghĩa gì cho cụm tính từ?


<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>


Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức.Nhưng có hai nghề mà xã
hội địi hỏi phải có đạo đức nhất do đó cũng được tơn vinh nhất là nghề dạy học và nghề làm
thuốc. Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của Hồ Nguyên Trừng nói về một bậc
lương y chân chính, giỏi về nghể nghiệp nhưng quan trọng hơn là giàu tấm lòng nhân đức
4/ <i><b>Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Bài HS ghi</b>


Tác giả của truyện là ai? Em
hãy giới thiệu đôi nét?


GV hướng dẫn HS đọc văn bản:
giọng tự nhiên, chậm rãi, thay
đổi theo lời nói của nhân vật.
GV và HS cùng tìm hiểu chú
thích những từ khó trong văn bản
Truyện có thể được chia thành
mấy đoạn?


Truyện kể về ai?


Tác giả giới thiệu nhân vật bằng
giọng văn như thế nào?


Nhân vật người thầy thuốc họ


Phạm được thiệu qua những nét
đáng chú ý nào về tiểu sử?


HS đọc SGK/ 163


Từ đầu đến “được người đời
trọng vọng”: giới thiệu thái ý
lệnh


Tiếp theo -> “xứng đáng với
lòng mong mỏi”: tấm lịng nhân
ái của bậc lương y


-Còn l: hạnh phúc của bậc
lương y


-Kể về một bậc lương y tên là
Phạm Bân


-Trang trọng, thành kính, ca ngợi
-Có nghề y gia truyền, là thầy
thuốc trông coi việc chữa bệnh
trong cung vua, giữ chức vụ thái
y lệnh


-Chức quan trông coi việc chữa


<b>I/Giới thiệu:</b>


1/Thể loại: Truyện trung đại


<i>2/ Phương thức biểu đạt</i>
<i>chính: Tự sự.</i>


<b>II/ Tìm hiểu truyện:</b>


<b>1/ Giới thiệu Thái y lệnh:</b>


-Lương y Phạm Bân


-Thầy thuốc trơng coi việc
chữa trị trong cung vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Thái y lệnh là chức vụ gì trong
cung?


Vị lương y họ Phạm vì sao được
người đời trọng vọng?


Ngồi lí do đó, Phạm Bân cịn
được trọng vọng vì đâu? Các chi
tiết nói lên điều này?


Em hiều thế nào là “trọng
vọng”?


Em có thể thay bằng từ nào
khác?


Nhưng có một tình huống đặc
biệt của lương y Phạm Bân mà


cháu ngoại Hồ Nguyên Trừng kể
lại rất tỉ mỉ. Đó là tình huống gì?
ng đã đáp lại lời yêu cầu của
viên quan trung sứ như thế nào?
Thái độ của viên quan như thế
nào khi nghe Phạm Bân trả lời
như vậy?


Thái độ tức giận và lời nói hàm
ý đe doạ của viên quan trung sứ
đã đặt thái y vào một sự lựa
chọn như thế nào?


Câu trả lời của thái y nói lên
phẩm chất gì ở ông? (HSTL)


Khi vua giận, thái y đã xử sự


bệnh trong cung vua


-Vì ngài là một thầy thuốc giỏi
-Không tiếc tiền bạc, của cải,
tích trữ thuốc tốt và thóc gạo,
lương tực để chữa bệnh và cứu
giúp người nghèo


không kể phiền hà, thường cho
bệnh nhân nghèo ỏ, chữa bệnh
ngay ở nhà mình



-Nhiều năm liền đói kém,
dịchbệnh, ông dựng nhà, chữa
bệnh cứu hàng ngàn người.
công lao của lương y với nhân
dân trong vùng rất lớn. Tất cả
mọi hành động của ông đều xuất
phát từ đạo đức, lương tâm thầy
thuốc


-Kính trọng, ngưỡng vọng, tin
tưởng, đặt niềm tin lớn


-Kính phục, kính nể, nể trọng,
tin tưởng…


HS tự tìm và kể ra
-“bệnh đó khơng gấp…”


thái độ tức giận: “phận làm
tôi…”


-Thái y không hề nao núng, ông
vừa trả lời khiêm nhường, vừa
thấm thía lí, tình “tơi có mắc
tội…”


-Đặt mạng sống của người bệnh
lên trên hết


-Trị bệnh vì người chứ khơng vì


mình


-Tin ở việc mình làm
-Khơng sợ quyền uy


-Bỏ mũ ra, tỏ lòng thành của
mình


 bậc lương y giỏi, hết
lịng vì người bệnh


<b>2/ Tấm lòng nhân ái của</b>
<b>Thái y lệnh</b>


-“bệnh đó khơng gấp…”
-“tơi có mắc tội…”


 hết lịng vì bệnh nhân,
bản lĩnh củamột người
gầy thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

như thế nào?


Tháiđộ của vua Trần Anh Vương
thay đổi như thế nào trước việc
làm và lời giải bày của thái y?
Qua đó em thấy ở nhà vua phẩm
chất gì?


Qua câuc huyệnnày, có thể rút


ra cho những người làm nghề y
ngày hôm nay và mai sau bài
học gì?


Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ
thuật nổi bật trong truyện là gì?
(HSTL)


GV hướng dẫn HS làm luyện tập


-Mừng và hết lời ca ngợi thái y


-Là một vị minh quân sáng suốt
và nhân đức


-Thầy thuốc phải trau dồi đạo
đức, tu luyện chuyên môn để
cứu sống gười bệnh


-Khái thác tình huống mâu thuẫn
để làm nổi rõ tính cách nhân vật
-Truyện dùng hình thức ghi chép
người thật việc thật nên có hiệu
quả giáo dục trực tiếp


HS đọc ghi nhớ/ 165


-Thái độ của vua khi ca
ngợi Thái y lệnh



->một vị vua anh minh
 Thầy thuốc cần phải
trau dồi đạo đức, tu luyện
chuyên môn để cứu sống
người bệnh


<b>III/ Tổng kết:</b>


<i><b>Ghi nhớ: SGK/ 165</b></i>
<i><b>IV/ Luyện tập:</b></i>


<i>4/ Củng cố: </i>


-Nội dung y đức được thể hiện ở văn bản này và câu chuyện về thầy Tuệ Tĩnh giống và khác
nhau ở điểm nào? (HSTL)


5/ <i><b>Chuẩn bị bài mới</b></i>: Trả bài viết số 3


-Xem lại đề bài viết số 3
-Dàn bài bài văn tự sự
-Các khâu làm bài


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:01/12/09</i>


<b>Tuần 17</b>
<b>Tiết 66</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 07/12/09</i>



<b>Bài: </b>

<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học, giúp HS:</i>


- Biết tự đánh giá bài TLV theo yêu cầu của mình trong SGK.
- Tự sửa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm.

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:



<i><b>- HĐ1</b></i>: <i><b>Ổn định lớp</b></i>


- <i><b>HĐ2</b></i>: <i><b>Kiểm tra bài soạn</b></i>


- <i><b>HĐ3</b></i>: <i><b>Nhận xét,đánh giá chung.</b></i>


1.Nhắc lại mục đích, yêu cầu bài viết.
2.Nhận xét chung về kết quả làm bài.
+ Về kiểu bài.


+ Các ưu khuyết điểm chính, chỉ rõû nguyên nhân.
3.Cho HS đọc một số bài tốt, một số bài kém.


<i><b>- HĐ4</b></i>: <i><b>Trả bài và sửa chữa.</b></i>


1.Trả bài cho HS tự xem.


2.Yêu cầu HS trao đổi bài nhau để nhậïn xét.
3.HS tự sửa bài của mình.



4.GV đưa ra dàn bài cụ thể để HS nắm rõ và rút kinh nghiệm cho bài viết sau:


<b>I/ Hình thức:</b>(2 điểm)


- Trình bày rõ ràng, chữ viết dễ xem.
- Viết đúng câu, ít sai chính tả.


<b>II/ Nội dung:</b>(8 điểm)


<b>a/ MB</b>: Gi i thi u đ c ng i thân em thích (2đi m)ớ ệ ượ ườ ể


<b>b/ TB </b>(4 đi m)ể


- K đ c đi m c a ng i thânể ặ ể ủ ườ


+Ngo i hìnhạ


+Tính tình: l i nói,c ch ,hành đ ng,quan h v i m i ng iờ ử ỉ ộ ệ ớ ọ ườ


+S thích.ở


<b>c/ KB</b>: Tình c m c a em dành cho ng i thân (2 đi m)ả ủ ườ ể


<b>- </b><i><b>HĐ5</b></i><b>:Chuẩn bị bài mới:</b>


<b>Soạn bài:</b><i><b>Kiểm tra tổng hợp cuối HKI</b></i>


<i>Rút kinh nghiệm:</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:01/12/09</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Tuần 18</b>
<b>Tiết 69,70</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 22/12/09</i>


CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG



<b>RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ</b>







<b>I/ Mục tiêu cần đạt</b>: Giúp HS


-Sữa những lỗi chính yả mang tính địa phương


-Có ý thức viết đúng chính tả và phát âm đ1ung âm chuẩn khi nói


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



-Nội dung y đức được thể hiện ở văn bản này và câu chuyện về thầy Tuệ Tĩnh giống và
khác nhau ở điểm nào?


<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>


Rèn luyện chính tả là việc mà chúng ta phải ln ln tiến hành trong học tập cũng như trong
cuộc sống. Bài học ngày hơm nay sẽ giúp chúng ta có thêm thời gian để rèn luyện nhằm viết
đúng, nói đúng hơn tiếng Việt


4/ Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Bài HS ghi</b>


GV gọi HS đứng dậy phát âm và
sửa chữa các từ có cặp phụ am đầu
tr/ ch, l/ n, s/ x, r/ d/ gi


GV đọc lại một lần cho HS nghe


HS lên bảng làm bài


<b>I/ Noäi dung</b>:


1/ Đối với các tỉnh miền Bắc
cần đọc và viết đúng:


- phụ âm đầu: tr/ ch


-phụ âm đầu: l/ n


-phụ âm đầu: s/ x
-phụ âm đầu: r/ d/ gi


2/ Đối với các tỉnh miền Trung,
miền Nam cần đọc và viết
đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

-vần –ươn, -ương
-thanh hỏi, ngã




-3/ Riêng đối với các tỉnh miền
Nam cần đọc và viết đúng phụ
âm đầu v/ d


<b>II/ Luyện tập</b>:


<i><b>BT1</b></i>: Điển tr/ch,s/x,r/d/gi,l/n


-Ttrái cây, chờ đợi….
-Sản xuất,sơ sài…
-Rức rối,giáo dục..
-Lạc hậu,nói liều…


<i><b>BT2</b></i>: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống:
a/ vây cá, sợi dây,giây phút…


b/gieát giặc,da diết, viết văn..
hạt dẻ,da dẻ,vẻ vang, giẻ lau…



<i><b>BT3</b></i>: Chọn x hoặc x:


-Xám xịt, sát mặt đất,sấm,sáng,xé,sung,sổ,xơ xác,sầm sập loảng xoảng.


<i><b>BT4</b></i>: Điền từ thích hợp


Buộc bụng,buột miệng nói ra, con bạch tuộc…


5/ <i><b>Chuẩn bị bài mới</b></i>:

<i>Hoạt động Ngữ văn:Thi kể chuyện</i>


+Xem lại các câu chuyện dân gian.


+Sáu nhóm:mỗi nhóm chuẩn bị câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Tuần 18</b>
<b>Tiết 71</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 24/12/09</i>


HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :



<b>THI KỂ CHUYỆN</b>







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

<i>Qua tiết học giúp HS:</i>
<i>- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn.</i>


<i>-Rèn cho HS có thói quen yêu văn,yêu TV,thích làm văn kể chuyện….</i>



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài soạn của HS</b></i>


<i><b>3/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1</b></i>: GV hướng dẫn HS các tổ chuẩn bị bài kể chuyện lên trình bày
-Nội dung truyện?


-Giọng kể? Tư thế kể?
-Lời mỏ,lời kết?
-Minh họa nếu có


-Các câu chuyện có thể trong SGK hoặc các em đữ từng đọc.


<i><b>HĐ2</b></i>: Đại diện nhóm lên bốc thaem xem nhóm nào trình bày trước.


<i><b>HĐ3</b></i>: Các nhóm thảo luận chốt lên đại diện lên trình bày(5 phút)


<i><b>HĐ4</b></i>: HS theo dõi, nhận xét, đánh giá


<i><b>HĐ5</b></i>: GV tổng kết chung và nhận xét những ưu khuyết điểm và



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Ngày soạn</b>:17/12/09</i>


<b>Tuần 18</b>
<b>Tiết 72</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 24/12/09</i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI</b>







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

<i>Qua tiết học giúp HS:</i>
<i>- Đưa ra các câu hỏi.</i>


<i>-Chỉnh sửa cho HS rút kinh nghiệm</i>


<b>II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> </i><b>HĐ1</b><i><b>. Ổn định lớp</b></i>


<i> </i><b>HĐ2</b><i><b>. Kiểm tra bài soạn của HS</b></i>


<i> </i><b>HÑ</b><i><b>3 GV nhận xét</b></i>


1.Trắc nghiệm:


-Đa số HS biết cách làm bài trắc nghiệm.
-Thực hiện theo yêu cầu và làm khá tốt.
2.Tự luận:



-Đa số biết cách làm bài văn kể chuyện.


-HS cịn sai chính tả quá nhiều và chưa diễn đạt tốt.


<b> </b><i><b>HĐ4</b><b>:</b></i> Phát bài cho HS tự chỉnh sửa và rút kinh nghiệm.


<i><b>HĐ5</b></i>: Chuẩn bị bài mới


<i><b>Soạn bài</b></i>:

Bài học đường đời đầu tiên.



- Đọc văn bản SGK+ Chú thích
- Tập tóm tắt văn bản


- Dế Mèn có hình dáng và tính cách như thế nào?


- Dế Mèn đã nhận được bài học đầu tiên gì?


<i><b>Ngày soạn</b>:24/12/09</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>Ngày dạy</b>: 28/12/09</i>


BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN



(Tơ Hồi)







<b>I/ </b>

<i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i>

:
Qua ti t h c gế ọ <i>iúp HS:</i>



- Hiểu được ý nghĩa, nội dung của đoạn trích;
- N m đ c nh ng đ c s c trong ngh thu tắ ượ ữ ặ ắ ệ ậ


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài soạn:</b>
<b>3. Giới thiệu bài:</b>


Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên
đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học
hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó.


4. Bài mới:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc chú thích SGK/
<i>T8:</i>


- Trước khi đi vào phân tích
tác phẩm, em hãy cho biết
vài nét về tác giả Tơ Hồi?


<i>* GV hướng dẫn HS đọc văn</i>
<i>bản: giọng tự nhiên, thay đổi</i>
theo tâm trạng và hành động
của nhân vật.


- GV cùng HS tìm hiểu chú
thích những từ khó trong văn
bản.


- Văn bản có thể được chia
thành mấyphần? Chỉ ra? ND?


- HS đọc chú thích


- Dựa vào chú thích SGK trả
lời


- HS lắng nghe


- HS tìm hiểu từ khó.


- 2 phần


1. Từ đầu…..sắp đứng đầu
thiên hạ rồi.


 Hình dáng, tính cách Dế
Mèn.


2. Phần còn lại.



<b>I/ Giới thiệu bài:</b>



<i><b>1. Tác giả</b></i>: Tơ Hồi (1920)


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Phần nội dung kể về bài
học đường đời của Dế Mèn
có các sự việc chính nào?


- Theo em, sự việc nào trong
số các sự việc trên là nghiêm
trong nhất dẫn đến bài học
đường đời đầu tiên cho Dế
Mèn?


- Truyện được kể bằng lời
của nhân vật nào? Thuộc
ngôi kể nào?


- Tác giả đã miêu tả những
chi tiết nào về ngoại hình của
DM?


- Hành động DM tác giả
miêu tả ra sao?


- Qua đó em có nhận xét gì
về cách dùng động từ, tính từ
của tác giả?



- Trình tự miêu tả của tác giả
như thế nào?


- Đoạn văn miêu tả đã làm
hiện hình một chàng dế như
thế nào trong tưởng tượng
của em?


- DM lấy làm “hãnh diện với
bà con” về vẻ đẹp của
mình.Theo em DM có quyền
hãng diện như thế khơng?


 Bài học đường đời đầu tiên
của Dế Mèn.


- 3 sự việc chính:


- Dế Mèn coi thường Dế
Choắt.


- Dế Mèn trêu chọc Cốc dẫn
đến cái chết của Dế Choắt.
- Sự ân hận của Dế Mèn.
- Dế Mèn trêu chọc Cốc dẫn
đến cái chết thảm thương cho
Dế Choắt.


