Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bán phá giá đối ứng và một số hàm ý cho xuất khẩu của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.96 KB, 22 trang )

International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI ỨNG VÀ MỘT SỐ HÀM Ý
CHO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
Reciprocal dumping and some implicationsfor
Vietnam exports

ThS. NCS. Phan Thu Trang
Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại
Email:

TÓM TẮT
Bán phá giá đang đƣợc coi là một hình thức bất hợp pháp trong thƣơng
mại quốc tế. Nhƣng không thể phủ nhận những lợi ích mà bán phá giá
mang lại cho nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng và cả các quốc gia liên
quan, đặc biệt là trong ngắn hạn. Vì thế, câu hỏi đặt ra là ngồi việc áp
các chính sách chống bán phá giá thì có cách nào để tận dụng đƣợc
những mặt tích cực của bán phá giá trong thƣơng mại quốc tế hay
khơng? Bài viết này của tác giả sẽ trình bày về một hình thức nhƣ thế,
gọi là ―bán phá giá đối ứng‖. Các khái niệmvề bán phá giá, bán phá giá
đối ứng, phân tích mơ hình bán phá giá đối ứng cấp độ cơ bản và tối ƣu,
trong đó mơ hình tối ƣu đƣợc nghiên cứu trong cơ chế thƣơng mại đƣợc
quản lý. Phần cuối là một số mệnh đề đƣợc rút ra từ việc phân tích mơ
hình bán phá giá đối ứng, từ đó đƣa ra đƣợc một số hàm ý cho xuất
khẩu của Việt Nam.
Từ khóa: bán phá giá, bán phá giá đối ứng, xuất khẩu Việt Nam
884


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,


ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

ABSTRACT
Dumping is considered to be an illegal form of international trade. But
there is no denying the benefits that dumping brings to producers,
consumers and the countries involved, especially in the short
term. Therefore, the question is, besides the application of anti-dumping
policies, is there any way to take advantage of the positive aspects of
dumping in international trade? This article will present such a form,
called ―reciprocal dumping‖. Concepts of dumping, reciprocal
dumping, the basic model and optimal model are studied, in which the
optimal model is analyzed in the managed trade mechanism. The last
part contains some propositions drawn from the analysis of reciprocal
dumping models, thereby giving some implications for Vietnam's
exports.
Keywords: Vietnam's dumping, counter-dumping, Vietnam's exports
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chống bán phá giá – một mặt giúp cho nền sản xuất trong nƣớc
đƣợc bảo hộ, đảm bảo đƣợc lợi ích của các doanh nghiệp nội địa,
nhƣng mặt khác nó cũng mang lại những tác động tiêu cực tới lợi ích
của ngƣời tiêu dùng khi khơng đƣợc sử dụng những hàng hóa nhập
khẩu giá rẻ hơn với chất lƣợng tƣơng đƣơng (Trung tâm WTO, 2016).
Xét ở góc độ bảo hộ ―các ngành cơng nghiệp non trẻ‖, việc sử dụng
các chính sách chống bán phá giá ở các nƣớc, mà đặc biệt là các nƣớc
đang phát triển, sẽ giúp bảo vệ doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trong
nƣớc chống lại ―mức giá thôn tính‖ và ―giá độc quyền‖ bằng cách
ngăn chặn lợi thế giá thành thấp của các mặt hàng nhập khẩu đến từ
các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Ở góc độ ngƣời tiêu dùng, trong ngắn
hạn, bán phá giá giúp gia tăng khả năng tiếp cận với hàng hóa chất
lƣợng mà lại rẻ hơn. Tuy nhiên, những hậu quả kinh tế trong dài hạn

885


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

là rất lớn, thậm chí có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả nền sản xuất nội
địa. Và cuối cùng chính những ngƣời tiêu dùng trong nƣớc sẽ phải
chịu mức giá độc quyền từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài trong dài hạn
sau khi các doanh nghiệp trong nƣớc hoàn toàn bị loại bỏ.
Nhƣ vậy, trong một thị trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo – nơi mà
các doanh nghiệp phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực
để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trƣờng – thì
bán phá giá tồn tại nhƣ một công cụ để doanh nghiệp đánh bại đối thủ,
chiếm lĩnh thị trƣờng ngoài nƣớc hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, và đơi
khi cả vì mục tiêu chính trị. Còn đối với những nền kinh tế đang phát
triển hoặc chƣa đƣợc thừa nhận là nền kinh tế thị trƣờng nhƣ Việt
Nam trƣớc năm 2019 (VCCI, 2010) thì các mức chi phí cho sản xuất,
nhân cơng, lợi nhuận hoặc tỷ giá thƣờng thấp hơn nhiều so với các
nƣớc/khu vực kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, EU… dẫn tới giá hàng hóa
xuất khẩu có nguy cơ trở thành bán phá giá một cách khơng cố ý khi
khơng xác định đƣợc chính xác các yếu tố cấu thành nên giá. Những
minh chứng này cho thấy, một cách vơ tình hay hữu ý thì bán phá giá
vẫn đang làm một vấn đề diễn ra thƣờng xuyên trong thƣơng mại quốc
tế. Kéo theo đó là những ảnh hƣởng khơng mấy tích cực tới thị trƣờng
và ngƣời tiêu dùng của cả hai bên và những vụ kiện chống bán phá giá
kéo dài khiến cho thƣơng mại quốc tế trở nên trì trệ, tổn thất.
Theo thống kê của WTO, trong vòng 13 năm kể từ 1/1/1995 tới
31/12/2017 tính trên tồn thế giới đã có tổng cộng 5.529 vụ, riêng Việt
Nam là 72 vụ (thống kê theo quốc gia khởi kiện). Đối với Việt Nam,

tính từ năm 2013 đến 30/6/2019, chúng ta đã tiến hành 07 vụ kiện
chống bán phá giá các mặt hàng nhƣ nhựa, gỗ, hợp kim, thép… của
Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan.
Nhƣng ngƣợc lại, cùng trong giai đoạn này, Việt Nam cũng phải chịu
tới 45 vụ kiện chống bán phá giá các mặt hàng thép, sợi nilon, lốp,
giầy, sợi vải, cá da trơn, gạo… cịn nếu tính từ năm 1994 thì tổng số
vụ lên tới con số 86. Một câu hỏi đặt ra là liệu có một biện pháp nào
886


