Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an tuan 10 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.21 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>

<b>Tuần 10</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tit 1:</b> <b>Chào cờ.</b>
________________________________


<b>Tiết 2+3 </b>: <b>Tập đọc</b>:


<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý .Bứơc đầu biết đọc
phân biệt lời kể với lời nhân vật, đọc khó dễ lẫn như :<i> sáng kiến, ngạc nhiên, suy </i>
<i>nghĩ</i>


-Hiểu ý nghĩa nội dung:Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng bà thể hiện
tấm lịng kính u, sự quan tâm tới ông bà..


II. <b>Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh minh họa - HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học </b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1/ Bài cũ :


- Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi về


tên của các ngày 1 - 6; 1- 5; 8 - 3; 20
-11


2.Bài mới<i> </i>


a. Phần giới thiệu <i>:</i>


- Để biết tình cảm của bé Hà đối với
ơng bà của mình thế nào .Hơm nay


chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ <i>Sáng </i>


<i>kiến của bé Hà” </i>


b. Đọc mẫu


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện được từng vai
trong chuyện .


<i>* Đọc từngcâu. </i>


- Luyện đọc từ khó Hs nêu.


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i> .


Hai em lên bảng trả lời câu hỏi của giáo
viên.



- HS theo dõi bài.


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu


- HS nêu tiếng từ khó đọc : <i>sáng kiến , </i>
<i>ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .


* <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>


- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một
số câu dài , câu khó ngắt thống nhất
cách đọc các câu này trong cả lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh


<i>* Đọc trong nhóm.</i>


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .


<i>*/ Thi đọc </i>-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân



<i>* Đọc đồng thanh </i>


Tiết 2


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi :


-<i>Bé Hà có sáng kiến gì? </i>


<i>- Hai bố con bé Hà quyết định chọn </i>
<i>ngày nào làm ngày lễ của ơng bà? Vì </i>
<i>sao?</i>


<i>- Bé Hà băn khoăn điều gì? </i>
<i>- Bé Hà đã tặng ơng bà cái gì?</i>


<i>Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé </i>
<i>như thế nào?</i>


<i>* Luyện đọc lại truyện :</i>


-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp
thành các nhóm mỗi nhóm 4 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .


<i> 3. </i>Củng cố dặn dò :


- <i>Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?</i>
<i>- Em có muốn chọn một ngày cho ơng </i>
<i>bà mình khơng? Đó là ngày nào?</i>



- HS đọc từng đoạn trước lớp .


- Bố ơi ,/ sao khơng có ngày của ông ,/
bà bố nhỉ ?//... Hai bố con bàn nhau /lấy
ngày lập đông hàng năm / làm ngày
“ <b>ơng bà</b>”<b> </b> ,/ vì khi đó trời bắt đầu rét ,/
mọi người cần chăm lo sức khỏe / cho
các cụ già .//


- HS luyện đọc.


-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
đoạn 1


- Chọn một ngày làm ngày lễ cho ơng bà
- Ngày lập đơng . Vì khi trời bắt đầu rét
mọi người cần chú ý chăm lo cho sức
khỏe của các cụ già .


- Bé Hà rất u q và kính trọng ơng bà


của mình .


-Bé băn khoăn vì khơng biết tặng ơng bà
cái gì .


- Bé tặng ơng bà chùm điểm mười .
Hiếu thảo


- Các nhóm phân vai theo các nhân vật
trong câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới: BƯU THIẾP


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b>Tiết 4</b> <b> </b> <b>Tốn</b>


<b>SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>



I. <b>Mục tiêu</b>:


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số
tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. Biết giải bài tốn có một phép trừ(số
trịn chục trừ đi một số).



- Rèn HS làm đúng dạng toán trên
II. <b>Chuẩn bị</b> :


- Que tính , bảng con.
III.


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ :


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i> </i>


2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


<i>* Giới thiệu phép trừ 40 - 8 </i>


- Nêu bài tốn : có 40 que tính bớt đi 8
que tính . Hỏi cịn lại mấy que tính?
Thực hiện thao tác bớt đi 8 que để tìm
kết quả


<i>- Vậy 40 - đi 8 bằng bao nhiêu?</i>
<i> Đặt tính và tính :</i>



- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính .
40


8
32






<i>Áp dụng :</i>


- Yêu cầu áp dụng cách trừ vừa học để
đặt tính và tính các phép tính :


60 – 9 ; 50 - 5 ; 90 - 2


-Hai em lên bảng làm 2 phép tính về
dạng tìm số hạng trong một tổng .
-Học sinh khác nhận xét .


- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Cịn 32 que .


- 40 trừ 8 bằng 32 .
- HS bảng làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>



- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i>* Giới thiệu phép trừ 40 - 18 </i>


-Tiến hành tương tự theo 4 bước trên .
Gọi H nhắc lại cách đặt tính và cách tính
-<sub>18</sub>40


22
b. Luyện tập :


-Bài 1:Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- 60<sub>9</sub> -50<sub>5</sub> -90<sub>2</sub> - <sub>17</sub>80 - <sub>11</sub>30
51 45 88 63 19
-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu một em lên tóm tắt bài tốn .


<i>->2 chục bằng bao nhiêu que tính?</i>


- <i>Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính </i>
<i>ta làm như thế nào?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.


