Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KE HOACH GIANG DAY HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.77 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Phải nhớ ,nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển
nhận thức ở cấp cao hơn.


 Biết được tính chất chung của mỗi loại hợp chất: Oxít, axít, bazơ, muối và đơn chất kim loại và phi kim.Biết tính chất, ứng dụng và điều
chế của những hợp chất vô cơ,hữu cơ cụ thể.Hiểu được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với
nhau, và viết được phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ.


 Hiểu được mối quan hệ về thành phần và cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản
ứng hóa học.


 Biết vận dụng dãy“hoạt động hóa học của kim loại’’ để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nước với dd axít, dd muối.
 Biết vận dụng bảng ‘’ Tuần hoàn các nguyên tố hóa học‘’để suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của một nguyên tố với nguyên tố lân
cận .


 Biết vận dụng ‘’thuyết cấu tạo hóa học‘’ để viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.


 Biết vận dụng một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng kim loại khơng bị ăn mịn.Biết các chất hóa học gây ra sự ơ nhiễm mơi trường
nước,đất và biện pháp bảo vệ môi trường.


<b>2)</b>

Về kĩ năng :


Rèn luyện cho HS một số kĩ năng


 Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu.


 Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và
trong sản xuất.Biết CTHH của một số chất khi biết tên chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất khi biết CTHH của chất.


 Biết cách giải một số dạng bài tập : nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hóa học . Các loại nồng độ của dd và pha chế


dung dịch. Xác định CTHH của chất. Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học. tìm thể tích chất khí ở đktc và đk phịng,
những bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu.


<b>3)</b> Về thái độ:


 Gây hứng thú ham thích học tập bộ mơn hố học.Tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con
người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống và nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II.</b>

<b>KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:</b>


<b>LỚP 9</b>


Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kì I: 19 tuần (36 tiết)
Học kì II: 18 tuần (34 tiết)


<b>Nội dung</b>


<b>Số tiết</b>


<b>Lí thuyết</b> <b>Luyện tập</b> <b>Thực hành</b> <b>Ơn tập</b> <b>Kiểm<sub>tra</sub></b>


Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2


Chương 2. Kim loại 7 1 1


Chương 3. Phi kim. Sơ lược bảng tuần hồn các ngun tố hố học 9 1 1


Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu 8 1 1



Chương 5. Dẫn xuất của hiđrocacbon. 10 1 2


Ôn tập đầu năm, học kì I và cuối năm 4


Kiểm tra 6


<b>Tổng số : 70 tiết</b> <b>47</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>4</b> <b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-T</b>


<b>U</b>


<b>Ầ</b>


<b>N</b>


<b>T</b>


<b>IẾ</b>


<b>T</b>


<b>TÊN BÀI </b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b> <b>PHƯƠNGPHÁP</b>
<b> ĐỒ DÙNG</b>


<b>GHI CHÚ</b>


<b>1</b>

<b>1</b>



<b>ÔN TẬP</b>


<b>ĐẦU</b>
<b>NĂM</b>


 <b>Kiến thức:</b>


<b>-</b>Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về:Nguyên tử, phân tử,CTHH,PTHH, các định luật,
các loại phản ứng, dung dịch, nồng độ dung dịch, bài tập hóa học.


 <b>Kỹ năng:</b>


- Biết cách lập công thức của 1 chất


- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho trước.
- Tính tốn được 1 số bài toán hoá học đơn giản.


Đàm thoại,
vấn đáp


<b>CHƯƠNG I: CHẤT, NGUN TỬ, PHÂN TỬ</b>



<b>1</b>


<b>2</b>



<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>



<b>TÍNH</b>
<b>CHÂT</b>



<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>OXYT,</b>
<b>PHÂN</b>


<b>LOẠI</b>
<b>OXYT,</b>
<b>MỘT SỐ</b>


<b>OXYT</b>
<b>QUAN</b>
<b>TRỌNG</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Tính chất hố học của oxit:


+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.


- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit
trung tính.


- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
 <b>Kĩ năng:</b>


- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO, SO2.



- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của một số
oxit.


- Phân biệt được một số oxit cụ thể.


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của oxit
 Phản ứng điều chế mỗi loại oxit.


Vấn đáp ,tìm
tịi,
Theo nhóm nhỏ


<b>3</b>


<b>5</b>


<b>6</b>



<b>7</b>

<b>AXIT</b>


 <b>Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3</b>


<b>4</b>



<b>5</b>


<b>6</b>



<b>7</b>

<b>MỘT SỐAXIT</b>

<b>QUAN</b>
<b>TRỌNG</b>


dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong cơng
nghiệp.


 <b>Kĩ năng:</b>


- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hố học của axit nói chung.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của axit HCℓ, H2SO4 loãng,
H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.


- Viết các phương trình hố học chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4
đặc, nóng.


- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung
dịch muối sunfat.


- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.
 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H2SO4.
 Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat


Vấn đáp ,tìm
tịi,
Theo nhóm nhỏ


<b>4</b>


<b>8</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP:</b>
<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>
<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>
<b>OXYT VÀ</b>
<b>AXIT</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Nắm được tính chất hóa học của oxyt bazơ, oxyt axit và mối quan hệ giữa oxyt bazơ
và oxyt axit.