- Dế Mèn tự kể.
- Ngôi thứ nhất.



- Đơi càng mẫm bóng, vuốt
chân nhọn hoắt, đơi cánh dài,
cả người là một màu nâu
bóng mỡ, đầu to nổi từng
tảng, hai răng đen hánh, râu
dài uốn cong.


- Đạp phanh phách, vũ phành
phạch, nhai ngoàm ngoạp,
trịnh trọng vuốt râu.


- Dùng nhiều động từ (đạp,
vũ, nhai) và nhiều tính từ
(mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng
mỡ, đen nhánh), dùng từ như
vậy là chính xác.


- Lần lượt miêu tả từng bộ
phận cơ thể của DM; gắn
liền miêu tả hình dáng và
hành động, khiến hình ảnh
DM hiện lên mỗi lúc một rõ
nét thêm.


-Hùng dũng, đẹp đẽ,hấp dẫn.


- Có, vì đó là tình cảm chính
đáng.



- Không, vì nó tạo thành thói


<b>II/ Giới thiệu bài:</b>



<i><b>1. Hình dáng, tính cách Dế</b></i>
<i><b>Mèn:</b></i>


- <i><b>Hình dáng</b></i>: Đơi càng mẫm
bóng, vuốt chân nhọn hoắt,
đôi cánh dài, màu nâu, đầu
to, răng đen hánh, râu dài
uốn cong.


- <i><b>Hành động</b></i>: Đạp phanh
phách, vũ phành phạch, nhai
ngoàm ngoạp, trịnh trọng
vuốt râu.


 <i><b>Miêu tả sinh động hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Tính cách DM được miêu tả
qua các chi tiết nào về:
- Hành động


- Ý nghó


- DM tự nhận mình là “tợn
lắm”, “xốc nổi”, “ngông
cuồng” Em hiểu những lời đó
của DM như thế nào?



- Từ đó, em có nhận xét gì về
tính cách của DM?


- Mang tính kiêu căng vào
đời DM đã gây ra những
chuyện gì để phải ân hận?
- Tìm những chi tiết miêu tả
hình ảnh,tính nết DC?


- Lời DM xưng hơ vói DC có
gì đặc biệt?


- Như thế dưới mắt DM DC
là người như thế nào?


- Thái độ đó đã tơ đậm tính
cách gì của DM?


- Hết coi thường DC, DM lại
gây sự với chị Cốc.Vì sao
DM lại gây sự với chị Cốc to
lớn hơn mình?


- Em hãy nhận xét cách gây
sự với chị Cốc bằng câu hát:
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu tao nướng tao xào tao ăn
- Việc với Mèn gây sự với
Cốc lớn hơn mình có phải là


hành động dũng cảm khơng?
Vì sao?


- Kẻ phải chịu hậu quả trực
tiếp là DC. Nhưng DM có
chịu hậu quả nào khơng?
Nếu có thì đó là hậu quả gì?
- Thái độï của DM thay đổi


tự kiêu có hại DM sau này.
- Đi đứng oai vệ như con nhà
võ, cà khịa với tất cả hàng
xóm,quát mấy chị Cào
Cào,đá mấy anh Gọng Vó
- Tưởng mình sắp đứng đầu
thiên hạ.


- DM tự thấy mình liều lĩnh ,
thiếu chín chắn, cho là nhất
khơng coi ai ra gì.


- Kiêu căng, tự phụ, xấu.


- Khinh thường DC, gây sự
với chị Cốc dẫn đến cái chết
của DC.


- Như gã nghiện thuốc phiện.
- Cánh ngắn ngủn, râu một
mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.


- Hôi như cú mèo.


- Có lớn mà khơng có khơn
- DM gọi DC là “chú mày”
mặc dù trạc tuổi nhau.


- Rất yếu ớt, xấu xí, lười
nhác.


- Kiêu căng


- Muốn ra oai với DC muốn
chứng tỏ mình đứng đầu
thiên hạ.


- Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho
sướng miệng khơng nghĩ đến
hậu quả.


- Không dũng cảm mà ngông
cuồng.


- Vì nó đã gây ra hậu quả
nghiêm trọng cho DC.


- Mất bạn láng giềng.


- Bị Dc dạy cho bài học nhớ
đời.



- <i><b>Tính cách</b></i>:


+ Cà khịa với mọi người,
quát mấy chị Cào Cào,đá
mấy anh Gọng Vó.


+ Tưởng mình sắp đứng đầu
thiên hạ.


<i><b> Liều lónh , thiếu chín chắn,</b></i>


<i><b>không coi ai ra gì.</b></i>


<i><b>2. Bài học đường đời đầu</b></i>
<i><b>tiên:</b></i>


* <i><b>Khinh thường Dế choắt:</b></i>


- Như gã nghiện thuốc phiện.
- Cánh ngắn ngủn, râu một
mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.
- Hôi như cú mèo.


- Có lớn mà khơng có khơn
- Gọi DC là “chú mày”.
 <i><b>Rất yếu ớt, xấu xí</b></i>.


- Muốn ra oai với DC.
- Gây sự với chị Cốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

như thế nào khi DC chết?


- Thái độ ấy cho ta hiểu thêm
điều gì về DM?


- Theo em sự ăn năn hối lỗi
của DM có cần thiết k? Có
thể tha thứ k?


- Cuối truyện là hình ảnh DM
đứng lặng hồi lâu trước nầm
mồ bạn.Em thử hình dung
tâm trạng DM lúc này?
- Theo em có đặc điểm nào
của con người gán cho các
con vật trong truyện? Em biết
tác phẩm nào có cách viết
tương tự?


- Sau tất cả các sự việc đã
xảy ra nhất là sau khi Dc
chết, DM đã rút ra bài học
đường đời cho mình.Theo em
bài học ấy là gì?


- Em học tập được gì từ nghệ
thuật miêu tả và kể chuyện
của Tơ Hồi trong văn bản
này?



* GV gọi HS đọc ghi nhớ


- Suốt đời phải ân hận.


- Hối hận và xót thương: Quỳ
xuống, nâng DC lên mà than,
đắp mộ to cho DC, đứng lặng
hồi lâu nghĩ về bài học.
- Cịn có tình cảm đồng loại,
biết ăn năn hối lỗi.


- Cần, vì có lỗi phải nhận lỗi
- Có thể tha thứ,vì tình cảm
của DM rất chân thành.Cần
nhưng khó tha thứ vì khơng
thể cứu được mạng người.
- Cay đắng vì lỗi lầm của
mình, xót thương DC, mong
DC sống lại…


- DM: kiêu căng nhưng biết
hối lỗi. DC: yếu đuối nhưng
biết tha thứ.Chị Cốc: tự ái,
nóng nải


- Các truyện: Hươu và Rùa,
Ếch ngồi đáy giếng.


- Bài học về thói kiêu căng,
bài học về tình thân ái.



- Cách miêu tả lồi vật sinh
động. Ngơn ngữ chính xác,kể
chuyện từ ngơi thứ nhất.
Điều đó khiến văn Tơ Hồi
chân thực và hấp dẫn.


- HS đọc ghi nhớ SGK/11


<i><b>đời.</b></i>


 <i><b>Cay đắng vì lỗi lầm của</b></i>
<i><b>mình.</b></i>


<b>III/ Ghi nhớ: </b>

<i>SGK/T11</i>



<b>IV/ Luyện tập:</b>



Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng DM sau khi chơn cất DC


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>
<b>Soạn bài</b>: <i><b>Phó từ</b></i>


<i>1. Đọc VD ( các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Đứng ở vị trí nào?)</i>
<i>2. Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT + TT?</i>


<i>3. Điền phó từ tìm được I, II vào bảng phân loại.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>:24/12/09</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Tiết 75</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 29/12/09</i>


<i>PHĨ TỪ</i>



<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>

<i>Qua tiết học giúp HS:</i>
<i>- Giúp HS nắm được khái niệm phó từ</i>


<i>- Hiểu được và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.</i>
<i>- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.</i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài:</b></i>


Học kì I, các em đã học các từ loại: danh từ, động từ, tính từ; số từ, lượng từ, chỉ từ. Hôm nay,
chúng ta sẽ học thêm một từ loại thường đi kèm với động từ, tính từ và bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ. Đó là phó từ.


4. Bài mới:



<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Bài HS ghi</b>


* GV gọi HS đọc câu hỏi 1/ I
trong SGK:


-Xác định từ loại cho những
từ vừa tìm được?


- Các từ in đậm ấy đứng ở vị
trí nào trong cụm từ?


-Nó bổ nghĩa cho động từ,
tính từ về ý nghĩa gì?


- Vậy em hãy cho biết thế
nào là phó từ?


- HS trả lời câu hỏi


- Động từ: đi, ra, thấy, soi
- Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to,
bướng


-Đứng trước và đứng sau
động từ, tính từ


- Quan hệ thời gian: đã,
đang,


- Sự tiếp diễn tương tự: vẫn,


cịn


- Sự phủ định: khơng, chưa
- Sự cầu khiến: hãy, đừng,
chớ


- Chỉ mức độ: rất, quá, lắm
- Chỉ khả năng: được


<b>I/ Phó từ là gì?</b>


<i><b>VD/SGK</b></i>


a/ đã (đi) … cũng (ra) … vẫn
chưa (thấy) … thật (lỗi lạc)
b/ (soi gương) được … rất (ưa
nhìn), to (ra), rất (bướng)
Phó từ là những từ chuyên đi
kèm động từ, tính từ để bổ
sung ý nghĩa cho động từ,
tính từ.


<b>Ghi nhớ:</b>

SGK/12



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

* GV gọi HS đọc ghi nhớ
* GV gọi HS đọc VD 1/ 13:
- Tìm các phó từ bổ sung ý
nghĩa cho những động từ, tính
từ in đậm?



- Điền các phó từ tìm được
vào bảng phân loại?


- Nhìn vào bảng phân loại
phó từ, em hãy phát biểu có
mấy loại phó từ?


- Phó từ đứng trước động từ,
tính từ bổ sung ý nghĩa gì?
đứng sau bổ sung ý nghĩa gì?
- Có mấy loại phó từ? phó từ
nào đứng trước, đứng sau
động từ, tính từ?


* Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK/14


- Chỉ kết quả và hướng: được
- HS đọc ghi nhớ/ 12


- a. lắm
b. đừng
c. đang


- HS điền vào bảng trong
SGK, GV sửa chữa


- Có 7 loại phó từ


- Đứng trước: quan hệ thời


gian; sự tiếp diễn tương tự;sự
phủ định; sự cầu khiến.
- Đứng sau: mức độ; chỉ khả
năng; chỉ kết quả và hướng.


- HS đọc ghi nhớ/ 14


<b>Ý nghĩa</b> <b><sub>đứng</sub>PT</b>


<b>trước</b>


<b>PT</b>
<b>đứng</b>


<b>sau</b>


Chỉ quan
hệ thời
gian


đã,
đang
Chỉ mức


độ


thật,
rất


lắm


Chỉ sự


tiếp diễn
tương tự


cũng,
vẫn
Chỉ sự


phủ định


khơng,
chưa
Chỉ sự


cầu
khiến


đừng


Chỉ kết
quả và
hướng


vào,
ra
Chỉ khả


năng



được


Ghi nhớ SGK/14



<b>III/ Luyện tập:</b>


<i><b>BT1</b></i>: Tìm các phó từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung động từ, tính từ ý
nghĩa gì?


<b>Ý nghĩa</b> <b>PT đứng trước</b> <b>PT đứng sau</b>


Chỉ quan hệ thời gian đã, đương, sắp
Chỉ sự tiếp diễn tương tự còn, đều, lại, cũng


Chỉ sự phủ định không


Chỉ kết quả và hướng ra, được


BT2: Viết một đoạn văn ngắn


Một hơm, thấy chị Cóc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khóe rồi chiu
tọt vào hang. Chị Cóc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Khơng thấy Dế Mèn, nhưng chị Cóc
trơng thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc đã trút cơn giận lên đầu DC.


<i><b>BT3</b></i>: Đọc chính tả


5/<i><b>Chuẩn bị bài mới</b></i>: <i>Chuẩn bị bài: </i>

<i><b>Tìm hiểu chung về văn miêu tả</b></i>


<i> + Đọc và trả lời các tình huống trong SGK T15</i>


<i> + Chú ý phần ghi nhớ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>Ngày soạn</b>:24/12/09</i>


<b>Tuần 19</b>
<b>Tiết 76</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 29/12/09</i>


<i>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ</i>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


-Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác
chính nhằm tạo văn bản này .


-Nhận diện được rõ đoạn văn , bài văn miêu tả .


-Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i>-Phó từ là gì ? Nêu các loại phó từ và cho biết ý nghĩa chính của phó từ .Cho ví dụ?</i>


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Ở học kì I, các em đã được học văn tự sự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện văn học, kể
chuyện đời thường và kể chuyện sáng tạo tưởng tượng. Qua học kì II, các em sẽ học một thể
loại mới: đó là văn miêu tả.


<i><b>4. Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



-GV gọi HS đọc tình huống 1,
2, 3 trong SGK/ 15


-Trong cuộc sống hàng ngày,
ở những tình huống nào
chúng ta dùng văn miêu tả?


HS thảo luận 3 tình huống
trên


-Tình huống 1: bác đi thêm
một ngã tưu nữa và quẹo
phải, căn thứ hai nhà cháu,
có cổng rào sơn màu vàng,
trong sân có hai chậu hoa
mai



-Tình huống 2: chiếc áo màu
hồng nhạt, ở hàng cuối phìa
bên tay trái ngồi cùng, cổ
trịn, xung quanh cổ có viền
những bông hoa hồng nhỏ
màu trắng, tay ngắn


-Tình huống 3: người bạn em
vóc dáng cao hơi gầy, tóc


<b>I/ Thế nào là văn miêu tả</b>:


<b>VD</b>: SGK/ 15


 <i><b>cả 3 tình huống đều</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

-Em hãy nêu lên một số tình
huống khác tương tự?


*GV gọi HS đọc VD2/SGK15
-Trong văn bản trích chương I
cuốn “DMPLK” có hai đoạn
ăn miêu tả DM, D rất sinh
động. Em hãy chỉ ra hai đoạn
văn ấy?


-Hai đoạn văn trên có giúp
em hình dung được đặc điểm
nổi bật của hai chú dế?
-Những chi tiết nào và hình


ảnh nào đã giúp em hình
dung được điều đó?


Vậy qua những tình huống 1,
2, 3 và hình ảnh đặc điểm
của DM, DC em hãy nhận
xét thế nào là văn miêu tả?
Để có thể miêu tả được chính
xác như thế, người viết cần
phải làm gì?


tém, mặt to


 Vậy cả 3 tình huống trên ta
đều phải dùng văn miêu tả
HS tự tìm


-Bởi tơi ăn uống điều độ…
vuốt râu


-Cái chàng DC, người gầy
gò…như hang tơi


-Hai đoạn văn đã giúp em
hình dung được đặc điểm nổi
bật của hai chú dế hoàn toàn
đối lập nhau


-DM: khỏe mạnh, thân hình
cướng tráng



-DC: sức khẻo ốm yếu, thân
hình xấu xí


-DM: đơi càng mẫm bóng…
những cái vuốt ở chân, ở
khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt…sợi râu dài và uốn cong


-DC: người gầy gò, dài lêu
nghêu, cánh chỉ ngắn củn
đến giữa lưng … ngẩn ngẩn
ngơ ngơ


HS tự phát biểu


-Quan sát, chọn lọc chi tiết
để miêu tả


HS đọc ghi nhớ/ 16


<b>VD2</b><i><b>:SGK15</b></i>


1) bởi tôi ăn uống điều độ…
2) cái chàng DC, người gầy


gò…


 <i><b>Đặc điểm nổi bật của</b></i>



<i><b>hai chú dế.</b></i>


<b> Ghi nhớ</b>

: SGK/ 16



<i><b>II/ LUYỆN TẬP :</b></i>


<b>Bài 1</b> :Hãy đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi


- <i><b>Đoạn 1</b></i> : Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cường tráng”. Những đặc điểm nổi
bật: to , khoẻ và mạnh mẽ .


- <i><b>Đoạn 2</b></i> : Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc (Lượm). Đặc điểm nổi bật của chú bé nhanh
nhẹn , vui vẻ , hồn nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bài 2 </b>: Đề luyện tập


a/ Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của mùa đông như sau :
- Lạnh lẽo và ẩm ướt ; gió bấc; mưa phùn .


- Đêm dài , ngày ngắn .


