Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Gián án LOP 3 TUAN 23 .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.55 KB, 30 trang )

TUẦN23
Thứ hai ngày22 tháng2 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2+ 3. Tập đọc- Kể chuyện
Nhà ảo thuật
A- TẬP ĐỌC.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
+ HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.
+ HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Nổi tiếng, Xô Phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, làm phiền, .....
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và gfiữa các cụm từ.
- Hiểu được 1 số từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, chú Lý là
nhà ảo thuật có tài lại rất thương yêu trẻ.
+ Giáo dục HS ngoan ngoãn, giầu lòng nhân ái.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép câu dài đoạn 1,2.
III- Hoạt động dạy học.
A- TẬP ĐỌC.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “chiếc
máy bơm” và nêu nội dung bài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc:
- GV đọc cả bài.
- Yêu cầu quan sát tranh SGK.
- HD đọc câu.
- HD đọc đoạn
* Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV treo bảng phụ có câu văn dài để HS
phát hiện chỗ ngắt.


- GV kết luận và cho HS đọc lại.
* Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc lại.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 3.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, nêu nội dung.
- HS đọc nối câu.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS phát hiện chỗ ngắt ở câu văn dài
“Nhưng/ hai chị .... vé/ vì ... viện,/ các
em .... cần tiền.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS phát hiện chỗ ngắt giọng “Nhưng
chị ... dặn/ không .... khác.//
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
1
- Khi đọc lời chú Lý ta đọc thế nào ?
- Yêu cầu luyện đọc lời của chú Lý.
* Đoạn 3: GV gọi HS đọc đoạn 4.
- Giảng từ: Chứng kiến, thán phục, đại
tài.
- Gọi HS thi đọc đoạn 4.
- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt
nhất.
c- Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu tiếp câu hỏi 2.
- Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý
dẫn vào rạp ?.
- Qua hai đoạn câu chuyện em thấy 2 chị
em Xô phi có gì đáng khen ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4.
- Vì sao chú Lý đến tận nhà 2 chị em ?
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
- GV nêu tiếp câu 5 SGK.
d- Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Khi đọc đoạn này cô đã nhấn giọng ở
các từ ngữ nào ?
- GV kết luận.
- Yêu cầu luyện đọc đoạn 4.
- Gọi HS thi đọc, nhận xét, cho điểm.
- Giọng gần gũi, hồ hởi.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 4, nhận xét.
- 1 HS đặt câu với từ thán phục.
- 4 HS đọc thi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Hai chị em nhớ lời dặn của mẹ.
- Là người con ngoan, biết thương yêu

bố mẹ, là người tốt bụng.
- HS đọc thầm đoạn 3,4.
- HS tự ý phát biểu.
- HS trả lời, nhận xét.
- Hai chị em được xem ngay tại nhà.
- HS theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS gạch trong SGK.
- 2 HS đọc đoạn 4.
- 2 HS thi đọc, 1 HS đọc cả bài.
B- KỂ CHUYỆN
* Mục tiêu:
+ Dựa vào tranh minh hoạ kể lại chuyện bằng lời của 1 trong 2 chị em.
+ Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên, đúng nội dung, phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
- Giáo dục HS có ý thức khi nghe và kể lại chuyện.
- Gọi HS đọc phần yêu cầu.
- Bài yêu cầu kể bằng lời của nhân vật
nào ?
- Như vậy lời kể cần xưng hô thế nào ?
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK.
- Gọi HS kể mẫu.
- GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu kể theo nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xô phi hoặc Mác.
- Là tôi, tớ hay mình.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá kể lại.
- 2 HS kể lại cho nhau nghe.

2
- Gọi HS kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể, GV cùng HS nhận xét,
cho điểm.
- 3 HS kể trước lớp, nhận xét.
- 2 HS thi kể.
IV- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Em học tập điều gì ở hai bạn nhỏ?
- GV nhận xét tiết học, về kể lại cho người thân nghe.