- Nắm được tính chất hóa học của axit.Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho
tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể, như CaO, SO2, HCl, H2SO4


 <b>Kỹ năng:</b>


- Vận dụng những kiến thức về oxyt, axit để làm bài tập
 <b>Trọng tâm:</b>


- Tính chất hóa học của oxyt và axit


Vấn đáp, tìm
tịi,
Học tập theo


nhóm,đàm
thoại phát hiện



<b>5</b>

<b>9</b>


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>
<b>HĨA HỌC</b>
<b>CỦA</b>
<b>OXYT VÀ</b>
<b>AXIT</b>


 <b>Kiến thức:</b>


-Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.


- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
 <b>Kĩ năng:</b>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm


Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-5</b>

<b>9</b>

<b>THỰC<sub>HÀNH</sub></b>


.


 <b>Trọng tâm:</b>



 Phản ứng của CaO và P2O5 với nước.


 Nhận biết các dung dịch axit H2SO4 , HCl và muối sunfat


Vấn đáp, tìm
tịi,


Học tập theo
nhóm


luận tính
chất hóa học
của oxyt và
axit.


<b>5</b>

<b>10</b>

<b>KIỂM <sub>TRA 45’</sub></b>


 <b>Kiến thức</b>: HS nắm được các kiến thức sau :


-HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .
 <b>Kĩ năng : </b>


-Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập hóa học về oxyt, axit thực hành hóa học .
 <b>Thái độ tình cảm :</b>


-HS có thái độ nghiêm túc , trung thực trong khi làm bài kiểm tra .


Đề KT photo
sẵn 30% TN



Rèn tính cẩn
thận cho HS


<b>6</b>

<b>11</b>

<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>BAZƠ</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit);
tính chất hố học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung
dịch muối); tính chất riêng của bazơ khơng tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).


 <b>Kĩ năng:</b>


- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ khơng tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của
bazơ khơng tan.


Nhận biết mơi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch
phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)2.


- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của bazơ.


- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia phản ứng.


<b>Trọng tâm: Tính chất hóa học của bazơ. Thang pH</b>


Nêu và giải
quyết vấn đề,


học tập theo
nhóm nhỏ


<b>6</b>


<b>7</b>



<b>12</b>


<b>13</b>



<b>NaOH</b>
<b>Ca(OH)2</b>


 <b>Kiến thức:</b>


-Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxitCa (OH)2; phương
pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.


Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
- Kỹ năng:


-Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)2.


- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của bazơ.


Học theo


nhóm, nêu và
giải quyết vấn


đề


Thấy được
ứng dụng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6</b>


<b>7</b>



<b>12</b>


<b>13</b>



<b>NaOH</b>
<b>Ca(OH)2</b>


- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia phản ứng.
 <b>Trọng tâm: Tính chất hóa học của bazơ. Thang pH</b>


<b>7</b>

<b>14</b>



<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>MUỐI</b>



 <b>Kiến thức:</b>


- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.


- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Kĩ năng:


- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về
tính chất hố học của muối.


- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của muối.


 Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.


Học tập theo
nhóm nhỏ, Vấn


đáp tìm tịi


<b>8</b>

<b>15</b>

<b><sub>16</sub></b>



<b>NaCl</b>
<b>KNO3</b>



 <b>Kiến thức:</b>


- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO3).
-Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hố học thơng dụng.


 <b>Kỹ năng:</b>


- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hố học thơng dụng.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Một số muối được làm phân bón hóa học.


Thảo luận
nhóm, vấn đáp


tìm tòi


<b>9</b>

<b>17</b>

<b>QUANMỐI</b>
<b>HỆ…</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
 <b>Kĩ năng:</b>


- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ.



- Viết được các phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vơ cơ cụ thể.


Vấn đáp tìm tịi
thảo luận theo
nhóm nhỏ,nêu
và giải quyết


vấn dề


<b>V</b>ận dụng
để l àm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-9</b>

<b>17</b>

<b>GIỮA CÁC HỢP</b>
<b>CHẤT </b>
<b>VƠ CƠ</b>


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn
hợp lỏng, hỗn hợp khí.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.
 Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học.


<b>9</b>

<b>18</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP</b>
<b>CHƯƠNG</b>



<b>I</b>


 <b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được sự phân loại của các hợp chất vơ cơ.


<b>-</b> Hệ thơng hóa được những tính chất hóa học của mỗi loaị hợp chất .
<b>-</b> Viết được những PTHH biểu diễn cho những tính chất của hợp chất.


 <b>Kỹ năng:</b>


-Giải được các bài tập liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vơ
cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống
sản xuất.


 <b>Trọng tâm:</b>


<b>- Củng cố các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ. Vạn dụng để giải một số </b>
bài tập.


Đàm thoại
phát hiện, thảo
luận theo nhóm


<b>10</b>

<b>19</b>



<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>TÍNH</b>


<b>CHẤT</b>


<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>BAZ Ơ</b>
<b>VÀ MUỐI</b>


 <b>Kiến thức:</b>


Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.


- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.


