Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn thi HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Đa Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC </b> <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>A. LÝ THUYẾT </b>


<b>I. Lý thuyết chung </b>


<b>1</b>, Phân loại hợp chất hữu cơ, danh pháp.


<b>2,</b> Phân loại phản ứng hữu cơ.


<b>3</b>, Công thức phân tử chung, viết cơng thức cấu tạo, gọi tên, tính chất hoá học cơ bản, phương pháp điều
chế: ankan, anken, ankađien, ankin, hợp chất thơm.


(Chú ý các quy tắc xác định sản phẩm chính: thế halogen ở ankan, cộng Maccopnhicop, thế nguyên tử H
trong nhân thơm).


<b>4,</b> Khái niệm, tính chất và phương pháp điều chế ancol, phenol.


<b>5,</b> Khái niệm, tính chất và phương pháp điều chế andehit, axit cacboxylic


<b>II. Các dạng lý thuyết </b>


<b>Dạng 1: Viết phương trình hố học </b>


<b>1. </b>Viết các phương trình hố học xảy ra (nếu có) của các phản ứng sau, điều kiện đủ:
a) Etan, iso butan phản ứng thế với Cl2 tạo sản phẩm thế monoclo.


b) Etilen, axetilen, propin, buta-1,3-đien


- Phản ứng với H2 và HCl, H2O (tỉ lệ 1:1), dung dịch Br2 dư



- Phản ứng trùng hợp


- Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.


c) Benzen, toluen:


- Phản ứng với Br2 (bột Fe, to), dung dịch HNO3/H2SO4 đặc


- Phản ứng với dung dịch KMnO4.


d) Etanol phản ứng với: Na, đun nóng với H2SO4 đặc 170oC và 140oC, CuO.


e) andehit axetic tác dụng với H2, dung dịch brom, dung dịch AgNO3.


f) Axit axetic tác dụng với Na, KOH, ancol etylic, CaCO3.
<b>2. Hồn thành sơ đồ chuyển hố </b>


1. CaO → CaC2 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → C2H5Cl


C2H2 → Vinyl axetilen → butan 1,3 đien → cao su Buna


2. CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5CH3 → C6H5COOK → C6H5COOH


3. C4H10 → C3H6 → C3H8 → C2H4 → P.E
<b>Dạng 3: Nhận biết, phân biệt chất</b>


a) axetilen, etan và etilen
b) but-1-in, butan và but-2-in
c) benzen, toluen và stiren


d) axetilen, metan và etilen
e) benzen, hex-1-en và hex-1-in
g) ancol etylic, phenol và toluen


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG </b>


<b>Dạng 1: Bài tốn lập cơng thức phân tử dựa vào sản phẩm phản ứng đốt cháy</b>
<b>Bài 1.</b> Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:


<b>1.</b> Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hợp chất sinh ra 33,85 gam CO2 và 6,94 gam H2O. Tỉ khối hơi đối với


khơng khí là 2,69.


<b>2.</b> Đốt cháy 0,282 gam hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 và KOH thấy


bình CaCl2 tăng thêm 0,194 gam, cịn bình KOH tăng 0,80 gam. Mặt khác, đốt cháy 0,186 gam chất đó


sinh ra 22,4 ml khí nitơ (đktc), phân tử chất đó chỉ chứa một nguyên tử nitơ.


<b>Bài 2.</b> Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất hữu cơ A thấy tạo thành 11,2 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Biết tỉ


khối của A so với khơng khí bằng 2,48.


<b>1.</b> Tìm cơng thức phân tử của A.


<b>2.</b> Viết các đồng phân của A và gọi tên.


<b>3.</b> Tìm cơng thức cấu tạo đúng của A biết khi A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1 : 1 (có ánh sáng) sinh ra một


sản phẩm duy nhất. Gọi tên sản phẩm



<b>Bài 3.</b> Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 70,4 gam CO2 và 39,6


gam H2O.


Tính giá trị a và thành phần % về khối lượng của hai ancol trong hỗn hợp, biết tỉ khối hơi của mỗi ancol
so với oxi đều nhỏ hơn 2.


<b>Bài 4</b>: Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu


được 4,48 lít CO2 ở đktc và 4,95 gam H2O.


a. Tìm CTPT, CTCT của 2 ancol. Biết rằng khi oxi hoá 2 ancol này đều thu được sản phẩm có phản ứng
tráng gương


b. Tính m và % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp?


