Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach phu dao HS yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU</b>


<b>LỚP 5 D</b>



<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>



-Căn cứ nhiệm vụ năm học 2010-2011, căn cứ thực trạng của trường, lớp 5D.



-GVCN xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2010-2011 cụ thể như sau.


<b>I- Mục đích yêu cầu:</b>



-Tập trung phụ đạo học sinh nhận thức chậm, học lực yếu chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ


năng các mơn học tại lớp đang học bằng nhiều hình thức. Nhằm tạo điều kiện cho các em


phát huy được khả năng học tập, vận dụng một cách nhẹ nhàng, các kiến thức đạt được


chuẩn theo quy định của lớp đang học.



-Giáo viên chủ nhiệm gần gũi, trực tiếp giúp đỡ, dạy cho học sinh cách học tích cực.


Việc theo dõi, giúp đỡ, phụ đạo học sinh nhận thức chậm tiến phải trở thành một nhiệm vụ


hàng ngày của giáo viên.



-Kiên quyết không để học sinh ngồi nhầm lớp.



-Phân loại HS ngay từ đầu năm học và trong quá trình học tập hàng ngày để kịp thời


bồi dưỡng cho các em; tạo mọi điều kiện để học sinh được phát huy năng lực học tập, tích


cực tư duy sáng tạo trong các giờ học.



-Đối với học sinh khá giỏi tổ chức chọn đơi bạn cùng tiến (HS yếu cùng nhóm bạn với


HS khá giỏi) để bồi dưỡng giúp học sinh yếu nhằm thể hiện tình bạn thân thiện cùng tiến


bộ.



-Khơng cịn HS đọc, viết, tính tốn chưa đạt chuẩn vào thời điểm cuối năm học


2010-2011.




1.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:



a.Đặc điểm tình hình của lớp 5D:



Lớp 5D có 34 HS, trong đó có 1 em khuyết tật, 17 nữ và 16 nam, sinh năm 1999: 3


em, sinh năm 2000: 31 em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Lớp 5 D </i>

<i>GV: Trịnh Xuân Đạm</i>



CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẦU NĂM


<b>TT</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b> <b>Khuyết <sub>tật</sub></b>


<b>Hạnh</b>


<b>kiểm</b> <b>Học lực</b> <sub>Ghi</sub>


chú


Đ C<sub>Đ</sub> G K TB Y K


SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


34 1 33 <sub>1</sub> <sub>3,03</sub> <sub>8</sub> <sub>24,24</sub> <sub>20</sub> <sub>60,61</sub> <sub>4</sub> <sub>12,12</sub>


- 4 HS yếu được tổ chức thi lại từ đầu năm học và đủ điều kiện lên lớp.



b,

<b>Thuận lợi:</b>



-Nhà trường, GV luôn tạo mọi điều kiện cho HS.




-Hội phụ huynh luôn quan tâm chăm lo, tạo điều kiện cho con em.


-Phần đa phụ huynh quan tâm đến XHHGD.



-HS chăm ngoan.


c.Những khó khăn:



-HS chđ u lµ con em nông dân.



-Cú nhng thụn cỏch trng 2-3km.Do ú khi gặp trời ma hay gia đình có cơng việc gì thì


nhiều gia đình cho con nghỉ học.



-Tài liệu tham khảo, đồ dùng còn nhiều thiếu thốn.


-Một số HS cha chịu khó vơn lên trong học tập.


II. CHỈ TIấU PHẤN ĐẤU:



*Về học lực:



Học kì I: Kém lên yếu: 2; Yếu lên TB: 1


Học kì II: Yếu lên TB: 1



*Về hạnh kiểm: Đạt 100%


<b>II - Nội dung kế hoạch.</b>



1. Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học .



- Mỗi học sinh tham gia làm 3 bài khảo sát chất lựợng mơn Tốn , Tiếng Việt


+ Một bài đọc.



+ Một bài viết.



+ Một bài Toán .



-Nội dung các bài kiểm tra khảo sát lấy trong chương trình lớp học năm trước.


-Thời gian khảo sát, phân loại học sinh từ tuần 1 .