- Bầu trời âm u ;như thấp xuống ; ít thấy trăng sao; nhiều mây và sương mù …….
- Cây cối trơ trụi , khẳng khiu , lá vàng rụng nhiều .


- Mùa của hoa : mai , mận , hồng và nhiều loài khác chuẩn bị cho mùa xuân đến .
b/ Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ như :


- Sáng và đẹp ; hiền hậu và ngiêm nghị
- Vui vẻ và lo âu ; trăn trở



(VD : Tóc mẹ búi cao để tiện cho việc gia đình , mắt có quần thâm bởi ln thức khuya bận bịu
. Đặc biệt lúc em bị ốm đau; miệng mẹ luôn luôn lúc nào cũng nở 1 nụ cười ấm áp).


<i>5/</i>

<i><b>Chuẩn bị bài mới</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Sông nước Cà Mau .</b></i>


<i> + Đọc nhiều lần văn bản .</i>
<i> + Đọc và tìm hiểu các từ khó .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>Ngày soạn</b>: 30/12/09</i>


<b>Tuần 20</b>
<b>Tiết 77</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 04/01/10</i>


<i><b>SƠNG NƯỚC CÀ MAU</b></i>



<i>Đồn Giỏi</i>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sơng nước của tác giả.


<b>II/ CHUẨN BÒ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>



<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho biết đôi nét về tác giả, tác phaåm?


- Nêu nội dung và nghệ thuật VB<i><b> Bài học đường đời đầu tiên? </b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>


“Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi”. Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm
tự hào của dân tộc ta. Có khơng biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy
tự hào về đất nước như Nguyễn Tn, Tơ Hồi … Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực
Nam tận cùng của đất nước qua ngịi bút của Đồn Giỏi trong đoạn trích “Sơng nước Cà Mau”


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc chú thích:
- Em hãy giới thiệu vài nét
về tác giả Đoàn Giỏi, về
đoạn trích?


* Gọi HS đọc VB:


( <i><b>GV hướng dẫn HS đọc văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>: giọng tự nhiên, nhẹ
nhàng. GV đọc mẫu, gọi HS


đọc tiếp theo, GV cùng HS
tìm hiểu chú thích một số từ
khó trong văn bản.)


- Bài văn có thể được chia


- HS đọc chú thích */ 20


- HS đọc VB


- 3 phần


1. Từ đầu……..một màu xanh
đơn điệu.


 Ấn tượng ban đầu về cảnh
quan thiên nhiên vùng Cà
Mau.


<b>I/ Giới thiệu: </b>



<i><b>1. Tác giả</b></i>: Đoàn Giỏi
(1925-1989), quê ở tỉnh Tiền Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

thành mấy phần? Nội dung
của từng phần?


- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Ở đây cảnh được miêu tả
một cách trực tiếp hay giáp


tiếp?


<i><b>Nhân vật “tôi” trực tiếpquan</b></i>
<i><b>sát cảnh SNCM từ con</b></i>
<i><b>thuyền và trực tiếp miêu tả. </b></i>


- Miêu tả theo trình tự nào?


- Cách miêu tả bằng quan sát
và cảm thụ trực tiếp có tác
dụng gì?


- Ấn tượng ban đầu của tác
giả về vùng Cà Mau này là
gì?


- Ấn tượng đó được tác giả
cảm nhận qua các giác quan
nào ?


- Tác giả đã sử dụng những
biện pháp NT nào?


- Vậy, em có cảm nhận gì về
cảnh quan ở đây qua lời
miêu tả của tác giả?


2. TT….khói sóng ban mai.
 Cảnh kênh rạch, sông ngòi.
3. Phần còn lại



 Cảnh chợ Năm căn.
- Cảnh sông nước Cà Mau
- Trực tiếp


- Đi từ ấn tượng chung ban
đầu đến việc tập trung vào
miêu tả từng chi tiết.


- Khiến cảnh sông nước lần
lượt hiện lên 1 cách sinh
động. Người miêu tả có thể
trực tiếp bộc lộ các phẩm
chất quan sát, so sánh, liên
tưởng, cảm xúc.


- Không gian rộng lớn, sơng
ngịi chằng chịt, kênh rạch
bủa vây 1 sắc xanh của trời,
nước, mây, Tiếng sóng dài
bất tận ru ngủ thính giác con
người.


- Thị giác và thính giác


- Tính từ chỉ màu sắc, cảm
giác, tả xen kẻ liệt kê, điệp
từ.


- Một không gian rộng lớn,


bao la, được bao trùm bởi
một màu xanh của trời, nước,
mây, một không gian tươi
đẹp


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>

:



<i><b>1/ Ấn tượng ban đầu về cảnh</b></i>
<i><b>quan thiên nhiên vùng Cà</b></i>
<i><b>Mau:</b></i>


- - Sông ngòi, kênh


rạch chi chít.


- - Trời xanh, nước


xanh, sắc xanh của cây lá
- Tiếng rì rào bất
tận.


-> Liệt kê, điệp từ, tính từ chỉ
màu sắc và âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Noäi dung chính của phần 2
là gì?


- Trong đoạn văn tả cảnh
sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau
tác giả đã làm nổi bật những


nét độc đáo nào của cảnh?
- Dựa vào đâu mà tác giả lại
gọi như thế?


- Dựa vào cách gọi tên đó,
em nhận xét gì về thiên
nhiên và con người ở đây?
( <b>GV</b>: <i><b>Các địa danh không</b></i>
<i><b>dùng những danh từ mỹ lệ</b></i>
<i><b>mà cứ theo đặc điểm riêng</b></i>
<i><b>của từng vùng thành tên gọi</b></i>
<i><b>khiến cho nó trở nên cụ thể,</b></i>
<i><b>gần gũi thân thương, tô đậm</b></i>
<i><b>ấn tượng về một thiên nhiên</b></i>
<i><b>nguyên sơ đầy sức sống của</b></i>
<i><b>vùng sông nước Cà Mau.) </b></i>


- Dịng sơng và rừng đước
Năm Căn được miêu tả qua
những chi tiết nào?


- Khi miêu tả rừng đước tác
giả đã đưa vào đó những màu
sắc gì?


- Nhận xét về cách miêu tả
màu sắc của tác giả?


- Tác giả đã sử dụng giác
quan nào để tả cảnh?



- Khi miêu tả dịng sơng và
rừng đước tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì? Chỉ


- Nói về kênh rạch Cà Mau
và con sông Năm Căn
rộnglớn.


- Độc đáo trong cách đặt tên
sông, tên đất; trong dòng
chảy Năm Căn, trong rừng
đước Năm Căn.


- Được gọi theo đặc điểm tên
riêng của nó: rạch Mái Giầm
(có nhiều cây mái giầm),
Kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía,
chợ Năm Căn,…


- Thiên nhiên: còn
tự nhiên, hoang dã và rất
phong phú


- Con người: sống
gần gũi với thiên nhiên nên
giản dị, chất phác.


- Dịng sơng: nước ầm ầm
đổ….đầu sóng trắng.



- Rừng đước: dựng lên cao
ngất…..màu xanh……


- Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh
chai lọ…


- Những sắc xanh tươi sáng,
đẹp đẽ đầy sức sống của
thiên nhiên tạo nên cảm giác
dễ chịu xen lẫn niềm yêu
thích.


- Tả trực tiếp bằng thị giác
và thính giác.


- Dùng so sánh (nước ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm như
thác; cá….như người bơi ếch;


<i><b>2/ Kênh rạch và sơng ngịi ở</b></i>
<i><b>Cà Mau:</b></i>


<i><b>a) Kênh rạch:</b></i>


- Rạch Mái Giầm,
kênh Bọ mắt, kênh Ba Khía.
-> Gọi tên sông, tên đất theo
đặc điểm của từng vùng.



 Thiên nhiên phong phú
hoang dã, con người
giản dị, chất phác.


<i><b>b) Sông ngòi</b><b> </b></i>:


- - Rộng hơn ngàn


thước.


- Nước ầm ầm đổ
ra biển .


- - Cá nước bơi hàng


đàn đen trũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

ra?


- Tả như vậy có tác dụng gì?


- Qua câu “Thuyền chúng
tơi….Năm Căn”. Em có nhận
xét gì về cách dùng động từ
của tác giả?


- Từ những chi tiết ấy, em có
nhận xét gì về con sơng này?


- Nội dung của đoạn cuối là


gì?


- Quang cảnh chợ Năm Căn
vừa quen thuộc, vừa lạ lùng
hiện lên qua những chi tiết
nào?


( <i><b>Ở những đoạn văn trước,</b></i>
<i><b>tác giả chú trọng đến miêu</b></i>
<i><b>tả. Ở đoạn này lại chú trọng</b></i>
<i><b>kể chuyện).</b></i>


- Ở đây, bút pháp kể được sử
dụng bằng cách liệt kê hàng
loạt chi tiết về chợ Năm Căn.
Hãy chỉ ra?


- Cách kể như vậy giúp người
đọc hình dung như thế nào về
chợ Năm Căn?


- Em học tập được gì về nghệ
thuật tả cảnh từ VB này?


- Qua bài văn, em hình dung
như thế nào và có cảm tưởng
gì về vùng sông nước Cà
Mau của Tổ quốc?


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK



rừng đước….như 2 dãy trường
thành…….)


- Khiến cảnh trở nên cụ thể
sinh động, người đọc dễõ hình
dung.


- 1 câu văn dùng 3 động từ
(thoát, đổ, xuôi) chỉ trạng
thái hoạt động khác nhau của
con thuyền trong những
không gian khác nhau.


- Là con sông rộng lớn, hùng
vĩ.


- Miêu tả cảnh họp chợ trên
sông trù phú, đông vui, độc
đáo


- Quen thuộc: Giống các chợ
kề bên…..trên sóng.


- Lạ lùng: Những bến vận
hà…..khu phố nổi, bán đủ thứ,
nhiều dân tộc.


- Những nhà, những lều,
những bến, những lị, những


ngơi nhà bè, những người con
gái, những bà cụ,….


- Cảnh chợ đông vui, tấp nập,
độc đáo, hấp dẫn.


- Biết quan sát, so sánh, nhận
xét về đối tượng miêu tả; cso
tình cảm say mê với đối
tượng miêu tả.


- HS tự phát biểu và đọc ghi
nhớ/ 23


 Vẻ rộng lớn,
hùng vĩ của con sông.


<i><b>3/ Cảnh chợ Năm Căn:</b></i>


- Sát bờ sông ồn
ào, tấp nập.


- Bến vận hà nhộn
nhịp.


- Những ngơi nhà
bè như những khu phố nổi.


- Nhiều dân tộc:
Hoa, Chăm, Chà Châu


Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>III/ Ghi nhớ</b>

: <i><b>SGK/ 23</b></i>


<b>IV/ Luyện tập</b>:


- Yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận về vùng Cà Mau


- Hãy kể một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương em mà em đang ở . Giới thiệu
vắn tắt về một trong những con sông ấy.


<b>5/ Chuẩn bị bài mới: </b><i> </i>


<i><b>Soạn bài</b> : </i>

<i><b>So Sánh</b></i>

<i>.</i>
<i> Đọc VD trong SGK</i>


1.Tìm những hình ảnh so sánh trong VD
- cho biết so sánh là gì?


2.So sánh có cấu tạo như thế nào?
Đọc ghi nhớ- Xem BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Ngày soạn</b>: 30/12/09</i>


<b>Tuần 20</b>
<b>Tiết 78</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 04/01/10</i>


<i><b>SO SÁNH</b></i>







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Nắm được khái niệm và cấu tạo cơ bản của So Sánh .


- Biết cách qua sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng , tiến đến
tạo những so sánh hay .


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a.Phó từ là gì? Hãy kể một vài phó từ?


b.Phó từ có mấy loại? Đó là những loại nào? Cho ví dụ?


<i><b>3/ Giới thiệu bài:</b></i> Ở bậc tiểu học các em đã học qua phép so sánh. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp
tục tìm hiểu kĩ hơn về phép so sánh này.



<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* GV sử dụng bảng phụ ghi
<i>VD cho HS đọc:</i>


- Tìm tập hợp từ chứa hình
ảnh so sánh?


- Trong mỗi phép so sánh
trên, những sự vật, sự việc
nào được so sánh với nhau?
- Vì sao có thể so sánh như
vậy?


Gọi HS đọc VDI.3:


- Con mèo được so sánh với
con gì?


- So sánh này khác với so


-Thực hiện theo yêu cầu của
GV


-a. Trẻ em như búp trên cành
b.Rừng đước …vô tận.


- Trẻ em được so sánh với


búp trên cành.


- Rừng đước được so sánh với
2 dãy trường thành vơ tận.
- Vì chúng tương đồng với
nhau về hình thức.


- Con hổ


- Chỉ ra sự tương phản về


I/ So sánh là gì?



<i><b>VD:SGK/24</b></i>


1,2 a.Trẻ em như búp trên
cành


 Trẻ em được so sánh với
búp trên cành.


b. Rừng đước … hai dãy
trường thành vô tận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

sánh trên như thế nào?
- So sánh như vậy để làm gì?


- Từ những VD trên em hiểu
thế nào là so sánh?



- <i><b>HS thảo luận 3’</b></i>:<i><b>Điền tập</b></i>
<i><b>hợp chứa hình ảnh so sánh ở</b></i>
<i><b>phần I vào mơ hình.</b></i>


hình thức, tính chất của sự
vật.


- Làm nổi bật cảm nhận của
người viết, người đọc về
những sự vật, sự việc được
nói đến; làm cho câu văn,
câu thơ giàu hình ảnh gợi
cảm.


- HS đọc ghi nhớ


 Tương đồng về hình thức
khác nhau về tính chất.
 Gợi hình, gợi cảm.

<b>*</b>

<b>Ghi nhớ 1</b>

:

<i>SGK/24</i>



II/ Cấu tạo của phép so


saùnh:



<i><b>VD</b></i>: SGK/T24-25


<i><b>Vế A</b></i>( sự vật được so
sánh)


Phương diện so sánh Từ so sánh <i><b>Vế B</b></i>( sự vật dùng để


so sánh)


Trẻ em
Rừng đước
Con mèo vằn


dựng lên cao ngất
vào tranh


như
như
to hơn


búp trên cành


hai dãy trường thành
vơ tận


con hổ
- Nêu thêm các từ so sánh


mà em biết?


Gọi HS đọc VDII.3


- Cấu tạo của những phép so
sánh dưới đây có gì đặc biệt?


 Gọi HS cho thêm VD



- Mơ hình cấu tạo đầy đủ của
phép so sánh gồm mấy phần?
- Có phải mơ hình lúc nào
khơng thay đổi? Nếu có thì
nó thay đổi như thế nào?


-Là,như là,như,giống như.tựa
như, bao nhiêu…bấy nhiêu…
a.Vắng mặt từ chỉ phương
diện so sánh và từ so sánh.
b. Từ so sánh và vế B đảo
ngược lên vế A.


- HS tự cho


- Dựa vào ghi nhớ trả lời.
- HS đọc ghi nhớ


2. Là,như là,giống như.tựa
như, bao nhiêu…bấy nhiêu…
3.a Vắng mặt từ chỉ phương
diện so sánh và từ so sánh.
b. Từ so sánh và vế B đảo
ngược lên vế A.


* Ghi nhớ 2:

<i>SGK/24</i>



III/ Luyện tập:



<i><b>BT1</b></i>: <i><b>Với mỗi câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm ví dụ</b></i>:


a.- <i><b>So sánh người với người</b></i>:


Là Cha, là Bác, là Anh


Quả tim lớn lọc trăm dịng máu đỏ
- <i><b>So sánh vật với vật</b></i>:


Sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b. <i><b>So sánh vật với người</b></i>:


Thân em như ớt trên cành


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>- Cái cụ thể với cái trừu tượng:</b></i>


Chí ta như thiên thai ấy


Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng


<i><b>BT2</b></i>: <i><b>Dựa vào những thành ngữ đã biết hãy viết tiếp vế B: </b></i>


- Khỏe như voi


- Đen như cột nhà cháy
- Trắng như bột.


- Cao như núi.


<i><b>BT3</b></i>: <i><b>Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh:</b></i>


GV hướng dẫn HS làm



<i><b>BT4</b></i>: Viết chính tả


GV đocï chính tả cho HS viết.

5/

<b>Chuẩn bị bài mới</b>

:



<i><b>Soạn bài</b></i>: <i><b>Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét.</b></i>


<i><b>Đọc các đoạn văn trong SGK</b></i>


- Những đoạn văn giúp ta hình dung những đặc điểm nổi bật gì về phong cảnh?
- Chỉ ra những hình ảnh từ ngữ về những đặc điểm nổi bật đó?


- Người viết cần có năng lực gì khi viết những đoạn văn đó?


- Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong mỗi đoạn? Có gì độc đáo trong cách so
sánh ấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i><b>Ngày soạn</b>: 30/12/09</i>


<b>Tuaàn 20</b>
<b>Tiết 79-80</b>


<i><b>Ngày dạy</b>: 06/01/10</i>


<i><b>QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ</b></i>


<i><b>NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ </b></i>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>




<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Thấy được vai trị , tác dụng của quan sát , tưởng tượng , so sánh , nhận xét trong văn
miêu tả.


- Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu
tả;


- Nhận diện vàvận dụng yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b> - HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Văn miêu tả là loại văn như thế nào? Trong khi miêu tả người viết cần phải có năng lực
gì?


<i><b>3/ Giới thiệu bài:</b></i> Để miêu tả chính xác và sinh động , người viết phải trãi qua nhiều công đoạn
: Trước hết phải quan sát rồi sau đó nhận xét , liên tưởng , tưởng tượng , ví von, so sánh ………..
Muốn làm được như.



<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc 3 đoạn văn và
<i>câu hỏi SGK/27-28: </i>


- <i><b>HS thảo luận 5’</b></i>: Mỗi đoạn
văn trên giúp em hình dung
được những đặc điểm nổi bật
gì của sự vật và phong cảnh
được miêu tả? Những đặc
điểm nổi bật đó thể hiện ở


- HS đọc theo yêu cầu GV


- Đoạn 1: tái hiện
lại hình ảnh ốm yếu, tội
nghiệp của DC.


- Đoạn 2: đặc tả
quang cảnh đẹp, thơ mộng,


I/ Quan sát, tưởng tượng,


so sánh và nhận xét


trong miêu tả:



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

những từ ngữ và hình ảnh
nào?



- Những đặc điểm nổi bật
trong từ ngữ, hình ảnh?


- Để có những đoạn văn trên
người viết cần có những năng
lực gì?


- <i><b>HS thảo luận 3’</b></i>: Hãy tìm
những câu văn có sự liên
tưởng và so sánh trong mỗi
đoạn văn trên?


- Sự liên tưởng và so sánh có
gì độc đáo?


* Gọi HS đọc VD I.3:
- Đoạn văn trên đã thiếu
những chữ gì?


- Những từ đã nỏ đi ảnh
hưởng đến đoạn văn như thế
nào?


mênh mông và hùng vĩ của
sông nước Cà Mau.


- Đoạn 3: miêu tả
hình ảnh cây gạo đầy sức
sống vào mùa xuân.



- Đoạn 1: Gầy gò,
lêu nghêu, bè bè, nặng nề,
ngẩn ngơ,…


- Đoạn 2: Vẻ đẹp
thơ mộng (càng đổ dần….hơi
gió muối). Vẻ đẹp mênh
mông, hùng vĩ (TT….hết).


- Đoạn 3: Cây gạo
sừng sững….trong xanh, long
lanh, lung linh, chào mào,
sáo sậu, sáo đen; đàn đàn, lũ
lũ; trò chuyện, trêu ghẹo và
tranh cãi nhau ồn mà vui.


- Quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét,…


-1. Như gã nghiện
thuốc phiện, như người cởi
trần mặc áo gi-lê.


2. Như mạng
nhện; như thác; như người bơi
ếch; như 2 dãy trường thành
vô tận.


3. Như tháp đèn
khổng lồ; như ngọn lửa; như


nến xanh.


- Những so sánh,
nhận xét độc đáo tạo nên sự
sinh động, giàu hình tượng
mang lại cho người đọc nhiều
thú vị.


-Ầm ầm, như thác, nhô lên,
hụp xuống , như 2 dãy trường
thành vô tận.


- Đoạn văn này đã bỏ đi
động từ, tính từ, phép so


- <i><b>Đoạn 2</b></i>: Vẻ đẹp
của sông nước Cà Mau.


- <i><b>Đoạn 3</b></i>: Hình
ảnh cây gạo đầy sức sống.


-  <i><b>Văn miêu tả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Em nhận xét gì về vai trị
của việc so sánh, tưởng tượng
và nhận xét trong bài văn
miêu tả?


- Vậy, muốn miêu tả ta phải
có năng lực gì? Có năng lực


ấy để làm gì?


* GV gọi HS đọc ghi nhớ
SGK/T28


sánh, tưởng tượng -> làm cho
đoạn văn đoạn văn mất đi
tính cụ thể và trở nên khơ
khan, thiếu hình ảnh gợi tả,
gợi cảm.


- Chúng làm bài văn thêm
sinh động, gợi hình từ đó nêu
bật những đặc điểm tiêu biểu
của sự vật.


- HS dựa vào ghi nhớ SGK
trả lời.


<i><b>động, gợi hình.</b></i>


II/ Ghi nhớ

: SGK/ 28, 29


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1: </b><i><b>Điền từ:</b></i>


- <i><b>Hình ảnh tiêu biểu đặc sắc</b></i>: mặt hồ….sáng long lanh; cầu Thê Húc màu son…; Đền Ngọc
Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê; Tháp Rùa xây trên gị đất giữa hồ. Đó là những đặc điểm mà
hồ khác khơng có.



- <i><b>Từ ngữ</b></i>: (1) Gương bầu dục; (2) cong cong, (3) lấp ló, (4) cổ kính, (5) xanh um.


<b>BT2: </b><i><b>Chỉ ra hình ảnh tiêu biểu đặc sắc :</b></i>


- Cả người rung rinh, bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng


- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Sợi râu dài rất hùng dũng


- Lấy làm hãnh diện lắm, trịnh trọng và khoan thai vuốt râu.


<b>BT3: </b><i><b>Ghi chép những đặc điểm nổi bật của ngôi nhà:</b></i>


<i>GV hướng dẫn HS làm (hướng nhà, nền, mái, cửa, trang trí.) </i>


<b>BT4: </b><i><b>Lựa chọn hình ảnh tả buổi sáng:</b></i>


- Mặt trời như một chiếc mâm lửa.


- Bầu trời trong sáng và mát mẻ như khuôn mặt của em bé sau một giấc ngủ dài.
- Những hàng cây như những bức tường thành cao vút.


- Núi (đồi)……..
- Những ngôi ngà..


<b>BT5</b>: <i><b>Viết đoạn văn</b></i>


<i>GV gợi ý HS làm</i>



<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<b>Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi</b>


<i>Đọc văn bản + chú thích SGK</i>


<i><b>1. Hãy tìm những chi tiết miêu tả người anh:</b></i>


a. Trước khi phát hiện tài năng và xem bức tranh của người em.
b. Sau khi xem bức tranh của em gái mình.


<i><b>2. Nhân vật người em được miêu tả như thế nào về tính tình và tài năng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>Ngày soạn</b>:05/01/2010</i>


<b> Tuần 21</b>
<b>Tiết 81-82</b>


<i><b>Ngày dạy: 11/01/2010</b></i>


<b>Bài: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI</b>



<i>(Tạ Duy Anh)</i>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>



<i>- Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện</i>


- Nắm được NT kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm và nêu ý nghĩa VB Sông nước Cà Mau?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Nói đến tình thân máu mủ, ngồi tình cảm cha con, mẹ con thiêng liêng cịn có một tình
cảm vơ cùng q báu. Đó là tình cảm anh em, chị em. Và đơi khi những tình cảm chân thành,
tốt đẹp khơng dễ gì nhận ra mà phải trải qua thử thách mới có thể thấy được. Ta sẽ thấy được
những tình cảm đó qua bài học ngày hơm nay.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i>* Gọi HS đọc chú thích</i>
<i>SGK/T33:</i>



- Em hãy giới thiệu về tác
giả và hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm?


* <i><b>GV hướng dẫn HS đọc văn</b></i>
<i><b>bản: giọng tự nhiên, biến đổi</b></i>
<i><b>theo trạng thái, tâm trạng</b></i>


<i>- HS đọc</i>


- Dựa vào chú thích SGK trả
lời.


- HS lắng nghe


<b>I/ Giới thiệu:</b>



<i><b>1. Tác giả:</b></i> Tạ Duy Anh
(1959) Chương Mó, Hà Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>của nhân vật.</b></i>


* Gọi HS đọc VB:


(GV và HS cùng tìm hiểu chú
<i>thích các từ khó) </i>


* <i><b>Truyện BTCEGT có thể</b></i>
<i><b>tóm tắt về nhân vật người em</b></i>


<i><b>như sau:</b></i>


+ Kiều Phương mê vẽ
+ Được phát hiện tài năng
+ Trong bức tranh đoạt giải
thưởng KP vẽ anh mình…
- <i><b>HS thảo luận 2’</b></i>: Hãy tìm
cốt truyện tương ứng về nhân
vật người anh?


- Tâm lí người anh diễn ra
như thế nào trong truyện?
- Theo em, nhân vật chính
trong truyện là ai?


- Truyện kể theo ngôi thứ


mấy? Theo lời của nhân vật
nào? Việc lựa chọn ngơi kể
đó có tác dụng gì?


- Ngạc nhiên một


cách vui vẻ


- Ghen tức vì em tài


hơn mình


- Hãnh diện & xấu



hổ khi xem tranh
- Từ vui vẻ đến
ghen tức và xấu hổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

* <i><b>Nhân vật người anh được</b></i>
<i><b>miêu tả ở đời sống nội tâm:</b></i>


- Theo dõi truyện, em thấy
tâm trạng người anh diễn
biến trong các thời điểm
nào?


- Khi phát hiện em gái chế
thuốc vẽ từ nhọ nồi, người
anh nghĩ gì?


- Ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ
gì của người anh đối với
người em?


- Em thấy tâm trạng của
người anh lúc này như thế
nào?


- Tâm trạng của người anh
biến đổi khi nào?


- Người anh đã làm việc gì
mà trước giờ mình vẫn coi


khinh?


- Khi xem xong những bức
tranh ấy, người anh có tâm
trạng gì? Vì sao?


- Từ lúc đó trở đi, thái độ của
người anh đối với KP như thế
nào?


- Tại sao khi xem tranh của
em người anh lại “lén trút ra
một tiếng thở dài”?


- Khi em gái bộc lộ tình cảm
chia vui với anh vì được giải
thưởng tranh, người anh đã
có cử chỉ gì?


- Tại sao người anh lại có cử
chỉ khơng thân thiện đó?


có thể tự soi xét tình cảm, ý
nghĩ của mình để tự vượt lên
hoàn thiện nhân cách.


- Khi phát hiện em gái chế
thuốc vẽ; khi thấy người em
có tài vẽ và được giải
thưởng; khi nhận ra hình ảnh


của mình trong bức tranh của
cô em gái.


- “ Trời ạ! Thì ra nó chế
thuốc vẽ”.


- Ngạc nhiên, xem thường.


- Vui vẻ


- Khi chú Tiến Lê phát hiện
ra tài năng của KP.


- Xem trộm tranh của em.


- Lạnh nhạt, thờ ơ, không tỏ
ra thương yêu em như trước
nữa.


- Cảm thấy mình bất tài; thở
dài, hay gắt gỏng với em.
- Thấy em mình có tài thật
cịn mình thì kém cỏi.


- Đẩy em ra


- Vì không chịu được sự


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>




<i><b>1. Nhân vật người anh:</b></i>


- Phát hiện em gái chế thuốc
vẽ: “ Trời ạ! Thì ra nó chế
thuốc vẽ”.


 Ngạc nhiên, xem thường.


<b>- P</b>hát hiện ra tài năng của
KP:


+ Xem trộm tranh.


+ Hay gắt gỏng với em.


+ Lén trút ra một tiếng thở dài.


+ Đẩy em ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Đằng sau cái cử chỉ và thái
độ khơng bình thường ấy là
tâm trạng gì của người anh?
- <i><b>HS thảo luận 2’</b></i>: Nếu cần
có lời khun, em sẽ nói gì
với người anh lúc này?


- Người anh đã muốn khóc
khi nào?


- Theo em, người anh đã


muốn khóc vì ngạc nhiên,
hãnh diện hay xấu hổ? Vì
sao?


- Cuối truyện người anh
muốn nói với mẹ <i><b>“ không</b></i>
<i><b>phải con đâu. Đấy là tâm</b></i>
<i><b>hồn và lòng nhân hậu của</b></i>
<i><b>em con đấy”</b></i>. Câu nói đó gợi
cho em suy nghĩ gì về nhân
vật người anh?


- Trong truyện, nhân vật
người em gái hiện lên với
những nét đáng u, đáng
q nào về tính tình và tài
năng?


- Theo em, tài năng hay tấm
lòng của người em gái đã
cảm hóa được người anh?
- Ở nhân vật này điều gì
khiến em cảm mến nhất?
- Tại sao tác giả lại để cho
người em vẽ bức tranh người
anh <i><b>“hồn thiện đến thế”?</b></i>


thành đạt của em, càng thấy
mình thua kém em.



- Tức tối, ghen tị với người
hơn mình.


- Ghen tị là thói xấu làm
người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ
chia rẽ tình cảm tốt đẹp của
con người. Ghen tị với em sẽ
khơng có tư cách làm anh,…
- Khi thấy hình mình hồn
hảo q trong bức tranh của
em gái.


- Có ngạc nhiên ( khơng ngờ
mình hồn hảo thế, em mình
tài thế).


- Hãnh diện ( vì cả hai anh
em đều hồn hảo q).
- Xấu hổ ( vì mình đã xa lánh
ghen tị với em gái, tầm
thường hơn em gái).


- Người anh đã nhận ra thói
xấu của mình; nhận ra tình
cảm nhân hậu của cơ em gái;
biết xấu hổ, người anh có thể
trở thành người tốt như bức
tranh của cô em gái.


- Tính tình: hồn nhiên, trong


sáng, độ lượng và nhân hậu.
- Tài năng: vẽ sự vật có hồn,
vẽ những gì u quý nhất, vẽ
đẹp những gì mình yêu mến
như: con mèo, người anh trai,


- Cả tài năng và tấm lòng,
nhưng quan trọng nhất là tấm
lòng trong sáng, hồn nhiên,
độ lượng dành cho anh trai.
- Tấm lòng trong sáng, đẹp
đẽ dành cho người thân và
cho nghệ thuật.


- Bức tranh là tình cảm tốt
đẹp của người em dành cho


mình.


- Muốn khóc khi thấy hình
mình hồn hảo q trong bức
tranh của em gái.


 Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu
hổ.


<i><b>2. Nhân vật người em:</b></i>


- Luôn quẹt màu


lên mặt.


- Đoạt giải nhất
cuộc thi vẽ tranh quốc tế.


- Vẽ người anh trai
thật hoàn hảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>( Cái gốc của nghệ thuật là ở</b></i>
<i><b>tấm lòng tốt đẹp của con</b></i>
<i><b>người dành cho con người.</b></i>
<i><b>Sứ mệnh của nghệ thuật là</b></i>
<i><b>hoàn thiện vẻ đẹp của con</b></i>
<i><b>người. Đây là một ý tưởng</b></i>
<i><b>nghệ thuật sâu sắc mà tác</b></i>
<i><b>giả gởi gắm vào tác phẩm</b></i>
<i><b>này.)</b></i>


- Trong truyện, thiện cảm em
dành cho nhân vật nào? Vì
sao?


- Từ truyện ngắn này, em có
suy nghĩ gì và rút ra bài học
gì về thái độ và cách cư xử
của con người?


- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của truyện này?



* Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>SGK/T35</i>


anh. Em muốn anh mình thật
sự tốt đẹp.


- Dành cho em gái vì lịng
nhân hậu; anh trai vì biết
nhận ra lỗi lầm  Cả hai đều
muốn trở thành người tốt
đẹp.


- Trước thành công hay tài
năng của người khác, mỗi
người cần phải vượt qua mặc
cảm, tự ti để có được sự trân
trọng và niềm vui thật sự,
chân thành. Lòng nhân hậu
và sự độ lượng sẽ giúp con
người vượt lên trên chính bản
thân mình.


- Viết theo ngôi thứ nhất.
- HS đọc ghi nhớ


<b>III/ Ghi nhớ</b>

: <i><b>SGK/T35</b></i>


<b>II/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em


gái.


<i>( GV hướng dẫn HS làm)</i>


<b>BT2</b>: Thử hình dung thái độ của những người xung quanh khi mình đạt được thành tích tốt.

<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn </b>
<b>miêu tả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Ngày soạn</b>: 05/01/2010</i>


<b> Tuần 21</b>
<b>Tiết 83 - 84</b>


<i><b>Ngày dạy: 14/01/2010</b></i>


<b>Bài: LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,</b>


<b>SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


<i>- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể;</i>


- Nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ:</b></i>


- Để làm văn miêu tả ta phải vận dụng những kĩ năng nào? Nhằm mục đích gì?


