Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Amin bậc 1: NH2R
- Amin bậc 2: NHR2
- Amin bậc 3: NR3
<b>1. Dạng 1: Xác định số đồng phân, gọi tên amin</b>
- Xác định độ bất bão hòa của phân tử (số liên kết , số vòng); với hợp chất CxHyNzOt theo biểu thức : δ
= (2x + 2 + z - y)/2
- Xác định các loại mạch cacbon: Mạch khơng nhánh, mạch có nhánh, vịng...
- Các loại nhóm chức, vị trí nhóm chức...
- Tên gọi theo tên thông tường, tên gốc chức, tên thay thế.
<b>2. Dạng 2: So sánh tính bazơ</b>
Tính bazơ của amin phụ thuộc vào đặc điểm của gốc R liên kết với N của nhóm amin
- Nếu R có tác dụng đẩy e ⇒ tính bazơ amin càng mạnh ( mạnh hơn NH3)
- Nếu R có tác dụng hút e ⇒ tính bazơ yếu
(Rthơm)3N <(Rthơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < RnoNH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N
<b>3. Dạng 3: Xác định số nhóm chức amin</b>
Tùy theo số nhóm chức amin mà tác dụng với axit theo tỉ lệ xác định
<b>4. Dạng 4: Phản ứng cháy của amin </b>
<b>CxHyNt + (x + y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O + t/2N2 </b>
<b>nO2 phản ứng = nCO2 + 1/2nH2O </b>
<b>mamin = mC + mH + mN </b>
<b> ưu :</b>
hi đốt cháy 1 amin ngoài khơng khí th :
nN2 sau ph n ứng = nN2 sinh ra t ph n ứng đốt cháy amin + nN2 có s n trong khơng khí
Amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+3N
Amin no 2 chức mạch hở: CnH2n+4N2
<b>5. Dạng 5: Amin tác dụng với muối của kim loại</b>
Một số muối d tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin
í dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
<b> ưu :</b>
- Tương t như NH3 các amin c ng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl
í dụ: hi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 th ban đ u xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh
nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh
th m.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O → Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)3 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2
<b>6. Dạng 6: Anilin</b>
Do nh hưởng của nhóm NH2 (tương t nhóm –OH ở phenol), ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para
so với nhóm –NH2 trong nhân thơm của anilin bị thay thế bởi ba nguyên tử brom tạo ra kết tu trắng 2, 4,
6 tribromanilin ( ph n ứng nhận biết anilin)
<b>7. Dạng 7: Phản ứng khử amin bằng HNO2</b>
- Amin bậc 1 ph n ứng với HNO2 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol hoặc phenol gi i phóng khí N2
RNH2 + HONO → ROH + N2 + H2O
- Anilin và amin thơm ph n ứng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0-5°C) tạo muối điazoni
C6H5NH2 + HONO + HCl → C6H5N2Cl + 2H2O
<b>Bài 1:</b> Ứng với công thức phân tử C4H11N có bao nhiêu cơng thức cấu tạo của amin:
A. 8
<b>Hướng dẫn giải:</b>
δ = (2.4+2+1-11)/2 = 0
⇒ Amin no, mạch hở
Amin bậc 1:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – NH2
CH3 – CH2 – CH(NH2) – CH3
CH3 – CH(CH3) – CH2 – NH2
(CH3)2 – C(NH2) – CH3
Amin bậc 2:
CH3 – CH2 – CH2 – NH – CH3
(CH3)2 – CH – NH – CH3
CH3 – CH2 – NH – CH2 – CH3
Amin bậc 3:
CH3 – CH2 – N – (CH3)2
⇒ 8 công thức
→ Đáp án A
<b>Bài 2:</b> Amin (CH3)2CHCH2 – NH2 có tên gọi là:
A. 2-metylpropan – 1 – amin
B. 2-metylpropan – 3 – amin
C. Metylpropylamin
D. 2 – Metylpropyl – 1 – amin
→ Đáp án A
<b>Bài 3:</b> Cho các chất sau:
(1). Amoniac
(3). p – Nitroanilin
(4). p – Metyanilin
(5). Metylamin
(6). Đimetylamin
Tính bazơ tăng d n của cac chất được sắp xếp theo dãy nào sau đây?