 <b>Kĩ năng:</b>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng 5 thí nghiệm trên


- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Phản ứng của bazơ với muối, với axit.


 Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối.


Thảo luận
nhóm, vấn đáp


tìm tịi ,nêu và
giải quyết vấn


đề


<b>10</b>

<b>20</b>

<b><sub>TRA 45’</sub>KIỂM</b>


 <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


- HS khắc sâu hiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit , bazơ và muối .
- Viết được các PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .


 <b>Kĩ năng : </b>


-Rèn luyện kĩ năng hóa học giả các bài tập về định tính và định lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>10</b>

<b>20</b>

<b>KIỂM <sub>TRA 45’</sub></b> -HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ , trung thực khi làm bài kiểm tra . <b>Thái độ tình cảm :</b>


<b>CHƯƠNG II: KIM LOẠI</b>



<b>11</b>

<b>21</b>



<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>
<b>VẬT LÝ</b>
<b>CỦA KIM</b>


<b>LOẠI</b>


 <b>Kiến thức:</b>



- Nắm được tính chất vật lí của kim loại.Qua đó thấy được ứng dụng của kim loại
 <b>Kĩ năng</b><i><b>:</b></i>


- Biết vận dụng tính chất vật lý của từng kim loại để ứng dụng thích hợp vào đời sống
sản xuất.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại.


Đàm thoại. vấn
đáp


<b>11</b>


<b>12</b>



<b>22</b>


<b>23</b>



<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>KIM</b>
<b>LOẠI</b>



<b>DÃY</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>KIM</b>
<b>LOẠI</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Tính chất hố học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch
muối.


- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.


 <b>Kỹ năng: </b>


- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hố học của kim loại và
dãy hoạt động hoá học của kim loại.


- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả
phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng
của hỗn hợp hai kim loại.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của kim loại


 Dãy hoạt động hóa học của kim loại.


<b>V</b>ấn đáp tìm tịi,
đ àm thoại phát


hiện


<b>12</b>

<b>24</b>

<b>NHƠM</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Tính chất hố học của nhơm, có những tính chất hố học chung của kim loại;
nhơm và không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng được với dung
dịch kiềm;.Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-12</b>

<b>24</b>

<b>NHƠM</b>


 <b>Kỹ năng: Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của nhơm và.</b>
Viết các phương trình hố học minh hoạ.


- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhơm .
 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của nhơm


<b>13</b>



<b>25</b>

<b>SẮT</b>


 <b>Kiến thức:</b>



- Sắt có những tính chất hố học chung của kim loại; nhơm và sắt không phản ứng với
H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hố trị.


 <b>Kĩ năng:</b>


- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của sắt. Viết các phương trình
hố học minh hoạ.


- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hố học.


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và sắt. Tính khối
lượng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của sắt


<b>26</b>



<b>HỢP KIM</b>
<b>SẮT:</b>
<b>GANG </b>


<b>-THÉP</b>


 <b>Kiến thức:</b>


-Thành phần chính của gang và thép.



- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
 <b>Kỹ năng:</b>


- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất và luyện
gang, thép.


 <b>Trọng tâm:</b>


 Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép.


<b>14</b>

<b>27</b>



<b>ĂN MÒN </b>
<b>KIM </b>
<b>LOẠI </b>
<b>BẢO VỆ </b>
<b>KIM </b>
<b>LOẠI</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim
loại.


- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
 <b>Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>14</b>

<b>27</b>

<b>KHƠNGBỊ ĂN</b>
<b>MỊN</b>



- Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.


- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
 <b>Trọng tâm:</b>


 Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng
 Biện pháp chống ăn mòn kim loại


Thảo luận
nhóm, nêu và
giải quyết vấn


đề


<b>14</b>

<b>28</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP</b>
<b>CHƯƠNG</b>


<b>II</b>


 <b>Kiến thức: HS ơn tập hệ thống lại:</b>
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.


- Tính chất hóa học của kim lọai nói chung : tác dụng với phi kim,với dung
dịchaxit,dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra.


- Sự giống và khác nhau giữa Al và Fe, thành phần, tính chất và sản xuất gang thép.
- Sản xuất nhơm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhơm oxyt và criolit



 <b>Kỹ năng :</b>


- Thấy được sự giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.


- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để viết các PTHH và xét
các phản ứng có xảy ra không, vận dụng để giải các bài tập liên quan.


 <b>Trọng tâm : Tính chất hóa học của Al, Fe và gang thép</b>


Vấn đáp, tìm
tịi,
Học tập theo


nhóm


<b>15</b>

<b>29</b>



<b>THỰC</b>
<b>HÀNH:</b>


<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>HĨA</b>
<b>HỌC CỦA</b>


<b>Al - Fe</b>


 <b>Kiến thức</b>



Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Nhơm tác dụng với oxi.


- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.


 <b>Kĩ năng</b>


- Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố
học.


- Viết tường trình thí nghiệm.
 <b>Trọng tâm</b>


 Phản ứng của nhôm với oxi.
 Phản ứng của sắt với lưu huỳnh.
 Nhận biết nhôm và sắt


nêu và giải
quyết vấn đề
vấn đáp tìm tịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-CHƯƠNG III: PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>



<b>15</b>

<b>30</b>



<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>CHUNG</b>
<b>CỦA PHI</b>


<b>KIM</b>


 <b>Kiến thức</b>


- Tính chất vật lí của phi kim.