<i><b>3/ Giới thiệu bài: </b></i>


Ở tiết học trước, chúng ta đã biết qua các kỹ năng khi phải làm một bài văn miêu tả. Đó là
các kỹ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Bài học ngày hôm
nay, chúng ta sẽ có dịp luyện tập để sử dụng những kỹ năng này thuần thục và có hiệu quả
hơn.


<i><b>4. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc BT 1,2,3
<i>SGK/T36:</i>


- HS thảo luận 10’: Hãy thảo


- HS đọc



- HS thảo luận trình


<b>Bài tập 1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

luận, rút ra ý kiến chung với
các đề trong SGK?


- HS trình bày về nhân vật
Kiều Phương?


- Nhân vật người anh được
miêu tả ra sao?


- Em sẽ lựa chọn những đặc
điểm tiêu biểu nào để nói về
người thân?


- Lập dàn ý miêu tả một đêm
trăng đẹp?


- Lập dàn ý một buổi sáng
bình minh trên bieån?


bày sự chuẩn bị
của mình.


a) Nhân vật Kiều Phương
Hình dáng: hơi gầy, mặt lúc
nào cũng lọ lem, mắt sáng


hay cười


Tính cách: hồn nhiên, độ
lượng, nhân hậu


b) Người anh:


Hình dáng: dong dỏng cao,
gương mặt trông thông minh,
trán rộng


Tính cách:


- ghen tị, mặc cảm,


ân hận


- hình ảnh trong


tranh của cô em
gái vẽ là một
người anh khơng
có tính ghen tị,
mặc cảm -> vẽ
qua cái nhìn torng
sáng, nhân hậu


<b>Bài tập 2:</b>


1/ hình dáng


2/ tính tình


<b>Bài tập 3:</b>


- một đêm trăng


đẹp


- bầu trời cao và có


nhiều sao


- vầng trăng tròn và


sáng giữa thảm
nhung da trời


- cây cối, nhà cửa,


đường phố như
tắm mình trong


- <i><b>Hình dáng</b></i>: hơi gầy, mặt lúc
nào cũng lọ lem, mắt sáng
hay cười.


<i><b>- Tính cách</b></i>: hồn nhiên, độ
lượng, nhân hậu.


<i><b>b. Người anh:</b></i>



- <i><b>Hình dáng</b></i>: dong dỏng cao,
gương mặt trông thông minh,
trán rộng.


<i><b>- Tính cách: </b></i>


- - Ghen tị, mặc


cảm, ân hận.


- Hình ảnh trong
tranh của cô em gái vẽ là
một người anh khơng có tính
ghen tị, mặc cảm -> vẽ qua
cái nhìn torng sáng, nhân
hậu.


<b>Bài tập 2:</b>


1/ hình dáng
2/ tính tình


<b>Bài tập 3:</b>


- Một đêm trăng
đẹp.


- Bầu trời cao và
có nhiều sao.



- Vầng trăng tròn
và sáng giữa thảm nhung da
trời.


- Cây cối, nhà cửa,
đường phố như tắm mình
trong ánh sáng của trăng.


<b>Bài tập 4: </b>


- Mặt trời như lòng
đỏ trứng gà khổng lồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Tìm những ý miêu tả về
người dũng sĩ?


* <i><b>HS luyện nói:</b></i>


<i><b>* Lưu ý một số vấn đề trước</b></i>
<i><b>khi luyện nói:</b></i>


<i>- Nói lời chào, lời giới thiệu</i>
<i>- Khi nói xong cũng gởi lời</i>
<i>chào và yêu cầu nhận xét</i>
<i>- Không viết thành văn</i>


<i>- Cần nói rõ mạch lạc khơng</i>
<i>đọc.</i>



ánh sáng của
trăng


<b>Bài tập 4: </b>


- mặt trời như


lòngđỏ trứng gà
khổng lồ


- bầu trời như cái


mâm bạc


- sóng biển như


những trẻ nhỏ
đang nơ đùa.


- bãi cát: dài, mịn
<b>Bài tập 5: </b>


<i><b>a)</b></i> hình dáng:


- to lớn, gương mặt


tuấn tú, hiền lành


- có sức khoẻ, phép



thần thông


<i><b>b)</b></i> tính cách:


- làm điều thiện
- diệt kẻ aùc giuùp


người


- HS thực hiện theo yêu cầu
GV


- Sóng biển như
những trẻ nhỏ đang nơ đùa.


- Bãi cát: dài, mịn.


<b>Bài tập 5: </b>


<i><b>c)</b></i> <i><b>a</b></i>.<i><b>Hình dáng:</b></i>


- To lớn, gương
mặt tuấn tú, hiền lành.


- Có sức khoẻ,
phép thần thơng.


<i><b>b</b></i>.<i><b>Tính cách</b></i>:


- Làm điều thiện



- - Diệt kẻ ác giúp


người


<b>5. Chuẩn bị bài mới:</b>


<b>Soạn bài: Vượt thác</b>


<i>Đọc VB + chú thích SGK</i>


<i><b>1. Xác định bố cục VB + Tìm ND khái quát</b></i>
<i><b>2. Tìm hiểu nội dung VB kết hợp đọc – hiểu VB</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>Ngày soạn</b>: 09/01/2010</i>


<b> Tuần 22</b>
<b>Tiết 85</b>


<i><b>Ngày dạy: 18/01/2010</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>VƯỢT THÁC</b>



<b>( Võ Quảng)</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp


của người lao động;


- Nắm được nghê thuật phối hợp miêu tả khung cảng thiên nhiên và hoạt động của con
người.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1 . Qua truyện BTCEGT cho ta thấy được điều gì? Nghệ thuật sử dụng trong truyện?
2 . Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?


a. Em gái vẽ mình xấu quá


b. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường


c. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
d. Em gái vẽ sai về mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Nếu như trong “Sơng nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảng sắc
phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam Tổ quốc thì “Vượt Thác” trích truyện “Q nội”
của Võ Quảng lại đưa chúng ta vượt sông Thu Bồn, thuộc miền trung trung bộ. Bức tranh
phong cảng sông nước và đôi bờ con sông miền trung này cũng không kém phần lí thú.



<i><b> Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc chú thích
SGK/T39


- Em hãy giới thiệu đôi nét
về tác giả, tác phẩm của
đoạn trích?


* <i><b>GV hướng dẫn HS đọc văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>: Đoạn đầu miêu tả cảnh
dịng sơng ở đồng bằng thì
nhịp điệu nhẹ nhàng; vượt
thác thì sơi nổi, mạnh mẽ;
đoạn cuối thì êm ả, thoải
mái.


<i><b>* GV đọc trước, HS đọc tiếp</b></i>
<i><b>theo</b></i>


- Bài văn có thể chia làm
mấy phần? Chỉ ra? Nêu nội
dung khái quát từng phần?


- Trong 3 nội dung đó nội
dung nào là quan trọng nhất?
- Nội dung nào tả người lao


động?


- Khi miêu tả tác giả đang ở
vị trí nào? Vị trí ấy có thích
hợp khơng? Vì sao?


- Có mấy cảnh thiên nhiên
được miêu tả trong văn bản?
- Ở đoạn sông trước khi đến
chân thác thuyền được miêu


- HS đọc chú thích


- HS dựa vào SGK trả lời


- HS lắng nghe và đọc tiếp


- <i><b>3 phaàn</b></i>


1. Từ đầu……thác nước


 Cảnh dịng sơng và hai bên
bờ trước khi vượt thác.


2. TT…….cổ cò


 Cuộc vượt thác của DHT.
3. Phần cịn lại


 Cảnh dịng sơng và hai bên


bờ sau khi vượt thác.


- Noäi dung 1 & 3
- Noäi dung 2


- Trên thuyền di động vượt
thác. Thích hợp vì, phạm vi
rộng thay đổi dễ nhìn.


- Cảnh dịng sơng và hai bên
bờ


- Cánh buồm nhỏ căng
phồng. Thuyền rẽ sóng lướt


<b>I/ Giới thiệu:</b>



<i><b>1. Tác giả:</b></i> Võ Quảng (1920
– 2007) , nhà văn chuyên
viết truyện cho các em thiếu
nhi.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>: trích từ chương
XI của truyện Q nội.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>



<i><b>1. Quang cảnh thiên nhiên:</b></i>
<i><b>a. Trước khi đến chân thác:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

tả qua các chi tiết đáng chú ý
nào?


- Bạt ngàn nghóa là


gì?


- Đó là một quang


cảnh như thế nào?
- Con thuyền ở đoạn sơng có
nhiều thác dữ được miêu tả
như thế nào?


- Em thấy đoạn sông này như
thế nào?


- Khi đã qua thác dữ được
miêu tả ra sao?


- Em thấy đoạn sông này ra
sao?


- Tác giả đã sử dụng từ như
thế nào trong nghệ thuật
miêu tả của mình?


- Tác giả đã sử dụng biện
pháp tu từ nào?



- <i><b>HS thảo luận 3’</b></i>: Hãy chỉ ra
những câu có chứa biện pháp
nghệ thuật đó?


- Sử dụng từ và biện pháp so
sánh có tác dụng gì?


- Qua sự miêu tả của tác giả
ta thấy cảnh thiên nhiên ở
đây như thế nào?


- Người được miêu tả ở đây
là ai?


- Hãy tìm những chi tiết
miêu tả về ngoại hình của
DHT khi vượt thác?


bon bon……


- Bãi dâu trải ra bạt ngàn,
thuyền bè tấp nập, vườn tược
um tùm; những chịm cổ
thụ…….lặng nhìn xuống nước,
núi cao sừng sững.


- Nhiều vô kể và trải ra trên
một diện tích rộng.


- Êm đ m, th m ng , hi nê ơ ộ ê



hòa.


- Nước từ trên cao phóng
giữa hai vách đá dựng đứng;
thuyền vùng vằng cứ trụt
xuống…….


- Hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ.
- Sông quanh co, nhiều cây
to, nhiều lớp núi.


- Bớt hiểm trở, rất hùng vĩ.
- Dùng nhiều từ láy gợi hình
(trầm ngâm, sừng sững, um
tùm, lúp xúp…).


- Nhân hóa, so sánh.


- Những cây to….về phía
trước. <i><b>(so sánh) </b></i>


- Những chòm cổ
thụ…..xuống nước. (nhân hóa)
- Khiến cảnh trở nên rõ nét,
sinh động.


- Rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức
sống, vừa tươi đẹp vừa hoang
sơ cổ kính.



- Dượng Hương Thư


- Cởi trần như một pho tượng
đồng đúc…..oai linh hùng vĩ.
- Co người phóng chiếc sào
xuống lịng sơng; những động
tác thả sào, rút sào rập ràng
nhanh như cắt,…


trải ra bạt ngàn.


- Vườn tược um
tùm.


- Những chòm cổ
thụ dáng mãnh liệt.


- Núi cao sừng
sững.


<i><b>b. Vượt qua thác</b></i>
<i><b>dữ:</b></i>


- Nước phóng giữa
hai vách đá dựng đứng.


- Thuyền vùng
vằng cứ trụt xuống.



<i><b>c. Qua khỏi thác:</b></i>


- Sông quanh co
- Nhiều cây to,
nhiều lớp núi.


 so sánh, nhân hoá.


Thiên nhiên phong phú,
rộng lớn, hùng vĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Động tác vượt thác của
DHT được miêu tả như thế
nào?


- Em thấy cảnh vượt thác của
DHT như thế nào?


- Nghệ thuật nào được sử
dụng trong đoạn văn miêu tả
trên?


- <i><b>HS thảo luận 3’</b></i>: Chỉ rabiện
pháp nghệ thuật đặc sắc được
sử dụng ?


- Sử sụng so sánh có sức gợi
tả một con người như thế
nào?



- Các hình ảnh so sánh đó đề
cao điều gì?


- Nội dung của văn bản nói
lên điều gì?


- Em học tập được gì từ nghệ
thuật miêu tả của tác giả?


- Đầy khó khăn và nguy
hiểm.


- So saùnh


- DHT như một pho tượng
đồng đúc; như một hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng
vĩ; DHT vượt thác khác hẳn
DHT lúc ở nhà.


- Rắn chắc, bền bỉ có khả
năng kết hợp sức mạnh cơ
thể và sức mạnh tinh thần.
- Đề cao Dượng H ng Thưươ


vừa là người lao động kh eo


m nh, d ng c m vừa làạ u ả


ng i chỉ huy dày d n kinhườ ạ



nghieäm.


- HS dựa vào ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ SGK/T41


 <i><b>Ngoại hình</b></i>: cởi
trần, bắp thịt nổi cuồn cuộn,
răng cắn chặt, quai hàm bạnh
ra, cặp mắt nảy lửa.


-  <i><b>Động tác</b></i>: co


người phóng chiếc sào xuống
lịng sơng; thả sáo, rút sào;
ghì chặt trên ngọn sào.


 so saùnh


 Dượng H ng Thư vừa làươ


người lao động kh e m nh,o ạ


d ng c m vừa là ng i chỉu ả ườ


huy daøy d n kinh nghiệm.ạ


<b>III/ Ghi nhớ</b>

:

<i><b>SGK/ T41</b></i>



<b>IV/ Luyện tập:</b>




Hãy nêu những nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và biện pháp được miêu tả trong hai
bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác.


<b>V n b n</b>

<b>ă</b>

<b>a</b>

<b>Sông n</b>

<b>ươ</b>

<b>c Cà Mau</b>

<b>V</b>

<b>ươ</b>

<b>t thác</b>



Nét đ c s c c a phong c nh ặ ắ ủ ả


thiên nhiên


C nh sơng n c Cà Mau có ả ướ


v đ p r ng l n ,hùng v , đ y e e ộ ớ i â


s c s ng hoang dã.ư ô


C nh thiên nhiên r ng l n th ả ộ ớ ơ


m ng , hùng v .ộ i


Ngh thu t miêu tệ ậ ả V a bao quát v a c th sinh ư ư u ể


đ ng.ộ


T c nh t ng i, t nhiên ả ả ả ườ ư


sinh đ ng.ộ


<b>4. Củng cố</b>: Nêu một hình ảnh mà em thích nhất về dượng Hương Thư hay về cảnh vật và giải
thích vì sao em thích?



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i>- Đọc VD SGK/ T41-42</i>


1. Xác định câu có chứa hình ảnh so sánh?


2. Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
3. Tìm thêm VD?


4. Có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào?


- Đọc VD SGK/T42 + xác định những câu có chứa so sánh? Nêu tác dụng?
- Đọc ghi nhớ + xem BT


<i><b>Ngày soạn</b>: 09/01/2010</i>


<b> Tuần 22</b>
<b>Tiết 86</b>


<i><b>Ngày dạy: 19/01/2010</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>SO SÁNH </b>

<b>(tiếp theo)</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Nắm được hai kiểu so sánh: ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được tác dụng chính của so sánh.



- Bước đầu tạo được một số phép so sánh.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1 . So sánh là gì? Mơ hình đầy đủ của mợt phép so sánh gồm mấy phần? Đó là những phần
nào?


2. Những câu sau câu nào có sử dụng phép so sánh?


a. Các bạn học thật giỏi. b. Trên trời, từng cụm mây trôi thật đẹp.
c. Chú mày hôi như cú mèo. d. Ta cùng nhau đi chơi nào!


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Ở bài học trước, các em đã biết thế nào là phép so sánh, cấu tạo của phép so sánh. Tiết học
này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của chúng.


<i><b> Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc khổ thơ SGK:
- Trong khổ thơ trên câu nào


có sử dụng phép so sánh?


- Từ so sánh là từ nào?
- Các từ so sánh trên có gì
khác nhau?


- Tìm thêm mỗi kiểu những
từ so sánh khác?


- Dựa vào những từ vừa tìm
được hãy cho thêm mỗi kiểu
một ví dụ?


- Vậy, chúng ta có mấy kiểu
so sánh? Đó là những kiểu
nào?


* Gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK/
<i>T42. </i>


* Gọi HS đọc đoạn văn SGK/
<i>T42:</i>


- <i><b>HS thảo luận 3’</b></i>: Trong
đoạn văn trên câu nào có sử
dụng phép so sánh?


- Trong đoạn văn trên phép
so sánh có tác dụng gì?
* <i><b>Từ đoạn văn trên em hãy </b></i>


<i><b>cho biết:</b></i>


- So sánh có tác dụng gì đối
với việc miêu tả sự vật, sự
việc?


- Đối với việc thể hiện tư


- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Chẳng bằng mẹ đã thức vì
chúng con (1)


Mẹ là ngọn gió của con suốt
đời (2)


- Chẳng bằng, là


- (1) Vế A không bằng vế B
(2) Vế A ngang bằng vế B
- Hai kiểu: so sánh ngang
bằng và so sánh không ngang
bằng.