2. Lập kế hoạch Phụ đạo học sinh yếu .


<b> *Phụ đạo học sinh yếu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Giáo viên chủ nhiệm lớp. Tổ chức học tập theo nhóm tạo điều kiện để học sinh khá giỏi


giúp đỡ học sinh yếu . Xây dựng đôi bạn cùng tiến.



- GVCN lớp lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu từng môn của lớp hàng tuần. Trao


đổi với học sinh về lực học của các em, thông báo với phụ huynh về nội dung, thời gian


phụ đạo thêm cho học sinh để phối hợp đưa đón, kiểm tra hoặc giao thêm bài về nhà.



- Hàng tháng GVCN báo cáo kết quả phụ đạo, sự tiến bộ của từng học sinh với hiệu


trưởng trong phiên họp triển khai công tác chủ nhiệm đầu tháng.



- Nội dung bồi dưỡng:



+ Rèn luyện kiến thức kỹ năng cơ bản, đưa ra các tình huống có vấn đề cho học


sinh tư duy, khám phá, chiếm lĩnh tri thức.



+ Rèn viết chữ đẹp cho học sinh, quan tâm bồi dưỡng ở tất cả các giờ tập viết,


chính tả… Dành 10 phút ngày để luyện chữ viết cho toàn thể học sinh. Tổ chức thi viết chữ


đúng chính tả ở lớp.



<i><b>3- Lên thời khoá biểu thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.</b></i>


- GVCN lập kế hoạch cụ thể phù hợp với từng HS.


-Giao cho HS khá, giỏi giúp đỡ HS yếu.




<b>III- Tổ chức thực hiện:</b>



<b> 1- Triển khai kế hoạch phụ đạo học sinh yếu .</b>



2- GVCN trao đổi với học sinh và phụ huynh học sinh về lực học thực tế của từng


học sinh, những đối tượng phải phụ đạo; những đối tượng cần được bồi dưỡng .Trao đổi cụ


thể về nội dung phụ đạo, bồi dưỡng, thời gian phụ đạo và biện pháp phối hợp để giao bài


về nhà phụ huynh kèm cặp thêm. Lập sổ theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh hàng tháng


báo cáo với hiệu trưởng.



3- Phấn đấu đến hết năm học có 100% học sinh của lớp đạt chuẩn kiến thức kỹ năng


các môn .



4-Xây dựng các đôi bạn cùng tiến trong lớp. Khuyến khích thành lập các nhóm học


tập tại lớp và các nhóm học tập theo địa bàn dân cư để phát huy trí tuệ tập thể, sự hợp tác


thân thiện trong học sinh.



5- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và các đồn thể xã hội tham gia xã


hội hố giáo dục, động viên khuyến khích học sinh tích cực học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Lớp 5 D </i>

<i>GV: Trịnh Xuân Đạm</i>



<b>A.</b>

KẾ HOẠT HOẠT ĐỘNG HÀNG THÁNG:



Tháng

Nội dung

Ghi chú



Tháng 8+9



-Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm.Thống kê và phân



loại HSY.



-Họp PHHS bàn biện pháp GD từ đầu năm.


-Nắm bắt tình hình đối tượng HS.



-Thực hiện Phân cơng,phân nhiệm nhóm bạn cùng tiến.


-Tiến hành phụ đạo HS yếu.



Tháng 10



-Tổ chức dạy PĐHSY.



-Kiểm tra đánh giá kết quả học tập sau 2 tháng.


-GVCN đến gia đình có HS yếu.



Tháng 11



-Tổ chức dạy PĐHSY.



-Rà soát và đánh giá kết quả học tập sau 4 tháng.(Có thể


chuyển loaị HSY )



Tháng 12



-Tổ chức dạy PĐHSY.



-Kiểm tra nhóm bạn cùng tiến.


-Rút kinh nghiệm.



Tháng 1




-Tổ chức dạy PĐHSY.



-Rà soát và đánh giá kết quả học tập sau học kỳ 1.


-GV gặp phụ huynh có HS yếu để phối kết hợp GD.



Tháng 2



-Tổ chức dạy PĐHSY.



-Phối hợp với hội phụ huynh nâng cao chất lượng HS yếu



Tháng 3



-Tổ chức dạy PĐHSY.


-Kiểm tra chuyển loại HS.



Tháng 4



-Tổ chức dạy PĐHSY.


-Thông báo báo chất lượng



Tháng 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×