Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

dai so chuonh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.52 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>N.soạn: </b> <b>Chơng I: Căn bậc hai, căn bậc ba</b>
<b> Tiết 1: Căn bậc hai</b>


<b>N.Giảng:</b>


I<b>.Mc tiêu:</b>


-Qua bài học học sinh nắm định nghĩa căn bậc hai và đặc biệt là căn bậc hai số học của
một số


-Rèn kĩ năng tính căn bậc hai và căn bậc hai số học


-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong mỗi học sinh trong học tập và trong
cuộc sống


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1.Giáo viên</b>


-Bài soạn theo yêu cầu SGK


-Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu
-Một số kĩ năng tốn học khác


<b>2.Học sinh</b>


-Vở ghi,SGK, máy tính bỏ túi
<b>III.Hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức: S2<sub>: </sub></b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



HS: Nêu lại định nghĩa căn bậc hai đã học ở lớp 7
HS: Tính 16=?


<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:1.Căn bậc hai số học</b>
Cho học sinh nhắc lại nội dung căn


bậc hai đã học ở lớp 7
GV: Yêu cầu HS làm ? 1


Yêu cầu học sinh tính các căn bậc hai
của : 9; 0,25; 2; 4


9


Giáo viên giới thiệu nội dung định
nghĩa SGK


Giáo viên phân tích nội dung ví dụ
SGK trên bảng phụ


Cho các nhóm học sinh thực hành ?2
SGK trang5


<Giáo viên nhận xét và kết luận vấn
đề>



Cá nhân học sinh tiến hành làm và báo
cáo kết quả


Nhắc lại nếu a,b không âm ta có
Giáo viên giới thiệu nội dung định lí
SGK


(Học sinh nhắc lại nội dung căn bậc hai
đã học ở lớp 7)


?1SGK(4)


Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của <sub>9</sub>4 là <sub>3</sub>2 và -<sub>3</sub>2
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2
Định nghĩa SGK(4)


<Học sinh đọc nội dung định nghĩa>
<b>Ví dụ SGK(4)</b>


Chú ý: Với a0 ta có x= <i>a</i>x0 và
x2<sub>=a</sub>


?2 SGK(5)


7


49  ; 64 8; 819; 1,211,1



?3 SGK(5)


Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là1,1và -1,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2
trên bảng phụ


Nhóm học sinh làm ? 4 SGK
Giáo viên nhận xét và kết luận


Học sinh tiến hành làm ?6 SGK


Nếu a và b không âm và a<b thì <i>a</i>  <i>b</i>
Ngược lại nếu <i>a</i>  <i>b</i>thì a<b


Định lí SGK(5)


Với a,b khơng âm ta có a<b  <i>a</i>  <i>b</i>
<b>Ví dụ 2 SGK(5)</b>


?4 SGK(6)


a.Ta có 16>15  16  15 4> 15


b.Ta có 11>9  11 9  113
<b>Ví dụ 3 SGK(6)</b>



?5 SGK(6)


a> <i>x</i> 1  x>1


b> <i>x</i>3  0≤ x<9


<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Học sinh làm bài tập 1 SGK
Học sinh làm bài tập 2 SGK
Học sinh làm bài 3 SGK
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK
Đọc phần cốthể em chưa biết
Chuẩn bị noọi dung bài mi


<b>N.soạn: </b> <b><sub>Tiết2</sub></b><sub>:</sub><b><sub> Căn BậC HAI Và HằNG §¼NG THøC</sub></b> <i><sub>A</sub></i>2 <b>=|A|</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I<b>.Mục tiêu:</b>


- KiÕn thøc: Qua bài học học sinh nắm khái niệm căn thức bậc hai điều kiện để căn bậc


hai có nghĩa v hng ng thc <i><sub>A</sub></i>2 |<i><sub>A</sub></i>|




- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm điều kiện có nghĩa điều kiện xác định


- TháI độ: Giáo dục tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo trong mọi hoạt động học tập và



trong cuộc sống hàng ngày


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1.Giáo viên</b>


-Bài soạn theo yêu cầu SGK


-Hệ thống các câu hỏi bài tập phù hợp
-Bảng phụ như trong SGK


<b>2.Học sinh</b>


-Khái niệm căn bậc hai
-Quy tắc phá trị tuyệt đối
-Một số kỹ năng toán học khác
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>HS:</b> Làm bài tập


Cho hình chữ nhật ABCD biết AC=5
a.Tính BC=? Biết AB=3


b.Tính BC biết AB=4


c.Viết cơng thức tính BC Nếu AB=x
d.Tìm điều kiện của AB để tìm được BC


<b>3.Dạy học bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:1.Căn thức bậc hai</b>
Giáo viên phân tích lại phần


kiểm tra bài cũ làm sangtỏ ?1
Giáo viên thông báo các khái
niệm


?1 SGK(8)


(Vận dụng phần kiểm tra bài cũ)


2


25 <i>x</i> là căn thức bậc hai của 25-x2và 25-x2
Gọi là biểu thức lấy căn


<b>Tổng quát</b> SGK(8)
Giáo viên thông báo điều khiện


có nghĩa của căn bậc hai


Cho các cá nhân tiến hành làm ?
2 SGK thơngbáo kết quả. Các
nhóm nhận xét Và giao viên
nhận xét kết luận



<b>Chú ý:</b> <i>A</i> có nghĩa khi A≥ 0


?2 SGK(8)
<i>x</i>


2


5 có nghĩa khi 5-2x 0  x


2
5


<b>Hoạt động</b>:<b>2.Hằng đẳng thức </b> <i><sub>A</sub></i>2 |<i><sub>A</sub></i>|


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho học sinh điền vào bảng và
nhận xét giữa a và <i><sub>a</sub></i>2


Giáo viên thơng báo định lí SGK
và phân tích chứng minh của
định lí


Giáo viên phân tích nội dung các
ví dụ 2,3,4 sgk trang 9 và trang
10


<b>?3 SGK(8)</b>


<b>(</b>Học sinh điền bảng phụ)


<b>a</b> <b>-2</b> <b>-1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>



<b>a2</b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>4</sub></b>


2


<i>a</i> <b>2</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>Định lí</b> SGK Trang9
Với mọi a ta có <i><sub>a</sub></i>2 |<i><sub>a</sub></i>|




<b>Ví dụ 2</b> SGK Trang 9
<b>Ví dụ 3</b> SGK Trang 9
<b>Ví dụ 4</b> SGK Trang 10
<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Làm bài tập 6 SGK trang 10
Làm bài tập 7 SGK trang 10
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ
Làm các bài tập SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập


<b>N.so¹n: </b> <b><sub>TiÕt 3: Luy</sub><sub>ệ</sub><sub>n t</sub><sub>ậ</sub><sub>p</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I<b>-Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh ôn lại khái niệm căn thức bậc hai điều kiện để căn bậc hai có


nghĩa và hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 |<i><sub>A</sub></i>|




-Rèn kĩ năng tìm điều kiện có nghĩa điều kiện xác định kĩ năng vận dụng hằng đẳng
thức <i><sub>A</sub></i>2 |<i><sub>A</sub></i>|




-Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và trong cuộc
sống hàng ngày


<b>II-chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu SGK


Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp
Một sốkĩ năng toán học khác


<b>2.Học sinh</b>


Các nội dung kiến thức về căn thức bậc hai dã học
Điều kiện căn bậc hai có nghĩa


Cáckĩ năng tốn học khác liên quan
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


GV: Cho HS Rút gọn biểu thức : a.

2 3

2 ?; 2 <i>a</i>2 với a> 0


b.

2


11


3 =?; 3 <i>a</i> 22 với a<2
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Giáo viên cho các nhóm học sinh


thảo luận phơng pháp làm


Học sinh độc lập trình bày sau thảo
luận phương pháp và báo cáo kết
quả


<b>Bài tập 11</b> SGK (11) Tính


a. 16. 25 196: 49=4.5 +14:7=20+2=22


b. 36: 2.32.18 169


 =36: 22.32.9  169



=36: 2.3.32 169


 =36:(2.3.3)-14 =-12
c. 81<sub></sub>  32 2 <sub></sub> 33 <sub></sub>3


d. 32 42 52 5






Cho các cá nhân độc lập trình bài
hồn chỉnh lời giải và báo cáo krrts
quả


Giáo viên nhận xét và kết luận vấn
đề


Cho các nhóm học sinh trao đổi
trình bày lời giải hồn chỉnh và báo
cáo


<b>Bài 12</b> : Tìm x để các căn sau có nghĩa
a. 2<i>x</i>7 có nghĩa khi và chỉ khi 2x+7≥0


 2x -7  x - 7<sub>2</sub>
c.


<i>x</i>




 1


1 <sub> có nghĩa khi và chỉ khi -1+x>0</sub>
x>1
d. 2 1




<i>x</i> Ln có nghĩa với x vì x2+1>0


với x


<b>Bài 13</b> SGK trang 11 Rút gọn
a.A=2 <i><sub>a</sub></i>2 -5a Với a<0


Ta có A=2|a|-5a=-2a-5a=-7a Vì a<0
b.B= 25<i>a</i>2 <sub></sub>3<i>a</i>Với a≥0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên thông báo đáp án và kết
luận vấn đề


Cho các cá nhân độc lập làm việc
Các cá nhân học sinh độc lập làm
việc


<b>Bài 14</b> SGK Phân tích thành nhân tử
a.x2<sub>-3=(x+</sub> <sub>3</sub><sub>)(x-</sub> <sub>3</sub><sub>)</sub>


b.x2<sub>-6=(x+</sub> <sub>6</sub><sub>)(x-</sub> <sub>6</sub><sub>)</sub>


c.x2<sub>+2</sub> <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+3=(x+</sub> <sub>3</sub><sub>)</sub>2


<b>Bài 15</b> SGK Giải cácphơng trình sau
a.x2<sub>-5=0 </sub><sub></sub><sub> (x+</sub> <sub>5</sub><sub>)(x-</sub> <sub>5</sub><sub>)=0</sub>


 Hoặc x= 5 Hoặc x=- 5


b.x2<sub>-2</sub> <sub>11</sub><sub>x+11=0 </sub>


 (x- 11)2=0
 x= 11
<b>4.Củng cố :</b>


<b>-</b>Nhắc lại phương pháp giải các bài tập vừa làm
- Nhắc lại hằng đẳng thức đã học


<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


-Học nội dung bài cũ SGK


-Hoàn thành cácbài tập trong SGK và SBT


-Chuẩn bị nội dung bài 3 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 4:Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương </b>
I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương qua đó nắm
quy tắc khai phương một tích quy tắc nhân các căn bậc hai



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và chủ động trong
mọi tình huống


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b>-</b>Bài soạn theo yêu cầu


-Hệ thống các câu hỏi và bài tập


-Một số kĩ năng toán học khác lên quan
<b>2.Học sinh</b>


-Kĩ năng khai phơng một số
-Các kĩ năng tính tốn


-Một số kĩ năng tốn học khác
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


a.Tính A = 169. 196 ?