- Ngang bằng: như, giống
như, hệt như, y như, là,….
- Không bằng: hơn, thua,
kém hơn, to hơn,…


- HS tự bộc lộ



- Dựa vào ghi nhớ trả lời


- HS đọc ghi nhớ SGK/T42


- HS đọc


- Có chiếc tựa….lại cành.
- Giúp người đọc
hình dung được cách rụng
của lá.


- Thể hiện quan niệm của tác
giả về sự sống và cái chết.


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời


<b>I/ Caùc kiểu so sánh:</b>



<b>VD</b>: SGK/T41


<i><b>Chẳng bằng</b></i> mẹ đã thức vì
chúng con.


 <i><b>So sánh không ngang bằng</b></i>


Mẹ <i><b>la</b></i>ø ngọn gió của con suốt
đời.


 <i><b>So sánh ngang bằng.</b></i>



<b>II/ Tác dụng của so sánh:</b>



<b>VD</b>: SGK/T42


- Có chiếc tựa mũi tên nhọn…..
- Có chiếc lá như con chim bị
lảo đảo……


- Có chiếc….như thầm
bảo…..không bằng một vài
giây….


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

tưởng, tình cảm của người
viết?


* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/


T42 - HS đọc ghi nhớ SGK/T42


<b>Ghi nhớ</b>

: <i><b>SGK/ T42</b></i>


<b>III/ Luyện tập:</b>



<b>BT1</b>: <i><b>Tìm phép so sánh + xác định kiểu so sánh + tác dụng gợi hình, gợi cảm :</b></i>


a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè


 So sánh ngang bằng. C m xúc c a tác gi giành cho con sông quê h ng.ả ủ ả ươ


b. Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm


Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.


 So sánh không ngang bằng. Nói lên s v t v gian lao c a ng i m .ư ấ ả ủ ườ e


c. Như nằm trong giấc mộng.


 So sánh ngang bằng. Gợi hình ảnh thân thương.
Ấm hơn ngọn lửa hồng


 So sánh không ngang bằng. Gợi hình ảnh vừa gần gũi của Bác.


<b>BT2: </b><i><b>Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác:</b></i>


- Những động tác thả sào, rút sào rập rãng nhanh như cắt.


- Dượng Hương Thư như một pho tượng …… ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ …… hùng
vĩ.


- DHT khi vượt thác khác hẳn DHT lúc ở nhà.


- Dọc sườn núi …… như những cụ già …… về phía trước.


<b>BT3: </b><i><b>Viết đoạn văn:</b></i>


Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muons đẩy
thuyền lùi lại. DHT đánh trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa
thuyền tiến lên. Trông DHT không kém gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ: các
bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn
sào. Đến chiều tối, thuyền vượt qua thác Cổ Cò. Mọi người trên thuyền đều thở phào nhẹ
nhõm. Ai nấy lại bình thản như chưa có chuyện gì xảy ra.



<b>4. Củng cố:</b>



- Có mấy kiểu so sánh trong phép so sánh ?
- Phép so sánh mang lại tác dụng gì:


+ Miêu tả sự vật, sự việc có tác dụng gì ? (Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động).


+ Thể hiện tình cảm, tư tưởng của người viết (Tạo nên lối nói hàm súc, giúp người đọc,
nghe biểu hiện tư tưởng, tình cảm. )


<b>5. Hướng dẫn chẩn bị bài mới:</b>



<b>Soạn bài: Chương trình địa phương (Phần TV) Rèn luyện chính tả</b>


<i><b>Đọc phần I SGK/ T43-44</b></i>
<i><b>Đọc phần II SGK/ T44</b></i>


1. Viết những đoạn chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>Ngày soạn</b>: 09/01/2010</i>


<b> Tuần 22</b>
<b>Tiết 87</b>


<i><b>Ngày dạy: 21/01/2010</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)</b>


<b>RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ</b>

<b> </b>







<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương;


- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Có mấy kiểu so sánh? So sánh có tác dụng gì?


b. Trong câu: Anh ấy giỏi nhưng vẫn khơng bằng tôi. Đã sử dụng kiểu so sánh nào?


<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>


Cũng như tiết rèn luyện chính tả trong chương trình ngữ văn địa phương HKI ở tiết học này
các em sẽ sửa một số lỗi chính tả và có ý thức khắc phục các lỗi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Chuẩn bị bảng phụ để


điền phụ âm cuối c , t – n
, ng vào chổ trống và đọc
các từ đã điền cho đúng:
GV sửa chữa và cho điểm
.


- GV chuẩn bị bảng phụ
có nội dung để học sinh
phân biệt dấu hỏi ngã và
yêu cầu HS phân biệt ,
điền vào .


- GV chuẩn bị nội dung
điền vào bảng phụ . Yêu
cầu HS điền vào .


- GV chuẩn bị bảng phụ
có nội dung để học sinh
phân biệt điền v / d


- Gọi HS đọc và xác định
yêu cầu đề .


- HS nhận xét


- HS điền vào
- HS khác nhận xét



- HS xác định yêu cầu


<b>I/ Đọc và viết đúng:</b>

<i><b> </b></i>



<i><b>1/ Đọc và viết đúng phụ âm cuối : </b></i>
<i><b>a. c – t</b> : </i>


- Giặc giũ ; bọn giặc ; đồ đạc ; thành
đạt ; hèn nhát ; biềng nhác ; chú bác ;
cái bát .


<i><b>b. n – ng : </b></i>


-hỏi han ; hang động ; van xin ; vang dội
; lá gan ; gang thép .


<i><b>2/ Đọc và viết đúng tiếng có các thanh</b></i>
<i><b>hỏi/ngã :</b></i>


Kỹ lưỡng , kỉ niệm ; lẫn thẫn ; lẫn lộn ,
ích kỉ ; kỹ năng ; kỷ thuật ; kỹ nghệ ; tỉ
mỉ ; thẩm mỹ.


<i><b>3/ Đọc và viết đúng một số nguyện âm</b></i>
<i><b>dễ mắc lỗi : </b></i>


<i><b>a. i / ieâ : </b></i>


Quả tim ; tiêm thuốc ; con chim ; chiêm
ngưỡng ; gỗ lim ; thanh liêm .



<i> <b>b. o / oââ : </b></i>


Trong xanh ; trơng thấy ; con cóc ; chim
cốc ; con ong ; đàn ông ; mong đợi ;
mông ngựa .


<i><b>3/ Đọc và viết đúng phu âm đầu v / d :</b></i>


( xem lại ở HK I)


<b>II/ LUYỆN TẬP :</b>


<i><b>1/</b></i> <i><b>Viết đoạn văn có chứa âm thanh dễ</b></i>
<i><b>mắc lỗi </b></i>:


<b>* Nghe – Vieát </b>:


“ Những gã xốc nổi …….. đứng đầu thiên
hạ rồi”


<b> * Nhớ – Viết </b>:


Caùi Cò , cái Vạc , cái Nông
……….


Tao nấu , tao nướng , tao xào , tao ăn.
2/ <i><b>Điền 1 chữ cái hoặc một dấu thanh</b></i>
<i><b>vào chỗ trống : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

3/ <i><b>Điền vào chỗ trống hoặc một từ chứa</b></i>
<i><b>âm dể mắc lỗi : </b></i>


Thuyền chúng tôi ……… Năm Căn
4/ <i><b>Tìm từ theo yêu cầu:</b></i>


- c / t : xâm lược ; lần lượt


- n / ng : than thở ; lang thang
? / ~ : xốc nổi ; nỗi buồn


<b>5. Chuẩn bị bài mới: </b>


<i><b>Viết bài tập làm văn số 5: Tả cảnh</b></i>


<i><b>Đe</b></i>à: <i><b>Tả hình ảnh cây mai vào dịp tết đến, xuân về. </b></i>


<b>Soạn bài</b>: <b>Phương pháp tả cảnh</b>


<i>Đọc ba văn bản SGK/ T45</i>


1. Tại sao có thể nói, qua hình ảnh nhân vật, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu
của cảnh sắc ở khúc sơng có nhiều thác dữ?


2. Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? Đoạn văn miêu tả theo thứ tự nào?


3. Chỉ ra bố cục của văn bản? Nội dung? Nhận xét về thứ tự miêu tả của bài văn?
<i>Đọc ghi nhớ + xem BT.</i>


<i><b>Ngày soạn</b>: 09/01/2010</i>



<b> Tuần 22</b>
<b>Tiết 88</b>


<i><b>Ngày dạy: 21/01/2010</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


-Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh.


-Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo
một thứ tự hợp lý.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Thế nào là một bài văn tả cảnh ? Một bài văn tả cảnh thông thường gồm mấy phần ? Nêu nội


dung từng phần.


<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b> Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



GV gọi HS đọc bài tập 1/ 45
GV tổ chức HS chia tổ thảo
luận câu a), b), c). Mỗi tổ
thảo luận hai câu a), c) hoặc
b), c)


GV đúc kết và rút ra bài học


3 phần của văn bản 3 ứng với
phần nào của bài TLV?


Vậy muốn miêu tả chính xác
ta phải làm gì?


Bố cục của bài văn tả cảnh
gồm mấy phần? Nhiệm vụ
của mỗi phần là gì?


GV hướng dẫn làm luyện tập


HS thảo luận, đại diện tỏ rút
ra câu trả lời và phát biểu



Mở bài
Thân bài
Kết bài


- xác định đối tượng


cần tả


- quan sát, chọn chi


tiết tiêu biểu


- trình bày theo thứ


tự
HS phát biểu


HS đọc ghi nhớ


<b>I/ Phương pháp viết văn </b>
<b>tả cảnh</b>:


-Văn bản 1: qua hai hình ảnh
của dượng Hương Thư phải
tập trung toàn bộ tinh thần và
sức lực trong cuộc vượt thác,
ta có thể hình dung đây là
con thác nguy hiểm đầy thử
thách



-Văn bản 2: tả quang cảnh
dịng sơng Năm Căn theo thứ
tự: dưới sơng -> lên bờ, gần
đến xa


-Văn bản 3:


+ phần 1 (từ đầu -> màu của
luỹ): giới thiệu khái qt về
luỹ tre làng


+ phần 2 (tiếp theo -> không
rõ): miêu tả cụ thể 3 vòng
luỹ


+ phần 3 (cịn lại); phát biều
cảm nghĩ và nận xét về loài
tre


Thứ tự miêu tả: ngoài vào
trong, khái qt đến cụ thể


-Bố cục của bài văn tả cảnh
gồm 3 phần:


-Mở bài: giới thiệu cảnh sẽ tả
-Thân bài: tả chi tiết theo
một trình tự hợp lí



-Kết bài: phát biểu cảm
tưởng về cảnh


<b>Ghi nhớ:</b>

SGK/ 47



<i><b>II/ LUYỆN TẬP :</b></i>


<i>Phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài taû caûnh.</i>
BT1 : SGK T47


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i><b>1/ Những hình ảnh tiêu biểu :</b></i>


- Trước giờ làm văn : Lúc đổi tiết, HS tranh thủ xem lại dàn ý và nội dung của các bài đã
soạn sẵn ở nhà.


- Trong giờ làm bài :


+ Lúc chép đề : Miêu tả thái độ của lớp khi đọc đề (vui mừng hay thất vọng)
+ Lúc làm bài : Tả theo trình tự thời gian


 Dãng vẽ những HS làm đựoc bài (cắm cúi làm bài, vẽ mặt hân hoan, phấn khởi).
 Miêu tả hành động cử chỉ của thầy cô (đi đi, lại lại, ngồi ở bàn giáo viên nhìn xuống,


<i>nhắc nhở những HS không nghiêm túc)</i>


 Thái độ, cử chỉ của những HS khi khơng làm được bài (nhìn ra cửa sổ, cắn bút, xem bài
<i>bạn)</i>


+ Lúc gần hết giờ :



 Sự vội vã khẩn trương của HS
 GV nhắc nhở điều cần thiết.


<i><b>2/ Trình tự miêu tả : </b></i>thời gian, không gian.
<i><b>3/ Bố cục :</b></i> 3 phần (MB_TB_KB)


a/ Mở bài : Trong năm học chúng em thường có nhiều tiết kiểm tra. Trước giờ làm bài bao
giờ em cũng cảm thấy lo lắng, dù rằng một bài em đã học thật kỹ và nhiều lần. Đối với hôm
hay cũng thế, với tâm trạng hồi hộp, em vội vàng cắp sách đến trường chuẩn bị bài viết 2 tiết
làm văn.


b/ Kết bài : Tiết làm văn đã kết thúc, lớp em ai nấy đều cảm thấy nhẹ nhõm. Dù vậy trong
lòng mọi người vẫn thấy hơi lo vì có tâm trạng mong chờ cô chấm bài nhanh để mau biết điểm.
Tuy giờ kiểm tra thật căng thẳng nhưng cũng rất cần thiết vì nó giúp em ơn lại những kiến thức
đã học và biết được sức học của mình để có hướng rèn luyện thêm hầu đạt kết quả cao vào
cuối học kì. Em tự nhủ các bài kiểm tra sau này, mình cũng phải chuẩn bị tốt như vậy để lấy
điểm 9, điểm 10 giữ vững được thành tích mà mình đã đạt được trong nhiều năm học vừa qua.
BT2 : Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi.


a/ Trình tự miêu tả : Kết hợp 2 trình tự thời gian và khơng gian.
- Theo thứ tự thời gian : trước, trong và sau khi ra chơi.
- Theo thứ tự không gian : xa  gần.


b/ Đoạn văn miêu tả 1 cảnh cụ thể trong giờ ra chơi trên sân trường.


- HS từ các lớp ùa ra chẳng khác đàn ong vỡ tổ. Khơng khí nhộn nhịp hẳn lên. Các bạn đã
tham gia ngay những trò chơi riêng. Kia là một


4/ <i><b>Củng cố:</b></i>



<i>HS đọc lại phần ghi nhớ </i>


5<i><b>/ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới :</b></i>


- <i>Chuẩn bị bài mới : <b>Buổi học cuối cùng </b></i>


+ Đọc kĩ văn bản SGK và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu VB .
+ Đọc phần ghi hhớ và phần chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>Ngày soạn</b>: 19/01/2010</i>


<b> Tuần 23</b>
<b>Tiết 89-90</b>


<i><b>Ngày dạy: 25/01/2010</b></i>


<b>Bài: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>



<b>( An-phông-xơ Đô-đê)</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


<i>- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: lòng u nước thể hiện cụ thể</i>
trong tình u tiếng nói dân tộc.


- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện theo ngơi thứ nhất nghệ thuật phát triển
tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoạii hình, hành động.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Giới thiệu sơ lược về tác giả và tác phẩm?


<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>


Mỗi dân tộc, mỗi đất nước đều có ngơn ngữ riêng gọi là tiếng mẹ đẻ. Nhưng vì một số lí do
nào đó có những người trong một phút nhất thời đã không quý trọng tiếng nói ấy để rồi sau đó
phải hối hận. Văn bản “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê – một nhà văn Pháp –
sẽ cho chúng ta thấy cần phải có thái độ như thế nào đối với tiếng mẹ đẻ của dân t ộc mình.


<i><b> Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



* Gọi HS đọc chú thích SGK:
- Cho biết đơi nét về tác giả?
- Tác phẩm này có những nét
riêng nào?



* Gọi HS đọc văn bản:
- VB Buổi học cuối cùng là
một truyện ngắn hiện đại.
Nhân vật chính trong truyện
là ai? Tại sao?


- Câu truyện của thầy trò
Phrăng diễn ra trong hồn
cảnh nào?


- Từ đó, em hiểu như thế nào
về tên truyện BHCC?


- Truyện được kể theo ngôi
thứ mấy? Vì sao?


- Cậu bé Phrăng đã thấy
những điều lạ gì trên đường
tới trường?


- Quang cảnh ở trường có gì
lạ?


- Khơng khí của lớp học như
thế nào?


- Những điều đó đã báo hiệu
điều gì đã xảy ra?


(GV: nhân vật trò Phrăng



- HS đọc


- Dựa vào SGK trả lời


- Họa trị Phrăng và thầy
Ha-men, vì truyện tập trung
miêu tả về hai nhân vật này
và gợi nhiều suy nghĩ cho
người đọc.


- Vùng An-dát của Pháp rơi
vào tay nước Phổ; từ đây sẽ
khơng cịn được học tiếng
Pháp nữa.


- Đó là buổi học tiếng Pháp
cuối cùng của người Pháp
trên đất nước Pháp. Một buổi
học bằng tiếng dân tộc cuối
cùng.