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

giảm bớt đƣợc những thiệt hại do chính sách chống bán phá giá gây
ra, đồng thời đảm bảo đƣợc quyền lợi của các doanh nghiệp, các quốc
gia khi xuất khẩu hàng hóa sang nhau, cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời
tiêu dùng hai nƣớc? Phần tiếp sau của bài viết nghiên cứu về ―bán phá
giá đối ứng‖ để tìm ra câu trả lời.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Bán phá giá
Bán phá giá là một khái niệm cơ bản của thƣơng mại quốc tế. Các
sản phẩm bán vào một thị trƣờng với giá bán ở mức dƣới giá thành
sản xuất thì đƣợc xem là bán phá giá và có thể phải chịu các cuộc điều
tra và bị trừng phạt. Bán phá giá là tổng hợp những biện pháp bán hạ
giá một số mặt hàng xuất khẩu nào đó để cạnh tranh với những bạn
hàng khác trên thị trƣờng thế giới. Nhƣ đã đề cập ở trên, thì mục tiêu
của bán phá giá là đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trƣờng ngoài nƣớc,
kiếm ngoại tệ khẩn cấp, hoặc vì mục tiêu chính trị (VCCI, 2004 &
2010).
Ví dụ về bán phá giá đƣợc tác giả thể hiện nhƣ hình 1 dƣới đây.


Việt Nam

Mỹ

Xuất khẩu sản phẩm

Giá P

Z
So sánh với giá Y
Ở mức giá P

Hình 3. Ví dụ về bán phá giá hàng hóa
Nguồn: Tác giả mơ hình hóa (2019)

887


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Trong hình 1 ở trên:
P là giá bán hàng hóa Z trong hợp đồng xuất khẩu, là giá mà doanh
nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam bán cho doanh nghiệp nhập khẩu tại
Mỹ.
Y là giá so sánh và đƣợc tính nhƣ sau:
Trƣờng hợp 1 : Giá bán tại Việt Nam của sản phẩm tƣơng tự với
sản phẩm bị đề nghị điều tra
Trƣờng hợp 2: Giá của sản phẩm tƣơng tự khi xuất sang nƣớc thứ

ba.
Trƣờng hợp 3: Y = Giá thành sản xuất + các chi phí cần thiết + lợi
nhuận hợp lý
‗t‘ là biên độ bán phá giá, ở Việt Nam biên độ này là 2%.
Sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu Y - P > t.
Đối với trƣờng hợp nƣớc xuất khẩu có nền kinh tế phi thị trƣờng,
khi tính tốn giá Y, nƣớc nhập khẩu đƣợc phép bỏ qua các cách tính
bình thƣờng và tự mình xác định một cách thức tính hợp lý. Thƣờng
thì cơ quan có thẩm quyền của nƣớc nhập khẩu, sau khi kết luận rằng
nƣớc xuất khẩu có nền kinh tế phi thị trƣờng, có thể sẽ bỏ qua các số
liệu về chi phí, giá cả nội địa nƣớc xuất khẩu và chọn một nƣớc thứ ba
thay thế (dùng giá bán hoặc các chi phí sản xuất sản phẩm tại nƣớc
này) để tính giá so sánh Y của sản phẩm đang điều tra.
Trƣớc năm 2019, do chƣa đủ thời hạn 12 năm gia nhập WTO nên
Việt Nam chƣa đƣợc Mỹ, EU công nhận là nƣớc có nền kinh tế thị
trƣờng, do vậy trong các vụ kiện chống bán phá giá, các nƣớc nhập
khẩu ln chọn một nƣớc thứ ba để tính giá Y. Cách tính này có thể
gây ra nhiều bất lợi cho các nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu do giá
Y thƣờng bị đội lên cao bởi:
Cơ quan có thẩm quyền của nƣớc nhập khẩu có quyền tự do lựa
chọn một nƣớc thứ ba thay thế và giá cả ở nƣớc này có thể khác xa giá

888


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

cả tại nƣớc xuất khẩu do có các điều kiện, hồn cảnh thƣơng mại khác
nhau;

Các nhà sản xuất sản phẩm tƣơng tự (là cơ sở xác định Y) tại nƣớc
thứ ba đƣợc lựa chọn là đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp đang
bị điều tra và vì thế họ có thể khai báo mức giá khiến kết quả so sánh
giá xuất khẩu với giá Y bất lợi cho những doanh nghiệp này.
Bán phá giá về ngắn hạn là lợi cho ngƣời tiêu dùng nhƣng về dài
hạn là khơng có lợi vì nó tiêu diệt các doanh nghiệp cạnh tranh và nền
sản xuất trong nƣớc. Để chống lại việc bán phá giá, nhà nƣớc đã có
quy định về việc giảm giá khơng đƣợc thấp hơn 50% mức bán trƣớc
đó trong luật thƣơng mại. Mục đích là tránh để doanh nghiệp sử dụng
chiêu bài khuyến mại để bán phá giá.
Chống bán phá giá
Chống bán phá giá làm một trong ba hình thức ―phịng vệ thƣơng
mại‖ trong thƣơng mại quốc tế. Phòng vệ thƣơng mại là cụm từ chung
để chỉ nhóm các biện pháp đƣợc sử dụng với mục tiêu bảo vệ sản xuất
nội địa trƣớc hàng hóa nhập khẩu từ nƣớc ngồi (VCCI, 2010), bao
gồm:
Biện pháp chống bán phá giá: phòng vệ chống lại hiện tƣợng hàng
hóa nƣớc ngồi nhập khẩu bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho
ngành sản xuất nội địa nƣớc nhập khẩu;
Biện pháp chống trợ cấp: phòng vệ chống lại hiện tƣợng hàng hóa
nƣớc ngồi nhập khẩu đƣợc trợ cấp gây thiệt hại đáng kể cho ngành
sản xuất nội địa nƣớc nhập khẩu;
Biện pháp tự vệ: phòng vệ chống lại hiện tƣợng hàng hóa nhập
khẩu tăng đột biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội
địa nƣớc nhập khẩu.
Các Hiệp định của WTO về chống bán phá giá (ADA), chống trợ
cấp (SCM) và tự vệ (SG) quy định các nguyên tắc thống nhất bắt buộc
đối với tất cả các nƣớc thành viên khi xây dựng pháp luật và áp dụng
889