B = 169.196 ?


b. So sánh A và B
<b>3.Dạy học bài mới</b>



<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: 1.Đimh lí</b>
Cho các nhóm học sinh thực


hành câu hỏi và nhận xét vấn
đề


Giáo viên thông báo nội dung
định lí SGK


Giáo viên phân tích nội dung
chứng minh đã trình bày trên
bảng phụ


?1 SGK trang 12


20
400
25


.


16   ; 16. 25 4.520


Vậy có 16.25  15. 25


Đimh lí SGK Trang 12


Chứng minh: Chỉ ra hai vế cùng là căn bậc hai số


học của a.b


(Hoc sinh quan sát GV phân tích chứng minh trên
bảng phụ )


<b>Hoạt động:2.Áp dụng</b>
Giáo viên giới thiệu quy tắc


khai phơng một tích trong
SGK


Giáo viên phân tích nội dung
<b>Ví dụ 1</b> trên bảng phụ cho
học sinh quan sát


Các nhóm học sinh tiến hành
làm ?2 SGK


Giáo viên nhận xét kết quả và
kết luận vấn đề


<i><b>a.Quy tắc khai phương một tích:</b></i>


Quy tắc SGK Trang 13


(Học sinh đọc nội dung quy tắc )
<b>Ví dụ 1</b> SGK TRang 13


(Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên
bảng phụ )



<b>?2 SGK</b> Trang 13


*Tính 0,16.0,64.225  0,16. 0,64. 225
=0.4.0,8.15=4,8


*Tính 250.360  25.10.10.36 25. 100. 36


=5.10.6=300


<i><b>b. Quy tắc nhân các căn bậc hai :</b></i>


Quy tắc SGK Trang 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo viên thông báo nội dung
quy tắc SGK


Giáo viên phân tích nội dung
ví dụ 2 tren bảng phụ cho học
sinh quan sát


Các nhóm học sinh tiến hành
làm ?3 SGK


Giáo viên nhận xét kết quả và
kết luận vấn đề


<b>Ví dụ 2</b> SGK TRang 13


<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên


bảng phụ>


<b>?3 SGK</b> Trang 14 Tính


* 3. 75= 3.75= 3.3.25 32 25 3.5




 =15


* 20. 72. 4,9= 20.72.4,9  2.2.36.10.4,9
= 22. 36. 49


=2.6.7=84


<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Làm bài tập 17 SGK Trang 14
Làm bài tập 18 SGK Trang 14
<b>5.Hướng dẫn về nhà </b>


Học nội dung bìa cũ SGK
Làm các bài tập SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 5</b>:<b>Luyện tập </b>


I<b>.Mục tiêu:</b>


-Qua bài học học sinh nắm sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương qua đó nắm


quy tắc khai phương một tích quy tắc nhân các căn bậc hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
<b>2.Học sinh</b>


Vở ghi , SGK, máy tính bỏ túi
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu quy tắc khai phương một tích?
Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai ?
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại một số quy tắc,ví dụ áp dụng</b>
Giáo viên nhắc lại các nọi


dung đã học


Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ


học sinh quan sát


Cho cá nhân các học sinh
thực hành và báo cáo kết
quả


a.Quy tắc khai phương một tích
b. Quy tắc nhân các căn bậc hai
Quy tắc SGK Trang 13


Chú ý: Với A,B là các biểu thức khơng âm ta cũng có


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>.  .


<b>Ví dụ 3</b> SGK TRang 14


<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên bảng
phụ>


?4 SGK Trang 14


a. <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>3<sub>.</sub> <sub>12</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>3<sub>.</sub><sub>12</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>36</sub><i><sub>a</sub></i>4

<sub>6</sub><i><sub>a</sub></i>2

2 <sub>6</sub><i><sub>a</sub></i>2









b. <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i><sub>.</sub><sub>32</sub><i><sub>ab</sub></i>2 = <sub>64</sub><i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>2 <sub></sub><sub>8</sub><i><sub>ab</sub></i><sub></sub>2 <sub>|</sub><sub>8</sub><i><sub>ab</sub></i><sub>|</sub> <sub>8</sub><i><sub>ab</sub></i>






<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
GV: Cho HS làm bài tập


20 theo nhóm


<b>Bài 20</b> SGK Trang 15 Rút gọn
a.
2
2
|
|
4
8
3
3
2
8
3
3


2<i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>







 vì a  0


Cá nhân các học sinh thức
hành và báo cáo kết quả
GV: Cho các nhóm học
sinh thảo liận phương
pháp tính bài tập 22
Các nhóm học sinh trình
bày cách chứng minh và
trình bày


Các nhóm khác nhận xét
và giáo viên nhận xét kết
luận


b. 13 52 13 .52 132.22 13.2 26




<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



<b>Bài 22</b> SGK trang 15 tính


a. 132 122 (13 12)(13 12) 1.25 5









d. 3132<sub></sub> 3122 <sub></sub> (313<sub></sub> 312)(313<sub></sub>312)<sub></sub> 625<sub></sub>25


<b>Bài 23</b> sgk trang 15 Chứng minh
a.(2- 3)(2+ 3)=1


Ta có VT= (2- 3)(2+ 3)=22 - 32 =4-3=1


b. Xét tích ( 2006 2005)( 2006 2005)


= 2 2


2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cá nhân học sinh tự trình
bày và báo cáo kết quả


Cá nhân học sinh tự trình
bày và báo cáo kết quả



<b>Bài 24</b> SGK trang 15 Rút gọn
a.A= <sub>4</sub><sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>)</sub>2




 tại x=- 2


A=2|1+3x|=2|1-3 2|=……
<b>Bài 25</b> SGK trang 16 Tìm x biết
a. 16<i>x</i> 8 4|x|=8


 |x|=2
 Hoặc x= 2


Hoặc x=- 2
c. 9(<i>x</i>1) 21


 9(x-1)=212
x-1=49
x=50


<b>Bài 26</b> SGK Trang 16 so sánh


9


25 và 25+ 9


Ta có 259= 34 cịn 25+ 9=5+3 =8> 34


=> 25+ 9> 259



<b>4.Củng cố </b>


Nhắc lại các quy tắc đã học


Nêu lại phương pháp làm các bài tập vừa giải
Làm bài tập 22 b,c để củng cố


<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>


Học nội dung bài cũ SGK


Hồn thành các bài tập cịn chưa hồn thành
Chuẩn bị bài khai phương một thương


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 6:Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương</b>
I.<b>Mục tiêu</b>


- Qua bài học học sinh năm quy tắc khai phương một thương và các công thức
- Rèn kỹ năng trình bài tính tốn kỹ năng vận dụng định lí và các kỹ năng tính tốn


khác trong các tình huống
<b>II.Chuẩn bị </b>


*<b>Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu SGK


Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp
Một số nội dung kĩ năng khác



*<b>Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Máy tính bỏ túi


Kĩ năng phân tích ra thừa số nguyên tố
Một số kĩ năng tính tốn khác


<b>III.Hoạt đ ộng dạy học</b>
1<b>.Tổ chức quản lí lớp</b>


-ổn định tổ chức


-Kiểm tra sí số học sinh :
2<b>.Kiểm tra bài cũ</b>


a.Tính và so sánh A= <sub>256</sub>121 và B=
256
121
b.Chứng minh vớ a 0; b> 0 ta có


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




<b>3.Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Định lí</b>
?1 SGK Giáo viên giới thiệu học


sinh tính


Giáo viên giới thiệu nội dung định lí


?1 SGK Trang 16









5
4
25
16


Định lí SGK Trang 16


Với a khơng âm và b dương ta có


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>




<b>Hoạt động 2: 2.Áp dụng</b>
Giáo viên giới thiệu quy tắc khai


phương một thương trong SGK


<i><b>a.Quy tắc khai phương một thương</b></i>


Quy tắc SGK Trang 13


<Học sinh đọc nội dung quy tắc >
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1


trên bảng phụ cho học sinh quan sát


<b>Ví dụ 1</b> SGK TRang 17


<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải
trên bảng phụ >


Các nhóm học sinh tiến hành làm ?2
SGK


Giáo viên nhận xét kết quả và kết
luận vấn đề



Giáo viên thông báo nội dung quy
tắc SGK


<b>?2 SGK</b> Trang 17
*Tính


16
15
256
225
256


225





*Tính
196
,<i>o</i>


<i>o</i> =


100
16
10000


196
10000



106





<b>b. Quy tắc chia hai căn bậc hai </b>
Quy tắc SGK Trang 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2
tren bảng phụ cho học sinh quan sát
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?3
SGK


Giáo viên nhận xét kết quả và kết
luận vấn đề


<b>Ví dụ 2</b> SGK TRang 17


<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải
trên bảng phụ>


?3 SGK Trang 18 Tính


* 9 3


111
999
111


999







* <sub>3</sub>2


3
4
9
4
117


52
117


52







<b>4. Củng cố luyện tập </b>


Làm bài tập 28 SGK ttrang 18
Làm bài tập 29 SGK Trang 19
<b>5 H</b>


<b> ướng dẫn về nhà </b>



Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành ? 3 SGK trang 18
Chuẩn bị giờ sau luyện tập


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 7 :Luyện tập</b>


I.<b>Mục tiêu</b>


- Qua bài học học sinh năm quy tắc khai phương một thương vận dụng tốt các
công thức


- Rèn kỹ năng trình bài tính tốn kỹ năng vận dụng định lí và các kỹ năng tính tốn
khác trong các tình huống


<b>II.Chuẩn bị </b>
<b>*Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu SGK


Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp
Một số nội dung kĩ năng khác


<b>*Học sinh</b>


Kĩ năng tính tốn
Máy tính bỏ túi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III.Hoạt đ ộng dạy học</b>
1<b>.Tổ chức quản lí lớp</b>



-ổn định tổ chức


-Kiểm tra sí số học sinh:
2<b>.Kiểm tra bài cũ</b>


a.Tính A=
50
2<i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>4


và B=
162
2<i><sub>ab</sub></i>2


b.Chứng minh vớ a 0; b>0 ta có
<b>3.Dạy học bài mới</b>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:Định lí</b>
Giáo viên nhắc lại nội dung định


lí SGK và kiểm tra học sinh


Giáo viên kiểm tra học sinh các
ứng dụng của định lí


<b>Định lí</b> SGK Trang 16


Với a khơng âm và b dơng ta có



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




<b>Áp dụng</b> :


Quy tắc khai phương một thương
Quy tắc chia hai căn thức bậc hai
<b>Ví dụ 3</b> SGK Trang 18


