Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.22 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Th</b><b>ứ</b><b> hai 8 / 11 / 2010.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>MÙA THẢO QUẢ</b>



<i> Sgk: 113 Tg: 37ph</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 21.


Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú.
2.TĐ: Giáo dục hsù ý thức làm đẹp môi trường


<i><b>Theo dõi hs Y đọc và sữa chữa kịp thời, hs G, K gợi ý cho hs Y trả lời câu hỏi về nd bài.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>Tranh minh họa bài đọc SGK.Bảng phụ ghi cáccâu văn luyện đọc diễn cảm.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


10’


10’


10’


3’


<b>1 Bài cũ:</b> “Tiếng vọng”



Học sinh đọc thuộc bài.Giáo viên nhận xét
cho điểm.


<b>2 Bài mới:</b> Mùa thảo quả.
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


MT: Hiểu được các từø ngữ vàđọc lưu lốt bài
văn.


<b>PP Đ</b>àm thoại.


- <i><b>Theo dõi hs Y đọc và sữa chữa kịp</b></i>


<i><b>thời.</b></i>


- ( Tiến hành tương tự các tiết trước)
 <b>Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu bài..


<b>MT: hs hiểu nội dung bài văn</b>
PP: đàm thoại.


Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng
chú ý.


Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?


-Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả
chín, rừng có nét gì đẹp?



<b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.


<b>MT:</b>Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể
hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng
PP: t.hành, đàm thoại.


( Tiến hành tương tự các tiết trước.)
<b>4: Củng cố. - dặn dò: </b>


Thi đua đọc diễn cảm.


Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”ï


Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏitheo
nhĩmđơi, báo cáo kết quả kt


Học sinh khá giỏi đọc cả bài.


3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn, đọc
theo nhĩm đơi.


- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
<i><b>hs G, K gợi ý cho hs Y trả lời câu hỏi về</b></i>
<i><b>nd bài</b></i>


Hoïc sinh trả lời <i>cá nhân, lớp nhận xét và</i>
bổ sung.


- thảo luận nhóm đơi, vài nhóm trả lời các


hóm khác nhận xét.


Thảo luận nhóm 4, nhóm cử đại diện trả
lời, nhóm khác nhận xét.


Thảo luận nhóm đơi, nhóm nêu, các nhóm
khác nhận xét.


Hs tìm giọng đọc đúng, đọc theo nhóm
đơi và thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TỐN

<b>NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000</b>
<i>Sgk: 57 Tg: 35ph.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 63


Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm bài 3.
2.TĐ: Giáo dục học sinh say mê học toán,


<i><b>(Hướng dẫn cho hs Y làm bài và y/c hs đọc nhiều lần ghi nhớ.hs G, K nhắc lại cách đổi đơn vị đo )</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi quy tắc bảng con, </b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’



12’


16’


5’


<b>2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK).</b>
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
 <b>Hoạt động 1: Học sinh nắm được quy tắc</b>
nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.</b>


Giaùo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu
ngay kết quả. 14,569  10; 2,495  100 ;


Yêu cầu học sinh nêu quy tắc


<i><b>Gọi hs y nhắc nội dung bài</b></i>


 <b>Hoạt động 2: củng cố kĩ năng nhân một số</b>
thập phân với 10. 100, 1000 ,củng cố kĩ năng viết
các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
<b>Phương pháp: Thực hành, bút đàm.</b>


<b>*Baøi 1: </b>đúng ghi Đ, sai ghi S.


- Gọi học sinh Ynhắc lại quy tắc nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000.



<b>*Baøi 2: Tính nh</b>ẩm:


<i><b>Hướng dẫn cho hs Y làm bài và y/c hs đọc nhiều</b></i>
<i><b>lần ghi nhớ.</b></i>


<b>*Baøi 3: </b>Viết các số đo với đơn vị là mét
*<b>Bài 4: </b>Giải toán.


<i><b>Hướng dẫn cách làm bài cho hs.</b></i>


- <b>3: Củng cố.dặn dò: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy
tắc.


Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Ai
nhanh hơn”.


Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học


- 2 hs TB, K làm trên lớp, hs lớp nhận xét
và sửa sai, lớp kiểm tra vở theo nhóm đơi.


- Lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm đơi.


Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
- Học sinh nhận xét giải thích cách


làm


Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Lần lượt học sinh lặp lạitheo nhĩm
đơi.


Học sinh làm bài cá nhân , hs Y nêu kết
quả bài làm, lớp nhận


- 6 hs TB làm bảng con để lớp nhận xét.
Hđ cá nhân.


4 hs K làm vào phiếu bài tập, lớp nhận xét.(
<i><b>hs G, K nhắc lại cách đổi đơn vị đo )</b></i>


- Hđ nhóm đơi, 1 hs G làm vào phiếu bài
tập, lớp nhận xét.


Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...


KHOA HỌC


<b>SẮT, GANG, THÉP</b>


THMT: Liên hệ
<i>Sgk: 92 Tg: 35ph.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 89
2.TĐ: Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.


GDBVMT: hs biết một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
<b>II. Chuẩn bị:</b>Hình vẽ trong SGK . Đinh, dây thép (cũ và mới).


Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4


15’


13’


3’


<b>1 Bài cũ:</b> Tre, mây, song.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2 Bài mới: </b>Sắt, gang, thép.