- Ngơi thứ nhất, vì Phrăng tự
kể chuyện và xưng là tơi.
- Sau xưởng cưa, lính Phổ
đang tập. Nhiều người đang
đọc cáo thị của nước Đức.
- Vắng lặng như một buổi
sáng chủ nhật.



- Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu
dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày.
Có cả dân làng với vẻ mặt
buồn rầu. Thầy Ha-men nói:
“ Hơm nay là ngày học Pháp
văn cuối cùng của các con”.
- Vùng An-dát của Pháp rơi
vào tay Đức; việc học tập


<b>I/ Giới thiệu:</b>



<i><b>1. Tác giả</b></i>: An-phông-xơ
Đô-đê (1840-1897) nhà văn
Pháp.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i> Truyện viết về
buổi học tiếng Pháp cuối
cùng của người Pháp.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>



<b>1. </b><i><b>Nhân vật Phrăng</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

được miêu tả chủ yếu qua
thái độ với việc học tiếng
Pháp và với thầy Ha-men):
- Hãy chỉ ra những chi tiết để
thấy trò Phrăng từ lơ là đến
thiết tha lo lắng cho việc
học?



- Chi tiêt nào cho thấy
Phrăng sợ hãi thầy Ha-men?
- Nhưng sau đó Phrăng lại
thấy q trọng thầy hãy chỉ ra
những chi tiết đó?


- Trong số các chi tiết miêu
tả Phrăng, chi tiết nào gợi
cho em nhiều cảm nghĩ nhất?
Vì sao?


- Các chi tiết miêu tả trị
Phrăng đã làm hiện lên hình
ảnh một cậu bé như thế nào
trong tưởng tượng của em?
- Thái độ đối với tiếng Pháp,
đối với thầy Ha-men đã bộc
lộ phẩm chất nào trong tâm
hồn trị Phrăng?


khơng cịn được như trước;
Tiếng Pháp sẽ khơng cịn
được dạy.


- Định trốn học đi chơi, giận
mình đã bỏ phí thời gian học
tập, từ chán sách – thấy sách
như là người bạn cố tri. Thấy
xấu hổ khi khơng thuộc bài


“lịng rầu rĩ không dám
ngẩng đầu lên”. Kinh ngạc
khi không thấy mình hiểu bài
“Tơi kinh ngạc thấy……..nghe
đến thế”.


- Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt
tía tai khi nhìn thấy cây thước
trên tay thầy.


- Quí trọng thầy, thấy thầy
mặc đẹp, qua lời thầy nhận
thấy quân phổ là “quân khốn
nạn”, nghĩ đến việc thầy sắp
ra đi, thấy tội nghiệp thầy,
hiểu được lời khuyên của
thầy, chưa bao giờ thấy thầy
lớn lao đến thế.


- “Lịng rầu rĩ khơng dám
ngẩng đầu lên”  khi không
đọc được bài trong buổi học
cuối cùng (miêu tả sự hối
hận, xót xa của trị Phrăng).
- Khi thầy Ha-men thơng báo
lệnh quân Đức buộc người
Pháp phải học tiếng Đức,
Phrăng choáng váng nghĩ: “A
quân khốn nạn”. (biểu hiện
niềm căm giận kẻ thù, lòng


yêu nước của Phrăng)
- Hồn nhiên, chân thật, biết
lẽ phải.


- Tình yêu tiếng Pháp; quý
trọng, biết ơn thầy Ha-men.


- Tự giận mình biết về thời
gian bỏ phí việc học.


- Xấu hổ khi khơng thuộc bài.
- Rầu rĩ không dám ngẩng
đầu lên.


- Kinh ngạc khi thầy mình
hiểu bài.


- Q trọng thầy


- Nhận thầy quân Phổ là
quân khốn nạn.


  Thái độ thay đổi từ
chán học chuyển sang lo lắng
cho việc học tiếng Pháp,
đồng thời trân trọng yêu q
thầy của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

( Đó là tình u tiếng nói dân
tộc, biểu hiện cụ thể của


lịng u nước ở Phrăng.)
- Trong BHCC thầy Ha-men
đã mặc trang phục như thế
nào?


- Thái độ của thầy như thế
nào trong BHCC?


- Thầy có những lời nói gì về
những giá trị của tiếng Pháp?


- Trong BHCC đó thầy đã có
những hành động gì?


- Chi tiết nào gợi cho em
nhiều cảm xúc nhất? Vì sao?


- Em hiểu gì về lời nói của
thầy Ha-men trong BHCC:
“Khi một dân tộc……..chốn lao
tù”?


- Các chi tiết miêu tả thầy
Ha-men gợi cho em hình
dung về một người thầy như
thế nào?


- Em hiểu gì về những lời
thầy Ha-men truyền lại vào
BHCC?



- Em học tập được gì từ cách
kể chuyeenjcuar tác giả trong
VB?


* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


- Áo rơ-đanh-gốt màu xanh
lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa
đen thêu.


- Khơng giận dữ, thật dịu
dàng.


- Tai họa lớn nhất…..ngày
mai; Tiếng Pháp là ngôn ngữ
hay nhất thế giới…….chốn lao
tù.


- Thầy quay về phía bảng……
“Nước Pháp mn năm”.
- Lời nói của thầy về tiếng
Pháp (vì truyền tới người
nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ,
tiếng nói dân tộc).


- Cử chỉ và chữ viết của thầy
(truyền tới người nghe lòng
yêu nước sâu sắc).



- Đề cao tiếng nói dân tộc,
khẳng định tiếng nói dân tộc.


- Yêu nghề dạy học, tin ở
tiếng nói dân tộc Pháp, có
lịng u nước sâu sắc.


- Hiểu ý nghĩa, sức mạnh
tiếng nói dân tộc.


- Cho em hiểu thêm sự cần
thiết phải học tập và giữ gìn
tiếng nói dân tộc mình.
- Kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
Nhân vật được miêu tả qua
ngoại hình, lời nói, cử chỉ,
tâm trạng.


- HS đọc ghi nhớ SGK/ 55


<b>1. </b><i><b>Nhân vật thầy Ha-men</b></i><b>:</b>


- Trang phục:


- + Áo rơ-đanh-gốt


+ Mũ trịn bằng nhựa đen
thêu


- Thái độ: không giận dữ,


thật dịu dàng.


- Lời nói: Tiếng Pháp là
ngôn ngữ hay nhất thế
giới….chốn lao tù.


- Hành động: Cầm phấn việt
thật to “NƯỚC PHÁP
MUÔN NĂM”.


 Yêu nghề dạy học, yêu
nước, trân trọng tiếng nói
dân tộc.


<b>III/ Ghi nhớ: </b>

<i><b>SGK/ T55 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Viết đoạn văn miêu tả thầy Ha-men hoặc cậu bé Phrăng trong BHCC?
5. Chuẩn bị bài mới:


Soạn bài: Nhân hóa
Đọc VD SGK


1. Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ?
2. So sánh cách diễn đạt trong VD?
Đọc VD2


1. Mỗi sự vật được nhân hóa bằng cách nào?
2. Đọc ghi nhớù + xem BT.


<i> </i>



<i><b>Ngày soạn</b>: 19/01/2010</i>


<b> Tuần 23</b>
<b>Tiết 91</b>


<i><b>Ngày dạy: 26/01/2010</b></i>


<b>Bài: NHÂN HÓA</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.
- Nắm được tác dụng chính của nhân hóa.


- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>


Các em đã học xong phép tu từ so sánh. Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một phép tu từ
diễn đạt biến các vật không phải là người thành những nhân vật mang tính chất như con người.
Đó là phêp nhân hóa.


Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
4. <i><b>Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<b>/Gọi HS đọc khổ thơ</b>
- Bầu trời được gọi bằng gì ?
-Oâng thường dùng để gọi ai?
-Cách gọi như vậy có tã dụng
gì?


-Các sự vật, con vật được gán
cho những hành động nào?
trước cơn mưa sống động
hơn.


-Cách gọi tên các sự vật có
gì khác nhau?


-Những cách dùng như vậy ta
gọi là gì?


-Vậy nhân hóa là gì


<b>/Gọi HS đọc VD2</b>
Hãy so sánh hai cách diễn
đạt sau:


- Oâng trời mặc áo giáp đen/
bầu trời đầy mây đen.
- Mn nghìn cây mía múa
gươm / Mn nghìn cây mía
ngả nghiêng, lá bay phấp
phới.


- Kiến hành quân đầy
đường / Kiến bò đầy đường
-Trong hai cách diễn đạt
cách nào hay hơn?Vì sao?


<b>/Gọi HS đọc VD</b>
-Những sự vật nào được
nhân hóa?


-HS thực hiện theo GV
-Oâng


-Con người


- Làm cho trời trở nên gần
gũi với người.


-Oâng trời: mặc áo giáp đen,
ra trận



Mía: múa gươm
Kiến: hành qn
-Gọi trời bằng ơng
Kiến,mía:bình thường
-Nhân hóa


HS đọc ghi nhớ


-Cách1 vì có hình ảnh làm
cho các sự vật,sự việc được
miêu tả gần gũi với con
người


a/ Chân, Tay, Tai,
Mắt,Miệng


<i><b>I/ Nhân hóa là gì?</b></i>


<b>VD:SGK/56</b>


-ng trời: mặc áo giáp đen,
ra trận


-Mía: múa gươm
-Kiến: hành quân


<i><b>Ghi nhớ SGK/57</b></i>


<b>II/ Các kiểu nhân hóa:</b>



<b>VD:SGK/57</b>


a/ Chân, Tay, Tai,
Mắt,Miệng


b/ Tre
c/ Traâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Mỗi sự vật trên được nhân
hóa bằng cách nào?


-Trong các nhân hóa trên
kiểu nào thường gặp nhất?
-Vậy có bao nhiêu kiểu nhân
hóa?


b/ Tre
c/ Traâu


a. Dùng từ ngữ vốn gọi người
để gọi sự vật


b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người để
chỉ hoạt động, tính chất của
vật


c. Trị chuyện, xưng hơ với
vật như với người



-Kiểu 2


-HS đọc ghi nhớ.


<i><b>III/Luyện tập:</b></i>


<i><b>BT1:</b><b>Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:</b></i>


Các hình ảnh nhân hóa: Bến cảng đơng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít … bận rộn.
Tác dụng : Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình
dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.


<i><b>BT</b><b>2</b><b> : Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn với đoạn văn dưới đây:</b></i>


Đoạn 1 : Sử dụng nhiều phép nhân hóa nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hơn.


Đoạn 2: Khơng dùng nhân hóaQuan sát,ghi chép khách quan của người ngoài cuộc.


<i><b>BT</b><b>3</b><b> : Sự khác nhau giữa hai cách viết ? Nên chọn cách viết nào?</b></i>


- Cách 1 : Tác giả dùng nhiều phép nhân hóa, ngay cả từ “Chổi rơm” cũng được viết hoa như
tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Cách 1 có tính biểu
cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, sống động hơn.


- Caùch 2 : Không dùng phép nhân hóa.
Cách viết 2 dùng cho văn bản thuyết minh


<i><b>BT</b><b>4</b><b> : Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích và nêu tác dụng?</b></i>



a/ Núi ơi (trị chuyện, xưng hơ với vật như với người)


 khiến cho lời ca dao thêm tha thiết, mang giá trị biểu cảm cao.


b/ (cua cá) tấp nập ; (cò, sếu, vạc, le… ) cãi cọ om sòm : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính
chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.


Họ (cị, sếu, vạc, le… ), anh (cò) : dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật  làm cho thế giới loài
chim thêm sinh động.


c/ (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn ; (thuyền) vùng vằng …dùng từ
ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
d/ (cây) bị thương, thân mình, vết thương ; cục máudùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất,
bộ phận của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.


<i><b>BT5: Viết một đoạn văn ngắn.</b></i>


GV hướng dẫn HS làm.


<i><b>5/Hướng dẫn chuẩn bị bài:</b></i>


Soạn bài<i><b>: Phương pháp tả người</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

1.Chỉ ra mỗi đoạn văn viết về ai? Người đó có những đặc điểm nổi bật gì?Tìm những từ ngữ và
hình ảnh đó?


2. Tìm những đoạn văn khắc họa chân dung nhân vật và những đoạn tả gắn với cơng việc?
3.Đoạn văn 3 tìm nội dung chính mỗi phần? Hãy thử đặt tên cho đoạn văn?


<i><b>Ngày soạn</b>: 19/01/2010</i>



<b> Tuần 23</b>
<b>Tiết 92</b>


<i><b>Ngày dạy: 28/01/2010</b></i>


<b>Bài: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


-Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn , một bài văn tả người


-Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn , kĩ năng trình bài những điều quan sát , lựa chọn
được theo thứ tự hợp lý.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b> - </b>Muốn tả cảnh chúng ta cần phải làm gì ?
-Trình bài bố cục của một bài văn ta cảnh ?


<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>



Ở những tiết trước , các em đã tập làm quen với văn miêu tả đó là phương pháp tả cảnh
.Tiết học hơm nay, các em sẽ tiếp tục hoc văn miêu tả người. Vậy phương pháp tả người, ta
phải quan sát lựa chọn những chi tiết nào nổi bật và sắp xếp theo một trình tự hợp lý như thế
nào ?. Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu .


4. <i><b>Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i>-Gọi HS đoạc các đoạn văn </i>
<i>trong SGK</i>


<i>Cho HS thảo luận</i>


<i>-Chia HS làm 4 nhóm thảo </i>
luận trong 5 phuùt


/Yêu cầu trả lời câu hỏi
SGK


- Mỗi đoạn văn đó tả ai?
-Người đó cá những đặc
điểm gì nổi bật?Đặc điểm đó
thể hiện ở những từ ngữ và
hình ảnh nào nổi bật?


-Đoạn văn nào tả chân dung
người? Dùng từ ngữ như thế
nào?



-Đoạn nào miêu tả con người
gắn với công việc? Dùng từ
ngữ như thế nào?


-Đoạn văn 3 gần như một bài
văn miêu tả hoàn chỉnh có 3
phần.Hãy chỉ ra và nêu nội
dung chính của mỗi phần?


-Thực hiện theo yêu cầu GV


-HS đọc rồi thảo luận


1.Dượng Hương Thư
2.Cai Tứ


3.Quắm Đen và Cản Ngũ
-1DHT như…..hùng vĩ
Tả về người chèo thuyền
<i>vượt thác</i>


-2. Cả đoạn


3.Quắm Đen đã lăn xả…bốc
lên


Oâng Cản Ngũ…..bụng vậy
Tả hình ảnh hai người trong
<i>keo vật.</i>



-Đoạn 2: Tả chân dung
thường gắn với các hình ảnh
tĩnh dùng nhiều danh từ và
tính từ.


-Đoạn 1,3: Tả người gắn với
hành động nên thường dùng
động từ và tính từ.


-<i><b>MB</b></i>: Từ đầu….nổi lên ầm
ầm.


Giới thiệu chung về quang
<i>cảnh nơi diễn ra keo vật.</i>


<i><b>TB</b>: TT…..bụng vậy</i>
Miêu tả chi tiết keo vật.


<i><b>I/Phương pháp viết một </b></i>
<i><b>đoạn văn,bài văn tả người:</b></i>


<b>VD:SGK/59-60</b>


<i><b>Đoạn 1</b></i>: Tả về người chèo
thuyền vượt thác


<i><b>Đoạn 2</b></i>: Tả chân dung của
một ông cai gian xảo



<i><b>Đoạn 3</b></i>: Tả về người chèo
thuyền vượt thác


-<i><b>MB</b></i>: Từ đầu….nổi lên ầm
ầm.


Giới thiệu chung về quang
<i>cảnh nơi diễn ra keo vật.</i>


<i><b>TB</b>: TT…..buïng vậy</i>
Miêu tả chi tiết keo vật.


<i><b>KB</b>:Phần còn lại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

-Nếu phải đặt tên cho bài
văn này em sẽ đặt là gì?
-Muốn tả người cần phải làm
gì?


-Bố cục của một bài văn tả
người gồm mấy phần?
Nhiệm vụ từng phần?


<i><b>KB</b>:Phần còn lại</i>


Nêu cảm nghó và nhận xét về
<i>keo vật.</i>


-HS tự bộc lộ



-HS đọc ghi nhớ


<i><b>Ghi nhớ SGK/61</b></i>


<b>II/ Luyện taäp :</b>


<i><b>BT1</b></i> : Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả đối tượng sau đây :
 Một em bé chừng 4 , 5 tuổi :


+ Khuôn mặt bụ bẩm , mắt đen nhánh , miệng đỏ như son .


+ Mái tóc óng ả , bàn tay xinh xắn , no trịn , đơi chân lẩm chẩm , nước da trắng
hồng , dáng người mập mạp .


