Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Biện chứng giữa kinh tế và giáo dục trong sự phát triển nền kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN THỊ ANH THƢ

ỤC
TRONG SỰ
ỆN NAY

LUẬ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN THỊ ANH THƢ

ỤC
TRONG SỰ
ỆN NAY

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.80
CBHDKH: TS. HÀ THIÊN SƠN

LUẬ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình mà tôi nghiên cứu, dƣới sự hƣớng
dẫn của TS. Hà Thiên Sơn.
Kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc ai cơng bố.
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2014
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Anh Thƣ


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy, các Cô trong khoa Triết
học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh
cùng tồn thể anh chị em và bạn bè đã tạo điều kiện và môi trƣờng học tập
thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này. Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn và dìu dắt tơi trên con đƣờng
nghiên cứu khoa học – TS. Hà Thiên Sơn.


BẢNG VIẾT TẮT
APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng
ASEAN: Hiệp hội các nƣớc Đơng Nam Á
FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
G8: Nhóm 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu của thế giới
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
HDI: Chỉ số phát triển con ngƣời
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế

ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
WB: Ngân hàng thế giới


MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................

01

PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................

09

Chƣơng 1:

Ề MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA

KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ..........

09

1.1. Quan điểm về mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục của chủ
nghĩa Mác – Lênin .......................................................................................

09


– Ph.Ăngghen .................................................

09

.Lênin ....................................................................

15

1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục ..........................................

20

1.2.1. Tƣ tƣở

.......................................................................

20

n Việt Nam ..........................................

27

1.3. Một số quan điểm hiện đại về mối quan hệ giữa kinh tế và giáo
dục .................................................................................................................

32

1.3.1. Quan điểm của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
Hợp Quốc (UNESCO) ..................................................................................


32

1.3.2. Quan điểm củ

ế giới (WB) .........................................

40

Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................

44

Chƣơng 2: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH
TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..............................................

46

2.1. Khái niệm kinh tế tri thức và những đặc trƣng của nó....................

46

ế tri thức ...................................................................

46


ế tri thức ..................................................


50

2.2. Thực trạng việc vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục
trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay .......................................

59

2.2.1. Thành tựu việc giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục
trong nền kinh tế tri thức ...............................................................................

60

2.2.2. Hạn chế việc giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục
trong nền kinh tế tri thức ...............................................................................

64

2.2.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế việc giải quyết mối
quan hệ giữa kinh tế và giáo dục trong nền kinh tế tri thức..........................

71

2.3. Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả việc
vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục trong nền kinh tế tri
thức ở Việt Nam hiện nay ...........................................................................

77

2.3.1. Phƣơng hƣớng nhằm thực hiện có hiệu quả việc vận dụng mối
quan hệ giữa kinh tế và giáo dục trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam

hiện nay .........................................................................................................
2.3.2. Một số

77

ằm thực hiện có hiệu quả việc vận dụng

mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục trong nền kinh tế tri thức ở Việt
Nam hiện nay ................................................................................................

88

Kết luận chƣơng 2 .......................................................................................

103

PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................

105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................

109


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bƣớc vào thế kỷ XXI, con ngƣời càng đẩy nhanh cuộc cách mạng

khoa học công nghệ trên quy mô lớn chƣa từng có trong lịch sử. Các ngành
cơng nghệ cao liên tiếp có những đột phá trong nền kinh tế nhƣ: tin học, vũ
trụ, sinh học, hải dƣơng học, năng lƣợng…đã thúc đẩy sự ra đời của nền
kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức, sức mạnh của nền kinh tế chủ
yếu đƣợc tạo nên bởi trí thơng minh và sự sáng tạo, cái mà dân tộc nào
cũng có thể

ền kinh tế

ản phẩm thơng tin – tri

thức đóng vai trị quan trọng nhất, chúng là sở hữu của nhiều ngƣời và nhu
ển của tri thức gắn liền với

cầu của mỗi cá nhân là vơ hạ

lịch sử phát triển của lồi ngƣời mà con ngƣời tạo ra tri thức và sử dụng tri
thức để sống, để phát triển và hoàn thiện mình. Tri thức đƣợc dùng để sống
và tiếp đó để làm và đến giai đoạn hiện nay, tri thức có thêm một chức
năng mới có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kinh tế xã hội, đó là dùng
tri thức để tạo tri thức.
ền kinh tế tri thứ

ế giới.