International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

trong thực tiễn các biện pháp phịng vệ này. Có thể tìm hiểu quy trình
điều tra chống bán phá giá tại Hịa Kỳ theo các giai đoạn sau:
Bảng 1. Quy trình và các thời hạn trong vụ điều tra chống bán
phá giá tại Hoa Kỳ
Đơn kiện đƣợc nộp
Khởi xƣớng điều tra
Điều tra sơ bộ về thiệt
hại
Điều tra sơ bộ về việc
bán phá giá
Điều tra cuối cùng về
bán phá giá
Điều tra cuối cùng về
thiệt hại
Quyết định áp dụng biện
pháp chống bán phá giá
Rà sốt hành chính hàng
năm
Rà sốt hồng hơn
Nguồn: VCCI (2010)

Khơng phải tất cả các vụ điều tra đều đi hết các giai đoạn nói trên.
Theo pháp luật cũng nhƣ trong thực tiễn thì ở mọi giai đoạn của vụ
việc đều có những khả năng để chấm dứt vụ điều tra. Pháp luật Hoa
Kỳ quy định thời hạn tối đa cho từng hoạt động cụ thể trong mỗi giai
đoạn của vụ điều tra chống bán phá giá. Trong thực tế, các thời hạn

này có thể thay đổi tùy thuộc vào tính chất và hoàn cảnh khách quan
của từng vụ việc cũng nhƣ khả năng chủ quan của cơ quan điều tra
(trong giới hạn mà pháp luật cho phép).
Các hiệp hội nghề nghiệp của nƣớc nhập khẩu sẽ là nơi thu thập
thông tin và kiến nghị chính phủ điều tra chống bán phá giá sản phẩm
nhập khẩu nào đó đang có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của họ.
890


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Có một nghịch lý là thay vì tìm cách giảm giá sản phẩm trong nƣớc thì
các nƣớc nhập khẩu thƣờng tiến hành kiện chống bán phá giá đối với
những sản phẩm nhập khẩu để nhà nƣớc áp dụng mức thuế cao lên sản
phẩm nhập khẩu đó. Ngồi lý do chính đáng là bảo hộ nền sản xuất
trong nƣớc thì những lý do hợp lý khác đƣợc đƣa ra khi kiện chống
bán phá giá đó là tăng ngân sách Nhà nƣớc, bảo vệ ngƣời tiêu dùng
tránh khỏi mức giá độc quyền sau này.
Nhƣng không phải trƣờng hợp nào nƣớc nhập khẩu cũng đƣa một
sản phẩm có giá thấp hơn giá so sánh vào diện điều tra chống phá giá.
Nếu nƣớc nhập khẩu thấy việc kiện chống bán phá giá là có lợi thì họ
mới làm. Cịn nếu nhƣ sản phẩm đó khơng gây tổn hại gì sản xuất
trong nƣớc, ngƣời tiêu dùng đƣợc hƣởng lợi vì mua đƣợc giá rẻ thì
khơng có lý do gì lại kiện để làm tăng giá hàng hóa nhập khẩu.
Bán phá giá đối ứng
Hiện tƣợng ―bán phá giá‖ trong thƣơng mại quốc tế có thể đƣợc
giải thích bằng lý thuyết chuẩn về phân biệt giá độc quyền. Nếu một
doanh nghiệp đang tối đa hóa lợi nhuận thấy rằng độ co giãn về cầu
hàng hóa ở thị trƣờng nƣớc ngồi là cao hơn so với thị trƣờng nội địa,

thì họ có thể sẽ phân biệt về giá giữa hai thị trƣờng, dẫn tới việc tính
giá thấp hơn tại thị trƣờng nƣớc ngoài. Điều này đƣợc lý giải bởi sự
khác biệt ―tình cờ‖ trong nhu cầu của các quốc gia (Jame et la., 1983).
Năm 1981, Brander đã phát triển mơ hình cạnh tranh trong thƣơng
mại song phƣơng của các doanh nghiệp độc quyền sản xuất cùng một
loại hàng hóa. Đến năm 1983, Brander và Krugman (1983) đã giới
thiệu thuật ngữ ―bán phá giá đối ứng‖ và cho thấy điều này có thể xảy
ra trong một sự độc quyền quốc tế về chi phí vận chuyển để 02 doanh
nghiệp từ 02 quốc giá sẽ bán hàng vào thị trƣờng của nhau ở mức giá
thấp hơn mức giá bán ở nội địa. Cũng trong năm 1983, Jame và cộng
sự đã đƣa ra lập luận rằng sự cạnh tranh độc quyền một cách tự nhiên
giữa các các doanh nghiệp dẫn tới sự tăng lên của việc ―bán phá giá
891


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

đối ứng‖, trong đó việc ―bán phá giá đối ứng‖ đƣợc hiểu là doanh
nghiệp này sẽ phá giá trong thị trƣờng nội địa của những doanh
nghiệp kia.
―Bán phá giá đối ứng‖ đƣợc Brander và Jame nhấn mạnh vào yếu
tố cốt lõi trong hành vi và nhu cầu thị trƣờng của các doanh nghiệp.
Yếu tố cốt lõi này đƣợc Helpman (1982) gọi là ―thị trƣờng đƣợc phân
khúc‖, tức là mỗi doanh nghiệp sẽ coi mỗi quốc gia là một thị trƣờng
riêng biệt và ra quyết định về sản lƣợng cụ thể cho từng thị trƣờng.
Điểm nổi bật trong ―bán phá giá đối ứng‖ là việc làm giảm đáng kể
những chi phí vận chuyển khơng cần thiết. Điều này địi hỏi phải có sự
gia nhập thị trƣờng một cách tự do trong nền kinh tế thƣơng mại mở
cửa. Bởi vì ngay cả khi một nƣớc đã mở cửa thƣơng mại, nhƣng nếu