- Tính chất hố học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.


 <b>Kĩ năng</b>


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hố học của
phi kim.


- Viết một số phương trình hố học theo sơ đồ chuyển hố của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học.


 <b>Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học chung của phi kim.


Vấn đáp, tìm
tịi,Học tập
theo nhóm, nêu
và giải quyết
vấn đề



<b>16</b>

<b>31</b>

<b><sub>32</sub></b>

<b>CLO</b>


 <b>Kiến thức</b>


- Tính chất vật lí của clo.


- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo
còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phịng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp.


 <b>Kĩ năng</b>


- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được tính chất hố học của clo và viết các phương trình
hố học.


- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và
tính tẩy mầu của clo ẩm.


- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm.


- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hố học ở điều kiện
tiêu chuẩn.


 <b>Trọng tâm</b>


 Tính chất vật lí và hóa học của clo.


 Phương pháp điều chế clo trong phòng TN và trong CN



Đàm thoại, vấn
đáp tìm tịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>17</b>

<b>33</b>

<b><sub>34</sub></b>



<b>CACBON,</b>
<b>CÁC</b>
<b>OXYT</b>


<b>CỦA</b>
<b>CACBON</b>


 <b>Kiến thức</b>


- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vơ định hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt
động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với
oxi và một số oxit kim loại.


- Ứng dụng của cacbon.
 <b>Kĩ năng</b>


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.
- Viết các phương trình hố học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại


- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hố học.
 <b>Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của cacbon.
 ứng dụng của cacbon



<b>18</b>

<b>35</b>

<b><sub>HỌC KỲ I</sub>ÔN TẬP</b>


 <b> Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


* Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vơ cơ,
kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ


 <b> Kĩ năng : </b>


*Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng .


*Biết vận dụng tính chất hóa học để lập sơ đồ và hồn thành các sơ đồ chuyển hóa
giữa các chất với nhau .


 <b> Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.</b>


Vấn đáp tìm
tịi, nêu và giải


quyết vấn đề,
Học tập theo


nhóm nhỏ


<b>19</b>

<b>36</b>

<b><sub>TRA KỲ I</sub>KIỂM</b>


 <b> Kiến thức Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


* HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối, viết được các


PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.


 <b> Kĩ năng : </b>


* Rèn kĩ năng viết PTPƯHH . Kĩ năng giải bài tập về định tính và định lượng .


Hết tuần 19



<b>20</b>

<b>37</b>

<b>AXITCAC</b>
<b>BONIC ,</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit


- H2CO3 là axit yếu, khơng bền


- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với d d axit, dung dịch bazơ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-20</b>


<b>37</b>



<b>AXIT</b>
<b>CAC</b>
<b>BONIC ,</b>


<b>MUỐI</b>
<b>CACBON</b>



<b>NAT</b>


dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)


- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
 <b>Kĩ năng:</b>


- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các phương trình hố học.
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.


- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
<b> Trọng tâm:</b>


 Tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.


Vấn đáp tìm
tịi, nêu và giải


quyết vấn đề,
Học tập theo


nhóm nhỏ


<b>38</b>



<b>SILIC –</b>
<b>CƠNG</b>
<b>NGHIỆP</b>
<b>SILICAT</b>



 <b>Kiến thức</b>


- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp
với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm
ở nhiệt độ cao).


- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.


- Sơ lược về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.


 <b>Kĩ năng</b>


- Đọc và tóm tắt được thơng tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm,
xi măng.


- Viết được các phương trình hố học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối
silicat.


 <b>Trọng tâm</b>


- Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh.


Đàm thoại vấn
đáp, nêu và giải
quyết vấn đề,
Học tập theo
nhóm nhỏ


<b>21</b>

<b>39</b>



<b>40</b>



<b>SƠ LƯỢC</b>
<b>VỀ BẲNG</b>


<b>TUẦN</b>
<b>HỒN…</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Các ngun tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.


- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh
hoạ.


- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của ngun tố đó.


 <b>Kĩ năng:</b>


Vấn đáp tìm
tịi, nêu và giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>21</b>

<b>39</b>

<b><sub>40</sub></b>



<b>SƠ LƯỢC</b>
<b>VỀ BẲNG</b>



<b>TUẦN</b>
<b>HỒN</b>
<b>CÁC</b>
<b>NGUN</b>


<b>TỐ HĨA</b>
<b>HỌC</b>


- Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra
nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.


- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên)
suy ra vị trí và tính chất hố học cơ bản của chúng và ngược lại.


- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).


 <b>Trọng tâm:</b>


 Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học.


Vấn đáp tìm
tịi, nêu và giải


quyết vấn đề,
Học tập theo


nhóm nhỏ


<b>22</b>



<b>41</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP</b>
<b>CHƯƠNG</b>


<b>III</b>


 <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


*HS ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản của phi kim và bản tuần hồn , so
sánh được tính chất cơ bản của Clo và Cacbon và so sánh với tính chất chung của phi
kim .