<i>-</i>Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i>3. </i>Củng cố - Dặn dò<i>:</i>



*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .



60


9
51





50


5
45





90


2
88




HS làm bảng con


- HS nêu.



- Một em nêu tóm tắt bài tốn .


<i>Tóm tắt:</i> Có : 2 chục que tính.
Bớt : 5 que tính.
Còn lại : ... que tính?
- Bằng 20 que tính .


<i> </i>


- Lớp làm vào vở. Một em lên bảng
làm bài.


Bài giải
2 chục = 20 que


Số que tính cịn lại là :
20 - 5 = 15 ( que )


Đáp số: 15 que tính .
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn
lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> </b></i>





<b>Tiết 1:</b> Kể chuyện


<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>



I<b>. Mục tiêu</b>:


- Dựa vào gợi ý cho trước kể lại được từng đoạn câu chuyện, H khá giỏi biết kể lại
toàn bộ câu chuyện.


- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật trong nội dung của truyện.
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn.


- GD hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. <b>Chuẩn bị:</b>


<i> -</i>Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh.
III <b> Các hoạt động dạy học </b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài mới<i> </i>


a. Phần giới thiệu <i>:</i> Hôm nay chúng
ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài
tập đọc tiết trước “ Sáng kiến của bé
Hà “


* <i>Hướng dẫn kể::</i>



Dựa vào các ý sau, kể lại từng đoạn
câu chuyện Sáng kiến của bé Hà:
a, Chọn ngày lễ.


b, Bí mật của hai bố con.
c, Niềm vui của ông bà.


- T/c cho HS kể trước lớp.
*<i>Kể lại toàn bộ câu chuyện : </i>


- Yêu cầu kể lại câu chuyện theo vai .
- Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ
câu chuyện


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể
hay nhất


- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:


- HS đọc Y/C.


- Lớp chia ra các nhóm, mỗi nhóm 3 em
lần lượt mỗi em kể 1 ý .


- HS kể.


- Lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Dành cho HS khá giỏi.



- Năm em lên nhận vai rồi kể theo vai.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người
cùng nghe, chuẩn bị câu chuyện: Bà
cháu.


-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .


-Học bài và xem trước bài mới .


_________________________________________


<b>Tiết 2</b>: Thể dục: (Đ/c Thấm dạy).
______________________________


<b>Tiết 3:</b> Toán


<b>11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11- 5</b>



I. <b> Mục đích yêu cầu</b>:


-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5



- Lập và học thuộc bảng 11 trừ đi một số . Biết giải các bài tốn có một phép trừ .
-Rèn HS kĩ năng trừ có nhớ .


-II. <b>Chuẩn bị:</b> + GV Bảng gài – 11 que tính, phiếu học tập


+ HS : 11 que tính, SGK, bảng con .
III. <b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i> </i>1.Bài cũ<i> :</i>


-Đặt tính và thực hiện phép tính :
30 - 8 ; 40 - 8


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:<i> </i>a. Giới thiệu bài:


<i>* Giới thiệu phép trừ 11 -5: </i>


- Nêu bài tốn : Có 11 que tính bớt đi 5
que tính . cịn lại bao nhiêu que tính?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm</i>
<i>như thế nào?</i>


- Viết lên bảng 11 - 5


=>Lấy 11 que tính , suy nghĩ tìm cách
bớt 5 que tính , u cầu trả lời xem cịn
bao nhiêu que tính ?



<i>- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?</i>
<i>-</i>Viết lên bảng 11 - 5 = 6


<i>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</i>


-Hai em lên bảng mỗi em làm một
bài .


-Học sinh khác nhận xét .


- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 11 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu cịn 6
que tính


- Trả lời về cách làm .


- 11 trừ 5 bằng 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau
đó nêu lại cách làm của mình .


- Mời một em khác nhận xét .


<i>* Lập bảng công thức : 11 trừ đi một số</i>



- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết
quả các phép trừ trong phần bài học .


- Xóa dần các cơng thức trên bảng u
cầu học thuộc lòng .


<b> b. Luyện tập :</b>


-Bài 1: Nêu yêu cầu


9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4= 11
2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 4 + 7= 11
11 - 9 = 2 11 - 3 = 8 11 - 4= 7
11 - 2 = 9 11 - 8 = 3 11 - 7 = 4


<i>- Khi biết 2 + 9 bằng 11 có cần tính</i>
<i> 9 + 2 khơng, vì sao?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2: Một em đọc đề , GV yêu cầu HS
làm bảng con.


<b>-</b>11<sub>8</sub><b> -</b>11<sub>7</sub><b> -</b>11<sub>2</sub><b> -</b>11<sub>5</sub><b> -</b>11<sub>3</sub>


3 4 9 6 8
Em lưu ý điều gì khi viết kết quả ?
Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu bài, GV
hướng dẫn HS làm bcon.



a. 11 và 7; b. 11và 9; 11 và 3.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 4: 1 HS đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì ?.
- Bài tốn hỏi gì ?.


- GV hướng dẫn HS làm vào vở.


11
- 5
6


- Tự lập công thức :


11 - 2 = 9 11- 5 = 6 11 - 8 = 3
11- 3 = 8 11- 6 = 5 11 - 9 = 2
11 - 4 = 7 11- 7 = 4 11 -10 =1
- Đọc thuộc lịng bảng cơng thức
trên.