khơng có sự gia nhập thị trƣờng một cách tự do thì lợi ích của quốc
gia cũng có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào mức độ gia nhập thị
trƣờng. Còn khi có sự gia nhập thị trƣờng một cách tự do, sẽ mang lại
kết quả là việc ―bán phá giá đối ứng‖ các hàng hóa sang nhau, giúp
mở rộng thị trƣờng chung, giảm chi phí vận chuyển và tăng hiệu quả
cạnh tranh.
3. MƠ HÌNH BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI ỨNG
Mơ hình cơ bản
Jame và cộng sự (1983) đã đƣa ra mơ hình ―bán phá giá đối ứng‖
cơ bản, trong đó có 02 quốc gia khác nhau, một gọi là ―trong nƣớc‖ và
một gọi là ―nƣớc ngồi‖; và mỗi quốc gia có một doanh nghiệp sản
xuất hàng hóa Z. Chi phí vận chuyển phát sinh khi xuất khẩu hàng hóa
từ nƣớc này sang nƣớc khác. Ý tƣởng chính là mỗi doanh nghiệp xem
quốc gia là một thị trƣờng riêng biệt và từ đó lựa chọn sản lƣợng hàng
hóa nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại mỗi quốc gia riêng. Mỗi doanh
nghiệp cũng sẽ có nhận thức riêng về một sản lƣợng cạnh tranh
(Cournot) và giả định rằng doanh nghiệp sẽ nắm giữ sản lƣợng cố
định ở mỗi quốc gia.

892


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Các doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất đầu ra một sản lƣợng ‗x‘ cho
tiêu dùng trong nƣớc và số lƣợng ‗x*‘ cho tiêu dùng nƣớc ngồi. Chi
phí cận biên là một hằng số ‗c‘ và chi phí vận chuyển thuộc loại ―tảng
băng trơi‖ ngụ ý rằng chi phí xuất khẩu là c/g trong đó 0 g 1.
Tƣơng tự, doanh nghiệp nƣớc ngồi sản xuất sản lƣợng ‗y‘ để xuất

khẩu sang thị trƣờng của doanh nghiệp trong nƣớc và số lƣợng ‗y*‘
cho thị trƣờng riêng của họ, và sẽ phải đối mặt với cấu trúc chi phí đối
xứng. Sử dụng ‗p‘ và ‗p*‘ để thể hiện về giá cả và lợi nhuận tƣơng
ứng cho thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài.
π = xp (Z) + x*p* (Z*) – c (x + x*/g) – F

(1)

π* = yp (Z) + y*p* (Z*) – c (y + y*/g) – F*

(2)

Trong đó dấu hoa thị ‗*‘ biểu thị các biến liên quan đến nƣớc ngoài
và F biểu thị chi phí cố định. Một kiểm tra nhỏ cho thấy rằng lựa chọn
tối đa hóa lợi nhuận của ‗x‘ là độc lập với ‗x*‘ và tƣơng tự với ‗y‘ và
‗y*‘: mỗi quốc gia có thể đƣợc xem xét một cách riêng biệt. Bằng
cách đối xứng thì chúng ta chỉ cần xem xét thị trƣờng trong nƣớc.
Mỗi doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận theo một sản lƣợng riêng,
mang
lại
những
điều kiện đặt hàng đầu tiên.
πx = xp’ + p – c = 0

(3)

πy = yp’ + p – c/g = 0

(4)


Trong đó dấu ‘ hoặc những chữ viết dƣới ‗x, y‘ biểu thị các công cụ
phái sinh. Đây đƣợc coi là các hàm ―phản hồi tốt nhất‖ ở dạng ẩn. Và
giải pháp từ các hàm này là việc cân bằng thƣơng mại. Sử dụng biến σ
để biểu thị y/Z, thị phần nƣớc ngoài tại thị trƣờng nội địa và cho ε = p/Z p‘, độ co giãn của cầu trong nƣớc, những hàm ―phản hồi tốt nhất‖
này có thể đƣợc viết lại nhƣ sau:
p = cε / (ε + σ -1)

(3’)
893


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

p = cε / g (ε - σ)

(4’)

Phƣơng trình (3‘) và (4‘) là 2 phƣơng trình có thể đƣợc giải cho p
và σ. Giải pháp là:
p = cε (1 + g) / g (2ε -1)

(5)

σ = (ε (g-1) + 1) / (1+ g)

(6)

Các giải pháp này đạt một trạng thái cân bằng chỉ khi điều kiện thứ
hai đƣợc thỏa mãn:

πxx = xp” + 2p’ < 0 ; π*yy = yp” + 2p’ < 0

(7)

Các tác giả cũng áp đặt các điều kiện sau đây:
πxy = xp” + p’ < 0 ; π*yx = yp” + p’ < 0

(8)

Điều kiện (8) có nghĩa là doanh thu cận biên của doanh nghiệp này
sẽ giảm khi sản lƣợng của doanh nghiệp khác tăng, tƣơng ứng với các
hàm phản hồi bị dốc xuống. Điều này ngụ ý về sự ổn định và khi đó
thế cân bằng duy nhất sẽ đƣợc giữ trên tồn cầu. Có một số trƣờng
hợp không định trƣớc về nhu cầu hoặc một số trƣờng hợp khơng thể
kiểm sốt đƣợc nhƣ trong nghiên cứu của Seade (1980) và Friedman
(1977) sẽ khiến cho (8) bị vi phạm, nhƣng những trƣờng hợp này sẽ bị
coi là ngoại lệ. Do vậy, trong nghiên cứu của Jame và cộng sự, điều
kiện (7) và (8) đƣợc giả sử là ln thỏa mãn.
Các giải pháp tích cực cho (5) và (6) ngụ ý về thƣơng mại hai chiều
trong bối cảnh này. Một giải pháp tích cực sẽ phát sinh nếu ε < l/(l-g)
ở trạng thái cân bằng vì giá đó vƣợt q chi phí xuất khẩu biên (p >
c/g) và σ > 0. Theo điều kiện này, cộng với điều kiện (7) và (8), một
trạng thái cân bằng thƣơng mại hai chiều ổn định duy nhất sẽ giúp
nắm giữ đƣợc những nhu cầu mang tính cơ hội (Brander, 1981 chỉ
xem xét trƣờng hợp nhu cầu tuyến tính). Có thể thấy, ở trạng thái cân
bằng, mỗi doanh nghiệp có thị phần xuất khẩu nhỏ hơn thị trƣờng nội
địa. Do đó, doanh thu cận biên của thị trƣờng xuất khẩu sẽ cao hơn.
Chi phí cận biên của việc cung ứng một đơn vị hàng xuất khẩu là cao
894



Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

hơn so với một đơn vị hàng bán trong nƣớc do có chi phí vận chuyển,
nhƣng điều này lại liên quan tới doanh thu cận biên cao hơn. Do đó,
doanh thu cận biên có thể cân bằng chi phí cận biên ở cả hai thị trƣờng
tại mức sản lƣợng phù hợp. Điều này đúng với các doanh nghiệp ở cả
hai thị trƣờng có phát sinh thƣơng mại hai chiều.
Mơ hình tối ưu
Trong nghiên cứu gần đây của Alberto (2019), tác giả đã phân tích
về bán phá giá tối ƣu. Theo tác giả, bán phá giá tối ƣu là việc sử dụng
mức thuế thƣơng mại để tạo ra mức giá đối ứng phân biệt cho từng thị
trƣờng, từ đó giúp tối ƣu hóa lợi ích của các bên. Để làm đƣợc điều
này, chính phủ cần phải có những cam kết và bảo hộ quản lý trong
những thời hạn cụ thể. Dựa trên những nghiên cứu của Brander và
Krugman (1983), Dixit (1988), và Regibeau và Gallegos (2004),
Alberto đã nhận định rằng, 02 doanh nghiệp của 02 quốc gia đang
phải đối mặt với những bất lợi do sự độc quyền quản lý của chính phủ,
trong khi nếu để 02 doanh nghiệp tự do cạnh tranh vào thị trƣờng của
nhau thì có thể tạo ra đƣợc mức doanh thu phi mã dựa trên mức giá
thấp hơn đối thủ.
Mơ hình của Albert gồm 02 nền kinh tế mở, trong nƣớc và nƣớc
ngoài, và 02 doanh nghiệp giống hệt nhau. Cả hai đều có cấu trúc chi
phí đối xứng và sản xuất cùng một loại hàng hóa đồng nhất. Trong
thƣơng mại độc quyền, cả hai cùng hoạt động nhƣ một nhà độc quyền.
Cả hai giao thƣơng với nhau ở những ―phân khúc thị trƣờng cụ thể‖
của đối tác – là phân khúc thị trƣờng mà ở đó mức phí vận chuyển
khơng q cao.
Mơ hình đƣợc thiết kế nhƣ một cuộc chơi gồm ba giai đoạn:

Giai đoạn đầu tiên, doanh nghiệp trong nƣớc chọn tham gia thị
trƣờng nƣớc ngoài với mức chi phí cố định F và ngầm xác định năng
lực sản xuất của mình. Nếu F đƣợc đặt quá cao thì doanh nghiệp sẽ chỉ
tham gia khi có sự cam kết từ chính phủ trong nƣớc về việc bảo hộ
895


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

quản lý ở giai đoạn thứ hai, nếu khơng thì doanh nghiệp sẽ khơng
tham gia. Các doanh nghiệp trong nhóm này thƣờng nằm trong trong
các lĩnh vực đặc biệt nhƣ thép, xi măng, dầu, v.v. Ở giai đoạn này, lựa
chọn tham gia vào thị trƣờng sẽ phản ánh việc doanh nghiệp có đạt
đƣợc lợi ích rịng từ việc bảo hộ quản lý trong ―bán phá giá đối ứng‖
so với trƣờng hợp độc quyền hay khơng. Lúc này, chi phí cố định cho
việc gia nhập thị trƣờng là F1, nên doanh nghiệp trong nƣớc sẽ chỉ gia
nhập nếu:
(9)
Giai đoạn thứ hai, chính quyền trong nƣớc cam kết đƣa ra những
bảo hộ thƣơng mại dƣới hình thức thuế thƣơng mại đặc biệt, nhằm
ngăn chặn hiện tƣợng doanh nghiệp trong nƣớc là những doanh
nghiệp ―định trƣớc‖ của nƣớc ngoài. Dƣới cơ chế thƣơng mại tự do
đƣợc quản lý với mục đích để xác định thuế thƣơng mại tối ƣu cho
nền kinh tế nội địa, tác giả tiến hành kiểm tra thặng dƣ của 03 đối
tƣợng là ngƣời tiêu dùng; nhà sản xuất; và doanh thu thƣơng mại. Ba
yếu tố này đã giúp cho tác giả thể hiện một biểu thức về hàm lợi ích
trong nƣớc là:
(10)
Ở giai đoạn 2 này, thuế thƣơng mại đặc biệt có tác động tích cực tới

thặng dƣ của nhà sản xuất. nhƣng lại có tác động tiêu cực lên thặng dƣ
tiêu dùng và doanh thu thuế. Tuy nhiên, với vai trò là một mức thuế
đối kháng trong ―bán phá giá đối ứng‖, thuế thƣơng mại đặc biệt là
không bị cấm và khơng cịn mang ý nghĩa tiêu cực đối với doanh thu
thuế. Còn thặng dƣ tiêu dùng lúc này sẽ đƣợc bù đắp bởi thuế thƣơng
mại đối với thặng dƣ của nhà sản xuất và doanh thu thuế, cộng với lợi
nhuận trong thặng dƣ tiêu dùng từ kết quả thực tế của việc bán phá giá
đối ứng, do đó thuế thƣơng mại tối ƣu sẽ khơng có giá trị âm.
Giai đoạn thứ ba, các doanh nghiệp đối xứng ở trong và ngoài nƣớc
cạnh tranh kiểu Cournot với nhau trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
896