ịch sử
ển kinh tế



ển, họ đã chọn hƣớng đi cho mình là
cho khoa học – công nghệ

ụ –
hệ.




2



ời, tri

c



thứ

ọc – con ngƣời.
ệt Nam, phát triển giáo dụ –

ền kinh tế tri thứ
con ngƣờ


độ

ển kinh tế






ế tri thức. Phải coi kinh tế tri thứ
ế
ế



hát triển m

ản phẩm kinh tế

tri thức” [22, 28 – 29].
của Đảng Cộng
sản Việt Nam





Kinh tế tri thứ
xuất. Sau hơn hai mƣơi lăm
ọc – công nghệ, nền giáo dụ –

ản



có những


3

ức khoa họ






ền kinh tế tri thứ

ế

giới
ển nền kinh tế tri thứ



ối quan hệ

ế



ền kinh tế tri thứ




ế

ục trong sự phát triển nền kinh tế tri thứ

ệt Nam hiện nay

luận văn thạc sĩ của
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
ối quan hệ

ế

ục trong nền kinh

tế tri thứ


,







Ở Việ


ọc Kinh tế tri thứ
ệt Nam


kinh tế tri thứ





4

,
nghi
ền kinh tế tri thức
ền


kinh tế tri thứ

Biên dịch Nền kinh tế tri thức (nhận thức và hành động):
kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển củ


, Nxb.

Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức

Thống kê, Hà Nội, 2000


ở một số nước trên thế giới hiện nay của tác giả Lƣu Ngọc Trịnh, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội, 2002; cơng trình Hướng đến nền kinh tế tri thức Việt
ễn Thanh Tuyền, Đào Duy Hƣng, Lƣơng Minh

Nam củ

Cừ, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003; cơng trình Kinh tế tri thứ –


tác giả

Hà Nội, 2001;…


ời





ế giớ

nền kinh tế tri thứ


ển



Công trình Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải

pháp

các tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng, Nxb. Chính trị


5



Quốc gia, Hà Nộ

nhu cầu kinh tế.
ế, văn hóa, giáo

C


dục trên thế giớ

củ


Nxb. Chính trị


ế

ng phát triển giáo dụ



giớ



ệt Nam, nhất là giáo dục đại học.
,
TS. Ngô Văn Lƣơng, Nxb. Chính trị

kinh tế

Giáo dục Việ

ội, 2010;

tác giả
ội, 2002;

Chính trị

ế


TS.

ệt Nam

.




ển nền kinh tế tri thức.
ế



ệt Nam, Nxb. Lao

động; công


ịch sử






tác giả

Hà Nộ

phát triển kinh tế – xã hội

TS.

ội 2010; công trình

ế



6


ội, 2010,…
ế

ục;
ế


ế thế giớ

ệt Nam,
đã

các
ục.
,
ế



ối quan

hệ
ển nền kinh tế tri
thứ


Tuy n

ế


ối quan hệ

ế




giáo dụ

ế



3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
ối quan hệ

ế

giáo dục,

thơng qua việc tìm hiểu nền kinh tế tri thức với những đặc trƣng của nó để
nhìn nhận và đánh giá thực lực mà Việt Nam đã, đang và sẽ có thể làm
đƣợc để chuẩn bị hòa nhập vào nền kinh tế tri thức theo cách riêng của
mình.


7


ối quan hệ biện chứng

,l

ế



và một số quan điểm hiện đại.
,l

khái niệm kinh tế tri thứ

,k


việc vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế


xuất

phƣơng hƣớ

ằm thực hiện có hiệu quả việc vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế
và giáo dục trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Để đạt đƣợc mục đích và nhiệm vụ nêu trên, luận văn dựa trên cơ sở
thế giới quan và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề kinh tế

và giáo dục trong nền kinh tế tri thức. Đồng thời tác giả cịn sử dụng các
phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, so sánh, chứng
minh để làm sáng tỏ các vấn đề mà luận văn đã đặt ra.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
ọc
ế
giáo dụ

ối quan hệ

sự phát triển kinh tế tri thứ

ế
ệt Nam.
inh tế tri thứ

ịch sử



ục trong


8



,
ế cho Việ
ếp tụ


ẳng định giáo dụ
ọc – công nghệ



ệ thơng tin.

6. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 2 chƣơng, 6 tiết.


9

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
Ề MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ
VÀ GIÁO DỤC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
1.1. QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1.1.1.