<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ >


?4 SGK Đã có trong phần kiểm tra bài cũ
<b>Hoạt động 1:Luyện tập củng cố</b>


Các nhóm học sinh tiến hành thảo
luận và trao đổi phơng pháp làm
bài


Cá nhân các học sinh tiến hành
làm bài và báo cáo kết quả


Cho các cá nhân học sinh tự
nghiên cứu và thức hành báo cáo
kết quả



Cho 1 học sinh nhận xét về


phương pháp tiến hành bài tập 34
SGK cho cả lớp nhận xét


Cả lớp tiến hành làm bài 34 và
báo cáo kết quả. Các bạn nhận xét
và GV nhận xét kết luận


<b>Bài 30</b> :Rút gọn biểu thức
a.A = 4


2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
v[s x<0,y>0
Ta có A= <sub>|</sub>|<i><sub>y</sub></i>2|<sub>|</sub>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
= 2
)
(
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> 


vì x<0 nên A= 3
2


<i>y</i>
<i>x</i>




d.0.2x3<sub>y</sub>3


8
4
16


<i>y</i>


<i>x</i> =0,2x


3<sub>y</sub>3
4
2


4


<i>y</i>


<i>x</i> = 0,8 <i>y</i>
<i>x</i>



<b>Bài 33</b> SGK Trang 19 Giải các phương trình
a. 2<i>x</i> 50=0  x= 25 5


2
50
2
50




b. 3 2 12 0



<i>x</i>  x2= 4 2
3
12
3
12




Vậy hoặc x= 2 hoặc x=- 2
<b>Bài 34</b> SGK Trang 19 rút gọn
a.A= ab2


4


2


3


<i>b</i>


<i>a</i> Với a<0 b#0


Ta có A=ab2


|
|
.
|
|
3
2
<i>b</i>
<i>a</i> =ab
2
2
3
<i>ab</i>


 =- 3


<b>Bài 35</b> :SGK Trang 20 Tìm x biết
a. (<i><sub>x</sub></i><sub></sub> 3)2 <sub></sub>9 <sub></sub> |x-3|=81


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>



Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành các bài tập SGK
Chuẩn bị nội dung bài mới


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 8 :Bảng căn bậc hai</b>


I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm cấu tạo bảng căn bậc hai cách sử dụng bảng để tìm căn bậc
hai


rèn kĩ năng tính tốn kĩ năng kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi đểtìm căn bậc hai của một
số khơng âm


-Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong cơng việc trong học tập và yêu thích lao
động


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu SGK
Hệ thống các dcâu hỏi và bài tập


Một số kĩ năng toán học khác liên quan
<b>2.Học sinh</b>


Sách bảng căn bậc hai
Máy tính bỏ túi



Một số kĩ năng toán học lhác liên quan
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>
ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh:
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Sử dụng máy tính bỏ túi tìm 1,68=?? ; 39,1=?? ; 8,11=?? ; 39,82=??
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo viên giới thiệu bảng
SGK ,sách bảng số


Bảng chia các hàng và các cột


Mỗi trang của căn bậc hai được viết bởi không
quá 3 chữ số từ 1 đến 99,9


Cột tiếp theo là 9 cột hiệu chính để hiệu chính
các chẽ số cuối cùng của căn


<b>Hoạt động 1: 2.Cách sử dụng bảng</b>
Giáo viên phân tích nội dung ví


dụ 1 và cách tiến hành đẻ làm
sáng tỏ cách dùng bảng



<b>a.Tìm căn bậc hai của số </b>
<b>lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100</b>
Ví dụ 1 SGK Trang 21


(Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV
phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ )
Giáo viên phân tích nội dung ví


dụ 2 và cách tiến hành đẻ làm
sáng tỏ cách dùng bảng


<b>Ví dụ 2</b> SGK Trang 21


Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV
phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ


Học sinh thảo luận ?1 và báo cáo
kết quả


GV cho HS nhận xét và nhận xét
kết luận


?1 SGK Trang 21
a. 9,11=3,0183
b. 39.82=6,3103


Giáo viên phân tích nội dung ví
dụ 1 và cách tiến hành để làm
sáng tỏ cách dùng bảng



Học sinh thảo luận ?1 và báo cáo
kết quả


GV cho HS nhận xét và nhận xét
kết luận


b.Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100
<b>Ví dụ 3</b> SGK Trang 22


Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV
phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ


?2 SGK Trang 22


a. 911=10. 9,11=10.3,0183=30,183
b. 988=10 9,88=10.3,1432=31,142
Giáo viên phân tích nội dung ví


dụ 1 và cách tiến hành đẻ làm
sáng tỏ cách dùng bảng


<b>c.Tìm căn bậc hai của một số nhỏ hơn 1</b>
<b>Ví dụ 4</b>: SGK Trang 22


Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV
phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ


Chú ý SGK Trang 22
? 3 SGk Trang 22


X2<sub>=0,3928=>…………</sub>
<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Yêu cầu học sinh dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại các kết quả trên và cho nhận
xét


Làm bài tập 38 SGK Trang 23
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGk


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Gi¶ng</b> <b>Tiết 9:Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm cách đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn và vận dụng
vào các tình huống cụ thể


-Rèn kĩ năng tính nhẩm kĩ năng biến đổi để rút gọn biểu thức và thực hanh tính tốn
vận dụng vào bài tập


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và hứng thú
làm việc


<b>II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng tốn học lên quan


Máy tính bỏ túi


<b>2.Học sinh</b>


Kĩ năng tính tốn kĩ năng biến đổi
Máy tính bỏ túi


Một số kĩ năng toán học khác
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>
ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh:
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Với a,b≥0 Chứng minh rằng <i>a</i>2<i>b</i> <i>a</i>. <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(các nhóm nhận xét chứng minh và kết kuận)
<b>3.Dạy học bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn</b>
Giáo viên thông báo: Biến


đổi <i>a</i>2<i>b</i> <i>a</i>. <i>b</i>


 được gọi là phép biến



đổi đưa thừa số
ra ngoài dấu căn


?1 SGK Trang 24


(Học sinh quan sát GV phân tính lại nội
dung


chứng minh một lần nữa trên phần KT
bài cũ)


<b>Ví dụ 1</b> SGK Trang 24


<Học sinh quan sát GV phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ >


<b>Ví dụ 2</b> SGK Trang 24


<Học sinh quan sát GV phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ >


Cho các nhóm học sinh thảo luận về
phương pháp trình bàibài tốn và báo
cáo kết quả


Giáo viên thơng báo biểu thức tổng
qt


Giáo viên phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phu jhọc sinh quan sát


Các nhóm học sinh thảo luận về
phương pháp trình bày bài và tiến
hánh giải cá nhân baôcs kết quả


Giáo viên nhận xết kết quả và kệt luận
vấn đề


?2 SGK Trang 25 Rút gọn biểu thức
a. 2 8 50= 2 4.2 25.2


= 22 25 2=8 2
b.4 3 27 45 5=


5
5
.
3
3
.
3
3


4 2 2







=4 33 3 3 5 5 =7 3 2 5



<b>Tổng quát: </b>


Với hai biểu thức A và B mà B 0 ta có
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>2 | |.




Tức là


Nếu A0 và B 0 thì <i>A</i>2<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


Nếu A0 và B 0 thì <i>A</i>2<i>B</i>  <i>A</i> <i>B</i>


<b>Ví dụ 3</b> SGK Trang 25


<Học sinh quan sát GV phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ >


?3 SGK Trang 25 đưa thừa số ra ngoài
dấu căn


a.A= <sub>28</sub><i><sub>a</sub></i>4<i><sub>b</sub></i>2 Với b 0


A = <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>7</sub><sub>.</sub>

 

<i><sub>a</sub></i>2 2<i><sub>b</sub></i>2 =2|a2|.|b|. <sub>7</sub>



A=2a2<sub>b</sub> <sub>7</sub><sub> vì boo</sub>
b.B= <sub>72</sub><i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>4 víi a<0


B= <sub>2</sub> <sub>2</sub>2
.
2
.


36 <i>a</i> <i>b</i> =6|a|.|b2|. 2


B=-6ab2<sub> .</sub> <sub>2</sub> <sub> vì a<0</sub>


<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Nhắc lại phương pháp đưa một số ra ngoài dấu căn
Làm bài tập 43 SGK trang 27


<b>5.Hướng dẫn về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đọc nội dung ví dụ 4 SGK


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 10:luyện tập </b>


I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm cách đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn và vận dụng
vào các tình huống cụ thể


-Rèn kĩ năng tính nhẩm kĩ năng biến đổi để rút gọn biểu thức và thực hành tính tốn
vận dụng vào bài tập



-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tộa và hứng thú
làm việc


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng tốn học lên quan
Máy tính bỏ túi


<b>2.Học sinh</b>


Kĩ năng tính tốn kĩ năng biến đổi
Máy tính bỏ túi


Một số kĩ năng toán học khác
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>
ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Rút gọn biểu thức sau: 3 48<i>a</i>2<i>b</i> 4<i>a</i> <i>b</i>


 với a<0



<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:2.Đưa thừa số vào trong dấu căn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên thông báo về đưa thừa
số vào trong dấu căn tè việc so
sánh 2 3 và 3 2


dấu căn :Với A0 và B 0 ta có A <i>B</i> <i>A</i>2<i>B</i>



Với A<0 và B 0 Ta có A <i>B</i> <i>A</i>2<i>B</i>




Ví dụ 4: SGK Trang 26


Giáo viên phân tích nội dung ví
dụ trên bảng phụ >


<Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ >


Cho nhóm học sinh thảo luận về
phương pháp làm ? 4 SGK
Các nhóm trình bày kết quả GV
nhận xét đánh giá



?4SGK Trang 27 Đưa thừa số vào trong dấu căn
a.3 5= 33.5 45




b.1,2. 5= 1,22.5 7,2




c.ab4<sub>.</sub> <i><sub>a</sub></i><sub> =</sub>

<sub></sub>

<i><sub>ab</sub></i>4

<sub></sub>

2<i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>8<i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>3<i><sub>b</sub></i>8