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với vật thật.
<b>MT:Hs biết tính chất của sắt, gan, thép.</b>
<b>PP</b>: Thảo luận nhóm, đàm thoại.


- So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn
dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây


thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ
sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.


-So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi
nào nặng hơn.


GDBVMT: hs biết một số đặc điểm chính của
mơi trường và tài nguyên thiên nhiên


<b>Hoạt động 2:</b> Làm việc với SGK.


MT: Kể dụng cụ, máy móc, đồ và bảo quản
đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.


<b>PP:</b> Quan sát, đàm thoại.


- yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và
y/c nêu tên đồ dùng trong hình.


Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?


<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


Nêu nội dung bài học?Chuẩn bị: Đồng và hợp
kim của đồng.Nhận xét tiết học .


Học sinh tự đặt câu hỏi.Học sinh khác
trả lời.



Hoạt động nhóm


Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát các vật được đem đến lớp và thảo
luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
quan sát và thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung.


Hoạt động cá nhân.


- Học sinh quan sát trả lời.


H1 : Đường ray tàu hỏa,H2 : lan can
nhà ở,H3 :cầu,H5 : Dao , kéo, dây thép
H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc,
vít ,H4 : Nồi


-Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...


ĐẠO ĐỨC


<b>KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1)</b>


<i>Sgk:19 Tg : 35ph.</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 83



Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú.
2.TĐ: Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ.


3.GDKNS:


- Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không
phù hợp với người già và trẻ em.)


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người gìa và trẻ em.


- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội.(t2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


15’


13’


3’


<b>1 Bài mới: Kính già - yêu trẻ.</b>


 <b>Hoạt động 1: Đóng vai </b>và thảo luận theo nội
dung truyện “Sau đêm mưa”.


MT: Hiểu:- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã
hội quan tâm, chăm sóc.- Cần tơn trọng người già ...



<i><b>(- Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh</b></i>
<i><b>giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử</b></i>
<i><b>không phù hợp với người già và trẻ em.)</b></i>


<b>PP: Sắm vai, thảo luận.</b>


- Đọc truyện “Sau đêm mưa”.


Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội
dung truyện.


Nhận xét.


 Kết luận:


 <b>Hoạt động 3: Làm bài tập 1.</b>


<b>MT: </b>Nêu các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ
phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ<i><b>.( Kĩ</b></i>
<i><b>năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống</b></i>
<i><b>cĩ liên quan tới người gìa và trẻ em)</b></i>


<b>PP: Thực hành, phân tích.</b>


- Giao nhiệm vụ cho học sinh .


 Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu
thương em nhỏ.


 Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu


thương, chăm sóc em nhỏ.


<b>2 Củng cố. dặn dị: </b>
Đọc ghi nhớ.


Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của
dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ


- Nhận xét tiết học.


Hoạt động nhóm lớn.


Thảo luận nhóm phân công vai và
chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.Lớp nhận xét,
bổ sung.


Hs nêu câu hỏi và chất vấn lẫn nhau<b>.</b>


- Lớp nhận xét, bổ sung.


Hoạt động nhóm 4, các nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét và bổ sung.




Đọc ghi nhớ (2 học sinh Y)


IV/ Phần bổ sung: ...
...


...


<i>Th</i>

<i>ứ ba: Thầy Sơn soạn và dạy</i>


<i><b>Th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b> t</b></i>

<i><b>ư</b></i>

<i><b>: 10/11</b></i>



TẬP ĐỌC

<b>HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


<b> Sgk: 117 Tg: 35ph.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 22


Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú
2.TĐ: Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.


<i><b>Theo dõi hs Y đọc và sữa chữa kịp thời, hs G, K gợi ý cho hs Y trả lời câu hỏi về nd bài.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
10’


10’


11


4


<b>A Bài mới:</b> Hành trình của bầy ong.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện


đọc.Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ


<b>PP: </b>Đàm thoại, thực hành.


<i><b>Theo dõi hs Y đọc và sữa chữa kịp thời</b></i>
(tiến hành tương tự như các tiết trước)


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh Tìm
hiểu bài.


<b>PP:</b>Trực quan, thảo luận , đàm thoại.


-Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên
hành trình vơ tận của bầy ong?Giới thiệu
tranh vẽ phóng to.


-Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi
ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.


• -Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào” thến nào?


Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói
lên điều gì về cơng việc của loài ong?


Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra
đại ý.


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn học sinh đọc diễn cảm.
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.



• Rèn đọc diễn cảm.<i><b>Theo dõi hs Y đọc và sữa</b></i>
<i><b>chữa kịp thời</b></i> Giáo viên đọc mẫu.Hs đọc theo
nhĩm đơi


Cho học sinh đọc từng khổ.


<b>Củng cố. - dặn dò: </b>Học sinh đọc tồn bài.
đại ý.Học bài này rút ra điều gì.


Nhận xét tiết học


Học sinh đọc bài và tìm hiểu nghĩa
một số từ chú giải..


Hoạt động lớp, nhóm.<i><b>hs G, K gợi ý </b></i>
<i><b>cho hs Y trả lời câu hỏi về nd bàihs G,</b></i>
<i><b>K gợi ý cho hs Y trả lời câu hỏi về nd </b></i>
<i><b>bài</b></i>


-đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời,
không gian là nẻo đường xa


-Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ giỏi
giang cũng tìm được hoa làm mật, .
-Cơng việc của lồi ong có ý nghĩa
thật đẹp đẽ và lớn lao.


Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý
của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa


gây mật giữ hộ cho người


Hoạt động lớp, cá nhân.


Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em
thích thi đọc.


- Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả
bài.


- Thi đọc diễn cảm 2 khổ


- Học sinh trả lời.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


<b>TOÁN</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<i>Sgk:58 Tg: 38ph.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 64.


Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hoàng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm bài 1b, bài3.
2.TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học



<i><b> (Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân</b></i>.<i><b> hs kiểm tra bài của nhau)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


12’
18’


4


<b>1 Bài cũ: Luyện tập </b>


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới: Nhân một STP với một STP.</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được</b>
quy tắc nhân một số thập phân với một số thập
phân.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.</b>
 ví dụ 1: sgk


. ví dụ 2: thực hiện tương tự như vd 1.


• Giáo viên chốt lại:


+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.



 <b>Hoạt động 2: Học sinh bước đầu </b>làm được các


bài tập...nhân 2 số thập phân.


<b>Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.</b>
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:


<i><b>Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp</b></i>
<i><b>nhân</b></i>.


 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.


- Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn.
- Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.
 Bài 3:Giải tốn. (hs giỏi )


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.Tóm
tắt đề.


- <i><b>hướng dẫn hs Y giải bài tập</b></i>


<b>3: Củng cố- dặn dò: </b>


- u cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.


- Nhận xét tiết học


Hs kiểm tra vở bài tập về nhà ,báo cáo kết


quả kiểm tra.2 hs làm bài,Lớp nhận xét.


Hoạt động cá nhân.


Học sinh TB đọc đề – Tóm tắt.


Học sinh thực hiện tính dưới dạng số
thập phân.


-Học sinh nhận xét đặc điểm của hai
thừa số.Nhận xét phần thập phân của
tích chung.Nhận xét cách nhân – đếm –
tách.


3 hoïc sinh làm bài vào phiếu bài tập, lớp
nhận xét.<i><b>( hs kiểm tra bài của nhau)</b></i>


- hoạt động nhóm đơi, 1 nhóm làm vào
phiếu ( G)


Hđ theo nhóm hs khá giỏi.


Hoạt động nhóm đơi (thi đua).


IV/ Phần bổ sung: ...
...

KHOA HỌC

ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG



<i>Sgk: 95 Tg: 35ph. </i>
<b>I. Mục tiêu: </b>



1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 90
2.TĐ: Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


10’


10’


8


3


<b>1. Bài cũ:</b> Sắt, gang, theùp.


<b>2.Bài mới:</b> Đồng và hợp kim của đồng.
 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với vật thật.


<b>MT</b>:Biết nguồn gốc đồng và 1 số tính chất của
đồng


<b>PP: Thảo </b>luận nhóm, đàm thoại.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


 Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ
nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ
uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.



<b> Hoạt động 2:</b> Làm việc với SGK.


MT: được1 số tính chất hợp kim của đồng và
của đồng


<b>PP: </b>Quan sát, đàm thoại, giảng giải.


Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
làm việc theo chỉ dẫn trong SGK  Giáo viên
chốt: Đồng là kim loại.


<b>Hoạt động 3:</b> <b>MT</b>:Học sinh biết cách bảo
quản đổ dùng đồng có trong nhà.


<b>PP</b>: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.


+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng trong các hình ?Nêu cách
bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong
nhà bạn?


<b>4:Củng cố. - dặn dò: </b>


Nêu lại nội dung bài học.Giáo viên nhận xét,
tuyên dương.Chuẩn bị: “Nhôm”.Nhận xét tiết
học


- Học sinh tự đặt câu hỏi.
- Học sinh khác trả lời.



Hoạt động nhóm.Nhóm trưởng điều
khiển các bạn quan sát các dây đồng
được đem đến lớp và mơ tả màu, độ
sáng, tính cứng, tính dẻo của dây
đồng.Đại diện các nhóm trình bày
kết quả quan sát và thảo luận. Các
nhóm khác bổ sung.


Hoạt động cá nhân, lớp.
Phiếu học tập


Đồng Hợp kim của
đồng
Tính


chất


- Học sinh trình baøy baøi laøm của
mình.


- Học sinh khác góp ý.


-Hoạt động nhóm, lớp.Học sinh quan
sát, trả lời.


(Súng, đúc tượng, nồi, mâm các
dụng cụ âm nhạc: kèn đồng)


nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn


đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau
chùi làm cho chúng sáng bóng trở
lại.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...

<b>T</b>

<b>ập làm văn </b>



<b> CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<i>Sgk: 119 Tg: 40ph. </i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>(Theo dõi và gợi ý cụ thể cho hs Y làm dàn ý tả người, viết được một đoạn văn ngắn tả người</i>
<i>thận trong gia đình, hs G, K gợi ý cho hs Y trong hoạt động 1)</i>


<b>II. Chuẩn bị: </b>Tranh phóng to của SGK Bài soạn – bài văn thơ tả người.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


15’


20’


5’


<b>A bài mới: Cấu tạo bài văn tả người.</b>



 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học nắm được
cấu tạo ba phần của bài văn tả người.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại.


Bài 1:Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
minh họa.


Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.


Em có nhận xét gì về bài văn.