- Tính nhẩm. Thi nói nhanh


- Khơng cần . Vì khi thay đổi vị trí
các số hạng trong một tổng thì tổng
khơng thay đổi .


- Tính. HS làm bảng con



- Viết các hàng thẳng cột với nhau.
-HS làm bảng con.


-11<sub>7</sub> -11<sub>3</sub>
4 7
- HS đọc.


Có 11 quả bóng bay, cho bạn 4 quả.
Bình cịn bao nhiêu quả bóng ?
- HS trả lời.


- HS làm bài vào vở .


- Một em lên bảng làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> </b></i>


-GV thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:


Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập:
chuẩn bị bài: 31 – 5.


Số quả bóng bay Bình cịn lại là :
11 - 4 = 7 ( quả )


Đ/S : 7 quả bóng bay


- Hai HS đọc lại bảng trừ 11 trừ đi
một số.


- Về học bài và làm các bài tập còn
lại.




<b> TiÕt 4:</b> Chính tả ( TC) <i> </i>


<b>NGÀY LỄ</b>


<b> Phân biệt: c/k; l/n.</b>



I. <b>Mục tiêu</b>:


- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả “ Ngày lễ”.
- Làm đúng các bài tập chính tả bài 2 và bài 3a.


- Rèn HS viết đúng theo mẫu.
- GD tính cẩn thận khi viết.
II. <b>Chuẩn bị :</b>


- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
- HS: vở, bảng con.


III.


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1/ Bài cũ<i> :</i> - Nhận xét bài kiểm tra giữa
kì I.


2.Bài mới<i>: </i>a<i>. </i>Giới thiệu bài:


<i> </i>b. Hướng dẫn tập chép<i> </i> :
- Giáo viên đọc .


-Yêu cầu ba em đọc lại bài , cả lớp đọc
thầm theo .


-<i>Đọan chép này nói về điều gì?</i>


-<i>Đó là những ngày lễ nào?</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con.


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,


- Nói về những ngày lễ .


- Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày Qốc tế
Lao động , Ngày Quốc tế Thiếu nhi ,
Ngày Quốc tế Người cao tuổi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>


- Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở.
- Đọc lại để học sinh dò bài , tự soát lỗi.
- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận
xét từ 10 – 15 bài .


c. Hướng dẫn làm bài tập:


*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền .


*<i>Bài 3</i>: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.


<i>3</i>. Củng cố - Dặn dò<i>:</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới .


- Nhìn bảng chép bài .


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- HS làm vào vở.


a/<i> con cá ,con kiến , cây cầu , dòng </i>
<i>kênh .</i>


- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng :


<i>a/ lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan</i>
<i>b/ Nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi , </i>
<i>ngẫm nghĩ . </i>


- Nhắc lại nội dung bài học .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .


<i> </i>


<b>Thứ 4 ng y 20 tháng 10 năm 2010</b> <b> </b>
<b>Tiết 1:</b> <b>Mĩ thuật </b>( Đ/c Thu phương dạy)
____________________________________


<b>TiÕt 2:</b> <b>Toán</b>
<b> T48: </b>

<b>31 - 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5


- Biết giải bài toán cã một phép trừ dạng 31-5.


- Nhận biết giao điểm của hai đường thẳng.
II. <b>Chuẩn bị</b> : + GV : Bảng gài - que tính
+ HS: Bảng con , vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> </b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ<i> : </i>Tính :


<i>-</i>11<sub>4</sub><i> -</i>11<sub>5</sub>


7 6


- GV kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà,
nhận xét.


2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:


<i>*Giới thiệu phép trừ 31 - 5 : </i>


- Nêu bài tốn : Có 31 que tính, bớt đi 5
que tính . cịn lại bao nhiêu que tính?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm </i>
<i>như thế nào ?</i>


- Lấy 3 bó que tính và 1 que tính rời, suy
nghĩ tìm cách bớt 5 que tính, u cầu trả


lời xem cịn bao nhiêu que tính?


<i>- Vậy 31 trừ 5 bằng mấy?</i>
<i>-</i>Viết lên bảng 31 - 5 = 26


<i>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</i>


- Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính
-31<sub>5</sub>


26


<b>b. Luyện tập :</b>


-Bài 1: - 1HS đọc đề bài


-52<sub>8</sub> -41<sub>3</sub> -61<sub>9</sub>
44 38 52


- GV theo dõi nhận xét
- Giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: HS đọc đề bài


-51<sub>4</sub> -21<sub>6</sub> -71<sub>8</sub>
47 15 63
Bài 3: Một em đọc đề


<i> Bài tốn cho biết gì? </i>
<i>Bài tốn hỏi gì?</i>



GV hướng dẫn HS làm vở, GV thu vở


2H làm bảng lớp.


- Quan sát , lắng nghe và phân tích
đề tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 31 - 5


- Cịn 26 que tính .
- 31 trừ 5 bằng 26


HS theo dõi nhận xét


- Tính.


- HS làm bảng con.


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
trừ và số trừ lần lượt là:


-HS làm vở.


-Có 51 quả trứng đã lấy bớt 6 quả .
- Còn lại mấy quả trứng ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C B


O




A D


<i><b> </b></i>


chấm nhận xét 1 số bài.


Bài 4:Hai đoạn thẳng AB và CD cắt


nhau tại điểm nào?