___________________________________
Tiết 4. Toán
Nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (tiếp)
I- Mục tiêu :
+ Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần
không liên tiếp).
+ Rèn kỹ năng thực hành làm tính nhân và giải toán.
+ Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 (114)
GV đọc một số phép tính cho HS làm
B- Bài mới:
1.GV giới thiệu bài.
2- Giới thiệu phép nhân:
- Gọi HS đọc phép nhân SGK.
- Gọi HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:
1247 x 3 = ?
1427

x 3
4281
2- Thực hành:
* Bài tập 1 (115):
- Gọi HS chữa trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (115):
- GV cho HS làm nháp và trên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (115):
- GV hướng dẫn tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm vở.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS đọc, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 2 HS nêu cách nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
1 xe = 1425 kg
3 xe = … kg?
- 1 HS làm bài trên bảng, dưới làm vở.
1425 x 3 = 4275 (kg)
3
- GV thu chm bi, nhn xột.
* Bi tp 4 (115):
- Hng dn gii v.

- 1 HS c yờu cu, HS khỏc theo dừi.
- 1 HS gii bng lp, di gii vo v.
1508 x 4 = 6032 (m)
III-Cng c- Dn dũ:
- GV nhn xột tit hc.
- Nhc HS nh cỏch nhõn.
__________________________________
Tit 5. Toỏn (LT)
Kim tra
I. Mc tiờu: Giỳp HS:
- HS thy c kt qu hc tp ca mỡnh iu chnh cỏch hc. T ú GV iu
chnh PP dy cho phự hp.
- HS lm bi nghiờm tỳc.
II. bi
A - Phần Trắc nghiệm.
Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Câu1
1 km 5 dam = ... 3 m 5 dm = ...
A. 105 dam A. 305 dm
B. 15 dam B. 35 dm
C. 150 dam C. 350 dm
Câu 2
A. 6 phút = 5 lần của 30 phút.
B. 6 phút bằng 1 của 30 phút.
5
C. 6 giờ bằng 1 của 1 ngày.
4
Câu 3
Quãng đờng từ A đến B dài 18 km. Quãng đừơng từ B đến C dài gấp 3 lần quãng đ-
ờng từ A đến B. Vậy quãng đờng AC dài là:

A 54 km B 72 km C 45 km
B - Phần tự luận
Câu 1 tính:
137 x 6 104 x7 855 : 7 945 :9
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4
........................................................................................................................................
..................................................
Câu 2 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
235 + 50 x 4 ..... 429 415 + 315 180 ....... 146 x 6 86
...........................................................................................................................
Câu 3 Tìm x
951 : x = 3 x : ( 653 467 ) = 2
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..............................................................................................
Câu 4 một cửa hàng buổi sáng bán đợc 516 lít dầu, buổi chiều cửa hàng bán đợc bằng
1/3 của buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu nhiêu lít dầu ?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................
C. GV thu b i .

_________________________________________
Tit 6. Ting Vit (LT)
Tp c: ễn cỏc bi tun 22
I- Mc tiờu:Giỳp HS:
+ Cng c li cỏch c cỏc bi: Nh bỏc hc v b c; Cỏi cu; Chic mỏy
bm. HS c to, rừ rng, rnh mch , trụi chy ton bi cỏc bi tp trong tun.
+ Rốn k nng c ỳng cỏc ting cú õm l/n; hiu c ngha cỏc t ng
mi trong bi v hiu c ni dung bi.
+ Giỏo dc HS cú ý thc trong hc tp, yờu thớch mụn hc.
II- Hot ng dy hc:
- GV hng dn HS c tng bi.
* Bi: Nh bỏc hc v b c:
- GV cho HS c ni on.
- Gi HS nờu cỏch c tng on, ging
c tng on.
- GV cho HS thi c theo phõn vai.
- GV cựng HS theo dừi, nhn xột v
- 4 HS c ni on.
- 2 HS nờu li, HS khỏc theo dừi, b
sung thờm.
- 3 HS c.
5
chọn HS đọc tốt nhất.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Gọi HS đọc cả bài.
* Bài: Cái cầu.
- Gọi HS đọc nối khổ thơ.
- GV cho HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc thi theo nhóm.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm đọc