* Biết vận dụng kiến thức cơ bản của bảng tuần hoàn để dự đốn tính chất hóa học
của 1 số ngun tố cơ bản .


 <b>Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng .</b>
 <b>Trọng tâm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .</b>


Luyện tập


<b>42</b>



<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>
<b>PHI KIM</b>



<b>VÀ HỢP</b>
<b>CHẤT</b>


<b>CỦA</b>
<b>CHÚNG</b>


 <b>Kiến thức:</b>


- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao


- Nhiệt phân muối NaHCO3


- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
 <b>Kĩ năng:</b>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố
học.


- Viết tường trình thí nghiệm.
 <b>Trọng tâm:</b>


 Phản ứng khử CuO bởi C.


 Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt.
 Nhận biết muối cacbonat và muối clorua


Vấn đáp tìm
tịi, nêu và giải



quyết vấn đề,
Học tập theo


nhóm nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-CHƯƠNG IV: HYDROCACBON - NHIỂN LIỆU</b>



<b>23</b>


<b>43</b>



<b>KHÁI</b>
<b>NIỆM VỀ</b>


<b>HỢP</b>
<b>CHẤT</b>
<b>HỮU CƠ</b>


<b>HÓA</b>
<b>HỌC</b>
<b>HỮU CƠ</b>


 <b>Kiến thức:</b>


<i>+ </i>Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ <i>.</i>
<i>+ </i>Phân loại hợp chất hữu cơ


 <b>Kĩ năng:</b>


Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu


cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon.


Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận


Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ


Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần %
các nguyên tố


 <b>Trọng tâm :</b>


Khái niệm hợp chất hữu cơ
Phân loại hợp chất hữu cơ


<b>44</b>



<b>CẤU TẠO</b>
<b>PHÂN TỬ</b>


<b>HỢP</b>
<b>CHẤT</b>
<b>HỮU CƠ</b>


 <b>Kiến thức</b>


Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất
hữu cơ và ý nghĩa của nó.


 <b>Kĩ năng</b>



Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân
tử hợp chất hữu cơ


Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng
của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.


 <b>Trọng tâm</b>


Đặc điểm câu tạo hợp chất hữu cơ
Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ


Kiểm tra viết
45p


TN & TL Đề photo sẵn


<b>24</b>

<b>45</b>

<b>METAN</b>


 <b>Kiến thức</b>


Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.


Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>24</b>



<b>45</b>

<b>METAN</b>


Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất


 <b>Kĩ năng</b>


Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn


Phân biệt khí me tan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn
hợp.


 <b>Trọng tâm</b>


 Cấu tạo và tính chất hóa học của me tan. Học sinh cần biết do phân tử CH4 chỉ
chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của me tan là phản ứng thế.


Nêu và giải
quyết vấn đề,


Học tập theo
nhóm nhỏ


<b>46</b>

<b>ETYLEN</b>


 <b>Kiến thức </b>


 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.


 Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với KK
 Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo
PE, phản ứng cháy.


 ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.


 <b>Kĩ năng</b>


 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về C Tvà t/ chất etilen.
 Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn


 Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học


 Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia PỨ đktc.
 <b>Trọng tâm</b>


 Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân tử etilen có chứa
1 liên kết đơi trong đó có một liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản
ứng cộng và phản ứng trùng hợp (thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều
phân


Nêu và giải
quyết vấn đề,


Học tập theo
nhóm nhỏ,vấn


đáp tìm tịi


Hạn chế sử
dụng PE,
khơng nên
đốt sản phẩm


PE, thu gom
xử lý đúng


quy cách để
không gây ô
nhiễm môi


trường


<b>25</b>

<b>47</b>

<b>AXETY<sub>LEN</sub></b>


 <b>Kiến thức: </b>


 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.


 Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
 Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.


 ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.


Nêu và giải
quyết vấn đề,


Học tập theo
nhóm nhỏ,vấn


đáp tìm tịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-25</b>



<b>47</b>

<b>AXETY<sub>LEN</sub></b>


 <b>Kĩ năng:</b>



Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất
axetilen.


Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn


Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học


Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản
ứng ở đktc.


Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
 <b>Trọng tâm:</b>


Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. Học sinh cần biết do phân tử axetilen có
chứa 1 liên kết ba trong đó có hai liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản
ứng cộng.


Cách điều chế C2H2 từ CaC2 và CH4


Nêu và giải
quyết vấn đề,


Học tập theo
nhóm nhỏ,vấn


đáp tìm tịi


<b>48</b>

<b>BENZEN</b>



 <b>Kiến thức:</b>
Biết được:


Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.


Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ
sơi , độc tính.


Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng
cháy, phản ứng cộng hiđro và chỉ.


ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
 <b>Kĩ năng:</b>


Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được
đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.


Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn


Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo
hiệu suất.


 <b>Trọng tâm:</b>


Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Học sinh cần biết do phân tử benzen có cấu tạo


vịng sáu cạnh đều trong đó có ba liên kết đơn CC luân phiên xen kẽ với ba liên kết đơi C=C


đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng, vừa có khả năng thế (tính thơm) <i>.</i>



Học tập theo
nhóm nhỏ,vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>26</b>


<b>49</b>



<b>DẦU MỎ</b>
<b>VÀ KHÍ</b>


<b>THIÊN</b>
<b>NHIÊN</b>


 <i><b>Kiến thức:</b></i>


 Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ
dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.


 Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong
công nghiệp.


 <i><b>Kỹ năng :</b></i>


 Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng
của chúng.


 Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
 <b>Trọng tâm:</b>


 Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ



 Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ <i>.</i>


Học tập theo
nhóm nhỏ,vấn


Nêu và giải
quyết vấn đề


+ Sự ơ nhiễm
khơng khí và
cách bảo vệ
khơng khí
khỏi bị ơ
nhiễm.


<b>50</b>

<b>NHIÊN<sub>LIỆU</sub></b>


 <b>Kiến thức:</b>


 Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)


<b>-</b> Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an tồn có hiệu
quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.


 <b>Kĩ năng</b><i><b>:</b></i>


 Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an tồn trong cuộc sống hằng ngày.
 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và VCO2 tạo thành .



 <b>Trọng tâm: </b>
 Khái niệm nhiên liệu
 Phân loại nhiên liệu


 Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả


Nêu và giải
quyết vấn đề
Chuẩn bị trước


bảng tổng kết
chương.


<b>27</b>

<b>51</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP</b>
<b>CHƯƠNG</b>


<b>IV</b>


 <b>Kiến thức:</b>


 CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính
của me tan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế


 Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất
dầu mỏ


 Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-27</b>


<b>51</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP</b>
<b>CHƯƠNG</b>


<b>IV</b>


 <b>Kĩ năng:</b>


Viết CTCT một số hiđrocacbon


viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu
và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.


Phân biệt một số hiđrocacbon
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa


Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính tốn theo phương
trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK)


Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK)
 <b>Trọng tâm :</b>


CTCT của hiđrocacbon <i>& </i>tính chất hóa học của me tan, etilen, axetilen, benzen <i>& </i>
cách điều chế axetilen



Lập CTPT hiđrocacbon


Học tập theo
nhóm nhỏ,vấn


Nêu và giải
quyết vấn đề,
đàm thoại phát


hiện


Thu 2 bình
khí oxi, một
bình khí oxi
theo phương
pháp đẩy
khơng khí,
một bình khí
oxi theo
phương pháp
đẩy nước.


<b>52</b>



<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>HĨA</b>


<b>HỌC CỦA</b>


<b>HYDRO</b>
<b>CACBON</b>


 <b>Kiến thức</b>


Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua


Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2
Thí nghiệm benzen hịa tan luôm, benzen không tan trong nước


 <b>Kĩ năng </b>


Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.


Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen
Thực hiện thí nghiệm hịa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch
Br2


Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng


Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch
Br2, phản ứng cháy của axetilen


 <b>Trọng tâm</b>


Điều chế C2H2.


 Tính chất của C2H2.



 Tính chất vật lí của C6H6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>28</b>

<b>53</b>

<b><sub>TRA 45’</sub>KIỂM</b>


 <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


- HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của phi kim. Hiđrocacbon, nhiên kiệu.và mối
liên hệ giữa chúng.


- Cũng cố kiến thức về công thức cấu rạo của hiđrocacbon
 <b>Kĩ năng : </b>


- Rèn kỹ năng viết PTPƯHH, Viết công thức cấu tạo. Kỹ năng giải bài tập về định
tính và định lượng .


- HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong trong khi làm bài kiểm tra .


Đề kiểm tra
photo sẵn


30% TN


<b>CHƯƠNG V: DẪN XUÁT CỦA HYDROCACBON - POLYME</b>



<b>28</b>

<b>54</b>

<b><sub>ETYLIC</sub>RƯỢU</b>


 <b>Kiến thức</b>


 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.



 Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, to sơi.
 Khái niệm độ rượu


 Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy
 ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp


 Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường hoặc từ quen.


 <b>Kĩ năng</b>


 Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về


đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.


 Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
 Phân biệt ancol etylic với benzen.


 Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ


rượu và hiệu suất quá trình.
 <b>Trọng tâm</b>


 Cơng thức cấu tạo của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo
Khái niệm độ rượu


Học tập theo
nhóm.nêu và
giải quyết vấn
đề,Vấn đáp tìm



tịi Đàm thoại


<b>29</b>

<b>55</b>

<b><sub>AXETIC</sub>AXIT</b>


 <b>Kiến thức:</b>


 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.


 Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ


sơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-29</b>


<b>55</b> <b><sub>AXETIC</sub>AXIT</b>


 Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol


etylic tạo thành este.


ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lem men ancol etylic.


 <b>Kĩ năng :</b>


 Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh <i>...</i>rút ra được nhận xét về


đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.



Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic
Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.


 Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành


trong phản ứng.
 <b>Trọng tâm:</b>


Công thức cấu tạo của axit axetic và đặc. điểm cấu tạo
Hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic


Học tập theo
nhóm.nêu và
giải quyết vấn
đề,Vấn đáp tìm
tịi Đàm thoại


<b>56</b>


<b>MỐI</b>
<b>LIÊN HẸ</b>


<b>GIỮA</b>
<b>C2H4</b>


<b>C2H5OH</b>


<b>CH3COOH </b>


 <b>Kiến thức:</b>



Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.