3.Củng cố - Dặn


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Chuẩn bị bài : Luyện tập.


Số quả trứng còn lại là:
51 – 6 = 45(quả)
Đáp số: 45 quả
1 HS lên bảng chữa bài.


- HS nêu miệng :... tại điểmO.


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
học .


<b>Tiết 3:</b> <b>Tập đọc :</b>



<b>BƯU THIẾP</b>

.



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, -
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư


<i>- Trả lời các câu hỏi sgk.</i>


<b> II. Chun b:</b> GV tranh minh họa .


HS: Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì .


<b>II. Các hoạt động dạy học </b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bài cũ</b> :


- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài: Sáng kiến của
bé Hà.<i> </i>


<b>2.Bài mới: </b>


<i><b> a. Phần giới thiệu</b><b> </b></i>:


<i>-</i>Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Bưu



thiếp


b. <i><b>Đọc mẫu:</b></i>
-GV đọc mẫu:
- <i> §ọc từng câu</i> .


- Hai em đọc bài “ Sáng kiến của bé
Hà “ và trả lời câu hỏi của giáo viên.


-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> </b></i>


- Y/c HS đọc từ khó.


<i>-Đọc từng đoạn :</i>


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng bưu thiếp 1
trước lớp .


* <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>


- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một
số câu dài , câu khó




Kết hợp giảng nghĩa : <i>năm mới, nhân </i>



<i>dịp .</i>


<i>- § ọc từng đoạn trong nhóm</i> .


- Hướng dẫn đọc thơng tin người gửi
trước sau đó đọc thơng tin người nhận .


<i>* Thi đọc </i>- Các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân.


<b>c.Tìm hiểu bài : </b>


-<i>Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì </i>
<i>sao? </i>


<i>-Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? </i>
<i>Gửi để làm gì?</i>


<i>- Bưu thiếp dùng để làm gì? </i>


<i>- Em có thể gửi bưu thiếp cho người </i>
<i>thân vào những dịp nào?</i>


<i>- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện </i>
<i>em cần chú ý điều gì để bưu thiếp đến </i>
<i>tay người nhận?</i>


<i>-</i>Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp và
phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết
bưu thiếp gửi chúc thọ ơng bà<i> .</i>



<i>mới, Phan Thiết, Bình Thuận , </i>


-Hai đến ba học sinh đọc.


-Từng em nối tiếp đọc từng bưu
thiếp


- Chúc mừng năm mới . // Nhân dịp
năm mới,/cháu kính chúc ơng bà


<b>mạnh khỏe</b>/ và nhiều niềm vui.//
- HS ldäc.


-Từng em nối tiếp đọc từng bưu
thiếp


- HS ldäc.


- Lắng nghe giáo viên .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc
thầm bài


- Bưu thiếp đầu là của bạn Hồng
Ngân gửi cho ơng bà để chúc mừng


ông bà nhân dịp năm mới .


- Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi
cho Ngân để thông báo đã nhận được
bưu thiếp của Ngân và chúc mừng
bạn nhân dịp năm mới.


-Dùng để chúc mừng, hỏi thăm .
- Năm mới, Sinh nhật, Ngày lễ lớn ...
-Phải ghi rõ và đầy đủ họ tên , địa chỉ
người gửi , người nhận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>


3. Củng cố dặn dò<i> </i> <i>: </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới .Bà cháu .


- Đọc bưu thiếp và phong bì của mình
trước lớp .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


Thø 5 ngµy 21 tháng 10 năm 2010
Tit 1 Tự nhiên xã hội:


ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE


I. <b>Mục tiêu </b>:


-Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa.
Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.


- Rèn HS nắm được nội dung bài học.
GD HS ln có ý thức bảo vệ sức khoẻ


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV tranh vẽ SGK, phiếu bài tập
H : Ôn tập những bài đã học .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ :


<i>Nêu các đường lây nhiễm giun? Vì sao </i>
<i>chúng ta cần ăn uống sạch sẽ? Nếu ăn </i>
<i>uống khơng sạch sẽ thì có tác hại gì? </i>


2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:


* Cho cả lớp Chơi trò chơi : “ Thi ai nói
nhanh “ Giáo viên nêu tựa bài học : Ôn
tập .


<i>Hoạt động 1 :</i>-<i>H làm việc SGK</i>


<i>Chúng ta cần ăn uống và vận động như </i>


<i>thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn</i>
<i>Tranh 1: bạn đang chơi bóng</i>


<i>Tranh 2: bạn đang ăn cơm</i>


<i>Tranh 3: bạn đang rửa tay bằng xà </i>
<i>phòng</i>


- Ba em lên bảng trả lời các câu
hỏi :


- Lớp thực hiện trò chơi vừa hát
vừa làm theo các động tác trong
mỗi lời của bài hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> </b></i>


<i>* </i> Giáo viên rút kết luận: để khỏe mạnh
và chóng lớn chúng ta cần ăn uống đủ
chất, vệ sinh sạch sẽ tập thể dục đều đặn.
-<i>Hoạt động 2 :</i> <i>Thi nói về cơ quan tiêu </i>
<i>hóa và vận động</i>


- Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham
gia cuộc thi .