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Cạnh tranh Cournot mơ tả một cấu trúc ngành (tức là độc quyền
nhóm) trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh đồng thời (và độc lập) sẽ
chọn một mức sản lƣợng để sản xuất. Tổng sản lƣợng đƣợc cung cấp
bởi tất cả các doanh nghiệp sau đó xác định giá cả thị trƣờng. Theo
quy luật cung cầu, mức sản lƣợng cao dẫn đến mức giá tƣơng đối
thấp, trong khi mức sản lƣợng thấp hơn dẫn đến mức giá tƣơng đối
cao hơn. Do đó, mỗi doanh nghiệp phải xem xét số lƣợng dự kiến
đƣợc cung cấp bởi các đối thủ cạnh tranh để tối đa hóa lợi nhuận của
chính họ. Đặc trƣng của cạnh tranh Cournot là các doanh nghiệp sẽ
chia sẻ thị trƣờng với nhau. Trong giai đoạn thứ ba của cuộc chơi,
doanh nghiệp này tin rằng doanh nghiệp kia sẽ giữ một sản lƣợng cố
định trong khi mức sản lƣợng của doanh nghiệp mình thay đổi, nghĩ là
dqi/dqj = 0 đối với mọi i ≠ j. Tại thời điểm này, mỗi doanh nghiệp đã
xem rằng cả hai thị trƣờng đều đƣợc phân chia. Hàm lợi nhuận cho

mỗi doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở dạng sau:
+ Đối với doanh nghiệp trong nƣớc:
(11)
+ Đối với doanh nghiệp nƣớc ngoài (là doanh nghiệp xuất khẩu
sang thị trƣờng của doanh nghiệp trong nƣớc có thuế nhập khẩu tại
chỗ):
(12)
Trong đó:
Q = x1 + x2, đại diện cho cầu của thị trƣờng trong nƣớc
Z = y1 + y2, đại diện cho cầu của thị trƣờng nƣớc ngoài
P (Q) và P (Z) là các mức giá cho thị trƣờng trong nƣớc và thị
trƣờng nƣớc ngoài, nơi mà việc cạnh tranh Cournot diễn ra tƣơng ứng
F là viết tắt của chi phí cố định cho việc gia nhập thị trƣờng
t1 là thuế thƣơng mại đặc biệt đƣợc quản lý bởi chính phủ trong
nƣớc
897


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

c là chi phí biên cố định trong sản xuất tại các mức năng suất của
thị trƣờng trong và ngoài nƣớc
τ là là chi phí biên cố định trong sản xuất cho xuất khẩu giữa các
quốc gia, trong điều kiện xem xét về cấu trúc chi phí đối xứng.
Trong mơ hình này, trình tự của các bƣớc là rất quan trọng bởi nó
tạo ra ra sự tƣơng tác chiến lƣợc giữa các doanh nghiệp và chính phủ
trong bối cảnh thƣơng mại quốc tế. Brander và Spencer (1985),
Spencer và Brander (1983), và Eaton và Grossman (1986) đã chỉ ra
rằng chính sách thƣơng mại tối ƣu của Chính phủ cần có trƣớc khi

doanh nghiệp lựa chọn thị trƣờng đối ứng sẽ giúp mang lại lợi ích
nhiều hơn cho quốc gia thơng qua sự tƣơng tác chiến lƣợc giữa doanh
nghiệp và chính sách thƣơng mại của Chính phủ. Cơ chế liên kết thực
hiện thƣơng mại và bán phá giá đối ứng trong nghiên cứu này của
Alberto là cách để thƣơng mại mang lại một ―áp lực chính tắc‖ lên
chính phủ hai nƣớc nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp trong và ngoài
nƣớc phá giá đối ứng sang thị trƣờng của nhau. Sự cam kết có thời
hạn của cả hai chính phủ dựa vào thực tế rằng chính phủ của cả hai
nƣớc đều có một động lực rõ ràng là bảo vệ doanh nghiệp trong nƣớc
với mục đích bán phá giá ở thị trƣờng nƣớc ngồi, hy vọng rằng thị
trƣờng đƣợc bảo vệ sẽ bị bán phá giá ngay tại thị trƣờng nội địa.
Trong bối cảnh này, việc dịch chuyển từ thƣơng mại độc quyền sang
thƣơng mại tự do, có thể sẽ là bất lợi, khi loại bỏ những doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc đƣợc ƣu đãi, khiến cho các doanh nghiệp phải
giao thƣơng với nhau thông qua những biện pháp bán phá giá đối ứng
bất công bằng.
Nếu nhƣ Oshiro (2013) đã chỉ ra rằng sự cạnh tranh thuế quan và
chi phí vận chuyển đủ thấp sẽ dẫn tới trạng thái cân bằng thƣơng mại
tự do, thì trong mơ hình này của Alberto, thuế quan tối ƣu phụ thuộc
vào độ co giãn của cầu theo giá trên từng phân khúc thị trƣờng và thị
phần hàng hóa xuất khẩu bị bán phá giá vào thị trƣờng nội địa. Trong
bối cảnh này, một chính sách thƣơng mại tự do sẽ phản tác dụng bởi
898


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

vì nó sẽ loại bỏ các ƣu đãi riêng khi hai bên tham gia bán phá giá đối
ứng.

Thay vì giả định rằng các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc tạo ra
hàng hóa đồng nhất nhƣ Alberto, Friberg và Ganslandt (2008) đã thiết
kế một mơ hình bán phá giá đối ứng với sự khác biệt hóa sản phẩm
giúp mở rộng phân tích thƣơng mại nội ngành của sản phẩm khác biệt
trong khuôn khổ cạnh tranh về giá. Kết quả nghiên cứu của Friberg và
Ganslandt đã chỉ ra rằng, trong mơ hình cạnh tranh Cournot, thƣơng
mại có thể làm lợi ích khi dịch chuyển từ độc quyền sang tự do ở bất
kỳ mức độ khác biệt hóa sản phẩm nào. Kết quả này tƣơng đồng với
Brander và Krugman (1983), cho rằng chi phí vận chuyển mơ hình
―tảng băng trơi‖ có thể là q cao, thậm chí cao hơn cả những gì đƣợc
mang lại từ thặng dƣ trong sản xuất và tiêu dùng. Nhƣ vậy, để đảm
bảo đƣợc lợi ích khi bán phá giá đối ứng trong cạnh canh Cournot
bằng một mức thuế thƣơng mại đặc biệt thì hàng hóa đối ứng phải có
tính đồng nhất.
Một số hàm ý cho xuất khẩu Việt Nam
Từ mơ hình bán phá giá đối ứng cơ bản của Jame và cộng sƣ (1983)
và mơ hình bán phá giá tối ƣu của Alberto (2019), có thể rút ra một số
mệnh đề nhƣ sau:
Mệnh đề 1: Sự cam kết của 02 chính phủ về một mức thuế thƣơng
mại đặc biệt cho bán phá giá đối ứng sẽ có tác động tích cực tới thặng
dƣ của cả nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng.
Mệnh đề 2: Nội dung cam kết về thuế thƣơng mại đặc biệt cho bán
phá giá đối ứng cần có:
Tăng giá hàng hóa trong nƣớc,
Tăng thị phần trong nƣớc,
Tăng lợi nhuận trong nƣớc
Giảm lợi nhuận nƣớc ngoài.
899