 <b>Hoạt động 2: </b>Vận dụng hiểu biết cấu tạo
ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý
chi tiết tả người thân trong gia đình


<b>Phương pháp:</b>Thực hành.


• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba
phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi
tả.


<b>B Củng cố. - dặn dò : </b>


Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và
chọn lọc chi tiết).


- Nhận xét tiết học.





-Hoạt động nhóm<b>.</b>quan sát tranh.
1 Học sinh K đọc bài Hạng A Cháng.
trao đổi nhóm những câu hỏi
SGK.Đại diện nhóm phát biểu.


• *Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng –
chàng trai khỏe đẹp trong bản.


• *Thân bài: + Thân hình: người vịng
cung, da đỏ như lim – ..., hung dũng
như hiệp sĩ.+ Tính tình: lao động giỏi
• *Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề
của Hạng A Cháng.


Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.


Học sinh lập dàn ý tả người thân
trong gia đình em.


Học sinh làm bài.Dựa vào dàn bài:
Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả
hình dáng ( hoặc tính tình, những nét
hoạt động của người thân).


- Lớp nhận xét.


IV/ Phần bổ sung: ...


...
...


Mó thuật


<b>Vẽ theo mẫu : MẪU CÓ HAI VẬT MẪU</b>


<i>Sgk: Tg: 35ph.</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 21.


Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú
2.TĐ: Quan tâm , yêu quý đồ vật xung quanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


5’ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát , nhận xét để nêu được
những đặc điểm của mẫu


PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


- Cho HS quan sát 1 mẫu - Nêu một số câu hỏi
để HS quan sát , nhận xét về :


+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật
mẫu .+ Vị trí các vật mẫu .+ Hình dáng từng
vật mẫu .+ Độ đậm nhạt chung của mẫu


Hoạt động nhĩm lớn,



Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, cử
đại diện trả lời, các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.


5’ <b>Hoạt động 2</b> : Giúp HS nắm cách vẽ tranh .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý bằng các câu hỏi để HS trả lời . kết
hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bước :


Hoạt động<b> nhĩm lớn, các nhĩm cử đại </b>
diện trả lời, nhĩm khác nhận xét.
Theo dõi .


20’ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành vẽ bức tranh
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước để tham
khảo .- Đến từng bàn nhắc HS thường xuyên
<i><b>quan sát mẫu khi vẽ .</b></i>


<b>Hoạt động cá nhân</b> .


Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng .


5’ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét , đánh gia bài vẽ
PP : Trực quan , thực hành.


HS nhận xét , xếp loại về : bố cục ; hình , nét
vẽ ; đậm nhạt .


- Nhận xét chung , khen những em có bài vẽ


tốt , nhắc những em chưa hoàn thành cố gắng
hơn ở bài sau .- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Xếp loại bài theo tiêu chuẩnở sgk:


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...
<i><b>Thứ năm: 11/11</b></i><b> </b>


<b>Theå dục</b>


<b>ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC</b>


<i>Tg: 35ph</i>.
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 152
2.TĐ: chơi sôi nổi , phản xạ nhanh .


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b> : Sân trường . Còi , bàn ghế .
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b> :


8’ <b>Mở đầu</b> : HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .


<b>Hoạt động lớp</b> .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu
bài học


200 – 250 m .
- Xoay các khớp
20’ <b>Cơ bản</b> : HS thực hiện được 5 động tác, ø chơi


được trò chơi thực hành .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) <i>Oân 5 động tác vươn thở , tay , chân , vặn </i>
<i>mình , tồn thân</i>


- Kiểm tra 5 động tác của bài TD :
+ Đánh giá theo các mức : A+<sub> , A , B .</sub>
b) <i>Chơi trò chơi “Kết bạn”</i>


- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , luật
chơi .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- Tập đồng loạt cả lớp : 1 lần .
+ Mỗi em thực hiện 5 động tác .
+ Mỗi đợt từ 4 – 5 em thực hiện .
Cả lớp cùng chơi có thi đua .


7’ <b>Phần kết thúc</b> :


MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và


những việc cần làm ở nhà .


Nhận xét , đánh giá , khen ngợi những em đạt
kết quả tốt ; động viên , nhắc nhở những em
đạt kết quả chưa tốt .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Chơi trị chơi <i>Tìm người chỉ huy</i> : 2
phút .


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...

<b>LT&C </b>

<b> LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ</b>



<i>Sgk: 121 Tg: 35ph.</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 22


Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú
2.TĐ: Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
3’



15’


15’


2’


<b>2. Bài cũ:</b> Giáo viên cho học sinh sửa bài
tập.


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>“Luyện tập quan hệ từ”.


 <b>Hoạt động 1: </b>Hiểu sự biểu thị những
QHT khác nhau của các QHT cụ thể trong
câu.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thực hành.
<b> * Bài 1:</b>


_GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ
từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ
được nối với nhau bằng quan hệ từ đó


<b>*Bài 2: </b>Tìm Quan hệ từ..
Giáo viên chốt quan hệ từ.


 <b>Hoạt động 2: </b>học sinh tìm một số từ
trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thực hành.
<b> * Bài 1:/vbt</b>



<b>* Bài 2:/vbt</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.


<b>3 </b>: <b> Củng cố. dặn dò : </b>


Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi
trường”.Nhận xét tiết học.


Cả lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm đơi, lớp.