<b>Bài 5</b>: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2


(đktc) và 2,7 gam nước. Xác định công thức phân tử của 2 axit.


<b>Dạng 2: Bài toán hỗn hợp </b>


<b>Bài 6.</b> Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm một ankan và một anken đi qua nước brom thấy có 8 gam brom tham gia
phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam.


<b>1.</b> Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.


<b>2.</b> Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp đó thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 và bao nhiêu gam nước.



(Các thể tích khí đo ở đktc).


<b>Bài 7.</b> Đốt cháy 22,4 dm3<sub> hỗn hợp khí A gồm metan và axetilen thu được 35,84 dm</sub>3<sub> CO</sub>
2.
<b>1.</b> Tính số mol metan và số mol axetilen có trong 22,4 dm3<sub> hỗn hợp A. </sub>


<b>2.</b> Tính số gam oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn 22,4 cm3<sub> hỗn hợp khí A. </sub>
<b>3.</b> Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khơng khí. Các thể tích khí đo ở đktc


<b>Bài 8.</b> Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí X (đktc) gồm C2H6, C3H8, C3H6 sục qua nước brom dư thấy khối


lượng bình tăng thêm 2,1 gam. Đem đốt cháy khí cịn lại thu được một lượng CO2 và 3,24 gam H2O.


1. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.


2. Dẫn lượng CO2 ở trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Xác định nồng độ mol/lít của các


chất trong dung dịch sau phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3,36 lít khí H2 (đktc).


Tính thành phần % về khối lượng của các ancol trong hỗn hợp X.


<b>Bài 10: </b>Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc


AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo


thành là bao nhiêu?


<b>Bài 11: </b>Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam



este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.


<b>Dạng 3: Bài tốn tìm cơng thức phân tử dựa vào cơng thức tổng quát của dãy đồng đẳng </b>


<b>Bài 12.</b> Một hỗn hợp khí X gồm 2 anken khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu cho 1,792 lít hỗn
hợp trên (đo ở 00<sub>C và 2,5 atm) qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình brom tăng thêm 9,8 </sub>


gam.


1. Tìm cơng thức phân tử của mỗi anken.


2. Tính % về thể tích và khối lượng của mỗi anken trong hỗn hợp X.


<b>Bài 13.</b> Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).


1. Xác định cơng thức phân tử và công thức cấu tạo của hai ancol.


2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi ancol có trong hỗn hợp. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn


<b>Bài 14.</b> Hỗn hợp X gồm ancol metylic và 1 đồng đẳng A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu đựơc
1,68 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác oxi hố hồn tồn 7,6 gam X bằng CuO nung nóng rồi cho sản phẩm thu


được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu đựoc 21,6 gam kết tủa. Tìm cơng thức cấu tạo của A?
<b>Bài 15.</b>: Hỗn hợp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tham gia phản ứng hợp nứơc (H+<sub>) thu được </sub>


hỗn hợp ancol B. Cho B tác dụng với na dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy B rồi cho
sản phẩm đốt cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thì thu được 62,5 gam kết tủa.



Xác định CTPT, CTCT (có thể có) và gọi tên của 2 anken và 2 ancol?


<b>Bài 16. </b>Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy


đồng đẳng. Sản phẩm sau phản ứng được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 60 gam kết


tủa.


a. Xác định công thức phân tử, viết các cơng thức cấu tạo có thể có và gọi tên 2 ancol trên.
b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.


<b>Bài 17. </b>Hỗn hợp A chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy
hoàn toàn 48,5 gam hỗn hợp A cần dùng vừa hết 84 lít O2 (đktc).


a. Xác định công thức phân tử, viết các cơng thức cấu tạo có thể có của 2 ancol trên.
b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.