 <b>Kĩ năng:</b>


Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.
Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ


Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.


 <b>Trọng tâm:</b>


Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.


Nêu và giải
quyết vấn đề,
Vấn đáp tìm tịi


Đàm thoại


-


<b>30</b> <b>57</b> <b>CHẤT<sub>BÉO</sub></b>


 <b>Kiến thức:</b>


Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn


giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan



Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và trong môi trường


kiềm ( phản ứng xà phịng hóa)


ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công


nghiệp.


 <b>Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>30</b>



<b>57</b>

<b>CHẤT<sub>BÉO</sub></b>


phần cấu tạo và tính chất của chất béo.


 Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi


trường kiềm


 Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ cơng nghiệp)
 Tính khối lượng xà phịng thu được theo hiệu suất


 <b>Trọng tâm:</b>


 Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo.


Học tập theo
nhóm.nêu và
giải quyết vấn


đề,Vấn đáp tìm


tịi Đàm thoại


<b>58</b>



<b>LUYỆN</b>
<b>TẬP</b>
<b>C2H5OH</b>


<b>CH3COOH</b>


<b>(RCOO)3</b>


<b>C3H5 '</b>


 <b>Kiến thức:</b>


 CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính


của ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất
béo.


 <b>Kĩ năng:</b>


 Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất béo đơn


giản.


 Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên


 Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)
 Tính tốn theo phương trình hóa học.


 Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính chất


 <b>Trọng tâm:</b>


 CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính


của ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit xetic, ancol etylic, chất béo.


Nêu và giải
quyết vấn đề,
Vấn đáp tìm tịi
Đàm thoại phát


hiện


<b>31</b>

<b>59</b>



<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT </b>
<b>C2H5OH</b>


<b>CH3COOH</b>


 <b>Kiến thức</b><i><b>:</b></i>



 Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic
 Thí nghiệm tạo este etyl axetat


 <b>Kĩ năng:</b>


 Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của một axit


(tác dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , Zn)
Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat


Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
 Viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện


CH3COOH có
đầy dủ tính
chất của một


axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-31</b>



<b>59</b>

<b><sub>HÀNH </sub>THỰC</b>  <b>Trọng tâm:</b>


Tính chất của axit axetic <i>.</i>


 Phản ứng este hóa


Thực hành


CH3COOH


có đầy dủ
tính chất của
một axit


<b>60</b>

<b><sub>TRA 45’</sub>KIỂM</b>


 <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


- HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của phi kim. Hiđrocacbon, nhiên kiệu.và mối
liên hệ giữa chúng.


- Cũng cố kiến thức về công thức cấu rạo của hiđrocacbon
 <b>Kĩ năng : </b>


- Rèn kĩ năng viết PTPƯHH, Viết cong thức cấu tạo. Kĩ năng giải bài tập về định tính
và định lượng .


 <b>Thái độ tình cảm : </b>


- HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong trong khi làm bài kiểm tra


Đề kiểm tra
photo sẵn


30%TN


<b>32</b>



<b>61</b>

<b>GLUCO<sub>ZƠ </sub></b>



 <b>Kiến thức</b>


Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị,


tính tan, khối lượng riêng)


Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật


 <b>Kĩ năng</b>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ
Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ
Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic


Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình


 <b>Trọng tâm</b>


CTPT, tính chất hóa học của glucozơ (phản ứng tráng gương và phản ứng lên men


rượu)


<b>62</b>

<b>SACARO<sub>ZƠ</sub></b>


 <b>Kiến thức:</b>


Cơng thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí


Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim



ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>32</b> <b>62</b> <b>SACARO<sub>ZƠ</sub></b>


 <b>Kĩ năng:</b>


 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.
 Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.


 Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic 


axit axetic .


 Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.
 Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía


 <b>Trọng tâm:</b>


 CTPT, tính chất hóa học của saccarozơ.


<b>33</b>


<b>63</b>



<b>TINH</b>


<b>BỘT VÀ</b>



<b>XENLU</b>


<b>LOZƠ</b>




 <b>Kiến thức</b>


 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ
 Cơng thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6HloO5)n


 Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu


của hồ tinh bột và im


 ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất
 Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh..


 <b>Kĩ năng</b>


 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và


xenlulozơ


 Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng


quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.


 Phân biệt tinh bột với xenlulozơ


 Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ


 <b>Trọng tâm</b>


 Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n



 Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân, phản ứng màu


của hồ tinh bột và iot


<b>64 PROTEIN</b> <b>Kiến thức:</b> Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng


phân tử của protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-64 PROTEIN</b>


Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim,bị


đơng tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng
mạnh.


<b>Kỹ năng:</b>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất
Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.


Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino


axit và axit theo thành phần phân tử
<b>Trọng tâm: </b>


Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng


phân tử của protein ~


Tính chất hóa học của protein ( loại đơn giản): phản ứng thủy phân, phản ứng phân



hủy, phản ứng đông tụ , phản ứng màu <i>. . . ..</i>


Đàm thoại phát
hiện, vấn đáp


tìm tịi


<b>34</b> <b>65<sub>66</sub></b> <b>POLYME</b>


 <b>Kiến thức</b>


Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)
Tính chất chung của polime


Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong


đời sống ,sản xuất
 <b>Kĩ năng </b>


Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome.