1 học sinh đọc u cầu bài 1.
<i>Quan hệ từ và tác dụng</i> :


<i><b>của nối cái cày với người Hmông</b></i>
<i><b>bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen</b></i>
<i><b>như nối vịng với hình cánh cung</b></i>
<i><b>như nối hùng dũng với một chàng</b></i>
hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.


- Học sinh trao đổi theo nhóm
đơi.


+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương


phản


+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản
+ Nếu … thì … : biểu thị quan hệ
điều kiện, giả thiết – kết quả .


- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh lần lượt trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với
các quan hệ từ (mà, thì, bằng)


- Đại diện lên bảng trình bày .
- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan
hệ từ”.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...
<b> TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<i>Sgk: 60 Tg: 35ph.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 64


Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hoàng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm bài 2 và 3.


2.TĐ: Giuùp học sinh yêu thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
5


10


20’


5’


<b>1. Bài cũ:</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới:</b> Luyện tập.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nắm
được quy tắc nhân nhẩm ...


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.


• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số
thập phân với 10, 100, 1000.


• Yêu cầu học sinh tính: 247,45 x 0,1


• Yêu cầu học sinh nêu:Muốn nhân một số
thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển
dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 …
chữ số.


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố về nhân một STP


với một STP, củng cố kỹ năng đọc viết STP
và cấu tạo của STP.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại, giảng
giải, động não,.


<b>Baøi 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


<i><b>(Giaùo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương</b></i>
<i><b>pháp nhân)</b></i>


<b>Bài 2</b>:(hs giỏi)


- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề
bài.


<b>Baøi 3</b>: (hs giỏi)


<b>3: Củng cố. dặn dò: </b>


Hs nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập
phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


- Nhận xét tiết học


3 học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 60
- Lớp nhận xét.



Hoạt động lớp, cá nhân<b>.</b>


Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc
nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…
Học sinh tự tìm kết quả Học sinh
nhận xét: STP  10  tăng giá trị 10
lần – STP  0,1  giảm giá trị xuống
10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1


- <i><b>Học sinh lần lượt nhắc lại.</b></i>
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.


- Học sinh sửa bài.


Học sinh nhận xét kết quả của các
phép tính.


- Học sinh đọc đề.


Học sinh làm bài.(<i><b>hs kiểm tra bài của</b></i>
<i><b>nhau</b></i>


Học sinh sửa bài – Nhắc lại quan hệ
giữa ha và km2


Học sinh đọc đề.Học sinh làm
bài.Học sinh sửa bài.Cả lớp nhận xét.



IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


ĐỊA LÍ

<b> </b>



<b>CÔNG NGHIỆP</b>


<i>Sgk: 91 Tg: 35ph</i>.
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 115


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam.HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp</b>
và sản phẩm của chúng.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


3’


10’


10’


8’


4’


<b>1. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản </b>



Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ
năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản .
<b> 2. Bài mới: “Công nghiệp”.</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu các ngành cơng nghiệp


<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi.</b>


Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Đố vui về sản
phẩm của các ngành công nghiệp.


→ Kết luận điều gì về những ngành cơng nghiệp
nước ta?


Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế nào đới
với đời sống sản xuất?


 <b>Hoạt động 2:Nghề thủ công </b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.</b>


Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở
nước ta?


→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng.
<b>3. Hoạt động 3:Vai trị ngành thủ cơng nước</b>
ta.


<b> Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.</b>



Ngành thủ cơng nước ta có vai trị và đặc điểm
gì?


4: Củng cố.- dặn dị:
Nhận xét, đánh giá.


Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
- Nhận xét tiết học.


Nêu đặc điểm chính của ngành lâm
nghiệp và thủy sản nước ta.Vì sao phải
tích cực trồng và bảo vệ rừng?


- Nhận xét.
Hoạt động nhóm đơi.


Làm các bài tập trong SGK.


Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác
kiến thức.


 Nước ta có rất nhiều ngành công
nghiệp.Sản phẩm của từng ngành đa
dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng,
khai thác khoáng sản …).Hàng công
nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo,
quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh …
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ
dùng cho đời sống, xuất khẩu …



Hoạt động lớp.


Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem
dãy nào kể được nhiều hơn).


Hoạt động cá nhân.Tận dụng lao động,
nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục
vụ cho đời sống, .... Nước ta có nhiều
mặt hàng thủ cơng nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.Thi đua trưng bày
tranh ảnh đãû sưu tầm được về các ngành


công nghiệp, thủ công nghiệp.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


KỂ CHUYỆN



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ </b>

<b>ĐỌC</b>


<i>THMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài.</i>


<i>Sgk: 116 Tg: 35ph.</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. GDBVMT: Nâng cao ý thức BVMT



<b>II. Chuẩn bị: </b>+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


10’


20’


5


<b>A. Bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đề.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, phân tích.


Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã
nghe có liên quan đến việc bảo vệ mơi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng
tâm của đề bài.


• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng
nhóm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm,
dựng hoạt cảnh).



<b>Phương pháp:</b> Kể chuyện, thảo luận.


• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể
và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


 <b>B Củng cố.</b>


Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục của
câu chuyeän.


GDBVMT: Nâng cao ý thức BVMT


Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động lớp.</b>
1 học sinh đọc đề bài.