tốt nhất.
- Gọi HS nêu nội dung bài thơ.
- GV cho HS đọc thuộc cả bài.
- Yêu cầu HS chọn bạn thắng cuộc.
* Bài: Chiếc máy bơm.
- Yêu cầu đọc nối đoạn.
- Cho HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Chi thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét chọn HS đọc tốt.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV cho HS thi đọc cả bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 2 HS nêu cách đọc.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- 3 HS thi đọc thuộc và hay.
- 3 HS đọc nối 3 đoạn.
- 3 HS nêu, HS khác bổ sung.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- 2 HS đọc cả bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc đúng.
_________________________________________
Tiết 7. TN- XH
Lá cây
I- Mục tiêu: Giúp HS:

+ Giúp HS quan sát và mô tả đặc điểm bên ngoài của lá cây (mầu sắc, hình
dạng, độ lớn, ...).Biết được sự đa dạng về hình dáng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
+ Kể được tên, xác định được các bộ phận của lá cây, đặc điểm của lá cây.
+ Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong SGK.
- HS mang 1 số lá cây thật đến lớp.
III- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động khởi động:
- GV cho HS hát bài: Đi học.
- Trong bài lá cọ được ví với vật gì ? vì
sao ví như vậy ?
- GV dựa vào để giới thiệu bài.
- HS hát.
- Lá cọ với chiếc ô vì lá tròn, xoè to,
che được nắng như chiếc ô.
- HS nghe.
6
2- Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận
của lá cây.
- Yêu cầu HS để lá chuẩn bị lên mặt bàn
quan sát xem lá cây có những bộ phận nào ?
- Gọi HS trả lời.
+ GV kết luận: Thường có cuống lá, phiến
lá, trên phiến lá có gân lá.
3- Hoạt động 2: Sự đa dạng của lá cây.
- GV chia lớp thành 6 nhóm quan sát các
lá mang đến lớp xem có những mầu gì ?
Mầu nào phổ biến, có hình dạng gì ? kích
thước thế nào ?

- Gọi các nhón trả lời.
+ GV kết luận.
4- Hoạt động 3: Phân biệt theo đặc điểm
bên ngoài.
- GV ghi bảng từng cột hình dạng các loại
lá rồi cho HS làm việc theo nhóm: Hình
tròn, hình bầu dục, hình kim, hình dải dài,
hình phức tạp.
- Mầu sắc: Xanh lục, vàng, đỏ.
- Các đặc điểm mà em qua sát được.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố,dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại và ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét, kết thúc bài.
- Về tìm hiểu thêm lá cây có ích gì ?
- HS quan sát, trao đổi nhóm đôi.
- 1 số nhóm trả lời, nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS quan sát.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS xết các lá cây theo từng đặc điểm.
- Các nhóm báo cáo.
- 2 HS đọc lại.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tiết 1. Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu :Giúp HS:
+ Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.

+ Rèn kỹ năng thực hành phép nhân, tìm thành phần phép tính và giải toán.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách làm bài 2,3 hôm trước.
B- Bài luyện tập:
* Bài tập 1 (116):
- Bài có mấy yêu cầu là gì ?
- Yêu cầu làm nháp và bảng lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- 3 HS lên bảng dưới làm nháp và đổi vở
7
* Bài tập 2 (116): Vận dụng phép nhân,
phép trừ để giải toán.
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu chấm và nhận xét.
- GV cùng HS kết luận đúng sai.
* Bài tập 3 (116):
- GV cho làm vở nháp và bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 4 (116):
- Yêu cầu HS điền SGK.
- GV cùng HS nhận xét.
kiểm tra chéo bài của nhau.
- 2 HS nêu cách đặt tính và nhân.
- 1 HS đọc đầu bài.
1 cái = 2.500 đồng; 3 cái = … tiền?
Đưa = 8000 đồng; trả =…tiền?
- 1 HS chữa bảng lớp, HS khác giải vở.
2500 x 3 = 7500 (đồng).

