Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Quản lý hồ sơ giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện yên bình, tỉnh yên bái theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 191 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN QUANG TRƯỜNG

QUẢN LÝ HỒ SƠ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI THEO HƯỚNG ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN QUANG TRƯỜNG

QUẢN LÝ HỒ SƠ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI THEO HƯỚNG ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long


THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn tồn trung thực, khách quan, khơng trùng lặp với các luận văn khác.
Thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Trường

i


LỜI CẢM ƠN
Thực hiện đề tài: “Quản lý hồ sơ giảng dạy của giáo viên ở các trường
Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái theo hướng ứng
dụng công nghệ thông tin” tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám
hiệu, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa sau đại học, Phòng đào tạo Trường Đại
học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, các quý thầy cô đã giúp tôi
trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn, tơi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới
PGS.TS Phan Thanh Long, đã khuyến khích, chỉ dẫn tơi trong thực hiện luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các đồng chí lãnh đạo, Phịng
chun mơn Phịng GD& ĐT huyện n Bình, lãnh đạo các trường Tiểu học và
Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã hỗ trợ tơi trong
q trình thực hiện luận văn.

Dù đã rất cố gắng, xong luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm
khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô và các bạn.
Tác giả

Nguyễn Quang Trường

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
MỤC LỤC ............................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ....................................................................x
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2.
Mục
tiêu
nghiên
.........................................................................................2
3.
Khách
thể

đối
..................................................................2


cứu

tượng

nghiên

cứu

cứu

của

đề

4.
Nhiệm
vụ
nghiên
tài........................................................................3

5. Giả thuyết khoa học..........................................................................................3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn..............................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỒ SƠ GIẢNG DẠY CỦA
GIÁO VIÊN Ở CÁC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO
HƯỚNG
ỨNG

DỤNG


CƠNG

NGHỆ

............................................................6

THƠNG

1.1.
Tổng
quan
nghiên
đề........................................................................6

cứu

TIN

vấn

1.1.1. Ngồi nước .................................................................................................6
1.1.2. Trong nước .................................................................................................7
1.2.
Một
số
khái
niệm
..............................................................................10
1.2.1.

Hồ
sơ,
hồ

........................................................10

giảng

dạy


của

giáo

bản
viên

1.2.2. Khái niệm quản lý.....................................................................................14
3


1.2.3.
Quản

giáo
.......................................................................................16
1.2.4.
Chức
năng

....................................................................................17

dục

quản



1.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường TH và THCS
.........................19
1.3.1.
Khái
niệm
ứng
...............................................19

dụng

4

CNTT

trong

giáo

dục


1.4. Quản lý hồ sơ giảng dạy của giáo viên ở trong trường phổ thông theo

hướng ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục ...........................................................................................................26
1.4.1. Yêu cầu quản lý hồ sơ giảng dạy của giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục
.........26
1.4.2. Nội dung quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng công nghệ
thông tin...................................................................................................26
1.4.3. Lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ giảng
dạy.....................27
1.4.4. Tổ chức hoạt động quản lý hồ sơ giảng dạy theo ứng dụng CNTT
............28
1.4.5. Chỉ đạo hoạt động quản lý hồ sơ theo hướng ứng dụng
CNTT..................28
1.4.6. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ quản lý hồ sơ giảng dạy theo ứng
dụng CNTT..............................................................................................28
1.4.7. Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng
ứng
dụng CNTT ..............................................................................................30
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý hồ sơ giảng dạy...........................................................................32
1.5.1. Yếu tố thuộc về nhà quản lý ....................................................................33
1.5.2. Yếu tố thuộc về giáo viên ........................................................................33
1.5.3. Yếu tố môi trường....................................................................................34
Kết luận chương 1..............................................................................................35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ GIẢNG DẠY Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN YÊN
BÌNH, TỈNH YÊN BÁI THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN ......................................................................................................36

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ................................................................36
2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát ..................................................................36