Học sinh phân tích đề bài, gạch chân
trọng tâm.


- Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.


Hoïc sinh suy nghó chọn nhanh nội
dung câu chuyện.


Học sinh nêu tên câu chuyện vừa
chọn.



- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Học sinh tập kể theo từng
nhóm.


Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn
biến, hay ý nghóa cần thảo luận.


Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua
kể (kết hợp động tác, điệu bộ).


Các nhóm khác nhận xét cách kể và
nội dung câu chuyện.


Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung
hay nhất.


Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu
chuyện. Học sinh nêu lên ý nghóa câu
chuyện sau khi kể.


- Cả lớp nhận xét.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


<b>Thứ sáu 12/11</b>



TẬP LAØM VĂN

<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 23


2.TĐ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả
người thợ rèn.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


11’


20’


5’


<b>1. Bài cũ:</b> Học sinh nêu ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét.
2.<b>Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn học sinh biết
được những chi tiết miêu tả tiêu biểu....


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại.


<b>* Bài 1:</b>


Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể
nêu thêm những từ đồng nghĩa  tăng thêm
vốn từ.


Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người
bà – Học sinh đọc.


 <b>Hoạt động 2: </b>Thực hành, vận dụng hiểu
biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan
sát ngoại hình của một người thường gặp.
<b>Phương pháp:</b> thực hành


<b> * Bài 2:</b>


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


- u cầu học sinh diễn đạt  đoạn câu
văn.


Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn
đang làm việc – Học sinh đọc.


<b>3.Củng cố. dặn dò : </b>Học sinh đọc lên những
từ ngữ đã học tập khi tả người.Nhận xét tiết
học.


Học sinh đọc thành tiếng toàn bài
văn.



- Cả lớp đọc thầm.


Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại
hình của bà.


Học sinh trình bày kết quả.Cả lớp
nhận xét.


 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín
hai vai, xõa xuống ngực, ....Giọng
nói: trầm bổng ngân nga như tiếng
chng khắc sâu vào tâm trí đứa
cháu …


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


Học sinh đọc to bài tập 2.


Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp
ghi lại những chi tiết miêu tả người
thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả
lớp nhận xét.- Thi đua trình bày
những điểm quan sát về ngoại hình 1
người thường gặp.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...
<b> TỐN </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<i>Sgk: 61 Tg: 40ph.</i>
<b>I. Mục tieâu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.TĐ: Giáo dục học sinh tính tốn, cẩn thận, chính xác, say mê học tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>Bảng phụ. Bảng con,


<b> III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


4’


16


16


4


<b> Bai mới:</b> Luyện tập.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh bước
đầu nắm được tính chất kết hợp của phép
nhân các số thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thi tiếp sức.
<b>Bài 1a:</b>



_GV kẻ sẵn bảng phụ


- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề
bài.


• Giáo viên hướng dẫn
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65


<b> Baøi 2:</b>


GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b
đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự
thực hiện các phép tính khác nhau nên kết
quả tính khác nhau


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh giải
bài toán với số thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại,
<b>Bài 3:</b>


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề,
tóm tắt.


• Giải tốn liên quan đến các phép tính số


thập phân.


 <b>Củng cố. - dặn doø: </b>


yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số
thập với một số thập phân.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học


- Lớp nhận xét.


Hoạt động lớp, cá nhân.


Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài,
sửa bài.Nhận xét chung về kết quả.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


Hoạt động lớp, cá nhân<b>.</b>
Học sinh đọc đề.


Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 12,5 km
2,5 giờ: ? km


- Học sinh giải.
- Sửa bài.



Hoạt động cá nhân.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


<b>Aâm nhaïc</b>


<b>ƯỚC MƠ</b>


<i>Sgk: Tg: 35ph.</i>


<i>Cơ Ngọc soạn và dạy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kó thuật

<b>CẮT , KHÂU , THÊU T</b>

<b>Ự CHỌN</b>



<i>Sgk: Tg: 35ph.</i>
<b>I. MỤC TIEÂU</b> :


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 145
2.TĐ: Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh ảnh các bài đã học .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


11’ <b>Hoạt động 1</b> : Oân lại những nội dung đã học
trong chương 1 .



MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học
trong chương 1 .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung chính đã học trong chương 1 .


- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa
nêu .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ
V , thêu dấu nhân và những nội dung
đã học trong phần nấu ăn .


20’ <b>Hoạt động 2</b> : Thảo luận nhóm để chọn sản
phẩm thực hành .


MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực
hành .


PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự
chọn :


+ Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu ,
+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em
hồn thành 1 sản phẩm .



- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc


- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .


- Các nhóm thảo luận , chọn sản
phẩm , phân công nhiệm vụ .
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự
chọn , những dự định sẽ tiến hành .


*. Củng cố : (3’)


- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
<b>*. </b><i><b>Dặn dị : (1’)</b></i>


- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1Mục tiêu:</b>


Hs thấy được những ưu , khuyết điểm của bản thân và phát huy hoặc khắc phục những hạn chế
đó.


...


<b>2 Tiến hành:</b>


<b> </b>


<b> Từng tổ báo cáo kết quả theo dõi trong tuần , nêu rõ ưu điểm và nêu rõ ưu điểm và những hạn </b>
chế.