<b>Ví dụ 5:</b> SGK Trang 26


<Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ >


<b>Hoạt động 2:Luyện tập củng cố</b>
Cho cá nhân các học sinh thực


hành tính toán so sánh


<Phương pháp đưa thừa số vào
trong dấu căn>


Cho các nhóm học sinh thức
hành tính tốn rút gọn



<Phương pháp đưa thừa số ra
ngoài dấu căn>


Giáo viên nhận xét đánh giá


Cho các nhóm thảo luận về
phương pháp giảis au đó caccs
nhân giải đọc lập


Giáo viên nhận xét


Bài 45 SGK Trang 27 So sánh
a. 3 3và 12


Ta có 3 3= 32.3 27




Vì 27>12 => 27 12  3 3> 12


b. 7 và 3 5


Ta có 7= 49 và 3 5= 45


Vậy 7> 3 5


<b>Bài 46</b> SGK Trang 27 Rút gọn biểu thức với x00
a.A=2 3<i>x</i>  4 3<i>x</i>27 3 3<i>x</i> =-5 3<i>x</i> 27



b.B=3 2<i>x</i> 5 8<i>x</i>7 18<i>x</i>28


B=3 2<i>x</i> 5.2 2<i>x</i>7.3 2<i>x</i>
B=2 2<i>x</i> 10 2<i>x</i> 21 2<i>x</i> 28


B=13 2<i>x</i>+28


<b>Bài 47</b> SGK Trang 27 Rút gọn


a.A=  


2
3
2 2
2
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


 Với x00; y0 và x≠y


A=  


2
3
2 2
2


2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>

 =

 



   2


3
|
|


2 2 <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>




A=

 



   2



3
)
(
.
2 2 <i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



 =<i>x</i> <i>y</i>


6


<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 11</b>:<b>Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (TT) </b>
I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm cách khử mẫu biểu thức lấy căn và biết cách trục căn thức ở
mẫu


-Rèn kĩ năng nhân biểu thức liên hợp kĩ năng biến đổi căn thức và các phép biến đổi
khác



-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và hứng thú sáng tạo
<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học khác
<b>2.Học sinh</b>


Kĩ năng biến năng thực hiện phép tính phân thức
Kĩ năng biến đổi tính tốn


Kĩ năng rút gọn phân thức
Một số kĩ năng toán học khác
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu các tính chất cơ bản của phân số ?
So sánh <sub>2</sub>1 <sub>3</sub>


 và 2 3
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: 1.Khử mẫu biểu thức lấy căn :</b>
Giáo viên phân tích nội dung ví


dị 1 SGK trên bảng phụ


Giáo viên thông báo hệ thức tổng
quát


<b>Ví dụ 1</b> SGK Trang 28


<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích các
bước làm


trên bảng và tác dụng của bài toán>
<b>Tổng quát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cho học sinh thảo luận nhóm
|
|
.
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


?1 SGK Trang 28
? 1 SGK và trình bài theo nhóm <sub>a.</sub>



5
4


= <sub>|</sub>4<sub>5</sub>.<sub>|</sub>5  <sub>5</sub>20 2<sub>5</sub>5


b. <sub>15</sub>3


125
3
125
3



<b>Hoạt động 2: Luyện tập củng cố</b>
Cho các cá nhân học sinh thảo


luận trong nhóm về pp giải và
trình bày lời giải riêng


Cho học sinh tranh luận nhóm và
trình bày lời giải theo nhóm các
nhóm khác nhận xét


Giáo viên thông báo kết quả trên
bảng phụ và kết luận cho các bài
toán


<b>Bài 48</b> SGK Trang 29 Khử mẫu của biểu
thứclấy căn


60
6
600
6
10
600
600
600
1



90
165
540
165
6
540
540
.
11
540
11




<b>Bài 49</b> SGK Trang 29 Khử mẫu của biểu
thứclấy căn



a) ab <i>ab</i> <sub>|</sub><i><sub>b</sub>ab</i><sub>|</sub>
<i>b</i>


<i>a</i>




b)<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>a</sub>b</i> <i><sub>b</sub>a</i> <sub>|</sub><i><sub>a</sub>ab</i><sub>|</sub> =


<i>b</i>


<i>ab</i> <sub> nếu a,b>0</sub>




<i>=-b</i>


<i>ab</i> <sub> nếu a,b< 0</sub>


c) 1 1<sub>2</sub> <sub>2</sub>1


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>


 =
2
2


)
1
(
<i>b</i>
<i>b</i>


<i>b</i> <sub>=</sub>


2
1
|
|
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i> 
=
<i>b</i>


<i>b</i>1<sub> nếu b>0</sub>


<i>=-b</i>


<i>b</i>1<sub> nếu 0>b≥-1</sub>
d)
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
2
|
|
36
|
|
18
|
36
|
36
.
.
9
36


9 3 3







<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ


Làm các bài tập SGK và SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 12:luyện tập </b>
I<b>.Mục tiêu:</b>


-Qua bài học học sinh nắm cách chục căn thức ở mẫu và rèn luyện kĩ năng tính tốn
-Rèn kĩ năng khử mẫu biểu thức lấy căn và kĩ năng trục căn thức ở mẫu của các biểu
thức


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và yêu thích
lao động


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học klhác
<b>2.Học sinh</b>


Khử mẫu biểu thức lấy căn
Các tính chất của phân số


Các tính chất củ phép toán khác
Một số kĩ năng toán học liên quan
<b>III.hoạt động lên lớp</b>



<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>
ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Phát biểu tính chất cơ bản của phân số??
Tìm điều kiện để 2<i>x</i>5 có nghĩa


<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV phân tích nội dung ví
dụ 2 SGK trên bảng phụ
Với chú ý:<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>b</sub>a</i><sub>.</sub>.<i><sub>m</sub>m</i> với


m≠0


(a+b)(a-b)=a2<sub>-b</sub>2
Vậy hãy viết biểu thức tổng
quát cho thao tác trục căn
thức ở mẫu


1.Khử mẫu biểu thức lấy căn
2.Trục căn thức ở mẫu


<b>Ví dụ 2</b> SGK Trang 28


<Học sinh theo dõi GV phân tích nội ví dụ 2 Trên


bảng phụ >


Tổng quát:


a.với các biểu thức A,B và B>0 ta có
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


b.với các biểu thức A,B,C mà A≥0 và ABB2<sub> ta có</sub>
2
)
(
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>





Vận dụng biểu thức tổng


quát hãy thực hành trục căn
<các nhóm học sinh thảo
lụân thực hành và báo cáo
kết quả>


Các nhóm học sinh thảo
lụân thực hành và báo cáo
kết quả


Giáo viên cho nhận xét và
nhận xét kết luận vấn đề


c.Với các biểu thức A,B,C mà A≥0; B ≥0 vàA≠B
ta có <i>C</i> <i><sub>A</sub>A</i> <i><sub>B</sub></i> <i>B</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>




(
<b>?2 SGK</b> Trang 29


a. 5<sub>3</sub><sub>.</sub><sub>8</sub>8 5<sub>3</sub>.2<sub>.</sub><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>2 5<sub>12</sub>2
8
3
5




<i><sub>b</sub>b</i>
<i>b</i>
2
2


b. <sub>5</sub> 5<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>5</sub>52(5 <sub>(</sub><sub>2</sub>2 <sub>3</sub>3<sub>)</sub>)2 5(5 <sub>13</sub>2 3)








<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



 1
)
1
(
2
1


2


c. 2( 7 5)


5
7
)
5
7
(
4
5
7
4






<sub>4</sub> 2
)
2
(
6
2
6
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>





<b>4.Củng cố luyện tập</b>
Cho 3 học sinh lên bảng


thực hành


Các nhóm học sinh thảo
lụân thực hành và báo cáo
kết quả


Giáo viên cho nhận xét và
nhận xét kết luận vấn đề


<b>Bài 53</b> SGK trang 30


c. <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>4</sub> <sub>4</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i> 







<b>Bài 54</b> SGK trang 30
2
2
1
)
1
2
(
2
2
1
2
2








2
6
)
1
2
(
2
)
1
2
(
6
2
8
6
3
2








<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoàn thành các bài tập SGK cịn dở
Chuẩn bị bài rút gọn biểu thức


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 13:Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai </b>
I<b>.Mục tiêu:</b>


-Qua bài học học sinh nắm thao tác rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai và luyện
tập


-Rèn kĩ năng rút gọn căn thức và vận dụng vào các bài tốn rút gọn biểu thức có chứa
căn thức


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và hứng thú trong
học tập lao động


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập


Một số kĩ năng toán học khác liên quan
<b>2.Học sinh</b>


Kĩ năng biến đổi căn thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn
Các kĩ năng tính tốn



Kĩ năng biến đổi rút gọn phân thức
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>
ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Trục cắn thức và thực hiện phép tính A= 4 5
4


6


5   


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Ví dụ</b>
GV Phân tích nội dung ví dụ


trên bảng phụ cho học sinh
quan sát



<b>Ví dụ 1</b> SGK Trang 31


Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ 1
SGK ở kiểm tra bài cũ


?1 SGK Trang 31 Rút gọn biểu thức
A=3 5<i>a</i> 20<i>a</i>4 45<i>a</i> <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV Phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ cho học sinh
quan sát


=3 5<i>a</i> -4 5<i>a</i> +12 5<i>a</i> + <i>a</i>
=11 5<i>a</i> + <i>a</i>


<b>Ví dụ 2</b> SGK Trang 31 Chứng minh đẳng thức
Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ 2
SGK


?2 SGK Trang 31 Chứng minh đẳng thức
Cho nhóm học sinh thảo luận


và trình bày phương pháp


2


)
( <i>a</i> <i>b</i>
<i>ab</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>






Các nhóm nhận xét


GV nhận xét và kết luận vấn đề


GV Phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ cho học sinh
quan sát
Ta có
VT= <i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>




=
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

 3
3
= <i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




 )( )
(


= <i>a</i> <i>ab</i><i>b</i> <i>ab</i>
= 2


<i>a</i> -2 <i>ab</i> <i>b</i>2


=

2



<i>b</i>


<i>a</i> = VP


<b>Ví dụ 3</b> SGK Trang 31
a.Rút gọn biểu thức


b.Tìm giá trị vủa a để P<0


Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ 3
SGK


<b>Hoạt động 2: 4.Củng cố luyện tập</b>
Các nhóm học sinh thảo luận


phương pháp giải


Cá nhân các học sinh thực
hành giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho nhận xét và nhận
xét kết luận vấn đề


Các nhóm học sinh thỏ luận
phương pháp giải


Cá nhân các học sinh thực
hành giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho nhận xét và nhận
xét kết luận vấn đề



<b>Bài 58</b> sgk Trang 32 rút gọn các biểu thức


a.A=5 20 5


2
1
5
1



A= 2 .5 5


2
1
5
1


52 2





A= 5+


2
1


2 5+ 5



A= 5+ 5+ 5=3 5


<b>Bài 63</b> SGK Trang 33 rút gọn
b.B=
81
4
8
4
.
2
1
2
2
<i>mx</i>
<i>mx</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>m</i>  




 với m>0 và


x11


B= 4 (1<sub>81</sub> )
)
1


(
2
2
<i>x</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>m</i> 

B=
81
.
)
1
(
)
1
(
4
.
2
2
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>m</i>
<i>m</i>



=<b>Error! Objects cannot be</b>
<b>created from editing field codes.</b>



B=2<sub>9</sub><i>m</i>
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung ài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chuẩn bị bài tập gi sau hc tip v luyn tp


Ngày soạn : /09/2009



Ngày d¹y : /09/2009

TiÕt 15: lun tËp



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> Qua bài học học sinh nắm thao tác rút gọn biểu thức có chứa căn
thức bậc hai và luyện tập.