2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ....................................................................37
2.2. Thực trạng về quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT ở các
trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên
Bái............................................................................................................37
5


2.3. Thực
trạng
về

................................................42

sở

6

vật

chất,

thiết

bị

CNTT


2.4. Thực trạng quản lý hồ sơ của giáo viên theo hướng ứng dụng CNTT
..........45

2.5. Thực trạng về công tác quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng
dụng
CNTT của hiệu trưởng ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở
tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái ...........................................................49
2.5.1. Thực trạng nhận thức vai trò quản lý trong việc đẩy mạnh quản lý
hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT ở các trường Tiểu học
và Trung
học cơ sở ...................................................................................................49
2.5.2. Thực trạng mức độ thực hiện quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng
ứng dụng CNTT ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở ..................50
2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT vào
quản
lý hồ sơ giảng dạy.....................................................................................61
2.6.1.
Yếu
tố
người
..........................................................................61

hiệu

trưởng

2.6.2. Yếu tố về giáo viên...................................................................................63
2.6.3. Yếu tố môi trường....................................................................................65
2.7. Đánh giá thực trạng quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng
CNTT
của hiệu trưởng ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện
n
Bình, tỉnh n Bái ....................................................................................66

2.7.1. Thuận lợi..................................................................................................66
2.7.2. Khó khăn..................................................................................................68
2.8.
Những
tồn
tại,
nhân............................................................69

hạn

2.8.1.
Những
tồn
chế...............................................................................69

chế,
tại,

2.8.2.
Ngun
............................................................................................70

ngun
hạn
Nhân

Kết luận chương 2...............................................................................................71

7



Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

HỒ SƠ GIẢNG DẠY Ở CÁC

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN N
BÌNH, TỈNH N BÁI THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ
THƠNG TIN ......................................................................................................72

3.1.
Căn
cứ

nguyên
pháp................................................72

tắc

đề

xuất

3.1.1.
Căn
cứ
đề
xuất
..........................................................................72
3.1.2.
Nguyên

tắc
đảm
............................................................72

8

bảo

các

biện
tính

hệ

biện
pháp
thống


3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
.............................................................73
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ..............................................................73
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển ổn định của nhà trường
........................73
3.2. Biện pháp quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT ở các
trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên
Bái.........74
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CB, GV về tầm quan trọng của
việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ giảng

dạy...................74
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng CNTT
đối với cán bộ, giáo viên...........................................................................78
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường chỉ đạo ứng dụng CNTT vào quản lý
hồ sơ giảng dạy, đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng ứng dụng CNTT..........................................................................80
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư CSVC, đẩy mạnh công tác xã
hội hóa, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT
vào quản lý hồ sơ giảng dạy..................................................................82
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường thanh tra, kiểm tra ứng dụng CNTT
vào quản lý hồ sơ giảng dạy, tổ chức thi đua khen thưởng ................84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................86
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp...................87
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................87
3.4.2. Nội dung và cách khảo nghiệm ...............................................................87
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm...............................................................................88
3.4.4. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đề xuất quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT
các
trường Trung học cơ sở ...........................................................................92
Kết luận chương 3..............................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .....................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................98
9