-<i>Hãy nêu tên các cơ quan vận động của </i>
<i>cơ thể? Để phát triển tốt các cơ quan này</i>
<i>em phải làm gì?</i>



<i>- Hãy nói đường đi của thức ăn trong </i>
<i>ống tiêu hóa?</i>


<i>- Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa?</i>


<i>- Để ăn sạch uống sạch bạn cần làm gì?</i>
<i>- Làm thế nào để đề phịng bệnh giun?</i>


- Yêu cầu các nhóm thi bốc thăm trả lời .
Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học
sinh


3. Củng cố - Dặn dò:


<i>-</i>Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học


vào cuộc sống .


- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem
trước bài mới: Gia đình


Cử 3 bạn đại diện cho mỗi tổ lên
thi bốc thăm trả lời các câu hỏi .
Cơ và xương


Tập thể dục, ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng


Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già



Miệng, thực quản, dạ dày, ruột
non, ruột già, hậu môn, tuyến
nước bọt, gan, dich, tụy, mật
Ăn chín uống sơi


Các nhóm khác lắng nghe nhận
xét bổ sung nếu có .


- Hai em nêu lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và xem trước bài
mới


<b> </b>

<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>

Thứ sáu ngay 22 tháng 10 năm 2010

<b> </b>


TiÕt 1 Toán


31 - 5


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5 Biết giải bài
toán cs một phép trừ dạng 31-5. Nhận biết giao điểm của hai đường thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b></i>


H Bảng con , vở ,... .



<b>III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ<i> : </i>Tính :


<i>-</i>11<sub>4</sub><i> -</i>11<sub>5</sub>


7 6


- GV kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà,
nhận xét.


2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:


<i>*Giới thiệu phép trừ 31 - 5 : </i>


- Nêu bài toán : Có 31 que tính, bớt đi 5
que tính . cịn lại bao nhiêu que tính?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm </i>
<i>như thế nào ?</i>


- Lấy 3 bó que tính và 1 que tính rời, suy
nghĩ tìm cách bớt 5 que tính, u cầu trả
lời xem cịn bao nhiêu que tính?


<i>- Vậy 31 trừ 5 bằng mấy?</i>
<i>-</i>Viết lên bảng 31 - 5 = 26



<i>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</i>


- Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính
-31<sub>5</sub>


26


c. Luyện tập :


-Bài 1: - 1HS đọc đề bài


-52<sub>8</sub> -41<sub>3</sub> -61<sub>9</sub>
44 38 52


GV theo dõi nhận xét- Giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: HS đọc đề bài


-51<sub>4</sub> -21<sub>6</sub> -71<sub>8</sub>
47 15 63
Bài 3: Một em đọc đề


<i> Bài toán cho biết gì? </i>
<i>Bài tốn hỏi gì?</i>


2H làm bảng lớp ,lớp làm bảng
con.


- Quan sát , lắng nghe và phân tích
đề tốn .



- Thực hiện phép tính trừ 31 - 5
- Cịn 26 que tính .


- 31 trừ 5 bằng 26


HS theo dõi nhận xét


Tính. H làm bảng con


Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ
và số trừ lần lượt là:


-H làm theo nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A C


O



B D


<i><b> </b></i>


GV hướng dẫn HS làm vở, GV thu vở
chấm nhận xét 1 số bài.


Bài 4:Hai đoạn thẳng AB và CD cắt



nhau tại điểm nào?


3.Củng cố - Dặn dò<i>:</i>


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Chuẩn bị bài : Luyện tập.


Còn lại mấy quả trứng ?
Bài giải


Số quả trứng còn lại là:
51 – 6 = 45(quả)
Đáp số: 45 quả
1 HS lên bảng chữa bài.


H nêu miệng :... tại điểm O .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
học .


:
TiÕt 2


Luyện từ và câu


TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG-DẤU CHẤM- DẤU CHẤM HỎI
I<b>. Mục tiêu:</b>


- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Xếp đúng từ chỉ


người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội họ ngoại.


-Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống.
-GD tình cảm thương yêu giữa những người trong gia đình, quan tâm lẫn nhau .
II. <b>Chuẩn bị :</b>


<b> </b> 4 Tờ giấy to, bút dạ . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 .


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữ kì.


<i> </i>2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ
về gia đình họ hàng”. Rèn kĩ năng sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b></i>


dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi .
b. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài1: Yêu cầu mở sách giáo khoa bài
“ Sáng kiến của bé Hà “ đọc thầm và
gạch chân các từ chỉ người và đọc


- Mời một em đọc lại bài .


Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong
gia đình ,họ hàng mà em biết .


- Nhận xét đánh giá .
*Bài 3: Một HS đọc bài


<i>- Họ nội là những người như thế nào?</i>
<i>- Họ ngoại là những người ra sao với </i>
<i>nhà mình?</i>


Bài 4: Đọc yêu cầu đề
-<i>Dấu hỏi thường đặt ở đâu?</i>


- Yêu cầu lớp làm bài, một em lên bảng
làm


- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu lớp ghi vào vở.