– Ph.Ăngghen

Muốn tồn tại và trở nên giàu có trong bất cứ một mơi trƣờng kinh tế
nào thì trƣớc hết phải có một vốn giàu có về tri thức và năng lực tạo tri
thức; thứ hai phải có khả năng biến các năng lực đó thành sản phẩm hàng
hóa và dịch vụ chứa nhiều hàm lƣợng tri thức hoặc nội dung của bản thân

chúng là thơng tin và tri thức; và thứ ba, có ý nghĩa quyết định, là có khả
năng cạnh tranh để có thể chiếm lĩnh, có thể giữ đƣợc ƣu thế cạnh tranh
cho sản phẩm và dịch vụ đó. Suy cho cùng, năng lực thích nghi, sáng tạo,
nhạy bén và linh hoạt sẽ là những ƣu thế giúp cho cá nhân có nhiều cơ hội
lựa chọn nghề nghiệp và tìm việc làm một cách đầy tự tin; đồng thời, đấy
cũng là những yếu tố giúp cá nhân duy trì đƣợc ƣu thế cạnh tranh của mình,
mà theo quan điểm của Mác – Ăngghen, đó là những con ngƣời có khả
năng sử dụng một cách tồn diện năng lực vốn có của mình. Chính nền
cơng nghiệp do tồn xã hội kinh doanh một cách tập thể và có kế hoạch sẽ
làm cho ngƣời cơng nhân thốt khỏi tình trạng một chiều mà sự phân công
lao động dƣới chế độ tƣ bản chủ nghĩa đang buộc mỗi ngƣời công nhân
phải theo. Rõ ràng, với sự phát triển của kinh tế đã tác động sâu sắc đến
từng cá nhân đang sống trong xã hội, nó buộc mỗi cá nhân phải khơng
ngừng học hỏi để nâng cao trình độ. Vì vậy, các nhà tƣ tƣởng của chủ nghĩa
Mác đã đƣa quan điểm đó.


10

Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng, các nhà mácxít đã khẳng
định: “Những điều kiện kinh tế là cái quyết định cuối cùng sự phát triển
lịch sử” [42, 81]. Các ơng khơng hề tuyệt đối hóa vai trị của kinh tế. Bởi
vì, bên cạnh đó, các ơng cũng đã khẳng định rằng điều kiện kinh tế hồn
tồn khơng phải là nguyên nhân duy nhất chủ động, còn những thứ khác
chỉ có tác dụng thụ động. Trái lại, có sự tác động trên cơ sở tính tất yếu
kinh tế, cái tất yếu này xét đến cùng bao giờ cũng tự vạch ra con đƣờng đi
của nó. Bởi lẽ, chính con ngƣời mới là chủ nhân của xã hội, là ngƣời đã
sáng tạo ra lịch sử của mình. Nhƣng đây lại là sự sáng tạo trong một hoàn
cảnh nhất định, mà con ngƣời phải thích ứng, và trên cơ sở của những quan
hệ thực tế đang tồn tại, trong đó quan hệ kinh tế, mặc dù chịu sự tác động

hay có thể bị ảnh hƣởng bởi những quan hệ khác nhƣ giáo dục, nhƣng xét
đến cùng thì nó vẫn là những quan hệ quyết định, hình thành sợi dây chỉ
đạo xuyên qua toàn bộ sự phát triển. Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu, kinh tế
là điều kiện tiên quyết; đồng thời, để đánh giá sự phát triển, sự thịnh vƣợng
của một quốc gia, tất yếu chúng ta phải xem xét tất cả các lĩnh vực khác,
trong đó có giáo dục vì sản phẩm của nó là con ngƣời. Và những luận điểm
sau đây sẽ là những minh chứng cho các quan điểm ấy của các ông.
Ph.Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của
khoa học thì khơng thể khơng có tƣ duy lí luận” [43, 489]. Còn C.Mác cho
rằng: Giáo dục - đào tạo sẽ đem đến một đội ngũ những nhà khoa học,
những chuyên gia kỹ thuật… cho nền kinh tế của một dân tộc. Nếu nhƣ
khơng có những con ngƣời này thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ
tồn tại trên lời nói mà thơi. Nhƣ vậy cả C.Mác và Ph.Ăngghen đều coi giáo
dục - đào tạo là chìa khố, là động lực đối với sự phát triển của xã hội, đặc
biệt là đối với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của một quốc gia, một
dân tộc.