<b>Bài 18. </b>Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 anđehit cùng dãy đồng đẳng no, mạch hở, có số mol bằng nhau phản ứng
hồn tồn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 số lượng Ag thu được là 43,2 gam ( hiệu suất


100%). Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 15,68 lít (ĐKTC) khí CO2. Cơng thức phân tử của


2 anđehit là:


<b>C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1.</b> Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Xiclopropan, butan, but-1-in B. But-1-en, buta-1,3-đien, but-1-in
C. Benzen, buta-1,3-đien, but-2-en D. Xiclobutan, but-2-in, butan



<b>Câu 3.</b> Sục 5,6 lít khí axetilen vào dung dịch brom dư trong CCl4. Khối lượng brom tham gia phản ứng
là:


A. 40g B. 80g C. 5,6g D. 11,2g


<b>Câu 4.</b> Cho hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dd Br2 25% thấy có 160 gam dd Br2 phản ứng. Thành


phần % về khối lượng của etilen và etan trong hỗn hợp X là :


A. 70% và 30% B. 30% và 70% C. 35,5% và 64,5% D. 64,5% và
35,5%


<b>Câu 5.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ankan thu được 19,8 gam CO2 và 12,6 gam H2O.


Biết rằng mỗi ankan khi phản ứng với clo (điều kiện ánh sáng) chỉ cho dẫn xuất monoclo duy nhất. Hai
ankan đó là:


A. etan và isopentan B. metan và 2,2-đimetylpropan
C. metan và pentan D. metan và neopentan


<b>Câu 6.</b> Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích hiđrocacbon X cần 5,5 thể tích O2 và thu được 4 thể tích CO2 (các


thể tích khí đo ở cùng điều kiện), biết X có phản ứng với dd AgNO3/NH3. Cơng thức phân tử của X là:


A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C2H2


<b>Câu 7.</b> Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp A gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3) thì thu được
3,36 lít CO2 (đktc). CTPT của X và Y là:



A. C2H6, C3H6 B. C2H6, C4H8 C. CH4, C4H8 D. C3H8, C3H6
<b>Câu 8.</b> Cho propen, but-1-en, but-2-en tác dụng với H2, Br2, HBr, H2O ở điều kiện thích hợp. Số phản


ứng tuân theo quy tắc cộng Maccôpnhicop là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 5


<b>Câu 9.</b> Hỗn hợp A gồm 1 ankan X và 1 anken Y. 1,12 lít A làm mất màu vừa hết 500 ml dd Br2 0,4M.


Mặt khác, khi đốt cháy 5,6 lít hỗn hợp A thì thu được 13,44 lít CO2. CTPT của X và Y là:


A. C2H6, C3H6 B. C2H6, C4H8 C. CH4, C4H8 D. C3H8, C3H6
<b>Câu 10.</b> Số mắt xích cao su thiên nhiên có M = 68000đvC là:


A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 1300


<b>Câu 11.</b> Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là


A. H2O, CH3CHO, C2H5OH. B. H2O, C2H5OH, CH3CHO.


C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
<b>Câu 12.</b> Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra anđehit axetic là
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.


C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.


<b>Câu 13.</b> Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được các chất: ancol etylic,
glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn?


A. Cu(OH)2. B. Quỳ tím. C. Kim loại Na. D. dd



AgNO3/NH3.


<b>Câu 14.</b> Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1), CH2=CHCHO (2), (CH3)2CH–CHO (3), CH2=CHCH2OH


(4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°) cùng tạo ra một sản phẩm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 15.</b> Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với


một lượng dư AgNO3 trong NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là


A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.
<b>Câu 16.</b> Cho 2,9 gam một anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu


được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. HCHO. B. CH2=CH–CHO. C. O=CH–CHO. D. CH3CHO.
<b>Câu 17.</b> Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là


A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
<b>Câu 18.</b> Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu


sản phẩm


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 19.</b> Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so


với Y nhỏ hơn 1. Y là



A. ete. B. anken. C. metan. D. etan.


<b>Câu 20.</b> Khi cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng hết với Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc).Giá trị của V


là:


A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.


<b>Câu 21.</b> Để phân biệt phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng


A. Na. B. NaOH. C. dd Br2. D. HCl.
<b>Câu 22.</b> Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?


A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2.


C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3.


<b>Câu 23.</b> Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có


cơng thức là


A. HOOC–COOH. B. C2H5COOH. C. C4H8(COOH)2. D. CH3–COOH.
<b>Câu 24.</b> Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
2,24%. Công thức của Y là


A. CH3–COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
<b>Câu 45.</b> Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?


A. Na, NaCl, CuO. B. Na, CuO, HCl. C. NaOH, Na, CaCO3. D. NaOH, Cu,



NaCl.


<b>Câu 46.</b> Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.



<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Vạn Tường
  • 12
  • 14
  • 0
  • ×