<i><b>2.Kỹ n</b><b> ă ng:</b><b> </b></i> Rèn kĩ năng rút gọn căn thức và vận dụng vào các bài tốn rút gọn
biểu thức có chứa căn thức.


<i><b>3.Thái </b><b> đ ộ:</b><b> </b></i> Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và
hứng thú trong học tập lao động.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b> 1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ



<b> 2.Học sinh</b>


Nội dung về rút gọn đã học
Các công thức về căn thức đã học
<b>III. Hoạt động lên lớp</b>


<b> </b><i><b>1.Tổ chức quản lí lớp</b></i>


Kiểm tra sĩ số học sinh:<i><b> S</b><b>2</b><b><sub>: 9</sub></b><b>D</b><b><sub>: 9</sub></b><b>E</b><b><sub>:</sub></b></i>


<b> </b><i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Bài tập 61 phần a SGK trang 33
Bài tập 61 phần b SGK trang 33


<i><b> 3.Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: 4.Củng cố luyện tập</b>
Cho các cá nhân độc lập


trình bài hoàn chỉnh lời giải
và báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết
luận vấn đề


Cho các nhón học sinh trao


đổi phương pháp gải


<b>Bài 62</b> sgk trang 33


Rút gọn các biểu thức sau


b.A= 6


3
2
2
5
,
4
60
.
6
,
1


150   


A= 6


3
8
5
,
4
6


.
10
.
6
,
1
6
.


25   


A=5 2.3 6


3
2
.
5
,
4
6
4


6   


A=5 6 4 63 6 6=3 6


A=3 6


<b>Bài 63</b> sgk trang 33



Rút gọn các biểu thức sau
b. B=


81
4
8
4
2


1


2
2


<i>mx</i>
<i>mx</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>m</i>  




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B=
81
)
2
1
(


4
.
2
1
2
2
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>m</i>  




 = 81


4<i><sub>m</sub></i>2
=


9
2<i>m</i>


Cho các cá nhân độc lập
trình bài hồn chỉnh lời giải
và báo cáo krrts quả


Giáo viên nhận xét và kết
luận vấn đề



Cho các nhón học sinh trao
đổi phương pháp gải và cá
nhân trình bài


Cho các nhón học sinh trao
đổi phương pháp gải và cá
nhân trình bài


<b>Bài 64</b> SGK trang 33
Chứng minh đẳng thức sau


a. 1


1
1
.
1
1 2























<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


với a≥0 , a≠1
Ta có VT=(1+ <i>a</i>+a+ <i>a</i>).


2
1
1







 <i>a</i>
VT=(1+ <i>a</i>)2.<sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub>2


1


<i>a</i>
 =1


Vậy vế trái bằng vế phải
<b>Bài 65</b> SGK trang 34


Rút gọn rồi so sáng giá trị của M với 1
M=
1
2
1
:
1
1
1













 <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> Với a>0 và a≠1


M=<i><sub>a</sub>a</i> <i><sub>a</sub></i>


1


:

<sub></sub>

<sub></sub>

2


1
1


<i>a</i>
<i>a</i>


M=



1
1
)


1
(
1 2




<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


M= <i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> 



1


Ta có M>1 vì tử số mẫu số dương và tử số lớn hơn
mẫu số


<b>Bài 66</b> SGK trang 34
Tìm đáp án đúng


Đáp án D là đáp án đúng



<i><b> 4. Củng cố luyện tập:</b></i>


<Đã lồng trong nội dung bài học >


<b> </b><i><b>5.Hướng dẫn về nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 15:Căn bậc ba</b>
I<b>.Mục tiêu:</b>


-Qua bài học học sinh nắm khái niệm tính chất của căn bậc ba và vận dụng vào trong
các bài tập cụ thể


-Rèn kĩ năng vận dụng tính chất kĩ năng của căn bậc hai. Khả năng phát biểu các bài
tốn tương tự


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động
<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ


<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ về căn bậc hai
Một số nội dung kiến thức liên quan
<b>III.hoạt động lên lớp</b>



<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


1.Điền vào chỗ trống trong bảng sau < bảng phụ >


Căn bậc hai của 9 là……….; 25=………..


2.phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
3. phát biểu quy tắc khai phương một thương?
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:1.Khái niệm căn bậc ba</b>
Giáo viên nêu ra bài toán cần giải


quyết


Giáo viên giới thiệu nội dung định
nghĩa như trong sgk


Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả


*Bài toán SGK Trang 34
*định nghĩa SGK Trang 34


Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3<sub>=a</sub>


<b>Ví dụ</b> SGK trang 35


<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ >


Vậy: Mọi số thực a đều có duy nhất một căn
bậc ba


Căn bậc ba của a kí hiệu 3 <i><sub>a</sub></i> và số 3
được gọi là chỉ số lấy căn


Chú ý: Từ định nghĩa ta có (3 <i><sub>a</sub></i>)3=a
?1 SGK Trang 35


Tìm căn bậc ba của mỗi số sau
Giáo viên nhận xét và kết luận


Nhận xét SGK Trang 35


a.Căn bậc ba của 27 là 3 hay (3 27 3


 )


b.Căn bậc ba của -64 là-4 hay(3 64 4





 )



c.Căn bậc ba của 0 là 0 hay(3 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

d.Căn bậc ba của
125


1


5
1


hay


5
1
125


1


3 <sub></sub>


<b>Hoạt động 2: 2 .Tính chất</b>
GV: Cho HS nêu tính chất


Giáo viên phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ


Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả



Giáo viên nhận xét và kết luận


HS: Nêu tính chất SGK trang 35


<học sinh theo dõi giáo viên phân tích nội
dung tính chất trên


bảng phụ>


<b>Ví dụ 2</b> SGK trang 35


<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ >


<b>ví dụ 3</b> SGK trang 36


<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phụ với lưu ý về việc áp
dụng các tính chất >


?2 SGK trang 36 Tính theo hai cách
3


3 <sub>1728</sub><sub>:</sub> <sub>64</sub>=?


C1: 3 <sub>1728</sub><sub>:</sub>3 <sub>64</sub><sub>= 12:4=3</sub>


C2: 3 <sub>1728</sub><sub>:</sub>3 <sub>64</sub> =3<sub>1728</sub><sub>:</sub><sub>64</sub> 3 <sub>27</sub> <sub>3</sub>






<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Đọc bài tìm căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi
Cách dùng bảng lập phương


<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK
Chuẩn bị bàơnon tập chương
Giờ sau ụn tp chng


Ngày soạn : 14/10/2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. </b><b> </b><b>KiÕn thøc:</b></i> Qua bài học học sinh nắm một cách hệ thống nội dung cơ bản trong


chương và vận dụng vào bài tập


<i><b>2.</b><b> </b><b>KÜ năng:</b></i> Rốn k nng vn dng vo bi tp mt cách hệ thống tổng quát vấn đề


trên cơ sở hoàn thiện kiến thức


<i><b>3.</b><b> </b><b>Thái độ:</b></i> Giỏo dục tớnh chăm chỉ sỏng tạo yờu thớch học tập chăm lao động và ý


thức hồn thiện cơng việc một cách tòn diện
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b> 1.Giáo viên</b>



Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ


<b> 2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ trong toàn chương
Một số nội dung kiến thức liên quan
Bảng số căn bậc ba


Máy tính bỏ túi
<b>III. Hoạt đ ộng lên lớp:</b>


<i><b> 1.Tổ chức quản lí lớp:</b></i>


Kiểm tra sí số học sinh: <i><b> S</b><b>2</b><b><sub>: 9</sub></b><b>D</b><b><sub>: 9</sub></b><b>E</b><b><sub>:</sub></b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu khái niệm căn bậc ba cho ví dụ ?


<i><b> 3.Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: A.Lí thuyết</b>
Giáo viên phân tích nội dung



cơng thức trên bảng phụ


Cho nhóm học sinh thảo luận
báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận


<b>1.Các công thức cần nhớ</b>
<sách giáo khoa trang 39>


Học sinh quan sát giáo viên hệ thống lại nội
dung kiến thức một lần nữa trên bảng phụ >
<b>2.Câu hỏi</b>


(Sách giáo khoa trang 39)


Học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh các câu hỏi
1 đến 5 SGK trang 39


<b>Câu 1</b> là định nghĩa căn bậc hai số học ( x>0 và
x2<sub>=a)</sub>


<b>Câu 2</b> chỉ ra |a| là căn bậc hai số học của a2<sub> dựa </sub>
vào câu 1


<b>Câu 3</b> điều kiện <i>A</i> có nghĩa là A≥0


<b>Câu 4</b> và <b>câu 5</b> là hai câu hỏi phát biểu định lí


<b>Hoạt động 2:B.Bài tập</b>


Cho nhóm học sinh thảo luận


báo cáo kết quả trên giấy bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo viên nhận xét và kết luận


bài toán a. 9


196
49
16
81
25
9


196
49
16
.
81
25


 =


27
40
3
14
7
4


9
5




d. <sub>21</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub> <sub>810</sub><sub>.</sub> <sub>11</sub>2 <sub>5</sub>2


 =




5)(11 5)


11
.(
81
.
10
.
6
,
0
.
36




6
.
16


.
81
.
6
.