11

Ln nhận thức mọi sự vật ở tính hai mặt của nó. Mác – Ăngghen,
mặc dù, đã đánh giá rất cao tiến bộ của chủ nghĩa tƣ bản. Chủ nghĩa tƣ bản
trong vòng chƣa đầy một thế kỷ đã đƣa nhân loại tiến một bƣớc dài so với
tất cả các phƣơng thức sản xuất trƣớc đó. Đồng thời, những mặt tích cực do
nền cơng nghiệp lớn đó đã đem lại là: Ngƣời lao động ln có cơ hội nâng
cao trình độ chun mơn và có nhiều cơ hội thể hiện và phát huy hết những
tài năng, những sở trƣờng và óc sáng tạo của mình. Tuy nhiên, mặt trái của
nó là, ở đó đã diễn ra sự thay đổi trong q trình phân cơng lao động.
Những ngƣời lao động bộ phận có nguy cơ bị loại trừ, bị đào thải, bị phế bỏ
vì sức lao động của con ngƣời dần dần bị thay thế bằng máy móc. Cho nên

nhà tƣ bản đƣơng nhiên chỉ tuyển dụng những ngƣời lao động có khả năng
làm đƣợc nhiều việc cho mình. Và nhƣ vậy, trong xã hội đã lãng phí một
lƣợng lao động to lớn. Bên cạnh đó, mâu thuẫn xã hội lại khơng ngừng nảy
sinh và tính chất phức tạp của nó ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Đó là
mâu thuẫn giữa giai cấp tƣ sản với giai cấp công nhân; mâu thuẫn ngay
chính trong nội bộ giai cấp cơng nhân – mâu thuẫn giữa những ngƣời công
nhân đƣợc tuyển dụng, làm đƣợc việc với những ngƣời công nhân mất việc.
Giữa họ không tránh khỏi sự đấu đá lẫn nhau chỉ vì miếng cơm manh áo.
Đạo qn thất nghiệp này ln sẵn sàng bán sức lao động của mình với giá
rẻ mạt cho nhà tƣ bản một khi nhà tƣ bản có nhu cầu, dẫu rằng, họ biết
mình bị bóc lột một cách thậm tệ, nhƣng họ vẫn cam chịu. Và cuối cùng chỉ
có giai cấp tƣ sản mới là ngƣời hƣởng lợi. Trong bộ Tư bản, C.Mác đã viết:
“…một vấn đề sinh tử. Đúng thế, nền công nghiệp lớn buộc xã hội, nếu
muốn khỏi bị tiêu diệt, thì phải thay thế ngƣời lao động bộ phận, tức là kẻ
phải chịu đau khổ làm một chức năng sản xuất bộ phận, bằng ngƣời lao
động phát triển hoàn toàn, tức là kẻ có thể làm đƣợc nhiều loại cơng việc
khác nhau, và đối với anh ta những chức năng khác nhau do anh ta đảm


12

nhiệm chỉ làm cho những tài năng muôn vẻ vốn có hoặc do rèn luyện mà có
đƣợc của anh ta, đƣợc tự do phát triển mà thôi” [42, 43 – 44]. Và trong
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác – Ăngghen đã khẳng định: “Ngƣời
cộng sản không bịa ra tác động xã hội đối với giáo dục” [42, 33]. Sự khẳng
định ấy đƣợc rút ra từ trong tình cảnh khốn khổ hằng ngày của những
ngƣời công nhân mà Mác – Ăngghen cũng đã từng trải nghiệm cùng họ từ
các phong trào cơng nhân quốc tế. Hai ơng cho rằng, chính sự thiếu hiểu
biết mà đa phần giai cấp công nhân đã khơng nhận thức đƣợc những lợi ích
mà đáng lẽ, bản thân mỗi cá nhân có quyền đƣợc hƣởng: “Trong quá nhiều

