Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

thlhhv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày dạy : 18/11/2009


Tuần : 12 - Tiết : 24



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác: định
nghĩa, tính chất , các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy
được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kĩ năng nhận biết
hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào
đó.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Rèn luyện tư duy lơgíc, tư duy biện chứng , thao tác phân tích và tổng
hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, compa, êke.
<i><b>2.Học sinh:</b></i> - Ơn tập 3 nội dung chính của chương I


- Trả lời các câu hỏi của chương I <i>(từ câu 1 đến câu 9 trang 110 SGK)</i>
- Chuẩn bị trước các bài tập ôn tập chương .


- Bảng nhóm; bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b>(1’)</i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 3</b>/<sub>)</sub></i><sub> GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của học sinh.</sub>



<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: (1</b>/<sub>)</sub></i><sub> Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương I một cách</sub>


vững chắc, hôm nay ta tiến hành ơn tập chương I.
<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i> 20</i>


<i>/</i> <b>HĐ1: Ơn tập lí thuyết</b><sub>GV đưa sơ đồ các loại tứ giác</sub>


trang 152 SGV trên bảng phụ để
ơn tập cho HS


Sau đó GV u cầu HS:


a) Ơn tập định nghĩa các hình
bằng cách trả lời các câu hỏi
( GV lần lượt chỉ vào từng hình)
- Nêu định nghĩa: Tứ giác
ABCD, hình thang, hình thang
cân, hình thang vng, hình bình
hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vng.



<i>(Lưu ý)</i> : hình thang, hình bình
hành, hình chữ nhật, hình thoi,


- HS lần lượt trả lời định
nghĩa các loại tứ giác:
+ Hình thang là …
+ Hình bình hành là …
+ Hình chữ nhật là …
+ Hình thoi là …
+ Hình vng là …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


hình vng đều được định nghĩa
theo tứ giác.


b) Ơn tập về tính chất các hình:
Nêu tính chất về cạnh, về góc,
về đường chéo của các hình?
<i>(Lưu ý):</i> Trong các tứ giác đã
học, hình nào có trục đối xứng,
hình nào có tâm đối xứng?
<i>(treo bảng phụ minh hoạ về tính</i>
<i>chất đối xứng của các hình)</i>
c) Ơn tập về dấu hiệu nhận biết
các hình.



- HS trả lời tính chất của
các hình.


- HS nêu các dấu hiệu
nhận biết: hình thang,
hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi, hình
vng


<i>17/</i> <b><sub>HĐ2: Luyện tập</sub></b>


- Đưa đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ: Cho HS giải miệng.
- Đưa đề bài tập 88/SGK trên
bảng phụ và cho HS hoạt động
nhóm.


- Theo dõi việc hoạt động nhóm
của HS và nhận xét.


<i>(Gợi ý):</i> Tứ giác EFGH là hình
gì? vì sao?


- Các đường chéo của tứ giác
ABCD cần có điều kiện gì thì tứ
giác EFGH là:


+ Hình chữ nhật.
+ Hình thoi.


+ Hình vng.


<i>(Sau khi giải xong GV lưu ý):</i>
Đây là dạng toán: Tìm điều
kiện để một hình này trở thành


- HS giải miệng bài tập
87 SGK.


- HS hoạt động nhóm
bài tập 88/SGK. Cử đại
diện nhóm trình bày, các
HS khác theo dõi và nêu
nhận xét.


- Tứ giác EFGH là hình
bình hành.Vì có hai cạnh
đối song song và bằng
nhau.


- HS đi tìm điều kiện.


<i><b>B) Bài tập:</b></i>
<i><b>* Bài 88/SGK:</b></i>


a) Xét tam giác ABC,
có: AE = EB <i>(gt)</i>
BF = FC <i>(gt)</i>


⇒ EF là đtb của <i>Δ</i>



ABC


⇒ EF //AC vaø EF =
1


2 <sub>AC</sub>


Chứng minh tương tự ta
cũng có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


EFGH là hình chữ nhật.


⇔ EH ¿ EF


⇔ AC ¿ BD


Hình bình hành EFGH
là hình thoi.


⇔ EH = EF


⇔ BD = AC


<i>(vì HG = </i>



1


2 <i><sub>AC, HG =</sub></i>
1


2 <i><sub>AC)</sub></i>


Hình bình hành EFGH
là hình vuông.


AC ¿ BD


AC = BD
<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i> <i>(3/<sub>)</sub></i>


- Ơn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua
trục, qua tâm.


- BTVN: bài 89/SGK


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy : 20/11/2009


Tuần : 12 - Tiết : 24



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>

<i><b>(tt)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Hệ thống hố các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác: định
nghĩa, tính chất , các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy
được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kĩ năng nhận biết
hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào
đó.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Rèn luyện tư duy lơgíc, tư duy biện chứng , thao tác phân tích và tổng
hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, compa, êke.
<i><b>2.Học sinh:</b></i> - Ôn tập 3 nội dung chính của chương I


- Trả lời các câu hỏi của chương I <i>(từ câu 1 đến câu 9 trang 110 SGK)</i>
- Chuẩn bị trước các bài tập ôn tập chương .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b>(1’)</i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 3</b>/<sub>)</sub></i><sub> GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của học sinh.</sub>


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: (1</b>/<sub>)</sub></i><sub> Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương I một cách</sub>


vững chắc, hôm nay ta tiến hành ơn tập chương I.
<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
là hình gì? Vì sao?


- Tính chu vi của tứ giác
AMCD bằng cách nào?
- Để hình thoi trở thành
hình vng, ta cần thêm
điều kiện gì?


hành, ADCM là hình
thoi.


- Tổng các cạnh của tứ
giác.


- Hai đường chéo bằng
nhau, hoặc có 1 góc
vng.



Ta có AB là đường
trung trực của MD nên D
đối xứng với M qua AB


b) ABMD là hình bình


hành, vì có AB = MD,
AB//MD <i> </i>


AMCD là hình thoi, vì
có AC ¿ <sub> MC </sub><i><sub> </sub></i>


c) Ta coù BC = 4cm


 MC = 2cm


Chu vi hình thoi


AMCD là 2.4 = 8 (cm2<sub>)</sub>


d) Tam giác ABC vng
cân tại A thì tứ giác AMCD
là hình vng.


<i>17’</i>


<i>’</i> Củng cố lý thuyết:Treo sơ đồ dấu hiệu nhận
biết các hình.



- Phát phiếu học tập có sơ
đồ nhận biết các hình.
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm, điền các dấu hiệu
nhận biết vào sơ đồ


- Nhận xét đánh giá kết
quả thảo luận của từng
nhóm.


- Nhận phiếu học tập.
- Thảo luận nhóm điền
các dấu hiệu nhận biết
vào sơ đồ.


<i>Sơ đồ dấu hiệu nhận biết</i>
<i>các hình.</i>


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i> <i>(3/<sub>)</sub></i>


- Ơn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua
trục, qua tâm.


- Tieát sau kiểm tra 1 tiết.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×