 Moät cụ già cao tuổi :


+ Lưng còng , mắt mờ , mái tóc bạc phơ . giọng nói run run , da đồi mồi , chân bước
đi khó khăn , tay chóng gậy .


 Cơ giáo đang say sưa giảng bài trên lớp :


+ Giọng nói ngọt ngào , rõ ràng , phát âm chính xác , đơi mắt nhìn bao qt lớp .
miệng nở nụ cười , răng trắùng đều


<i><b>BT2 </b></i>: Lập dàn ý :


1/ Mở bài : Giới thiệu người được tả , gặp gỡ hoặc quen biết người đó trong dịp nào ?
ở đâu ? )


2/ Thân bài :



a/ <i><b>Tả hình dáng</b></i> :


- Tả bao qt : về tuổi tác , tầm vóc , cách ăn mặc (áo quần ), dáng điệu , nghề nghiệp .
- Tả chi tiết về khn mặt , mái tóc , cặp mắt , hàm răng ………(những nét đặc sắc đáng


chuù ý nhất )


b/ <i><b>Tả tính tình</b></i> :


- Dẫn chứng cụ thể (bằng lời nói, cử chỉ, việc làm, thái độ đối xử) biểu lộ đạo đức, tình
cảm, thói quen hằng ngày của người được tả.


- Dẫn chứng một vài việc làm, cách ăn nói, cách đối xử … của người đó (trong lao động,
học tập, sinh hoạt)


3/ Kết bài : Cảm tưởng đối với người mình tả


<i><b>5/Hướng dẫn chuẩn bị bài:</b></i>


Soạn bài<i><b>: Đêm nay Bác khơng ngủ</b></i>


Đọc văn bản+Chú thích trong SGK.


1.Hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào trong cách nhìn của anh đội viên?
2.Tình cảm cảu anh đội viên dành cho Bác như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>Ngày soạn</b>: 19/01/2010</i>


<b> Tuần 24</b>


<b>Tiết 93-94</b>


<i><b>Ngày dạy: 28/01/2010</b></i>


<b>Bài: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGU</b>



<b>( Minh Huệ)</b>





<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giúp HS:</i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ, thấy đựoc tình cảm u q,
kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.


- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ .


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của VB Buổi học cuối cùng? Tác giả, tác phaåm?


<i><b>3. Giới thiệu bài: </b></i>



Qua bài “Buổi học cuối cùng” em đã thấy một biểu hiện của lòng yêu nước. Lịng u
nước khơng chỉ thể hiện ở sự q trọng, giữ gìn ngơn ngữ của dân tộc mà cịn biểu hiện ở sự hy
sinh và tình yêu quê hương đất nước. Người đã thức suốt đêm khơng ngủ, vì độc lập tự do của
dân tộc. “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Hụê, chúng ta học hôm nay là một tấm
gương tiêu biểu.


4. <i><b>Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



<i><b>* Gọi HS đọc chú thích</b></i>
<i><b>SGK:</b></i>


<i><b>- </b></i>Hãy giới thiệu đơi nét về
tác giả?


- Cho bieát bài thơ kể về
chuyện gì?


-Trong truyện xuất hiện
những nhân vật nào?


 <i><b>Trong 2 nhân vật treân:</b></i>


- Nhân vật nào hiện ra qua sự
miêu tả của người kể
chuyện?


- Nhân vật nào trực tiếp bộc


lộ cảm xúc, suy nghĩ của
mình?


- Mỗi nhân vật trong bài thơ
gợi cho em cảm xúc nào?
 <i><b>HS thảo luận 3 phút</b></i>:


<b>Trong VB hình ảnh Bác Hồ</b>
<b>hiện lên qua các chi tiết</b>
<b>nào</b>:


- Thời gian,khơng gian?
- Hình dáng?


- Cử chỉ?


- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Chú thích SGK


- Kể câu chuyện một đêm
không ngủ của Bác trên
đường đi chiến dịch


- 2 nhân vật: Bác Hồ và anh
đội viên.


- Bác Hồ


- Anh đội viên



- u thương và kính trọng
Bác Hồ;đồng cảm với tấm
lòng của anh đội viên với
Bác.


- Trời khuya,bên bếp
lửa,mưa lâm thâm, mái liều
xơ xác.


- Vẻ mặt trầm ngâm,mái tóc
bạc,ngồi đinh ninh,chòm râu
im phăng phaéc.


- Đốt lửa,đi dém chăn cho


<b>I/ Giới thiệu:</b>



1/ Taùc giả: Minh Huệ (1972)
2/ Tác phẩm: Kể về một đêm
không ngủ của Bác.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<i><b>1/ Hình ảnh Bác Hồ:</b></i>


- <i><b>Hình dáng</b></i>: vẻ mặt trầm
ngâm, mái tóc bạc ,ngồi đinh
ninh, chòm râu im phăng
phắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Lời nói và tâm tư?



- Chi tiết gợi cho em nhiều
cảm xúc nhất là chi tiết nào?


- Em thấy thứ tự miêu tả về
Bác như thế nào?


- Bài thơ được viết theo thể
thơ mấy tiếng?


- Ngơn từ được sử dụng có gì
đặc biệt?


- Cách miêu tả này mang lại
tác dụng gì?


- Tưởng tượng của em về
Bác Hồ như thế nào qua các
chi tiết miêu tả trong văn
bản?


- Em cảm nhận được đức tính
cao đẹp nào của Bác khi đọc
bài thơ này?


( <b>GV</b>: Đó là một tình yêu
giản dị sâu sắc,đến độ quên
mình,một phẩm chất tinh
thần cao quý để chúng ta có
thể gọi Bác là cha,là anh,là


Bác,là anh…)


 <i><b>Tâm tư của người chiến sĩ</b></i>
<i><b>được thể hiện trong những</b></i>
<i><b>lần anh thứ giấc:</b></i>


từng người, nhón chân nhẹ
nhàng.


- Chú cứ việc ngủ
ngon…..mau mau.


- “ Người cha mái tóc bạc”

Gợi cảm xúc thân thương,
biết ơn Bác.


-“Bác đi nhón chân để dém
chân cho từng người”


Gợi cảm xúc thân thương,
cảm phục Bác.


<i>- Không gian, thời gian, cử</i>
chỉ, lời nói, tâm trạng.


- Thể thơ 5 tiếng có vần, có
điệu.


- Dùng nhiều từ láy gợi
hình(trầm ngâm, đinh ninh.


phăng phắc). Làm cho hình
ảnh Bác hiện lên cụ thể sinh
động, chân thực).


- Dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu.


- Bác như người cha người
ông thân thiết đang lo lắng,
ân cần chăm sóc con cháu.
- Tình thương u bao la của
Bác dành cho quân và dân ta


cho từng người, nhón chân
nhẹ nhàng.


- <i><b>Lời nói, tâm trạng</b></i>: “Chú cứ
việc ngủ ngon…..mau mau”.


<i><b>Dùng nhiều từ láy gợi hình</b></i>


<i><b>làm cho hình ảnh Bác hiện</b></i>
<i><b>lên cụ thể sinh động,chân</b></i>
<i><b>thực.</b></i>


 Bác có tình thương yêu
bao la dành cho quân và dân
ta.


<i><b>2/ Tâm tư của người đội</b></i>
<i><b>viên chiến sĩ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Lần thứ nhất tâm tư của anh
được thể hiện qua những câu
thơ nào?


- Trong câu “ Bóng Bác cao…
lửa hồng” đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?


- So sánh mang lại tác dụng
gì?


- Chi tiết anh đội viên thức
dậy lần đầu đã tốt lên tình
cảm nào của người chiến sĩ
đối với Bác?


- Tâm tư của anh đội viên
thức dậy lần 3 như thế nào?


- Nhận xét của em về cấu tạo
bài thơ?


- <b>Câu</b>: “ Mời Bác ngủ Bác
ơi!


Bác ơi! Mời Bác ngủ” Điều
đó có tác dụng gì trong việc
thể hiện tâm trạng của người
chiến sĩ?



- Trong câu “ Lòng vui sướng
mênh mông;Anh thức luôn
cùng Bác”.Em cảm nhận
điều gì từ câu thơ này?


(<b>GV</b>: Đó là sức mạnh cảm
<i>hóa từ tấm lịng HCM. Sự cao</i>


- Anh đội viên nhìn Bác…đốt
lửa cho anh nằm.


- Anh đội viên mơ màng…lửa
hồng


Anh nằm lo..thức hoài
- So sánh


- Có 2 tác dụng:


+ Gợi hình ảnh vằ vĩ đại,vừa
gần gũi với Bác.


+ Thể hiện tình cảm thân
thiết, ngưỡng mộ của anh đội
viên đối với Bác.


- Thương yêu cảm phục trước
tấm lòng yêu thương bộ đội
của Bác Hồ.



- Anh hốt hảng giật mình.
- Anh vội vàng..Bác ơi!
- Anh đội viên nhìn
Bác..cùng Bác.


- Đảo trật từ ngôn từ,lặp lại
các cụm từ (Mời Bác ngủ
Bác ơi!)


- Diễn tả tăng dần mức độ
bồn chồn lo cho sức khỏe của
Bác, diễn tả tình cảm lo lắng
chân thành của người đội
viên đối với Bác.


- Diễn tả niềm vui của anh
bộ đội được thức cùng Bác
trong đêm không ngủ;Ở bên
Bác người chiến sĩ như được
tiếp thêm niềm vui, sức
sống..


lửa cho anh nằm.


Anh đội viên mơ màng……lửa
hồng.


Anh nằm lo…….thức hoài.
 So sánh



 Thương yêu cảm phục trước
tấm lòng yêu thương bộ đội
của Bác Hồ.


* <i><b>Thức dậy lần thứ ba</b></i>:
- Anh hốt hảng giật mình.
- Anh vội vàng mời Bác ngủ
- Anh thức luôn cùng Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i>cả của người đã nâng người</i>
<i>khác thành cao cả)</i>


- <i><b>HS thảo luận 3 phút</b></i>: Trong
những câu thơ miêu tả tâm tư
của anh đội viên thức dậy lần
3 có nhiều từ láy được sử
dụng em thấy từ láy nào đặc
sắc hơn cả? Vì sao?


- Các chi tiết trong thơ đều
tập trung thể hiện tình cảm
của anh đội viên đối với Bác
đó là tình cảm nào?


- Em cảm nhận được ý nghĩa
gì từ nội dung văn bản này?
- Em nhận thức được gì về
nghệ thuật của bài thơ?



- Từ “nằng nặc” vì diễn tả
đúng tình cảm mộc mạc,
chân thành của người chiến
sĩ đối với Bác; là từ thường
được dùng trong đời sống, rất
ít gặp trong thơ nhưng đãõ
được tác giả sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ nên có sưc gợi
cảm.


- Thương yêu cảm phục
ngưỡng mộ.


<i>-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK</i>


 Thương yêu cảm phục
ngưỡng mộ Bác.


<b> III/ </b>

<b>Ghi nhớ</b>

<b>:</b><i>SGK/ 67</i>


<b>IV/ Luyện tập:</b>


1.Tập đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu.


2.Dựa vào bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một
đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch?


<i><b>5/ </b><b>Chuẩn bị bài mới</b><b>:</b></i> - Soạn bài : Ẩ

<i><b>n dụ</b></i>



<i><b>Đọc VD SGK</b></i>



1. Tìm câu có chứa ẩn dụ?


2. Xem cách nói đó có gì giống và khác nhau với so sánh?


<i><b>Đọc VD SGK</b></i>


1.Các từ in đậm chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy?
2.Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ? Đí là những kiểu nào?


Đọc ghi nhớ +Xem bài tập.


<i><b>Ngày soạn</b>: 29/01/2010</i>


<b> Tuần 24</b>
<b>Tiết 95</b>


<i><b>Ngày dạy: 18/01/2010</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>ẨN DỤ</b>






<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>Qua tiết học giuùp HS:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ


- Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt.
- Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b>: Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ</i>


<i><b>- HS</b>: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV</i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i> <b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nhân hóa là gì ? Cho ví dụ ?


- Có mấy kiểu nhân hóa ? Kể ra và cho ví dụ minh họa.
3. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


Trong văn chương, ngoài phép so sánh mà chúng ta đã biết, cịn có một phép so sánh
khác. Đó là so sánh ngầm một cách kín đáo hay cịn gọi là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn dụ ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.


4. <i><b>Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động GV</b>

<b>Hoạt động HS</b>

<b>Bài HS ghi</b>



 Gọi HS đọc diễn cảm khổ


thô SGK:


- Cụm từ “người cha” được


dùng để chỉ ai?


- Tại sao có thể ví như vậy?


<i><b> GV ghi VD lên bảng phụ</b></i>
Người là cha,là Bác,là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng
máu nhỏ (Tố Hữu).


- Cụm từ “Người cha” trong
khổ thơ của Minh Huệ và
trong thơ Tố Hữu có gì giống
và khác nhau?


( <i><b>GV</b></i>: khi so sánh có lược bỏ
gọi là so sánh ngầm Còn
được gọi là ẩn dụ).


- Vậy so sánh là gì?


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/68
<i><b>Gọi HS đọc BT1 SGK/69</b></i>
- So sánh đặc điểm và tác
dụng của 3 cách diễn đạt ?


- Thực hiện theo u cầu
GV:


- Chỉ Bác Hồ.



- Vì bác là người cha có
những phẩm chất giống nhau
(tuổi tác,tình u thương, sự
chăm sóc chu đáo…….)


- Giống: đều so sánh Bác là
người cha.


- Khác: Minh Huệ lược bỏ
chỉ cịn vế B; Tố Hữu có cả 2
vế A và B.


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK


Cách 1 : cách diễn đạt bình
thường


Cách 2 : có sử dụng so sánh


<i><b>I/Ẩn dụ là gì?</b></i>



<i><b>VD SGK/68</b></i>


- “Người cha”  Bác Hồ
 <i><b>Phẩm chất giống nhau.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

 Gọi HS đọc VD SGK/68-69
- Hãy cho biết lửa hồng dùng
để chỉ cho cái gì?



- Thắp chỉ về gì?


- Vì sao có thể ví như vậy?


- <i><b>VD2</b></i>: “giịn tan” thường nêu
đặc điểm của cái gì?


- Đây là sự cảm nhận của
giác quan nào?


- Nắng có thể dùng vị giác
để cảm nhận khơng?


- Vậy sẽ dùng giác quan
nào?


( <i><b>GV</b></i>: Sử dụng từ “giịn tan”
để nói về nắng là sự chuyển
đổi cảm giác).


- Dựa vào các VD đã phân
tích chúng ta có bao nhiêu
kiểu ẩn dụ? Đó là những
kiểu nào?


-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69


Cách 3 : có sử dụng ẩn dụ.
 So sánh và ẩn dụ là các


phép tu từ tạo cho câu nói có
tính hình tượng, biểu cảm
hơn so với cách nói bình
thường, nhưng ẩn dụ làm cho
câu nói có tính hàm súc cao
hơn.


- “Lửa hồng” chỉ màu đỏ của
hoa dâm bụt.


- Chỉ sự nở hoa.


- “Màu đỏ” ví “lửa hồng” vì
sự vật ấy có hình thức tương
đồng.Cịn sự “nở hoa” được
ví với hành động “thắp” vì
chúng giống nhau về cách
thức thực hiện.


- Bánh
- Vị giác
- Không
- Cảm giác


- 4 kiểu: hình thức,cách
thức,phẩm chất,chuyển đổi
cảm giác.


<b>II/</b>

<i><b>Các kiểu ẩn dụ</b></i>

<b>:</b>




<i><b>VD1: SGK/68</b></i>


- “Người cha”  Bác Hồ
 Phẩm chất giống nhau.
-“Lửa hồng”  màu đỏ
 Hình thức tương đồng
-“Thắp”  sự nở hoa


 Giống nhau về cách thực
hiện.


- “Giòn tan”  nắng
 Chuyển đổi cảm giác.


<b>Ghi nhớ</b>

<i><b>: </b><b>SGK/69</b></i>


<b>III/</b>

Luyện tập:



<b>BT2: </b><i><b>Tìm ẩn dụ + nêu nét tương đồng:</b></i>


a. Ăn quả: người hưởng thụ thành quả lao động  Tương đồng về cách thức.
Kẻ trồng cây: người lao động  phẩm chất


b. Mực, đen: chỉ cái xấu


Đèn, sáng: chỉ cái tốt Phẩm chất
c. Thuyền: chỉ người đi xa


Bến: chỉ người ở lại Phẩm chất



d. Mặt trời (thấy…rất đỏ): chỉ Bác Hồ  Phẩm chất


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×