trƣờng hợp, giai cấp công nhân bị dốt nát đến mức khơng hiểu đƣợc lợi ích
chân chính của con cái mình hoặc những điều kiện phát triển bình thƣờng
của con ngƣời” [42, 38].
Chính nền cơng nghiệp lớn phát triển và phát triển đến một mức độ
nhất định nào đó, nó đã cải biến cả đầu óc con ngƣời. Thời kì tƣ sản khác
với tất cả các thời kỳ trƣớc kia ở chỗ là khơng chỉ có sự chuyển biến liên
tiếp trong nền sản xuất, mà ở đó, nó cịn kéo theo cả sự rung chuyển không
ngừng của các quan hệ xã hội, có sự lay động và trạng thái bất ổn không
ngừng. Theo sự đánh giá của Mác – Ăngghen thì, “Giai cấp tƣ sản, trong
quá trình thống trị giai cấp chƣa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lƣợng
sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lƣợng sản xuất của các thế hệ trƣớc kia
gộp lại” [44, 603]. Những tƣởng, sự phát triển ấy làm cho cuộc sống của
quần chúng lao khổ đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế nhƣng
ở đó khơng gắn liền với tiến bộ xã hội thì sự phát triển ấy, theo Mác, nó trở
nên vơ nghĩa. Trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa, tất cả những gì đƣợc cho là
“tiến bộ, dân chủ, tự do, bình đẳng”, thực chất chỉ dành cho giai cấp tƣ sản
mà thơi. Cịn giai cấp cơng nhân thì bị tƣớc tất cả các quyền cơ bản nhất
của một con ngƣời và phải sống trong cảnh lầm than, bần cùng. Mác đã


13

vạch trần những gì đen tối nhất trong cái xã hội ấy: “Tất cả những cái gì là
vững chắc, là cố định đều tiêu tan nhƣ mây khói, tất cả những cái gì là
thiêng liêng đều bị nhơ bẩn, và rốt cuộc mọi ngƣời đành phải nhìn những
điều kiện sinh hoạt và những quan hệ giữa họ với nhau bằng con mắt chán
chƣờng” [42, 46 – 47]. Nhƣ vậy, nền sản xuất bằng máy móc của nền cơng
nghiệp lớn dựa trên chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về tƣ liệu
sản xuất trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa đã khơng cho ngƣời cơng nhân có
bất cứ một cơ hội nào để phát triển năng khiếu và bẩm tính sáng tạo của

mình. Ngƣợc lại, nó lại càng hạ thấp ngƣời công nhân xuống từ chỗ họ là
một chiếc máy đến chỗ chỉ giản đơn chỉ là một bộ phận phụ tùng của một
chiếc máy. Và còn tàn nhẫn hơn ở chỗ, nhà tƣ bản đã lạm dụng máy móc
để biến ngƣời cơng nhân khổ hạnh kia ngay từ khi họ cịn thơ ấu. Một sự
bóc lột sức lao động hết sức dã man đối với trẻ em. Đây là điều mà Mác –
Ăngghen kịch liệt phản đối. Chính sự sùng bái hàng hóa, tuyệt đối hóa lợi
nhuận và mãnh lực đồng tiền mà chủ nghĩa tƣ bản làm cho mọi quan hệ của
con ngƣời và mọi tình cảm đều tan biến và bị nhấn chìm một cách lạnh
lùng, vơ cảm và mất nhân tính chỉ vì sự toan tính của lịng ích kỷ. Ở đây,
chính các nhà tƣ bản cũng khơng khống chế đƣợc bản thân mình và những
sản phẩm của xã hội. Ph.Ăngghen đã viết: “và không chỉ công nhân mà cả
những giai cấp trực tiếp hay gián tiếp bóc lột cơng nhân cũng trở thành nô
lệ - thông qua sự phân công lao động – của những cơng cụ hoạt động của
mình: nhà tƣ sản có tâm hồn trống rỗng trở thành nơ lệ của tƣ bản của
chính họ và của lịng ham mê lợi nhuận của chính họ; nhà luật học trở
thành nơ lệ của những quan niệm pháp luật cứng đờ của họ nhƣ một quyền
độc lập; những “giai cấp có học thức” thì nói chung đều bị nơ dịch bởi tính
chất hạn chế cục bộ và tính chất phiến diện về nhiều mặt, bởi tính cận thị
của chính họ về thể chất và tinh thần, bởi tình trạng què quặt của họ vì một