A. (3) < (2)< (4) < (1) < (5) < (6)
B. (3) < (4) < (2) < (1) < (5) < (6)
C. (6) < (5) < (1) < (4) < (2) < (3)
D. (5) < (4) < (2) < (1) < (3) < (6)
<b>Hướng dẫn giải:</b>
- òng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazơ yếu hơn NH3
- Gốc metyl –CH3 đẩy e mạnh hơn nguyên tử H nên các amoin có nhóm –CH3 có tính bazơ mạnh hơn
NH3; và đimetyl amin có tính bazơ mạnh hơn metylamin ⇒ (1) < (5) < (6)
- Trong các amin thơm, nhóm -NO2 có liên kết đơi là nhóm hút e nên làm gi m l c bazơ, nhóm metyl –
CH3 là nhóm đẩy e nên làm tăng l c bazơ (3) < (2)< (4) < (1)
→ Đáp án A
<b>Bài 4:</b> Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng d n theo
thứ t nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2).
<b>Hướng dẫn giải :</b>
Amoniac(NH3); metyamin (CH3NH2); anilin( C6H5NH2); dimetyl amin(CH3 – NH – CH3)
D a vào tính chất trên : anilin có vịng benzen(gốc phenyl) ⇒ Tính bazơ yếu nhất
NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)
⇒Thứ t : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)2NH
→ Đáp án B
<b>Bài 5:</b> X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H và N trong đó N chiếm 23,72%. Biết
X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1. Công thức phân tử của X là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
<b>Hướng dẫn giải:</b>
Vì n HCl : n X = 1: 1 ⇒ Phân tử chứa 1 nhóm chức amin, tức có 1 nguyên tử N
⇒ mX = 14 : 23,72% = 59
Gọi CTPT X là: CxHyNH2
⇒ 12x + y =43 ⇒ x = 3; y = 7
→ Đáp án C
<b>Bài 6:</b> Để trung hòa 50 ml dung dịch đimetyl amin c n dùng 40 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ dung
dịch amin và khối lượng muối thu được là:
A. 0,02M và 0,33g
B. 0,04M và 0,33g
C. 0,04 và 0,238g
D. 0,02 và 0,238g
<b>Hướng dẫn giải:</b>
nHCl = 0,004 ⇒ namin = 0,002 ( amin 2 chức)
CM amin = 0,002 : 0,05 = 0,04M
Áp dụng định luật b o toàn khối lượng :
mmuối = mamin + mHCl = 0,002. 46 + 0,004.36,5 = 0,238g
→ Đáp án C
<b>Bài 7:</b> Có ba chất l ng: benzen, anilin và stiren đ ng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để nhận
biết ba chất l ng trên là:
A. Nước brom
B. Giấy qu tím
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Dung dịch NaOH
<b>Hướng dẫn giải:</b>
- tiren làm mất màu nước brom :
C6H5 – CH = CH2 + Br2 → C6H5 – CHBr – CH2Br
- Anilin tạo kết tủa trắng :
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
- Benzen khơng có hiện tượng g
→ Đáp án A
<b>Bài 8:</b> Để phân biệt anilin và etylamin đ ng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch AgNO3
<b>Hướng dẫn giải :</b>
Anilin ph n ứng với nước Br2, tạo kết tủa trắng H2NC6H2Br3
→ Đáp án C
<b>Bài 9:</b> Hỗn hợp 1,07g hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ph n ứng v a hết
với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư thu được 0,03 mol H2.
Xác định công thức 2 amin:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3NH2 và C3H7NH2
<b>Hướng dẫn giải :</b>
Đặt công thức chung của 2 amin là: R−NH2
R−NH2 + HONO → R−OH + N2 + H2O
X gồm R−OH và H2O ph n ứng với Na:
nR−OH + nH2O = 2nH2 = 0,06
⇒ nR−OH = nH2O = 0,03 mol = n R−NH2
⇒ R−OH = 1,07 : 0,03 = 35,6 ⇒ R− = 18,6
⇒ -CH3 (15) và -C2H5 (29)
→ Đáp án C
<b>Câu 1:</b> Amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là
<b>A. </b>CnH2nN. <b>B. </b>CnH2n+1N. <b>C. </b>CnH2n+3N. <b>D. </b>CnH2n+2N.
<b>Câu 2:</b> Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?