3. Củng cố - Dặn dò


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới :Tuần 11


- Từ chỉ người trong gia đình , họ hàng
:<i> bố , con , ơng , bà , mẹ , cô , chú , cụ </i>


<i>già , ông cháu , cháu .</i>


- Nối tiếp nhau nêu các từ ngồi những
từ ở bài tập 1 cịn có thể nêu thêm :


<i>cậu , dì, dượng, anh, con dâu, con rễ, </i>
<i>chắt, cụ ,...</i>


- Là những người ruột thịt với bố .
- Là những người bà con ruột thịt với
mẹ


Họ nội : ông nội , bà nội , bác , chú ,
cô , Họ ngoại :ông ngoại , bà ngoại , dì
, dượng


Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi
để điền vào ô trống?H làm vở


- Cuối câu hỏi .


-Làm bài vào vở , một em làm trên
bảng .


- Điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất
dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.


- Ghi câu đúng vào vở.


-Hai em nêu lại nội dung vừa học


-Về nhà học bài và làm các bài tập còn
lại .


Tiết 3: Tập vi ết
Chữ hoa H


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Viết đúng chữ hoa H (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) .Biết viết chữ và cụm


từ ứng dụng Hai (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) H<i>ai sưong một nắng(ba lần)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i>


II. <b>Chuẩn bị :</b> GV Mẫu chữ hoa H. Vở tập viết
H: Vở tập viết, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ G và
cụm từ <i>Góp sức chung tay</i>.


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:<i> </i>a. Giới thiệu bài:


<i> b.Hướng dẫn viết chữ hoa :</i>



<i>*Quan sát số nét, quy trình viết chữ <b>H</b> :</i>
<i>- Chữ hoa <b>H</b></i> <i>gồm mấy nét? </i>


<i>Cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị </i>
<i>chữ?</i>


*Chỉ nét 1 và hỏi học sinh :


- <i>Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với </i>
<i>nét nào?</i>


-<i>Điểm đặt bút của nét này ở đâu? Dừng </i>
<i>bút ở đâu?</i>


<i>- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào </i>
<i>nối với nhau?</i>


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy
trình viết chữ H cho học sinh như sách
giáo khoa .


<i>Học sinh viết bảng con </i>


- Yêu cầu viết chữ hoa H vào khơng
trung và sau đó cho các em viết vào
bảng con .


<i>*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng </i>
<i>- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?</i>


<i>-Khoảng cách giữa các chữ là bao </i>
<i>nhiêu? </i>


<i>- Nêu cách viết nét nối từ </i>H <i>sang a?</i>
<i>*/ Viết bảng </i>: - Yêu cầu viết chữ Hai
vào bảng


*<i>. Hướng dẫn viết vào vở :</i>


-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh


- 2 em viết chữ G .


- Hai em viết cụm từ “<i>Góp sức </i>


<i>chung tay </i>- Lớp thực hành viết vào
bảng con .


-Học sinh quan sát .
- Chữ H gồm 3 nét .
-Cao 5 ô li, rộng 5 ô li .


- Của nét cong trái và nét luợn
ngang .


- Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5
giữa đường dọc 3 và dọc 4 lượn
xuống dưới đường kẻ ngang 5 viết
nét cong trái nối liền nét lượn ngang .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn


giáo viên


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
khơng trung sau đó bảng con .


- Đọc : <i>Hai sương một nắng</i> .
-Chữ g, h cao 5 li .chữ t cao 1,5 li
-Các chữ còn lại cao 1 li .


-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết
đủ âm o)


-Nét cong trái của chữ a chạm vào
điểm dừng của nét móc phải chữ H
- Thực hành viết vào bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> </b></i>
<i><b> H Hai</b></i>


<i><b> H Hai</b></i>


<i><b>Hai sương một nắng</b></i>


<i>*. Chấm chữa bài </i>


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
3.<i> </i>Củng cố - Dặn dò:



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết
trong vở .


-1 dòng chữ Hhoa cỡ vừa


1 dòng chữ H hoa cỡ nhỏ
dòng chữ Hai cỡ nhỏ.


3 lần câu ứng dụng“<i>Hai sương một </i>


<i>nắng </i>“<i> </i>


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm


-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa <i>I</i>”

<b> </b>



Thø 7 ngµy 23 tháng 10 năm 2010
Tit 1: Toán <i> </i>


51 - 15


<b>I Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. Vẽ được
hình tam giác


- Rèn hs tính tốn và nhận biết hình nhanh ,chính xác .



<b>II. Chuẩn bị:</b> GV: Bảng gài - que tính
H: sgk, que tính, bảng con, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i> </i>1.Bài cũ :


- HS Đặt tính rồi tính : 71 - 6 ; 41 - 5


<i> </i>


2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:


<i>* Giới thiệu phép trừ 51 - 15 </i>


- Nêu bài tốn : - Có 51 que tính bớt đi 15
que tính . cịn lại bao nhiêu que tính?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm </i>
<i>như thế nào?</i>


- Viết lên bảng 51 -15


-<i>Vậy 51 que tính bớt 15 que cịn mấy que </i>
<i>tính?</i>


<i>- Vậy 51 trừ15 bằng mấy?</i>
<i>-</i>Viết lên bảng 51 - 15 = 36



- H. Lên bảng thực hiện


-Học sinh khác nhắc lại cách tìm
số hạng chưa biết .


- Quan sát , lắng nghe và phân
tích đề tốn .


- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15
H sử dụng que tính để tìm kết quả
- Cịn 36 que tính .




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> </b></i>


<i>* Đặt tính và thực hiện phép tính .</i>


- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau
đó nêu lại cách làm của mình .