14

nền giáo dục khuôn theo một nghề chuyên môn nhất định và vì bị trói buộc
suốt đời vào bản thân ngành chuyên môn” [45, 404]. Do vậy, họ cũng trở
thành nạn nhân và cũng khơng thể tự giải phóng đƣợc mình. Nói một cách
khác, sự tha hóa con ngƣời là hoạt động của chính con ngƣời tạo ra; do đó,
cũng bằng chính hoạt động tích cực của mình, con ngƣời có thể xóa bỏ sự
tha hóa của mình. Để xóa bỏ tha hóa và giải phóng con ngƣời, C.Mác đã
đƣa ra những chỉ dẫn xác đáng, trong đó ơng có nhấn mạnh đến tính chất

khó khăn, phức tạp và lâu dài của sự nghiệp giải phóng con ngƣời. Vì nó
phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, vào điều
kiện vật chất bắt buộc của chính sự nghiệp giải phóng con ngƣời. C.Mác đã
nhất mực khẳng định: Chỉ khi nào lực lƣợng sản xuất hiện đại phát triển và
chỉ khi nào một xã hội mới khơng cịn cơ sở kinh tế của mọi bóc lột và nơ
dịch, khơng có giai cấp và hiện tƣợng ngƣời bóc lột ngƣời thay thế cho xã
hội tƣ sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, thì khi ấy sự
nghiệp giải phóng con ngƣời mới trở nên triệt để và toàn diện đƣợc. Muốn
vậy phải ra sức giáo dục để nâng cao trình độ hiểu biết và nhận thức cho tất
cả mọi ngƣời.
Mục đích của giáo dục, theo Mác – Ăngghen, là chống bất bình đẳng
xã hội và mƣu cầu một đời sống tốt cho tất cả mọi công dân. Kỹ năng
chuyên môn về khoa học kỹ thuật là điều kiện phải có để phát triển mọi
mặt của xã hội. Tăng trƣởng kinh tế nhanh sẽ làm tăng cầu lao động có
trình độ, kết quả là số ngƣời tham gia học tập tăng lên rất nhiều. Điều này
tạo ra điều kiện cho giáo dục phát triển. Ngƣợc lại, giáo dục phát triển dẫn
tới việc nâng cao tính cạnh tranh của lao động có trình độ, làm cho thu
nhập và tăng trƣởng kinh tế cao hơn. Nhƣ vậy, giáo dục khơng chỉ là
ngun nhân mà cịn là kết quả của tăng trƣởng kinh tế. Mối quan hệ này,
nếu tác động cùng chiều thì sẽ làm cho xã hội phát triển. Ngƣợc lại, nó sẽ


15

kiềm hãm sự phát triển của xã hội và tất yếu là mâu thuẫn sớm muộn gì
cũng sẽ nảy sinh và đến một thời điểm nhất định, nó buộc con ngƣời phải
giải quyết. Giai cấp tƣ sản đã làm ngƣợc sự phát triển tất yếu này. Nền giáo
dục trong xã hội tƣ bản là một nền giáo dục chỉ thật sự dành cho con em
giai cấp thống trị, bình đẳng trong giáo dục chỉ tồn tại cho những ngƣời
thuộc tầng lớp trên trong xã hội. Giai cấp tƣ sản vì mƣu cầu lợi ích cho một

bộ phận nhỏ của mình đã tƣớc đoạt tất cả những gì đƣợc cho là quyền
thiêng liêng vốn có của một con ngƣời. Nhu cầu học tập của quần chúng
lao khổ không ngừng tăng lên, nhất là giai cấp cơng nhân. Nhƣng để đƣợc
học thì họ lại phải bị đặt trong khuôn khổ của những ràng buộc hết sức phi
lý, mà ở đó, họ khơng có quyền lựa chọn. Bản thân ngƣời cơng nhân phải
tự đấu tranh với chính cá nhân của mình, hoặc là phải cam chịu ngu dốt,
chấp nhận kiếp sống nô lệ; hoặc là tự mình giải phóng cho mình. Sự giác
ngộ về chính cá nhân mình và giai cấp mình là động lực thúc đẩy họ
giƣơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc vì một xã hội tiến bộ hơn và văn
minh hơn.
Vậy nên, tất cả những thế lực nào cố tình cản trở sự tiến bộ của xã
hội ắt hẳn sẽ phải gánh chịu sự thất bại hoặc sẽ bị trừng phạt vì đã đi ngƣợc
với lợi ích chung của toàn nhân loại.
1.1.2.

a V.I.Lênin

Cách mạng Tháng Mƣời Nga năm 1917 thắng lợi, đó là thành cơng
vơ cùng to lớn của tồn thể cơng nhân quốc tế nói chung và của cơng nhân
Nga nói riêng. Tuy nhiên, họ phải đƣơng đầu với mn vàn khó khăn do
hậu quả của chiến tranh để lại. Hơn ai hết, V.I. Lênin là ngƣời nhận thức rõ
điều đó. Chính vì vậy, để cứu lấy chính quyền còn quá non trẻ mà phải
đƣơng đầu với rất nhiều kẻ thù trong và ngoài nƣớc đang ra sức chống phá,
Ngƣời nhận định rằng: “Tính chất của tồn bộ công tác tuyên truyền của