Các tổ báo cáo kết quả và nhận xét .
Cờ đỏ báo cáo điểm thi đua của lớp


Gv khuyến khích học sinh phát huy nhũng ưu điểm và khắc phục những hạn chế còn
tồn tại. Giáo dục hs học tập tốt, rèn luyện hạnh kiểm.


Chọn học sinh để tuyên dương.


Nhắc hs đóng các loại tiền của năm học, cố gắng học tập để tiến bộ hơn trong học tập.
Nhắc nhở học sinh làm vệ sinh khu vực và vệ sinh cá nhân tốt.


<b>3. Ph ương hướng tuần 13</b>


...
...

<b> </b>



<b>ƯỚC MƠ</b>



<i>Sgk: Tg: 35ph.</i>


<i>Cơ Ngọc soạn và dạy</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :



1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 21.
2.TĐ: Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :Tranh , ảnh tiêu biểu về đất nước Trung Quốc .- Nhạc cụ quen dùng -
Đĩa nhạc bài <i>Ước mơ</i> . Nhạc cụ gõ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


15’ <b>Hoạt động 1</b> : Học hát bài <i>Ước mơ</i> .


MT : HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Giới thiệu bài hát cho HS xem vài tranh ,
ảnh về đất nước , con người Trung Quốc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dạy bài hát từng câu , chú ý những chỗ
luyến và ngân dài .


15’ <b>Hoạt động 2</b> : Hát kết hợp gõ thanh phách .
MT : Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh
phách , vận động phụ họa .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .


<b>Hoạt động lớp</b> .


Hát kết hợp gõ thanh phách .
- Hát kết hợp vận động tại chỗ .



4. Củng cố : (4’)


- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . ( Bài hát thể hiện tình
cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại )


- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò : (1’)</b></i>


- Nhận xét tiết học .
- Oân lại bài hát ở nhà .

<i><b>Th</b></i>

<i><b>ứ</b></i>

<i><b> ba: 11 / 11 / 08</b></i>



Thể dục



ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC



<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>
<i>Tg: 35ph</i>.


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 152.


Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú.
2.TĐ: chủ động chơi , thể hiện cao tính đồng đội .


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b> : Sân trường .Cịi , kẻ sân .
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b> :


8 <b>Mở đầu</b> :Giúp HS nắm nội dung sẽ được học


PP : Giảng giải , thực hành .


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu
bài học


<b>Hoạt động lớp</b> cán sự điều khiển.chạy
tại chỗ và vỗ tay - Xoay các khớp
- Chơi trò chơi tự chọn


20’ <b>Cơ bản</b> : Giúp HS thực hiện được 5 động tác
đã học của bài TD và chơi được trò chơi thực
hành .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) <i>Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ”</i> : -
Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Công bố thắng , thua , thưởng , phạt .
b) <i>Oân 5 động tác TD đã học</i> .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .
Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần .
- Chơi chính thức 3 – 5 lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sửa sai cho các tổ .


7 <b>Phần kết thúc</b> : Giúp HS nắm lại nội dung đã
học và những việc cần làm ở nhà .


- Hệ thống bài : 2 phút .- Nhận xét , đánh giá
kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2


phút .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- hs nêu nội dung đã học.
- Thả lỏng : 2 phút .


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


CHÍNH TẢ( Nghe- viết)


<b>MÙA THẢO QUẢ</b>



<i>SGK: 114 Tg: 35ph.</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 22.
Hs yếu : Tài xem sách chép bài.


2.TĐ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


15’


15’



3’


<b>1 Bài cũ:</b>


Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe –
viết.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn
văn.


• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu.


• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành.
Bài 2: Yêu cầu đọc đề.


Giáo viên nhận xét.


<b>*Bài 3a: </b>u cầu đọc đề.


Giáo viên chốt lại.


 <b>3: Củng cố. - dặn dò : </b>
<b>Phương pháp:</b> Thi đua.


- Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.




-- Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
- Học sinh nhận xét.


Hoạt động lớp, cá nhân<b>.</b>


Nêu nội dung đoạn viết: Học sinh
nêu cách viết bài chính tả.


Đản Khao – lướt thướt – gió tây –
quyến hương – rải – triền núi – ngọt
lựng – Chin San –


Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.


Hoạt động cá nhân.


1 học sinh đọc u cầu bài tập.



Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
+ Sổ: sổ mũi – quyể sổ.


+ Xổ: xổ số – xổ lồng…


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã
chọn.Học sinh làm việc theo nhóm.


- Thi tìm từ láy:


+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan
chát ; sàn sạt ; ràn rạt.


+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ;
bàng bạc ; càng cạc.


+ Ơn/ ơt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.
Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở
bài 3a.Học sinh trình bày.


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


<b>TOÁN</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<i>Sgk:58 Tg: 35ph</i>.
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 64



Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm bài 1b,c; 2c, bài 4.
2.TĐ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<i><b>(Hướng dẫn cho hs Y làm bài và y/c hs đọc nhiều lần ghi nhớ.hs G, K nhắc lại cách đổi đơn vị đo )</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:Bảng phụ. bảng con.</b>Phiếu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


10


18


3


<b>1. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài 3 (SGK).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới: Luyện tập.</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng
nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.</b>


 Bài 1: Tính nhẩm:



Gọi hs Y nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,
1000<i><b>.</b></i>


 <b>Hoạt động 2: Rèn kỹ năng nhân một số thập</b>
phân với một số tự nhiên là số tròn chục .