<b>A. </b>(CH3)3N. <b>B. </b>CH3NHCH3. <b>C. </b>CH3NH2. <b>D. </b>CH3CH2NHCH3.
<b>Câu 3:</b> Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
<b>A. </b>phenylamin <b>B. </b>metylamin <b>C. </b>đimetylamin <b>D. </b>trimetylamin
<b>Câu 4:</b> Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ?
<b>A. </b>(CH3)3N <b>B. </b>CH3-NH2 <b>C. </b>C2H5-NH2 <b>D. </b>CH3-NH-CH3
<b>Câu 5:</b> Số đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N là:
<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.
<b>Câu 6:</b> Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là:
<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>2. <b>D. </b>4.
<b>Câu 7:</b> Ở điều kiện thường, amin X là chất l ng, d bị oxi hoá khi để ngồi khơng khí. Dung dịch X
không làm đổi màu qu tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây tho mãn
tính chất của X ?
<b>A. </b>đimetylamin <b>B. </b>benzylamin <b>C. </b>metylamin <b>D. </b>anilin
<b>Câu 8:</b> Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ t tăng d n l c bazơ .?
<b>A. </b>anilin, metylamin, amoniac <b>B. </b>anilin, amoniac, metylamin
<b>C. </b>amoniac, etylamin, anilin <b>D. </b>etylamin, anilin, amoniac
<b>Câu 9:</b> Thành ph n ph n trăm khối lượng nitơ trong phân t anilin bằng
<b>A. </b>18.67%. <b>B. </b>12,96%. <b>C. </b>15,05%. <b>D. </b>15,73%.
<b>Câu 10:</b> Một amin đơn chức bậc một có 23,73% nitơ về khối lượng, số đồng phân cấu tạo có thể có của
amin này là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>1.
<b>Câu 11:</b> Cho 10 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở tác dụng v a đủ với V ml dung dịch HC1
1M, thuđược dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
<b>A. </b>80. <b>B. </b>320. <b>C. </b>200. <b>D. </b>160.
<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.
<b>Câu 13:</b> Trung hịa hịàn tồn 12 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 26,6 gam muối. Amin có cơng thức là
<b>A. </b>H2NCH2CH2CH2NH2. <b>B. </b>CH3CH2CH2NH2.
<b>C. </b>H2NCH2NH2. <b>D. </b>H2NCH2CH2NH2.
<b>Câu 14:</b> hi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 1,344 lít khí CO2, 0, 24 lít khí N2 (các
thể tích khí đo ở đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức của X là
<b>A. </b>C4H9N. <b>B. </b>C3H7N. <b>C. </b>C2H7N. <b>D. </b>C3H9N.
<b>Câu 15:</b> Cho chất hữu cơ X có cơng thức phântử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là.
<b>A. </b>85. <b>B. </b>68. <b>C. </b>45. <b>D. </b>46.
<b>Câu 16:</b> Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế
tiếp bằng một lượng oxi v a đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. D n toàn bộ Y đi qua dung
dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích cịn khí lại là 350 ml. Các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện. Hai
hiđrocacbon đó là
<b>A. </b>C2H4 và C3H6. <b>B. </b>C3H6 và C4H8. <b>C. </b>C2H6 và C3H8. <b>D. </b>C3H8 và C4H10.
<b>Câu 17:</b> Phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A. </b>Amin là hợp chất hữu cơ chứa C, H, và N.
<b>B. </b><sub>Amin là hợp chất hữu cơ có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử. </sub>
<b>C. </b><sub>Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc </sub>
hiđrocacbon.
<b>D. </b><sub>Amin là hợp chất hữu cơ trong nhóm NH2 liên kết với vịng benzen. </sub>
<b>Câu 18:</b> Cho các chất sau:
CH3 – NH2
CH3 – NH – CH2 – CH3
CH3 – NH – CO – CH3
H2N – [CH2]2 – NH2
(CH3)2NC6H5
H2N – CO – NH2
CH3 – CO – NH2
CH3 – C6H4 – NH2.
Dãy chất chỉ gồm các amin là:
<b>A. </b>(1), (2), (4), (5), (7). <b>B. </b>(1), (4), (5), (6), (8). <b>C. </b>(1), (2), (4), (6), (8). <b>D. </b>(1), (2), (4), (5), (8).