16

chúng ta và công tác tuyên truyền thuần túy của Đảng, cả tính chất giáo dục
và giảng dạy ở nhà trƣờng, cũng nhƣ tính chất giáo dục ngồi nhà trƣờng,

đều phải thay đổi, nhƣng điều đó khơng có nghĩa là phải thay đổi chính các
nguyên tắc và phƣơng hƣớng giảng dạy, mà là phải làm cho tính chất giáo
dục của công tác phù hợp với bƣớc chuyển sang xây dựng hịa bình với kế
hoạch rộng lớn cải tạo cơng nghiệp và kinh tế nƣớc nhà, vì khó khăn kinh
tế chung và nhiệm vụ chung là khôi phục lực lƣợng kinh tế của đất nƣớc,
làm sao cho cách mạng vô sản có thể xây dựng đƣợc những cơ sở mới cho
đời sống kinh tế bên cạnh nền kinh tế tiểu nông” [42, 140]. Ngƣời phân tích
nền kinh tế của một quốc gia sau chiến tranh ắt hẳn sẽ bị kiệt quệ. Đó là lẽ
đƣơng nhiên mà bất cứ một ngƣời dân nào cũng nhận thấy điều đó, ngay cả
một ngƣời nơng dân tăm tối nhất. Nghèo nàn sẽ đeo bám lấy họ nếu nhƣ họ
khơng khơi phục kinh tế. Chính vì vậy, tồn bộ cơng tác tun truyền và
giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng phải ln ln bám sát và gắn với nhu
cầu bức thiết nhất của đời sống hằng ngày của ngƣời dân. Kịp thời đáp ứng
những nguyên vọng ấy để vừa lôi kéo họ và giúp họ nhận thức đƣợc sự
phát triển của những nhu cầu đó và muốn thốt khỏi tình cảnh đó chỉ có
con đƣờng nhanh chóng khơi phục kinh tế, nhất là cơng nghiệp. Nhƣng q
trình khơi phục này rất gian nan và địi hỏi cần có một đội ngũ lao động có
trình độ khoa học kỹ thuật cao. Bởi vì V.I.Lênin biết rằng khơng thể khôi
phục công nghiệp trên cơ sở cũ mà phải dựa trên cơ sở kỹ thuật hiện đại. Vì
sao V.I.Lênin lại khẳng định nhƣ thế?
Trong xã hội tƣ bản, nền giáo dục của nó thực chất là nền giáo dục tự
do giả hiệu. Nhà trƣờng tƣ bản đào tạo những tôi tớ cần thiết cho bọn tƣ
bản mà thôi, chứ không hề bao giờ làm cho nhà trƣờng biến thành cơng cụ
giáo dục nhân cách con ngƣời. Nó biến những nhà khoa học thành những
ngƣời bắt buộc phải viết và phải nói theo ý muốn của bọn tƣ bản, miễn sao