36 6.9.4.6=1296


Cho nhóm học sinh thảo luận và
cá nhan các học sinh trình bày
bài tốn 71


Giáo viên nhận xét và kết luận
bài toán


Cho cá nhân các học sinh thực
hành và báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận
GV: Cho HS nêu lại các phương
pháp phân tích đa thức thành
nhân tử


GV: Cho lớp hoạt động nhóm
bài tập 72


<b>Bài 71</b>: SGK Trang 40 rút gọn


a.( 8 3 2 10) 2 5= 16 3.2 20  5



=4-6+2 5 5= 5 2


d.2 <sub>(</sub> <sub>2</sub><sub></sub> <sub>3</sub><sub>)</sub>2 <sub></sub> <sub>2</sub><sub>.(</sub><sub></sub><sub>3</sub><sub>)</sub>2 <sub></sub> <sub>5</sub> <sub>(</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>)</sub>4
=2(3- 2) +3 2 5=1+ 2
<b>Bài 72</b> SGK Trang 40


Phân tích thành nhân tử


a.xy-y <i>x</i>+ <i>x</i> -1=y <i>x</i>( <i>x</i> -1)+ <i>x</i>-1
=( <i>x</i>-1)(y <i>x</i>-1)


c. <i>a</i><i>b</i>+ <i>a</i>2  <i>b</i>2 = <i>a</i><i>b</i>+ <i>a</i><i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


= <i>a</i><i>b</i>(1+ <i>a</i> <i>b</i>)


<i><b> 4. Củng cố luyện tập:</b></i>


<Đã lồng trong nội dung bài học >


<i><b> 5.Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Học nội dung bài cũ SGK và ôn lại các công thức cơ bản
Chuẩn bài giải các bài tập còn lại


Gi sau ụn tp tip


Ngày soạn : 14/10/2009



Ngày dạy : 26/10/2009

Tiết 18: ôn tập chơng I(T

<b>iếp</b>

<b>)</b>




<b>I. Mc tiêu:</b>


<i><b> </b><b>1.</b><b>KiÕn thøc:</b></i> Qua bài học học sinh nắm một cách hệ thống nội dung cơ bản trong


chương và vận dụng vào bài tập


<i><b> </b><b>2.</b><b>Kĩ năng:</b></i> Rốn k nng vn dng vo bài tập một cách hệ thống tổng quát vấn đề


trên cơ sở hoàn thiện kiến thức


<i><b> </b><b>3.</b><b>Thái độ:</b></i> Giaó dục tớnh chăm chỉ sỏng tạo yờu thớch học tập chăm lao động và


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b> 1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ


<b> 2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
<b>III. Hoạt đ ộng lên lớp:</b>


<i><b> 1. Tổ chức quản lí lớp:</b></i>


Kiểm tra sĩ số học sinh:<i><b> S</b><b>2</b><b><sub>: 9</sub></b><b>D</b><b><sub>: 9</sub></b><b>E</b><b><sub>:</sub></b></i>



<b> </b><i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu quy tắc phép khai phương một thương ?
<b> </b><i><b>3. Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lí thuyết</b>
Giáo viên phát vấn yêu cầu học


sinh trả lời


<b>1.Câu hỏi </b>(Sách giáo khoa trang 39)


Học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh các câu
hỏi 1 đến 5 SGK trang 39


<b>Câu 1</b> là định nghĩa căn bậc hai số học ( x>0
và x2<sub>=a)</sub>


<b>Câu 2</b> chỉ ra |a| là căn bậc hai số học của a2
dựa vào c


<b>Câu 3</b> điều kiện <i>A</i> có nghĩa là A≥0


<b>Câu 4</b> và <b>câu 5</b> là hai câu hỏi phát biểu định lí
(coi như kiểm tra bài cũ)


<b>Hoạt động 2:Luyện tập củng cố</b>


GV: Cho hs làm bài tập Bài 73


SGK trang 40 theo nhóm


Bài 73 SGK trang 40
a. A= <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>9</sub> <sub>12</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>2






 tại a=-9


A=3 <i><sub>a</sub></i> <sub>(</sub><sub>3</sub> <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2






</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận


Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả trên giấy bay


Giáo viên nhận xét và kết luận bài
tốn



Cho nhóm học sinh thảo luận và
cá nhân các học sinh trình bày bài
toán


Giáo viên nhận xét và kết luận bài
toán


Cho cá nhân các học sinh thực
hành và báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận


Tại a=-9 ta có


A=3  (9) |32(9)|


A=3.3-|-15|
A=9-15
A=-6


d.D=4x- 9 2 6 1



 <i>x</i>


<i>x</i> tại x=- 3


D=4x-|3x+1|


D=4(- 3)-|3(- 3)+1|



D=-4 3-(3 3-1)


D=-4 3-3 3+1


D=-7 3+1


<b>Bài 74</b> SGK trang 40
Tìm x biết


a. <sub>(</sub><sub>2</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>2




<i>x</i> =3 <sub></sub> |2x-1| =3
Hoặc 2x-1=3 nếu x≥<sub>2</sub>1 (1)
Hoặc 2x-1=-3 nếu x<


2
1


(2)
Giải (1) ta có x= 2 thoả mãn
Giải (2) ta có x=-1 thoả mãn
<b>Bài 75</b> chứng minh đẳng thức


a. 1,5


6
1


.
3
216
2


8
6
3
2


















Biến đổi vế trái ta có


VT= 2 6 1<sub>6</sub>



2
6














VT= 2 1,5
2


1






Vậy vế trái bằng vế phải


<i><b> 4. Củng cố luyện tập:</b></i>


<Đã lồng trong nội dung bài học >



<b> </b><i><b>5.Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Học nội dung bài cũ SGK và hoàn thành các bài tập
Chuẩn bị bài tốt chuẩn bị cho giờ sau luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>N.Gi¶ng:</b>


I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học kiểm tra nội dung kiến thức cơ bản trong chương của học sinh
-Rèn kĩ năng làm bài tác phong sáng tạo


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động
<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1.Giáo viên</b>


Đề kiểm tra
<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
Giấy nháp phục vụ kiểm tra


<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>


ổn định tổ chức



Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Đề kiểm tra </b>


<b>Phần 1</b>: <i><b>Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm)</b></i>


Hãy viết vào bài thi chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng.
<b>Câu 1</b>: Biểu thức (1 2) 2 có giá trị là :


A . 1- 2 B. 1+<b>Error! Objects cannot be created from editing field codes.</b>
C. <b>Error! Objects cannot be created from editing field codes.</b>-1 D.-( 2 +1)
<b>Câu 2</b>: Điều kiện xác định của biểu thức 2 3<i>x</i> là :


A. x≥<sub>3</sub>2 B. x<sub>3</sub>2 C. x<<sub>3</sub>2 D. x - <sub>3</sub>2
<b>Câu 3</b>: Giá trị của biểu thức:


2
1


2
2





bằng :


A. 2 B. 2 C. 2 2 D. 1
<b>Câu 4</b>: Nếu 9<i>x</i> - 4<i>x</i> =3 thì x bằng:


A. 3 B.


5
9


C. 9 D.
3
1
<b>Phần II- </b><i><b>Tự luận( 8 điểm)</b></i>


<b>Câu 5</b>: Rút gọn biểu thức: <sub>(</sub> <sub>7</sub> <sub>4</sub><sub>)</sub>2


 - 28
<b>Câu 6</b> : Chứng minh đẳng thức :


( 8- 5 <sub>2</sub>+ <sub>20</sub>) <sub>5</sub> - ( 3


10
1


+ 10) = - 3,3 10


<b>Câu 7</b>: Cho biểu thức :
P = (


2


<i>x</i>
<i>x</i>


+



2


<i>x</i>
<i>x</i>


) <i>x</i><sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>4 với x >0 và x  4
a. Rút gọn P .


b. Tìm x để P > 3.


<b>Câu 8</b>: Tính giá trị của biểu thức: A = x8<sub> + </sub>


8


1


<i>x</i> với x = 2+1 .


<b>3. Hướng dẫn chấm</b>:


<b>Câu</b> <b>Nội dung trình bày</b> <b>điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2
3
4
B
B
C


0,5
0,5
0,5
5 <sub>(</sub> <sub>7</sub> <sub>4</sub><sub>)</sub>2


 - 28= 4 7 - 2 <sub>7</sub>


= 4- 7- 2 7


= 4- 3 7


0,5
0,5
0,5
6 Biến đổi vế trái ta được :


( 2 2 - 5 2+ 2 5). 5- (


10
3


10+ 10)


= (-3 2+ 2 5). 5- (0,3 10 + 10)


= -3 10+ 10 – 0,3 10- 10


= - 3,3 10.Vế trái bằng vế phải.( đpcm)


1,0


0,5
0,5
0,5
7 a. Rút gọn


P= (<sub>(</sub> 2)<sub>2</sub><sub>)</sub>

<sub></sub>

( <sub>2</sub>

<sub></sub>

2)





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


. <i>x</i><sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>4
=
4
2
2




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <sub>. </sub>
<i>x</i>
<i>x</i>
2
4

=
4
2

<i>x</i>
<i>x</i>
.
<i>x</i>
<i>x</i>
2
4


= <i>x</i>


b. P > 3  <i>x</i> > 3 <sub></sub> x> 9


0,5
0,5
1,0
1,0
8 <sub>Tính được x+</sub>



<i>x</i>


1


= 2 2
 x2+ 2


1


<i>x</i> = ( x + <i>x</i>


1


)2<sub> – 2 = 6</sub>
x4<sub>+ </sub>


4


1


<i>x</i> = x


2<sub>+ </sub>


2


1


<i>x</i> - 2 = 34



x8<sub> + </sub>


8


1


<i>x</i> = ( x


4<sub>+ </sub>


4


1


<i>x</i> )


2<sub> – 2 = 1154</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Thu bài nhận xét về ý thức làm bài
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


Chuẩn bị bài nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số



Chương 2 Hàm số bậc nhất


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 19:nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số </b>
I<b>.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Rèn kĩ năng tính tốn kĩ năng xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ một cách chính xác
và kĩ năng tính giá trị hàm số


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và giáo dục
tác phong làm việc


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ


<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>



Nêu lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 ?
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: 1.Khái niệm hàm số.</b>
Giáo viên thông báo khái niệm hàm số


trên bảng phụ


Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1
trên bảng phụ


Giáo viên thông báo khái niệm hàm số
trên bảng phụ


<b>*Khái niệm </b>


“Giả sử X,Y là hai tập hợp số Hàm số f
từ X đến Y là một quy tắc cho tương ứng
mỗi x thuộc X với một và chỉ một y
thuộc Y”


Kí hiệu f:X---Y
x|--y=f(x)
X gọi là tập xác định
Y gọi là tập giá trị


x gọi là biến độc lập hay đối số


y gọi là giá trị hàm só tại x
*Cách cho hàm số:


+Hàm số cho bởi bảng
<b>Ví dụ 1</b> SGK Trang 42


(học sinh quan sát giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 1 trên bảng phụ )


+Hàm số cho bởi cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo
kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận


Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo
kết quả trên giấy bay


Giáo viên nhận xét và kết luận bài tốn
Cho nhóm học sinh thảo luận và trình
bày bài tốn


Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề


<b>Chú ý:</b> khi hàm số cho bởi công thức thì
biến số x chỉ lấy các giá trị mà hàm số xác
định


Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị


khơng đổi ta nói hamg số là hàm số không
dổi


<b>?1 SGK</b> Trang 43


Học sinh độc lập trình bày bài tốn và báo
cáo kết quả


Cho hàm số y=
2
1


x +5
Tính các giá trị


a.f(0)=5


b.f(1)=<sub>2</sub>1 .1+5=51<sub>2</sub>
c.f(2)=


2
1


.2+5=6
d.f(3)= 1<sub>2</sub> .3+5=6 <sub>2</sub>1
e.f(-2)=


2
1



(-2)+5=4


<b>Hoạt động 2:2 Đồ thị hàm số</b>


GV: Cho HS làm ?2 <b>?2 SGK</b> trang 43


Nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài
tốn trên giấy bay báo cáo kết quả