PHỤ LỤC .........................................................................................................101

10



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

vii


Viết đầy
đủ

c
G

CBGV

Biện
pháp
quản lý

CBQL

Cán bộ

CNH

Cán bộ
giáo viên

Viết t
BPQL
CB


HĐH
CNTT
CSVC
ĐDDH
GD &
ĐT
GDPT
GV
HĐDH
HS
KTĐG
NVSP
NXB

Cán bộ
quản lý
Cơng
nghiệp
hóa Hiện đại
hóa
Cơng
nghệ
thơng tin
Cơ sở vật
chất
Đ


PPDH


d

PTDH

ù

QLGD

n

SGK

g

SKKN
TBDH

d

THCS



THPT

y

UBN


h


h


i

t

á

h

o

ơ
n

d

g


c

G
i

v


á

à

o

Đ

v

à

i

o

ê
n

t

Hoạt động dạy học



Học sinh

o


K

G

i

i



á

m

o

t

d

r



a

c

đ
á


p
vii


n

t
t

Sáng kiến kinh
nghiệm

b

i

T

g





h

i

n


n

i

á

P

h

N
g
h
i

h

d

ư



ơ

y

n
g



p

p
h

v

s
ư
p
h

m
N
h
à

á
p
d

y
h

c
P
h
ư


x

ơ

u

n



g

ế
t
b


h


d

c


y

Q
u


h





n

c

l

T

ý

r
u

g

n

i

g

á
o


h


d

c


c

c

Sách giáo
khoa

ơ

vii


s

â



n

T


d

r

â

u

n

n
g
h

c
p
h

t
h
ô
n
g
U

b
a
n
n

h
vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Thực trạng trình độ CNTT của đội ngũ CB, GV 07 trường
Trung học cơ sở.............................................................................38

Bảng 2.2.

Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết phải ứng dụng
CNTT trong dạy học của đội ngũ CB, GV (196) trong các
trường Trung học cơ sở .................................................................39

Bảng 2.3.

Thống kê thực trạng ưu thế của việc sử dụng CNTT trong dạy
học trong các trường Tiểu học và Trung học cơ sở ......................40

Bảng 2.4.

Thống kê thực trạng hạn chế của việc sử dụng CNTT trong dạy
học trong các trường Tiểu học và Trung học cơ sở ......................41

Bảng 2.5.

Thống kê thực trạng CSVC cho ứng dụng CNTT tại 7 trường
Tiểu học và Trung học cơ sở.........................................................43


Bảng 2.6.

Thực trạng các mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học ở các
trường Tiểu học và Trung học cơ sở (196 CB, GV) .....................45

Bảng 2.7.

Thực trạng đánh giá mức độ thực hiện quản lý hồ sơ giảng
dạy theo hướng ứng dụng CNTT ở các trường Tiểu học và
Trung
học cơ sở tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.................................47

Bảng 2.8.

Vai trò của quản lý trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào
quản lý hồ sơ giảng dạy ở các trường Tiểu học và Trung học
cơ sở ..............................................................................................49

Bảng 2.9.

Thực trạng biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào
quản lý hồ sơ giảng dạy tại các trường Tiểu học và Trung học
cơ sở ..............................................................................................50

Bảng 2.10. Thực trạng biện pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện quản lý hồ sơ
giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT THCS .............................52
Bảng 2.11. Thực trạng biện pháp kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT vào
quản lý hồ sơ giảng dạy.................................................................55


8


Bảng 2.12. Thực trạng biện pháp về quản lý CSVC phục vụ ứng dụng
CNTT vào quản lý hồ sơ giảng dạy ..............................................57
Bảng 2.13. Thống kê thực trạng đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý
hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT của người hiệu
trưởng đang tiến hành hiện nay.....................................................59
Bảng 2.14. Thống kê mức độ ảnh hưởng của người hiệu trưởng đến việc
quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT THCS ......61
Bảng 2.15. Thống kê mức độ ảnh hưởng của yếu tố GV đến việc quản lý
hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT THCS ...................63
Bảng 2.16. Thống kê thực trạng mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến
việc quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT
THCS.............................................................................................65
Bảng 2.17. Thống kê thực trạng những thuận lợi trong việc quản lý hồ sơ
giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT ở THCS..........................66
Bảng 2.18. Thống kê thực trạng những khó khăn trong việc quản lý hồ sơ
giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT ở các trường Trung
học
cơ sở ..............................................................................................68
Bảng 3.1.

Tính cần thiết các biện pháp mà nhà trường sẽ thực hiện nhằm
đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ giảng dạy......88

Bảng 3.2.

Tính khả thi của các biện pháp mà nhà trường sẽ thực hiện nhằm
đẩy mạnh việc quản lý hồ sơ theo hướng ứng dụng

CNTT................91

Bảng 3.3.

Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đề xuất quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT các
trường Trung học cơ sở ...............................................93

9


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1:

Mối quan hệ của chủ thể quản lý và khách thể quản lý ..............16

Sơ đồ 1.2:

Quan hệ các chức năng quản lý...................................................19

Sơ đồ 3.1.

Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................87

Biểu đồ 2.1. Vai trò của quản lý trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào
quản lý hồ sơ giảng dạy ở các trường Tiểu học và Trung học
cơ sở ............................................................................................49
Biểu đồ 2.2. Thực trạng hiệu quả của các biện pháp quản lý hồ sơ giảng
dạy theo hướng ứng dụng CNTT của người hiệu trưởng
đang

tiến hành hiện nay .......................................................................60
Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đề xuất quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT
.........94

10


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

1


Đối với giáo viên, tính sơ bộ, một giáo viên dạy phổ thơng mỗi năm học
phải hồn thành khoảng trên dưới 10 loại hồ sơ sổ sách. Tùy vào vị trí chun
mơn được phân cơng và cơng tác kiêm nhiệm mà số lượng loại hồ sơ sổ sách
cũng tăng theo. Các loại loại hồ sơ sổ sách quen thuộc với giáo viên như giáo án
(chính khóa, phụ đạo, bồi dưỡng…); kế hoạch (kế hoạch cá nhân, kế hoạch tổ nhóm chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch phụ đạo học
sinh yếu kém, kế hoạch dạy học…); lịch báo giảng; sổ sinh hoạt tổ, nhóm
chun mơn, sổ chủ nhiệm, sổ điểm cá nhân, sổ gọi tên ghi điểm, sổ học bạ, hồ
sơ theo dõi và xếp loại hạnh kiểm học sinh, sổ theo dõi sử dụng đồ dùng dạy
học, sổ họp, sổ tự bồi dưỡng chuyên môn, sổ lưu và chấm chữa bài kiểm tra…
Trong rất nhiều loại hồ sơ ấy, có những hồ sơ được cho là chưa hợp lý
hoặc là không cần thiết, mất thời gian, cơng sức của giáo viên. Lẽ ra, thời gian
đó, thầy cô dùng để nghiên cứu bài học, đổi mới phương pháp để mang đến
những tiết học thực sự có giá trị cho học sinh. Loại hồ sơ sổ sách nhiều nên
nhiều khi giáo viên hồn thành mang tính đối phó để kiểm tra, khơng có chất
lượng. Các cuộc kiểm tra của Phòng, Sở chủ yếu kiểm tra hồ sơ mang tính
hành chính mà chưa đi sâu kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục thực tế của

nhà trường, chưa hỗ trợ trường sở tại trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng
giáo dục.
Trước những bất cập liên quan đến quy định về hồ sơ sổ sách với giáo
viên, Chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm dụng
hồ sơ sổ sách trong nhà trường là một bước đổi mới trong tư duy quản lí của bộ
ngành về giáo dục. Theo chỉ thị, giáo viên chỉ cần hoàn thành 4 loại hồ sơ sổ
sách, đây cũng là 4 loại hồ sơ sổ sách quan trọng nhất, thiết thực nhất đối với
giáo viên.
Tại Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI)
ngày 04/01/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, Đảng và Nhà nước ta
đã có chủ trương chỉ rõ một trong những giải pháp để đổi mới đồng bộ các yếu
tố cơ
2


bản của Giáo dục và Đào tạo là “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý
cũng như trong dạy và học” [4].
Nhiều giáo viên mong muốn các hồ sơ có thể số hóa, sử dụng online, linh
hoạt trong việc lưu trữ. Hồ sơ có thể lưu trữ online, lưu dưới dạng bản mềm,
hạn chế việc in ấn quá nhiều. Nhà trường thực hiện đúng quy định chung của
ngành, linh động tạo điều kiện giáo viên sử dụng chung giáo án có chất lượng.
Trong những năm học vừa qua, Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái đã chỉ
đạo Hiệu trưởng các trường chấn chính việc đề ra các loại hồ sơ sổ sách không
đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên dành nhiều thời gian
cho công tác chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng thời, Sở đã chỉ
đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy học đã tạo
được sự đồng thuận rất lớn trong ngành và giúp cho giáo viên giảm bớt rất nhiều
áp lực trong công
việc.
Vậy hiện nay việc quản lý hồ sơ giáo viên ở các trường hiện nay như thế