17

có thể đem lại nhiều tiền lời cho bọn chúng mà vẫn khơng quấy rầy đến sự

nghỉ ngơi và thói ăn không ngồi rồi của chúng. Do vậy, ngƣời cộng sản
chân chính thì phải biết hấp thụ những kiến thức trên tinh thần phê phán
chứ không phải hấp thụ chúng một cách thụ động, nhằm làm giàu trí óc
bằng sự am hiểu mọi sự việc thực tế; không cần lối học gạo mà cần mở
mang và hồn thiện trí óc của mỗi ngƣời bằng những kiến thức về những
sự việc cơ bản. Nên những ngƣời làm công tác giáo dục đang mang trên
mình một trọng trách vơ cùng nặng nề, mà trƣớc hết họ phải trở thành đội
quân chủ lực của việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, với sứ mệnh lịch sử: “Cần
phải giải phóng đời sống và tri thức thoát khỏi sự lệ thuộc vào tƣ bản, thoát
khỏi ách áp bức của giai cấp tƣ bản” [7, 16]. Điều quan trọng mà V.I.Lênin
muốn nhấn mạnh là: cùng với việc cải tạo xã hội tƣ bản cũ thì việc huấn
luyện, giáo dục và học tập cho thế hệ mới – những ngƣời sẽ sáng tạo ra một
xã hội tốt đẹp hơn – không thể y nguyên nhƣ trƣớc đƣợc, từ những công
thức, những lời dạy, những phƣơng án, những quy tắc, những cƣơng lĩnh
cứng đờ nhất thiết phải trở thành một cái gì đó sinh động, với lý do toàn thể
xã hội trƣớc đây đã đƣợc xây dựng và dựa trên sự phân chia giai cấp ngƣời
bóc lột ngƣời, mọi sự sáng tạo của tồn bộ trí tuệ và toàn bộ thiên tài của
loài ngƣời chỉ phục vụ cho một bộ phận ngƣời trong xã hội. V.I.Lênin cũng
chỉ rõ: “Không thể xây dựng một xã hội cộng sản trong một nƣớc toàn
những ngƣời mù chữ. …, hoặc ngƣời ta huy động một bộ phận trong các
chiến sĩ xuất sắc nhất của chúng ta để làm nhiệm vụ này, thì nhƣ vậy cũng
chƣa đủ” [7, 25], và: “Khi nào công nhân và nông dân đã chứng tỏ rằng với
sức mạnh của bản thân mình, chúng ta có khả năng tự bảo vệ và sáng tạo ra
một xã hội mới, thì lúc đó đã bắt đầu một nền giáo dục mới, cộng sản, một
nền giáo dục thực hiện trong cuộc đấu tranh chống những kẻ bóc lột, trong
cuộc liên minh với giai cấp vơ sản chống bọn ích kỷ và bọn tiểu chủ” [7,


18


25]. Cũng giống nhƣ các bậc tiền bối của mình, V.I.Lênin cũng “xốy” vào
việc nâng cao trình độ học vấn cho cơng nhân. Để chỉ rõ chỉ có học thức
mới giúp họ thức tỉnh, hiểu biết và có trí tuệ mới giúp họ nhận biết đƣợc
đâu là giả tạo đâu là hiện thực và tiến bộ, Ngƣời viết: “Chỉ có giai cấp vô
sản đƣợc huấn luyện và đƣợc thức tỉnh sau một giấc ngủ dài trƣớc kia, mới
có thể tạo ra đƣợc” [42, 158]. Một khi nhận thức đƣợc quyền và nghĩa vụ
của mình, giai cấp cơng nhân tự nhận thấy trong cuộc cách mạng xây dựng
xã hội chủ nghĩa mình có nhiệm vụ là cải tạo, giáo dục lại một bộ phận
trong nơng dân, lơi kéo theo mình là những ngƣời nào là nông dân lao
động, để đập tan sức phản kháng của những nơng dân giàu có đang làm
giàu trên sự giàu có của biết bao ngƣời khác.
Đất nƣớc sau chiến tranh, đời sống của nhân dân rơi vào cảnh cơ hàn,
đói kém. Cái đói kém và dốt nát đang lan tràn khắp nơi. Để thốt khỏi nạn
đói trƣớc mắt, theo V.I.Lênin phân tích thì phải phát triển trồng rau, nhƣng
phải xem đây là nhiệm vụ của tất cả mọi ngƣời, của tất cả mọi tổ chức, chứ
không phải là nhiệm vụ của riêng ngƣời nơng dân. Có nhƣ vậy thì số lƣợng
và diện tích các vƣờn rau sẽ tăng thêm và kết quả tốt đẹp hơn. V.I.Lênin
cũng giáo dục tất cả mọi ngƣời biết trân trọng thời gian, khơng đƣợc lãng
phí một cách vơ ích, mà phải biết tận dụng thì giờ rãnh rỗi vào những cơng
việc có ích, lao động một cách tự giác và có kỷ luật. Ngƣời dạy: “Các đoàn
viên của Đoàn phải dùng tất cả các giờ rãnh rỗi của mình để cải tiến các
vƣờn rau, để tổ chức trong một nhà máy hay một cơng xƣởng nào đó việc
học tập cho thanh niên, v.v… Chúng ta muốn làm cho nƣớc Nga nghèo
nàn, cùng khổ trở thành một nƣớc giàu có. Và phải làm thế nào để Đoàn
thanh niên cộng sản gắn liền việc rèn luyện, học tập và giáo dục của mình
với lao động của công nhân và nông dân, không tự giam mình trong các
trƣờng học và khơng tự hạn chế mình ở việc đọc sách báo và tài liệu cộng



×