8000 - 7500 = 500 (đồng).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS nêu cách tìm số bị chia.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm việc SGK.
- 1 số HS trả lời.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý khi thực hiện phép nhân.
_______________________________
Tiết 2. Tiếng Anh
_______________________________
Tiết 3.Chính tả
Nghe viết :Nghe nhạc
I- Mục tiêu
+ Giúp HS nghe viết chính xác đoạn thơ: Nghe nhạc. Làm đúng các bài tập,
phân biệt l/n.
+ Rèn kỹ năng nghe viết đúng đẹp cả bài thơ: Nghe nhạc.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập , có ý thức luyện viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
- Bảng phụ chép bài tập 2a.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết bảng: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
8
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chính tả:
a- Tìm hiểu nội dung bài:

- GV đọc bài 1 lần.
- Gọi HS đọc lại.
- Bài thơ kể chuyện gì ? bé Cương thích
nghe nhạc thế nào ?
b- Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ có mấy khổ thơ.
- Mỗi dòng có mấy chữ ? các chữ đầu
dòng thơ viết thế nào ?
c- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại các từ đó.
- GV cho HS viết bảng.
- GV sửa lại cho HS.
d- Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết vào vở.
e- GV đọc cho HS soát lỗi và thu chấm.
- GV đọc lại bài.
- GV thu chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 4 khổ thơ.
- Có 5 chữ, viết hoa, lùi vào 2 li.
- HS tìm và nêu các từ ngữ khó.
- 2 HS đọc.
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS làm trên bảng, dưới vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở và nêu miệng trước lớp.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý khi viết chính tả.
_____________________________________
Tiết 4. TN- XH
Khả năng kỳ diệu của lá cây
I- Mục tiêu.Giúp HS:
+ Giúp HS biết được chức năng và lợi ích của lá cây.
9
+ Rèn kỹ năng biết nêu được chức năng và lợi ích của lá cây đối với đời sống
của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người..
+ Giáo dục có ý thức bảo vệ cây cối.
II- Đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị 1 số lá cây, hình trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động khởi động: HS để lá cây đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- GV cho HS quan sát 1 số lá cây xem
các lá đó là lá cây gì, có mầu sắc gì ?.
- Vì sao các lá đó hầu hết đều có mầu

xanh, nó có chức năng, ích lợi gì ?
Chúng ta sang bài mới.
* Hoạt động 1: Chức năng.
- GV cho HS quan sát hình 1 SGK.
- Quá trình quang hợp diễn ra trong điều
kiện nào ? bộ phận nào của cây thực
hiện quá trình quang hợp ? lúc đó lá cây
hấp thụ khí gì ? thải khí gì ?
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2:
- HD tìm lợi ích của lá cây.
- GV kết luận.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS nêu lợi ích của lá cây.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV- Củng cố dặn dò.
- Các em cần làm gì để bỏ vẹ cây cối?
- GV nhận xét tiết học. Về tìm hiểu thêm về lá cây.
_________________________________

Tiết 5. Toán(LT)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố KN thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.