nào? Đã giảm bớt gánh nặng hồ sơ sổ sách và tăng cường bồi dưỡng chun
mơn nghiệp vụ hay chưa? Có đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục hay
không?
Từ các lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Quản lý hồ sơ giảng dạy
của giáo viên ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình,
tỉnh Yên Bái theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin” để nghiên cứu, góp
phần thực hiện tốt hơn cơng tác quản lý hồ sơ giảng dạy nói riêng và phát triển
giáo dục địa phương nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hồ sơ giảng
dạy theo hướng ứng dụng CNTT phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông hiện nay để nâng cao chất lượng quản lý hồ sơ dạy học tại các trường Tiểu
học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
3


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4


3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý của Hiệu trưởng đối với hồ sơ giảng dạy của giáo viên theo
hướng ứng dụng CNTT tại các trường Tiểu học và Trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT của Hiệu
trưởng các trường Tiểu học và Trung học cơ sở.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hồ sơ giảng dạy theo hướng
ứng dụng CNTT ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở.

4.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào quản lý
hồ sơ giảng dạy của hiệu trưởng các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện
Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ
giảng dạy ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên
Bái.
5. Giả thuyết khoa học
Hiệu trưởng các trường Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Yên Bình,
tỉnh Yên Bái đã rất quan tâm đến ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ giảng dạy.
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, công tác quản lý của hiệu
trưởng đối với việc ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ giảng dạy vẫn còn nhiều
bất cập. Nếu đề ra được các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào quản lý hồ
sơ giảng dạy một cách khoa học, khả thi sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng dạy
học và chất lượng giáo dục nói chung trong các nhà trường Tiểu học và Trung
học cơ sở huyện nhà.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ giảng dạy của
người GV Trung học cơ sở.
- Đề tài luận văn nghiên cứu một số biện pháp quản lý hồ sơ giảng dạy
của
5


người GV theo hướng ứng dụng CNTT của các trường Tiểu học và Trung học
cơ sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu các biện pháp quản lý hồ sơ giảng dạy
theo hướng ứng dụng CNTT ở 7 trường Tiểu học và Trung học cơ sở tại huyện
Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

6.3. Giới hạn về khách thể điều tra
Đề tài tập trung khảo sát các khách thể như sau: CBQL nhà trường, tổ
trưởng chuyên môn, giáo viên 7/23 Trường Tiểu học và Trung học cơ sở với
tổng số 196 người (trong đó có 2 CBQL, 8 tổ trưởng chuyên môn và 18 giáo
viên giảng dạy trên mỗi đơn vị trường).
6.4. Giới hạn về thời gian
Đề tài nghiên cứu từ năm 2018 2020.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập các thông tin khoa học, các tài liệu về chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học tại các trường Tiểu học và Trung học cơ sở.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Nhằm phân tích và tổng hợp các tài
liệu khoa học, các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về quản lý giáo dục,
quản lý dạy học thành từng bộ phận, quản lý nhân sự theo mặt thời gian và
không gian, tạo thành hệ thống mới phục vụ cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Nhằm sắp xếp các tài
liệu quản lý, quản lý ứng dụng CNTT khoa học, các văn bản chỉ đạo của Đảng
và Nhà nước về giáo dục, quản lý giáo dục thành hệ thống lý luận logic chặt chẽ
theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học; sắp xếp thành một
mơ hình lý thuyết. Từ đó có cơ sở để điều tra, đánh giá, phân tích các hoạt động
ứng dụng CNTT trong thực tế.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6


×