<b>Câu 19:</b> Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
<b>A. </b><sub>(CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. </sub> <b>B. </b><sub>(CH3)3COH và (CH3)3CNH2. </sub>
<b>C. </b><sub>C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. </sub> <b>D. </b><sub>(C6H5)2NH và C6H5CH2OH. </sub>
<b>Câu 20:</b><sub> Tên gọi của hợp chất có cơng thức CH3 – N – CH(CH3)2 là </sub>
<b>A. </b>Metyletylisopropylamin. <b>B. </b>Etylmetylisopropylamin.
<b>C. </b>Etylbutylamin. <b>D. </b>Etylmetylpropylamin.
<b>Câu 21:</b><sub> Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N? </sub>
<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>6.
<b>Câu 22:</b><sub> Một hợp chất có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân amin bậc một, bậc hai, bậc ba ứng </sub>
với công thức này l n lượt là
<b>A. </b>8, 4, 3, 1. <b>B. </b>8, 3, 4, 1. <b>C. </b>7, 3, 3, 1. <b>D. </b>6, 3, 2, 1.
<b>Câu 23:</b><sub> o sánh đúng về độ tan của các amin CH3NH2, (CH3)2NH và (CH3)3N trong nước và trong </sub>
ancol là:
<b>A. </b>C 3 amin đều tan ít trong nước và tan nhiều trong ancol.
<b>B. </b>C 3 amin đều tan ít trong nước và tan ít trong ancol.
<b>C. </b><sub>C 3 amin đều d tan trong nước, CH3NH2, (CH3)2NH đều tan trong nước hơn (CH3)3N; c 3 amin </sub>
đều tan nhiều trong ancol.
<b>D. </b><sub>CH3NH2, (CH3)2NH tan nhiều trong nước và ancol; (CH3)3N ít tan trong nước và ancol. </sub>
<b>Câu 24:</b> L c bazơ của metylamin lớn hơn của aminoac vì
<b>A. </b>Nguyên tử N cịn đơi electron chưa liên kết. <b>B. </b>Nguyên tử N có độ âm điện lớn .
<b>C. </b>Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp3. <b>D. </b>Nhóm metyl là nhóm đẩy electron.
<b>Câu 25:</b> Dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng d n l c bazơ là:
<b>A. </b><sub>C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH2. </sub> <b>B. </b><sub>(CH3)2NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2. </sub>
<b>C. </b><sub>C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2. </sub> <b>D. </b><sub>CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2. </sub>
<b>Câu 26:</b> Chất nào sau đây có l c bazơ lớn nhất?
<b>A. </b><sub>NH3. </sub> <b>B. </b><sub>C6H5NH2. </sub>
<b>C. </b><sub>CH3 – CH2 – CH2 – NH2. </sub> <b>D. </b><sub>CH3 – CH – NH2. </sub>
│
CH3
<b>Câu 27:</b> Cho qu tím vào phenylamin trong nước thì
<b>A. </b>Qu tím chuyển thành xanh. <b>B. </b>Qu tím chuyển thành đ .
<b>C. </b>Qu tím khơng đổi m u. <b>D. </b> hơng xác định được vì khơng rõ pH.
<b>Câu 28:</b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?
<b>A. </b>Anilin là bazơ yếu hơn NH3 v nh hưởng hút electron của nhân thơm lên nhóm – NH2.
<b>B. </b>Anilin khơng làm đổi m u giấy qu tím ẩm.
<b>C. </b><sub>Nhờ có tính bazơ nên anilin tác dụng được với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường. </sub>
<b>D. </b>Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5– kị nước.
<b>Câu 29:</b> Điều nào sau đây <b>sai</b>?
<b>A. </b>Các amin đều có tính bazơ.
<b>B. </b>Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
<b>C. </b>Anilin có tính bazơ rất yếu.
<b>D. </b>Anilin có tính bazơ do N có cặp electron chưa liên kết.
đây?
<b>A. </b><sub>Dung dịch Br2. </sub> <b>B. </b><sub>Axit HNO2. </sub> <b>C. </b>Axit HBr. <b>D. </b><sub>Cu(OH)2. </sub>
<b>Câu 31:</b> Ph n ứng giữa anilin và dung dịch Brom chứng t
<b>A. </b>Nhóm chức và gốc hiđrocacbon có nh hưởng qua lại l n nhau.