Sử dụng, bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an


tồn và hiệu quả


Phân biệt một số vật liệu polime


Tính tốn khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp



 <b>Trọng tâm</b>


Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, phân loại polime ( polime thiên nhiên và polime tổng


hợp)


Tính chất chung của polime


Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>35</b>

<b>67</b>



<b>THỰC</b>
<b>HÀNH:</b>


<b>TÍNH</b>
<b>CHẤT</b>


<b>CỦA</b>
<b>GLUXIT</b>


 <b>Kiến thức:</b>


 Phản ứng tráng gương của glucozơ


 Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột


 <b>Kĩ năng:</b>


 Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương



 Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột
 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng <i>.</i>


 Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa


các thí nghiệm đã thực hiện
 <b>Trọng tâm:</b>


 Phản ứng tráng bạc<i>.</i>


 Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột


Thực hành.


<b>35</b>


<b>36</b>



<b>68</b>


<b>69</b>



<b>ÔN TẬP</b>
<b>CUỐI</b>


<b>NĂM</b>


 <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


- HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại , phi kim, oxit, axit,
bazơ, muối.được biểu diễn theo sơ đồ trong bài học.



- Cũng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất vơ cơ, hình thành mối quan hệ
giữa các chất.


 <b>Kĩ năng :</b>


- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp
điều chế.


- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiếtlập.


- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PT biểu diễn mối
quan hệ giữa các chất.


- Cũng cố các kĩ năng giải BT , Kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tế.


Đàm thoại
Qui nạp
Giải bài tập


<b>37 70</b>



<b>KIỂM</b>
<b>TRA</b>
<b>CUỐI</b>


<b>NĂM</b>


 <b>Kiến thức: </b>



- Đánh giá nhận thức của Hs về các kiên thức : tính chất, ứng dụng của oxy, sư oxy hóa;
hydro, phản ưng oxy hóa – khử.


- Thành phần, tính chất của axit, bazơ, muối, nồng độ dung dịch.
 <b>Kỹ năng: Vân dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-IV.</b>

<b>CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM:</b>


<b> ĐIỂM</b>


<b>LỚP</b>

<b><sub>SL</sub></b>

<b>Giỏi</b>

<b><sub>%</sub></b>

<b><sub>SL</sub></b>

<b>Khá</b>

<b><sub>%</sub></b>

<b><sub>SL</sub></b>

<b>TB</b>

<b><sub>%</sub></b>

<b><sub>SL</sub></b>

<b>Yếu</b>

<b><sub>%</sub></b>

<b><sub>SL</sub></b>

<b>Kém</b>

<b><sub>%</sub></b>

<b>GHI CHÚ</b>


<b>9.1 ( 40 )</b>

<b>15</b>

<b>37.5</b>

<b>20</b>

<b>50.0</b>

<b>5</b>

<b>12.5</b>

<b>0</b>

<b>0</b>

<b>0</b>

<b>0</b>



<b>9.2 (36 )</b>

<b>03</b>

<b>8.3</b>

<b>05</b>

<b>13.9</b>

<b>19</b>

<b>52.8</b>

<b>06</b>

<b>16.7</b>

<b>03</b>

<b>8.3</b>


<b>9.3 ( 36 )</b>

<b>04</b>

<b>11.1</b>

<b>06</b>

<b>16.7</b>

<b>18</b>

<b>50.0</b>

<b>06</b>

<b>16.7</b>

<b>02</b>

<b>5.6</b>


<b>9.4 (38 )</b>

<b>03</b>

<b>7.9</b>

<b>07</b>

<b>18.4</b>

<b>20</b>

<b>52.6</b>

<b>06</b>

<b>15.8</b>

<b>02</b>

<b>5.3</b>


<b>9.5 (35 )</b>

<b>02</b>

<b>5.7</b>

<b>06</b>

<b>17.1</b>

<b>18</b>

<b>51.4</b>

<b>07</b>

<b>20.0</b>

<b>02</b>

<b>5.7</b>


<b>9.6 (37 )</b>

<b>03</b>

<b>8.1</b>

<b>06</b>

<b>16.2</b>

<b>19</b>

<b>51.4</b>

<b>07</b>

<b>18.9</b>

<b>02</b>

<b>5.4</b>


<b>9.7 (38 )</b>

<b>02</b>

<b>5.3</b>

<b>06</b>

<b>15.8</b>

<b>20</b>

<b>52.6</b>

<b>07</b>

<b>18.4</b>

<b>03</b>

<b>7.9</b>


<b>9.8 ( 35)</b>

<b>02</b>

<b>5.7</b>

<b>05</b>

<b>14.3</b>

<b>18</b>

<b>51.4</b>

<b>07</b>

<b>20.0</b>

<b>03</b>

<b>8.6</b>


<b>9.9 ( 35)</b>

<b>02</b>

<b>5.7</b>

<b>05</b>

<b>14.3</b>

<b>18</b>

<b>51.4</b>

<b>06</b>

<b>17.1</b>

<b>04</b>

<b>11.4</b>



Tịnh Hà 12/10/2010


Người thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×