International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Mệnh đề 3: Điểm cân bằng toàn cầu Nash cho các loại thuế thƣơng
mại đặc biệt là nơi mà cả hai quốc gia đều bán phá giá lẫn nhau, đƣợc
mô tả bằng các loại thuế thƣơng mại tối ƣu.
Mệnh đề 4: Sự tự do hóa thƣơng mại từ mức giới hạn trên về thuế
thƣơng mại tối ƣu sẽ không làm tăng lợi ích cho cả thị trƣờng trong và
ngồi nƣớc bởi nó khơng tạo ra các ƣu đãi riêng đầy đủ cho các doanh
nghiệp khi bán phá giá vào thị trƣờng của nhau. Mà khi khơng lợi ích
khơng tăng thì các doanh nghiệp cả trong và ngoài nƣớc sẽ quay trở
lại cơ chế độc tài sản xuất, mà rõ ràng là độc tài không phỉa là một lựa
chọn tối ƣu cho thƣơng mại quốc tế. Do vậy, việc tự do hóa thƣơng
mại cần đƣợc giới hạn trên bởi mức thuế thƣơng mại tối ƣu

.

Từ các mệnh đề đƣợc rút ra ở trên, có thể thấy bán phá giá đối ứng
tối ƣu đƣợc xem nhƣ là một giải pháp cho các quốc gia và ngành công
nghiệp cạnh tranh nhau mà vẫn mang lại lợi ích cho cả hai thị trƣờng
trong và ngồi nƣớc. Giải pháp này không chỉ đúng ở các nền kinh tế
tiên tiến mà còn đúng cho cả các nền kinh tế đang nổi. Bởi nhƣ hiện
nay, việc thiếu các hƣớng dẫn phân tích chính thức để xác định biên
độ bán phá giá, tổn thƣơng vật chất và nguyên nhân gây tổn thƣơng
trong thỏa thuận chống bán phá giá, đã dẫn đến các kết luận không
đáng tin cậy đối với các cơ quan về chống bán phá giá. Do vậv, thay
vì việc áp dụng các hình thức chống bán phá giá thì việc tính tốn một
mức thuế thƣơng mại tối ƣu để hỗ trợ việc ―bán phá giá đối ứng‖ sẽ
mang lại lợi ích cho các bên liên quan nhƣ nhà sản xuất, ngƣời tiêu
dùng, phúc lợi của các quốc gia.

Điều này đặc biệt có ý nghĩa cho nền kinh tế đang nổi nhƣ Việt
Nam với nhiều điều bất cập trong việc xác định nền kinh tế thị trƣờng
và việc thƣờng xuyên gặp phải những vụ kiện chống bán phá giá hàng
xuất khẩu. Một số hàm ý cho việc nghiên cứu và áp dụng phƣơng thức
―bán phá giá đối ứng‖ cho hàng xuất khẩu Việt Nam đƣợc rút ra là:
900


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Hàm ý 1: Xác định ma trận “bán phá giá đối ứng”
Trƣớc tiên: xác định những mặt hàng và thị trƣờng mà Việt Nam
thƣờng xuyên bị kiện và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá là:
+ Một số sản phẩm thép vào thị trƣờng Ấn Độ, Malaysia, Canada,
Australia, Brazil, Thái Lan
+ Một số sản phẩm tôn và thị trƣờng Thái Lan, Malaysia, Indonesia
+ Sản phẩm đĩa ghi DVD và thị trƣờng Ấn Độ
+ Sản phẩm cá da trơn, Tôm vào thị trƣờng Hoa Kỳ
Với mỗi cặp sản phẩm – thị trƣờng, ma trận ―bán phá giá đối ứng‖
cần chỉ rõ những số liệu về sản lƣợng/lợi nhuận trong và ngoài nƣớc,
chi phí gia nhập thị trƣờng, giá bán trong và ngồi nƣớc. Để thực hiện
đƣợc điều này cần có những nghiên cứu thực nghiệm chi tiết hơn mà
trong phạm vi bài viết này chƣa thể đề cập tới. Bài viết chỉ đƣa ra gợi
ý về khung chỉ tiêu này nhƣ sau:
Mức

Sản lượng

Thị trường Việt Nam


Thị trường
ngoài

Q = x1 + x2

Z = y1 + y2

nước

x1, y1 là sản lượng từ doanh nghiệp trong nước
x2, y2 là sản lượng từ doanh nghiệp nước ngồi

Chi phí biên cố định trong
sản xuất tại các mức năng c
suất
Chi phí biên cố định trong
τ
xuất khẩu tại các mức năng
(điều kiện xem xét về cấu trúc chi phí đối xứng)
suất
Chi phí gia nhập thị trường

F1

F1

Giá bán

P (Q)


Q (Z)

Thuế thương mại đặc biệt

t1

Lợi nhuận

Công thức (11)

(Yếu tố khác)

901

Công thức (12)


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Hàm ý 2: Đảm bảo “mức thuế thương mại tối ưu” cho bán phá giá
đối ứng
Mức thuế thƣơng mại tối ƣu phải đảm bảo cho mức chi phí cố định
việc doanh nghiệp sẽ gia nhập thị trƣờng khi điều kiện theo công thức
(9) đƣợc đảm bảo.
Mức thuế thƣơng mại tối ƣu cho bán phá giá đối ứng phải đảm bảo
đƣợc hàm lợi ích trong nƣớc đạt giá trị theo cơng thức (10). Tức là
thặng dƣ của nhà sản xuất phải có những tác động tích cực, phải có lợi
nhuận trong thặng dƣ tiêu dùng và doanh thu thuế sẽ đƣợc bù đắp bởi