Các nhóm học sinh khác nhận xét
<b>Hoạt động 3:3.Hàm số đồng biến hàm số nghịch biến</b>
Cho cá nhân các học sinh thực hành và


báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận


Giáo viên thông báo khái niệm hàm số
đồng biến hàm số nghịch biến


<b>?3 SGK</b> trang 43


Nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài
tốn trên giấy bay báo cáo kết quả


Học snh nhận xét về tính tăng giảm của
giá trị hàm số y=2x+1 khi x tăng


Đó là hàm số đồng biến



Học snh nhận xét về tính tăng giảm của
giá trị hàm số y=-2x+1 khi x tăng


Đó là hàm số nghịch biến


Học sinh quan sát giáo viên phân tích
bảng kết luận tổng quát trên bảng phụ
<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Làm bài tập 1 SGK trang 44
Làm bài tập 2 SGK trang 45
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 20</b>:<b>Luyện tập </b>
I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm cáchỗác định điểm trên mặt phẳng toạ độ ôn lại cách vẽ đồ
thị hàm số y=ax và tính được giá trị hàm số tại một điểm


-Rèn kĩ năng tính tốn và đặc biệt là khả năng xác định vẽ đồ thị hàm số y=ax đã học ở
lớp trước


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động năng động trong học
tập trong công việc


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>



Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ


<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
Com pa thước kẻ


<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>


ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Nhận xét đồ thị của hàm số y=ax ?
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập củng cố</b>
Cho học sinh thảo luận nhóm tìm


phương pháp vẽ trình bày trước lớp
các nhóm khác nhận xét



Giáo viên nhận xét và kết luận về
phương pháp vẽ trên bảng phụ


<b>Bài tập 4</b> SGK Trang 45


Nhóm học sinh tháo luận cách vẽ và trình
bài <thứ tự các điểm được lấy >


Học sinh theo dõi giáo viên trình bày lại
cách vẽ


Khi cho x=1 thì y= 3


<cách sác định diểm A(1; 3) trên mặt


phẳng toạ độ >
<b>Bài 5</b> SGK Trang 45


Cho học sinh trình bày cá nhân
phương pháp vẽ trình bày trước lớp
các bạn khác nhận xét


Giáo viên nhận xét và kết luận trên
bngr phụ


<b>Bài 5</b> SGK
Trang 45
a.vẽ lại đồ thị
hàm số



y=x và y=2x
trên cùng một
hệ toạ độ


Cho học sinh thảo luận nhóm tìm
phương pháp tìm toạ độ giao điểm
trình bày trước lớp các nhóm khác


b.y=4


<cá nhân các học sinh trình bày và báo
cáo kết quả>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nhận xét


Giáo viên nhận xét và kết luận về toạ
độ giao điểm trên bảng phụ


Cho học sinh tình bày cá nhân phương
pháp vẽ trình bày trước lớp các bạn
khác nhận xét


Cho học sinh thảo luận nhóm tìm
phương pháp tìm toạ độ giao điểm
trình bày trước lớp các nhóm khác
nhận xét


Cho cá nhân hocvj sinh trình bày
nhanh và giáo viên thông báo trên


bảng phụ


*chu vi tam giác OAB
Ta có OA= 42 22 2 5





OB = 42 42 4 2


AB=4-2=2


Vậy COAB=OA+OB+AB=2 54 22


Ta cũng có SABC=<sub>2</sub>1 OH.AB= <sub>2</sub>1 .4.2=4
<b>Bài 6</b> SGK Trang 45


a.Điền bảng như yêu cầu SGK trang 46 cá
nhân các học sinh trình bày vào bảng phụ
Giáo viên thông báo bảng phụ đáp án
b.Nhận xét về các giá trị của y ở hai hàm
số khi x nhận các giá trị bằng nhau?


<Các nhóm học sinh thảo luận nhóm trình
bày trước lớp và nhận xét nhóm bạn >
Giáo viên nhận xét với cùng giá trị của x
thì y hơn kém nhau 2 đơn vị


<vậy đồ thị của hàm só (2) là đồ thị của


HS (1)sau khi được tịnh tiến lên trên 2 đơn
vị


<b>Bài 7</b> SGK Trang 46


Với x1<x2 thì hiển nhiên 3x1<3x2


Vậy hàm số y=f(x)=3x là hàm số đồng
biến


<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


Hồn thành các bài tập cịn chưa hồn thành
Chuẩn bị bài hàm số bậc nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm khái niệm về hàm số bậc nhất tínhchất của hàm số bậc nhất
-Rèn kĩ năng xác định hệ số a; b xác định tính đồng biến tính nghịch biến của hàm số
-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và hiểu rõ ý nghĩa
thực tế của toán học


<b>II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập


<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
Một số kĩ năng tính tốn khác


<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>


ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Thế nào là hàm số đồng biến ? Thế nào là hàm số nghịch biến?
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: 1.Khái niệm hàm số bậc nhất</b>


Giáo viên nêu ra bài toán cần giải
quyết


<b>*Bài tốn SGK trang 46</b>
?1 SGK trang 46


Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả



Giáo viên giới thiệu nội dung định
nghĩa như trong sgk


<b>?1 SGK</b> Trang 46


Sau 1 giờ ô tô đi được 50 (km)
Sau t giờ ô tô đi được 50.t (km)


Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là
50.t+8 (km)


Quan hệ giữa s và t như trên là quan hệ hàm
số bật nhất (s là hàm số bậc nhất biến t)
<b>?2 SGK</b> Học sinh tính các giá tri của s khi
t=1;2;3..


<b>*Định nghĩa SGK trang 46</b>
<b>Hoạt động 2:2 Tính chất</b>


Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả


<b>*Ví dụ</b> SGK Trang 47
xét hàm số :y=f(x)=-3x+1


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Vậy Khi nào thì hàm số bậc nhất
đồng biến? Nghịch biến?


Giáo viên giới thiệu nội dung tổng


quát như trong sgk


Cho học sinh trao đổi lấy ví dụ và
xác định a=? và b=?


bảng phụ >


<b>?3 SGK</b> trang 47


xét hai giá trị của biến x là x=x và x=x2 với
x1<x2


Nghĩa là x2-x1>0 vậy khi đó
f(x1)=3x1+1


f(x2)=3x2+1


=>f(x2)-f(x1)=3(x2-x1)>0
Tổng quát SGk Trang 47


<b>? 4 SGK</b> Trang 47


Học sinh trao đổi lấy ví dụ và xác định a=?
và b=?


<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Làm bài 8 SGK trang 48
Làm bài 9 SGK trang 48



Hàm số đồng biến khi m-2>0  m>2….
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


Lầm các bài tập 10 đến 14 SGk trang 48
Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 22</b>:<b>Luyện tập </b>


I<b>-Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Rèn kĩ năng vận dụng kỹ năng xác định điểm kĩ năng xác định hệ số tìm giá trị hàm số
khi biết đối số và một số kĩ năng tính tốn khác


-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và u thích tốn học
tích cực học tập


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Hệ thống bảng phụ cho các bài tập
<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan


SGK và SBT tốn lớp 9


<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>


ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


1.Chứng minh hàm số y=ax+b (a;b là các hệ số )đồng biến khi a>0
2.Chứng minh hàm số y=ax+b (a;b là các hệ số nghịch biến khi a<0
3.Tìm hệ số a và b của hàm số bậc nhất sau a>y=2(x-1)+2


b>y=3(x+1)+x
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập củng cố</b>
Hôm nay chúng ta luyện tập về hàm


số bậc nhất Vậy ai định nghĩa cho
tôi hàm số bậc nhất?


Hàm số y=ax+b đồng biến khi nào?
nghịch biến khi nào?


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo kết quả



Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo
kêta quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề


<b>1.Nhắc lại </b>


+ Hàm số bậc nhất dạng y=ax+b (a;b là
các hệ số)


+ Hàm số y=ax+b đồng biến trên R nếu
a>0


+ Hàm số y=ax+b nghịch biến trên R nếu
a<0


<b>2.Bài tập </b>


<b>*Bài 11</b> SGK trang 48


Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo kết quả
trên bảng phụ


Các nhóm học sinh nhận xét



<b>*Bài 12 SGK trang 48</b>


Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo
phương pháp giải quyết bài toán


Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết
quả


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo kết quả


<b>*Bài 13 SGK trang 48</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
sau đó hoạt động cá nhân bảo cáo kết
quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo kết quả



Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề


trên bảng phụ


Các nhóm học sinh nhận xét


<b>*Bài 12 SGK trang 48</b>


Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo
phương pháp giải quyết bài toán


Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết
quả


<b>*Bài 7 SBT trang 57</b>


Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo kết quả
trên bảng phụ


Các nhóm học sinh nhận xét


<b>*Bài 12 SBT trang 58</b>


Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo kết quả
trên bảng phụ


Các nhóm học sinh nhận xét
<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>



Học nội dung bài cũ SGK


Làm bài 13 SGK trang 58 chú ý PQ=  2  2
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i>   


Chuẩn bị bài đồ thị hàm số bậc nhất


<b>Gi¶ng</b> <b>TiÕt 23</b>:<b>đồ thị của hàm số: y= ax+b (a</b><b>0) </b>
I<b>.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và nâng cao tính
thẩm mĩ


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ về đồ thị hàm số y=ax
Một số nội dung kiến thức liên quan


Dụng cụ vẽ hình


<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>


ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu đặc điểm và cách vẽ đồ thị hamg số y=ax
tính giá trị các hàm số và điền vào bảng sau ?
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:1.Đồ thị của hàm số y=ax+b</b>
Cho học sinh thảo luận nhóm trình


bày trước lớp các nhóm khác nhận
xét


Giáo viên nhận xét và kết luận vấn
đề trên bảng phụ


Cho nhóm học sinh thảo luận báo
cáo kết quả


Giáo viên giới thiệu nội dung



<b>?1</b> SGK trang 49


Nhóm học sinh tháo luận câu hỏi 1 và
trình bày


<Chú ý quan hệ các điểm A,B,C và quan
hệ các điểm A,B,C với các điểm


A’,B’,C’>


Học sinh theo dõi giáo viên thông báo quan
hệ và kết luận về ??1


<b>?2</b> SGK trang 49


Nhóm học sinh tháo luận câu hỏi 2 và trình
bày


Điền bảng như yêu cầu câu hỏi 2 SGK
trang 49 cá nhân các học sinh trình bày
vào bảng phụ


Giáo viên thơng báo bảng phụ đáp án và
thông báo giá trị của hàm số y=2x và
y=2x+3