-Củng cố giải tóan có lời văn bằng 2 phép tính.
- HS thích học toán.
II- Đồ dùng
Bảng phụ viết bài 2
III- Hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn HS làm bài ở vở BT. Một số bài luyện thêm.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3719 x 2
3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào bảng con
10
1728 x 3
1407 x 4
Bài 2.Tâm mua 5 quyển vở, mỗi quyển
vở giá 1500 đồng. Tâm đưa cho cô bán
hàng 9000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải
trả lại cho Tâm bao nhiêu tiền?
HS khác nhận xét
Đọc đề bài,tóm tắt bài toán rồi giải
1HS làm ở trên bảng
Cả lớp làm vào vở
3. Củng cố
Nhận xét giờ học
_______________________________________
Tiết 6. Luyện viết
Bài 23
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 23, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp.
- Biết viết đoạn văn đúng, đẹp.
-Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.

B. Chuẩn bị
Vở luyện viết của học sinh
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài viết trước của học sinh, nhận xét.
Kiểm tra việc chuẩn bị vở viết của học sinh.
2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn quan sát bài viết mẫu trên
bảng của giáo viên.
Cho học sinh viết nháp các chữ viết hoa
ở đầu câu.
Tổ chức cho học sinh viết vào vở.
Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
Lưu ý học sinh khi viết kiểu chữ đứng
HS đọc bài
Nêu các chữ được viết hoa
Quan sát
Viết nháp trên bảng con
Viết vào vở.
3. Củng cố,dặn dò
Chấm, nhận xét một số bài
Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên.
________________________________________
Tiết 7. HĐNG
Giáo dục quyền trẻ em
I.Mục tiêu :
- HS hiểu một số quyền của trẻ em …
11
- Biết thực hiện theo các quyền đó .

- Giáo dục HS thực hiện theo pháp luật .
II. Đồ dùng :
- Một số thông tin về công ước Quốc tế về quyền trẻ em .
- Một số điều khoản trong luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
III. Hoạt động dạy- học :
1. GTB
2. Nội dung
*GV giới thiệu một số điều khoản trong công
ước Quốc tế về quyền trẻ em :
GV treo bảng phụ ghi các điều
1) Điều 2 : Tất cả các quyền đều áp dụng cho
tất cả trẻ em mà không có ngoại lệ . Chính nhà
nước có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em chống lại bất kì
hình thức phân biệt đối xử nào và có những biện
pháp tích cực để đẩy mạnh quyền trẻ em .
2) Điều 9 : Trẻ em có quyền được sống cùng với
cha mẹ trừ phi việc này không thích hợp với lợi
ích tốt nhất của các em . Trẻ em có quyền duy
trì tiếp xúc với cả cha và mẹ nếu phải sống xa
một người hay cả hai người .
3) Điều 12 : Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến
của mình và ý kiến của trẻ em phải được xem
xét trong mọi vấn đề hoặc thủ tục ảnh hưởng
đến trẻ em .
4) Điều 15 : Trẻ em có quyền gặp gỡ những trẻ
em khác , gia nhập hoặc nhập hội .
5) Điều 16 : Trẻ em có quyền được bảo vệ
chống lại sự can thiệp vào đời tư , vào gia đình ,
nơi ở và thư tín của các em , chống lại những
điều nói xấu và vu cáo .

6) Điều 23 : Trẻ em khuyết tật có quyền được
chăm sóc , giáo dục và đào tạo đặc biệt để giúp
các em có cuộc sống trọn vẹn , đầy đủ trong
phẩm giá nhằm đạt được một mức độ tự lập và
hoà nhập vào xã hội ở mức lớn nhất có thể
được .
7) Điều 28 : Trẻ em có quyền được học tập và
nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm rằng giáo dục
tiểu học là bắt buộc và miễn phí , khuyến khích
tổ chức hình thức khác nhau của giáo dục trung
học đến được với mọi trẻ em và làm cho giáo
- HS đọc các điều ghi trên
bảng
- HS thảo luận các điều đó
trong nhóm .
- HS có thể đặt các câu hỏi
mà các em còn thắc mắc ,
chưa hiểu .
- HS phát biểu những suy
nghĩ của bản thân về các
điều đó .
+ Các em đã được bảo vệ
theo các điều nào ?
+ Còn điều nào các em chưa
được bảo vệ .
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×