hai yếu tố tích cực trên.
Hàm ý 3: Đảm bảo cơ chế “thương mại tự do được quản lý” cho
bán phá giá đối ứng
Khi tham gia bán phá giá đối ứng, thì độc quyền thƣơng mại hay tự
do thƣơng mại đều khơng đƣợc ủng hộ vì nó có thể làm biến đổi bản
chất của thuế thƣơng mại tối ƣu của hai nƣớc đối ứng, và kết quả sẽ
kéo theo bán phá giá đối ứng bất công bằng.
Tự do thƣơng mại ở đây đƣợc hiểu là khi mức thuế thƣơng mại tối
ƣu không đạt đƣợc theo công thức về ‗t‘ trong mệnh đề 4 nêu trên, tức
là khi đó doanh nghiệp tham gia bán phá giá đối ứng sẽ không đƣợc
hƣởng những ƣu đãi riêng biệt, khiến cho việc bán phá giá đối ứng
không mang lại hiệu quả cạnh tranh. Nhƣ vậy cơ chế cần đảm bảo là
―thƣơng mại tự do đƣợc quản lý‖ nghĩa là một cơ chế tự do trong giới
hạn.
Việt Nam và đối tác tham gia chống bán phá giá đối ứng cần phải
có cam kết rõ ràng về bảo hộ quản lý, về thời hạn thực hiện để bán phá
giá đối ứng công bằng.
Kết luận
Bán phá giá có thể gây ra những biến dạng thị trƣờng ở nền kinh tế
trong nƣớc, đồng thời vẫn bị xem là bất hợp pháp và khơng thừa nhận
trên tồn thế giới. Tuy nhiên, thỏa thuận chống bán phá giá chỉ nên
902


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

đƣợc áp dụng nhƣ một chính sách hiệu quả thứ hai do sự khơng hồn
hảo và khơng đối xứng trong cấu trúc thị trƣờng quốc tế. Cịn trƣớc
đó, với mơ hình bán phá giá đối ứng tối ƣu, chính phủ hai nƣớc cần

xem xét và đƣa ra những cam kết có thời hạn trong việc duy trì một cơ
chế thƣơng mại đƣợc quản lý tại các phân khúc thị trƣờng đã xác định.
Đây là phƣơng thức cần thiết nhằm cung cấp những ƣu đãi riêng cho
các doanh nghiệp khi thực hiện bán phá giá đối ứng, để từ đó hạn chế
tối đa sự méo mó mà cơ chế độc quyền thƣơng mại gây ra.
Nhƣ vậy có thể thấy, từ thực tế sự chƣa ghi nhận bán phá giá làm
một hình thức thƣơng mại quốc tế có thể mang lại một số lợi ích cho
các bên, cho tới những rất nhiều vụ kiện chống bán phá trên thế giới
cũng nhƣ ở đối với Việt Nam, thì việc nghiên cứu những mơ hình có
thể tận dụng đƣợc những ƣu điểm của chống bán phá giá là một đóng
góp có ý nghĩa. Bán phá giá đối ứng tối ƣu là một mơ hình nhƣ thế.
Hình thức này đƣợc thực hiện thông qua những mức thuế ƣu đãi –
mức thuế thƣơng mại tối ƣu – dƣới cơ chế thƣơng mại đƣợc quản lý
bởi hai quốc gia tham gia xuất nhập khẩu đối ứng sang nhau. Tùy
thuộc vào thực trạng của nền kinh tế, chế độ quản lý Nhà nƣớc và
những lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu và đàm phán thƣơng mại
quốc, các quốc gia có thể lựa chọn cho mình những chiến lƣợc bán
phá giá đối ứng phù hợp nhất trong từng giai đoạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Alberto Gallegos David (2019) – Universidad Anáhuac México,
México, ―Optimal Reciprocal Dumping in a Managed Trade Regime‖,
Recepción: 20/junio/2018, aceptado: 8/octubre/2018, Revista
Mexicana de Economía y Finanzas Nueva Época Volumen 14
Número
2,
Abril-Junio
2019,
pp.
189-202
DOI:

/>
903


International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Boltuck, R. (1987). An economic analysis of dumping. Journal of
World Trade Law, 21(5), pp.43-54.
Brander, James A., 1981, ―Intra—industry trade in identical
commodities‖, Journal of International Economics 11,1—14
Brander, James A. and Barbara J. Spencer, 1981, ―Tariffs and the
extraction of foreign monopoly rents under potential entry‖, Canadian
Journal of Economics 14, 371—89
Brander, J. and Krugman, P. (1983). A ‗reciprocal dumping‘ model
of international trade. Journal of International Economics, 15(3-4),
pp.313-321.
Brander, J. and Spencer, B. (1985). Export subsidies and
international market share rivalry. Journal of International Economics,
18(1-2), pp.83-100.
Eaton, J. and Grossman, G. (1986). Optimal Trade and Industrial
Policy under Oligopoly. The Quarterly Journal of Economics, 101(2),
p.383.
Dixit, A. (1988). Anti-dumping and countervailing duties under
oligopoly. European Economic Review, 32(1), pp.55-68.
Finger, J. (1992). Dumping and Antidumping: the rhetoric and the
reality of protection in industrial countries. The World Bank Research
Observer, 7(2), pp.121-144.
Friberg, R. and Ganslandt, M. (2008). Reciprocal Dumping with
Product Differentiation. Review of International Economics, 16(5),

pp.942-954.
Friedman, James w., 1977, Oligopoly and the theory of games
(North—Holland, Amsterdam)
Miranda, J., Raúl A. Torres, R. and Ruiz, M. (1998), ―The
International use of Antidumping‖, 1987-1997. Journal of World
Trade, 32(5), pp. 5-71.

904


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3

Oshiro, J. (2013). Tariff policy and transport costs under reciprocal
dumping. Papers in Regional Science, 92(3), pp.599-608.
Regibeau, P. and Gallegos, A. (2004), ―Managed Trade, Trade
Liberalizationand Local Pollution‖, Advances in Economic Analysis
Policy, 3(2).
Seade, Jesus, 1980, On the effects of entry, Econometrica 48,
479—89
Spencer, B. and Brander, J. (1983). International R D Rivalry and
Industrial Strategy. The Review of Economic Studies, 50(4), p.707.
VCCI (2004), Pháp luật về chống bán phá giá - Những điều cần
biết.
VCCI (2010), Cẩm nang: Kháng kiện - Chống bán phá giá và
chống trợ cấp tại Hoa Kỳ.
Trung tâm WTO (2016), ―Các tác động tích cực và tiêu cực của
việc sử dụng chính sách chống bán phá giá ở các nƣớc đang phát
triển‖. Link: truy cập ngày 16/9/2019.


905



×