<b>B. </b>Nhóm chức và gốc hiđrocacbon khơng có nh hưởng g đến nhau.
<b>C. </b>Nhóm chức nh hưởng đến tính chất của gốc hiđrocacbon.
<b>D. </b>Gốc của hiđrocacbon nh hưởng đến tính chất của nhóm chức.
<b>Câu 32:</b> Dung dịch metylamin có thể tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây?
<b>A. </b><sub>FeCl3. </sub> <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b><sub>NH3. </sub>
<b>Câu 33:</b><sub> Khi cho metylamin và anilin tác dụng với dung dịch HBr và dung dịch FeCl2 thì </sub>
<b>A. </b><sub>C metylamin và anilin đều tác dụng với HBr và FeCl2. </sub>
<b>B. </b><sub>Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với HBr và FeCl2. </sub>
<b>C. </b><sub>Metylamin tác dụng được với HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. </sub>
<b>D. </b><sub>C metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2. </sub>
<b>A. </b>Fe + dung dịch HCl. <b>B. </b><sub>Khí H2. </sub> <b>C. </b><sub>Muối FeSO4. </sub> <b>D. </b><sub>Khí SO2. </sub>
<b>Câu 35:</b> Để điều chế các ankylamin trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
<b>A. </b>Khử d n suất nitro bằng hiđro mới sinh.
<b>B. </b>Cho aminoac tác dụng với ancol ở nhiệt độ cao.
<b>C. </b>Cho aminoac tác dụng với ankyl halogenua ở nhiệt độ cao.
<b>D. </b>Tinh chế t chế phẩm của d u m .
<b>Câu 36:</b> Hóa chất có thể dùng để nhận biết phenol và anilin là
<b>A. </b><sub>dung dịch Br2. </sub> <b>B. </b><sub>H2O. </sub> <b>C. </b>dung dịch HCl. <b>D. </b>Na.
<b>Câu 37:</b> Cho bốn ống nghiệm đ ng các hỗn hợp sau:
benzen + phenol.
Anilin + dung dịch HCl dư.
Anilin + dung dịch NaOH.
Anilin + H2O.
Ống nghiệm có s tách lớp các chất l ng là
<b>A. </b>(3), (4). <b>B. </b>(4). <b>C. </b>(1), (2), (3). <b>D. </b>(1), (4).
<b>Câu 38:</b> Một amin A cùng dãy đồng đẳng với metylamin có 68,97% cacbon về khối lượng. Công thức
<b>A. </b><sub>C2H7N. </sub> <b>B. </b><sub>C3H9N. </sub> <b>C. </b><sub>C4H11N. </sub> <b>D. </b><sub>C5H13N. </sub>
<b>Câu 39:</b> Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin c n 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Gi sử thể tích khơng
thay đổi. Nồng độ mol của metylamin là
<b>A. </b>0,06M. <b>B. </b>0,05M. <b>C. </b>0,04M. <b>D. </b>0,01M.
<b>Câu 40:</b> Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Gi sử hiệu suất ph n ứng là 100%. Khối
lượng anilin trong dung dịch là
<b>ĐÁP ÁN PHẦN LUYỆN TẬP </b>
<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>
<b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b>
<b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>
<b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b>
<b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b>
<b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b>
<b>31 </b> <b>32 </b> <b>33 </b> <b>34 </b> <b>35 </b> <b>36 </b> <b>37 </b> <b>38 </b> <b>39 </b> <b>40 </b>
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài gi ng được biên soạn công phu và gi ng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>I.Luyện Thi Online </b>
-<b> uyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ng <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> t các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây d ng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ ăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Tr n Nam D ng, T . Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Th y Nguy n Đức
Tấn.
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương tr nh Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em H
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các k thi HSG.
-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ng Gi ng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Tr n Nam D ng, T . Pham ỹ Nam, T . Lưu Bá Thắng, Th y Lê Phúc Lữ, Th y Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HL đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>
-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc mi n phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> t lớp 1 đến lớp 12 tất c
các môn học với nội dung bài gi ng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm m n phí, kho tư liệu
tham kh o phong phú và cộng đồng h i đáp sôi động nhất.
-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài gi ng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
mi n phí t lớp 1 đến lớp 12 tất c các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ ăn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>