-<sub>15</sub>51
36


b. Luyện tập :


-Bài 1: Một em đọc đề bài:


46


81


 <sub> </sub>


19
51


 <sub> </sub> 41


12


 <sub> </sub> 71


26


 <sub> </sub>


35 32 29 45
-GV theo dõi nhận xét.


Bài 2: 1HS đọc đề bài


<i>-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? </i>


81 – 44 51 – 25


44
81


 <sub> </sub>



25
51




37 26


Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của từng phép tính .
Bài 3: Yêu cầu HS: tìm x


-GV theo giỏi nhận xét HS làm bài
a. x + 16 = 41; b. x + 34 = 81
x = 41 - 16 ; x = 81 - 34
x = 25; x = 47
c. 19 + x = 61
x = 61 - 19
x = 42


-GV thu vở chấm một số bài


Bài 4: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .


<i>-Mẫu vẽ hình gì?</i>


<i>- Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy </i>
<i>điểm với nhau?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá



<i> </i>


3. Củng cố - Dặn dị:


Tính. H làm bảng con


Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
trừ và số trừ lần lượt là:


H làm vở


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Ba em lên bảng thực hiện .


-HS làm bài vào vở


-HS nộp vở làm bài


- Vẽ hình tam giác theo mẫu
- Nối 3 điểm với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> </b></i>


-Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Chuẩn bị bài : Luyện tập.


- Hai em nhắc lại nội dung bài


vừa học .


Tiết 2: Tập làm văn


KỂ VỀ NGƯỜI THÂN


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý . Viết được các câu kể
thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
-H: bảng con ,vở,..


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:
2.Bài mới:


<i> a. Giới thiệu bài :</i> Hôm nay các em sẽ
thực hành kể về người thân.


<i> b</i>/ <i>Hướng dẫn làm bài tập</i> <i>:</i>
<i>Bài 1: </i>Một HS đọc đề bài


<i> -</i>Gọi một số em trình bày trước lớp .


- Nhận xét tuyên dương những HS kể


tốt .


*Bài 2 :-Yêu cầu học sinh thực hành
viết những điều vừa nói ở bài tập 1 vào
vở thành một đoạn văn (từ 3 đến 5
câu).


- Lưu ý các em cần viết câu văn liền
mạch và sử dụng các dấu câu và viết
hoa chữ cái đầu câu .


Nhận xét bài kiểm tra giữa kì


-Kể về ơng,bà (hoặc một người
thân)của em. H hoạt động nhóm đơi
-Ơng em năm nay đã ngồi bảy
mươi tuổi . Ơng từng là một cơng
nhân mỏ .Ơng rất u q em .Hằng
ngày ơng dạy em học bài rồi lại chơi
trị chơi với em . Ơng khun em
phải chăm chỉ học hành


- Đọc đề bài .


- Thực hành viết câu trả lời vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- Nhận xét bài bạn .


2 học sinh nhắc lại nội dung
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .


: TiÕt 3 Chính tả
ƠNG CHÁU
I. Mục tiêu:


-Nghe viết lại chính xác khơng mắc lỗi bài thơ “ Ơng cháu“ Trình bày đúng hình
thức thơ 5 chữ .Làm đúng các bài tập 2, bài tập 3a .


II. Chuẩn bị: Giáo viên Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
- H: bảng con , vở,..


III.Các hoạt đọng dạy học chủ yếu:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:


-Mời 2 em lên bảng viết


- Lớp thực hiện viết vào bảng con
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.



2.Bài mới:<i> </i>a Giới thiệu bài


-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe
viết bài “ Ông cháu “


<i>b. Hướng dẫn nghe viết :</i>


- Treo bảng phụ, đọc đoạn cần viết .
-<i> Khi ông và cháu thi vật với nhau thì</i>
<i>ai là người thắng cuộc ?</i>


<i>- Khi đó ơng nói gì với cháu?</i>
<i>Bài thơ có mấy khổ thơ?</i>
<i>-Mỗi dịng có mấy chữ?</i>


* Để cho đẹp các em nên viết bài thơ
vào giữa trang giấy, lùi vào khoảng 3
ô.<i> Dấu hai chấm được đặt ở các câu </i>
<i>thơ nào?</i>


<i>Dấu ngoặc kép có ở những câu thơ </i>


-Hai em lên bảng viết các từ :<i>Ngày Quốc</i>


<i>tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày</i>
<i>nhà giáo Việt Nam, con cá, con kiến, lo </i>
<i>sợ ...</i>


<i>-</i>Nhận xét bài bạn .



Lớp đọc đồng thanh đoạn viết .
- Cháu luôn là người thắng cuộc .


- Cháu khỏe hơn ông nhiều, ông là buổi
trời chiều . Cháu là ngày rạng sáng .
- Có hai khổ thơ .


-Mỗi câu có 5 chữ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> </b></i>


<i>nào?</i>


<i>-</i>Lời nói của ơng và cháu được đặt


trong dấu ngoặc kép .


-viết bảng con: vật, khỏe, rạng sáng
Đọc thong thả từng câu, các dấu
chấm


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét.


<i> c/ Hướng dẫn làm bài tập </i>


*<i>Bài 1 </i>: - 1HS lên làm mẫu .
- Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ


theo yêu cầu .


*Bài 2: Điền vào chổ trống l hay n?
-1HS lên bảng làm bài .


- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung .
-Nhận xét chốt ý đúng .





3. Củng cố - Dặn dò:


-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình
bày sách vở .


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới


- “Ông thua cháu ông nhỉ !”


“ Cháu khỏe hơn ....rạng sáng “
H viết bảng con


-Lớp nghe đọc chép vào vở .


-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm



Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu
bằng k.


<i>-càng , căng , cũng , cường , canh , ca , </i>
<i>cuống </i>


<i>-Kẹo , ke, kẹt ,kê, ki , kén , kiến , kiếm , </i>
<i>kiếng ,</i>


-Đọc yêu cầu đề bài .
- Lớp làm bài vào vở .
- <i>Lên non mới biết non cao </i>


<i>Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy .</i>
<i>b/ dạy bảo - cơn bão - lặng lẽ - số lẻ - </i>
<i>mạnh mẽ - sứt mẻ . </i>


- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết
chính tả.


-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách
.




Tiết 4: Đạo đức:


CHĂM CHỈ HỌC TẬP(t2)


I<b>. Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> </b></i>


II.<b>Chuẩn bị</b> :


Phiếu học tập .
H: vở bài tập


III.


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i> </i>2.Bài mới<i>:</i>


ª<i>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</i>


<i>Em tàn thành với những việc làm nào? </i>
<i>Không tán thành những việc làm nào?</i>


Tranh 1:Các bạn đang học nhóm


Tranh 2: Quá giờ học rồi mà bạn vẫn ngồi
xem ti vi


Tranh 3: Bạn vùa đi học vừa đọc truyện.
Tranh 4: Các bạn đang học vẽ



ª<i>Hoạt động2: Xử lí tình huống bằng </i>


<i>đóng vai </i>


- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đơi và
đưa ra cách xử lí bằng cách đóng vai
Theo các tình huống ở vở bài tập


ª<i> Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến</i>


GV chốt ý đúng là b,c
Nhận xét câu trả lời của HS


-Khen những em đã chăm chỉ học tập và
nhắc nhớ những em chưa chăm .


* Kết luận :<i> Chăm chỉ học tập là một đức </i>


<i>tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn</i>
<i>luyện.</i>


3. Củng cố dặn dò<i> :</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo
bài học.


H hoạt động nhóm 4, quan sát
tranh và nêu nội dung tranh, trả
lời câu hỏi trach sách



.tán thành


Không tán thành
Không tán thành
Tán thành


-Đại diện nhóm trình bày, nhận
xét


H bày tỏ bằng cách đưa thẻ


- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
-Về nhà học thuộc bài và áp
dụng bài học vào cuộc sống hàng
ngày .


Tiết 1 Tự nhiên xã hội:


ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. <b>Mục tiêu </b>:


-Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa.
Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.


- Rèn HS nắm được nội dung bài học.
GD HS ln có ý thức bảo vệ sức khoẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> </b></i>



H : Ôn tập những bài đã học .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bài cũ :


<i>Nêu các đường lây nhiễm giun? Vì sao </i>
<i>chúng ta cần ăn uống sạch sẽ? Nếu ăn </i>
<i>uống khơng sạch sẽ thì có tác hại gì? </i>


2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:


* Cho cả lớp Chơi trò chơi : “ Thi ai nói
nhanh “ Giáo viên nêu tựa bài học : Ôn
tập .


<i>Hoạt động 1 :</i>-<i>H làm việc SGK</i>


<i>Chúng ta cần ăn uống và vận động như </i>
<i>thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn</i>
<i>Tranh 1: bạn đang chơi bóng</i>


<i>Tranh 2: bạn đang ăn cơm</i>


<i>Tranh 3: bạn đang rửa tay bằng xà </i>
<i>phòng</i>


<i>* </i> Giáo viên rút kết luận: để khỏe mạnh


và chóng lớn chúng ta cần ăn uống đủ
chất, vệ sinh sạch sẽ tập thể dục đều đặn.
-<i>Hoạt động 2 :</i> <i>Thi nói về cơ quan tiêu </i>
<i>hóa và vận động</i>


- Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham
gia cuộc thi .


-<i>Hãy nêu tên các cơ quan vận động của </i>
<i>cơ thể? Để phát triển tốt các cơ quan này</i>
<i>em phải làm gì?</i>


<i>- Hãy nói đường đi của thức ăn trong </i>
<i>ống tiêu hóa?</i>


<i>- Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa?</i>


<i>- Để ăn sạch uống sạch bạn cần làm gì?</i>
<i>- Làm thế nào để đề phịng bệnh giun?</i>


- Ba em lên bảng trả lời các câu
hỏi :


- Lớp thực hiện trò chơi vừa hát
vừa làm theo các động tác trong
mỗi lời của bài hát .


H làm việc theo nhóm 4 thảo luận
câu hỏi SGK. Quan sát và nêu nội
dung tranh



Cử 3 bạn đại diện cho mỗi tổ lên
thi bốc thăm trả lời các câu hỏi .
Cơ và xương


Tập thể dục, ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng


Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> </b></i>


- Yêu cầu các nhóm thi bốc thăm trả lời .
Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học
sinh


3. Củng cố - Dặn dò:


<i>-</i>Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học


vào cuộc sống .


- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem
trước bài mới: Gia đình


Các nhóm khác lắng nghe nhận
xét bổ sung nếu có .


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×