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.</b>
 Bài 2:Đặt tính rồi tính:


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương
pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Bài 3: Giải tốn


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề –
nêu cách giải.


• Giáo viên chốt lại.
 Bài 4: dành cho hs giỏi.


Giáo viên hướng dẫn lần lượt thử các trường hợp
bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân > 7 thì
dừng lại .


3. Củng cố- dặn dò:<b> </b>


Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.


- Nhận xét tiết học.



2 hs làm bài trên bảng. Lớp kiểm tra vở
theo nhĩm đơi và nhận xét.


Hoạt động cá nhân.


Học sinh đọc yêu cầu bài.Học sinh làm
bài cá nhân. Sửa bài miệng ( hs TB, Y, K )
đọc kết quả, lớp nhận xét.


- Lớp nhận xét.


-Hoạt động cá nhân , Hs G, K kiểm tra bài
làm của bạn và hướng dẫn sửa chữa kịp


thời ( nếu có sai)
- 4 hs K làm bảng con.


- Học sinh phân tích – Tóm tắt.
Làm bài theo nhóm đơi, 1 hs G làm vào
phiếu bài tập, lớp nhận xét.


<b>_</b>Hđ nhóm <b> HS nêu kết quaû</b> và gv kiểm
tra.:


x = 0 ; x = 1 và x = 2
<b>- Học sinh nhắc lại (3 em).</b>


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...


<b>LT&C MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



<i>THBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài</i>
<i>Sgk: 115 Tg: 35ph. </i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 21.


Hs giỏi Hs giỏi Quang, Hồng, Âu, Ân, Ngân, Trà, Đào, Long thực hiện thêm phần ghi chú
2.TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường.
3. GDBVMT: Giáo dục lịng yêu quý, ý thức BVMT, cĩ hành vi đúng đắn với MT xung quanh.


<i><b>( Gợi ý cho hs Y ghép được từ ngữ,</b><b> hs G, K h</b><b>ướng dẫn cho hs Y tìm từ.)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


10’


8’


8’


5’


<b>2. Bài cũ:</b> Quan hệ từ.


<b>3. Bài mới: MRVT : Bảo vệ mơi trường.</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Mở rộng hệ thống hóa vốn


từ thuộc chủ điểm . giải nghĩa một số từ ngữ
nói về mơi trường, từ đồng nghĩa.


<b>PP: </b>Thảo luận, đàm thoại.


<b>* Baøi 1:</b> xác định đúng nghĩa của từ ngữ...


- Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các
từ.


- GDBVMT: Giáo dục lịng u q, ý
thức BVMT, có hành vi đúng đắn với MT
xung quanh.


<b> Hoạt động 2:</b> Học sinh ghép một số từ
gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức.


<b>PP: </b>Thảo luận nhóm, đàm thoại.
<b>* Bài 2:</b> Ghép các tiếng...


• Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
• ( Gợi ý cho hs Y ghép được từ ngữ.)
<b>* Bài 3:</b> Tìm từ đồng nghĩa với từ...
• * Nhận xét, kết luận từng từ đúng.
<b> 3:Củng cố - dặn dị : </b>


- Thi đua 2 dãy.


Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ mơi trường 


đặt câu.


Hs kiểm tra nội dung ghi nhớ


- Cả lớp nhận xét.


- Hđ nhóm 4, các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.


Hoạt động nhóm lớn, trình bày vào
bảng phụ. Các nhĩm khác nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, hs nối tiếp nhau
đọc các từ ngữ vừa ghép được.


<i><b>( hs G, K h</b><b>ướng dẫn cho hs Y tìm từ.)</b></i>


Học sinh thi đua (3 em/ dãy).


IV/ Phần bổ sung: ...
...
...
LỊCH SỬ


<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>


<i>SGK: 24 Tg: 35ph</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KTKN: Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trang 102
2.TĐ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
4’


15’


13’


3


<b>1Bài cũ:</b> Ôn tập.Đảng CSVN ra đời có ý
nghĩa gì?Cách mạng tháng 8 thành cơng mang
lại ý nghĩa gì?Nhận xét bài cũ.


<b> 2.Bàimới:</b>Vượt qua tình thế hiểm nghèo.


<b>Hoạt động 1:</b> Khó khăn của nước ta sau
Cách mạng tháng 8.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.


Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp
những khó khăn gì ?


Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những
việc gì?


- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn


cân treo sợi tóc”.


<b>2. </b> <b>Hoạt động 2:</b> Học sinh nhận xét sự
kiện, tình hình qua ảnh tư liệu.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, giảng giải.


Giáo viên chia lớp thành nhóm  phát ảnh tư
liệu .


Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
 Giáo viên nhận xét + chốt.


Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân
dân và việc học của dân  Rút ra ghi nhớ.
 <b>3.Củng cố.- dặn dò: </b>


Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần
kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.


Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định
khơng chịu mất nước”.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh nêu (2 em).


Họat động lớp.
Học sinh nêu.



Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc
dốt”.


- Học sinh nêu.
<b> Hoạt động nhóm 4</b>
- HS thảo luận câu hỏi
- Chia nhóm – Thảo luận.


Nhận xét tội ác của chế độ thực dân
trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác
Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như
thế nào?


Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của
nhân dân ta.



Học sinh nêu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×