Vậy từ đồ thị của hàm số y= 2x => đồ thị
của hàm số y=2x +3


<Giáo viên thông báo nội dung tổng


quát SGK trang 50 về đặc điểm của
đồ thị hàm số y=ax>


<b>Tổng quát SGK trang 50</b>


<học sinh theo dõi giáo viên thông báo nội
dung tổng quát SGK trang 50 về đặc điểm
của đồ thị hàm số y=ax>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<Giáo viên thông báo nội dung chúi ý
SGK trang 50>


<b>Hoạt động 2:2.Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b</b>
Giáo viên thông báo về cách vẽ đồ


thị hàm số y=ax


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo kết quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết
quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề



*Khi b=0 xét đồ thị hàm số y=ax
-Đồ thị hàm số đi qua O(0,0)


-Cho x=1 => y=a vậy đồ thị đi qua A(1;a)
*Xét trường hợp a≠0 và b0


đồ thị hàm số y=ax+b là đường thẳng vì
vậy để vẽ đường thẳng cần hai điểm <Tìm
được bằng cách cho x bởi hai giá trị x1,x2
khác nhau xác định y1,y2 tìm A(x1;y1) và
B(x2;y2) tên mặt phẳng toạ độ và vẽ đường
thẳng qua AB>


Trong thực tế thường xác định A,B nằm
trên hai trục toạ độ


Cho x1=0 tìm y1 =b => A nằm trên trục
tung <giao điểm của đồ thị với trục tung>
Cho y2=0 =>x2=-<i>b<sub>a</sub></i> => B nằm trên trục
hoành <giao điểm của đồ thị với trục
hoành >


<b>?2</b> SGK Trang 51


<b>4.Củng cố luyện tập</b>


Làm tại lớp bài tập 15 SGk trang 51


<giáo viên kết luận vấn đề trên bảng phụ >


<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK
Chuẩn bị bài tập trang 51,52


Chuẩn bị nội dung giờ sau luyện tập


<b>Gi¶ng</b> <b>T iÕt 24</b>:<b>Luyện tập </b>


I<b>.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b trêng mặt phẳng toạ độ


-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế
cuộc sống


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ cho một số bài toán
<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
Dụng cụ vẽ hình



<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu cách vẽ đồ thị hàm số : y = a.x + b
<b>3.Dạy học bài mới:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập củng cố.</b>
Cho các cá nhân độc lập trình


bài hồn chỉnh lời giải và báo
cáo kết quả


Giáo viên nhận xét và kết luận
vấn đề


Cho các nhón học sinh trao đổi
phương pháp giải


GV: Cho HS vẽ đồ thị hàm số
y=-x+3 theo nhóm rồi lên bảng
trình bày


<b>1.Bài 17 </b>
SGK trang 51
Giáo viên thông



báo kết quả đáp án
Vẽ đồ thị hàm số


y=x+1


Cho x=0 =>y=1
=>đồ thị cắt Oy tại
M(0;1)


Cho y=0=>
x=-1=>đồ thị cắt


Ox tại N(-1;0)


Vẽ đồ thị hàm số y=-x+3


Cho x=0 =>y=3 =>đồ thị cắt Oy tại P(0;3)
Cho:y=0=>x=3=> đồ thị cắt Ox tại Q(3;0)
b. ta có A

N và B

Q


Hồnh độ giao điểm C là nghiệm phương trình
x+1=-x+3


 x=1=> y=1+1 =2 Vậy C(1;2)
GV: Cho HS tính diện tích tam


giác ABC c. Diện tích tam giác ABC =2


1



CH.AB=4 cm2
chu vi tam giác ABC=AB+BC+AC=4+2 2+


2
2
Cho các cá nhân độc lập trình
bài hồn chỉnh lời giải và báo
cáo kết quả


<b>2>Bài 18 SGk Trang 52</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giáo viên nhận xét và kết luận
vấn đề


Cho các nhón học sinh trao đổi
phương pháp giải


11=3.4+b=> b=-1
vẽ đồ thị


hàm số
y=3x-1
Cho x=0


=>y=-1
vậy đồ
thị hàm
số đi qua
A(0;-1)
Cho y=0



=> x=1/3
vậy đồ
thị đi qua
B(1/3;0)
Giáo viên cho học sinh thảo


luận nhóm và báo cáo phương
pháp giải sau đó hoạt động cá
nhân bảo cảo kêta quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo
đáp án trên bảng phụ và kết luận
vấn đề


<b>*Bài 19: </b>SGK trang 53


Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương
pháp giải quyết bài toán


Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả


<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


Chuẩn bị bài đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau


<b>Gi¶ng</b> <b>T iÕt 25</b>:<b>đường thẳng song song </b>
<b> và đường thẳng cắt nhau </b>


I<b>.Mục tiêu</b>


-Qua bài học học sinh nắm quan hệ hai đường thẳng khi nào thì chúng song song khi
nào thì chúng cắt nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế
cuộc sống


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
<b>III.hoạt động lên lớp</b>


<b>1.Tổ chức quản lí lớp</b>
ổn định tổ chức


Kiểm tra sí số học sinh
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Vẽ đồ thị các hàm số y=2x+4 và y=2x-1 trên cùng một hệ toạ độ và nhận xét
quan hệ của hai đường thẳng trên với đường thẳng y=2x



<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:1.Đường thẳng song song</b>
Cho các nhóm học sinh trình


bài hồn chỉnh lời giải và báo
cáo kết quả


Giáo viên cho học sinh thảo
luận nhóm và báo cáo
phương pháp giải quyết vấn
đề sau đó hoạt động cá
nhân bảo cảo kết quả


Học sinh thực hành câu hỏi


<b>?1</b> SGK trang 53 trình bày theo nhóm phần a và
thảo luận phần b


Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và
đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1≠ b2


-Hai đường thẳng không trùng nhau


-Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng
y=ax


Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và


đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1= b2


Hai đường thẳng trùng nhau vì thực
chất chỉ là một đường thẳng


Giáo viên nhận xét. Thông
báo đáp án trên bảng phụ và
kết luận vấn đề


Kết luận SGK trang 53


<Học sinh đọc nội dung kết luận>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cho các cá nhân độc lập


trình bài hồn chỉnh lời giải và báo
cáo kết quả


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
quyết vấn đề sau đó hoạt động cá
nhân bảo cảo kết quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề


<b>?2</b> SGK trang 53


Học sinh thực hành câu hỏi 1 SGK trang 53
trình bày theo nhóm



Nhận xét về quan hệ của đường thẳng
y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi
a1=a2


Khi đó chúng song song hoặc trùng nhau
Vậy nhận xét về quan hệ của đường thẳng


y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi
a1≠a2


học sinh thảo luận nhóm và báo cáo


<b>Kết luận</b> SGK trang 53


<Học sinh đọc nội dung kết luận>
<b>Hoạt động 3:3.Bài tốn áp dụng :</b>


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
quyết vấn đề sau đó hoạt động cá
nhân bảo cảo kết quả


Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp
án trên bảng phụ và kết luận vấn đề


HS: Hoạt động nhóm


<b>4.Củng cố luyện tập</b>



Làm bài tập 20,21 SGK trang 55
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK
Chuẩn bị bài tập SGk và SBT
Chuẩn bị giờ sau luyện tập


<b>Gi¶ng</b> <b>T iÕt 26: Luyện tập</b>


I<b>.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Rèn kĩ năng làm bài tập kĩ năng tính tốn vận dụng nội dung đã học vào các bài tập cụ
thể


-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế
cuộc sống


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bài soạn theo yêu cầu


Hệ thống các câu hỏi và bài tập
<b>2.Học sinh</b>


Nội dung bài cũ


Một số nội dung kiến thức liên quan
Dụng cụ vẽ hình



<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Khi nào thì hai đường thảng cắt nhau? Khi nào thì chúng song song??
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập củng cố.</b>
<b>1.Bài tập 23 </b>SGK trang 55


Cho các nhóm học sinh trình bài
hồn chỉnh lời giải và báo cáo kết
quả


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
quyết vấn đề


Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá
nhân xác định b trong các trường hợp


Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ
học sinh theo dõi


Chú ý học sinh : cắt trục tung nghĩa là hoành
độ bằng 0 (x=0) và cắt tại điểm có tung độ
bằng -3 nghĩa là (y=-3)



<b>Bài 24 </b>SGK trang 55


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
quyết vấn đề


Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày
cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ


học sinh theo dõi và tự nhận xét về bài làm
của mình


<b>Bài 25 </b>SGk trang 55


Cho các nhóm học sinh trình bài
hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết
quả


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
quyết vấn đề sau đó hoạt độ cá
nhân


a.Vẽ đồ thị
các hàm số


*Vẽ đồ thị hàm số
2



3
2



 <i>x</i>
<i>y</i>


Cho các nhóm học sinh trình bày
hồn chỉnh lời giải và báo cáo kết
quả


Cho x=0=>y=2 đồ thị đi qua A(0;2)
Cho y=0=>x=-3


đồ thị đi qua qua B(-3;0)


b.thay y=1 vào các hàm tìm hồnh độ giao
điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo phương pháp giải
quyết vấn đề sau đó hoạt động cá
nhân


cho học sinh quan sát
<b>Bài tập 26 SGK trang 55</b>


Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá
nhân xác định b trong các trường hợp



Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ
học sinh theo dõi


Chú ý học sinh: bài 26 phần a có thể làm
theo 2 cách


<b>Cách 1</b>: thay x vào hàm số y=2x-1 tìm toạ độ
giao điểm


Thay toạ độ giao điềm vào tìm a


<b>Cách 2</b>: Phương trình toạ độ giao điểm là
Ax-4=2x-1 và phương trình này có


nghiệm là 2
<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>


Học nội dung bài cũ SGK


Hồn thành các bài tập cịn chưa hồn thành
Chuẩn bị bài hệv số góc của đường thẳng


<b>Gi¶ng</b> <b>T iÕt 27: Hệ số góc của đường thẳng</b>
<b>y= a.x + b ( a </b><b> 0)</b>


I<b>.Mục tiêu</b>


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>



<b>2.Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Gi¶ng</b> <b>T iÕt 28: luyện tập</b>


I<b>.Mục tiêu</b>


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b>2.Học sinh</b>


<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Dạy học bài mới</b>


<b>Gi¶ng</b> <b>T iÕt 29: ôn tập chương ii</b>


I<b>.Mục tiêu</b>


<b>II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b>2.Học sinh</b>



<b>III.hoạt động lên lớp</b>
<b>1.Tổ chức :</b>


</div>

<!--links-->
200 BÀI TẬP ÔN TẬP ĐẠI SỐ LƠP 12
  • 9
  • 1
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×